TÓM TẮT . i
LỜI CẢM TẠ . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC BẢNG . v
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC VIẾT TẮT . vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2
1.3 Nội dung nghiên cứu . 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình nuôi thủy sản trên thế giới . 4
2.2 Tình hình nuôi thủy sản ở Việt Nam 6
2.3 Tình hình nuôi thủy sản ở ĐBSCL . 7
2.4 Thông tin chung về tỉnh Hậu Giang . 8
2.4.1 Điều kiện tự nhiên 8
2.4.2 Nguồn lợi và nuôi thuỷ sản tỉnh Hậu Giang . 10
2.5 Nguồn gốc và một số khái niệm, sự phân bố của các loài cá lóc
trên thế giới . 10
2.6 Thông tin về các loại cá lóc và các mô hình nuôi cá lóc ở Việt
Nam- ĐBSCL . 11
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu . 13
3.2 Phương pháp thu thập số liệu . 13
3.3 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu 13
3.4 Các biến cơ bản sử dụng trong nghiên cứu . 14
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17
4.1 Thông tin chung về hộ nuôi cá lóc . 17
4.1.1 Độ tuổi, trình độ học vấn và số năm kinh nghiệm nuôi cá
lóc . 17
4.1.2 Nguồn thông tin Kinh tế - Kỹ thuật cho nuôi cá lóc . 18
4.1.3 Số lao động tham gia nuôi cá lóc . 18
4.2 Thông tin chung về thiết kế và kỹ thuật nuôi cá lóc thương phẩm 19iv
4.2.1 Mùa vụ sản xuất của nông hộ . 19
4.2.2 Thông tin về con giống 21
4.2.3 Thông tin về quản lý nguồn nước khi nuôi cá lóc . 23
4.2.4 Thông tin về quản lý dịch bệnh khi nuôi cá lóc 24
4.3 Thông tin về thức ăn cho cá lóc . 26
4.3.1 Số lượng và hệ số thức ăn 26
4.3.2 Cơ cấu và số lượng sử dụng thức ăn trên vụ . 27
4.4 Thu hoạch và tiêu thụ 27
4.4.1 Sản lượng, kích cỡ và giá bán cá lóc khi thu hoạch 27
4.4.2 Năng suất và tỷ lệ sống khi thu hoạch 28
4.4.3 Tiêu thụ sản phẩm sau khi thu hoạch 29
4.5 Chi phí nuôi cá lóc . 30
4.5.1 Chi phí cố định và cơ cấu . 30
4.5.2 Chi phí biến đổi và cơ cấu 30
4.5.3 Tổng chi phí và cơ cấu chi phí . 32
4.6 Các chỉ tiêu tài chính . 33
4.6.1 Thu nhập nuôi cá lóc từ các mô hình 33
4.6.2 Lợi nhuận và hiệu quả kinh tế của các mô hình 33
4.6.3 Mức độ lời-lỗ trong năm 34
4.7 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của
các mô hình nuôi cá lóc thương phẩm tỉnh Hậu Giang . 34
4.8 Nhận thức của người nuôi về việc sử dụng TS giá trị thấp làm
thức ăn cho nuôi cá lóc 37
4.9 Những khó khăn và mong muốn của người đân trong nuôi cá lóc 39
4.9.1 Các khó khăn . 39
4.9.2 Mong muốn/đề xuất 40
4.10 Ma trận SWOT 41
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42
5.1 Kết luận . 42
5.2 Đề xuất 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44
63 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3383 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
791,0 kg và
vụ 2 là 2.007,0 kg ± 2.875,9 kg. Ở mô hình vèo ao sản lượng đạt cao nhất là
16.000 kg ở cả 2 vụ, thấp nhất là 80 kg ở vụ 1 và 140 kg ở vụ 2. Mô hình vèo
sông đạt sản lượng cao hơn, vụ 1 cao nhất là 14.000 kg và thấp nhất là 110 kg,
vụ 2 cao nhất là 9.300 kg ở vụ 1 và thấp nhất là 140 kg ở vụ 2.28
Qua kết quả khảo sát cho thấy kích cỡ khi thu hoạch bình quân là 0,6 ±
0,1 kg/con ở cả 2 vụ. Kích cỡ cá thu hoạch ở 2 mô hình không chênh lệch
nhiều, thấp nhất ở mô hình vèo trong ao là 0,4 kg/con và vèo sông là 0,3
kg/con. Cao nhất ở mô hình vèo trong ao từ 0,8-0,9 kg/con, vèo trên sông từ
0,8-0,9 kg/con.
Sau khi thu hoạch cá được đem bán vào nhiều thời điểm khác nhau nên
giá bán cũng khác nhau, trung bình ở vụ 1 là 22.864,3 ± 4.464,8 đ/kg và vụ 2
là 23.666,7 ± 3.648,7 đ/kg. Mô hình vèo ao giá cao nhất ở vụ 1 là 30.000 đ/kg
và vụ 2 là 28.000 đ/kg, mô hình vèo sông bán được giá cao hơn là 37.000 đ/kg
ở vụ 1 và 37.000 đ/kg ở vụ 2.
Bảng 4.10: Sản lượng, kích cỡ và giá bán cá lóc thương phẩm
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70) Diễn giải Đvt
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
1.Sản lượng cá thu hoạch
-Trung bình kg 1.250,7 1.912,9 2.009,5 2.049,2 1.651,8 2.007,0
-Độ lệch chuẩn kg 2.839,2 4.300,8 2.736,9 2.043,9 2.791,5 2.875,9
2.Kích cỡ cá thu hoạch
-Trung bình kg/con 0,6 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6
-Độ lệch chuẩn kg/con 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
3.Giá bán bình quân
-Trung bình đ/con 21.424,2 22.269,2 24.148,6 24.293,1 22.864,3 23.666,7
-Độ lệch chuẩn đ/con 3.305,1 3.072,8 4.990,1 3.759,5 4.464,7 3.648,7
4.4.2 Năng suất và tỷ lệ sống khi thu hoạch
Trong mô hình vèo sông do nuôi cá với mật độ cao, quản lý chặt chẽ
nên đem lại năng suất cao (trung bình 34,4 tấn/1000m3
vụ 2 và 23,1
tấn/1000m3
vụ 1),năng suất vụ 2 thường lớn hơn vụ 1 do vụ 1 là vụ nghịch thời
tiết khó khăn dẫn đến năng suất không cao. Tương tự như mô hình vèo sông,
mô hình vèo ao có năng suất vụ 2 cao hơn vụ 1 (trung bình 50,2 tấn/1000m3
vụ
2 và 44,2 tấn/1000m3
vụ 1). Khi thả cá nuôi ở 2 mô hình mật độ cá không
chênh lệch nhiều nhưng năng suất ở mô hình vèo ao vẫn thấp hơn mô hình vèo
sông do năng suất cá chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như con giống, lượng
thức ăn, nguồn nước…vì vậy có sự khác biệt về năng suất ở 2 mô hình là điều
tất nhiên. Năng suất ở mô hình vèo sông cao hơn mô hình vèo ao, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).29
Tỷ lệ sống ở mô hình vèo sông thường cao hơn mô hình vèo ao do
nuôi vèo sông có môi trường nước rộng, thoáng dễ chăm sóc với điều kiện
nguồn nước phải được quản lý tốt.
Bảng 4.11: Năng suất và tỷ lệ sống của cá khi thu hoạch
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70) Diễn giải Đvt
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
1.Năng suất
- Trung bình tấn/1000m3
23,1a
34,4 44,2b
50,2 34,3 45,3
- Độ lệch chuẩn tấn/1000m3
31,2 54,2 34,4 46,8 34,4 49,1
2.Tỷ lệ sống
- Trung bình % 43,5 40,7 49,2 54,8 46,5 50,5
- Độ lệch chuẩn % 19,8 14,2 12,6 15,7 16,5 16,5
4.4.3 Tiêu thụ sản phẩm sau khi thu hoạch
Sau khi thu hoạch, tỷ lệ đem bán cho người thu gom, thương lái địa
phương chiếm khá cao (vèo ao chiếm 98,2%, vèo sông chiếm 97,2%), bán cho
người mua từ tỉnh khác(vèo ao chiếm 100,0%) hoặc bán cho đại lý/vựa/sạp chợ ở
địa phương (vèo ao chiếm 95,0%, vèo sông chiếm 31,6%), chỉ 1 số ít để lại ăn,
làm giống hoặc chế biến…Do chủ yếu chỉ thu hoạch 1 lần nên thương lái, người
thu gom xuống tận nơi để thu mua. Đa phần các hộ nuôi bán theo giá thỏa thuận
tại chỗ, không có hợp đồng trước nên giá cả thường không ổn định, càng gây khó
khăn cho người nuôi.
Tỉnh
khác
3.0%
Để sử
dụng
1.8% Chợ
2.9%
Thu
gom
/thương
lái
92.3%
Thu
gom/thư
ơng lái
95%
Để sử
dụng
1%
Tỉnh
khác
0%
Chợ
4%
Hình 4.9: Tỷ lệ tiêu thụ cá lóc ở mô
hình vèo ao
Hình 4.10: Tỷ lệ tiêu thụ cá lóc ở mô
hình vèo sông30
4.5 Chi phí nuôi cá lóc
4.5.1 Chi phí cố định và cơ cấu
Chi phí cố định bao gồm chi phí khấu hao (xây dựng ao/vèo/bè cống
bọng, máy móc, xuồng lưới), thuế hoặc thuê đất. Trong đó công trình nuôi của
đa số hộ được đào đắp thủ công, xây dựng bằng công lao động gia đình động
giữa các hộ. Với 2 mô hình nuôi được khảo sát thì máy móc, thiết bị phục vụ
cho quá trình nuôi bao gồm máy bơm nước, cối và máy xay cá, máy chạy
xuồng, thời gian khấu hao trung bình mỗi máy là 5-7 năm, giá trị khấu hao
trung bình dao động 3,3-12,3 tr.đ/1000m3
/năm (vèo ao 12,3 tr.đ/1000m3
/năm ,
vèo sông 3,3 tr.đ/1000m3
/năm ). Thêm vào đó cần tốn chi phí mua xuồng, lưới
phục vụ quá trình khai thác cá tạp, giá trị khấu hao trung bình ở mô hình vèo
ao cao nhất (15,6 triệu/1000m3
/năm), mô hình vèo sông đầu tư ít hơn ở mức
9,4 triệu/1000m3
/năm. Thuế và chi phí thuê đất cũng là những khoản chi phí
cố định, nhưng tát cả các hộ khi được khảo sát cho biết đều được miễn thuế
đất nông nghiệp.
4.5.2 Chi phí biến đổi và cơ cấu
Mô hình vèo ao có tổng chi phí biến đổi là 873,8 tr.đ/1000m3
/năm .Chi
phí biến đổi của mô hình vèo ao bao gồm các khoản mục: chi phí cải tạo, chi
phí mua giống, chi phí vận chuyển giống, chi xử lý nước, chi thức ăn, chi
phòng trị bệnh, chi thuê mướn lao động, chi mua lặt vặt, chi phí vay và các
khoản chi phí khác… Nghiên cứu này không tính công lao động gia đình tham
gia.
38.2
26.2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Tr.đ/1000m3
Vèo ao Vèo sông
Hình 4.11: Chi phí cố định của các mô hình31
Bảng 4.12: Chi phí biến đổi theo mô hình
Đvt: Tr.đ/1000m3
Diến giải
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Cải tạo 24,4 2,3 12,7
2.Con giống 83,4 99 91,7
3.Thức ăn 622,8 1379,4 1022,7
4. Vận chuyển giống 1,5 1,0 1,2
5. Cấp thoát nước 12,7 0,5 6,3
6.Phòng trị bệnh 41,6 121,0 83,6
7.Thuê mướn 1,3 1,6 1,5
8.Vận chuyển khi thu hoạch 0,0 0,0 0,0
9.Lặt vặt 22,3 29,7 26,2
10.Chi phí khác 0,4 1,8 1,2
11.Vay 25,0 43,8 34,9
Qua bảng 4.13 cho thấy, chi phí thức ăn của mô hình vèo ao là cao nhất
(chiếm 71,3% tổng chi phí biến đổi, kế đến là chi phí con giống (chiếm
9,5%),chi phí phòng trị bệnh (chiếm 4,8%) và các chi phí biến đổi còn lại dao
động từ 0,2%-2,9%. Nuôi cá lóc không sử dụng thức ăn công nghiệp mà dùng
cá tạp làm nguồn thức ăn chính, giá cá tạp cao (4.000,0-7.000,0 đ/kg) dẫn đến
chi phí thức ăn cao (622,8 tr.đ/1000m3
/năm). Một khoản chi phí khác cũng
chiếm tỷ lệ khá cao góp phần quan trọng trong mô hình vèo ao là chi phí con
giống (83,4 tr.đ/1000m3
/năm ). Các chi phí về phòng trị bệnh, chi phí vay, cải
tạo, cấp thoát nước cũng chiếm tỷ lệ khá cao, đây là những yếu tố quan trọng
cần phải có trong mô hình vèo ao. Các chi phí còn lại như: chi phí vận chuyển
giống, thuê mướn, chi vận chuyển khi thu hoạch…chiếm tỷ lệ khá thấp.
Tương tự như mô hình vèo ao, ở mô hình vèo sông cũng có chi phí biến
đổi ở vụ 1 cao hơn vụ 2. Các khoản chi phí cũng giống như mô hình vèo ao,
trong đó chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 80,3% tổng chi phí biến
đổi), phòng trị bệnh chiếm 7,1% do nuôi vèo sông rất dễ nhiễm bệnh vì không
quản lý được nguồn nước nên cần phải sử dụng thuốc để phòng ngừa và điều
trị dẫn đến chi phí phòng trị bệnh cao.Ngoài ra con có chi phí con giống
(chiếm 5,8%), chi phí vay (chiếm 2,6%) và các chi phí còn lại chiếm tỷ lệ khá
thấp.32
Bảng 4.13: Cơ cấu chi phí biến đổi theo mô hình
Đvt: %
Diến giải
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Thức ăn 71,3 80,8 77,8
2.Con giống 9,5 5,8 7,0
3.Phòng trị bệnh 4,8 7,1 6,4
4.Vay 2,9 2,6 2,7
5.Lặt vặt 2,6 1,7 2,0
6.Cải tạo 2,8 0,1 1,0
7. Cấp thoát nước 1,5 0,0 0,5
8.Chi phí khác 0,0 0,1 0,1
9. Vận chuyển giống 0,2 0,1 0,1
10.Thuê mướn 0,1 0,1 0,1
11.Vận chuyển khi thu hoạch 0,0 0,0 0,0
4.5.3 Tổng chi phí và cơ cấu chi phí
Đa số các mô hình đều có tổng chi phí biến đổi lớn hơn nhiều so với chi
phí cố định (dao động trong khoảng 95,6%-98,5%). Mô hình vèo sông có tổng
chi phí cao nhất (1.706,4±1.378,8 tr.đ/1000m3
/năm), mô hình vèo ao có chi
phí thấp hơn (873,8 ±1.171,8 tr.đ/1000m3
/năm ) và sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,05)
Bảng 4.14: Tổng chi phí và cơ cấu chi phí
Diễn giải Đvt
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Tổng chi phí
-Trung bình Tr.đ/1000m3
873,8a
1706,4b
1313,9
-Độ lệch chuẩn Tr.đ/1000m3
1171,8 1378,8 1343,1
2.Cơ cấu chi phí
- Chi phí cố định % 4,4 1,5 2,4
- Chi phí biến đổi % 95,6 98,5 97,633
4.6 Các chỉ tiêu tài chính
4.6.1 Thu nhập nuôi cá lóc từ các mô hình
Nguồn thu nhập chỉ tính duy nhất từ bán cá lóc thương phẩm. Đa số thu
nhập vụ 2 cao hơn vụ 1. Tổng thu nhập từ nuôi cá lóc thương phẩm ở mô hình
vèo sông cao hơn mô hình vèo ao và cả 2 mô hình này đều có thu nhập vụ 2
cao hơn vụ 1.
Trong 2 mô hình nuôi thì mô hình vèo sông có tổng thu nhập cao nhất
(2.012,4 tr.đ/1000m3
/năm), tổng thu nhập từ vèo ao thấp hơn (891,3
tr.đ/1000m3
/năm ) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Bảng 4.15: Tổng thu nhập
Đvt: Tr.đ/1000 m3
Diễn giải
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Thu nhập vụ 1 563,5 1.065,0 828,6
2.Thu nhập vụ 2 832,0 1.208,7 1.092,1
3.Tổng thu nhập/năm 891,3a
2.012,4b
1.483,8
4.6.2 Lợi nhuận và hiệu quả kinh tế của các mô hình
Qua số liệu Bảng 4.16 cho thấy, mô hình vèo sông đem lại lợi nhuận cao
nhất (306,0 tr.đ/1000m3
/năm), mô hình nuôi vèo ao đem lại lợi nhuận thấp hơn
(17,5 tr.đ/1000m3
/năm).
Mô hình vèo sông có lợi nhuận cao nhất ứng với tỉ suất lợi nhuận và hiệu
quả sử dụng đồng vốn là cao nhất, khi bỏ ra 1000đ chi phí đầu tư sẽ thu lại
1.200đ, trong khi đó mô hình vèo ao hiệu quả chi phí không cao, xấp xỉ hoà vốn
nên lợi nhuận thu về rất thấp.
Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận của 2 mô hình tương đối thấp, mô hình vèo
sông có tỷ suất lợi nhuận là 17,9% và vèo ao là 2%. Qua đó cho thấy đầu tư ở
mức chi phí cao nhưng chưa có sự quản lý tốt thì cũng không đem lại lợi nhuận
cao.34
Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế của các mô hình
Diễn giải Đvt
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Tổng CP/năm Tr.đ/1000m3
873,8 1706,4 1313,9
2.Tổng TN/năm Tr.đ/1000m3
891,3 2012,4 1483,8
3.Hiệu quả CP lần 1,02 1,2 1,13
4.LN/năm Tr.đ/1000m3
17,5 306,0 169,9
5.Tỷ suất LN %/vụ 2,0 17,9 12,9
4.6.3 Mức độ lời-lỗ trong năm
Qua kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ thua lỗ chiếm khá cao (60,6% ở
mô hình vèo ao và 29,7% ở mô hình vèo sông). Mức lổ bình quân mô hình vèo
ao là 258,8 tr.đ/1000m3
, mô hình vèo sông tỷ lệ thua lỗ thấp hơn nhưng mức
lỗ bình quân lại cao hơn (364,7 tr.đ/1000m3
).
Khi xem xét mức độ nuôi của mô hình vèo ao và vèo sông cho thấy, mô
hình vèo sông có tỷ lệ số hộ lời cao hơn (60,3% so với 39,4%) và mức độ lời
cũng cao hơn (lời bình quân 589,7 tr.đ/1000m3
so với vèo sông là 442,6
tr.đ/1000m3
). Do đó phát triển nghề nuôi cá theo mô hình vèo sông mang lại
lợi nhuận cao hơn cho người nuôi.
Bảng 4.17: Phân tích mức độ lời-lỗ trong năm
Diễn giải Đvt
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Tỉ lệ số hộ thua lỗ % 60,6 29,7 44,3
2.Mức độ lỗ bình quân Tr.đ/1000m3
-258,8 -364,7 -296,4
3.Tỉ lệ số hộ lời % 39,4 60,3 55,7
4.Mức độ lời bình quân Tr.đ/1000m3
442,6 589,7 540,6
4.7 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của các
mô hình nuôi cá lóc thương phẩm tỉnh Hậu Giang
Từ kết quả chạy tương quan đơn biến ở Phụ lục 30 đã chọn ra 4 biến
độc lập ảnh hưởng mạnh nhất đến năng suất và lợi nhuận cá nuôi, sau đó tiến
hành phân nhóm để xem xét các yếu tố ảnh hưởng này.35
i) Lượng thức ăn
Thức ăn cho nuôi cá lóc chủ yếu là cá tạp tươi sống và tác động mạnh
đến năng suất cá nuôi và lợi nhuận. Tổng lượng thức ăn sử dụng ở thời điểm
khảo sát có tác động thuận đến năng suất cá nuôi (Hình 4.12), còn lợi nhuận
đạt cao nhất khi tổng lượng thức ăn nằm trong khoảng 100-200 tấn/1000m3
,
việc tăng lượng thức ăn có thể gia tăng năng suất nhưng lợi nhuận thu được từ
việc gia tăng thức ăn có khuynh hướng giảm nếu sử dụng lượng thức ăn lớn
hơn 200 tấn/1000m3
L u o n g th u c a n
> 2 0 0 ta n
1 0 0 - 2 0 0 ta n
5 0 - 1 0 0 ta n
< 5 0 ta n
M e a n
1 6 0 0
1 4 0 0
1 2 0 0
1 0 0 0
8 0 0
6 0 0
4 0 0
2 0 0
0
Na n g s u a t v u 1 ( ta n /
1 0 0 0 m3 )
L o i n h u a n
Hình 4.12: Ảnh hưởng của lượng thức ăn đến lợi nhuận và năng suất cá nuôi
ii) Mật độ thả cá
Kết quả phân tích cho thấy mật độ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, ở
mật độ 150-200 con/m3
là cho năng suất cao nhất, nhưng lợi nhuận thì giảm
dần khi nâng mật độ thả cá trên 200 con/m3
do thiếu hiểu biết về kỹ thuật nuôi,
nguồn nước không đảm bảo, thời tiết biến động…sẽ không đem lại hiệu quả
kinh tế36
M a t d o th a
> 2 0 0 c o n /m 3
1 5 0 - 2 0 0 c o n /m 3
1 0 0 - 1 5 0 c o n /m 3
5 0 - 1 0 0 c o n /m 3
< 5 0 c o n /m 3
M e a n
2 0 0 0
1 0 0 0
0
N a n g s u a t v u 1 ( ta n /
1 0 0 0 m 3 )
L o i n h u a n
Hình 4.13: Ảnh hưởng của mật độ thả cá đến lợi nhuận và năng suất cá nuôi
iii) Kích cỡ cá giống
Kích cỡ cá giống cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cá thu hoạch. Kết quả
phân tích Hình 4.14 cho thấy cá giống có kích cỡ nhỏ hơn lồng 7 sẽ cho năng
suất và lợi nhuận cao nhất, do người dân ương cá đến kích cỡ phù hợp sẽ đem
thả nuôi. Khi tăng kích cỡ cá giống trên mức lồng 7 thì lợi nhuận giảm dần.
Kich co ca g io n g
>= Long 10 Long 8-9 =< Long 7
M e a n
1000
800
600
400
200
0
Nang s uat v u 1 ( tan/
1000 m3)
Loi nhuan
Hình 4.14: Ảnh hưởng của kích cỡ cá giống đến lợi nhuận và năng suất cá nuôi37
iv) Kích cỡ thu hoạch
Kết quả phân tích Hình 4.15 cho thấy khi kích cỡ cá thu hoạch bình
quân 700 g/con thì năng suất và lợi nhuận đạt cao nhất. Khi cá đạt kích cỡ thu
hoạch lớn hơn 700 g/con thì lợi nhuận có xu hướng giảm dần. Vấn đề người
nuôi cần quan tâm không phải là đạt năng suất cao nhất mà là đạt lợi nhuân
cao nhất trong điều kiện nhất định, vì vậy khi nuôi cá đạt kích cỡ bình quân
700 g/con nên thu hoạch vì đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
K i c h c o t h u
> 7 0 0 g / c o n
7 0 0 g / c o n
6 0 0 g / c o n
5 0 0 g / c o n
4 0 0 g / c o n
M e a n
1 2 0 0
1 0 0 0
8 0 0
6 0 0
4 0 0
2 0 0
0
N a n g s u a t v u 1 ( t a n /
1 0 0 0 m 3 )
L o i n h u a n
Hình 4.15: Ảnh hưởng kích cỡ cá thu hoạch đến lợi nhuận và năng suất cá nuôi
4.8 Nhận thức của người nuôi về việc sử dụng TS giá trị thấp làm thức ăn
cho nuôi cá lóc
Đa số hộ nuôi khi khảo sát đều cho rằng việc sử dụng TS giá trị thấp
làm thức ăn nuôi cá lóc không ảnh hưởng đến nguồn lợi tự nhiên (56,71%) vì
khi mùa lũ đến sẽ được bổ sung lượng lớn cá từ nơi khác đổ về, có 40% số hộ
nuôi đánh giá là có ảnh hưởng xấu. Đối với NTTS, số hộ nuôi cho là ảnh
hưởng tốt chiếm tỷ lệ cao (78,57%) vì khi sử dụng cá tạp tươi sống cá ăn mau
lớn, dễ tăng trọng và ít nhiễm bệnh, có 17,14% số hộ cho là bình thường.
Đối với môi trường nước công cộng, có 70,0% số hộ đánh giá bình
thường không ảnh hưởng đến môi trường nước do thuỷ triều cuốn những chất
dơ trôi đi, có 24.29% số hộ cho rằng sử dụng nguồn cá tạp ảnh hưởng xấu đến
nguồn nước vì cá nuôi bị nhiễm bệnh từ nguồn nước khác đổ về.
Đối với thực phẩm cho người nghèo, có 81,43% số hộ cho rằng không
ảnh hưởng, 14,29% số hộ xem việc sử dụng TS giá trị thấp ảnh hưởng xấu đến38
nguồn thực phẩm chủ yếu của người nghèo, sử dụng quá mức dẫn đến khan
hiếm gây khó khăn cho bữa ăn của người nghèo.
Việc sử dụng TS giá trị thấp làm thức ăn cho nuôi cá lóc sẽ tạo việc làm
cho thanh niên nhàn rỗi trong vùng được rất nhiều hộ đánh giá tốt (chiếm từ
78,4%-78,8% số hộ) và tăng thu nhập cho người khai thác được cũng được
nhiều hộ nuôi nhận xét tốt (chiếm 60,6% -73,0%).
Bảng 4.18: Nhận thức của người nuôi về việc sử dụng TS giá trị thấp làm thức
ăn cho nuôi cá lóc
Diễn giải
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Đối với NLTS tự nhiên
-Rất xấu 3,1 5,5 4,3
-Xấu 42,4 37,8 40,0
-Bình thường 54,5 56,7 55,7
2.Đối với NTTS
-Bình thường 15,1 18,9 17,1
-Tốt 78,8 78,4 78,5
-Rất tốt 6,1 2,7 4,4
3.Đối với MT nước công cộng
-Xấu 39,4 10,8 24,3
-Bình thường 60,6 78,4 70,0
-Tốt 10,8 5,7
4.Đối với thực phẩm (cho người nghèo)
-Xấu 15.2 13.5 14.3
-Bình thường 81.8 81.1 81.4
-Tốt 3.0 2.7 2.9
-Rất tốt 2.7 1.4
5.Đối với việc làm cho cộng đồng
-Bình thường 9,1 13,5 11,4
-Tốt 84,8 81,1 82,9
-Rất tốt 6,1 5,4 5,7
6.Đối với thu nhập (người KTTS)
-Bình thường 12,1 8,1 10,0
-Tốt 60,6 73,0 67,1
-Rất tốt 27,3 18,9 22,939
4.9 Những khó khăn và mong muốn của người đân trong nuôi cá lóc
4.9.1 Các khó khăn
Qua thực tiễn điều tra cho thấy tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở
Hậu Giang còn gặp nhiều khó khăn. Việc xác định những khó khăn của người
dân có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá những vấn đề còn tồn tại cần
có biện pháp giải quyết kịp thời, từ đó có những giải pháp thiết thực nhằm tìm
ra hướng đi đúng đắn cho người nuôi, giúp cải thiện ổn định cuộc sống, thúc
đẩy phát triển kinh tế. Sau đây là một vài khó khăn còn tồn tại trong nuôi cá
lóc thương phẩm ở Hậu Giang:
- Vấn đề được quan tâm hàng đầu là thiếu vốn để đầu tư phát triển nghề
( chiếm 52,7% số hộ). Cuộc sống của người dân nuôi cá ở địa phương khá bấp
bênh, để tồn tại với nghề bắt buộc phải vay vốn với lãi suất cao vì vậy thu
nhập mang về không lớn.
- Vấn đề dịch bệnh lây lan cũng gây nhiều khó khăn cho người nuôi
(47,3%), do nhận thức còn hạn chế dẫn đến tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm,
dịch bệnh lây lan nhanh, người dân thiếu ý thức về việc giữ gìn nguồn nước,
không có biện pháp xử lý nước thải ra kênh rạch, vì vậy dịch bệnh lây lan trên
diện rộng là khó tránh khỏi và rất khó kiểm soát. Với mô hình vèo sông thì
vấn đề cá bệnh lây lan khá nhanh gây khó khăn cho người nuôi (48,3%) cao
hơn mô hình vèo ao (46,2%).
- Với mô hình vèo ao thì nguồn kiến thức, kỹ thuật nuôi gây khó khăn
hơn mô hình vèo sông (23,1% và 17,2%) vì người dân ít được tập huấn, chủ
yếu nuôi theo kinh nghiệm là chính. Bên cạnh đó giá đầu ra sau khi thu hoạch
cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong nhận thức của người dân (chiếm 20,0%)và khó
khăn này ở mô hình vèo sông cao hơn mô hình vèo ao (27,6% và 11,5%).
Ngoài ra một số vấn đề còn gây khó khăn cho người nuôi như thời tiết (5,5%),
giá cá mồi không ổn định (3,6%), tốn công chăm sóc (1,8%) cũng được người
nuôi phản ảnh trong đợt khảo sát (Phụ lục 32).40
4.9.2 Mong muốn/đề xuất
Trong các mong muốn để cải thiện hiệu quả NTTS thể hiện ở Phụ lục
33 cho thấy, vấn đề hỗ trợ vay vốn được nhiều người nuôi cá quan tâm nhất
(65,1%), mô hình vèo ao có 75% số họ được khảo sát và mô hình vèo sông có
59,3% số hộ được khảo sát mong muốn được hỗ trợ vay vốn để đầu tư cho
nghề, vì vậy các ban ngành ở địa phương cần quan tâm đến vấn đề này để giúp
đỡ người nuôi cá vượt khó khăn. Kế đến là vấn đề ra trạm thú y mua thuốc
hoặc học hỏi cách phòng tri bệnh của cán bộ thú y khi cá bệnh cũng là một
giải pháp của người nuôi (chiếm 34,9% số hộ). Cơ quan các ban ngành cần kết
hợp với địa phương đề ra hình thức kiểm tra, phòng trị bệnh kịp thời khi cá bị
nhiễm bệnh. Vấn đề tập huấn kỹ thuật nuôi cũng được nhiều người nuôi mong
muốn (chiếm 25,6% số hộ). Mô hình vèo ao có 12,5% số hộ và vèo sông có
33,3% số hộ khi được khảo sát mong muốn được tập huấn kỹ thuật nuôi. Điều
này đòi hỏi các ban ngành có liên quan tăng cường công tác tập huấn, chuyển
giao công nghệ, cung cấp các kiến thức nuôi hiệu quả để họ có thêm kiến thức
về kỹ thuật nuôi. Vấn đề chờ giá bán (14,0%), tự tìm nguồn đầu ra (2,3%),
nâng vèo (2,3%) cũng là những giải pháp của người dân khi nuôi cá.41
4.10 Phân tích ma trận SWOT
(O): Cơ hội
-Nhu cầu sản phẩm thủy sản
ngày càng tăng.
-Được nhiều người biết đến và
ưa thích.
-Có cơ hội phát triển nghề.
-Được sự quan tâm của các ban
ngành chức năng.
( T ): Đe dọa
-Ô nhiễm môi trường.
-Nguồn thức ăn cá tạp nước
ngọt ngày càng khan hiếm.
-Không chủ động thị trường
đầu ra.
-Không có khả năng cạnh tranh
xuất khẩu do kích cỡ cá thu
hoạch không đồng đều.
-Nguồn cung lớn hơn cầu.
( S ): Điểm mạnh
-Tận dụng diện tích .
-Ít tốn lao động.
-Đầu tư ít vốn.
-Thịt cá ngon, ít xương.
-Tận dụng thức ăn cá tạp.
-Thời gian nuôi ngắn, cá tăng
trưởng nhanh.
-Dễ kiểm soát dịch bệnh, dễ thu
hoạch.
Các chiến lược SO
-Tận dụng lao động nhàn rỗi
trong gia đình.
-Đa dạng mô hình nuôi.
-Rút ngắn tối đa thời gian nuôi.
-Trạm thủy sản của địa phương
tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho
người nuôi.
Các chiến lược ST
-Quản lí nguồn nước thải để
hạn chế ô nhiễm.
-Quản lí cho ăn để đàn cá thu
hoạch có kích cỡ đồng đều.
-Kí hợp đồng tiêu thụ cá ổn
định.
-Kí hợp đồng cung cấp thức ăn
cá tạp ổn định.
( W): Điểm yếu
-Trình độ văn hóa của người dân
thấp.
-Chỉ sử dụng thức ăn cá tạp tươi
sống.
-Nguồn cung cấp thức ăn không ổn
định.
-Phải thay nước thương xuyên.
-Gía đầu ra không ổn định.
-Thiếu vốn phát triển nghề.
Các chiến lược WO
-Cho cá ăn phù hợp theo gian
đoạn tăng trưởng .
-Vay vốn phát triển từ NHNN.
-Tăng cường công tác tuyên
truyền tập huấn kĩ thuật nuôi
cho người dân.
Các chiến lược WT
-Khai thác cá tạp đúng con
nước và mùa vụ.
-Kết hợp liên ngành và các địa
phương trong việc tìm nguồn
đầu ra và nguồn cung cấp thức
ăn cá tạp ổn định.
-Tăng cương ý thúc bảo vệ môi
trường và bảo vệ nguồn lọi
thủy sản42
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Thông qua việc thực hiện đề tài “Khảo sát tình hình nuôi cá lóc thương
phẩm ở tỉnh Hậu Giang”, các kết luận quan trọng được rút ra như sau:
(1) Đa số người dân nuôi theo kinh nghiệm là chính (chiếm 85,7%), chủ
yếu chọn nuôi 2 vụ trong năm ( 55,7%), cá giống được thả có nguồn gốc từ
nuôi thịt chiếm tỷ lệ cao nhất (98,3%), mật độ cá thả không chênh lệch nhiều
(vèo ao: 151,7 con/m3
, vèo sông: 151,4 con/m3
), mật độ thả vụ 2 cao hơn vụ 1.
(2) Tình hình dịch bệnh trong nuôi cá xảy ra rất phổ biến. Bệnh ký sinh
trùng xuất hiện nhiều nhất ở vèo ao là 63,6%, vèo sông là 48,6%, đây là vấn
đề cần được quan tâm nhất bởi vì nó quyết định sự thành bại trong nuôi cá.
Đặc biệt ở mô hình vèo ao và vèo sông có chi phí sử dụng thuốc thú y cao
(vèo ao: 4,8% tổng chi phí biến đổi hằng năm, vèo sông: 7,1% tổng chi phí
biến đổi hằng năm).
(3) Năng suất nuôi cá lóc vèo sông cao hơn vèo ao (vèo sông: 44,2
tấn/1000m3
/vụ, vèo ao: 23,1 tấn/1000m3
/vụ). Mô hình vèo sông còn có tổng
chi phí hằng năm cho nghề nuôi cá cao hơn mô hình vèo ao( vèo sông: 1706,4
tr.đ/1000m3
, vèo ao: 873,8 tr.đ/1000m3
). Nguồn thu nhập người nuôi chỉ tính
duy nhất từ bán cá lóc thương phẩm. Tổng thu nhập từ nuôi cá lóc thương
phẩm ở mô hình vèo sông cao hơn mô hình vèo ao và cả 2 mô hình này đều có
thu nhập vụ 2 cao hơn vụ 1, mô hình vèo sông có tổng thu nhập cao nhất
(2.012,4 triệu đồng/1000m3
/năm), tổng thu nhập từ vèo ao thấp hơn (891,3
triệu đồng/1000m3
/năm).
(4) Lợi nhuận bình quân là 169,9 tr.đ/1000m3
, vèo sông cao hơn vèo
ao.Tương tự tỷ suất lợi nhuận và hiệu quả chi phí của vèo sông cungc cao hơn
vèo ao.
(5) Việc sử dụng TS giá trị thấp làm thức ăn cho cá lóc được nhiều
người nuôi nhận định không ảnh hưởng đến nguồn lợi tự nhiên (56,7%) Đối
với NTTS, số hộ nuôi cho là ảnh hưởng tốt chiếm tỷ lệ cao (78,6%), có 70,0%
số hộ khi được khảo sát cho rằng việc sử dụng thuỷ sản giá trị thấp không ảnh
hưởng đến nguồn nước công cộng và 82,9% không ảnh hưởng đến thực phẩm
cho người nghèo. Trong khi đó có 82,9% và 67,1% số hộ nhận xét việc này có
ảnh hưởng tốt đến việc làm và tăng thu nhập cho người khai thác.43
(6) Vấn đề thiếu vốn để đầu tư phát triển nghề gây khó khăn nhất cho
người nuôi ở cả 2 mô hình (chiếm 52,7% số hộ) và vấn đề dịch bệnh lây lan
cũng gây nhiều khó khăn cho người nuôi ( 47,3%). Để cải thiện hiệu quả kinh
tế-kỹ thuật thì vấn đề hỗ trợ vay vốn được nhiều người nuôi cá quan tâm nhất
(65,1%) và việc ra trạm thú y mua thuốc hoặc học hỏi cách phòng tri bệnh của
cán bộ thú y khi cá bệnh cũng là một giải pháp của người nuôi (chiếm 34,9%
số hộ).
5.2 Đề xuất
(1) Mở thêm nhiều lớp tập huấn để chuyển giao công nghệ, cung cấp
thêm kiến thức về kỹ thuật nuôi có hiệu quả cho người nuôi cá.
(2) Kết hợp nhiều nguồn, cập nhật thông tin công tác đầu vào và đầu ra
cho sản phẩm được đảm bảo.
(3) Cần có hình thức kiểm tra, phòng trị bệnh kịp thời khi cá bị nhiễm
bệnh
(4) Xây dựng trạm khuyến nông sát người dân để có thể định hướng
thời gian cải tạo, thả giống, kiểm tra môi trường nước hoặc giải quyết kịp thời
những họ nuôi bị thiệt hại.
(5) Hỗ trợ vay vốn từ các ngân hàng nông nghiệp với lãi suất ưu đãi
nhằm hỗ trợ cho người nuôi có nhu cầu vay vốn sản xuất.44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Trường
Đại Học Cần Thơ.
2. Đỗ Minh Chung, 2005. Phân tích kinh tế-kỹ thuật các mô hình nuôi tôm
nước lợ chủ yếu ở tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp, khoa Thuỷ sản,
trường Đại học Cần Thơ.
3. Lê Xuân Sinh, 2005. Giáo trình kinh tế thủy sản, khoa Thuỷ sản, trường
Đại học Cần Thơ.
4. Niên giám thống kê 2005
5. Niên giám thống kê 2006.
6. Niên giám thống kê 2007.
7. Nguyễn Huấn, 2007. Hiện trạng Sản xuất giống và kỹ thuật kích thích
sinh sản cá lóc bông. Luận văn cao học, khoa Thuỷ sản, trường Đại học
Cần Thơ.
8. Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007. Phân tích kinh tế-kỹ thuật của các mô lúa
cá ở khu vực tiểu dự án thủy lợi Ô Môn-Xà No. Luận văn cao học, khoa
Thuỷ sản, trường Đại học Cần Thơ.
9. Nguyễn Thị Yến Linh, Diệp Hồng Phước và Nguyễn Tường Anh, 2006.
Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số đặc biệt Chuyên đề thủy
sản (Quyển 2): 201-206
10.Nguyễn Văn Thường, 2004. Tổng quan về thành phần loài và phân bố
của cá họ Channidae. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, chuyên
ngành thủy sản: 14-24.
11.Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004. Phương pháp nghiên cứu
sinh học cá. Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ.
12.Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang(2006). Báo cáo
tổng kết tình hình thuỷ sản năm 2006 và kế hoạch hoạt động năm 2007.
13.Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang(2007). Báo cáo
tổng kết tình hình thuỷ sản năm 2007 và kế hoạch hoạt động năm 2008.45
14.Trương Ngọc Trân, 2006. Khảo sát tình hình khai thác và bảo vệ nguồn
lợi thuỷ sản nước ngọt ở tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp khoa Thuỷ
sản, trường Đại học Cần Thơ.
15.Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt
vùng ĐBSCL. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.46
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Độ tuổi của chủ hộ
Phụ lục 2: Trình độ văn hoá của chủ hộ
Phụ lục 3: Kinh nghiệm NTTS của hộ
Phụ lục 4: Nguồn thông tin Kinh tế - Kỹ thuật cho nuôi cá lóc
Mô hình chính
Vèo ao
(n=33)
Vèo sông
(n=37)
Tổng cộng
(n=70)
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
41,2
12,3
17,0
65,0
43,9
11,4
19,0
69,0
42,6
11,8
17,0
69,0
Vèo ao
(n=33)
Vèo sông
(n=37)
Tổng cộng
Trình độ văn hoá
% % %
- Mù chữ
- Cấp 1
- Cấp 2
- Cấp 3
6,1
45,5
45,5
3,9
16,2
24,3
54,1
5,4
11,4
34,3
50,0
4,3
Mô hình chính
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
4,6
2,5
1,0
10,0
3,3
2,2
1,0
10,0
3,9
2,4
1,0
10,0
Diễn giải
Vèo ao
(n= 56)
Vèo sông
(n = 58)
Tổng cộng
(n = 114)
Kinh nghiệm 78,8 91,9 85,7
Tập huấn / hội thảo 27,3 16,2 21,4
Tivi / radio 21,2 13,5 17,1
Tài liệu / sách 6,1 2,7 4,3
Người NTTS 36,4 32,4 34,347
Phụ lục 5: Số lao động tham gia nuôi cá lóc
Phụ lục 6: Thời gian thực nuôi (ngày)
Phụ lục 7: Số vụ nuôi trong năm
Phụ lục 8: Số lượng cá giống phải mua (con)
Khoản mục
Vèo ao
(n=33)
Vèo sông
(n=37)
Tổng cộng
(n=70)
Trung bình 2,8 2,3 2,5
Số lao động gia đình tham gia / vụ
nuôi (người) % 89,4 97,9 93,3
Trung bình 0,1 2,2 0,1 Số lao động thuê thường xuyên /
vụ nuôi (người)
% 2,9 37,0 2,6
Trung bình 0,2 0,0 0,1 Số lao động thuê thời vụ ( thu
hoạch, cải tạo..) (ngày ngườii)
% 7,7 0,0 4,1
Tổng cộng 3,1 2,3 2,7
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70) Thời gian thực nuôi
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
108,6 113,6 107,9 113,0 108,1
11,4 19,9 27,2 19,4 23,4
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
112,2
19,0
80,0
155,0
90,0
120,0
75,0
170,0
0,0
150,0
75,0
170,0
0,0
150,0
Mô hình chính
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
1,4
0,6
1,0
3,0
1,9
0,5
1,0
3,0
1,7
0,6
1,0
3,0
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70) Số lượng cá
giống phải mua
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
8.469,2 5.527,0 6.482,8 5.418,6 7.097,6 - Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
5.297,0
11.965,0
400,0
70.000,0
18.642,8
600,0
70.000,0
6.691,6
500,0
35.000,0
7.323,5
500,0
35.000,0
9.474,6
400,0
70.000,0
11.798,9
500,0
70.000,048
Phụ lục 9: Kích cỡ cá giống mua (g/con)
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
Kích cỡ cá giống mua
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
1,7
0,5
1,0
3,0
1,5
0,4
1,1
2,0
1,5
0,4
0,8
2,0
1,3
0,9
0,8
2,0
1,6
0,5
0,8
3,0
1,4
0,4
0,8
2,0
Phụ lục 10: Giá mua cá giống (đ/con)
Phụ lục 11: Giống loài cá lóc nuôi
Phụ lục 12: Nguồn gốc cá giống
Phụ lục 13: Chất lượng cá giống
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
Giá mua cá giống
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
415,8
99,1
200,0
550,0
401,5
107,0
200,0
500,0
371,6
68,6
220,0
500,0
365,5
61,2
230,0
500,0
392,4
86,6
200,0
550,0
376,7
78,7
200,0
500,0
Vèo ao
(n=32)
Vèo sông
(n=27)
Tổng cộng
(n=59) Tên loài mua
% % %
Lai / đầu nhím
Đầu vuông
53,1
46,9
48,1
51,9
50,9
49,1
Vèo ao
(n=32)
Vèo sông
(n=27)
Tổng cộng
(n=59) Nguồn gốc cá giống
% % %
Tự nhiên
Từ nuôi thịt
0,0
100,0
3,7
96,3
1,2
98,8
Vèo ao Vèo sông
Tổng cộng
(n=59) Chất lượng cá giống
% % %
Bình thường
Tốt
Rất tốt
9,4
59,4
31,2
0,0
81,5
18,5
5,1
69,5
25,449
Phụ lục 14: Mật độ thả nuôi (con / m2
,m3
)
Phụ lục 15: Cấp thoát nước
Phụ lục 16: Tần suất thay nước (ngày / lần)
Phụ lục 17: Tỷ lệ thay nước ( % nếu có)
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
Tỷ lệ thay nước
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
38,2
21,8
0,0
0,0
0,0
0,0
43,2
11,6
12,4
21,8
0,0 0,0 0,0 30,0 0,0
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
43,2
11,6
30,0
70,0 70,0 0,0 0,0 70,0 70,0
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n =70) Mật độ thả nuôi
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
178,9
241,0
151,4
115,7
171,7
191,6
151,6
188,6
173,9
205,1
13,9 27,8 27,8 1,2 13,9
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
151,7
248,3
1,2
1.250,0 911,5 583,3 875,0 1.250,0 911,5
Vèo ao
(n=33)
Vèo sông
(n=37)
Tổng cộng
(n=70) Cấp thoát nước
% % %
Không
Thuỷ triều
Bơm
Thuỷ triều và bơm
48,5
45,5
6,0
83,8
10,8
2,7
2,7
44,3
28,6
22,8
4,3
Vèo ao
n = 33
Vèo sông
n = 37
Tổng cộng
n = 70 Tần suất thay nước
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
7,9
8,5
1,0
30,0
4,0
3,4
0,0
10,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
7,9
8,5
1,0
30,0
1,3
2,6
0,0
10,050
Phụ lục 18: Tên các loại bệnh thường gặp trong nuôi cá lóc
Phụ lục 19: Mức độ thiệt hại
Mức độ thiệt hại
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
17,7
16,7
2,0
80,0
19,3
17,6
2,0
80,0
18,5
17,0
2,0
80,0
Phụ lục 20: Cách phòng trị bệnh
Vèo ao
(n=33)
Vèo sông
(n=35)
Tổng cộng
(n=68) Cách phòng trị bệnh
% % %
15,5
75,7
0,0
100,0
7,3
88,2
- Mua thuốc tây
- Ra trạm thú y, tạt thuốc
- Cỏ mực, thuốc nam 8,8 0,0 4,5
Phụ lục 21: Hiệu quả phòng trị bệnh
Vèo ao
(n=33)
Vèo sông
(n=35)
Tổng cộng
(n=68) Hiệu quả phòng trị bệnh
% % %
- Rất xấu
- Xấu
- Trung bình
- Tốt
- Rất tốt
0,0
0,0
9,1
72,7
18,2
2,8
8,6
14,3
65,7
8,6
2,8
8,5
14,3
65,7
8,7
Mô hình chính
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 35)
Tổng cộng
(n = 68)
- KST 63.6 48.6 55.9
- Xuất huyết 18.2 37.1 27.9
- Đỏ họng 6.1 8.6 7.4
- Đường ruột 3.0 2.9 2.9
- Tuột nhớt 6.1 2.9
- Thối mang 2.9 1.5
- Bông gòn 3.0 1.551
Phụ lục 22: Tổng sản lượng cá thu hoạch (kg)
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70) Tổng sản lượng cá
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
1.250,7
2.839,2
80,0
16.000,0
1.912,9
4.300,8
140,0
16.000,0
2.009,5
2.736,9
110,0
14.000,0
2.049,2
2.043,9
140,0
9.300,0
1.651,8
2.791,5
80,0
16.000,0
2.007,0
2.875,9
140,0
16.000,0
Phụ lục 23: Kích cỡ cá thu hoạch (kg/con)
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
Kích cỡ cá thu hoạch
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
0,6
0,1
0,4
0,8
0,5
0,1
0,4
0,7
0,6
0,1
0,3
0,9
0,6
0,1
0,3
0,8
0,6
0,1
0,3
0,9
0,6
0,1
0,3
0,8
Phụ lục 24: Giá bán bình quân (đ/con)
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70) Giá bán bình quân
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
21.424,2
3.305,1
16.500,0
22.269,2
3.072,8
17.500,0
24.148,6
4.990,1
14.000,0
24.293,1
3.759,5
17.000,0
22.864,3
4.464,7
14.000,0
23.666,7
3.648,7
17.000,0
- Trung bình
- Độ lệch chuẩn
- Nhỏ nhất
- Lớn nhất
30.000,0 28.000,0 37.000,0 35.000,0 37.000,0 35.000,0
Phụ lục 25: Tổng chi phí cố định và cơ cấu
Diễn giải Đvt Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
1.Tổng chi phi cố định tr.đ/1000m3
- Trung bình tr.đ/1000m3
38.2 26.2 31.9
- Độ lệch chuẩn tr.đ/1000m3
47.6 23.8 37.2
2.Khấu hao ao/vèo/bè tr.đ/1000m3
- Trung bình tr.đ/1000m3
10.4 13.5 12.0
- Độ lệch chuẩn tr.đ/1000m3
9.1 11.5 10.5
3.Khấu hao may móc tr.đ/1000m3
- Trung bình tr.đ/1000m3
12.3 3.3 7.5
- Độ lệch chuẩn tr.đ/1000m3
27.5 8.4 20.2
4.Khấu hao xuong luoi tr.đ/1000m3
- Trung bình tr.đ/1000m3
15.6 9.4 12.3
- Độ lệch chuẩn tr.đ/1000m3
31.1 18.2 25.152
Phụ lục 26: Tổng chi phí
Diễn giải
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông Tổng
(n = 37) (n=70)
Chi phí cố định tổng - Trung bình 38.2 26.2 31.9
- Độ lệch chuẩn 47.6 23.8 37.2
- Nhỏ nhất 3.2 2.7 2.7
- Lớn nhất 194.4 119.2 194.4
chi phi biến đổi tổng - Trung bình 835.5 1680.2 1282.0
- Độ lệch chuẩn 1160.0 1374.4 1337.9
- Nhỏ nhất 68.0 389.0 68.0
- Lớn nhất 6370.2 5757.5 6370.2
Tổng chi phí - Trung bình 873.8 1706.4 1313.9
- Độ lệch chuẩn 1171.8 1378.8 1343.1
- Nhỏ nhất 87.0 398.1 87.0
- Lớn nhất 6386.5 5770.0 6386.5
Phụ lục 27: Kiểm định thu nhập
ANOVA
tong thu nhap 2 vu
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 21923856.832 1 21923856.832 6.454 .013
Within Groups 231005011.069 68 3397132.516
Total 252928867.901 69
Phụ lục 28: Kiểm định chi phí
ANOVA
TONGCP
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 12093447.437 1 12093447.437 7.318 .009
Within Groups 112381684.301 68 1652671.828
Total 124475131.738 6953
Phụ lục 29: Kiểm định năng suất
ANOVA
Nang suat vu 1 (tan/1000 m2, m3)
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 7801.042 1 7801.042 7.193 .009
Within Groups 73752.746 68 1084.599
Total 81553.788 69
Phụ lục 30: Kết quả chạy tương quan đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến năng
suất và lợi nhuận cá nuôi
Diễn giải r t
- Mật độ 0.59 5.98
- Lượng thức ăn 0.94 22.52
- Kích cỡ thu hoạch 0.16 1.31
- Kích cỡ cá giống 0.19 -1.45
- Số năm kinh nghiệm 0.11 -0.92
- Tỷ lệ thành công 0.10 -0.80
- Diên tích nuôi 0.01 -0.09
- Thời gian nuôi 0.05 0.38
- Tần suất thay nước 0.13 -0.70
- Tỷ lệ thay nước 0.02 0.12
- Tỷ lệ sống 0.07 0.58
- Tên loài mua 0.07 0.52
- Nguồn gốc cá giống 0.07 0.54
- Chất lượng cá giống 0.07 0.5654
Phụ lục 31: Các yếu tố tác động mạnh đến năng suất và lợi nhuận cá nuôi
Số mẫu Nang suat vu 1 (tan/1000 m2, m3) Loi nhuan
Lượng thức ăn
- < 50 tấn 16 9.5 181.1
- 50-100 tấn 21 18.1 351.6
- 100-200 tấn 19 57.1 1355.4
- > 200 tấn 14 55.8 1344.3
Mật độ thả
- < 50 con/m3 16 9.0 277.9
- 50-100 con/m3 18 16.2 353.0
- 100-150 con/m3 13 31.9 699.7
- 150-200 con/m3 11 71.5 1668.4
- > 200 con/m3 12 63.3 1383.7
Kích cỡ thu
- 400 g/con 12 20.3 324.1
- 500 g/con 16 27.7 609.6
- 600 g/con 22 42.8 1065.2
- 700 g/con 11 49.5 1105.1
- > 700 g/con 9 25.1 624.7
Kích cỡ cá giống
- =< Lồng 7 12 41.1 933.2
- Lồng 8-9 21 30.1 678.8
- >= Lồng 10 24 22.3 469.8
Phụ lục 32: Những khó khăn trong nuôi cá ở các mô hình
Diễn giải
Vèo ao
(n = 36)
Vèo sông
(n = 47)
Tổng cộng
(n = 83)
Khó khăn khi nuôi cá
- Vốn 50,0 55,2 52,7
- Cá bệnh 46,2 48,3 47,3
- Kiến thức, kỹ thuật
nuôi, cá chết 23,1 17,2 20,0
- Giá đàu ra 11,5 27,6 20,0
- Thời tiết 3,8 6,9 5,5
- Cá mồi giảm, mắc 6,9 3,6
- Tốn công 3,8 1,855
Phụ lục 33: Đề xuất, giải pháp của người nuôi (thống kê nhiều chọn lựa)
Diễn giải
Vèo ao
(n = 23)
Vèo sông
(n = 39)
Tổng cộng
(n = 62)
Đề xuất giải pháp
- Vay vốn 75,0 59,3 65,1
- Ra trạm thú y 43,8 29,6 34,9
- Xin tập huấn 12,5 33,3 25,6
- Chờ giá bán 6,3 18,5 14,0
- Tự tìm nguồn đầu ra 6,3 2,3
- Nâng vèo 3,7 2,3
Phụ lục 34: Nhận thức của người nuôi cá lóc khi sử dụng TS giá trị thấp để
nuôi cá
Nhận thức của người nuôi về việc sử
dụng thuỷ sản giá trị thấp làm thức ăn
cho nuôi cá lóc
Vèo ao
(n = 33)
Vèo sông
(n = 37)
Tổng cộng
(n = 70)
Đối với NLTS tự nhiên
Rất xấu
Xấu
Bình thường
3,1
42,4
54,5
5,5
37,8
56,7
4,3
40,0
55,7
Đối với NTTS
Bình thường
Tốt
Rất tốt
15,1
78,8
6,1
18,9
78,4
2,7
17,1
78,5
4,4
Đối với MT nước công
cộng
Xấu
Bình thường
Tốt
39,4
60,6
10,8
78,4
10,8
24,3
70,0
5,7
Đối với việc làm cho
cộng đồng
Bình thường
Tốt
Rất tốt
9,1
84,8
6,1
13,5
81,1
5,4
11,4
82,9
5,7
Đối với thu nhập
(người KTTS)
Bình thường
Tốt
Rất tốt
12,1
60,6
27,3
8,1
73,0
18,9
10,0
67,1
22,956
Phụ lục 35: Bảng phỏng vấn khảo sát tình hình ương, nuôi cá lóc thương phẩm
A. THÔNG TIN CHUNG:
1. Địa chỉ: Ấp..........................Xã.............................Huyện…………………
Tỉnh………………...;
2. Họ tên chủ hộ :...............................................; Tuổi..........; Giới……;
Đ.thoại.............................;
3. Trình độ văn hóa:................. (0=mù chữ; 1=cấp I; 2=cấp II; 3=cấp III; 4=Tr.cấp;
5=CĐ/ĐH; 6=cao hơn)
4. Số năm kinh nghiệm nuôi cá lóc:.............năm; 4.1. Tỷ lệ số vụ thành
công 5 năm qua: …….%
B. CÁC HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG NĂM 2008
I. Các thông tin chung về mô hình nuôi:
5. Hình thức tham gia ngành hàng cá lóc hiện nay (khoanh các lựa chọn):
(1= SXG; 2=SXG +Ương; 3=SXG +Ương+Nuôi; 4=Chỉ ương; 5=Chỉ nuôi; 6=Ương
+Nuôi; 7=Khác, …….)
6. Mô hình nuôi :…………… (1= Nuôi ao; 2= Vèo trong ao; 3=Veò trên sông ; 4=
Lồng/bè; 5= Khác,……)
7. Mô tả chung về mô hình & đầu tư ban đầu cho nuôi cá lóc
Diễn giải
ĐVT Ao/vèo/bè
1
Ao/vèo/bè
2
Ao/vèo/bè
3
Ao/vèo/bè
4
Tổng
cộng
1. Số lượng ao/vèo/lồng,bè nuôi cái
2.Kích cỡ ao/vèo/lồng,bè nuôi
2.1. Dài m
2.2. Rộng m
2.3. Sâu m
3. Số lượng ao lắng/ ao xử lý
nước
Cái
4. Chi xây dựng công trình,
cống bọng, máy & thiết bị
‘000 đ
4.1Ao/vèo/lồng/bè, cống
bọng
‘000đ
a. Thời gian có thể sử
dụng
Năm
4.2Máy các loại (bơm,
xay,…)
‘000đ57
a. Thời gian có thể sử
dụng
Năm
4.3Khác (xuồng, lưới,….) ‘000đ
a. Thời gian có thể sử
dụng
Năm
5. Thuế, tiền thuê & phí các
loại
‘000 đ
8. Lao động sử dụng cho nuôi cá lóc:
9.1 Số lao động gia đình tham gia ương nuôi cá lóc: ...……….
người.
9.2 Số lao động thuê thường xuyên cho ương nuôi ca’: ...……….
người.
9.3 Số lao động thuê thời vụ (cải tạo ao, thu hoạch, …):
...………. ngày người.
9. Tổng nhu cầu vốn thực tế cần cho nuôi cá lóc/vụ: ......................... ‘000
đ/vụ
10.1 . Vốn đi vay: .............. ‘000 đ; hoặc khoảng .............. % của
Câu 10 trên đây.
10.2 . Nguồn cho vay chủ yếu: ........... (1=Bà con; 2=NHNN, 3=NHTN,
4=Thương lái; 5=khác, ........).
10.3 . Thời gian vay bình quân/vụ: ............. tháng/vụ.
10.4 . Lãi suất tiền vay phải trả bình quân: ..............%/tháng.
II. Quy trình ương nuôi cá lóc:
10. Hình thức nuôi: ………… (1=Nuôi đơn; 2=Nuôi ghép); 11.1. Loài ghép (nếu
có): …………..…;
11. Số vụ nuôi/năm: ………… vụ; 12.1. Thời gian nuôi bình
quân/vụ: ........... ngày
12. Mô tả về các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật chủ yếu (ghi theo vụ nuôi):
Các chỉ tiêu ĐVT Vụ 1 VỤ 2
1. Số ao, vèo, lồng, bè có thả giống/vụ Cái
2. Tổng diện tích or thể tích thực nuôi/vụ m2
, m3
3. Thời gian chuẩn bị/cải tạo Tên tháng
3.1. Chi phí để chuẩn bị/cải tạo của mỗi vụ ‘000 đ
4. Thời gian từ cải tạo ao tới thả giống Ngày
5. Tự sản xuất cá bột (Không/ Có); Số bầy, ổ cá /năm Bầy, ổ58
5.1. Số đợt sản xuất giống or số bầy cá con/ năm Lần/vụ
5.2. Loài (1=lai, 2=bông, 3=đầu nhím; 4=khác, ………) 1, ..., 4
5.3. Nguồn gốc bố mẹ (0=tự nhiên, 1=từ nuôi thịt) 0, 1
5.4. Số lượng cá mẹ sử dụng Con
5.5. Kích cỡ bình quân của cá mẹ Kg
5.6. Tỷ lệ đực:cái của bầy bố mẹ Ghi tỷ lệ
5.7. Số lượng cá bột bình quân/ bầy or ổ cá con ‘000 con
5.8. Tổng số lượng cá bột sản xuất được/ năm ‘000 con
5.9. Số lượng cá bột để ương/ năm ‘000 con
5.10. Số lượng cá bột bán ra ngoài/ năm ‘000 con
5.11. Giá cá bột bình quân nếu bán (or phải mua) đồng/con
5.12. Ai mua cá bột? (1=người nuôi; 2=Cơ sở ương; 3=Th.lái) 1, 2, 3
5.13. Chất lượng bột tự SX (1=rất xấu,…., 5=rất tốt) 1, ..., 5
6. Mua cá bột từ đâu? (1=người nuôi; 2=Cơ sở ương; 3=Th.lái) 1, 2, 3
6.1. Số lần mua cá bột bình quân/vụ Lần/vụ
6.2. Loài (1=lai, 2=bông, 3=đầu nhím; 4=khác, ………) 1, ..., 4
6.3. Nguồn gốc cá bột (0=tự nhiên, 1=nhân tạo) 0, 1
6.4. Khoảng cách tới nơi mua (và địa danh) Km
6.5. Số lượng cá bột mua ngoài ‘000 con
6.6. Giá cá bột khi mua đồng/con
6.7. Chất lượng cá bột mua (1=rất xấu,…., 5=rất tốt) 1, ..., 5
7. Theo Ông/bà như thế nào được xem là cá bột tốt Ghi rõ
Các chỉ tiêu (tt….) ĐVT Vụ 1 VỤ 2
8. Có ương bột lên giống không? (0=không; 1=có) 0, 1
8.1. Diện tích or thể tích ương m2
, m3
8.2. Độ sâu mực nước ương Cm
8.3. Số đợt ương cá bột/năm Đợt
8.4. Thời gian ương/đợt Ngày
8.5. Tỷ lệ sống sau khi ương %
8.6. Số lượng cá giống để lại nuôi con
8.7. Số lượng cá giống bán ra ngoài con
8.8. Kích cỡ cá giống ương Cm
8.9. Giá cá giống bán ra sau khi ương đ/con
8.10.Chất lượng cá giống ương (1=rất xấu,…., 5=rất tốt) 1, ..., 5
9. Mua cá giống từ đâu? (1=người sxg; 2=Cơ sở ương; 3=Thương
lái)
0, 1
9.1. Loài (1=lai, 2=bông, 3=đầu nhím; 4=khác, ………) 1, …, 459
9.2. Nguồn gốc cá giống (0=tự nhiên, 1=nhân tạo) 0, 1
9.3. Khoảng cách tới nơi mua (và địa danh) Km
9.4. Số lượng cá giống mua Con
9.5. Kích cỡ cá giống ương Cm
9.6. Giá cá giống mua đ/con
9.7. Chất lượng cá giống mua (1=rất xấu,…., 5=rất tốt) 1, ..., 5
9.8. Ông bà chọn mua cá giống thế nào cho tốt Ghi rõ
10. Số lần thả cá giống/vụ Lần/vụ
10.1. Thời gian giữa 2 lần thả của 1 vụ, nếu có Ngày
11. Chi vận chuyển cá bột & giống phải trả/vụ ‘000 đ/vụ
12. Cấp thoát nước (0=không, 1=tự chảy, 2=bơm, 3=cả 2) Ghi rõ
12.1. Nguồn nước cấp lấy từ đâu? Ghi rõ
12.2. Mực nước bình quân trong ao khi nuôi Cm
12.3. Tần suất thay nước/lần (nếu có) Ngày/lần
12.4. Tỷ lệ thay nước/lần (nếu có) %/lần
12.5. Xử lý nước cấp đầu vào (0=không; 1=ao lắng;
2=hóa chất; 3=khác,……………)
Ghi rõ
12.6. Xử lý nước thải ra (0=không; 1=ao lắng; 2=hóa
chất; 3=khác,……………)
Ghi rõ
12.7. Chi phí cấp thoát & xử lý nước ‘000 đ
13. Tổng chi phí thức ăn các loại (cho cá bố mẹ & ương,
nuôi)
‘000 đ
13.1. Trong đó, giá trị cá tạp nước ngọt, cua, ốc ‘000 đ or % C13
14. Loại bệnh 1 thường gặp Ghi rõ
14.1.Thời gian thường xuất hiện Tên tháng
14.2.Mức độ thiệt hại (nếu có, % số lượng cá) %
14.3.Cách phòng trị với bệnh 1 Ghi rõ
14.4.Hiệu quả phòng trị (1=rất xấu,…., 5=rất tốt) 1, ..., 5
Các chỉ tiêu (tt….) ĐVT Vụ 1 VỤ 2
15. Loại bệnh 2 thường gặp Ghi rõ
15.1. Thời gian thường xuất hiện Tên tháng
15.2. Mức độ thiệt hại (nếu có, % số lượng cá) %
15.3. Cách phòng trị với bệnh 2 Ghi rõ
15.4. Hiệu quả phòng trị (1=rất xấu,…., 5=rất tốt) 1, ..., 5
16. Tổng chi phí Phòng trị bệnh cho cá/ vụ ‘000 đ/vụ
17. Tổng chi phí thuê mướn lao động/ vụ ‘000 đ/vụ
18. Thời gian nuôi (thả giống-thu hoạch) của vụ Ngày60
18.1. Số lần thu hoạch/vụ lần/vụ
18.2. Cách thu (dụng cụ thu hoạch?) Ghi rõ
19. Ước tính tỷ lệ sống (%/số lượng giống thả nuôi) %
20. Khác về kích cỡ cá thu (0=không; 1=ít; 2=nhiều) Ghi rõ
21. Kích cỡ bình quân của cá lóc khi thu hoạch Gram/con
21.1. Loại 1 Gram/con
21.2. Loại 2 Gram/con
21.3. Loại 3 Gram/con
22. Tổng sản lượng cá thu hoạch mỗi vụ Kg/vụ
22.1. Loại 1 Kg or %/vụ
22.2. Loại 2 Kg or %/vụ
22.3. Loại 3 Kg or %/vụ
22.4. Loài khác (thả ghép, nếu có) Kg or %/vụ
23. Giá bán bình quân theo nhóm kích cỡ & vụ ‘000 đ/kg
23.1. Loại 1 ‘000 đ/kg
23.2. Loại 2 ‘000 đ/kg
23.3. Loại 3 ‘000 đ/kg
23.4. Loài khác (thả ghép, nếu có) ‘000 đ/kg
24. Ông/bà tiêu thụ sản phẩm như thế nào? Ghi rõ theo kg hoặc % tổng S.lượng /mỗi
mục
24.1. Để sử dụng (ăn, làm giống, chế biến, cho,…………...) Kg or %/vụ
24.2. Tự mang bán ở chợ Kg or %/vụ
24.3. Người thu gom/thương lái ở địa phương Kg or %/vụ
24.4. Bán cho đại lý/vựa/sạp ở chợ đ.phương Kg or %/vụ
24.5. Người mua từ tỉnh khác (số kg or % & tên địa
danh)
Kg or %/vụ
24.6. Trực tiếp or gián tiếp bán qua Campuchia(số
kg or % & người mua ở đâu?)
Kg or %/vụ
25. Khoảng cách tới nơi bán cá thịt Km
26. Chi phí vận chuyển các loại phải trả hằng vụ ‘000 đ/vụ
27. Mua lặt vặt hằng vụ (thùng mút, nước đá,…) ‘000 đ/vụ
28. Chi khác/vụ (điện thoại, giao dịch, ….) ‘000 đ/vụ
13. Những loài thủy sản nào Ông/bà đã nuôi trước đây (2008 đã có) & sẽ nuôi
trong thời gian tới?
STT 2004 2005 2006 2007 Vụ sắp
tới
Nếu có thay đổi, lý do chủ
yếu?61
1.
2.
3.
4.
5.
III. Thức ăn sử dụng cho nuôi cá lóc (Giai đoạn ương, nuôi thịt):
14. Thức ăn cho ương nuôi cá lóc trong năm vừa qua, lý do sử dụng & đánh
giá chất lượng
Loại thức ăn Số
lượng
tự sản
xuất or
tự có
(kg/vụ)
Mua từ
người
K.thác
or SX
khác
(kg/vụ)
Mua từ
thương
lái, bán
lẻ, vựa
(kg/vụ)
Giá
b.quân
ở VN
(‘000
đ/kg)
Mua từ
thương
lái, bán
lẻ, vựa
(kg/vụ)
Giá b.q
mua ở
Cambo
d-ia
(‘000
đ/kg) *
Chất
lượng
(1=rất
tệ, …,
5=rất
tốt)
1- Thức ăn viên
2- Thức ăn tự chế
3- Cá tạp N.ngọt
T.sống
4- Cá tạp biển
5- Cua
6- Ốc (OBV, ốc khác)
7- TĂ khác (ghi rõ
……..)
15. Xu hướng của Ông/bà trong việc sử dụng cá tạp các loại (cả cua, ốc) cho
nuôi thủy sản?
Năm Số lượng cá
tạp nước ngọt
(tấn)
Tăng hay giảm ? % so
với 2004 (±) & Lý do
Số lượng cá tạp
biển (tấn)
Tăng hay giảm ? % so với
2004 (±) & Lý do
2008
2007
2006
2005
2004
16. Nếu *, Xu hướng của Ông/bà khi sử dụng cá tạp các loại mua từ
Cambodia cho nuôi thủy sản?62
Năm Số lượng
(tấn)
Tăng hay giảm ? % so với 2004 (±) & Lý do
2008
2007
2006
2005
2004
17. Cho biết ≤ 5 loài cá thuộc nhóm kích cỡ nhỏ (Lmax < 25 cm) mà ông/bà
dùng cho nuôi cá lóc?
Loài Kích cỡ
b.quân
(cm)
Nhỏ
nhất
(cm)
Lớn
nhất
(cm)
Chất lượng (1=rất tệ,
…, 5=rất tốt)
1…………………….
2…………………….
3…………………….
4…………………….
5…………………….
18. Những loài cá của nhóm kích cỡ lớn (Lmax > 25 cm) mà ông/bà dùng con
non để nuôi cá lóc?
Loài Kích cỡ
b.quân
(cm)
Nhỏ
nhất
(cm)
Lớn
nhất
(cm)
Chất lượng (1=rất tệ,
…, 5=rất tốt)
1…………………….
2…………………….
3…………………….
4…………………….
5…………………….
18.1 Ông/bà thường dùng những loài cá này (C.18) cho cá lóc ăn vào những
tháng nào? ………;
18.2 Ông/bà bắt những loài cá này bằng cách nào or biết người cung cấp
những loài cá này cho Ông/bà bắt những con non đó bằng cách
nào?.........................................................................;
18.3 Những con non này chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số lượng cá
tạp nước ngọt các loại mà ông bà sử dụng hằng năm? ……………%63
C. NHẬN THỨC KHÁC
19. Việc Sử dụng thủy sản giá trị thấp (cá tạp, tép, cua, ốc, …) làm thức ăn
cho nuôi cá lóc có tác động như thế nào đối với các mặt sau đây & cho
biết lý do chủ yếu (sử dụng: 1=rất xấu; 2=xấu; 3=bình thường; 4=tốt; 5=rất tốt):
22.1. Đối với nguồn lợi thủy sản tự nhiên: ………; 19.1.1. Lý
do:………………....................;
22.2. Đối với nuôi trồng thủy sản: ………; 19.2.1. Lý
do:………………....................;
22.3. Đối với môi trường nước công cộng: ………; 19.3.1. Lý
do:………………....................;
22.4. Đối với thực phẩm (cho người nghèo):………; 19.4.1. Lý
do:………………....................;
22.5. Đối với việc làm cho cộng đồng: ………; 19.5.1. Lý
do:………………....................;
22.6. Đối với thu nhập (người khai thác): ………; 19.6.1. Lý
do:………………....................;
22.7. Tác động khác (ghi rõ,………….…) ………; 19.7.1. Lý
do:………………....................;
20. Kiến thức NTTS có từ nguồn nào, nhất là cho nuôi cá lóc (khoanh tròn các
lựa chọn):
(1= Kinh nghiệm; 2= Tập huấn/H.thảo; 3=Tivi/radio; 4=Tài liệu/sách; 5= CLB, Hiệp hội;
6= NgườiNTTS; 7=Khác, ……………………………...)
21. Ông/bà đi tới đâu khi muốn tìm hiểu về kỹ thuật nuôi thủy sản?
21.1 Khuyến nông/ngư xã
21.2 Khuyến nông/ngư huyện
21.3 Khuyến nông/ngư tỉnh
21.4 Hỏi những người nuôi thủy sản có kinh nghiệm
21.5 Cơ quan quản lý ngành nông lâm thủy sản
21.6 Cán bộ các trường viện
21.7 Thương lái/ Người cung cấp (giống, cá thịt)
21.8 Khác, ghi rõ.................................................................
22. Những kỹ thuật nuôi thủy sản nào khác mà ông/bà muốn có để cải thiện
việc NTTS của mình?
22.1. Thức ăn ủ chua/lên men
22.2. Kỹ thuật cho ăn
22.3. Kỹ thuật sinh sản/SX giống
22.4. Nuôi cá/tôm ruộng
22.5. Nuôi cá lồng/bè64
22.6. Nuôi cá ao
22.7. Khác, ghi rõ................................................................
23. Kênh thông tin nào mà ông/bà thấy là dễ cho ông/bà để tiếp nhận những
kỹ thuật này?
23.1. Radio
23.2. Tivi
23.3. Báo, tạp chí
23.4. Tờ bướm
23.5. Poster/ Áp phích
23.6. Cán bộ khuyến nông/ngư
23.7. Khác, ghi rõ.................................................................
24. Giờ nào thì các chương trình về kỹ thuật thủy sản nên được phát trên TV?
....................;
25. Giờ nào thì các chương trình về kỹ thuật thủy sản nên được phát trên
Radio? ....................;
26. Thuận lợi, khó khăn & giải pháp trong ương nuôi cá lóc (kể cả về chính
sách & quy định):
Thông tin Thuận lợi Khó khăn Cách khắc phục
1. Vấn đề 1
2. Vấn đề 2
3. Vấn đề 3
Xin cảm ơn Ông/bà; Ngày …. tháng …. năm 2009; Người
phỏng vấn65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 67946 kilobooks.com.doc
- 67946 kilobooks.com.pdf