MỤC LỤC Chương 1. 1
MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ. 1
1.1. Nhu cầu điều hòa không khí1
1.2. Ảnh hưởng của môi trường đối với con người2
1.2.1. Nhiệt độ. 2
1.2.2. Độ ẩm tương đối ([IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/LH/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.gif[/IMG])4
1.2.3. Tốc độ lưu chuyển của không khí ([IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/LH/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image004.gif[/IMG])4
1.2.4. Nồng độ các chất độc hại5
1.2.5. Tiếng ồn. 6
1.3. Ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sản xuất.6
1.3.1. Nhiệt độ. 7
1.3.2. Độ ẩm tương đối ([IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/LH/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image006.gif[/IMG])7
1.3.3. Độ trong sạch của không khí8
1.3.4. Tốc độ không khí ([IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/LH/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image004.gif[/IMG])8
Chương 2. 9
CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ THÔNG DỤNG9
2.1. Yêu cầu đối với một hệ thống điều hòa không khí9
2.2. Phân loại hệ thống ĐHKK9
2.2.1. Máy điều hoà cục bộ. 11
2.2.2. Máy điều hoà (tổ hợp) gọn. 12
2.2.3. Hệ thống điều hòa trung tâm15
2.2.4. Máy điều hoà VRV21
Chương 3. 25
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN25
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ25
3.1. Giới thiệu công trình. 25
3.1.1. Vị trí địa lý của TRỤ SỞ THÀNH ỦY THÀI BÌNH25
3.1.2. Kết cấu bao che. 27
3.1.3. Phân tích đặc điểm công trình, định hướng thiết kế. 29
3.2. Chọn hệ thống điều hòa cho công trình. 29
2.2. Các số liệu ban đầu. 29
3.2.1. Chọn các thông số thiết kế trong nhà. 29
3.2.2. Chọn thông số thiết kế ngoài nhà. 31
Chương 4. 34
TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI CHO CÔNG TRÌNH34
4.1. Tính nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa vào mùa hè. 34
4.1.1. Nhiệt hiện thừa bức xạ qua kính Q1135
4.1.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do sự chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài phòng ∆t: Q2138
4.1.3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q2239
4.1.4. Nhiệt truyền qua nền Q2343
4.1.5. Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng Q3143
4.1.6. Nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q3246
4.1.7. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra Q447
4.1.8. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN. 50
4.1.9. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5h và Q5â52
4.1.10. Các nguồn nhiệt khác Q655
4.1.11. Xác định phụ tải lạnh. 55
Chương 5. 57
THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT LẠNH, NĂNG SUẤT GIÓ57
5.1. Thành lập sơ đồ điều hoà không khí57
5.2. Các quá trình cơ bản trên ẩm đồ. 57
5.3. Tính toán sơ đồ điều hoà không khí tuần hoàn một cấp. 59
Chương 6. 72
CHỌN MÁY VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ. 72
6.1. Chọn máy và thiết bị72
6.1.1. Sơ lược về hệ thống ĐHKK72
6.1.2. Chọn dàn lạnh. 76
6.1.3. Chọn cụm dàn nóng. 79
Chương 7. 82
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ82
7.1. Khái quát chung. 82
7.2. Hệ thống cung cấp gió tươi82
7.2.1. Lựa chọn tốc độ đi trong ống. 82
7.2.2. Đường kính tương đương. 83
7.2.3. Chọn HRV84
7.2.4. Tính kiểm tra tổn thất áp suất đường ống gió cho tầng 2. 86
7.2.5. Tính toán ống gió thải nhà vệ sinh. 88
Chương 8. 90
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN90
8.1. Hệ thống điện động lực. 90
8.2. Hệ thống điều khiển. 90
Chương 9. 92
LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY VÀ HỆ THỐNG92
9.1. Lắp đặt hệ thống ĐHKK92
9.2. Vận hành hệ thống. 96
9.3. Sửa chữa và bảo dưỡng. 96
KẾT LUẬN98
TÀI LIỆU THAM KHẢO99
101 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2650 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho trụ sở thành ủy Thái Bình – Thành phố Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
108
1894.72
15689.64
2809.3
34125
67500.00
17428
139446.66
109
590.01
2168.43
1105.4
1137.5
1980.00
1785.3
8766.64
Tầng 2
201
255.83
1469.80
683.89
891.04
1762.50
674.94
5738.00
202
96.87
1182.11
445.71
625.63
1237.50
475.55
4063.37
203
93.47
1441.08
909.34
3412.5
6750.00
1203.7
13810.09
204
98.58
1196.95
395.71
625.63
1237.50
475.55
4029.92
205
255.83
1469.80
613.89
891.04
1762.50
674.94
5668.00
206
34.01
1135.05
663.89
891.04
1762.50
674.94
5161.43
207
11.33
504.45
377.01
436.04
862.50
330.66
2521.99
208
0
304.23
227.01
436.04
862.50
330.66
2160.44
209
28.33
1151.60
703.89
891.04
1762.50
674.94
5212.30
210
667
-1993.13
1421.3
1137.5
1980.00
1962
5264.97
Tầng 3
301
255.83
1469.80
703.89
891.04
1762.50
674.94
5758.00
302
96.87
1182.11
495.71
625.63
1237.50
475.55
4113.37
303
93.47
1441.08
924.34
3412.5
6750.00
1160.5
13781.89
304
96.87
1182.11
495.71
625.63
1237.50
475.55
4113.37
305
230.48
1410.02
703.89
891.04
1762.50
674.94
5672.87
306
34.01
1135.05
703.89
891.04
1762.50
674.94
5201.43
307
16.8
436.98
347.01
436.04
862.50
330.66
2429.99
308
16.8
436.98
227.01
436.04
862.50
330.66
2309.99
309
35.55
1267.04
703.89
891.04
1762.50
674.94
5334.96
310
800
-1093.71
1421.3
1137.5
1980.00
1962
5794.79
Tầng 4
401
255.83
1469.80
703.89
891.04
1762.50
674.94
5758.00
402
96.87
1557.22
495.71
625.63
1237.50
475.55
4488.48
403
93.47
1441.08
924.34
3412.5
6750.00
1160.5
13781.89
404
96.87
1557.22
495.71
625.63
1237.50
475.55
4488.48
405
230.48
1410.02
703.89
891.04
1762.50
674.94
5672.87
406
34.01
1135.05
703.89
891.04
1762.50
674.94
5201.43
407
16.8
436.98
347.01
436.04
862.50
330.66
2429.99
408
16.8
436.98
227.01
436.04
862.50
330.66
2309.99
409
35.55
1267.04
703.89
891.04
1762.50
674.94
5334.96
410
800
-1093.71
1421.3
1137.5
1980.00
1962
6511.36
Tầng 5
501
255.83
2135.47
703.89
891.04
1762.50
674.94
5794.79
502
93.47
2794.61
859.34
1554.58
3075.00
1177.7
15087.62
503
255.83
2135.47
703.89
3412.5
6750.00
683.59
6488.78
504
34.01
1669.30
703.89
891.04
1762.50
674.94
5735.68
505
16.8
698.42
347.01
436.04
862.50
330.66
2691.43
506
16.8
698.42
227.01
436.04
862.50
330.66
2571.43
507
34.01
1776.55
703.89
891.04
1762.50
674.94
5842.93
508
1259.85
3377.24
1421.3
1137.5
1980.00
1894.6
11070.49
Tổng
10664.98
72544.79
32671.95
80933.11
158737.0
51672.94
407225.27
Chương 5
THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT LẠNH, NĂNG SUẤT GIÓ
5.1. Thành lập sơ đồ điều hoà không khí
[g/kg]
[0C]
Hình 5.1 – Quá trình sưởi nóng không khí ẩm biểu diễn trên đồ thị (t -d)
Lập sơ đồ điều hoà không khí là xác lập quá trình xử lý không khí trên đồ thị I – d sau khi tính toán được nhiệt thừa, ẩm thừa, hệ số góc tia quá trình tự thay đổi trạng thái không khí trong phòng để đảm bảo các thông số nhiệt, ẩm trong theo các thông số ngoài đã lựa chọn, từ đó tiến hành tính năng suất cần thiết của các thiết bị xử lý không khí, tạo cơ sở cho việc lựa chọn loại hệ thống, các thiết bị và cách bố trí thiết bị của hệ thống.
5.2. Các quá trình cơ bản trên ẩm đồ
1) Quá trình sưởi nóng không khí ẩm.
Sau khi sưởi ấm
không khí trong calorife
hoặc dàn nóng,
nhiệt độ của không khí tăng
lên từ t1 đến t2
d1 = d2 = const.
d [g/kg]
t [0C]
Hình 5.2 – Quá trình làm lạnh và khử ẩm không khí ẩm biểu diễn trên đồ thị (t -d)
Độ ẩm giảm j2 < j1
Nhiệt lượng cần cung cấp
q12 = I2 – I1 kJ/kg.
2) Quá trình làm lạnh và khử ẩm.
Không khí được
làm lạnh nhờ bề mặt lạnh
của dàn bay hơi
(khô hoặc ướt), và
biến đổi từ trạng
thái 1 sang
trạng thái 2. điểm s là
điểm đọng sương của khômg khí
Quá trình này có:
- Nhiệt độ giảm Dt = t1 – t2
- Lượng ẩm tách ra Dd = d1 – d2
3) Quá trình hòa trộn không khí ẩm.
d [g/kg]
[oC]
Hình 5.3 – Quá trình hòa trộn không khí ẩm biểu diễn trên đồ thị (t -d)
Dòng không khí (ở trạng thái1) ngoài trời có lưu lượng G1 (kg/h) được hòa trộn với không khí tuần hoàn (ở trạng thái 2) lưu lượng G2 (kg/h) thì ta có điểm hòa trộn ( ở trạng thái 3) có lưu lượng G3 (kg/h) nằm trên đoạn 1-2 và chiều dài a, b có tỷ lệ nghịch với lưu lượng:
Các thông số điểm (3):
+
+
+
[g/kg]
[oC]
Hình 5.4 – Quá trình gia ẩm không khí bằng phun nước biểu diễn trên đồ thị (t -d)
+
4)Quá trình gia ẩm.
- Gia ẩm bằng phun nước:
Không khí có
trạng thái (1)
được phun nước có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ không khí,
nước sẽ bốc hơi
vào không khí ẩm,
quá trình này có:
- I1 = I2 = const
- d2 > d1
- j2 > j1
- t2 < t1.
- Gia ẩm bằng phun hơi nước
[oC]
[g/kg]
Hình 5.5 – Quá trình gia ẩm không khí bằng phun hơi nước biểu diễn trên đồ thị (t -d)
Muốn gia ẩm mà giữ
nguyên nhiệt độ không khí
phun hơi nước có nhiệt
độ bằng nhiệt độ không
khí đường (1-A) hoặc tăng nhiệt
độ, phải gia ẩm bằng
hơi nước có nhiệt độ cao
hơn nhiệt độ không khí.
Không khí được hòa trộn
với hơi nước phun vào, từ trạng thái
(1) d1 đến trạng thái (2)
d2 (độ chứa ẩm theo yêu cầu)
trong đó:
- d1 >d2
- t1 < t2
- j1 < j2
Hình 5.6 – Điểm gốc g (24oC, 50%) và thang chia hệ số nhiệt hiện của ẩm đồ
5.3. Tính toán sơ đồ điều hoà không khí tuần hoàn một cấp
1)Điểm gốc và hệ số nhiệt
hiện SHF(Sensible Heat Factor) ()
Đồ thị I – d lấy điểm
I = O và t = 24oC
trên trục tung làm điểm gốc
cho các tia quá trình thì ẩm đồ lấy
điểm gốc G( t = 24oC và ).
Thang chia hệ số nhiệt
hiện đặt ở bên phải ẩm đồ.
Hình 5.7 - Nguyên lý làm việc của sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp:
AHU – Bộ xử lý không khí (Air Handing Unit); N – Trạng thái không khí ngoài trời; T – Trạng thái không khí trong nhà; H - Trạng thái không khí sau hòa trộn; O – Trạng thái không khí sau dàn lạnh; 1 – Cửa chớp (van) lấy gió tươi (gió trời); 2 – Phin lọc không khí; 3 – Dàn lạnh; 4 – Dàn sưởi; 5 – Dàn phun tăng ẩm; 6 - Quạt gió li tâm; 7 – Miệng thổi vào phòng điều hòa; 8 – Không gian điều hòa; 9 – Quạt gió xả và hồi (có thể không có); 10 - Ống gió hồi và van điều chỉnh lưu lượng gió hồi; 11 - Ống gió xả và van điều chỉnh lưu lượng gió thải; 12 – Buồng hòa trộn.
N – Trạng thái khôn khí ngoài trời .
T – Trạng thái không khí trong phòng .
H – Trạng thái không khí sau khi hòa trộn .
O – Trạng thái không khí sau dàn lạnh.
Hình 5.8 – Sơ đồ tuần hoàn 1 cấp
N
T
H
O
j =100%
O
d[g/kg]
t[oC]
2)Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor), (ehf)
Hệ số nhiệt hiện phòng được ký hiệu là ehf là tỷ số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn của phòng chưa tính đến thành phần nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào không gian điều hoà.
Hệ số nhiệt hiện phòng biểu diễn tia quá trình tự biến đổi không khí trong phòng lạnh.
Hệ số nhiệt hiện phòng được tính theo biểu thức sau:
Trong đó:
Qhf – Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi), W;
Qâf – Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có thành phần nhiệt ẩn của gió tươi), W;
Bảng 5.1 - Hệ số nhiệt hiện phòng ()
Tầng
Tên phòng
Qhf [W]
Qâf [W]
Tầng 1
101
3731.74
509.17
0.88
102
2696.45
357.50
0.88
103
2910.82
650.00
0.82
104
3781.74
509.17
0.88
105
3260.57
509.17
0.86
106
1239.98
249.17
0.83
107
1677.05
249.17
0.87
108
35018.66
19500.00
0.64
109
4351.34
650.00
0.87
Tầng 2
201
2791.40
509.17
0.85
202
1992.82
357.50
0.85
203
3906.39
1950.00
0.67
204
1959.37
357.50
0.85
205
2721.40
509.17
0.84
206
2214.83
509.17
0.81
207
1079.67
249.17
0.81
208
718.12
249.17
0.74
209
2265.70
509.17
0.82
210
672.97
650.00
0.51
Tầng 3
301
2811.40
509.17
0.85
302
2042.82
357.50
0.85
303
3921.39
1950.00
0.67
304
2042.82
357.50
0.85
305
2726.27
509.17
0.84
306
2254.83
509.17
0.82
307
987.67
249.17
0.80
308
867.67
249.17
0.78
309
2388.36
509.17
0.82
310
1202.79
650.00
0.65
Tầng 4
401
2811.40
509.17
0.85
402
2417.93
357.50
0.87
403
3921.39
1950.00
0.67
404
2417.93
357.50
0.87
405
2726.27
509.17
0.84
406
2254.83
509.17
0.82
407
987.67
249.17
0.80
408
867.67
249.17
0.78
409
2388.36
509.17
0.82
410
1202.79
650.00
0.65
Tầng 5
501
3477.07
509.17
0.87
502
4413.67
888.33
0.83
503
4557.69
1950.00
0.70
504
2789.08
509.17
0.85
505
1249.11
249.17
0.83
506
1129.11
249.17
0.82
507
2896.33
509.17
0.85
508
6545.89
650.00
0.91
Tổng
156277.52
150567.52
0.77
3) Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF, (eht)
Hệ số nhiệt hiện tổng chính là độ nghiêng của tia quá trình từ điểm hoà trộn thổi vào. Hệ số nhiệt hiện tổng được tính theo biểu thức sau:
Trong đó:
Qh – Thành phần nhiệt hiện kể cả phần nhiệt hiện của gió tươi đem vào QhN có trạng thái N.
Qâ – Thành phần nhiệt ẩn kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi mang vào phòng QâN có trạng thái ngoài trời N.
Bảng 5.2 – Hệ số nhiệt hiện tổng ()
Tầng
Tên phòng
Tầng 1
101
4480.84
2197.51
0.67
102
3223.01
1544.00
0.68
130
3727.08
2576.58
0.59
104
4530.84
2197.51
0.67
105
4009.67
2197.51
0.65
106
1612.37
1085.78
0.60
107
2043.76
1075.62
0.66
108
61514.46
77932.00
0.44
109
5383.86
3382.80
0.61
Tầng 2
201
3540.50
2197.51
0.62
202
2519.38
1544.00
0.62
203
6251.69
7558.37
0.45
204
2485.93
1544.00
0.62
205
3470.50
2197.51
0.61
206
2963.93
2197.51
0.57
207
1446.38
1075.62
0.57
208
1084.83
1075.62
0.50
209
3014.80
2197.51
0.58
210
1778.08
3486.90
0.34
Tầng 3
301
3560.50
2197.51
0.62
302
2569.38
1544.00
0.62
303
6251.19
7530.65
0.45
304
2569.38
1544.00
0.62
305
3475.37
2197.51
0.61
306
3003.93
2197.51
0.58
307
1354.38
1075.62
0.56
308
1234.38
1075.62
0.53
309
3137.46
2197.51
0.59
310
2307.90
3486.90
0.40
Tầng 4
401
3560.50
2197.51
0.62
402
2944.49
1544.00
0.66
403
6251.19
7530.65
0.45
404
2944.49
1544.00
0.66
405
3475.37
2197.51
0.61
406
3003.93
2197.51
0.58
407
1354.38
1075.62
0.56
408
1234.38
1075.62
0.53
409
3137.46
2197.51
0.59
410
3137.46
2197.51
0.59
Tầng 5
501
4226.17
2197.51
0.66
502
5720.67
3834.07
0.60
503
6706.39
7234.89
0.48
504
3538.18
2197.51
0.62
505
1615.82
1075.62
0.60
506
1495.82
1075.62
0.58
507
3645.43
2197.51
0.62
508
7651.00
3419.50
0.69
Tổng
214635.64
192589.75
0.53
4)Hệ số đi vòng (Bypass Factor,) ( ebF)
Hệ số đi vòng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là bề mặt trao đổi nhiệt của dàn lạnh, cách sắp xếp bố trí bề mặt trao đổi nhiệt ẩm, số hàng ống, tốc độ không khí.
Hệ số đi vòng được xác định như sau:
Trong đó:
GH – Lưu lượng không khí qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt, ẩm với dàn lạnh , kg/s (nên vẫn có trạng thái của điểm hòa trộn H).
Go – Lưu lượng không khí qua dàn lạnh nhưng có trao đổi nhiệt với dàn lạnh, kg/s và đạt được trạng thái O.
Tra bảng 4-22 – [2] ta được: eBF = 0,05 0,1 chọn: eBF =0,1
5)Hệ số nhiệt hiệu dụng ESHF, (ehef)
Hệ số hiện hiệu dụng là tỷ số giữa nhiệt hiệu dụng của phòng và nhiệt tổng hiệu dụng của phòng, được tính như sau:
Trong đó:
Qhef – Nhiệt hiệu dụng của phòng ERSH .
Qâef – Nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng ERSH.
QhN - Nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W;
QâN - Nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W;
- Hệ số đi vòng;
Bảng 5.3 – Hệ số nhiệt hiệu dụng (ehef )
Tầng
Tên phòng
Tầng 1
101
3806.65
678.004
0.85
102
2749.106
476.15
0.85
130
2992.446
842.658
0.78
104
3856.65
678.004
0.85
105
3335.48
678.004
0.83
106
1277.219
332.831
0.79
107
1713.72
331.815
0.84
108
37668.24
25343.2
0.60
109
4454.592
923.28
0.83
Tầng 2
201
2866.31
678.004
0.81
202
2045.476
476.15
0.81
203
4140.92
2510.837
0.62
204
2012.026
476.15
0.81
205
2796.31
678.004
0.80
206
2289.74
678.004
0.77
207
1116.341
331.815
0.77
208
754.791
331.815
0.69
209
2340.61
678.004
0.78
210
783.481
933.69
0.46
Tầng 3
301
2886.31
678.004
0.81
302
2095.476
476.15
0.81
303
4154.37
2508.065
0.62
304
2095.476
476.15
0.81
305
2801.18
678.004
0.81
306
2329.74
678.004
0.77
307
1024.341
331.815
0.76
308
904.341
331.815
0.73
309
2463.27
678.004
0.78
310
1313.301
933.69
0.58
Tầng 4
401
2886.31
678.004
0.81
402
2470.586
476.15
0.84
403
4154.37
2508.065
0.62
404
2470.586
476.15
0.84
405
2801.18
678.004
0.81
406
2329.74
678.004
0.77
407
1024.341
331.815
0.76
408
904.341
331.815
0.73
409
2463.27
678.004
0.78
410
1313.301
933.69
0.58
Tầng 5
501
3551.98
678.004
0.84
502
4544.37
1182.904
0.79
503
4772.56
2478.489
0.66
504
2863.99
678.004
0.81
505
1285.781
331.815
0.79
506
1165.781
331.815
0.78
507
2971.24
678.004
0.81
508
6656.401
926.95
0.88
Tổng
156974.33
60881.81
0.72
6) Nhiệt độ đọng sương của không khí
Nhiệt độ đọng sương của không khí là nhiệt độ mà khi tiếp tục làm lạnh hỗn hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi (có trạng thái hoà trộn H) qua điểm V theo đường (eht) thì không khí đạt trạng thái bão hoà j =100% tại điểm S. Điểm S chính là điểm đọng sương và nhiệt độ (tS) là nhiệt độ đọng sương của không khí.
- Xác định các điểm T, N và G
Điểm T: tT = 25oC , jT = 65 %
Điểm N: tN = 32,0 oC , jN = 67%
Điểm G: tG = 24oC , jG = 50%
- Qua T kẻ đường song song với G - ehef, cắt đường j = 100% ở S. Ta xác định được nhiệt độ điểm đọng sương của không khí tS.
- Qua S kẻ đường song song với G - eht cắt đường NT tại H, xác định được điểm hoà trộn H.
- Qua T kẻ đường song song với G - ehf cắt đường SH tại O.
Hình 5.9 – Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng và quan hệ qua lại với các điểm H, T, O, S
Khi bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt gió và từ đường ống gió, ta có O º V là điểm thổi vào.
7) Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh
tH – Nhiệt độ không khí tại điểm hòa trộn, oC;
tV – Nhiệt độ không khí thổi vào phòng, oC;
tO – Nhiệt độ không khí thổi vào phòng, oC (nếu bỏ qua tổn thất thì tO=tV)
Kiểm tra hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào
Đạt tiêu chuẩn vệ sinh khi .
Bảng 5.4 – Nhiệt độ đọng sương của không khí và nhiệt độ thổi vào phòng
Tầng
Tên phòng
Tầng 1
101
17.4
26.1
18.27
6.73
102
17.5
26.1
18.36
6.64
130
17.2
26.8
18.16
6.84
104
17.5
26.2
18.37
6.63
105
17.3
26.2
18.19
6.81
106
17
26.5
17.95
7.05
107
17.3
25.5
18.39
6.61
108
14.5
29.5
15.55
9.45
109
17.3
26.6
18.23
6.77
Tầng 2
201
17.2
26.4
18.12
6.88
202
17.2
26.4
18.12
6.88
203
15.8
29.3
17.15
7.85
204
17.2
26.4
18.12
6.88
205
17.2
26.6
18.14
6.86
206
17
26.9
17.99
7.01
207
16.9
26.8
17.89
7.11
208
16
25.9
16.99
8.01
209
16.8
26.7
19.59
5.41
210
14
29
15.5
9.5
Tầng 3
301
17.2
26.4
18.12
6.88
302
17.2
26.4
18.12
6.88
303
14.7
28.8
16.11
8.89
304
17.2
26.4
18.12
6.88
305
17.2
26.4
18.12
6.88
306
17
26.8
17.98
7.02
307
16.8
27
17.82
7.18
308
16.4
27.3
17.49
7.51
309
17
26.6
17.96
7.04
310
14
29.7
15.57
9.43
Tầng 4
401
17.2
26.4
18.12
6.88
402
17.4
26.2
18.28
6.72
403
14.7
28.8
16.11
8.89
404
17.4
26.2
18.28
6.72
405
17.2
26.6
18.14
6.86
406
17
26.8
17.98
7.02
407
16.8
27
17.82
7.18
408
16.4
27.3
17.49
7.51
409
17
26.7
17.97
7.03
410
14
29.7
15.57
9.43
Tầng
5
501
17.4
26.2
18.28
6.72
502
17
26.5
17.95
7.05
503
15.8
28.2
17.04
7.96
504
17.2
24.4
17.92
7.08
505
17
26.6
17.96
7.04
506
17
26.8
17.98
7.02
507
17.2
24.4
17.92
7.08
508
17.5
26
18.35
6.65
8)Lưu lượng không khí qua dàn lạnh
, l/s
L – Lưu lượng không khí, l/s;
Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W;
tT, tS – Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, oC;
- Hệ số đi vòng.
9)Lượng không khí tươi mang vào và lượng không khí tái tuần hoàn
- Lượng không khí tái tuần hoàn, l/s
- Lượng không khí tươi, l/s
Bảng 5.5 – Lưu lượng không khí qua dàn lạnh và lưu lượng không khí tái tuần hoàn
Tầng
Tên phòng
Tầng 1
101
463.77
403.77
102
339.4
298.15
130
355.23
280.23
104
476.13
417.38
105
401.09
342.34
106
147.83
119.08
107
214.43
185.68
108
3170.73
920.73
109
385.48
310.48
Tầng 2
201
340.26
281.51
202
242.82
201.57
203
416.76
191.76
204
238.84
197.59
205
331.95
273.20
206
265.02
206.27
207
127.61
98.86
208
77.65
48.90
209
349.55
290.80
210
385.48
310.48
Tầng 3
301
342.63
283.88
302
248.75
207.50
303
373.46
148.46
304
248.75
207.50
305
332.52
273.77
306
269.65
210.90
307
115.67
86.92
308
97.37
68.62
309
285.1
226.35
310
86.86
11.86
Tầng 4
401
342.63
283.88
402
301
198.50
403
373.46
148.46
404
301
242.25
405
332.52
303.77
406
269.65
240.90
407
115.67
56.92
408
97.37
22.37
409
285.1
226.35
410
86.86
11.86
Tầng 5
501
432.75
374.00
502
525.97
423.47
503
480.33
255.33
504
339.98
281.23
505
148.82
120.07
506
134.93
106.18
507
352.71
293.96
508
586.98
511.98
Tổng
16763.4
11425.86
Chương 6
CHỌN MÁY VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ
6.1. Chọn máy và thiết bị
6.1.1. Sơ lược về hệ thống ĐHKK
Phương án sử dụng hệ thống cấp lạnh là hệ thống ĐHKK VRV (Variable Rerigerant Volum) của hãng Daikin do Nhật Bản sản xuất như đã phân tích ở trên phần giới thiệu công trình. Hệ thống VRV có khả năng điều chỉnh lưu lượng môi chất tuần hoàn và qua đó có thể thay đổi công suất lạnh. Hệ thống VRV có đường ống gas cho phép có thể kéo dài khoảng cách dàn nóng và dàn lạnh lên đến 100m và chênh lệch độ cao lên đến 50m, chênh lệch độ cao giữa các dàn lạnh 15m. Sử dụng bộ nối ống Refnet làm giảm bớt lượng công việc liên quan đến lắp đặt và tăng độ tin cậy của hệ thống.
Hệ thống gồm: dàn nóng, dàn lạnh, hệ thống đường ống gió, đường ống gas và phụ kiện.
- Dàn nóng: là dàn trao đổi nhiệt ống đồng, cánh nhôm trong có bố trí quạt hướng trục đặt trên đỉnh của dàn (quạt hút). Động cơ máy nén và các thiết bị phụ của hệ thống lạnh đặt ở dàn nóng. Máy nén lạnh gồm hai máy là loại xoắn ốc, một máy điều khiển công suất lạnh theo kiểu on – off và một máy điều khiển theo kiểu biến tần.
- Dàn lạnh: có nhiều loại đặt sàn, treo tường, áp trần, cassette âm trần, giấu trần, loại vệ tinh...
Một dàn nóng được lắp đặt không cố định với một số dàn lạnh nào đó mà được kết nối với bộ chia gas và phân phối cho các dàn lạnh. Các dàn lạnh hoạt động độc lập thông qua bộ địều kiển riêng biệt và chỉ có phòng nào có yêu cầu thì mới được làm lạnh, khi số lượng dàn lạnh hoạt động trong hệ thống giảm thì hệ thống tự động giảm công suất lạnh nhờ bộ biến tần. Van tiết lưu điện tử điều chỉnh lưu lượng môi chất liên tục theo tải lạnh. Các dàn lạnh có thể được điều khiển bằng các Remote hoặc các bộ điều kiển theo nhóm hoặc trung tâm.
Dàn nóng đặt trên tầng thượng nên giảm được không gian lắp đặt. Hệ thống vẫn có thể hoạt động khi có sự cố với một số dàn lạnh và dàn nóng cụ thể: nếu một dàn nóng bị sự cố trong một hệ thống trên 18HP, một dàn nóng khác sẽ hoạt động khẩn cấp cho đến khi dàn nóng này được sửa chữa. Phạm vi làm việc trong giới hạn rộng công suất dàn lạnh có thể đạt đến 130% công suất dàn nóng.
- Nối dàn nóng và dàn lạnh là hệ thống ống đồng và dây điện động lực, điều khiển.
- Chức năng tự chuẩn đoán sự cố giúp tìm ra các lỗi hư hỏng ở những khu vực trọng yếu trong hệ thống, hiển thị các mã lỗi và nơi xảy ra, giúp cho việc sửa chữa và bảo trí dễ dàng hơn.
- Có chức năng đảo gió tự động, loại cassette âm trần (2÷4 miệng thổi), cassette trần góc, áp trần hay treo tường, tất cả dàn lạnh đều có cơ cấu đảo gió tự động giúp duy trì một nhiệt độ đồng đều trong phòng.
- Có khả năng tự khởi động lại khi mất nguồn, hệ thống VRV sẽ tự động hoạt động lại. Mất nguồn sẽ không làm mất các thông số cài đặt trước đó, không cần phải lập trình lại.
- Các hệ thống điều khiển
1. Bộ điều khiển có dây
Màn hình tinh thể lỏng hiển thị toàn bộ họat động.
Số hiển thị cho phép điều chỉnh nhiệt độ theo từng đơn vị 1oC.
Cho phép lập trình giờ bắt đầu và giờ ngưng hoạt động tối đa 72 tiếng.
Trang bị bộ cảm biến nhiệt trong thiết bị điều khiển từ xa, giúp tiện lợi khi điều khiển nhiệt độ phòng.
Kiểm tra nhiệt độ phòng và nhiệt độ cài đặt bằng bộ vi sử lý, có thể lựa chọn các chế độ làm lạnh/ sưởi tự động (chỉ có ở hệ thống VRV thu hồi nhiệt).
Có thể chọn chế độ lạnh/ sưởi/ quạt với bộ điều khiển từ xa của dàn lạnh mà không cần sử dụng bộ chọn lựa lạnh/ sưởi (loại 2 chiều).
Liên tục kiểm tra sự cố của 80 lỗi trong hệ thống, chức năng “tự chuẩn đoán” báo cho bạn biết ngay khi xảy ra sự cố.
Thực hiện điều khiển nhiều chức năng khác nhau bằng bộ điều khiển từ xa.
2. Bộ điều khiển từ xa không dây
Cùng chế độ cài đặt và hoạt động như bộ điều khiển từ xa có dây.
Bộ nhận tín hiệu gọn nhẹ được lắp đặt âm trần hay âm tường.
3. Bộ điều khiển từ xa đơn giản
Bộ điều kiển từ xa có đầy đủ các chức năng điều khiển (tắt/ mở, chế độ hoạt động, điều chỉnh nhiệt độ, tốc độ gió). Tích hợp sử dụng trong phòng khách sạn hay phòng hội nghị.
4. Bộ điều khiển trung tâm
Có thể điều khiển 64 dàn lạnh (128 máy)
Các bộ điều khiển trung tâm có thể được kết hợp với nhau tùy thích và hệ thống có thể được thiết kế phù hợp với kích cỡ và mục đích tòa nhà.
Dễ dàng hợp thành một hệ thống nhất với nhiều thiết bị điều hòa không khí khác nhau như HRV (hệ thống gió tái thu hồi nhiệt).
Tổng chiều dài dây có thể lên tới 2 km, dễ dàng tích ứng với việc mở rộng hệ thống.
5. Hệ thống điều khiển cao cấp
Bộ điều khiển màn hình LCD màn đa năng
Màn hình LCD màu cảm ứng;
Kích thước sử dụng nhỏ gọn;
Thao tác đơn giản;
Nhiều ngôn ngữ( Anh, Pháp, Ý, Đức, Tây Ban Nha và Trung Quốc).
Lập lịch điều khiển/ vận hành tự động;
P.P.D (chức năng tính lượng tiêu thụ điện cho từng dàn lạnh).
Dịch vụ bảo trì từ xa (AIRNET);
Giới hạn nhiệt độ sử dụng;
Sử dụng lập trình 300 sự kiện hoạt động;
Hệ thống điều khiển điều khiển hiệu quả, kiểm soát chức năng vận hành của hệ thống VRV.
Hiển thị màn hình trực quan bằng đồ thị;
Quản lý thông tin từ xa;
Truy cập bằng màn hình vi tính cá nhân;
Chức năng theo dõi, kiểm tra sự cố từ xa;
Điều khiển lượng tiêu thụ điện;
Điều khiển nhiệt độ chênh lệch;
Tự động thay đổi chế độ nóng lạnh;
Chế độ ECO- chuẩn quản lý thông minh;
Giới hạn nhiệt độ sử dụng;
Hệ thống điều khiển “Mở” trung tính với nhiều chuẩn điều khiển khác
Tương thích với BMS hệ thống qua việc tận dụng các tiêu chuẩn thông tin quốc tế, BACnet hay LONWORKS
DMS-IF (for use in LONWORKS networks)
Tập tin XIF khảng định với các đặc tính của máy;
Lập trình thời gian “trễ” khi kết nối điều khiển;
Kết nối tối đa 10 dàn nóng 64 nhóm dàn lạnh;
BACnet Qateway
Tương thích chuẩn lớp 3 (ASHRAE 135-1995);
Tương thích chuẩn BASnet Device B-ASC (ASHRAE 135-2001).
Tương thích với chuẩn BACnet OPC;
BACnet/IP kết nối thông tin qua chuẩn địa IP;
Tối đa 40 dàn nóng và 256 nhóm dàn lạnh chỉ với 1 cổng duy nhất.
Qua phân tích đặc điểm của hệ thống ĐHKK hiện nay, phâp tích hệ thống ĐHKK VRV và đặc điểm của công trình, em chọn hệ thống ĐHKK VRV của hãng DAIKIN do Nhật Bản sản xuất cho công trình.
6.1.2. Chọn dàn lạnh
Việc chọn dàn lạnh được tiến hành dựa trên việc đáp ứng hai thông số sau:
Năng suất lạnh yêu cầu;
Năng suất gió yêu cầu;
Ta chọn dàn lạnh của hãng Daikin Nhật Bản sản xuất:
Năng suất lạnh trong catalog thương mại là năng suất lạnh danh định, ở một chế độ vận hành tiêu chuẩn:
Nhiệt độ trong nhà 27oC (nhiệt độ bầu khô), 19,5oC (nhiệt độ bầu ướt) và nhiệt độ bên ngoài là 35,0oC (nhiệt độ bầu khô);
Chiều dài đường ống tương đương: 7,5m;
Chênh lệch độ cao: 0m;
Khi vận hành ở chế độ cụ thể chênh lệch độ cao giữa cụm dàn nóng và dàn lạnh, các thông số không khí trong và ngoài nhà cũng sẽ bị sai lệch so với chế độ tiêu chuẩn trong catalog. Do vậy cần phải dự trù được công suất lạnh thực tế để xác định chính xác số lượng máy điều hòa cho công trình. Ta áp dụng phương pháp ước đoán năng suất lạnh để tính công suất lạnh thực tế. Áp dụng cho điều kiện tiêu chuẩn.
Nhiệt độ bay hơi giảm 1oC ( nhiệt độ trong phòng giảm 1oC), công suất lạnh giảm 3,3%.
Nhiệt độ ngưng tụ tăng 1oC (nhiệt độ ngoài trời tăng 1oC), công suất lạnh giảm 1%.
Trong điều khiện thực tế với nhiệt độ trong nhà 25oC và nhiệt độ bên ngoài là 32,0oC, thì công suất lạnh thực tế sẽ phải tăng 3,6% (. Hệ số hiệu chỉnh công suất lạnh theo chiều cao với chiều cao dàn nóng so với dàn lạnh là 15m, chiều dài tương đương 34m tra theo hình 5.3 - [2] được .
Với phòng 101có năng suất lạnh yêu cầu là: Qo= 6678,34W và lưu lượng gió yêu cầu L= 463,77l/s.
Công suất lạnh thực tế:
, kW
kW
- Năng suất lạnh tính toán theo lý thuyết, W;
- Năng suất lạnh tiêu chuẩn theo catalog, W;
- Năng suất lạnh thực tế sau hiệu chỉnh, W;
Theo catalog thương mại của Daikin ta chọn 1 dàn lạnh FXYB80KV1(loại giấu trần hồi sau máy). Đối với hành lang chọn loại Cassette âm trần có Model:FXF...LVE
năng suất lạnh: 9.1kW
năng suất gió: 450 l/s
Bảng 6.1- Dàn lạnh cho từng phòng
Tầng
Tên phòng
Qott
[kW]
Model
Qotc
[kW]
Số dàn
L
[l/s]
∑Qotc
[kW]
Tầng 1
101
6.92
FXYB80KV1
9
1
450.00
9
102
4.94
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
130
6.53
FXYB80KV1
9
1
450.00
9
104
6.97
FXYB80KV1
9
1
450.00
9
105
6.43
FXYB80KV1
9
1
450.00
9
106
2.80
FXYB32KV1
3.6
1
150.00
3.6
107
5.06
FXYB50KV1
5.6
1
233.33
5.6
108
142.64
FXYB125KV1
14.5
10
5833.33
145
109
9.08
FXF80LVE
9.0
1
333.00
9.0
Tầng 2
201
6.40
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
202
4.53
FXYB50KV1
5.6
1
233.33
5.6
203
15.41
FXYB80KV1
9.0
2
900.00
18.0
204
4.50
FXYB50KV1
5.6
1
233.33
5.6
205
6.33
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
206
5.76
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
207
2.81
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
208
2.41
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
209
5.82
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
210
5.88
FXF63LVE
7.1
1
308.3
7.1
Tầng 3
301
6.43
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
302
4.59
FXYB50KV1
5.6
1
233.33
5.6
303
15.38
FXYB80KV1
9.0
2
900.00
18.0
304
4.59
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
305
6.33
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
306
5.80
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
307
2.71
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
308
2.58
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
309
5.95
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
310
6.47
FXF63LVE
7.1
1
308.3
7.1
Tầng 4
401
6.43
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
402
5.01
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
403
15.38
FXYB80KV1
9.0
2
900.00
18.0
404
5.01
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
405
6.33
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
406
5.80
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
407
2.71
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
408
2.58
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
409
5.95
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
410
7.27
FXF80LVE
9.0
1
333.00
9.0
Tầng 5
501
6.47
FXYB80KV1
9.0
1
450.00
9
502
16.84
FXYB63KV1
9.0
2
900.00
18
503
7.24
FXYB80KV1
9.0
1
450.00
9.0
504
6.40
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
505
3.00
FXYB25KV1
2.8
1
150.00
2.8
506
2.87
FXYB32KV1
3.6
1
150.00
3.6
507
6.52
FXYB63KV1
7.1
1
316.67
7.1
508
12.35
FXF125LVE
14
1
500.0
14
Tổng
436.21
327.7
60
22233.38
494.30
L – Năng suất gió tổng tối đa của dàn lạnh, l/s;
Bảng 6.2 – Các thông số kỹ thuật của dàn lạnh
Kiểu dáng
FXYB25KV1
FXYB32KV1
FXYB50KV1
FXYB63KV1
Nguồn điện
VE:1 pha, 220-240v/220v, 50/60Hz
Công suất lạnh
kW
2.8
3.6
5.6
7.1/7.3
Lưu lượng gió(cao/thấp)
m3/min
9/6.5
9/6.5
14/10
19/14
Độ ồn(cao/thấp)
dB(A)
27/23
27/23
30/25
32/25
Kích thước(H/W/D)
mm
300/550/
800
300/550/
800
300/700/
800
300/1000/
800
Trọng lượng máy
kg
30.3
30.0
31.0
41.0
ống nối
Lỏng,
mm
6.4
6.4
9.5
9.5
Hơi,
mm
12.7
12.7
15.9
15.9
ống xả
VP25 32/25
Kiểu dáng
FXYB80KV1
FXYB125KV1
FXF63(80)LVE
FXF125LVE
Nguồn điện
VE:1 pha, 220-240v/220v, 50/60Hz
Công suất lạnh
kW
9.0
14/14.5
7.1/7.3
(9.0/9.3)
14/14.5
Lưu lượng gió(cao/thấp)
m3/min
27/20
35/24
18.5/14
(20/15)
30/24
Độ ồn(cao/thấp)
dB[A]
32/27
34/27
34/28
(36/31)
43/36
Kích thước(H/W/D)
mm
300/1400/
800
300/1400/
800
246/840/
840
288/840/
840
Trọng lượng máy
kg
51.0
52.0
25.0
29
Ống nối
Lỏng,
mm
9.5
9.5
9.5
9.5
Hơi,
mm
15.9
15.9
15.9
19.1
ống xả
VP25 32/25
6.1.3. Chọn cụm dàn nóng
Cụm dàn nóng của hệ thống VRV của Daikin cho phép làm việc tới 130% công suất, chế độ làm việc bình thường 110÷120% công suất, để tiết kiệm chi phí lắp đặt dàn nóng ta chọn chế độ làm việc của cụm dàn nóng là 120% công suất.
kW
Ta dựa vào Qott để chọn dàn nóng. Tra trong catalog VRV của Daikin ta có các thông số của dàn nóng loại chỉ làm lạnh (50Hz).
Bảng 6.3 – Thông số các dàn nóng
Tầng
Model
Số dàn
∑[kW]
Máy cấu thành
Tầng 1
RX20MY1(E)
3
173.1
RX10MY1(E)
RX10MY1(E)
Tầng 2
RX22MY1(E)
2
123
RX10MY1(E)
Tầng 3
RX12MY1(E)
Tầng 4
RX22MY1(E)
2
123
RX10MY1(E)
Tầng 5
RX12MY1(E)
Tổng
7
419.1
- Năng suất lạnh tiêu chuẩn trong catalog của dàn nóng, kW;
Bảng 6.4 – Các thông số kỹ thuật của cụm dàn lạnh
Kiểu dáng
RX20MY1(E)
RX22MY1(E)
Máy cấu thành
RX10MY1(E)
RX10MY1(E)
RX10MY1(E)
RX12MY1(E)
Nguồn điện
3 pha, 380 – 415v, 50Hz
Công suất lạnh
kW
57.5
61.5
Điều kiển công suất
%
7 – 100
Mầu vỏ máy
Khác (E): Trắng ngà (5Y7.5/1), loại (E) vàng nâu nhạt (2.5Y6.5/1.5)
Máy nén
Dạng xoắn ốc kín
Công suất động cơ
(2.754.5) x2
(2.754.5) (4.24.5)
Lưu lượng gió
m3/s
180180
180210
Kích thước(H/W/D)
mm
(1600/930/765) (1600/935/765)
(1600/930/765) (1600/1240/765)
Trọng lượng máy
kg
235235
235290
Độ ồn(380v)
dB
61
62
Mối chất
R22
Nạp môi chất
kg
13.913.8
13.915.6
Dầu môi chất
SUNISO 4GSDID-K
Nạp dầu môi chất
l
(1.91.6) (1.91.6)
Ống nối
Lỏng, mm
19.1(mặt bích)
Hơi, mm
34.9(mặt bích)
ống cân bằng dầu mm
6.4(loe)
Chương 7
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
7.1. Khái quát chung
Không gian điều hòa cấp thường xuyên phải cung cấp O2 cho con người hô hấp. Vì vậy ta cần phải thiết kế hệ thống thông gió cho không gian điều hòa sao cho gió tươi luôn luôn được cung cấp đủ lượng O2 cần thiết.
Hệ thống phân phối gió tươi bao gồm xử lý không khí, vận chuyển không khí và phân phối không khí trong phòng điều hòa.
Việc phân phối không khí thực chất là việc thiết kế lựa chọn, bố trí, lắp đặt hệ thống ống gió, miệng hút, miệng thổi tạo nên sự luân chuyển không khí trong phòng điều hòa, đạt được sự đồng đều về nhiệt độ và tốc độ không khí trong phòng. Đồng thời tạo áp suất dương trong các phòng để ngăn chặn không khí từ bên ngoài lọt vào không gian điều hòa. Ngoài ra ta còn thiết kế hệ thống hút khí thải qua nhà vệ sinh để tránh lượng khí ô nhiễm này lọt vào trong phòng.
7.2. Hệ thống cung cấp gió tươi
7.2.1. Lựa chọn tốc độ đi trong ống
Đây là nơi làm việc, cần sự yên tĩnh nên ta chọn tốc độ không khí với các trị số nhỏ.
Bảng 7.1 – Tốc độ không khí đi trong ống – Bảng 7.1 – [2]
Vị trí
Tốc độ không khí, m/s
Cửa lấy gió tươi
2.5
Phin lọc
1.5
Của đẩy của quạt
7.0
Ống gió chính
6.0
Ống gió nhánh
3.0
Miệng thổi, hút
2.0
7.2.2. Đường kính tương đương
Các ống có dạng hình chữ nhật, làm bằng tôn hoa.
Tiết diện tương đương của các đoạn ống được tính theo công thức:
, mm2
S – Tiết diện tương đương, mm2;
dtđ – Đường kính tương đương, mm;
, m2
- Lưu lượng gió tươi, m3/s;
- Tốc độ không khí đi trong ống, m/s;
Bảng 7.2 – Kích thước đường ống gió
Tầng
Tên phòng
Ống nhánh
Số lượng
Miệng thổi gió tươi
Số lượng
miệng hồi
Số lượng
Tầng 1
101
150x150
1
400x400
2
400x400
2
102
150x100
1
400x400
2
400x400
2
130
150x150
1
400x400
2
400x400
2
104
150x150
1
400x400
2
400x400
2
105
150x150
1
400x400
2
400x400
2
106
150x100
1
400x400
2
400x400
2
107
150x100
1
400x400
2
400x400
2
108
150x150
4
600x600
6
600x600
15
109
150x100
2
400x400
2
400x400
4
Tầng 2
201
150x150
1
400x400
2
400x400
2
202
150x100
1
400x400
2
400x400
2
203
150x150
2
400x400
4
400x400
4
204
150x100
1
400x400
2
400x400
2
205
150x150
1
400x400
2
400x400
2
206
150x150
1
400x400
2
400x400
2
207
150x100
1
400x400
2
400x400
2
208
150x100
1
400x400
2
400x400
2
209
150x150
1
400x400
2
400x400
2
210
150x150
2
400x400
2
400x400
2
Tầng 3
301
150x150
1
400x400
2
400x400
2
302
150x100
1
400x400
2
400x400
2
303
150x150
2
400x400
4
400x400
4
304
150x100
1
400x400
2
400x400
2
305
150x150
1
400x400
2
400x400
2
306
150x150
1
400x400
2
400x400
2
307
150x100
1
400x400
2
400x400
2
308
150x100
1
400x400
2
400x400
2
309
150x150
1
400x400
2
400x400
2
310
150x150
2
400x400
2
400x400
2
Tầng 4
401
150x150
1
400x400
2
400x400
2
402
150x150
2
400x400
2
400x400
2
403
150x150
2
400x400
4
400x400
4
404
150x150
1
400x400
2
400x400
2
405
150x100
1
400x400
2
400x400
2
406
150x100
1
400x400
2
400x400
2
407
150x150
1
400x400
2
400x400
2
408
200x150
1
400x400
2
400x400
2
409
150x150
1
400x400
2
400x400
2
410
150x150
2
400x400
2
400x400
2
Tầng 5
501
150x150
1
400x400
2
400x400
2
502
150x150
2
400x400
4
400x400
4
503
150x150
2
400x400
2
400x400
2
504
150x150
1
400x400
2
400x400
2
505
150x100
1
400x400
2
400x400
2
506
150x100
1
400x400
2
400x400
2
507
150x150
1
400x400
2
400x400
2
508
150x150
2
400x400
2
400x400
2
7.2.3. Chọn HRV
Gió tươi được đưa qua HRV rồi theo ống gió thổi vào phòng. Không khí tại HRV được xử lý và làm lạnh sơ bộ nhờ dòng không khí thải từ không gian điều hòa.
Dùng HRV của hãng Daikin để tiết kiệm năng lượng vận hành hệ thống. Tận dụng lượng không khí ở nhiệt độ thấp thải ra ngoài để làm lạnh không khí tươi từ ngoài trời thổi vào phòng, giảm khoảng 28% tải của hệ thống ĐHKK.
Dựa vào lượng không khí tươi đưa vào các tầng ta chọn HRV cho từng không gian.
Theo catalog của hãng Daikin ta chọn các HRV.
Bảng 7.3 – Thông số chọn HRV
Tầng
Tên phòng
Tổng LN, m3/h
Model
Lưu lượng gió tối đa, m3/h
Số lượng
Đường kình ống, mm
Tầng 1
101
706.50
VAM800FAVE
800/800
1
250
102
106
107
109
828
VAM1000FAVE
1000/1000
1
250
130
104
105
108
8100
VAM2000FAVE
2000/2000
4
350
Tầng 2
201
1620
VAM2000FAVE
2000/2000
1
350
202
203
208
209
210
810
VAM1000FAVE
1000/1000
1
250
204
205
206
207
Tầng 3
301
1620
VAM2000FAVE
2000/2000
1
350
302
303
308
309
310
810
VAM1000FAVE
1000/1000
1
250
304
305
306
307
Tầng 4
401
2007
VAM2000FAVE
2000/2000
1
350
402
403
408
409
410
765.00
VAM800FAVE
800/800
1
250
404
405
406
407
Tầng 5
501
1031
VAM1500FAVE
1500/1500
1
350
502
506
507
508
1260
VAM1500FAVE
1500/1500
1
350
503
504
505
Hình 7.1 – HRV
7.2.4. Tính kiểm tra tổn thất áp suất đường ống gió cho tầng 2
- Xác định tổn thất áp suất bằng đồ thị
, Pa
- Tổng tổn thất áp suất trên đường ống gió, Pa;
- Trở kháng ma sát trên đường ống, Pa;
- Trở kháng cục bộ, Pa;
1) Tổn thất áp suất ma sát
, Pa
- Chiều dài ống gió, m; = 27,8m
- Trở kháng ma sát trên 1 mét chiều dài ống, Pa;
- Lấy tổn thất của đoạn ống đầu tiên gần HRV để tính chung cho toàn bộ đường ống với kích thước ống gió axb = 400x200 tra bảng 7.1 - [2] ta có:
dtđ =305mm.
- Từ lưu lượng không khí 450l/s và đường kính tương đương dtđ =305mm tra đồ thị 7.24 - [2] ta được: =1,9 Pa/m.
Vậy trở kháng ma sát của đoạn ống là:
Pa
2) Tổn thất ma sát cục bộ
a) Trở kháng cục bộ cút tròn và hình chữ nhật
, Pa
Tra bảng 7.5 - [2] cút hình chữ nhật với w/d = 1 ta có: a = ltđ/dtđ = 7
Vậy m
Tra đồ thị hình 7.4 - [2] cút tròn với R/d=1,5 ta có: a = ltđ/dtđ =9
Vậy:
m
Pa
b) Trở kháng cục bộ của chẽ nhánh, thu
, Pa
- Hệ số cột áp động;
- Cột áp động, Pa;
Tra đồ thị hình 7.24 - [2] với lưu lượng không khí 450l/s và đường kính tương đương của đoạn ống lớn nhất 350mm ta có tốc độ không khí đi trong ống là: m/s
Tra bảng 7.6 - [2] với m/s ta có: , pa
Tra bảng 7.7 - [2] với thay đổi tiết diện ta có: n=0,15 có 5 thu nhỏ:
Vậy Pa
c) Trở kháng miệng thổi
Tra phụ lục 3 - [2] với miệng thổi trên trần có đĩa chắn đục lỗ ta có:
, Pa
Pa
, Pa
Pa
Tổn thất áp suất trên toàn bộ đường ống là:
Pa
Ta thấy Pa<=137Pa
Như vậy đạt yêu cầu
Bằng cách tính tương tự cho các ống gió của các HRV khác, tất cả đều đạt yêu cầu và đảm bảo việc cung cấp gió tươi cho không gian điều hòa.
7.2.5. Tính toán ống gió thải nhà vệ sinh
Để tránh luồng không khí không sạch từ nhà vệ sinh lan tỏa vào không gian điều hòa ta cần phải thiết kế hệ thống thông gió từ nhà vệ sinh thải ra ngoài.
Lưu lượng gió thải được hút ra được tính với hệ số thay đổi không khí:
- Với nhà vệ sinh để đảm bảo hệ số thay đổi không khí chọn hệ số thay đổi không khí m=10lần/h. chọn theo bảng 1.4 – [2] đối với phòng dịch tễ.
- Nhà vệ sinh tầng 1 có diện tích 25,2m2 độ cao từ trần giả xuống sàn là 3,8m. vậy thể tích nhà vệ sinh là:
m2
Vậy lưu lượng gió thải cần hút ra là :
m3/h
Nhà vệ sinh tầng 2, 3, 4, 5 như nhau có diện tích 25,2m2 độ cao từ trần giả xuống sàn là 3,2m. Vậy thể tích nhà vệ sinh là:
m2
Vậy lưu lượng gió thải cần hút ra là:
m3/h.
Ta chọn tốc độ không khí đi trong ống là 10m/s và đi qua miệng hút là 2m/s.
Bảng 7.4 - Ống gió thải nhà vệ sinh
Tầng
Miệng hút
Số lượng
Ống mền
Ống chính
Số lượng
Tầng 1
300x300
2
150
200x150
2
Tầng 2
300x300
2
150
300x200
2
Tầng 3
300x300
2
150
300x300
2
Tầng 4
300x300
2
150
350x300
2
Tầng 5
300x300
2
150
400x300
2
Với tổng lưu lượng gió m3/h ta chọn 2 quạt hút hướng trục của Nga có các thống số kỹ thuật:
Bảng 7.5 – Đặc tính kỹ thuật của quạt gió – bảng 7.22 – [2]
Model
Tốc độ, vg/ph
Năng suất, m3/h
Cốt áp, Pa
Hiệu suất, %
MЦ5
1440
5400
98
52
Chương 8
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
8.1. Hệ thống điện động lực
Tủ điện tổng được đặt tại tầng 1. Điện từ đây được cung cấp cho các dàn nóng đặt trên mái phòng họp 300 chỗ, tủ điện của các dàn lạnh và các quạt gió được đặt ở mỗi tầng.
Mỗi dàn lạnh có một đường dây cấp nguồn riêng qua một Aptomat 1 pha đặt tại tủ điện mỗi tầng.
Mỗi dàn nóng có một đường điện 3 pha cung cấp nguồn riêng từ một Aptomat 3 pha đặt tại tủ điện tầng 1.
Dây điện sẽ được dẫn từ tủ đến các dàn lạnh, dàn nóng. Đường dây được định vị trong các máng đi đây hoặc trong các ống PVC.
Mỗi tầng có một cầu dao trong tủ điện và cầu dao tổng đặt tại tầng1.
Tiết diện các dây được lấy trong các catalog của các thiết bị.
8.2. Hệ thống điều khiển
Mỗi dàn lạnh có một bộ điều khiển từ xa có dây và được lắp đặt trong phòng.
- Model : BRC1A62
- Chức năng :
Màn hình tinh thể lỏng hiển thị toàn bộ họat động. Số hiển thị cho phép điều chỉnh nhiệt độ theo tường đơn vị 1oC. Cho phép lập trình theo ý thích giờ bắt đầu và giờ ngưng hoạt động tối đa 72 tiếng. Trang bị bộ cảm biến nhiệt trong thiết bị điều khiển từ xa, giúp tiện lợi khi điều khiển nhiệt độ phòng. Kiểm tra nhiệt độ phòng và nhiệt độ cài đặt bằng bộ vi xử lý, có thể lựa chọn các chế độ làm lạnh/ sưởi tự động (chỉ có ở hệ thống VRV thu hồi nhiệt). Liên tục kiểm tra sự cố của 80 lỗi trong hệ thống, chức năng “tự chuẩn đoán” báo cho bạn biết ngay khi xảy ra sự cố. Thực hiện điều khiển nhiều chức năng khác nhau bằng bộ điều khiển từ xa.
Hệ thống dây dẫn tín hiệu điều khiển giữa các dàn lạnh trong cùng một dàn nóng được đấu song song với nhau rồi được kết nối với dàn nóng.
Hình 8.1 – Sơ đồ tự động hóa của hệ thống
Bộ lập trình thời gian
- Điều khiển trung tâm
Là loại điều khiển trung tâm được cấp bởi hãng Daikin, được gọi là hệ thống điều khiển trung tâm I-Manager với phần cứng có Model: DAM602A51x1 và phần mềm ECO21 được viết bởi chính Daikin.
Thiết bị I-Manager được lắp đặt trên máy tính phục vụ BMS cho tòa nhà hoặc máy tính PC khác.
Chương 9
LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY VÀ HỆ THỐNG
Do tính đặc thù của hệ thống nên các hạng mục phụ trợ như: hệ ống dẫn gas, hệ đường dây điện động lực và điện điều khiển, hệ ống xả nước ngưng, hệ thống treo định vị,... Là một khối lượng công việc tương đối lớn và ảnh hưởng trực tiếp tới các thông số làm việc của hệ thống. Vì vậy việc lắp đặt phải chính xác và đứng kỹ thuật. Việc lắp đặt có thể thực hiện từng phần từng tầng riêng biệt rồi kết nối.
9.1. Lắp đặt hệ thống ĐHKK
a) Công tác chuẩn bị
Sau khi đã xem xét toàn bộ khối lượng công việc lắp ráp và thời gian phải hoàn thành thì công tác chuẩu bị lắp ráp gồm:
- Vật liệu thi công như: tôn hoa (vật liệu làm ống gió), ống đồng, giá treo, ống nước ngưng,...
- Thiết bị: dàn lạnh, dàn nóng, các thiết bị, phụ kiện khác,..
- Biểu đồ kế hoạch lắp ráp, trong đó nêu rõ trình tự, khối lượng thời hạn, chất lượng và phương pháp thi công lắp đặt.
- Những chỉ dẫn cần thiết về đặc điểm mặt bằng, sơ đồ đường ống, bản vẽ thi công, diện tích lắp đặt, tình trạng vật liệu thiết bị...
- Các biện pháp kỹ thuật an toàn, nội quy an toàn lao động, các tài liệu hướng dẫn an toàn, phòng độc hại, chống cháy nổ.
b) Quá trình thi công
1) Định vị - lấy dấu
Dựa trên bản vẽ thi công và kết cấu thực tế của công trình đồng thời phối hợp với các đơn vị thi công khác để lấy dấu, xác định vị trí các thiết bị, hệ trục đường ống dẫn gas, nước ngưng,...Sau khi có vị trí các đường ống, các thiết bị, ta tiến hành vạch tuyến và ghi kích thước cho chúng.
2) Lắp đặt các hệ thống phụ
Sau khi xác định xong các vị trí của hệ ống dẫn, đơn vị thi công sẽ triển khai lắp đặt trước các hệ thống phụ như: hệ trục đường ống dẫn gas, nước ngưng, điện động lực, điện điều khiển.
Toàn bộ hệ thống đường ống gas, nước ngưng, điện động lực và điện điều khiển được cố định treo đỡ bằng các giá cố định. Các đường dây, ống dẫn gas, ống nước ngưng được lắp đặt đến các vị trí của máy. Các vị trí này sẽ để sẵn đầu chờ kết nối.
3) Điện động lực và điện điều kiển
- Thông số nguồn điện: 220÷380V – 50Hz
- Các dây điện động lực và điều kiển dàn nóng, dàn lạnh phải đúng các thông số ghi trên bản vẽ thi công.
- Tủ điện cấp nguồn chính gồm Aptomat nguồn của thiết bị, rờ le, các thiết bị đo lường, các thiết bị báo hiệu và bảo vệ.
- Dây điện, cáp điện từ tủ điện đến các thiết bị được cố định trên các máng điện.
- Tất cả các thiết bị đều được nối đất để đảm bảo an toàn khi hoạt động sửa chữa và thay thế.
- Sau khi đấu nối các dây điện, cáp điện từ hộp điện tới các thiết bị cần kiểm tra điện trở cách điện, thông mách.
4) Đường ống dẫn môi chất
ống cách nhiệt
Điện điều khiển
cách ẩm
ống gas đi
ống gas về
Hình 9.1 – đường ống gas đi và về
Đường ống dẫn môi chất thường là ống đồng, khi lắp đặt cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Làm vệ sinh đường ống: dùng giẻ lau hoặc dùng khí nén áp lực cao,...nhằm thổi hết bụi trong ống.
- Cắt ống: dùng dao cắt ống chuyên dụng hoặc dùng cưa tay răng nhỏ (không nhiều hơn 1 răng/mm). Sau khi cắt xong phải dùng dao cạo sạch ba via sau đó dùng băng keo và nilông quấn đường ống vừa được cắt tránh hiện tượng bụi và hơi nước lọt vào ống.
- Nối ống với đầu thiết bị: ống dẫn môi chất lạnh được nối với hai đầu của hai thiết bị bằng rắc co. Trước khi nối hai đầu ống được loe bằng dụng cụ loe ống.
- Nối ống với ống: khi dẫn môi chất đi xa ống đồng không đủ dài hoặc những chỗ rẽ nhánh thì được kết nối với nhau bằng phương pháp hàn hơi dùng que hàn bạc. Để tránh tạo thành oxyt đồng, khi hàn nên thổi ống bằng khí nitơ trong suốt thời gian hàn 30l/ph.
- Uốn ống: có thể được uốn bằng tay (nếu đường kình nhỏ hơn 18mm) hoặc bằng lò xo uốn ống làm bằng các dây thép đường kính cỡ 3,5mm. Không được nhồi cát để uốn ống.
- Treo ống: ống sau khi được gia công được treo lên trần hoặc tường bằng các ty treo đính chặt lên trần hoặc tường bằng các vít nở, khoảng cách giữa các ty treo là 2,5÷3m.
5) Ống dẫn nước ngưng
- Ống dẫn nước ngưng được lắp đặt là ống PVC có đường kính theo như thiết kế.
-Ống nước ngưng được bảo ôn bằng vật liệu cách nhiệt dạng ống (superlon), đảm bảo hệ ống không bị đọng sương bên ngoài làm ảnh hưởng tới trần giả.
Hình 9.2 – Ống gió tươi được treo bằng ty treo
- Ống nhựa được treo lên tường hoặc lên trần bằng các ty treo, với khoảng cách giữa các ty là 2÷2,5m.
- Chú ý các đường ống nằm ngang lắp có độ nghiêng về đường ống xuyên tầng độ 2% từ dàn lạnh ra ống xuyên tầng.
- Đường ống nước xả ở tất cả các dàn lạnh sẽ thoát tập trung theo các ống trục chính và được thải ra theo các rãnh thoát nước mưa của công trình.
- Chú ý khi các miệng ống khi chưa gia công lắp đặt thì lấy nilông bịt lại tránh côn trùng và bụi lọt vào gây tắc ghén ống khi vận hành hệ thống.
6) Gia công và lắp đặt ống gió
Tôn hoa dạng cuộn được đo, cắt, gò thành các ống và các co, giảm. Tiến hành định vị và bắt ty treo ống, khoảng cách giữa các ty treo là 2,5÷3m.
7) Lắp đặt thiết bị
Khi các thiết bị đã được đưa về công trường sẽ được lắp đặt và kết nối toàn bộ hệ thống.
Lắp đặt dàn nóng
Các dàn nóng sẽ được lắp đặt đúng tại các vị trí đã xác định, sau đó sẽ tiến hành lắp đặt liên kết với các hệ thống phu trợ khác như: lắp đặt liên kết dàn nóng với bệ đỡ và hệ thống gia cố, lắp dàn nóng với hệ đường ống dẫn gas, kết nối đường dây điện cấp nguồn và điện điều khiển với dàn nóng.
Lắp đặt các dàn lạnh
Các dàn lạnh được lắp đặt đúng tại các vị trí đã xác định. Sau đó tiến hành lắp đặt liên kết với các hệ thống phụ trợ khác: lắp đặt kết nối dàn lạnh với các đường ống nước ngưng để thoát nước ngưng cho dàn lạnh, kết nối dàn lạnh với ống dẫn gas, kết nối điện động lực và điện liên kết cho dàn lạnh.
8) Thử bền, thử kín đường ống
Thử bền: sau khi đã kết nối thiết bị thử và bịt đầu ống ta tiến hành đưa khí nitơ với áp suất tiêu chuẩn của hãng quy định, thời gian duy trì áp suất >5phút sau đó hạ xuống áp xuất thử kín.
Thử kín: thủ với áp suất tiêu chuẩn của hãng Daikin trong thời gian là 24 giờ nều áp suất thay đổi ±5% là đạt yêu cầu. Nếu có sự thay đổi quá lớn thì kiểm tra rò rỉ bằng bọt xà phòng. Nếu có rò rỉ, phải hạ áp suất và khắc phục chỗ rò rồi lại làm lại các công việc kiểm tra thử kín, thử bền.
- Bọc cách nhiệt,cách ẩm đường ống: dùng vật liệu cách nhiệt dạng ống (superlon), cách ẩm để bọc đường ống.
- Hút chân không hệ thống: sau khi đã kết nối đường ống gas với các thiết bị ta tiến hành hút chân không cho hệ thống. Trước khi hút chân không ta xả hết khí nitơ trong hệ thống và tiến hành hút chân không. Dùng máy hút chân không chuyên dùng.
- Nạp gas: sau khi hút chân không xong ta tiến hành nạp gas cho hệ thống. Gas dùng cho hệ thống này là R22.
9) Kiểm tra và chạy thử
- Sau khi việc lắp đặt hoàn tất, đưa máy vào chạy thử không tải và có tải để đo, hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ trong phòng, tốc độ gió, lưu lượng gió,... của hệ thống. Nhằm đảm bảo hệ thống làm việc đúng thông số thiết kế.
9.2. Vận hành hệ thống
Để duy trì sự hoạt động bình thường của toàn bộ hệ thống, đạt được các chế độ nhiệt ẩm theo yêu cầu, tránh được những sự cố đáng tiếc xảy ra, người vận hành phải là người có những kiến thức cơ bản về hệ thống VRV. Khi vận hành phải tuân thủ những quy định chỉ dẫn trong quy trình vận hành máy an toàn lao động.
9.3. Sửa chữa và bảo dưỡng
Việc bảo dưỡng hệ thống thường xuyên là rất quan trọng nhằm tạo những điều kiện tối ưu cho sự hoạt động của các thiết bị đồng thời phát hiện những hư hỏng, sự cố từ đó có biện pháp sửa chữa, khắc phục kịp thời duy trì sự làm việc ổn định của hệ thống đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật.
Hệ thống điều hoà không khí VRV có khả năng tự động thông báo sự cố của các thiết bị trong hệ thống bằng các hiển thị mã lỗi trên màn hình tinh thể lỏng của điều khiển tay. Thông qua mã lỗi này người vận hành, sửa chữa khoanh vùng được sự cố, làm giảm đáng kể thời gian khắc phục sự cố.
Hệ thống phải được kiểm tra các thông số làm việc như: áp suất, dòng điện, độ quá nhiệt, độ quá lạnh... định kỳ 6 tháng một lần. Có thể nạp thêm gas cho hệ thống nếu hệ thống thiếu gas, kiểm tra chỗ rò rỉ gas bằng dụng cụ chuyên dụng để khắc phục.
Các dàn lạnh được bố trí trong không gian điều hoà, là bộ phận trao đổi nhiệt, xử lý không khí cấp vào không gian điều hoà. Các dàn lạnh cần phải được bảo dưỡng định kỳ 3 tháng một lần bao gồm các công việc như: lau rửa các phin lọc, kiểm tra các thông số: lưu lượng gió, nhiệt độ gió cấp và gió hồi...
KẾT LUẬN
Công trình được thiết kế sử dụng hệ thống điều hòa không khí VRV của hãng Daikin, đây là hệ thống điều hòa không khí có nhiều ưu điểm hơn các hệ thống khác về mặt kinh tế, kỹ thuật, tiện ích và mỹ quan.
Việc tính tải, chọn thiết bị cho hệ thống ĐHKK được tính riêng biệt từng phòng và từng tầng cụ thể được trình bày trong các bảng. Trong quá trình chọn thiết bị thí phần công suất lạnh của công trình đã được hiệu chỉnh về khoảng cách giữa dàn nóng và dàn lạnh. Ngoài ra còn hiệu chỉnh về nhiệt độ làm việc so với nhiệt độ tiêu chuẩn của thiết bị. Nên công suất lạnh của thiết bị được làm tròn và chọn dư tải để đảm bảo khi làm việc.
Các thiết bị được chọn trong catalog của nhà sản xuất và được bố trí trên bản vẽ mặt bằng xây dụng của công trình.
Vì chức năng của công trình là sử dụng làm văn phòng và phòng họp, trần giả tương đối thấp nên ở đây ta sử dụng phương án cung cấp không khí cho không gian điều hòa là sử dụng dàn lạnh âm trần nối ống gió, bố trí miệng thổi. Gió tươi được đưa qua HRV và được thổi thẳng vào phòng theo miệng thổi gió tươi.
HTĐHKH trong đồ án tốt nghiệp này thực hiện theo tiêu chuẩn về ĐHKK của Việt Nam. Các phương án đưa ra là hoàn toàn có cơ sở thực tế và tính khả thi cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Lợi –[2]
Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí. NXB Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội2005.
2. Nguyễn Đức Lợi
Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh. NXB Khoa học và kỹ thuật-2002.
3. Hà Đăng Trung – Nguyễn Quân – [1]
Cơ sở kỹ thuật điều hòa không khí. NXB Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội - 2005.
4. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy – Đinh Văn Thuận
Kỹ thuật lạnh ứng dụng. NXBGD
5. Catalog DaiKin do công ty cổ phầp Việt Kim cung cấp
6. Đồ thị không khí ẩm của Carrier
7. Nguyễn Hợp Hà – k46 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho trụ sở thành ủy thái bình – thành phố thái bình.doc