Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên là một huyện trung du, cư dân sống
chủ yếu bằng nông nghiệp nên vấn đề ruộng đất là vấn đề quan trọng quyết
định đến sự phát triển kinh tế của địa phương. Đơn vị sản xuất là từng gia
đình, đơn lẻ.
Nghiên cứu địa bạ Phú Bình chúng tôi thấy, khác với địa bạ của một số
tỉnh Bắc Kì (Hà Đông, Thái Bình) bên cạnh các loại ruộng đất kê khai trong
địa bạ được tính vào tổng diện tích điền thổ ghi ở đầu địa bạ thì còn xuất hiện
thêm một số loại ruộng đất khác như đất Tha ma, đầm, rừng, nhưng chiếm tỉ
lệ rất nhỏ (0,20%). Tuy vậy có một điều đặc biệt là phần đầu địa bạ huyện
Phú Bình chỉ ghi tư điền thổ các loại mà không hề có sự xuất hiện của công
điền, công thổ. Toàn bộ tư thổ của huyện không chia theo sở hữu từng chủ mà
do bản xã đồng cư.
160 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 22.0.0.0.
3 Phao Thanh (3) 18.4.0.0
4 Lý Nhân (3) 11.5.0.0
5 Tiên La (1) 3.1.0.0
6 Thượng Đình (2) 8.2.0.0
7 Nhã Lộng (6) 37.8.0.0
8 Mạt Hương (2) 12.5.3.8
9 Bảo Nang (1)
Tổng cộng có 26 xã 235.9.3.8
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
3.2.2. Phân bố sở hữu ruộng tư
Bảng 3.6: Quy mô sở hữu ruộng tƣ theo địa bạ Minh Mạng 21
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
Quy mô
(%) (%)
123 8,2 67.6.11.9 0,86
- 792 52,8 2194.7.1.8 27,96
- 398 26,5 2706.9.13.5 34,50
- 156 10,4 2060.0.12.8 26,25
- 24 1,6 587.2.3.0 7,49
- u 7 0,5 231.4.10.0 2,94
Tổng cộng 1500 100,00 7848.1.8.0 100,00
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Phân tích bảng số liệu trên ta thấy:
Số người sở hữu dưới 1 mẫu rất ít (123/1500 người = 8,2%) và diện tích
sở hữu tương ứng cũng không đáng kể ( 67.6.11.9= 0,86%). Số người sở hữu
từ 1-5 mẫu là 792 người chiếm 52,8% số chủ với diện tích sở hữu là
2194.7.1.8 = 27,96%.
34,50% diện tích ruộng tư nằm trong tay tầng lớp khá giả từ 5-10 mẫu,
chiếm 26,5% số người sở hữu. Trong khi đó 187 chủ còn lại (12,5%) thuộc
các lớp sở hữu (10-20, 20-30, 30-50) chiếm tới 36,68 tổng diện tích .Có thể
thấy rõ hơn qua biểu đồ 3.2:
Biểu đồ 3.2: Mối tƣơng quan giữa số chủ và diện tích sở hữu (1840)
Với sự chênh lệch diện tích sở hữu ruộng đất qua các lớp sở hữu như
trên thì mức sở hữu bình quân của một chủ sẽ là 5.2.4.8.1.5, xã bình quân sở
hữu thấp nhất là xã Kha Nhi (2.1.10.2.7.7), xã có bình quân sở hữu lớn nhất
là xã Thanh Huống (15.4.13.5.0.3). Cụ thể xin xem bảng số liệu 3.7:
0
10
20
30
40
50
60
<1 1-5 5-10 10-20 20-30 30-50 mẫu
%
Diện tích Số chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Bảng 3.7: Số chủ và bình quân ruộng đất theo địa bạ Minh Mạng 21
Stt Tên xã
Diện tích ruộng tƣ
ghi trong địa bạ
( m.s.th.t)
Diện tích
có thể tính
sở hữu
Số
chủ
Bình quân sở
hữu một chủ
(m.s.th.t.p.l)
1 Cống Thượng 108.8.14.6 108.8.14.6 29 3.7.8.2.6.2
2 Điềm Thuỵ 177.3.7.6 173.2.7.6 46 3.7.9.9.4.7
3 Đức Lân 738.8.0.0 738.8.0.0 173 4.2.10.5.7.8
4 Kha Nhi 78.0.10.0 78.0.10.0 36 2.1.10.2.7.7
5 Thôn Thượng 178.7.5.0 178.7.5.0 81 2.2.0.9.8.7
6 Kim Lĩnh 240.1.14.3 93.1.14.3 21 4.4.5.6.8.0
7 La Đình 585.5.12.6 585.5.12.6 178 3.2.13.4.6.9
8 La Sơn 95.3.5.1 95.3.5.1 46 2.0.10.8.7.1
9 Lũ An 334.6.13.3 334.6.13.3 60 5.5.11.7.2.1
10 Lương Trình 244.3.2.0 245.6.2.0 24 10.2.5.0.8.3
11 Lý Nhân 241.6.0.0 241.6.0.0 26 9.2.13.8.4.6
12 Thôn Ngọc Long 262.8.9.7 262.8.9.7 87 3.0.3.2.1.4
13 Thôn Ngọc Sơn 331.3.8.0 331.3.8.0 27 12.2.10.8.5.1
14 Nhã Lộng 800.8.5.9 800.8.5.9 87 9.2.0.7.5.7
15 Ninh Sơn 341.1.10.2 341.1.10.2 49 6.9.9.3.9.1
16 Phao Thanh 497.7.0.0 245.8.8.8 37 6.6.6.7.2.4
17 Phú Xuân 170.4.1.3 170.4.1.3 44 3.8.10.9.3.8
18 Phương Độ 152.0.6.4 152.0.6.4 65 2.3.5.8.6.7
19 Thanh Huống 402.7.6.1 402.7.6.1 26 15.4.13.5.0.3
20 Tiên La 412.5.0.7 412.5.0.7 63 6.5.7.1.5.3
21 Trang Ôn 348.1.5.0 348.1.5.0 44 7.9.1.8.1.8
22 Triều Dương 422.9.4.0 422.9.4.0 41 10.3.2.2.9.2
23 Trường Dương 244.0.9.9 244.0.9.9 45 5.4.3.5.5.3
24 Úc Sơn 538.3.5.5 538.3.5.5 97 5.5.7.4.7.9
25 Vân Dương 251.1.7.0 251.1.7.0 60 4.1.12.8.6.6
26 Xuân Nồng 50.0.0.0 50.0.0.0 8 6.2.7.5.0.0
Tổng cộng 8249.7.14.2 7848.1.8.0 1500 5.2.4.8.1.5
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
3.2.3. Sở hữu ruộng của chủ nữ và phụ canh
Thống kê địa bạ Minh Mạng 21, chúng tôi thấy có 228 trường hợp phụ
canh, chiếm 15,2% số chủ và 12,20% diện tích. Về mặt giới tính, số chủ nhân
nữ đứng danh ở Phú Bình là 309/1500 chủ = 20,6 % và chiếm 1449.0.5.1=
18,46% diện tích sở hữu toàn huyện. Sở hữu nữ này chỉ có mặt ở 24/26 xã.
Mức độ sở hữu trung bình của họ thấp hơn so với mức sở hữu trung bình của
toàn huyện (4.6.13.4.1.4 so với 5.2.4.8.1.5) nhưng tỉ lệ không đáng kể.
Bảng 3.8: Tình hình giới tính trong sở hữu tƣ nhân
theo địa bạ Minh Mạng 21
Quy mô sở hữu
Nam Nữ
Số ngƣời
Tỷ lệ
(%)
Số
ngƣời
Tỷ lệ
(%)
Tỷ số nữ trong
từng lớp sở hữu (%)
<1 mẫu 82 6,89 41 13,27 33,33
1-5 mẫu 630 52,90 162 52,42 20,45
5-10 mẫu 328 27,54 70 22,66 17,58
10-20 mẫu 127 10,66 29 9,39 18.59
20-30 mẫu 18 1,51 6 1,94 25,00
30-50 mẫu 6 0,50 1 0,32 14.29
Tổng cộng 1191 100 309 100
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840
Biểu đồ 3.3: Quy mô sở hữu của nam và nữ (1840)
Chủ nam Chủ nữ
0
1
0
2
0
3
0
4
0
5
0
6
0
1-5 30-50 5-10 20-30 10-20 <1 mẫu
%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
Đối với từng xã, sở hữu của chủ nữ xin xem bảng 3.9:
Bảng 3.9: Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất của chủ nữ
theo địa bạ Minh Mạng 21
STT Tên xã Số chủ
Diện tích
có thể tính
sở hữu
Chủ nữ
Số chủ
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
sở hữu
Tỷ lệ
(%)
Bình quân
sở hữu
1 Cống Thượng 29 108.8.14.6 2 6,90 6.2.0.0 5,69 3.1.0.0.0.0
2 Điềm Thuỵ 46 173.2.7.6 9 19,57 30.3.8.0 17,51 3.3.10.8.8.8
3 Đức Lân 173 738.8.0.0 52 30,05 145.5.5.8 19,70 2.7.14.8.2.3
4 Kha Nhi 36 78.0.10.0 14 38,9 11.0.10.0 14,17 0.7.13.5.7.1
5 Thôn Thượng 81 178.7.5.0 34 41,97 62.1.0.0 34,74 1.8.3.9.7.0
6 Kim Lĩnh 21 93.1.14.3 6 28,57 26.3.13.0 28,31 4.3.14.6.6.6
7 La Đình 178 585.5.12.6 7 3,93 9.6.0.0 1,63 1.3.10.7.1.4
8 La Sơn 46 95.3.5.1 2 4,34 3.2.0.0 3.36 1.6.0.0.0.0
9 Lũ An 60 334.6.13.3 19 31,7 65.8.12.6 19,69 3.4.10.1.3.6
10 Lương Trình 24 245.6.2.0 7 29,17 72.5.9.5 29,54 10.3.9.9.2.8
11 Lý Nhân 26 241.6.0.0 15 57,69 171.4.3.0. 70,95 11.4.4.2.0.0
12
Thôn
Ngọc Long
87 262.8.9.7 15 17,24 37.6.3.0 14,31 2.5.1.2.0.0
13
Thôn
Ngọc Sơn
27 331.3.8.0 7 25,92 102.7.0.0. 30,99 14.6.10.7.1.4
14 Nhã Lộng 87 800.8.5.9 20 22,99 175.7.0.0 21,93 8.7.12.7.5.0
15 Ninh Sơn 49 341.1.10.2 7 14,28 43.0.2.0 12,61 6.1.6.7.1.4
16 Phao Thanh 37 245.8.8.8 0
17 Phú Xuân 44 170.4.1.3 2 4,54 5.6.0.0 3,29 2.8.0.0.0.0
18 Phương Độ 65 152.0.6.4 23 35,38 36.5.11.0 24,05 1.5.13.5.2.1
19 Thanh Huống 26 402.7.6.1 13 0,5 183.9.5.6. 45,67 14.1.7.3.5.3
20 Tiên La 63 412.5.0.7 4 6,34 19.9.0.7 4,82 4.9.11.4.2.5
21 Trang Ôn 44 348.1.5.0 6 13,64 44.9.10.0 12,91 7.4.14.1.6.6
22 Triều Dương 41 422.9.4.0 0
23 Trường Dương 45 244.0.9.9 22 48,90 103.4.12.0 42,40 4.7.0.5.4.5
24 Úc Sơn 97 538.3.5.5 3 3,09 17.8.5.0 3,31 5.9.6.6.6.6
25 Vân Dương 60 251.1.7.0 17 28,34 58.8.5.9. 23,43 3.4.9.1.7.0
26 Xuân Nồng 8 50.0.0.0 3 37,5 14.5.8.0 29,11 4.8.7.6.6.6
Tổng cộng 26 xã 1500 7848.1.8.0 309 20,6 1449.0.5.1 18,46 4.6.13.4.1.4
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
3.2.4. Sở hữu ruộng tư của nhóm họ
Cũng như địa bạ Gia Long 4 (1805), chúng tôi thống kê quy mô sở hữu của
các nhóm họ chỉ dựa vào danh sách chủ sở hữu ruộng đất và tên đầu của họ.
Bảng 3.10: Phân bố ruộng theo nhóm họ (1840)
STT
Nhóm
họ
Số chủ Diện tích
Bình quân
sở hữu Số chủ
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
sở hữu
Tỷ lệ (%)
1 An 3 0,20 36.9.0.0 0,47 12.3.0.0.0.0
2 Bùi 2 0,13 18.6.10.1 0,23 9.3.5.0.5.0
3 Cao 3 0,20 12.2.7.0 0,16 4.0.12.3.3.3
4 Chu 9 0,60 68.8.12.2. 0,88 7.6.8.0.2.2
5 Đặng 14 0,93 126.8.13.3 1,62 9.0.9.5.2.1
6 Đào 42 2,80 279.4.13.7 3,57 6.6.8.1.8.3
7 Đinh 4 0,27 7.6.0.0 0,10 1.9.0.0.0.0
8 Đỗ 10 0,67 52.3.5.0 0,67 5.2.5.0.0.0
9 Đồng 24 1,60 97.2.7.0 1,24 4.0.7.7.9.1
10 Dương 602 40,1 2848.9.4.5 36,30 4.7.4.8.6.6
11 Hà 19 1,27 113.1.14.0 1,44 5.9.8.6.3.1
12 Hồ 1 0,07 3.0.0.0 0,04 3.0.0.0.0.0
13 Hoa 1 0,07 7.7.0.0 0,10 7.7.0.0.0.0
14 Hoàng 45 3,00 248.3.1.6 3,16 5.5.2.7.0.2
15 Hứa 12 0,80 32.5.8.0 0,41 2.7.1.9.1.6
16 Lăng 1 0,07 11.5.0.0 0,15 11.5.0.0.0.0
17 Lê 8 0,53 19.9.9.5 0,25 2.4.14.3.1.2
18 Lương 10 0,67 28.7.12.0 0,37 2.8.11.7
19 Lưu 15 1,00 130.6.0.0 1,66 8.7.1.0.0.0
20 Lý 1 0,07 11.0.0.0 0,14 11.0.0.0.0.0
21 Mai 1 0,07 1.2.0.0.0 0,02 1.2.0.0.0.0
22 Ngô 54 3,60 280.3.0.5 3,57 5.1.13.6.2.0
23 Ngưu 1 0,07 7.9.0.0 0,10 7.9.0.0.0.0
24 Nguyễn 478 31,87 2656.1.1.4 33,84 5.5.8.5.0.7
25 Nông 1 0,07 4.5 0,06 4.5.0.0.0.0
26 Ôn 1 0,07 27.2.0.0 0,35 27.2.0.0.0.0
27 Phạm 21 1,40 137.3.9.9 1,75 6.5.6.1.8.5
28 Phương 1 0,07 5.9.0.0 0,08 5.9..0.0.0.0
29 Tạ 12 0,80 56.0.7.0 0,71 4.6.10.5.8.3
30 Tô 7 0,47 18.6.5.0 0,24 2.6.9.2.8.5
31 Trần 63 4,20 352.7.2.6 4,49 5.5.14.8.0.3
32 Trương 1 0,07 20.5.0.0 0,26 20.5.0.0.0.0
33 Vi 3 0,20 23.5.0.0.0 0,30 7.8.5.0.0.0
34 Vũ 29 1,92 93.9.6.7.0 1,20 3.2.5.9.2.0
35 Không rõ họ 1 0,07 6.5.7.0 0,07 6.5.7.0.0.0.
Tổng cộng 1500 100 7848.1.8.0 100 5.2.4.8.1.5
(Nguồn:Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
Trong số 1500 chủ ruộng tư thì có 1 người không ghi rõ họ là do chữ
trong địa bạ bị mờ không đọc được nên được xếp riêng thành một loại, 1499
người còn lại thuộc về 34 nhóm họ khác nhau, nhưng sự phân bố số lượng
người giữa các nhóm họ không đều, chỉ số trung bình là (1500/35)
43người/1 nhóm họ. Tuy nhiên, trên thực tế chỉ có 5 nhóm họ (Dương,
Hoàng, Ngô, Nguyễn, Trần) là có số người trên chỉ số trung bình đó. Bên
cạnh đó, một số nhóm họ (Hồ, Hoa, Lăng, Lý, Mai, ngưu, Nông, Ôn,
Phương, Trương, không rõ họ) chỉ có 1 chủ sở hữu.
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ số chủ của các nhóm họ lớn (1840)
Điều đáng lưu ý là trong quy mô sở hữu ruộng đất của các nhóm họ
năm 1840 thì 5 nhóm họ có nhiều chủ nhất kể trên (Dương, Hoàng, Ngô,
Nguyễn, Trần) đã chiếm tới 81,36 % diện tích sở hữu toàn huyện. Riêng nhóm
họ Dương – nhóm họ có số chủ đông nhất trong toàn huyện, cũng có diện tích
sở hữu lớn nhất và chiếm tới hơn 1/3 diện tích toàn huyện = 36,30%. Tiếp đến
là nhóm họ Nguyễn với 478 chủ, sở hữu 2656.1.1.4 diện tích ruộng đất.
Về cơ bản, số chủ và diện tích ruộng đất có mối tương quan theo tỉ lệ
thuận nhưng cũng có những trường hợp cá biệt như nhóm họ Ôn chỉ có 1
người nhưng sở hữu 27.2.0.0, hay nhóm họ Trương chỉ có 1 người nhưng cũng
chiếm tới 20.5.0.0. Bình quân sở hữu trung bình lớn nhất là 27.2.0.0.0.0 (nhóm
họ Ôn), nhưng có những nhóm họ như nhóm họ Mai là 1.2.0.0.0.0, nhóm họ
Đinh là 1.9.0.0.0.0. Về tỷ lệ diện tích của các nhóm họ lớn xin xem biểu đồ 3.5:
31,87%
40,1%
28,03%
Nhóm họ Dương
Nhóm họ Nguyễn
Các nhóm họ khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ diện tích của các nhóm họ lớn (1840)
3.2.5. Sở hữu ruộng tư của chức sắc
Địa bạ Minh Mạng 21 cho biết có tất cả 73 chức sắc, trong đó có 26
lý trưởng, 8 phó lý và 39 dịch mục.
Bảng 3.11 : Phân bố ruộng đất của chức sắc theo địa bạ Minh Mạng 21
TT Chức vị
Số ngƣời có
ruộng/tổng số
Tỷ lệ
%
Diện tích
sở hữu
Diện tích
bình quân
1 Lý trưởng 24/26 92,30 180.8.12.6 7.5.5.5.2.5
2 Phó lý 8/8 100 64.7.0.3 8.0.13.1.6.2
3 Dịch mục 31/39 79,48 214.5.6.1 6.9.3.1.0.0
Tổng số 63/73 86,30 460.1.4.0 7.3.0.5.3.9
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
Bảng 3.12: Tình hình sở hữu ruộng tƣ của các chức sắc
theo địa bạ Minh Mạng 21 (1840)
Chức vị
Không
ruộng đất
< 1
mẫu
1-5
mẫu
5-10
mẫu
10-20
mẫu
20-30
mẫu
Lý trƣởng (26)
%
2 6 13 4 1
7,7% 23,1% 50% 15,3% 3,9%
Phó lý (8)
%
2 4 1 1
25% 50% 12,5% 12,5%
Dịch mục (39)
%
8 10 15 6
20,5% 25,6% 38,5% 15,4%
73 ngƣời
100%
10 18 32 11 2
13,7 24,65 43,84 15,07 2,74
36,30%
33,84% 29,86% Nhóm họ Dương
Nhóm họ Nguyễn
Các nhóm họ khác
(Nguồn: Theo thống kê 26 địa bạ Phú Bình lập 1840)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Cũng giống như ở địa bạ Gia Long, đến thời Minh Mạng vẫn xuất
hiện hiện tượng chức sắc không có ruộng đất. 10/73 chức sắc không có ruộng,
chiếm 13,7%. Các chức sắc ở trong lớp người khá giả chiếm số đông, 45/73
người (= 61,6%), trong đó dịch mục là 79,5% , lý trưởng 69,2%, phó lý 75%.
Số chức sắc trên 10 mẫu cũng chiếm tới gần 15,1%, trên 20 mẫu
chiếm tới gần 2,7%, tuy nhiên không có chức sắc tham gia vào lớp sở hữu
30-50 mẫu.
Biểu đồ 3.6: Quy mô sở hữu của chức sắc (1840)
Tổng diện tích mà chức sắc sở hữu là 460 mẫu 1sào 4 thước 5,87%
diện tích có thể tính sở hữu trong toàn huyện. Bình quân sở hữu của chức sắc
là 6.3.0.4.6.5 so với bình quân sở hữu của toàn huyện là 5.2.4.8.1.5 thì cao
hơn: 1.5.10.6.5.0. Điều đó chứng tỏ thời Minh Mạng, dấu hiệu tập trung
0
5
1
0
1
5
2
0
2
5
3
0
3
5
4
0
4
5
1-5 10-20 20-30 mẫu Không
ruộng đất
5-10 <1
%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
ruộng đất trong tay giai cấp thống trị chưa cao. Diện tích ruộng mà chức sắc
sở hữu so với toàn huyện được cụ thể bằng biểu đồ 3.7:
Biểu đồ 3.7: Diện tích sở hữu của chức sắc (1840)
3.3. So sánh tình hình ruộng đất ở Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX theo địa
bạ Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840)
Qua phân tích địa bạ cụ thể từng địa bạ của Phú Bình lập vào hai thời
điểm khác nhau ( năm Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840)) chúng
ta phần nào hình dung được diễn biến của chế độ sở hữu ruộng đất ở đây
trong từng thời điểm. Tuy nhiên, để có thể có một bức tranh toàn cảnh về đặc
điểm của chế độ sở hữu ruộng đất cũng như một số đặc điểm về kinh tế- xã
hội nửa đầu thế kỷ XIX của Phú Bình, đồng thời thấy được những biến động
về ruộng đất trong khoảng 35 năm đâù thế kỷ XIX chúng tôi sử dụng địa bạ
của 12 đơn vị xã, thôn trong đó có địa bạ lập vào 2 thời điểm 1804, 1840 để
so sánh bao gồm: Điềm Thuỵ, Thôn Thượng xã Kha Sơn, Lũ An, Ngọc Sơn,
Nhã Lộng, Ninh Sơn, Phú Xuân, Trang Ôn, Triều Dương, Úc Sơn, Vân
Dương, Xuân Nồng.
5,87%
Ruộng đất
của chức sắc 94,13%
Ruộng đất
tầng lớp xã
hội khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
3.3.1. Đặc điểm của chế độ sở hữu ruộng đất ở Phú Bình
Căn cứ vào số liệu ghi ở địa bạ chúng ta có bảng 3.13:
Bảng 3.13: So sánh sự phân bố các loại ruộng đất của 12 địa bạ lập
ở hai thời điểm Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840)
Loại ruộng đất
Gia Long 4 (1805) Minh Mạng 21 (1840)
Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%)
- Thực trưng 3778.6.12.6 93,15 3778.6.12.6 93,15
+ Tư điền 3680.6.12.8 90,73 3680.6.12.8 90,73
+ Thổ trạch, viên trì 74.3.3.8 1,83 74.3.3.8 1,83
+Thần từ, thiên tự 23.6.11.0 0,58 23.6.11.0 0,58
- Lưu hoang 264.4.0.0 6,52 264.4.0.0 6,52
+ Tư điền 264.4.0.0 6,52 264.4.0.0 6,52
+ Thổ trạch, viên trì
+ Thần từ, thiên tự
- Các loại ruộng đất khác
(tha ma, đầm, vườn)
13.3.2.0 0,33 13.3.2.0 0,33
Tổng cộng 4056.3.14.6 100 4056.3.14.6 100
(Nguồn:Dựa trên 12 xã có địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805, 1840)
Nghiên cứu địa bạ huyện Phú Bình ở hai thời điểm chúng ta thấy rằng,
từ năm 1805 đến năm 1840 ( sau 30 năm) tổng diện tích các loại ruộng đất
không có sự thay đổi. Đây là điểm khác biệt của ruộng đất Phú Bình so với
các địa phương khác trong cả nước cùng thời điểm.
Một đặc điểm khác của chế độ ruộng đất Phú Bình là cả hai thời điểm lập
địa bạ đều không thấy sự xuất hiện của công điền, công thổ. Từ đó có thể nói
chính sách quân điền của Minh Mạng đã không được thực hiện ở Phú Bình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
3.3.2. Tình hình sở hữu ruộng đất tư
3.3.2.1 Phân bố sở hữu ruộng tư
Bảng 3.14: So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ của 12 địa bạ lập
ở hai thời điểm Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840)
Quy mô
sở hữu
Gia Long 4 (1805) Minh Mạng 21 (1840)
Số chủ Diện tích sở hữu Số chủ Diện tích sở hữu
< 1 mẫu 81 = 10,34 % 44.7.8.7.0 = 1,13% 41 = 6,37% 21.5.6.7.0 = 0,55%
1 - 5 mẫu 405 = 51,72% 1072.3.8.6.0 = 27,19% 280 =43,48% 820.1.5.1.0 = 20,81%
5 - 10 mẫu 215 = 27,46% 1481.2.10.0.0 = 37,54% 220 =34,16% 1518.7.10.0.0 = 38,54%
10 - 20 mẫu 66 = 8,43% 912.5.5.5.0 = 23,13% 75 = 11,64% 996.4.8.0.0 = 25,29,.l%
20 - 30 mẫu 12 = 1,54% 294.6.8.0.0 = 7,47% 23 = 3,57% 446.4.3.0.0 = 11,32%
30 - 50 mẫu 4 = 0,51% 139.5.2.0.0 = 3,53 % 5 = 0,78% 137.6.10.0. = 3.49%
Tổng cộng 783 = 100% 3945.0.12.8.0 = 100% 644 = 100% 3940.9.12.8.0 = 100%
(Nguồn:Dựa trên 12 xã có địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805, 1840)
Biểu đồ 3.8: So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ của 12 địa bạ
lập hai thời điểm Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840)
0
10
20
30
40
50
60
GL MM GL MM GL MM GL MM GL MM GL MM
<1 1-5 5-10 10-20 20-30 30-50
Số chủ Diện tích
mẫu
%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Bình quân sở hữu của một chủ cuối thời Minh Mạng (1840) là
6.1.2.9.3.1. Nếu so với bình quân ruộng đất thời điểm Gia Long 4 (1805)
(5.0.5.7.6.3) thì rõ ràng bình quân sở hữu ở giai đoạn cuối thời Minh Mạng
lớn hơn: 1.0.12.1.6.8.
Phân tích bảng số liệu trên có thể thấy:
Năm 1840 tổng số chủ sở hữu giảm so với 1805 (783 - 644) = 139
người. Cả năm 1805 và 1840, các chủ đều sở hữu những thửa ruộng thực
canh và ruộng hoang. Giữa 2 thời điểm có sự thay đổi ở các lớp sở hữu. So
với thời điểm 1805 thì 1840:
- Lớp chủ sở hữu dưới 1 mẫu thay đổi cả về số chủ và diện tích sở hữu.
Nếu năm 1805, số chủ là 81 (= 10,34 %) chiếm 44.7.8.7.0 (= 1,13%) thì đến
năm 1840, số chủ chỉ còn 41 (= 6,37 %) và chiếm 21.5.6.7.0 (= 0,54%). Như
vậy, số chủ giảm hơn 3,97 % và diện tích ruộng đất sở hữu cũng giảm 23.2.2.0.
- Lớp chủ sở hữu 1 - 5 mẫu tăng 8,24% số chủ và giảm 6,38% diện
tích, bình quân sở hữu vẫn tăng từ 2.6.7.1.6.9 lên 2.9.4.3.5.7 (tăng 2 sào 12
thước 1 tấc 8 phân 8 ly).
- Lớp chủ từ 5 - 10 mẫu tăng 6,7% số chủ và 0,99% về diện tích và
bình quân sở hữu 1 chủ tăng từ 6.8.13.4.4.1 lên 6.9.0.4.8.1. Rõ ràng, ở cả hai
thời điểm, số chủ trong lớp sở hữu 1 – 5 mẫu và 5 – 10 mẫu vẫn chiếm tỉ lệ
lớn hơn cả.
- Lớp chủ 10 - 20 mẫu tăng 3,22% số chủ và 2,15 % diện tích. Bình
quân sở hữu 1 chủ giảm không đáng kể, từ 13.8.3.9.4.6 xuống 13.2.12.9.0.6.
- Lớp chủ 20 - 30 mẫu tăng 2,02% số chủ và 3,85% diện tích. Bình
quân sở hữu 1 chủ giảm từ 24.5.8.1.6.6 lên 19.4.1.4.3.4.
- Lớp chủ 30 - 50 mẫu tăng 0,11% số chủ và giảm 0,81% diện tích.
Bình quân sở hữu 1 chủ giảm từ 34.8.11.7.5 lên 26.8.11.7.5.0.
- Lớp chủ sở hữu từ 50 mẫu trở lên ở thời điểm Gia Long và Minh
Mạng hoàn toàn vắng bóng. Điều này phản ánh quy mô sở hữu của địa chủ
lớn ở cả hai thời điểm đều không xuất hiện. Có thể nói, về kết cấu sở hữu
ruộng tư ở Phú Bình đầu thế kỷ XIX chưa có sự tập trung lớn trong tay tầng
lớp khá giả và địa chủ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
3.3.2.2. Sở hữu ruộng tư của chủ nữ phụ canh
Phân tích địa bạ huyện Phú Bình chúng tôi thấy, hiện tượng phụ nữ
đứng tên chủ sở hữu xuất hiện trong cả hai thời điểm 1805 và 1840.
Bảng 3.15: So sánh chủ nữ, phụ canh (1805 – 1840)
Gia Long 4 Minh Mạng 21
Chủ
nữ
Số chủ (%) 246 = 31,41 % 127 = 19,72%
Diện tích (%) 1077.2.9.2.0.0 =27,30 % 621.5.6.5 = 15,78%
Bình quân sở hữu 4.3.11.8.6.6 4.8.14.1.0.6
Phụ
canh
Số chủ (%) 111 = 14,17% 78 = 12,11%
Diện tích (%) 300.2.5.6.0.0 = 7,61% 288.9.6.6 = 7,33%
Bình quân sở hữu 2.7.0.7.2.6 3.7.0.6.6.1
(Nguồn:Dựa trên 12 xã có địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805, 1840)
Từ địa bạ Gia Long 4 đến Minh Mạng 21, số lượng chủ nữ giảm đi
(246 - 127) = 119 người. So với tổng chủ sở hữu từng thời điểm thì tỷ lệ
này cũng giảm: Gia Long 246:783 chủ = 31,41%, Minh Mạng 127/644
chủ = 19,72%.Điều đáng nói là diện tích sở hữu của họ cũng bị giảm đáng
kể từ 1077.2.9.2.0.0 (=27,30 %) chỉ còn 621.5.6.5 (= 15,78%) Bình quân
sở hữu của chủ nữ ở cả 2 thời điểm có sự chênh lệch: Gia Long 4:
2.7.0.7.2.6, Minh Mạng 21: 3.7.0.6.6.1. Như vậy, bình quân sở hữu của 1
chủ nữ ở thời Minh Mạng tăng 0.9.14.9.3.5 so với thời Gia Long.
Ở Phú Bình, hình thức phụ canh xuất hiện ở cả 2 thời điểm Gia Long
4 và Minh Mạng 21. Tuy nhiên, tỷ lệ về số chủ và diện tích ruộng đất có
giảm đi. Ở năm 1805, số chủ phụ canh là 111 (14,17%), chiếm 7,61% diện
tích thì đến thời Minh Mạng, số chủ là 78 (12,11%), chiếm 7,33% diện tích.
3.3.2.3. Quy mô sở hữu của các nhóm họ
Để thấy được sự tăng giảm về diện tích và số chủ của các nhóm họ
chúng tôi lập bảng thống kê về số chủ và mức độ sở hữu diện tích của các
chủ ở các nhóm họ qua hai thời điểm 1804 và 1840.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Bảng 3.16: So sánh quy mô sở hữu của các nhóm họ của 12 xã có địa bạ
lập 2 thời điểm Gia Long 4 và Minh Mạng 21.
STT Họ
Năm Gia Long 4 (1805) Minh Mạng 21 (1840)
Số chủ Diện tích sở hữu Số chủ Diện tích
Số
chủ
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
sở hữu
Tỷ lệ
(%)
Số
chủ
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
sở hữu
Tỷ lệ
(%)
1 An 4 0,51 70.1.0.0 1,78 3 0,47 36.9.0.0 0,94
2 Bùi 1 0,16 5.8.0.0.0 0,15
3 Chu 5 0,64 35.9.10.0 0,91 8 1,24 59.1.12.2. 1,50
4 Dương 326 41,63 1648.7.4.7 41,79 211 32,76 1486.5.5.9 37,71
5 Đàm 3 0,38 25.9.0.0 0,66
6 Đặng 13 1,66 61.2.3.3 1,55 8 1,24 46.1.10.3 1,17
7 Đào 8 1,24 51.3.7.0.0 1,30
8 Điền 1 0,13 3.8 0,96
9 Đỗ 2 0,26 14.0.0.0 0,35 3 0,47 18.1.5.0 0,46
10 Đồng 3 0,38 6.8.8.0 0,17 6 0,93 25.0.12.0 0,64
11 Hà 27 3,44 172.8.0.2 4,38 19 2,95 113.1.14.0. 2,87
12 Hồ 1 0,16 3.0.0.0 0,08
13 Hoa 1 0,16 7.7.0.0 0,20
14 Hoàng 17 2,17 98.3.14.0 2,49 17 2,63 93.6.14.0.0 2,38
15 Hứa 5 0,64 16.7.1.0 0,42
16 Kiều 2 0,26 13.5.4.0 0,34
17 Lăng 1 0,13 5.2.0.0 0,13
18 Lê 2 0,26 14.7.5.0 0,37
19 Lương 8 1,02 17.0.2.0 0,43 10 1,55 28.7.12.0 0,73
20 Lưu 17 2,17 75.4.0.0. 1,91 13 2,01 89.3.0.0 2,27
21 Ngô 35 4,47 138.3.9.2 3,51 35 5,43 132.4.3 3,36
22 Ngưu 1 0,16 7.9.0.0 0,2
23 Nguyễn 245 31,29 1156.5.3.1 29,31 222 34,47 1382.5.6.5 35,08
24 Như 1 0,13 5.8.0.0 0,14
25 Nông 1 0,16 4.5.0.0.0 0,11
26 Phạm 10 1,28 68.7.12.0 1,74 13 2,01 71.9.9.9.0. 1,82
27 Phương 1 0,16 5.9.0.0 0,14
28 Tạ 8 1,02 51.8.0.0 1,31 9 1,41 39.7.10.0. 1,00
29 Tô 2 0,26 4.9.1.0 0,12 6 0,93 13.9.0.0. 0,35
30 Trần 32 158.7.12.3 4,02 35 5,43 142.4.9.3 3,61
31 Vi 3 0,38 32.4.8.0 0,82 3 0,47 23.5.0.0.0 0,60
32 Vũ 5 0,64 14.3.5.0 0,36 8 1,24 44.7.9.7.0.0 1,14
33 Không rõ họ 6 0,77 33.0.0.0 0,84 1 0,16 6.5.7.0. 0,17
Tổng 783 100,00 3945.0.12.8.0 100,00 644 100,00 3940.9.12.8.0 100,00
(Nguồn:Dựa trên 12 xã có địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805, 1840)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Bảng số liệu trên giúp chúng ta thấy được sự thay đổi về số chủ cũng
như diện tích sở hữu của các nhóm họ ở cả hai thời điểm (1805,1840).
Thời điểm 1805 tăng hơn so với thời điểm 1840 là 139 chủ và 7 nhóm
họ. Bình quân số chủ trong 1 nhóm họ cũng có sự thay đổi. Ở thời điểm 1805
là 31chủ/1nhóm họ còn thời điểm 1840 là 26chủ/ nhóm họ. Bên cạnh một số
nhóm họ mất đi như nhóm họ Điền, Kiều, Đàm, Như, Hứa, Lăng, Lê thì còn
xuất hiện thêm một số nhóm họ mới như Bùi, Đào, Hồ, Hoa, Ngưu, Nông,
Phương nhưng mỗi nhóm họ cũng chỉ có thêm 1 chủ.
Nhìn chung, ở cả hai thời kì không có sự biến động lớn về số nhóm họ.
Trên thực tế 2 nhóm họ lớn là: Nguyễn, Dương, đã chiếm một tỷ lệ lớn về số
chủ cũng như diện tích. Thời điểm 1805, 2 nhóm họ này chiếm 72,92% về số
chủ và 71,1% về diện tích, đến thời điểm 1840 vẫn chiếm tới 67,23% số chủ
và 72,79% về diện tích. Rõ ràng, ở cả hai thời điểm, hai nhóm họ này vẫn là
hai nhóm họ lớn, nắm trong tay phần lớn diện tích ruộng của huyện.
3.3.2.4. Tình hình sở hữu ruộng đất của các chức sắc
Hệ thống chức sắc ở các xã của huyện Phú Bình năm Minh Mạng
21(1840) giảm hơn so với năm Gia Long 4 (1805). Ở thời điểm Gia Long
4 tồn tại cả sắc mục, xã trưởng, thôn trưởng, dịch mục và khán thủ. (Xem
bảng 3.17 trang 64).
Năm 1828, Minh Mạng có một số cải tổ về bộ máy quản lý làng xã:
chức Lý trưởng được thay cho xã trưởng, qui định một xã chỉ có 1 lý trưởng
và tuỳ theo qui mô làng xã mà đặt thêm 1 hay 2 phó lý. Do đó, đội ngũ chức
sắc của Phú Bình thời điểm này chỉ tồn tại dịch mục, lý trưởng và phó lý.
Số lượng chức sắc giữa 2 thời điểm có sự thay đổi lớn, từ 55 chức sắc xuống
còn 34 chức sắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Bảng 3.17: So sánh quy mô sở hữu của các chức sắc
(Nguồn: Theo 12 xã có địa bạ ở hai thời điểm 1805 và 1840)
Gia Long 4 (1805) Minh Mạng 21 (1840)
Chức vị
Không
rđ
< 1
mẫu
1-5
mẫu
5-10
mẫu
10-20
mẫu
20-30
mẫu
30-50
mẫu
Chức vị
Không
rđ
1-5
mẫu
5-10
mẫu
10-20
mẫu
20-
30mẫu
30-50
mẫu
Xã trưởng
(15)
%
2 2 6 3 2 Lý trưởng
(12)
%
2 1 6 2 1
13,3% 13,3% 40% 20% 13,3% 16,67% 8,33% 50% 16,67% 8,33%
Thôn trưởng
(15)
%
3 3 4 3 1 1 Dịch mục
(18)
%
5 4 6 3
20% 20% 26,66% 20% 6,67% 6,67% 27,78% 22,22% 33,33% 16,67%
Khán thủ (10)
%
2 4 2 1 1
Phó lý
(4)
%
2 1 1
20% 40% 20% 10% 10% 50% 25% 25%
Sắc mục (14)
%
1 1 2 6 3 1
7,14 7,14 14,28 42,87 21,43 7,14
Dịch mục(1)
%
1
100%
55=100%
8 1 11 18 10 6 1
34 =
100%
7 5 14 6 2
14,55% 1,82% 20% 32,72% 18,19% 10,9% 1,82% 20,59% 14,71% 41,18% 17,64% 5,88%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Mức độ sở hữu ruộng tư của các chức sắc cũng có sự biến đổi:
- Ở cả hai thời điểm, số chức sắc không có ruộng đất vẫn tồn tại. Thời
Gia Long là 8 chức sắc, chiếm 14,55% số chủ , thời Minh Mạng là 7 chức sắc,
chiếm 20,59% số chủ.
- Ở thời Gia Long có 1 chức sắc ở lớp sở hữu nhỏ hơn 1 mẫu, chiếm
1,82% số chủ. Đến thời Minh Mạng, số chức sắc thuộc lớp sở hữu này đã
không còn nữu.
- Hàng ngũ chức sắc ở địa bạ Minh Mạng thuộc lớp sở hữu 1 - 5 mẫu
giảm so với Gia Long là 5,29%. Tuy nhiên ở cả hai thời điểm, chiếm số
đông vẫn là các chức sắc trong các lớp sở hữu từ 5 - 10 mẫu; 10 - 20 mẫu; 20
- 30 mẫu. Cụ thể: Thời Gia Long số này chiếm 61,81% số chủ, thời Minh
Mạng chiếm 64,7% số chủ.
Ở địa bạ Gia Long có 1chức dịch thuộc lớp sở hữu 30 - 50 mẫu,
không tìm thấy chức dịch sở hữu trên 50 mẫu. Trong khi đó ở địa bạ Minh
Mạng số sở hữu thuộc lớp này không còn tồn tại nữa và cũng không thấy
xuất hiện chức sắc sở hữu trên 50 mẫu.
Bình quân sở hữu của chức dịch thời Gia Long là 8.3.2.9.8.1, Minh
Mạng là 7.5.9.7.5.0. Như vậy, thời Gia Long so với thời Minh Mạng thì cao
hơn 0.7.8.2.3.1.
- Về chất lượng ruộng đất.
Cả hai địa bạ đều không ghi tư thổ cụ thể ra các đẳng hạng mà chỉ
ghi rõ ở phần tư điền. Ruộng tư theo đẳng hạng ở 2 thời điểm không có gì
thay đổi, hoàn toàn là thu điền, tam đẳng điền chiếm tới 99,60%, nhị đẳng
là 0,40%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Qua phân tích địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805 - 1840 chúng tôi rút ra
một số nhận xét sau:
Thứ nhất, quy mô sở hữu ruộng đất của các xã, thôn ở Phú Bình trong
cả hai thời điểm chưa cao. Xã cao nhất là 800 mẫu 8 sào 5 thước 9 tấc, xã
thấp nhất chỉ có 1 mẫu 2 sào. 53,33% số xã có sở hữu dưới 300 mẫu. 43,34
% số xã sở hữu từ 300 – 700 mẫu. Duy nhất có 1 xã sở hữu hơn 800 mẫu,
chiếm 3,33.%. Như vậy quy mô sở hữu các xã của Phú Bình nhỏ hơn so với
các xã ở vùng đồng bằng. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên có thể
là do Phú Bình là một huyện trung du, dân số đông nên quỹ đất bị thu hẹp.
Thứ hai, về sở hữu ruộng đất của nhóm họ và các chức sắc ở Phú
Bình ta thấy phần lớn ruộng đất tập trung trong tay 2 nhóm họ lớn là
Nguyễn, Dương. Thời điểm 1805, 2 nhóm họ này chiếm 72,92% số chủ và
71,1% diện tích cả huyện. Và thời điểm 1840 chiếm 67,23% số chủ và
72,79% về diện tích.
Thứ ba, ruộng đất chưa có xu hướng tập trung lớn vào tay giai cấp
thống trị. Tình trạng sở hữu ruộng đất nhỏ, manh mún, và dàn trải trên một số
đông chủ sở hữu là đặc điểm nổi bật của chế độ ruộng đất ở huyện Phú Bình ở
cả hai thời điểm.
Thứ tư, theo địa bạ (1805, 1840) vẫn có những trường hợp chức sắc
không có ruộng đất. Hiện tượng này có thể giải thích bằng việc: Những người
này mặc dù đảm nhận chức vụ nhưng vẫn chưa trở thành người chủ sở hữu
của gia đình vì chưa tách riêng khỏi cộng đồng chung của Bố mẹ, hoặc có thể
đây là những trường hợp đi ở rể [44,95].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
Tiểu kết chƣơng 3:
Nghiên cứu địa bạ Minh Mạng chúng tôi thấy: Phần đầu địa bạ vẫn chỉ
ghi tư điền thổ các loại mà không có sự xuất hiện của công điền, công thổ.
Tình hình ruộng đất cho đến thời điểm này vẫn là sự thắng thế của sở hữu tư
nhân nhưng quy mô sở hữu chưa lớn. Trong sở hữu tư nhân nổi bật lên một
đặc điểm là xu hướng tập trung ruộng đất vào tay một số nhóm họ lớn (nhóm
họ Dương và nhóm họ Nguyễn). Các nhóm họ có sự chênh lệch rõ rệt cả về
số chủ và diện tích sở hữu. Trong địa bạ, diện tích thực trưng đã chiếm phần
lớn trong tổng diện tích tư điền thổ (89,44%). Điều đó cho thấy một diện tích
ruộng đất lưu hoang khá lớn từ thời Gia Long đến nay đã được khôi phục.
Đây được coi là một điểm tiến bộ trong nông nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
KẾT LUẬN
Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên là một huyện trung du, cư dân sống
chủ yếu bằng nông nghiệp nên vấn đề ruộng đất là vấn đề quan trọng quyết
định đến sự phát triển kinh tế của địa phương. Đơn vị sản xuất là từng gia
đình, đơn lẻ.
Nghiên cứu địa bạ Phú Bình chúng tôi thấy, khác với địa bạ của một số
tỉnh Bắc Kì (Hà Đông, Thái Bình) bên cạnh các loại ruộng đất kê khai trong
địa bạ được tính vào tổng diện tích điền thổ ghi ở đầu địa bạ thì còn xuất hiện
thêm một số loại ruộng đất khác như đất Tha ma, đầm, rừng, nhưng chiếm tỉ
lệ rất nhỏ (0,20%). Tuy vậy có một điều đặc biệt là phần đầu địa bạ huyện
Phú Bình chỉ ghi tư điền thổ các loại mà không hề có sự xuất hiện của công
điền, công thổ. Toàn bộ tư thổ của huyện không chia theo sở hữu từng chủ mà
do bản xã đồng cư.
100% các xã đều có diện tích thổ trạch viên trì, còn diện tích đất Thần
từ phật tự thì ở thời điểm Gia Long chiếm 73,3% số xã, ở thời điểm Minh
Mệnh chiếm 76,9% số xã, trong đó có những xã chỉ kê ra loại thần từ cơ
thổ, thiên tự cơ thổ mà không ghi rõ diện tích là bao nhiêu. Trong loại thần
từ phật tự thì phần điền là chủ yếu, phần thổ chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng
kể. Các địa bạ cũng cho biết 100% loại thần từ phật tự điền là nhị đẳng và
đều là thu điền. Trong khi phần lưu hoang của Phú Lương giai đoạn này rất
lớn thì loại ruộng đất này chủ yếu là thực trưng. Rõ ràng, Phật giáo chi phối
tư tưởng khá rộng ở địa phương. Đền thờ thần che chở cho các làng xã (Thần
từ) cũng là một trong những hình thái tín ngưỡng dân gian chủ yếu ở đây.
Nhiều thần từ có đất đai xây cất riêng, đất đai sản xuất riêng mà sản phẩm
phục vụ cho sinh hoạt thờ cúng. Sự có mặt của ruộng đất Thần từ phật tự ở
nhiều xã của Phú Bình chứng tỏ sinh hoạt cúng lễ ở đây rất phát triển. Nó trở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
thành hoạt động văn hoá tinh thần của không chỉ một xã, một bộ phận cư dân
mà của nhiều làng xã.
Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX còn tồn tại một bộ phận ruộng hoang -
một vấn đề nhức nhối đối với hầu hết các địa phương thời bấy giờ. Từ năm
1805 đến năm 1840 (sau 35 năm) tổng diện tích các loại ruộng đất không có
sự thay đổi. Điều này chứng tỏ ruộng đất lưu hoang vẫn ở tình trạng cũ. Vào
thời điểm này, có thể do điều kiện sản xuất khó khăn, hạn hán mất mùa lưu
niên mà biện pháp thuỷ lợi không thể giải quyết được; cũng có thể do số
lượng ruộng đất vượt quá nhu cầu của từng gia đình nên một bộ phận ruộng
đất đã bị bỏ hoang.
Chế độ sở hữu ruộng đất của huyện Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX là sự
thắng thế và chi phối của sở hữu tư nhân. Ruộng đất tư hữu phát triển và
chiếm 100% ruộng đất các loại. Điều đó chứng tỏ quá trình tư hữu hoá ruộng
đất ở huyện Phú Bình đã đạt tới đỉnh điểm. Tuy nhiên, kết cấu sở hữu tư
nhân ở huyện Phú Bình vừa nhỏ bé, vừa phân tán. Diện tích ruộng đất tập
trung vào tay tầng lớp địa chủ không lớn. Và, xu thế phát triển của chế độ sở
hữu tư nhân ruộng đất là sở hữu nhỏ (từ 1 – 5 mẫu) ngày một giảm đi, sở hữu
lớn (từ 5 – 10 mẫu) ngày một tăng lên.
Nghiên cứu địa bạ huyện Phú Bình ta thấy xuất hiện hiện tượng phụ
canh, mặc dù số phụ canh chiếm tỷ lệ không lớn. Đặc biệt có một trường hợp
chủ phụ canh là người của tỉnh Bắc Ninh. Điều đó cho thấy người ta không
chỉ mua bán ruộng đất trong thôn, xã của mình mà còn mua bán với cả các
tỉnh lân cận.
Quy mô sở hữu tư điền ở huyện Phú Bình không đều. Ở thời Gia
Long, sở hữu của người có diện tích cao nhất huyện là 56 mẫu 0 sào 1 thước
và sở hữu của người có diện tích nhỏ nhất huyện là 1 sào, 12 thước. Đến thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Minh Mệnh, con số này là 34 mẫu và 1 sào. Rõ ràng, quy mô sở hữu ruộng
tư của huyện Phú Bình có sự chênh lệch rõ rệt.
Quy mô sở hữu ruộng đất của các xã, thôn huyện Phú Bình chưa cao.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này có thể là do Phú Bình là một
huyện trung du, dân số đông nên quỹ đất bị thu hẹp.
Ngày nay, do biến động của tình hình kinh tế - xã hội nên chế độ ruộng
đất của huyện cũng có nhiều thay đổi cho phù hợp điều kiện mới. Phát huy
những giá trị lịch sử tích cực và loại bỏ những mặt tiêu cực, dưới sự lãnh đạo
của Đảng bộ địa phương, nhân dân Phú Bình đang nỗ lực xây dựng quê
hương ngày càng giàu đẹp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận
Hoá, Huế.
2. Ban chỉ huy quân sự huyện Phú Bình (2007), Huyện Phú Bình - Lịch sử
kháng chiến chống xâm lược và xây dựng - bảo vệ Tổ Quốc (1945 – 2000).
3. Phan Huy Chú (1992), Lich triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb
KHXH, Hà Nội.
4. Phan Huy Chú (1992), Lich triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB
KHXH, Hà Nội.
5. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb
KHXH, Hà Nội.
6. Cục thống kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006,
Thái Nguyên.
7. Phan Đại Doãn (1981), Về tính chất sở hữu ruộng công làng xã, Tạp
chí Nghiên cứu lịch sử số 3.
8. Nguyễn Khắc Đạm (1981), Vấn đề ruộng công và ruộng tư trong lịch
sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3.
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục chính biên, tập
IX, Nxb KHXH, Hà Nội.
10. Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập VIII, Nxb
KHXH, Hà Nội.
11. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, tập IV,
Nxb Thuận Hóa, Huế.
12. Địa chí tỉnh Thái Nguyên, Tư liệu Sở văn hoá thông tin tỉnh Thái Nguyên.
13. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
14. Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền công thổ trong lịch sử
khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội.
15. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ ở Nam Kỳ lục
tỉnh, Nxb TP Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Kiên Giang (1959), Phác hoạ tình hình ruộng đất và đời sống
nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Khánh (1998), Đất và người Thái Nguyên, Nxb Sở văn
hoá thông tin, tỉnh Thái Nguyên.
18. Trần Thị Thu Lƣơng (1994), Chế độ sở hữu và canh tác ruộng đất ở
Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XIX, Nxb TP Hồ Chí Minh.
19. Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê
sơ, Hà Nội.
20. Phan Huy Lê - Nguyễn Đức Nghinh - Vũ Minh Giang - Vũ Văn
Quân, Phan Phƣơng Thảo (1996), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới,
Hà Nội.
21. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo
(1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb KHXH, Hà Nội.
22. Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội.
23. Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội.
24. Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội.
25. Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội.
26. Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kì, Nxb Văn
hoá thông tin, Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Nghinh, Tình hình phân phối ruộng đất tư hữu ở miền
đông Thái Bình vào những năm cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX,
Nghiên cứu lịch sử, 4/1994, 38 – 45.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
28. Nguyễn Đức Nghinh, Ruộng đất công miền đông Thái Bình cuối thế
kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử, 2/1998, 26 - 61.
29. Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nửa
đầu thế kỉ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội.
30. Vũ Văn Quân (1999), Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt
Nam (nửa đầu thế kỉ XIX), Luận án PTS Sử học, Trường Đại học Tổng
hợp, Hà Nội.
31. Vũ Văn Quân - Nguyễn Quang Ngọc, Diễn biến của chế độ sở hữu
ruộng đất ở một số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ
(đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX), Nghiên cứu lịch sử 2/1994, 42 – 48.
32. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 8, Nxb
Sử học, Hà Nội.
33. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 9, Nxb
Sử học, Hà Nội.
34. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 10, Nxb
Sử học, Hà Nội.
35. Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam nhất thống chí, tập IV,
Nxb Thuận Hoá, Huế.
36. Trƣơng hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, Tập I, Nxb
KHXH, Hà Nội.
37. Trƣơng hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, Tập II, Nxb
KHXH, Hà Nội.
38. Trƣơng hữu Quýnh , Vấn đề ruộng đất bỏ hoang ở đồng bằng Bắc
Bộ buổi đầu thời Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử 261/1992, 26 – 30.
39. Trƣơng hữu Quýnh - Đỗ Bang – Vũ Minh Giang – Vũ Minh Quân
- Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Tình hình ruộng đất nông
nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
40. Phan Phƣơng Thảo (2004), Chính sách quân điền 1839 ở Bình Định
qua tư liệu địa bạ, Hà Nội.
41. Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các (2005), Đồng
Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội.
42. Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Văn – Sử, Hà Nội.
43. Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981): Tên làng xã Việt Nam nửa đầu
thế kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb KHXH, Hà Nội.
44. Đàm Thị Uyên (1999), Huyện Quảng Hoà tỉnh Cao Bằng thừ khi
thành lập đến giữa thế kỉ XIX, Luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
45. Đào Tố Uyên (1999), Công cuộc khẩn hoang thành lập huyện Kim
Sơn (1829), Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội.
46. Đào Tố Uyên - Nguyễn Cảnh Minh, Chế độ ruộng đất Kim Sơn trong
nửa đầu thế kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử 2/1991, 61 – 66.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Tài liệu địa bạ
47. Địa bạ xã Bình Cầu năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8605
48. Địa bạ xã Chỉ Mê năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8590
49. Địa bạ xã Cống Thượng tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8597
50. Địa bạ xã Cổ Dạ năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội, 8587
51. Địa bạ thôn Đào Xá năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội, 8593
52. Địa bạ xã Điềm Thuỵ năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội, 8601
53. Địa bạ xã Điềm Thuỵ tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21, TT
LTQGI Hà Nội, 8602
54. Địa bạ xã Điều Khê năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8642
55. Địa bạ thôn Đình Kiều xã Trường Dương năm Gia Long 4,
TTLTQGI Hà Nội, 8599
56. Địa bạ xã Đức Lân tổng Đức Lân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8603
57. Địa bạ xã Dưỡng Mông năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8594
58. Địa bạ xã Đương Nhân năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8604
59. Địa bạ xã Kha Nhi tổng La Đình năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8616
60. Địa bạ xã Kha Sơn Hạ tổng La Đình năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà
Nội, 8652
61. Địa bạ thôn Thượng xã Kha Sơn năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội,
8606
62. Địa bạ xã Kha Sơn Thượng tổng La Đình năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8607
63. Địa bạ xã Kim Lĩnh tổng Lý Nhân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8620
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
64. Địa bạ xã La Đình tổng La Đình năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8609
65. Địa bạ xã La Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8610
66. Địa bạ xã Lí Nhân tổng Lý Nhân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8617
67. Địa bạ xã Loa Lâu năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8623
68. Địa bạ xã Lũ An năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8613
69. Địa bạ xã Lũ An tổng Lý Nhân năm Minh Mệnh 21, TT LTQGI Hà
Nội, 8614
70. Địa bạ xã Lương Tạ năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8615
71. Địa bạ xã Lương Trình tổng Phao Thanh năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8612
72. Địa bạ thôn Ngọc Long xã Ngọc Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI
Hà Nội, 8622
73. Địa bạ thôn Ngọc Sơn xã Ngọc Sơn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà
Nội, 8624
74. Địa bạ thôn Ngọc Sơn xã Ngọc Sơn năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8625
75. Địa bạ xã Nhã Lộng năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8630
76. Địa bạ xã Nhã Lộng tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI
Hà Nội, 8629
77. Địa bạ thôn Nhị xã Mạt Hương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, kí
hiệu 8653
78. Địa bạ xã Ninh Sơn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8592
79. Địa bạ xã Ninh Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8591
80. Địa bạ xã Nổ Dương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8621
81. Địa bạ xã Phao Thanh tổng Phao Thanh Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8612
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
82. Địa bạ xã Phú Xuân năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8631
83. Địa bạ xã Phú Xuân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8632
84. Địa bạ xã Phương Độ tổng La Đình năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8650
85. Địa bạ xã Quan Trường năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8633
86. Địa bạ xã Thanh Huống năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8635
87. Địa bạ xã Thanh Lương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8638
88. Địa bạ xã Thuần Lương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8698
89. Địa bạ xã Tiên La tổng Tiên La năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8611
90. Địa bạ xã Trang Ôn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8618
91. Địa bạ xã Trang Ôn tổng Mạt Hương năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8643
92. Địa bạ xã Triều Dương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8646
93. Địa bạ xã Triều Dương tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8647
94. Địa bạ xã Trường Dương năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội,
95. Địa bạ xã Úc Kỳ năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8651
96. Địa bạ xã Úc Sơn tổng La Đình năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8600
97. Địa bạ xã Úc Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8639
98. Địa bạ xã Vân Đồn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8645
99. Địa bạ xã Vân Dương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8649
100. Địa bạ xã Vân Dương tổng Mạt Hương năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8648
101. Địa bạ xã Xuân Nồng năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8628
102. Địa bạ xã Xuân Nồng tổng Đức Lân năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8626.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Tài liệu điền dã
TT Họ và tên Tuổ
i
Quê quán
103 Bùi Thị Dịu 59 Xã Thanh Ninh - Phú Bình – Thái Nguyên
104 Đào Văn Hải 57 Xã Lương Phú - Phú Bình – Thái Nguyên
105 Nguyễn Thị Liên 84 Xã Tân Đức - Phú Bình – Thái Nguyên
106 Đào Văn Nguyên 52 Xã Kha Sơn - Phú Bình – Thái Nguyên
107 Dương Văn Nhì 77 Xã Xuân Phương - Phú Bình – Thái Nguyên
108 Bùi Thị Sợi 74 Xã Thanh Ninh - Phú Bình – Thái Nguyên
109 Dương Văn Thảng 53 Xã Úc Kì - Phú Bình – Thái Nguyên
110 Lâm Văn Thi 63 Xã Tân Đức - Phú Bình – Thái Nguyên
111 Dương Văn Tuyên 52 Xã Kha Sơn - Phú Bình – Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
PHỤ LỤC ĐỊA BẠ
1. (Địa bạ thôn Ngọc Sơn xã Ngọc Sơn năm Gia Long 4)
Thái
Nguyên
tỉnh
Phú
Bình
phủ
Tư
Nông
huyện
Ngọc
Sơn
xã
Ngọc
Sơn
thôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
NGỌC SƠN
ĐỊA BẠ NĂM GIA LONG 4 (1805)
1. Đơn vị hành chính
1.1. Đơn vị: thôn
1.2. Giáp giới
- Đông giáp thôn Ngọc Long
- Tây giáp xã Cống Thượng
- Nam giáp huyện Hiệp Hoà
- Bắc giáp xã Điềm Thuỵ
1.3. Xã Ngọc Sơn
1.4. Huyện Tư Nông
1.5. Phủ Phú Bình
1.6. Tỉnh Thái Nguyên
2. Văn Bản
2.1. Kí hiệu: 8624
2.2. Số tờ: 16
3. Số liệu tổng quát
Tổng diện tích các loại ruộng đất: 336.5.8.0. Trong đó:
- Thực trưng: 69.1.8.0 - Lưu hoang: 264.4.0.0
1.Tư điền: 331.3.8.0 - tam đẳng, thu điền
+ Thực trưng: 66.9.8.0 + Lưu hoang: 264.4.0.0
2 Thổ trạch viên trì: 2.0.0.0
3. Thần từ phật tự: 0.2.0.0
4. Tha ma mộ địa: 3.0.0.0
4. Chức dịch cấp xã, thôn
Xã trưởng: Nguyễn Văn Diện
Thôn trưởng: - Dương Đình Khả
- Dương Văn Dữu
Khán thủ: Nguyễn Văn Phiêu
Sắc mục: Nguyễn Hữu Dực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
2. (Địa bạ xã Nhã Lộng tổng Nhã Lộng n ăm Minh Mệnh 21)
Thái
Nguyê
n
tỉnh
Phú
Bình
phủ
Tư
Nông
huyện
Nhã
Lộng
tổng
Nhã
Lộng
xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
135
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
136
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
137
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
138
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
139
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
140
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
141
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
142
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
143
NHÃ LỘNG
ĐỊA BẠ NĂM MINH MẠNG 21 (1840)
1. Đơn vị hành chính
1.1. Đơn vị: xã
1.2. Giáp giới
- Đông giáp xã Úc Kì
- Tây giáp xã Triều Dương
- Nam giáp xã Điềm Thuỵ
- Bắc giáp xã Chỉ Mê, Triều Dương
1.3. Tổng Nh ã Lộng
1.4. Huyện Tư Nông
1.5. Phủ Phú Bình
1.6. Tỉnh Thái Nguyên
2. Văn Bản
2.1. Kí hiệu: 8629
2.2. Số tờ: 47
3. Số liệu tổng quát
Tổng diện tích các loại ruộng đất: 812.4.5.9. Trong đó
- Thực trưng: 812.4.5.9
1.Tư điền: 800.8.5.9 - tam đẳng, thu điền
2 Thổ trạch viên trì: 10.5.0.0
3. Thần từ phật tự: 1.1.0.0
4. Chức dịch cấp xã, thôn
Lý trưởng : Dương Đình Cửu
Phó lý : Dương Đình Truyết
Dịch mục : - Nguyễn Văn Yên
- Dương Đình Chuyển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
144
PHỤ LỤC BẢN ĐỒ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
145
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
PHỤ LỤC ẢNH
Đình Hộ Lệnh xã Điềm Thụy (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Chùa Thuần Pháp xã Nhã Lộng (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
Đình Phương Độ xã Xuân Phương (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Chùa Mai Sơn xã Kha Sơn (Nguồn: Báo Thái Nguyên)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Đồng ruộng ở xã Xuân Phương - Phú Bình (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Đồng ruộng ở xã Nhã Lộng - Phú Bình (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Đồng ruộng ở xã Nhã Lộng (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Đồng ruộng ở xóm Xuân La xã Xuân Phương
(Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
S
Ự
P
H
Â
N
B
Ố
R
U
Ộ
N
G
Đ
Ấ
T
T
H
Ầ
N
T
Ừ
,
P
H
Ậ
T
T
Ự
Ở
P
H
Ú
B
ÌN
H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huyen_phu_binh_tinh_thai_nguyen_qua_tu_lieu_dia_ba_trieu_nguyen_nua_d_.pdf