Khai thác – lắp đặt hệ thống điều khiển động cơ 4s – fe
LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện ngành công nghiệp chế tạo ô tô đã phát triển và đạt được những thành tựu to lớn cùng với việc ứng dụng các thành tựu trên lĩnh vực điện tử đặc biệt là điện tử tự động hóa thì những loại ô tô được chế tạo đã được áp dụng nhiều hệ thống như hệ thống phun xăng và đánh điện tử, hệ thống điều khiển tốc độ không tải, hệ thống tự chẩn đoán đảm bảo cho xe hoạt động ngày một tốt hơn. Ngày nay, gần như tất cả các ôtô đều được trang bị hệ thống điều khiển động cơ theo chương trình, giúp động cơ đáp ứng được các yêu cầu gắt gao về khí xảvà tính tiết kiệm nhiên liệu. Thêm vào đó, công suất động cơ cũng được cải thiện rõ rệt Trong đề tài này, chúng em trình bày về sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các chức năng của hệ thống điều khiển điện tử trên động cơ ô tô và tiến hành khai thác và lắp đặt hệ thống điều khiển điện tử trên động cơ 4S-FE. Trong quá trình thực hiện đề tài này, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn có nhiều thiếu sót nên chúng em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của các thầy và các bạn. MỤC LỤC PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN ÔTÔ Chương 1: Sơ lược về hệ thống điều khiển động cơ trên ôtô 1 1.1 Lịch sử phát triển 1 1.2 Tiêu chí lập trình động cơ 2 Chương 2: Thuật toán điều khiển lập trình và nguyên lý điều khiển động cơ 3 2.1 Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng 3 2.2 Thuật toán điều khiển lập trình cho ECU 4 PHẦN 2: KHAI THÁC – LẮP ĐẶT MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 4S-FE Chương 1: Tổng quan về hệ thống điều khiển động cơ 4S-FE 15 1.1 Mô tả hệ thống 15 1.2 Chức năng của hệ thống điều khiển động cơ 4S-FE 15 1.3 Kết cấu của hệ thống điều khiển động cơ 4S-FE 18 Chương 2: Hệ thống các cảm biến 19 2.1 Cảm biến đo lượng khí nạp 19 2.2 Bộ tạo tín hiệu G và NE 24 2.3 Cảm biến vị trí bướm ga 26 2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát và cảm biến nhiệt độ khí nạp 28 2.5 Cảm biến khí thải hay cảm biến oxy 32 2.6 Cảm biến tốc độ xe 34 2.7 Cảm biến kích nổ 35 2.8 Một số tín hiệu khác 37 Chương 3: Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 39 3.1 Bộ phận và cấu trúc chung của ECU 39 3.2 Các thành phần và các chức năng của từng bộ phận 39 Chương 4: Hệ thống phun xăng điện tử EFI 50 4.1 Điều khiển lượng phun nhiên liệu 50 4.2 Phương pháp điều khiển bơm nhiên liệu 50 4.3 Các phương pháp dẫn động vòi phun 51 Chương 5: Hệ thống đánh lửa điện tử ESA 52 5.1 Lý thuyết đánh lửa trong động cơ xăng 52 5.2 Phân loại 53 5.3 Kết cấu chung của hệ thống 53 5.4 Ưu điểm khi sử dụng hệ thống đánh lửa bằng điện tử 54 5.5 Đặc tính điều khiển đánh lửa sớm của ESA 54 5.6 Phương pháp xác định góc đánh lửa sớm của ECU 56 5.7 Điều khiển thời điểm đánh lửa 59 5.8 Các chế độ hiệu chỉnh 60 Chương 6: Hệ thống điều khiển tốc độ không tải ISC 66 6.1 Khái quát 66 6.2 Bố trí và nguyên lý 66 6.3 Các chế độ không tải điều khiển bằng ISC 68 Chương 7: Hệ thống tự chẩn đoán và một số chức năng khác của ECU 71 7.1 Khái quát 71 7.2 Nguyên lý tự chẩn đoán 72 7.3 Chức năng của đèn CHECK ENGINE 72 7.4 Thuật toán phát hiện lỗi và các chế độ chẩn đoán 72 7.5 Chức năng an toàn 74 7.6 Chức năng lưu dự phòng 74 Chương 8: Lắp đặt mô hình hệ thống điều khiển động cơ 4S-FE 75 8.1 Ý nghĩa của mô hình 75 8.2 Phương án lắp đặt mô hình 75 8.3 Hướng dẫn sử dụng mô hình 77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2 Mau Nhiem SUA.doc
- 2 Mau Nhiem vu thu TKTN 07-08.doc
- 3S-FE.dwg
- 4S-FE2.doc
- ban ve thiet ke khung.dwg
- BIA LV.doc
- loi cam on muc luc.doc
- loi cam on_loi mo dau.doc