Chuyển giá l à một vấn đề phức tạp, ngay cả ở các nước phát triển cũng đang gặp nhiều khó
khăn trong công tác phòng chống vấn đề này. Nh ưng chúng t a cũng biết, với nền kin h tế càng p hát
triển thì việc gi ao dịch mở rộng, các hoạt động li ên kết gi a tăng, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận l uôn
được đặt ra thì vấn đề chuyển giá sẽ luôn xuất hiện.Tất cả đang cần có một cái nhì n đầy đủ hơn về
chuyển gi á, về phạm vi t ác động của giá t hị trường được định ra t rong các phương pháp xác định giá
để từ đó chuyển các giao dịch li ên kết về đúng với bản chất tự nhi ên của nó là một giao dịch bình
đẳng.
Bài tiểu l uận giú p chúng t a cũng t hấy được chuyển giá không còn là một vấn đề xa lạ mà đã
là vấn đề nổi cộm trong nền kinh tế Việt Nam. Khi mới xuất hiện, nó chỉ là các thủ thuật chuyển gi ao
giá trị giữa các bên liên kết có nguồn gốc từ nước ngoài, nhưng vài năm trở lại đây, hiện tượng
chuyển giá cũng xuất hiện trong các bên liên kết ở Việt Nam. Nếu đứng trên quan điểm của doanh
nghiệp, đây là biện pháp n hằm giảm thiểu chi phí thuế phải nộp, nhưng đứng trên quan điểm của cơ
quan thuế là sự tổn thất về số thu thuế và nguồn th u của ngân sách nhà nước, khiến nền ki nh tế quốc
gia gặp phải những khó khăn.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khái quát về quá trình chuyển giá của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Đề tài môn học
Phân tích chính sách thuế
Khái quát về quá trình chuyển giá
của Việt Nam
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG
HV: NGUYỄN HOÀNG TÍN
LỚP: NGÂN HÀNG – ĐÊM 6 – K20
TP.Hồ Chí Minh - Tháng 08 Năm 2012
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................4
I. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN GIÁ: .............................................................................5
1. Khái niệm: ................................................................................................................5
2. Các nhân tố thúc đẩy hoạt động chuyển giá: .........................................................5
2.1. Giá cả: ......................................................................................................................5
2.2. Tỷ giá: .......................................................................................................................5
2.3. Hoạt động liên doanh liên kết: .................................................................................6
2.4. Lạm phát:..................................................................................................................6
2.5. Tình hình kinh tế - chính trị:.....................................................................................6
3. Các hình thức chuyển giá: ......................................................................................6
3.1. Chuyển giá thông qua h ình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn ..........................6
3.2. Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá công nghệ, thương hiệu…(tài sản vô
hình) .................................................................................................................................... 6
3.3. Nhập khẩu nguyên vật liệu từ công ty mẹ ở nước ngoà i, hoặc từ công ty đối tác
trong liên doanh với giá cao ...............................................................................................6
3.4. Chuyển giá thông qua h ình thức nâng ch i phí các đơn vị hành chính và quản lý ....7
3.5. Thực hiện chuyển g iá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa ....................7
3.6. Chuyển giá thông qua h ình thức tà i trợ từ công ty mẹ .............................................7
3.7. Chuyển giá thông các trung tâm tái tạo hóa đơn .....................................................7
4. Tác động của chuyển giá: .......................................................................................8
4.1. Đối với công ty đa quốc g ia: ....................................................................................8
4.2. Đối với quốc g ia tiếp nhận đầu tư: ...........................................................................8
4.3. Đối với quốc g ia xuất khẩu đầu tư: ..........................................................................9
II. THỰC TRẠNG VỀ C HUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM: .................................................9
1. Cơ sở pháp lý l iên quan đến hoạt động chuyển giá: ..............................................9
2. Tổng quan về hoạt động chuyển giá ở Việt Nam: ................................................10
3. Một số trường hợp chuyển giá đ iển hình: ...........................................................11
3.1. Chuyển giá thông qua g iá trị vốn góp: ...................................................................11
3.2. Chuyển giá thông qua chuyển g iao công nghệ: ......................................................11
3.3. Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường: ...............................................11
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
3
3.4. Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suấ t: ..........................................................13
3.5. Chuyển giá thông qua chi trả hoa hồng đại lý: ......................................................14
III. KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KH ẮC PHỤC VẤN ĐỀ CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY: ...............................................................................................................15
1. Khó khăn ................................................................................................................15
2. Giải pháp khắc phục: ............................................................................................15
KẾT LUẬN...............................................................................................................................17
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
4
LỜI MỞ ĐẦU
Khi các quan hệ kinh tế được t hiết lập đa dạng, có sự li ên kết, phối hợp giữa các chủ thể kinh
doanh, t hì việc xác định lợi ích kinh tế đã vượt ra ngoài phạm vi của một chủ thể riêng lẻ, mà được
tính t rong lợi ích chung của cả tập đoàn hay nhóm liên kết. Với môi trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt, câu hỏi làm sao để lợi ích tổng thể đạt tối ưu luôn được đặt ra với các chủ thể kinh doanh.
Chuyển giá được xem là một lời giải cho bài toán l ợi ích m à ở đó nhà đầu t ư không cần thêm vốn hay
mở rộng sản xuất. Đơn giản vì phương cách này giúp họ giảm tổng nghĩa vụ thuế. T ừ đó lợi nhuận
sau thuế sẽ gia tăng.
Chuyển giá chỉ xuất hiện ở Việt Nam t rong khoảng 10 năm nhưng thời gian gần đây, các
hành vi chuyển giá để né, trốn thuế đang diễn ra khá phức tạp tại Việt Nam. Hành vi này không
những tạo ra nhiều rủi ro cho DN mà còn ảnh hưởng đến chính s ách chung kêu gọi và ưu đãi đầu tư
của C hính phủ, t ạo ra một thị trường cạnh tranh không lành mạnh. Vì thế, từ năm 2012, Việt Nam đặt
nhiều trọng t âm vào việc phòng và chống hành vi chuyển giá. Bài ti ểu luận này sẽ khái quát về quá
trình chuyển giá của Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp để khắc phục vấn đề chuyển giá.
Bài ti ểu luận chia thành 3 phần:
Phần I: Tổng quan về chuyển giá.
Phần II: Thực trạng về chuyển giá ở Việt Nam.
Phần III: Khó khăn và giải pháp khắc phục vấn đề chuyển giá ở Việt Nam.
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
5
I. TỔNG QUAN VỀ CH UYỂN GIÁ:
1. Khái niệm:
Chuyển giá là một hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện nhằm thay đổi giá trị mua
bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tài sản trong quan hệ giữa các bên liên kết nhằm tối t hiểu hóa t ổng số
thuế phải nộp của các đối tác liên kết.
Hành vi đó có đối tượng tác động là giá cả và được t hực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế
về mua bán hàng hoá, tài sản, cung cấp dịch vụ.
Các đối tác liên kết ở đây có t hể là:
- Các công ty thành viên trong một công ty đa quốc gia. Công ty đa quốc gia (MNC) là
công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch v ụ không ch ỉ giới hạn bởi
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà mở rộng ra ít nhất tại hai quốc gia.
- Các công ty hoặc đơn v ị thành viên trong một tổng công ty, công ty.
- Các công ty độc lập mà chủ sở hữu của ch úng có mối quan hệ đặc biệt, thường là mối
quan hệ thân nhân.
2. Các nhân tố thúc đẩy hoạt động chuyển giá:
2.1. Giá cả:
Sự tác độn g lên giá cả giúp các chủ thể kinh doanh thay đổ i giá trị mua bán, trao đổi
hàng hóa, dịch v ụ, tài sản trong quan hệ giữa các bên liên kết. Giá cả có thể xác định lại trong
những giao dịch xuất phát từ ba lý do sau:
Thứ nhất, xuất phát từ quyền tự do định đoạt trong kinh doanh, các chủ thể hoàn toàn có
quyền quyết định giá cả của một giao dịch. Do đó họ hoàn t oàn có quyền mua hay bán hàng
hóa, dịch vụ với giá họ m ong muốn.
Thứ hai, xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích giữa nhóm liên kết nên sự khác biệt
về giá gi ao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh có cùng lợi ích không làm t hay
đổi l ợi ích toàn cục.
Thứ ba, việc quyết định chính sách giá giao dịch giữa các thành viên t rong nhóm li ên kết
không thay đổi tổng lợi ích chung nhưng có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế của họ.
Thông qua vi ệc định giá, nghĩa vụ thuế được chuyển từ nơi bị điều ti ết cao sang nơi bị điều
tiết thấp hơn và ngược l ại. Tồn t ại sự khác nhau về chính sách thuế của các quốc gia là điều
không tránh khỏi do chính sách ki nh t ế - xã hội của họ không thể đồng nhất, cũng như sự hiện
hữu của các quy định ưu đãi thuế là điều t ất yếu. Chênh l ệch m ức độ điều tiết thuế vì thế hoàn
toàn có thể xảy ra.
2.2. Tỷ giá:
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
6
Với mục tiêu bảo toàn vốn ban đầu theo nguyên tệ, MNC rút vốn đầu tư ở quốc gia mà
họ kỳ vọng vào việc đồng tiền nước đó sẽ yếu đi trong tương lai. Như vậy lúc này ngoài lợi
nhuận thu được, MNC còn thu được một khoản lợi nhuận chênh lệch do sự biến động có lợi
về tỷ giá.
2.3. Hoạt động liên doanh liên kết :
Nhằm tăng cường tỷ lệ vốn góp trong hoạt động liên doanh liên k ết, MNC định giá thật
cao các yếu tố đầu vào từ công ty mẹ để n ắm quyền quản lý.
2.4. Lạm phát:
MNC sẽ t iến hành chuyển giá ở các nước có tỷ lệ lạm phát cao để bảo toàn số vốn đầu
tư và lợi nhuận trong điều k iện đồn g tiền n ước đang đầu tư bị mất giá.
2.5. Tình hình kinh tế - chính t rị:
MNC sẽ thực hiện ch uyển giá để chống lại các tác độn g bất lợi của các chính sách kinh
tế ở nước đang đầu tư, mặt khác hoạt độn g ch uyển giá làm giảm các khoản lãi dẫn đến giảm
áp lực đò i tăng lương của lực lượng lao động.
3. Các hình thức chuyển gi á:
Tùy vào hoàn cảnh kinh doanh khác nhau mà các MNC s ử dụng các biện pháp khác nhau để
thực hiện chuyển giá nhằm tối đa l ợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.
3.1. Chuyển giá t hông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn
Việc nâng giá trị tài sản đóng góp sẽ làm cho phần vốn góp của bên phía có ý nâng giá
trị góp vốn tăng, nhờ đó, sự chi phối t rong các quyết định liên quan đến hoạt dộng của dự án
liên doanh sẽ gia tăng. Ngoài ra, khi dự án kết thúc hoạt động thì tỷ lệ trị giá tài sản được chia
cao hơn. Đối với các công ty có 100% vốn đầu tư nước n goài thì việc n âng tài sản góp vốn sẽ
giúp họ tăng mức khấu hao t rích hàng n ăm, làm tăng chi phí đầu vào. Việc tăng mức khấu
hao tài sản cố định sẽ giúp chủ đầu tư:
Nhanh hoàn vốn đầu t ư cố định, nhờ đó gi ảm t hiểu rủi ro đầu tư.
Giảm mức thuế T NDN phải đóng cho nước tiếp nhận đầu tư.
3.2. Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá công nghệ, thương hiệu…(tài sản vô hình)
Việc đị nh giá chính xác được tài sản vô hình của các nhà đầu tư hết sức khó, lợi dụng việc này
mà các M NC chủ ý t hổi phồng phần góp vốn bằng thương hiệu, công t hức pha chế, chuyển giao công
nghệ… nhằm tăng phần góp vốn của mình lên. Một số t rường hợp phía góp vốn bằng tài sản vô hình
có xuất t rình giấy chứng nhận của công t y kiểm t oán nhưng độ tin cậy, trung thực của các giấy chứng
nhận này rất khó kiểm định.
3.3. Nhập khẩu nguyên vật li ệu từ công ty mẹ ở nước ngoài, hoặc từ công ty đối tác trong li ên
doanh với giá cao
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
7
Đây là hình thức chuyển một phần lợi nhuận ra nước ngoài thông qua việc thanh toán ti ền
hàng nhập khẩu. Ngoài ra, việc m ua hàng nhập khẩu với giá đắt làm chi phí sản xuất tăng, dẫn tới lợi
nhuận chịu thuế T NDN gi ảm.
Như vậy việc quyết định chính sách giá giao dịch giữa các thành viên t rong nhóm liên kết
không thay đổi tổng lợi ích chung nhưng có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế của họ. Thông qua
việc định giá, nghĩa vụ thuế được chuyển t ừ nơi bị điều tiết cao sang nơi bị điều ti ết thấp hơn và
ngược lại. Tồn tại sự khác nhau về chính s ách thuế của các quốc gi a l à điều không tránh khỏi do chính
sách kinh tế - xã hội của họ không thể đồng nhất, cũng như s ự hiện hữu của các quy đị nh ưu đãi thuế
là điều tất yếu. Chênh lệch mức độ điều ti ết thuế vì thế hoàn toàn có thể xảy ra.
3.4. Chuyển giá t hông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính và quản l ý
Các công ty mẹ thường sử dụng các hợp đồng tư vấn hay t huê trung gi an. Một số đối tác liên
doanh còn bị ép nhận chuyển giá với chi phí rất cao nhưng hiệu quả lại thấp. Chi phí này phía li ên
doanh nước chủ nhà gánh chịu. M ột số công ty thuê người quản lý doanh nghiệp FDI với lương cao,
ngoài ra còn phải t rả một khoản tiền lớn cho công ty nước ngoài cung cấp nhà quản lý. Ở một số
trường hợp cũng có hiện t ượng chuyển giá ở khâu này khi công t y cung cấp nguồn nhân l ực cũng là
công t y con của cùng một tập đoàn. Một số trường hợp còn thực hiện chuyển giá thông qua hình t hức
đào tạo ở nước ngoài: cử chuyên viên, công nhân sang học tập, thực t ập tại công ty mẹ với chi phí
cao. Một hình thức chuyển giá của công ty có vốn FDI là trả l ương, chi phí cho chuyên gia tư vấn
được gởi đến từ công ty mẹ. Loại hình tư vấn này rất khó xác định số lượng và chất lượng để xác đị nh
chi phí cao hay thấp. Lợi dụng điều này, nhiều công t y FDI thực hi ện hành vi chuyển giá m à thực chất
là chuyển lợi nhuận về nước dưới danh nghĩa l à phí dịch vụ tư vấn.
3.5. Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa
Khi thuế nhập khẩu cao thì công ty mẹ bán nguyên liệu, hàng hóa với giá thấp nhằm tránh
nộp thuế nhập khẩu nhiều. Trong trường hợp này, công ty mẹ sẽ t ăng cường hoạt động tư vấn, huấn
luyện, hỗ trợ tiếp thị với giá cao để bù đắp lại hoặc m ua l ại s ản phẩm với giá thấp. Đối với hàng hóa
nhập khẩu mà t huế suất thấp, thì công ty ký hợp đồng nhập khẩu với giá cao nhằm nâng chi phí để
tránh thuế.
3.6. Chuyển giá t hông qua hình thức tài trợ từ công ty mẹ
Bằng hình thức này, các công ty con tạo ra cơ cấu vốn và nguồn vốn bất hợp lý như dùng
nguồn vốn vay t ừ công ty mẹ để tài t rợ cho tài s ản cố định và t ài sản đầu tư dài hạn mà không t ăng
vốn góp và vốn chủ sở hữu nhằm đẩy chi phí hoạt động tài chính lên cao như chi phí chênh lệch tỷ
giá, chi phí lãi vay… và chuyển một phần lợi nhuận về nước dưới dạng l ãi vay, chi phí bảo lãnh vay
vốn để tránh thuế, tránh lỗ do chênh l ệch tỷ g iá về sau.
3.7. Chuyển giá t hông các trung tâm tái t ạo hóa đơn
Là hì nh thức mà hàng hóa được xuất bán t ừ nhà s ản xuất tới công t y phân phối nhưng các hóa
đơn chứng từ thì lại được làm mới qua một đơn vị t rung gian khác. Đơn vị t rung gian này có chức
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
8
năng điều chỉnh lại ngoại tệ của cả đơn vị sản xuất. Hình thức này thường xảy ra t rong ngành dược
phẩm.
4. Tác động của chuyển giá:
4.1. Đối với công t y đa quốc gi a:
Tích cực:
Chuyển giá đảm bảo cho họ thu được các lợi ích như giảm thiểu nghĩa vụ thuế, tối đa hoá l ợi
nhuận do sử dụng các cơ sở phụ t huộc, các bên liên kết tại những nơi có t huế thấp hoặc đang
được ưu đãi thuế.
Chuyển giá cũng cho phép họ dễ dàng chuyển vốn đầu tư hoặc lợi nhuận về nước hoặc
chuyển ra nước ngoài (ngay cả trường hợp bên li ên kết do họ nắm giữ vốn đầu tư đang báo
cáo l ỗ), nhất là đối với những nước áp dụng chính sách ti ền tệ t hắt chặt.
Chuyển giá, nhất là những t rường hợp kết hợp với chính s ách tài t rợ quảng bá cho cơ sở phụ
thuộc, bên liên kết ngoài lãnh thổ sẽ giúp cho các t ập đoàn đa quốc gia nhanh chóng chiếm
lĩnh thị t rường.
Những t rường hợp góp vốn đầu tư bằng thiết bị máy móc, các doanh nghiệp (DN) đầu não
cũng dễ dàng thay đổi, hiện đại hoá công nghệ thông qua việc bán thanh lý các thiết bị lạc
hậu, công nghệ lỗi thời với giá cao cho DN t rong cùng tập đoàn hoặc DN l à cơ sở đầu tư của
mình tại nước khác.
Chuyển giá được tiến hành và thông qua bên DN liên kết ở nước ngoài, do đó nó cũng cho
phép DN đầu não giảm thiểu được các rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm, rủi ro về t ỷ
giá,…
Tiêu cực: Nếu bị các quốc gia phát hiện và thực hiện chế tài thì các MNC phải chịu một khoản
phạt rất lớn, bị rút giấy phép kinh doanh tại quốc gia đó hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng t rên
thương t rường quốc tế dẫn t ới sự chú ý nhiều và chặt chẽ hơn của các cơ quan thuế ở những nước
MNC đi đầu tư s au đó.
4.2. Đối với quốc gia tiếp nhận đầu t ư:
Tích cực: Khi có hoạt động chuyển giá ngược, do nước thu hút đầu t ư có mức thuế thu nhập t hấp
làm t ăng thu nhập cho nước tiếp nhận vốn.
Tiêu cực: Chuyển giá xảy ra không chỉ ở doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mà còn xảy ra ở cả
doanh nghiệp có lãi và hoà vốn với mức độ khác nhau thông qua hai hình thức là chuyển giá lãi và
chuyển gi á lỗ.
Chuyển giá lãi: Thông qua quá trình xin chuyển đổi thành công ty cổ phần. Không ít doanh
nghiệp đã định giá không xác thực tài sản, làm tăng l ợi nhuận để niêm yết sàn giao dịch
chứng khoán đồng thời l àm cho gi á t rị cổ phiếu cao khi niêm yết; lợi dụng việc chuyển đổi để
"tư bản hoá t ài s ản", bán bớt cổ phần, thậm chí chuyển toàn bộ vốn ra khỏi Việt Nam; làm gia
tăng lượng cung, gây mất cân đối nghiêm trọng về cung-cầu t rên thị trường chứng khoán, ảnh
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
9
hưởng đến cán cân thanh toán, đặc biệt là dòng vốn F DI thực vào và chuyển ra khỏi Việt
Nam.
Chuyển giá l ỗ: chuyển giá thông qua việc nâng cao giá t rị tài sản góp vốn; chuyển giá thông
qua mua bán nguyên vật liệu, bán thành phẩm với công ty mẹ ở nước ngoài hoặc các công ty
liên kết; chuyển giá thông qua cung cấp dịch vụ, phí quản lí, phí bản quyền, phí hỗ trợ kỹ
thuật; chuyển giá thông qua nâng chi phí cho vay, bảo lãnh; chuyển giá thông qua t rả lương,
đào t ạo, chi phí quảng cáo, bán hàng; chuyển giá thông qua vi ệc điều phối thu nhập giữa các
bên li ên kết; chuyển giá thông qua các nhà thầu.
Vì t hế, chuyển giá có thể gây ra những thiệt hại cho nền kinh tế như gây thất thu ngân sách nhà
nước, tăng nhập siêu, làm méo mó môi trường đầu tư, làm sai lệch về tình hình tài chính của doanh
nghiệp (chuyển gia lãi). Mặt khác, chuyển giá cũng cho phép DN đầu não nước ngoài nhanh chóng
thôn tính đối t ác s ở tại với chi phí thấp.
4.3. Đối với quốc gia xuất khẩu đầu t ư:
Tích cực: Nước xuất khẩu vốn thu được ngoại tệ nhiều hơn nhờ đó góp phần cải thi ện cán cân
thương mại, cán cân thanh toán quốc tế. Sự hoạt động của các công ty mẹ tốt hơn về hình thức thì
cũng tác động tốt hơn đến hiệu quả kinh tế xã hội: đóng góp nhiều thuế hơn cho nhà nước, tác động
tốt t ới tăng t rưởng GNP của nước xuất khẩu vốn đầu tư. Ngoài ra còn giảm t hiểu ô nhiễm do không
phải sản xuất ở trong nước, tìm kiếm t hêm được những nguồn l ực mới.
Tiêu cực: Nếu t huế s uất ở các quốc gia tiếp nhận đầu tư t hấp hơn thuế suất ở chính quốc, sẽ l àm
cho các nước xuất khẩu đầu t ư bị mất cân đối trong kế hoạch thuế của nước này do vi ệc t hất thu một
khoản thu nhập từ thuế, đồng thời có thể gặp khó khăn về vốn đầu tư trong nước do nguồn vốn của
khu vực tư nhân có thiên hướng chảy đến những nước tiếp nhận đầu tư có mức thuế thấp hơn. Mục
tiêu quản lý nền kinh tế vĩ mô ở các quốc gia này sẽ gặp một số khó khăn nhất định do việc các dòng
vốn đầu t ư dịch chuyển không theo ý muốn quản l ý của chính phủ.
II. THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM:
1. Cơ s ở pháp lý li ên quan đến hoạt động chuyển giá:
Hành vi chuyển giá ở Việt Nam xuất hiện cùng với s ự gia tăng các doanh nghiệp FDI. C ách đây
khoảng 15 năm nó đã đặt ra cho các nhà quản lý một bài toán phải giải quyết. Động thái đầu tiên đánh
dấu sự vào cuộc hóa giải vấn đề chuyển giá chính là sự ra đời của Thông t ư 74/1997/TT-BTC hướng
dẫn về thuế đối với nhà đầu tư nước ngoài, sau đó là Thông tư 89/1999/TT-BTC, Thông tư
13/2001/TT-BTC và Thông t ư 117/2005/TT-BTC. Các văn bản nói t rên đã t hể hiện tinh t hần cơ bản
xử lý vấn đề chuyển giá là xác định lại giá chuyển giao theo nguyên tắc giá thị trường sòng phẳng.
Tuy nhiên, các văn bản nói t rên chỉ dừng l ại ở đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp F DI mà chưa áp
dụng đối với các doanh nghiệp trong nước, tức là mới chú trọng vấn đề chống chuyển giá quốc tế, chứ
chưa có giải pháp chống chuyển giá nội địa.
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
10
Với sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC, lần đầu ti ên ở Việt Nam một văn bản pháp lý về
chống chuyển giá được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, cả doanh nghiệp FDI và các
doanh nghiệp khác. Thêm vào đó, những hạn chế, bất cập của Thông tư 117/2005/TT-BTC đã được
khắc phục. Về cơ bản, các quy định và các phương pháp xác định giá thị trường của Thông tư
66/2010/TT-BTC đã phù hợp với thông lệ quốc t ế. Theo Thông tư này, có 5 phương pháp xác định giá
thị t rường là: Phương pháp s o sánh giá giao dịch độc lập; Phương pháp giá bán l ại; Phương pháp giá
vốn cộng lãi; Phương pháp so sánh lợi nhuận; Phương pháp tách lợi nhuận.
Ở một cấp độ pháp lý cao hơn, Điểm e Khoản 1 Điều 37 Luật Quản lý t huế quy định cơ quan thuế
có quyền ấn định thuế khi người nộp thuế “ Mua, bán, trao đổi và hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ
không theo giá t rị giao dịch thông thường trên thị trường”. Quy định này không hoàn toàn xử lý vấn
đề chuyển giá, song cũng t ạo ra căn cứ pháp lý nhất định để xử lý vấn đề chuyển gi á.
Như vậy, có thể thấy, nỗ lực đầu tiên đáng ghi nhận của các cơ quan quản lý nhà nước thời
gian qua là việc đã thiết lập và dần dần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển
giá, tạo những cơ sở nhất định cho hoạt động của ngành Thuế t rong đấu t ranh chống chuyển giá của
các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI.
2. Tổng quan về hoạt động chuyển giá ở Việt Nam:
Tổng kết trong giai đoạn 5 năm t ừ 2006 – 2010, các hành vi chuyển giá vẫn xảy ra gi ữa các
bên li ên kết, điển hình là các t rường hợp chuyển giá t hông qua chuyển giao t ài s ản hữu hình, chuyển
giá qua chuyển giao tài sản vô hình, chuyển giao dịch vụ, chi t rả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh.
Theo số li ệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thanh t ra 575 doanh nghiệp FDI lỗ t rong các năm từ 2005-
2009, kết quả giảm lỗ hơn 4.000 tỷ đồng và t ruy thu thuế hơn 212 tỷ đồng. Trong đó, phát hiện 43
doanh nghiệp F DI có quan hệ giao dịch liên kết có dấu hiệu chuyển giá, qua đó xử phạt 37 doanh
nghiệp, giảm lỗ 887 t ỷ đồng, truy thu thuế và phạt 27 tỷ đồng. Theo Tổng cục T huế (Bộ Tài chính),
trong năm 2010, đã thanh kiểm tra thuế tại các sản xuất, lắp ráp ô tô và các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh chè t ại Lâm Đồng... truy thu hơn 133 t ỷ đồng, giảm lỗ hơn 1.400 t ỷ đồng.
Năm 2011, ngành thuế đã thực hiện thanh tra chống chuyển giá tại 921 doanh nghiệp lỗ, có
dấu hiệu chuyển giá, xử lý giảm l ỗ 6.617 tỉ đồng, tăng 3,5 lần so với năm trước; t ruy thu t huế và phạt
1.669 tỉ đồng, tăng hơn 4 lần so với năm t rước.
Nhìn tổng thể thực t rạng hoạt động khối doanh nghiệp FDI, hiện t ượng các doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực ti ếp nước ngoài kê khai lỗ khá phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng số doanh nghiệp
FDI đang hoạt động t rên cả nước, trong đó nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ liên tục t rong 3 năm.
Nếu các năm trước đây, hiện tượng chuyển giá nhằm tối thiểu nghĩa vụ thuế TNDN
của các doanh nghiệp FDI thì hiện nay, hiện tượng này còn diễn ra giữa các bên liên kết trong
nội địa Việt Nam do các tập đoàn kinh tế trong nước lợi dụng chính sách ưu đãi của Nhà
nước, thành lập một số côn g ty con hoạt động trong những lĩnh vực và địa bàn khác nhau, từ
đó tìm cách chuyển lợi nh uận trước thuế từ DN không được ưu đãi thuế sang DN liên kết
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
11
được ưu đãi thuế hoặc chuyển lợi nhuận trước thuế từ DN có lãi sang DN bị lỗ thông qua giá
chuyển giao sản ph ẩm và cung ứng dịch vụ giữa các bên để giảm thiểu nghĩa vụ thuế tổng
hợp của cả tập đoàn. Hành vi chuyển giá của DN liên kết không chỉ đơn thuần là việc điều
chuyển lợi nhuận từ nơi có thuế suất cao sang nơi có th uế suất thấp hơn để tránh thuế mà nó
còn bao gồm cả chiều ngược lại. Nguyên nhân chính là do công ty mẹ muốn thu hồi vốn
nhanh hoặc việc ch uyển lợi nh uận để thực hiện chiến lược kinh doanh đã được công ty mẹ
xây dựng.
3. Một số trường h ợp chuyển gi á điển hình :
3.1. Chuyển giá t hông qua giá trị vốn góp:
Việc định giá cao thiết bị máy móc đầu tư ban đầu đã giúp cho các M NC chuyển một lượng
tiền đi ngược trở ra cho công ty mẹ ngay t ừ lúc đầu tư và thông qua chi phí khấu hao hằng năm sẽ làm
cho nhà nước thất thu thuế.
Điển hình như, một khách s ạn li ên doanh giữa Tổng công ty Du lịch Sài Gòn và Vina Group
đã xác định đưa vào vốn góp của Vina Group là 4, 34 t riệu USD. Nh ưng theo sự thẩm định giá của
công ty gi ám định giá Quốc Tế thì giá t rị tài sản góp vốn của Vina Group chỉ có giá t rị là 2,99 t riệu
USD. Nh ư vậy trong nghiệp vụ định giá giá trị góp vốn liên doanh này phía Việt Nam đã thiệt 1,35
triệu USD.
3.2. Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ:
Chuyển giao công nghệ và thu ti ền phí bản quyền là loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn do khấu
hao t ài s ản cố định vô hình. Một ví dụ điển hình của chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ đó
là tại Công t y Liên doanh Nhà máy Bi a Việt Nam.
Công ty Liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam là một công ty liên doanh hoạt động theo Luật
Đầu tư nước ngoài của Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cấp
phép số 287/GP ngày 9/12/1991. Hai đối tác liên doanh là Công t y Thực phẩm II t ại TPHCM và Công
ty Heneiken International Behler (Hà Lan). Đến năm 1994 thì giấy phép liên doanh này được chuyển
sang giấy phép s ố 287/GPDCI ngày 27/10/1994 li ên doanh với Asia P aci fic Breweries PTE.LT D. Bên
liên doanh Việt Nam chiếm 40% và bên l iên doanh Singapore chiếm 60% vốn, ngành nghề sản xuất
của liên doanh là sản xuất bia để ti êu t hụ t rong nước và xuất khẩu. Khi đi vào hoạt động s ản xuất kinh
doanh, tình t rạng kinh doanh của công ty bị thua l ỗ kéo dài qua các năm, nguyên nhân chủ yếu l à do
phải t rả cho chi phí bản quyền quá cao và tăng dần qua các năm. Trong tình hình công ty liên doanh
thường xuyên thua lỗ, phía liên doanh Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề ngược lại phía liên doanh
nước ngoài vẫn không hề hấn gì vì họ vẫn nhận đủ ti ền bản quyền từ nhãn hiệu và tiền bản quyền lại
có xu hướng ngày càng tăng.
3.3. Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường:
Các MNC khi đi vào đầu t ư kinh doanh t ại một quốc gia thì họ thường sẽ thích liên doanh với
một công ty nội địa hơn là vào đầu tư thẳng là công ty 100% vốn nước ngoài. Nguyên nhân l à các
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
12
MNC này muốn sử dụng hệ thống phân phối và thị phần có s ẵn của các công t y nội đ ịa. S au m ột thời
gian liên doanh thì các MNC này s ẽ dùng các thủ thuật khác nhau, trong đó có thủ thuật chuyển giá để
đẩy công ty nội địa ra và chuyển công ty liên doanh thành công ty 100% vốn nước ngoài. Dưới đây
chúng ta sẽ theo dõi ví dụ đã xảy ra t ại công ty P& G Việt Nam.
Trường hợp P&G Việt Nam là một công ty li ên doanh giữa Công ty Procter & Gamble Far
Earst với Công ty Phương Đông, được thành lập vào ngày 23/11/1994. Tổng số vốn đầu tư ban đầu
của liên doanh này là 14,3 t riệu USD và đến năm 1996 tăng l ên là 367 triệu USD. Trong đó Việt Nam
góp 30% và phía đối tác chiếm 70% (tương đương 28 triệu USD). Sau hai năm hoạt động (năm 1995
và 1996) liên doanh này đã lỗ đến một con s ố khổng lồ là 311 t ỷ VND. Số tiền l ỗ này t ương đương
với ¾ giá trị vốn góp của cả liên doanh. Trong con số thua lỗ 311 tỷ này thì năm 1995 lỗ 123,7 tỷ
VND và năm 1996 l ỗ 187,5 t ỷ VND.
Để giải t hích cho số ti ền t hua l ỗ này thì chúng ta sẽ phân tí ch các nguyên nhân và chi phí sau:
Do t hời điểm năm 1995 và 1996 đây l à gi ai đoạn mới vào Việt Nam nên P&G muốn xây dựng thương
hiệu tại Việt Nam và muốn các sản phẩm của mì nh đều được người tiêu dùng biết đến và sử dụng.
Với mục đích chiếm lĩnh thị trường, t rong hai năm 1995 và 1996, P&G đã chi cho quảng cáo một số
tiền rất l ớn l ên đến 65,8 tỷ VND. Đây là một con số quá l ớn đối với quảng cáo tại Việt Nam vào thời
điểm đó. Trong thời điểm này hầu như các kênh t ruyền hình, đài phát thanh và báo chị đều có s ự xuất
hiện quảng cáo của các s ản phẩm của công ty P&G như S afeguard, Lux, Pantene, Header&Shoulder,
Rejoice… Tổng các chi phí quảng cáo này chiếm đến 35% doanh thu thuần của công ty và đã vượt xa
mức cho phép của luật thuế là không quá 5% t rên tổng chi phí và nó cũng đã gấp 7 lần so với chi phí
trong luận chứng kinh tế ban đầu.
Ngoài các khoản quảng cáo này thì các khoản chi phí khác cũng vượt xa so với luận chứng
kinh tế ban đầu. Quỹ lương năm đầu tiên xây dựng trong luận chứng kinh tế là 1 t riệu USD nhưng
thực t ế đã chi đến 3,4 triệu USD, tức l à gấp 3, 4 l ần. Nguyên nhân chủ yếu là do P &G đã s ử dụng đến
16 chuyên gia là người nước ngoài trong khi trong luận chứng kinh tế chỉ đưa ra t ừ 5 đến 6 người.
Ngoài hai chi phí trên th ì các chi phí khác cũng phát sinh lớn hơn nhiều so với luận chứng
kinh tế ban đầu như chi phí cho chuyên gi a xây dựng cơ bản ban đầu là 7 tỷ VND, chi phí tư vấn pháp
lý hết 7,6 tỷ VND và chi phí thanh lý hết 20 tỷ VND…
Ngoài ra một nguyên nhân khác dẫn đến việc t hua lỗ nặng nề t rong năm đầu ti ên l à do doanh
số thực t ế năm chỉ đạt 54% kế hoạch và phải giánh chịu chi phí t ăng cao, dẫn đến kết quả là năm đầu
tiên hoạt động thua l ỗ 123,7 t ỷ VND. Tình hình này l ại ti ếp tục l ặp l ại vào năm thứ hai và kết quả là
năm thứ hai lại ti ếp tục thua lỗ thêm 187,5 tỷ VND với con số thua lỗ lũy kế hai năm là 311,2 tỷ
VND, chiếm ¾ tổng số vốn của liên doanh, và đến tháng 7 năm 1997 thì tổng giám đốc của P &G đã
đầu t ư quá giấy phép l à 6 t riệu USD, công ty phải vay tiền mặt để trả ti ền l ương cho nhân viên.
Đứng trước t ình thế thua l ỗ nặng nề và để tiếp tục kinh doanh thì bên phía đối tác nước ngoài
đề nghị tăng vốn thêm 60 t riệu USD. Như vậy phía Việt Nm cần phải tăng theo tỷ lệ vốn góp 30% (18
triệu USD). Vì bên phía Việt Nam không có đủ tiềm l ực t ài chính nên cuối cùng đã bán l ại toàn bô số
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
13
cổ phần của mình cho đối tác nước ngoài. Như vậy công ty P&G Việt Nam từ hình thức là công ty
liên doanh đã trở thành công ty 100 % vốn nước ngoài.
3.4. Chuyển giá t hông qua chênh l ệch thuế suất:
Các t rường hợp chuyển giá được xem xét ở t rên l à chuyển giá dựa vào sự chênh lệch t huế suất
thuế TNDN giữa các quốc gi a. Trong t rường hợp của Công ty Foster’s Việt Nam đã né tránh t huế ti êu
thụ đặc biệt. Công ty Foster’s Việt Nam đã dựa vào luật pháp của Việt Nam tại thời điểm đó chưa
được chặt chẽ để né tránh và l ách thuế nhằm gi ảm đáng kể số thuế phải nộp.
Năm 2008 Công t y giải khát hàng đầu của Australi a đã t ung ra thị trường Việt Nam dòng bia
Foster. Giá bán tại thời đi ểm đó l à 240,000đ/két cho các đại l ý và thuế tiêu thụ đặc biệt cho bia chai là
75%. Như vậy, mỗi két bi a phải đóng thuế tiêu thu đặc biệt là:
Từ đó có thể thấy với mỗi két bia bán được thì công t y bia Foster’s Việt Nam phải có nghĩa vụ
nộp thuế tiêu t hụ đặc biệt cho nhà nước là:
Với số thuế nộp l ớn như vậy Foster’s Việt Nam đã tìm cách để lách thuế và nộp số thuế nhỏ
hơn bằng cách thành lập Công ty T NHH Foster’s Việt Nam. Công ty này có nhiệm vụ ti êu thụ sản
phẩm do hai nhà máy bia Foster’s sản xuất ra. Giá bán một két bia F oster’s của hai nhà máy bia cho
công t y T NHH Foster’s Việt Nam chỉ là 137.500 VND. Với giá bán như vậy thì t huế ti êu thụ đặc biệt
phải nộp cho mỗi két bia s ẽ là: 58,929 VND
Với giá bán ra 240,000đ/két thì F oster có t rách nhiệm nộp thuế VAT 5%. Giả sử giá bán một
két bia không đổi vẫn là 240.000đ/két thì số thuế giá t rị gia t ăng mà công ty T NHH bia Foster’s phải
nộp là:
Như vậy tổng cộng số thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng mà chủ đầu tư phải nộp
trong trường hợp chủ đầu t ư thành lập thêm công ty TNHH Foster’s Việt Nam cho mỗi két bia là:
58,929 + 11, 429 = 70,358 VND. Nếu chúng t a đem s o sánh t ổng số ti ền thuế phải nộp của chủ đầu tư
trước và s au khi thành lập công ty TNHH Foster’s Việt Nam thì chúng ta có thể thấy l à chủ đầu t ư đã
tiết kiệm được một khoản ti ền thuế phải nộp là: 102, 857 – 70,358 = 32.499 VND (tương đương
31,6%). Với cách thực hiện này thì t huế T NDN m à chủ đầu t ư phải nộp có thể là không thay đổi hoặc
thay đổi theo hướng có lợi cho chủ đầu tư vì chủ đầu t ư có thể đưa thêm các chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí khấu hao hay chi phí quảng cáo nhằm giảm s ố thuế T NDN phải nộp. Với t rường hợp
trên t hì các chuyên gia t ài chí nh nhận định m ặc dù cơ quan nhà nước có t hể nhận diện ra đây là một
hành vi chuyển gi á nhưng do pháp luật Việt Nam t ại thời điểm đó còn nhiều đi ểm chưa chặt chẽ hoặc
không có điều luật chế tài đối với hành vi t rên vì vậy mà cơ quan nhà nước không thể bắt bẻ về thủ
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
14
thuật tách rời khâu sản xuất và khâu thương mại của công ty bia Foster nhằm mục đích lách thuế là
giảm số thuế phải nộp.
3.5. Chuyển giá t hông qua chi trả hoa hồng đại lý:
Tập đoàn mẹ lỗ t rong khi doanh nghiệp con l ãi, Petrolimex bị nghi có dấu hiệu chuyển giá khi
mạnh tay chia hoa hồng cho đại lý trong khi số lỗ lên tới cả nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, về mặt bản
chất, đó chính là động tác “ chuyển giá” dưới một hình thức khác nhằm lách thuế, vụ lợi trong kinh
doanh.
Quy định của Bộ Tài chính các khoản chi phí, chiết khấu gói gọn trong m ức 600 đồng mỗi lít
(kg) xăng dầu nhưng thực tế có thời điểm doanh nghiệp chi cho đại lý tới 1.100 - 1.200 đồng.
Pet rolimex áp dụng mức hoa hồng cho đại lý l à 860 đồng. Vì thế số lỗ do chi hoa hồng cao hơn định
mức của Petrolimex lên tới 516 tỷ đồng. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Pet rolimex) chiếm 60%
thị phần, có 42 công ty thành viên, 4.000 đại lý t rên toàn quốc, t rong đó có 2.200 cửa hàng t rực
thuộc. Các đơn vị này thường có cổ phần của Pet rolimex với tỉ lệ cổ phần chi phối lên đến 51%. Nếu
các đơn vị thành viên này có l ãi, mặc nhiên P etrolimex có lợi. Điều này minh chứng vì sao Pet rolimex
đã chi chi ết khấu cao hơn so với quy định của Bộ tài chính.
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
15
III. KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ CHUYỂN GIÁ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Khó khăn
Như đã trình bày ở phần t rên, hiện tượng chuyển giá chỉ mới xuất hiện ở nước ta t rong những
năm gần đây, đặc biệt là t ừ sau khi nước chúng t a chuyển sang nền ki nh t ế thị trường, khi các doanh
nghiệp nước ngoài được phép đầu tư vào Việt Nam thì chuyển giá cũng xuất hiện đồng thời. Nh ư vậy,
thuật ngữ chuyển giá chỉ xuất hiện ở nước ta trên dưới 10 năm và nó vẫn còn khá mới mẻ đối với cả
những nhà kinh t ế và nghiên cứu chính sách của Việt Nam.
Công cuộc chống chuyển giá chỉ thực sự bắt đầu t rong những năm gần đây. Nguyên nhân chủ
yếu là do nguồn nhân lực có chuyên môn, kiến thức về vấn đề chuyển giá còn ít, các hoạt động
chuyển giá tại Việt Nam được t hực hiện đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau. Dẫn đến gây khó
khăn cho cơ quan quản lý trong vi ệc xác định doanh nghiệp có thực hiện chuyển g iá hay không.
Một khó khăn nữa là rất khó đưa ra gi á của gi ao dịch độc l ập để có thể đưa ra bằng chứng các
doanh nghiệp có t hực hiện chuyển giá hay không, cũng như vi ệc xác định giá chuyển giao là một vấn
đề cũng rất khó khăn.
Các dữ li ệu thông tin cũng còn hạn chế, không đủ căn cứ pháp lý khi sử dụng, các ứng dụng
về thông tin người nộp thuế còn phân tán, không đầy đủ, không có sự kết nối thông tin giữa các cơ
quan quản lý nhà nước và các bên khác. Thiếu các cơ sở dữ liệu t hông tin phục vụ công t ác ấn định
thuế có tính chất hệ thống và căn cứ pháp lý.
2. Giải pháp khắc phục:
Thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý thuế đối với
hoạt động chuyển giá; hạn chế, ngăn ngừa, tình trạng các doanh nghiệp có mối quan hệ liên kết lợi
dụng chuyển giao giá trị hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết kinh doanh… để làm giảm
nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật; tăng cường tính tuân t hủ pháp l uật của người nộp t huế; tạo
môi t rường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Chương t rình hành động kiểm soát hoạt động chuyển giá giai đoạn 2012-2015 tập t rung vào
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Nghiên cứu sửa đổi bổ sung nhằm hoàn t hiện chính sách pháp luật theo hướng đưa ra các quy
định, hướng dẫn cụ thể để kiểm soát, ngăn ngừa, hạn chế hoạt động chuyển giá nhằm làm
giảm nghĩa vụ thuế phải nộp tại Việt Nam của các doanh nghiệp có mối liên hệ liên kết.
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp độc lập theo từng
ngành nghề kinh doanh có rủi ro cao trong quản lý giá chuyển nhượng và danh mục giá giao
dịch t rên thị t rường của m ột số hàng hoá chủ yếu trên cơ sở tham khảo giá hàng hoá cùng loại
tại các nước t rong khu vực và trên thế giới làm cơ sở chung cho các Cục Thuế sử dụng, phân
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
16
tích rủi ro t rong công tác quản lý giá chuyển nhượng; xử lý t hông t in thu thập được phục vụ
cho công tác quản lý thuế đối với hoạt động chuyển gi á và lưu trữ hồ sơ theo quy định.
Thu nhập, nghiên cứu các các dấu hiệu chuyển giá đang được các chủ thể kinh doanh t ại Việt
Nam thực hi ện; kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế trong quản lý thuế đối với hoạt
động chuyển giá của ngành t huế t rong thời gian vừa qua.
Xây dựng tài liệu đào tạo về quản lý giá chuyển nhượng trên cơ sở thu thập, tìm kiếm kinh
nghiệm quốc tế và những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản lý; soạn t hảo quy trình thanh
tra, kiểm t ra t huế đối với hoạt động chuyển giá;
Đào t ạo, trạng bị kiến thức chuyên môn s âu, rộng cho đội ngũ công chức l àm công tác quản lý
giá chuyển nhượng để có khả năng đảm đương nhiệm vụ khó khăn này trong t ương lai
Tập t rung đẩy mạnh công tác t hanh tra đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp tại
cơ quan thuế các cấp, đảm bảo việc lập kế hoạch t hanh t ra và cũng như thực hiện thanh tra
thực t ế đối với hoạt động chuyển giá chiếm ít nhất 20% số cuộc thanh t ra trong 01 năm.
Xây dựng và thực hi ện các chương trình hợp t ác quốc tế về tăng cường năng lực quản lý nhà
nước, kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp liên kết. Nghiên cứu kinh
nghiệm quốc t ế, xây dựng các cơ chế xác định giá trị tài sản cố định và giá nguyên, nhi ên, vật
liệu đầu vào; nghiên cứu các gi ải pháp quản lý đối với hoạt động chuyển giá đã được các
nước áp dụng hiệu quả.
Xây dựng và t hực hiện các chương t rình truyền thông về giá chuyển nhượng để tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao ý t hức tuân thủ của các doanh nghiệp, cán bộ thuế và các
cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan.
Tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương nhằm nhận diện, đấu tranh có hiệu quả
đối với hành vi lợi dụng chuyển giá để tránh thuế của các doanh nghiệp Việt Nam có mối
quan hệ liên kết và chống thất thu Ngân s ách Nhà nước.
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
17
KẾT LUẬN
Chuyển giá l à một vấn đề phức t ạp, ngay cả ở các nước phát triển cũng đang gặp nhiều khó
khăn trong công tác phòng chống vấn đề này. Nh ưng chúng t a cũng biết, với nền kinh t ế càng phát
triển thì việc giao dịch mở rộng, các hoạt động liên kết gia t ăng, mục tiêu tối đa hóa l ợi nhuận luôn
được đặt ra thì vấn đề chuyển giá sẽ luôn xuất hiện.Tất cả đang cần có một cái nhìn đầy đủ hơn về
chuyển gi á, về phạm vi t ác động của giá t hị trường được định ra t rong các phương pháp xác định giá
để từ đó chuyển các giao dịch li ên kết về đúng với bản chất tự nhiên của nó là một giao dịch bình
đẳng.
Bài ti ểu l uận giúp chúng ta cũng thấy được chuyển giá không còn là một vấn đề xa lạ mà đã
là vấn đề nổi cộm trong nền kinh tế Việt Nam. Khi mới xuất hiện, nó chỉ là các thủ thuật chuyển gi ao
giá trị giữa các bên liên kết có nguồn gốc từ nước ngoài, nhưng vài năm trở lại đây, hiện tượng
chuyển giá cũng xuất hiện trong các bên liên kết ở Việt Nam. Nếu đứng trên quan điểm của doanh
nghiệp, đây l à biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí thuế phải nộp, nhưng đứng trên quan điểm của cơ
quan thuế là sự tổn thất về số thu thuế và nguồn thu của ngân sách nhà nước, khiến nền ki nh t ế quốc
gia gặp phải những khó khăn.
Vì vậy cần một sự bình đẳng theo đúng nghĩa thị trường không vì lợi ích cục bộ của riêng
một chủ thể nào. Làm được điều này không chỉ bảo vệ lợi ích của Nhà nước mà tí nh đến l ợi ích của
những chủ thể khác nhằm duy trì một môi trường cạnh t ranh lành mạnh, bình đẳng trong xã hội có
nhiều quan hệ đa chiều như hi ện nay.
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
18
TÀI LIỆU T HAM K HẢO
1. Quyết định 732/QĐ-TTg năm 2011 về phê duyệt Chiến l ược cải cách hệ thống thuế giai đoạn
2011 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
2. Quyết định 1250/QĐ-BTC của B ộ Tài chính về v iệc phê duyệt Chương t rình hành động kiểm
soát hoạt động chuyển giá giai đoạn 2012 – 2015.
3. Thông tư 60/1996/TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn, quy định về chế độ kế toán, kiểm
toán, kê khai – nộp thuế đối với DN có vốn Đầu tư nước ngoài.
4. Thông tư 13/2001/TT-BTC của Bộ T ài Chính hướng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với
các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư nước ngoài.
5. Thông tư số 117 /2011/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng
hoá gi a công với thương nhân nước ngoài.
6. Phan Thị Thành Dương, 2006. Chống chuyển giá ở Việt Nam. Đăng trên t ạp chí KHPL số
2(33)/2006.
7. Nguyễn Hồng Thắng, Trường ĐH Kinh Tế TPHCM, 2011. Bài giảng về Transfer pricing.
Từ các websi te:
edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article& catid=
104:ctc20062&id=361:ccgovn&Itemid=109
e/557777/Lat-tay-chieu-chuyen-gia-cua-doanh-nghiep-FDI-
tpp.ht ml
-hien-hanh-vi-chuyen-gia-tai -hang-loat-
doanh-nghiep-fdi. htm
-lo-manh-chuyen-
gia. htm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_chuyen_gia_tai_viet_nam_va_giai_phap_khac_phuc_nguyen_hoang_tin_0689.pdf