Khi nói đến giọng châm biếm, mỉa
mai ta không thể không nói đến giọng
lên án, chỉ trích. Đây cũng là một giọng
điệu làm nên sự đa dạng trong giọng
châm biếm. Trước đó, giọng lên án, chỉ
trích của Nguyễn Khuyến mang tính
chất phê phán thâm trầm, kín đáo.
Giọng lên án của Tú Xương quyết liệt
hơn, gắn liền với thái độ muốn phá
phách của tác giả trước những cái nhố
nhăng. Trong Dòng nước ngược, giọng
lên án, chỉ trích thường được thể hiện
nổi bật ở những bài thơ viết về hủ tục,
về tệ nạn xã hội, về bọn quan lại bóc lột,
hà hiếp nhân dân.
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giọng điệu thơ trào phúng Tú Mỡ trong “Dòng nước ngược”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
39
Giọng điệu thơ trào phúng Tú Mỡ trong
“Dòng n−ớc ng−ợc”
Nguyễn Do!n Quỳnh (a)
Tóm tắt. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày những nghiên cứu về thơ trào
phúng Tú Mỡ trên ph−ơng diện giọng điệu nghệ thuật. Bài viết đ−ợc triển khai trên
hai nội dung chính: thứ nhất, xác định các loại giọng điệu thơ trào phúng Tú Mỡ theo
hai tiêu chí cụ thể: tiêu chí điểm nhìn nghệ thuật và tiêu chí cảm hứng; thứ hai, xem
xét mối quan hệ giữa giọng điệu thơ Tú Mỡ với giọng điệu của thơ ca thời đại, của
khuynh h−ớng mà nhà thơ là đại biểu của khuynh h−ớng, thời đại ấy.
1. Giọng điệu văn ch−ơng vừa cho
phép ta nhận ra g−ơng mặt riêng của
tác giả, vừa giúp nhà văn bộc lộ rõ tài
năng của mình. Đã có nhiều công trình
luận bàn về các vấn đề của giọng điệu.
ở đây chúng tôi xin đ−ợc đi vào một
tr−ờng hợp cụ thể: tìm hiểu giọng điệu
thơ trào phúng của Tú Mỡ trong Dòng
n−ớc ng−ợc.
2. Trong Dòng n−ớc ng−ợc có sự
xuất hiện của rất nhiều loại giọng điệu,
mỗi giọng điệu có một vai trò nhất định
trong việc bộc lộ phong cách, cái nhìn
của nhà thơ. Tuy nhiên, việc nhận diện
từng loại giọng điệu không hề là một
việc làm đơn giản. Nó đòi hỏi phải đ−ợc
tiến hành bằng một sự phân loại chặt
chẽ, dựa trên những tiêu chí hết sức rõ
ràng. Thừa nhận giọng điệu đ−ợc hình
thành gắn liền với sự tổ chức điểm nhìn
nghệ thuật và cảm hứng của chủ thể thì
hai tiêu chí cơ bản để phân loại giọng
điệu thơ trào phúng Tú Mỡ mà chúng
tôi lựa chọn là tiêu chí điểm nhìn nghệ
thuật và tiêu chí cảm hứng. Sau đây là
sự trình bày cụ thể cách phân loại giọng
điệu thơ Tú Mỡ trên các tiêu chí này:
2.1. Theo tiêu chí điểm nhìn nghệ
thuật, ta có thể nói tới hai loại giọng
điệu cơ bản: Giọng điệu chủ thể và
giọng điệu khách thể.
2.1.1. Giọng điệu chủ thể là giọng
điệu gắn liền với sự xuất hiện của hình
t−ợng tác giả trong tác phẩm nghệ
thuật. Trong thơ trào phúng của Tú Mỡ,
giọng điệu chủ thể đ−ợc biểu hiện ở các
hình thức: Giọng kể, giọng tả, giọng
bình luận khách quan, giọng cái tôi tự
bộc lộ.
Trong nhiều tr−ờng hợp, ở thơ trữ
tình thông th−ờng, giọng kể chuyện
khách quan, miêu tả khách quan vẫn
xuất hiện với một vai trò nổi bật:
Những bài thơ vịnh vật trong thơ cổ
điển đặc một giọng tả; những bài thơ kể
chuyện trong Thơ mới (1932 - 1945) nổi
lên với một giọng thuật sự rõ ràng.
Song tất cả đó thực chất chỉ là những
tiếng nói khác nhau của chủ thể trữ
tình khi anh ta muốn dấu mình. Những
chi tiết, sự kiện của câu chuyện đã đ−ợc
cái tôi trữ tình nội cảm hoá nhằm
chuyển tải những xúc động của tâm
Nhận bài ngày 27/11/2006. Sửa chữa xong 14/12/2006.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
40
hồn. Còn trong thơ trào phúng, vấn đề
đã có nhiều khác biệt: Giọng tự thuật
tâm trạng vẫn phát huy hiệu lực, nh−ng
nhà thơ đặc biệt tô đậm giọng thuật sự
khách quan. ở đây, giọng kể, giọng tả
khách quan chiếm −u thế. Nó th−ờng
xuất hiện qua những câu thơ mang tính
tự sự (Xóm bên Đông có ph−ờng chèo nọ
- Nguyễn Khuyến, ở phố Hàng Nâu có
phỗng sành - Tú X−ơng), những câu thơ
tả khách quan đối t−ợng (áo quần đĩnh
đạc trông ra cậu. ăn nói nhề nhàng
khác giọng Ngô - Tú X−ơng)… Có đ−ợc
điều này là do chỗ thơ trào phúng
th−ờng h−ớng về nhận thức và phản
ánh cái xấu xa, thấp hèn, trống rỗng
của đời sống. Đứng tr−ớc đối t−ợng đó
nhà thơ “không chỉ tách mình ra ngoài
môi tr−ờng của đối t−ợng mà còn đứng
cao hơn đối t−ợng” để quan sát và miêu
tả cho thật rạch ròi [3].
Trong thơ Tú Mỡ, những câu thơ
mang giọng kể, giọng tả xuất hiện dày
đặc và có một vai trò nổi bật. Qua thống
kê sơ bộ thì có khoảng trên 40 câu thơ
giới thiệu nhân vật theo lối trực tiếp,
kiểu:
Trên toa xe lửa hạng ba
Bọn hành khách có một bà một ông
(Thằng vú em)
Các câu thơ tự sự kiểu: Ông rằng,
bà rằng, có một… đã đem lại cho thơ Tú
Mỡ một không khí kể chuyện rõ ràng,
rành mạch. Nó gần với lối tự sự bằng
văn vần trong truyện nôm bình dân của
cha ông x−a hay lối kể vè độc đáo. Thử
phân tích một ví dụ cụ thể để minh hoạ
cho điều này. Mở đầu bài S− cậu đi hát
ả đào, Tú Mỡ đã vào bài bằng một giọng
kể chuyện rất tự nhiên:
Có hai s− cậu chùa Bà
ăn no rửng mỡ la cà rong chơi
Tiếp đến nhà thơ kể từng chi tiết,
sự kiện xẩy ra với hai s− cậu ng−ợc đời,
lố bịch. Sự dẫn dắt của tác giả bằng các
câu thơ S− rằng: Chơi gió chơi mây,
Rằng: Nay trong cuộc tiêu giao… đã tạo
ra cho giọng thơ của Tú Mỡ phảng phất
giọng kể chuyện của Nguyễn Du trong
Truyện Kiều và của các tác giả truyện
thơ nôm bình dân thế kỉ XVIII. Đây là
biểu hiện đặc tr−ng trong giọng kể của
Tú Mỡ mà các nhà thơ trào phúng khác
không có đ−ợc.
Đi liền với giọng kể, giọng tả là
giọng bình phẩm, đánh giá của nhà thơ.
Điều khác biệt với thơ trào phúng tr−ớc
đây là Tú Mỡ th−ờng dành riêng những
câu thơ, đoạn thơ để bình phẩm, đánh
giá về đối t−ợng. Nó có thể xuất hiện ở
đầu bài (nh− bài Đốt vàng đốt mã, Cáo
phó… ), có thể xuất hiện giữa bài hoặc
cuối bài (Hội Gióng, Hội Láng, Hà Nội
ăn chơi…), nh−ng bao giờ nó cũng mang
t− cách nh− một sự bình luận ngoại đề
của tác giả. Ví dụ: Sau khi miêu tả cảnh
Hội Gióng, bằng một sự suy luận chủ
quan, nhà thơ đã nêu ra những bình
luận, đánh giá của riêng mình:
Ngẫm xem hội với hè
Rõ chán hơn cơm nếp
Hả dạ bác Nhiêu Khê
Thoả lòng ông Lý Toét
No phỡn lại no phè
Say be rồi say bét
Một mớ lễ nghi quèn
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
41
Bảy nghìn đồng bạc tét
Thôn quê còn cái đình
Thằng khố giây còn chết
(Hội Gióng)
Ta cũng bắt gặp tr−ờng hợp t−ơng
tự trong rất nhiều bài thơ khác: Nhân
duyên, Ông phủ cầu taì, Cáo phó…
Ngoài ra, còn phải kể đến giọng tự
thuật của nhà thơ. Tú Mỡ hay nói về
mình bằng một giọng tự bộc bạch, tự
thanh minh, bày tỏ về tính cách của
mình: Tôi vốn trời sinh tính khác ng−ời,
Tú này béo mép ng−ời không béo… Song
nhìn chung giọng tự thuật không phải
là một nét nổi bật trong thơ Tú Mỡ. So
với Nguyễn Khuyến, Tú X−ơng, giọng
điệu này của Tú Mỡ còn tỏ ra đơn điệu,
nghèo nàn, ch−a gây đ−ợc xúc động, ám
ảnh trong lòng ng−ời đọc.
Nh− vậy, có thể nói rằng: giọng
điệu chủ thể trong thơ trào phúng của
Tú Mỡ rất đa dạng, phong phú. Qua
giọng điệu đó ta thấy tâm thế của nhà
thơ là tâm thế của một kẻ luôn tỉnh táo
để thức nhận vấn đề.
2.1.2. Giọng điệu khách thể là
giọng của đối t−ợng trào phúng tự cất
lên tr−ớc cuộc đời. Bằng việc để cho đối
t−ợng tự nói bằng giọng của mình, tác
giả đã tìm đ−ợc một hình thức khám
phá và tái hiện bản chất của cái hài
một cách thuyết phục. Thực ra giọng
điệu khách thể từ x−a đã thấy xuất
hiện trong thơ của Nguyễn Khuyến với
bài Lời vợ anh ph−ờng chèo. Nh−ng
tr−ờng hợp nh− thế không nhiều trong
thơ trào phúng cổ điển. Đến thơ Tú Mỡ
nó trở nên phổ biến và có những đặc sắc
đáng kể.
Có thể thấy giọng điệu khách thể
trong những bài thơ S− cậu đi hát ả
đào, Nuốt xu, Thầy mạt c−a, trò m−ớp
đắng, Ông nghị đi hội đồng về, Bà Lý
Toét khuyên chồng, Lý sự cùn… Đặc
điểm chung của những bài thơ mang
giọng điệu khách thể là dù thông qua
đối thoại hay độc thoại thì giọng của đối
t−ợng bao giờ cũng đ−ợc thực hiện theo
nguyên tắc: các đối t−ợng là bọn quan
lại, nghị viên khi nói bằng lời của mình
đều mang giọng thanh minh, bào chữa,
che lấp cho thói h− tật xấu; còn đối
t−ợng nh− bà Lý Toét trong bài Bà Lý
Toét khuyên chồng, bà nghị trong bài
Khuyên chồng ông nghị khi đi hội đồng,
cô gái trong bài Phụ bạc mang giọng tố
cáo. Họ đang bằng cách này hay cách
khác, cố tình hay vô ý vạch mặt những
kẻ xấu xa, bất tài, trống rỗng có liên
quan đến mình.
Nhìn chung nhờ có giọng điệu
khách thể này mà Tú Mỡ đã mở ra đ−ợc
nhiều góc nhìn khác nhau về các đối
t−ợng trong cuộc đời.
2.2. Theo tiêu chí cảm xúc, cảm
hứng ta có thể chia ra giọng bông lơn,
đùa cợt; giọng châm biếm, mỉa mai.
2.2.1. Giọng bông lơn, đùa cợt: Đây
không phải là một giọng riêng trong thơ
Tú Mỡ, nh−ng đã đ−ợc Tú Mỡ thể hiện
một cách riêng trong sáng tác của mình.
Để làm rõ vấn đề này, tr−ớc hết xin nói
qua về giọng bông lơn, đùa cợt trong thơ
trào phúng của Nguyễn Khuyến, Tú
X−ơng, Tản Đà. Đọc những bài thơ Tự
trào của Nguyễn Khuyến, Tự c−ời
mình, Ông phỗng đá, Văn tế sống vợ
của Tú X−ơng, Tự thuật, Tự trào, Say
của Tản Đà ta đều nhận ra đằng sau cái
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
42
vẻ bông đùa kia là một nỗi niềm xót xa
của nhà thơ đang rất cần đ−ợc chia sẻ.
Đó là sự tự c−ời mình, nh−ng là c−ời
bằng n−ớc mắt, bằng tâm trạng của
những kẻ bất bình với thực tại, đối
nghịch với thực tại. Còn trong thơ Tú
Mỡ, ở những bài viết về mình, về bạn
hoặc về vợ, cái tôi trào phúng đã xuất
hiện trong một vị thế khác hẳn. Khi
đứng tr−ớc thực tại xấu xa nhà thơ có
thái độ phủ nhận, phản kháng quyết
liệt, thì khi đứng tr−ớc bạn bè, tr−ớc
chính mình ông lại cởi bỏ hết những −u
phiền để tâm hồn đ−ợc vui vẻ. Cho nên
hình t−ợng cái tôi trào phúng trong thơ
Tú Mỡ là hình t−ợng một cái tôi lạc
quan, vui vẻ, tinh nghịch. Vị thế đó cho
phép nhà thơ có thể đ−a vào trong sáng
tác của mình một giọng bông lơn, đùa
cợt rất tự nhiên. Ng−ời đọc có thể hình
dung về giọng điệu này qua hệ thống từ
ngữ của tác phẩm, mà tr−ớc hết là hệ
thống từ x−ng hô. Nhà thơ hay x−ng
mình là: Tôi, Tú Mỡ, tớ (Tú Mỡ là một
anh chàng đãng tính; Bạn mà bàn đến
thi cùng cử. Thời vội van luôn: Tớ lạy
mày…) và gọi đối t−ợng là bạn, là bác,
là chị (bài: Cùng bác Tú Xơn, Cảm ơn
chị) hoặc gọi tên trực tiếp một cách
thân tình. Chính cách gọi tên, x−ng hô
này đã quy định màu sắc cảm xúc trong
những bài thơ vừa nêu là màu sắc
suồng sã.
Thực ra, từ x−a Nguyễn Khuyến
cũng đã tự x−ng mình (Nghĩ mình cũng
gớm cho mình nhỉ. Thế cũng bia xanh
cũng bảng vàng), Tú X−ơng đã x−ng tớ
rất độc đáo (Mai mà tớ hỏng tớ đi ngay),
Tản Đà cũng đã tự x−ng ông (Bởi ông
ngông quá ông không đỗ. Không đỗ ông
càng tốt bộ ngông). Nh−ng đó là cách
x−ng hô biểu hiện của một cái tôi tự
tách mình. Còn trong thơ Tú Mỡ, cách
x−ng hô gọi tên thân mật, suồng sã là
biểu hiện của một cái tôi trào phúng
đang vây quanh giữa mọi ng−ời. Nhà
thơ không tách mình ra mà kéo tất cả
vào trong mối quan hệ bạn bè.
Giọng bông lơn, đùa cợt còn thể
hiện ở những cách đùa nhiều khi có vẻ
rất “quá lời” của Tú Mỡ khi viết về bạn.
Ông nói về Tú Xơn:
Bác ơi tôi hỏi lần thần
Bác phò phụ nữ đỡ đần hai cô …
Hay vì hôi nách rình rình
Chẳng ai chơi với một mình Tú Xơn
(Cùng bác Tú Xơn)
Nhà thơ vẽ chân dung ng−ời tình nhân
ch−a quen biết:
Tên với họ mô tê chẳng biết
Hình với dung xấu đẹp hay không?
H−ơng trời nguyệt đắm hoa say
Hay là nhan sắc sánh tày Dạ Xoa?
Xuân mấy độ tuổi già hay trẻ
Nặng bao cân ng−ời khoẻ hay còm?
Tóc mây óng m−ợt đen ngòm
Hay là đỏ bẻm nh− chòm râu ngô?
(Th− gửi ng−ời tình nhân không quên
biết)
Rõ ràng, qua những bài thơ trên
đây, ta nhận ra cái cốt lõi làm nên giọng
thơ hài h−ớc trong thơ Tú Mỡ chính là
tình cảm vui đùa trong sáng. Nó khác
với tình cảm vui đùa trong thơ của các
nhà thơ tr−ớc và cũng khác với giọng
hài h−ớc vui đùa của Hồ Chí Minh
trong Nhật kí trong tù. Giọng hài h−ớc
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
43
trong Nhật kí trong tù là giọng hài h−ớc
đ−ợc cất lên từ một tâm hồn lạc quan,
đầy tin t−ởng của ng−ời chiến sĩ- thi sĩ
luôn làm chủ đ−ợc mọi hoàn cảnh khắc
nghiệt của lao tù (Chia n−ớc, Bị hạn
chế, Đi Nam Ninh, Lại sang…).
Nhân tố thứ hai quy định màu sắc
của loại giọng điệu đang bàn trong thơ
Tú Mỡ. Đó là sự lựa chọn thể thơ của
tác giả. Bởi vì “sự lựa chọn thể loại ngay
từ đầu đã có xu h−ớng bộc lộ một cách
thuận lợi các cung bậc của giọng điệu…
vì bản thân mỗi thể loại đều hàm sẵn
trong nó sức mạnh biểu cảm riêng” [2].
Trong Dòng n−ớc ng−ợc, trong số 36 bài
viết về cái tôi của tác giả, về bạn thì có
đến 18 bài viết theo thể tự do, 7 bài
theo thể song thất lục bát, 4 bài ngũ
ngôn, 4 bài lục bát, còn lại là thể hát
nói và thất ngôn bát cú. Với tính chất
phóng túng trong việc tổ chức âm luật,
nhịp điệu, các thể thơ này rất phù hợp
cho việc bộc lộ những tình cảm trong
sáng, vui đùa của nhà thơ.
Nh− vậy, giọng bông lơn, đùa cợt
trong thơ Tú Mỡ có đ−ợc những sắc thái
riêng nhờ chỗ: Tác giả đã biết kế thừa
và phát huy giọng hài h−ớc trong thơ
trào phúng tr−ớc đó trên cơ sở những
cảm xúc của tâm hồn mình.
2.2.2. Giọng châm biếm, mỉa mai:
Giọng châm biếm, mỉa mai là giọng
điệu chủ đạo trong thơ trào phúng Tú
Mỡ. Nó xuất hiện d−ới nhiều hình thức
giọng điệu khác nhau: Giọng chế giễu,
nhạo báng; giọng giả vờ; giọng lên án, tố
cáo… sau đây xin đ−ợc đi vào từng hình
thức cụ thể.
Từ x−a, giọng chế giễu, nhạo báng
đã trở nên phổ biến trong thơ trào
phúng. Nó th−ờng đ−ợc dự báo ngay từ
nhan đề, ví dụ: Chế ông đồ Cự Lộc của
Nguyễn Khuyến, Chế ông huyện, Chế
gái đĩ của Tú X−ơng. Đến thơ Tú Mỡ nó
đã trở nên sinh động và đa dạng hơn
nhiều. Ng−ời đọc dễ dàng nhận ra giọng
chế nhạo của Tú Mỡ trong hệ thống từ
ngữ mà nhà thơ dùng để giới thiệu và
miêu tả đối t−ợng. Thử đọc những câu
thơ này:
An Nam kể bọn nhân tài
Ông Khiêm, thạc sỹ là ng−ời lừng
danh
(Ông trạng mẹo Phạm Duy Khiêm)
Trời sinh ra Lục, lại sinh An
Cho đủ vai trò với thế gian
Với cách x−ng hô, gọi tên trần trụi
đó, nhà thơ đã tạo ra cho những lời giới
thiệu của mình một giọng điệu suồng
sã, thậm chí sỗ sàng, thiếu nhã nhặn.
Bằng giọng điệu ấy để giới thiệu về
những nhân vật đ−ợc xã hội đ−ơng thời
trọng vọng, Tú Mỡ đã tạo nên một thái
độ nhạo báng, gây c−ời.
Nh−ng đây mới chỉ là sự mào đầu,
có tính chất tạo không khí. Thái độ chế
nhạo ấy càng trở nên mãnh liệt khi nhà
thơ cố tình khoét sâu vào đối t−ợng qua
hệ thống từ ngữ miêu tả đầy ấn t−ợng.
Ví dụ: Miêu tả chân dung văn sĩ Trần
Văn Tùng, nhà thơ dùng hàng loạt các
từ láy: Choăn choắt, mét me, le te và
những động từ có tính chất vật hoá: Nói
bô bô, mò đi, len, lỏi, hót nhằm biến đối
t−ợng thành một thứ trò hề không hơn
không kém. Các hình thức điệp từ, điệp
ngữ, tách xen nh−: Du học du hành,
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
44
giỏi gớm, giỏi ghê khi vẽ chân dung ông
Phạm Duy Khiêm đã đem đối t−ợng vào
“khu vực tiếp xúc thân mật đến thô bạo,
ở đó có thể suồng sã sờ mó nó từ khắp
mọi phía, lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó
từ d−ới, từ trên, đập vỡ bề ngoài để nhìn
vào bên trong… một cách tự do” (dẫn
theo Trần Đình Sử) [6].
Cũng có khi giọng chế giễu của nhà
thơ lại đ−ợc biểu hiện bằng một hình
thức trái ng−ợc với điều vừa nói. Tác giả
th−ờng trình bày cái tầm th−ờng, vặt
vãnh bằng một giọng thơ hệ trọng nh−
thể đang nói về một điều gì lớn lao. Đọc
bài thơ Anh đốc, Cái giây kim tòng ta
sẽ thấy rõ điều đó.
Bên cạnh giọng chế giễu, nhạo
báng, Tú Mỡ đã sử hình thức giọng giả
vờ. Nhà thơ giả vờ xót th−ơng, giả vờ an
ủi, giả vờ ngợi ca, tán th−ởng. Nguyễn
Khuyến x−a cũng đã từng giả vờ hỏi
thăm ân cần một tên quan tuần bị c−ớp
(Hỏi thăm quan tuần mất c−ớp), Đồ
Phồn giả vờ nhỏ lệ tr−ớc một tên t−ớng
Pháp bị thải hồi (Khóc cụ Tô-Lăng-Sơ).
Nh−ng nhìn chung, những bài thơ
mang giọng điệu này trong thơ Nguyễn
Khuyến và Đồ Phồn không nhiều. Nó
đặc biệt đậm đặc trong thơ Tú Mỡ. Ông
đã vận dụng các thể loại văn tế, văn
chầu, văn chiêu hồn với một tần số lớn
để tạo nên những tác phẩm trào phúng
đặc sắc (có 12 bài thuộc dạng này).
Chẳng hạn: Những bài văn tế Văn tế
t−ớng quân bỏ mình vì n−ớc…đá, Văn tế
bảo hộ tác giả đã lợi dụng chức năng
nghệ thuật của thể loại văn tế để châm
biếm, gây c−ời. ở bài An ủi ông nghị
Lục cái giọng an ủi giả vờ của tác giả
đ−ợc cất lên thật hấp dẫn. Đọc những
câu thơ dạng này ta có cảm giác nh− tác
giả đang vỗ về nỗi đau của nhân vật:
Tuy rằng n−ớc bạc thua cay
Song le thắng bại x−a nay là
th−ờng
Vả chăng thua cũng nhiều đ−ờng
Càng tranh kịch liệt thua càng
thêm vinh
Mất ngôi nh−ng vẫn toàn danh
Còn nh− lợi lộc, xem khinh sá gì!
Nh−ng nếu xét lời lẽ của toàn bài,
đặc biệt là những lời khuyên ở kết thúc
bài thơ ta sẽ nhận ra đó là một lời
nguyền rủa:
Buồn mà chi! bực mà chi!
Miếng ngon chấm mút no nê quá
rồi
Để phần kẻ khác ông ơi
Khỏi mang cái tiếng con ng−ời nan
du
Các bài thơ Ông trùm Phạm Lê
Bổng, Nam mô bồ tát bồ hòn, Các ông
nghị đi thăm đồn điền di dân… lại
mang giọng tán d−ơng vờ vĩnh. Nhà thơ
ngợi ca, nh−ng là một sự ngợi ca đầy ác
ý. Ví dụ: Bằng con mắt của các ông
nghị, nhà thơ đã tán th−ởng các món ăn
đ−ợc tiếp đãi một cách rất hào phóng:
Nào là lòng lợn mắm tôm
Nào là bò tái, chấm t−ơng điểm
gừng
Thịt dê n−ớng chả thơm lừng
Tiết dê pha r−ợu vô cùng bổ d−ơng
(Các ông nghị đi thăm đồn điền di dân)
ở những bài thơ mang giọng điệu
giả vờ này ta thấy xuất hiện rất nhiều
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
45
câu thơ cảm thán. Nó thể hiện sự ngạc
nhiên giả vờ, khóc th−ơng giả vờ, tán
d−ơng giả vờ của tác giả tr−ớc đối t−ợng
gây c−ời.
Khi nói đến giọng châm biếm, mỉa
mai ta không thể không nói đến giọng
lên án, chỉ trích. Đây cũng là một giọng
điệu làm nên sự đa dạng trong giọng
châm biếm. Tr−ớc đó, giọng lên án, chỉ
trích của Nguyễn Khuyến mang tính
chất phê phán thâm trầm, kín đáo.
Giọng lên án của Tú X−ơng quyết liệt
hơn, gắn liền với thái độ muốn phá
phách của tác giả tr−ớc những cái nhố
nhăng. Trong Dòng n−ớc ng−ợc, giọng
lên án, chỉ trích th−ờng đ−ợc thể hiện
nổi bật ở những bài thơ viết về hủ tục,
về tệ nạn xã hội, về bọn quan lại bóc lột,
hà hiếp nhân dân. Ví dụ: Bỏ cái đình,
Cáo phó, Phu kéo xe, Các quan đ−ợc
tăng l−ơng… ở những bài thơ này ta
thấy xuất hiện rất nhiều câu thơ mang
nội dung lên án nh−:
Bỏ đình đi! Bỏ đình đi!
Còn đình hủ tục còn di hại nhiều
Còn truyền mãi lắm điều mê tín
(Bỏ cái đình)
Sự xuất hiện của giọng điệu này
cho phép ta hình dung ra kiểu tác giả
đặc tr−ng của thơ trào phúng là kiểu
tác giả luôn bày tỏ sự phê phán và phủ
nhận thực tại, đấu tranh tr−ớc cái xấu,
cái lạc hậu, lỗi thời.
Qua sự phân tích trên ta có thể
thấy thơ trào phúng của Tú Mỡ có rất
nhiều loại giọng điệu khác nhau.
3. Có một vấn đề mà các nhà
nghiên cứu văn học và lý luận văn học
rất quan tâm khi tìm hiểu giọng điệu
nghệ thuật là xác định mối quan hệ
giữa giọng điệu của tác giả và giọng
điệu của thời đại, của trào l−u, khuynh
h−ớng mà nhà văn thuộc vào. Họ đã chỉ
ra rằng giọng điệu của thời đại, của
khuynh h−ớng góp phần làm nên giọng
điệu của tác giả; còn giọng điệu của tác
giả là sự cụ thể hoá giọng điệu của thời
đại. Trong nhiều tr−ờng hợp giọng điệu
của tác giả đã phá vỡ cấu trúc giọng
điệu của thời đại để v−ợt thoát lên,
khẳng định chính mình. Có thể thấy rõ
mối quan hệ này trong thơ trào phúng
của Tú Mỡ.
3.1. Giọng điệu của Thơ mới (1932 -
1945) là giọng điệu cá nhân, cá thể. Đó
là giọng của một cái tôi đã đ−ợc giải
phóng và luôn khát khao đ−ợc thành
thực đến tận cùng. Giọng điệu đó đã
ảnh h−ởng rất lớn đến sự hình thành
giọng điệu thơ trào phúng Tú Mỡ. Nó
thể hiện ở việc trong thơ Tú Mỡ xuất
hiện nhiều đại từ nhân x−ng ngôi thứ
nhất, cho phép nhà thơ bày tỏ trực tiếp
và dứt khoát t− t−ởng của mình; ở sự
hình thành câu thơ lập luận với nhiều
quan hệ từ, h− từ, phụ từ; ở sự tái tạo
lại chất nhạc của câu thơ mang hơi thở
của đời sống. Ngoài ra việc sử dụng các
thể loại của Thơ mới cũng góp phần làm
cho giọng điệu thơ trào phúng của Tú
Mỡ mang âm h−ởng đặc tr−ng của
giọng điệu thơ ca thời đại này.
3.2. Trên cái nền giọng điệu thời
đại ấy, Tú Mỡ cũng đã xây dựng đ−ợc
một giọng điệu riêng không của mình.
Cụ thể, trong khi giọng điệu cơ bản của
Thơ mới mang âm h−ởng buồn, cô đơn
thì Tú Mỡ đã sáng tạo nên một giọng
thơ đầy khoái chá. Dẫu cũng có lúc đầy
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
46
bực dọc, dằng xé nh−ng cơ bản nó là
tiếng nói lạc quan của nhà thơ tr−ớc
cuộc đời. Còn giọng thơ của Đồ Phồn
“sâu cay quá, lắm lúc lại bi thảm khiến
ng−ời ta không thể c−ời đ−ợc nữa” [4].
Điều đó làm phong phú thêm cho giàn
hợp x−ớng của thơ ca hiện đại.
Tóm lại, trên đây là một cái nhìn
bao quát về giọng điệu thơ trào phúng
của Tú Mỡ trong Dòng n−ớc ng−ợc. Sự
nhìn nhận nh− thế ch−a đủ nói lên tất
cả nh−ng cũng đã giúp ta phần nào
nhận ra đ−ợc những đặc tr−ng về phong
cách trào phúng của nhà thơ.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội, 2002.
[2] Nguyễn Đăng Điệp, Vọng từ con chữ, NXB Văn học, Hà Nội, 2003, tr.33.
[3] Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2000, tr.170.
[4] Bùi Quang Huy, Thơ ca trào phúng Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2003,
tr. 584.
[5] Lữ Huy Nguyên, Hồ Quốc C−ờng, Thanh Loan, Tú Mỡ toàn tập, Tập 1, NXB Văn
học, Hà Nội, 1996.
[6] Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú, Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn
Công Hoan, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.70.
Sumary
Tu Mo’s satirical poetry feature in the poem “Adverse current”
In this article, the author presents some research results of satirical poetry by
Tu Mo from the point of artistic characteristics. The article has mentioned two main
aspects: The first one is to identify different features of satirical poetry by Tu Mo
based on two certain criteria such as artistic points of view and inspiration. The
second is to show the relationship between poetic characteristics of Tu Mo and that
of his era and tendency which the poet followed.
(a) Cao học 12 Lí luận văn học, Tr−ờng Đại học Vinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5nguyendoanquynh8tr39_46_091905171037_0899.pdf