1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc đầu tư xây dựng nhà máy hóa dược, sản xuất nguyên liệu, sản xuất thuốc cho phòng và chữa bệnh nói chung và ung thư nói riêng.Dự án đầu tư này được đề xuất theo mục tiêu, kế hoạch của Chính phủ được ghi tại các Quyết định:
+ Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 về Chương trình nghiên cứu khoa học – công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020;
+ Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 về phát triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 ÷ 2015 và tầm nhìn đến 2020;
+ Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình nghiên cứu đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao.
2. Các đề xuất – kiến nghị trong dự án là dựa trên các văn bản của Chính phủ:
+ Nghị địnhsố210/2013/NĐ-CP 19/12/2013 về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.
+ Nghị định số55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
+ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp.
46 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng nhà máy hóa dược phẩm trị ung thư từ dược liệu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sử dụng đất
Tài nguyên đất:
Mặc dù là vùng có nhiều đồi núi, nhưng Đăk G’Long nằm trong vùng trung tâm đất đỏ bazan, tạo ra độ phì nhiêu cao trong đất, làm cho cây trồng phát triển hết sức thuận lợi, thích hợp với cây công nghiệp và cây lấy gỗ.
Tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn là 16.673 ha, chiếm 11,56% chủ yếu phù hợp để trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê và cao su và các loại cây công nghiệp khác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển vùng các chuyên canh cây công nghiệp sau này.
Tài nguyên rừng
Tài nguyên thiên nhiên lớn nhất của huyện là rừng tự nhiên, với diện tích 125.793,2 ha, độ che phủ 65%, chủ yếu là kiểu rừng khép kín trong đó có nhiều loài gỗ quý như cẩm lai, hương, cẩm xẻ, bằng lăng, lim, sến, kate.v.v đặc biệt huyện có khu rừng nguyên sinh ở chân dãy Tà Đùng. Ở đây có hàng trăm loài động vật quý hiếm sinh sống và được ghi vào sách đỏ trở thành tài sản quý của quốc gia như voi, báo, hổ, tê giác, nhiều loài linh trưởngNgoài ra còn bảo lưu nhiều loài thực vật có từ thời nguyên sinh và các loài cây dược liệu quý như đẳng sâm, trầm hương, mã tiền...
Tài nguyên nước
Nguồn nước ngầm phân bố ở hầu khắp trên địa bàn trong huyện, có trữ lượng lớn ở độ sâu 60-90m,đây là nguồn cung cấp nước bổ sung cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, được sử dụng phổ biến cho sinh hoạt, làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại. Tuy nhiên trên một số nơi trong vùng nguồn nước ngầm hạn chế. Nước ngầm được khai thác chủ yếu thông qua các giếng khoan, giếng đào, nhưng do nguồn nước nằm ở tầng sâu nên muốn khai thác cần có đầu tư lớn và phải có nguồn năng lượng.
5.2.Hiện trạng thông tin liên lạc
Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia được quản lý sử dụng bởi Công ty Điện lực Đăk Nông. Có mạng lưới bưu chính viễn thông đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong xã, các điểm bưu điện văn hóa đều có kết nối internet.
6. Nhận xét chung
Từ những phân tích nêu trên, Chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng dự án rất thuận lợi để tiến hành thực hiện. Mặt khác các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, hạ tầng đềuthuận lợi cho việc triển khai dự án.
II. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ NHÀ MÁY
Thông tin chung
Địa điểm đầu tư: dự án cách trung tâm thị xã Gia Nghĩa 11 km về hướng đường đi xã Quảng Sơn, huyện Đăk G’Long.
Diện tích xây dựng: nhà máy chế biến dược liệu sạch được xây trên diện tích 2ha trong tổng số 4,9ha được UBND tỉnh đã cấp cho công ty CP Sản xuất Chế biến Nông Lâm Sản sạch Đăk Nông (Đăk Nông APM).
Hiện trạng địa điểm xây dựng:
+ Điện: Chưa có, tuy nhiên có đường dây trung thế đi qua đất nhà mày;
+ Nước: Chưa có hệ thống nước máy và đang sử dụng nước khoan;
+ Công trình giao thông: chưa có
+ Địa hình: đồi dốc 10 đến 15o, nên cần được san ủi tạo thành bậc thang trước khi xây dựng nhà máy.
2. Đất đai
Đất rộng, rừng còn ít đã chuyển thành rẫy trồng cà phê, củ mì, tiêu. Tuy nhiên, đất ở đây là đất nghèo, năng suất thấp, tầng canh tác sâu, bề mặt nhiều quặng boxit.
Nhu cầu đất cho vùng nguyên liệu và đất xây dựng nhà máy chiếm tỉ trọng rất thấp trung khu vực và hoàn toàn là đất công (đang bị dân lấn chiếm).
3, Môi trường
+ Hóa chất độc hại
Trong dây chuyền sản xuất, bụi thải có thể phát sinh từ quá trình cấp phát nguyên liệu, tạo hạt, pha trộn ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia sản xuất vận hành. Tuy nhiên, do đặc tính của sản phẩm do nhà máy sản xuất là tương đối độc hại nên toàn bộ quy trình sản xuất tại nhà máy là quy trình khép kín, cần phải đầu tư hệ thống hút và khử bụi cho toàn bộ dây chuyền; công nhân tham gia sản xuất phải được trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết (găng tay, khẩu trang hoạt tính, ủng,) khi sản xuất và phải được đào tạo về an toàn hóa chất.
+ Nước thải
Mặc dù nước thải của nhà máy có hóa chất trong quá trình xử lý và chế biến nhưng trong phương án xử lý nước thải doanh nghiệp đã đầu tư hiện đại và phân loại nước thải làm 2 nhóm:
- Nhóm thông thường: nhà máy xử lý theo phương pháp BIOGAS lấy khí làm nhiên liệu cho nồi hơi và hệ thống sấy dược liệu.
- Nhóm có hóa chất độc hại: Hợp đồng với công ty môi trường đảm bảo xử lý nước thải đạt hiệu quả tối ưu nhất thải ra nguồn môi trường mà không gây ô nhiễm, nước thải từ quá trình sản xuất sẽ được xử lý thông qua hệ thống bể xử lý UASB(Upflow Anaerobic Sludge Blanket)kết hợp bể Aerotank, khử trùng bằng Clo trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Chất lượng nước đầu ra đảm bảo đạt cột A QCVN 40: 2011/BTNMT.
4. Lao động
+ Lao động kỹ thuật: Vào giai đoạn ban đầu do lao động tại địa phương chưa đáp ứng được, cần đưa lao động kỹ thuật đã được đào tạo tại nhà máy BV Pharma lên, sau đấy sẽ tăng cường đào tạo và sử dụng nguồn lao động tại chỗ.
+ Chuyên gia: từ Công ty BV Pharma và từ một số đơn vị tại thành phố Hồ Chí Minh.
+ Lao động nông nghiệp: Dân địa phương hiện tại chủ yếu trồng cà phê, tiêu với phương thức sản xuất lạc hậu, thu nhập thấp, tỷ lệ nghèo còn cao. Vì vậy, doanh nghiệp sẽ đào tạo và sử dụng lao động tại chỗ, góp phần cải thiện đời sống kinh tế địa phương.
+ Phương án lâu dài về nhân lực: Đào tạo tại chỗ; Tổ chức điều kiện ăn ở tốt để thu hút lao động ngoại tỉnh. Đây là phương án có tỉnh khả thi cao vì Đăk Nông đang là địa điểm thu hút đầu tư lớn của khu vực Tây Nguyên với các cơ sở lớn như nhà máy chế biến nông sản; khai thác và chế biến boxit.
Phần IV: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP CÁC VẬT TƯ, NGUYÊN LIỆU, DỊCH VỤ HẠ TẦNG CƠ SỞ
TRANG THIẾT BỊ NHÀ MÁY HÓA DƯỢC:
Những thiết bị chủ yếu:
+ Hệ thống chiết xuất bằng dung môi CO2 siêu tới hạn.
+ Hệ thống chiết áp suất giảm có thu hồi dung môi, chống cháy.
+ Hệ thống lọc khung bản.
+ Hệ thống nồi phản ứng chịu được áp suất lớn, có tráng men sứ trong lõi.
+ Nồi phản ứng trong điều kiện nhiệt độ rất thấp (-80oC) và nhiệt độ cao (>350oC).
+ Hệ thống tinh chế bằng phương pháp sắc ký dạng lớn.
+ Cột cất phân tử (cho ra các tinh dầu có trọng lượng phân tử khác nhau ).
Đây là các thiết bị có hàm lượng khoa học công nghệ cao nhưng tương đối phổ biến đối với các doanh nghiệp hóa học, nhiều nước sản xuất (với giá cả khác nhau, công nghệ khác nhau) và không bị cấm xuất, cấm nhập; dễ mua.
Hóa chất: Là các hóa chất dễ mua, dễ nhập khẩu, dễ vận chuyển.
CÔNG NGHỆ
Trong 11 hoạt chất nhà máy đặt mục tiêu sản xuất có hai nhóm (alcaloide của cây Dừa cạn và hợp chất vòng Taxan từ cây Thông đỏ) có rất ít các quốc gia trên thế giới sản xuất (Dừa cạn: Pháp, Hungary; Thông đỏ: Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Đức).
Để sản xuất các sản phẩm trên đòi hỏi công nghệ cao mặc dù doanh nghiệp và các nhà khoa học của các viện, trường đã nghiên cứu gần 10 năm, đã làm chủ về công nghệ chiết, tách (trừ công nghệ bán tổng hợp Docetaxel), nhưng mới sản xuất ở qui mô Pillot, số lượng chưa nhiều và giá thành còn cao.
Phương án sản xuất Docetaxel: 3 năm đầu Việt Nam sản xuất 10-Deacetylbaccatin III (10 DAB III) sau đó chuyển 10 DAB III cho Công ty Aq Vida (Đức) gia công sản xuất Docetaxel. Sau thời gian 3 năm Chủ đầu tư sẽ hoàn thiện và tiến hành tự sản xuất tại Việt Nam.
Các sản phẩm khác: Nhóm Flavonoide của cây hoa hòe, Curcumin từ cây nghệ; Cepharanthin từ cây bình vôi biển đã được nghiên cứu, chiết, tách tại Việt Nam, tuy nhiên việc tổ chức sản xuất còn manh mún, chưa được đầu tư,dẫn tới giá thành cao và chất lượng không ổn định.
Doanh nghiệp và các nhà khoa học Việt Nam có thể chủ động thiết kế, lựa chọn máy móc, thiết bị và xây dựng nhà máy, tuy nhiên việc tham khảo và tư vấn của các đối táclà cần thiêt.
VIỆC TRỒNG CÂY NGUYÊN LIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU TRỒNG TẠI VIỆT NAM
Chất lượng (hàm lượng hoạt chất) của dược liệu trồng tại Việt Nam có nhiều ưu việt hơn một số nước sản xuất hóa chất cùng loại (Thông đỏ: Mỹ, Đức, Trung Quốc; Dừa cạn: Pháp, Hungary);
+ Cây Thông đỏ Việt Nam trồng 18 tháng có thể thu được 10-DAB III, Paclitaxel tự nhiên từ cành và lá (hàm lượng 10-DAB III: 0,001% và Paclitaxel tự nhiên: 0,001%). Trong khi đó tại Trung Quốc, người ta thu10-DAB IIIvà Paclitaxel tự nhiên từ vỏ và rễ, với hàm lượng hoạt chất tương đương, thì thời gian trồng phải cần tới 4 năm.
+ Cây Dừa cạn Việt Nam đã được xuất khẩu sang Pháp và Hungrary để sản xuất Vinblastin, Vincvistin, được đánh giá là có chất lượng cao hơn các nước trong khu vực.
+ Các cây trồng khác:Cây Hoa hòe Việt Nam là nguyên liệu sản xuất Rutin, Troxerutin, Quercetin với hàm lượng Rutin đạt trên 31% (trong khi ở Úc, châu Âu hàm lượng Rutin chỉ đạt 7%).Cây nghệ Việt Nam: Hàm lượng Curcumin 5,5%, năng suất có thể đạt trên 40 tấn/ha. Trong khi cây nghệ Ấn Độ có hàm lượng Curcumin trên 11% nhưng năng suất chỉ đạt mức 10 tấn/ha.
Các so sánh và lợi thế khác
Khi đặt vấn đề xây dựng nhà máy hóa dược tại Tây Nguyên, chúng tôi còn nhìn nhận các lợi thế khác, thí dụ về đất đai: có thể dễ dàng mở rộng diện tích. Mặt khác cây dược liệu có thể trồng xen cây cà phê, trồng dưới tán rừng. Vì diện tích cà phê Tây Nguyên ± 500.000 ha có thể trồng hòe xen cà phê (đã được Công ty nghiên cứu). Tại Tây Nguyên có nhiều dược liệu tự nhiên quí, nguồn cung cấp nguyên liệu để sản xuất các loại hóa dược và hương liệu khác:
+ Vằng Đắng (Hoàng Liên ôrô): Sản xuất Berberin.
+ Hoàng Đằng: Sản xuất Palmatin.
+ Tiêu (loại lép): Sản xuất tinh dầu tiêu.
+ Cà phê lép, Trà vụn: Sản xuất Cafein.
+ Màng tang: Sản xuất tinh dầu màng tang.
+ Móng rồng: Sản xuất tình dầu Ylang Ylang.
CÁC LỢI THẾ VỀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Việc xây dựng nhà máy tại Đăk Nông trước mắt gặp khó khăn về nhân lực khoa học – công nghệ và công nhân kỹ thuật, nhưng có lợi thế:
+ Gần vùng nguyên liệu.
+ Không bị hạn chế qui mô khi muốn mở rộng sản xuất.
+ Xa khu dân cư tập trung.
+ Dễ giải quyết vấn đề môi trường.
+ Với hai khu liên hợp: Sản xuất Boxit, sản xuất nhôm sắp hình thành, Đăk Nông chắc chắn là tỉnh công nghiệp phát triển nhất Tây Nguyên.
Phần V: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH ƯU TIÊN
Bảng 10: Thứ tự các hạng mục ưu tiên đầu tư
TT
Bước công việc và nội dung
Yêu cầu kết quả
Thời gian
BBắt đầu
KKết thúc
(1)
(2)
(3)
(4)
I
1
2
3
4
5
6
Ưu tiên 1:Đầu tư xây dựng PTN R&D
Làm thủ tục đất, xây dựng.
Bố trí sơ đồ trong công nghệ.
Lựa chọn nhà máy, thiết bị.
Đấu thầu và mua bán.
Tiếp nhận, lắp đặt, chạy thử, đào tạo.
Triển khai KH NCKH-CN.
Là một Pillot có khả năng thực hiện các kỹ thuật:Chiết, tách; Bán tổng hợp; Bào chế thuốc tiêm, viên đảm bảo an toàn cho người và môi trường.
Xây dựng các qui trình công nghệ cho sản xuất công nghiệp về chiết, tách, bán tổng hợp và bào chế sản phẩm.
SSau khi có quyết định đầu tư
SSau 9 tháng
II
1
2
3
Ưu tiên 2:Xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy hóa dược
Chuẩn bị đất, giống cho trồng Thông đỏ, Dừa cạn.
Hoàn tất các qui trình sản xuất-chế biến.
Hoàn tất hồ sơ GAPC.
Làm xong các thủ tục giao đất, thuê đất, bàn giao đất.
Xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo cho đủ điều kiện sản xuất.
Đào tạo GAPC.
Triển khai kế hoạch sản xuất giống
Sau khi có quyết định đầu tư
SSau 12 tháng
III
1
2
3
4
5
6
7
Ưu tiên 3: Xây dựng xưởng bào chế thuốc ung thư
Qui hoạch: Sơ đồ bố trí các phân xưởng sản xuất và hệ thống cấp thoát, xử lý nước, hạ tầng kỹ thuật.
Lựa chọn công nghệ-thiết bị bào chế.
Xây dựng hồ sơ thầu về máy, thiết bị bào chế.
Thiết kế kỹ thuật: Các phân xưởng theo tiêu chuẩn GP’S của Châu Âu-Nhật bản.
Gọi thầu xây dựng và mua bán máy-thiết bị.
Triển khai xây dựng, lắp đặt, đào tạo.
Xây dựng các SOP.
Đạt GPS Châu Âu/Nhật.
Đảm bảo an toàn cho người và môi trường.
Được cấp chứng nhận GPS
Sau khi có quyết định đầu tư
SSau 24 tháng
IV
1
2
3
4
5
6
Đầu tư xây dựng nhà máy hóa dược
Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ Thông đỏ, Dừa cạn.
Bố trí sơ đồ công nghệ.
Thiết kế kỹ thuật các phân xưởng: Chiết, tách, bán tổng hợp.
Lựa chọn công nghệ-thiết bị.
Lập hồ sơ kỹ thuật cho xây dựng và máy, thiết bị.
Xây dựng-lắp đất-đào tạo-chuyển giao CN.
SSau 12 tháng
SSau 24 tháng
II. TIẾN ĐỘ: TRIỂN KHAI CÁC CÔNG ĐOẠN CỤ THỂ CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN (KỂ TỪ KHI ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ)
Xây dựng phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển (PTN)
Bảng 11: Tiến độ đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm R&D
TT
Nội dung và công việc đầu tư, mục tiêu
Kế hoạch triển khai (bước 6 tháng)
6 tháng đầu
6 tháng thứ 2
6 tháng thứ 3
6 tháng thứ 4
6 tháng thứ 5
6 tháng thứ 6
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
I
PTN R&D
1
Thiết lập hệ thống Labo liên kết để thực hiện mục tiêu nghiên cứu dự án.
2
Xác lập mục tiêu của các Labo ở các đơn vị liên kết và bổ sung trang thiết bị (TTB) cho các đơn vị (nếu cần)
3
Thiết kế nhà, xưởng PTN R&D
4
Lập hồ sơ thầu cho TTB PTN R&D
5
Gọi thầu: Thi công nhà, xưởng và TTB PTN R&D
6
Ký hợp đồng xây dựng và mua bán TTB PTN
7
Tiếp nhận và lắp đặt TTB
8
Chạy thử
9
Đào tạo, xây dựng các SOP cho vận hành máy, TTB PTN.
10
Sản xuất thử
2. Tổ chức và xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy hóa dược
Mục tiêu: Xây dựng hai cơ sở nghiên cứu trồng và chế biến Thông đỏ, Dừa cạn, trong đó: Thông đỏ: 10 ha; Dừa cạn: 10 ha.
Sản phẩm:
+ Giống đảm bảo tiến độ cung ứng.
+ Dược liệu: Đảm bảo cho kế hoạch sản xuất theo tiến độ của dự án.
Bảng 12: Tiến độ đầu tư xây dựng vùng trồng cây dược liệu
TT
Nội dung và công việc đầu tư, mục tiêu
Kế hoạch triển khai (bước 6 tháng)
6 tháng đầu
6 tháng thứ 2
6 tháng thứ 3
6 tháng thứ 4
6 tháng thứ 5
6 tháng thứ 6
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Làm thủ tục chuyển nhượng, thuê đất cho trồng Thông đỏ (100ha) Dừa cạn (50ha)
2
Thiết kế và gọi thầu xây dựng cơ sở hạ tầng-kỹ thuật cho sản xuất giống (Thông đỏ, Dừa cạn) chế biến sản phẩm dược liệu (sau thu hoạch) (cho hai cơ sở)
3
Xây dựng danh mục thầu và gọi thầu máy và TTB cho hai cơ sở
4
Sản xuất giống cho vùng trồng nguyên liệu (theo tiến độ).
Thông đỏ: 700.000 cây (4 năm).
Dừa cạn: 1.400.000 cây (2 năm)
5
Đầu tư: Nghiên cứu xác lập qui trình-công nghệ sản xuất chế biến hai cây Dược liệu (Thông đỏ, Dừa cạn) để nâng cao hiệu quả kinh tế-kỹ thuật sản phẩm
6
Nghiên cứu trồng-chế biến các dược liệu trong dự án
3. Xây dựng nhà máy hóa dược: Sản xuất các sản phẩm cho bào chế thuốc ung thư.
Mục tiêu: Đạt tiêu chuẩn: GPS, bắt đầu sản xuất từ tháng 36; Đảm bảo cung cấp đủ hóa dược nhóm Taxon và alcaloide từ Dừa cạn cho bào chế thuốc ung thư tại Việt Nam; Nghiên cứu: Các sản phẩm hóa dược từ các HCTN chữa ung thư.
Sản phẩm:
+ Alcaloide toàn phần từ cây Dừa cạn và cao toàn phần từ cây Thông đỏ.
+ Sản xuất 10 DAB III: 100 kg/năm;
+ Sản xuất các sản phẩm hóa dược từ cây Thông đỏ và Dừa cạn theo dự án.
+ Các loại hóa dược và cao dược liệu: (theo dự án).
Bảng 13: Tiến độ đầu tư xây dựng nhà máy hóa dược
TT
Nội dung và công việc đầu tư, mục tiêu
Kế hoạch triển khai (bước 6 tháng)
6 tháng đầu
6 tháng thứ 2
6 tháng thứ 3
6 tháng thứ 4
6 tháng thứ 5
6 tháng thứ 6
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Xác lập qui trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ cây Thông đỏ, Dừa cạn qui mô công nghiệp.
2
Đào tạo nhân lực kỹ thuật cho nhà máy (bao gồm cả đào tạo ở ngoài nước)
3
Lựa chọn máy, TTB cho nhà máy
4
Lập hồ sơ thầu mua máy và TTB
5
Qui hoạch và bố trí nhà, xưởng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
6
Thiết kế nhà xưởng và gọi thầu xây dựng nhà xưởng và cơ sở hạ tầng.
7
Gọi thầu mua máy và TTB cho nhà máy
8
Lắp đặt máy và TTB
9
Sản xuất thử bán thành phẩm
10
Khởi động sản xuất các sản phẩm hóa dược từ hai cây Thông đỏ và Dừa cạn
4. Xây dựng xưởng bào chế:
Mục tiêu:Xây dựng xưởng sản xuất thuốc ung thư đạt GPS. EURO; Bảo đảm an toàn cho người và môi trường.
Phần cứng: Xây dựng xưởng; Máy, thiết bị.
Phần mềm: Đào tạo, nhân lực.
Bảng 14: Tiến độ đầu tư xây dựng xưởng bào chế
TT
Nội dung và công việc đầu tư, mục tiêu
Kế hoạch triển khai (bước 6 tháng)
6 tháng đầu
6 tháng thứ 2
6 tháng thứ 3
6 tháng thứ 4
6 tháng thứ 5
6 tháng thứ 6
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Xác lập vị trí xây dựng nhà, xưởng và phương án điều trị
2
Thiết lập các đối tác BCC
3
Xác lập: Phương án chọn máy, thiết bị, công nghệ
4
Thiết kế kỹ thuật nhà, xưởng theo tiêu chuẩn GP’S Châu Âu
5
Lập hồ sơ thầu xây dựng nhà xưởng, máy thiết bị và gọi thầu
6
Gọi thầu xây dựng
7
Gọi thầu máy, thiết bị
8
Lắp đặt nhà xưởng, máy thiết bị
Phần VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN
I. NỘI DUNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
1. Tổng vốn đầu tư
Bảng 15: Tổng mức đầu tư của dự án
ĐVT: Tỷ đồng
STT
Hạng mục
Giá trị trước thuế
VAT
Giá trị sau thuế
1
Chi phí xây dựng
126.4
12.6
139.0
2
Chi phí máy móc thiết bị
421.7
42.2
463.9
3
Chi phí quản lý dự án
6.3
0.6
6.9
4
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
6.7
0.7
7.4
5
Chi phí khác
1.1
0.1
1.2
6
Chi phí dự phòng
48.2
4.8
53.0
7
Đất
20.8
20.8
8
Chi phí nghiên cứu hoàn thiện công nghệ
23.0
23.0
9
Chi phí đào tạo chạy thử điều chỉnh
10.0
10.0
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
664.2
61.0
725.2
Tổng hợp nguồn vốn cho từng hạng mục đầu tư cần huy động
Bảng 16: Tổng hợp nguồn vốn cho từng hạng mục đầu tư
ĐVT: Tỷ đồng
TT
Nội dung đầu tư
Tổng số
Nguồn vốn đề nghị
Doanh nghiệp
Vốn vay
NSNN cấp
-1
-3
-4
-5
-6
I
Giải quyết các vấn đề đất cho dự án
20.8
20.8
II
Xây dựng nhà xưởng và cơ sở hạ tầng của dự án
139
66
60.964
12.036
1
Nhà máy hóa dược
27
14.964
12.036
2
Xưởng bào chế thuốc
61
61
3
PTN R&D
15
5
10
4
Xưởng chế biến dược liệu
20
20
5
Vườn nghiên cứu nuôi trồng dược liệu
16
16
III
Trang thiết bị đầu tư cho dự án (hóa dược, bào chế, R&D, trồng dược liệu)
463.9
101
279.15
83.75
1
Nhà máy hóa dược
117.5
101
16.5
2
Xưởng bào chế
187
187
3
PTN R&D
80
80
4
Chế biến dược liệu
45
45
5
Máy, TTB SX nông nghiệp
12.4
8.65
3.75
6
Dây chuyền pha chế dịch truyền, dung môi
22
IV
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ
23
20
3
V
Đào tạo, chạy thử (máy-TB)
10
9
1
VI
Chi phí khác
1.2
1.167
0.033
VII
Quản trị dự án
14.3
14.3
VIII
Chi phí dự phòng
53
53
Tổng số:
725.2
187.8
437.581
99.819
PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ VỐN VAY VÀ CHI PHÍ LÃI VAY
Phương án hoàn trả vốn vay được đề xuất trong dự án này là phương án trả lãi và nợ gốc định kỳ hằng năm từ khi bắt đầu hoạt động dự án. Phương án hoàn trả vốn vay được thể hiện cụ thể như sau:
Tỷ lệ vốn vay
59%
- Số tiền vay
437.581
Tỷ đồng
Thời hạn vay
12
năm
Ân hạn
2
năm
- Lãi vay
7.8%
năm
Thời hạn trả nợ
10
năm
Khi dự án đi vào khai thác kinh doanh, có nguồn thu sẽ bắt đầu trả vốn gốc. Số tiền phải trả mỗi tháng bao gồm lãi vay và khoản vốn gốc đều mỗi tháng. Tuy nhiên chính sách hỗ trợ lãi suất 100% theo nghị định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 điều 1 khoản 2 và hỗ trợ chênh lệch lãi suất.
Bảng 17: Tiến độ vay và trả nợ dự kiến
ĐVT: Tỷ đồng
Ngày
Dư nợ đầu kỳ
Vay nợ trong kỳ
Trả nợ trong kỳ
Trả nợ gốc
Trả lãi vay
Dư nợ cuối kỳ
Khoản hỗ trợ 100% lãi vay
Khoản hỗ trợ chênh lệch lãi vay
10/1/2016
-
146
-
-
146
10/1/2017
146
292
11
11
438
0.897
0.3861
10/1/2018
438
78
44
34
394
0.897
0.3861
10/1/2019
394
75
44
31
350
0.448
0.3861
10/1/2020
350
71
44
27
306
0.224
0.3861
10/1/2021
306
68
44
24
263
0.112
0.3861
10/1/2022
263
64
44
20
219
0.3861
10/1/2023
219
61
44
17
175
0.3861
10/1/2024
175
57
44
14
131
0.3861
10/1/2025
131
54
44
10
88
0.3861
10/1/2026
88
51
44
7
44
0.3861
10/1/2027
44
47
44
3
(0)
0.3861
CỘNG
637
438
199
Phần VII: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
HIỆU QUẢ KINH TẾ:
Chi phí: Các chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm
Bảng 18: Diễn giải chi phí sản xuất
STT
Cấu thành sản phẩm
Phương pháp tính
I
Chi phí cố định (fix cost)
1.1
Chi phí khấu hao nhà xưởng, đất đai và thiết bị máy móc
Chi phí khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm
= (Khấu hao nhà xưởng, đất đai, trang thiết bị của xưởng bào chế)/ S Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm
1.2
Chi phí điện nước
Chi phí điện nước cho 1 đơn vị sản phẩm = tổng chi phí điện nước một năm/ SSố lượng sản phẩm trong một năm.
Trong đó:
Tổng chi phí điện nước 1 năm ước tính = 250 triệu đồng/ tháng x 12 tháng = 3 tỷ đồng. Mỗi năm tăng 3%
1.3
Chi phí lương công nhân sản xuất
Chi phí lương công nhân sản xuất = tổng lương công nhân một năm/SSố lượng sản phẩm trong một năm
Trong đó:
Số lượng công nhân sản xuất dự kiến 79 người, tổng lương dự kiến 610 triệu đồng/ tháng (tương ứng 7,32 tỷ đồng/năm). Mỗi năm tăng 3%
1.4
Chi phí lương quản lý phân xưởng
Chi phí lương quản lý phân xưởng = tổng lương quản lý phân xưởng một năm/SSố lượng sản phẩm trong một năm
Trong đó:
Số lượng quản lý phân xưởng dự kiến là 4 người, tổng lương 65 triệu đồng/ tháng (tương ứng 780 triệu đồng/ năm). Mỗi năm tăng 3%
1.5
Chi phí kiểm tra chất lượng
Chi phí kiểm tra chất lượng dự kiến.
II
Chi phí biến đổi
2.1
Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu chính = [Giá nguyên vật liệu (USD/kg) x Tỷ giá đô la / 1.000.000] x Khối lượng nguyên vật liệu chính trong 1 đơn vị sản phẩm (mg)
2.2
Nguyên vật liệu phụ
Nguyên vật liệu phụ = 30% x nguyên vật liệu chính
2.3
Hư hao nguyên vật liệu
Hư hao nguyên vật liệu = 1,5% x (nguyên vật liệu chính + nguyên vật liệu phụ)
2.4
Bao bì và hư hao bao bì
Bao bì và hư hao bao bì = Đơn giá bao bì x (1 + tỷ lệ hư hao bao bì)
III
Chi phí Licence
Đối với nhóm sản phẩm I và II (nhóm sp mục tiêu và generic)
Chi phí Licence = 20% x giá thành phân xưởng
Đối với nhóm sản phẩm III, IV, V:
Chi phí Licence = 8% x giá thành phân xưởng
Bảng19: Cơ cấu giá bán sỉ
I
Chi phí công ty và cấu thành chi phí quản lý công ty
10% Doanh thu
II
Chi phí Marketing
35% Doanh thu
III
Chi phí bán hàng
10% Doanh thu
IV
Chi phí Logistic
8% Doanh thu
V
Chi phí khác (lãi vay, hư hao, bảo quản, dự phòng rủi ro, lãi)
37% Doanh thu
Bảng 20: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
ĐVT: Tỷ đồng
NĂM
HẠNG MỤC
1
2
.
9
10
Chi phí lương nhân viên
8.1
8.3
10.3
10.6
Chi phí BHYT,BHXH
1.7
1.8
2.2
2.2
Chi phí điện nước
3.0
3.1
3.8
3.9
Chi phí kiểm tra chất lượng
5.7
5.7
6.1
6.1
Nguyên vật liệu và bao bì
53.6
109.8
177.3
177.3
Chi phí Licence
10.1
18.8
28.1
28.1
Chi phí quản lý
35.9
66.7
103.8
103.8
Chi phí marketing
125.5
233.6
363.2
363.2
Chi phí bán hàng
35.9
66.7
103.8
103.8
Chi phí Logistic
28.7
53.4
83.0
83.0
Lãi vay đã hỗ trợ
32.8
30.0
6.4
3.0
TỔNG CỘNG
341.0
597.9
887.9
885.0
Kế hoạch sản xuất:
Bảng 21: Sản lượng dự kiến kế hoạch sản xuất cho 10 năm
cho các sản phẩm mục tiêu (nhóm I và II)
TT
Tên hàng
ĐVT
Kế hoạch sản xuất 10 năm
Tổng cộng 10 năm
4 năm đầu
3 năm tiếp theo
3 năm cuối
I
Nhóm sản phẩm mục tiêu
1
Paclitaxel 100mg
Lọ
70.000
60.375
69.431
199.806
2
Docetaxel 20mg
Lọ
50.000
43.125
49.594
142.719
3
Vinorelbin 50mg
Lọ
25.000
21.563
24.797
71.359
4
Vinblastin 10mg
Amp
5.000
4.313
4.959
14.272
5
VinCristin 1mg
Lọ
100.000
86.250
99.188
285.438
6
Vinorelbin 20mg
Viên
25.000
21.563
24.797
71.359
7
Oxaliplatin 50mg
Lọ
25.000
21.563
24.797
71.359
8
Cis-Platin 10mg
Lọ
50.000
43.125
49.594
142.719
9
Carbo Platin 150mg
Lọ
50.000
43.125
49.594
142.719
Cộng nhóm I:
400.000
345.000
396.750
1.141.750
II
Các sản phẩm generic
1
DoxoRubixin 10mg
Ống
250.000
215.625
247.969
713.594
2
Anastrazole 1mg
Viên
2.000.000
1.725.000
1.983.750
5.708.750
3
Gemcitabi 200mg
Lọ
150.000
129.375
148.781
428.156
4
Etoposide 50mg
Lọ
125.000
107.813
123.984
356.797
5
Methotrexate 2,5mg
Viên
1.000.000
862.500
991.875
2.854.375
6
Tamoxiphen 10mg
Viên
2.500.000
2.156.250
2.479.688
7.135.938
7
Cyclophospharmide 50mg
Viên
2.500.000
2.156.250
2.479.688
7.135.938
8
Methotrexate 50mg
Ống
50.000
43.125
49.594
142.719
9
Ciclosporin 25mg
Viên
2.500.000
2.156.250
2.479.688
7.135.938
10
Cyclophospharmide 200mg
Ống
150.000
129.375
148.781
428.156
11
Etoposide 50mg
Viên
200.000
172.500
198.375
570.875
Cộng nhóm II:
11.425.000
9.854.063
11.332.172
32.611.234
Bảng 22: Sản lượng dự kiến kế hoạch sản xuất cho 10 năm cho các sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư và chống đau (nhóm III và V)
TT
Tên hàng
ĐVT
Kế hoạch sản xuất 10 năm
Tổng cộng 10 năm
Mục tiêu SX & tiêu thụ 1 năm
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 10
1
2
3
4
5
6
7
14
15
III
Nhóm dịch truyền và chống đau hỗ trợ điều trị ung thư
1
DISO+NaHCO3 100
Chai
150.000
45.000
105.000
150.000
173.250
1.445.354
2
DISO+Paracetamol
Chai
200.000
60.000
140.000
200.000
231.000
1.927.139
3
DISO+FDP 100
Chai
200.000
60.000
140.000
200.000
231.000
1.927.139
4
DISO+ALA: 50
Chai
200.000
60.000
140.000
200.000
231.000
1.927.139
5
DISO+BVP: 50
Chai
200.000
60.000
140.000
200.000
231.000
1.927.139
6
DMSO+Matrime 0,2g/500ml
Chai
200.000
60.000
140.000
200.000
231.000
1.927.139
7
Omeprazole 40mg
Chai
270.000
81.000
189.000
270.000
311.850
2.601.637
8
Esomeprazole (đông khô)
Chai
250.000
75.000
175.000
250.000
288.750
2.408.923
9
Tramadol 100mg/2ml
Amp
250.000
75.000
175.000
250.000
288.750
2.408.923
10
Pethidime 100mg/2ml
Amp
250.000
75.000
175.000
250.000
288.750
2.408.923
11
Morphine 10mg/10ml (tiêm tủy sống)
Amp
150.000
45.000
105.000
150.000
173.250
1.445.354
Cộng nhóm III:
2.320.000
696.000
1.624.000
2.320.000
2.679.600
22.354.807
IV
Nhóm sản phẩm gia công
-
1
Nhóm sản phẩm ampoul
Amp
5.330.000
1.599.000
3.731.000
5.330.000
4.557.150
44.695.656
2
Nhóm sản phẩm dung dịch tiêm truyền
Chai
330.000
99.000
231.000
330.000
282.150
2.767.273
3
Nhóm sản phẩm capsoul (trong dây chuyền thuốc ung thư)
Caps
11.000.000
3.300.000
7.700.000
11.000.000
9.405.000
92.242.442
4
Nhóm sản phẩm capsoul đông dược
Caps
6.245.000
1.873.500
4.371.500
6.245.000
5.339.475
52.368.550
Cộng nhóm IV:
22.905.000
6.871.5000
16.033.5000
22.905.000
19.583.775
192.073.920
V
Nhóm thuốc YHCT:
-
1
Exelis 500mg
Caps
1.000.000
300.000
700.000
1.000.000
1.155.000
9.635.693
2
Nấm VC + CMC
Gói
2.000.000
600.000
1.400.000
2.000.000
2.310.000
19.271.385
3
VC+Curcumin (nano)
Gói
2.000.000
600.000
1.400.000
2.000.000
2.310.000
19.271.385
4
Bongaxo cream 15g
Tube
200.000
60.000
140.000
200.000
231.000
1.927.139
5
Tetraodotoxin 0,2mg
Caps
500.000
150.000
350.000
500.000
577.500
4.817.846
6
Dihydro Quercetin 0,5g + VitC 0,5g
Caps
2.000.000
600.000
1.400.000
2.000.000
2.310.000
19.271.385
7
Dầu gấc + SOC
Soft
1.000.000
300.000
700.000
1.000.000
1.155.000
9.635.693
8
VIHACOPEN
Soft
500.000
150.000
350.000
500.000
577.500
4.817.846
9
Pollen-đông khô 1g
Caps
2.000.000
600.000
1.400.000
2.000.000
2.310.000
19.271.385
Cộng nhóm V:
11.200.000
3.360.000
7.840.000
11.200.000
12.936.000
107.919.758
Tổng hợp doanh thu
Bảng 23: Tổng hợp doanh thu 10 năm theo mục tiêu dự án
ĐVT: Tỷ VNĐ
NĂM
1
2
3
.
9
10
I
Nhóm sản phẩm mục tiêu
86.1
86.1
86.1
113.9
113.9
II
Các sản phẩm generic
41.0
40,985
40,985
54.2
54.2
III
Nhóm dịch truyền và chống đau
hỗ trợ điều trị ung thư
90.0
208.9
298.4
344.6
344,652
IV
Nhóm sản phẩm gia công
22.0
51.1
73.0
62.4
62.4
V
Nhóm thuốc YHCT:
120.1
280.4
400.5
462.6
462.6
TỔNG CỘNG
358.6
667.4
899.0
1,037.7
1,037.7
Lợi nhuận:
Bảng 24: Bảng tính khấu hao và lợi nhuận của dự án
ĐVT: Tỷ VNĐ
Năm
1
2
9
10
Doanh thu
358.6
667.4
1,037.7
1,037.7
Chi phí hoạt động
308.2
567.9
881.4
882.0
Chi phí khấu hao
73.3
73.3
63.5
63.5
Lợi nhuận trước thuế
(22.8)
26.2
92.7
92.2
Thuế TNDN
-
-
18.5
18.4
Lợi nhuận sau thuế
(22.8)
26.2
74.2
73.8
Ngân lưu:
Bảng 25: Bảng tính dòng tiền vào và ra của dự án
(từ lúc đầu tư cho đến năm thứ 11)
ĐVT: Tỷ VNĐ
Năm
0
1
2
9
10
11
NGÂN LƯU VÀO
Doanh thu
358.6
667.4
1037.7
1037.7
Thu hồi tài sản thanh lý
10.4
Tổng ngân lưu vào
0.0
358.6
667.4
1037.7
1037.7
NGÂN LƯU RA
Chi phí đầu tư ban đầu
725.2
Chi phí hoạt động
308.2
567.9
881.4
882.0
Tổng ngân lưu ra
725.2
308.2
567.9
881.4
882.0
Ngân lưu ròng trước thuế
-725.2
50.5
99.5
156.3
155.7
Thuế TNDN
18.5
18.4
Ngân lưu ròng sau thuế
-725.2
50.5
99.5
137.7
137.3
Hệ số chiết khấu
1.00
0.93
0.86
0.50
0.46
Hiện giá ngân lưu ròng
-725.2
46.7
85.3
68.9
63.6
Hiện giá tích luỹ
-725.2
-678.5
-593.2
19.8
83.4
Hiệu quả về tài chính:
NPV
83.43 tỷ đồng
IRR
10.24%
Thời gian hoàn vốn
9 năm
Hiện giá thu nhập thuần của dự án là: NPV = 83.43 tỷ đồng >0
Suất sinh lời nội bộ là: IRR = 10.24%
Thời gian hoàn vốn tính là 9 năm
Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, suất sinh lời nội bộ cũng đạt sự kỳ vọng của nhà đầu tư.
Dự án “Dự án đầu tư nhà máy sản xuất hóa dược từ dược liệu” có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực nói riêng. Nhà nước và địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp. Tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và thu nhập cho chủ đầu tư.
HIỆU QUẢ XÃ HỘI:
Hiệu quả với ngành dược
Nâng cao vị thế của ngành công nghiệp dược Việt Nam với vị thế của ngành dược Việt Nam như Bộ Y Tế đánh giá: “ hơn 90% nguyên liệu phải nhập khẩu (điều cần nói rõ là kể cả dược liệu cũng nhập khẩu đến 80%) để sản xuất”. Các thuốc thông thường, với các dạng thuốc thông thường và chữa các bệnh thông thường.
Thì việc, chúng ta tự sản xuất hóa dược và thành phẩm các sản phẩm (Paclitaxel, Docetaxel, Vincristin, Vinorelbin ) vốn là độc quyền của các tập đoàn dược phẩm lớn TOP 10 của thế giới như BMS, Aventis, Roche, Pierre Fabre.
Đủ chứng minh cho việc, các nhà khoa học Việt Nam hoàn toàn có thể làm những việc mà các nước giàu, có nền công nghiệp tiên tiến đã làm.
Khai thác tiềm năng cây, con dược liệu Việt Nam
Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nước về tiềm năng phát triển cây, con làm thuốc, phong phú về chủng loại, hàm lượng hoạt chất cao.Từ những năm 1985 đến năm 2005, Việt Nam đã xuất khẩu cây dừa cạn sang Pháp (Pierre Fabre), Hungary (Rideon Richter) để sản xuất Vinblastin, Vincristin, Vinorelbin. Cây thông đỏ của Việt Nam trồng 18 tháng đã được thu để chiết xuất Paclitaxel; trong khi Trung Quốc phải trồng 4 năm. Rutin: Cây hòe Việt Nam có hàm lượng rutin lớn hơn 30% trong hoa khô, trong khi cây hòe của Bulgaria chỉ có 14% và mạch ba góc chỉ có 3,5%.
Hình thành rõ hơn ngành công nghiệp hóa dược Việt Nam đi từ thế mạnh dược liệu, như chỉ đạo của Bộ Chính Trị BCH Trung Ương ghi trong NQ46/NQ-TW ngày 23/2/2005 “Phát triển ngành dược Việt Nam thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn”.
Thuốc từ cây, con có trong tự nhiên: Từ khi có loài người, con người đã biết dùng cây, cỏ chữa bệnh như là một bản năng sinh tồn, cho đến khi khoa học kỹ thuật phát triển mới xuất hiện thuốc tây.
Trong danh mục thuốc thiết yếu, có 30% thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên và 70% thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Việt Nam có thế mạnh về dược liệu, chúng ta có thể sản xuất hàng trăm sản phẩm thuốc thiết yếu, thuốc tối cần, nhưng hiện vẫn đang nhập khẩu, do ngành dược Việt Nam quá thấp bé, thiếu vốn, thiếu “Bà đỡ”.
Sau sự kiện Việt Nam sản xuất thuốc ung thư từ dược liệu Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào sản xuất hóa dược từ cây cỏ, khi đó ngành dược mới có thể trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn.
4. Hiệu quả xã hội
4.1Dự án đã tập hợp được đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ trong nhiều lĩnh vực để chung sức thực hiện các mục tiêu củadự án:
- Nông - Lâm nghiệp
- Hóa học, hóa các hợp chất tự nhiên
- Dược học, sinh học
- Thiết bị - Công nghệ.
Mặt khác thông qua việc triển khai dự án, nhà nước sẽ có thêm lý luận và thực tiễn để bổ sung cho chính sách khoa học – công nghệ, chính sách đối với các nhà khoa học, để thực sự lực lượng khoa học – công nghệ là động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Dự án góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về hợp tác giữa 4 nhà: Nhà nước – nhà khoa học – nhà nông – nhà doanh nghiệp, không có sự hợp tác giữa 4 nhà thì kinh tế - kỹ thuật của Việt Nam (Đặc biệt: Là nước nghèo đi lên từ sản xuất nhỏ, 70% sản xuất nông nghiệp) khó có thể phát triển.
4.2Nhiều người bệnh ung thư được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế của nhà nước, giá thuốc rẻ. Theo tạp chí ung thư số 1-2010 hàng năm số người chết do ung thư vào khoảng 75.000 người, số người mắc mới khoảng trên dưới 200.000 người (năm 2010: 216.000 người). Con số người mắc ung thư phải điều trị hàng năm lên tới 2 triệu người, nhưng chỉ có dưới 30% người mắc ung thư có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế vì chi phí tốn kém, giá thuốc cao.
PHẦN VIII: ĐỀ NGHỊ VÀ KIẾN NGHỊ
CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ĐỀ NGHỊ VÀ KIẾN NGHỊ:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc đầu tư xây dựng nhà máy hóa dược, sản xuất nguyên liệu, sản xuất thuốc cho phòng và chữa bệnh nói chung và ung thư nói riêng.Dự án đầu tư này được đề xuất theo mục tiêu, kế hoạch của Chính phủ được ghi tại các Quyết định:
+ Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 về Chương trình nghiên cứu khoa học – công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020;
+ Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 về phát triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 ÷ 2015 và tầm nhìn đến 2020;
+ Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình nghiên cứu đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao.
2. Các đề xuất – kiến nghị trong dự án là dựa trên các văn bản của Chính phủ:
+ Nghị địnhsố210/2013/NĐ-CP 19/12/2013 về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.
+ Nghị định số55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
+ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp.
+ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 phê duyệtChương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia về phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020, có tính đến năm 2030
CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Hỗ trợ xây dựng dự án:
Đất đai: Được miễn, giảm theo Nghị định của Chính phủ số: 210/2013/NĐ-CP theo các điều 5, điều 6, điều 7 miễn tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê đất, mặt nước, miễn giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng theo NĐ 210/2013/NĐ-CP (hoặc giao đất đóng tiền tiền sử dụng đất một lần nếu doanh nghiệp đã phải bỏ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, mua lại đất của dân – nhà nước coi đây là khoản đóng tiền một lần).
Hỗ trợ tiền đầu tư: Theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP các Điều 9, Điều 12, Điều 16 mức hỗ trợ: Mức tối đa.
Hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp: Theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013.
2.Ngân sách hỗ trợtheo quyết địnhsố 68/2013/QĐ-TTg
2.1. Hỗ trợ 100% lãi suất theo điều 1 khoản 2a, 2b, 2đ. Thời hạn vay đề nghị: Theo mức tối đa 05 năm.
2.2. Hỗ trợ chênh lệch lãi suất, thời gian hỗ trợ 12 năm theo Điều 2 khoản 4, 5:
2.3. Các mục hỗ trợ qui định tại điều 2, khoản 2b, khoản 2a với mức vay: 70%.
3.Chính sách tín dụngtheo Nghị định số55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015:
Đề nghị Nhà nước ghi cụ thể trong giấy chứng nhận đầu tư: Được vay ngân hàng thương mại 80% giá trị dự án không cần tài sản thế chấp.
Đề nghị các khoản hỗ trợ nói ở mục 2, mục 3 nói trên được cấp từ ngân sách Trung ương.
Hỗ trợ đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm về chiết, tách bán tổng hợp hóa dược từ các hợp chất thiên nhiên.
4.1. Căn cứ đề xuất:
+ Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 về Nghiên cứu đầu tư vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao.
+ Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 về Chương trình nghiên cứu khoa học – công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020.
4.2. Đề nghị:Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ Y tế, hỗ trợ Công ty cổ phần BV Pharma để cùng nhóm các đơn vị nghiên cứu về hóa dược tại TP.HCM gồm các đơn vị:
Đại học Bách khoa TP.HCM (Khoa hóa dược).
Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM (Khoa hóa)
Đại học Y dược TP.HCM (Khoa dược)
Đại học Nông lâm TP.HCM
Viện hóa Phân viện TP.HCM (Viện khoa học Việt Nam)
xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm chung của cả 6 đơn vị theo Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg về hóa dược để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của dự án và chương trình hóa dược trọng điểm quốc gia.
(Công ty cổ phần BV Pharma sẽ có đề án thành lập Viện nghiên cứu sản xuất hóa dược từ các hợp chất thiên nhiên – trình Bộ và Chính phủ)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2015
CÔNG TY CỔ PHẦN BV PHARMA
TỔNG GIÁM ĐỐC
NGUYỄN QUỐC DŨNG
T.T
Thuốc & Nhóm thuốc
(Theo mã ACT)
ĐVT
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
A
THUỐC KIM TẾ BÀO
1.208.461.000.000
I
TÁC NHÂN ALKYL HÓA (NITROGENMISTANRD)
1
Nhóm Chlor methin & thuốc tương tự
19.430.000.000
1.1
MELPHALAN (2mg. 5mg )
Viên
115.000
2.000
230.000.000
1
Alkeran(2mg.5mg).Melphalan 50mg
Viên
1.2
CYCLOPHOSPHAMIDE(50mg. 200mg)
2
Cyclophosphamid 200mg/lọ - Tiêm
lọ
50.000
150.000
7.500.000.000
3
Cyclophosphamid 50mg/viên
Viên
3.700
2.500.000
9.250.000.000
( Cyclostin .Cytoxan .Endoxan )
1.3
ESTRAMUSTIN PHOSPHATE
4
Ifosfamid 1g /lọ
lọ
490.000
5.000
2.450.000.000
( Holoxan . Ifoslib )
2
Dẫn chất Alkyl sulfonate
2.1
BUSULPHAN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
5
Busulphan 2mg
6
Misulban 2mg
7
Mitobronitol 250 mg
8
Treosulfan
3
Dẫn chất Nitroso-Ur é
3.1
LOMUSTIN
9
Lomustin 40 mg
Viên
3.2
STREPTOZOCIN
10
Carmustin 100 mg
Tiêm
3.3
CAMUSTIN
11
Cinu
12
Fotemustin 208 mg
Tiêm
4
Dẫn chất khác Triazine
4.095.000.000
4.1
ALTRETAMIN
13
Altretamin 100 mg
Tiêm
14
Hexastat 100mg
Tiêm
4.2
TEMOZOLOMIDE
15
Pipobroman 25mg
Viên
4.3
DACARZIN (100mg .200mg)
16
Dacarbazine 100mg
Tiêm
17
Dacarbazine 200mg
lọ
409.500
10.000
4.095.000.000
( Detimedac )
II
TÁC NHÂN (CÁC CHẤT) CHỐNG CHUYÊN HÓA
1
Chất tương tự acide Fulic
21.090.000.000
1.1
METHOTREXAT
18
Methotrexat 2.5mg /viên
viên
17.500
1000000
17.500.000.000
19
Emthexate 50mg /ống
ống
71.800
50.000
3.590.000.000
(Ledertrexate. Emthexat)
2
Chất tương tự Purin
2.337.500.000
2.1
MERCAPTOPURIN (6MP)
20
Azathioprin 50mg
Tiêm
21
Mercapto 50mg
Viên
9.350
250.000
2.337.500.000
22
Tioguanun 50mg
Viên
3
Chất tương tự Pyrimidin
365.610.000.000
3.1
FLUORO-URACIL (5 FU)
23
Adrucil 500 mg
Tiêm
105.000
100.000
10.500.000.000
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(Curacil .Utoral )
3.2
GEMCITABIN
24
Gemcitabin 200mg/lọ
Tiêm
630.000
150.000
94.500.000.000
3.3
CYTARABIN
25
Alexan 100mg /500mg/ống tiêm
ống
61.000
10.000
610.000.000
26
Cyrarabine 500mg/ống
ống
65.000
4.000.000
260.000.000.000
3.4
FLUDARABIN
3.5
PENMETREXED
Cytosar 1g; 2g
Tiêm
III
CÁC ALCALOIDE TỪ THỰC VẬT & SP TỰ NHIÊN KHÁC
1
Alealoide của Vincarusa & tương tự
488.720.000.000
1.1
VINBLASTIN 10mg/10ml
ống
294.000
5.000
1.470.000.000
27
Cytoblastin 10mg
Tiêm
28
Velbé/Velban
1.2
VINCRISTIN
29
Cytocristin 1mg/lọ
Tiêm
115.000
100.000
11.500.000.000
30
Cytocristin 2mg
Tiêm
1.3
VINORELBIN (50mg )
lọ
3.900.000
25.000
97.500.000.000
31
Vinorelbin 2mg
Viên
1.470.000
25.000
36.750.000.000
1.4
PACLITTAXEL
32
Paclitaxel 100mg - Tiêm /lọ
Lọ
3.900.000
70.000
273.000.000.000
1.5
DOCETAXEL
33
Taxothere 20mg/ống
ống
1.370.000
50.000
68.500.000.000
34
Docetaxel 20mg/ống
ống
1.6
ESTRAMUSTIN
35
Emcyt
2
Các chất dẫn PODOPHYLLOTOXIN
73.625.000.000
2.1
ETOPOSIDI
36
Etoposide 50mg/viên
Viên
65.000
200.000
13.000.000.000
37
Etoposide 100mg/lọ - Tiêm
lọ
185.000
125.000
23.125.000.000
2.2
IRINOTECAN
38
Campto 40mg/100mg/ống 20ml
ống
1.250.000
30.000
37.500.000.000
39
Ir Nocam mg
Tiêm
2.3
TENIPOSID
40
Teniposid 50mg
Tiêm
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
41
Vumon 50mn
Tiêm
IV
CÁC KHÁNG SINH ĐỘC TẾ BÀO & CÁC CHẤT LIÊN QUAN
1
Các Actionmycin
42
ACTIONMYCIN D
43
Adriamycin 10mg
Tiêm
44
Adriblastin (E) 10mg
Tiêm
45
Adriblastina RD 10mg
Tiêm
46
Ametycine (Pháp) 2mg
Tiêm
47
Blenoxane (Mỹ) 15mg
Tiêm
2
Các anthracyclin và các chất liên quan
88.100.000.000
2.1
DOXORUBICIN
48
Doxorubicin DBL10mg . Epirubicin
Tiêm
80.000
250.000
20.000.000.000
49
Doxorubicin DettaWest. Daktinomycin
Tiêm
50
Doxorubicin Ebewe 10mg/ 50mg
ống
490.000
120.000
58.800.000.000
51
Doxorubicin Phamacia 2mg
Tiêm
2.2
DAUNORUBICIN
52
Daunomycin 20mg/ống/ tiêm
ống
186.000
50.000
9.300.000.000
3
Các kháng sinh độc tế bào khác
2.703.500.000
3.1
BLEOMYCIN
53
Bleomycine LardBeck 15mg
Tiêm
3.2
MITOMYCIN C
54
Bleomycine Roger- Bellon 15mg/lọ
lọ
540.700
5.000
2.703.500.000
V
CÁC HÓA CHẤT CHỐNG UNG THƯ KHÁC
1
Hợp chất platin
139.750.000.000
1.1
CISPLANTIN
55
Cis-platin DBL 10mg / lọ
lọ
115.000
50.000
5.750.000.000
55
Oxaliplatin 50mg/ lọ10ml
lọ
4.600.000
25.000
115.000.000.000
56
Carboplatin 150mg/lọ
lọ
380.000
50.000
19.000.000.000
57
Crasnitine
Tiêm
2
Các Methylhydrazin
2.1
PROCARBAZIN
58
Triptorelin 0.1mg
Tiêm
3
Các hóa chất chống ung thư khác
3.000.000.000
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
3.1
ASPARAGINASE
59
Asparaginaza
Tiêm
600.000
5.000
3.000.000.000
60
Carboplatin
Tiêm
B
LIỆU PHÁP NỘI TIẾT TỐ
210.973.400.000
I
HORMON VÀ CÁC CHẤT LIÊN QUAN
1
Các Estrogen
133.775.000.000
1.1
ETHINYLESTRADID
61
Dutystilbestrot 1mg. 25mg
Viên
62
Distilbene 1mg. 25mg
Viên
63
Posfestrol 100mg
Viên
64
Honvan 120mg
Viên
65
Honvan (Thụy Sĩ) 120mg
Viên
66
Stilphostrol (Mỹ) 50mg
Viên
1.2
FULVESTRANT
67
Faslodex
68
Torennifen
1.3
ỨC CHẾ AROMATASE
69
Anastrazole 1mg (Arimidex)
Viên
54.000
2.000.000
108.000.000.000
70
Esemestane (Aromasin) 25mg
Viên
82.000
200.000
16.400.000.000
71
Lestrozole (Femara) 2.5mg/viên
Viên
75.000
125.000
9.375.000.000
2
Các Progestogen
2.1
MEGESTROL
72
Apotex 40mg
Viên
73
Farlutal 500mg
Viên
74
Farlutal Pepot 500mg
Tiêm
75
Gestornon Caproat 2ml
Tiêm
2.2
MEDROXYPROGESTERON
76
Megace 240 ml
Uống
77
Megestrol Acetal 40mg
Viên
78
Prodasone 100mg
Viên
3
Các thuốc tương tự Hormon giải phóng Gonadotropin
3.1
BUSERELIN
79
Suprefact 1mg
Tiêm
3.2
LEUPRORELIN
80
Lucrin. Enatone 2ml
Tiêm
3.3
GROSERELIN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
81
Zolatex 3.6mg
Tiêm
3.4
TRIPTORELIN
82
Decapeptyl SR 0.1mg/l
II
CÁC THUỐC ĐỐI KHÁNG HORMON VÀ CHẤT LIÊN QUAN
1
Các kháng Strogen
86.064.000.000
1.1
TAMOXIFEN
83
Tamoxifen Ebewe10mg
Viên
2.000
2.500.000
5.000.000.000
84
Zitazonium 10mg
Viên
(Tamoxifen)
1.2
CORTICOID
85
Prenisolone
Viên
184
5.000.000
920.000.000
86
Methyl Prenisolone 16mg
Tiêm
16.000
5.000.000
80.000.000.000
87
Dexamethysone 0.5mg
Viên
72
2.000.000
144.000.000
(Pharbaco)
2
Kháng Androgen
134.400.000
88
Bicalutamide (Casodex) 50mg/viên
Viên
33.600
4.000
134.400.000
89
Flutamide ( Eulexin)
90
Nifutamide ( Nilandon)
3
Đồng vận LHRH
91
Leuprolide (Lupron)
92
Gosserelin (Zoladex)
C
CÁC CHẤT KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH
215.780.000.000
I
CÁC AFTOKIN VÀ CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH
1
Các yếu tố kích thích tăng trưởng cụm bạch cầu
1.1
FILGRASTIM 300mcg
5.850.000.000
93
Falgrastim 300mcg
Tiêm
1.170.000
5.000
5.850.000.000
(Leukokine.Neutrofil)
2
Các interferon
250.000.000.000
2.1
INTERFERON ALFA
94
Peginterferon alfa-2a (135mcg/ố)
ống
2.337.400
95
Peginterferon alfa-2a (180mcg/ố)
ống
3.078.300
96
Interferon 3MIV/0.5ml
ống
426.000
97
Interferon 4.5MIV/0.5ml
ống
602.200
98
Peginterferon alfa-2b
( 50 . 80 . 120. 150mcg)
ống
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
99
Interferon alfa-2b(3MIV.5MIV)/0.5ml
ống
100
Interferon alfa-n3
( Natural alpha interferon)
ống
2.2
INTERFERON BETA
1a : Lọ 33 mcg (6.6 triệu đơn vị
Quốc tế)
Tiêm bắp
1b : Lọ 300 mcg (9.6 triệu đơn
vị Quốc tế)
Tiêm dưới
da
3
Các Interleukin
3.1
ALDESLEUKIN
1.2ml nước cất +18x106đvqt (mg)
Tiêm
4
Liệu pháp kháng thể đơn dòng
165.000.000.000
101
Rutuximab 500mg/50ml
lọ
33.000.000
5.000
165.000.000.000
(Mabthera . Rituxam)
102
Alemtuzumab (Cempath)
5
Miễn dịch liệu pháp
70.000.000.000
5.1
VACCIN BCG
Tiêm
5.2
VACCIN ung thư cổ tử cung
6
Thuốc điều chỉnh miễn dịch
44.930.000.000
103
Thalidomide 50mg/viên
Viên
58.000
5.000
290.000.000
104
Lenalidomide( Revlimid) 100mg/ viên
Viên
108.000
5.000
540.000.000
105
Tacrolimus 1mg; 0.5 mg/viên
Viên
29.400
1.500.000
44.100.000.000
( Frograf )
D
TÁC NHÂN GÂY ỨC CHẾ MIỄN DỊCH
511.210.000.000
I
Tác nhân gây ức chế miễn dịch
121.400.000.000
1
CICLOSPORIN 25mg
Viên nang
17.000
2.500.000
42.500.000.000
Chứa chất lỏng 25.50.100 mg ciclosporin
Truyền tĩnh mạch : 50mg/ml
Tiêm
106
Epirubicin 50mg/ống tiêm
ống
840.000
70.000
58.800.000.000
107
Temozolomid 250mg; 100mg/viên
Viên
2.010.000
10.000
20.100.000.000
II
Tác nhân gây ức chế miễn dịch khác
1
AZATHIOPRIN
Viên nén 50mg
Viên
III
Tác động vào hệ miên dịch
389.810.000.000
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
108
Mycophenolat 180/250/500mg
Viên
25.000
500.000
12.500.000.000
109
Mytomycin 10mg/ống
ống
263.200
100.000
26.320.000.000
110
Octreotide Acetate 0.1mg
ống
190.000
250.000
47.500.000.000
111
Ironotecan (Ironoteca HCL.3H2O)
ống
2.900.000
100.000
290.000.000.000
112
Basiliximab 20mg
lọ
30.000.000
200
6.000.000.000
113
Bicalutamide 50mg/viên
viên
50.000
15.000
750.000.000
( Casodex ; Pharmatamid)
114
Hydoxyurea(Hydra;Hytinon)500mg
Viên
3.200
500.000
1.600.000.000
115
Goserelin Zoladex 3.6mg
ống
2.570.000
2.000
5.140.000.000
E
CÁC LOẠI THUỐC KHÁC
91.145.000.000
116
Imatinib (Guvec) 100mg/viên
Viên
403.000
10.000
4.030.000.000
117
Gefinitib ( Iressa) 250mg/vỉ 1 viên
Viên
1.200.000
5.000
6.000.000.000
118
Erlotimib ( Tarceva) 150mg/viên
Viên
890.000
5.000
4.450.000.000
119
Bortezomib ( Velcade)
120
Trastuzumab 150mg/440mg
lọ
15.550.000
2.500
38.875.000.000
121
Herceptin 440mg
lọ
45.000.000
300
13.500.000.000
122
Calcium .Foliat ( thuốc đối kháng Acide Folic) 5/10/25mg A.Folinic
Viên
90.000
50.000
4.500.000.000
Calcium .Foliat ( thuốc đối kháng Acide Folic) 25/50/100/200/350mg A.Folinic
Tiêm
65.000
50.000
3.250.000.000
123
Everolimus ( Afinitor) 5mg
94.000
10.000
940.000.000
124
Benefos ( Clodronate) 400mg/viên
Viên
28.000
500.000
14.000.000.000
125
Benefos ( Clodronate) 300mg/ống
ống
80.000
20.000
1.600.000.000
F
NHỮNG TÁC NHÂN BIỆT HÓA
126
Rentinoid ( Atra )
127
Tretinoin ( Atralin)
128
Bexarotene ( Targetin )
129
Asenictrioxide
TOTAL
2.557.569.400.000
Cấu thành giá và phương pháp tính giá trong dự án:
GIẢI THÍCH:
Giá thành phân xưởng = Chi phí cố định + chi phí biến đổi + chi phí bản quyền.
Cách tính từng nội dung chi phí:
TT
Khoản mục chi phí
P.P tính
I.
Chi phí cố định:
(Fix cost)
1.
2.
Khấu hao nhà, xưởng.
Khấu hao máy, thiết bị của phân xưởng
Tỷ lệ khấu hao theo qui định.
------
Thời gian khấu hao: Tính chung 10 năm.
P.P khấu hao: Phân bổ vào một đơn vị sản phẩm.
3.
Chi phí điện, nước
P.P phân bổ: Tổng chi phí điện nước/lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
4.
Tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp
P.P phân bổ: Tổng lương/lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ KH.
5.
Chi phí lương quản lý phân xưởng
P.P phân bổ: 10% so với lương công nhân sản xuất trực tiếp.
6.
Chi phí kiểm tra chất lượng bao gồm cả lưu mẫu bán thành phẩm
1,0% ÷ 1,5%, giá thành phân xưởng.
Số lượng mẫu lưu (thành phẩm) theo qui định của qui chế dược
II.
Chi phí biến đổi:
1.
Nguyên vật liệu chính (gồm cả tỷ lệ hư hao)
Tính theo công thức pha chế do công ty qui định
Tỷ lệ hư hao theo định mức
2.
Nguyên vật liệu phụ (gồm cả hư hao)
Theo công thức pha chế, thường bằng 30% nguyên liệu chính
Tỷ lệ hư hao theo định mức
3.
Bao bì các loại (gồm cả hư hao)
Theo qui định của công ty
Tỷ lệ hư hao theo định mức
4.
Nguyên vật liệu, dịch vụ mua ngoài
Tùy theo sản phẩm
III.
Chi phí bản quyền
1.
Đối với nhóm thuốc ung thư (I và II)
P.P tính: 10% đến 20% giá thành phân xưởng
2.
Các thuốc khác
P.P tính: 8% giá thành phân xưởng trả trực tiếp cho đơn vị, cá nhân.
Cộng : Giá thành phân xưởng: I + II + III
Bảng đơn giá nguyên vật liệu chính để sản xuất thuốc ung thư
STT
Nguyên vật liệu chính
Đơn giá
ĐVT
1
Paclitaxel
90.000,0
USD/kg
2
Docetaxel
140.000,0
USD/kg
3
Vinorelbin (Navelbin)
400.000,0
USD/kg
4
Vinblastin
140.000,0
USD/kg
5
VinCristin
160.000,0
USD/kg
6
Carboplatin
200,0
USD/kg
7
Oxaliplatin
612,0
USD/kg
8
Cis-Platin
200,0
USD/kg
9
DoxoRubixin
405,0
USD/kg
10
Anastrazole
265,0
USD/kg
11
Gemcitabin
131,3
USD/kg
12
Etoposide
38,0
USD/kg
13
Methotrexate
175,0
USD/kg
14
Tamoxiphen
8,0
USD/kg
15
Cyclophospharmide
15,0
USD/kg
16
Methotrexat
175,0
USD/kg
17
Ciclosporin
12,8
USD/kg
18
Methyl Presnisolone
120,0
USD/kg
19
Curcunim
75,0
USD/kg
20
Tetraodotoxin
250.000,0
USD/kg
21
Quercetin
120,0
USD/kg
22
DISCO (DMSO)
14,0
USD/lit
23
NaHCO3
5,0
USD/kg
24
Paracetamon
10,0
USD/kg
25
FDP
65,0
USD/kg
26
ALA
60,0
USD/kg
27
Matrin
480,0
USD/kg
28
Omeprazole
65,0
USD/kg
29
Esomeprazol
130,0
USD/kg
30
Tramadol
80,0
USD/kg
31
Pethidime
110,0
USD/kg
32
Morphin
250,0
USD/kg
33
Bột Exelis
50,0
USD/kg
34
Nấm vân chi
500,0
USD/kg
35
CMC
70,0
USD/kg
36
Dầu gấc
50,0
USD/lit
37
Sữa ong chúa
125,0
USD/kg
38
Phấn hoa
12,5
USD/kg
39
Vitamin C
12,0
USD/kg
Bảng đơn giá bao bì để sản xuất thuốc ung thư
Đơn vị tính: VND
STT
Bao bì
Đơn giá
Tỷ lệ hư hao
Tổng cộng đơn giá
bao bì + hư hao
1
Chai
8.500
5,0%
8.925,0
2
Lọ
7.660
5,0%
8.043,0
3
Ampoule
2.500
7,0%
2.675,0
4
Capsul
80
5,0%
84,0
5
Tube
1.200
2,0%
1.224,0
6
Gói
800
2,5%
820,0
7
Softgel
350
2,5%
358,8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_xay_dung_nha_may_hoa_duoc_pham_tri_ung_thu_tu_duoc_lie.docx