Dự án đầu tư kinh doanh cà phê ở Hà Nội

Tóm tắt dự án: 1.Tổng quan về dự án: -Tên dự án: kinh doanh café và giải khát “MY LIFE”. -Địa điểm: Lê Đức Thọ.Từ Liêm,Hà Nội. -Chủ dự án: Ông CAO HUY HÙNG -Nghành nghề kinh doanh:cung cấp dịch vụ giải khát. -Mục tiêu: ã Đạt được trên 100 khách hàng trong 1 ngày. ã Doanh thu trên 60 triệu/tháng. ã Tỷ suất lợi nhuận trên 50% ã Khách hàng thân thiết trên 100 khách. ã Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng. ã Là nơi giap lưu của sinh viên,cán bộ công nhân viên và các đối tượng khác. ã Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng. ã Đạt uy tín với các đối tượng có liên quan:nhà cung cấp,khách hàng -Nhiệm vụ: ã Tạo cho khách hàng 1 môi trường thoải mái để trò chuyện và thư giãn, các món uống ngon lạ, hấp dẫn. ã Bảo đảm các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ hẹn hò, lãng mạn, tỏ tình cho giới trẻ. -Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu: Bảng 1: Các loại sản phẩm của quán Cà phê Trà-yahgourt-kem Nước dinh dưỡng Sinh tố-nước ép Fastfood Café đen Lipton vàng Chanh Sinh tố dâu Pizza Café nâu Lipton sữa Chanh muối Bơ Humberger Café sữa nóng Lipton chanh Cam vắt Xoài Cookies Café sữa đá Trà đào Cam mật ong Dưa hấu Capuchino Trà gừng,bạc hà Dừa Mãng cầu Capuchino đá yoghourt đá Actiso Dứa Cacao đá yoghourt hoa quả Cocktail Nước ép dâu Cacao nóng Kem ốc quế Xí muội Dứa Sữa tươi Kem que Nước sting Táo Các nước giải khát đóng chai. Cam Cũng như các quán cà phê khác trên địa bàn Hà Nội,quán MY LIFE sẽ cung cấp và phục vụ khách hàng các sản phẩm được chế biến từ cà phê,từ các loại trái cây để tạo ra những dạng nước ép trái cây,một số thức uống đóng chai.Bên cạnh đó sẽ còn những sản phẩm đặc trung cho quán về cà phê và kem Tràng Tiền của Hà Nội. Ngoài ra quán còn cung cấp dịch vụ truy cập internet bằng Wifi,có chỗ để xe miễn phí và phòng có máy lạnh. -Thời gian dự kiến hoạt độngự kiến dự án sẽ được hoạt động trong 5 năm. -Thời gian dự kiến hoạt độngự kiến hoạt động trong 5 năm. -Thời gian bắt đầu xây dựng:tháng 6 năm 2011. -Thời gian đi vào hoạt động:Tháng 10 năm 2011. -Yếu tố thành công: ã Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình, các dịch vụ cho giới trẻ. ã Đặc trưng của quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn sacxo, đàn dương cầm, violon, ghita tạo nên nét riêng cho quán. Quán nằm trong khu vực nhiều văn phòng, thích hợp cho nhân viên vp ra nghỉ trưa, ăn trưa và các dịch vụ nghỉ trưa (đây là nguồn khách hàng quen thuộc của quán cần nhắm đến).Ngoài ra còn gần khu vực các trường đại học lớn cũng thích hợp cho các bạn trẻ tụ tập để tán gẫu. 2.Khía cạnh kỷ thuật của dự án: -Hình thức đầu tư: ông Khánh thành lập doanh nghiệp tư nhân. -Về phương án địa điểm: MY LIFE đặt tại 88,đường Lê Đức Thọ quận Từ Liêm,Hà Nội xung quanh là các cao ốc văn phòng,các trường đại học và trung tâm mua bán sầm uất. -Dự án sẽ xây dựng trên mảnh đất có sẵn của chủ dự án đầu tư 3.Khía cạnh tài chính: -Dự kiến tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1,7 tỷ đồng bao gồm cả 945 triệu đồng mua đất.Như vậy dự kiến tổng vốn xây dựng cơ sở,dự phòng và mua sắm trang thiết bị cho dự án khoảng 770 triệu đồng. -Vốn vay từ ngân hàng là 300 triệu đồng,thời hạn 2 năm,lãi suất là 17%/năm tại ngân hàng BIDV chi nhánh Từ Liêm Hà Nội.

doc34 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án đầu tư kinh doanh cà phê ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH KINH DOANH “MY LIFE” I.Mục lục: II.Lời nói đầu: Cuộc sống ngày càng hiện đại và đi kèm với nó là cuộc chay đua với những điều lo toan,không giờ nghỉ ngơi,sau một ngày làm việc và học tập mệt mỏi ai cũng muốn có một không gian để được yên tĩnh để nghỉ ngơi,trò chuyện cùng bạn bè người thân và đôi khi chỉ là nơi để thư gian suy nghĩ về một vài điều nào đó trong cuộc sống. Vì vậy tôi muốn mở một quán café với mặt bằng thuê sẵn do chính mình đứng ra làm chủ đầu tư cộng thêm vốn vay của ngân hàng.Với gu nhạc nhẹ, thiết kế nội thất gỗ nền nhã, bày trí giản dị nhưng hiện đại;có thể ăn uống, lại chọn những vị trí gần các cao ốc văn phòng và trường đại học sẽ nhanh chóng được mọi người ưa chuộng.Đến với chúng tôi bạn sẽ được thưởng thức ly cà phê,đồ uống sinh tố trái cây,các loại trà sữa,các loại kem Tràng Tiền một thương hiệu nổi tiếng của Hà Nội trong không gian ấm cúng và sâu lắng. Việc kinh doanh quán café cho lợi nhuận rất cao và nhanh thu hồi được vốn bằng chứng là ngày càng có nhiều quán café mọc lên nhưng bên cạnh đó muốn đạt được những lợi nhuận đặt ra cần phải có một kế hoạch và quản lý đúng đắn.Nhận thấy được điều đó nên tôi quyết định lập một dự án xây dựng III.Tóm tắt dự án: 1.Tổng quan về dự án: -Tên dự án: kinh doanh café và giải khát “MY LIFE”. -Địa điểm: Lê Đức Thọ.Từ Liêm,Hà Nội. -Chủ dự án: Ông CAO HUY HÙNG -Nghành nghề kinh doanh:cung cấp dịch vụ giải khát. -Mục tiêu: Đạt được trên 100 khách hàng trong 1 ngày. Doanh thu trên 60 triệu/tháng. Tỷ suất lợi nhuận trên 50% Khách hàng thân thiết trên 100 khách. Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng. Là nơi giap lưu của sinh viên,cán bộ công nhân viên và các đối tượng khác. Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng. Đạt uy tín với các đối tượng có liên quan:nhà cung cấp,khách hàng… -Nhiệm vụ:  Tạo cho khách hàng 1 môi trường thoải mái để trò chuyện và thư giãn, các món uống ngon lạ, hấp dẫn. Bảo đảm các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ hẹn hò, lãng mạn, tỏ tình cho giới trẻ. -Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu: Bảng 1: Các loại sản phẩm của quán Cà phê Trà-yahgourt-kem Nước dinh dưỡng Sinh tố-nước ép Fastfood Café đen Lipton vàng Chanh Sinh tố dâu Pizza Café nâu Lipton sữa Chanh muối Bơ Humberger Café sữa nóng Lipton chanh Cam vắt Xoài Cookies Café sữa đá Trà đào Cam mật ong Dưa hấu Capuchino Trà gừng,bạc hà Dừa Mãng cầu Capuchino đá yoghourt đá Actiso Dứa Cacao đá yoghourt hoa quả Cocktail Nước ép dâu Cacao nóng Kem ốc quế Xí muội Dứa Sữa tươi Kem que Nước sting Táo Các nước giải khát đóng chai. Cam Cũng như các quán cà phê khác trên địa bàn Hà Nội,quán MY LIFE sẽ cung cấp và phục vụ khách hàng các sản phẩm được chế biến từ cà phê,từ các loại trái cây để tạo ra những dạng nước ép trái cây,một số thức uống đóng chai.Bên cạnh đó sẽ còn những sản phẩm đặc trung cho quán về cà phê và kem Tràng Tiền của Hà Nội. Ngoài ra quán còn cung cấp dịch vụ truy cập internet bằng Wifi,có chỗ để xe miễn phí và phòng có máy lạnh. -Thời gian dự kiến hoạt động:Dự kiến dự án sẽ được hoạt động trong 5 năm. -Thời gian dự kiến hoạt động:Dự kiến hoạt động trong 5 năm. -Thời gian bắt đầu xây dựng:tháng 6 năm 2011. -Thời gian đi vào hoạt động:Tháng 10 năm 2011. -Yếu tố thành công:  Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình, các dịch vụ cho giới trẻ. Đặc trưng của quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn sacxo, đàn dương cầm, violon, ghita…tạo nên nét riêng cho quán. Quán nằm trong khu vực nhiều văn phòng, thích hợp cho nhân viên vp ra nghỉ trưa, ăn trưa và các dịch vụ nghỉ trưa (đây là nguồn khách hàng quen thuộc của quán cần nhắm đến).Ngoài ra còn gần khu vực các trường đại học lớn cũng thích hợp cho các bạn trẻ tụ tập để tán gẫu. 2.Khía cạnh kỷ thuật của dự án: -Hình thức đầu tư: ông Khánh thành lập doanh nghiệp tư nhân. -Về phương án địa điểm: MY LIFE đặt tại 88,đường Lê Đức Thọ quận Từ Liêm,Hà Nội xung quanh là các cao ốc văn phòng,các trường đại học và trung tâm mua bán sầm uất. -Dự án sẽ xây dựng trên mảnh đất có sẵn của chủ dự án đầu tư 3.Khía cạnh tài chính: -Dự kiến tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1,7 tỷ đồng bao gồm cả 945 triệu đồng mua đất.Như vậy dự kiến tổng vốn xây dựng cơ sở,dự phòng và mua sắm trang thiết bị cho dự án khoảng 770 triệu đồng. -Vốn vay từ ngân hàng là 300 triệu đồng,thời hạn 2 năm,lãi suất là 17%/năm tại ngân hàng BIDV chi nhánh Từ Liêm Hà Nội. III.Thuyết minh của dự án: 1. Căn cứ lập báo cáo: Căn cứ pháp lí: -Luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 2005. -Luật đầu tư của Việt Nam năm 2005 -Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp. -Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật của luật doanh nghiệp năm 2005. -Luật môi trường có hiệu lực thi hành từ ngày 01//07/ 2006 (điều 63 về ô nhiễm môi trường nước ) -Luật lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 01/1995 -Pháp lệnh an toàn vệ sinh thực phẩm này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 /11/2003 -Các văn bản, kế hoạch dự án quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội Các yếu tố vĩ mô: -Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,việc mở ra các loại hình kinh doanh không còn khó khăn và luôn được nhà nước khuyến khích nên với loại hình kinh doanh quán café giải khát thì việc đăng ký sẽ dễ dàng. -Thị trường kinh doanh café-giải khát trong tương lai sẽ phát triển cao và là thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư mới gia nhập. 2.Nghiên cứu thị trường: 2.1.Thị trường tổng quan: Theo số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2002, không có nhiều người dân Việt Nam tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình. Trong ngày thường, có khoảng 19,2% tiêu thụ cà phê, trong đó 47% tiêu thụ cà phê uống liền và 53% tiêu thụ cà phê bột. Tuy nhiên, trong dịp lễ tết, số lượng người tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình tăng lên, khoảng 23% số hộ. Năm 2002, Tổng cục Thống kê thông qua số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam, cho biết bình quân người dân Việt Nam tiêu thụ 1,25 ki lô gam cà phê mỗi năm và số tiền người dân trong nước bỏ ra cho ly cà phê khoảng 9.000 đồng/người/năm, tức chỉ nhỉnh hơn 0,5 đô la Mỹ và chỉ có 19,2% người dân uống cà phê vào ngày thường, còn ngày lễ Tết thì tăng lên 23%. Điều dễ dàng nhận thấy là người dân thành thị mua cà phê uống tới 2,4 ki lô gam/năm, nhiều gấp 2,72 lần so với người dân nông thôn và số tiền mà cư dân đô thị bỏ ra cho ly cà phê mỗi sáng tới 20.280 đồng/năm, cao gấp 3,5 lần so với nông thôn. Nếu chia các hộ ra thành năm nhóm dựa vào thu nhập thì nhóm thứ năm có thu nhập cao nhất uống cà phê nhiều gấp 18 lần so với nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp nhất. Hầu hết các vùng miền ở Việt Nam đều tiêu thụ cà phê nhưng mức độ chênh lệch rất lớn giữa các vùng. Trong khi duyên hải Nam Trung bộ và ĐBSCL là những khu vực tiêu thụ cà phê khối lượng lớn thì Tây Bắc, Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng tiêu thụ rất ít, thậm chí vùng Tây Bắc hầu như tiêu thụ không đáng kể với... 30 gam/người/năm. Nay IPSARD nghiên cứu sâu về tiêu thụ cà phê ở hai thành phố lớn là TPHCM và Hà Nội với 700 hộ dân được lấy mẫu điều tra. Điều đáng chú ý ở cả hai thành phố là người thường uống cà phê nằm trong độ tuổi dưới 40, như Hà Nội tuổi trung bình 36,3, còn TPHCM trẻ hơn chút ít. Không chỉ vậy, phần lớn người uống cà phê ở Hà Nội là người có trình độ đại học hay chí ít cũng là tốt nghiệp cấp 3 nhưng TPHCM thì gần như uống cà phê ở mọi trình độ. Thói quen uống cà phê cũng liên quan mật thiết tới nghề nghiệp, cạn ở Hà Nội thì tầng lớp người về hưu uống cà phê nhiều nhất tới 19,8%, còn sinh viên thì ít nhất, chỉ có 8% người uống. Thế nhưng ở TPHCM lại ngược lại, dân kinh doanh uống nhiều nhất với 26,3%, kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ít nhất. Điều tra này cho biết mỗi người dân Hà Nội bỏ ra 48.000 đồng mỗi năm để mua lượng cà phê 0,752 ki lô gam, trong khi người dân TPHCM bỏ ra tới 121.000 đồng, cao gấp ba lần so với Hà Nội để mua 1,65 ki lô gam cà phê. Hà Nội thì tới 67% uống cà phê hòa tan. Tỷ lệ người dân vào quán uống cà phê cũng khác nhau. Gần một nửa người Sài Gòn có vào quán uống cà phê, còn Hà Nội tỷ lệ này thấp hơn nhiều. Khi vào quán, người tiêu dùng Sài Gòn uống cà phê pha phin tới 61%, nhiều hơn hẳn so với Hà Nội. Trong khi người dân Sài Gòn tiêu thụ cà phê nhiều hay ít không do thu nhập của họ cao hay thấp, còn ở Hà Nội, thu nhập càng cao thì uống càng nhiều. Quán cà phê cũng khác nhau. Bình quân mỗi quán cà phê ở Hà Nội rộng 100 mét vuông, có 26 bàn và 9 nhân viên phục vụ còn ở TPHCM, quán rộng bình quân 175 mét vuông, 56 bàn với 23 nhân viên. Sản phẩm bán tại quán cà phê ở TPHCM cũng đa dạng, có tới 40 loại nước giải khát trong đó có cà phê, ở Hà Nội chỉ có 9. Ở Hà Nội, các quán có xu hướng chọn cà phê bột không hương vị, ngược với TPHCM. Khách vào quán cà phê ở Hà Nội vào buổi sáng thường gọi cà phê đen pha phin (đen nóng), buổi tối là “nâu” (tức cà phê đen có thêm sữa). 2.2.Thị trường trọng tâm: -Do người Hà Nội uống cà phê nhiều là người có thu nhập cao và trình độ văn hóa cao nên quán café được đặt gần các công ty,tòa nhà cao ốc và các trường đại học.Ngoài ra quán còn có các loại giải khát khác phục vụ đầy đủ nhu cầu số lượng khách hàng lớn vào quán café để giải khát như nước hoa quả,sinh tố và kem các loại. -Nhân viên văn phòng > 23t , chủ yếu vào quán vào buổi sáng và khi giờ nghỉ trưa. -Học sinh, sinh viên, giới trẻ chủ yếu tụ tập bạn bè đển tán gẫu chủ yếu vào buổi chiều sau giờ tan học hay buổi tối. 2.3.Nhu cầu và đặc điểm khách hàng: Qua cuộc trò chuyện trục tiếp với khách hàng tại các quán café cho thấy những điểm cung trong mục đích đên quán café của khách hàng.Không chỉ có nhu cầu giải khát,những người khách khi vào quán café cũng có nhu cầu khác,cụ thể:có đến 23/23(100%) khách hàng đều có cùng nhu cầu trao đổi hoặc trò chuyện với bạn bè.Trong đó,có 17 khách hàng cho biết họ cũng thường đến quán để thư giãn bằng việc nghe nhạc hoặc xem tivi ở quán.Bên cạnh nhu cầu giải khát còn có nhu cầu ăn sáng(6/23 khách hàng có thói quen như vậy).Không nhiều khách hàng đến quán vì nhu cầu học tập,có 4/23 khách đến quán uống café vì nhu cầu này.Đây cũng là những khách hàng mang máy tính xách tay đến quán,nhưng cũng có người mang laptop đến quán để vừa đọc tin tức vừa nhâm nhi tách café. Trong kết quả nghiên cứu dung lượng thị trường cũng đã thể hiện rõ thời gian khách hàng đến quán café:khách hàng đến buổi sáng khá đông nhưng thường không đến cùng lúc,thời lượng họ ngồi khoảng 0,5- 1,5h/lần.Lượng khách đến quán đông nhất vào buổi tối(hầu hết các quán phục vụ tối đa công suất của mình),tuy nhiên lượng khách buổi tối thường đông vào khoảng 19h30’ đến 21h,thời gian họ ngồi lại khoảng 1,5-2h/lần.Vào buổi trưa 12h-17h lượng khách hàng tí lại,chủ yếu là dân văn phòng ra uống nước giờ nghỉ trưa. Do khách hàng chính của chúng tôi là công nhân viên,học sinh,sinh viên nên họ có các sống đơn giản,dễ gần gũi.Khi đến quán,điều quan tâm nhất là hình thức phục vụ và không gian có thoải mái hay không….Ngoài ra,theo tìm hiểu qua các cuộc nói chuyện với khách hàng học còn cân nhắc những điều kiện sau: +quán café có đầy đủ tiện nghi hay không? +mức giá có tương xứng với chất lượng phục vụ hay không? +có phục vụ nhanh chóng hay không? +người phục vụ có nhiệt tình vui vẻ hay không? 2.4.Đối thủ cạnh tranh. Loại hình café giải khát là loại hình kinh doanh không có gì mới mẻ,những ai có vốn đầu tư nhỏ cũng có thể làm chủ một quán café tương ứng với số vốn đó.Điều này dễ dàng nhân biết được từ thực tế:Dọc theo đường Lê Đức Thọ cách vị trí quán dự định xây dựng có trên 10 quán café lớn nhỏ hoạt động.Do đó cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi khi hoạt động kinh doanh loại hình café giải khát tại đây. Hiện nay tại khu vực cách địa điểm đặt “MY LIFE” bán kính 2km có rất nhiều quán café,các quán giải khát gần trường Đại học Thương Mại,Cao Đẳng sân khấu điện ảnh….Trong đó đối thủ của MY LIFE được đánh giá là café BoBo,các quán café nhỏ có cách thiết kế rất đơn giản đã hoạt động và có địa điêm thuận lợi(nằm ngay trước cổng trường Đại học Thương Mại) Bobo đã được đa số khách hàng biết đến(phần lớn là sinh viên) vì hoạt đông lâu năm gần ĐHTM,giá lại rẻ đối với sinh viên nên chỉ mới khai trường đã thu hút đông đảo khách hàng Tuy nhiên theo đánh giá của kết quả điều tra thì chưa có quán nào thực sự có một khung cảnh mang tính cổ điển và có gu nhạc nhẹ đặc trưng. Đó là lý do chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn một quán café với sự kết hợp gu nhạc nhẹ, thiết kế nội thất gỗ nền nhã, bày trí giản dị nhưng hiện đại và phong cách phục vụ chuyên nghiệp sẽ làm hài lòng khách hàng tiềm năng của My Life là sinh viên và nhân viên văn phòng. 2.5.Khả năng cạnh tranh của quán. a.Điểm mạnh: +Phong cách kinh doanh mới lạ,ấn tượng với nét đặc trưng về không gian thiết kế đẹp và âm nhạc nhẹ nhàng tạo cảm giác thư giãn cho khách hàng đến đây lần đầu hứa hẹn sẽ đến lần thứ hai và trở thành khách hàng quen thuộc của quán. + Vị trí địa lý gần khu vực đông sinh viên và cao ốc văn phòng. + Đa dạng về sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý cho mọi đối tượng khách hàng. +Quán gần sân vận động Mỹ Đình nên có không gian thoáng đãng và đường sá rộng rãi. b.Điểm yếu: + Đường đến quán cafe không thuận lợi trái đường đối với sinh viên đi học. + Mới xâm nhập thị trường nên sẽ gặp nhiều khó khăn vướng mắc về hoạt động cũng điều kiện xâm nhập. c.Ứu thế cạnh tranh của cửa hàng: Phát huy những điểm mạnh để nắm bắt các cơ hội như sản phẩm chất lượng,giá cả hợp lý,phong cách quán mới lạ và thuận lợi đường giao thông cộng với khả năng tiếp thị và đội ngũ nhân viên nhiệt tình vui vẻ sẽ thu hút khách tiềm năng.Khả năng giao tiếp và người quản lý có năng lực sẽ có cơ hội tìm thêm nhà cung cấp tốt. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay môi trường kinh doanh luôn sôi động,việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác là cơ hội cho người kinh doanh trưởng thành trong làm ăn và củng cố thêm kinh nghiệm. 2.7.Chiến lược marketing: -Chương trình vào tuần đầu khai trương: giảm giá 20% giá trị thức uống,liên kết với các nhà cung cấp tài trợ quà tặng,thiết kế tặng phẩm mang tên MY LIFE tặng khách hàng nhằm tạo ấn tượng ngay từ đầu. -Lập một tài khoản trên mạng xã hội Facebook hằng ngày đăng các tin quảng cáo vào up các ảnh đẹp chất lượng về các sản phẩm,không gian cũng như các chương trình khuyến mại hấp dẫn để cộng đồng mạng được biết và đến với quán để trải nghiệm sự mới lạ. -Phát tờ rơi tại các trường ĐH,Cao đẳng,trung học và các công ty,văn phòng ở xung quanh khu vực quán(1000 tờ rơi phát trong tháng đầu,sau đó có thể cân nhắc phát thêm hay không).Mỗi tờ rơi giảm 10% giá cho 1 ly nhưng không cộng gộp được với nhau. -Quảng cáo thông qua các hình thức chủ yếu treo băng rôn ở các tuyến đường chính và treo ở các ký túc xá sinh viên gần đó. Bảng 2:Dự kiến chi phí chiêu thị nhân dịp khai trương như sau:( đv:1000 đ) TT Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Băng rol(cái) 1 280 280 2 Tờ rơi 700 0,15 105 3 Tặng phẩm 200 3 600 4 Giảm giá ngày khai trương 20 723 5 Thuê người phát tờ rơi 1 70 70 6 Khác 100 Tổng 1.868 Bảng 3:Tổng hợp các chi phí chiêu thị trong các năm được cụ thể hóa như sau: TT Khoản mục Năm 1 2 3 4 5 1 Băng rol 280 2 Tờ rơi 105 3 Tặng phẩm 600 4 Giảm giá khai trương 723 5 Chi phí trang trí vào các ngày lễ 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 6 Thuê người quảng cáo 70 7 Khác 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 8 Tổng 5.778 4.000 4.000 4.000 4.000 Ghi chú: Tặng phẩm chú yếu là móc khóa có khắc tên café My Life.Dự kiến ngày khai trương số lượng khách hàng đạt 75% CSTK Chi phí trang trí không gian quán trong 3 ngày lễ:chủ yếu là mua các dụng cụ,vật trang trí mang biểu tương của các ngày lễ. Chi phí khác: mua thức ăn nhẹ(chủ yếu là hạt dưa,hướng dương). 3.Nghiên cứu kỷ thuật. 3.1.Mô tả sản phẩm. Với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm,quán sẽ có những thức uống chủ yếu sau:café là thức uống đặc trung của quán,các loại trà,nước uống đóng chai và cách thức uống thông thường khác mà các quán café dành cho sv đã có.Bên cạnh đó sản phẩm phải đảm bảo tiêu chí khác biệt hóa trên phương diện sản phẩm nhằm lôi kéo khách hàng trẻ ưa thích tính mới lạ. Quán sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng về chủng loại với nhiều mức giá khác nhau danh cho mọi đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao,từ công nhân,sinh viên đến các doanh nhân,công nhân viên. Bảng 3: chi tiết giá của các sản phẩm: TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Giá thành bán ra(1000VND) 1 Cà phê đen Ly 10 2 cà phê đen đá Ly 10 3 Cà phê sữa nóng Ly 12 4 Cà phê sữa đá Ly 12 5 Capuchino Ly 20 6 Capuchino đá Ly 20 7 Cacao nóng Ly 15 8 Cacao đá Ly 15 9 Sữa tươi Ly 12 10 Chocolate Ly 15 11 Chocolate đá Ly 15 12 Trà lipton Ly 10 13 Lipton sữa Ly 12 14 Lipton đá Ly 10 15 Lipton chanh Ly 10 16 Trà lài Ly 10 17 Trà đào Ly 10 18 Trà dâu Ly 10 19 Trà chanh dây Ly 10 20 Trà gừng Ly 10 21 Sữa chua đá Ly 10 22 Sữa chua café Ly 10 23 Siro sữa Ly 10 24 Siro sữa chanh Ly 12 25 Siro sữa cam Ly 12 26 Siro sữa bạc hà Ly 12 27 Chanh dây Ly 13 28 Chanh muối Ly 13 29 Cam vắt Ly 15 30 Cam vắt mật ong Ly 15 31 Dừa Ly 10 32 La hán quả Ly 10 33 Sâm dứa Ly 12 34 Coktail Ly 12 35 Nước ngọt(pesi,cola) Chai 10 36 Trà xanh O0 Chai 10 37 Trà thảo mộc dr thanh Chai 12 38 Trà xanh C2 Chai 10 39 Number one Chai 10 40 Stinh các loại Chai 10 41 Fanta Chai 12 42 7 up Chai 10 43 Sinh tố dâu Ly 14 44 Sinh tố Bơ,mãng cầu Ly 14 45 Sinh tố Cà chua Ly 12 46 Nước ép táo Ly 15 47 Nước ép dứa Ly 13 48 Nước ép dâu Ly 15 49 Nước ép cam Ly 15 50 Nước ép nho Ly 15 51 Nước ép cà chua Ly 12 52 Nước ép cà rốt Ly 12 Các loại thức uống được phân thành 6 nhóm với tỷ lệ chi phí NVL/doanh thu như sau: TT Nhóm thức uống Tỷ lệ(%) 1 Café 27 2 Trà + khác 23 3 Nước uống đóng chai 40 4 Nước ép 31 5 Sinh tố 31 6 Kem 36 Ngoài sự phục vụ chu đáo của nhân viên quán (là điều kiện nhất thiết phải có) quán sẽ phải thiết kế thêm các dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm mang đến giá trị gia tăng cho khách hàng.Dự kiến chi phí tiện ích hoạt động hàng năm của quán như sau: Bảng 4: Năm Khoản mục Thành tiền Tổng chi phí 1 -Nước sinh hoạt -Điện năng tiêu thụ -Chi phí điện thoại,Wifi. -Chi phí mua báo - 3.613 - 11.864 - 6.000 - 5.400 26.877 2 -Nước sinh hoạt -Điện năng tiêu thụ -Chi phí điện thoại,Wifi. -Chi phí mua báo - 3.794 - 13.054 - 6.120 - 5.400 28.364 3 -Nước sinh hoạt -Điện năng tiêu thụ -Chi phí điện thoại,Wifi. -Chi phí mua báo - 3.984 - 14.355 - 6.242 - 5.400 29.981 4 -Nước sinh hoạt -Điện năng tiêu thụ -Chi phí điện thoại,Wifi. -Chi phí mua báo - 4.183 - 15.790 - 6.367 - 5.400 31.740 5 -Nước sinh hoạt -Điện năng tiêu thụ -Chi phí điện thoại,Wifi. -Chi phí mua báo - 4.392 - 17.369 - 6.495 - 5.400 33.656 Ghi chú: cụ thể về chi phí của từng tiện ích được thể hiện trong phụ lục 5 đến phụ lục 8. Trong đó: -Chi phí điện thoại,Wifi dự kiến tăng 10% mỗi năm. -Lượng nước tiêu thụ tăng 5 % mỗi năm. -Điện năng tiêu thụ mỗi ngày 20 kW,mỗi năm tăng giá 10%. -Chi phí báo:15.000 đ/ngày. -Số cuộc điện thoại gọi đi: 5 cuộc/ngày(2000 đ cuộc).Tổng chi phí điện thoại gọi đi hàng tháng là 300.000 đ. -Phí thuê bao wifi hàng tháng :200.000 đ -Tổng chi phí điện thoại,wifi hàng tháng là 500.000 đ.Dự kiến từ năm 2 trở đi chi phí này tăng 2 % mỗi năm. 3.2.Nhà cung cấp. Đối với tôi thì nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng tạo nên thành công của quán café,việc tạo quan hệ tốt với những nhà cung cấp chất lượng sẽ có được những thuận lợi to lớn cho quán café của tôi nhưng để tìm được nhà cung cấp tốt về chất lượng,giá cả hợp lý là điều không dễ dàng.Qua tìm kiếm và tham khảo ý kiến bạn bè cũng như các quán kinh doanh café khác,hiện tại nhà cung cấp chính của chúng tôi là:café Trung Nguyên,Vinamilk và các công ty nước giải khát được người tiêu dùng ưu chuộng như coca-cola,pesi,tribico…..Còn về các loại hoa quả thì nhập với giá ưu đãi ở chợ đầu mối và đại lý phân phối. 3.3.Xác định công suất của dự án: Căn cứ vào kết quả số khách đến quán café trong một ngày(350 khách),dựa vào các dịch vụ và quy mô cơ sở đã được thiết kế,tôi đưa ra công suất thiết kế số lượng khách hàng như sau: Bảng5 : Thiết kế công suất số lượng khách hàng mỗi năm. Năm CSTK Tỷ lệ % trên CSTK Lượng khách 1 420 75% 315 2 420 85% 357 3 420 90% 378 4 420 90% 378 5 420 90% 378 Với diện tích khoảng 280 m2 có thể bày trí được 43 bàn.Như vậy trung bình quán sẽ có 172 ghế và cũng có thể phục vụ 172 khách cùng lúc. Thực tế trên thị trường cho thấy,mỗi năm giá cả các NVL đều tăng nhẹ.Chính vì vậy,cần có kế hoạch tăng nhẹ giá bán các thức uống sao cho vẫn phù hợp với túi tiền của sinh viên và nhân viên văn phòng.Tuy nhiên trong 1 năm đầu giá bán thức uống sẽ không tăng nhằm giữ chân được khách hàng,để có được một số lượng khách hàng quen thuộc.Đến năm thứ 2 trở đi,giá bán sẽ được tăng nhẹ khoảng 5%.Theo dự kiến doanh thu hàng năm như sau: Bảng 6: Doanh thu dự kiến qua các năm.(Đvt:1000đ) Năm Thức uống CSTK lượng khách Tỷ lệ chọn (%) Số lượng chọn Đơn giá Doanh thu/ngày Doanh thu /năm(x 360 ngày) 1 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 315 -37 -23 -13 -10 -8 -9 116 72 41 31 25 28 13 10 10 12 13 10 1508 720 410 372 325 280 1.301.400 2 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 357 -37 -23 -13 -10 -8 -9 132 82 46 36 29 32 13,65 10,5 10,5 12,6 13,65 10,5 1802 861 483 454 396 336 1.559.520 3 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 378 -37 -23 -13 -10 -8 -9 140 87 49 38 30 34 13,65 10,5 10,5 12,6 13,65 10,5 1911 914 515 479 410 357 1.650.960 4 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 378 -37 -23 -13 -10 -8 -9 140 87 49 38 30 34 13,65 10,5 10,5 12,6 13,65 10,5 1911 914 515 479 410 357 1.650.960 5 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 378 -37 -23 -13 -10 -8 -9 140 87 49 38 30 34 13,65 10,5 10,5 12,6 13,65 10,5 1911 914 515 479 410 357 1.650.960 Dự kiến chi phí nguyên vật liệu chế biến: Dựa vào DT dự kiến hàng năm và tỉ lệ NVL từng nhóm thức uống thể hiện trong bản trên,ước tính chi phí NVL chế biến thức uống hàng năm như sau: Bảng 7: Năm Thức uống DT/ngày Tỷ lệ NVL/DT(%) Chi phí 1 năm Tổng(cho 1 năm) 1 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 1508 720 410 372 325 280 27 23 40 31 31 36 146.578 59.616 59.040 41.515 36.270 36.288 379.307 2 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 1802 861 483 454 396 336 27 23 40 31 31 36 175.155 71.291 69.552 50.667 44.194 43.546 454.405 3 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 1911 914 515 479 410 357 27 23 40 31 31 36 185.749 75.679 74.160 53.456 45.756 46.267 481.067 4 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 1911 914 515 479 410 357 27 23 40 31 31 36 185.749 75.679 74.160 53.456 45.756 46.267 481.067 5 -Café -Trà+ khác -Nước đóng chai -Nước ép -Sinh tố -Kem 1911 914 515 479 410 357 27 23 40 31 31 36 185.749 75.679 74.160 53.456 45.756 46.267 481.067 3.4.Bố trí mặt bằng- giải pháp xây dựng công trình của dự án: a.Bố trí mặt bằng: Mặt bằng quán được thiết kế đảm bảo yêu cầu mỹ quan và giao thông thuận tiện.Dự án được đặt tại vị trí gần ngã 3 đường Lê Đức Thọ cắt đường Hồ Tùng Mậu.Quy hoạch tổng thể đã ổn định có nhiều tiềm năng.Dự kiến các khu nhà trọ,ký túc xá dành cho sv sẽ được xây dựng đông đúc,lại gần địa điểm hoạt động nên khả năng có được khách hàng là rất cao. Gần thị trường tiêu thụ: trường đại học,các văn phòng cao ốc,khu dân cư,khu nhà trọ của sinh viên. Hệ thống cơ sở hạ tầng,giao thông,điện nước tốt.Giao thông xuyên suốt,mạng lưới điện nước thuộc đường dây chính nên sự cố mất điện rất ít xảy ra. Có khả năng cung cấp lao động tại chỗ,có thể mở rộng thêm quy mô khi có nhu cầu đầu tư thêm. Diện tích sử dụng:378 m2,với cách bố trí mặt bằng như sau: -Khu 1 và các nhà phụ trọ(nhà vệ sinh,quầy pha chế,quầy thu ngân) được bố trí liền khối. -Khối 2 và bãi xe cho khách phân cách nhau bởi hàng rào song sắt cao 1 m.Diện tích phân bổ cho các hạng mục như sau: -khu phục vụ: 280 m2 +khu 1: 150 m2 +khu 2: 130 m2 -nhà vệ sinh : 10 m2 -quầy pha chế: 10 m2 -quầy thu ngân: 5 m2 -nhà nghỉ nhân viên: 20m2 -bãi xe: 53 m2 b.Giải pháp xây dựng. Khu 1: -Gia cố nền móng bằng tram đệm cát. -Nền nhà lát gạch tàu,có các đá màu nhỏ xen kẻ. -Trụ bằng cột thép: Φ 90 -Tường xây bằng gạch thẻ D= 200 vữa XM mác 75. -Mái lợp tole sóng vuông D=0,35 mm. -Trần đóng tole lạnh mạ màu. -Lan can khung sắt cao 90cm. -Với diện tích 150 m vuông,khu này có thể đặc được 25 bàn tưởng ứng 100 ghế,đặt 4 tivi và 6 quạt điện nhỏ. -Mỗi dãy bàn sẽ được đặt một hòn non bộ hoặc một chậu nước thủy tinh loại lớn có kèm theo máy tạo khói. Khu 2:Khu ngoài trời. Gia cố nền móng bằng tràm đệm cát. Nền lát gạch thẻ sơn màu,có đá nhỏ xen kẻ,tạo thành dòng chữ MY LIFE Xây 1 hồ cá có diện tích 12 m vuông,hình tròn,tạo thêm không khí thiên nhiên.Đây là khi thiên nhiên nên trồng nhiều cây cảnh hơn khu 1.Khu này đặt 1 quạt gió loại lớn.Số lượng bàn có thể đặt trong khu này là 18 bàn tưởng ứng 72 ghế.Cả 2 khu đều được đặt bàn gỗ nhỏ và ghế mây loại vừa. Hàng rào: Tường rào cao 2,2 m loại gạch ống,sơn màu lên tường đặc trưng cho quán.Tổng chiều dài là 21m. Hàng rào song sắt cao 1m,dài 36 m(gồm cổng ra vào:4m),dọc theo bãi giữ xe,cách mặt đường giao thông trước 2,5m.Cách 6m đặt 1 trụ cao 2,2m; 2 mái che di động được đặt trên các trụ,làm mát cho khu 2. Bãi giữ xe cho khách. Chiều rộng bằng 2,5m bằng với khoảng cách hàng rào đến mặt đường giao thông trước quán.Chiều dài 14,5 m.Sẽ được lát gạch thẻ sơn màu đỏ,tạo dạng hình sóng trông rất khác lạ. Nhà vệ sinh,quầy pha chế,quầy thu ngân: kết cấu giống khu 1. Điện nước sinh hoạt: Hệ thống cấp điện sẽ được cung cấp từ lưới điện của khu dân cư Mỹ Đình. Hệ thống cấp thoát nước sử dụng nguồn nước sinh hoạt được cấp bởi công ty nước sạch Hà Nội chi nhánh huyện Từ Liêm. Bảng 8: chi phí xây dựng. Đơn vị tính:1000đ. TT Hạnh mục Đvt Khối lượng Đơn giá Thành tiền A Xây dựng,lắp đặt 500.730 1 San lấp mặt bằng m2 378 100 37.800 2 Khu phục vụ trong nhà m2 150 1.800 270.000 3 Nhà phụ trợ m2 36 1.800 64.800 4 Bãi xe cho khách m2 53 60 3.180 5 Lắp đặt mạng điện,cột thu lôi m2 378 60 22.680 6 Lắp đặt mạng cấp thoát nước m2 378 60 22.680 7 Nền khu phục vụ ngoài trời +lối đi vào WC m2 139 60 8.340 8 Hàng rào song sắt 1m md 53 750 39.750 9 Tường gạch cao 2,2,m sơn màu md 21 1.500 31.500 B Bản vẽ thiết kế m2 192 70 13.440 Dự phòng chi phí phát sinh 10.000 Tổng 524.170 Dự kiến cơ sở được khấu hao đều trong 10 năm,mỗi năm là 52.417.000 đ.Giá trị còn lại của xây dựng cơ bản là 262.085.000 đ.Bản vẽ của công trình như sau: 3.4.Kế hoạch mua sắm và sử dụng trang thiết bị,cung cấp dịch vụ: Bảng 9:Chi phí mua TTB,CCDC mau hỏng. TT Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền A Pha chế 1.821 1 Fin lớn 18 11 189 2 Fin nhỏ 23 5 105 3 Muỗng nhựa 57 2 85 4 Đế ly 378 1 378 5 Hộp nhựa 8 8 64 6 Vật dụng khác 1.000 B Kỷ thuật,trang trí 5.505 1 Đèn chữ U 3 25 75 2 Đèn ống 12 60 720 3 Đèn dây 10 130 1300 4 Đèn dây chớp 12 55 660 5 Cá cảnh các loại 30 25 750 6 Dự trù khác 5.000 C Phục vụ 500 văn phòng phẩm 500 Tổng 10.826 Các TTB,CCDC này sẽ được mau mới vào mỗi năm,vì vậy đây là một trong những chi phí hoạt động hàng năm của dự án. Các loại TTB,CCDC có thời gian sử dụng khoảng 2 hoặc 3 năm được mau với chi phí như sau: Bảng 10: Kế hoạch mua sắm và phân bổ sử dụng trong 2 năm. TT Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền Phân bổ mỗi năm A TTB pha chế 1.724 862 1 Muỗng lớn 173 3 430 215 2 Khay 4 32 128 64 3 Máy ép 1 295 295 148 4 Máy xay 1 250 250 125 5 Gạt tàn thuốc 30 15 450 150 6 Cây khuấy nước 57 3 171 57 B Kỷ thuật,trang trí 15.150 7.575 1 Wifi 1 1.250 1.250 625 2 Quạt lớn 1 1.500 1.500 750 3 Quạt nhỏ 6 300 1.800 900 4 Tranh trang trí 6 150 900 300 5 Chậu gốm sứ trang trí 6 160` 960 480 6 Cây cảnh nhỏ 8 130 1.040 520 7 Mái che di động 2 2.500 5.000 2.500 8 Máy phun sương 1 2.700 2.700 1.350 C Phục vụ 500 250 Menu 10 50 500 250 TỔNG 17.374 8.687 Bảng 11:Kế hoạch mua sắm và khấu hao TTB,CCDC sử dụng 3 năm: Đơn vị:1000 đ TT Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền KH hàng năm A TTB pha chế 11.441 3.165 1 Ly tẩy 189 4 757 252 2 Ly café 81 8 647 216 3 Ly trà 57 8 454 151 4 Ly nước ép 26 13 323 108 5 Ly sinh tố 31 11 341 114 6 Ly kem 33 9 294 98 7 Tách café 17 11 181 60 8 Phích nước Rạng Đông 3 125 375 125 9 Nồi lớn nấu nước sôi 1 450 450 150 10 Bình chứa café pha sẵn 1 120 120 40 11 Thìa để tách 17 7 120 40 12 Tách để đường 52 10 516 172 13 Muỗng nhỏ 101 2 203 68 14 Bình trà 52 30 1.548 516 15 Tủ đông 1 3.850 3.850 1.285 16 Kệ chứ ly 2 560 1.262 421 B Kỷ thuật,trang trí 150.800 28.600 1 Ti vi(40 inch) 2 21.000 42.000 14.000 2 Laptop 1 12.000 12.000 4.000 3 Bộ máy vi tính 1 7.000 7.000 2.335 4 Dàn loa(500W/cặp) 2 3.500 7.000 2.335 5 Cáp truyền hình quốc tế 1 600 600 3000 6 Máy tính tiền 1 6.000 6.000 2.000 7 Máy điều hòa LG 2 5.600 11.200 3.735 8 Cây cảnh lớn 2 25.000 50.000 9 Hòn non bộ 3 5.000 15.000 C Phục vụ 52.030 17.343 1 Bàn mây tròn 43 450 19.350 6.450 2 Ghế mây loại vừa 172 190 32.680 10.893 TỔNG 214.271 49.108 (theo giá thị trường và các chi phí mua sắm TTB,CCDC đã có thuế VAT) Theo đó,dự kiến chi phí sửa chữa hàng năm cho các TTB,CCDC trong bảng 7 là 5% tổng giá trị chi phí CCDC,TTB thuộc bộ phận kỷ thuật trang trí(không tính đến cây và non bộ) và bộ phận phục vụ. 3.5.Giải pháp bảo vệ môi trường. Vì dự án là kinh doanh café và giải khát nên ảnh hưởng tới môi trường sống sẽ không cao.Quán sẽ yêu cầu cho các nhân viên tạp vụ phân loại rác khi quét dọn để người công ty môi trường đến thu dọn để dễ xử lý và chúng tôi sẽ đóng phí hàng tháng cho công ty môi trường. 3.6.Lịch trình thực hiện dự án. Bảng 12:Tiến trình dự án được thể hiện trên sơ đồ Gant như sau. TT Khoản mục T3-4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 1 Chuẩn bị đầu tư 2 Xây dựng cơ sở 3 Mua sắm các TTB,CCDC 4 Trang trí 5 Tuyển dụng 6 Vận hàng thử,khai trương 4. Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự dự án đầu tư: 4.1.Cơ cấu tổ chức- bố trí công việc. Căn cứ vào cách thiết kế công việc có thể phân chia nhân viên làm việc như sau: -Chủ đầu tư tự quản lý nhân viên,hoạt động của quán,đảm nhận thêm một phần kế toán(thu ngân ) cho quán. -Nhân viên pha chế chính kèm theo nhân viên pha chế phụ giúp một số việc cần thiết mỗi khi khách đông.như vậy sẽ tuyển 2 nhân viên pha chế. -Nhân viên phục vụ làm theo ca,được phân theo từng khu phục vụ,mỗi khu 2 nhân viên linh hoạt quan sát khách hàng và phân chia công việc phục vụ.Dự kiến ca sáng và tối mỗi ca là 4 nhân viên.Ca trưa ít khách nên chỉ cần 3 nhân viên là đủ. -Nhân viên quét dọn phụ trách dọn dẹp và vệ sinh quán,công việc này chỉ cần 1 nhân viên. -Nhân viên bảo vệ vừa làm bảo vệ vừa làm giữ xe cho khách.Kế hoạch sẽ có 2 nhân viên. -Mỗi nhân viên phục vụ chỉ được làm 1 ca để đảm bảo sức khỏe và đi làm đều đặn.Cách thức chia ca làm việc: Ca 1:từ 6h đến 11h30’ Ca2: từ 11h30’ đến 16h30’ Ca 3:từ 16h30’ đến 22h. Tuy nhiên chỉ áp dụng với nhân viên phục vụ vì có thể thay ca nhau làm nên không bị tình trạng thiếu nhân viên trong thời gian nào đó.Riêng nhân viên pha chế,nhân viên giữ xe,thu ngân sẽ ở lại quán cho đến khi hết khách,họ sẽ được nghỉ ngơi tại phòng nghỉ của quán. Vậy cơ bản cần có 11 nhân viên phục vụ,làm việc theo từng ca. 1 nhân viên thu ngân và kế toán:làm ca1 và ca2.Ca 3 sẽ do quản lý trực tiếp làm thu ngân và kế toán. 2 nhân viên pha chế:làm việc 3 ca,thay phiên nhau nghỉ ngơi 3-4h vào buổi trưa. 2 nhân viên giữ xe trong đó có 1 nhân viên làm nhiệm vụ bảo vệ:làm 3 ca,thay phiên nhau nghỉ 3-4h vào buổi trưa. Như vậy tổng cộng có tất cả 17 nhân viên kể cả quản lý. Về nguyên tắc của quán,nhân viên muốn nghỉ phải báo trước cho quản lý ít nhất là 2 ngày để tiện việc sắp xếp nhân viên khác phục vụ thay.Đảm bảo phục vụ khách hàng chu đáo. Sẽ có 6 nhân viên ở lại và ăn cơm tại quán.Ước tính tiền cơm mỗi ngày cho 1 NV là 15.000 đ(năm đầu).Chi phí này sẽ được đưa vào chi phí hoạt động hàng năm. 4.2.Yêu cầu nhân sự và cách thức tuyển dụng. Yêu cầu về nhân sự: -Phục vụ:lao động phổ thông,sinh viên làm thêm yêu cầu nhanh nhẹn,biết quan sát khách hàng,vui vẻ.Ưu tiên nữ tuổi từ 18-25. -Thu ngân + kế toán: nữ tuổi từ 18-25.Tốt nghiệp PTTH,trung thực,có trách nhiệm,biết sử dụng máy tính,nhạy bén. -Pha chế: Am hiểu về việc pha chế nhiều loại thức uống,sạch sẽ.Ưu tiên người có kinh nghiệm.Nam,nữ tuổi 20 -30 -Nhân viên bảo vệ+ giữ xe:có trách nhiệm,nhanh nhẹn,vui vẻ,có sức khỏe tốt.Năm nữ tuổi từ 18-35. Cách thức tuyển dụng: Các vị trí sẽ được tuyển thông qua việc giới thiệu của người quen,qua việc đăng tin trên các trang mạng như vietnamworks,rongbay.com. 4.3.Cơ cấu lao động và mức lương dự kiến. Bảng 13: Cơ cấu lao động và mức lương dự kiến cho từng lao động. Đvt: 1000 đ. TT Số lao động Số người Mức lương 1 NV/tháng Năm 1 2 3 4 5 1 Nhân viên phục vụ 1 1 11 11 11 11 1.200 2 Pha chế chính 1 1 1 1 1 1.800 3 Pha chế phụ 1 1 1 1 1 1.500 4 Thu ngân+kế toán 1 1 1 1 1 1.300 5 Bảo vệ+giữ xe 1 1 1 1 1 1.300 6 Giữ xe 1 1 1 1 1 1.200 Tổng lao động 16 16 16 16 16 Tổng lương hàng tháng của năm hiện tại 20.300 20.700 21.115 21.538 21.968 Bảng 14: chi phí lương NV hàng năm. Đvt:1000 đ. TT Loại lao động Tiền lương Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 1 Nv phục vụ 158.400 161.568 164.799 168.095 171.457 2 Pha chế chính 21.600 22.032 22.473 22.922 23.3890 3 Pha chế phụ 18.000 18.360 18.727 19.101 19.483 4 Thu ngân+kế toán 15.600 15.912 16.230 16.554 16.885 5 Bảo vệ+giữ xe 15.600 15.912 16.230 16.554 16.885 6 Giữ xe 14.400 14.688 14.982 15.281 15.586 7 Tiền thưởng 3.200 3.200 3.200 3.200 3.200 Tổng 246.800 251.600 256.580 261.656 266.816 Ghi chú: Tiền thưởng hàng năm cho mỗi nhân viên là 200 nghìn,đây là tiền thưởng vào các ngày lễ,tết,thưởng cho NV làm việc đều đặn không nghỉ ngày nào trong tháng.Với chính sách như vậy sẽ thu hút và giữ chân được lao động.Lương nhân viên tăng 2 % sau mỗi năm kinh doanh. 5.Phân tích tài chính của dự án: 5.1.Hoạch định nguồn vốn: Vốn cố định của dự án là vốn dùng để DDTXDCB đã trình bày ở trên.Vốn lưu động của dự án gồm:chi phí NVL,chi phí chiêu thị và dự phòng tiền mặt để ứng lương cho nhân viên.Tổng vốn lưu động cần thiết là 44.377.000 đ.Cụ thể: Bảng 15: Nhu cầu vốn lưu động. TT Khoản mục Nhu cầu Thành tiền 1 Chi phí NVL Hàng tháng 29.748 2 Chi phí tiện ích(điện nước…) Hai tháng đầu 4.479 3 Dự phòng tiền mặt Tháng đầu 10.150 Tổng vốn lưu động 44.377 Ghi chú: nhu cầu vốn lưu động cho chi phí NVL xem chi tiết tại bảng Dự phòng tiền mặt =50% chi phí lương nhân viên tháng đầu,phòng ứng lương cho NV.Tổng hợp các chi phí ĐTXDCB,mua sắm các TTB,CCDC ở trên và nhu cầu VLĐ ở trên cho biết được tổng vốn đầu tư theo dự án như sau: Bảng 16:Tổng vốn đầu tư ban đầu TT Khoản mục Thành tiền 1 Xây dựng cơ bản 524.170 2 TTB sử dụng>3 năm 214.271 3 CCDC sử dụng 2 năm 17.374 4 TTB,CCDC mau hỏng 10.826 5 Vốn lưu động 44.377 Tổng vốn ĐTBĐ 811.018 5.2.Cơ cấu nguồn vốn và kế hoạch trả nợ vay: Cơ cấu nguồn vốn của dự án bao gồm 2 nguồn: Nguồn vốn tự có(vốn chủ sở hữu) và nguồn vốn vay tại ngân hàng BIDV chi nhánh Từ Liêm với mức lãi suất 17 %/năm.Cụ thể trong bảng 17 dưới đây: Đvt:1000 đ. TT Khoản mục Tỷ trọng vốn/tổng vốn đầu tư Giá trị 1 Tổng vốn đầu tư 100% 811.018 2 Vốn chủ sở hữu 63% 511.018 3 Vốn vay NH 37% 300.000 Do thiếu vốn đầu tư nên chủ đầu tư cần vay thêm từ NH là 300 triệu đồng để đảm bảo dự án được thực hiện.Thời hạn vay là 2 năm,theo hình thức thế chấp tài sản.Kế hoạch vay nợ như sau: Bảng 18: Lãi vay đầu tư. TT Khoản mục Năm 1 2 3 1 Dư nợ đầu kỳ 300.000 200.000 100.000 2 Trả nợ gốc và lãi 151.000 134.000 117.000 2.1 Lãi phải trả trong kỳ 51.000 34.000 17.000 2.2 Nợ gốc đến hạn phải trả 100.000 100.000 100.000 5.3.Kết quả hoạt động kinh doanh. Chi phí hoạt và vận hành hàng năm được thể hiện trong bảng dưới đây.Trong đó tổng hợp lại các loại chi phí đã được tính toán trước đó. Bảng 19 :Tổng hợp chi phí hoạt động hàng năm(Đvt:1000 đ) TT Khoản mục Năm 1 2 3 4 5 1 NVL trực tiếp 379.307 454.405 481.067 481.067 481.067 2 Chi phí nhân viên 246.800 251.600 256.580 261.656 266.816 3 Quản lý 119.922 119.914 220.093 89.290 73.923 - Tiện ích hoạt động(điện nước….) 26.877 28.364 29.981 31.740 33.656 - Chiêu thị quảng cáo 5.778 4.000 4.000 4.000 4.000 - Sữa chữa bổ sung 19.286 19.286 19.286 19.286 19.286 - Trả lãi vay 51.000 34.000 17.000 - - - Chi phí CCDC 7.826 25.109 140.671 25.109 7.826 - Phân bổ chi phí CCDC,TTB sử dụng 2 năm 9.155 9.155 9.155 9.155 9.155 4 Khấu hao 101.525 101.525 101.525 101.525 101.525 - XDCB 52.417 52.417 52.417 52.417 52.417 - TTB,CCDC lớn hơn 3 năm 49.108 49.108 49.108 49.108 49.108 Tổng chi phí hàng năm 847.554 927.444 1.059.265 933.538 923.331 Ghi chú: Mục 3: Các chi phí tiện ích, chiêu thị, quảng bá, sửa chữa, tu bổ đã được nói đến trong các bảng trước đó. -Chi phí mua hàng năm cho các TTB, CCDC mau hỏng (chỉ sử dụng được 1 năm) thể hiện tại bảng 9. Tuy nhiên đến cuối năm thứ 2 cần thêm chi phí mua các CCDC có thời gian sử dụng là 2 năm để phục vụ cho năm thứ 3. -Đến năm thứ 3, ngoài chi phí các CCDC mau hỏng còn phải mua thêm các CCDC, TTB có thời gian sử dụng 3 năm không tính đến cây xanh và hòn non bộ (+ 133.139.000). -Năm thứ 4 giống năm thứ 2. -Phân bổ chi phí CCDC, TTB trình bày trong bảng 10. Xem thêm phần khấu hao TTB, CCDC >= 3 năm tại bảng -Dựa trên kết quả doanh thu dự kiến trong bảng 6 và các khoản chi phí hàng năm như trên, cho thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của dự án, thể hiện qua bảng sau đây: Bảng 20 : Dự toán lãi lỗ của dự án.(Đvt: 1000 đ) TT Khoản mục Năm 1 2 3 4 5 1 Doanh thu 1.301.400 1.559.520 1.650.960 1.650.960 1.650.960 2 Chi phí hoạt động 847.554 927.444 1.059.265 933.538 923.331 3 Thuế môn bài 1000 1000 1000 1000 1000 4 Lãi gộp 452.846 631.076 590.695 716.422 726.629 5 Thuế TNDN(25%) 113.211 157.769 147.673 179.105 181.657 6 Lợi nhuận sau thuế 339.635 473.307 443.022 537.317 544.972 4.4.Xác định dòng tiền của dự án: Bảng 21:Dòng tiền của dự án đầu tư. TT Khoản mục Năm 0 1 2 3 4 5 (A) Phần chi 1 Đầu tư quán 811.018 2 Vốn lưu động 44.377 3 Bổ sung vốn lđ 6.258 2.222 3 Dòng tiền ra 855.395 6.258 2.222 (B) Phần thu. 1 LN sau thuế 339.635 473.307 443.022 537.317 544.972 2 Khấu hao 101.525 101.525 101.525 101.525 101.525 3 Lãi thuê ngân hàng 51.000 34.000 17.000 4 Giá trị còn lại - Thu thanh lý cơ sở 196.564 - Giá trị còn lại của CCDC sử dụng 2 năm 6.515 - Giá trị còn lại của TTB sử dụng 3 năm 36.831 5 Dòng tiền vào 492.160 608.832 561.547 638.842 886.407 C (A-B) 1 Dòng tiền thuần(thu-chi) -855.395 485.902 606.610 561.547 638.842 886.407 2 1/(1+r)t 1 0,855 0,73 0,624 0,534 0,456 3 (Thu-chi)x 1/(1+r)t -855.395 415.446 442.825 350.405 341.142 404.202 NPV=1.098.625 VND Ghi chú: Giá trị còn lại của XDCB là 262.085.000 đ chính là giá trị khi thanh lý cơ sở của dự án,bị chịu thuế 25% nên giá trị thanh lý là 196.564.000 đ.Tương tự cho giá trị thanh lý của CCDC,TTB sử dụng trong 2 và 3 năm lần lượt là: -CCDC sử dụng trong 2 năm= 8687-0,25x8687=6515(nghìn đồng) -TTB sử dụng trong 3 năm= 49108 – 0,25x49108= 36831(nghìn đồng) -Do năm thứ 2 và thứ 3 doanh thu của quán tăng lên nên chúng ta cần bổ sung thêm vốn lưu động để mua nguyên vật liệu cụ thể như ở bảng trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDự án đầu tư kinh doanh cà phê ở hà nội.doc
Luận văn liên quan