Trải qua quá trình nghiên cứu, từ những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế
và để định hƣớng cho các nghiên cứu trong tƣơng lai, chúng tôi có một số đề nghị sau:
Cần khảo sát thêm ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật khác.
TDZ là chất điều hòa sinh trƣởng có hoạt tính mạnh. Nó vừa là cytokinin và vừa là
auxin, nên cần đƣợc khảo sát thêm ở các nồng độ khác nhau cũng nhƣ kết hợp với
các chất điều hòa sinh trƣởng khác để có thể sử dụng hiệu quả trong nuôi cấy mô
thực vật.
Cần nghiên cứu khả năng phát sinh hình thái của hoa Anh thảo từ các bộ phận khác
nhau nhƣ lá, đế hoa
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của lớp mỏng tế bào lên sự phát sinh hình thái của cây hoa anh thảo (cyclamen persicum), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
920 mô.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Phần 2
VẬT LIỆU
&
PHƢƠNG PHÁP
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI
Đề tài đƣợc tiến hành tại phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo Giống cây trồng của
Viện Sinh học Tây Nguyên.
Thời gian tiến hành đề tài: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2009.
2.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Đề tài nhằm thiếp lập hệ thống phát sinh hình thái từ lớp mỏng tế bào của phát hoa
cây Anh thảo „Cyclamen persicum‟ nuôi cấy in vitro.
Muốn thiết lập đƣợc qui trình phát sinh hình thái này chúng ta cần có điều kiện tối
ƣu trong quá trình nuôi cấy in vitro để tạo đƣợc các nguồn nguyên liệu theo mong muốn.
Điều kiện nuôi cấy đó bao gồm điều kiện môi trƣờng nuôi cấy, điều kiện ánh sáng, điều
kiện nhiệt độ, điều kiện thoáng khí Trong các điều kiện nêu trên thì điều kiện môi
trƣờng nuôi cấy là quan trọng nhất, với các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật khác nhau
và với những tỷ lệ khác nhau sẽ góp phần quyết định đến quá trình biệt hóa khác nhau của
mô, tế bào, cơ quan thực vật trong nuôi cấy in vitro.
Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong đề tài này chúng tôi tập trung khảo sát ảnh
hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật đến khả năng phát sinh mô sẹo, chồi và
rễ của cây hoa Anh thảo nuôi cấy in vitro.
2.3. VẬT LIỆU
2.3.1. Nguồn mẫu
Nguồn mẫu đƣợc lấy tại Viện Sinh học Tây Nguyên. Sử dụng phát hoa cây Anh thảo
ở giai đoạn nụ hoa khi chúng vẫn còn chƣa nở, chọn những phát hoa có đƣờng kính 5 – 6
mm, cắt thành từng lớp có chiều dày khoảng 1 – 2 mm.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Hình 3. Cây hoa Anh thảo sử dụng làm nguồn mẫu
2.3.2. Khử trùng mẫu
Thao tác khử trùng ngoài phòng cấy: Các phát hoa đƣợc rửa sơ bộ dƣới vòi nƣớc,
sau đó chúng đƣợc ngâm trong dung dịch nƣớc tẩy rửa Sunlight trong 15 phút. Để giảm
bớt khả năng nhiễm trùng, các phát hoa đƣợc đặt dƣới vòi nƣớc chảy trong vòng 1 giờ.
Thao tác khử trùng trong phòng cấy: Các phát hoa đƣợc rửa bằng cồn 70º trong
vòng 30 giây, rồi rửa lại bằng nƣớc cất vô trùng 3 lần. Sau đó các phát hoa đƣợc khử
trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% có nhỏ một vài giọt Tweens 20 (Polyoxyetilen sorbitan
monolaurat) và cuối cùng rửa nhẹ nhàng 5 lần trong nƣớc vô trùng.
2.3.3. Môi trƣờng nuôi cấy
Môi trƣờng đƣợc sử dụng là MS (Murashige và Skoog, 1962). Ngoài các thành phần
nhƣ khoáng đa lƣợng, vi lƣợng, vitamin còn bổ sung thêm các thành phần nhƣ: 30 g/l
sucrose, 8,5 g/l agar. Môi trƣờng nuôi cấy đƣợc chứa trong các bình thủy tinh loại 100 ml
và 250 ml. Thể tích môi trƣờng đối với loại bình 100 ml là 25 ml và đối với loại bình 250
ml là 40 ml. Tất cả các môi trƣờng nuôi cấy điều chỉnh đến pH = 5,7 bằng NaOH 1N hoặc
HCl 10% trƣớc khi hấp khử trùng trong autoclave tại nhiệt độ 121ºC, áp suất 1 atm trong
40 phút.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
2.3.4. Điều kiện thí nghiệm
Địa điểm: Các thí nghiệm nuôi cấy in vitro đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm
Sinh học Phân tử và Chọn tạo Giống cây trồng – Viện Sinh học Tây Nguyên.
Điều kiện phòng nuôi in vitro:
Nhiệt độ : 25 ± 2ºC
Quang kỳ : 12 giờ/ngày
Cƣờng độ chiếu sáng : 2500 – 3000 lux
Độ ẩm trung bình : 75 – 80 %
2.4. PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ các loại auxin (2,4-D, IBA,
NAA) lên khả năng khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào của phát hoa cây Anh
thảo
Mục đích thí nghiệm
Khả năng tạo mô sẹo tùy thuộc vào môi trƣờng nuôi cấy, trong đó chủ yếu là các
chất điều hòa sinh trƣởng. Trong thí nghiệm này, chúng tôi khảo sát môi trƣờng có chứa
các loại auxin (2,4-D, IBA hoặc NAA) ở các nồng độ khác nhau lên khả năng cảm ứng
tạo mô sẹo từ mẫu phát hoa cây Anh thảo.
Mô tả thí nghiệm
Các mẫu phát hoa sau khi khử trùng đƣợc cắt thành từng lát mỏng 1 – 2 mm và cấy
vào môi trƣờng cảm ứng tạo mô sẹo là môi trƣờng MS có bổ sung 2,4-D, IBA hoặc NAA
tại các nồng độ khác nhau nhƣ bảng 2.1. Thí nghiệm gồm 15 nghiệm thức, mỗi nghiệm
thức đƣợc lặp lại 4 lần và mỗi bình cấy 2 mẫu.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Bảng 2.1. Nồng độ các loại auxin (2,4-D, IBA và NAA) trong môi trƣờng khởi tạo mô
sẹo
STT Môi trƣờng Loại auxin Nồng độ (mg/l)
1
2
3
4
5
D1
D2
D3
D4
D5
2,4-D
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
6
7
8
9
10
I1
I2
I3
I4
I5
IBA
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
11
12
13
14
15
N1
N2
N3
N4
N5
NAA
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
Chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi tỷ lệ tái sinh mẫu (%), cân trọng lƣợng tƣơi (g) của mô sẹo đƣợc hình
thành sau 8 tuần nuôi cấy.
2.4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của TDZ kết hợp với các loại auxin (2,4-D,
IBA, NAA) lên khả năng khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào của phát hoa cây
Anh thảo
Mục đích thí nghiệm
TDZ đƣợc xem là một loại cytokinin kích thích quá trình tạo mô sẹo trên mẫu. Vì
vậy, trong thí nghiệm này, chúng tôi khảo sát hiệu quả của TDZ kết hợp với 2,4-D, IBA
hoặc NAA tại các nồng độ khác nhau lên khả năng cảm ứng tạo mô sẹo từ mẫu phát hoa
cây Anh thảo.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Mô tả thí nghiệm
Các mẫu phát hoa sau khi khử trùng đƣợc cắt thành từng lát mỏng 1 – 2 mm và cấy
vào môi trƣờng cảm ứng tạo mô sẹo là môi trƣờng MS có bổ sung 0,2 mg/l TDZ kết hợp
với 2,4-D, IBA hoặc NAA tại các nồng độ khác nhau nhƣ bảng 2.2. Thí nghiệm gồm 15
nghiệm thức, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần và mỗi bình cấy 2 mẫu.
Bảng 2.2. Nồng độ TDZ kết hợp với các loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) trong môi trƣờng
khởi tạo mô sẹo
STT Môi trƣờng TDZ (mg/l) Loại auxin Nồng độ (mg/l)
1
2
3
4
5
ZD1
ZD2
ZD3
ZD4
ZD5
0,2 2,4-D
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
6
7
8
9
10
ZI1
ZI2
ZI3
ZI4
ZI5
0,2 IBA
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
11
12
13
14
15
ZN1
ZN2
ZN3
ZN4
ZN5
0,2 NAA
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
Chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi tỷ lệ tái sinh mẫu (%), cân trọng lƣợng tƣơi (g) của mô sẹo đƣợc hình
thành sau 8 tuần nuôi cấy.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
2.4.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của TDZ, BA hoặc Kinetin kết hợp với 2,4-
D lên khả năng tăng sinh mô sẹo của cây hoa Anh thảo in vitro
Mục đích thí nghiệm
Khảo sát hiệu quả của TDZ, BA hoặc Kinetin kết hợp với 2,4-D lên khả năng tăng
sinh mô sẹo của hoa Anh thảo.
Mô tả thí nghiệm
Mô sẹo thu đƣợc ở thí nghiệm 2 đem cấy vào môi trƣờng MS có bổ sung TDZ, BA
hoặc Kinetin kết hợp với 2,4-D tại các nồng độ khác nhau nhƣ bảng 2.3. Thí nghiệm gồm
12 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần và mỗi bình cấy 2 mẫu.
Bảng 2.3. Nồng độ của TDZ, BA, Kinetin kết hợp với 2,4-D trong môi trƣờng tăng sinh
mô sẹo
STT Môi trƣờng TDZ (mg/l) BA (mg/l) Kinetin (mg/l) 2,4-D (mg/l)
1
2
3
4
TZD1
TZD2
TZD3
TZD4
0,2 __ __
0,1
0,3
0,5
0,7
5
6
7
8
TBD1
TBD2
TBD3
TBD4
__ 0,5 __
0,1
0,3
0,5
0,7
9
10
11
12
TKD1
TKD2
TKD3
TKD4
__ __ 0,5
0,1
0,3
0,5
0,7
Chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi tỷ lệ gia tăng, trọng lƣợng tƣơi (g) của mô sẹo đƣợc hình thành sau 6 tuần
nuôi cấy.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
2.4.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng của BA, Kinetin kết hợp với IBA hoặc NAA
lên khả năng phát sinh chồi của hoa Anh thảo in vitro
Mục đích
Một số cây không cần auxin hay cytokinin để hình thành chồi. Tuy nhiên trong hầu
hết các trƣờng hợp cytokinin và auxin đều có ảnh hƣởng đến quá trình tạo chồi. Trong thí
nghiệm này, chúng tôi khảo sát ảnh hƣởng của BA, Kinetin kết hợp với IBA hoặc NAA
tại các nồng độ khác nhau lên khả năng tái sinh chồi từ mô sẹo của cây hoa Anh thảo.
Mô tả thí nghiệm
Các mô sẹo hình thành từ thí nghiệm 3 đƣợc cắt cùng kích thƣớc và cấy vào môi
trƣờng tái sinh chồi gồm môi trƣờng MS có bổ sung BA, Kinetin kết hợp với IBA hoặc
NAA tại các nồng độ khác nhau nhƣ bảng 2.4. Thí nghiệm gồm 16 nghiệm thức, mỗi
nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần, mỗi bình cấy 2 mẫu.
Bảng 2.4. Nồng độ của BA, Kinetin kết hợp với IBA hoặc NAA trong môi trƣờng phát
sinh chồi
STT Môi trƣờng BA (mg/l) Kinetin (mg/l) IBA (mg/l) NAA (mg/l)
1
2
3
4
BI1
BI2
BI3
BI4
0,5 __
0,1
0,3
0,5
0,7
__
5
6
7
8
BN1
BN2
BN3
BN4
0,5 __ __
0,1
0,3
0,5
0,7
9
10
11
12
KI1
KI2
KI3
KI4
__ 0,5
0,1
0,3
0,5
0,7
__
13
14
15
16
KN1
KN2
KN3
KN4
__ 0,5 __
0,1
0,3
0,5
0,7
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi số lƣợng chồi trên các loại môi trƣờng sau 6 tuần nuôi cấy.
2.4.5. Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hƣởng của BA và Kinetin lên khả năng tăng sinh
và kéo dài chồi của cây hoa Anh thảo in vitro
Mục đích
Khảo sát ảnh hƣởng của BA và Kinetin tại các nồng độ khác nhau lên khả năng tăng
sinh và kéo dài chồi của cây hoa Anh thảo.
Mô tả thí nghiệm
Chồi hình thành từ thí nghiệm 4 với chiều cao tƣơng đƣơng nhau đƣợc cấy vào môi
trƣờng tăng sinh và kéo dài chồi gồm môi trƣờng MS có bổ sung BA và Kinetin tại các
nồng độ khác nhau nhƣ bảng 2.5. Thí nghiệm gồm 10 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức
đƣợc lặp lại 4 lần, mỗi bình cấy 2 mẫu.
Bảng 2.5. Nồng độ của BA và Kinetin trong môi trƣờng tăng sinh và kéo dài chồi
STT Môi trƣờng BA (mg/l) Kinetin (mg/l)
1
2
3
4
5
B1
B2
B3
B4
B5
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
__
6
7
8
9
10
K1
K2
K3
K4
K5
__
0,1
0,3
0,5
0,7
1,0
Chỉ tiêu theo dõi
Số lƣợng chồi và khả năng kéo dài chồi trên các loại môi trƣờng sau 4 tuần nuôi cấy.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
2.4.6. Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hƣởng của IBA, NAA lên sự hình thành rễ của
cây hoa Anh thảo in vitro
Mục đích
Khảo sát ảnh hƣởng của IBA và NAA tại các nồng độ khác nhau lên khả năng hình
thành rễ của cây hoa Anh thảo.
Mô tả thí nghiệm
Chồi hình thành từ thí nghiệm 5 đƣợc cấy vào môi trƣờng tạo rễ gồm môi trƣờng
MS có bổ sung IBA hoặc NAA tại các nồng độ khác nhau nhƣ bảng 2.6. Thí nghiệm gồm
4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 4 lần, mỗi bình cấy 2 mẫu.
Bảng 2.6. Nồng độ của IBA và NAA trong môi trƣờng tạo rễ
STT Môi trƣờng IBA (mg/l) NAA (mg/l)
1
2
RI1
RI2
0,5
1,0
__
3
4
RN1
RN2
__
0,5
1,0
Chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi tỷ lệ hình thành rễ (%), số lƣợng rễ và chiều dài rễ (cm) đƣợc hình thành
trên các loại môi trƣờng sau 4 tuần nuôi cấy.
2.5. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
2.5.1. Tính trung bình và phƣơng sai của mẫu
Tất cả các số liệu sau khi đƣợc đo đạc ứng với từng chỉ tiêu theo dõi đƣợc thống kê
và biểu diễn dƣới dạng trung bình mẫu ± độ lệch chuẩn. Độ lệch chuẩn cho biết mức độ
phân tán của chuỗi số, khoảng 2/3 số liệu sẽ nằm trong khoảng trung bình của mẫu ± độ
lệch chuẩn.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Trung bình mẫu
n
x
n
i 1
Với : trung bình mẫu
n : tổng số mẫu đo đạc
xi : mẫu đo đạc
Phƣơng sai mẫu
SD = S =
1
1
2
N
XX
N
i
i
Với s2 : phƣơng sai của mẫu
X1
2 : bình phƣơng của mẫu đƣợc đo
2.5.2. Vẽ biểu đồ
Các số liệu đƣợc xử lý vẽ biểu đồ bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft Excel.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
H
ìn
h
4
.
S
ơ
đ
ồ
t
ó
m
t
ắt
q
u
y
t
rì
n
h
n
h
ân
g
iố
n
g
h
o
a
A
n
h
t
h
ảo
(
C
yc
la
m
en
p
er
si
cu
m
)
b
ằn
g
p
h
ƣ
ơ
n
g
p
h
áp
l
ớ
p
m
ỏ
n
g
t
ế
b
ào
p
h
át
h
o
a
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Phần 3
KẾT QUẢ
&
THẢO LUẬN
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ các loại auxin (2,4-D, IBA,
NAA) lên khả năng khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào của phát hoa cây Anh
thảo
Các mẫu lớp mỏng tế bào của phát hoa cây Anh thảo đƣợc nuôi cấy trong vòng 8
tuần. Sau đó, chúng tôi quan sát và ghi nhận hình thái khởi tạo mô sẹo. Tỷ lệ tạo mô sẹo
đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Hình thái mô sẹo từ mẫu cấy lớp mỏng tế bào của phát hoa cây Anh thảo trong
môi trƣờng bổ sung các loại auxin
Môi trƣờng Loại auxin Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Trọng lƣợng tƣơi (g)
D1
2,4-D
13,75 0,200
D2 80,00 0,637
D3 16,67 0,529
D4 50,00 0,265
D5 25,00 0,158
I1
IBA
0 0
I2 0 0
I3 0 0
I4 0 0
I5 0 0
N1
NAA
0 0
N2 0 0
N3 0 0
N4 0 0
N5 0 0
Trong ba loại auxin đƣợc bổ sung vào môi trƣờng, chúng tôi nhận thấy chỉ có 2,4-D
có khả năng kích thích tạo mô sẹo; IBA và NAA không có phản ứng đối với sự khởi tạo
mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa. Tất cả các mẫu cấy trên môi trƣờng có IBA và NAA
ở các nồng độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 1,0 mg/l) đều hóa nâu.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Mặc dù 2,4-D có hoạt tính rất yếu trong kích thích tạo chồi bất định và rễ bất định,
nhƣng lại là loại auxin kích thích tạo mô sẹo và phôi soma rất hiệu quả. Do vậy, 2,4-D
thƣờng đƣợc sử dụng trong quá trình cảm ứng tạo mô sẹo và nuôi cấy huyền phù tế bào
(Thomas và cộng sự, 1996). Sau thời gian nuôi cấy trên môi trƣờng có 2,4-D, các mẫu
phát hoa chuyển từ màu xanh sang màu hơi nâu. Mô sẹo hình thành từ các vết cắt và tập
trung nhiều ở phần giữa. Trong thí nghiệm này, mẫu phát hoa đƣợc nuôi cấy trong môi
trƣờng D2 cho tỷ lệ phát sinh mô sẹo nhiều nhất là 80% và trọng lƣợng tƣơi cao nhất của
mô sẹo là 0,637 g. Tiếp đến là môi trƣờng D4, D5 và cuối cùng là môi trƣờng D1, D3.
Trong đó, môi trƣờng D1 có tỷ lệ tái sinh mô sẹo thấp nhất (13,75%) và môi trƣờng D5
cho trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo thấp nhất (0,158 g). Điều này chứng tỏ nồng độ của các
chất kích thích sinh trƣởng có vai trò quyết định đối với sự hình thành mô sẹo của hoa
Anh thảo in vitro. Với kết quả trên chúng tôi nhận thấy mẫu phát hoa là thích hợp cho
việc tạo mô sẹo. Môi trƣờng tối ƣu cho việc tạo mô sẹo là môi trƣờng MS bổ sung 0,3
mg/l 2,4-D (tỷ lệ tạo mô sẹo đối với mẫu phát hoa là 80%), tất cả các mô sẹo đều có màu
vàng sáng và chắc (hình 5).
Mô sẹo đƣợc hình thành từ phát hoa cây Anh thảo là một khối mô phát triển không
có tổ chức, do sự tác động của việc gây vết thƣơng và chủ yếu là bởi nồng độ các chất
kích thích sinh trƣởng đƣợc bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy. Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo
đã đƣợc ứng dụng thành công cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Mô sẹo đƣợc tạo
thành từ mạch tƣợng tầng, cơ quan dự trữ, trụ bì rễ, nội nhũ, lá mầm, thịt lá và mô tiền
mạch. Các mô mới đƣợc hình thành nhƣ các chồi, các đỉnh ngọn, các đỉnh sinh trƣởng
hoặc các đỉnh chồi hoa đƣợc sử dụng nhiều nhất trong nuôi cấy do chúng có hoạt động
phân chia mạnh và là một cấu trúc dễ biệt hóa. Nếu trong môi trƣờng không thích hợp,
chúng có thể rối loạn chức năng và phát sinh mô sẹo. Các mẫu cấy là các mô phân hóa
nhƣ thân, rễ, lá, hoa, trái khi nuôi cấy dẫn đến sự giải biệt hóa, từ đó sẽ có khả năng
phát sinh cơ quan. Tất cả các phần của cây đều có khả năng tạo ra quá trình phân hóa tiếp
theo và tạo ra cơ quan mới. Tuy nhiên, các thân còn non cũng nhƣ các lá cây có biểu hiện
phản ứng tốt nhất (Kiên, 2002).
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Trong thí nghiệm này, chúng tôi thu đƣợc kết quả tạo mô sẹo tốt ở môi trƣờng MS
có bổ sung 0,3 mg/l 2,4-D. Điều này cho thấy 2,4-D thích hợp cho việc khởi tạo mô sẹo
của phát hoa cây Anh thảo.
Hình 5. Ảnh hƣởng của các loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) ở các nồng độ khác nhau (0,1;
0,3; 0,5; 0,7; 1,0 mg/l) lên khả năng khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào của phát
hoa cây Anh thảo. a) 2,4-D; b) IBA; c) NAA
3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của TDZ kết hợp với các loại auxin (2,4-D,
IBA, NAA) lên khả năng khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào của phát hoa cây
Anh thảo
Auxin là chất điều hòa sinh trƣởng cần thiết cho quá trình hình thành mô sẹo. Tuy
nhiên auxin và cytokinin có tác động bổ trợ cho nhau nên các hỗn hợp của auxin và
cytokinin vẫn thƣờng đƣợc sử dụng để kích thích tạo mô sẹo. Thử nghiệm auxin và
cytokinin trong nuôi cấy mô sẹo từ phát hoa cây Anh thảo sau 8 tuần thu đƣợc kết quả
nhƣ sau:
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Bảng 3.2. Hình thái mô sẹo từ mẫu lớp mỏng tế bào của phát hoa cây Anh thảo trong môi
trƣờng bổ sung TDZ kết hợp với các loại auxin
Môi trƣờng TDZ (mg/l) Loại auxin
Tỷ lệ tạo mô sẹo
(%)
Trọng lƣợng tƣơi
(g)
ZD1
0,2 2,4-D
88,88 0,924
ZD2 80,00 1,300
ZD3 87,50 0,970
ZD4 87,50 1,132
ZD5 88,89 2,087
ZI1
0,2 IBA
20,00 0,247
ZI2 37,50 0,293
ZI3 77,78 0,407
ZI4 87,50 0,354
ZI5 77,75 0,331
ZN1
0,2 NAA
83,33 0,239
ZN2 80,00 0,200
ZN3 25,00 0,197
ZN4 75,00 0,253
ZN5 50,00 0,199
Khi kết hợp 0,2 mg/l TDZ với 2,4-D ở các nồng độ khác nhau, tỷ lệ hình thành mô
sẹo và trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo là rất cao (80% - 88,89%; 0,924 – 2,087 g). Ở hai môi
trƣờng ZD3 và ZD4 (môi trƣờng MS bổ sung 0,2 mg/l TZD và 0,5 mg/l, 0,7 mg/l 2,4-D)
cho tỷ lệ hình thành mô sẹo nhƣ nhau (87,50%). Khi sử dụng 2,4-D ở nồng độ 0,1 mg/l
(ZD1) và 1,0 mg/l (ZD5) cho tỷ lệ mô sẹo cao nhất (88,88%, 88,89%). Đặc biệt, đối với
mẫu cấy phát hoa khi đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng ZD5 (môi trƣờng MS có bổ sung 0,2
mg/l TDZ và 1,0 mg/l 2,4-D) (bảng 3.2) cho trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo cao hơn các môi
trƣờng khác một cách vƣợt trội.
Việc kết hợp 0,2 mg/l TDZ với IBA ở nồng độ 0,1; 0,3 mg/l hoặc NAA ở nồng độ
0,5 mg/l không thích hợp cho quá trình hình thành mô sẹo thể hiện ở chỗ tỷ lệ tạo mô sẹo
trong những môi trƣờng này khá thấp (dƣới 50%) và trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo cũng
thấp (dƣới 0,249 g).
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Khi giảm nồng độ IBA trong môi trƣờng nuôi cấy làm cho tỷ lệ tạo mô sẹo và trọng
lƣợng tƣơi của mô sẹo giảm, điều này chứng tỏ IBA ở nồng độ thấp hạn chế sự hình thành
mô sẹo. Khi tăng nồng độ NAA trong môi trƣờng, tỷ lệ mô sẹo giảm đi (83,33% -
25,00%), trọng lƣợng tƣơi cũng giảm đi (0,239 g – 0,197 g) cho đến ngƣỡng 0,5 mg/l thì
tăng lên (25,00 – 75,00%), (0,197 g – 0,253 g), nhƣng quá ngƣỡng 0,7 mg/l tỷ lệ mô sẹo
trong môi trƣờng này lại giảm (75,00% - 50,00%) và trọng lƣợng tƣơi cũng giảm (0,253 g
– 0,199 g) (biểu đồ 1).
Vậy qua bảng số liệu trên ta thấy môi trƣờng MS bổ sung 0,2 mg/l TDZ kết hợp với
2,4-D ở các nồng độ khác nhau, IBA ở nồng độ cao và NAA ở nồng độ thấp là rất tốt cho
quá trình khởi tạo mô sẹo từ phát hoa.
Mô sẹo của hoa Anh thảo đƣợc tạo ra trong thí nghiệm này là mô sẹo có màu vàng
nhạt, loại cứng là mô sẹo thích hợp cho quá trình biệt hóa (hình 6).
Auxin tác động rõ ràng trên sự kéo dài tế bào. Hiệu quả này nối tiếp sau sự gia tăng
tính đàn hồi của thành tế bào và cho sự xâm nhập nƣớc vào trong tế bào, sự đề kháng của
thành tế bào giảm đi và tế bào tự kéo dài ra. Auxin có một số vai trò khác nhau trong sự
sinh trƣởng và phát triển của thực vật. Chúng kích thích tế bào kéo dài và tăng trƣởng,
kích thích sự phân chia tế bào một cách đặc biệt trong quá trình hình thành mô sẹo và
hình thành rễ bất định. Auxin cũng ức chế phát triển của chồi nách và sự hình thành phôi
soma trong môi trƣờng nuôi cấy mô sẹo (Mai, 2004).
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ZD1 ZD2 ZD3 ZD4 ZD5 ZI1 ZI2 ZI3 ZI4 ZI5 ZN1 ZN2 ZN3 ZN4 ZN5
Môi trường
T
ỷ
l
ệ
t
ạ
o
m
ô
s
ẹ
o
(
%
)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
T
rọ
n
g
l
ư
ợ
n
g
t
ư
ơ
i
(g
)
Tỷ lệ tạo callus (%) Trọng lượng tươi (g)
Biểu đồ 1. So sánh ảnh hƣởng của TDZ kết hợp với các loại auxin (2,4-D, IBA, NAA)
ở các nồng độ khác nhau lên sự khởi tạo mô sẹo của hoa Anh thảo
Cytokinin có hiệu quả rất rõ trên sự phân chia tế bào, trong quá trình này chúng cần
thiết nhƣng chúng không có hiệu quả nếu vắng mặt auxin. Cytokinin là chất bổ sung cho
auxin, làm thuận lợi cho sự nhân đôi DNA và cytokinin cho phép tách rời các nhiễm sắc
thể.
Cytokinin kích thích mạnh mẽ sự thành lập các chồi non, chúng là chất đối kháng
với sự sinh tạo rễ. Tỷ lệ auxin/cytokinin (A/C) cao thì mẫu có xu hƣớng tạo rễ; tỷ lệ A/C
thấp, mẫu cấy có xu hƣớng phát triển về chức năng sinh tạo chồi và nếu tỷ lệ A/C gần một
đơn vị thì mẫu có xu hƣớng tạo mô sẹo (Kiên, 2002).
Trong thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng kết hợp auxin và cytokinin với mục đích
tạo ra mô sẹo. Cytokinin sử dụng là TDZ đƣợc cố định ở nồng độ không đổi, chỉ thay đổi
nồng độ auxin (2,4-D, IBA và NAA).
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Trong nhóm cytokinin, TDZ có hoạt tính sinh học mạnh, chỉ cần sử dụng với nồng
độ thấp trong môi trƣờng nuôi cấy, đặc biệt trong vi nhân giống. Mặc khác, TDZ chống
lại sự phân hủy gây ra do tác nhân oxy hóa cytokinin, do đó TDZ bền vững trong môi
trƣờng nuôi cấy. Tuy nhiên, khi sử dụng ở nồng độ quá thấp (0,02; 0,05 mg/l) thì không
có khả năng kích thích tạo mô sẹo. TDZ ở nồng độ 0,2 mg/l cho kết quả tạo mô sẹo là tốt
nhất (Lieberman, 2001).
Hình 6. Ảnh hƣởng của 0,2 mg/l TDZ kết hợp với các loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) ở
các nồng độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 1,0 mg/l) lên khả năng khởi tạo mô sẹo
từ lớp mỏng tế bào của phát hoa cây hoa Anh thảo. a) 2,4-D; b) IBA; c) NAA
3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của TDZ, BA hoặc Kinetin kết hợp với 2,4-D
lên khả năng tăng sinh mô sẹo của cây hoa Anh thảo in vitro
Sau 6 tuần nuôi cấy, chúng tôi nhận thấy đƣợc ảnh hƣởng của TDZ, BA, Kinetin kết
hợp với 2,4-D lên khả năng tăng sinh mô sẹo cây hoa Anh thảo in vitro nhƣ sau:
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Bảng 3.3. Khả năng tăng sinh mô sẹo của cây hoa Anh thảo trong môi trƣờng bổ sung
TDZ, BA, Kinetin kết hợp với 2,4-D
STT Môi trƣờng
TDZ
(mg/l)
BA
(mg/l)
Kinetin
(mg/l)
2,4-D
(mg/l)
Trọng
lƣợng
tƣơi (g)
Tỷ lệ
gia tăng
1
2
3
4
TZD1
TZD2
TZD3
TZD4
0,2 __ __
0,1
0,3
0,5
0,7
2,712
6.366
5.887
4,893
10,72
25,16
23,27
19,34
5
6
7
8
TBD1
TBD2
TBD3
TBD4
__ 0,5 __
0,1
0,3
0,5
0,7
0,979
2,187
2,738
3,390
3,87
8,64
10,82
13,40
9
10
11
12
TKD1
TKD2
TKD3
TKD4
__ __ 0,5
0,1
0,3
0,5
0,7
1,454
1,983
2,394
2,693
5,75
7,84
9,46
10,64
Chú thích: Khối lượng mẫu ban đầu: 0,253 g.
Trên môi trƣờng đƣợc bổ sung 0,2 mg/l TDZ , 0,5 mg/l BA và 0,5 mg/l Kinetin kết
hợp với 2,4-D, kết quả cho thấy trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo cũng nhƣ tỷ lệ gia tăng mô
sẹo so với mẫu cấy mô sẹo ban đầu. Khi nồng độ 2,4-D tăng từ 0,1 lên 0,3 mg/l, trọng
lƣợng tƣơi của mô sẹo tăng rõ rệt từ 2,712 g lên 6,366 g và khi nồng độ của auxin này tiếp
tục tăng, trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo giảm từ 6,366 g xuống 4,893 g. Sinh khối mô sẹo
trên hai môi trƣờng có nồng độ 2,4-D là 0,3 mg/l và 0,5 mg/l không có sự khác nhau
nhiều về trọng lƣợng tƣơi, trong hai môi trƣờng này tỷ lệ tăng mô sẹo so với ban đầu là
25,16 lần và 23,27 lần (bảng 3.3). Mô sẹo hình thành ở các nồng độ 0,1 – 0,7 mg/l 2,4-D
kết hợp với 0,2 mg/l TDZ có màu vàng sáng, chắc (hình 7a).
Trên môi trƣờng có bổ sung 0,5 mg/l BA và 2,4-D, khi tăng nồng độ 2,4-D từ 0,1
mg/l lên 0,7 mg/l, kết quả sau 6 tuần nuôi cấy cho thấy trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo tăng
đều từ 0,979 g lên 3,390 g. Trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo đạt cực đại trên môi trƣờng có
nồng độ 0,5 mg/l BA và 0,7 mg/l 2,4-D, trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo tăng 13,40 lần so
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
với mẫu mô sẹo ban đầu. Sinh khối mô sẹo tăng sinh trên môi trƣờng bổ sung BA và 2,4-
D có màu hơi nâu, hơi mềm và có hiện tƣợng hình thành chồi (hình 7b).
Trên môi trƣờng có bổ sung 0,5 mg/l Kinetin và 2,4-D, trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo
tăng liên tục từ 1,454 g lên 2,693 g khi tăng liên tục nồng độ 2,4-D từ 0,1 mg/l lên 0,7
mg/l. Mô sẹo hình thành trên môi trƣờng có Kinetin và 2,4-D có màu vàng trắng (TKD2)
hoặc vàng hơi nâu (TKD1, TKD3 và TKD4). Hầu hết các mô sẹo đều ở dạng cứng chắc,
tuy nhiên ở nồng độ 0,1 mg/l 2,4-D kết hợp với 0,5 mg/l Kinetin callus có màu nâu và
mềm (hình 7c).
0.000
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
TZD1 TZD2 TZD3 TZD4 TBD1 TBD2 TBD3 TBD4 TKD1 TKD2 TKD3 TKD4
Môi trường
Trọng lượng tươi (g)
Biểu đồ 2. So sánh ảnh hƣởng của TZD, BA, Kinetin kết hợp với 2,4-D ở các nồng độ
khác nhau lên sự tăng sinh mô sẹo của hoa Anh thảo
Auxin đƣợc sử dụng để tạo mô sẹo với từng loại và nồng độ thay đổi khác nhau và
cũng tùy thuộc vào vật liệu nuôi cấy. Trong môi trƣờng nuôi cấy, auxin kích thích sự
phân chia tế bào (tạo mô sẹo), kích thích sự tạo rễ bất định và gây ra sự phát sinh phôi từ
tế bào soma của huyền phù tế bào. Auxin riêng rẽ không đủ kích thích sự phân chia của
các tế bào nhu mô của một vài loại cây, mà còn cần tới sự kết hợp với cytokinin.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Cytokinin có hiệu quả rất rõ trên sự phân chia tế bào. Khi không có cytokinin thì pha
giữa của chu trình tế bào sẽ bị kéo dài nên cytokinin cần thiết trong sự điều hòa, sinh tổng
hợp protein tế bào trong sự tăng trƣởng và phát triển của tế bào. Trong nuôi cấy mô, nếu
lƣợng cytokinin không đủ thì sự phân chia của nhân tế bào sẽ bị chặn lại tại một giai đoạn
trong chu trình tế bào. Ngƣời ta còn cho rằng sự phân chia tế bào trong mô sẹo khi không
có sự hiện diện của cytokinin trong môi trƣờng nuôi cấy vẫn có thể diễn ra là do tế bào đã
tự tổng hợp đƣợc auxin nội sinh (Lƣợng và Tiên, 2006).
Trong thí nghiệm này, chúng tôi rút ra kết luận khi sử dụng môi trƣờng bổ sung 0,2
mg/l TDZ kết hợp với 0,3 mg/l và 0,5 mg/l 2,4-D cho tỷ lệ gia tăng mô sẹo tốt nhất.
Hình 7. Ảnh hƣởng của 0,2 mg/l TDZ, 0,5 mg/l BA, 0,5 mg/l Kinetin kết hợp với 2,4-D ở
các nồng độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7 mg/l) lên khả năng tăng sinh mô sẹo
của hoa Anh thảo. a) TDZ; b) BA; c) Kinetin
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng của BA, Kinetin kết hợp với IBA, NAA lên
khả năng phát sinh chồi cây hoa Anh thảo in vitro
Các mẫu mô sẹo đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng có bổ sung kết hợp giữa nồng độ
BA và Kinetin với IBA và NAA khác nhau. Sự cảm ứng của mẫu mô sẹo đối với khả
năng phát sinh chồi sau 6 tuần nuôi cấy đƣợc chúng tôi ghi nhận nhƣ bảng 3.4.
Bảng 3.4. Khả năng phát sinh chồi từ mô sẹo của cây hoa Anh thảo trong môi trƣờng bổ
sung BA, Kinetin kết hợp với IBA và NAA
Nghiệm
thức
BA (mg/l)
Kinetin
(mg/l)
IBA
(mg/l)
NAA
(mg/l)
Số lƣợng
chồi
Tỷ lệ tái
sinh
chồi (%)
BI1
0,5 __
0,1
__
26,20 100
BI2 0,3 24,63 100
BI3 0,5 16,73 100
BI4 0,7 39,43 100
BN1
0,5 __ __
0,1 30,00 100
BN2 0,3 30,80 100
BN3 0,5 28,70 100
BN4 0,7 25,57 100
KI1
__ 0,5
0,1
__
16,38 100
KI2 0,3 15,18 100
KI3 0,5 17,08 100
KI4 0,7 19,40 100
KN1
__ 0,5 __
0,1 18,77 100
KN2 0,3 26,56 100
KN3 0,5 21,36 100
KN4 0,7 9,63 100
Qua bảng 3.4, có thể nhận thấy trên tất cả các môi trƣờng có bổ sung BA và Kinetin
kết hợp với IBA và NAA đều cho khả năng tái sinh chồi tối đa (100%) từ mẫu mô sẹo hoa
Anh thảo. Tuy nhiên, số lƣợng chồi trong môi trƣờng bổ sung Kinetin và IBA có phần
thấp hơn các môi trƣờng khác trong thí nghiệm. Khi bổ sung 0,5 mg/l Kinetin và 0,3 mg/l,
0,5 mg/l NAA số lƣợng chồi đạt đƣợc trên mỗi mẫu cấy tƣơng đối cao (KN3: 21,36 chồi;
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
KN2: 26,56 chồi) và đặc biệt chiều cao của các chồi thu đƣợc trong hai môi trƣờng này
khá cao (hình 8).
Khi tăng nồng độ của NAA từ 0,1 mg/l lên 0,3 mg/l số lƣợng chồi tăng lên đáng kể,
và khi giảm nồng độ NAA thì số lƣợng chồi cũng giảm liên tục. Điều này cho thấy nồng
độ thích hợp trong môi trƣờng để NAA kết hợp với 0,5 mg/l BA kích thích tạo chồi là khi
có sự cân bằng giữa NAA và BA (môi trƣờng KN3) hay NAA có nồng độ cao hơn (môi
trƣờng KN2).
Môi trƣờng MS chứa 0,5 mg/l BA kết hợp với IBA tại các nồng độ khác nhau là môi
trƣờng tốt nhất để phát sinh chồi từ mô sẹo của hoa Anh thảo. Số lƣợng chồi đạt đƣợc rất
cao, đặc biệt tại nồng độ 0,7 mg/l IBA (39,43 chồi) và chồi có màu xanh (hình 8a). Đối
với môi trƣờng có bổ sung 0,5 mg/l BA kết hợp với NAA ở các nồng độ khác nhau,
chúng tôi cũng thu đƣợc số lƣợng chồi khá cao, đặc biệt tại nồng độ 0,3 mg/l NAA (30,80
chồi) và chồi có màu trắng (hình 8b). Khi kết hợp BA với IBA số lƣợng chồi giảm dần
khi nồng độ IBA tăng dần lên, cho đến khi tăng từ 0,5 mg/l đến 0,7 mg/l IBA thì số lƣợng
chồi tăng cao lại (16,73 – 39,43 chồi). Khi kết hợp BA với NAA số lƣợng chồi giảm dần
khi nồng độ của NAA giảm dần, tuy nhiên số lƣợng chồi giữa hai môi trƣờng KN1 và
KN2 không khác biệt mấy (KN1: 30,00 chồi, KN2: 30,80 chồi).
Sau khi khám phá ra Kinetin, Skoog và Miller (1955) đã chứng minh khúc cắt lõi
hay mô sẹo thuốc lá tạo rễ hay chồi tùy theo tỷ lệ auxin và cytokinin trong môi trƣờng
nuôi cấy. Tác động của auxin và cytokinin tƣơng tác với nhau, tỷ lệ auxin và cytokinin
nghiêng về phía cytokinin thƣờng kích thích sự tạo chồi. Ngoài ra hai ông cho rằng còn
tác động đến quá trình phát sinh chồi thông qua sự kiểm soát các quá trình sinh tổng hợp
một số loại protein liên quan đến các nhân tố tăng trƣởng khác nhƣ auxin, ethylene,
thiamin. Thêm cytokinin ngoại sinh vào môi trƣờng nuôi cấy sẽ làm thay đổi gradient
hormone trong mẫu, đồng thời thiết lập một gradient hormone mới. Điều này giúp phá vỡ
trạng thái ngủ và kích thích sự phát triển của chồi.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Trong thí nghiệm này, chúng tôi nhận thấy rằng khi kết hợp BA hoặc Kinetin với
IBA, nồng độ IBA càng tăng thì số lƣợng chồi càng tăng (BI4: 39,43 chồi, KI4: 19,40
chồi). Khi kết hợp BA hoặc Kinetin với NAA, tại nồng độ 0,3 mg/l NAA số lƣợng chồi
tạo thành là lớn nhất (30,80 chồi; 26,56 chồi). Nồng độ NAA càng tăng, số lƣợng chồi tạo
thành lại giảm đi. Vậy, nồng độ IBA thấp và NAA cao ức chế sự phát triển số lƣợng chồi.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
BI1 BI2 BI3 BI4 BN1 BN2 BN3 BN4 KI1 KI2 KI3 KI4 KN1 KN2 KN3 KN4
Số lượng chồi
Môi trường
Biểu đồ 3 So sánh ảnh hƣởng của BA, Kinetin kết hợp với IBA, NAA ở các nồng độ
khác nhau lên sự hình thành chồi của hoa Anh thảo
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Hình 8. Ảnh hƣởng của 0,5 mg/l BA, 0,5 mg/l Kinetin kết hợp với IBA, NAA ở các nồng
độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7 mg/l) lên khả năng phát sinh chồi của hoa Anh
thảo. a) BA và IBA; b) BA và NAA; c) Kinetin và IBA; d) Kinetin và NAA
3.5. Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hƣởng của BA và Kinetin lên khả năng tăng sinh và
kéo dài chồi của cây hoa Anh thảo in vitro
Sau 4 tuần nuôi cấy, số lƣợng chồi và sự kéo dài chồi dƣới ảnh hƣởng của BA và
Kinetin tại các nồng độ khác nhau đƣợc thể hiện trong bảng 3.5. Các chồi có kích thƣớc
từ 1 cm trở lên đƣợc coi là có cảm ứng kéo dài chồi.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Bảng 3.5. Khả năng tăng sinh và kéo dài chồi của cây hoa Anh thảo trong môi trƣờng có
bổ sung BA và Kinetin
Trong thí nghiệm này, chỉ khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng MS có chứa BA hoặc
Kinetin ở các nồng độ khác nhau lên sự tạo chồi và chiều dài chồi mà không bổ sung
thêm auxin.
BA và Kinetin đƣợc sử dụng với các nồng độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 1,0 mg/l)
nhằm kích thích sự tái sinh chồi và chiều dài chồi của hoa Anh thảo. Sau 6 tuần nuôi cấy,
chúng tôi nhận thấy ở môi trƣờng MS có bổ sung BA với nồng độ càng tăng thì số lƣợng
chồi càng nhiều, số lƣợng chồi nhiều nhất là 51,83 chồi ở nồng độ 1,0 mg/l, trong khi ở
môi trƣờng MS có bổ sung Kinetin, nồng độ Kinetin càng tăng thì số lƣợng chồi càng
giảm, số lƣợng chồi nhiều nhất là 19,27 chồi ở nồng độ 0,1 mg/l. Nhƣ vậy, các môi
trƣờng có nồng độ BA cao và Kinetin thấp (nhƣ bảng 3.5) đã có tác dụng tạo ra chồi với
số lƣợng lớn. BA có khả năng kích thích tạo nhiều chồi nhƣng lại không có khả năng kích
thích kéo dài chồi. Sự cảm ứng kéo dài chồi khi chồi có kích thƣớc từ 1 cm trở lên, vì vậy
BA ở nồng độ 0,1 mg/l là có khả năng kéo dài chồi nhất. Bên cạnh đó, Kinetin lại kích
thích kéo dài chồi mạnh. Chồi có chiều cao nhất tại nồng độ 0,7 mg/l Kinetin, nhƣng độ
dài chồi không đều. Tại nồng độ 0,3 mg/l Kinetin tạo ra chồi có chiều dài 1,06 cm, chồi
xanh và đồng đều hơn (hình 9).
Môi trƣờng BA (mg/l) Kinetin (mg/l) Số lƣợng chồi
Chiều dài chồi
(cm)
B1 0,1
__
2,11 1,00
B2 0,3 25,17 0,77
B3 0,5 39,43 0,83
B4 0,7 44,10 0,48
B5 1,0 51,83 0,34
K1
__
0,1 19,27 1,53
K2 0,3 11,90 1,06
K3 0,5 17,00 1,03
K4 0,7 10,63 1,83
K5 1,0 11,80 1,18
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
0
10
20
30
40
50
60
B1 B2 B3 B4 B5 K1 K2 K3 K4 K5
Môi trường
S
ố
l
ư
ợ
n
g
c
h
ồ
i
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
C
h
iề
u
d
à
i
c
h
ồ
i
(c
m
)
Số lượng chồi Chiều dài chồi (cm)
Biểu đồ 4. So sánh ảnh hƣởng của BA, Kinetin ở các nồng độ khác nhau lên
khả năng tăng sinh và kéo dài chồi của hoa Anh thảo
Có sự khác nhau giữa các nghiệm thức kéo dài chồi khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi
cấy BA hoặc Kinetin.
Khi trong môi trƣờng nuôi cấy chỉ chứa BA. BA là một cytokinin điển hình nên nó
cũng mang các đặc tính của cytokinin. Khi đƣợc bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy nhân
chồi thì nó phá vỡ trạng thái hữu miên của chồi ngọn và kích thích sự hoạt động của các
chồi bên (Lƣợng và Tiên, 2002). Các chồi không thể phát triển chiều cao đƣợc, trong khi
số lƣợng chồi trong môi trƣờng ngày càng nhiều. Có lẽ chính các chồi nhỏ khi tăng sinh
thì sử dụng dinh dƣỡng từ môi trƣờng và cạnh tranh dinh dƣỡng với các chồi cao đang
phát triển hay làm chậm sự hấp thụ dinh dƣỡng của các chồi cao nên tất nhiên sẽ làm các
chồi này chậm lớn (Sedlak và Paprstein, 2007).
Khi trong môi trƣờng chỉ chứa Kinetin thì số lƣợng chồi tạo thành ít hơn, điều này
tạo thuận lợi cho quá trình kéo dài chồi bởi các chồi không phải cạnh tranh dinh dƣỡng,
do đó các chồi hấp thụ đƣợc lƣợng dinh dƣỡng cần thiết và phát triển cao.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Rõ ràng ở các nghiệm thức kéo dài chồi thì các biến đổi hình thái rất khác nhau. Tùy
theo mục đích thu nhận sau nuôi cấy mà chọn nghiệm thức thích hợp. Ở đây chúng tôi
chọn các chồi thu đƣợc từ môi trƣờng chứa Kinetin và tiến hành cấy chuyền sang môi
trƣờng cảm ứng rễ.
Hình 9. Ảnh hƣởng của BA và Kinetin ở các nồng độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 1
mg/l) lên khả năng tăng sinh và kéo dài chồi của hoa Anh thảo. a) BA; b) Kinetin
3.6. Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hƣởng của IBA và NAA lên sự tạo rễ của cây hoa
Anh thảo in vitro
Auxin kích thích sự ra rễ của chồi. Rất ít có loài thực vật nào có thể ra rễ ngay trên
môi trƣờng nhân chồi vì cytokinin trong môi trƣờng cản quá trình tạo rễ. Do vậy, mẫu cấy
cần phải chuyển sang môi trƣờng ra rễ riêng với sự hiện diện của auxin. Một số loài auxin
thƣờng đƣợc dùng cảm ứng cho sự ra rễ là NAA, IAA, IBA. Thử nghiệm ảnh hƣởng của
nồng độ IBA và NAA lên sự ra rễ của chồi hoa Anh thảo thu đƣợc kết quả sau 3 tuần nhƣ
bảng 3.6.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Bảng 3.6. Khả năng tạo rễ từ chồi của hoa Anh thảo trong môi trƣờng có bổ sung IBA và
NAA
Môi trƣờng IBA (mg/l) NAA (mg/l)
Tỷ lệ ra rễ
(%)
Số lƣợng
rễ
Chiều dài
rễ (cm)
RN1 0,5
__
33,33 12 0,87
RN2 1,0 46,80 13,67 0,85
RI1
__
0,5 54,18 11,33 1,29
RI2 1,0 70,22 20 1,43
Nhìn chung, trong tất cả các môi trƣờng chồi đều có khả năng tạo rễ. Môi trƣờng bổ
sung NAA ở nồng độ 0,5 mg/l và 1 mg/l có khả năng tạo rễ kém (dƣới 50%), số lƣợng rễ
không nhiều, chiều dài rễ ngắn. Khi tăng nồng độ NAA, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ ra rễ và
số lƣợng rễ có tăng lên nhƣng chiều dài rễ ngắn lại, điều này chứng tỏ NAA ở nồng độ
cao sẽ ức chế quá trình kéo dài rễ của hoa Anh thảo.
Trong khi môi trƣờng bổ sung IBA ở nồng độ 0,5 mg/l và 1 mg/l cho tỷ lệ ra rễ khá
cao (trên 50%) và môi trƣờng có IBA ở nồng độ 1 mg/l (môi trƣờng RI2) cho tỷ lệ ra rễ
cao nhất (70,22%). Số lƣợng rễ ở môi trƣờng RI1 thấp nhất trong tất cả các nghiệm thức
của thí nghiệm nhƣng lại cho rễ có chiều dài hơn. Và khi tăng nồng độ IBA lên thì cả ba
chỉ tiêu theo dõi là tỷ lệ ra rễ, số lƣợng rễ và chiều dài rễ đều tăng lên. Do đó, có thể nói
việc tăng nồng độ IBA sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành rễ của hoa Anh thảo.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
0
10
20
30
40
50
60
70
80
RN1 RN2 RI1 RI2
Môi trường
T
ỷ
l
ệ
r
a
r
ễ
(
%
)
&
S
ố
l
ư
ợ
n
g
r
ễ
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
C
h
iề
u
d
à
i
rễ
(
c
m
)
Tỷ lệ ra rể (%) Số lượng rễ Chiều dài rễ (cm)
Biểu đồ 5. So sánh ảnh hƣởng của IBA và NAA ở các nồng độ khác nhau lên khả
năng tăng sinh trƣởng rễ của hoa Anh thảo
Tỷ lệ auxin và cytokinin ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát sinh cơ quan của mẫu
cấy. Tỷ lệ nghiêng về phía auxin thƣờng kích thích quá trình ra rễ của chồi. Tỷ lệ nghiêng
về phía auxin thƣờng kích thích quá trình ra rễ của chồi. Trong giai đoạn đầu của quá
trình ra rễ, thƣờng xuất hiện các khối mô sẹo lớn ở gốc của mẫu cấy. Các khối mô sẹo này
xuất hiện từ hiện tƣợng phản biệt hóa của một số tế bào ở phần giữa hoặc lân cận của mô
dẫn truyền. Khối mô sẹo này nhanh chóng phát triển mạnh thành những khối mô sẹo màu
trắng, lớn bao bọc xung quanh gốc cắt trong môi trƣờng thích hợp. Giai đoạn này đòi hỏi
nồng độ auxin rất cao để thúc đẩy quá trình phản biệt hóa xảy ra mạnh mẽ. Sau đó, hai
quá trình xuất hiện của mầm rễ và phát triển thành rễ hoàn chỉnh đòi hỏi nhu cầu auxin
thấp hơn thậm chí bằng không. Trong giai đoạn cuối, nếu có auxin sẽ làm ức chế sự sinh
trƣởng của rễ. IBA là auxin dễ bị biến tính và phân hủy trong môi trƣờng nuôi cấy. Nồng
độ có thể giảm đi 60% sau 30 ngày nuôi cấy. Tốc độ phân hủy của IBA tăng lên ở điều
kiện sáng và trong môi trƣờng MS (Nguyễn Đức Lƣợng, 2002). Nhƣ vậy, trong khoảng
thời gian ra rễ, yêu cầu giảm dần nồng độ auxin trong môi trƣờng tƣơng đƣơng với mức
giảm nồng độ IBA trong môi trƣờng. Yêu cầu này phần nào giải thích IBA là hormone
thích hợp cho quá trình tạo rễ của chồi.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Hình 10. Ảnh hƣởng của IBA và NAA ở các nồng độ khác nhau (0,5; 1 mg/l) lên khả
năng tăng sinh trƣởng rễ của hoa Anh thảo. a) IBA; b) NAA
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Hình 11. Cấu tạo giải phẫu chồi của hoa Anh thảo
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Hình 12. Hình chụp soi nổi mẫu mẫu mô sẹo hoa Anh thảo
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Hình 13. Hình chụp soi nổi chồi hoa Anh thảo
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Phần 4
KẾT LUẬN
&
ĐỀ NGHỊ
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
4.1. KẾT LUẬN
Với việc khảo sát các thông số ảnh hƣởng lên quá trình phát sinh hình thái cây hoa
Anh thảo, từ giai đoạn khởi tạo mô sẹo, hình thành chồi và tạo rễ, có thể thấy để thu đƣợc
sinh khối với chất lƣợng tốt cần tới sự kết hợp của nhiều yếu tố nhƣ thành phần và nồng
độ các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật, điều kiện ánh sáng, kích thƣớc mẫu cấy Sau
khi tiến hành thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy điều kiện tốt nhất cho quá trình phát sinh
hình thái cây hoa Anh thảo nhƣ sau:
Giai đoạn khởi tạo mô sẹo: Sự kết hợp giữa môi trƣờng MS bổ sung 0,2 mg/l TDZ
kết hợp với 1 mg/l 2,4-D cho tỷ lệ tạo mô sẹo và trọng lƣợng tƣơi của mô sẹo tốt
nhất trên lớp mỏng phát hoa cây Anh thảo. Các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật
truyền thống nhƣ 2,4-D, IBA, NAA đơn độc ít có khả năng kích thích hình thành
mô sẹo.
Giai đoạn tăng sinh mô sẹo: Nguồn mô sẹo ban đầu tạo đƣợc từ mẫu lá nếu tiếp
tục đƣợc cấy chuyền thì môi trƣờng MS bổ sung 0,2 mg/l TDZ kết hợp với 0,3
mg/l 2,4-D sẽ cho hiệu quả tăng sinh tốt nhất. Điều này cho thấy TDZ và 2,4-D kết
hợp với nhau thực sự tiềm năng cho quá trình khởi tạo và tăng sinh mô sẹo.
Giai đoạn hình thành chồi: Sự kết hợp giữa 0,5 mg/l BA và 0,7 mg/l IBA cho số
lƣợng chồi lớn nhất. Nhƣng khi kết hợp 0,5 mg/l BA và NAA ở các nồng độ khác
nhau (0,1; 0,3; 0,5; 0,7 mg/l) đều cho số lƣợng chồi nhiều và đồng đều.
Giai đoạn kéo dài chồi: Sử dụng Kinetin ở các nồng độ khác nhau là rất thích hợp
cho quá trình kéo dài chồi của hoa Anh thảo. Trong đó, Kinetin ở nồng độ 0,3 mg/l
cho độ dài của chồi đồng đều nhất.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
4.2. ĐỀ NGHỊ
Trải qua quá trình nghiên cứu, từ những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế
và để định hƣớng cho các nghiên cứu trong tƣơng lai, chúng tôi có một số đề nghị sau:
Cần khảo sát thêm ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật khác.
TDZ là chất điều hòa sinh trƣởng có hoạt tính mạnh. Nó vừa là cytokinin và vừa là
auxin, nên cần đƣợc khảo sát thêm ở các nồng độ khác nhau cũng nhƣ kết hợp với
các chất điều hòa sinh trƣởng khác để có thể sử dụng hiệu quả trong nuôi cấy mô
thực vật.
Cần nghiên cứu khả năng phát sinh hình thái của hoa Anh thảo từ các bộ phận khác
nhau nhƣ lá, đế hoa.
Trong giới hạn thí nghiệm này, chúng tôi chỉ thí nghiệm và tìm ra môi trƣờng tối
ƣu đối với một giống hoa. Vì vậy, chúng tôi hy vọng sẽ thí nghiệm thêm nhiều
giống khác nhau của hoa Anh thảo nhằm tìm ra những môi trƣờng tốt hơn giúp gia
tăng tỷ lệ tạo chồi nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngƣời dân.
Ngoài phƣơng pháp ra rễ in vitro, chúng tôi hy vọng có thể áp dụng thêm những
phƣơng thức ra rễ ex vitro nhƣ ngâm các chồi đơn trong dung dịch chất kích thích
sinh trƣởng nhƣ IBA, NAA ở những nồng độ khác nhau để tìm ra nồng độ và thời
gian tối ƣu nhất. Đồng thời khảo sát trên nhiều giá thể để tạo điều kiện cho cây con
ra rễ tốt nhất.
Sử dụng hệ thống thủy canh ở hoa Anh thảo cũng là một hƣớng tiếp cận mới giúp
chúng ta tạo ra những cây con có tỷ lệ sống cao, chất lƣợng khỏe mạnh, sạch bệnh.
Khảo sát ảnh hƣởng của các điều kiện ngoại cảnh nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
để có thể trồng, chăm sóc cây hoa Anh thảo tốt hơn.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
Phần 5
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. DƢƠNG CÔNG KIÊN (2002). Nuôi cấy lớp mỏng thực vật tập 1, NXB. Đại học
quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang: 7 – 17.
2. NGUYỄN THỊ XUÂN NGUYÊN (2004). Kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào và kỹ
thuật vi thủy canh (Microponic) trong việc nhân giống và nâng cao chất lƣợng
cây hoa chuông và cây bi bi, khóa luận cử nhân khoa học chuyên ngành Công nghệ
sinh học nông nghiệp. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang: 1 – 20.
3. NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG và LÊ THỊ THỦY TIÊN (2002). Công nghệ tế bào, NXB.
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
4. VŨ VĂN VỤ (1999). Sinh lý thực vật ứng dụng. NXB. Giáo dục, trang: 6- 64.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
5. AARTIJK, J. and BLOM-BARHOON G.J. (1994). Adventitious bud formation
from buld-scale explants of Lilium speciosum Thumb. in vitro. Interacting effects
of NAA, IBA, wounding and temperature, J. Plant Physiol., 116: 409 – 416.
6. BAJAJ, Y.P.S. and PIERIK, R.L.M. (1974). Vegetative propagation of Freesia
through callus cultures, Neth. J. Agric. Sci., 22: 153 – 159.
7. BLAKESLEY, D., LENTON, J.R. and HORGAN, R. (1986). Int. Congr. Plant Tiss,
Cell Cult., 6: 375.
8. BRIGGS, B.A., MC. CULLOCH, S.M. and EDICK, L.A. (1988). Micropropagation
of azaleas using Thidiazuron, Acta Hort., 226: 205 – 208.
9. COUSSON A., TOUBART P. and TRAN THANH VAN K. (1989). Control of
morphogenetic pathways in thin cell layers of tobacco by pH, Can. J. Bot., 67: 650
– 654.
10. EVERS (1984). Growth and morphogenesis of shoots initials of Douglas fir,
Pseudotsuga mensiesu (Mirb) Franco in vitro, Diss. Agric. Univ. Wageningen, the
Neitherlands, pp. 1 – 6.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
11. FELLMAN, C.D., READ, P.E. and HOSIER, M.A. (1987). Effects of Thidiazuron
and CPPU on meristem formation and shoot proliferation, Hort. Sci., 22: 1197 –
1200.
12. FIOLA, J.A., HASSAN, M. and SWARTS, H.J. (1990). Effect of TDZ, light fluence
rates and kanamycin on in vitro shoot organogenesis from excised Rubus
cotyledon and leaves, Plan Cell Tiss. Organ. Cult., 20: 223 – 228.
13. GILL R., GERRATH J. and SAXENA P. K. (1992). High frequency direct
embryogenesis in thin cell layer cultures hybrid seed Geranium pelargonium,
Canada Journal of Botany, 71: 408 – 476.
14. HUETTEMAN, C.A. and PREECE, J.E. (1993). Thidiazuron – a potent cytokinin
for woody plant tissue culture, Plan Cell Tiss. Org. Cult., 33: 105 – 119.
15. KIVIHARJU E., TUOMINEN U. and TORMALA T. (1991). The effect of explant
material on somatic embryogenesis of Cyclamen persicum Mill, Plant Cell, Tiss.
Org. Cult., 28: 187 – 194.
16. KOZAI, T., FUJIWARA, K., HAYASHI, M. and AITKEN-CHRISTIE J. (1992). The
in vitro environment and its control in micropropagation, In: Transplant
production systems. Kubota, K. and Kozai, T. (Eds). Kluwer Academic Plublishers,
Dordrecht, pp. 247 – 252.
17. LE, B.V. and NHUT, D.T. (2000). Thin cell layer morphogenesis in ornamental
species. In: Chadha, K.L., Ravindran, P.N., Leela, S. (Eds), Biotechlology in
Horticultural and Plantation Crops Malhotra Publishing House, New Dehli, pp. 678 –
698.
18. LU, C.Y. (1993). The use of thidiazuron in tissue culture, In vitro Cell Dev. Bio-
Plant, 29: 92 – 96.
19. MEYER, H.J. and VAN STADEN, J. (1987). Regeneration of Acacia melanoxylon
plantlet in vitro, S. Afr. J. Bot., 53: 206 – 209.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
20. MOK, M.C., MOK, D.W.S. and AMSTRONG, D.J. (1982). Cytokinin activity of N –
phenyl – N – 1,2,3 – Thidiazuron – 5 – yl – urea (thidiazuron), PhytoChemistry,
21: 1191 – 1196.
21. MURASHIGE, T. and SKOOG, F. (1962). A resvised medium for rapid growth
and bioassay with tobacco tissue cultures, Physiol. Plant, 15: 475 – 497.
22. NHUT, D.T., LE, B.V., JAIMES Da SILVA, A.T. and ASWATH, C.R. (2001). Thin
cell layers culture system in Lilium: regeneration and transformation
perspectives, In vitro Cell. Dev. Biol (Inpress).
23. NHUT, D.T., TEIXEIRA, J.A., SILVA, D.A., LE, B.V. and TRAN THANH VAN, K.
(2003). Thin cell layer morphogenesis as a powerful tool in ornamental plant
micropropagation and biotechnology. In: Nhut, D.T., Le, B.V., Tran Thanh Van, K.,
Thorpe, T. (Eds), Thin cell layer culture system, 247 – 284.
24. PIERIK, R.L.M. and SEGERS, T.H.A. (1972). In vitro culture of midrib explants of
Gerbera: adventitious root formation and callus induction, Z. Pflanzephysiol., 69:
204 – 212.
25. PIERIK, R.L.M., STEEGMANS, H.H.M and VAN DER MEYS, J. (1974). Plantlet
formation in callus tissues of Anthurium adreanum Lind, Scientia Hort. Cult., 2:
193 – 198.
26. PREECE, J.E. and IMEL, M.R. (1991). Plant regeneration from leaf explants of
Rhododeron R.J.M. hybrids, Sci. Hort., 48: 159 – 170.
27. PREECE, J.E. and SUTTER, E.G. (1991). Acclimatization of micropropagated
plants to the greenhouse and field. In Zimmerman D. (Ed), pp. 71 – 93.
28. ROBB, S.M. (1957). The culture of excised tissue from bulb scales of Lilium
speciosum, J. Exp. Bot., 8: 348 – 352.
29. STEFANIAK, B. (1994). Somatic embryogenesis and plant regeneration of
Gladiolus (Gladiolus hort), Plant Cell Rep, 13: 386 – 389.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
30. TEIXEIRA DA SILVA, J.A. and FUKAI, S. (2003). Chrysanthemum organogenesis
through thin cell layer technology and plant growth regulator control, Asian J.
Plant Sci. 2: 505 – 514.
31. TRAN THANH VAN, M. (1973). In vitro control of de novo flower, bud, root and
callus differentiation from excised epidermal tissues, Nature, 246: 44 – 45.
32. TRAN THANH VAN, M. (1974). Methods of acceleration of growth and flowering
in a few species of orchids, Amer. Orchid Soc. Bull, 43: 699 – 707.
33. TRAN THANH VAN, K. and TRINH H. (1978). Morphogenesis in thin cell layer
concept, methodology and result. In: Thrope, T (ed), Frontiers of plant tissue
culture, International Association for Plant Tissue Culture, pp. 37-48.
34. TRAN THANH VAN, K. (1980). Control of morphogenesis by inherent and
exogenously applied factors in thin cell layer, Int. Rev. Cytol., 11: 175 – 194.
35. TRAN THANH VAN, K. (1981). Control of morphogenesis in in vitro cultures,
Ann. Rev. Plant Physiol., 32: 291 – 311.
36. TRAN THANH VAN, K. and MUTAFTSCHIEV, S. (1990). Signals influencing cell
elongation, cell anlargment, cell division and morphogenesis. In: Nijkam, H.J.J.,
Van Der Plas, L.H.W. and Aartif, J. (Eds), Progress in plant cellular and molecular
biology, Kluwer Academic, pp. 514 – 519.
37. TRAN THANH VAN, K. and GENDY, C. (1996). Thin cell layer (TCL) method to
programme morphogenetic patterns, Plant Tiss. Cult. Mannual, 144: 1 – 25.
38. TRAN THANH VAN, K. (2003). Thin cell layer concept. In: Nhut, D.T., Le, B.V.,
Tran Thanh Van, K. and Thorpe, T. (Eds), Thin cell layer culture system Regeneration
and transformation applications, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht., pp. 1 – 11.
39. VAN NIEUWKERT, J.P., ZIMMERMAN, R.H. and FORDHAM, I. (1986).
Thidiazuron stimulation of apple shoot proferation in vitro. HortScience, 21: 516 –
518.
Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09
Hoàng Trần Minh Thu
PHỤ LỤC
Thành phần môi trƣờng khoáng của Murashige và Skoog (1962)
Khoáng đa lƣợng mg/l mM
NH4NO3
KNO3
CaCl2.2H2O
MgSO4.7H2O
KH2PO4
1650
1900
440
370
170
20,6
18,8
3,0
1,5
1,25
Khoáng vi lƣợng mg/l µM
KI
H3PO3
MnSO4.4H2O
ZnSO4.7H2O
NaMoO4.2H2O
CuSO4.5H2O
CoCl2.6H2O
Na2.EDTA
FeSO4.7H2O
0,83
6,20
22,30
8,60
0,25
0,025
0,025
37,30
27,80
5,0
100
100
30
1,0
0,1
0,1
100
100
Vitamin và các chất hữu cơ khác
myo-Inositol
Nicotinic acid
Pyridoxine HCl
Thiamine HCl
Glycine
100
0,5
0,5
0,1
2,0
555
4
2,5
0,3
27
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoangtranminhthucsk29_627.pdf