Để tính thuế thu nhập công ty theo thông tư 96 ra ngày 24/10/2002, thì cần tách
thu nhập chịu thuế thành: thu nhập chịu thuế do tài sản cũ tạo ra và thu nhập do
đầu tư mới tạo ra.
Phần thu nhập do tài sản đã có sinh ra chịu mức thuế 32%. Thu nhập do đấu tư
mới tạo ra được miễn thuế năm đầu, được áp dụng mức thuế 25% bốn năm tiếp
theo và được giảm 50% thuế. Từ năm thứ sáu áp dụng mức thuế 32%
Tổng giá trị dự án đầu tư mới là 34.838.694.000 đồng
45 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu và đánh giá thực trạng công ty cổ phần khí công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Gìơi thiệu và đánh giá thực trạng
công ty cổ phần khí công nghiệp
2.1 giới thiệu công ty cổ phần khí công nghiệp
2.1.1 quá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN
Công ty cổ phần khí công nghiệp là một doanh nghiệp cổ phần hoá theo luật công
ty có:
Tên đầy đủ là: Công Ty Cổ Phần Khí Công Nghiệp .
Tên giao dịch quốc tế: Inductrial Gas Joint Stock Company.
Viết gọn: Thanh Gas.
Địa chỉ: Thị trấn Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội .
Điện thoại: 8273374.
Fax: 84-4-8273658.
Công Ty Cổ Phần Khí Công Nghiệp tiền thân là nhà máy dưỡng khí Yên
Viên được thành lập từ năm 1960 thuộc cục khai khoáng hoá chất. Những năm
đầu mới thành lập nhà máy chỉ có một dây chuyền sản xuất 50m3/h khí O2 và
50 công nhân. Những năm 1970-1971 nhà máy được trang bị thêm 2 máy 70M
. Năm 1972 máy bay Mỹ ném bon nhà máy bị phá huỷ nặng nề. Năm 1973 nhà
máy được đặt thêm một dây chuyền OG125m3/h thay thế cho dây chuyền
50m3/h đã bị phá huỷ. Năm 1974 nhà máy được đầu tư thêm một máy 70M
nữa. Sau thời gian phục hồi và đầu tư mới năm 1978 nhà máy đạt sản lượng
cao nhất 1200000m3 Ôxy, 120000 lit Nitơ lỏng/năm, 66000 m3 Nitơ khí. Chấm
dứt tình trạng thiếu khí cung cấp cho thị trường trong nhiều năm qua. Nhiều
năm nhà máy đã có những đóng góp quan trọng cung cấp dưỡng khí cho công
nghiệp, y tế, quốc phòng .
Trong những năm cuồi thập niên 70 đầu thập niên 80 do những biến cố của
nền kinh tế nhà máy đã có những lúc ở bên bờ của sự phá sản, máy móc thiết bị hư
hỏng không có phụ tùng thay thế sửa chữa, sản xuất bấp bênh không có việc làm
đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn. Tháng 6/1987 ngân hàng đã phải ngừng
quan hệ tín dụng với công ty vì càng cho vay để sản xuất nhà máy càng bị thua lỗ.
Trước tình hình trên Tổng Cục Hoá Chất đã quyết định sát nhập nhà máy
vào nhà máy hoá chất và phân đạm Hà Bắc và cử giám đóc mới về. Ngày
15/10/1987 nhà máy bước vào công cuộc khôi phục đổi mới dựa trên những máy
móc và đội ngũ cán bộ sẵn có cùng một giám đốc mới. Cuối những năm 80 đầu
những năm 90 ngoài việc khôi phục nhà máy cũ và đầu tư thêm dây chuyền
250m3/h Ban giám đốc nhà máy cho xây dựng một nhà máy mới có quy mô gấp
hai nhà máy cũ tại thanh Am. Đến 18/1.1991 OG250 m3/ h đã đi vào sản xuất nhà
máy thanh Am đã đảm bảo cung đủ khí cho thị trường thay thế nhà máy cũ tại Yên
Viên. Nhà máy mới trong quá trình hoạt động không ngừng được đổi mới và đầu
tư mới, năm 1995 nhà máy thanh Am đã được đổi tên thành công ty khí công
nghiệp. Những năm tiếp theo với chủ chương đổi mới và tham gia liên doanh công
ty đã không ngừng lớn mạnh. Để nghi nhận những đóng góp to lớn mà công ty đã
tạo ra cho xã hội năm 1997 nhà nước đã trao tặng cán bộ công nhân viên công ty
huân chương lao động hạng ba.
Những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 với xu thế hội nhập và phát
triển công ty đang đứng trước nhiều vận hội và thách thức. Để nâng cao tinh thần
trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty và để có cơ hội huy động
nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế phục vụ cho quá trình phát triển, ban lãnh đạo
công ty đã đề xuất phương án cổ phần hoá công ty. Sau thời gian tích cực chuẩn bị
ngày 1/1/1999 công ty đã chính thức dược cổ phần hoá với tỷ lệ vốn 95% cổ phần
do cán bộ công nhân viên trong công ty lắm giữ 5% còn lại do các đối tượng ngoài
công ty lắm giữ và đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Khí Công Nghiệp viết tắt là
ThanhGas. Từ khi được cổ phần hoá đến nay công ty phát triển ổn định và đang có
một đội ngũ cán bộ giầu kinh nghiệm. với cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ như
hiện nay công ty đang là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa đang
trên đà phát triển .
2.1.2 Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Công Ty Cổ Phần Khí Công Nghiệp
Công ty cổ phần khí công nghiêp có chức năng và nhiệm vụ sản xuất và cung ứng
các sản phẩm khí công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp, Ytế, quốc phòng.
Ngoài ra công ty còn tham gia các hoạt động thương mại và dịch vụ liên quan đến
các mặt hàng của công ty sản xuất và các dịch vụ liên quan đến bao bì sản phẩm
khí công nghiệp. Các sản phẩm chính của công ty là Ôxy phục vụ công nghiệp,
ytế, quốc phòng, N2 ,C2H2, Ar phục vụ công nghiệp, quốc phòng.
2.1.3 đặc điểm, tính năng, công dung và Công Nghệ Sản Xuất Một Số sản
phẩm Chính Của Công Ty
. Là một trong hai công ty khí công nghiệp lớn nhất miền Bắc các sản phẩm của
công ty được sản xuất chủ yếu từ nước và không khí. Các sản phẩm chính của
công ty cổ phần khí công nghiệp là:
Khí Ôxy
Khí Nitơ
Khí Argon
Ngoài các sản phẩm chính các sản phẩm phụ của quá trình và các sản phẩm tổng
hợp là:
Khí Axetylen
Khí N2O, CO2, H2.
Ngoài các sản phẩm khí công nghiệp công ty còn nhận các đơn đặt hàng sản xuất
các thiết bị áp lực nhân các hợp đồng sửa chữa thay thế và lắp đặt các thiết bị liên
quan đến ngành khí.
Ôxy và Nitơ là hai sản phẩm khí chính của công ty có doanh thu chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty. Ôxy là nguyên tố không thể thiếu
trong đời sống ngoài ra nó còn được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp ytế quốc
phòng như: công nghệ hàn Ôxy Acetylen, công nghiệp luyện kim, hàn kính, công
nhiệp hoá chất, dùng ôxy để ôxy hoá Acetoll dehyde thành acit Acetic, khí hoá
than hoá dầu, Sử dụng trong công nghệ thực phẩm trong quá trình lên men, bảo
quản thực phẩm, trong ytế, hàng hải…Sản phẩm Ôxy của công ty thường ở hai
dạng khí và lỏng được chứa trong các chai hay tec. Chất lượng Ôxy của công ty
thường đạt được độ tinh khiết là 99,2%.
Nếu Ôxy rất cần cho cuộc sống con người thì Nitơ rất cần cho công nghiệp.
Công nghiệp càng phát triển bao nhiêu thì càng cần dùng nhiều Nitơ bấy nhiêu.
Nitơ là sản phẩm khí chính thứ hai của công ty. Nitơ là nguyên tố không màu
không mùi vị có tính trơ trong điều kiện thường. Với tính trơ Nitơ được sử dụng
làm môi trường bảo vệ, trong lĩnh vực như điện tử sinh học ytế, dược phẩm thực
phẩm, luyện kim hoá chất, cứu hoả ... Ngoài ra Nitơ lỏng cũng là chất làm lạnh lý
tưởng cho nhiều ứng dụng quan trọng như xây dựng, sản xuất cao su, chất dẻo,
đông lạnh thực phẩm, đông lạnh và bảo quản vật liệu sinh học…Những lĩnh vực
ứng dụng cơ bản của Nitơ trong công nghiệp Luyện kim xử lý nhiệt, làm sạch xỉ
kim loại, sản xuất bột kim loại cắt plasma, sản xuất límh nổi. Công nghệ xây dựng:
làm đông cứng đất, làm lạnh bê tông. Trong bảo vệ môi trường và kỹ thuật an
toàn: thổi đường ống và bồn chứa, khí bảo vệ chống cháy nổ, tái chế vật liệu
composit. Công nghệ thực phẩm: đóng gói và bảo quản thực phẩm, làm đông lạnh
nhanh, bảo quản tinh đông viêm, vi khuẩn. Sinh học và ytế: làm lạnh và bảo quản
vật liệu sinh học, mổ lạnh. Trong công nghiệp diên tử: khí bảo vệ các quá trình
công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu .
Sơ đồ công nghệ .
Hình 1 Sơ đồ công nghệ sản xuất Ôxy và Nitơ .
1 - Thiết bị lọc bụi . 2 - Máy nén không khí
3 - Máy làm lạnh bằng Freon 4,5 - Bình hấp phụ .
6,7 - Bình trao đổi nhiệt 8 - Máy dãn .
9 - Van tiết lưu 10 - Tháp phân ly .
Không Khí
1
2 R 3
R
Khí Ôxy
4 5
6
8
10
7
Nitơ 9
Hình 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất Ôxy và Nitơ.
Nội dung cơ bản của các bước trong sơ đồ công nghệ.
Quá trình sản xuất Ôxy và Nitơ từ không khí được chia ra các bước công nghệ như
sau:
Bước 1
Khử tạp chất cơ học trong không khí (bụi,rác…) diễn ra trong thiết bị lọc bụi 1
Bước 2
Nén không khí nên áp suất cao bằng thiết bị máy nén không khí 2
Bước 3
Khử tạp chất hoá học trong không khí ( hơi nước, C02, C2H2…) bằng bình hấp phụ
4,5.
Bước 4
Làm lạnh để hoá lỏng không khí bằng máy dãn và van tiết lưu 8,9.
Bước 5
Phân ly không khí lỏng thành Ôxy và Nitơ chất lượng cao từ 99,2% đến 99,7% ở
tháp phân ly 10.
Bước 6
đóng bình sản phẩm .
Quá trình công nghệ diễn biến như sau: không khí ngoài trời có áp suất 1 at và
nhiệt độ 10 đến 400 C qua lọc bụi cơ học để tách cát bụi, rác. không khí qua lọc đi
vào máy nén. Máy nén nâng áp suất lên 30 at qua thiết bị làm lạnh bằng Freon làm
giảm nhiệt độ xuống còn 200C. sau đó không khí đi vào thiết bị hấp phụ bằng chất
hấp phụ Zrolit. Tại đây hơi nước, CO2 , C2H2 được giữ lại và được thổi ra ngoài
trời. Không khí sạch đi tới trao đổi nhiệt 6,7. Tại đây nhờ Ôxy và Nitơ sản phẩm
có nhiệt độ thấp gần - 2000C làm lạnh cho không khí làm nhiệt độ không khí hạ
xuống còn - 450C. Sau đó 70 % không khí qua máy dãn hạ áp suất còn 5 at đi vào
tháp phân ly, 30% còn lại qua van tiết lưu hạ áp xuống 5 at cũng đi vào tháp phân
ly. Nhiệt độ không khí của máy dãn và van tiết lưu đạt -1730C. không khí lỏng
trong tháp phân ly qua bốc hơi ngưng tụ nhiều lần tách thành Ôxy và Nitơ có nồng
độ cao. Ôxy và nitơ này qua máy trao đổi nhiệt 6,7 làm lạnh cho không khí, Ôxy
và Nitơ nóng lên đến nhiệt độ mổi trường được nạp vào bình chứa sản phẩm. Nếu
sản phẩm được lấy ra ở rạng lỏng thì được nạp vào tec chứa cách nhiệt bảo quản ở
nhiệt độ - 2000C khi sử dụng cho bốc hơi.
2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty cổ phần khí
công nghiệp
Công ty thực hiện tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá các bộ phận
theo chức năng và nhiệm vụ . Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty như sau:
Hội đồng quản
trị
Ban giám
đốc
Ban kiểm
soát
xưởng
sản
xưởng
cơ khí
Bộ
phận
Xưởn
g sản
Các
phòng
Hình 2 Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty cổ phần khí công nghiệp.
Bộ phận sản xuất chính của công ty là các xưởng sản xuất Ôxy, Nitơ, Acetylen .
Bộ phận sản xuất phụ và phụ trợ là xưởng cơ khí và bộ phận điện nước. Bộ phận
quản lý và kiểm soát là ban giám đốc, ban kiểm soát, hội đồng quản trị. Các bộ
phận quản lý và kiểm soát quan hệ với các phân xưởng theo quan hệ chỉ huy, các
phân xưởng quan hệ với nhau theo mối quan hệ cùng cấp. Sự chuyên môn hoá của
các phòng ban và quan hệ giữa các phòng ban phân xưởng như sau:
Xưởng sản xuất Ôxy, Nitơ thực hiện sản xuất ba ca liên tục. Công nhân được
đào tao chính quy về máy nén, tháp phân ly, nạp sản phẩm. Đội ngũ công nhân
này có tay nghề trong vận hành bảo dưỡng và sửa chữa máy tốt.
Xưởng sản suất C2H2 cũng tương tự như xưởng sản xuất Ôxy, Nitơ.
Xưởng cơ khí có nhiệm vụ đảm nhiệm các công việc về cơ khí sửa chữa, nguội,
hàn, rèn phục vụ sản xuất các chi tiết thay thế cho thiết bị của các phân xưởng sản
xuất khí, đồng thời tiến hành đại tu bảo dưỡng sửa chữa vỏ bình áp lực cũng như
nhận các hợp đồng gia công cơ khí, chế tạo thiết bị cho các ngành Ytế, hoá chất
khi khách hàng có nhu cầu.
Bộ phận điện nước có nhiệm vụ chuyên vận hành sửa chữa trạm biến áp (phần
hạ thế), các thiết bị điện, dụng cụ điện trong công ty, vận hành bơm nước, quạt gió
phục vụ sản xuất.
Các phòng ban được chuyên môn hoá theo lĩnh vực chuyên môn phải đảm
nhiệm bao gồm: phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng kinh tế tài chính,
Phòng KCS an toàn, phòng thương mại, các phòng ban này làm việc theo đúng
chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Các phòng ban này có mối quan hệ
mật thiết với nhau và với các phân xưởng và chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc.
Ban giám đốc điều hành thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh theo kế
hoạch và định hướng của hội đòng quản trị.
Ban kiểm soát theo dõi giám sát quá trình hoạt động và kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty, hoạt động của hội đồng quản trị, ban giám đốc điều hành theo
đúng nghị quyết của hội đồng cổ đông.
2.1.5 tình hình lao động tại công ty cổ phần khí công nghiệp
Lao động là một nhân tố có vai trò rất quan trọng, trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp.
Công ty cổ phần khí công nghiệp là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,
lực lượng lao động làm việc tại công ty ngồm nhiều đối tượng khác nhau: lao động
trực tiếp, lao động gián tiếp, lao động phục vụ và dịch vụ.Tính đến ngày
31/11/2002 tổng số lao động của công ty là 220 cán bộ công nhân viên với cơ cấu
như sau:
Cơ cấu Số lượng Tỷ trọng (%)
1.Theo giới tính
-Nam
-Nữ
140
80
64
36
2.Theo tính chất
-Trực tiếp
-Gián tiếp
172
48
78
22
3.Theo trình độ quản lý
-Kỹ sư và cao hơn
-Trung cấp
-Cán bộ quản lý từ phó giám đốc trở lên
-Công nhân bậc cao
-Lao động khác
30
45
17
40
78
14
20
8
18
40
Bảng 4: Cơ cấu lao động của công ty
Từ bảng cơ cấu lao động ta nhận thấy rằng lao động của công ty là đội ngũ cán bộ
cố trình độ tương đối tốt với 14% lao động có trình độ Đại Học và trên Đại Học.
8% là cán bộ quản lý, 20 % có trình độ Trung Cấp, 17% là đội ngũ công nhân bậc
cao. Đây sẽ là lợi thế khá lớn.
Đội ngũ lao động của công ty có ý thức “Kỷ cương - trách nhiệm - cộng đồng”
được phân công theo đúng chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban đảm bảo
làm việc hiệu quả.
2.1.6 cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần
khí công nghiệp
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình tổ chức quản lý trực
tuyến chức năng. Hình thức tổ chức quản lý này đảm bảo quản lý theo một cấp
quản lý.
Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty như sau:
Chỉ đạo trực tiếp
Hình 3: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần khí
công nghiệp
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm
soát
Hội đồng quản
trị
Giám đốc
Phó giám đốc
Xưởng cơ khí, máy móc thiết bị áp
lực
Phân xưởng sản xuất khí công
nghiệp
Phòng kỹ
thuật
Phòng
kinh Tế
Phòng
thương
mại
Phòng
hành
chính
quản trị
Phòng tổ
chức lao
động và
văn phòng
công ty
Quan điểm quản lý lao động của công ty cổ phần khí công nghiệp: quan điểm quản
lý tại công ty cổ phần khí công nghiệp, thực hiện theo phương thức quy trách
nhiệm cho cán bộ công nhân viên. để họ làm chủ bản thân và đánh giá kết quả theo
thái độ và kết quả lao động.
2.1.7 Đặc điểm thị trường và bạn hàng của công ty cổ phần
khí công nghiệp
Không một doanh nghiệp muốm tồn tại và phát triển thì không thể không gắn
hoạt động của mình với thị trường, vì chỉ có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và
phát triển. Doanh nghiệp trao đổi càng mạnh mẽ với số lượng càng lớn với thị
trường thì doanh nghiệp càng lớn mạnh và càng có cơ hội phá triển. Thị trường
tiêu thụ của công ty cổ phần khí công nghiệp là thị trường nội địa. Bạn hàng của
công ty cổ phần khí công nghiệp là các doanh nghiệp, các đơn vị, tổ chức trong
nươc có nhu cầu sử dụng khí công nghiệp. Thị trường tiêu thụ chính của công ty là
khu vực Hà Nội và lân cận. Các sản phẩm của công ty phục vụ chủ yếu cho thị
trường các ngành cơ khí, luyện kim, ytế, đóng tàu...kết quả tiêu thụ ở trên được
phân bổ theo thị trường như sau:
Thị trường Hà Nội và lân cận: 80%.
Thị trường Hải Phòng: 5%.
Thị trường Bắc Ninh : 5%.
Thị trường khu vực khác: 10%.
Thị trường tiêu thụ của công ty ngoài được chia theo khu vực địa lý còn được chia
theo ngành nghề phục vụ:
Gia công cơ khí: 50%
Ytế: 10%
Đóng tàu: 20%
Luyện kim: 20%
Do công ty hoạt động đã nhiều năm và trong nhiều năm và sản phẩm của công ty
có uy tín trên thị trường, nên thị trường tiêu thụ của công ty khá ổn định và đang
được mở rộng.
Hệ thống tổ chức phân phối tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm cả kênh phân
phối trực tiếp và các kênh phân phối nhiều cấp. Hình thức tiêu thụ chính là bán lẻ
và bán đại lý. Kết quả bán hàng của công ty qua bán lẻ (kênh phân phối trực tiếp)
chiếm khoảng 45% tổng doanh thu còn tiêu thụ qua đại lý chiếm khoảnh 55%
tổng doanh thu. Để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công ty đã cho áp dụng một số biện
pháp thúc đẩy bán hàng như tặng quá, khuyến mại, thực hiên giới thiệu sản phẩm,
tổ chức quảng cáo, tăng cường mở rộng mạng lưới các kênh phân phối.
Đối thủ cạnh tranh và áp lực thị trường đối với công ty
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành là một áp lực thường xuyên đe doạ trực
tiếp công ty. Khi áp lực cạnh tranh giữa các công ty càng tăng thì càng đe doạ về
vị trí và sự tồn tại của công ty. Có thể phân tích một số yếu tố về tính chất và
cường độ cạnh tranh giữa các công ty khí công nghệp như sau: trước năm 1999,
công ty cổ phần khí công nghiệp chỉ cạnh tranh với các xí nghiệp sản xuất khí
công nghiệp trong nước các xí nghiệp này nhỏ cả về quy mô, thị trường, kỹ thuật
công nghệ, và trình độ quản lý tổ chức nên mức độ cạnh tranh thấp công ty khí
công nghiệp là đơn vị đẫn đầu về mọi mặt. Do đặc điểm của ngành có tỷ suất lợi
nhuận cao dẫn tới sự đầu tư ồ ạt trong những năm qua làm năng lực sản xuất dư
thừa, mặt khác chất lượng sản phẩm của các công ty không chênh lệch nhiều vì
vậy các công ty chỉ có thể cạnh tranh với nhau về giá. Hiện nay trên thị trường có
tất cả 16 doanh nghiệp sản xuất khí công nghiệp trong đó công ty cổ phần khí công
nghiệp và công ty khí công nghiệp bắc Việt Nam là hai công ty lớn nhất và cạnh
tranh khá ngay ngắt.
2.2 phân tích đánh giá thực trạng của công ty cổ phần khí công nghiệp
Để đánh giá chủ chương cổ phần hoá doanh nghiệp là một chủ chương đúng
đắn và phù hợp với thực trạng nền kinh tế trông giai đoạn thực tế hiện nay ta xêm
xết đánh giá thực trạng của công ty trong giai đoạn trước và sau cổ phần hoá.
2.2.1 thực trạng công ty cổ phần khí công nghiệp giai đoạn trước cổ phần hoá.
Để xem xét, đánh giá thực trạng công ty cổ phần khí công nghiệp trong giai
đoạn trước cổ phần hoá , trước hết ta tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu Mã số Năm 1887 Năm1998
- Tổng doanh thu 01 18962454 19428360
Trong đó doanh thu hàng XK 02
- Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03 231534 209473
+ Chiết khấu 04
+ Giảm giá hàng bán 05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại 06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, XNK phải nộp 07
1. Doanh thu thuần (01-03) 10 18730920 19218887
2. Giá vốn hàng bàn 11 14136258 14973469
3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20 4594662 4245418
4. chi phí bán hàng 21 653240 679690
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 2756246 2777673
6. LN thuần từ hoạt động SXKD (20-21-
22)
30 1185176 788055
7. Thu nhập hoạt động tài chính 31 -524135 -555151
8. Chi phí hoạt động tài chính 32
9. Lợi nhuận thuần hoạt động tài chính
(31-32)
40 -524135 -555151
10. Các khoản thu nhập bất thường 41 68381
11. Chi phí hoạt động bất thường 42
12. Lợi nhuận bất thường (41-42) 50 68381
13. Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 661041 301285
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 70 135623 75321
15. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 525418 225964
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của giai đoạn trước
cổ phần hoá ta thấy, doanh thu của công ty có sự tăng trưởng, nhưng lợi nhuận sau
thuế của công ty lại giảm sút điều này chứng tỏ hiệu quă hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty giảm.
Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty cổ phần khí công
nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán của công ty.
Đơn vị:1000 đồng
Tài sản Mã Số Năm 1997 Năm 1998
A. TSLĐ và ĐTNH 100 4.369.008 5647975
I. Tiền 110 276.836 403334
1. Tiền mặt 111 105864 255046
2. Tiền gủi ngân hàng 112 170972 148288
II. Các khoản phải thu 130 1537497 2379445
1. phải thu của khách hàng 131 948977 1974601
2.Trả trước người bán 132 469111 331005
3.phải thu nội bộ 133 115849 73837
4. các khoản phải thu khác 138 3560
III.Hàng tồn kho 140 1953795 2490099
1. Nguyên liệu vật liệu 141 856457 1567185
2. công cụ dụng cụ 143 346502 191598
3. Hàng hoá dở dang 144 523473
4. thành phẩm tồn kho 145 227363 235121
5. Hàng hoá tồn kho 146 496196
IV. Tài sản lưu động khác 150 600879 375096
1. Tạm ứng 151 99559 69710
2.Chi phí chờ kết chuyển 153 501320 305387
3. tài sản chờ xử lý 154
B. TSCĐ và ĐTDH 200 7058440 6559389
I. Tài sản cố định 210 5071064 5127163
1. Nguyên giá 212 9365776 10884754
2. Giá trị hao mòn 213 4294712 5757590
II. Các khoản đầu tư tài
chính
220 1987376 142225
1. Góp vốn liên doanh 222 1987376 1432225
III. Chi phí xây dựng dở
dang
230
Tổng tài sản 250 11427448 12207364
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả 300 8118612 8910705
I. Nợ ngắn hạn 310 3739850 3161054
1. Vay ngắn hạn 311 3739850 3161054
2. Phải trả người bán 313 372993 524183
3. Người mua ứng trước 314 605032 140686
4. . Thuế và các khoản nộp
nhà nước
315 162027 - 74202
5. Phải trả công nhân viên 316 381581 271375
3756. Phải trả khác 317 14264
7. Phải trả phải nôp khác 318 320851 188491
II. Nợ dài hạn 320 3142010 4464598
1. Vay dài hạn 321 562989 562989
2. nợ dài hạn 322 2579021 3901609
III. Nợ khác 330 1236752 1285053
1.các khoản phải trả T CT 331 11548 25248
2. tài sản thừa chờ xử lý 332
1.Ký quỹ ký cược 333 1225204 1259805
B. Nguồn vốn CSH 400 3308836 3296659
I. Nguồn vôn quỹ 410 3308836 3296659
1. Vốn kinh doanh 411 2734693 2734693
2. Quỹ dự phòng tài chinh 415
3. Lãi chưa phân phối 416 301285
4 .Quỹ khen thưởng 417 395965 114978
5. Nguồn vốn ĐTXDCB 418
Tổng nguồn vôn 430 11427448 1207364
Qua bảng cân đối kế toán của công ty trong giai đoạn trước cổ phần hoá, ta thấy
quy mô công ty cũng có sự tăng trưởng thông qua sự tăng trưởng của giá trị tổng
tài sản và tổng nguồn vốn. Tỷ lệ tài sản cố định và đầu tư dai hạn của công ty lớn
hơn 50%. Cụ thể là 61,8% năm 1997 và 53,7% năm 1998 điều này là tốt tránh
được ảnh hưởng khi rủi eo sảy ra. Tuy nhiên năm 1998 tỷ lệ giảm so với năm 1997
trong khi hiêu quả hoạt động giảm điều này là không tốt.
Với lượng tài sản như vậy công ty đong là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô
vừa phải.
Về tình hình lao động và thu nhập bình quân người lao động của công: số lao
đọng bình quân của công ty trong giai đoạn này, khoảng 200 cán bộ công nhân
viên với mức lương bình quân 900000 đồng.
2.2.2 thực trạng công ty cổ phần khí công nghiệp giai đoạn trước cổ phần hoá.
Chỉ tiêu M
ã
số
Kết quả
năm 2000
Kết quả
năm 2001
Kết quả
năm 2002
- Tổng doanh thu 01 15802476 20449190 27331968
Trong đó doanh thu hàng XK 02
- Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03
+ Chiết khấu 04
+ Giảm giá hàng bán 05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại 06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, XNK phải nộp 07
1. Doanh thu thuần (01-03) 10 15.802.476 20449190 27331968
2. Giá vốn hàng bàn 11 12.269.500 14165747 20179761
3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20 3.532.976 6283443
4. chi phí bán hàng 21 699.790 3364808 5461320
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 2.022.379 2342545 2462105
6. LN thuần từ hoạt động SXKD (20-21-22) 30 810.807 1414797 1444853
7. Thu nhập hoạt động tài chính 31 27.728 29345 135020
8. Chi phí hoạt động tài chính 32
9. LN thuần hoạt động tài chính (31-32) 40 27.728 29345 135020
10. Các khoản thu nhập bất thường 41 58380 256750
11. Chi phí hoạt động bất thường 42 58380
12. Lợi nhuận bất thường (41-42) 50 137.207 256750
13. Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 970.743 1502523 1836623
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 70 121.343 369468 497038
15. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 849.400 1133055 1339585
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy, doanh thu của
công ty có sự tăng trưởng, nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty lại giảm sút điều
này chứng tỏ hiệu quă hoạt động sản xuất kinh doanh chả công ty giảm.
Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty cổ phần khí công nghiệp
thông qua bảng cân đối kế toán của công ty.
Dơn vị:1000 đồng
Tài sản Mã Số Năm 2000 Năm 2001 Năm2002
A. TSLĐ và ĐTNH 100
I. Tiền 110
1. Tiền mặt 111
2. Tiền gủi ngân hàng 112
II. Các khoản phải thu 130
1. phải thu của khách hàng 131
2.Trả trước người bán 132
3.phải thu nội bộ 133
4. các khoản phải thu khác 138
III.Hàng tồn kho 140
1. Nguyên liệu vật liệu 141
2. công cụ dụng cụ 143
3. Hàng hoá dở dang 144
4. thành phẩm tồn kho 145
5. Hàng hoá tồn kho 146
IV. Tài sản lưu động khác 150
1. Tạm ứng 151
2.Chi phí chờ kết chuyển 153
3. tài sản chờ xử lý 154
B. TSCĐ và ĐTDH 200
I. Tài sản cố định 210
1. Nguyên giá 212
2. Giá trị hao mòn 213
II. Các khoản đầu tư tài
chính
220
1. Góp vốn liên doanh 222
III. Chi phí xây dựng dở
dang
230
Tổng tài sản 250
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả 300
I. Nợ ngắn hạn 310
1. Vay ngắn hạn 311
2. Phải trả người bán 313
3. Người mua ứng trước 314
4. . Thuế và các khoản nộp
nhà nước
315
5. Phải trả công nhân viên 316
3756. Phải trả khác 317
7. Phải trả phải nôp khác 318
II. Nợ dài hạn 320
1. Vay dài hạn 321
2. nợ dài hạn 322
III. Nợ khác 330
1.các khoản phải trả T CT 331
2. tài sản thừa chờ xử lý 332
1.Ký quỹ ký cược 333
B. Nguồn vốn CSH 400
I. Nguồn vôn quỹ 410
1. Vốn kinh doanh 411
2. Quỹ dự phòng tài chinh 415
3. Lãi chưa phân phối 416
4 .Quỹ khen thưởng 417
5. Nguồn vốn ĐTXDCB 418
Tổng nguồn vôn 430
2.8 Phân tích ĐáNH GIá tình hình tài chính công ty cổ phần khí công nghiệp
2.8.1 Đánh giá chung
Công ty cổ phần khí công nghiệp là môt doanh nghiệp vừa với tổng tài sản là
24.993 triệu đồng tính đến ngày 31/12/2002, doanh thu năm 2002 của công ty đạt
27.332triệu đồng, lãi ròng đạt 1.340 triệu đồng. Từ những số liệu về tài sản và kết
quả hoạt động của công ty ta xác định tỷ số lãi trên tài sản như sau:
ROA = 0,054 = 1,094 0,049
Tỷ lệ lãi trên tài sản đạt 0, 054 lần hay 5,4% . Hệ số quay vồng vốn đạt 1,094 lần.
Tỷ lệ lãi trên doanh thu đạt 0.049 lần hay 4,9%.
Với kết quả tính toán ở trên ta thấy:
+ quá trình sinh lợi của công tyổơ mức khá cao đạt 5,4 %
+ quy mô hoạt động của công ty khá lớn. Doanh thu đạt mức 27.332 triệu đồng,
nhưng tính năng động của công ty chưa cao hệ số quay vồng vốn đạt 1,094 lần.
Nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh khá cao đạt 4,9%
a. Đánh giá xu hướng và triển vọng của công ty cổ phần khí công nghiệp
Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán của công ty.
ROA =
Lãi
ròng
Doanh
thu
Lãi
ròng
=
ROA =
1.340
Tr
27.332T
r
24.993 Tr
1.340 Tr
27.332Tr
=
Bảng 1 bảng cân đối kế toán công ty
Đơn vị: 1000 đồng
Tài sản Mã
Số
Ngày
31/12/2001
Ngày
31/12/2002
Mức tăng
tuyệt đối
Tỷ lệ
tăng(%)
A. TSLĐ và ĐTNH 100 6.197.965 10.992.352 4794387 77.4
I. Tiền 110 621749 3241117 2619368 421.3
II. Các khoản phải thu 130 2023585 3435691 1412106 69.8
III.Hàng tồn kho 140 3.397.734 4.167.247 769513 22.6
IV. TSLĐ khác 150 154.896 76.297 -78599 -50.7
B. TSCĐ và ĐTDH 200 13.636.469 13.930.566 294097 2.2
I. Tài sản cố định 210 9.980.534 10.369.757 389223 3.9
1. Nguyên giá 212 21.296.115 23.926.268 2630153 12.4
2. Giá trị hao mòn 213 11.315.581 13.556.510 2240929 19.8
II. Các khoản ĐTTC 220 1.280.264 600.000 -680264 -53.1
IV. Ký quỹ ký cược 2.375.670 2.960.809 585139 24.6
Tổng tài sản 19.834.434 24.922.919 5088485 25.7
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả 300 13.263.415 16.403.931 3140516 23.7
I. Nợ ngắn hạn 310 7.087.046 11.222.633 4135587 58.4
1. Vay ngắn hạn 311 3.062.727 2.617.9766 23117039 754.8
2. Phải trả người bán 313 1.044.303 1.805.836 761533 72.9
3.Thuế, các khoản PN 315 23.841 507.667 483826 2029.4
4. Phải trả CNV 316 834.649 923.656 89007 10.7
5. Phải trả khác 317 2.721.526 5.367.497 2645971 97.2
II. Nợ dài hạn 320 3.813.668 2.400.548 -1413120 -37.1
1. Vay dài hạn 321 3.813.668 2.400.548 -1413120 -37.1
III. Nợ khác 330 2.362.700 2.780.750 418050 17.7
1.Ký quỹ ký cược 333 2.362.700 2.780.750 418050 17.7
B. Nguồn vốn CSH 400 6.571.019 8.518.988 1947969 29.6
I. Nguồn vôn quỹ 410 5.363.555 6.435.897 1072342 20.0
1. Vốn kinh doanh 411 4.818.728 7.222.228 2403500 49.9
2. Quỹ dự phòng TC 415 113938 646756 532818 467.6
3. Lãi chưa phân phối 416 1.502.523 521.754 -980769 -65.3
4 .Quỹ KT phúc lợi 417 (5.061) 128.250 17886 -353.4
5.Nguồn vốn
ĐTXDCB
418 140.891 -140891 -100.0
Tổng nguồn vôn 19.834.434 24.922.919 5088485 25.7
Qua bảng số liệu phân tích chỉ ra rằng quy mô của doanh nghiệp (thể hiện qua giá
trị tài sản) tăng. Năm 2001 giá trị tổng tài sản của công ty là 19.834 triệu, năm
2002 tăng lên 24.923 triệu.
Phần tài sản tăng chủ yếu do tài sản lưu động tăng (cụ thể là 4.794 triệu đồng). Tài
sản cố định tăng 389 nguyên giá tăng 2630. điều này chứng tỏ công ty đang có sự
phát triển về quy mô sản xuất.
Công nợ tăng chủ yếu là nợ ngắn hạn và các khoản ký quỹ ký cược, vay dài hạn
giảm điều này tăng sự tự chủ cho công ty.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng mà chủ yếu tăng nguồn vốn kinh doanh. Cụ thể năm
2002 vón kinh doanh tăng 2.403 triệu. đay là đáu hiệu chứng tỏ công ty đang có xu
hướng mở rộnh kinh doanh.
Bảng 2: phân tích xu hướng các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.
đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % so
2000
Số tiền % so
2001
1. Doanh thu thuần 15802 20449 29.4 27332 33.7
2. Giá vốn hàng bàn 12269 14166 15.5 20180 42.5
3. Lợi nhuận gộp 3533 6283 77.8 7152 13.8
4. Chi phí hoạt động SXKD 2722 4868 78.8 5707 17.2
5. LN thuần từ hoạt động SXKD 811 1415 74.5 1445 2.1
6. Thu nhập khác 160 88 -45.0 392 345.5
7. Tổng lợi nhuận trước thuế 971 1503 54.8 1837 22.2
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 121 369 205.0 497 34.7
9. Lợi nhuận sau thuế 849 1133 33.5 1340 18.3
Qua bảng số liệu phân tích ta thấy doanh thu của công ty tăng trưởng hàng năm
với tỷ lệ tăng hàng năm khoảng 30%. Tuy nhiên tỷ lệ các hạo chi phí của năm
2002 cao hơn năm trước làm tỷ lệ lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn năm 2001. lãi thuần
năm 2001 tăng 33,5% trong khi năm 2002 chỉ tăng 18,3%.
b. Đánh giá mối quan hệ kết cấu và biến động kết cấu
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ trọng
1. Doanh thu thuần 20449 100.0 27332 100.0
2. Giá vốn hàng bàn 14166 69.3 20180 73.8
3. Lợi nhuận gộp 6283 30.7 7152 26.2
4. Chi phí hoạt động SXKD 4868 23.8 5707 20.9
5. LN thuần từ hoạt động SXKD 1415 6.9 1445 5.3
6. Thu nhập khác 88 0.4 392 1.4
7. Tổng lợi nhuận trước thuế 1503 7.3 1837 6.7
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 369 1.8 497 1.8
9. Lợi nhuận sau thuế 1133 5.5 1340 4.9
Qua bảng số liệu ta thấy do tỷ lệ giá vốn hàng bán năm 2002 tăng nhanh hơn năm
2001 nên dù chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh có giảm nhưng tỷ lệ giảm cũng
như giá trị tuyệt đối nhỏ hơn nên tỷ lệ lợi nhuận năm 2002 vẫn thấp hơn năm
2001.
Tài sản
Mã
Số
Ngày 31/12/2001 Ngày 31/12/2002
Số tiền % Số tiền %
A. TSLĐ và ĐTNH 100 6.197.965 31.2 10.992.352 44.1
I. Tiền 110 621749 3.1 3241117 13.0
II. Các khoản phải thu 130 2023585 10.2 3435691 13.8
III.Hàng tồn kho 140 3.397.734 17.1 4.167.247 16.7
IV. TSLĐ khác 150 154.896 0.8 76.297 0.3
B. TSCĐ và ĐTDH 200 13.636.469 68.8 13.930.566 55.9
I. Tài sản cố định 210 9.980.534 50.3 10.369.757 41.6
1. Nguyên giá 212 21.296.115 107.4 23.926.268 96.0
2. Giá trị hao mòn 213 11.315.581 57.1 13.556.510 54.4
II. Các khoản ĐTTC 220 1.280.264 6.5 600.000 2.4
IV. Ký quỹ ký cược 2.375.670 12.0 2.960.809 11.9
Tổng tài sản 19.834.434 100.0 24.922.919 100.0
Nguồn vốn 0.0 0.0
A. Nợ phải trả 300 13.263.415 66.9 16.403.931 65.8
I. Nợ ngắn hạn 310 7.087.046 35.7 11.222.633 45.0
II. Nợ dài hạn 320 3.813.668 19.2 2.400.548 9.6
III. Nợ khác 330 2.362.700 11.9 2.780.750 11.2
1.Ký quỹ ký cược 333 2.362.700 11.9 2.780.750 11.2
B. Nguồn vốn CSH 400 6.571.019 33.1 8.518.988 34.2
I. Nguồn vôn quỹ 410 5.363.555 27.0 6.435.897 25.8
1. Vốn kinh doanh 411 4.818.728 24.3 7.222.228 29.0
2. Quỹ dự phòng TC 415 113938 0.6 646756 2.6
3. Lãi chưa phân phối 416 1.502.523 7.6 521.754 2.1
4 .Quỹ KT phúc lợi 417 (5.061) 0.0 128.250 0.1
5.Nguồn vốn ĐTXDCB 418 140.891 0.7 0.0
Tổng nguồn vôn 19.834.434 100.0 24.922.919 100.0
Qua bảng số liệu ta thấy kết cấu tài sản có sự thay đổi tỷ trọng tài sản lưu động
tăng tỷ lệ tài sản cố định giảm. điều này sẽ tốt nếu tình hình kinh doanh có biến
động, nhưng sẽ làm giảm hiệu quả khi đòn bẩy kinh doanh giảm. tỷ trọng tài sản
lưu động tăng từ 31,2% lên 44,1% mà chủ yếu là tăng lượng tiền mặt, từ 3,1% lên
13%.
Cơ cấu nguồn vốn nhìn chung là không có sự biến động
Phân tích các tỷ số cơ bản
a. các tỷ số vốn / tài sản
Tỷ số vốn vay
ngắn hạn/tài
sản
11.222 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số vốn vay
ngắn hạn/tài sản
Nợ ngắn
hạn
= 100% *
b. các tỷ số kết cấu nguồn vốn
Tỷ số vốn vay
dài hạn/tài sản
2.400 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số vốn vay
dài hạn/tài sản
= 9,63%
Tỷ số vốn vay dài
hạn/tài sản
Nợ dài hạn
Tổng tài sản
= 100% *
Tỷ số vốn chủ
sở hữu/tài sản
8.518 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số vốn chủ
sở hữu/tài sản
= 34,17%
Tỷ số vốn chủ sở
hữu / tài sản
Vốn chủ sở
hữu
= 100% *
Tỷ số vốn
vay/nguồn vốn
16.403 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số vốn vay /
nguồn vốn = 65,82%
Tỷ số vốn vay
/ nguồn vốn
Nợ phải
trả
= 100% *
Tỷ số vốn
chủ/nguồn vốn
8.518 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số vốn chủ /
nguồn vốn = 34,17%
Tỷ số vốn chủ
/ nguồn vốn
Vốn chủ sở
hữu
= 100% *
Tỷ số vốn
vay/nguồn vốn
16,403 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số vốn vay /
nguồn vốn = 65,82%
Tỷ số vốn vay
/ nguồn vốn
Nợ phải
trả
= 100% *
Tỷ số nợ dài
hạn
2.400 Tr
24.922 Tr
= 100%
Tỷ số nợ dài
hạn = 9,63%
*
Tỷ số nợ dài hạn
Nợ dài
hạn
= 100% *
c. Các tỷ số phản ánh mức đảm bảo nợ và khả năng thanh toán
d. các chỉ số về khả năng quản lý tài sản
Tỷ số đảm bảo
nợ dài hạn
13.930 Tr
2.400 Tr
= 100%
Tỷ số đảm bảo
nợ dài hạn
= 580.42%
Tỷ số đảm bảo nợ
dài hạn
Giá trị TSCĐ và
ĐTDH
= 100%
Hệ số khả năng
thanh toán NH
10.992 Tr
11.222 Tr
=
Hệ số khả năng
thanh toán NH = 0,98 lần
Hệ số khả năng
thanh toán NH
TSLĐ
Nợ ngắn hạn
=*
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
6.825 Tr
11.222 Tr
=
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh = 0,61 lần
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
TSLĐ - HTK
Nợ ngắn hạn
=*
Vòng quay hàng
tồn kho
27.332 Tr
3.783 Tr
=
Vòng quay hàng
tồn kho
Doanh thu
Hàng tồ kho
=*
e các tỷ số phản ánh khả năng quản lý vốn vay
Vòng quay hàng
tồn kho
= 7,2 lần
Vòng quay tài sản
cố định
27.332 Tr
10.175 Tr
=
Vòng quay tài sản
cố định
= 2,7 lần
Vòng quay tài sản
cố định
Doanh thu
Tài sản CĐ TB
=*
Vòng quay tổng tài
sản
27.332 Tr
22.379Tr
=
Vòng quay tổng tài
sản
tài sản
= 1.22 lần
Vòng quay tổng tài
sản
Doanh thu
Tổng tài sản
=*
Kỳ thu nợ
2.730 Tr
27.332 Tr
=
Kỳ thu nợ
= 36 ngày
Kỳ thu nợ
Khoản PT TB
Doanh thu / 356
= *
Kỳ thu nợ
2.730 Tr
27.332 Tr
=
Kỳ thu nợ
= 36 ngày
Kỳ thu nợ
2.730 Tr
27.332 Tr
=
Kỳ thu nợ
= 36 ngày
Chỉ số nợ
16.403 Tr
24.923 Tr
= 100%
Chỉ số nợ
Tổng nợ
Tổng tài sản
= 100% *
f. các tỷ số khả năng sinh lời
Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính .
TT Chỉ tiêu Giá trị
1 Tỷ số vốn vay ngắn hạn/tài sản 45,02%
2 Tỷ số vốn vay dài hạn/tài sản 9,63%
3 Tỷ số vốn chủ sở hữu/tài sản 34,17%
4 Tỷ số vốn vay / nguồn vốn 9,63%
5 Tỷ số vốn chủ / nguồn vốn 34,17%
6 Tỷ số nợ dài hạn 9,63%
7 Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn 580.42%
8 Hệ số khả năng thanh toán NH 0,98 lần
9 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,61 lần
10 Vòng quay hàng tồn kho 7,2 lần
11 Vòng quay tài sản cố định 2,7 lần
Kỳ thu nợ
Khoản PT TB
Doanh thu / 356
= *
Tỷ suất lợi nhuận
của vốn cổ đông
1.340 Tr
7.545Tr
= 100%
Tỷ suất lợi nhuận
của vốn cổ đông = 17,8%
Tỷ suất lợi nhuận
của vốn cổ đông
LN sau thuế
Vốn cổ đông bq
= 100% *
12 Vòng quay tổng tài sản 1.22 lần
13 Kỳ thu nợ 36 ngày
14 Chỉ số nợ 65,8%
15 Tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ đông 17,8%
Qua bảng tổng hợp các chỉ số tài chính cho thấy tại thời điểm hiện nay tình hình
tài chính của công ty có những đặc điểm sau:
Chương 3
định giá doanh nghiệp và xác định giá chứng khoán của công ty cỏ phần khí
công nghiệp
Bảng cân đối kế toán công ty tại thời điểm định giá.
Tài sản Mã Số Số đầu năm Số cuối năm
A. TSLĐ và ĐTNH 100 6.197.964.748 10.992.352.350
Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Khí
Công Nghiệp Mẫu số: B01/ DN (Ban
hành theo QĐ số
144/2001/QĐBT ngày
12/2001 của bộ tài
I. Tiền 110 621749245 3241117402
1. Tiền mặt 111 232.847.341 90.824.345
2. Tiền gủi ngân hàng 112 388.901.904 3.150.293.057
II. Các khoản phải thu 130 2023585074 3435690750
1. phải thu của khách hàng 131 1.834.924.154 3.116.492.185
2.Trả trước người bán 132
3.phải thu nội bộ 133
4.các khoản phải thu khác 138 188.660.920 319.198.565
III.Hàng tồn kho 140 3.397.734.256 4.167.247.067
1. Nguyên liệu vật liệu 141
2. công cụ dụng cụ 143
3. Hàng hoá dở dang 144
4. thành phẩm tồn kho 145
5. Hàng hoá tồn kho 146
IV. Tài sản lưu động khác 150 154.896.191 76.297.131
1. Tạm ứng 151
2.Chi phí chờ kết chuyển 153
3. tài sản chờ xử lý 154
B. TSCĐ và ĐTDH 200 13.636.469.072 13.930.566.607
I. Tài sản cố định 210 9.980.534.256 10.369.756.943
1. Nguyên giá 212 21.296.115.055 23.926.267.504
2. Giá trị hao mòn 213 11.315.580.799 13.556.510.561
II. Các khoản đầu tư tài
chính
220 1.280.264.263 600.000.000
1. Góp vốn liên doanh 222 1.280.264.263 600.000.000
III. Chi phí xây dựng DD 230
IV. Ký quỹ ký cược 2.375.670.553 2.960.809.664
Tổng tài sản 19.834.433.820 24.922.918.957
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả 300 13.263.414.726 16.403.931.235
I. Nợ ngắn hạn 310 7.087.046.326 11.222.632.830
1. Vay ngắn hạn 311 3.062.726.744 2.617.976.375
2. Phải trả người bán 313 1.044.302.724 1.805.835.857
3. Người mua ứng trước 314
4.Thuế và các khoản nộp NN 315 23.841.039 507.667.424
5. Phải trả công nhân viên 316 834.649.459 923.656.218
6. Phải trả khác 317 2.721.526.350 5.367.496.956
7. Phải trả phải nôp khác 318
II. Nợ dài hạn 320 3.813.668.000 2.400.548.000
1. Vay dài hạn 321 3.813.668.000 2.400.548.000
III. Nợ khác 330 2.362.700.400 2.780.750.405
1.Ký quỹ ký cược 333 2.362.700.400 2.780.750.405
B. Nguồn vốn CSH 400 6.571.019.094 8.518.987.722
I. Nguồn vôn quỹ 410 5.363.555.035 6.435.897.108
1. Vốn kinh doanh 411 4.818.727.872 7.222.227.872
2. Quỹ dự phòng tài chinh 415 113938700 646755916
3. Lãi chưa phân phối 416 1.502.522.717 521.754.080
4 .Quỹ khen thưởng phúc lợi 417 (5.061.196) 128.249.854
5. Nguồn vốn ĐTXDCB 418 140.891.001
Tổng nguồn vôn 19.834.433.820 24.922.918.957
3.1 định giá doanh nghiệp theo phương pháp điều chỉnh tài sản ròng
Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty tại thời điểm định giá.
Tài sản Nguồn vốn
1. Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
10.992.352.350 1. Nợ phải trả 16.403.931.235
1I. tài sản cố định
và đầu tư dài hạn
13.930.566.607 2. Nguồn vốn chủ
sở hữu
8.518.987.722
Tổng cộng tài sản 24.922.918.957 Tổng cộng nguồn vốn 24.922.918.957
bước 1
xác định giá trị tài sản ròng kế toán ( nguồn vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế
toán)
tài sản ròng kế toán = 24.922.918.975 - 0 - 16.403.931.235 = 8.518.987.722
do công ty không có những xử lý làm thay đổi giá trị tài sản nên giá trị doanh
nghiệp là giá trị tài sản ròng kế toán.
3.2. Định giá doanh nghiệp theo phương pháp good will
bước 1
xác định giá trị tài sản ròng kế toán điều chỉnh
theo kết quả của phương pháp trên giá trị tài sản ròng kếa toán điều chỉnh A bằng:
8.518.987.722
bước 2
Để tính giá trị doanh nghiệp ta cần dự báo giai đoạn tăng trưởng tương lai. giai
đoạn dự báo sẽ là 5 năm từ năm 2004
bước 3
dự tính lợi nhuận ròng của doanh nghiệp trong gia đoạn dự báo
các giả thiết:
+ chi phí cố định từ năm 2004 tăng do công ty cố đầu tư thêm máy móc thiết bị để
tăng cường năng lực sản xuất.
Tài sản ròng kế
toán
Tổng giá trị
bên tài sản
Các khoản
dự phòng
Nợ phải trả
=
=
+ không có biến động tỷ lệ chi phí biến đổi trong tổng doanh thu
+ thu nhập tài chính của công ty hàng năm chỉ có thu nhập từ cho thuê đất và góp
vốn liên doanh. Tiền thu nhập từ cho thuê đất và góp liên doanh hàng năm ước
tính một năm thu được 320 triệu.
+ theo thông tư 96 ra ngày 24/10/2002 thì thuế thu nhập áp dụng cho những đầu tư
mới như sau:
Năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Mức thuế 0% 25% 25% 25% 25%
Năm thứ nhất được miễn thuế thu nhập với những thu nhập do đầu tư mới mang
lại. Từ năm thứ 2 đến thứ 5 mức thuế áp dụng là 25% nhưng được miễn 50% thuế,
từ các năm tiếp theo mức thế áp dụng là 32%.
Dự báo doanh thu trong giai đoạn dự báo.
Kết quả tiêu tụ trong 3 năm qua như sau:
Năm 2000 2001 2002
Doanh thu 15.802.476.452 20.449.189.594 27.331.968.257
Mức tăng trưởng 29,4% 33,6%
Giai đoạn sau cổ phần hoấ doanh thu tăng nhanh nhưng đây là sự tăng nhanh sau
giai đoạn hoàn thiện cổ phần hoá . tính trong giai đoạn dài hơn mức tăng bình
quân năm khoảng hơn 10%.
với kết quả tiêu thụ những năm qua và tình hình của những năm tiếp theo công ty
dự báo mức tăng trưởng doanh thu là 10% riêng năm 2005 mức tăng doanh thu
30% do bắt đầu đưa thiết bị mới vào sản xuất.
doanh thu năm 2002 là : 27.331.968.257 đồng.
Tình hình chi phí của công ty năm 2002 như sau:
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%)
1. Chi phí biến đổi 19.379.327.606 75
2. chi phí cố định 6.507.787.271 25
3. tổng chi phí 25.887.114.877 100
Tỷ trọng chi phí biến đổi trong tổng doanh thu chiếm 75%
Bảng dự tính lợi nhuận công ty trong giai đoạn dự báo
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm 2008
1. Doanh thu thuần 32.798 39.358 47.230 56.676 68.011
2. chi phí biến đổi 23.287 27.944 33.533 40.240 48.288
3. chi phí cố định 6.508 6.508 6.508 6.508 6.508
4. Lợi nhuận thuần từ SXKD 3003 4906 7189 9928 13215
5. lợi nhuận từ hoạt động TC 320 320 320 320 320
6. tổng thu nhập chịu thuế 3323 5226 7509 10248 13535
7. thuế thu nhập 1063,4 1170,6 1682,0 2295,6 3031,8
8. Lợi nhuận sau thuế 2259,6 4055,4 5827,0 7952,4 10503,2
Bảng tính thuế thu nhập công ty
Để tính thuế thu nhập công ty theo thông tư 96 ra ngày 24/10/2002, thì cần tách
thu nhập chịu thuế thành: thu nhập chịu thuế do tài sản cũ tạo ra và thu nhập do
đầu tư mới tạo ra.
Phần thu nhập do tài sản đã có sinh ra chịu mức thuế 32%. Thu nhập do đấu tư
mới tạo ra được miễn thuế năm đầu, được áp dụng mức thuế 25% bốn năm tiếp
theo và được giảm 50% thuế. Từ năm thứ sáu áp dụng mức thuế 32%
Tổng giá trị dự án đầu tư mới là 34.838.694.000 đồng
Thời gian hoàn thành vào cuối năm 2004
Bảng xác định thuế thu nhập
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. tổng thu nhập
chịu thuế
3323 5226 7509 10248 13535
2. Thu nhập do tài
sản cũ
3323 2090,4 3003,6 4099,2 5414
3. Thuế thu nhập
từ lợi nhuận TSC
1063,4 668,9 961,2 1311,7 1732,5
Ta có hệ số xác định
lợi nhuận do đầu tư
mới
=
Giá ttri đầu tư mới
Tông NGTSCĐ + gía trị ĐTM
=
34.838.694.000
34.838.694.000 + 23.926.267.504
Ta có hệ số xác định lợi
nhuận do đầu tư mới
Ta có hệ số xác định lợi
nhuận do đầu tư mới = 0.6
4. Thu nhập do
đầu tư mới
0 3135,6 4505,4 6148,8 8121
5. Thuế thu nhập
trên lợi nhuận
ĐTM mang lại
0 501,7 720,9 983,8 1299,4
6. Tổng thuế thu
nhập 1063,4 1170,6 1682,0 2295,6 3031,8
Bước 4
Xác định tỷ lệ chiết khấu đối với dòng lợi nhuận phụ trội Rs
Theo lý thuyết thì Rs = 1,5 - 2 i tuỳ rỏi ro của doanh nghiệp
Trong đó i: tỷ lệ lãi suất ngân hàng
Do đặc điểm của ngành sản suất khí công nghiệp có độ rủi ro thấp nên
Rs = 1.8 i
Tại thời điểm hiện nay i= 18% năm
Rs = 1,6 * 1,8 % = 2,88%
Bước 5
Xác định dòng lợi nhuận phụ trội trong giai đoạn dự báo
St = LNt - i*A (t= 1-5)
A = 8.518.988
đơn vị: Triệu đồng
Thời gian Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
LNt 2259,6 4055,4 5827,0 7952,4 10503,2
i*A 1533,4 1533,4 1533,4 1533,4 1533,4
St 726.2 2522.0 4293.6 6419.0 8969.8
Bước 6
Xác định giá trị hiện tại của dòng lợi nhuận phụ trội St với tỷ suất chiết khấu Rs
(GW)
GW =
T
1t t)Rs1(
St
=
T
1t t)Rs1(
)A*iLNt(
Bước 7
Xác định giá trị công ty cổ phần khí công nghiệp
V = A + GW
=
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 612_2614.pdf