Hoạch định tổng hợp trong quản trị điều hành

Để có 20B ở tuần thứ 11, thì phải lắp ráp 20B vào tuần thứ 10 - Muốn lắp ráp 20B vào tuần thứ 10, thì phải có 40D và 60Q vào tuần thứ 10. - Muốn có 40D vào tuần thứ 10, thì phải lắp ráp 40D vào tuần thứ 7. - Muốn lắp ráp 40D vào tuần thứ 7 thì phải có 80M và 120N vào tuần thứ 7. - Muốn có 80M vào tuần thứ 7 thì phải đưa 80M đến vào tuần thứ 5. - Muốn có 120N vào tuần thứ 7 thì phải lắp ráp 120N vào tuần thứ 6 - Muốn lắp ráp 120N vào tuần thứ 6 thì phải có 120H và 120T vào tuần thứ 6 - Muốn có 120H vào tuần thứ 6 thì phải đưa 120H đến vào tuần thứ 5 - Muốn có 120T vào tuần thứ 6 thì phải lắp ráp 120T vào tuần thứ 4.

pdf111 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2908 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định tổng hợp trong quản trị điều hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 0 10 15 25 30 40 0 10x0,5x100000x6+ 15x0,15x100000x6+ 25x0,1x100000x6+ 30x0,1x100000x6+ 40x0,05x100000x6 = 8.850.000 đồng 8.850.00đ 20 10 5 15 20 30 10x8000 =80.000đ (5x0,15x100000x6) +(15x0,1x100000x6) +(20x0,1x100000x6) +(30x0,05x100000x6) = 3.450.000 đ 3.530.000đ 25 15 10 15 25 15x8000 =120.000đ (10x0,1x100000x6) +(15x0,1x100000x6) +(25x0,05x100000x6) = 2.250.000 đ 2.370.000đ 35 25 5 15 25x8000 = 200.000 đ (5x0,1x100000x6) +(15x0,05x100000x6) 950.000đ GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 45 =750.000 đ 40 30 10 30x8000 = 240.000đ 10x0,05x100000x6 = 300.000 đ 540.000đ 50 40 0 40x8000 = 320.000đ 0 320.000đ Vậy chọn mức ROPb = 50 đvsp GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 46 CHƯƠNG 7 Bài 7.4 Để lắp ráp 1 đơn vị sản phẩm X cần 2A, 1B, và 4C. Mỗi B cần 3D và 1A. Mỗi C cần 1A và 4E. Mỗi D cần 5F và 2G. Yêu cầu: 1. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm, nêu tên hàng gốc và tên hàng phát sinh. 2. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp? 3. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian, biết rằng thời gian phân phối các loại hàng như sau: Hàng X A B C D E F G Thời gian phân phối ( Tuần ) 1 1 3 1 2 1 4 3 4. Nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20 sản phẩm X Bài giải: ĐÚNG 1. Sơ đồ cấu trúc sản phẩm: Hàng gốc: X, B, C, D Hàng phát sinh: A, F, G, E. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 47 2. Sơ đồ trên có 4 cấp ( từ cấp 0 – cấp 3 ) 3. Ta xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian phân phối như sau: A(40) F ( 300) D ( 60 ) G ( 120 ) B (20 ) X (20) A(20) A (80) C (80) E(320) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4. Tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20 sản phẩm X: - Để có 20X vào tuần thứ 11 thì phải lắp ráp 20X vào tuần thứ 10. - Muốn lắp ráp 20X vào tuần thứ 10, cần có 40A, 20B và 80C vào tuần thứ 10. - Muốn có 40A vào tuần thứ 10 phải đưa 40A đến vào tuần thứ 9. - Muốn có 20B vào tuần thứ 10 phải lắp ráp 20B vào tuần thứ 7. - Muốn lắp ráp 20B vào tuần thứ 7 phải có 60D và 20A vào tuần thứ 7. - Muốn có 60D vào tuần thứ 7 cần lắp ráp 60D vào tuần thứ 5. - Muốn lắp ráp 60D vào tuần thứ 5, phải có 300F và 120G vào tuần thứ 5. - Muốn có 300F vào tuần thứ 5 phải đưa 300F đến vào tuần thứ 1. - Muốn có 120G vào tuần thứ 5 phải đưa 120G đến vào tuần thứ 2. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 48 - Muốn có 20A vào tuần thứ 7 phải đưa 20A đến vào tuần thứ 6. - Muốn có 80C vào tuần thứ 10 cần lắp ráp 80C vào tuần thứ 9. - Muốn lắp ráp 80C vào tuần thứ 9 phải có 80A và 320E vào tuần thứ 9. - Muốn vậy phải đưa 80A và 320E đến vào tuần thứ 8. Bài 7.5 Nhu cầu phân bón của Công ty Vật tư Tỉnh Tiền Giang trong bảng như sau: (Đơn vị: T) Tuần 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 400 1200 800 360 500 1000 Biết rằng chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm là 100 đồng, chi ph í đặt hàng mất 100.000 đồng mỗi lần đặt. Lượng tồn kho của kỳ trước chuyển sang là 400 tấn. Hãy xác định xây dựng mô hình và tính chi phí lô hàng theo mô hình “Lot for lot”. Bài giải: ĐÚNG Ta xác định kích thước lô hàng như sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 Chỉ tiêu Nhu cầu 400 1200 800 360 500 1000 Tồn kho 400 0 0 0 0 0 0 Đưa đến 1200 800 360 500 1000 - Chi phí đặt hàng của lô hàng: 100.000 x 5 = 500.000 đồng. - Chi phí tồn trữ của lô hàng: 0 đồng. - Tổng chi phí lô hàng: 0 + 500.000 = 500.000 đồng. Bài 7.6 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 49 Có số liệu nhu cầu vật tư A được cho trong bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 - Chi phí thực hiện đơn hàng là 100 USD, chi phí tồn trữ là 1USD/T/Tuần. - Lượng tồn kho của kỳ trước chuyển sang là 30 T. Hãy xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng. Bài giải: ĐÚNG + Mô hình Lot for lot: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 0 0 0 0 0 0 0 Đưa đến(T ) 30 40 10 10 40 30 20 42 Chi phí đặt hàng: 8 x 100 = 800 USD Chi phí tồn trữ: 0 USD => Tổng chi phí TC = 800 USD. + Mô hình EOQ: Nhu cầu bình quân 1 tuần: D = = 28 ( T )  Q* = = . . = 75 ( T ) Ta có: lượng đặt hàng theo phương pháp này: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 50 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 45 5 70 60 20 65 45 3 Đưa đến(T ) 75 75 75 Chi phí đặt hàng: 3. 100 = 300 USD Chi phí tồn trữ: 313.1 = 313 USD  Tổng chi phí TC = 613 USD + Mô hình cân đối theo từng thời kì bộ phận: - Ghép để đặt hàng lần thứ 1: + Kết hợp tuần thứ 2 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 Đưa đến(T ) 30 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 0.1 = 0 USD + Kết hợp tuần 2, 3: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 40 0 Đưa đến(T ) 70 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 40. 1 = 40 USD GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 51 + Kết hợp tuần 2, 3, 4: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 50 10 0 Đưa đến(T ) 80 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 60. 1 = 60 USD + Kết hợp tuần 2, 3, 4, 5: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 60 20 10 0 Đưa đến(T ) 90 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 90. 1 = 90 USD  Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đặt hàng lần thứ 1 là 90 tấn. - Ghép để đặt hàng lần thứ 2: + Kết hợp tuần 6: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 60 20 10 0 Đưa đến(T ) 90 40 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 52 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 0 USD + Kết hợp tuần 6, 7: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 60 20 10 0 30 0 Đưa đến(T ) 90 70 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 30. 1 = 30 USD + Kết hợp tuần 6,7, 8: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 60 20 10 0 50 20 0 Đưa đến(T ) 90 90 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 70. 1 = 70 USD  Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đặt hàng lần thứ 2 là 90 tấn. - Ghép để đặt hàng lần thứ 3: + Kết hợp tuần 9: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 60 20 10 0 50 20 0 0 Đưa đến(T ) 90 90 42 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 53 Chi phí đặt hàng: 1. 100 = 100 USD Chi phí tồn trữ: 0. 1 = 0 USD  Dù chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng chưa xấp xỉ nhau nhưng do tuần 9 là lần ghép cuối cùng nên lượng đặt hàng lần thứ 3 là 42 T. Ta có lượng đặt hàng theo phương pháp này như sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu ( T ) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 Tồn kho ( T ) 30 0 60 20 10 0 50 20 0 0 Đưa đến(T ) 90 90 42 Chi phí đặt hàng: 3. 100 = 300 USD Chi phí tồn trữ: 160. 1 = 160 USD  Tổng chi phí TC = 460 USD. Vậy, so sánh 3 mô hình có thể thấy chi phí đặt hàng theo mô hình cân đối theo từng thời kỳ, bộ phận có chi phí thấp nhất. Bài 7.7 Xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng căn cứ vào tại liệu sau đây như thế nào? Theo anh (chị) nên chọn phương án đặt hàng nào? - Nhu cầu gạo của một cửa hàng kinh doanh lương thực như sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu(T) 20 50 70 10 5 35 40 10 - Chi phí thực hiện đơn hàng là 100.000 đồng, chi phí tồn trữ là 1000đ/T/tuần. Bài giải: SAI  Theo mô hình “Lot for lot”: Kế hoạch đặt hàng như sau: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 54 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 0 0 0 0 0 0 0 0 Đưa đến 20 50 70 10 5 35 40 10 - Chi phí đặt hàng của lô hàng: Cđ= 100.000 * 8=800.000 đồng - Chi phí tồn trữ của lô hàng: Ct= 0 đồng - Tổng chi phí của lô hàng: 800.000 + 0 = 800.000 đồng.  Theo mô hình “Cân đối thời kỳ từng bộ phận”: a. Dùng công thức ghép xấp xỉ bằng Q*∗ = = 100.0001000 = 100 Ta tìm được lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 15 5 0 50 10 0 Đưa đến 70 85 85 - Chi phí đặt hàng của lô hàng: Cđ = 100.000 * 3 = 300.000đ - Chi phí tồn trữ của lô hàng: Ct = 130 * 1.000 = 130.000đ - Tổng chi phí của lô hàng: 300.000 + 130.000 = 430.000đ b. Ghép nhu cầu qua các tuần sao cho chi phí đặt hàng bằng hoặt xấp xỉ với chi phí tồn trữ  Ghép để đặt hàng lần thứ 1: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 55 + Kết hợp tuần thứ 1: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 0 Đưa đến 20 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000= 100.000đ - Chi phí tồn trữ = 0 + Kết hợp tuần thứ 1,2: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 Đưa đến 70 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000=100.000đ - Chi phí tồn trữ = 50*1.000=50.000đ Chi phí đặt hàng xấp xỉ bằng chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ 1 là 70T  Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 2: + kết hợp tuần thứ 3: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 56 Đưa đến 70 70 - Chi phí đặt hàng = 1* 100.000= 100.000đ - Chi phí tồn trữ = 0 + Kết hợp tuần thứ 3,4: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 10 0 Đưa đến 70 80 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000= 100.000 đ - Chi phí tồn trữ = 10*1.000=10.000 đ + Kết hợp tuần thứ 3,4,5: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 15 5 0 Đưa đến 70 85 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000= 100.000đ - Chi phí tồn trữ = 20*1.000=20.000đ + Kết hợp tuần 3,4,5,6: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 57 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 50 40 35 0 Đưa đến 70 120 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000= 100.000đ - Chi phí tồn trữ = 125*1.000= 125.000đ Chi phí đặt hàng xấp xỉ bằng chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần 2 là 120T.  Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 3: + Kết hợp tuần 7: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 50 40 35 0 0 Đưa đến 70 120 40 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000= 100.000đ - Chi phí tồn trữ = 0đ + Kết hợp tuần 7, 8: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 50 40 35 0 10 0 Đưa đến 70 120 50 - Chi phí đặt hàng = 1*100.000= 100.000đ GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 58 - Chi phí tồn trữ = 10* 1.000=10.000đ Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần thứ 8, nên ta chọn lượng đặt hàng bằng 50 mặc dù chi phí đặt hàng không xấp xỉ chi phí tồn trữ. Vậy lượng đặt hàng theo phương pháp này như sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 50 0 50 40 35 0 10 0 Đưa đến 70 120 50 - Chi phí đặt hàng của lô hàng Cđ = 3*100.000 = 300.000đ - Chi phí tồn trữ của lô hàng Ct = 185*1.000=185.000đ - Tổng chi phí = 300.000+ 185.000=485.000đ  Theo mô hình “EOQ”: Nhu cầu bình quân 1 tuần: = = 30 Xác định Q*: ∗ = 2 = 2 ∗ 30 ∗ 100.0001.000 = 77 Lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Nhu cầu 20 50 70 10 5 35 40 10 Tồn kho 57 7 14 4 76 41 1 68 Đưa đến 77 77 77 77 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 59 - Chi phí đặt hàng của lô hàng: Cđ=4*100.000= 400.000đ - Chi phí tồn trữ của lô hàng: Ct= 268*1.000=268.000đ - Tổng chi phí: 668.000đ Vậy ta nên chọn phương pháp đặt hàng theo mô hình cân đối từng thời kỳ bộ phận (lượng đặt hàng xấp xỉ bằng Q*=S/H) vì có chi phí thấp nhất: 430.000đ. Bài 7.8 Có số liệu về nhu cầu một loại sản phẩm A được cho trong bảng sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34 Chi phí thực hiên đơn hàng là 150.000 đồng, chi phí tồn trữ là 1000đ/ đơn vị sản phẩm/ thời kỳ. Hãy xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng:  Theo mô hình “Lot for lot”  Theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ phận”  Theo mô hình “EOQ” Từ đó đưa ra kết luận nên chọn phương pháp đặt hàng nào để chi phí thấp nhất. Bài giải: Mô hình “Lot for lot” 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐĐ 50 30 60 50 10 70 40 34 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 60 - Chi phí tồn trữ: 0 đồng - Chi phí đặt hàng: 8x150.000 = 1.200.000 đồng. => Tổng chi phí: 0 + 1.200.000 = 1.200.000 đồng. Mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ phận” + Kết hợp tuần 1: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 0 ĐĐ 50 - Chi phí đặt hàng: 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 0 đồng + Kết hợp tuần 1, 2 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 30 0 ĐĐ 80 - Chi phí đặt hàng : 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 30x1000 = 30.000 đồng + Kết hợp tuần 1,2,3: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 61 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 ĐĐ 140 - Chi phí đặt hàng : 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 150x1000 = 150.000 đồng Chi phí đặt hàng bằng với chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ 1 là 140 đơn vị. + Kết hợp tuần 4: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 0 ĐĐ 140 50 - Chi phí đặt hàng: 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 0 đồng + Kết hợp tuần 4,5: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 10 0 ĐĐ 140 60 - Chi phí đặt hàng: 1x150.000 = 150.000 đồng GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 62 - Chi phí tồn trữ: 10x1.000 = 10.000 đồng + Kết hợp tuần 4,5,6: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 80 70 0 ĐĐ 140 130 - Chi phí đặt hàng: 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 150x1.000 = 150.000 đồng Chi phí đặt hàng bằng với chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ 2 là 130 đơn vị. + Kết hợp tuần 7: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 80 70 0 0 ĐĐ 140 130 40 - Chi phí đặt hàng: 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 0 đồng + Kết hợp tuần 7,8: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 80 70 0 34 0 ĐĐ 140 130 74 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 63 - Chi phí đặt hàng: 1x150.000 = 150.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 34x1.000 = 34.000 đồng Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần thứ 8, nên ta chọn lượng đặt hàng bằng 74 đơn vị sản phầm mặc dù chi phí đặt hàng không xấp xỉ chi phí tồn trữ. Kết luận: Lượng đặt hàng theo phương pháp này như sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 90 60 0 80 70 0 34 0 ĐĐ 140 130 74 - Chi phí đặt hàng: 3x150.000 = 450.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 334x1.000 = 334.000 đồng => Tổng chi phí: 784.000 đồng. Mô hình “EOQ”: D = = 43 Q* = . . = . . = 114 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NC 50 30 60 50 10 70 40 34 TK 64 34 88 38 28 72 32 112 ĐĐ 114 114 114 114 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 64 - Chi phí đặt hàng: 4x150.000 = 600.000 đồng - Chi phí tồn trữ: 468x1.000 = 468.000 đồng => Tổng chi phí: 1.068.000 đồng Vậy ta chọn đặt hàng theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ phận” vì có chi phí thấp nhất. Bài 7.9. Nhu cầu xăng dầu của một công ty trong 12 tuần được dự báo ở bảng sau: (T) Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Theo các phương pháp xác định kích thước lô hàng hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng cho các loại vật tư trên. Biết chi phí một lần đặt hàng 216.000/lần. Chi phí tồn kho 2.000đồng/T/tuần. Bài giải:  Theo mô hình “lot for lot”, lượng đưa đến của thời kỳ trước bằng nhu cầu của thời kỳ sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Đưa đến 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Chi phí đặt hàng = 216.000*12 =2.592.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000*0 = 0 đồng. Tổng cộng = 2.592.000 đồng GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 65  Theo mô hình “ cân đối từng thời kỳ bộ phận”: a. Dùng công thức ghép xấp xỉ bằng Q*∗ = = 216.0002000 = 108 Ta tìm được lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 70 30 0 90 55 0 60 30 0 65 30 0 Đưa đến 100 135 110 105 Chi phí đặt hàng Cđ= 4*216.000= 864.000đ Chi phí tồn trữ Ct= 430*2.000= 860.000đ Tổng chi phí: 1.724.000đ b. Ghép nhu cầu qua các tuần sao cho chi phí đặt hàng bằng hoặc xấp xỉ với chi phí tồn trữ.  Ghép để đặt hàng lần thứ nhất Kết hợp tuần thứ nhất: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Đưa đến 30 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000*0 = 0 đồng. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 66 Kết hợp tuần thứ 1,2: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 40 0 Đưa đến 70 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000*40 = 80.000 đồng. Kết hợp tuần thứ 1,2,3: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 70 30 0 Đưa đến 100 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000*100 = 200.000 đồng. Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 100T.  Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 2: Kết hợp tuần thứ 4: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 0 Đưa đến 100 45 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 67 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x0 = 0 đồng. Kết hợp tuần thứ 4, 5: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 35 0 Đưa đến 100 80 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x35 = 70.000 đồng. Kết hợp tuần thứ 4, 5, 6: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 90 55 0 Đưa đến 100 135 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x145 = 290.000 đồng. Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 135T.  Tương tự, ta ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 3: Kết hợp tuần thứ 7: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 68 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 0 Đưa đến 100 135 50 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x0 = 0 đồng. Kết hợp tuần thứ 7, 8: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 30 0 Đưa đến 100 135 80 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x 30 = 60 đồng.  ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 4: Kết hợp tuần thứ 7, 8, 9: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 60 30 0 Đưa đến 100 135 110 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 69 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x 90= 180.000 đồng. Vậy đặt hàng lần thứ 3 là 110T.  Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 4: Kết hợp tuần thứ 10: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 0 Đưa đến 100 135 110 40 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x 0= 0 đồng. Kết hợp tuần thứ 10, 11: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 35 0 Đưa đến 100 135 110 75 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x 35= 70.000 đồng. Kết hợp tuần thứ 10, 11, 12: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 70 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 0 65 30 0 Đưa đến 100 135 110 105 Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x 95= 190.000 đồng Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần 12, nên ta chọn lượng đặt hàng bằng Kết luận lượng đặt hàng theo mô hình Cân đối từng thời kỳ bộ phận: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 70 30 0 90 55 0 60 30 0 65 30 0 Đưa đến 100 135 110 105 Chi phí đặt hàng Cđ= 4*216.000= 864.000đ Chi phí tồn trữ Ct= 430*2.000= 860.000đ Tổng chi phí: 1.724.000đ  Theo mô hình EOQ D = (30+40+30+45+35+55+50+30+30+40+35+30)/12= 37,5 T H = 2.000đồng/tuần Q = 90 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 71 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30 Tồn kho 60 20 80 35 0 35 75 45 15 65 30 0 Đưa đến 90 90 90 90 90 Chi phí đặt hàng = 216.000x5= 1.080.000 đồng Chi phí tồn trữ = 2.000x460= 920.000 đồng. Tổng cộng =2.000.000 đồng Trong 3 mô hình trên, ta chọn mô hình cân đối theo từng thời kỳ bộ phận vì có chi phí thấp nhất: 1.724.000đ Bài 7.10 Nhu cầu nguyên vật liệu A qua các tuần cho ở bảng sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 Biết thêm: - Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn trong một năm: 10.000 đồng/T/năm. - Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng: 1.250.000 đồng/đh. Theo anh chị, phương pháp xác định kích thước lô hàng nào có mô hình cung ứng nguyên vật liệu tối ưu? Bài giải: + Mô hình Lot for lot: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 72 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 0 0 0 0 0 0 0 Đưa đến ( T ) 70 20 10 40 60 90 10 Chi phí đặt hàng: 7. 1.250.000 = 8.750.000 đồng Chi phí tồn trữ: 0 đồng  Tổng chi phí TC = 8.750.000 đồng + Mô hình EOQ: Nhu cầu bình quân 1 tuần: D = = 40 ( T ) Q* = = . . = 100 ( T ) Ta có lượng đặt hàng theo phương pháp này như sau: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 30 10 0 60 0 10 0 Đưa đến ( T ) 100 100 100 Chi phí đặt hàng: 3. 1250000 = 3750000 đồng Chi phí tồn trữ: 110 . 10000 = 1.100.000 đồng GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 73 Tổng chi phí TC = 4.850.000 đồng + Mô hình cân đối theo từng thời kì bộ phận: - Ghép để đặt hàng lần thứ 1: + Kết hợp tuần 2: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 0 Đưa đến ( T ) 70 Chi phí đặt hàng: 1. 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 0 đồng + Kết hợp tuần 2, 3: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 20 0 Đưa đến ( T ) 90 Chi phí đặt hàng: 1. 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 20. 10.000 = 200.000 đồng + Kết hợp tuần 2, 3, 4: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 30 10 0 Đưa đến ( T ) 100 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 74 Chi phí đặt hàng: 1. 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 40. 10.000 = 400.000 đồng + Kết hợp tuần 2, 3, 4, 5: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 70 50 40 0 Đưa đến ( T ) 140 Chi phí đặt hàng: 1. 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 160. 10.000 = 1.600.000 đồng  Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đăt hàng lần thứ 1 là 140T. - Ghép để đặt hàng lần thứ 2: + Kết hợp tuần 6: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 70 50 40 0 0 Đưa đến ( T ) 140 60 Chi phí đặt hàng: 1. 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 0 đồng + Kết hợp tuần 6, 7: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 70 50 40 0 90 0 Đưa đến ( T ) 140 150 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 75 Chi phí đặt hàng: 1. 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 90. 10.000 = 900.000 đồng + Kết hợp tuần 6, 7, 8: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 70 50 40 0 100 10 0 Đưa đến ( T ) 140 160 Chi phí đặt hàng: 1 x 1250000 = 1.250.000 đồng Chi phí tồn trữ: 110 x 10.000 = 1.100.000 đồng  Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đăt hàng lần thứ 2 là 160 T.  Lượng đặt hàng theo phương pháp này: Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu ( T ) 20 70 20 10 40 60 90 10 Tồn kho ( T ) 20 0 70 50 40 0 100 10 0 Đưa đến ( T ) 140 160 Chi phí đặt hàng: 2 x 1.250.000 = 2.500.000 đồng Chi phí tồn trữ: 270 x 10.000 = 2.700.000 đồng  Tổng chi phí TC = 5.200.000 đồng. Vậy, so sánh 3 mô hình cho thấy đặt hàng theo mô hình EOQ có chi phí thấp nhất. Bài 7.11 Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc một loại sản phẩm B, biết rằng B có 5 cấp, 5 hàng gốc và 6 hàng phát sinh. Cho số lượng đơn vị cấu thành từng chi tiết sản phẩm B và thời gian GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 76 phân phối của từng loại hàng, từ đó vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20B. Bài giải: Cho: + B có 5 cấp: từ cấp 0 đến cấp 4 + 5 hàng gốc: B, D, Q, N, T + 6 hàng phát sinh: M, m, n, H, X, Y + Đơn vị cấu thành từng chi tiết của sản phẩm B: Mỗi B cần 2D và 3Q. Mỗi D cần 2M và 3N. Mỗi Q cần 1m, 5N và 3n. Mỗi N cần 1H và 1T. Mỗi T cần 2X và 1Y - Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm B: B(1) D(2) Q(3) M(2) N(3) n(3)N(5)m(1) H(1) T(1) X(2) Y(1) H(1) T(1) X(2) Y(1) GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 77 - Thời gian phân phối của từng loại hàng như sau: B: 1 tuần D: 3 tuần Q: 1 tuần X: 2 tuần Y: 3 tuần m: 5 tuần T: 2 tuần M: 2 tuần N: 1 tuần n: 1 tuần H: 1 tuần M(80) D(40) H(120) X(240) N(120) T(120) Y(120) B (20) n(180) H(300) X(600) N(300) Q(60) T(300) Y(300) m(60) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuần GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 78 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian - Để có 20B ở tuần thứ 11, thì phải lắp ráp 20B vào tuần thứ 10 - Muốn lắp ráp 20B vào tuần thứ 10, thì phải có 40D và 60Q vào tuần thứ 10. - Muốn có 40D vào tuần thứ 10, thì phải lắp ráp 40D vào tuần thứ 7. - Muốn lắp ráp 40D vào tuần thứ 7 thì phải có 80M và 120N vào tuần thứ 7. - Muốn có 80M vào tuần thứ 7 thì phải đưa 80M đến vào tuần thứ 5. - Muốn có 120N vào tuần thứ 7 thì phải lắp ráp 120N vào tuần thứ 6 - Muốn lắp ráp 120N vào tuần thứ 6 thì phải có 120H và 120T vào tuần thứ 6 - Muốn có 120H vào tuần thứ 6 thì phải đưa 120H đến vào tuần thứ 5 - Muốn có 120T vào tuần thứ 6 thì phải lắp ráp 120T vào tuần thứ 4. - Muốn lắp ráp 120T vào tuần thứ 4 thì phải có 240X và 120Y vào tuần thứ 4. - Muốn có 240X vào tuần thứ 4 thì phải đưa 120X đến vào tuần thứ 2 - Muốn có 120Y vào tuần thứ 4 thì phải đưa 120Y đến vào tuần thứ 1 - Muốn có 60Q vào tuần thứ 10 thì phải lắp ráp 60Q vào tuần thứ 9 - Muốn lắp ráp 60Q vào tuần thứ 9 thì phải có 60m, 300N và 180n vào tuần thứ 9 - Muốn có 60m vào tuần thứ 9 thì phải đưa 60m đến vào tuần thứ 4 - Muốn có 300N vào tuần thứ 9 thì phải lắp ráp 300N vào tuần thứ 8 - Muốn lắp ráp 300N vào tuần thứ 8 thì phải có 300H và 300T vào tuần thứ 8 - Muốn có 300H vào tuần thứ 8 thì phải đưa 300H đến vào tuần thứ 7 - Muốn có 300T vào tuần thứ 8 thì phải lắp ráp 300T vào tuần thứ 6 - Muốn lắp ráp 300T vào tuần thứ 6 thì phải có 600X và 300Y vào tuần thư 6 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 79 - Muốn có 600X vào tuần thứ 6 thì phải đưa 600X đến vào tuần thứ 4 - Muốn có 300X vào tuần thứ 6 thì phải đưa 300X đến vào tuần thứ 3 - Muốn có 180n vào tuần thứ 9 thì phải đưa 180n đến vào tuần thứ 8 Bài 7.12. Để lắp ráp một đơn vị sản phẩm U cần 5 đơn vị hàng D và 3 đơn vị hàng Q. Mỗi D cần 2M và 3N. Mỗi Q còn 1 N và 6m. Mỗi N cần 2M và 2T. Mỗi T cần 2X và 1Y. Yêu cầu: 1. Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm 2. Cho biết hàng U có mấy cấp? Có bao nhiêu hàng gốc? Có bao nhiêu hàng phát sinh? 3. Vẽ sơ đồ cầu trúc về mặt thời gian và nêu lên tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp ráp 15U. Biết rằng thời gian phân phối của các hàng như sau: U: 1 tuần Q: 1 tuần Y: 3 tuần T: 2 tuần N: 1 tuần D: 3 tuần X: 2 tuần m: 5 tuần M: 2 tuần a. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu khi không có lượng tồn kho b. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu biết rằng lượng tồn kho của các loại hàng anh (chị) tự cho. Bài làm: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 80 1. Sơ đồ cấu trúc: 2. + B có 5 cấp: từ cấp 0 đến cấp 4 + 5 hàng gốc: U, D, Q, N, T + 4 hàng phát sinh: M, m, X, Y 3. Sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 81 Tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp ráp 15U: - Để có 15U vào tuần 11 thì phải lắp ráp 15U vào tuần thứ 10. - Muốn lắp ráp 15U vào tuần thứ 10 thì phải có 45Q và 75D vào tuần thứ 10. - Muốn có 75D vào tuần thứ 10 thì phải lắp ráp 75D vào tuần thứ 7. - Muốn lắp ráp 75 D vào tuần thứ 7 thì phải có 225N và 150M vào tuần thứ 7. - Muốn có 225N vào tuần thứ 7 thì phải lắp ráp 225N vào tuần thứ 6. - Muốn lắp ráp 225N vào tuần thứ 6 thì phải có 450T và 450M vào tuần thứ 6. - Muốn có 450T vào tuần thứ 6 thì phải lắp ráp 450T vào tần thứ 4. - Muốn lắp ráp 450T vào tuần thứ 4 thì phải có 450Y và 900X vào tuần thứ 4. - Muốn có 450Y vào tuần thứ 4 thì phải đưa 450Y đến vào tuần thứ 1. - Muốn có 900X vào tuần thứ 4 thì phải đưa 900X đến vào tuần thứ 2. - Muốn có 450M vào tuần thứ 6 thì phải đưa 450M đến vào tuần thứ 4. - Muốn có 150 M vào tuần thứ 7 thì phải đưa 150M đến vào tuần thứ 5. - Muốn có 45Q vào tuần thứ 10 thì phải lắp ráp 45Q vào tuần thứ 9. - Muốn lắp ráp 45Q vào tuần thứ 9 thì phải có 45N và 270m vào tuần thứ 9. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 82 - Muốn có 45 N vào tuần thứ 9 thì phải lắp ráp 45 N vào tuần thứ 8. - Muốn lắp ráp 45N vào tuần thứ 8 thì phải có 90M và 90 T vào tuần thứ 8. - Muốn có 90 T vào tuần thứ 8 thì phải lắp ráp 90T vào tuần thứ 6. - Muốn lắp ráp 90T vào tuần thứ 6 thì phải có 180X và 90Y vào tuần thứ 6. - Muốn có 180X vào tuần thứ 6 thì phải đứa 180X đến vào tuần thứ 4. - Muốn có 90Y vào tuần thứ 6 thì phải đứa 90Y đến vào tuần thứ 3. - Muốn có 90M vào tuần thứ 8 thì phải đưa 90M đến vào tuần thứ 6. - Muốn có 270m vào tuần thứ 9 thì phải đưa 270m đến vào tuần thứ 4. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu khi không có tồn kho: Tuần Hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thời gian U Yêu cầu Đưa đến 15 15 1 D Yêu cầu Đưa đến 75 75 3 Q Yêu cầu Đưa đến 225 45 45 1 N Yêu cầu Đưa đến 225 45 45 1 M(2) Yêu cầu Đưa đến 150 150 2 M(3) Yêu cầu Đưa đến 450 450 90 90 2 T Yêu cầu Đưa đến 90 90 2 X Yêu cầu Đưa đến 900 900 180 180 2 Y Yêu cầu 450 90 3 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 83 Đưa đến 450 90 m Yêu cầu Đưa đến 270 270 5 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu khi có lượng tồn kho như sau: Hàng U D Q T N M X Y m Tồn kho 5 15 10 50 30 50 100 50 30 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 U 0 1 5 TL 1.NC 15 2.TK 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3.NR 10 4.NT 10 5.NĐ 10 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 D 1 3 15 TL 1.NC 50U 2.TK 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 3.NR 35 4.NT 35 5.NĐ 35 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 84 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q 1 1 10 TL 1.NC 30U 2.TK 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 3.NR 20 4.NT 20 5.NĐ 20 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 N 2 1 30 TL 1.NC 105D 20Q 2.TK 30 30 30 30 30 30 30 3.NR 75 20 4.NT 75 20 5.NĐ 75 20 L H C T G T K K T CHỈ TIÊ U TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 M 3 2 50 TL 1.NC 150N D 40N Q 2.TK 5 0 5 0 50 5 0 50 3.NR 100 40 4.NT 100 40 5.NĐ 10 0 4 0 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 85 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 M 2 2 0 TL 1.NC 70D 2.TK 0 0 0 0 0 0 0 3.NR 70 4.NT 70 5.NĐ 70 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 m 2 5 30 TL 1.NC 120Q 2.TK 30 30 30 30 30 30 30 30 30 3.NR 90 4.NT 90 5.NĐ 90 L H C T G T K K T CHỈ TIÊ U TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 T 3 2 50 TL 1.NC 150N D 40N Q 2.TK 5 0 5 0 5 0 50 5 0 50 3.NR 100 40 4.NT 100 40 5.NĐ 10 0 40 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 86 L H C T G TK K T CHỈ TIÊ U TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 X 4 2 10 0 T L 1.N C 200TN D 80TN Q 2.T K 10 0 10 0 10 0 100 3.N R 100 80 4.N T 100 80 5.N Đ 10 0 80 L H C T G T K K T CHỈ TIÊ U TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 Y 4 3 50 TL 1.NC 100TN D 40TN Q 2.TK 5 0 5 0 5 0 50 3.NR 50 40 4.NT 50 40 5.NĐ 5 0 4 0 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 87 CHƯƠNG 8 Bài 8.1 Một cửa hàng sửa chữa xe gắn máy có các công việc với thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành theo kế hoạch ( thời điểm giao hàng theo hợp đồng ) như sau: STT Công việc Thời gian thực hiện (giờ ) Thời gian hoàn thành theo kế hoạch ( giờ ) 1 A 2 3 2 B 3 2 3 C 1 4 4 D 5 1 5 E 4 5 Theo tài liệu trên, xếp thứ tự các công việc theo nguyên tắc ưu tiên thứ tự đặt hàng và ưu tiên cho những công việc có thời gian hoàn thành theo kế hoạch sớm? Bài giải: ĐÚNG 1. Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc ưu tiên thứ tự đặt hàng: STT Công việc Thời gian thực hiện (giờ ) Thời gian hoàn thành thực tế (giờ ) Thời gian hoàn thành theo kế hoạch ( giờ ) Thời gian trễ so với kế hoạch ( giờ ) 1 A 2 2 3 2 B 3 5 2 3 3 C 1 6 4 2 4 D 5 11 1 10 5 E 4 15 5 10 39 25 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 88 Thời gian hoàn thành thực tế bình quân một công việc = 39/5 = 7,8 ( giờ ) Thời gian trễ bình quân một công việc = 25/5 = 5 ( giờ ) 2. Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc ưu tiên cho những công việc có thời gian hoàn thành theo kế hoạch sớm STT Công việc Thời gian thực hiện (giờ ) Thời gian hoàn thành thực tế (giờ ) Thời gian hoàn thành theo kế hoạch ( giờ ) Thời gian trễ so với kế hoạch ( giờ ) 4 D 5 5 1 4 2 B 3 8 2 6 1 A 2 10 3 7 3 C 1 11 4 7 5 E 4 15 5 10 49 34 Thời gian hoàn thành thực tế bình quân một công việc = 49/5 = 9,8 ( giờ ) Thời gian trễ bình quân một công việc = 34/5 = 6,8 ( giờ ) Bài 8.2 Có 5 công việc có thời gian hoàn thành hao phí trên 2 máy như sau, sắp xếp các công việc này theo nguyên tắc Johnson. Vẽ sơ đồ, tính tổng thời gian sản xuất và chờ đợi? Công việc Thời gian ( giờ) Máy 1 Máy 2 A 3 4 B 4 5 C 6 7 D 6 5 E 2 3 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 89 Bài giải: ĐÚNG Ứng dụng nguyên tắc Johnson sắp xếp các công việ theo thứ tự như sau STT 1 2 3 4 5 Công việc E A B C D Máy 1 2 3 4 6 6 Máy 2 3 4 5 7 5 Sơ đồ công việc: 0 2 5 9 15 21 27 Máy 1 E = 2 A = 3 B = 4 C = 6 D = 6 Máy 2 E = 3 A = 4 B = 5 C = 7 D = 5 Tổng thời gian sản xuất: 27 ( giờ ) Tổng thời gian chờ : 9 giờ Bài 8.3 Có 5 công việc với thời gian hao phí trên 2 máy như sau: Công việc Thời gian M.1 M.2 A 3 3 B 4 5 C 7 8 D 5 6 E 3 2 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 90 Yêu cầu: - Xếp thứ tự các công việc này theo nguyên tắc Johnson? - Tính tổng thời gian sản xuất và chờ đợi theo nguyên tắc Johnson? - Nếu xếp thứ tự các công việc này lần lượt là D->A ->B -> C -> E thì thời gian sản xuất và chờ đợi lãng phí sao với nguyên tắc Johnson là bao nhiêu? Bài giải: Sắp xếp công việc theo nguyên tắc Johnson: Công việc A B D C E Máy 1 3 4 5 7 3 Máy 2 3 5 6 8 2 Vẽ sơ đồ Công việc Máy 1 A=3 B=4 D=5 C=7 E=3 Máy 2 A=3 B=5 D=6 C=8 E=2 Tổng thời gian sản xuất = 29 giờ Tổng thời gian hao phí = 12 giờ Nếu sắp xếp công việc theo thứ tự D-A-B-C-E: Công việc D A B C E Máy 1 5 3 4 7 3 Máy 2 6 3 5 8 2 Vẽ sơ đồ: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 91 Máy 1 D=5 A=3 B=4 C=7 E=3 Máy 2 D=6 A=3 B=5 C=8 E=2 Thời gian sản xuất = 29 giờ Thời gian hao phí = 12 giờ So với nguyên tắc Johnson thì cách thứ 2 có thời gian sản xuất và thời gian hao phí tương tự. Bài 8.4 Có 4 công việc với thời gian hao phí các máy như sau: Công việc Thời gian (giờ) M1 M2 M3 A 5 2 6 B 4 1 5 C 5 2 4 D 4 1 3 Xếp thứ tự các công việc này theo nguyên tắc Johnson. Tính tổng thời gian sản xuất Bài giải Bài toán thỏa mãn điều kiện của nguyên tắc Johnson nên ta cộng thời gian của máy 1 và máy 2, thời gian của máy 2 và máy 3 như sau: Công việc THỜI GIAN I II M1 M2 M3 A 5 2 6 7 8 B 4 1 5 5 6 C 5 2 4 7 6 D 4 1 3 5 4 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 92 Xếp thứ tự các công việc và tính tổng thời gian sản xuất là 24 giờ STT 1 2 3 4 CV B A C D M1 4 5 5 4 M2 1 2 2 1 M3 5 6 4 3 Sơ đồ sản xuất: Stt 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 Máy 1 B A C D Máy 2 B A C D Máy 3 B A C D M1 B=4 A=5 C=5 D=4 M2 B=1 A=2 C=2 D=1 M3 B=5 A=6 C=4 D=3 Thời gian sản xuất = 24 giờ Thời gian chờ = 30 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 93 Bài 8.5 Có 4 lô hàng với thời gian thực hiện qua 3 công đoạn như sau: LÔ HÀNG Thời gian (ngày) CĐ1 CĐ2 CĐ3 A 4 1 3 B 7 1 6 C 3 2 4 D 5 2 6 Yêu cầu: - Nếu xếp các công việc này theo thứ tự A-B-C-D thì tổng thời gian sản xuất là bao nhiêu? - Ứng dụng nguyên tắc Johnson dể xếp các công việc này thì tổng thời gian sản xuất và chờ đợi là bao nhiêu - Tính thời gian sản xuất tiết kiệm được khi xếp các công việc theo nguyên tắc Johnson so sánh với cách sắp xếp công việc A-C-B-D? Bài giải  Sơ đồ công việc theo cách sắp xếp A-B-C-D: CĐ1 A=4 B=7 C=3 D=5 9 CĐ2 4 A=1 6 B=1 2 C=2 3 D=2 7 CĐ3 5 A=3 4 B=6 C=4 6 Tổng thời gian sản xuất là 28 ngày Tổng thời gian chờ đợi: 40 ngày  Bài toán thỏa mãn điều kiện của nguyên tắc Johnson nên ta cộng thời gian của công đoạn 1 và công đoạn 2 , thời gian của công đoạn 2 và công đoạn 3 như sau: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 94 Lô hàng Thời gian I II CĐ1 CĐ2 CĐ3 A 4 1 3 5 4 B 7 1 6 8 7 C 3 2 4 5 6 D 5 2 6 7 8 Sắp xếp công việc theo nguyên tắc Johnson STT 1 2 3 4 Lô hàng C D B A CĐ1 3 5 7 4 CĐ2 2 2 1 1 CĐ3 4 6 6 3 Sơ đồ công việc theo nguyên tắc Johnson: CĐ1 C=3 D=5 B=7 A=4 6 CĐ2 3 C=2 3 D=2 5 B=1 3 A=1 5 CĐ3 5 C=4 1 D=6 B=6 A=3 Tổng thời gian sản xuất = 25 ngày Tổng thời gian hao phí = 31 ngày  Sơ đồ công việc theo thứ tự A-C-B-D CĐ1 A=4 C=3 B=7 D=5 8 CĐ2 4 A=1 2 C=2 5 B=1 4 D=2 6 CĐ3 5 A=3 1 C=4 2 B=6 D=6 Tổng thời gian sản xuất = 27 ngày Tổng thời gian hao phí = 37 ngày GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 95 So với nguyên tắc Johnson thì các sắp xếp này tốn thời gian sản xuất hơn 2 ngày và tốn thời gian hao phí hơn 6 ngày. Bài 8.6. Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với chi phí như sau (1.000đ): CV CN X Y Z A 3 10 6 B 15 8 4 C 5 10 7 Hãy phân công mỗi công nhân làm mỗi việc để tổng chi phí nhỏ nhất. Theo thuật toán Hungary, ta có ma trận: Vậy phân công công việc như sau: Tổng chi phí là: 3 + 4 + 10 = 17 (ngàn đồng) GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 96 Bài 8.7. Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với số giờ như sau (giờ): CV CN X Y Z A 3 10 6 B 15 8 4 C 5 10 12 Hãy phân công mỗi công nhân làm mỗi việc để tổng thời gian nhỏ nhất, biết thêm A không làm được việc X. Đây là bài toán cực tiểu có ô cấm, giải theo phương pháp thuật toán Hungary. Theo thuật toán Hungary: Vì A không làm được việc X nên ta có: Như vậy: C sẽ làm cô ng việc X : hết 5 giờ A và B sẽ lựa chọn 2 công việc còn lại và người nào chọn công việc nào cũng đều được kết quả thời gian nhỏ nhất, hết 10+4 = 8+6= 14 giờ Vậy bài toán có 2 phương án: C làm X, A làm Y, B làm Z: hết 5+10+4=19 giờ. C làm X, A làm Z, B làm Y: hết 5+6+8=19 giờ GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 97 Bài 8.8. Có 4 công nhân có thể làm 4 công việc với thời gian hao phí như sau, hãy dùng thuật toán Hungary bố trí các công việc để tổng thời gian hao phí là nhỏ nhất. (giờ) CV CN X Y Z T A 5 9 6 7 B 4 5 1 2 C 3 2 5 9 D 5 5 1 7 Theo thuật toán Hungary, ta có: Như vậy: A làm công việc X: hết 5 giờ B làm công việc T: hết 2 giờ C làm công việc Y: hết 2 giờ D làm công việc Z: hết 1 giờ Tổng thời gian hao phí nhỏ nhất: 5 + 2 + 2 +1 = 10 giờ GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 98 Bài 8.9. Có 4 anh công nhân làm 4 việc với năng suất như sau: (SP/ngày) Công việc Công nhân X Y Z T A 5 23 9 8 B 11 7 29 39 C 17 15 19 34 D 21 19 14 49 Hãy dùng thuật toán Hungary bố trí để tổng năng suất đạt cao nhất. Đây là bài toán cực đại nên ta thêm dấu trừ vào mỗi số hạng của ma trận: Như vậy: A làm công việc Y: 23 SP/Ngày B làm công việc Z: 29 SP/Ngày C làm công việc X: 17 SP/Ngày D làm công việc T: 49 SP/Ngày Năng suất cao nhất: 23 + 29 + 17 +49 = 118 SP/Ngày GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 99 Bài 8-10. Có 4 sinh viên có thể thực hiện 4 công việc với thời gian hao phí như sau, hãy dùng thuật tóa Hungary bố trí công việc để tổng thời gian hao phí là nhỏ nhất. (giờ) CV SV X Y X T Hùng 18 16 10 46 Xuân 58 78 22 14 Trọng 38 68 34 30 Minh 28 98 42 38 Bài giải:18 16 10 4658 78 22 1438 68 34 3028 98 42 38 → 8 6 0 3644 64 8 08 38 4 00 70 14 10 → 8 0∗ 0 3644 58 8 0∗8 32 4 00∗ 64 14 10 =4→ 12 0∗ 0 4044 54 4 0∗8 28 0∗ 00∗ 60 10 10 Như vậy, Hùng làm công việc Y Xuân làm công việc T Trọng làm công việc Z Minh làm công việc X Đáp số: Tổng thời gian hao phí nhỏ nhất là 92 giờ. Bài 8-11. Công ty Phong Lan có các hợp đồng vừa ký kết với khách hàng về xây dựng vườn hoa như sau: GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 100 Hợp đồng Thời gian xây dựng (ngày) Thời gian (ngày) A 3 9 B 4 5 C 6 7 D 2 12 E 9 8 F 10 Hãy tính: Dòng thời gian trung bình, số công việc chậm trễ trung bình theo nguyên tắc thời gian thi công ngắn nhất. Bài giải: ĐÚNG Hợp đồng Thời gian xây dựng Thời gian bàn giao Thời điểm hoàn thành Số ngày trễ D 2 Ngày thứ 12 Ngày thứ 2 0 A 3 Ngày thứ 9 Ngày thứ 5 0 B 4 Ngày thứ 5 Ngày thứ 9 4 C 6 Ngày thứ 7 Ngày thứ 15 8 E 9 Ngày thứ 8 Ngày thứ 24 16 F 10 Ngày thứ 10 Ngày thứ 34 24 Tổng cộng 34 89 52 Dòng thời gian trung bình= 89/6=14,83 ngày. Số ngày trễ trung bình = 53/6=8,67 ngày. Số công việc chậm trễ = 4 công việc. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 101 Bài 8-12. Công ty Phước Thịnh ký các hợp đồng với khách hàng về lắp đặt thiết bị như sau: Hợp đồng Thời gian lắp đặt( ngày) Thời gian (ngày) A 3 9 B 4 5 C 6 7 D 2 12 E 9 8 Hãy tính: -Dòng thời gian trung bình, số công việc chậm trễ, số ngày chậm trễ trung bình theo nguyên tắc thời hạn sớm nhất (EDD). -Dòng thời giant rung bình, số công việc chậm trễ, số ngày chậm trễ trung bình theo nguyên tắc thời giant hi công dài nhất (LPT). Theo 2 nguyên tắc trên anh ( chị ) chọn nguyên tắc nào? Bài giải: Nguyên tắc EDD. Bài giải: *Theo nguyên tắc thời hạn sớm nhất (EDD): Hợp đồng Thời gian lắp đặt Thời gian lắp đặt thực tế Thời gian hoàn thành theo kế hoạch Thời gian trễ B 4 4 5 C 6 10 7 3 E 9 19 8 11 A 3 22 9 13 D 2 24 12 12 Tổng cộng 79 39 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 102 -Dòng thời gian trung bình: = 15,8. -Số công việc trễ: 4(C,E,A,D). -Số ngày trễ= = 7,8. *Theo thời gian thi công dài nhất (LPT): Hợp đồng Thời gian lắp đặt Thời gian lắp đặt thực tế Thời gian hoàn thành theo kế hoạch Thời gian trễ E 9 9 8 1 C 6 15 7 8 B 4 19 5 14 A 3 22 9 13 D 2 24 12 12 Tổng cộng 89 48 -Dòng thời gian trung bình: = 17,8. -Số công việc trễ: =5 -ThỜI gian trễ trung bình= = 9,6. Bài 8-13. Công ty dịch vụ công cộng xây dựng huyện Thuận An tỉnh Bình Dương nhận được 7 hợp đồng xây nhà như sau: Hợp đồng Thời gian xây dựng( ngày) Thời gian (ngày) A 8 29 B 10 12 C 12 26 D 1 9 E 7 17 F 3 25 H 2 18 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 103 Giữa 2 cách điều độ theo nguyên tắc đến trước làm trước (FCFS) và nguyên tắc thời giant hi công ngắn nhất( SPT), bạn khuyên công ty dịch vụ xây dựng công cộng nên áp dụng cách nào? Tại sao? Bài giải: -Nguyên tắc đến trươc làm trước: +Thời gian hoàn thành thực tế bình quân 1 công việc= 29,9 ngày. +Thời gian trễ bình quân 1 công việc: 94/7=13,4 ngày. -Nguyên tắc thời gian thi công ngắn nhất: +Thời gian hoàn thnahf thực tế bình quân 1 công việc= 16,9 ngày. +Thời gian trễ bình quân 1 công việc =5,2 ngày. Vậy công ty nên dùng nguyên tắc SPT, vì thời gian hoàn thành thực tế bình quân một công việc và thời gian trễ bình quân 1 công việc nhỏ hơn. *Theo nguyên tắc đến trước làm trước.(FCFS). Hợp đồng Thời gian xây dựng Thời gian xây dựng thực tế Thời gian hoàn thành theo kế hoạch Số ngày trễ A 8 8 29 - B 10 18 12 6 C 23 30 26 4 D 2 31 9 22 E 7 38 17 21 F 3 41 25 16 H 2 43 18 25 Tổng cộng 209 94 -Thời gian hoàn thành thực tế bình quân 1 công việc= = 29,85(ngày). -Thời gian trễ bình quân 1 công việc= = 13,4 (ngày). *Theo nguyên tắc thời giant hi công ngắn nhất (SPT). GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 104 - Thời gian hoàn thành thực tế bình quân 1 công việc= = 16,86(ngày). -Thời gian trễ bình quân 1 công việc= = 5,14 (ngày). Theo nguyên tắc SPT: Hợp đồng Thời gian xây dựng Thời gian xây dựng thực tế Thời gian hoàn thành theo kế hoạch Số ngày trễ D 1 1 9 - H 2 3 18 - F 3 6 25 - E 7 13 17 - A 8 21 29 - B 10 31 12 19 C 12 43 26 17 Tổng cộng 118 36 → Chọn SPT. Bài 8-14. Có 4 công việc có thời gian hao phí trên 3 máy: Công việc Thời gian (giờ) Máy I Máy II Máy III A B C D 4 7 3 5 2 1 2 3 5 6 4 6 Yêu cầu: -Xếp các công việc này theo thứ tự A →B→C→D. Tính tổng thời gian sản xuất và thời gian chờ đợi. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 105 -Ứng dụng nguyên tắc Johnson để xếp các công việc này. Tính thời gian sản xuất và thời gian chờ đợi. -Tính thời gian sản xuất tiết kiệm được khi xếp các công việc theo nguyên tắc Johnson so với cách xếp công việc theo thứ tự D→C→B→A là bao nhiêu? (Bài giải đã đúng) Nếu xếp thứ tự công việc này lần lượt A →B→C→D thì: Sơ đồ: Máy I A=4 B=7 C=3 D=5 Máy II A =2 B =1 C= 2 D =3 Máy III A=5 B=6 C=4 D=6 Tổng thời gian sản xuất: 28 giờ. Tổng thời gian chờ đợi: 36 giờ. Áp dụng nguyên tắc Johnson: Công việc Thời gian thực hiện ( giờ) I + II II + III A B C D 6 8 5 8 7 7 6 9 Sơ đồ: Máy I C=3 A=4 D=5 B=7 Máy II C=2 A=2 D=3 B =1 Máy III C=4 A=5 D=6 B=6 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 106 Tổng thời gian sản xuất: 27 giờ. Tổng thời gian chờ đợi: 33 giờ. Sắp xếp các công việc theo thứ tự D →C→B→A: Sơ đồ: Máy I D=5 C=3 B=7 A=4 Máy II D =3 C= 2 B =1 A =2 Máy III D=6 C=4 B=6 A=5 Tổng thời gian sản xuất: 29 giờ. Tổng thời gian chờ đợi: 39 giờ. Kết luận: Nếu xếp thứ tự các công việc này theo nguyên tắc Johnson thì: -Thời gian sản xuất tiết kiệm là 2 giờ. -Thời gian chờ đợi tiết kiệm là 6 giờ so với các sắp xếp các công việc theo thứ tự D →C→B→A. Bài 8.15 Các công việc sau đây được làm tuần tự trên 3 máy: I, II, III. Hãy điều độ sao cho khoảng thời gian gia công là nhỏ nhất? Công việc Thời gian thực hiện ( giờ) Máy I Máy II Máy III A 7 5 8 B 7 4 8 C 8 2 14 D 12 6 11 E 11 5 10 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 107 Bài giải: SAI tổng thời gian sản xuất và tổng thời gian chờ Áp dụng nguyên tắc Johnson: Bước 1: Xét bài toán thỏa điều kiện 7 >6 <8 Bước 2: Lập ma trận mới bằng cách cộng T1 + T2 và T2 + T3 Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Máy I + II Máy II + III A 12 13 B 11 12 C 10 16 D 18 17 E 16 15 Bước 3 : Sắp xếp công việc theo thời gian tăng dần Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Máy I + II Máy II + III C 10 16 B 11 12 A 12 13 E 16 15 D 18 17 Bước 4 : Áp dụng nguyên tắc Johnson để xếp theo thứ tự Công việc C B A D E Máy I 8 7 7 12 11 Máy II 2 4 5 6 5 Máy III 14 8 8 11 10 Bước 5 : Vẽ sơ đồ GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 108 Máy 1 C=8 B=7 A=7 D=12 E=11 Máy 2 C = 2 B = 4 A = 5 D = 6 E = 5 C =14 B= 8 A = 8 D = 11 E = 10 - Tổng thời gian sản xuất: 61 giờ - Tổng thời gian chờ đợi: 38 giờ. Bài 8.16 Có 3 công nhân có thể làm 4 việc với công suất như sau: (sp/ngày) Công việc Công nhân X Y Z T A 5 23 9 8 B 11 7 29 39 C 17 15 19 34 Hãy dùng thuật toán Hungary bố trí để tính tổng năng suất cao nhất. Bài giải: Do số lượng công việc không bằng với số lượng lao động nên ta thêm dòng giả. Theo đó, ta có bảng sau: −5 −23 −9 −8−11 −7 −29 −39−17 −15 −19 −340 0 0 0 18 0∗ 14 1528 32 10 0∗17 19 15 00∗ 0 0 0 GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 109 ⎯⎯ 8 0∗ 4 1518 32 0∗ 07 19 5 0∗0∗ 10 0 10 Vậy Công nhân A làm công việc Y Công nhân B làm công việc Z Công nhân C làm công việc T Bài 8.17 Có 5 công việc được thực hiện tuần tự trên 3 máy với số giờ gia công tương ứng trên các máy như sau Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Máy I Máy II Máy III A 3 1 4 T 5 2 3 S 4 1 2 Y 6 2 8 N 2 1 5 Ứng dụng nguyên tắc Johnson để bố trí các công việc trên, tính tổng thời gian sản xuất và thời gian chờ đợi Bài giải: sách chưa giải Bước 1: Xét bài toán thỏa điều kiện: 2>1 và 2>1 Bước 2: Lập ma trận mới bằng cách cộng Máy I + Máy II và Máy II + Máy III Công việc Thời gian thực hiện ( giờ) Máy I + Máy II Máy II + Máy III A 4 5 T 7 5 S 5 3 Y 8 10 N 3 6 Bước 3: Sắp xếp công việc theo thời gian tăng dần. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 110 Công việc Thời gian thực hiện ( giờ) Máy I + Máy II Máy II + Máy III N 3 6 A 4 5 S 5 3 T 7 5 Y 8 10 Bước 4: Áp dụng nguyên tắc Johnson để xếp thứ tự Công việc N A Y T S Máy I 2 3 6 5 4 Máy II 1 1 2 2 1 Máy III 5 4 8 3 2 Bước 5: Vẽ sơ đồ Máy I N = 2 A = 3 Y = 6 T = 5 S = 4 Máy II N= 1 A= 1 Y= 2 T= 2 S= 1 Máy III N=5 A=4 Y = 8 T=3 S=2 Vậy tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất là 26 giờ Tổng thời gian chờ là 29 giờ. GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22 111 bài 8.18/ Có 4 công nhân có thể làm 3 việc với thời gian thực hiện như sau (SP/ngày): Công việc Công nhân X Y Z A 5 23 9 B 11 7 29 C 17 15 19 D 21 19 14 Hãy dùng thuật toán Hungary bố trí để tính tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất Bài giải: sách chưa giải Vì bài toán có 4 công nhân mà chỉ có 3 công việc, nên để thỏa điều kiện bài toán Hungary ta thêm cột giả bằng 0. Ta có ma trận sau: Vậy Công nhân A làm công việc X Công nhân B làm công việc Y. Công nhân D làm công việc Z

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaitap_dieu_hanh_nhom1_5561.pdf
Luận văn liên quan