Đề tài Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite

LỜI MỞ ĐẦU Từ khi ra đời cho đến nay những sản phẩm từ dầu mỏ và khí đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia trên toàn thế giới. Ngành công nghiệp dầu khí ở Việt Nam đã trải qua hơn 30 năm phát triển đang từng bước trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn trong công cuộc xây dựng và phất triển đất nước. Sự ra đời của luật dầu khí năm 1993 và được sửa đổi năm 200, luật đầu tư nước ngoài, đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí trên lãnh thổ Việt Nam. Đây là sự quan tâm của đảng và nhà nước ta với ngành công nghiệp dầu khí giúp nó có những bước phát triển nhảy vọt. Với lợi thế như vậy Tổng Công ty dầu khí Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong nước cũng như trong khu vực. Với mục tiêu xậy dựng ngành công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh từ thượng nguồn đến hạ nguồn, phải dữ nguyên tắc độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạnh hóa trong hợp tác quốc tế, làm cơ sở cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (DMC) là một đợn vị thành viên của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam được giao nghiệm vụ chuyên sản xuất và kinh doanh hóa phẩm dầu khí và dung dịch khoan phục vụ cho việc khoan và thăm dò dầu khí. Công ty Cổ phần Hóa phẩm Dầu khí DMC – Miền Bắc là một đơn vị sản xuất chình của Công ty DMC. Với nhiệm vụ được giao là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm như: Barite API phục vụ cho khai thác dầu khí và các sản phẩm Feldspar, CaCO3, Dolomite phục vụ cho các ngành xây dựng, gốm sứ, thủy tinh Sau nhiều năm hoạt động Công ty DMC đã có sự tiến bộ rất rõ rệt và đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ đóng góp cho sự phát triển của ngành dầu khí nước nhà. Từ lúc ngành dầu khí phỉa nhập khẩu 100% những loại dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí, trên cơ sở công nghệ của mình tạo ra đên này, Công ty đã thỏa mãn phần lớn nhu cầu của ngành, và từng bước xuất khẩu với chất lượng lớn. Hiện nay phần lớn tổng doanh thu bán hàng của Công ty là do nguốn hàng xuất khẩu đem lại Để đạt được thành tích đó, có sự đóng góp không nhỏ của Công ty. Hàng năm xưởng sản xuất đã đem lại doanh thu từ việc sản xuất sản phẩm cho Công ty tương đối lớn, với dây chuyền sản xuất hiện đại, đội ngũ cán bộ có trình đọ chuyên môn cao. Hàng năm Xí nghiệp đã hoàn thành những kế hoạch mà Công ty giao. Ngoài việc sản xuất sản phẩm phục vụ ngành dầu khí, Công ty còn mở rộng sản xuất một số sản phẩm phục vụ một số ngành trong nước như: Gốm sứ, thủy tinh Với sự phát triển mạnh mẽ như vậy công ty cần xây dựng một định mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp để công tác quản lý quá trình sản xuất diễn ra thông suốt hơn. Chính vì lý do đó với sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn cũng như các anh chị tai công ty em xin phép được xây dựng đồ án với đề tài nhu sau: “ Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite” Chương 1: Tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty Cổ phần hóa phẩm dầu khí và dung dịch khoan DMC-Miền Bắc Chương 2: Phần tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần hóa phẩm dầu khí và dung dịch khoan DMC-Miền Bắc Chương 3: Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite. Nhưng do kiến thực còn hạn chế, vì vậy lần đầu tiên được trực tiếp tiếp xúc với những công việc cụ thể em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực tập. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô cùng các bạn, để đồ án tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sụ hướng dẫn tận tình của cô giáo – Phan Thị Thái, cùng các cô chú anh chị trong Chi nhánh Công ty cổ phần dung dịch khoan và hóa phẩm dầu DMC – Miền Bắc đã nhiệt tình giúp đơ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Lưu Xuân Thắng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. 3 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN 3 SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HÓA PHẨM DẦU KHÍ DMC – MIỀN BẮC 3 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV DMC – MIỀN BẮC 4 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty. 4 1.1.3. Lĩnh vực đăng kí kinh doanh. 6 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT 6 1.2.1 Vị trí địa lý: 6 1.2.2 Đặc điểm khí hậu: 6 1.2.3 Điều kiện xã hội: 6 1.2.4 Điều kiện kinh tế: 7 1.3 Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp: 7 1.3.1. Công nghệ sản xuất. 7 1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất bột Barite trên hệ thống 5R. 7 1.3.3. Trang thiết bị chủ yếu của Công ty. 12 1.4.Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty DMC – Miền Bắc. 13 1.4.1. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Công ty. 13 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 15 1.4.3. Chế độ làm việc của Công ty. 18 1.4.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty. 18 1.5. Phương hướng phát triển Công Ty trong tương lai. 18 1.5.1. Mục tiêu tổng quát: 18 1.5.2. Mục tiêu cụ thể: 19 Kết luận chuơng 1: 20 CHƯƠNG 2. 21 PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2010 CỦA CÔNG TY TNHH MTV DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ DMC – MIỀN BẮC. 21 2.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HPDK DMC – MIỀN BẮC NĂM 2010. 22 2.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ. 24 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty DMC - Miền Bắc. 24 2.2.2. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. 26 Bảng chất lượng Barite theo tiêu chuẩn API 27 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm. 28 Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm. 28 2.2.4. Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ. 32 Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010. 33 Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2010. 35 Hình 2.3: Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ. 35 Bảng cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ của Công ty năm 2010. 36 2.3.2. Phân tích năng lực sản xuất của Công ty. 44 Bảng phân tích năng lực sản xuất của DMC - Miền Bắc. 46 2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG. 47 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, cơ cấu lao động. 47 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động. 49 2.4.3. Phân tích năng suất lao động. 51 Bảng phân tích năng suất lao động của Công ty. 52 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và lương bình quân. 52 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tiền lương. 53 2.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương. 53 2.5 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 54 2.5.1 Phân tích giá thành Barite theo khoản mục chi phí. 54 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành Barite theo khoản mục chi phí. 55 2.5.3 Phân tích tỷ lệ và mức giảm giá thành sản phẩm Barite. 56 2.6 . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HPDK DMC – MIỀN BẮC. 57 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty. 57 2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. 64 2.6.3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. 67 2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 71 2.6.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 73 2.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 77 CHƯƠNG 3. 79 XÂY DỰNG MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU CHO MỘT TẤN SẢN PHẨM BENTONITE 79 3.1. Lựa chọn đề tài: 80 3.1.1 Sự cần thiết của đề tài: 80 3.1.2. Mục đích đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. 81 3.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài xây dựng mức. 81 3.2.1. Cơ sở lý luận công tác xây dựng đinh mức tiêu hao vật tư các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm Bentonite. 81 3.2.2.Cơ sở thực tiễn công tác xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu. 84 3.3.Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite 90 3.3.1, Hoạt hóa quặng Bentonite trên dây chuyền. 90 3.3.2.Phơi quặng sét đã qua hoạt hóa đến độ ẩm cần thiết 93 3.3.3.Nghiền quặng đã qua khâu hoạt hóa phơi để thu được sản phẩm bột Bentonite. 95 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các quy định định mức. 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 3. 108 KẾT LUẬN CHUNG. 109

doc114 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4081 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.652.764.076 = 22.630.746.459 (đ) 2 Hàng tồn kho bình quân 2010 = 14.652.764.076+10.776.994.779 = 12.714.879.428 (đ) 2 Đầu năm Khàng tồn kho = 115.239.981.573 = 5vòng/ năm 22.630.746.459 Cuối năm Khàng tồn kho = 172.328.784.492 =14vòng/năm 12.714.879.428 Hệ số vòng quay của hàng tồn kho năm 2010 rất tốt so với năm 2009 chỉ với 5 vòng. Với Khàng tồn kho 2010 = 14 vòng gấp 2,8 lần năm 2009. Công ty cần phải duy trì một hệ số quay vòng hợp lý, để đảm bảo tình trạng tồn vật tư hàng hóa và đảm bảo sản phẩm tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường. Phân tích số vòng quay của một kỳ luân chuyển Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho Nhàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân x 365 Ngày (2.16) Giá vốn hàng bán Nhàng tồn kho 2009 = = 73 ngày/vòng Nhàng tồn kho 2010 = 24 ngày/vòng Số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 giảm đi nhiều so với năm 2009, giảm 49 ngày tương đương 3.04 lần. Hệ số này càng lớn càng tốt vì Công ty chỉ cần bỏ một lượng vốn nhỏ để đầu tư vào hàng hóa tồn kho song vẫn có được doanh thu cao. Năm 2010 trung bình phải mất 24 ngày để hoàn thành một vòng hàng tồn kho giảm 49 ngày so với năm 2009. Nhìn chung doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả với hệ số vòn quay và kỳ luân chuyển tốt. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh a. Phân tích hiệu quả vốn kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng một cách tốt nhất các nguồn nhân lực, vật lực để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuât kinh doanh phản ánh một cách tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi công thức sau: Hiệu quả SXKD = Kết quả đầu ra = Doanh thu (2.17) Chi phí đầu vào Giá vốn hàng bán + CPBH + CPQL Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh xác định cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh càng lớn. Năm 2009 Hiệu quả SXKD 2009 = 118.188.573.699 = 0,95 (đ/đ) 115.239.981.573+2.821.462.452+5.940.411.766 Năm 2010 Hiệu quả SXKD 2010 = 192.995.970.008 = 1 (đ/đ) 172.328.784.492+7.700.747.367+11.450.588.894 Qua tính toán ta thấy trong năm 2009, cứ 1 đồng chi phí đầu vào tạo ra 0,95 đồng doanh thu. Cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2009 là giảm sút so với năm 2010. Năm 2010 1 đồng chi phí đầu vào tạo ra 1 đồng doanh thu. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là tốt. b. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. * Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh. Hệ số này cho ta biết cứ bỏ ra một đồng vốn sản xuất kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. DVKD = Lợi nhuận ;đồng/đồng Vốn kinh doanh bình quân Thay số liệu các năm. DVKD 2009 = 2.079.989.174 = 0,063 đồng/đồng 32.882.237.788 DVKD 2010 = 20.357.813.738 = 0,61 đồng/đồng 33.067.785.370 Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2009 từ 0,063 tăng 0,61 năm 2010 tăng 0,547 đồng. Năm 2010 cứ 1 đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra 0,66 đồng lợi nhuận * Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần Cho biết 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng lợi nhuận. D doanh thu thuần = Lợi nhuận đồng/đồng Doanh thu thuần Thay số liệu các năm ta có: D doanh thu thuần 2009 = -6.852.639.824 = -0,058 đồng/đồng 117.319.970.747 D doanh thu thuần 2010 = 1.106.865.489 = 0,0057 đồng/ đồng 192.686.598.230 Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm 2009 là -0,058 đồng so với 0,0057 đồng năm 2010, tăng 0,0637 so với năm 2009. Cứ 1 đồng doanh thu thuần thì công ty có 0,0057 đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốn kinh doanh cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng đạt hiệu quả cao Qua việc phân tích tình hình tài chính DMC – MIỀN BẮC 2 năm 2009 và 2010 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2010 đạt hiệu quả cao hơn nhiều so với năm 2009. Công ty DMC – MIỀN BẮC cần có biện pháp để tối thiểu là vẫn có hiệu quả kinh doanh nhu năm 2010 và cao hơn nữa sẽ nâng cao hơn tình hình kinh doanh trong những năm tới. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.6.5.1. Sức sản xuất của vốn lưu động. Sức sản xuất của vốn lưu động cho biết một đồng vốn lưu động luân chuyển trong kỳ đã tham gia tạo ra bao nhiêu doanh thu thuần. Ssx = Doanh thu thuần ;đồng/đồng Vốn lưu động bình quân Vốn lưu động bình quân được xác định bởi công thức sau: VLĐbq = VLĐdn + VLĐcn 2 VLĐbq 2009 = 45.246.017.093 đồng VLĐbq 2010 = 27.359.129.188 đồng SSX 2009 = = 2,59 (đồng/đồng) S SX 2010 = = 7,04 (đồng/đồng) Năm 2010 công ty bỏ ra 1 đồng vốn lưu động thì tạo ra 7,04 doanh thu con số này nói lên khả năng sử dụng vốn của Công ty rất tốt. So với năm 2009 thì sức sản xuất của năm 2010 gấp 2,7 lần. 2.6.5.2. Sức sinh lợi vốn lưu động: Sức sinh lợi vốn lưu động cho biết 1 đồng vốn lưu động luân chuyển trong kỳ đã tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. SSL = Lợi nhuận thuần ; đồng/đồng Vốn lưu động bình quân SSL 2009 = = - 0,15 (đồng/đồng) SSL 2010 = = 0,04 (đồng/đồng) Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng: 2.33 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch +/- % Sức sản xuất VLĐ đồng/đồng 2,59 7,09 4,5 273,75 Sức sinh lợi VLĐ đồng/đồng (0,15) 0,04 0,19 (26,67) Bảng tổng hợp chỉ tiêu cho thấy sức sản xuất của vốn lưu động của Công ty là khá cao. Sức sinh lời của vốn lưu động năm 2010 công ty bỏ ra 1 đồng vốn lưu động thì tạo ra 0,04 đồng doanh thu tăng 0,19 đồng so với năm 2009 1 đồng vốn lưu động thì tạo ra (0,15) đồng doanh thu. Thể hiện năm 2010 công ty hoạt động có hiệu quả. 2.6.5.3. Phân tích tình hình luân chuyển vốn *Số vòng luân chuyển vốn lưu động KLC Cho biết số vòng mà vốn lưu động luân chuyển trong 1 năm. KLC = Doanh thu thuần ; vòng/năm Vốn lưu động bình quân KLC 2009 = = 2,59 (vòng/năm) KLC 2010 = = 7,04 (vòng/năm) KLC năm 2010 của công ty 7,04 vòng chứng tỏ công ty sử dụng vốn lưu động khá tôt và hơn nhiều so với năm 2009 chỉ với 2,59 vòng. *Thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động TLC Cho biết số ngày mà vốn lao động luân chuyển trong 1 vòng. TLC = Thời gian kỳ phân tích ; Ngày/vòng Số vòng quay trong kỳ của VLĐ TLC 2009 = = 141 (ngày/vòng) TLC 2010 = = 52 (ngày/vòng) Qua kết quả tính toán cho thấy thời gian một vòng luân chuyển Vốn lưu động là rất lớn, tới 141 ngày/vòng trong năm 2009 và đã rút xuống một lượng đáng kể 89ngày và trong năm 2010 chỉ còn 52 ngày /vòng. *Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Cho biết một đồng doanh thu trong kỳ doanh nghiệp đã cần phải sử dụng bao nhiêu vốn lưu động. Kđảm nhiệm = Vốn lưu động bình quân (đồng/đồng) (2.18) Doanh thu thuần K2009 = 0.386 đồng/đồng K2010 = 0.14 đồng/ đồng Kđảm nhiệm năm 2010 nhỏ hơn nhiều so với 2009 là rất tốt chứng tỏ công ty sử dụng vốn lưu động tốt. 2.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Công ty trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, hơn nữa các sản phẩm của Công ty rất bụi và độc hại. Nếu việc đảm bảo an toàn lao động, phòng chaý, chữa cháy, và bảo vệ môi trường là rất quan trọng. Với địa điểm các xa vùng dân cư, có diện tích rộng thoáng mát không gây ô nhiễm đếnn dân cư trong vùng. Trong những năm vừa qua, Công ty đã làm tốt công tác này không có trường hợp chát nổ tai nạn lao động nào xảy ra. Công ty đã thực hiện tốt các quy định của nhà nước về an toàn lao động phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường. Năm 2010 Công ty đã thực hiện: Duy trì tốt việc kiểm tra người lao động mang các thiết bị bảo vệ cá nhân khi làm việc. Tổ chức tốt cho người lao động hưởng chế độ bồi dưỡng như uống sữa và nước gạo rang hàng ngày để chống độc. Cải tạo phòng thí nghiệm mua mặt lạ chống độc cho phòng thí nghiệm để bảo vệ sức khỏe của nhân viện. Tiếp thu các biện pháp xử lý tại khi sản xuất các vấn đề về an toàn lao động. Xử lý nước thải rửa quặng, xây dựng sân đường và hệ thống thoát nước. Tổ chức lớp học nâng cao, huấn luyện an toàn lao động và thực hiện phòng cháy chữa cháy cho cán bộ công nhân viên Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Tích cực làm vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, chăm sóc cây xanh. Công ty đang nỗ lực cập nhật và hoàn thiện các văn bản và hệ thống văn bản (Đánh giá tác động môi trường, Giấy phép khai thác nước ngầm, Giấy phép xả thải), và hệ thống thu gom rác thải, hệ thống thoát nước. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Qua số liệu và kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV DMC – MIỀN BẮC năm 2010. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và tay nghề Công ty đã đạt và không đạt được những kết quả sau: Trong năm 2010, DMC – MIỀN BẮC đã phải vượt qua nhiều khó khăn không những về mặt kinh tế mà còn khó khăn trong bộ máy cơ cấu tổ chức có nhiều thay đổi. Việc tìm kiếm, thu mua nguyên liệu sản xuất bột Barite đã tốt hơn nhờ góp vốn vào CTCP Đầu tư để khai thác quặng Barie Bắc Kạn và đang đi dần vào ổn định, thu gom và khai thác, vận chuyển về Yên Viên để sản xuất được 42000 tấn, vượt năm 2009 là 30155 tấn. Đối với mặt hàng Bentonite, nguyên liệu sản xuất đủ, công nghệ đã ổn định, các công trình cũng cần nhiều nguyên vật liệu hơn, nhu cầu của khách hàng cũng nhiều hơn vì vậy đã tiêu thụ được nhiều hơn, sản lượng tiêu thụ là 8.854,08 tấn tăng so với năm 2009 là hơn 54% Năm 2010 sản xuất được 4.500 tấn tăng 5,09% so với năm 2009 Đối với mặt hàng Đá vôi trắng sơ chế Nghệ An, Công ty chưa được cấp mỏ và chưa có cơ sở hạ tầng tại Nghệ An, chỉ làm thương mại nên không cạnh tranh được về giá và chất lượng, do đó phía khách hàng không tiếp tục mua, Công ty cũng hạn chế bớt mặt hàng này. Do có nhiều thay đổi trong cơ cấu cũng như cách quản lý nên nhìn chung các đối tác của DMC – MIỀN BẮC năm 2010 tăng nhu cầu sản xuất dẫn đến tăng lượng tiêu thụ. Không những sản phẩm chính của công ty được tiêu thụ nhiều lên mà một số sản phẩm khác cũng được khách hàng đặt mua với số lượng tăng hơn năm 2009. Công ty đã tiến hành sản xuất thử Bentonite API đạt chất lượng xuất khẩu. Sản phẩm đã được ứng dụng thực tế trong một số công trình khoan địa chất công trình và khoan dầu khí và đã được khách hàng chấp nhận. Đối với Xưởng sản xuất bao bì, Ban Giám đốc Công ty đã chỉ đạo các phòng chức năng cùng Xưởng thực hiện việc thoả thuận tạm giao đơn giá chi phí nhân công trực tiếp, sửa chữa và quản lý cho Xưởng.Từ đó công tác tổ chức sản xuất bao bì đã có những thay đổi thích hợp để hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm bao bì trên thị trường, nhờ đó tạo thêm công ăn việc làm cho Xưởng sản xuất bao bì. Nhìn chung năm 2010 Công ty TNHH MTV hóa phẩm Dầu khí DMC – Miền Bắc đã nỗ lực hết mình có nhiều cải tiến trong sản xuất cũng như trong chính bộ máy của mình để đạt được những kết quả khả quan như vậy. Sản phẩm Bentonite trong năm qua đã có những tiến bộ dài trong sản xuất và tiêu thụ để giữ vững được tình hình này trong những năm kế tiếp cần xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm này 1 cách hợp lý. Trong quá trình sản xuất sản phẩm này cần thiết phải có một mức tiêu hao nguyên vật liệu cụ thể rõ ràng và hợp lý để tránh tình trạng lãng phí cũng như giúp sản xuất diễn ra liền mạch và nhanh chóng hơn. Do đó em xin trình bày trong chương 3 của đồ án đề tài: “Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất 1 tấn sản phẩm Bentonite”. CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU CHO MỘT TẤN SẢN PHẨM BENTONITE 3.1. Lựa chọn đề tài: 3.1.1 Sự cần thiết của đề tài: Trong các nghị quyết của đảng và nhà nước về cải tiến quản lý kinh tế ở các đơn vị kinh tế cơ sở đều chỉ ra sự cần thiết của của việc mở rộng và củng cố công tác định mức kinh tế-kỹ thuật. Định mức như một thước đo chính xác nhất để theo dõi kiểm tra việc sử dụng các nguồn vật chất và lao động trong sản xuất; Là một công cụ đòn bẩy có hiệu lực để hợp lý quá trình sản xuất , để giải quyết mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương, giải quyết việc phân phối lợi ích của tập thể cũng như của xã hội một cách công bằng. Trong vài năm gần đây tình hình kinh tế thế giới có nhiều sự biến đổi. cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho giá cả các mặt hàng nguyên liệu đều tăng. Để đảm bảo cho khâu sản xuất diễn ra liên tục cần có một định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý đảm bảo tiết kiệm chi phí tối đa. Do vậy trong năm 2011 Công ty cổ phần dung dịch khoan và hóa phẩm DMC Miền Bắc quyết định xây dựng lại mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 số sản phẩm chính của mình trong đó có sản phẩm Bentonite. Công ty DMC Miền Bắc là đơn vị cung cấp sản phẩm phục vụ cho công tác rất quan trọng trong ngành dầu khí đó là các sản phẩm phục vụ cho công tác khoan thăm dò và khai thác. Do vậy cần thiết phải đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục cần có công tác định mức các khoản chi phí hợp lý tránh lãng phí không cần thiết. Sản phẩm Bentonite của DMC Miền Bắc bao gồm có Ben Higel 100/300/500 Bentonite nội địa Thanh Hóa và Bentag. Đây là hóa chất quan trọng trong công tác khoan là hợp chất ổn định giếng, đây là sản phẩm quan trọng của Công ty trong nhiều năm nay. Bentonite được sản xuất qua 3 khâu chính đó là hoạt hóa quặng bentonite thô sau đó đem phơi khô quặng này đến độ ẩm cho phép sau đó đưa quặng này vào máy nghiền để thu đươc sản phẩm Bentonite cần thiết. quá trình sản xuất này chỉ gồm 3 khâu nhưng lại có nhiều công đoạn nhỏ đi cùng do đó tiêu hao nguyên vật liệu cũng khá lớn. Do vậy cần thiết phải có công tác định mức hợp lý để tiết kiệm chi phí tối đa giúp cho giá thành sản phẩm giảm giúp sản phẩm cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. 3.1.2. Mục đích đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 3.1.2.1.Mục đích: Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho công tác sản xuất sản phẩm Bentonite nhằm giúp cho công tác quản lý điều hành các hoạt động sản xuất sản phẩm Bentonite nói riêng và công tác sản xuất các sản phẩm khác nói chung của Công ty và Tổng Công ty được chặt chẽ và hiệu quả. 3.1.2.2.Đối tượng nghiên cứu: Cụ thể trong quá trình sản xuất Bentonite bao gồm nhiều khâu như phơi , hoạt hóa nghiền, đóng gói…các khâu này đều phải đảm bảo quy trình kỹ thuật cũng như chất lượng của Công ty. Các loại tiêu hao trong các khâu tên như tiêu hao quặng, phụ gia, điện năng… đều là các loại tiêu hao được nhắc đến trong quá trình xây dựng mức. 3.1.2.3.Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu và xây dựng mức mới cho Công ty để thu được mục tiêu đề rất cần sử dụng các phương pháp như: Các Phương pháp quan sát thực tế: Phương pháp chụp ảnh. Phương pháp bấm giờ. Các phương pháp xử lý số liệu trong phòng như: Phương pháp thống kê tổng hợp. Phương pháp phân tích . Phương pháp chuyên gia. 3.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài xây dựng mức. 3.2.1. Cơ sở lý luận công tác xây dựng đinh mức tiêu hao vật tư các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm Bentonite. 3.2.1.1. Khái niệm và chức năng của định mức vật tư a, Khái niệm: Mức tiêu hao nguyên vật liệu là số lượng tiêu hao vật tư, nhiên liệu động lực cần thiết tối đa cho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó đảm bảo yêu cầu nhất định về chất lượng và phù hợp với các điều kiện khách quan về địa chất, tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý. b, Chức năng. Chức năng thông tin : Đó là tạo ra các thông tin mức dung làm căn cứ để lập kế hoạch, tổ chức quá trình sản xuất trên nơi làm việc và hạch toán chi phí của quá trình sản xuất. Chức năng kinh tế: Đó là tạo ra những mức mang tính chất định hướng cho người quản lý và người lao động cùng tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội ( gồm lao động sống và lao động quá khứ ) nhằm hạ giá thành sản phẩm mang lại lợi ích cho tập thể cũng như cá nhân người lao động. Chức năng xã hội : Đó là tạo ra những mức lao động góp phần vào tiến trình bảo đảm công bằng trong phân phối, đảm bảo phát huy được sang kiến của con người trong sản xuất và ngày càng tiết kiệm được hao phí lao động xã hội. 3.2.1.2. Các phương pháp định mức vật tư a, Phương pháp ước tính kinh nghiệm. Theo phương pháp này, mức được xây dựng chr yếu dựa vào kinh nghiệm của người cán bộ định mức hay công nhân lành nghề đánh giá mức tiêu hao vật tư cho khối lượng công việc hoặc các sản phẩm đã làm. Ưu điểm của phương pháp : việc xây dựng mức nhanh, đơn giản và phần nào đáp ứng được sự biến động của sản xuất nhất là đối với các sản phẩm mới Nhược điểm của Phương pháp: không đảm bảo độ chính xác vì nó còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro chủ quan ngẫu nhiên. Phương pháp này chỉ áp dụng cho sản phẩm đơn chiếc. b, Phương pháp thống kê: -Theo phương pháp này, mức được xây dựng dựa trên cơ sở các số liệu thống kê tiêu hao vật tư cho sản xuất sản phẩm cùng loiaj hoặc tương tự ở kỳ trước - Công thức xác định: MVt= Trong đó: MVt : Mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. Mvti : Mức tiêu hao nguyên vật liệu thống kê trong kỳ trước để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trên quá trình sản xuất thứ i. n : số liệu quan sát. Mức tiêu hao thường được tính the phương pháp trung bình số học. Ưu điểm của phương pháp : tính toán nhanh đơn giản, dễ làm, tốn ít công sức vì số liệu được thống kê qua các tài liệu báo cáo của các năm trước. Nhược điểm của phương pháp : độ chính xác không cao vì nó phải chấp nhận nhiều yếu tố lạc hậu của những kỳ trước. Để khắc phục cần phải có hệ số điều chỉnh dựa trên các phân tích tình hình sử dụng vật tư kỳ trước và kinh nghiệm quản lý của các nhà quản vật tư. Phạm vi áp dụng : Những quá trình sản xuất thủ công hoặc mới đưa vào sản xuất nên chưa đủ điều kiện và kinh nghiệm để xây dựng mức theo phương pháp khác. c, Phương pháp phân tích tính toán: Thực chất của phương pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế kỹ thuật mức tiêu dùng vật tư với việc phân tích tính toán toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến nó trong quá trình sản xuất sản phẩm và khi cần có thể làm các thí nghiệm hoặc tổ chức thao diễn kỹ thuật để xây dựng mức tiêu dung vật tư cho kỳ kế hoạch. Mức tiêu hao vật tư được xác định theo công thức: Mức tiêu hao vật tư = tiêu hao lý thuyết + tổn thất hợp lý Trong đó : Mức tiêu hao lý thuyết: được xác định dựa vào quá trình sản xuất, cách pha chế yêu cầu công nghệ hoặc phương pháp cân đo trực tiếp Tổn thất hợp lý : được xác định trên cơ sở theo dõi quá trình sản xuất thực tế để phát hiện các hao hụt vật tư quá mức cần thiết, tìm ra biện pháp loại trừ và từ đó xác định tổn thất hợp lý dự kiến. Tổn thất này được đua vào áp dụng thử đồng thời tiến hành thống kê số liệu trong một thời gian để xác định tổn thất trung bình tiên tiến làm cơ sở xây dựng mức tiêu hao vật tư. 3.2.2.Cơ sở thực tiễn công tác xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu. 3.2.2.1. Tính chất lao động trong quá trình sản xuất Bentonite. Lao động trong quá trình sản xuât sản phẩm Bentonite là những công nhân lao động bình thường cùng với máy móc thiết bị ở đây bao gồm có một dây chuyền đá và một hệ thống máy nghiền 5R3. Các máy móc này yêu cầu thao tác không phức tạp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người sử dụng để đem lại hiệu quả cao nhất. Ngoài ra còn lao động ở các khâu như phơi đóng gói sản phẩm. Nói tóm lại lao đọng trong công tác sản xuất sản phẩm chủ yếu yêu cầu về kinh nghiệm lành nghề để thu được sản phẩm tốt nhất. Sản phẩm lao động ở đây là các loại bột Bentonite của Công ty như : Higel 100/300/500,Bentag… Tính chất lao động ở dây chủ yếu là lao động chân tay không yêu cầu nhiều lao đọng trí óc. Nhưng vẫn đòi hỏi ở người công nhân thao tác chuẩn xác ở các công đoạn như phơi hay hoạt hóa yeu cầu cao về độ ẩm hình dạng quặng…Trong quá trình sản xuất này yêu cầu nhiều ở kinh nghiệm tay nghề của người công nhân. 3.2.2.2. Đặc điểm của quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite Quá trình sản xuất có thể chia làm 3 khâu chính như sau: Hoạt hóa quặng trên dây chuyền Phơi quặng đã hoạt hóa tới độ ẩm cần thiết Nghiền quặng để thu được sản phẩm. 3.2.2.3.Các quy định tiêu chuẩn về mức tiêu hao kinh tế kỹ thuật được áp dụng A, Định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo quy trình sản xuât với sản phẩm Bentag 2 . Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu với sản phẩm Bentag. Bảng 3.1 STT TÊN ĐỊNH MỨC KTKT ĐƠN VỊ TIÊU HAO NGUYÊN LiỆU CHO 1 TẤN SẢN PHẨM GHI CHÚ 1 Nguyên liệu sét Cổ định, Di Linh, sét trắng Kg 1040 2 Phụ gia 1 Kg 15.5 3 Phụ gia 2 Kg 4 Phụ gia 3 Kg 5 Bao bì (50kg/bao) Cái 20 6 Điện năng Kw 36.6 7 Dầu Diesel Lít 1.02 8 Dầu máy Lít 0.04 B, Định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo quy trình sản xuât với sản phẩm Higel 100 . Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu với sản phẩm higel 100 Bảng 3.2 STT TÊN ĐỊNH MỨC KTKT ĐƠN VỊ TIÊU HAO NGUYÊN LiỆU CHO 1 TẤN SẢN PHẨM GHI CHÚ 1 Nguyên liệu sét Cổ định Thanh Hóa Kg 1050 2 Phụ gia 1 Kg 20 3 Phụ gia 2 Kg 2.5 4 Phụ gia 3 Kg 2.5 5 Bao bì (50kg/bao) Cái 20 6 Điện năng Kw 39.6 7 Dầu Diesel Lít 1.02 8 Dầu máy Lít 0.04 C, Định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo quy trình sản xuât với sản phẩm Higel 200 .Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu với sản phẩm Higel 200 Bảng 3.3 STT TÊN ĐỊNH MỨC KTKT ĐƠN VỊ TIÊU HAO NGUYÊN LiỆU CHO 1 TẤN SẢN PHẨM GHI CHÚ 1 Nguyên liệu sét Cổ định Thanh Hóa Kg 1050 2 Phụ gia 1 Kg 20 3 Phụ gia 2 Kg 5 4 Phụ gia 3 Kg 5 5 Bao bì (50kg/bao) Cái 20 6 Điện năng Kw 39.6 7 Dầu Diesel Lít 1.02 8 Dầu máy Lít 0.04 D, Định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo quy trình sản xuât với sản phẩm Higel 300 . Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu với sản phẩm higel 300 bảng 3.4 STT TÊN ĐỊNH MỨC KTKT ĐƠN VỊ TIÊU HAO NGUYÊN LiỆU CHO 1 TẤN SẢN PHẨM GHI CHÚ 1 Nguyên liệu sét Cổ định Thanh Hóa Kg 1050 2 Phụ gia 1 Kg 20 3 Phụ gia 2 Kg 3.5 4 Phụ gia 3 Kg 3.5 5 Bao bì (50kg/bao) Cái 20 6 Điện năng Kw 39.6 7 Dầu Diesel Lít 1.02 8 Dầu máy Lít 0.04 STT TÊN ĐỊNH MỨC KTKT ĐƠN VỊ TIÊU HAO NGUYÊN LiỆU CHO 1 TẤN SẢN PHẨM GHI CHÚ 1 Nguyên liệu sét Di Linh Lâm đồng Kg 1035 2 Phụ gia 1 Kg 25 3 Phụ gia 2 Kg 4 Phụ gia 3 Kg 5 Bao bì (50kg/bao) Cái 20 6 Điện năng Kw 35.8 7 Dầu Diesel Lít 1.02 8 Dầu máy Lít 0.04 Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu với sản phẩm Ben DiLinh Lâm Đồng Bảng 3.5 Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu với sản phẩm Ben Cổ Định Thanh Hóa Bảng 3.6 STT TÊN ĐỊNH MỨC KTKT ĐƠN VỊ TIÊU HAO NGUYÊN LiỆU CHO 1 TẤN SẢN PHẨM GHI CHÚ 1 Nguyên liệu sét Cổ Định Thanh Hoá Kg 1035 2 Phụ gia 1 Kg 25 3 Phụ gia 2 Kg 4 Phụ gia 3 Kg 5 Bao bì (50kg/bao) Cái 20 6 Điện năng Kw 35.8 7 Dầu Diesel Lít 1.02 8 Dầu máy Lít 0.04 3.2.2.4.Tình hình tiêu hao nguyên vật liệu trong vài năm trở lại đây của Công ty. Trong vài năm trở lại đây Công ty đã sản xuất nhiều lần sản phẩm Bentonite sau đây là Bảng tình hình tiêu hao nguyên vật liệu với 1 số sản phẩm Bentonite của công ty (tiêu hao với nguyên liệu là quặng) Bảng 3.7 Stt Các loại sản phẩm Mức tiêu hao quặng 2008 2009 2010 1 Bentag 1030 1026 1022 2 Higel100 1030 1028 1028 3 Higel 200 1030 1028 1028 4 Higel 300 1030 1028 1028 5 Bentonite Cổ Định Thanh Hóa 1029 1030 1031 6 Bentonite Dj Linh Lâm Đồng 1026 1024 1020 Ta thấy trong những năm gần đây lượng quặng tiêu hao cho mỗi sản phẩm đều giảm đi khá nhiều so với mức tiêu hao năm 2007 do vậy để tiết kiệm chi phí cần xây dựng mức tiêu hao mới. 3.2.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng định mức. Yếu tố chính quy định lượng tiêu hao tiêu chuẩn định mức là quy trính sản xuất sản phẩm. Bao gồm các loại máy móc trình độ của cán bộ công nhân viên phản ánh trình độ của công tác sản xuất. Ngoài ra còn phải xét đến quy mô của quá trình sản xuất khả năng mở rộng dịch vụ kỹ thuật, trình đọ quản lý, yêu cầu hợp lý hóa, tiết kiệm chi phí, trình độ và tâm lý người lao động, trình độ của người xây dựng định mức, trình độ của người quản lý định mức, đây cũng là những nhân tố ảnh hưởng tới công tác đinh mức. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến phải kể đến các yếu tố tự nhiên (thời tiết khí hậu địa hình, địa điểm làm việc, cơ sở hạ tầng), các yếu tố chế độ chính sách như quy chế tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm an toàn môi trường , quy định về thời gian lao động nghỉ ngơi… Các yếu tố về giá cả thị trường (nguyên vật liệu, hóa phẩm, các dụng cụ kỹ thuật, máy móc thiết bị, tính xã hội của thị trường …) không phải là đại lượng cố định. Do các yếu tố ảnh hưởng luôn biến động và thường xuyên tác động đến giá trị định mức, cho nên định mức phải được lien tục điều chỉnh bổ sung kịp thời. Số liệu tiêu hao định mức phải được xây dựng trên cơ sở thực tế các hoạt đôngh phân tích thí nghiệm, trên cơ sở lao động hợp lý, có áp dụng những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật hiện đại. Công tác xây dựng định mức được phân làm ba cấp : Cấp nhà nước, cáp ngành và cấp cơ sở. Định mức cấp nhà nước và cấp ngành là những chuẩn mực pháp lý, là căn cứ xét duyệt và giao các chỉ tiêu kế hoạch tài chính cũng như căn cứ thanh quyết toán các đề tài, nhiệm vụ, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ. Đồng thời cũng là phương tiện quản lý và điều hành các đơn vị sản xuất. Các quy định mức KT-KT phải được thủ trưởng ngành xét duyệt và ban hành. Hội đồng định mức có nhiệm vụ xây dựng, tổ chức, phổ biến thực hiện các định mưc ban hành, đồng thời tiếp tục theo dõi, kiểm tra kịp thời, phát hiện những bất hợp lý để có kế hoạch sửa đổi bổ sung, hoàn thiện kịp thời. 3.3.Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite Quá trình sản xuất có thể chia làm 3 khâu chính như sau: Hoạt hóa quặng trên dây chuyền Phơi quặng đã hoạt hóa tới độ ẩm cần thiết Nghiền quặng để thu được sản phẩm. Ta sẽ đi vào từng khâu để xác định mức tiêu hao quặng Bentonite để cấu thành sản phẩm Ben tonite hoàn chỉnh: 3.3.1, Hoạt hóa quặng Bentonite trên dây chuyền. I, Quy trình công nghệ: Sản phẩm quặng Ben tonite thô được nhập về từ bên ngoài sau đó đem nhập kho rồi được hoạt hóa trên dây chuyền đá ( đối với sản phẩm Higel hoặc Bentonite nội địa thanh hóa) trên máy búa đập( đối với sản phẩm Bentag) . II, Máy móc thiết bị: Dây chuyền đá Máy búa đập Xe vận tải III, Nguyên liệu đầu vào Quặng thô sét cổ định Thanh hóa và sét Di Linh Lâm Đồng đã qua chế biến. IV, Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu trong khâu hoạt hóa quặng Bentonite. Ta xét mức tiêu hao quặng sét thô bị trong quá trình hoạt hóa sản phẩm. quặng sét thô được đưa vào máy móc để thu được sản phẩm cho khâu tiếp theo. Với n = 10(số liệu quan sát) áp dụng phương pháp thống kê trung bình số học.Ta thu được bảng số liệu như sau:(bảng 3.8, 3.9) Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tan sản phẩm qua quá trình hoạt hóa quặng sét Bentonite cổ định Thanh Hóa. TT Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm Nguyên liệu phụ gia Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % 1 3 4 5= 3+4 6 7 8 9 I 8.6 0.14 8.74 8.31 -0.43 - 4.920 1052 II 5.71 0.08 5.79 5.56 -0.23 - 3.972 1041 III 7.66 0.104 7.764 7.66 -0.104 - 1.340 1014 IV 7.5 0.102 7.602 7.501 -0.101 - 1.329 1008 V 8.4 0.11 8.51 8.43 -0.08 - 0.940 1032 VI 5.3 0.06 5.36 5.001 -0.359 - 6.698 1021 VII 7.2 0.101 7.301 7.102 -0.199 - 2.726 1012 VIII 7.5 0.0102 7.5102 7.321 -0.1892 - 2.519 1007 XI 7.44 0.104 7.544 7.201 -0.343 - 4.547 1008 XI 6.98 0.1011 7.0811 7.001 -0.0801 - 1.131 1048 ĐVT:Kg Bảng 3.8 Theo công thức ta có: X = = 1,0129 tấn. Như vậy để thu được 1tan quặng sét Bentonite Cổ Định Thanh Hóa qua hoạt hóa phải mất 1,0129 tấn quặng Bentonite Cổ Định Thanh Hóa thông thường. Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tan sản phẩm qua quá trình hoạt hóa quặng sét Bentonite DiLinh Lâm Đồng. ĐVT: Kg Bảng 3.9 TT Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm Nguyên liệu phụ gia Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % 1 3 4 5= 3+4 6 7 8 9 I 8.6 0.14 8.74 8.31 -0.43 - 4.920 1052 II 5.71 0.08 5.79 5.56 -0.23 - 3.972 1041 III 7.66 0.104 7.764 7.66 -0.104 - 1.340 1014 IV 7.5 0.102 7.602 7.501 -0.101 - 1.329 1008 V 8.4 0.11 8.51 8.43 -0.08 - 0.940 1032 VI 5.3 0.06 5.36 5.001 -0.359 - 6.698 1021 VII 7.2 0.101 7.301 7.102 -0.199 - 2.726 1012 VIII 7.5 0.0102 7.5102 7.321 -0.1892 - 2.519 1007 XI 7.44 0.104 7.544 7.201 -0.343 - 4.547 1008 XI 6.98 0.1011 7.0811 7.001 -0.0801 - 1.131 1048 Theo công thức ta có: X = = 1,0234 tấn. Như vậy để thu được 1tan quặng sét Bentonite Di Linh Lâm Đồng qua hoạt hóa phải mất 1,0234 tấn quặng Di Linh Lâm Đồng thong thường 3.3.2.Phơi quặng sét đã qua hoạt hóa đến độ ẩm cần thiết. I, Quy trình công nghệ. Quặng sét sau khi được hoạt hóa loại bỏ tạp chất được đem ra ngoài sân phơi đến độ ẩm 9-10% dưới ánh sang mặt trời sau đó được đưa đi để chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo. II, Công tác chuẩn bị. Cần chuẩn bị sân khô sạch, tiến hành phơi quặng vào những ngày có nắng to, quặng được xúc và trải đều trên sân thời gian phơi quặng kéo dài từ 1,2 ngày với thời tiết tốt. III, Nguyên liệu đầu vào Quặng sét Cổ Định Thanh Hóa đã qua khâu hoạt hóa IV, Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu trong khâu phơi quặng Bentonite. Ta xét mức tiêu hao quặng sét thô bị trong quá trình phơi sản phẩm. quặng sét thô được đưa vào máy móc để thu được sản phẩm cho khâu tiếp theo. Với n = 10(số liệu quan sát) áp dụng phương pháp thống kê trung bình số học.Ta thu được bảng số liệu như sau: (bảng 3.10) Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tan sản phẩm qua quá trình phơi quặng sét Bentonite cổ định Thanh Hóa đã qua hoạt hóa ĐVT: Kg Bảng 3.10 TT Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm(tấn) Nguyên liệu phụ gia Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % 1 3 4 5= 3+4 6 7 8 9 I 10.57 10.57 10.257 -0.313 - 2.961 1.03 II 9.71 9.71 9.576 -0.134 - 1.380 1.014 III 11.35 11.35 10.767 -0.583 - 5.137 1.054 IV 11.21 11.21 10.652 -0.558 - 4.978 1.032 V 10.3 10.3 9.76 -0.54 - 5.243 1.028 VI 12.01 12.01 11.2 -0.81 - 6.744 1.05 VII 9.81 9.81 9.76 -0.05 - 0.510 1.018 VIII 9.65 9.65 9.45 -0.2 - 2.073 1.012 XI 10.22 10.22 9.89 -0.33 - 3.229 1.031 XI 11.02 11.02 10.56 -0.46 - 4.174 1.048 Theo công thức ta có: X = = 1,0317 tấn. Như vậy để thu được 1tan quặng sét Bentonite Cổ Định Thanh Hóa qua công đoạn phơi phải mất 1,0317 tấn quặng quặng sét Bentonite Cổ Định Thanh Hóa đã qua hoạt hó 3.3.3.Nghiền quặng đã qua khâu hoạt hóa phơi để thu được sản phẩm bột Bentonite. I,Quy trình công nghệ nghiền sản phẩm Bentonite trên máy 5R. a. Yêu cầu chung: - Phân biệt bột quặng Bentonite với quặng khác ( Feldspar, CaCO3) - Quá trình tuyển rửa nguyên liệu cần được 3 chỉ tiêu: + Tỷ trọng chung > 4,2 g/cm3. + Độ sạch MBT < 2,0 ml. + Độ ẩm < 1%. b. Hopper ( boong ke chứa liệu ). - Yêu cầu quặng trước khi đưa vào Hopper: + Tỷ trọng chung > 4,2 g/cm3. + Độ sạch MBT < 2,0 ml. + Độ ẩm < 1%. + Kích thước quặng tối đa 150*150 mm. - Tốc độ và chất lượng nạp quặng vào Hopper. + Khối lượng tối đa cho phép là 3 tấn. + Công suất máy 7 – 9 tấn/h. c. Máy kẹp hàm, gầu nâng. - Công suất tối đa 7 – 9 tấn/h. - Cỡ hạt tối đa khi nạp vào máy kẹp hàm 150*150 mm. - Các vấn đề máy móc an toàn thiết bị. d. Boong ke ( thùng chứa ). - Lượng tối đa chứa được 2 tấn. - Các yêu cầu chung, an toàn máy móc thiết bị. e. Nạp liệu. - Năng suất máy nạp liệu 6 – 9 tấn/h (phụ thuộc năng suất máy nghiền 5R ). f. Nghiền 5R. Biến quặng Bentonite cơ hạt to thành bột theo yêu cầu chất lượng sản phẩm. Trong quá trình này phải đảm bảo: + An toàn cho con người, máy móc. + Chất lượng sản phẩm tốt: + Năng suất cao. Cỡ hạt < 6 µm: < 26%. Cỡ hạt > 7 µm: < 2,2%. g. Phối trộn và phụ gia. Sau khi nghiền bột Bentonite được chuyển qua hệ thống phối trộn và trộn phụ gia. Trong giai đoạn này yêu cầu phải đạt đúng tỷ lệ theo tiêu chuẩn Philips Bảng thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn Phillips. Bảng 3.11 STT Chỉ Tiêu Tiêu chuẩn Phillips Tiêu chuẩn DMC 1 Tỷ trọng 2,12 kg/min 2,16 Kg/min 2 PV 55 max 35 max 3 Yh 25 max 5 max 4 PH 8,3 max 8 max 5 Cát 6% 3% 6 MBT 1,5 mb max 1,5 mb max 7 Tscreen 3% max 3% 8 Foam 2% hoặc nhỏ hơn Max h. Đóng bao. Sau khi trộn phụ gia, bột Bentonite được đưa ra đóng bao ( bao 50kg, bao 1 tấn hoặc bao 1,5 tấn). Yêu cầu công đoạn này: - Đóng đủ trọng lượng. - Đúng nhãn hiệu hàng hóa. - Đóng gói chặt chẽ, không hở. - Loại trừ bao không đạt yêu cầu. i. Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng. Nếu đạt yêu cầu, các sản phẩm được qua kiểm tra, đóng dấu KCS và đưa khi chứa sản phẩm. Nếu không đạt yêu cầu thì đưa ra xử lý. *) Ưu, nhược điểm máy 5R. - Ưu điểm: + Dây truyền hệ thống khép kín, tiết kiệm nguyên liệu, không ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân. + Do được nhập từ nước ngoài nên máy có công suất chạy lớn, cho sản phẩm chất lượng cao. - Nhược điểm: + Đòi hỏi công nhân có trình độ tay nghề cao. * Quy trình công nghệ máy 5R. Nguyên liệu thô dạng cục trước tiên được nạp vào Hopper chứa liệu. Sau đó nguyên liệu được vận chuyển đến máy kẹp hàm. Tại máy kẹp hàm, nguyên liệu được nghiền thô trong hàm nghiền tới một cỡ nhất định ( bột hoặc vật liệu mịn có thể bỏ qua quá trình nghiền ). Sau đó được máy gầu tải nâng đưa vào khoang chứa (Boongke chứa liệu). Từ đó máy nạp liệu rung điện từ đều đặn và liên tục đưa từng khối lượng nhất định vật liệu vào máy chính để nghiền. Nguyên liệu nghiền ra còn ẩm ướt, nước bốc hơi và trở thành khí trong khi nghiền. Thêm nữa, còn có các dạng khí khác xâm nhập vào ống dẫn khí qua khớp nối bằng mặt bích của hệ thống ống khí. Kết quả làm tăng khối lượng không khí trong hệ thống chuyển không khí. Khối lượng không khí tăng lên được đưa vào một Xyclon nhỏ thông qua ống dẫn khí thừa giữa quạt gió và máy nghiền chính. Sau khi được gom lại trong máy Xyclon nhỏ và khí còn thừa lại đưa thải ra ngoài trời thông qua ống thoát khí ở trên đỉnh Xyclon nhỏ. Máy tách hạt được lắp đặt ở đỉnh của máy nghiền chính và ở máy tách hạt này có một đĩa dao, trên đĩa dao có các lưỡi dao gắn tại đó. Trục chính điều khiển những lưỡi dao này thông qua sự giảm tốc hai cấp. Do tốc độ quay của mô tơ điện từ có tốc độ điều chỉnh được có thể điều chỉnh tự động, tốc độ của đĩa dao có thể được điều chỉnh tương ứng. Nếu muốn có cơ hạt của sản phẩm cuối cùng thật minh thì phải tăng tốc độ quay của các lưỡi dao để làm tăng tỉ lệ cọ sát giữa các lưỡi dao và hạt nghiền và có nhiều những hạt chưa đạt tiêu chuẩn được dao ném vào thành hộp. Những hạt này không còn lực nâng nữa do tác động không trọng lực và quay trở lại máy nghiền chính để nghiền lại. Trong khi đó, những hạt bột đủ trên chuẩn được hút ra theo dòng không khí và đi vào Xyclon lớn bằng ống hút bột. Trong Xyclon các hạt bột được tách loại từ không khí. Nguyên liệu nghiền xong đi vào Xyclon lớn theo hướng tiếp tuyến. Khi không khí quay với tốc độ cao sinh ra lực li tâm lớn, một phần lớn hạt bột được ném về phía vách máy. Những hạt này mất tốc độ khi va vào vách, rơi theo vách vì vậy nó tách khỏi dòng không khí. Dòng khí xoáy được đưa gần về phía trung tâm khí phần còn thu hẹp. Khi tới một điểm của côn, dòng khí bắt đầu xoáy và dâng lên tạo thành cột khí xoắn ốc đi lên trên và đi khỏi phần trên cùng của máy hút Xyclon lớn này, rồi được hút vào một cái quạt thổi, qua ống dẫn khí ngược và tiếp tục được đưa tiếp đi khỏi của thoát của quạt vào nôi chứa không khí ngược của máy nguyên liệu chính. Nó tạo thành hệ tuần hoàn. Bằng cách này, vật liệu được nghiền liên tục, rồi được dòng khí mang đi. Bởi vậy, toàn bộ hệ thống giữ vai trò vận chuyển vật liệu bột. Tại cửa thoát dưới của máy hút Xyclon lớn có lắp một khóa. Trong khi toàn bộ hệ thống hoạt động dưới áp suất âm khi bên ngoài máy chịu áp suất dương khóa khí này khóa chặt lại và giữ cho áp suất âm và dương tách ra. Đây là một biện pháp khá quan trọng, nếu không có khóa khí hoặc khóa này không thật kín thì kêt quả sẽ kém hơn hoặc sẽ không có bột. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới sản lượng thành phẩm. Bảng thông số kỹ thuật của máy 5R Bảng 3.12 STT Thông số Đơn vị tính Chỉ số 1 Đường kính con lăn Mm 406 2 Chiều cao con lăn Mm 189 3 Số con lăn Chiếc 5 4 Đường kính vành nghiền Mm 1270 5 Tốc độ quay trục chính Vòng/phút 103 6 Cỡ hạt nguyên liệu Mm < 20 7 Cỡ hạt thành phẩm Mm 0.044 - 0.125 8 Công suất trung bình Tấn/h 7 – 9 9 Chiều dài Mm 10600 10 Chiều rộng Mm 6500 11 Chiều cao Mm 1350 12 Tổng trọng lượng không kể thiết bị điện và hệ thống điều khiển Tấn 26 II, Chỉ tiêu chất lượng. Chất lượng: TCXD 326 – 2004 và tiêu chuẩn API của viện dầu lửa Mỹ STT Các chỉ tiêu Yêu cầu Kết quả 1 Tỷ trọng dung dịch 1.05  ÷ 1.15 g/m3 1.05 2 Độ nhớt 18 ÷ 45 giây 39 3 Độ thải nước < 30 ml/30 phút 16 4 PH 7 ÷ 9 8.5 5 Hàm lượng cát < 6% Khối lượng 0.2 6 Độ dày áo sét 1 – 3 mm/30 phút 2.0 7 Tỷ lệ keo > 95% 99 8 Độ ổn định < 0.03 gam/cm3 0.02 III, Máy móc thiết bị. Hệ thống máy nghiền 5R Xe nâng Gầu xúc IV, Nguyên liệu đầu vào Quặng sét Cổ Định Thanh Hóa đã qua khâu hoạt hóa phơi, quặng sét Di Linh Lâm Đồng đã qua khâu hoạt hóa . IV, Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu trong khâu nghiền quặng Bentonite. Ta xét mức tiêu hao quặng sét đã qua khâu phơi và hoạt hóa . Quặng sét được đưa vào máy nghiền để thu được sản phẩm cuối cùng Với n = 10(số liệu quan sát) áp dụng phương phaps thống kê trung bình số học.Ta thu được bảng số liệu như sau: ( bảng 3.13, 3.14, 3.15,3.16) Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tấn sản phẩm Bentonite Thanh Hóa qua quá trình nghiền quặng sét Bentonite cổ định Thanh Hóa đã qua hoạt hóa và phơi. ĐVT :Kg Bảng 3.13 TT Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm 1 3 4 5= 3+4 6 7 8 9 I 8.66 8.66 8.558 -0.102 - 1.178 1.01 II 9.22 9.22 8.904 -0.316 - 3.427 1.035 III 9.96 9.96 9.602 -0.358 - 3.594 1.037 IV 9.8 9.8 9.52 -0.28 - 2.857 1.029 V 7.82 7.82 7.46 -0.36 - 4.604 1.046 VI 8.42 8.42 8.11 -0.31 - 3.682 1.036 VII 10.02 10.02 9.68 -0.34 - 3.393 1.034 VIII 9.87 9.87 9.51 -0.36 - 3.647 1.036 XI 8.65 8.65 8.32 -0.33 - 3.815 1.038 XI 8.21 8.21 7.91 -0.3 - 3.654 1.035 Theo công thức ta có: X = = 1,0336 tấn. Như vậy để thu được 1tan sản phẩm Bentonite Cổ Định Thanh Hóa qua công đoạn nghiền phải mất 1,0336 tấn quặng quặng sét Bentonite Cổ Định Thanh Hóa đã qua hoạt hóa và phơi Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tan sản phẩm Higel qua quá trình nghiền quặng sét Bentonite cổ định Thanh Hóa đã qua hoạt hóa và phơi ( đơn vị : kg) ĐVT: Kg Bảng 3.14 TT Khảo sát theo ngày Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm Nguyên liệu phụ gia Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % I II 1 2 3 4 5 6=3+4+5 7 8 9 10 I 18/05/2010 8.65 0.021 0.021 8.692 8.6 -0.092 - 1.058 1.01 II 18/05/2010 9.22 0.023 0.023 9.266 8.95 -0.316 - 3.410 1.035 III 19/05/2010 9.96 0.024 0.024 10.008 9.65 -0.358 - 3.577 1.037 IV 01/08/2010 8.62 0.021 0.021 8.662 8.522 -0.14 - 1.616 1.016 V 01/08/2010 9.78 0.023 0.023 9.826 9.721 -0.105 - 1.069 1.07 VI 02/08/2010 10.01 0.024 0.024 10.058 9.899 -0.159 - 1.581 1.016 VII 10/11/2010 11.3 0.022 0.022 11.344 11.22 -0.124 - 1.093 1.01 VIII 10/11/2010 10.87 0.022 0.022 10.914 10.78 -0.134 - 1.228 1.012 XI 11/11/2010 9.56 0.021 0.021 9.602 9.5 -0.102 - 1.062 1.01 XI 11/11/2010 8.64 0.023 0.023 8.686 8.486 -0.2 - 2.303 1.023 Theo công thức ta có: X = = 1,0239 tấn. Như vậy để thu được 1tan sản phẩm Bentonite Higel qua công đoạn nghiền phải mất 1,0239 tấn quặng quặng sét Bentonite Cổ Định Thanh Hóa đã qua hoạt hóa và phơi Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tan sản phẩm Bentag qua quá trình nghiền quặng sét Bentonite cổ định Thanh Hóa, Di Linh Lâm Đồng, sét trắng đã qua hoạt hóa và phơi. ĐVT: Kg Bảng 3.15 TT Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm Nguyên liệu phụ gia Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % 1 3 4 5= 3+4 6 7 8 9 I 10.63 10.63 10.35 -0.28 - 2.634 1.03 II 11.38 11.38 11.1 -0.28 - 2.460 1.03 III 11.89 11.89 11.7 -0.19 - 1.598 1.02 IV 11.5 11.5 11.4 -0.1 - 0.870 1.008 V 10.66 10.66 10.48 -0.18 - 1.689 1.02 VI 12.01 12.01 11.94 -0.07 - 0.583 1.005 VII 10.56 10.56 10.32 -0.24 - 2.273 1.021 VIII 9.89 9.89 9.74 -0.15 - 1.517 1.015 XI 11.32 11.32 11.01 -0.31 - 2.739 1.028 XI 10.88 10.88 10.74 -0.14 - 1.287 1.013 Theo công thức ta có: X = = 1,019 tấn. Như vậy để thu được 1tan sản phẩm Bentag qua công đoạn nghiền phải mất 1,019 tấn quặng quặng sét Bentonite Cổ Định Thanh Hóa , sét Di Linh Lâm Đồng, sét trắng đã qua hoạt hóa và phơi Bảng tính tiêu hao quặng cho 1tan sản phẩm Bentonite Nội Địa Lâm Đồng qua quá trình nghiền quặng sét Bentonite Di Linh Lâm Đồng đã qua hoạt hóa và phơi. ĐVT: Kg Bảng 3.16 TT Khối lượng đưa vào sản xuất Sản phẩm thực hiện Chênh lệch Mức tiêu hao quặng cho 1 tấn sản phẩm Nguyên liệu phụ gia Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % 1 3 4 5= 3+4 6 7 8 9 I 9.12 9.12 9.05 -0.07 - 0.768 1.01 II 6.54 6.54 6.4 -0.14 - 2.141 1.02 III 6.65 6.65 6.55 -0.1 - 1.504 1.015 IV 8.54 8.54 8.4 -0.14 - 1.639 1.017 V 7.23 7.23 7.11 -0.12 - 1.660 1.016 VI 8.21 8.21 8.14 -0.07 - 0.853 1.01 VII 7.86 7.86 7.72 -0.14 - 1.781 1.018 VIII 6.89 6.89 6.68 -0.21 - 3.048 1.0304 XI 10.02 10.02 9.92 -0.1 - 0.998 1.01 XI 9.48 9.48 9.41 -0.07 - 0.738 1.007 Theo công thức ta có: X = = 1,001534 tấn. Như vậy để thu được 1tan sản phẩm Bentonite nội địa Lâm Đồng qua công đoạn nghiền phải mất 1,01534 tấn quặng quặng, sét Di Linh Lâm Đồng đã qua hoạt hóa và phơi. Các loại tiêu hao khác tính toán tương tự như tiêu hao về các loại phụ gia hóa chất , điện năng … Trên đây là các tính toán tiêu hao nguyên liệu quặng sét Bentonite trong quá trình sản xuất sản phẩm Bentonite hoàn chỉnh. Các số liệu này là hoàn toàn hợp lý đã qua quá trình kiểm tra thực tế. 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các quy định định mức. Các quy định định mức tiêu hao các chỉ tiêu sản xuất phản ánh thực chất trình độ phát triển của quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite nói riêng và cũng phản ánh trình độ phát triển của quy trình sản xuất các sản phẩm của ngành xây dựng và ngành dầu khí nói chung. Các quy định định mức tiêu hao chủ yếu phục vụ công tác quản lý kế hoạch tài chính , là công cụ để tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong việc lập và cân đối kế hoạch kinh tế xã hội, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế và thẩm định các dự án đầu tư, lựa chọn các phương án sản xuất hợp lý, tối ưu, là công cụ để hoàn thiện tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, là động lực đấy mạnh tiến bộ khoa học công nghệ, hợp lý hóa nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất và xây dựng. trong phạm vi tập đoàn dầu khí các hệ thống định mức tiêu hao vừa đảm bảo yêu cầu quản lý chung của tập đoàn, vừa đảm bảo tính tự chủ sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học công nghệ của các đơn vị trong ngành. Các hệ định mức tiêu chuẩn tiêu hao cấp ngành là chuẩn mực pháp lý , là căn cứ xét duyệt các chỉ tiêu lập kế hoạch, lập các dự toán, cũng như là cơ sở thanh quyết toán cho các đơn vị trong toàn ngành phải thực hiện. định mức tiêu hao cấp ngành cũng là công cụ để các đon vị trong ngành điều hành hợp lý các hoạt động của mình theo kế hoạch nhiệm vụ được giao. Từ các quy định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite, các đơn vj sẽ lập dự toán đơn giá dịch vụ lien quan đến sản xuất sản phẩm ben tonite , phục vụ các dự án hoặc các công trình có liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học công nghệ , lập dự toán chi phí cho các nhiệm vụ , đề tài nghiên cứu sau này. Trong các hồ sơ đấu thầu, các quy định định mức tiêu hao giúp cho công việc phân tích đánh giá hồ sơ , tư vấn giám sát các dự án, đánh giá hồ sơ dự thầu theo các tiêu chuẩn cấp ngành, đánh giá hiện trạng của các dự án để hiệu chỉnh nâng cấp chúng. Các quy định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite sẽ phục vụ cho các quy trình sản xuất bentonite khác cũng như các sản phẩm liên quan, phục vụ cho công tác vệ sinh an toàn môi trường, giúp tiết keemj chi phí sản xuất Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp cũng sản xuất Bentonite phục vụ cho công tác khoan thăm dò dầu khí. Do vậy càng phải cần có định mức tiêu hao nguyên vật liệu như 1 tiêu chí cạnh tranh đè cao tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp troang lãnh vực sản xuât này. Ta có bảng so sánh giữa mức tiêu hao cũ và mức tiêu hao mới xây dựng và mức tiêu hao cũ để thấy rõ điều này: Bảng so sánh mức tiêu hao quặng mới và cũ. ĐVT: kg Bảng 3.17 Stt Các loại sản phẩm Mức tiêu hao quặng So sánh Mức cũ Mức mới +/- % 1 Bentag 1040 1019 -21 -2.02 2 Higel 100 1050 1023 -27 -2.5 3 Higel 200 1050 1023 -27 2.5 4 Higel 300 1050 1023 -27 2.5 5 Bentonite Cổ Định Thanh Hóa 1035 1024 -11 1.06 6 Bentonite Di Linh Lâm Đồng 1035 1015 -20 1.9 Trung bình 1043 1021 2.08 Có thể thấy mức mới xây dựng đã thấp hơn mức cũ khá nhiều do mức cũ đã xây dựng từ lâu không theo kịp với yêu cầu của sản xuất nữa. Số liệu các năm gần đây cho thấy mức tiêu hao đã giảm so với mức tiêu hao cũ đề ra vì vậy cần xây dựng mức mới để tiết kiệm giảm chi phí cho hiệu quả cạnh tranh cao hơn, Hiệu quả do việc xây dựng mức mới thể hiện ở việc giảm giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm Bentonite của công ty là 2.142.321đ cho 1 tấn sản phẩm trong đó chi phí cho nguyên liệu quặng chiếm 80%. Với việc xây dựng mức mới trung bình sẽ giảm được 2,08% khối lượng tiêu hao cho mỗi tấn quặng hiên nay như vậy sẽ giảm được chi phí cho nguyên vật liệu chính là quặng. Như vậy đối với giá thành 1 tấn sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chính là quặng sẽ là: 2.142.321*80% = 1.718.656,8đ. Đây là chi phí đối với mức tiêu hao cũ với mức tiêu hao mới sẽ tiết kiệm được 2,08% khối lượng quặng như vậy ta có chi phí mới cho nguyên vật liệu chính sẽ là : 1.718.656,8- 1.718.656,8*2,08%= 1.682.908đ. Trong năm 2010 công ty đã sản xuất được 8.854,08 tấn sản phẩm bentonite vậy chi phí cho nguyên vật liệu chính sẽ là Với mức cũ: 1.718.656,8*8.854,08= 1521836223000đ Với mức mới: 1.682.908*8.854,08= 1149006022000đ Ta thấy rõ ràng là đã tiêt kiệm được khá nhiều. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 3 Việc xây dựng các quy định tiêu chuẩn định mức đượ dựa trên cơ sở thực tế, hội thảo nhiều lần giữa các cơ sở, phân tích thí nghiệm , kiểm tra đối chứng, tham khảo ý kiến đóng góp của các cơ sở. Những phat hiện lượng tiêu hao có ích cần thiết và lượng tiêu hao lãng phí ( khó khắc phục và có thể khắc phục) về lao động vật tư hóa chất, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng, điện nước… Đây là những số liệu cơ sở xây dựng dự thảo tiêu chuẩn định mức kỹ thuật. Trong quá trình xây dựng định mức còn nhiều tồn tại ảnh hưởng đến công tác xây dựng định mức như Trình độ của công nhân không ổn định có nhiều thao tác sai làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Máy móc đã cũ chưa đáp ứng được tiến độ công việc. Điều kiện vật chất của Công ty chưa đáp ứng đủ nhu cầu của công việc. Các số liệu định mức trong bài làm này có tính hợp lý, có khả năng thực thi cao, đă được cơ quan quản lý chấp nhận và thực hiện. Nhưng các số liệu này chưa phải là cố định, nó thay đổi theo thời gian quy trình sản xuất . Chính vì vậy cần có sự cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của thị trường tương lai. Như vậy công tác định mức này cần phải được thực hiện thường xuyên từ 3-5 năm 1 lần để bổ sung cập nhật. KẾT LUẬN CHUNG. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC Miền Bắc, với những kiến thức được trang bị và tìm hiểu thực tế tại Công ty, để giúp cho công tác quản lý của Công ty việc xây dựng mức tiêu hao nguyên vật lieu cho quy trính sản xuất bentonite là rất cần thiết . Nội dung đồ án bao gồm ba chương: Chương 1: Tình hình chunh và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty cổ phần dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC Miền Bắc Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động của Công ty DMC Miền Bắc năm 2010. Chương 3: Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất 1 tấn sản phẩm Bentonite. Qua quá trình đi sâu vào nghiên cứu Công ty em nhận thấy trong năm 2010 Công ty đã có nhiều thuận lợi như Thu nhập của CBCNVC ổn định có xu hướng tăng lên sau mỗi năm. Công ty có chính sách khích lệ người công nhân làm việc tốt hơn. … Bên cạnh đó Công ty cũng còn nhiều tồn tại hạn chế như Cơ cấu quản lý của Công ty vừa có sự thay đổi dẫn đến những thay đổi trong công tác làm việc Tình hình kinh tế thế giới không ổn định giá nguyên liệu đàu vào tăng ảnh hưởng đến sản xuất của Công ty Số lượng cán bộ chuyên môn của Công ty còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc Với nội dung chương 3 ở đây là chuyên đề của đồ án em đi sâu vào công tác xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite. Các kết quả định mức đều được xây dựng trên cơ sở các phương pháp đã có theo đúng từng bước, nên có cơ sở khá thuyết phục. So sánh với các quy định định mức trước đây có nhiều điều khác biệt : đảy đủ và chi tiết hơn; mức tiêu hao hợp lý hơn; có tính khả thi khi thực hiện. Nhìn chung những nhiệm vụ trong đồ án đề ra đã được giải quyết, nhưng vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy tác giả rất mong được các thầy cô trong bộ môn cho nhiều ý kiến đóng góp để đò án được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô Phan Thị Thái và cá thầy cô trong bộ môn kinh tế và QTDN đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành đồ án. Tác giả cũng xin cảm ơn Công ty cổ phần DMC Miền Bắc nói chung và các anh chị phòng tổ chức nói riêng đã tạo điều kiệ thuận lợi và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực tập, thu thập tài liệu và hoàn thành đồ án ở mức cao nhất. Sinh viên thực hiện Lưu Xuân Thắng MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite.doc
Luận văn liên quan