Hoàn thiện chính sách và hạn chế rủi ro cấp tín dụng thương mại cho Công ty FPT
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 :CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI .
- 1.1 Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp ;
1.2 Tín dụng Thương mại ;
1.3 quản trị tín dụng thương mại ;
1.4 Rủi ro tín dụng thương mại và kinh nghiệm kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại của các nước trên thế giới .
-CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TAI CÔNG TY FPT .
- 2.1 Giới thiệu về FPT ;
2.2 Vai trò của tín dụng thương mại trong sự phát triển của công ty FPT ;
2.3 Sự đánh đổi rủi ro tín dụng thương mại với kế hoạch phát triển của fFPT trong thời gian qua .
- CHƯƠNG 3 : CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CẤP TÍN DỤNG CHO CÔNGTY THƯƠNG MẠI FPT .
- 3.1 Nhìn từ góc độ vĩ mô nên hoàn thiện công tác quản lý của các cơ quan chức năng ;
3.2 Hoàn thiện và nghiên cứu triển khai một số chính sách mới từ công ty FPT
Chương I:Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp và tổng quan về
tín dụng thương mại
1.1. Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp
Trong một vài trường hợp, doanh nghiệp không thể hoặc không sẵn sàng để thực
hiện các cơ hội đầu tư đến với mình bởi vì doanh nghiệp không có khả năng hoặc
không muốn gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu. Khi một doanh nghiệp không thể gia
tăng nguồn tài trợ do nguồn cung cấp bị hạn chế gọi là “giới hạn nguồn vốn cứng”.
Khi những hạn chế do tự bản thân doanh nghiệp, như doanh nghiệp cảm thấy
không đủ khả năng quản lý khi mở rộng đến một mức nào đó. Trường hợp này gọi
là “giới hạn nguồn vốn mềm”. Những nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy rằng
trong thực tế hạn chế nguồn vốn cứng ít xảy ra, vì nguồn tài trợ dường như luôn có
sẵn cho các dự án. Hầu hết những trường hợp giới hạn nguồn vốn thường là giới
hạn nguồn vốn mềm. Cho dù nguồn vốn bị giới hạn cứng hay mềm, đều có nghĩa là
doanh nghiệp có nhiều nhu cầu vốn hơn là nguồn vốn có sẵn.
Khi xem xét các quyết định đầu tư vốn, doanh nghiệp phải đối phó với các đối
thủ cạnh tranh của mình, họ không chỉ là những doanh nghiệp cùng ngành kinh
doanh ở một khu vực địa lý mà còn cả những đối thủ cũng đang tìm nguồn tài trợ từ
thị trường tài chính. Các doanh nghiệp đều có cơ may như nhau trong việc kêu gọi
các nhà đầu tư thực hiện các quyết định tài trợ vì họ đang đứng trong một thị trường
vốn hiệu quả. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cấp độ thông tin của doanh nghiệp được
cung cấp trên thị trường nó sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư đến mức nào. Vậy một thị
trường hiệu quả thường có những cấp độ thông tin nào?
Một công trình nghiên cứu của Maurice Kendall, một nhà thống kê người Anh
đã rất ngạc nhiên khi nhận thấy rằng giá cả chứng khoán không hiện hữu một chù
kỳ giá cả thường xuyên nào, ông cho rằng “một chuổi ‘lang thang’, cứ như mỗi tuần
ông Thần may rủi rút ra một con số ngẫu nhiên nào đó và cộng nó vào giá cả hiện
hữu để xác định giá cả tuần tới ”. Nói cách khác, giá cả của cổ phần và hàng hóa
có vẻ đi theo môt bước ngẫu nhiên, không thể đoán trước được.
2
Theo các nhà kinh tế học, thị trường hiệu quả được phân biệt bởi mức độ thông tin
đã phán ánh trong giá chứng khoán, thường có ba mức độ sau:
Hình thức hiệu quả yếu: giá cả chứng khoán phản ánh thông tin đã chứa
đựng trong hồ sơ giá cả quá khứ, với cấp độ này thì không thể tạo ra các tỷ
suất sinh lợi liên tục bằng cách nghiên cứu tỷ suất sinh lợi quá khứ
Hình thức hiệu quả vừa phải: ở cấp độ này giá cả phản ánh không chỉ giá cả
quá khứ mà còn phản ánh tất cả thông tin đã công bố khác, như là thông tin
bạn có thể có do đọc các tạp chí về tài chính. Nếu các thị trường hiệu quả ở
mức vừa phải, giá cả sẽ điều chỉnh ngay lập tức trước các thông tin công
cộng như là việc công bố tỷ suất sinh lợi quý vừa qua, việc phát hành cổ
phần mới
Hình thức hiệu quả mạnh: trong đó giá cả phản ánh tất cả thông tin có thể có
được bằng cách phân tích tỉ mỉ về công ty và về nền kinh tế. Trong một thị
trường như vậy, chúng ta sẽ quan sát thấy các nhà đầu tư may mắn và không
may mắn, nhưng chúng ta sẽ không tìm thấy bất kỳ siêu giám đốc đầu tư nào
liên tục đánh bại thị trường.
Trong một thị trường hiệu quả, có nhiều kênh để doanh nghiệp huy động các nguồn
vốn bị thiếu hụt, doanh nghiệp phải cân nhắc và lựa chọn phương án huy động hiệu
quả nhất để đạt được cấu trúc vốn mong muốn.
1.1.1. Phát hành cổ phiếu
Cổ phiếu là một chứng khoán vốn, là một giấy chứng nhận cấp cho cổ đông để
chứng nhận số cổ phần mà cổ đông đó đã mua ở một công ty cổ phần, chứng thực
việc đóng góp vào công ty cổ phần.
Các doanh nghiệp huy động tiền mặt bằng cách phát hành cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán. Vốn cổ phần bao gồm phần lớn cổ phần thường, nhưng doanh
nghiệp có thể phát hành cổ phần ưu đãi. Doanh nghiệp có thể tự phát hành cổ phiếu
của mình thông qua các hoạt động bán đấu giá trên thị trường chứng khoán hoặc
nhờ một đối tác bên ngoài đứng ra bao tiêu phát hành.
73 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4178 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện chính sách và hạn chế rủi ro cấp tín dụng thương mại cho Công ty FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p với tốc độ tăng trưởng doanh
thu.
Biểu đồ 2.6: Tình hình thực hiện tín dụng thương mại ở Công ty FPT
Đơn vị tính: tỷ đồng
32
35
711
28
67
263
70
189
349
495
975
234 123
345
116 34
150
60
-
200
400
600
800
1.000
1.200
Bán buôn 32 35 123 234 345 711
Bán dự án 28 34 67 116 150 263
FPT 60 70 189 349 495 975
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự kiến)
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
43
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng tín dụng thương mại theo loại hình kinh doanh ở
Công ty FPT
50%
65% 67% 70% 73%
47% 50%
35% 33% 30%
53%
27%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Bán dự án 47% 50% 35% 33% 30% 27%
Bán buôn 53% 50% 65% 67% 70% 73%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự kiến)
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
Trong tổng công nợ của Công ty FPT, hơn 50% đến từ hoạt động bán buôn và phần
còn lại là bán dự án, tỷ trọng công nợ bán buôn tăng lên đáng kể qua các năm. Dự
kiến cuối năm 2006, tỷ lệ công nợ trong hoạt động bán buôn sẽ tăng lên đến 75% có
nghĩa là sẽ có nhiều đại lý được xét tín dụng thương mại hơn và giá trị tín dụng
thương mại của từng khách hàng cũng sẽ tăng lên theo tốc độ tăng trưởng doanh
thu. Do vậy cần phải tập trung công tác kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại sâu
hơn vào mảng kinh doanh phân phối nhằm giảm thiểu những tổn thất có thể xảy ra.
Tình hình thực hiện kế hoạch ngày công nợ trong năm 2001, 2002 khá tốt, hoàn
thành kế hoạch ngày công nợ năm 2001 và giảm 1 ngày trong năm 2002. Tuy nhiên
sang năm 2003 và năm 2004 do việc mở rộng đối tượng khách hàng được xét hạn
mức tín dụng nên tình hình thực hiện ngày công nợ có chiều hướng không tốt, ngày
công nợ thực tế cao hơn so với kế hoạch từ 1 đến 2 ngày. Từ năm 2005, FPT đã áp
dụng hình thức hỗ trợ thanh toán đúng và trước hạn nên cán khoản nợ của khách
hàng được thanh toán đúng hạn hơn, do đó ngày công nợ được cải thiện rõ rệt, giảm
2 ngày so với kế hoạch là 24 ngày. Mục tiêu phấn đấu năm 2006 là hoàn thành kế
hoạch ngày công nợ là 26 ngày.
44
Biểu đồ 2.8: Tình hình thực hiện kế hoạch ngày công nợ của Công ty FPT
Đơn vị tính: ngày
23
21
24 25
22
26
22
22
2423
24
26
-
5
10
15
20
25
30
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự
kiến)
Ngày công nợ thực tế Ngày công nợ kế hoạch
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
2.2.5.2. Tình hình thực hiện tín dụng thương mại ở Công ty FPT
trong lĩnh vực phân phối
Công ty FPT đã hoàn thành các mục tiêu về tăng trưởng doanh thu qua các thời kỳ,
hoàn thành các mục tiêu về phát triển hệ thống đại lý bằng cách đánh đổi với việc
mở rộng đối tượng được xét hạn mức tín dụng. Kết quả trong giai đoạn năm 2001
đến 2002 tình hình thực hiện ngày công nợ của mảng phân phối khá tốt, ngày công
nợ thực tế giảm so với kế hoạch 1 ngày. Sự phát triển hệ thống đại lý quá ồ ạt, đặc
biệt là nhóm đại lý được xét mua bán nợ trong giai đoạn 2003 và 2004 nhưng không
có nhiều biện pháp hữu hiệu để xúc tiến thu hồi công nợ nên hệ quả là ngày công nợ
trong thời kỳ này tăng so với kế hoạch từ 1 đến 3 ngày. Tuy nhiên năm 2005 công
ty đã tăng cường công tác kiểm soát công nợ của các đại lý bằng việc thực hiện các
chính sách thắt chặt tín dụng hơn đồng thời thay đổi chính sách thu nợ bằng hình
thức có chiết khấu nếu khách hàng thanh toán trước hạn, theo điều khoản “r%/t net
n” đã hấp dẫn được đại lý và kết quả là ngày công nợ của năm 2005 đã rút ngắn 1
ngày so với kế hoạch là 23 ngày.
45
Biểu đồ 2.9: Tình hình thực hiện kế hoạch ngày công nợ trong lĩnh vực phân
phối của Công ty FPT
Đơn vị tính: ngày
23
2525
2122
26
2624
23 24
22
22
-
5
10
15
20
25
30
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự
kiến)
Ngày công nợ thực tế Ngày công nợ kế hoạch
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
Biểu đồ 2.10: Tình hình thực hiện tín dụng thương mại xét theo loại đại lý
trong lĩnh vực phân phối của Công ty FPT
Đơn vị tính: tỷ đồng
9
14
22
106 35
123
234
345
711
15
17
21
62
218
21
325
649
31
-
100
200
300
400
500
600
700
800
Đại lý công nợ 9 14 17 15 21 62
Đại lý thân thiết 22 21 106 218 325 649
Tổng công nợ bán buôn 31 35 123 234 345 711
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự kiến)
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
46
Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng tín dụng thương mại xét theo loại đại lý trong lĩnh vực
phân phối tại Công ty FPT
41%
14% 7% 6% 9%
72%
59%
86% 93% 94% 91%
28%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Đại lý thân thiết 72% 59% 86% 93% 94% 91%
Đại lý công nợ 28% 41% 14% 7% 6% 9%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự kiến)
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
Biểu đồ 2.12: Tình hình thực hiện tín dụng thương mại trong lĩnh vực phân
phối khi xét đại lý theo loại hình doanh nghiệp tại Công ty FPT
Đơn vị tính: tỷ đồng
345
711
35
123 32
234
-
100
200
300
400
500
600
700
800
DNNN 9 9 39 44 53 123
DNDTNN 0,4 0 1 3 3 6
Hộ kinh doanh cá thể 0,4 1 4 25 49 104
DNTN 23 25 78 162 240 479
Tổng công nợ bán buôn 32 35 123 234 345 711
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự kiến)
47
Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán Công ty FPT
Biểu đồ 2.13: Tỷ trọng tín dụng thương mại trong lĩnh vực phân phối khi xét
đại lý theo loại hình doanh nghiệp tại Công ty FPT
26% 32% 19% 15% 17%
1% 1% 1%
1% 1% 1%
70% 71% 64%
69% 70% 67%
1% 3% 3% 11% 14% 15%
27%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Hộ kinh doanh cá thể 1% 3% 3% 11% 14% 15%
DNTN 70% 71% 64% 69% 70% 67%
DNDTNN 1% 1% 1% 1% 1% 1%
DNNN 27% 26% 32% 19% 15% 17%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự
kiến)
Trong tổng giá trị tín dụng thương mại của lĩnh vực phân phối chiếm 59% là các đại
lý thân thiết và dự kiến đến hết năm 2006 tỷ lệ này sẽ tăng lên 91% điều đó có
nghĩa là ngày càng có nhiều đại lý mong muốn chọn Công ty FPT là đối tác, nhà
cung cấp hàng hóa chính, càng khẳng định chính sách tín dụng thương mại của công
ty khá phù hợp với sự tăng trưởng của công ty vì đã gắn kết được mối quan hệ giữa
đại lý và nhà phân phối, Công ty FPT cùng phát triển. Tuy nhiên, cũng cần phải
thận trong về khả năng thanh toán của đại lý khi có hơn 67% con nợ của FPT là các
doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể và khả năng sẽ tăng lên 82% trong
năm 2006. Giá trị tài sản của những khách hàng này thường đã được sử dụng cho
những mục đích khác chẵn hạn như thế chấp để vay ngân hàng. Do vậy nếu một
khách hàng mất khả năng thanh toán thì giá trị tài sản phát mãi của họ sau khi trả nợ
vay ngân hàng chắc sẽ không đủ bù đắp cho những khoản nợ của FPT nên cần phải
hết sức thận trọng trong việc xét duyệt tín dụng thương mại cho khách hàng và
nghiên cứu các biện pháp dự phòng rủi ro hiệu quả nhằm hạn chế thiệt hại.
48
2.2.6. Những điều đã làm được và chưa làm được trong công tác quản
trị tín dụng thương mại ở FPT
Những điều đã làm được trong công tác quản trị tín dụng thương
mại ở Công ty FPT:
o Xây dựng được quy trình đánh giá và cấp hạn mức tín dụng cho khách
hàng
o Chính sách tín dụng phù hợp với từng thời kỳ góp phần quan trọng
trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống đại lý.
o Chính sách tín dụng linh động, có thể phù hợp với nhiều loại khách
hàng khác nhau.
o Chính sách thu nợ được cải thiện góp phần rút ngắn ngày công nợ,
mặc dù sự thay đổi này hơi chậm so với sự tăng trưởng của công
nợ nhưng là cần thiết cho hệ thống.
o Có hệ thống thông tin kiểm soát hạn mức tín dụng hiệu quả bằng phần
mềm quản lý tài chính Solomon.
o Có quy trình kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện hạn mức tín
dụng của khách hàng định kỳ nhằm có những điều chỉnh hạn mức
phù hợp vời tình hình kinh doanh.
o Có đội ngũ nhân lực chuyên trách quản lý hạn mức tín dụng có kinh
nghiệm và trình độ.
Những điều chưa làm được trong công tác quản trị tín dụng
thương mại ở Công ty FPT:
o Công tác phân tích tín dụng thương mại còn mang tính chủ quan, chưa
theo sát các phương pháp phân tích tín dụng như:
Phân tích tín dụng thông qua các tỷ số tài chính của
khách hàng, nguyên nhân chủ yếu do khách hàng không cung cấp
các báo tài chính.
49
Xây dựng các tiêu chí phù hợp để cho điểm và xếp hạng
doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định tín dụng có tính khách
quan hơn.
Thông tin thu thập về khách hàng chủ yếu từ nguồn nội
bộ, Phòng kinh doanh nên không hoàn toàn khách quan.
o Chưa xây dựng được một quy trình xử lý nợ hiệu quả khi khách hàng
cố tình không thanh toán hoặc trì hoãn việc thanh toán, đặc biệt là
trong công tác lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi vẫn
chưa được chú trọng và triển khai.
o Các hồ sơ xác nhận quyền đòi nợ đối với khách hàng còn phức tạp,
chưa chặt chẽ và lưu trữ nhiều loại chứng từ nhưng không tập
trung và rời rạc ở từng phòng ban.
o Chưa nghiên cứu các công cụ mới nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng
thương mại ví dụ như: bao thanh toán hay các công cụ chuyển
nhượng vẫn chưa được Công ty chú trọng và nghiên cứu triển khai
trong thực tế.
Một số nguy cơ:
o Hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng là tín chấp 100%, khi khách
hàng mất khả năng thanh toán, bên cung cấp tín dụng, Công ty
FPT không có một tài sản đảm bảo nào để bù đắp cho những tổn
thất này. Chỉ cần một khách hàng mất khả năng thanh toán sẽ đánh
động đến hệ thống các đại lý khác, vì các đại lý không chỉ có quan
hệ mua bán chịu với nhà phân phối mà còn với đại lý ngang cấp từ
đó ảnh hưởng chung đến thời hạn thanh toán công nợ của toàn hệ
thống đại lý của FPT. Rất có thể, một khách hàng này mất khả
năng thanh toán sẽ kéo theo khách hàng khác và kéo theo hệ thống
đại lý đang mua bán chịu với FPT đứng trước rủi ro thanh toán
đúng hạn.
50
o Các báo cáo tài chính cần thiết cũng như kế hoạch kinh doanh của đại
lý là cơ sở để lập và cấp hạn mức tín dụng cho đại lý không được
khách hàng cung cấp đầy đủ với lý do là FPT không phải là ngân
hàng hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu đại lý cung
cấp những báo cáo như thế. Để bán hàng FPT vẫn phải cấp tín
dụng cho những khách hàng này mà không hề có những thông tin
cơ bản nào về tình hình tài chính của đối tượng mà mình cấp tín
dụng thương mại, ngoại trừ những báo cáo mà cán bộ kinh doanh
thu thập được.
o Cán bộ kinh doanh chạy theo doanh số, thờ ơ trong công tác đốc thúc
khách hàng thanh toán đúng hạn. Câu chuyện này không có gì
mới, kinh doanh chỉ biết bán hàng mà không hề có ý thức về các
khoản công nợ quá hạn do mình gây ra dẫn đến rủi ro thanh toán
không đúng hạn.
2.2.7. Một số rủi ro tín dụng thương mại đã xảy ra ở FPT trong
thời gian qua
Công ty Unicorp ở TP Hồ Chí Minh, kinh doanh máy tính, nợ hơn 350
triệu đồng trong vòng 3 năm. Mặc dù xác định khoản nợ này là khó đòi
nhưng Công ty FPT vẫn không lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Phương
pháp xử lý nợ chủ yếu là hàng ngày cho nhân viên đến Công ty Unicorp
đòi nợ cho đến khi thanh toán hết nợ. Thực tế thì giải pháp thu nợ này của
Công ty không hiệu quả vì tại thời điểm đó công ty này gần như mất khả
năng thanh toán, nếu FPT chủ động cùng các cơ quan chứng năng đến phát
mãi tài sản trước khi họ tuyên bố phá sản vào năm 2001, thì thiệt hại sẽ ít
hơn.
Công ty 3C, ở TP Hồ Chí Minh, vào năm 2000 một nhân viên của Công ty
3C đã mạo danh công ty bằng việc giả chữ ký giám đốc và con dấu mua
một lô máy tính của Công ty FPT trị giá hơn 250 triệu đồng. Sự việc được
phát hiện thì nhân viên này đã bỏ trốn cùng với lô hàng. Công ty 3C từ
51
chối thanh toán lô hàng trên vì họ cho rằng đây là hành vi lừa đảo của nhân
viên, không liên quan đến Công ty 3C. Sau nhiều lần khởi kiện Công ty
3C, FPT đã thua kiện và đành xử lý toàn bộ giá trị lô hàng trên vào nợ khó
đòi vào năm 2002. Sự việc này là bài học cho việc xác định đúng người
được đại lý ủy quyền trong giao nhận hàng hóa.
Tiếp đến năm 2005, Công ty Hoàng Hà, ở Thái Nguyên, kinh doanh điện
thoại di động. Sau một vài phi vụ mua hàng họ thanh toán rất đúng hạn,
FPT đã cho họ mức tín dụng 250 triệu đồng. Thủ thuật lừa đảo của họ rất
tinh vi, họ nhập hàng về sau đó bán thấp hơn giá mua vào để xoay vòng
vốn nhanh, sau một vài lần thanh toán đúng và trước hạn, họ ôm một lô
hàng lớn, bán và thu tiền sau đó bỏ trốn. Sự vụ xảy ra các chủ nợ đua nhau
đến phát mãi tài sản mới phát hiện văn phòng làm việc là họ thuê lại, trong
nhà không có tài sản nào đáng giá ngoài các thiết bị văn phòng.
2.3. Sự đánh đổi rủi ro tín dụng thương mại với kế hoạch phát triển của FPT
trong thời gian qua
Sự phát triển doanh thu của Công ty FPT trong thời gian qua gắn liền với sự tăng
trưởng về các khoản phải thu. Các khoản tín dụng thương mại cấp cho khách hàng
tăng lên đồng nghĩa với việc phải huy động thêm nhiều nguồn lực để tài trợ và chi
phí sử dụng vốn bình quân của Công ty cũng tăng theo. Để có cái nhìn sâu hơn về
hiệu quả của việc mua bán nợ đến lợi nhuận chung của công ty như thế nào, xin
được dẫn chứng bằng các con số của năm 2005, chúng ta sẽ xem xét qua các bước
sau:
Đầu tiên, xem xét chính sách bán nợ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công
ty:
Trước tiên nhìn lại các con số thống kê trong năm 2005:
52
Bảng 2.10: Bảng các chỉ tiêu thống kế năm 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Công ty FPT Hoạt động phân phối
1 Doanh thu thuần 8.210.990 5.544.979
2 Giá vốn hàng bán/doanh thu 90,4% 95,0%
3 Giá vốn hàng bán 7.422.928 5.267.730
4 Lãi gộp 788.062 277.249
5 Tổng chi phí trước lãi vay 412.743 85.820
6 Lãi vay ngân hàng 31.350 25.080
7 Tổng chi phí sau lãi vay 444.093 110.900
8 Lợi nhuận 343.969 166.349
9 Chi phí /doanh thu 5,4% 2,0%
10 Lãi vay/doanh thu 0,38% 0,45%
Nguồn Phòng tài chính kế toán Công ty FPT
Để xem xét các tác động của việc mua bán nợ ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận
chung, xin làm một phân tích nhỏ qua ví dụ sau đây.
Ví dụ: Bảng giá quy định giá bán Nokia 1100, mua với số lượng 100 máy có giá
bán là 1.000.000 đồng/máy, thanh toán ngay được giảm 10.000 đồng/máy, tương
đương 1%.
Theo thống kê tỷ trọng doanh số phân phối trung bình theo nhóm đại lý trong năm
2005, có 24,5% doanh thu đến từ các đại lý mua hàng thanh toán ngay và 75,5%
doanh thu do các đại lý được cấp tín dụng mang lại. Sau đây, tôi xin làm một phép
so sánh về hai hình thức bán hàng thanh toán ngay và mua công nợ trên cơ sở chỉ
tiêu của năm 2005 như sau:
53
Bảng 2.11: Bảng so sánh hiệu quả giữa bán nợ và thanh toán ngay
Đơn vị tính: đồng
STT Chỉ tiêu
Trường
hợp áp
dụng hình
thức thanh
toán ngay
Trường
hợp áp
dụng hình
thức công
nợ
Tổng cộng
1 Doanh thu 25.245.000 74.500.000 99.745.000
2 Giá vốn hàng bán 23.982.750 70.775.000 94.757.750
3 Lãi gộp 1.262.250 3.725.000 4.987.250
4 Tổng chi phí trước lãi vay 390.717 1.153.036 1.543.752
5 Lãi vay do thanh toán chậm - 336.964 336.964
6 Tổng chi phí trước bảo hiểm công nợ 390.717 1.490.000 1.880.717
7 Phí bảo hiểm công nợ (2% doanh thu) 1.490.000 1.490.000
8 Tổng chi phí sau bảo hiểm công nợ 390.717 2.980.000 3.370.717
9 Lợi nhuận 871.533 745.000 1.616.533
10 Lợi nhuận/doanh thu 3,5% 1,0% 1,6%
Nguồn tự tính toán trên cơ sở các chỉ tiêu năm 2005
Có thể thấy, nếu chỉ áp dụng hình thức thanh toán ngay, lợi nhuận chỉ là 871,533
đồng đuợc hình thành từ 24,5% doanh thu cho đơn hàng 100 máy trên. Nếu kết hợp
hình thức bán công nợ cho những đại lý đã được cấp tín dụng thương mại, lợi nhuận
sẽ tăng thêm 745.000 đồng.
Sự đánh đổi để gia tăng lợi nhuận từ việc bán nợ đó là công ty phải bỏ ra
thêm 336.964 đồng lãi vay do bị khách hàng chiếm dụng vốn và phí bảo hiểm cho
khoản công nợ của khách hàng 1.490.000 đồng, tương đương 2% doanh thu. Mức
phí bảo hiểm công nợ này được xây dựng trên giả định các khoản nợ của Công ty
FPT đều được khách hàng làm bảo lãnh thanh toán và phí bảo lãnh tối đa 2% giá trị
do FPT tài trợ.
Với các nguồn tài trợ có sẵn, Công ty FPT sẽ cố gắng tối đa hóa lợi nhuận cho
các cổ đông bằng các nỗ lực bán hàng, hình thức mua bán nợ sẽ giúp công ty gia
tăng về giá trị tuyệt đối của lợi nhuận nhưng bên cạnh đó là những sự đánh đổi mà
công ty phải cân nhắc để kiểm soát rủi ro.
54
Tiếp theo, nhìn lại cơ cấu nguồn vốn của Công ty FPT trong một giai
đoạn, năm 2005.
Theo bảng cân đối kế toán đến 31/12/2005, ta có các chỉ tiêu sau:
o Tỷ lệ nợ phải trả/tổng nguồn vốn: 70% (2.497.463 /3.589.679)
o Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn: 30% (1.092.216/
3.589.679)
Như vậy nguồn vốn của Công ty FPT được hình thành từ hai nguồn: vay ngân hàng
và phát hành cổ phiếu thường.
Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán của Công ty FPT đến 31/12/2005
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2004
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 3.254.117 2.066.429
I. Tiền 413.340 259.213
II. Đầu tư ngắn hạn - -
III. Các khoản phải thu 2.342.185 1.508.986
IV. Hàng tồn kho 478.765 291.189
V. Tài sản lưu động khác
19.827
7.042
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 335.562
70.809
I. Tài sản cố định 157.582
62.626
II. Đầu tư tài chính dài hạn 169.542
5.465
III. Xây dựng cơ bản dở dang (241)
8.144
2.618
IV. Ký quĩ, ký cược dài hạn (244)
294
100
Tổng cộng tài sản 3.589.679 2.137.238
A. Nợ phải trả 2.497.463 1.826.989
I. Nợ ngắn hạn 2.358.789 1.656.826
II. Nợ dài hạn 124.922 162.668
III. Nợ khác
13.752
7.495
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.092.216 310.249
55
I. Nguồn vốn - quỹ 1.086.716 310.249
II. Nguồn kinh phí
5.500 -
Tổng cộng nguồn vốn 3.589.679 2.137.238
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty FPT
Theo thông báo ngày 13/05/2006, Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2006 đã
quyết định:
o Cổ tức năm 2005 cho các cổ đông là : 56.700/cổ phiếu, với mệnh giá
trên một cổ phiếu là 100.000 đồng, như vậy với suất sinh lợi của cổ
phiếu Công ty FPT năm 2005 là 56.7%.
o Tổng thu nhập cổ đông năm 2005: 201.864 triệu đồng, tốc độ tăng
trưởng cổ tức năm 2005 so với năm 2004 là 31%.
Sau cùng chúng ta sẽ đi vào phân tích chi phí sử dụng vốn bình quân
của công ty năm 2005, đầu tiên tính toán các chi phí vốn thành phần sau:
o Chi phí vốn vay sau thuế, gọi:
KD : lãi suất vay vốn ngân hàng, trong năm 2005 Công ty FPT vay vốn với lãi suất
ưu đãi 7,5%/năm.
T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, T=28%
Chi phí vốn vay sau thuế = lãi suất vay nợ - tiết kiệm thuế từ lãi vay = KD - KD *T =
KD(1-T) = 7,5% * (1-28%) = 5,4%
o Chi phí vốn cổ phần thường sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại, KS, theo
phương pháp chiết khấu dòng ngân lưu, KS được tính như sau:
D1
KS = + g
Trong đó:
P0
D1: cổ tức cổ phân thường thanh toán ở năm thứ nhất
g: tốc độ tăng trưởng cổ tức
56
P0 : thị giá cổ phiếu thường, giá cổ phiếu FPT giao dịch nội bộ ngày 13/05/2006 là
1.200.000 đồng/cổ phiếu
Do vậy: KS = 56.700/ 1.200.000 + 31% = 36%
Chi phí vốn bình quân theo tỷ trọng, WACC như sau:
WACC = 70% * 5,4% + 30% * 36% = 15%
WACC của Công ty FPT năm 2005 tính được là 15%, trong khi đó tỷ lệ thu nhập
của cổ đông năm 2005 là 56,7% cùng với sự tăng trưởng của cổ tức là 31% so với
năm 2004 có thể thấy công tác kiểm soát hiệu quả các nguồn tài trợ để tối đa hóa lợi
nhuận được đánh giá là đạt yêu cầu. Điều đó phần nào minh chứng cho việc đánh
đổi các rủi ro khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng để tăng doanh thu, chiếm
lĩnh thị phần từ đó gia tăng lợi nhuận là một hướng đi đúng và cần tiếp tục duy trì
có kiểm soát.
Kết luận chương 2
Chương 2 cho ta thấy được bức tranh tổng thể về tình hình cấp tín dụng thương mại
tại Công ty FPT trong thời gian qua. Tín dụng thương mại trong hoạt động bán buôn
năm 2001 chiếm 53%, thì đến năm 2005 là 73% trong tổng giá trị tín dụng thương
mại của công ty FPT. Đa số các đại lý được cấp tín dụng thương mại là doanh
nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể, tỷ trọng công nợ của nhóm khách hàng này
chiếm từ 67% đến 82% trong tổng công nợ của hoạt động phân phối. Ở chương 2
này luận văn nhấn mạnh vai trò của chính sách cấp tín dụng thương mại có ảnh
hưởng rất lớn cho vị thế, sự tăng trưởng của Công ty FPT đến ngày nay. Bên cạnh
đề cao vai trò của công cụ tín dụng thương mại trong sự phát triển của công ty, ở
chương 2 này đã chỉ ra những tồn tại và nguy cơ trong chính sách cấp tín dụng hiện
tại cũng như những đánh đổi mà Công ty FPT phải bỏ ra để từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm kiểm soát rủi ro cấp tín dụng thương mại hiệu quả hơn ở chương 3.
57
Chương III: Các đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách và
hạn chế rủi ro cấp tín dụng thương mại cho Công ty FPT
3.1. Nhìn từ góc độ vĩ mô nên hoàn thiện công tác quản lý của các cơ quan
chức năng.
3.1.1. Những giải pháp trước mắt
3.1.1.1. Chia sẽ thông tin xếp hạng tín dụng và hoàn thiện công tác chống
hàng nhập lậu trên thị trường từ các cơ quan quản lý nhà nước.
Khách hàng được hưởng hạn mức tín dụng thương mại là một nguồn tài trợ vốn khá
thuận lợi từ những nhà phân phối, trong đó có Công ty FPT. Nếu đánh giá tín dụng
thương mại hay tín dụng ngân hàng dưới góc độ nguồn tài trợ cho khách hàng thì
không có nhiều sự khác biệt về mặt ý nghĩa. Tuy nhiên, đối với tín dụng ngân hàng
thì người đi vay phải cung cấp đủ các báo cáo tài chính cho ngân hàng để thẩm định
và cho vay còn tín dụng thương mại thì người bán nợ gần như chưa được “con nợ”
cung cấp đầy đủ các báo cáo tài chính này. Nguyên nhân chủ yếu là tập quán kinh
doanh trước đây các bên chủ yếu mua bán nợ trên cơ sở tín chấp và cảm tính một
thời gian dài trở thành thói quen, để thay đổi thói quen và trở thành một trong
những yêu cầu để xét hạn mức tín dụng cho khách hàng thì cũng cần có thời gian.
Thêm vào đó khách hàng cho rằng “FPT cũng là doanh nghiệp như họ, không phải
là ngân hàng hay cơ quan thuế sao lại yêu cầu cung cấp các báo cáo tài chính,
Công ty FPT không có quyền yêu cầu những thông tin như thế ”, đó là một thực tế
và FPT đang hướng khách hàng thay đổi dần nếu như không muốn khách hàng quay
sang nhập hàng của đối thủ.. Do vậy việc cấp và xét tín dụng thương mại cho khách
hàng hiện nay chủ yếu dựa trên cơ sở các cam kết doanh thu của kỳ tới và đánh giá
của Phòng kinh doanh về triển vọng của khách hàng, hoàn toàn không có thông tin
xác thực về tình hình tài chính hiện tại của khách hàng như thế nào? Các cam kết
doanh thu của họ có khả thi hay không?
58
Để Công ty FPT nói riêng và các nhà phân phối khác nói chung có thể hạn chế rủi
ro tín dụng thương mại do thiếu thông tin và có những tính toán hợp lý về giá trị tín
dụng thương mại sẽ cấp cho khách hàng, theo tôi các cơ quan quản lý nên hoàn
thiện và triển khai các hệ thống cung cấp thông tin sau:
Chia sẽ có kiểm soát một phần thông tin về đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp
từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng nhà nước trên các
phương tiện thông tin đại chúng như internet để những người bán nợ, Công
ty FPT có thêm thông tin về tình hình tài chính các khách hàng đang mua nợ
nhằm có những định hướng phòng ngừa rủi ro đối với những khách hàng bị
đánh giá xếp hạn tín dụng xấu và hỗ trợ mạnh hơn những khách hàng được
xếp hạng tín dụng tốt.
Hoàn thiện công tác chống hàng gian, hàng nhập lậu trên thị trường của các
cơ quan quản lý như : Công an kinh tế, Quản lý thị trường, Cơ quan thuế . . .
để bảo vệ quyền lợi cho những đại lý kinh doanh đúng pháp luật. Hơn nữa,
những sản phẩm nhập lậu chất lượng không kém sản phẩm nhập khẩu chính
thức mà còn có giá chênh lệch giảm từ 20% đến 30%. Trong khi đó ý thức
của người tiêu chưa cao, thích mua hàng giá thấp thì các đại lý kinh doanh
hàng chân chính sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc bán hàng. Tốc độ bán
hàng chậm ảnh hưởng đến vòng quay tiền của đại lý từ đó cũng ảnh hưởng
đến khả năng thanh toán đúng hạn cho nhà phân phối, Công ty FPT.
3.1.1.2. Hoàn thiện cơ chế pháp lý cho hoạt động riêng cho Công ty
mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.
Ngày 5/6/2003, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số
109/2003/QĐ-TTg về việc thành lập Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của
doanh nghiệp (DATC) để xử lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản không cần dùng,
chờ thanh lý, vật tư ứ đọng kém, mất phẩm chất góp phần lành mạnh hoá tình hình
tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi doanh nghiệp nhà
59
nước. Theo Điều 7: những nội dung chủ yếu về cơ chế tài chính của Công ty mua,
bán nợ, khoản 1 của quyết định này “Kinh doanh mua, bán nợ và tài sản tồn đọng
theo giá thoả thuận, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn
nhà nước tại doanh nghiệp”. Như vậy mục tiêu hoạt động của DATC là có lợi
nhuận chứ không hoàn toàn vì mục đính lành mạnh hóa tình hình tài chính của các
doanh nghiệp có nợ tồn đọng. Nếu kinh doanh không có lãi có nghĩa là không hoàn
thành nhiệm vụ bảo toàn vốn của Chính phủ, thì DATC có dám mạnh tay mua nợ
tồn đọng, khó đòi từ các doanh nghiệp hay không? Điều này có thể làm giảm sự linh
hoạt cơ chế hoạt động của DATC. Nên chăng xem xét lại cơ chế tài chính cho
DATC, được phép bán các khoản nợ thấp hơn giá trị món nợ đã mua theo một tỷ lệ
% cho phép hoặc được phép kinh doanh thua lỗ trong một giai đoạn nhất định. Có
nghĩa là cho phép DATC kinh doanh không có lãi trong giai đoạn hình thành và xây
dựng thị trường mua bán nợ.
Hoạt động mua bán nợ của DATC có thể gặp “trục trặc” nếu tham chiếu theo Luật
phá sản mới số 21/2004/Q11 được Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004 cũng làm
hạn chế hoạt động của DATC. Theo chương IV Các biện pháp bảo toàn tài sản, điều
43 có quy định các giao dịch bị coi là vô hiệu:
Các giao dịch sau đây của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá
sản được thực hiện trong khoảng thời gian ba tháng trước ngày Toà án thụ
lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu:
o Tặng cho động sản và bất động sản cho người khác;
o Thanh toán hợp đồng song vụ trong đó phần nghĩa vụ của doanh nghiệp,
hợp tác xã rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của bên kia;
o Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn;
o Thực hiện việc thế chấp, cầm cố tài sản đối với các khoản nợ;
o Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã.
60
Khi các giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này bị tuyên bố vô hiệu thì những
tài sản thu hồi được phải nhập vào khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo quy định này nếu các doanh nghiệp có nợ quá hạn, nợ khó đòi bán cho
DATC bị phá sản trong vòng 3 tháng kể từ ngày bán nợ cho DATC thì hợp đồng
mua bán nợ này có thể bị vô hiệu theo điều 43 trên. DATC khó mà xác định được
khách hàng của mình khi nào bị phá sản, còn doanh nghiệp muốn xử lý nợ khó đòi
thì gặp khó khăn. Nếu DATC mua nợ thì không có đủ cơ sở pháp lý chuyển quyền
truy đòi nợ từ khách hàng cho DATC, đó quả là một rủi ro cho DATC. Có đơn vị
nào đầu tư tiền vào một tài sản mà quyền sở hữu còn mập mờ?
Bên cạnh đó, theo ý kiến của các chuyên gia khi nghiên cứu Luật phá sản mới có
nhận xét Điều 31 và 43 của Luật này không nhất quán với nhau. Xin được trích
Điều 31: các hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm hoặc bị hạn chế.
Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm doanh
nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau đây:
o Cất giấu, tẩu tán tài sản;
o Thanh toán nợ không có bảo đảm;
o Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;
o Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng
tài sản của doanh nghiệp.
Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau đây của
doanh nghiệp, hợp tác xã phải được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán
trước khi thực hiện:
o Cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản;
o Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng;
o Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;
o Vay tiền;
o Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản;
61
o Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã và trả lương cho người lao động trong doanh
nghiệp, hợp tác xã.
Theo quy định trên thì Điều 31 cấm các chủ thể tẩu tán tài sản kể từ ngày nhận được
quyết định mở thủ tục phá sản, trong khi đó Điều 43 lại quy định, các giao dịch tài
sản thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng trước ngày tòa án thụ lý đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản sẽ bị vô hiệu.
"Điều này đặt ra câu hỏi: trong trường hợp nếu người mắc khoản nợ tồn đọng thực
hiện các hành vi giao dịch rõ ràng cho mục đích tẩu tán tài sản trong khoảng thời
gian 6-8 tháng trước khi tòa án thụ lý đơn yêu cầu thì cơ quan chức năng sẽ áp dụng
Điều 31 hay 43?".
Ngoài ra, theo quy định của Điều 36 thì người mắc nợ trả lại tài sản cho Nhà nước
trước khi áp dụng thủ tục thanh lý. Bên cạnh đó, Điều 40 lại hướng dẫn, người nợ
trả lại tài sản thuê hoặc mượn trước khi áp dụng thủ tục thanh lý. "Như vậy, rõ ràng
các chủ nợ như DATC sẽ bị thiệt hại".
Do vậy, để hoạt động của DATC sớm đi vào thực tế và trở thành một lối thoát mới
trong xử lý nợ đặc biệt nợ khó đòi của các doanh nghiệp thì cần sớm hoàn thiện cơ
chế quản lý và xây dựng các hành lang pháp luật phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi
cho DATC chủ động và an toàn hơn trong mua bán các khoản nợ doanh nghiệp.
3.1.1.3. Hoàn thiện hành lang pháp lý để dịch vụ “Đòi nợ thuê” đi vào
thực tế và được xã hội công nhận.
Một hướng xử lý nợ, một dịch vụ mới –“đòi nợ thuê” đang được các doanh nghiệp
lựa chọn trong việc truy đòi các món nợ khó đòi từ các con nợ. Tuy nhiên các biện
pháp đòi nợ của các công ty đòi nợ thuê chưa được xã hội chấp nhận vì vi phạm đến
các phẩm chất đạo đức, danh dự của con nợ, thậm chí còn sử dụng các giải pháp
bạo lực để thu được nợ bằng mọi giá. Các công ty đòi nợ thuê thì lý luận “pháp luật
không cấm, thì chúng tôi cứ làm”. Cách lý giải “cứ làm gì luật không cấm” chỉ đúng
62
một phần chứ chưa đủ. Bởi thực tiễn cuộc sống ngày càng phát sinh và đặt ra nhiều
mối quan hệ mà pháp luật chưa đưa ra những quy định, chế tài để ràng buộc.
Theo ý kiến của một số chuyên gia luật pháp thì đã đến lúc Nhà nước cần có các
văn bản pháp luật cụ thể, đưa loại hình dịch vụ này vào quản lý trong khuôn khổ
nhất định, nhằm ngăn ngừa những phức tạp cũng như sự biến tướng khi hoạt động.
Khó có thể chấp nhận cách lý giải rằng “ nếu không tiến hành thu nợ quyết liệt thì
sẽ dẫn đến tình trạng nợ chây ỳ, quỵt nợ”, bởi trên thực tế những mối quan hệ phát
sinh đó đều đã được các quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh và mọi tranh
chấp cuối cùng phải được giải quyết tại toà án.
3.1.2. Những giải pháp dài hạn
3.1.2.1. Phát triển nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm nợ
Sự ra đời của DATC như là một lối thoát mới cho doanh nghiệp trong xử lý
nợ và chủ yếu là những khoản công nợ đặc biệt, nợ khó đòi. DATC là một đơn vị
kinh doanh nên mục tiêu hiệu quả kinh doanh được chú trọng hơn là xử lý nợ tồn
đọng cho doanh nghiệp. Nếu những món nợ của doanh nghiệp không có khả năng
truy đòi rõ ràng, chắc chắn thì DATC khó mà tham gia mua bán. Nếu như những
món nợ của khách hàng được doanh nghiệp ký hợp đồng bảo hiểm nợ bao gồm các
rủi ro khi khách hàng mất khả năng thanh toán thì đơn vị bảo hiểm đứng ra thanh
toán thay thì các giao dịch với DATC dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều. Thông
qua việc bán nợ cho DATC doanh nghiệp sẽ quay vòng vốn nhanh hơn, tạo động
lực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, bảo hiểm nợ giúp cho doanh nghiệp an tâm hơn trong việc phát
triển hệ thống cũng như cấp tín dụng thương mại cho khách hàng, tăng trưởng
doanh thu và hạn chế được những rủi ro không lường trước được nhằm giảm thiểu
những thiệt hại và bảo toàn vốn cho doanh nghiệp.
Với những lợi ích mà doanh nghiệp trong đợi từ nghiệp vụ bảo hiểm nợ nhằm
kiểm soát những rủi ro trong quá trình cấp tín dụng thương mại thì việc nghiên cứu
63
và triển khai hoạt động bảo hiểm nợ sớm đưa vào thực tiển nên cần được các cơ
quan chức năng xem xét và vận động các tổ chức thử nghiệm và triển khai.
3.1.2.2. Thành lập thị trường mua bán nợ
Để hỗ trợ các công ty mua bán nợ có thể bán các món nợ mua được thì việc xây
dựng thị trường mua bán nợ là hết sức cần thiết. Thị trường mua bán nợ cho phép
hoạt động mua bán nợ được công khai và nhằm tạo điều kiện cho hoạt động của các
công ty mua bán nợ được ổn định và kinh doanh có lãi.
Do vậy Chính phủ cần sớm thí điểm thị trường mua bán nợ, phát triển các công cụ
chuyển đổi nợ, đang dạng hóa các nghiệp vụ quản lý xử lý nợ, từ đó góp phần phát
triển thị trường vốn.
3.2. Hoàn thiện và nghiên cứu triển khai một số chính sách mới từ Công ty
FPT
3.2.1. Những giải pháp trước mắt
3.2.1.1. Thử nghiệm hệ thống chấm điểm tín dụng của ngân hàng để đánh
giá và xếp hạng hệ thống đại lý cho chính sách tín dụng được
khách quan hơn.
Hệ thống chấm điểm tín dụng là một phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng
của khách hàng thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm.
Để quá trình cấp tín dụng thương mại cho khách hàng được khách quan và linh hoạt
thì việc nghiên cứu, thử nghiệm đưa hệ thống tính điểm tính dụng vào quy trình cấp
tín dụng thương mại tại Công ty FPT là cần thiết nhằm: xác định giới hạn tín dụng
thương mại cấp cho khách hàng và quyết định cấp tín dụng thương mại: từ chối hay
đồng ý cấp tín dụng. Hệ thống chấm điểm này sẽ được hoàn thiện dần các chỉ tiêu
đánh giá sao cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển.
Cơ sở dữ liệu của hệ thống tính điểm:
o Tham khảo từ các tài liệu cẩm nang tín dụng của các ngân hàng. Các
giới hạn chấm điểm cho từng nhóm khách hàng đã được các ngân
hàng phân tích và thống kê qua các thời kỳ nên xin phép được sử
dụng kết quả này thay cho việc khảo sát khách hàng.
64
o Quy trình đánh giá và các tiêu chí đánh giá có điều chỉnh lại cho phù
hợp với quan hệ tín dụng thương mại.
Nguyên tắc và bộ phận chấm điểm tín dụng:
o Đối với mổi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng là điểm ứng với
mức chỉ tiêu gần nhất với mức mà thực tế khách hàng đạt được.
o Nếu mức chỉ tiêu đạt được của khách hàng nằm ở giữa hai mức chỉ
tiêu chuẩn, điểm ban đầu của khách hàng là mức điểm cao hơn.
o Điểm dùng để tổng hợp xếp hạng là tích số giữa điểm ban đầu và
trọng số.
o Người chịu trách nhiệm chấm điểm và phân loại khách hàng là cán bộ
quả lý công nợ của công ty. Kế toán trưởng hoặc giám đốc tài chính
có trách nhiệm kiểm soát và xem xét kết quả chấm điểm của cán bộ
quản lý công nợ.
Xếp loại khách hàng và quan điểm đánh giá
Bảng 3.1: Bảng xếp loại và đánh giá rủi ro khách hàng
Quan điểm đánh giá của Công ty FPT
Xếp
loại
Tổng
điểm
cuối
cùng
Mức rủi ro
Cấp tín dụng
thương mại
Quản lý thông tin
khách hàng
AA
(rất
tốt)
87-100
Tiềm lực mạnh, có uy,
thiện chí tín tốt, có
triển vọng phát triển.
Rủi ro ở mức thấp nhất
Ưu tiên đáp ứng tối
đa nhu cầu tín dụng
thương mại
Tăng cường mối
quan hệ gắn kết
thường xuyên
A
(tốt) 74-86
Hoạt động hiệu quả, có
thiện chí, tình hình tài
chính tốt. Rủi ro ở mức
nhấp
Ưu tiên đáp ứng nhu
cầu tín dụng thương
mại.
Kiểm tra khách
hàng định kỳ để cập
nhật thông tin về
tình hình kinh
doanh
BB
(khá) 61-73
Hoạt động hiệu quả, có
triển vọng phát triển
nhưng hạn chế về tài
chính. Rủi ro ở mức
trung bình
Có thể đáp ứng nhu
cầu tín dụng theo
từng thời kỳ
Kiểm tra khách
hàng định kỳ để cập
nhật thông tin về
tình hình kinh
doanh
B 48-60 Hoạt động hiệu quả Có thể đáp ứng nhu Kiểm tra khách
65
(trung
bình)
nhưng thấp, tiềm lực
về tài chính trung bình.
Rủi ro ở mức trung
bình
cầu tín dụng theo
từng thời kỳ hoặc
xét hạn mức tối thiểu
hàng định kỳ để cập
nhật thông tin về
tình hình kinh
doanh. Yêu cầu
mức bảo đảm tín
dụng >=50% hạn
mức
CC
(dưới
chuẩn)
35-47
Hoạt động hiệu quả
thấp, tiềm lực về tài
không đảm bảo. Rủi ro
thanh toán không đúng
hạn hoặc mất khả năng
thanh toán
Hạn chế cấp tín
dụng. Sử dụng các
biện pháp đảm bảo
tín dụng.
Tăng cường kiểm
tra khách hàng định
kỳ để cập nhật
thông tin về tình
hình kinh doanh.
Yêu cầu mức bảo
đảm tín dụng 100%
C
(yếu
kém)
<35
Hoạt động hiệu quả
thấp, triển vọng phát
triển kém, tiềm lực về
tài không đảm bảo. Rủi
ro cao trong không
đúng hạn hoặc mất khả
năng thanh toán
Bán tiền mặt hoặc
cấp tín dụng phải có
đảm bảo
Tăng cường kiểm
tra khách hàng định
kỳ để cập nhật
thông tin về tình
hình kinh doanh.
Yêu cầu mức bảo
đảm tín dụng 100%
Các bước xếp hạng khách hàng: việc xếp hạng khách hàng được thực hiện
qua các bước:
o Xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
o Chấm điểm quy mô
o Chấm điểm các chỉ số tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính
o Tổng hợp điểm và phân loại
66
Quy trình tóm tắt chấm điểm tín dụng thương mại cho khách hàng
(xem phục lục các bảng 3.2.1.1)
Xác định
ngành, lĩnh
vực kinh
doanh
Thông tin về
khách hàng
Chấm
điểm phi
tài chính
Xác định
quy mô
(Phụ lục PL
3.2.1)
Trình độ
quản lý
(Phụ lục PL
3.2.2)
Uy
Tín
(Phụ lục PL
3.2.3)
Các yếu
tố
bên
ngoài
(Phụ lục PL
3.2.4)
Điểm phi tài chính
(Phụ lục PL 3.2.5)
Tổng điểm
(Phụ lục PL 3.2.7)
Chấm điểm tài chính
(Phụ lục PL 3.2.6)
Điểm tài chính
Hạng của khách
hàng
(Phụ lục PL 3.2.7)
67
3.2.1.2. Dự phòng nợ khó đòi theo quy định và sử dụng các dịch
vụ đòi nợ thuê để xử lý các khoản nợ khó đòi.
Trong công tác quản lý công nợ cần tiến hành phân loại theo tuổi nợ và đánh giá
chất lượng các khoản phải thu định kỳ. Đối với những khoản công nợ được đánh giá
là khó đòi thì tiếp tục phân loại theo hướng dẫn của Thông tư 13/2006/TT-BTC,
ngày 27/02/2006, cụ thể chia thành các loại:
Nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm.
Nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
Nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
Trên cơ sở phân loại các nhóm tuổi nợ, định kỳ công ty sẽ tiến hành họp hội đồng
đánh giá khả năng thu hồi của các khoản phải thu từ đó tiến hành trích lập dự phòng
nợ phải thu khó đòi theo đúng quy định. Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó
đòi giúp cho công ty có thể chuẩn bị được những tình huấn xấu là khách hàng mất
khả năng thanh toán, từ đó có thể chủ động trong công tác quản lý rủi ro và hạn chế
thấp nhất những tổn thất bất thường làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
Bên cạnh đó khi tiến hành phân loại và đánh giá khả năng thu hồi các khoản công
nợ công ty sẽ đưa ra những chính sách thu nợ và xử lý nợ hợp lý với từng đối tượng
khách hàng. Đối với những khoản công nợ khó đòi, mặc dù công ty đã cố gắng vận
dụng các biện pháp nhưng vẫn không thể thu hồi được công nợ, khi đó các dịch vụ
công ty nên sử dụng các dịch vụ đòi nợ thuê chuyên nghiệp. Có thể chi phí trả cho
công ty đòi nợ thuê sẽ nhiều hơn khoản công nợ khó đòi có thể thu hồi về nhưng
điều này là cần thiết và Công ty FPT nên làm để làm bài học cho những khách hàng
khác cố tình chây lỳ về công nợ.
68
3.2.2. Những giải pháp dài hạn
3.2.2.1. Nghiên cứu và vận dụng các công cụ chuyển nhượng trong quan
hệ mua bán nợ nhằm bảo vệ quyền đòi nợ trước khách hàng.
Các hồ sơ mua bán nợ hàng ngày với khách hàng vẫn còn khá phức tạp và có
một số tìm ẩn rủi ro, thông thường một bộ hồ sơ giao hàng gồm: hóa đơn tài chính,
biên bản bàn giao hàng hóa. Hóa đơn tài chính thì khách hàng không ký mà chỉ có
người giao hàng của Công ty FPT ký đại diện ở phần người mua vì liên gốc và liên
lưu hóa đơn không mang ra ngoài công ty, khách hàng chỉ ký trên biên bản bàn giao
hàng hóa. Nếu biên bản bàn giao hàng hóa được ký bởi nhân viên nhưng không
được người đứng đầu tổ chức, khách hàng ủy quyền thì chuyện gì sẽ xảy ra khi có
tranh chấp? Hơn nữa, với những bộ hồ sơ giao hàng có quyền đòi nợ chưa rõ ràng
như thế nếu công ty muốn dùng các hồ sơ đó để bán nợ cho DATC hay ký kết bao
thanh toán cũng gặp một số trục trặc nhất định. Thiết nghĩ những tồn tại đó cần
được tháo gỡ và các công cụ chuyển nhượng như hối phiếu và lệnh phiếu cần được
cân nhắc và vận dụng trong trường hợp này sẽ an toàn hơn cả.
Với những lần giao hàng, nhân viên giao hàng của Công ty FPT xuất trình biên
bản bàn giao hàng hóa có đại diện được ủy quyền của khách hàng ký cùng với lệnh
phiếu cho người có thẩm quyền của khách hàng ký vào coi như nhận nợ cho khoản
công nợ này. Hoặc ngay khi giao hàng Công ty FPT sẽ phát hành hối phiếu đòi nợ
cho khách hàng. Khi có hối phiếu đòi nợ hoặc lệnh phiếu Công ty FPT hoàn toàn an
tâm về tính pháp lý về quyền truy đòi của mình trước khách hàng. Khi cần sử dụng
vốn trước hạn thanh toán của hối phiếu hay lệnh phiếu Công ty FPT có thể mang
đến ngân hàng chiết khấu để thu hồi vốn nhanh hơn. Hoặc sử dụng ngay hối phiếu
hoặc lệnh phiếu này ký kết bao thanh toán với các tổ chức tín dụng để thu hồi vốn
trước hạn hoặc bán nợ lại cho DATC.
Bên cạnh đó, lệnh phiếu và hối phiếu còn làm gia tăng khối lượng hàng hóa
trên thị trường chứng khoán. Một khi thị trường chứng khoán phát triển mạnh,
Công ty FPT có thể bán các chứng từ có giá này trên thị trường chứng khoán để thu
hồi vốn trước hạn.
69
3.2.2.2. Nghiên cứu triển khai hình thức tín dụng thương mại có đảm bảo
cấp cho khách hàng.
Trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2006 là thời kỳ xây dựng và phát triển thị
trường, đặc biệt là hệ thống phân phối. Trong giai đoạn này Công ty FPT đã bao
tiêu toàn bộ chi phí sử dụng vốn cho các khoản tín dụng cấp cho khách hàng, hình
thức cấp tín dụng trong thời gian này là tín chấp 100%. Với tốc độ tăng trưởng của
thị trường hàng năm và FPT cũng phải tăng trưởng để bắt kịp tốc độ của thị trường.
Vấn đề đặt ra là FPT có đủ nguồn tài trợ 100% cho các nhu cầu đầu tư, trong có có
tín dụng thương mại tăng thêm hàng năm hay không? Thực sự quá tải và sẽ không
an toàn nếu FPT tiếp tục bao tiêu tín chấp 100% giá trị tín dụng thương mại cấp cho
đại lý như trước đây. Vì số lượng khách hàng có mua bán nợ với FPT ngày càng
nhiều và nhu cầu tín dụng thương mại cho mỗi khách hàng ngày càng lớn. Điều gì
xảy ra nếu một khách hàng mất khả năng thanh toán mà FPT không có một nguồn
dự phòng nào để bù đắp những thiệt hại? Câu trả lời là khách hàng phải cùng FPT
chia sẽ gánh nặng về nguồn tài trợ cho tín dụng dụng thương mại, từ đó thuật ngữ
“tín dụng có đảm bảo” nên được xem xét và triển khai.
Tín dụng thương mại là những khoản tín dụng Công ty FPT thoả thuận cho khách
hàng được hưởng với điều kiện các khách hàng phải có các giấy tờ, tài sản đảm bảo
khả năng thanh toán các khoản công nợ mà khách hàng được hưởng khi mua hàng
hoá dịch vụ của Công ty FPT cung cấp.
Nội dung của kế hoạch “triển khai tín dụng có đảm bảo”:
Một số hình thức đảm bảo có thể được nghiên cứu và xem xét như :
o Bảo đảm bằng uy tín của cá nhân có trách nhiệm ở FPT
Khách hàng có thể đảm bảo cho hạn mức tín dụng mà Công ty FPT cấp cho khách
hàng thông qua hành vi đứng ra bảo lãnh của một hoặc một nhóm các cán bộ quản
lý của Công ty FPT. Theo đó các cá nhân hoặc nhóm các cá nhân này đảm bảo rằng
sẽ thanh toán cho các khoản nợ quá hạn khó thanh toán thay cho khách hàng.
o Bảo đảm bằng hình thức ký quỹ tiền mặt
70
Khách hàng nộp một khoản tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản của Công ty FPT
một khoản tiền nhằm đảm bảo cho hạn mức tín dụng thương mại tối đa mà Công ty
FPT cấp cho khách hàng. Công ty FPT sẽ hỗ trợ trợ phí tồn đọng vốn do ký quỹ cho
khách hàng theo tỷ lệ lãi suất gửi tiết kiệm của ngân hàng, nhưng tối đa không quá
1%/tháng.
o Bảo đảm bằng các hình thức bảo lãnh của tổ chức thứ 3
Khách hàng tiến hành làm các giấy tờ chứng minh có một tổ chức thứ 3 đứng ra bảo
lãnh thanh toán các khoản công nợ mà khách hàng có nghĩa vụ phải trả cho Công ty
FPT, phát sinh qua các hoạt động mua hàng của Công ty FPT trong tương lai. Giá
trị của thư bảo lãnh thanh toán bằng đúng hạn mức tín dụng thương mại mà khách
hàng được cấp.Các chi phí liên quan đến hoạt động bảo lãnh này sẽ được Công ty
FPT hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần theo từng thời kỳ nhưng mức phí bảo lãnh không
quá 2%/năm.
Lộ trình triển khai tín dụng có đảm bảo
Để thay đổi thói quen của khách hàng “tại sao trước đây được miễn phí” bây giờ
phải đầu tư vốn vào các khoản tín dụng này cần phải có thời gian và có sự chia sẻ
của khách hàng. Dự kiến lộ trình triển khai hình thức này như sau:
o Năm 2006: tư vấn và trao đổi cùng với khách hàng để họ chia sẻ với
Công ty FPT thông qua những buổi hội nghị khách hàng.
o Năm 2007: tối thiểu 50% khách hàng được cấp tín dụng thương mại
phải làm đảm bảo ít nhất 50% giá trị khoản tín dụng được cấp. Cắt
giảm dần hạn mức những khách hàng thiếu hợp tác và chuyển sang
những khách hàng có đảm bảo.
o Năm 2008: 100% khách hàng có mua bán nợ phải làm tín dụng có
đảm bảo. Những khách hàng không hợp tác sẽ chuyển sang hình thức
thanh toán ngay khi mua hàng.
71
Quyền lợi của khách hàng khi tham gia tín dụng có đảm bảo
o Có chính sách ưu tiên trong việc phân chia hàng hóa
o Được xét một hạn mức mở rộng bằng 100% giá trị đảm bảo
o Được hỗ trợ các dịch vụ sau bán hàng: tư vấn bán hàng, kỹ thuật,
cung cấp thông tin về những biến động của thị trường ...
Vấn đề đặt ra là FPT sẽ được gì và mất những gì? FPT sẽ sàn lọc được những khách
hàng có tâm huyết cộng tác lâu dài với FPT, loại bỏ những khách hàng có định
hướng ngắn hạn, thiếu thiện chí. Có thể Công ty FPT sẽ gánh chịu những phản ứng
trái ngược từ thị trường làm giảm doanh thu của công ty, nhưng thiết nghỉ sự đánh
đổi này là cần thiết và đã đến lúc cần tập trung vào vấn đề an toàn tín dụng thương
mại hơn là chạy theo doanh thu.
3.2.2.3. Nghiên cứu triển khai các hình thức đảm bảo tín dụng thương
mại với các đối tác
Ký kết Bao thanh toán với ngân hàng
Với tốc độ tăng trưởng hàng năm của Công ty FPT nói chung và hoạt động phân
phối nói riêng thì sự đánh đổi các khoản chi phí để duy trì sự an toàn cho các khoản
công nợ phải thu là cần thiết và cần được nghiên cứu tính khả thi để triển khai trong
thực tế như là một giải pháp “bảo hiểm nợ” cho công ty. Một trong những giải pháp
đó nên được xem xét đó là “bao thanh toán”. Dịch vụ bao thanh toán đã được các
công ty của các nước phát triển vận dụng như là chiếc phao cứu sinh trong hoạt
động quản lý các khoản tín dụng thương mại cấp cho khách hàng. Ở Việt nam,
nghiệp vụ bao thanh toán đang được các tổ chức tín dụng chào mời các doanh
nghiệp trong đó có Công ty FPT. Bao thanh toán mang lại những tiện ích cho doanh
nghiệp như:
o Tăng vòng quay vốn
o Tăng khả năng thanh toán
o Giảm thiểu rủi ro từ các khoản phải thu
72
o Tăng khả năng cạnh tranh của Công ty FPT với các nhà cung ứng
khác khi cho khách hàng trả chậm từ đó tạo cơ hội thúc đẩy bán hàng
o Nhằm tạo sự phát triển bền vững chung cho toàn Công ty FPT và đặc
biệt giảm thiểu rủi ro tín dụng thương mại thì Công ty FPT nên xem
xét và đưa nghiệp vụ bao thanh toán vào thực tiển như là một giải
pháp dự phòng rủi ro cho công ty. Không phải tấc cả các khoản phải
thu đều sử dụng dịch vụ bao thanh toán, mà chúng ta cần phân loại và
đánh giá khả năng thu hồi các khoản phải thu. Các khoản phải thu có
rủi ro cao nhất sẽ được ký hợp đồng bao thanh toán với tổ chức tín
dụng. Nên phân chia các khoản phải thu thành các nhóm:
o Nhóm mức độ rủi ro cao, đó là các khoản tín dụng thương mại chưa
được khách hàng thực hiện bảo đảm tín dụng thương mại gồm: khách
hàng mới hoặc khách hàng có trụ sở kinh doanh khác tỉnh, thành phố
với Công ty FPT. Đối với nhóm công nợ của các khách hàng này
chúng ta cần phải cân nhắc hiệu quả của việc cấp tín dụng so với chi
phí bao thanh toán bỏ ra. Đối với nhóm khách hàng này sẽ ký hợp
đồng bao thanh toán miễn truy đòi với tổ chức nhận bao thanh toán.
o Nhóm có mức độ rủi ro vừa phải, đó là các khoản tín dụng thương
mại cấp cho các khách hàng có địa bàn kinh doanh cùng với Công ty
FPT và có quan hệ mua bán lâu năm với Công ty FPT, được đánh giá
uy tín thanh toán tốt và chưa có đảm bảo tín dụng. Đối với nhóm
khách hàng này chỉ cần ký hợp đồng bao thanh toán truy đòi với tổ
chức nhận bao thanh toán để tiết kiệm chi phí.
o Nhóm có mức độ rủi ro rất thấp, đó là nhóm khách hàng đã có đảm
bảo tín dụng thương mại. Đối với các khoản công nợ của nhóm khách
hàng này không cần làm bao thanh toán.
Ký kết hợp đồng bán nợ với DATC
Bên cạnh bao thanh toán là giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng thương mại, thì các
hợp đồng bán nợ cho DATC cũng là một hướng mới trong công tác quản lý rủi ro
73
tín dụng tại các doanh nghiệp, trong đó có Công ty FPT. Trong thời gian không xa
hoạt động mua bán nợ sẽ trở nên phổ biến đối với các doanh nghiệp và Công ty FPT
cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó.
Thông qua mua bán nợ, Công ty FPT sẽ có thể xử lý được các khoản nợ khó đòi của
mình và có thể đẩy nhanh vòng quay vốn của công ty nhờ những hợp đồng bán nợ
và thu nợ trước hạn. Hơn thế nữa, khi hợp tác với DATC là mua được sự an toàn
của các khoản phải thu trước các nguy cơ mất khả năng thanh toán của khách hàng.
Cũng như bao thanh toán, để hoạt động bán nợ với DATC được hiệu quả và có chi
phí thấp nhất, Công ty FPT cần tiến hành phân loại các khoản phải thu theo mức độ
rủi ro từ đó để có những hợp đồng bán nợ phù hợp và tránh lãng phí.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và những tồn tại nguy cơ có thể xảy ra rủi ro trong
quá trình cấp tín dụng thương mại cho đại lý thì ở chương 3 đã tập trung vào những
giải pháp mang tính chất đề xuất và hoàn thiện nhằm giảm thiểu và kiểm soát những
rủi ro có thể xảy tra trong quá trình cấp tín dụng thương mại. Chương 3 đã đưa ra
được một tổ hợp các giải pháp trước mắt và dại hạn mà cả các cơ quan quản lý nhà
nước và Công ty FPT cùng hành động nhằm phát huy tối đa hiệu quả của công cụ
tín dụng thương mại đồng thời kiểm soát được rủi ro cấp tín dụng thương mại cho
đại lý phục vụ cho quá trình phát triển của Công ty FPT.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 45329.pdf