Đồ án Thiết kế xây dựng Xây dựng tuyến đường A - B

Dùng nhân công để san đất đắp lề, các đống vật liệu được ôtô vận chuyển đổ thành từng đống nhỏ cách nhau 2-3m. Nhân công được tính ứng với 10m /1công. Nên với 21,756 m3 làm trong 21,756/10 = 2,1756 công. 4.1.10.4 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 11 cm Do diện tích thi công hạn chế nên ta dung đầm cóc để lèn chặt lớp đất đắp Dùng đầm cóc, theo định mức AB.65130 là 5,09 ca/100m3 nên ta có số ca cần thiết là: 5,09 21,756/100 = 1,107 ca.

doc294 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế xây dựng Xây dựng tuyến đường A - B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO THÔNG 28 AD.32431 Sản xuất, lắp đặt biển báo phản quang tam giác cạnh 70cm cái 4 146,204 332,549 17,860 584,816 1,330,196 71,440 29 AD.32131 Sản xuất, lắp đặt trụ đỡ bảng tên đường, bảng lưu thông bằng sắt ống D80, vữa BT mác 150 cái 4 367,563 297,133 77,491 1,470,252 1,188,532 309,964 30 AL.17111 Trồng cỏ mái kênh mương, đê, đập, mái taluy nền đường 100m2 1.08 1,974,861 2,132,850 31 AD.31121 Làm cột km BTCT cái 1 174,799 369,330 174,799 369,330 32 AD.31111 Làm cọc tiêu biển BTCT cái 94 37,900 37,880 3,562,600 3,560,720 33 AK.91121 Sơn kẻ đường bằng sơn dẻo nhiệt (công nghệ sơn nóng), chiều dày lớp sơn 1,5mm m2 150.00 120,089 45,988 50,730 18,013,350 6,898,200 7,609,500 TỔNG : 23,805,817 15,479,828 7,990,904 THM TỔNG HẠNG MỤC 3,331,029,596 528,660,014 844,831,189 BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ XÂY LẮP TRƯỚC THUẾ CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ VÀ CÔNG THỨC TÍNH Phần nền Phần mặt Thoát nước CT phòng hộ- An toàn giao thông Tổng cộng Vật liệu trực tiếp a1 0 3,261,638,580 45,585,199 23,805,817 3,331,029,596 Nhân công trực tiếp b1 336,290,767 119,072,520 57,816,899 15,479,828 528,660,014 máy thi công trực tiếp c1 657,478,413 169,637,304 9,724,568 7,990,904 844,831,189 I/ CHI PHÍ TRỰC TIẾP 1/ Chi phí vật liệu VL=a1 0 0 3,261,638,580 45,585,199 23,805,817 3,331,029,596 2/ Chi phí nhân công NC = b1 x 6,71x 1,062 2,396,414,728 848,513,159 412,004,380 110,309,563 3,767,241,831 3/ Chi phí máy thi công M = c1 x 1,195 785,686,704 202,716,578 11,620,859 9,549,130 1,009,573,271 4/ Chi phí trực tiếp khác TT = 2,0% x ( VL+NC+M ) 63,642,029 86,257,366 9,384,209 2,873,290 162,156,894 Chi phí trực tiếp khác T = VL + NC + M + TT 3,245,743,461 4,399,125,684 478,594,646 146,537,801 8,270,001,591 II/ CHI PHÍ CHUNG C = 5,5% x T 178,515,890 241,951,913 26,322,706 8,059,579 454,850,088 III/ THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC TL = 6% x ( T + C ) 205,455,561 278,464,656 30,295,041 9,275,843 523,491,101 IV/ CÔNG TÁC KHÁC K = (T + C + TL) x 10% 362,971,491 491,954,225 53,521,239 16,387,322 924,834,278 Chi phí xây dựng trước thuế G = T + C + TL + K 3,992,686,403 5,411,496,477 588,733,632 180,260,545 10,173,177,057 BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ KÝ HIỆU CÁCH TÍNH TUYẾN TK Giá trị XD trước thuế G 10,173,177,057 Thuế Giá Trị Gia Tăng GTGT G x 10% 1,017,317,706 Giá trị XD sau thuế GXD G + GTGT 11,190,494,763 Chi phí nhà tạm phục vụ thi công GXDNT 2% x GXD 111,904,948 I Chi phí xây dựng sau thuế GXD GXD + GXDNT 11,302,399,710 II Chi phí quản lí dự án GQLDA G x2.478% 200,004,661 III Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng GTV GTV1+GTV2+..+GTV8 2,606,053,544 Chi phí khảo sát bước lập DAĐT GTV1 Dự toán riêng 1,020,815,171 Chi phí khảo sát bước lập TKBVTC GTV2 Dự toán riêng 811,639,469 Chi phí lập DAĐT GTV3 G x0.622% x 1,1 69,604,877 Chi phí thiết kế BVTC GTV4 G x3.09% x 1,1 345,786,288 Chi phí thẩm tra TKBVTC GTV5 G x0.145% x 1,1 16,226,217 Chi phí thẩm tra tổng dự toán GTV6 G x0.14% x 1,1 15,666,693 Chi phí lập hồ sơ mời thầu GTV7 G x0.233% x 1,1 26,073,853 Chi phí giám sát TCXD GTV8 G x2.683% x 1,1 300,240,974 IV Chi phí khác GK GK1+GK2+..+GK7 202,965,055 Lệ phí thẩm định DAĐT GK1 TMĐT x0.018% 1,831,172 Lệ phí thẩm định TKBVTC GK2 G x0.0307% 3,123,165 Lệ phí thẩm định tổng dự toán GK3 G x0.0297% 3,021,434 Lệ phí thẩm định kết quả đấu thầu GK4 Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán CT GK5 TMĐT x0.6% 61,039,062 Chi phí kiểm toán công trình GK6 TMĐT x0.982%x 1,1 109,890,659 Chi phí bảo hiểm công trình GK7 G x 0.215% x 1,1 24,059,564 Cộng TC GXD+GQLDA+GTV+GK 14,311,422,971 V Dự phòng phí GDP GDP1 + GDP2 1,431,142,297 Dự phòng cho yếu tố phát sinh KL GDP1 TCx10% 1,431,142,297 Dự phòng cho yếu tố trượt giá GDP2 Bảng tính riêng 0 Tổng mức đầu tư TMĐT GXD+GQLDA+GTV+GK+GDP 15,742,565,268 CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ —{– 8.1 KẾT LUẬN CHÍNH Tên dự án  : Xây dựng tuyến đường A-B. Địa điểm : Huyện Trảng Boom – Đồng Nai. Phạm vi hướng chung của tuyến (từ khu vực của điểm A đến khu vực của điểm B). Khái quát quan hệ với các quy hoạch của hệ thống giao thông khu vực. 8.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Đầu tư dự án: “Xây dựng tuyến đường A-B” là một nhu cầu bức thiết. Dự án này rất khả thi, đầu tư dự án sẽ mang lại những hiệu quả sau: Mở ra một hướng lưu thông mới trong khu vực. Thiết lập một trục đường phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực. Chỉnh trang bộ mặt đô thị, cải thiện môi trường môi sinh, định hình và phát triển hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực. Từng bước thực hiện điều chỉnh mục đích sử dụng đất, thúc đẩy việc phát triển quĩ đất một cách có hiệu quả, tăng chỉ tiêu sử dụng đất giao thông trên địa bàn khu vực nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung theo qui hoạch đến năm 2020. Với những lợi ích rõ rệt như trên, dự án cần sớm được triển khai thực hiện. - Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy mô dự án, các phương án về vị trí và kết cấu: + Đường cấp III, vùng đồng bằng và đồi, Vtk = 80km/h, cấp áo đường A1 + Chiều dài tuyến đường: 1700m + Quy mô mặt cắt ngang: 2 làn xe, chiều rộng mỗi làn 3.5m. Chiều rộng lề gia cố 2 m; lề đất 0.5m. Chiều rộng nền đường 12m. + Độ dốc ngang mặt đường : 2.0 % + Độ dốc ngang lề gia cố : 2.0% + Độ dốc ngang lề đất : 4.0% + Nền đường được đắp bằng đất cấp 3, tải trọng trục xe 100 KN. + Đất nền á sét E0 = 40MPa + Kết cấu móng đường bằng cấp phối đá dăm: Lớp CPĐD loại II dày 30cm, lớp CPĐD loại I dày 18cm. + Mặt đường bê tông nhựa : Lớp BTN chặt C12.5 lớp dưới dày 7cm, lớp BTN chặt C9.5 lớp trên dày 5cm. 8.1.2 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: 15,742,565,268 đồng 8.1.3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian chuẩn bị đầu tư : Năm 2017 Thời gian thực hiện đầu tư : Năm 2018 8.1.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Công tác đánh giá tác động môi trường được thực hiện nhằm xác định một cách định lượng sự biến đổi của môi trường do tác động của công trình, bao gồm tác động trong quá trình thi công công trình và tác động sau khi đưa công trình vào sử dụng lâu dài. Tác động đó được đánh giá thông qua các chỉ tiêu chủ yếu sau: + Không khí + Nước + Tiếng ồn + Đất + Hệ sinh thái Cơ cấu pháp luật về bảo vệ môi trường cấp quốc gia và cấp tỉnh đã được ấn hành trong Chương trình Quy hoạch quốc gia Việt Nam về môi trường và duy trì phát triển (năm 1991). Tài liệu này vạch ra mục tiêu chính về phát triển quốc gia liên quan đến môi trường. Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm về quản lý và bảo vệ môi trường trong toàn quốc. Năm 1993, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã phổ biến luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Luật này có hiệu lực từ tháng 01/1994 và đặt nền tảng trên toàn quốc về tính pháp lý và tiêu chuẩn bảo vệ môi trường. Sau đây là một số tiêu chuẩn được tham khảo khi tiến hành lập dự án: - Tính chất của không khí: TCVN 5937 – 1995 : Tiêu chuẩn đặc tính khí quyển. - Tiếng ồn: + TCVN 5948 – 1995 : Tiếng ồn xe cộ trên xa lộ : Giới hạn tối đa cho phép. + TCVN 5949 – 1995 : Tiếng ồn trong khu vực dân cư và công cộng : Giới hạn tối đa cho phép. - Tính chất của nước: TCVN 5942 – 1995 : Tiêu chuẩn mặt nước. a) Những ảnh hưởng tiêu cực do dự án mang lại Những tác động đến thiên nhiên. Không khí Mức độ ô nhiễm không khí được đánh giá thông qua các trị số về hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong không khí, chủ yếu gồm: + Khí oxyt carbon (CO), + Khí oxyt nitơ (NO2 ), + Hàm lượng các hạt bụi có đường kính < 10mm (PM10 ) lơ lửng trong không khí. Nước Chất lượng nước được đánh giá thông qua các chỉ tiêu chủ yếu sau: + Độ pH + Hàm lượng ôxy hoà tan, Hàm lượng các chất hữu cơ. + Hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong nước. Tiếng ồn Theo TCVN 5949 – 1995, mức độ ồn tối đa cho phép đối với sức khoẻ con người không phụ thuộc vào tính chất khác biệt của nguồn gây tiếng ồn. Trị số độ ồn giới hạn cho phép được qui định như sau: Xếp loại khu Trị số độ ồn tối đa theo thời gian (dBA) 6:00h-18:00h 18:00h-22:00h 22:00h-6:00h Nơi cần yên tĩnh đặc biệt (bệnh viện thư viện, nhà dưỡng lão, trường mẫu giáo, trường học) 50 45 40 Khu dân cư (khách sạn, văn phòng) 60 55 45 Khu thương mại, dịch vụ 70 70 50 Khu công nghiệp nhẹ (kể cả thủ công) 75 70 60 Khu công nghiệp nặng 80 75 65 Đất Đất bị ô nhiễm về mặt hoá học do các tác nhân chủ yếu sau: + Các chất thải sinh hoạt. + Các vật phẩm có nguồn gốc dầu mỏ như xăng dầu, mỡ bò, nhựa đường . + Các chất hoá học sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất như thuốc trừ sâu, phân bón + Các chất hoá học sử dụng trong chiến tranh còn sót lại. Ngoài các ô nhiễm về mặt hoá học kể trên, công trình trong và sau khi xây dựng còn ảnh hưởng đến việc chiếm dụng đất đai, thay đổi hình thái bề mặt khu vực dẫn đến hiện tượng xói mòn hoặc bồi lấp. Những tác động với môi trường kinh tế - xã hội Một số tác động mang tính ngắn hạn đối với đời sống kinh tế – xã hội của địa phương trong khu vực xây dựng có thể xảy ra trong thời gian xây dựng công trình như giải toả di dời các hộ dân, gián đoạn giao thông khi thi công phần giáp nối giữa đường cũ và mới; nhu cầu thuê mướn lao động phổ thông tại địa phương phục vụ thi công; sức khoẻ người dân trong vùng. Ảnh hưởng của công trường quá trình thi công đối với sức khoẻ cộng đồng về mặt tiếng ồn, ô nhiễm không khí, môi trường nước, đất mặt đã được phân tích trong các phần trên. b) Những ảnh hưởng tích cực do dự án mang lại Các tác động đối với tự nhiên. Không khí Sau khi xây dựng xong công trình các tác nhân gây ra ô nhiễm không khí có từ trước khi xây dựng vẫn sẽ không thay đổi, tuy nhiên thời gian chạy xe qua khu vực công trình sẽ được rút ngắn, xe chạy êm thuận nên lượng khí thải, các chất rơi vãi gây bụi sẽ giảm xuống. Nước Trong thời gian đầu tiên, nguồn nước tiếp tục ô nhiễm, chủ yếu là chưa phân tán hết ngay. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm sẽ không cao và giảm nhanh. Tính chất nguồn nước sẽ trở lại trạng thái ban đầu như trước khi xây dựng công trình. Tiếng ồn Các tác nhân gây ra tiếng ồn do các phương tiện lưu thông vẫn sẽ không thay đổi so với trước khi thi công, tuy nhiên thời gian chạy xe qua khu vực sẽ được rút ngắn, xe chạy êm thuận nên tiếng ồn sẽ được giảm xuống. . Đất Cùng với việc xây dựng công trình, tiến hành sắp xếp các cơ sở sản xuất nhỏ, các cửa hàng xăng dầu, đồng thời tăng cường kiểm tra các phương tiện giao thông trên tuyến sẽ làm giảm đáng kể các tác nhân gây ô nhiễm đất. Các tác động đối với kinh tế - xã hội. Các quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế xã hội trong khu vực Vân Hồ được xem là một trong những huyện có qui hoạch hoàn chỉnh nhất trong địa bàn tỉnh Sơn La. Lợi thế của huyện qui hoạch trên cơ sở xây dựng mới hoàn toàn. Việc nghiên cứu đầu tư Dự án: “Xây dựng tuyến đường A-B” sẽ góp phần cụ thể hoá từng bước hoàn chỉnh qui hoạch chung của huyện. Các tác động kinh tế – xã hội gián tiếp do lợi ích của dự án mang lại + Hạn chế bước đầu tình trạng xây cất trái phép và lấn chiếm mặt nước do thông tin về đầu tư của dự án. + Các tác động tổng hợp : Một trong những tác động gián tiếp của dự án là tăng giá đất khu vực dọc các tuyến đường mới xây dựng. + Tạo khung chính để nghiên cứu cải tạo mạng lưới giao thông khu vực, tạo tiền đề cho phát triển hệ thống văn hoá TDTT và kinh tế xã hội tại khu vực dự án. + Thay đổi, nâng cao chất lượng phân bố dân số và thay đổi việc làm cho cư dân trong khu vực thị trấn. + Cải thiện môi trường sống cho nhân dân khu vực. c) Kết luận Ngoài những tác động không thể tránh khỏi đối với tất cả các công trình xây dựng tương tự, các tác động tiêu cực khác của dự án đối với môi trường và xã hội đều có thể được loại trừ dựa vào phương án quản lý và thực hiện có khoa học. Ngoài ra, dự án còn có những thuận lợi riêng để giảm thiểu các tác động tiêu cực như đã phân tích. Các tác động tích cực mà dự án mang lại lớn hơn rất nhiều so với những mất mát mà dự án gây ra đối với kinh tế, xã hội và môi trường của khu vực. 8.2 KIẾN NGHỊ Trên cơ sở những luận chứng đã nêu, kính trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Sở kế hoạch đầu tư, Uỷ ban nhân dân huyện Trảng Boom, Cơ quan có thẩm quyền xem xét, duyệt phương án lập Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường A-B, tạo tiền đề cho các bước tiếp theo để dự án sớm được thực hiện. PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG —{– 1.1 TÊN DỰ ÁN Tên dự án:Xây dựng mới tuyến đường giao thông qua hai điểm A-B Địa điểm: Huyện Trảng Boom – Đồng Nai. Chủ đầu tư : Ủy Ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai. 1.2. QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.2.1 QUY MÔ CÔNG TRÌNH Cấp hạng kỹ thuật: Đường cấp III, Núi . Tốc độ thiết kế: 60 km/h Chiều dài tuyến: 4129.43 m. Quy mô mặt cắt ngang: Số làn xe: 2.0 làn Bề rộng 1 làn xe: 3.0 m Bề rộng lề gia cố: 1.0 m Bề rộng lề đất: 0.5 m Độ dốc ngang mặt đường: 2.0 % Độ dốc ngang lề gia cố: 2.0% Độ dốc ngang lề đất: 4.0% 1.2.2 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH a.. Các tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4054 – 2005: Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế. 22 TCN 211 – 2006: Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế. 22 TCN 272 – 2005: Tiêu chuẩn thiết kế cầu. TCVN 9845 – 2013: Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ. 22 TCN 262 – 2000: Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu. 22 TCN 263 – 2000: Quy trình khảo sát đường ô tô. QCVN 41:2012/BGTVT: Điều lệ báo hiệu đường bộ. b. Các tiêu chuẩn thi công. Nền đường ô tô, thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012. Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCVN 271-2001. Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011. Mặt đường bê tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819:2011. CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Kết cấu áo đường (từ trên xuống): Bê tông nhựa chặt C12.5 dày 6 cm. Bê tông nhựa chặt C19 dày 7 cm. Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm. Cấp phối đá dăm loại II dày 30cm. CHƯƠNG 2 CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH —{– Trong phần thiết kế sơ bộ đã giới thiệu tình hình chung của khu vực tuyến A ¸ B, về tình hình dân sinh, kinh tế, địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn, khí hậu, vật liệu xây dựng vv Ở đây cần xem xét lại các điểm sau: 2.1 KHÍ HẬU THỦY VĂN Khu vực tuyến A-B đi qua là khu vực mang khí hậu nhiệt đới, khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Do đó kiến nghị chọn thời gian thi công vào mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 4 (năm sau) để dây chuyền sản xuất ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết. 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC VÀ CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG Vật liệu có thể khai thác ở địa phương là đá, sỏi sạn và các mỏ đá ở khu vực đầu tuyến có trữ lượng khá lớn có thể khai thác làm mặt đường, đồng thời có thể dùng cấp phối sỏi sạn làm nền đường. 2.3 CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NHÂN LỰC Đơn vị thi công có đầy đủ máy móc, thiết bị, nhân vật lực đảm bảo tốc độ thi công và hoàn thành đúng thời hạn. Thời hạn thi công: + Ngày khởi công: 01 - 03 – 2019 + Ngày hoàn thành: 30 - 04 - 2019. 2.4 TÌNH HÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU Tuyến đường đi qua địa hình miền núi nên các loại vật liệu thiên nhiên như cát, đá sẵn có tại địa phương. Các loại vật liệu này qua kiểm tra chất lượng và trong thực tế đã phục vụ khá tốt cho nghành xây dựng tại địa phương. 2.5 TÌNH HÌNH DÂN SINH Đây là tuyến đường được xây dựng nhằm phát triển kinh tế vùng cao của tuyến, dân cư dọc theo tuyến chủ yếu là dân địa phương với mật độ thấp, nên việc giải tỏa đền bù ít, đồng thời có thể tận dụng được lao động địa phương. KẾT LUẬN: Việc xây dựng tuyến A-B thuận lợi về vật liệu xây dựng và nhân công, do vậy giá thành xây dựng công trình có thể giảm một lượng đáng kể. CHƯƠNG 3: LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG CHO TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH, CHO TỪNG ĐOẠN —{– 3.1 KIẾN NGHỊ CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG Tuyến đường A-B với tổng chiều dài xây dựng là 5834.24m. Đơn vị thi công có đầy đủ các điều kiện về trang thiết bị máy móc, nhân lực, đội ngũ kỹ sư có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao. Vật liệu xây dựng có khả năng cung cấp đầy đủ và kịp thời, hệ thống thoát nước được thiết kế theo định hình, thi công lắp ghép Khối lượng công tác vì vậy được rải đều trên toàn tuyến, không có khối lượng tập trung lớn. Do đó, kiến nghị thi công theo phương pháp dây chuyền vì nó hoàn toàn thỏa mãn những điều kiện để áp dụng phương pháp, mặt khác đây là phương pháp thi công tiến tiến, mang lại hiệu quả cao. 3.2 THỜI GIAN THI CÔNG Kiến nghị thi công vào mùa khô, vì để tránh trùng vào dịp Tết Nguyên Đán và cũng để tận dụng thi công vào thời gian có nhiệt độ không khí cao nhất, mặc dù có thể bị rơi ½ tháng cuối vào mùa mưa nhưng đây mới là đầu mùa nên số ngày mưa ít và lượng mưa không nhiều, nên quyết định chọn thời gian thi công như sau: w Ngày khởi công : 1/3/2019. w Ngày hoàn thành : 30/4/2019. Bảng dự kiến thời gian thi công Năm Tháng Số ngày dương lịch TL Số ngày thời tiết xấu Số ngày chủ nhật Số ngày lễ Tổng số ngày nghỉ Thời gian làm việc 2019 3 4 31 30 1 1 4 5 0 1 5 7 26 23 Tổng 61 2 9 1 12 49 3.3 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG: Thđ Là thời gian kể từ khi bắt đầu công việc của phân đội đầu tiên cho đến khi kết thúc công việc của phân đội cuối cùng. Thời gian hoạt động được xác định theo công thức sau : Thđ = Tlịch - Tnghỉ - Txấu Trong đó: w Tlịch: tổng số ngày tính theo lịch w Tnghỉ : tổng số ngày nghỉ lễ, chủ nhật w Txấu : tổng số ngày thời tiết xấu Theo dự kiến thời gian thi công thì:Thđ = 61 – (1 + 9) – 2 = 89 ngày Vậy: Thời gian hoạt động : Thđ = 49 ngày 3.4 TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN Tốc độ dây chuyền biểu thị bằng năng suất công tác của các đơn vị chuyên nghiệp, xác định theo công thức sau : L: Chiều dài tuyến đường cần phải thi công L = 4129.43 m. Thđ : Thời gian hoạt động của dây chuyền (thời gian làm việc) , Thđ = 49 ngày Ttk : Thời gian triển khai của dây chuyền, là thời gian dùng để triển khai máy móc, thiết bị thi công của các phân đội, chọn Ttk = 6 ngày. Trong đó: + Dây chuyền thi công các lớp cấp phối: 3 ngày + Dây chuyền thi công lớp BTN và hoàn thiện: 2 ngày Vì vậy: V = = 96,03 m/ca Tốc độ thi công V = 96,03 m/ca tức là tối thiểu trong một ca phải hoàn thành được một đoạn bằng ³ 96,03 m, để đảm bảo hoàn thành công trình đúng thời hạn thì nên chọn tốc độ dây chuyền thi công bằng hoặc lớn hơn 96,03 m/ca. Do đó, ta chọn tốc độ dây chuyền V = 100 m/ca. 3.5 HỆ SỐ HIỆU QUẢ CỦA DÂY CHUYỀN: Ehq Được dùng để đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng phương pháp thổ chức thi công theo dây chuyền. Khi Ehq > 0.7 thì việc thi công theo phương pháp này mới có hiệu quả. Ta có: > 0.7 Với: Tht : thời gian hoàn tất công trình, Tht = 6 ngày Vậy việc thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quả. 3.6 HƯỚNG THI CÔNG Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu và tình hình thực tế của tuyến A-B, chọn hướng thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến vì tận dụng được đoạn đường làm xong vào công tác vận chuyển vật liệu phục vụ thi công, giảm bớt được chi phí vận chuyển, mặt khác, lợi dụng được xe vận chuyển để tiếp tục lèn ép mặt đường làm cho mặt đường nhanh chóng hình thành cường độ. 3.7 BIÊN CHẾ ĐƠN VỊ THI CÔNG THÀNH CÁC ĐỘI CHUYÊN NGHIỆP Đội chuyên nghiệp thi công lề đất Đội chuyên nghiệp thi công lớp móng cấp phối đá dăm Đội chuyên nghiệp thi công lớp bê tông nhựa. Đội chuyên nghiệp làm công tác hoàn thiện Trong quá trình thi công, tổng số máy móc yêu cầu có thể luân chuyển giữa các đội chuyên nghiệp nối tiếp nhau để tận dụng hết công suất của máy móc nhưng phải thỏa mãn các điều kiện về đặc điểm, khối lượng công tác sao cho diện công tác chung không tăng một cách đột ngột. 3.8 YÊU CẦU VỀ KHỐI LƯỢNG Chia kết cấu áo đường thành từng lớp tương ứng với trình tự thi công: 3.8.1 TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CHO TOÀN TUYẾN Theo TCVN 4054-05 với tốc độ thiết kế 60 Km/h, địa hình vùng núi thì các yếu tố tối thiểu của mặt cắt ngang ta chọn các yếu tố như sau: - Chiều dài tuyến : L = 4129,43 m - Bề rộng của nền đường : 9,0 m - Phần xe chạy : 2x3 m - Phần lề gia cố : 2x1 m - Phần lề không gia cố : 2x0,5 m 5.3.1.1 Diện tích mặt đường thi công a) Phần mặt đường xe chạy: Fđ = B.L = 6 × 4129,43 = 24776,58 m2 Trong đó: + B: bề rộng mặt xe chạy, B = 6 m + L: chiều dài tuyến, L = 4129,43 m b) Phần lề gia cố: Fgc= Bgc . L = 2 × 1 × 4129,43 = 8258,86 m2 Trong đó: + Bề rộng lề gia cố: Bgc = 2 x 1 = 2 m ® Diện tích mặt đường (kể cả lề gia cố là) : F = Fđ + Fgc = 33035,44 m2 5.3.1.2 Khối lượng vật liệu Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán khối lượng vật liệu cho các lớp kết cấu áo đường theo định mức 1776. a) Lớp móng dưới bằng Cấp phối đá dăm loại II: Trong đó: h1 là chiều dày lớp Cấp phối đá dăm loại II. b) Lớp móng trên bằng CPĐD loại I: Trong đó: h2 là chiều dày lớp Cấp phối đá dăm loại I. c) Lớp mặt dưới BTNC 19: (tấn) d) Lớp mặt trên BTNC 12.5: (tấn) 5.3.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CUNG CẤP CHO MỘT CA Do theo định mức 1776 thì khối lượng vật liệu cần thiết để xây dựng một hạng mục công trình đã xét đến hệ số lu lèn và hệ số rơi vãi vật liệu trong phạm vi vận chuyển nên ta chỉ cần tính toán khối lượng vật liệu cần cung cấp cho một ca theo chiều dài thi công của một ca làm. a) Khối lượng cần cung cấp cho một ca làm đối với Cấp phối sỏi đỏ: Khối lượng Cấp phối sỏi đỏ cần cung cấp cho một ca là: b) Khối lượng cần cung cấp cho một ca làm đối với CPĐD loại I: Khối lượng CPĐD loại I cần cung cấp cho một ca là: c) Khối lượng cần cung cấp cho một ca làm đối với BTNC 19: Khối lượng BTNC 12.5 cần cung cấp cho một ca là: (tấn) d) Khối lượng cần cung cấp cho một ca làm đối với BTNC 12.5: Khối lượng BTNC 9.5 cần cung cấp cho một ca là: (tấn) 3.9 YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU 3.9.1 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM Theo qui định thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm của mặt đường ô tô TCVN8859-2011 thì vật liệu cấp phối phải thỏa mãn các chỉ tiêu sau : Thành phần hạt Bảng - Thành phần hạt của cấp phối đá dăm Kích cỡ mắt sàng vuông, mm Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax = 37,5 mm CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax = 25 mm CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax = 19 mm 50 100 - - 37.5 95 ÷ 100 100 - 25 - 79 ÷ 90 100 19 58 ÷ 78 67 ÷ 83 90 ÷ 100 9.5 39 ÷ 59 49 ÷ 64 58 ÷ 73 4.75 24 ÷ 39 34 ÷ 54 39 ÷ 59 2.36 15 ÷ 30 25 ÷ 40 30 ÷ 45 0.425 7 ÷ 19 12 ÷ 24 13 ÷ 27 0.075 2 ÷ 12 2 ÷ 12 2 ÷ 12 - Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định có đường kính lớn nhất Dmax quy ước) phải căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp móng và phải được chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường và chỉ dẫn kỹ thuật của công trình : + Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp d ng cho lớp móng dưới; + Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp d ng cho lớp móng trên; +Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên các kết cấu mặt đường cũ trong nâng cấp, cải tạo. Các chỉ tiêu cơ lý của CPĐD Bảng - Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD Chỉ tiêu Cấp phối đá dăm Phương pháp thử Loại I Loại II 1. Độ hao mòn Los-Angeles của cốt liệu (LA), % ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12 : 2006 2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt K98, ngâm nước 96 h, % ≥ 100 - 22TCN 332-06 3. Giới hạn chảy (WL) 1), % ≤ 25 ≤ 35 TCVN 4197:1995 Chỉ tiêu Cấp phối đá dăm Phương pháp thử Loại I Loại II 4. Chỉ số dẻo (IP) 1), % ≤ 6 ≤ 6 TCVN 4197:1995 5. Tích số dẻo PP 2) (PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm) ≤ 45 ≤ 60 - 6. Hàm lượng hạt thoi dẹt 3), % ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 - 2006 7. Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥ 98 ≥ 98 22 TCN 333 06 (phương pháp II-D) 1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua sàng 0,425 mm. 2) Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plasticity Product 3) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trrn 5 % khối lượng mẫu; Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt. 3.9.2 BÊ TÔNG NHỰA NÓNG Theo qui định thi công và nghiệm thu lớp bê tông nhưa nóng TCVN8819-2011 thì: giới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu (thí nghiệm theo TCVN 7572-2: 2006) và phạm vi áp dụng của các loại BTNC quy định tại Bảng Bảng 1 - Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC) Quy định BTNC 9.5 BTNC 12.5 BTNC 19 BTNC 4.75 1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm 9.5 12.5 19 4.75 2. Cỡ sàng mắt vuông, mm Lượng lọt qua sàng, % khối lượng 25 - - 100 - 19 - 100 90÷100 - 12.5 100 90÷100 71÷86 - 9.5 90÷100 74÷89 58÷78 100 4.75 55÷80 48÷71 36÷61 80÷100 2.36 36÷63 30÷55 25÷45 65÷82 1.18 25÷45 21÷40 17÷33 45÷65 0.600 17÷33 15÷31 12÷25 30÷50 0.300 12÷25 11÷22 8÷17 20÷36 0.150 9÷17 8÷15 6÷12 15÷25 0.075 6÷10 6÷10 5÷8 8÷12 3. Hàm lượng nhự đường tham khảo, % khối lượng hỗn hợp bê tông nhựa 5.2÷6.2 5.0÷6.0 4.8÷5.8 6.0÷7.5 4. Chiều dầy lớp bê tông nhựa hợp lý (sau khi lu lèn), cm 4÷5 5÷7 6÷8 3÷5 5. Phạm vi nên áp dụng Lớp mặt trên Lớp mặt trên hoặc lớp mặt dưới Lớp mặt dưới Vỉa hè, làn dành cho xe đạp, xe thô sơ Bảng - Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử BTNC19; BTNC12.5; BTNC 9.5 BTNC 4.75 1. Số chày đầm 75 x 2 50 x 2 TCVN 8860-1:2011 2. Độ ổn định ở 600C, 40 phút, kN ≥ 8.0 ≥ 5.5 3. Độ dẻo, mm 2÷4 2÷4 4. Độ ổn định còn lại, % ≥ 75 ≥ 75 TCVN 8860-12:2011 5. Độ rỗng dư, % 3÷6 3÷6 TCVN 8860-9:2011 6. Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ rỗng dư 4%), % - Cỡ hạt danh định lớn nhất 9.5 mm - Cỡ hạt danh định lớn nhất 12.5 mm - Cỡ hạt danh định lớn nhất 19 mm ≥ 15 ≥ 14 ≥ 13 ≥ 17 TCVN 8860-10:2011 7(*). Độ sâu vệt hằn bánh xe (phương pháp HWTD-Hamburg Wheel Tracking Device), 10000 chu kỳ, áp lực 0,70 MPa, nhiệt độ 500 C, mm ≤ 12.5 AASHTO T 324-04 (*): Chỉ kiểm tra đối với các công trình đặc biệt theo yêu cầu của Chủ đầu tư. Có thể đầm tạo mẫu theo phương pháp Marshall cải tiến (TCVN 8860-1:2011). Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa - Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng . Bảng - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử BTNC BTNR Lớp mặt trên Lớp mặt dưới Các lớp móng 1. Cường độ nén của đá gốc, MPa - Đá mác ma, biến chất - Đá trầm tích ≥100 ≥80 ≥80 ≥ 60 ≥80 ≥60 TCVN 7572-10: 2006 (căn cứ chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra của nơi sản xuất đá dăm sử dụng cho công trình) 2. Độ hao mòn khi va đập trong máy Los Angeles, % ≤28 ≤35 ≤40 TCVN 7572-12 : 2006 3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ 1/3) (*), % ≤15 ≤15 ≤20 TCVN 7572-13 : 2006 4. Hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá , % ≤10 ≤15 ≤15 TCVN 7572-17 : 2006 5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), % - - ≥80 TCVN 7572-18 : 2006 6. Độ nén dập của cuội sỏi được xay vỡ, % - - ≤14 TCVN 7572-11 : 2006 7. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét,% ≤2 ≤2 ≤2 TCVN 7572- 8 : 2006 8. Hàm lượng sét cục, % ≤ 0.25 ≤ 0.25 ≤ 0.25 TCVN 7572- 8 : 2006 9. Độ dính bám của đá với nhựa đường(**), cấp ≥ cấp 3 ≥ cấp 3 ≥ cấp 3 TCVN 7504 : 2005 (*): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ ≥ 4,75 mm theo quy định tại Bảng 1, Bảng 2 để xác định hàm lượng thoi dẹt. (**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám sát quyết định. Cát : + Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay. + Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...). + Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ nén của đá dùng để sản xuất ra đá dăm. - Bột khoáng + Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit ...), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng. + Đá các bô nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%. + Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn. - Nhựa đường (bitum) + Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493-2005. CHƯƠNG 4 : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG —{– 4.1 THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THI CÔNG CHO TỪNG LỚP VẬT LIỆU Tổ chức thi công tuyến theo phương pháp đắp lề hoàn toàn , trình tự thi công mặt đường bao gồm các bước sau: 4.1.1 ĐỊNH VỊ LÒNG ĐƯỜNG Công nhân định vị lòng đường bằng thủ công với năng suất 1,74 công/km Số công yêu cầu cho 0,1Km là: n = = 0,174 công. 4.1.2 THI CÔNG LỀ ĐẤT LỚP 1 DÀY 15 CM y 4.1.3 Vận chuyển đất (hệ số xốp rời 1,4) Diện tích đất đắp : Khối lượng đất cần vận chuyển : Qđ = k.S.L = 1,4*0,378*100 = 53,675 m3 Sử dụng ôtô DEAWOO tự đổ để vận chuyển (15T) đất đăp lề, Q = 10 m3 Giả sử mỏ đất cách nơi thi công 2 km. Năng suất xe vận chuyển : P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,8. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 15phút = 0,25h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 12 phút = 0,2h . V : vận tốc xe chạy V = 50km/h Ltb: cự ly vận chuyển trung bình. ® ® P = 10,510 = 105 m3/ca Số ca xe yêu cầu: n = 53,575/105 = 0,5 ca 5.4.2.2 San vật liệu Dùng nhân công để san đất đắp lề, các đống vật liệu được ôtô vận chuyển đổ thành từng đống nhỏ cách nhau 2-3m. Nhân công được tính ứng với 10 m/1công. Nên với 53,675 m3 làm trong 53,675/10 = 5,3675 công 5.4.2.3 Bố trí các đống đổ vật liệu Vật liệu được chở đến vị trí thi công được đổ tại lòng đường, các đống vật liệu được đổ so le nhau ở 2 bên đường. Khoảng cách giữa các đống vật liệu được tính theo công thức: Trong đó: QH: khối lượng vật liệu cho 1 chuyến , QH = 10 m3 B: chiều rộng mặt đường, B =6 m h: chiều dày lớp rải, h = 0,15 m K: hệ số lèn ép, K = 1,4 5.4.2.4 Lu lề đường Dùng lu SAKAI HS67ST, có tải trọng làm việc 0,65T, bề rộng bánh lu 500 mm, lu 12 lượt/điểm,V = 2 Km/h, lề rộng 1,145 m. Hình 5.1 : Sơ đồ lu lề đất lớp 1 Năng suất của máy lu là: Plu = Trong đó: T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8 h. Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,85. L: Chiều dài đoạn thi công, L = 100 m. V : Vận tốc lu khi làm việc, V = 2 km/h. β : Hệ số xét đến việc lu chạy không chính xác theo sơ đồ lu, β = 1,25. N: Tổng số hành trình lu cần thiết. N = Nck × Nht Nck: Số chu kỳ cần thực hiện. Nck = Nyc: Số lượt lu/điểm cần thiết để làm chặt lớp vật liệu theo yêu cầu, Nyc = 12 lượt/điểm. n: Số lượt lu/điểm thực hiện được sau một chu kỳ lu, n = 2 lượt/điểm. Nht = 4 hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu). ® N = 4 = 20 hành trình ® Km/ca Số ca lu cần thiết cho cả mặt đường: ca 4.1.3 THI CÔNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II LỚP DƯỚI DÀY 15 CM Lượng cấp phối đá dăm loại II dùng trong 1 ca thi công : Q = k1BhL Trong đó : k1 : hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu , k1 = 1,42 (ĐM1776) . L : chiều dài làm việc trong 1 ca , L = 100m . B : chiều rộng mặt đường , B = 6 + 21=8 m . h: chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II , h = 15 cm . ® Q17 cm= 1,4280,15100 = 170,4 m3 4.1.3.1 Xác định số ca xe vận chuyển Dùng xe DAEWOO tự đổ để vận chuyển lớp cấp phối đá dăm loại II, từ vị trí mỏ cách đầu tuyến 4 Km khối lượng vận chuyển được QH = 10 m3, vận tốc xe chạy V = 50 Km/h Năng suất vận chuyển tính theo công thức: P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,75. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 18 phút = 0,3 h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 6 phút = 0,1h . Ltb: cự ly vận chuyển trung bình: Ltb = 4 + = 6 Km V: vận tốc xe trung bình lấy V = 50 km/h ® ® ® P = 9,375× 10 = 93,75 m3/ca Số ca xe cần thiết : n = ca 4.1.3.2 Rải cấp phối đá dăm loại 2 dày 15 cm Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca máy rải cần thiết là: 4.1.3.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại II lớp dưới a. Lu sơ bộ : Hình 5.2: Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại II lớp dưới Trước tiên dùng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5, có tải trọng làm việc 6,9T, bề rộng vệt bánh 1,5m , lu sơ bộ 4 lượt/điểm, vận tốc 3Km/h . Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n =ca b. Lu chặt Hình 5.3: Sơ đồ lu chặt cấp phối đá dăm loại II lớp dưới Dùng lu rung HAMM 3410, có tải trọng làm việc 15T, lu 16 lượt/ điểm,bề rộng vệt bánh 2140mm, V = 4 km/h Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca c. Lu hoàn thiện: Hình 5.4: Sơ đồ lu hoàn thiện cấp phối đsa dăm loại II lớp dưới Dùng lu 2 bánh thép HAMM HD70, có tải trọng 9T, bề rộng vệt bánh 1500mm, lu 3 lượt/điểm; vận tốc lu là 3km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca 4.1.4 THI CÔNG LỀ ĐẤT LỚP 2 DÀY 15 CM 4.1.4.1 Vận chuyển đất (hệ số xốp rời 1,4) Diện tích đất đắp : Khối lượng đất cần vận chuyển : Qđ = k.S.L = 1,4*0,3097*100 = 43,365 m3 Sử dụng ôtô DEAWOO tự đổ để vận chuyển (15T) đất đăp lề, Q = 10 m3 Giả sử mỏ đất cách nơi thi công 2 km. Năng suất xe vận chuyển : P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,8. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 15phút = 0,25h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 12 phút = 0,2h . V : vận tốc xe chạy V = 50km/h Ltb: cự ly vận chuyển trung bình. ® ® P = 10,510 = 105 m3/ca Số ca xe yêu cầu: n = 43,365/105 = 0,413 ca 4.1.4.2 San vật liệu Dùng nhân công để san đất đắp lề, các đống vật liệu được ôtô vận chuyển đổ thành từng đống nhỏ cách nhau 2-3m. Nhân công được tính ứng với 10m/1công. Nên với 43,365 m3 làm trong 43,365/10 = 4,337 công 4.1.4.3 Bố trí các đống đổ vật liệu Vật liệu được chở đến vị trí thi công được đổ tại lòng đường, các đống vật liệu được đổ so le nhau ở 2 bên đường. Khoảng cách giữa các đống vật liệu được tính theo công thức: Trong đó: QH: khối lượng vật liệu cho 1 chuyến , QH = 10 m3 B: chiều rộng mặt đường, B = 6 m h: chiều dày lớp rải, h = 0,15 m K: hệ số lèn ép, K = 1,4 4.1.4.4 Lu lề đường Dùng lu SAKAI HS67ST, có tải trọng làm việc 0,65T, bề rộng bánh lu 500 mm, lu 12 lượt/điểm,V = 2 Km/h, lề rộng 0,92 m. Hình 5.1 : Sơ đồ lu lề đất lớp 2 Năng suất của máy lu là: Plu = Trong đó: T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8 h. Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,85. L: Chiều dài đoạn thi công, L = 100 m. V : Vận tốc lu khi làm việc, V = 2 km/h. β : Hệ số xét đến việc lu chạy không chính xác theo sơ đồ lu, β = 1,25. N: Tổng số hành trình lu cần thiết. N = Nck × Nht Nck: Số chu kỳ cần thực hiện. Nck = Nyc: Số lượt lu/điểm cần thiết để làm chặt lớp vật liệu theo yêu cầu, Nyc = 10 lượt/điểm. n: Số lượt lu/điểm thực hiện được sau một chu kỳ lu, n = 2 lượt/điểm. Nht = 4 hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu). ® N = 4 = 20 hành trình ® Km/ca Số ca lu cần thiết cho cả mặt đường: ca 4.1.5 THI CÔNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II LỚP TRÊN DÀY 17 CM Lượng cấp phối đá dăm loại II dùng trong 1 ca thi công : Q = k1BhL Trong đó : k1 : hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu , k1 = 1,42 (ĐM1776) . L : chiều dài làm việc trong 1 ca , L = 100 m . B : chiều rộng mặt đường , B = 6 + 21=8 m . h: chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II , h = 15 cm . ® Q17 cm= 1,4280,15100 = 170,4 m3 4.1.5.1 Xác định số ca xe vận chuyển Dùng xe DAEWOO tự đổ để vận chuyển lớp cấp phối đá dăm loại II, từ vị trí mỏ cách đầu tuyến 4 Km khối lượng vận chuyển được QH = 10 m3, vận tốc xe chạy V = 50 Km/h Năng suất vận chuyển tính theo công thức: P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,75. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 18 phút = 0,3h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 6 phút = 0,1h . Ltb: cự ly vận chuyển trung bình: Ltb = 4 + = 6 Km V: vận tốc xe trung bình lấy V = 50 km/h ® ® ® P = 9,375 5 × 10 = 93,75 m3/ca Số ca xe cần thiết : n = ca 4.1.5.2 Rải cấp phối đá dăm loại II dày 15 cm Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca máy rải cần thiết là: ca 4.1.5.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại II lớp dưới a. Lu sơ bộ : Hình 5.2: Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại II lớp trên Trước tiên dùng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5, có tải trọng làm việc 6,9T, bề rộng vệt bánh 1,5m , lu sơ bộ 4 lượt/điểm, vận tốc 3Km/h . Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: nca b. Lu chặt Hình 5.3: Sơ đồ lu chặt cấp phối đá dăm loại II lớp trên Dùng lu rung HAMM 3410, có tải trọng làm việc 16T, lu 16 lượt/ điểm,bề rộng vệt bánh 2140mm, V = 4 km/h Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n ca c. Lu hoàn thiện: Hình 5.4: Sơ đồ lu hoàn thiện cấp phối đá dăm loại II lớp trên Dùng lu 2 bánh thép HAMM HD70, có tải trọng 9T, bề rộng vệt bánh 1500mm, lu 3 lượt/điểm; vận tốc lu là 3km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: nca 4.1.6 THI CÔNG LỀ ĐẤT LỚP 3 DÀY 15 CM 4.1.6.1 Vận chuyển đất (hệ số xốp rời 1,4) Diện tích đất đắp : Khối lượng đất cần vận chuyển : Qđ = k.S.L = 1,4*0,2422*100 = 33,915 m3 Sử dụng ôtô DEAWOO tự đổ để vận chuyển (15T) đất đăp lề, Q = 10 m3 Giả sử mỏ đất cách nơi thi công 2 km. Năng suất xe vận chuyển : P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,8. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 15phút = 0,25h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 12 phút = 0,2h . V : vận tốc xe chạy V = 50km/h Ltb: cự ly vận chuyển trung bình. ® ® P = 10,510 = 105 m3/ca Số ca xe yêu cầu: n = 33,915/105 = 0,323 ca 4.1.6.2 San vật liệu Dùng nhân công để san đất đắp lề, các đống vật liệu được ôtô vận chuyển đổ thành từng đống nhỏ cách nhau 2-3m. Nhân công được tính ứng với 10 m/1công. Nên với 33,915 m3 làm trong 33,915/10= 3,392 công 4.1.6.3 Bố trí các đống đổ vật liệu Vật liệu được chở đến vị trí thi công được đổ tại lòng đường, các đống vật liệu được đổ so le nhau ở 2 bên đường. Khoảng cách giữa các đống vật liệu được tính theo công thức: Trong đó: QH: khối lượng vật liệu cho 1 chuyến , QH = 10 m3 B: chiều rộng mặt đường, B =6 m h: chiều dày lớp rải, h = 0,17 m K: hệ số lèn ép, K = 1,4 4.1.6.4 Lu lề đường Dùng lu SAKAI HS67ST, có tải trọng làm việc 0,65 T, bề rộng bánh lu 500 mm, lu 12 lượt/điểm,V = 2 Km/h, lề rộng 0,695 m. Hình 5.1 : Sơ đồ lu lề đất lớp 3 Năng suất của máy lu là: Plu = Trong đó: T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8 h. Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,85. L: Chiều dài đoạn thi công, L = 100 m. V : Vận tốc lu khi làm việc, V = 2 km/h. β : Hệ số xét đến việc lu chạy không chính xác theo sơ đồ lu, β = 1,25. N: Tổng số hành trình lu cần thiết. N = Nck × Nht Nck: Số chu kỳ cần thực hiện. Nck = Nyc: Số lượt lu/điểm cần thiết để làm chặt lớp vật liệu theo yêu cầu, Nyc = 12 lượt/điểm. n: Số lượt lu/điểm thực hiện được sau một chu kỳ lu, n = 2 lượt/điểm. Nht = 2 hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu). ® N = 2 = 12 hành trình ® Km/ca Số ca lu cần thiết cho cả mặt đường: ca 4.1.7 THI CÔNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I DÀY 15 CM Lượng cấp phối đá dăm loại I dùng trong 1 ca thi công : Q = k1BhL Trong đó : k1 : hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu , k1 = 1,42 (ĐM1776) . L : chiều dài làm việc trong 1 ca , L = 100m . B : chiều rộng mặt đường , B = 6+21=8 m . h: chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại I , h = 15 cm . ® Q18 cm= 1,4280,15100 = 170,4 m3 4.1.7.1 Xác định số ca xe vận chuyển Dùng xe DAEWOO tự đổ để vận chuyển lớp cấp phối đá dăm loại I, từ vị trí mỏ cách đầu tuyến 4 Km khối lượng vận chuyển được QH = 10 m3, vận tốc xe chạy V = 50 Km/h Năng suất vận chuyển tính theo công thức: P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,75. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 18 phút = 0,3 h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 6 phút = 0,1h . Ltb: cự ly vận chuyển trung bình: Ltb = 4 + = 6 Km V: vận tốc xe trung bình lấy V = 50 km/h ® ® ® P = 9,375 × 10 = 93,75 m3/ca Số ca xe cần thiết : n = ca 4.1.7.2 Rải cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca máy rải cần thiết là: ca 4.1.5.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại I a. Lu sơ bộ : Hình 5.2: Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại I Trước tiên dùng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5, có tải trọng làm việc 6,9T, bề rộng vệt bánh 1,5m , lu sơ bộ 4 lượt/điểm, vận tốc 3Km/h . Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: nca b. Lu chặt Hình 5.3: Sơ đồ lu chặt cấp phối đá dăm loại I Dùng lu rung HAMM 3410, có tải trọng làm việc 16T, lu 16 lượt/ điểm,bề rộng vệt bánh 2140mm, V = 4 km/h Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n= ca c. Lu hoàn thiện: Hình 5.4: Sơ đồ lu hoàn thiện cấp phối đá dăm loại I Dùng lu 2 bánh thép HAMM HD70, có tải trọng 9T, bề rộng vệt bánh 1500mm, lu 3 lượt/điểm; vận tốc lu là 3km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n=ca 4.1.8 THI CÔNG BÊ TÔNG NHỰA CHẶT 19 DÀY 7 CM Khối lượng bê tông nhựa cho 1 đoạn thi công 100 m là : Q = (Tấn) Đơn vị thi công hiện có xe máy rải bê tông nhựa BOMAG BF800C. Máy này có thể rải một lớp dày từ 1-15cm và bề rộng rải đến 6m. Quá trình công nghệ thi công lớp bê tông nhựa hạt trung: 4.1.8.1 Chuẩn bị móng đường Trước khi rải hổn hợp BTNC 19 thì cần phải làm khô sạch và bằng phẳng lớp móng, xử lý độ dốc ngang đúng thiết kế. Sử dụng công nhân dọn sạch bụi rác của lớp CPĐD. Phải định vị cao độ rải 2 mép đường đúng với thiết kế, kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc. Trước khi rải bê tông nhựa ta phải làm vệ sinh lớp mặt móng đường . Làm sạch mặt đường bằng máy thổi Cho xe ZIN kéo theo. Năng suất 17500m2/ca. Diện tích mặt đường cần làm vệ sinh trong 1 đoạn thi công là: Số ca máy cần thiết là : =0,046 (ca) Trước khi trải bê tông nhựa nóng ngoài việc làm sạch, khô còn phải tưới một lớp nhựa thấm bám l kg/m2. Lượng nhựa cần tưới cho 1 đoạn thi công: G = 800 × 1 = 800 kg = 0,8 tấn Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca xe tưới nhựa cần thiết: n=0098 (ca) 4.1.8.2 Vận chuyển BTNC 19 dày 7 cm Dùng ôtô có tải trọng QH = 12 tấn, Trạm trộn bê tông nhựa nằm cách đầu tuyến 1 km. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca ôtô tự đổ cần thiết : 4.1.8.3 Rải hỗn hợp BTNC 19 dày 7 cm Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca máy rải cần thiết là: ca 4.1.8.4 Lu lèn lớp BTNC 19 dày 7 cm a. Lu sơ bộ: Hình 5.13: Sơ đồ lu sơ bộ BTNC 12,5 Trước tiên lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5, bề rộng vệt bánh 1,5m, lu sơ bộ 4 lượt/điểm; vận tốc 3 km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca b. Lu chặt Hình 5.14: Sơ đồ lu chặt BTNC 19 Dùng lu bánh lốp XCMG XP263, bề rông vệt bánh lu 2365mm, lu 12 lượt/ điểm, V = 5 km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca c. Lu hoàn thiện. Hình 5.15: Sơ đồ lu hoàn thiện BTNC 12,5 Dùng lu 2 bánh sắt HAMM HD70, có tải trọng làm việc 9T; bề rộng vệt bánh lu 1500mm; lu 3 lượt/điểm, vận tốc lu là 3 km/h, Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca 4.1.9 THI CÔNG BÊ TÔNG NHỰA CHẶT 12,5 DÀY 6 CM Khối lượng bê tông nhựa cho 1 đoạn thi công 100 m là : Q = (Tấn) Đơn vị thi công hiện có xe máy rải bê tông nhựa BOMAG BF800C. Máy này có thể rải một lớp dày từ 1-15cm và bề rộng rải đến 6 m. Quá trình công nghệ thi công lớp bê tông nhựa 12,5: 4.1.9.1 Chuẩn bị Phải định vị cao độ rải 2 mép đường đúng với thiết kế, kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc. Trước khi trải bêtông nhựa nóng lớp trên phải tưới một lớp nhựa dính bám 0.5 kg/m2. Lượng nhựa cần tưới cho 1 đoạn thi công: G = 800 × 05 = 400 kg = 0,4 tấn Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca xe tưới nhựa cần thiết: (ca) 4.1.9.2 Vận chuyển BTNC 12,5 dày 6 cm Dùng ôtô có tải trọng QH = 12 tấn, Trạm trộn bê tông nhựa nằm cách đầu tuyến 1 km. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca ôtô tự đổ cần thiết : 4.1.9.3 Rải hỗn hợp BTNC 12,5 dày 6 cm Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca máy rải cần thiết là: 4.1.9.4 Lu lèn lớp BTNC 12,5 dày 6 cm a. Lu sơ bộ: Hình 5.13: Sơ đồ lu sơ bộ BTNC 12,5 Trước tiên lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5, bề rộng vệt bánh 1,5m, lu sơ bộ 4 lượt/điểm; vận tốc 3 km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca b. Lu chặt Hình 5.14: Sơ đồ lu chặt BTNC 9,5 Dùng lu bánh lốp XCMG XP263, bề rông vệt bánh lu 2365mm, lu 12 lượt/ điểm, V = 5 km/h. Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca c. Lu hoàn thiện. Hình 5.15: Sơ đồ lu hoàn thiện BTNC 9,5 Dùng lu 2 bánh sắt HAMM HD70, có tải trọng làm việc 9T; bề rộng vệt bánh lu 1500mm; lu 3 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h, Do không có số liệu từ đoạn thi công thí điểm nên ta tính toán theo định mức 1776. Số ca lu cần thiết: n = ca 4.1.10 THI CÔNG LỀ ĐẤT LỚP 4 DÀY 13 CM 4.1.10.1 Khối lượng đất cần vận chuyển: Diện tích thi công: Khối lượng đất cần vận chuyển : Qđ = k.S.L = 1,40,1554100= 21,756 m3 5.4.10.2 Số ca xe vận chuyển Dùng xe DEAWOO có Q = 10 m3 để vận chuyển đất đắp lề. Giả sử mỏ đất cách nơi thi công 2 km. Năng suất xe vận chuyển : P = nht * Q Trong đó: Tx: thời gian làm việc trong một ca ,T = 8h. Kt : hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,8. t : thời gian của 1 chu kì để hoàn thành khối lượng công việc: tb : thời gian bốc vật liệu lên xe , tb = 15phút = 0,2 h . td : thời gian dỡ vật liệu , td = 6 phút = 0,1h . V : vận tốc xe chạy V = 50km/h Ltb: cự ly vận chuyển trung bình. Ltb Km ® (hành trình) ® P = 13,9510 = 139,5 m3/ca Số ca xe yêu cầu: n = 21,756/139,5 = 0,156 ca 4.1.10.3 San lớp đất dắp lề Dùng nhân công để san đất đắp lề, các đống vật liệu được ôtô vận chuyển đổ thành từng đống nhỏ cách nhau 2-3m. Nhân công được tính ứng với 10m/1công. Nên với 21,756 m3 làm trong 21,756/10 = 2,1756 công. 4.1.10.4 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 11 cm Do diện tích thi công hạn chế nên ta dung đầm cóc để lèn chặt lớp đất đắp Dùng đầm cóc, theo định mức AB.65130 là 5,09 ca/100m3 nên ta có số ca cần thiết là: 5,0921,756/100 = 1,107 ca. 4.1.11 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Cho tuyến bao gồm những công việc như: dọn dẹp, quét đá rơi vãi, cắm cọc tiêu, biển báo, cọc Km, gia cố lề, bạt mái taluy, trồng cỏ Có thể biên chế đội làm công tác hoàn thiện gồm: - Nhân công: 20 người với năng suất khoảng 24 công/1 Km. - Số ca cần thiết: 4.2 THỜI GIAN CẦN THIẾT ĐỂ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TÁC 1. Định vị lòng đường: 2. Vận chuyển đất đắp lề lớp 1: 3. San lề lớp 1 bằng thủ công: 4. Lu lề lớp 1 bằng lu SAKAI HS67ST (0,65 tấn): 5. Vận chuyển CP đá dăm loại II lớp dưới: 6. Rải CP đá dăm loại II lớp dưới: 7. Lu sơ bộ CP đá dăm loại II lớp dưới bằng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5 (6,9T): 8. Lu chặt CP đá dăm loại II lớp dưới bằng lu rung HAMM 3410 (16T) 9. Lu hoàn thiện CP đá dăm loại II lớp dưới bằng lu bánh thép HAMM HD70 (9T): 10. Vận chuyển đất đắp lề lớp 2: 11. San đất đắp lề lớp 2 bằng thủ công: 12. Lu lề lớp 2 bằng lu SAKAI HS67ST (0,65T): 13. Vận chuyển CP đá dăm loại II lớp trên: 14. Rải CP đá dăm loại II lớp trên: 15. Lu sơ bộ CP đá dăm loại II lớp trên bằng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5 (6,9T): 16. Lu chặt CP đá dăm loại II lớp trên bằng lu rung HAMM 3410 (16T) 17. Lu hoàn thiện CP đá dăm loại II lớp trên bằng lu bánh thép HAMM HD70 (9T): 18. Vận chuyển đất đắp lề lớp 3: 19. San lề lớp 3 bằng thủ công: 20. Lu lề lớp 3 bằng lu SAKAI HS67ST (0,65T): 21. Vận chuyển CPĐD loại I: 22.Rải CPĐD loại I: 23. Lu sơ bộ CPĐD loại I bằng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5 (6,9T): 24. Lu chặt CPĐD loại I bằng lu rung HAMM 3410 (16T) 25. Lu hoàn thiện CPĐD loại I bằng lu bánh thép HAMM HD70 (9T): 26. Làm sạch mặt đường bằng máy chổi cho xe ZIN kéo theo: 27. Tưới nhựa thấm bám: 28. Vận chuyển hỗn hợp BTNC 19 dày 7cm: 29. Rải hỗn hợp BTNC 19: 30. Lu sơ bộ BTNC 19 bằng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5 (6,9T): 31. Lu chặt BTNC 19 bằng lu bánh lốp XCMG XP263 (16T): 32. Lu hoàn thiện BTNC 19 bằng lu bánh sắt HAMM HD70 (9T): 33. Vận chuyển hỗn hợp BTNC 12,5 dày 5cm: 34. Rải hỗn hợp BTNC 12,5: 35. Lu sơ bộ BTNC 12,5 bằng lu bánh thép BOMAG BW 141 AD-5 (6,9T): 36. Lu chặt BTNC 12,5 bằng lu bánh lốp XCMG XP263 (16T): 37. Lu hoàn thiện BTNC 12,5 bằng lu bánh sắt HAMM HD70 (9T): 38. Vận chuyển đất đắp lề lớp 4: 39. San lề lớp 4 bằng thủ công: 40. Lu lề lớp 4 bằng đầm cóc: 41. Làm công tác hoàn thiện:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo_an_thiet_ke_xay_dung_xay_dung_tuyen_duong_a_b.doc
Luận văn liên quan