Đề tài Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia Sài Gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng

Bối cảnh vấn đề nghiên cứu. 1. Bối cảnh. - Việt Nam hiện là quốc gia có dân số trẻ với khoảng 33 triệu người trong độ tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm bia cao nhất. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 được dự báo đạt trên 8%. Theo đó, GDP bình quân đầu người sẽ đạt mục tiêu 1000$ vào năm 2010, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm bia, đặc biệt là bia cao cấp và trung cấp, đảm bảo cho tăng trưởng theo chiều sâu của thị trường bia Việt Nam trong tương lai. Sản lượng tiêu thụ bia của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 13% - 14% /năm trong những năm tới. Trong đó thị trường bia Trung cấp được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, do có sự chuyển dịch của nhóm khách hàng thuộc thị trường bia Bình dân sang thị trường Trung cấp khi mức thu nhập tăng lên. H - Trong thị trường bia nội địa Việt Nam hiện nay, Sabeco – Bia Sài Gòn là thương hiệu bia đầu tiên phải nhắc đến. Được xem là nhà sản xuất bia lớn nhất Việt Nam, chiếm lĩnh 35% thị phần trên thị trường bia, các dòng sản phẩm của Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài gòn (tên tiếng Anh SABECO) như Bia Sài Gòn xanh, bia Sài Gòn đỏ, bia 333, bia Sài Gòn Special đã và đang trở thành thức uống thông dụng cho mọi người, mọi nhà. - Thị trường bia – rượu - nước giải khát tại Việt Nam hiện đang là sân chơi sôi động với sự xuất hiện của rất nhiều thương hiệu nổi tiếng, tạo nên sức ép cạnh tranh không nhỏ cho các nhãn hiệu sản phẩm nội địa thuộc lĩnh vực này. Trong bối cảnh đó, sự tồn tại, phát triển vững vàng của thương hiệu bia Sài Gòn chính là niềm tự hào Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu. - Vì vậy nhóm chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu xu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia sài gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng. 2.Vấn đề nghiên cứu - Đánh giá của khách hàng đối với chính sách chăm sóc khách hàng (CSKH) hiện tại của công ty sai gòn Sabeco - Chính sách marketing (giá, các sản phẩm bia, giá cả .) - Các nhu cầu mong muốn mới của khách hàng - Các chính sách của đối thủ cạnh tranh - Khả năng chấp nhận của thị trường về sản phẩm mới II. Mục tiêu - Những nguồn thông tin nào mà người tiêu dùng Đà Nẵng biết đến sản phẩm bia Sài Gòn. - Nhân tố quyết định đến việc lựa chọn phẩm bia Sài Gòn. - Đánh giá của các người tiêu dùng về chất lượng, kiểu dáng, các chính sách marketing của sản phẩm bia Sài Gòn. - Cảm nhận của người tiêu dùng sau đã sử dụng sản phẩm bia Sài Gòn. - Những mong muốn của người tiêu dùng Đà Nẵng về chất lượng, giá cả, các chính sách tiếp thị trong tương lai. - so sánh về bia sài gòn với cá sản phẩm bia khác. III. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập dữ liệu . + Ta tiến hành phỏng vấn nhóm khách hàng tiêu dùng bia sài gòn cố định - Nhóm tiến hành phỏng vấn các cá nhân các nhóm người tiêu dùng với 1 bảng câu hỏi được soạn thảo trước. - Từ đó nhóm có thể phân tích được các phản ứng, hành vi tiêu dùng của một người hay một nhóm người đang dùng và đã dùng bia sai gòn và nhóm có thể biết được sự trung thành của người tiêu dùng hay chuyển sang nhãn hiệu khác. - Nhóm sử dụng công cụ thu thập dữ liệu hành vi tiêu dùng bia sài gòn là bảng các câu hỏi ngắn gọn dưới dạng tùy chọn. 2. Kế hoạch lấy mẫu . - Nhóm tiến hành kết hợp hai phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản không thay thế và chọn mẫu nhiều giai đoạn (300 đơn vị cá thể).Khu vực địa lý nhóm nghiên cứu là khu vực thành phố đà nẵng.Tiến hành chọn mẫu qua các bước sau: B1: Chia khu vực đà nẵng từ 1 đến 6 B2: Nhóm tiến hành chọn ngẫu nhiên 3 khu vực B3: Tiến hành đánh số các nhà hàng và quán nhậu ở mỗi khu vực (trong khả năng tìm hiểu được của nhóm) B4: Tiến hành chọn ngẫu nhiên 2 nhà hàng và 2 quán nhậu ven đường để tiến hành thu thập dữ liệu B5: Tổng hợp dữ liệu sơ cấp thu thập được (khoảng 200/300 bảng câu hỏi phải được trả lời) 3 . công cụ thu thập dữ liệu Có hai tường hợp thu thập dữ liệu bằng quan sát và phỏng vấn. Trong đề án nghiên cứu này chúng ta sẽ sử dụng cả hai biện pháphỏng vấn bằng bảng câu hởi dược chuẩn bị trước. - Thiết kế bảng câu hỏi phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của nhóm. Để thu thập và nghi chép dữ liệu ta sử dụng các biểu mẫu ghi chép. . 4.tổ chức thu thập dữ liệu *Phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng câu hỏi: -Cách thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng bia saigon tại thành phố đà nẵng tại những nơi diễn ra nơi tiêu dùng bia saigon ( các nhà hàng,quán nhậu ). .-phân phát những bảng câu hỏi. - hướng dẫn và nói rõ lý do về hành vi nghiên cứu tránh sai sót và có được sự cộng tác của người được phỏng vấn. - Sau khi đã hoàn thành xong quy trình quan sát và phỏng vấn cá nhân.chúng tôi sẽ tiến hành quy tập các dữ liệu và thực hiện xử lý dữ liệu.

pdf39 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6545 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia Sài Gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu được người tiêu dùng là nỗi niềm trăn trở của tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là những người làm chuyên môn về phát triển sản phẩm, tiếp thị, truyền thông, bán hàng, chăm sóc khách hàng, các thiết kế viên. Như chúng ta đã biết, con người là một cỗ máy phức tạp nhất mà chính con người chưa thể hiểu và sản xuất nổi. Ngay trong lúc bạn đang đọc tài liệu này vẫn đang có hàng ngàn nhà khoa học đang nghiên cứu về con người và các phương pháp mô phỏng trí tuệ nhân tạo. Chính chúng ta, khi đọc tài liệu này cũng đang tiếp cận theo một hướng và phạm trù nhỏ về con người để phục vụ công tác sản xuất, kinh doanh. Với mong muốn chia sẻ một chút tư duy chủ quan của tôi về tâm lý và hành vi của con người trong quá trình tiêu dùng SPDV. I/ Bối cảnh vấn đề nghiên cứu. 1. Bối cảnh. - Việt Nam hiện là quốc gia có dân số trẻ với khoảng 33 triệu người trong độ tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm bia cao nhất. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 được dự báo đạt trên 8%. Theo đó, GDP bình quân đầu người sẽ đạt mục tiêu 1000$ vào năm 2010, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm bia, đặc biệt là bia cao cấp và trung cấp, đảm bảo cho tăng trưởng theo chiều sâu của thị trường bia Việt Nam trong tương lai. Sản lượng tiêu thụ bia của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 13% - 14% /năm trong những năm tới. Trong đó thị trường bia Trung cấp được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, do có sự chuyển dịch của nhóm khách hàng thuộc thị trường bia Bình dân sang thị trường Trung cấp khi mức thu nhập tăng lên. H - Trong thị trường bia nội địa Việt Nam hiện nay, Sabeco – Bia Sài Gòn là thương hiệu bia đầu tiên phải nhắc đến. Được xem là nhà san̉ xuất bia lớn nhất Việt Nam, chiếm lĩnh 35% thị phần trên thị trường bia, các dòng sản phẩm của Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài gòn (tên tiếng Anh SABECO) như Bia Sài Gòn xanh, bia Sài Gòn đỏ, bia 333, bia Sài Gòn Special đã và đang trở thành thức uống thông dụng cho mọi người, mọi nhà. - Thị trường bia – rượu - nước giải khát tại Việt Nam hiện đang là sân chơi sôi động với sự xuất hiện của rất nhiều thương hiệu nổi tiếng, tạo nên sức ép cạnh tranh không nhỏ cho các nhãn hiệu sản phẩm nội địa thuộc lĩnh vực này. Trong bối cảnh đó, sự tồn tại, phát triển vững vàng của thương hiệu bia Sài Gòn chính là niềm tự hào Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu. - Vì vậy nhóm chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu xu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia sài gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng. 2.Vấn đề nghiên cứu - Đánh giá của khách hàng đối với chính sách chăm sóc khách hàng (CSKH) hiện tại của công ty sai gòn Sabeco - Chính sách marketing (giá, các sản phẩm bia, giá cả ...) - Các nhu cầu mong muốn mới của khách hàng - Các chính sách của đối thủ cạnh tranh - Khả năng chấp nhận của thị trường về sản phẩm mới II. Mục tiêu - Những nguồn thông tin nào mà người tiêu dùng Đà Nẵng biết đến sản phẩm bia Sài Gòn. - Nhân tố quyết định đến việc lựa chọn phẩm bia Sài Gòn. - Đánh giá của các người tiêu dùng về chất lượng, kiểu dáng, các chính sách marketing của sản phẩm bia Sài Gòn. - Cảm nhận của người tiêu dùng sau đã sử dụng sản phẩm bia Sài Gòn. - Những mong muốn của người tiêu dùng Đà Nẵng về chất lượng, giá cả, các chính sách tiếp thị trong tương lai. - so sánh về bia sài gòn với cá sản phẩm bia khác. III. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập dữ liệu . + Ta tiến hành phỏng vấn nhóm khách hàng tiêu dùng bia sài gòn cố định - Nhóm tiến hành phỏng vấn các cá nhân các nhóm người tiêu dùng với 1 bảng câu hỏi được soạn thảo trước. - Từ đó nhóm có thể phân tích được các phản ứng, hành vi tiêu dùng của một người hay một nhóm người đang dùng và đã dùng bia sai gòn và nhóm có thể biết được sự trung thành của người tiêu dùng hay chuyển sang nhãn hiệu khác. - Nhóm sử dụng công cụ thu thập dữ liệu hành vi tiêu dùng bia sài gòn là bảng các câu hỏi ngắn gọn dưới dạng tùy chọn. 2. Kế hoạch lấy mẫu . - Nhóm tiến hành kết hợp hai phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản không thay thế và chọn mẫu nhiều giai đoạn (300 đơn vị cá thể).Khu vực địa lý nhóm nghiên cứu là khu vực thành phố đà nẵng.Tiến hành chọn mẫu qua các bước sau: B1: Chia khu vực đà nẵng từ 1 đến 6 B2: Nhóm tiến hành chọn ngẫu nhiên 3 khu vực B3: Tiến hành đánh số các nhà hàng và quán nhậu ở mỗi khu vực (trong khả năng tìm hiểu được của nhóm) B4: Tiến hành chọn ngẫu nhiên 2 nhà hàng và 2 quán nhậu ven đường để tiến hành thu thập dữ liệu B5: Tổng hợp dữ liệu sơ cấp thu thập được (khoảng 200/300 bảng câu hỏi phải được trả lời) 3. công cụ thu thập dữ liệu Có hai tường hợp thu thập dữ liệu bằng quan sát và phỏng vấn. Trong đề án nghiên cứu này chúng ta sẽ sử dụng cả hai biện pháp:phỏng vấn bằng bảng câu hởi dược chuẩn bị trước. - Thiết kế bảng câu hỏi phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của nhóm. Để thu thập và nghi chép dữ liệu ta sử dụng các biểu mẫu ghi chép. . 4.tổ chức thu thập dữ liệu *Phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng câu hỏi: -Cách thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng bia saigon tại thành phố đà nẵng tại những nơi diễn ra nơi tiêu dùng bia saigon ( các nhà hàng,quán nhậu…). .-phân phát những bảng câu hỏi. - hướng dẫn và nói rõ lý do về hành vi nghiên cứu tránh sai sót và có được sự cộng tác của người được phỏng vấn. - Sau khi đã hoàn thành xong quy trình quan sát và phỏng vấn cá nhân.chúng tôi sẽ tiến hành quy tập các dữ liệu và thực hiện xử lý dữ liệu. IV. Kế hoạch phân tích dữ liệu - Phân tích dữ liệu là khâu quan trọng trong quá trình nghiên cứu, là khâu đưa ra kết quả của một quá trình lập kế hoạch, thu thập dữ liệu. Vì vậy mà lập kế hoạch, lựa chọn phương pháp phân tích dữ liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân tích. Kết quả của phân tích dữ liệu là tiền đề cho những kết luận của quá trình nghiên cứu, tiền đề cho việc ra quyết định thị trường. Với ý nghĩa hết sức quan trọng như vậy nên lập kế hoạch phân tích là công việc tối quan trọng trong nghiên cứu thị trường, đảm bảo tiến độ của toàn dự án. Kế hoạch phân tích dữ liệu xác định thời gian khi nào? Phân tích như thế nào? Bắt đầu từ đâu? Khoảng kết quả thừa nhận… -Kế hoạch chi tiết -Tuần 8 tấc cả các thành viên trong nhóm tải phần mềm SPSS (nếu chưa có) - Tuần 9 tấc cả các thành viên nhóm hộp và trao đổi cách sử dụng SPSS, mục tiêu tấc cả thành viên nhóm hết tuần 9 đều biết sử dụng phần mềm SPSS. - Tuần 10 gom kết quả thu thập được, tiến hành xử lý, phân tích kết quả. Mục tiêu cuối tuần 10 là đánh giá quá trình nghiên cứu và check thử kết quả, để kiểm định phương pháp nghiên cứu và tiến hành điều chỉnh. - Tuần 11: nếu kết quả ở tuần 10 khẳng định có lỗi trong quá trình thu thập thì ngay thứ 2 điều chỉnh cách chọn mẫu, phương pháp thu thập thông tin. Đến cuối tuần 11 hoàn tất công tác phân tích dữ liệu và đưa ra nhận xét. Nếu tuần 10 khẳng định phương pháp tốt, chọn mẫu tốt thì trong tuần tiến hành kiểm tra lại, đồng thời chỉnh lý bổ sung thiếu xót nếu có. - Tuần 12 đưa ra nhận xét. Phục vụ việc ra quyết định đồng thời đưa kết quả của quá trình nghiên cứu vào trong đề án. Chấm dứt thành công quá trình phân tích dữ liệu. V. Kế hoạch thời gian & chi phí. Công việc Thời gian dự kiến hoàn thành (tuần) 1. Đề xuất các ý tưởng 1 2. Ý tưởng nghiên cứu được phê chuẩn 2 3. Lập & trình bày kế hoạch nghiên cứu 5 4. Thiết kế & trình bày bản câu hỏi (BCH) 6 5. BCH chỉnh sửa chưa test thử 7 6. BCH hoàn thiện sau khi đã test thử 8 7. Kết quả thu thập dữ liệu và Chuẩn bị chương trình phân tích & nhập dữ liệu 10 8. Phân tích dữ liệu 12 9.Viết báo cáo và làm slide 13 CHI PHÍ : (đồng) - Bản in kế hoạch nghiên cứu phác thảo : 2.000 - Bản in kế hoạch nghiên cứu hoàn thiện : 2.000 - Chi phí in các BCH : 80.000 - Xăng đi thu thập dữ liệu : 100.000 - Giải khát : 50.000 - In báo cáo : 16.000 - Liên hoan : 100.000 TỔNG : 350.000 Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thị trường về xu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia sài gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng . Rất mong anh (chị) giúp đỡ bằng cách hoàn thành các thông tin dưới đây: 1.Anh (chị) đã từng sử dụng sản phẩm bia sài gòn chưa?  Rồi  Chưa (Nếu không thì vui lòng chuyển sang câu 6) 2. Anh(chị) sử dụng sản phẩm này bao lâu rồi? Dưới 1 năm≤ 2 - 3 năm≤ 1≤ - 2 năm Trên 3≤ năm 3. Mức độ sử dụng thường xuyên của anh( chị ) sản phẩm bia Sài Gòn như thế nào? £ trung bình 1 tuần 1 lần £ trung bình 1 tuần 2 lần £ trung bình nhiều hơn 2 lần 1 tuần £ thỉnh thoảng(ít hơn 1 lần trong 1 tuần) 4. Anh (chị) biết đến bia sài gòn từ nguồn nào (Có thể chọn nhiều phương án) £ Quảng cáo trên Tivi £ Xem thông tin trên báo chí, tạp chí. £ Quảng cáo trên Internet £ Qua người thân, bạn bè, đồng nghiệp £ Được giới thiệu tại các cửa hàng, đại lý bia £ Qua các buổi giới thiệu sản phẩm mới £ Qua bán hàng trực tiếp £ Trên băng rôn, áp phích, tờ rơi £ Nguồn khác (ghi rõ:…………………………………………..) 5.Lý do anh (chị) sử dụng sản phẩm này (Có thể chọn nhiều phương án) £ Uy tín của nhà cung cấp £ Tính đa năng của dịch vụ £ Giá cả phụ hợp £ Hương vị phù hợp £ Có nhiều loại để sử dụng £ Người thân sử dụng loại bia này £ Lý do khác (ghi rõ:………………………………………….............................) 6. Anh (chị) đánh giá thế nào về các chương trình này £ Rất không tốt £ Không tốt £ Bình thường £ Tốt £ Rất tốt 7. Anh (chị) có biết gì về dịch vụ CSKH của các loại bia khác trên thị trường hiện nay không? £ Có £ Không Nếu anh chị chọn “Có”, vui lòng trả lời thêm câu số 8 còn nếu chọn “Không”, anh (chị) có thể chuyển qua câu số 9 để trả lời tiếp. 8. Anh (chị) hãy sắp xếp thứ tự từ 1-5 cho chất lượng dịch vụ CSKH của các loại bia sau: £ Bia sài gòn £ Bia Tiger £ Bia Larue £ Bia Huda £ Bia Việt Tiệp 9. Mức độ hài lòng của anh (chị) ở các phương diện sau của sản phẩm bia sài gòn (1-Rất không hài lòng 2-Không hài lòng 3-Bình thường 4-Hài lòng 5- Rất hài lòng) STT Phương diện Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 1 Chất lượng bia 2 Giá cả 3 Các chương trình khuyến mãi 4 Kiểu dáng bên ngoài của sản phẩm 5 Các chương trình quảng cáo 6 Khả năng đáp ứng của các đại lý 7 Thái độ của nhân viên bán hàng 10. Anh (chị) có dự định tiếp tục sử dụng sản phẩm bia sài gòn không? £ Có £ Không 11. Anh (chị) có muốn tăng thêm dịch vụ nào cho sản phẩm? .................................................................................................................................... ............... .................................................................................................................................... ............... Sau đây là một số thông tin cá nhân liên quan đến anh chị, chúng tôi đảm bảo rằng những thông tin này sẽ hoàn toàn được giữ bí mật 1) Họ và tên của anh (chị): ……………………………………………. 2) Giới tính £ Nam £ Nữ 3) Anh (chị) bao nhiêu tuổi: …………………………………..………. 4) Nghề nghiệp: £ Học sinh, sinh viên £ Nội trợ £ Công nhân viên chức £ Khác (ghi rõ:………………………………………………………) 5) Mức thu nhập hàng tháng của anh (chị) là bao nhiêu: £ Dưới 1.500.000 £ 3.000.000-5.000.000 £ 1.500.000-3.000.000 £ Trên 5.000.000 Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian quý báu để hoàn thành các thông tin trên. Chúc anh (chị) thành công hơn nữa trong cuộc sống! IV. Phân tích dữ liệu Câu 1. Bao nhiêu người sử dụng Bia Sài Gòn Da su dung hay chua Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Roi 208 92.4 92.4 92.4 Chua 17 7.6 7.6 100.0 Total 225 100.0 100.0 Nhận xét: Dựa vào thống kê trên 225 mẫu chúng tôi quan sát thấy tỷ lệ sử dụng 208/225 chiếm 92.4% nên có thể khẳng định Bia Sài Gòn hầu hết được mọi người biết đến và sư ̉ dụng, cho thấy các chiến dịch thị trường đang hoạt động tốt. Câu 2. Khách haǹg đã sử dụng bao lâu rồi. Su dung bao lau Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi 1 nam 55 24.4 26.4 26.4 Tu 1 - 2 nam 40 17.8 19.2 45.7 Tu 2 -3 nam 66 29.3 31.7 77.4 Tren 3 nam 47 20.9 22.6 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy trong 208 người đã uống bia thì có 55 người mới sử dụng dưới 1 năm chiếm 26.4%, 40 người sử dụng từ 2 – 4 năm chiếm 19.2%, 66 người sử dụng từ 2-3 năm chiếm 31.7%, 47 người sử dụng trên 3 năm chiếm 22.6%. Điều đặc biệt chúng ta thấy khách hàng sử dụng dưới một năm chiếm 24.4% trên tổng thể người được hỏi cho thấy khả năng thu hút khách hàng mới của bia Sài gòn là rất cao vì vậy bia Sài Gòn hiện có một chỗ vị trí khá vững chắc trên thị trường và vẫn còn phát triển mạnh. Câu3. Cường độ sử dụng của bạn như thế nào Muc do su dung thuong xuyen Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 tuan 1 lan 18 8.0 8.7 8.7 1 tuan 2 lan 22 9.8 10.6 19.2 nhieu hon 2 lan 1 tuan 65 28.9 31.2 50.5 thinh thoang 103 45.8 49.5 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy mức độ sử dụng lặp lại một tuần một lần có 18 người chiếm 8.7%, sử dụng một tuần hai lần có 22 người chiếm 10.6%, nhiều hơn hai lần một tuần có 65 người chiếm 65 người chiếm 31.2% và thỉnh thoảng sử dụng có 103 người chiếm 49.5%. Câu 4. Biết Bia Sài Gòn từ nguồn nào Nhan biet bia Saigon tu tivi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 125 55.6 60.1 60.1 khong 83 36.9 39.9 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy có 60.1% khách hàng nhận biết sản phẩm từ tivi, tỉ lệ khá cao thành công trong việc quảng cáo sản phẩm bằng tivi và cũng tìm ẩn một cơ hội trong việc phát triển thị trường bằng hình thức quảng cáo tivi cho những khách hàng chưa sử dụng. Nhan biet tu bao, tap chi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 54 24.0 26.0 26.0 khong 154 68.4 74.0 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy tỉ lệ nhận biết từ Báo, tạp chí vẫn hạn chế chỉ có 26% trên tổng số người uống Bia Nhan biet tu Internet Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 49 21.8 23.6 23.6 khong 159 70.7 76.4 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy có 23.6% nhận biết bia Sài Gòn từ Internet nhưng mặc dù vậy chi phí cho quảng trên mạng của Sài Gòn SABECO là không lớn nên như vậy là khá hiệu quả. Đây là cộng cụ truyền thông mà SABECO nên khai thác trên tương lai. Nhan biet tu nguoi than, ban be Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 163 72.4 78.4 78.4 khong 45 20.0 21.6 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy nhận biết từ bạn bè, người thân với nhau chiếm tỉ lệ lớn. Cho nên công tác quản trị quan hệ khách hàng cần được quan tâm đúng mức. Nhan biet tu cua hang, dai ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 70 31.1 33.7 33.7 khong 138 61.3 66.3 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy những người đã từng sử dụng bia nhận biết từ đại lí là khá lớn. Vì vậy công tác phân phối rộng rãi sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc tiêu thụ sản phẩm. Nhan biet tu buoi gioi thieu san pham Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 5 2.2 2.4 2.4 khong 203 90.2 97.6 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy chỉ có 5 người tương ứng 2.4% nhận biết sản phẩm từ những buổi giới thiệu sản phẩm. Nhưng điều cần lưu ý ở đây là những buổi giới thiệu sản phẩm có thể làm tốt đẹp mối quan hệ với khách hàng từ đó họ có thể giới thiệu cùng bạn bè nên công ty cần cân nhắc thêm những chương trình giới thiệu sản phẩm. Nhan biet tu ban hang truc tiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 63 28.0 30.3 30.3 khong 145 64.4 69.7 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy khách hàng nhận biết từ bán hàng trực tiếp của công ty khá cao chiếm 30.3% trong tổng số người sử dụng bia, nhưng chi phí là rất cao nên công ty có thể cân nhắc thay đổi vì các chương trình khác cũng rất hiệu quả. Nhan biet tu bangron, ap phich Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 35 15.6 16.8 16.8 khong 173 76.9 83.2 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy tỉ lệ nhận biết từ băngrôn áp phích là khá khiêm tốn trong tấc cả các kênh có 16.8% khách hàng nhận biết được từ bangron, apphich. Kết luận trong các kênh quảng cáo, tiếp thị để khách hàng nhận biết được bia Sài Gòn kênh qua người thân rất hiệu quả, chiếm tỉ lệ lớn trong việc khách hàng lựa chọn bia Sài Gòn vì vậy mà Sài Gòn SABECO nên chú trọng vào công tác quan hệ khách hàng. Câu 5. Lý do để sử duṇg Bia. Su dung vi uy tin nha cung cap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 90 40.0 43.3 43.3 khong 118 52.4 56.7 100.0 Total 208 92.4 100.0 Missing System 17 7.6 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy khách hàng sử dụng có phần là do uy tín của nhà cung cấp khá cao. Su dung vi tinh nang cua dich vu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 27 12.0 13.0 13.0 khong 180 80.0 87.0 100.0 Total 207 92.0 100.0 Missing System 18 8.0 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy có 13% khách hàng sử dụng do tính năng của sản phẩm. Cũng có thể nói rằng trong quyết định lựa chọn sử dụng của khách hàng thì yếu tố tính năng của dịch vụ ít được quan tâm hay dịch vụ ít tính năng. Su dung vi Gia ca phu hop Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 109 48.4 52.9 52.9 khong 97 43.1 47.1 100.0 Total 206 91.6 100.0 Missing System 19 8.4 Total 225 100.0 Có 52.9% khách hàng sử dụng do giá cả phù hợp. Cho thấy vấn đề giá cả là yếu tố được khách hàng quan tâm trong việc ra quyết định dử dụng. Vì vậy mà công ty nên chú ý vấn đề giá cả có thể mất nhiều khách hàng khi giá cao. Su dung vi Huong vi phu hop Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 115 51.1 54.0 54.0 khong 98 43.6 46.0 100.0 Total 213 94.7 100.0 Missing System 12 5.3 Total 225 100.0 54% khách hàng sử dụng vì hương vị bia Sài Gòn. Công ty nên nghiên cứu để tìm thêm những hương vị mới ngon hơn, phù hợp hơn vì hương vị chiếm một phần quan trọng của khách hàng khi sử dụng bia. Su dung vi co nhieu loai de lua chon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 23 10.2 10.8 10.8 khong 190 84.4 89.2 100.0 Total 213 94.7 100.0 Missing System 12 5.3 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy có ít người sử dụng vị cho rằng bia Sài Gòn có nhiều loại để chọn lựa. Su dung vi nguoi than dung Bia Saigon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 107 47.6 50.2 50.2 khong 106 47.1 49.8 100.0 Total 213 94.7 100.0 Missing System 12 5.3 Total 225 100.0 50.2% là tỉ lệ người sử dụng vì có người thân sự dụng sản phẩm. Một tỉ lệ khá cao khẳng định tầm quan trọng trong vấn đề quan hệ khách hàng. Việc lôi kéo khách hàng mới bằng những khách hàng cũ hay khách hàng trung thành là rất cần thiết. Kết luận chung: Người sử dụng phần lớn quan tâm đến giá cả, hương vị bia và vì người thân sử dụng nên công ty cần cân nhắc kỹ ba yếu tố quan trọng đó. Hiển nhiên không quên cân nhắc các yếu tố đa dạng sản phẩm, tính năng sản phẩm… Câu 6. Đánh giá về chương trình CSKH Danh gia ve CSKH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rat khong tot 2 .9 .9 .9 Khong tot 4 1.8 1.8 2.7 Binh thuong 102 45.3 45.3 48.0 Tot 117 52.0 52.0 100.0 Total 225 100.0 100.0 Đáng chú ý ở đây là tỉ lệ khách hàng đánh giá chương trình chăm sóc khách hàng của công ty rất không tốt và không tốt chiếm tương ứng 0.9% và 2.7% mặc dù thấp nhưng công ty cần có những biện pháp khắc phục ngay, bởi ảnh hưởng đến nhiều người chung quanh và có thể mất nhiều khách hàng khi có một khách hàng đánh không tốt. Câu 7. Ti lệ khách hàng biết đến các chương trình CSKH của bia khác Co biet dich vu CSKH cua Bia khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 146 64.9 65.2 65.2 khong 78 34.7 34.8 100.0 Total 224 99.6 100.0 Missing System 1 .4 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy phần lớn khách hàng nhận biết được các chương trình CSKH của các loại bia khác chiếm 65.2%. Câu 9. Mức độ hài lòng của khách hàng về các phương diện sản phẩm Bia Sài Gòn Muc do hai long ve chat luong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid rat khong hai long 1 .4 .5 .5 khong hai long 1 .4 .5 .9 binh thuong 97 43.1 44.7 45.6 hai long 106 47.1 48.8 94.5 rat hai long 12 5.3 5.5 100.0 Total 217 96.4 100.0 Missing System 8 3.6 Total 225 100.0 Trong tổng số người sử dụng được hỏi chỉ có 1 người là không hài lòng về chất lượng chiếm 0.4% một tỉ lệ có thể bỏ qua. Tỉ lệ cho rằng chất lượng sản phẩm tốt chiếm 54.3% Muc do hai long ve gia Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong hai long 5 2.2 2.3 2.3 binh thuong 127 56.4 57.5 59.7 hai long 89 39.6 40.3 100.0 Total 221 98.2 100.0 Missing System 4 1.8 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy một tỉ lệ khá cao khách hàng hài lòng về giá của SABECO chiếm 40.3% Muc do hai long ve chuong trinh khuyen mai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong hai long 12 5.3 5.4 5.4 binh thuong 125 55.6 56.6 62.0 hai long 79 35.1 35.7 97.7 rat hai long 5 2.2 2.3 100.0 Total 221 98.2 100.0 Missing System 4 1.8 Total 225 100.0 Một tỉ lệ lớn khách hàng cảm thấy bình thường và không hài lòng về chương trình CSKH của công ty tương ứng 5.4% và 56.6% Muc do hai long ve kieu dang san pham Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid binh thuong 79 35.1 35.7 35.7 hai long 126 56.0 57.0 92.8 rat hai long 16 7.1 7.2 100.0 Total 221 98.2 100.0 Missing System 4 1.8 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy phần lớn khách hàng cảm thấy hài lòng về kiểu dáng sản phẩm. Muc do hai long ve quang cao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong hai long 17 7.6 7.7 7.7 binh thuong 132 58.7 59.7 67.4 hai long 67 29.8 30.3 97.7 rat hai long 5 2.2 2.3 100.0 Total 221 98.2 100.0 Missing System 4 1.8 Total 225 100.0 Chương trình quảng cáo của bia Sài Gòn phần lớn khách hàng cảm nhận là bình thường chiếm 59.7%. chú ý là còn có tới 7.7% là cảm thấy không hài lòng cho nên công ty cần có chiến dịch quảng cáo hấp dẫn hơn. Muc do hai long ve kha nang dap ung cua dai ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong hai long 8 3.6 3.6 3.6 binh thuong 115 51.1 52.0 55.7 hai long 84 37.3 38.0 93.7 rat hai long 14 6.2 6.3 100.0 Total 221 98.2 100.0 Missing System 4 1.8 Total 225 100.0 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ và biểu mẫu ta thấy khách hàng cảm nhận bình thường và tốt về khả năng đáp ứng của đại lý bia Sài Gòn nhưng vẫn còn tới 3.6% khách hàng cảm nhận rất không tốt về khả năng đáp ứng của đại lý nên công ty cần rà soát lại hệ thống đại lý đủ năng lực. Câu 10. Có tiếp tục sử dụng trong tương lai không? Tuong lai co dung hay khong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 200 88.9 88.9 88.9 khong 25 11.1 11.1 100.0 Total 225 100.0 100.0 Một tỉ lệ khá lớn trong những người được hỏi khẳng định sử dụng sản phẩm trong tương lai chiếm 88.9%. tỉ lệ khách hàng trung thành rất cao. Câu II. 2. Giới tính gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 111 49.3 49.3 49.3 nu 114 50.7 50.7 100.0 Total 225 100.0 100.0 Nhận xét: trong những người được hỏi có 49.1% là nữ và 50.9% là nam Câu II. 3. Độ tuổi Do tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid tu 18 - 25 183 81.3 81.3 81.3 tu 25 - 35 tuoi 28 12.4 12.4 93.8 tren 35 tuoi 14 6.2 6.2 100.0 Total 225 100.0 100.0 Nhận xét độ tuổi được phỏng vấn chủ yếu là 18-25 chiếm 81.3%, từ 25-35 tuổi và trên 35 tuổi tương ứng là 12.4 và 6.2% Câu II. 4. Nghề nghiệp Nghe nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hoc sinh, sinh vien 123 54.7 54.7 54.7 Noi tro 1 .4 .4 55.1 Cong nhan vien, vien chuc 87 38.7 38.7 93.8 ve huu 14 6.2 6.2 100.0 Total 225 100.0 100.0 Nhận xét: có 54.7% người được hỏi là học sinh và sinh viên, chỉ có 1 người nội trợ, tỉ lệ công nhân viên, viên chức và về hưu là 38.7% và 6.2% Câu II. 5. Mức thu nhâp̣ hàng thańg Muc thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 1500000 137 60.9 60.9 60.9 tu 1500000 - 3000000 53 23.6 23.6 84.4 tu 3000000 - 5000000 26 11.6 11.6 96.0 tren 5000000 9 4.0 4.0 100.0 Total 225 100.0 100.0 Nhận xét: những người được hỏi phần lớn là có thu nhập thấp và trung bình chiếm 60.9% và 23.6%, những người có thu nhập trung bình khá và cao lần lượt là 11.6% và 4% VII. Kiểm định giả thuyết a. Mức độ sử dụng có bị ảnh hưởng bởi giới tính không Giả thiết Ho: mưć độ sử dụng của nam và nữ bằng nhau Đối thiết H1 : mức độ sử dụng của nam và nữ không bằng nhau Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Muc do su dung thuong xuyen Equal variances assumed 12.479 .001 5.365 206 .000 .87156 .16245 .55129 1.19184 Equal variances not assumed 5.389 204.157 .000 .87156 .16173 .55268 1.19045 Kết quả: p-value = 0 < 0.05 nên loại bỏ Ho chấp nhận H1 : mức độ sử dụng của nam và nữ không bằng nhau Group Statistics gioi tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Muc do su dung thuong xuyen nam 107 2.4953 1.25423 .12125 nu 101 1.6238 1.07565 .10703 Mức độ sử dụng bình quân theo số liệu ta thấy trung bình của nam là 2.495 và của nư ̃ 1.6238 b. Việc nhận biết từ nguồn tivi; báo, tạp chí; internet; qua người thân…co ́ ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia không Ho: Việc nhận biết sản phẩm từ các nguồn khác nhau không ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia H1 : Việc nhận biết sản phẩm từ cać nguồn khác nhau ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Nhan biet bia Saigon tu tivi Between Groups 2.432 3 .811 3.486 .017 Within Groups 47.448 204 .233 Total 49.880 207 Nhan biet tu bao, tap chi Between Groups 3.747 3 1.249 7.031 .000 Within Groups 36.234 204 .178 Total 39.981 207 Nhan biet tu Internet Between Groups 1.926 3 .642 3.685 .013 Within Groups 35.531 204 .174 Total 37.457 207 Nhan biet tu nguoi than, ban be Between Groups .544 3 .181 1.065 .365 Within Groups 34.721 204 .170 Total 35.264 207 Nhan biet tu cua hang, dai ly Between Groups .739 3 .246 1.099 .350 Within Groups 45.703 204 .224 Total 46.442 207 Nhan biet tu buoi gioi thieu san pham Between Groups .047 3 .016 .662 .576 Within Groups 4.833 204 .024 Total 4.880 207 Nhan biet tu ban hang truc tiep Between Groups .393 3 .131 .615 .606 Within Groups 43.525 204 .213 Total 43.918 207 Nhan biet tu bangron, ap phich Between Groups 1.715 3 .572 4.256 .006 Within Groups 27.396 204 .134 Total 29.111 207 Ta so sánh sig. ở các khoản mục với 0.05 + Nếu sig. <0.05: Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 tức là nguồn thông tin đó có ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia Sài Gòn + Nếu sig. >=0.05: Chấp nhận H0 tức là nguồn thông tin đó không ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia Sài Gòn c. Mức độ hài lòng của khách hàng có ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia. Ho : mức độ hài lòng của khách hàng không ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia H1 : mức độ hài lòng của khách hàng có ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Muc do hai long ve chat luong Between Groups 3.141 3 1.047 2.685 .048 Within Groups 76.809 197 .390 Total 79.950 200 Muc do hai long ve gia Between Groups 1.849 3 .616 2.224 .087 Within Groups 55.712 201 .277 Total 57.561 204 Muc do hai long ve CSKH Between Groups 9.895 3 3.298 9.251 .000 Within Groups 71.666 201 .357 Total 81.561 204 Muc do hai long ve kieu dang san pham Between Groups 1.344 3 .448 1.297 .277 Within Groups 69.465 201 .346 Total 70.810 204 Muc do hai long ve quang cao Between Groups 2.094 3 .698 1.672 .174 Within Groups 83.925 201 .418 Total 86.020 204 Muc do hai long ve kha nang dap ung cua dai ly Between Groups .160 3 .053 .113 .952 Within Groups 94.737 201 .471 Total 94.898 204 Muc do hai long ve thai do nhan vien Between Groups 3.380 3 1.127 3.690 .013 Within Groups 61.371 201 .305 Total 64.751 204 + Nếu sig. <0.05: Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 tức là mức độ hài lòng có ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia Sài Gòn + Nếu sig. >=0.05: Chấp nhận H0 tức là mức độ hài lòng không ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia Sài Gòn d. Cường độ sử dụng bia có ảnh hưởng bởi lí do sử dụng hay không? Ho: cường độ sử dụng không ảnh hưởng bởi lí do sử dụng H1: cường độ sử dụng ảnh hưởng bởi lí do sử dụng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Su dung vi uy tin nha cung cap Between Groups 1.343 3 .448 1.838 .141 Within Groups 49.714 204 .244 Total 51.058 207 Su dung vi tinh nang cua dich vu Between Groups 1.110 3 .370 3.358 .020 Within Groups 22.368 203 .110 Total 23.478 206 Su dung vi Gia ca phu hop Between Groups 5.973 3 1.991 8.868 .000 Within Groups 45.352 202 .225 Total 51.325 205 Su dung vi Huong vi phu hop Between Groups 1.557 3 .519 2.124 .098 Within Groups 49.861 204 .244 Total 51.418 207 Su dung vi co nhieu loai de lua chon Between Groups .989 3 .330 3.453 .017 Within Groups 19.468 204 .095 Total 20.457 207 Su dung vi nguoi than dung Bia Saigon Between Groups 1.214 3 .405 1.627 .184 Within Groups 50.743 204 .249 Total 51.957 207 + Nếu sig. <0.05: Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 tức là lí do sử dụng đó có ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia Sài Gòn + Nếu sig. >=0.05: Chấp nhận H0 tức là mức độ hài lòng không ảnh hưởng đến cường độ sử dụng bia Sài Gòn e. Tiếp tục sử dụng phụ thuộc nghề nghiệp Ho: Tương lai tiếp tục sử dụng bia đôc̣ lập với nghề nghiệp trên tổng thê.̉ H1: Tương lai tiếp tục sử dụng bia phụ thuôc̣ với nghề nghiệp trên tổng thê.̉ Tuong lai co dung hay khong * Nghe nghiep Crosstabulation Count Nghe nghiep Total Hoc sinh, sinh vien Noi tro Cong nhan vien, vien chuc Tuong lai co dung hay khong co 130 1 70 201 khong 22 0 2 24 Total 152 1 72 225 Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2- sided) Pearson Chi-Square 7.134a 2 .028 Likelihood Ratio 8.797 2 .012 Linear-by-Linear Association 7.025 1 .008 N of Valid Cases 225 a. 2 cells (33.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .11. Ta thấy giá trị Chi bình phương = 9.096 và p-value = 0.028 < 0.05 nên bác bỏ Ho co ́ nghĩa nghề nghiệp có ảnh hưởng đến tương lai sử dụng bia. KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu sơ bộ có thể đưa ra kết luận rằng tại thị trường Đà Nẵng hiện nay sản phẩm bia Sài Gòn của công ty SABECO đang được rất ưa chuộng bởi hương vị và giá cả phù hợp, phần lớn NTD đã sử dụng bia ở lứa tuổi từ 18> đều đã sử dụng qua sản phẩm bia Sài Gòn và trong tương lai họ vẫn mong muốn tiêu dùng bia Sài Gòn. Tuy nhiên, thông tin họ chỉ biết đến sản phẩm này chủ yếu qua tivi và người thân, đây là ảnh hưởng xấu đến khả năng nhận biết đến sản phẩm. Trong tương lai Sài Gòn có thể là sản phẩm bia chiếm thị phần cao nhất tại đây nên người làm công tác Marketing cho sản phẩm bia Sài Gòn cần chú ý nhiều hơn đến công tác quảng cáo truyền thông, đồng thời xây dựng các chính sách KM, CSKH tốt hơn( vì đây còn là một trong những điểm yếu của SABECO tại thị trường Đà Nẵng). Với kết quả này sẽ cung cấp cho nhà quản trị của SABECO những thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của mình.Các nhà quản trị cần kết hợp một cách chặt chẽ những thông tin này với nguồn lực vốn có của doanh nghiệp để mang lại kết quả tốt nhất, đó là lí do mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu dự án này. Hơn nữa với việc thực hiện dự án nghiên cứu này là bước đầu giúp chúng tôi làm quen với công việc tiếp cận điều tra thị trường, trong quá trình thực hiện có sự giúp đỡ rất nhiều từ phái thầy cô phụ trách. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án vẫn tồn tại nhiều sai sót đó là sự thiếu chính xác trong quá trình thu thập dữ liệu, phạm vi thu thập dữ liệu hạn hẹp và những sai sót trong khâu tổ chức và thiết kế câu hỏi nghiên cứu. Điều này đã tạo ra một kết quả không được như mong muốn cho lắm như không dự báo kết quả tiêu dùng theo thời vụ, chưa chỉ ra được sự khác nhau giữa mức độ ưa chuộng, mức độ sử dụng sản phẩm giữa các nhóm tuổi, nhóm nghề…khác nhau. Nếu được thực hiện lại chúng tôi điều chỉnh những thiếu sót đã nêu trên và tham khảo ý kiến ở thầy cô nhiều hơn để có được một kết quả tốt nhất. ------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia Sài Gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng.pdf
Luận văn liên quan