Trong quá trình đổi mới kinh tế, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể và đang có những bước đột phá mạnh mẽ. Cơ chế kinh tế mới t¹o ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới, đồng thời cũng đem ®Õn cho các doanh nghiệp nhiÒu thử thách míi trong môi trường cạnh tranh quyết liệt.Trước hoµn c¶nh đã không ít doanh nghiệp đã kh«ng thể trụ vững và đi đến giải thể. Tuy nhiên,vẫn có nhiÒu doanh nghiệp đã biết nắm bắt thời cơ và khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, trong đó có nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh.
Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh hiện nay là một trong những cơ sở sản xuất kinh doanh có tiếng về gạch xây dựng. C¸c s¶n phÈm của nhà máy chñ yÕu lµ vật liệu phục vụ cho ngành xây dựng nh: gạch vµ ngói nung.
Thùc tÕ cho thÊy r»ng: muốn tồn tại và phát triển bền vững, nhµ m¸y ®· phải luôn tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó vốn, huy động vốn ở đâu, sử dụng vốn thế nào để có hiệu quả tối ưu là vấn đề được nhµ m¸y quan tâm hàng đầu.
Sau thời gian thực tập tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh, xuất phát từ tình hình thực tế của nhà máy, em đã chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh ”®Ó viÕt luËn v¨n tèt nghiÖp cho kho¸ häc.
Hy vọng rằng, với bài viết này em có thể chỉ ra được những mÆt m¹nh còng nh tồn tại trong c«ng t¸c qu¶n lý vèn ë nhà máy, trên cơ sở đó đưa ra những ý kiến, kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn.
Với ®Ò tµi trªn, bố cục của bài viết được chia làm 3 chương lớn ,ngoài Lời mở đầu và Kết luận:
Chương I: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vèn
Chương II: Phân tích thực trạng quản lý vèn của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
Chương III: Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1.1. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm về vốn:
1.1.2. Phân loại vốn
1.1.3. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
1.2.2. Tác dụng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN CỦA NHÀ MÁY
GỐM XÂY DỰNG CẨM THANH
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG CẨM THANH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ cña nhµ m¸y
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy
2.1.3. Các sản phẩm chủ yÕu trong sản xuất và kinh doanh của nhà máy
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ VỐN
2.2.1.Những kết quả kinh doanh chủ yếu đã đạt được trong những năm gân đây
2.2.2.Tình hình quản lý vốn của nhà máy Gốm xây dựng CÈm Thanh
2.2.2.1.Tình hình biến động của vốn
2.2.2.2. Hiệu quả sö dụng vốn
2.2.2.3. Nhận xét đánh giá về tình hình quản lý vốn của nhà máy
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VèN CỦA NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG CÈM THANH
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NHÀ MÁY
3.2.1. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
3.2.2.Tiết kiệm chi phí
3.2.3. Sử dụng và quản lý các nguồn vốn
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.2.5. Đầu tư khoa học công nghệ máy móc kỹ thuật
3.2.6. Huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhà máy
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NHÀ MÁY
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước
3.3.2. Kiến nghị với nhà máy
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
37 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theo ông vốn bao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sản xuất ra hàng hoá khác) và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung, cả Samuelson và Begg đều có một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp.
Tóm lại, do có rất nhiều quan niệm về vốn nên khó có thể đưa ra được một định nghĩa chính xác và hoàn thiện về vốn .Tuy nhiên có thể hiểu một cách khát quát về vốn như sau:
Vốn của doanh nghiệp là trị giá tính được bằng tiền của những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
1.1.2. Phân loại vốn
Phân loại vốn trên góc độ pháp luật, vốn bao gồm :
- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có đẻ thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp. Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp.
- Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của Công ty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề , vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định.
Phân loại vốn theo nguồn hình thành:
- Vốn vay: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế như nợ vay ngân hàng, nợ vay của các chủ thể kinh tế, nợ vay của cá nhân, phải trả cho người bán, phải nộp ngân sách ..Đặc trưng của loại vốn này là doanh nghiệp phải tiến hành hoàn trả vốn vay trong một thời gian nhất định .Chi phí vốn là lãi phải trả cho các khoản nợ vay.
- Vốn chủ sở hữu : Là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần. Đối với loại vốn này doanh nghiêp không phải hoàn trả những khoản tiền đã huy động được trừ khi doanh nghiệp đóng cửa .Có 4 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp,đó là:
Vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Khi nhà nước cho phép hoặc các thành viên quyết định.
Các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng phúc lợi...
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kinh phí sự nghiệp (kinh phí ngân sách Nhà nước cấp phát không hoàn lại đối với doanh nghiệp Nhà nước).
Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn.
- Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn được dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư mang tính dài hạn của doanh nghiệp.
- Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại theo vai trò và đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia làm hai loại vốn đó là, vốn cố định và vốn lưu động.
- Vốn cố định của doanh nghiêp : là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Bộ phận vốn cố định trở về tay người sở hữu (chủ doanh nghiệp) dưới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hoá của mình
Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tư liệu lao động có thời gian sử dụng từ một năm trở lên và nó phải có giá trị tối thiểu ở mức nhất định do Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ (theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/BTC thì TSCĐ có giá từ 10.000.000 trở lên)
Muốn quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần đưa ra các phương pháp phân loại kết cấu của tài sản cố định ,thông thường có hai cách chính:
Thứ nhất: Phân loại theo hình thức biểu hiện trong đó có tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái, vật chất như nhà cửa ,vật kiến trúc ; máy móc ,thiết bị ; phương tiện vận tải…
Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện những lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh như quyền sử dụng đất ,chi phí thành lập doanh nghiệp,chi phí nghiên cứu phát triển ….
Thứ hai : Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng gồm có.
Tài sản cố định đang dùng
Tài sản cố định chưa dùng
Tài sản cố định không dùng và chờ thanh lý
Với mỗi phương pháp phân loại tài sản cố định cho thấy mỗi phương pháp có tiêu thức phân loai khác nhau từ đó doanh nghiệp có những biện pháp quản lý và bảo toàn vốn cố định một cách hiệu quả nhất.
-Vốn lưu động của doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá.
Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường có hai bộ phận : Tài sản trong sản xuất và tài sản trong lưu động trong lưu thông
Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu,
vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.
Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước …
Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thông thường vốn lưu động được phân loại thành hai nhóm: Phân loại theo hình thái biểu hiện và phân loại theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
* Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện, theo tiêu thức này vốn lưu động được chia thành:
Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán
Vốn vật tư hàng hóa (hay gọi là hàng tồn kho)
Vốn về chi phí trả trước
* Phân loại vốn lưu động theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh.Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại:
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
Vốn lưu động trong khâu sản xuất
Vốn lưu động trong khâu lưu thông
1.1.3. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh
Vốn là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ trang thiết bị sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu vốn doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều trở ngại khó khăn, công việc sản suất kinh doanh bị ngừng trệ gián đoạn nên kết quả sản xuất kinh doanh sẽ khó có thể đạt được kết quả cao.Vì vậy vai trò của vốn rất là quan trọng đối với doanh nghiệp.Vai trò của vốn được thể hiện rõ nét hơn qua các biÓu hiÖn sau ®©y:
- Để thành lập doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện ®Çu tiªn, không thể thiếu ®îc. Lóc nµy vèn phản ánh nguồn lực tài chính cña doanh nghiÖp được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định mà lượng vốn này tối thiểu b»ng lượng vốn pháp định khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập. Ngược lại nếu vốn doanh nghiệp không đạt được điều kiện mà pháp luật quy định thì doanh nghiệp sẽ bị chấm dứt hoạt động.
- Trong hoạt động kinh doanh, vốn là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa nó còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thưêng xuyến và liên tục, giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao ®éng, nâng cao chất lượng vµ khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng tèt nhÊt các nguồn lực hiện có và trong tương lai. Trong quá trình sản xuất kinh doanh ,vốn tham gia vào tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ và cuối cùng nó lại trở và hình thái ban đầu là tiền tệ.VËy, ®Èy nhanh sự luân chuyển của vốn giúp doanh nghiệp thực hiện được hoạt động và có thể tái mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh mục đích cuối cùng là làm sao có thể tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục đích này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra các giải pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt để những nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiểu quả sử dụng vốn phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu vµ đó còng là mục đích cuối cùng bởi vốn có vai trò mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng trước khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng vốn doanh nghiệp cần phải hiểu hiệu quả sử dụng vốn là gì?
Hiệu quả sử dụng vốn chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.
1.2.2. Tác dụng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
Trong sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vÊn ®Ò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có những tác dụng nh sau:
Thø nhÊt: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài chính cho doanh nghiệp doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có đủ vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, khắc phục cũng như giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh.
Thø hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Với sự cạnh tranh trên thị trường hiện nay doanh nghiệp phải luôn đổi mới để đáp øng nhu cầu phát tiển của con người .Vì thế doanh nghiệp phải có vốn để đổi mới, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dang hoá mẫu mã sản phẩm...
Thø ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị sở hữu và các mục tiêu khác như nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trường, nâng cao mức sống của người lao động...Khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm và mức sống cho người lao động cũng ngày càng được cải thiện. Từ đó giúp cho năng suất lao động ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển v÷ng ch¾c cho doanh nghiệp .
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có vài trò rất lớn đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh, tríc hÕt cÇn tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. C¸c nhân tố ảnh hưởng chñ yÕu là :
- Chu kì sản xuất kinh doanh : Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kì ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu chu kì dài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi các khoản vay hay các khoản phải trả.
- Kĩ thuật sản xuất kinh doanh : Nhân tố này có tác động liên tục với một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi máy móc thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian, công suất.
- Đặc điểm về sản xuất kinh doanh : Sản phẩm của doanh nghiệp là tư liệu tiêu dùng, nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ như bánh kẹo... thì sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Ngược lại ,những sản phẩm có giá trị lớn, được sản xuất trên dây chuyền như xe máy, ôtô ..có vòng đời dài nên doanh nghiệp thu hồi vốn chậm hơn .
- Tác động của thị trường : Với mỗi loại thị trường khi doanh nghiệp tham gia sẽ có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh theo những khía cạnh khác nhau. Nếu trên thị trường cạnh tranh tự do, những sản phẩm của doanh nghiệp đã có uy tín lâu đối với người tiêu dùng thì sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường. Còn đối với thị trường sản phẩm không ổn định thì hiệu quả sử dụng vốn cũng không ổn định qua việc doanh thu biến động lớn qua các thời điểm này.
- Trình độ tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, hạch toán nội bộ doanh nghiệp:
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý ,tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ ,kết hợp nhẹ nhàng với nhau, với mỗi phương thức sản xuất kinh doanh và loại hình sản xuất kinh doanh sẽ có những tác động khác nhau, tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy định vận hành máy móc, số ca, số tổ sản xuất , số bộ phận phục vụ sản xuất ...
- Các nhân tố khác: Các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác dụng một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cụ thể như cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, thuế vốn, thuế doanh thu... đến chính sách cho vay bảo hộ và khuyến khích một số loại công nghệ nhất định đều có thể làm tăng, giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ, TSLĐ của doanh nghiệp
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Các chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
+ Vòng quay vốn : Chỉ tiêu này cho biết vốn doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng . Th«ng thêng vßng quay cña vèn ®îc tÝnh ®èi víi vèn lu ®éng, v× vèn lu ®éng tham gia vµo ho¹t ®éng kinh doanh nh yÕu tè ®Ó thùc hiÖn c¸c chØ tiªu kinh tÕ cña doanh nghiÖp vµ vßng lu©n chuyÓn cña vèn lu ®éng míi thÓ hiÖn râ thùc chÊt vËn ®éng cña vèn ë doanh nghiÖp.
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
(tÝnh theo gi¸ vèn)
Vòng quay vốn lu ®éng = -------------------------------------------------------------
Số dư bình quân vốn lu ®éng trong kú
Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn. Vòng quay càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn càng cao.
+ Hiệu suất sử dụng vốn trong kinh doanh:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn = ---------------------------------------
Vốn bình quân trong kỳ
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Tû suÊt cµng cao, cµng cã hiÖu qu¶ cao.
+ Mức sinh lời vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn ®Çu t vµo sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần
Mức sinh lời vốn kinh doanh = -------------------------------------------
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vèn cµng cã hiệu quả.
Với các chỉ tiêu trên sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp được cụ thể chính xác bằng những số liệu .Từ đó doanh nghiệp có thể so sánh hiệu quả sử dụng vốn trong các kỳ,các năm khác nhau nhằm đưa ra nguyên nhân dẫn đến sự hiệu quả hoặc không hiệu quả của việc sử dụng vốn .Đây là cơ sở giúp việc quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả tốt trong thời gian tiếp theo.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN CỦA NHÀ MÁY
GỐM XÂY DỰNG CẨM THANH
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG CẨM THANH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
Tên công ty : Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
Địa chỉ : Xã Cẩm Yên-Huyện Thạch Thất-Thành Phố Hà Nội
Điện thoại : 0433 642 760
Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất gạch, ngói phục vụ xây dựng.
* Quá trình hình thành :
Nhà máy được thành lập theo quyết định số 40/UBND ngày 21/01/1971 với tên gọi là Xí nghiệp gạch Cẩm Yên .Năm 1981 xí nghiệp thuộc Sở Xây dựng Hà Nội, ®Õn năm 1991 thuộc Sở Xây dựng Hà Tây. Năm 1994 xí nghiệp liên doanh với xí nghiệp gạch Đại Thanh thµnh Công ty Liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh trực thuộc tổng công ty Thủy Tinh và gốm xây dựng Viglacara.
-Tháng 8/1994 nhà máy ®îc khëi c«ng xây dựng và hoàn thiện vào ngày 31 tháng 12, đến ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì bắt đầu đi vào sản xuất. Tháng 3 năm 2000 UBND tỉnh Hà Tây đã ra quyết định số 196/QĐ-UB chuyển Công ty Liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh, Hà Tây thành c«ng ty trực thuộc tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng Viglacara - Bộ Xây dựng.
-Ngày 20/03/2000 Tổng giám đốc Công ty Thủy Tinh và Gốm xây dựng Viglacara- Bộ Xây dựng ký quyết định số 559/TCT-TCLĐ thành lập nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh là đơn vị trực thuộc của Công ty Gốm xây dựng Đại Thanh.
-Thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, ngày 10/11/2004 Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã kí quyết định số 1760/QĐ-BXĐ chuyển Công ty Gốm xây dựng Đại Thanh thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng – Bộ Xây dựng thành Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Đại Thanh Viglacara.
-Ngày 27/12/2006 Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Gèm x©y dựng Đại Thanh Viglacara ra quyết định số 01B/2006/QĐ đổi tên Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Đại Thanh Viglacara thành Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Đại Thanh.
-T¹i Quyết định số 801/2007/QĐ ngày 02/12/2007 của Hội đồng Quản trị, Công ty Gèm xây dựng Đại Thanh l¹i đổi tên Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Đại Thanh thành Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Đại Thanh.
-Ngày 09/01/2008 Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Đại Thanh đã ký quyết định số 20/HĐQT-QĐ đổi tên Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Đại Thanh thµnh Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh vµ tån t¹i tªn gäi nµy cho ®Õn nay.
*Quá trình phát triển của nhà máy :
Trải qua 30 năm hoạt động và sản xuất kinh doanh, nhà máy đã vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất để tồn tại và phát triển. Những kÕt qu¶ ®· đạt được cho thÊy nhà máy đã khẳng định được vị thÕ của mình trong thương trường.
Từ chỗ chỉ có 2 dây truyền sản xuất đến nay có thêm 2 dây truyền sản xuất với công nghệ mới công suất gấp đôi.
Trước đây nhà máy sản xuất và tiêu thụ được 9 đến 10 triệu viên gạch trong 1 năm, thì đến nay đã đạt được 50 đến 55 triệu viên gạch một năm, nộp cho ngân sách nhà nước mỗi năm 155 triệu đồng. Giải quyết cho hàng trăm công nhân có việc làm ổn định.
Quy m« sản xuất kinh doanh cña nhµ m¸y kh«ng ngõng t¨ng lªn, ®ßi hái nhµ m¸y ph¶i më réng thÞ trêng tiªu thô vµ t¨ng sè lîng c¸n bé nh©n viªn. Tính đến 30/12/2009 tổng số công nhân viên của toàn bộ nhà máy là 338 người, chÊt lîng ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý vµ tay nghÒ c«ng nh©n còng kh«ng ngõng ®îc n©ng cao.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ cña nhµ m¸y
* Chức năng :
- Nhà máy sản xuất và cung ứng gạch, ngói đáp ứng nhu cÇu xây dựng trong thành phố và các tỉnh lân cận nh»m góp phần thúc đẩy sù ph¸t triển cơ sở hạ tầng ®« thÞ vµ cho các ngành công nghiệp khác, tạo điều kiện nâng cao chất lượng các công trình xây dựng.
- Điều tra và xác định nhu cÇu tiêu thụ để sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm gạch, ngói.
* Nhiệm vụ :
- LËp kế hoạch đầu tư thiết bị ®Ó từng bước hiện đại hóa dây chuyền công nghệ sản xuất, đào tạo đội ngũ lao động để nâng cao năng suất và hiệu quả trong kinh doanh .
- Tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ bảo toàn và phát triển được vốn. Qua đó tạo công ăn việc làm ổn định và nâng cao đời sống cho người lao động.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm ,thực hiện phương thức quản lý chất lượng theo hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng ISO 9000 để hòa nhập với thị trường trong nước .
- Thực hiện ®Çy ®ñ c¸c chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước, trong đó, ®Æc biÖt coi träng thùc hiÖn c¸c chế độ chính sách ®èi víi ngêi lao động .Tân dụng hết công suất thiết bị đã được đầu tư nâng cấp tạo thêm việc làm cho người lao động.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy
Bộ máy quản lý của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh được tổ chức theo nguyên tắc đơn giản, gọn nhẹ và hiệu quả. Mối quan hệ giữa Giám đốc, Phó Giám đốc và các phòng ban được thể hiện qua sơ đồ sau (xem h×nh 1) :
Qua sơ đồ ta thấy, bộ máy quản lý của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh được tổ chức theo m« h×nh trực tuyến, đảm bảo chế độ một thủ trưởng, tăng cường trách nhiệm cá nhân .
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
* Ban giám đốc: Lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp phân xưởng sản xuất , giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng ,mỗi phòng ban có vai trò nhất định ®ối với công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy. Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó Giám đốc .
- Chức năng ,nhiệm vụ của Giám đốc : Là người đứng đầu bộ máy có thẩm quyền cao nhất, chịu trách nhiệm quản lý điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Giám đốc là đại diện pháp nhân của nhà máy trong quan hệ đối tác và chÞu trách nhiệm pháp lý vÒ toàn bộ kết quả hoạt động của nhà máy trước cơ quan nhà cấp trên, trước pháp luật.
- Chức năng ,nhiệm vụ của Phó Giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc giao nhiệm vụ phụ trách các phòng ban, chi nhánh, giúp Giám đốc điều hành công việc, đôn đốc các bộ phận sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm tríc những phần việc mà giám đốc ủy quyền.
H×nh 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy Gèm xây dựng CÈm Thanh
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phßng
Tổchức
Hµnh chÝnh
Phßng
Kỹ
thuật
Phßng
Kế toán
Phßng
Kinh
doanh
PX sản xuất
Tổ ra
Goòng
Tổ đốt
Tổ
Xếp
Goòng
Tổ
Phơi
Tổ
SX
Tổ cơ
Điện
Tổ máy
ủi
Tổ
Bốc
Gạch
Tổ VS
CN
* Chức năng ,nhiệm vụ của các phòng ban chức năng .
- Phòng Tổ chức-Hành chính : là bộ phận tham mưu giúp việc cho Giám đốc và tổ chức lao động theo quy mô sản xuất ,tuyển mộ cán bộ công nhân ,bồi dưỡng cán bộ kế cận và công nhân làm nghề cho nhà máy có đội ngũ cán bộ công nhân tốt. Bộ phận hành chính tổ chức tốt quản lý trong cơ quan về công việc quản lý, giúp Giám đốc thực hiện các công tác khác nhau ; quản lý con dâu ,công văn , hội nghị tiếp khách.
- Phòng Kế hoạch và Kỹ thuật : Là bộ phận thực hành và nghiên cứu công nghệ quản lý chất lượng sản phẩm hướng dẫn các phân xưởng, các bộ phận làm đúng QTCN kiểm tra chất lượng từng khâu vật tư nguyên liệu, sản phẩm, bộ phận nào làm không đúng quy trình thì tham mưu cho giám đốc chỉ đạo kịp thời.
- Phòng kinh doanh( phòng tiêu thụ) : Được Giám đốc nhà máy cho một quy chế riêng về công tác tổ chức bán hàng. Đây là bộ phận rất quan trọng của nhà máy, có tác dụng lớn đến khèi lượng hàng hóa thực hiện. Sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ dưới mọi hình thức . Bộ phận kinh doanh còn phải tổ chức tốt công tác tiếp thị nắm bắt được nhu cầu của khách hàng.
- Phòng kế toán tài vụ : Giúp Giám đốc quản lý tài chính ,có chức năng hướng dẫn và kiểm tra thực hiện công tác kế toán tài chính, thông kế, thu thập các thông tin kinh tế, xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu định mức khoán chế độ quy chế tra lương theo sản phẩm, phân tích hoạt động tài chính, tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh để báo cáo thường xuyên cho Giám đốc.
- Các bộ phận sản xuất kinh doanh : Phân xưởng sản xuất bao gồm :
Tổ chức máy sản xuất bán hàng thành phẩm là gạch mộc
Tổ phơi,đào gạch ,xe gạch khô vào kho
Tổ xếp goòng :Xếp gạch lên goòng
Tổ đốt : Nung đốt gạch mộc
Tổ ra goòng :Xếp gạch ra thành kiểu ở bài
Tổ cơ điện : Sửa chữa thiết bị điện ,máy móc phục vụ sản xuất
Tổ máy ủi : Ủi đất phục vụ sản xuất
Tổ bốc gạch : Bốc gạch nên xe đi tiêu thụ
Tổ VSCN : Làn sạch toàn bộ nhà máy
- Bộ phận KCS : là bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đem vào sử dụng hay nhập kho một loại sản phẩm nào đó và qua mỗi công đoạn của sản phẩm thì đều thông qua giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm mới đưa vào sử dụng ở các giai đoạn tiếp theo cho tới khi hoàn thành sản phẩm thì cũng vẫn phải kiểm tra một lần nữa mới đưa vào thị trường lưu thông sản phẩm đã đủ chất lượng xuất xưởng.
2.1.3. Các sản phẩm chủ yÕu trong sản xuất và kinh doanh của nhà máy
Các sản phẩm chính của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh :
- Gạch xây gồm có gạch đặc và gạch ống, trong đó gạch ống có nhiều kích cỡ đa dạng loại hai ông ,loại ba ống, loại bốn ống và loại sau ống.
- Gạch lát nền trong nhà ,ngoài sân loại 20cm x 20cm ,20cm x 25cm, 30cm x30cm
- Ngói các loại như : Ngói máy ,ngói bò, ngói mũi hài, ngói cổ
Trong những năm gần đây Nhà máy liên tục tăng vốn đầu tư vào tài sản cố định như : nhà xưởng ,máy móc thiết bị ... nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy sản lượng sản xuất của nhà máy trong những năm gần đầy có xu hướng tăng, chÊt lîng ngµy cµng cao, nhê vËy g¹ch s¶n xuÊt ra ®Õn ®©u, tiªu thô hÕt ®Õn ®ã, kh«ng cã g¹ch tån kho (xem biểu 1)
Biểu 1 : T×nh h×nh tiªu thô g¹ch của nhà máy
Đơn vị : Viên
Tên sản phẩm
§¬n vÞ tÝnh
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tốc độ phát triển (%)
1.Tổng s¶n lîng tiªu thô
Viªn
37.403.855
42.258.629
48.971.272
14,36
-Gạch xây
Viªn
11.556.405
31.010.256
42.374.666
91,5
-Gạch lát nền
Viªn
20.182.988
9.514.752
4.584.329
- 52,3
-Ngói
Viªn
5.664.462
1.733.621
2.012.277
- 40,4
2.Tæng doanh thu
TriÖu ®ång
26.557
30.426
35.052
14,89
( Nguồn : Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh)
Trong 3 năm gần đây, tổng sản lượng tiªu thô g¹ch của nhà máy luôn tục tăng qua các năm. Cụ thể như : năm 2007 tiªu thô ®îc 37.403.855 viªn đến năm 2008 ®îc 42.258.629 viªn, tăng 4.854.774 viªn hay 13,00% so víi n¨m 2007. §ến năm 2009 tổng sản lượng tiªu thô là 48.971.272 viªn, t¨ng 15,89% so víi n¨m 2008. Tốc độ phát triển bình quân hµng năm là 14,36 % .VÒ doanh thu tiªu thô s¶n phÈm, tæng doanh thu t¨ng ®Òu qua c¸c n¨m : n¨m 2008 t¨ng 14,59% so víi n¨m 2007, n¨m 2009 t¨ng 15,20% so víi n¨m 2008. Tuy nhiªn c¬ cÊu s¶n xuÊt g¹ch c¸c lo¹i cã sù thay ®æi lín. Víi sù thay ®æi cña chñng lo¹i g¹ch ®îc s¶n xuÊt ra, hai lo¹i g¹ch lµ g¹ch l¸t nÒn vµ ngãi trong c¸c n¨m qua gi¶m m¹nh, do thÞ trêng cã qu¸ nhiÒu nhµ s¶n xuÊt g¹ch l¸t nÒn, nªn nhµ m¸y g¹ch Cẩm Thanh tËp trung vµo s¶n xuÊt g¹ch x©y, s¶n lîng 2 lo¹i g¹ch nµy gi¶m qu¶ nhiÒu : b×nh qu©n gi¶m gÇn 50%.
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ VỐN
2.2.1.Những kết quả kinh doanh chủ yếu đã đạt được trong những năm gân đây
Nhà máy Gèm xây dựng Cẩm Thanh là chi nhánh trực thuộc của Công ty cổ phần và sản xuất thương mại Đại Thanh.Tuy nhiên, nhà máy tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ trong sử dụng vốn và huy động vốn, tự tìm kiếm khách hàng và thị trường tiêu thụ,có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước.Với sự năng động sáng tạo trong kinh doanh và sản xuất, nhà máy đã đạt được những kết quả đáng kích lệ. Để hiểu rõ hơn về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu của những năm gần đây :
Biểu 2 : Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yÕu của nhà máy
ChØ tiªu
§¬n vÞ tÝnh
N¨m 2007
N¨m 2008
N¨m 2009
Tæng sè
So víi n¨m 2007(%)
Tæng sè
So víi n¨m 2009(%)
1.Tæng s¶n lîng s¶n phÈm
Viªn
37.403.855
42.258.629
113,00
48.971.272
114,59
2.Doanh thu tiªu thô
Tr.®ång
26.557
30.426
114,59
35.052
115,20
3.Lîi nhuËn tríc thuÕ
Tr.®ång
1.327,85
1.703,86
128,32
1.892,81
111,09
4.Nép ng©n s¸ch
Tr.®ång
2.124,56
2.586,21
121,73
2.804,16
108,43
5.Tæng sè lao ®éng
Ngêi
315
322
102,15
338
105,00
6.Thu nhËp b.q 1 ngêi/th¸ng
®ång
1,5
1,8
120,00
2,1
116,67
(Nguồn: B¸o c¸o kết quả kinh doanh cña nhµ m¸y Gèm x©y dùng CÈm Thanh.)
Nhìn vào biÓu trên ta thấy: hÇu hÕt c¸c chØ tiªu chñ yÕu cña nhµ m¸y ®Òu cã sù t¨ng trëng cao. Mæc dï n¨m 2008 chÞu nhiÒu ¶nh hëng cña khñng ho¶ng kinh tÕ, song do nhu cÇu vÒ g¹ch x©y lu«n cao, tiªu thô ®îc nhiÒu vµ nhanh, nªn doanh thu t¨ng, c¸c chØ tiªu kinh tÕ kh¸c ®Òu t¨ng.
2.2.2.Tình hình quản lý vốn của nhà máy Gốm xây dựng CÈm Thanh
2.2.2.1.Tình hình biến động của vốn
Qua biểu 3 ta thấy tình hình biến động vốn kinh doanh của máy trong 3 năm từ 2007- 2009 có những điểm sau :
-Thứ nhất : Tổng vốn kinh doanh có mức tăng không cao nhưng ổn định cụ thể như năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 5,62% và năm 2009 chỉ hơn năm 2008 là 1.70%. Điều này cho thấy nhà máy nên tăng thêm nguồn vốn kinh doanh để mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai.
-Thứ hai : Nguồn vốn chủ sở hữu của nhà máy bị trong năm 2008 gi¶m so víi n¨m 2007 là 740 triệu đồng, chñ yÕu do nguån vèn bæ sung t¨ng nhng thÊp. Đến năm 2009 nhµ m¸y bæ sung vµo nguồn vốn ®îc 2.100 triệu đồng, đây là dấu hiệu tốt của nhà máy.
-Thứ ba : Nợ phải trả của nhà máy cã dÊu hiÖu giảm dần, cụ thÓ như năm 2008 so víi n¨m 2007 t¨ng 14,o4%giảm, song ®Õn n¨m 2009 năm giảm 898 triÖu ®ång, hay 5,2% so với năm 2008.
Biểu 3: Tình hình biÕn động vốn kinh doanh của nhà máy
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
+/-
%
+/-
%
Tổng vốn kinh doanh :
24.633
26.018
26.460
1385
105,62
442
101,70
1. Vốn chủ sở hữu
9.500
8.760
10.100
-740
92,21
1340
106,31
- Vốn điều lệ
8.000
8.000
8.000
0
100,00
0
100,00
- Vốn bổ sung
1.500
760
2.100
-740
50,67
1340
140,00
2. Nợ phải trả
15.133
17.258
16.360
2125
114,04
-898
94,80
- Nợ ngắn hạn
11.349
13.806
13.415
2457
121,65
-391
97,17
- Nợ dài hạn
3.784
3.452
2.945
-332
91,22
-507
85,31
2.Doanh thu tiªu thô
26.557
30.426
35.052
3869
114,57
4626
115,20
3.Lîi nhuËn tríc thuÕ
1.327,85
1.703,86
1.892,81
367,01
128,32
188,95
111,09
( Nguồn : Báo cáo tài chính của nhà máy Gốm xây dựng Đại Thanh )
§Ó đ¸nh giá được khả năng thanh toán nợ của nhà máy, cần tính khả năng thanh toán nợ ng¾n hạn của nhà máy ( xem biểu 4 )
Biểu 4 : Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
§¬n vÞ tÝnh
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1.Vèn lu ®éng
TriÖu ®ång
4.312,62
10.354,5
10.0061,25
2.Nî ng¾n h¹n
TriÖu ®ång
11.349
13.806
13.415
3.HÖ sè thanh to¸n (3/2)
HÖ sè
0,38
0,75
0,75
( Nguồn : Báo cáo tìa chính của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh )
Hệ số thanh toán ngắn hạn của nhà máy liên tục tăng cụ thể như năm 2007 lµ 0,38, đến năm 2008 vµ n¨m 2009 cã hÖ sè lµ 0,75 nghĩa là nhà máy đã n©ng cao khả năng thanh toán ngắn hạn.
Vậy có khảng định rằng nhà máy đã tránh được tình trạng mất khả năng thanh toán và giữ vững lòng tin của các chủ nợ. Nhưng đây lại là điều bất lợi cho nhà máy vì nhà máy có thể dụng đồng vốn đó vào mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.2.2.2. Hiệu quả sö dụng vốn
* Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh :
Từ những kết quả đạt được của Nhà máy từ năm 2007-2009. Nhìn chung, lợi nhuận hàng năm của Nhà máy ®Òu t¨ng lên, nhng nhÞp ®é t¨ng kh«ng æn ®Þnh, cụ thể như : lợi nhuận tríc thuÕ năm 2008 so với năm 2007 tăng thêm 367 triệu đồng (hay28,32%) .Nhng đến năm 2009 thì l¹i giảm đi 188,95 triệu đồng (hay 11,09%) so với năm 2008 ( xem biểu 5 ).
Biểu 5 : Lợi nhuận từ hoạt động sản xuÊt kinh doanh của nhà máy
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
+/-
%
+/-
%
1.Lợi nhuận trước thuế
1.327,85
1.703,86
1.892,81
367,01
128,32
188,95
111,09
- LN thuần từ hoạt động KD
1.301,85
1.698,86
1.803,81
397,01
130,50
104,95
106,18
- LN kh¸c
26
-14
89
-40
46,15
103
535,71
2.Lợi nhuận sau thuế
1.022,44
1.266,78
1.457,46
244,34
123,90
190,68
115,05
( Nguồn : Báo cáo tài chính của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh )
Xét về nguồn lîi nhuận trước thuế của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh, thÊy r»ng chñ yÕu được tạo ra từ hoạt động kinh doanh: năm 2007 là 1.301,85 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 98,04%), năm 2008 là 1.703,86 triệu đồng ( chiếm toµn bé trong lợi nhuận trước thuế năm 2008 ), năm 2009 là 1.892,81 triệu đồng ( chiếm tỷ lệ 95,30 %). Như vậy lợi nhuận chủ yếu thu được từ bán hàng, thường xuyên chiếm trên 90% trong tổng số lợi nhuận trước thuế. Điều đó có nghĩa là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lµ nguån thu chÝnh cña nhµ m¸y.
* Hiệu quả sử dụng vốn : Với kết quả kinh doanh trong 3 năm từ 2007-2009 ta có thể đánh giá sơ qua về hiệu quả sự dụng vốn trong kinh doanh của nhà máy.Tuy nhiên, để thÊy được tình hình thực tế hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy ta, cần xem xÐt các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn ( xem biểu 6 )
- Đầu tiên ta xem xét chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu: Chỉ tiêu này năm 2007 là 0,050, tức là bình quân cứ một đồng doanh thu tạo ra được 0,050 đồng lợi nhuận, năm 2009 là 0,054 đồng, t¨ng 0,04 ®ång. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của đồng doanh thu t¬ng ®èi kh¸ qua các năm.
Biểu 6 : Chỉ tiªu vÒ hiệu quả sử dụng vèn
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
-Lợi nhuận tríc thuÕ/ Doanh thu
0,050
0,056
0,054
-Lợi nhuận tríc thuÕ/ Tổng vốn
0,054
0,065
0,072
-Lợi nhuận tríc thuÕ / Số lao động (tr.®ång.ngêi)
4,3
5,3
5,6
( Nguồn : Báo cáo tài chính của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh )
- Thø hai lµ chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn. Nh×n vµo sè liÖu trong b¶ng 6, thÊy r»ng lîi nhuËn trªn vèn t¨ng ®Òu qua c¸c n¨m : n¨m 2007 ®¹t 0,054, n¨m 2008 lµ 0,065 vµ n¨m 2009 lµ 0,072. §iÒu ®ã cho thÊy nhµ m¸y qu¶n lý vµ sö dông vèn kh¸ hiÖu qu¶, lîi nhuËn thu ®îc tõ ®Çu t vèn ngµy mét cao.
- VÒ chỉ tiêu lợi nhuận tÝnh b×nh qu©n cho 1 lao động : Chỉ tiêu này cho thÊy, t×nh h×nh sö dông vµ qu¶n lý lao ®éng cña nhµ mµy còng kh¸ tèt. Nõu n¨m 2007 b×nh qu©n 1 lao ®éng cña nhµ m¸y lµm ®îc 4,3 triÖu ®ång lîi nhuËn, th× n¨m 2009 t¨ng lªn 5,6 triÖu ®ång.
Tãm l¹i : trong nh÷ng n¨m qua t×nh h×nh kinh doanh cña nhµ m¸y Gèm x©y dùng Cèm Thanh lµ kh¸ tèt, lîi nhuËn kh«ng ngõng t¨ng lªn, nhê vËy lµm cho nÒn tµi chÝnh cña nhµ m¸y kh¸ v÷ng ch¾c, kh¶ n¨ng thanh to¸n cao. Qua ®ã cã thÓ kÕt luËn r»ng : qu¶n lý vµ sö dông vèn cña nhµ m¸y tèt, cÇn ph¸t huy.
2.2.2.3. Nhận xét đánh giá về tình hình quản lý vốn của nhà máy
* Kết quả đạt được
Qua những kết quả phân tích ở trên cho thấy tình hình quản lý vốn của Nhà máy đã đạt được một số thành công tuy không lớn những cũng đáng khích lệ. Nhà máy luôn làm ăn có lãi, hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên ngày một được nâng lên.
- Sản lượng sản xuất của nhà máy liên tục tăng lên, cùng với đó là sức tiêu thụ gạch dùng trong xây dựng ngày càng cao vì sự phát triÓn của đô thị hóa rất mạnh mẽ sẽ góp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng vòng quay của vốn để t¸i đầu tư vµo sản xuất.
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nhà máy liên tục tăng lên. Do đó, uy tín của nhà máy sẽ được tăng lên và đảm bảo sự phát triển vững chắc hơn của Nhà máy.
* Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế :
Tình hình quản lý vốn của Nhà máy có nhiều chuyển biến tốt. Tuy nhiên, công tác quản lý vốn vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu như : Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, chí phí sản xuất còn lớn, chậm thu hồi vốn.
- Vốn kinh doanh của nhà máy còn ít, chưa đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất của Nhà máy.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và lợi nhuận trên tổng vốn của Nhà máy ở mức tương đối cao nhưng không ổn định qua các năm.
Nguyên nhân :
- Thiếu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vì vậy khi có cơ hội không đáp ứng được nhu cầu.
- Trong quản lý sản xuất còn chưa quyết tâm, bị động và trì trệ. Trong kinh doanh thì chưa thật linh hoạt. Công tác quản lý chí phí trong sản xuất chưa chặt chẽ rõ ràng.
- Chi phí quản lý và chi phí bán hàng lớn,và có xu hướng ngày càng cao.
- Hiện nay ,thị trường trong nước có nhiều biến động, gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như : giá xăng dâu, nguyên nhiên vật liệu tăng cao, và những yếu tố bên ngoài có tác động không nhỏ đến sản xuất kinh doanh như điều kiện tự nhiên : Mưa bão nhiều Nhà máy không thể phơi gạch...Nếu không có sự phân tích, đánh giá nhìn nhận một cách chính xác ảnh hưởng của yếu tố này, dẫn đến không có những biện pháp khắc phục thì doanh nghiệp sẽ mất đi vị thế cửa mình đồng thời đánh mất cơ hội khi có thời cơ đến.
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VèN CỦA NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG CÈM THANH
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY
Trên thị trường hiện nay, sự canh tranh giữa các nhà kinh doanh sản xuất gạch xây dựng trở nên khá là gay gắt. Vậy muốn có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh cần phải đầu tư xây dựng mở rộng thêm quy mô, dây chuyền sản xuất hiện đại mới và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Ngoài việc duy thị trường và các sản phẩm hiện có ,Nhà máy cững cần mở rộng thị trường kinh doanh bằng việc nghiên cữu phát triển thêm các sản phẩm mới kịp thời đáp ứng nhu cầu trước mắt của thị trường tiêu dùng, nhất là những tháng cuối năm 2010 và đầu năm 2011 vì đầy là thời điểm rất nhiêu công trình lớn của Thủ đô đang gấp rút hoàn thành và đây cũng là thời điểm của mùa xây dựng trong năm .
Đẩy mạnh công tác dịch vụ hậu mãi ,giảm giá cho các công trình xây dựng lớn .Đông thời tìm kiếm thêm đối tác ở các tỉnh lân cận nhằm thu hút thêm nguồn đầu tư về vốn tài chính ,mở rộng thị trường tiêu thụ và thị trường cung cấp nguyên vật liệu.
Thực hiện chính sách giá bán ổn định và có lợi cho nhà máy, hạn chế việc thay đổi giá bán nhiều lần.
Thực hiện việc khoán công đoạn trong khối lượng sản xuất đồng thời cơ câu lại bộ phận sản xuất nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong chính khối nội bộ sản xuất từ đó thúc đẩy phát triển cả trong năng suất cũng như chất lượng.
Tăng cường tốc độ thu hồi nợ, bán hàng thu tiền ngay để giảm số lượng tồn đọng, cải thiện tình hình tài chính
Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh Nhà máy nên lựa chọn các nguồn vốn khác nhau.
Không ngừng bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ là một trong những chiến lược quan trọng của doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên Nhà máy cần phải có những giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NHÀ MÁY
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực sự có hiệu quả thì doanh
nghiệp phải biết được đồng vốn mình bỏ ra sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Việc thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ giúp Nhà máy có cái nhìn đích thực và nắm bắt chính xác tình hình tài chính của mình, từ đó đưa ra các giải pháp kịp thời và có hiệu quả để giải quyết các khó khăn cũng như các biện pháp phát huy các mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong việc sử dụng vốn của mình.
3.2.1. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất. Vì công tác tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đên sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều nhân tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng của vốn lại phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tiêu thụ của sản phẩm do đó nếu như tiêu thụ sản phẩm tốt thì làm cho số ngày trong một vòng quay của vốn giảm đi.Vì vậy sẽ nâng cao được hiêu quả sử dụng vốn trong kinh doanh.
Nhà máy muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thì phải xây dựng được chính sách về sản phẩm, về giá .Hơn thế nữa phải tăng cường công tác nghiên cữu thị trường, củng cố tăng cường kênh phân phối sản phẩm. Có như vây việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mới đạt hiệu quả.
3.2.2.Tiết kiệm chi phí
Nguyên tắc chung để quản lý chi phí là tăng cường giám sát quản lý các khoản chi và điều quan trọng là phải xây dựng được các mức chi đối với từng hoạt động cụ thể, đó chính là căn cứ để quản lý chặt chẽ chi phí và đề ra các giải pháp cụ thể cho việc quản lý này, đó là:
- Điều chỉnh lại quy trình tiến hành thi công công trình, giảm thiểu số nhân viên quản lý ở các phòng ban sao cho phù hợp vừa đảm bảo được hiệu quả quản lý vừa không ngừng gia tăng doanh thu.
- Điều chỉnh hướng tới chi phí quản lý nhỏ nhất có thể được, công ty nên có giải pháp huy động vốn khác để giảm được chi phí vốn vay ngân hàng.
- Xây dựng lại định mức lao động, đơn giá tiền lương , rà soát lại các định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, văn phòng phẩm... góp phần giảm chí sản xuất, hạ giá thành
3.2.3. Sử dụng và quản lý các nguồn vốn
Với nguồn vốn kinh doanh có hạn của Nhà máy nên việc quản lý và sử dụng vốn phải hợp lý, tiết kiệm và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong nguồn vốn kinh doanh Nhà máy nên tập trung vào hai nguồn vôn đó là : vốn cố định và vốn lưu động
- Vốn cố định là bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn kinh doanh của Nhà máy. Do đó, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn này sẽ góp phần tích cực vào hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của nhà máy. Với vai trò quan trọng đó nhà máy cần tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, kiểm soát, đánh giá lại vốn cố định, nhăm mục đích xác định mức khấu hao để thu hồi vốn hoặc kịp thời xử lý những tài sản cố định bị hư hỏng mất mát, tránh sự thất thoát vốn trong kinh doanh.
- Hiệu quả của vốn lưu động được đánh giá bằng số vòng quay của vốn. Cho nên Nhà máy phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn hay rút ngăn số ngày lưu chuyển hàng hoá, rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực lưu thông, từ đó giảm bớt số vốn lưu động bị chiếm dụng. Để thực hiện được điều này, Nhà máy có thể áp dụng biện pháp sau: Nhà máy nên tăng doanh thu thuần và giảm thiểu lượng vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ. Đối với chỉ tiêu doanh thu thuần, công ty cần có những chiến lược kinh doanh phù hợp hơn. Cùng với đó, Nhà máy cũng nên sử dụng tiết kiệm chi phí trong khâu lưu thông dự trữ hàng hoá, có các biện pháp tránh trình trạng mất mát, hao hụt lãng phí vốn, nhanh chóng thu hồi vốn nợ của khách hàng để giảm thiểu lượng vốn lưu động sử dụng bình quân.
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhà máy phải không ngưng bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ là một tro \ng những chiến lược quan trọng của doanh nghiệp.
Thứ nhất ,tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các qui chế và qui định cụ thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tế sản xuất.
Thứ hai, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, nội dung đào tạo chuyên sâu vào thực tế của nhà máy .
Thứ ba, tăng cường khâu bán hàng tiếp thi : Nhà máy cần chủ động trong việc nhận đầu tư để có công trình lớn vừa tăng doanh thu vừa có thêm việc làm , cải thiện đời sống cho người lao động.
Thực hiện tốt công tác quản lý thiết bị, thống kê, phân tích điều tra định rõ, nguyên nhân, trách nhiệm của từng cá nhân để có biện pháp khắc phụ, nhằm hạn chế, ngăn ngừa sai phạm.
3.2.5. Đầu tư khoa học công nghệ máy móc kỹ thuật
Đầu tư thêm dây truyền trộn ®ất, dự kiến giá trị khoảng 200 triệu đồng
Tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học đưa vào ứng dụng thực tế : Thiết kế mẫu má, pha chế bột màu, công tác thử nghiệm phục vụ nghiên cứu phát triển và ứng dụng kỹ thuật, quản lý lắp đặt thiết bị
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường ISO để đảm bảo công nhân sản xuất không bị ảnh hưởng sức khỏe.
3.2.6. Huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhà máy
Để tránh tình trạng bị phụ thuộc vào một chủ nợ khi áp dụng chính sách huy động vốn. Trước hết, Nhà máy xác định khả năng huy động vốn chủ sở hữu bao gồm :
Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập nhưng chưa sử dụng đến.
Vốn ngân sách Nhà nước và các nguồn vốn có nguồn gốc ngân sách Nhà nước như các khoản Nhà nước trực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra nhà máy phải nộp cho Nhà nước nhưng giữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận để lại Nhà máy : Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận của nhà máy sau mỗi kỳ kinh doanh có lãi. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào nhà máy làm ăn có lãi thì mới bổ sung được cho nguồn vốn này còn khi làm ăn thua lỗ thì không nhưng bổ sung được mà còn làm giảm nguồn vốn này. Để tăng lợi nhuận để lại, nhà máy cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí không cần thiết.
Nguồn lợi tích lũy : Là các khoản phải trả khác nhưng chưa đến hạn thanh toán như nợ lương cán bộ công nhân viên, nợ thuế, phải trả các đơn vị nội bộ... đây là hình thức tài trợ ‘ miễn phí’ vì nhà máy sử dụng mà không phải trả lãi cho đến ngày thanh toán. Tuy nhiên, phận vi ứng dụng các khoản nợ có giới hạn bởi lễ nhà máy chỉ có thể trì hoãn nộp thuế trong một thời hạn nhất định, còn nếu chậm trả lương cho công nhân sẽ làm suy giảm tinh thần làm việc của họ.
Như vậy để tận dụng và sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này thì việc mở rộng sản xuất, đầu tư đúng hướng, tiết kiệm, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường là giải pháp tối ưu nhất.
Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp : Mua chịu là một hình thức đã rất phổ biến trong môi trường kinh doanh hiện nay. Để tận dụng tốt nguồn tài trợ này, nhà máy nên mua chụi của các nhà cung cấp lớn , tiềm lực tài chính mạnh vì họ mới đủ khả năng bán chụi với thời gian dài cho các doanh nghiệp nhỏ khác.
Nguồn vốn từ các tổ chức tài chính tín dụng : Ngân hàng có vai trò rất quan trọng việc bổ sung vốn kịp thời cho các doanh nghiệp. Trong thời gian tới để huy động được nguồn tài trợ này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn của nhà máy.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NHÀ MÁY
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước
Kể từ khi đổi mới mở cửa, hệ thông chính sách và pháp luận kinh doanh đã được Nhà nước cho sửa đổi bổ xung nhiêu lần để phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới .Tuy nhiên trong đó vẫn còn rất nhiều tồn tại gây khó khăn cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần nghiên cữu sửa đổi :
Nhà nước cần khuyến khích thỏa đáng thông qua tái đầu tư đối với các đơn vị làm ăn có lãi ,đóng góp nhiều ngân sách nhà nước để các doanh nghiệp ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nhà nước cần coi trọng và khuyến khích sự phát triển của các tổ chức tư vân đầu tư công nghiệp nghệ để đào tạo điều kiện thuân lợi hơn cho các công ty có nhu cầu thu mua được công nghệ mới và phù hợp tránh tình trạng mua phải công nghệ lạc hậu gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế quốc dân.
Cải cách các thủ tục hành chính , cắt bỏ những thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp xung quanh việc nộp thuế ,vây vốn ...tiến tới ‘một cửa một dâu’ sao cho tiếp kiệm được thời gian và tiền bạc cho các doanh nghiệp.
Đề nghị ngân sách nhà nước tăng hạn mức vốn vay cho các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngày một cách đầy đủ và tiên tiến nhằm là cơ sở so sánh với các chỉ tiêu phân tích tài chính để đưa ra được những giải pháp đúng đắn .
Đề nghị chính phủ tiếp tục hỗ trợ một phần kinh phí nhà máy khi thực hiện một số hoạt động như : thực hiện tìm kiếm thị trường , tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm.
3.3.2. Kiến nghị với nhà máy
Với Ban lãnh đạo nhà máy là một trong những doanh nghiệp tiên phong và giữ vị trí quan trọng trong ngành xây dựng .Vị thế nhà máy nên đầu tư vốn để mua dây chuyền máy móc thiết bị nhằm cải tiến về hình thức mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh hơn nữa và mở rộng quy mô sản xuất ra các tỉnh lân cận .
Nhà máy cần đẩy mạnh vai trò và vị thế của mình trong các mỗi quan hệ với đối tác ở các tỉnh lân cận để tăng khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ ,khai thác các nguồn nguyên vật liệu .
Với việc phan tích tài chính của nhà máy chưa được thực hiện đầy đủ và chi tiết ở số mặt hoạt động như ; tình hình và khả năng thanh toán , tình hình huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn , thực hiện kế hoạch giảm chi phí.
Điều kiện làm việc : Tạo môi trường hoạt động , các phương tiện vật chất cần thiết đảm bảo thực hiện công việc thuận lợi mang lại hiệu quả cao.
Điều kiện vật chất như : Thiết bị, dụng cụ quản lý , hưởng tiền làm việc .đi lại.
Điều kiện xã hội như : Chế độ tiền lương , chế đội bảo hiểm ,quan hệ công sự ,khối lượng và chất lượng thông tin... tạo hưng phân cho người lao động kích thích khả năng sánh tạo cống hiến với hiệu quả sản xuất cao.
KẾT LUẬN
Trong chặng đường hình thành và phát triển cảu mình ,giai đoạn hơn 10 năm đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là thời kỳ khó khăn nhất đối với nhà máy nói riêng và các doanh nghiệp nhà nước nói chung .Tuy nhiên chính trong giai đoạn này, nhà máy đã khẳng định được sức mạnh của mình : Đưng vững và phát triển bằng chính nội lực của bản thân .
Trong những năm qua nhà máy đã đạt được nhiêu thành tích ,chất lượng ,mẫu mã sản phẩm của nhà máy không ngừng cải tiến , đáp ứng được yêu cầu của thị trường , sản lượng ,doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận xu hướng ngày càng tăng .Tuy nhiên ,bên cạnh nhừng thành công đã đạt được, nhà máy vẫn còn nhiều hạn chế như cơ câu vốn mất cân đối ,hiệu quả sử dụng vốn chưa tương xứng với lượng vốn bổ ra ,ứ đọng vốn trong khâu thanh toán ... tất cả các điều đó làm cho tốc độ phát triển của nhà máy còn bị hạn chế.
Theo ý chủ quan của mình ,em đã nêu ra một số kiến nghị ,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy .Tuy nhiên ,do thơig gian thực tập ngắn ,trình độ bản thân còn hạn chế bước đầu làm quen với tình hình thực tế nên em có nhiều thiêu sót không tránh khỏi .Vì vậy, em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo đề bài viết hoàn thiện hơn,góp phần nhỏ bé làm cho nhà máy phát triển vững mạnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Bá Dư và các cô chú trong nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp
Phân tích kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp sản xuất
Một số tờ báo doanh nghiệp : Thời báo kinh tế, tạp chí tài chính...
Một số tài liệu phân tích tình hình tài chính và báo cao kết quả kinh doanh của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh (2007-2009)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA THƯƠNG MẠI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TẠI NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG CẨM THANH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN BÁ DƯ
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN THỊ NGỌC
MSV : 3LT0450T
LỚP : 23T
HÀ NỘI - 2010
môc lôc
Môc lôc
Lêi më ®Çu
Néi dung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh.doc