RMR: đánh giá phương sai phần dư của biến quan sát, mặt khác đánh giá tương
quan phần dư của một biến quan sát này với tương quan phần dư của một biến quan sát
khác. Giá trị RMR càng lớn nghĩa là phương sai phần dư càng cao, nó phản ánh một
mô hình có độ phù hợp không tốt.
RMSEA: là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định mức độ phù hợp của mô hình
so với tổng thể.
NFI: đo sự khác biệt phân bố chuẩn của χ2 giữa mô hình độc lập (đơn nhân tố,
có các hệ số bằng 0) với phép đo phương sai và mô hình đa nhân tố.
Mức xác suất: giá trị > 0,05 được xem là mô hình phù hợp tốt ((Arbuckle &
Wothke (1999), Rupp & Segal (1989)). Điều này có nghĩa rằng không thể bác bỏ giả
thuyết H0 (là giả thuyết mô hình tốt), tức là không tìm kiếm được mô hình nào tốt hơn
mô hình hiện tại)
Ngoài ra các quan hệ riêng lẻ cũng được đánh giá tốt dựa trên các mức ý nghĩa
thống kê. Tác động của các biến ngoại sinh lên các biến nội sinh và tác động của các
biến nội sinh lên các biến nội sinh được đánh giá qua các hệ số hồi quy. Mối quan hệ
giữa các biến được biểu thị bằng mũi tên trên mô hình. Chiều mũi tên biểu diễn chiều
tác động của biến này lên biến kia. Ứng với một mối quan hệ ta có một giả thuyết
tương ứng (như đã trình bày ở phần đầu chương này về các giả thuyết và mô hình
nghiên cứu). Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, tất cả các mối quan
hệ nhân quả đề nghị có độ tin cậy ở mức 95% (p = 0,05) (Cohen (1988)).
Bước 3: Chỉ số điều chỉnh mô hình (MI - Modification Indices)
Chỉ số điều chỉnh mô hình là chỉ số ước lượng sự thay đổi của χ2 ứng với mỗi
trường hợp thêm vào một mối quan hệ khả dĩ (ứng với một bậc tự do). Nếu ∆χ2 > 3.84
(ứng với một bậc tự do), cho phép ta đề nghị một mối quan hệ làm tăng độ phù hợp
của mô hình (Hair và cộng sự (1998)). Điều này cũng tương tự như đưa từng biến độc
lập vào trong mô hình hồi quy tuyến tính. Tuy vậy nhà nghiên cứu nên thận trọng bởi
vì mối quan hệ thêm vào mô hình chỉ được xem xét khi nó ủng hộ lý thuyết và không
nên cố gắng mọi cách để cải thiện các chỉ số nhằm làm cho mô hình phù hợp hơn
(Bullock và cộng sự (1994),
112 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mô hình SEM đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế Tp Hồ Chí Minh
hang-doanh-nghiep-doi-voi-san-pham-dich-vu-ngan-hang-hsbc-chi-nhanh-tp-
hcm-7138/
[5] Công trình nghiên cứu khoa học (2011), “Lý thuyết về chất lượng dịch vụ và sự
hài lòng của khách hàng: So sánh giữa mô hình bankserv và bankperf”, Đại học
Kinh tế Tp Hồ Chí Minh
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&c
ad=rja&uact=8&ved=0CC4QFjAB&url=http%3A%2F%2Fcaohockinhte.vn%2F
forum%2Fimages%2Fuploads%2F2%2F2%2F4%2F8%2F9%2F9%2F29684.att
ach&ei=iztVU7KHOJXn8AWzloDwAw&usg=AFQjCNHPFI9MgIor8sw6-
qITAcJs515Hrg&bvm=bv.65058239,d.dGc
[6] Nguyễn Thị Kim Anh (2010), “Nghiên cứu lòng trung thành của khách hàng
trong ngành Ngân hàng tại Tp Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế
Tp Hồ Chí Minh
khach-hang-trong-nganh-ngan-hang-tai-tp-ho-chi-minh-56713/
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
[7] Phạm Đức Kỳ & Bùi Nguyên Hùng (2007), “Nghiên cứu sự trung thành của
khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động tại thị trường TP.HCM”, Đại học
Bách khoa Tp Hồ Chí Minh
khach-hang-trong-linh-vuc-dich-vu-thong-tin-di-dong-tai-viet-nam-36371/
[8] Công trình nghiên cứu khoa học (2012), “Ứng dụng mô hình SEM nghiên cứu
lòng trung thành của khách hàng của các nhóm ngân hàng tại thành phố Hồ Chí
Mính”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
[9] Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung
thành của khách hàng siêu thị tại Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN,
tập 9, số 10 – 2006
trung-thanh-cua-khach-hang-sieu-thi-tai-t-1229917.html
[10] Phạm Lê Hồng Nhung và cộng sự (2012), “Áp dụng cấu trúc tuyến tính trong kiểm
định mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của
khách hàng đối với dịch vụ siêu thị tại thành phố Cần Thơ”, Đại học Cần Thơ.
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&c
ad=rja&uact=8&ved=0CDkQFjAC&url=http%3A%2F%2Fseba.ctu.edu.vn%2F
HOITHAO%2F2012%2FBAIBAO%2F4%2F423.%2520PHAM%2520LE%252
0HONG%2520NHUNG_228-
245_.pdf&ei=nS5VU9CJE6KkigeQoYCACg&usg=AFQjCNFsitwMfPvbw3gpF
9rkErQuupLk8g&bvm=bv.65058239,d.aGc
[11] Nguyễn Duy Hải – Đặng Hoàng Xuân Huy (2007), “Đánh giá chất lượng dịch
vụ tín dụng tại NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa”, Đại học Nha Trang
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=r
ja&uact=8&ved=0CCgQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.ntu.edu.vn%2FPortals
%2F62%2FKinh%2520te%2520thuy%2520san%2Fbai%2520bao%2520Hai%2520
-%2520Huy_final.pdf&ei=OztVU6uyIMPe8AWvlYDABA&usg=AFQjCNGssx-
i14TcysXH2evMyeS2AfLxjg&bvm=bv.65058239,d.dGc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
c. TRANG WEB:
[1] Cơ sơ lý thuyết mô hình SEM
[2] Mô hình mạng SEM
[3] Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế
[4] Facebook Hỗ trợ SPSS
https://vi-vn.facebook.com/Support.SPSS
2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
a. BÀI GIẢNG:
[1] James L. Arbuckle (2011), IBM SPSS Amos. 20 User's Guide.
ftp://public.dhe.ibm.com/software/analytics/spss/documentation/amos/20.0/en/M
a nualsfIBM_SPSS_Amos_Usev_Guide.pdf
[2] Audhesh Paswan (2009), Confirmatory Factor Analysis and Structural Equations
Modeling: An Introduction
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&c
ad=rja&uact=8&ved=0CDsQFjAB&url=http%3A%2F%2Fwww.cob.unt.edu%2
Fslides%2Fpaswan%2FBUSI6280%2FCFA-SEM%2520-%2520Intro-
May%252018%25202009.ppt&ei=3YV3U8fnF67hsASdmICoDw&usg=AFQjC
NFYPbqX7AgtnvOwVjksxx0bYeBKow&sig2=Mzd7xw8Fm3PzT1H3vxqCnA
&bvm=bv.66917471,d.cWc
[3] J.J.Hox (2011), An Introduction to Structural Equation Modeling, Family
Science Review, Vol 11, p354 – 373
https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=forums&srcid=MDU1MjAyMDA3M
jAzNDYzNjY0MzkBMDM3MjI4MTU1MTE3MTg2NjQ4NDMBdXRXLXNJ
NUszMXdKATUBAXYy
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
[4] Werner Wothke (2010), Introduction to Structural Equation Modeling
https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=forums&srcid=MDU1MjAyMDA3M
jAzNDYzNjY0MzkBMDM3MjI4MTU1MTE3MTg2NjQ4NDMBdXRXLXNJ
NUszMXdKATYBAXYy
b. NGHIÊN CỨU:
[1] A Parasuraman, VA Zeithaml, LL Berry (1988), “Servqual: A multiple-item
scale for measuring consumer Perceptions of Service Quality”, Journal of
retailing, 1988, page 12 - 40.
Measuring-Consumer-Perceptions-of-Service-Quality
[2] Jing Wei (2010), “An Empirical Analysis Of New Zealand Bank Customers’
Satisfaction”, Lincoln University
https://researcharchive.lincoln.ac.nz/bitstream/10182/3375/3/wei_mcm.pdf
[3] Nguyen Quoc Cuong (2011), “A SERVPERF Model of the Vietnamese Banking
Industry”, San Jose State University
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&c
ad=rja&uact=8&ved=0CDwQFjAB&url=http%3A%2F%2Fscholarworks.sjsu.e
du%2Fcgi%2Fviewcontent.cgi%3Farticle%3D1003%26context%3Dmktds_pub
&ei=EjpVU4TrCsP18QX-
oYKYDA&usg=AFQjCNEueD3x1cBs6Ae4ZoDzhDZ5_iBwJg&bvm=bv.6505
8239,d.dGc
[4] Josée Bloemer, Ko de Ruyter, Pascal Peeters (1998), “Investigating drivers of bank
loyalty: the complex relationship between image, service quality and satisfaction”,
International Journal of Bank Marketing, Vol. 16 Iss: 7, pp.276 – 286
[5] Daniel Onwonga Auka (2012), “Service quality, satisfaction, perceived value
and loyalty among customers in commercial banking in Nakuru Municipality,
Kenya”, African Journal of Marketing Management Vol. 4(5), pp. 185-203
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&c
ad=rja&uact=8&ved=0CDAQFjAA&url=http%3A%2F%2Facademicjournals.or
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
g%2Farticle%2Farticle1379928751_Auka.pdf&ei=p-BYU_jTNqiFiAf7-
oD4Cw&usg=AFQjCNFHIsbjkPt6ucx8w2YIoHbWwES2QA&bvm=bv.653976
13,d.dGc
[6] Vahidreza Mirabi (2012), “Designing a Model for Explaining Customer Loyalty
towards Banking Services in Iran”, Journal of Basic and Applied Scientific
Research
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&c
ad=rja&uact=8&ved=0CDoQFjAB&url=http%3A%2F%2Fwww.textroad.com
%2Fpdf%2FJBASR%2FJ.%2520Basic.%2520Appl.%2520Sci.%2520Res.%2C
%25202(4)3535-
3546%2C%25202012.pdf&ei=oIZ3U8u0DoLlsASH34DICg&usg=AFQjCNGO
ifGKTjf9uwxsly1w6_cwL4erTA&sig2=6XPlflr_x155RPgPjQBImA&bvm=bv.6
6917471,d.cWc
[6] Necmi Kemal Avkiran (1994), "Developing an Instrument to Measure Customer
Service Quality in Branch Banking", International Journal of Bank Marketing,
Vol. 12 Iss: 6, pp.10 – 18
[7] Necmi Kemal Avkiran (1999), "Quality customer service demands human
contact", International Journal of Bank Marketing, Vol. 17 Iss: 2, pp.61 – 71
demands-human-contact-8T3EHobqnj?&signup-confirm=freemium
[8] Melaku Yilma (2013), “A Research Project Submitted in Partial Fulfillment of
the Requirements for the Master of Business Administration in Marketing
Management”, Hawassa University
https://www.academia.edu/4644753/Hawassa_University_College_of_Business
_and_Economics_School_of_Management_and_Accounting_Influence_of_servi
ce_quality_on_customers_satisfaction_and_loyalty_By_A_Research_Project_Su
bmitted_in_Partial_Fulfillment_of_the_Requirements_for_the_Master_of_Busin
ess_Administration_in_Marketing_Management
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
[9] Marcin Pont & Lisa McQuilken (2002), “Testing the Fit of the BANKSERV Model to
BANKPERF Data”, ANZMAC 2002 Conference Proceedings, page 861 – 867
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=r
ja&uact=8&ved=0CCsQFjAA&url=http%3A%2F%2Fanzmac.org%2Fconference%
2F2002%2Fpapers%2Fpdfs%2Fp149_pont.pdf&ei=Wj9VU72fMZGA8gXsvIGgD
Q&usg=AFQjCNEL6t1wODirwNFlj6A2i9eHLlg8WA&bvm=bv.65058239,d.dGc
[10] Mesay Sata Shanka (2012), “Bank Service Quality, Customer Satisfaction and
Loyalty in Ethiopian Banking Sector”, Hawassa University
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&c
ad=rja&uact=8&ved=0CC0QFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.researchgate.n
et%2Fprofile%2FMesay_Sata_Shanka%2Fpublication%2F256196617_Bank_Se
rvice_Quality_Customer_Satisfaction_and_Loyalty_in_Ethiopian_Banking_Sect
or%2Ffile%2F60b7d521f61d6e0f6c.pdf&ei=vT9VU-
aKGIbc8AWDzoLADA&usg=AFQjCNFUk21Ed-
iXk3P1vXyVx8qVo3V0rg&bvm=bv.65058239,d.dGc
[11] R. Renganathan, S. Balachandran and K. Govindarajan (2012), “Customer
perception towards banking sector: Structural equation modeling approach”,
African Journal of Business Management Vol.6 (46), pp. 11426-11436
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&c
ad=rja&uact=8&ved=0CCwQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.academicjour
nals.org%2Fjournal%2FAJBM%2Farticle-full-text-
pdf%2F3124D0F23005&ei=bkJVU6rSDIq58gXCvIHgDw&usg=AFQjCNG3b
ZbCpOIfJpBrBsIQ-MI0iq9xMw&bvm=bv.65058239,d.dGc
[12] Bank performance model, chapter 7
v3.1.pdf;jsessionid=8CF5873B3B9BC15B8F7A7B6E1DF73912?sequence=9
c. TRANG WEB:
[1] AMOS SPSS forum
[2] Structural equation modeling
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
PHIẾU KHẢO SÁT
----------
Xin chào quý Anh/Chị!
Tôi là sinh viên khoa Kế Toán – Tài Chính trường Đại học Kinh tế Huế
Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu về lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ
Ngân hàng bán lẻ tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế với mục đích phục
vụ công tác nghiên cứu khoa học.
Chất lượng của phiếu điều tra này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nghiên cứu, vì vậy
kính mong quý Anh (Chị) dành chút ít thời gian để đọc kỹ và trả lời một số câu hỏi dưới đây.
Chúng tôi xin cam đoan sẽ giữ bí mật toàn bộ những thông tin này và chỉ sử dụng chúng
cho mục đích nghiên cứu.
PHẦN I: ĐÁNH GIÁ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ
Xin quý Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn một con số ở từng dòng.
Những con số này thể hiện mức độ đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy
ước như sau:
Hoàn toàn
không đồng ý
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý Phân vân Đồng ý
Rất
đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý
1 2 3 4 5 6 7
TT YẾU TỐ XEM XÉT
Cảm nhận của quý Anh/Chị
1 2 3 4 5 6 7
PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH
1. Ngân hàng có trang thiết bị và máy móc hiện đại 1 2 3 4 5 6 7
2. Ngân hàng có cơ sở vật chất đầy đủ (ghế chờ, tờ rơi, sách báo, nướcuống) 1 2 3 4 5 6 7
ỨNG XỬ NHÂN VIÊN
3. Nhân viên luôn sẵn lòng giúp đỡ Anh (Chị) 1 2 3 4 5 6 7
4. Nhân viên thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng 1 2 3 4 5 6 7
5. Nhân viên luôn thân thiện, lịch sự khi phục vụ Anh (Chị) 1 2 3 4 5 6 7
6. Nhân viên xin lỗi và bày tỏ thái độ quan tâm đối với Anh (Chị) khicó sự cố xảy ra 1 2 3 4 5 6 7
SỰ TIN CẬY
7. Ngân hàng cung cấp những thông tin mà Anh (Chị) quan tâm 1 2 3 4 5 6 7
8. Anh (Chị) cảm thấy an toàn khi giao dịch với ngân hàng 1 2 3 4 5 6 7
9. Ngân hàng luôn thực hiện đúng những lời hứa và cam kết 1 2 3 4 5 6 7
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
KHẢ NĂNG TƯ VẤN
10. Nhân viên tư vấn cho Anh (Chị) giao dịch với ngân hàng với chi phíhợp lý. 1 2 3 4 5 6 7
11. Nhân viên có đủ kiến thức về các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng 1 2 3 4 5 6 7
12. Ngân hàng thông báo cho Anh (Chị) thời gian thực hiện dịch vụ 1 2 3 4 5 6 7
TIẾP CẬN DỊCH VỤ
13.
Ngân hàng có số lượng nhân viên đầy đủ để đáp ứng, phục vụ Anh
(Chị) trong giờ cao điểm khách hàng. 1 2 3 4 5 6 7
14. Ngân hàng có nhiều điểm giao dịch thuận tiện cho Anh (Chị) 1 2 3 4 5 6 7
15. Ngân hàng có giờ làm việc thuận tiện cho Anh (Chị) 1 2 3 4 5 6 7
GIÁ CẢ CẢM NHẬN
16. Chi phí giao dịch tại VCB không cao hơn so với mặt chung của thịtrường ngân hàng 1 2 3 4 5 6 7
17. Chi phí giao dịch của VCB là phù hợp với các dịch vụ mà NH cungcấp 1 2 3 4 5 6 7
18. Chi phí giao dịch của VCB là phù hợp với khả năng tài chính củaAnh (Chị). 1 2 3 4 5 6 7
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
19. Nhìn chung Anh (Chị) thấy hài lòng với dịch vụ của ngân hàng 1 2 3 4 5 6 7
20. Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của Anh (Chị) 1 2 3 4 5 6 7
21. Tôi đã quyết định đúng khi chọn ngân hàng này để giao dịch 1 2 3 4 5 6 7
LÒNG TRUNG THÀNH
22. Anh (Chị) là khách hàng trung thành của VCB 1 2 3 4 5 6 7
23. VCB là lựa chọn đầu tiên của Anh (Chị) 1 2 3 4 5 6 7
24. Anh (Chị) sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ tại VCB 1 2 3 4 5 6 7
25. Anh (Chị) sẽ giới thiệu cho người khác sử dụng dịch vụ của Ngânhàng 1 2 3 4 5 6 7
PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN
0. Họ và tên: (không bắt buộc) .................................................................................................................
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Độ tuổi: 55 tuổi
3. Nghề nghiệp khách hàng: Cán bộ, nhân viên Tự kinh doanh
Nội trợ Nghề nghiệp khác
4. Thu nhập: 8 triệu
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị !
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH BANKSERV (Avkiran, 1994, p. 15)
Mô hình BANKSERV, được phát triển bởi Avkiran (1994), được chuyển thể từ mô
hình SERVQUAL cho phù hợp với ngành ngân hàng Úc. Nó là một mô hình được
thiết kế để cho phép khách hàng để phản ánh về những kỳ vọng và nhận thức của họ.
17 câu hỏi liên quan đến chất lượng dịch vụ tạo nên mô hình BANKSERV bao gồm
bốn nhóm thành phần.
Dimension 1 - Staff Conduct:
Responsiveness, civilized conduct and
presentation of branch staff that will
project a professional image to the
customers.
Khoảng cách 1 - Ứng xử nhân viên:
Phản hồi, xử văn minh và trình bày các
nhân viên chi nhánh đó sẽ thể hiện một
hình ảnh chuyên nghiệp đến khách
hàng.
1. “Willingness of branch staff to help
me” is [help].
1. "Nhân viên chi nhánh sẵn sàng giúp
đỡ bạn" là [giúp đỡ ].
2. “Promptness of service from branch
staff” is [prompt].
2. "Nhân viên chi nhánh thực hiện
nghiệp vụ nhanh chóng" là [nhanh
chóng].
3. “Branch staff greeting me when it’s
my turn to be served” is [greet].
3. "Nhân viên chi nhánh chào hỏi bạn
khi đến lượt bạn để được phục vụ"
được [chào hỏi].
4. “Expression of genuine concern if
there is a mistake in my account” is
[concern].
4. "Biểu hiện của mối quan tâm nếu có
một sai sót trong tài khoản của bạn"
[quan tâm].
5. “Politeness of branch staff” is
[polite].
5. "Nhân viên chi nhánh là lịch sự"
[lịch sự].
6. “Neat appearance of branch staff” is
[neatness].
6. "Trang phục của nhân viên là gọn
gàng" [gọn gàng].
7. “Ability of branch staff to apologise
for a mistake” is [apology].
7. "Nhân viên chi nhánh xin lỗi bạn
nếu làm sai một lỗi nào" là [xin lỗi].
Dimension 2 - Credibility:
Maintaining staff-customer trust by
rectifying mistakes, and keeping
customers informed.
Khoảng cách 2 - Sự tin cậy:
Duy trì sự tin tưởng của khách hàng
bằng cách chấn chỉnh những sai lầm,
và thông báo tới khách hàng.
8. “Branch staff keeping me informed
about matters of concern to me” is
[informed].
8. "Nhân viên chi nhánh thông báo cho
tôi những gì mà tôi đang quan tâm" là
[thông báo].
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
9. “Ability of branch staff to put a
mistake right” is [mistake].
9. "Nhân viên chi nhánh sửa lỗi nhanh
chóng khi mắc phải lỗi" là [lỗi].
10. “Feeling of security in my dealings
with the branch staff” is [security].
10. "Cảm thấy an toàn khi giao dịch
với nhân viên chi nhánh" là [bảo mật].
Dimension 3 - Communications:
Fulfilling banking needs of customers
by successfully communicating
financial advice and serving timely
notices.
Khoảng cách 3 – Khả năng tư vấn:
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng
cách giao tiếp, tư vấn tài chính và
thông báo kịp thời tới khách hàng.
11. “Branch staff helping me learn how
to keep down my banking costs” is
[learn].
11. " Nhân viên Chi nhánh đã giúp bạn
tìm hiểu làm thế nào để giảm bớt chi
phí ngân hàng" [ học ].
12. “Branch staff’s knowledge of
bank’s services and products” is
[knowledg].
12. "Nhân viên chi nhánh có đủ kiến
thức về các dịch vụ, sản phẩm của
ngân hàng" [kiến thức].
13. “Quality of advice given about
managing my finances” is [advice].
13. "Nhân viên chi nhánh đưa ra những
lời khuyên giúp bạn quản lý tài
chính"là [tư vấn].
14. “Branch staff telling me about the
different types of accounts and
investments available” is [acctypes].
14. "Nhân viên chi nhánh tư vấn cho
bạn các loại tài khoản và các khoản
mục đầu tư hiện có" là [các loại tài
khoản]
15. “Branch staff telling me when
services will be performed” is
[servwhen].
15. "Nhân viên chi nhánh nói với bạn
khi mà dịch vụ được thực hiện" là [khi
dịch vụ được thực hiện].
Dimension 4 - Access to Teller
Services:
The adequacy of the number of staff
serving customers throughout business
hours and during peak hours.
Khoảng cách 4 – Khả năng tiếp cận
dịch vụ:
Sự đầy đủ về số lượng nhân viên phục
vụ khách hàng trong suốt giờ làm việc
và trong giờ cao điểm.
16. “Number of open tellers during the
busy hours of the day” is [tellers].
16. "Số lượng giao dịch viên là đầy đủ
để phục vụ trong giờ cao điểm" [giao
dịch viên].
17. “Number of staff behind the counter
serving customers” is [staffnum].
17. "Số lượng nhân viên đứng hỗ trợ
phía sau là đầy đủ" là [ staffnum ].
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 3: ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN QUAN SÁT CHO PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU
KIỆN THỊ TRƯỜNG TẠI TP. HUẾ – THANG ĐO NHÁP 2
Tác giả nhận thấy trong nhân tố thành phần ứng xử nhân viên, 2 biến “nhân
viên chi nhánh chào hỏi bạn khi đến lượt bạn được phục vụ”, và “nhân viên chi nhánh
lịch sự” có thể viết lại thành 1 biến là “Nhân viên luôn thân thiện, lịch sự khi phục vụ
khách hàng”. Ngoài ra, 2 biến “Biểu hiện của mối quan tâm nếu có một sai sót trong
tài khoản của bạn”, và “Nhân viên chi nhánh xin lỗi bạn nếu làm sai một lỗi nào” có
thể viết lại là “Nhân viên xin lỗi và bày tỏ thái độ quan tâm đối với khách hàng khi có
sự cố xảy ra”. Do đó, 7 biến trong thành phần ứng xử nhân viên có thể gom lại thành 5
biến.
Trong nhân tố tin cậy, tác giả bổ sung thêm biến “Ngân hàng Ngân hàng luôn
thực hiện đúng những lời hứa và cam kết”
Trong nhân tố thành phần khả năng tư vấn, biến “Nhân viên chi nhánh đã giúp
đỡ bạn tìm hiểu làm thế nào để giảm bớt chi phí ngân hàng”, “Nhân viên chi nhánh tư
vấn các loại tài khoản và danh mục đầu tư hiện có” và “Nhân viên chi nhánh đưa ra
những lời khuyên giúp bạn quản lý tài khoản” có thể viết lại là “Nhân viên tư vấn cho
khách hàng giao dịch với ngân hàng với chi phí hợp lý”. Và như vậy, 5 biến trong
thành phần khả năng tương tác được viết lại thành 3 biến.
Đặc biệt với nhân tố tiếp cận với dịch vụ tại ngân hàng, tác giả sau khi tham
khảo ý kiến của một số chuyên gia trong ngành thì nhận thấy yếu tố “thuận tiện về thời
gian và địa điểm giao dịch” là vô cùng cần thiết cho khách hàng. Theo Levesque and
McDougall, 1996, “Nếu ngân hàng tọa lạc tại một nơi mà khách hàng dễ dàng tiếp cận,
họ sẽ giao dịch với ngân hàng thuận tiện và thường xuyên hơn”. Vì vậy, với sự hướng
dẫn của chuyên gia, bài nghiên cứu quyết định bổ sung thêm 2 thang đo “Có giờ làm
việc thuận tiện cho khách hàng” và “Có nhiều điểm giao dịch thuận lợi cho khách
hàng” .
Bảng hỏi về chất lượng dịch vụ NHBL sau khi điều chỉnh sẽ có 17 biến, được
trình bày như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
ỨNG XỬ NHÂN VIÊN
1 Nhân viên luôn sẵn lòng giúp đỡ Anh (Chị) ux1
2 Nhân viên thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng ux2
3 Nhân viên luôn thân thiện, lịch sự khi phục vụ Anh (Chị) ux3
4 Nhân viên xin lỗi và bày tỏ thái độ quan tâm đối với Anh (Chị) khi có sự cố
xảy ra
ux4
5 Trang phục nhân viên gọn gàng, lịch sự ux5
SỰ TIN CẬY
6 Ngân hàng cung cấp những thông tin mà Anh (Chị) quan tâm tc1
7 Nhân viên có khả năng giải quyết các sai sót một cách thỏa đáng tc2
8 Anh (Chị) cảm thấy an toàn khi giao dịch với ngân hàng tc3
9 Ngân hàng luôn thực hiện đúng những lời hứa và cam kết tc4
KHẢ NĂNG TƯ VẤN
10 Nhân viên tư vấn cho Anh (Chị) giao dịch với ngân hàng với chi phí hợp lý. tv1
11 Nhân viên có đủ kiến thức về các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng tv2
12 Ngân hàng thông báo cho Anh (Chị) thời gian thực hiện dịch vụ tv3
TIẾP CẬN DỊCH VỤ
13 Ngân hàng có số lượng nhân viên đầy đủ để đáp ứng, phục vụ Anh (Chị)
trong giờ cao điểm khách hàng.
tcdv1
14 Ngân hàng có nhiều điểm giao dịch thuận tiện cho Anh (Chị) tcdv2
15 Ngân hàng có giờ làm việc thuận tiện cho Anh (Chị) tcdv3
PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH
16 Ngân hàng có trang thiết bị và máy móc hiện đại pthh1
17 Ngân hàng có cơ sở vật chất đầy đủ (ghế chờ, tờ rơi, sách báo, nước uống) pthh2
GIÁ CẢ CẢM NHẬN GCCN
18 Chi phí giao dịch tại VCB không cao hơn so với mặt chung của thị trường
ngân hàng
gccn1
19 Chi phí giao dịch của VCB là phù hợp với các dịch vụ mà NH cung cấp gccn2
20 Chi phí giao dịch của VCB là phù hợp với khả năng tài chính của Anh (Chị). gccn3
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG HL
21 Nhìn chung Anh (Chị) thấy hài lòng với dịch vụ của ngân hàng hl1
22 Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của Anh (Chị) hl2
23 Anh (Chị) đã quyết định đúng khi chọn ngân hàng này để giao dịch hl3
LÒNG TRUNG THÀNH LTT
24 Anh (Chị) là khách hàng trung thành của VCB ltt1
25 VCB là lựa chọn đầu tiên của Anh (Chị). ltt2
26 Anh (Chị) sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ tại VCB ltt3
27 Anh (Chị) sẽ giới thiệu cho người khác sử dụng dịch vụ của Ngân hàng ltt4
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 4: CÁC BƯỚC THỐNG KÊ BẰNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN
TÍNH SEM
Bước 1: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
- Hệ số Cronbach’s Alpha ((Hair và cộng sự (1998), Segar (1997)).
- Ước lượng các hệ số hồi quy và t – value.
- Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): Thực hiện trên mô hình đo lường để loại
các biến có hệ số tải nhân tố tiềm ẩn thấp. Có thể thực hiện kiểm định CFA trên từng
mô hình con (Sub Model) trước khi kiểm định mô hình tổng thể (tập hợp các mô hình
con để kiểm định đồng thời).
- Thống kê SMC (Square Multiple Correlation) cho mỗi khái niệm tiềm ẩn
ngoại sinh (kết quả phân tích CFA của mô hình đo lường nêu trên), tương tự hệ số R2
trong hồi quy tuyến tính, SMC là phương sai giải thích của mỗi khái niệm tiềm ẩn
(Bollen (1989)).
Bước 2: Đánh giá mức độ phù hợp của tổng thể mô hình
- Bản chất của mô hình SEM là đòi hỏi các nhà nghiên cứu trước hết thực hiện
khai báo các giá trị xuất phát ban đầu được gọi là mô hình giả thiết. Từ mô hình giả
thuyết, thông qua một chuỗi vòng lặp các chỉ số biến đổi để cuối cùng cung cấp cho
nhà nghiên cứu một mô hình xác lập, có khả năng giải thích tối đa sự phù hợp giữa mô
hình với bộ dữ liệu thu thập thực tế. Sự phù hợp của toàn bộ mô hình trên thực tế được
đánh giá thông qua các tiêu chí về mức độ phù hợp như sau:
- Kiểm định Chi-Square (χ2): Biểu thị mức độ phù hợp tổng quát của toàn bộ
mô hình tại mức ý nghĩa p-value = 0,05 (Joserkog & Sorbom (1989)). Điều này thực tế
rất khó xảy ra bởi vì χ2 rất nhạy với kích thước mẫu lớn và độ mạnh của kiểm định,
nên thực tế người ta dùng chỉ số χ2/df để đánh giá.
Tỷ số Chi-Square/bậc tự do (χ2/df): Cũng dùng để đo mức độ phù hợp một cách
chi tiết hơn của cả mô hình.
Các chỉ số liên quan khác: GFI, AGFI, CFI, NFI, v.v.
Trong đó:
GFI: là chỉ tiêu đo độ phù hợp tuyệt đối (không điều chỉnh bậc tự do) của mô
hình cấu trúc và mô hình đo lường với bộ dữ liệu khảo sát.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
AGFI: là chỉ tiêu điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự do trong mô hình.
RMR: đánh giá phương sai phần dư của biến quan sát, mặt khác đánh giá tương
quan phần dư của một biến quan sát này với tương quan phần dư của một biến quan sát
khác. Giá trị RMR càng lớn nghĩa là phương sai phần dư càng cao, nó phản ánh một
mô hình có độ phù hợp không tốt.
RMSEA: là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định mức độ phù hợp của mô hình
so với tổng thể.
NFI: đo sự khác biệt phân bố chuẩn của χ2 giữa mô hình độc lập (đơn nhân tố,
có các hệ số bằng 0) với phép đo phương sai và mô hình đa nhân tố.
Mức xác suất: giá trị > 0,05 được xem là mô hình phù hợp tốt ((Arbuckle &
Wothke (1999), Rupp & Segal (1989)). Điều này có nghĩa rằng không thể bác bỏ giả
thuyết H0 (là giả thuyết mô hình tốt), tức là không tìm kiếm được mô hình nào tốt hơn
mô hình hiện tại)
Ngoài ra các quan hệ riêng lẻ cũng được đánh giá tốt dựa trên các mức ý nghĩa
thống kê. Tác động của các biến ngoại sinh lên các biến nội sinh và tác động của các
biến nội sinh lên các biến nội sinh được đánh giá qua các hệ số hồi quy. Mối quan hệ
giữa các biến được biểu thị bằng mũi tên trên mô hình. Chiều mũi tên biểu diễn chiều
tác động của biến này lên biến kia. Ứng với một mối quan hệ ta có một giả thuyết
tương ứng (như đã trình bày ở phần đầu chương này về các giả thuyết và mô hình
nghiên cứu). Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, tất cả các mối quan
hệ nhân quả đề nghị có độ tin cậy ở mức 95% (p = 0,05) (Cohen (1988)).
Bước 3: Chỉ số điều chỉnh mô hình (MI - Modification Indices)
Chỉ số điều chỉnh mô hình là chỉ số ước lượng sự thay đổi của χ2 ứng với mỗi
trường hợp thêm vào một mối quan hệ khả dĩ (ứng với một bậc tự do). Nếu ∆χ2 > 3.84
(ứng với một bậc tự do), cho phép ta đề nghị một mối quan hệ làm tăng độ phù hợp
của mô hình (Hair và cộng sự (1998)). Điều này cũng tương tự như đưa từng biến độc
lập vào trong mô hình hồi quy tuyến tính. Tuy vậy nhà nghiên cứu nên thận trọng bởi
vì mối quan hệ thêm vào mô hình chỉ được xem xét khi nó ủng hộ lý thuyết và không
nên cố gắng mọi cách để cải thiện các chỉ số nhằm làm cho mô hình phù hợp hơn
(Bullock và cộng sự (1994), Hair và cộng sự (1998)). Các chỉ số phù hợp tốt chỉ ra
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
rằng dữ liệu ủng hộ mô hình đề nghị, nhưng chúng không có nghĩa rằng mô hình lựa
chọn là chính xác hay là mô hình tốt nhất trong số các mô hình khả thi về mặt lư
thuyết.
Bước 4: Kiểm tra ước lượng mô hình bằng phương pháp Boostrap.
Mô hình cuối cùng cũng như các mô hình phù hợp khác cần thiết phải có bộ dữ
liệu độc lập với nhau, hay cỡ mẫu ban đầu khá lớn. Trong phương pháp nghiên cứu
định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, thông thường chúng ta phải bằng cách chia
mẫu thành 02 mẫu con. Mẫu con thứ nhất dùng để ước lượng các tham số mô hình và
mẫu con thứ hai dùng để đánh giá lại:
Định cỡ mẫu con thứ nhất dùng để khám phá.
Dùng cỡ mẫu con thứ hai để đánh giá chéo.
Chỉ số đánh giá chéo CVI (Cross-Validation Index) đo khoảng cách giữa ma
trận Covariance phù hợp trong mẫu con thứ nhất với ma trận Covariance của mẫu. Chỉ
số CVI nhỏ nhất cho phép kỳ vọng trạng thái mẫu lặp lại càng ổn định. Cách khác là
lặp lại nghiên cứu bằng một mẫu khác. Hai cách trên đây thường không thực tế vì
phương pháp phân tích mô hình cấu trúc thường đòi hỏi mẫu lớn nên việc làm này tốn
kém nhiều thời gian, chi phí (Anderson & Gerbing (1998)). Trong những trường hợp
như vậy thì Boostrap là phương pháp phù hợp để thay thế (Schumacker & Lomax
1996). Boostrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu đóng
vai trò đám đông.
Phương pháp Boostrap thực hiện với số mẫu lặp lại là N lần. Kết quả ước lượng
t N mẫu được tính trung bình và giá trị này có xu hướng gần đến ước lượng của tổng
thể. Khoảng chênh lệch giữa giá trị trung bình ước lượng bằng Boostrap và ước lượng
mô hình với mẫu ban đầu càng nhỏ cho phép kết luận các ước lượng mô hình có thể
tin cậy được.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nam 119 51.7 51.7 51.7
Nu 111 48.3 48.3 100.0
Total 230 100.0 100.0
Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Duoi 22 24 10.4 10.4 10.4
22 – 35 112 48.7 48.7 59.1
35 – 55 81 35.2 35.2 94.4
Tren 55 13 5.7 5.7 100.0
Total 230 100.0 100.0
Ngành nghề
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
CBNV 132 57.4 57.4 57.4
Tu KD 34 14.8 14.8 72.2
Noi tro 14 6.1 6.1 78.3
Khac 50 21.7 21.7 100.0
Total 230 100.0 100.0
Thu nhập
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Duoi 2tr 19 8.3 8.3 8.3
2 - 5tr 114 49.6 49.6 57.9
5 – 8tr 70 30.4 30.4 88.3
Tren 8tr 27 11.7 11.7 100.0
Total 230 100.0 100.0Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA LẦN 2 CHO
THANG ĐO CLDV (nghiên cứu sơ bộ n=130)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .867
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1016.717
Df 120
Sig. .000
Total Variance Explained
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums
of Squared
Loadingsa
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total
1 6.604 41.276 41.276 6.194 38.713 38.713 4.632
2 1.630 10.189 51.465 1.271 7.943 46.656 5.137
3 1.382 8.639 60.105 .918 5.740 52.395 4.282
4 1.169 7.305 67.409 .758 4.737 57.132 2.781
5 .852 5.322 72.732
6 .721 4.508 77.239
7 .560 3.503 80.742
8 .490 3.061 83.804
9 .467 2.920 86.724
10 .421 2.633 89.356
11 .374 2.337 91.693
12 .341 2.128 93.821
13 .301 1.882 95.704
14 .266 1.660 97.363
15 .246 1.538 98.901
16 .176 1.099 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrixa
Factor
1 2 3 4
ux2 .949 -.135 -.054 .055
ux3 .761 .106 -.015 -.011
ux4 .660 .175 -.047 -.054
ux1 .586 .109 .102 -.065
pthh2 -.140 .842 .057 .035
pthh1 .154 .709 -.100 -.043
tcdv1 .036 .691 .069 -.027
tcdv2 .173 .614 -.013 .068
tcdv3 .169 .604 .034 .006
tc3 .142 -.135 .859 -.018
tc4 .027 .139 .686 .026
tc1 .034 -.070 .647 .061
tc2 -.280 .275 .464 -.122
tv2 -.172 .017 -.078 .924
tv1 .165 -.086 .014 .641
tv3 .056 .204 .130 .512
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO
THANG ĐO CLDV (nghiên cứu chính thức n=230)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .878
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1714.412
df 105
Sig. .000
Total Variance Explained
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums
of Squared
Loadingsa
Total % of
Variance
Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total
1 6.270 41.801 41.801 5.879 39.196 39.196 5.060
2 1.878 12.521 54.322 1.431 9.539 48.735 4.530
3 1.217 8.113 62.436 .779 5.195 53.930 3.781
4 1.140 7.598 70.034 .749 4.992 58.922 2.346
5 .594 3.958 73.991
6 .558 3.717 77.708
7 .545 3.631 81.339
8 .483 3.223 84.562
9 .445 2.968 87.530
10 .423 2.818 90.347
11 .386 2.570 92.918
12 .327 2.180 95.098
13 .313 2.087 97.185
14 .242 1.616 98.800
15 .180 1.200 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrixa
Factor
1 2 3 4
tcdv3 .898 -.048 -.117 -.009
tcdv2 .793 -.013 .111 -.066
tcdv1 .764 -.006 .099 -.029
pthh1 .730 .055 -.026 .073
pthh2 .703 .120 -.069 .024
ux2 -.062 .892 -.118 .072
ux3 .095 .719 .091 -.046
ux1 .062 .696 -.015 .049
ux4 .135 .552 .188 -.096
tv3 .086 -.068 .726 .062
tv1 .048 -.104 .722 .080
tv2 -.153 .169 .689 -.059
tc4 -.012 .022 .012 .771
tc3 .128 .043 -.038 .687
tc1 -.113 -.012 .084 .671
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ CFA THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Chi-square = 222.155; Degrees of freedom = 157 ; Probability level = 0.000
Estimate S.E. C.R. P
pthh1 <--- HH_TCDV 1.000
pthh2 <--- HH_TCDV .912 .086 1.653 ***
tcdv3 <--- HH_TCDV .993 .092 1.824 ***
tcdv2 <--- HH_TCDV 1.142 .048 23.638 ***
tcdv1 <--- HH_TCDV 1.166 .052 22.554 ***
tc3 <--- TC 1.000
tc2 <--- TC 1.366 .056 24.278 ***
tc1 <--- TC 1.032 .114 9.042 ***
tv3 <--- TV 1.000
tv2 <--- TV .889 .106 8.373 ***
tv1 <--- TV .988 .091 1.867 ***
ux3 <--- UX 1.000
ux2 <--- UX .828 .064 13.020 ***
ux1 <--- UX .936 .071 13.260 ***
ux4 <--- UX .804 .071 11.377 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
pthh1 <--- HH_TCDV 0.760
pthh2 <--- HH_TCDV 0.734
tcdv3 <--- HH_TCDV 0.744
tcdv2 <--- HH_TCDV 0.854
tcdv1 <--- HH_TCDV 0.849
tc3 <--- TC 0.702
tc2 <--- TC 0.868
tc1 <--- TC 0.710
tv3 <--- TV 0.759
tv2 <--- TV 0.681
tv1 <--- TV 0.745
ux3 <--- UX 0.827
ux2 <--- UX 0.769
ux1 <--- UX 0.781
ux4 <--- UX 0.737
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P
HH_TCDV TC .666 .117 5.695 ***
HH_TCDV TV .811 .149 5.427 ***
HH_TCDV UX 1.147 .172 6.655 ***
TC TV .666 .133 4.997 ***
TC UX 1.023 .161 6.366 ***
TV UX 1.069 .192 5.574 ***
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ CFA MÔ HÌNH TỚI HẠN
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Chi-square = 355.881 ; Degrees of freedom = 205 ; Probability level = 0.000
Estimate S.E. C.R. P
UX <--- CLDV 1.345 .077 7.357 ***
HH_TCDV <--- CLDV .985 .142 6.933 ***
TC <--- CLDV .917 .052 6.770 ***
TV <--- CLDV 1.000
pthh1 <--- HH_TCDV 1.000
pthh2 <--- HH_TCDV .900 .085 1.592 ***
tcdv3 <--- HH_TCDV .990 .091 1.884 ***
tcdv2 <--- HH_TCDV 1.137 .064 12.719 ***
tcdv1 <--- HH_TCDV 1.166 .066 12.685 ***
tc3 <--- TC 1.000
tc2 <--- TC 1.377 .077 1.626 ***
tc1 <--- TC 1.037 .114 9.132 ***
tv3 <--- TV 1.000
tv2 <--- TV .895 .105 8.504 ***
tv1 <--- TV .990 .110 9.026 ***
ux3 <--- UX 1.000
ux2 <--- UX .847 .070 12.066 ***
ux1 <--- UX .948 .078 12.141 ***
ux4 <--- UX .814 .072 11.277 ***
gccn3 <--- GCCN 1.000
gccn2 <--- GCCN .993 .033 27.396 ***
gccn1 <--- GCCN .874 .042 21.017 ***
ltt1 <--- LTT 1.000
ltt2 <--- LTT 1.028 .088 11.625 ***
ltt3 <--- LTT 1.160 .093 12.522 ***
ltt4 <--- LTT 1.120 .096 11.707 ***
hl1 <--- HL 1.000
hl2 <--- HL 1.024 .066 13.480 ***
hl3 <--- HL .795 .081 9.871 ***
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
UX <--- CLDV 0.844
HH_TCDV <--- CLDV 0.783
TC <--- CLDV 0.854
TV <--- CLDV 0.696
pthh1 <--- HH_TCDV 0.763
pthh2 <--- HH_TCDV 0.727
tcdv3 <--- HH_TCDV 0.744
tcdv2 <--- HH_TCDV 0.854
tcdv1 <--- HH_TCDV 0.851
tc3 <--- TC 0.699
tc2 <--- TC 0.871
tc1 <--- TC 0.710
tv3 <--- TV 0.757
tv2 <--- TV 0.683
tv1 <--- TV 0.744
ux3 <--- UX 0.818
ux2 <--- UX 0.779
ux1 <--- UX 0.783
ux4 <--- UX 0.738
gccn3 <--- GCCN 0.944
gccn2 <--- GCCN 0.954
gccn1 <--- GCCN 0.876
ltt1 <--- LTT 0.758
ltt2 <--- LTT 0.796
ltt3 <--- LTT 0.851
ltt4 <--- LTT 0.801
hl1 <--- HL 0.818
hl2 <--- HL 0.848
hl3 <--- HL 0.660
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P
HL CLDV 1.013 0.059 17.051 ***
GCCN CLDV 1.074 0.136 7.905 ***
LTT HL 1.298 0.080 16.133 ***
GCCN LTT 1.441 0.204 7.048 ***
GCCN HL 1.378 0.202 6.818 ***
LTT CLDV .909 0.057 15.816 ***
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ SEM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT (CHUẨN HÓA)
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Chi-square = 425.398; Degrees of freedom = 227; Probability level = 0.000
Estimate S.E. C.R. P
CLDV <--- GCCN .408 .030 13.527 ***
HL <--- CLDV 1.178 .040 29.172 ***
LTT <--- CLDV .361 .088 4.096 0,03
LTT <--- HL .700 .064 1.985
UX <--- CLDV 1.327 .077 17.343 ***
HH_TCDV <--- CLDV 1.053 .062 17.112 ***
TC <--- CLDV .885 .053 16.681 ***
TV <--- CLDV 1.000
pthh1 <--- HH_TCDV 1.000
pthh2 <--- HH_TCDV .879 .082 1.701 ***
tcdv3 <--- HH_TCDV .955 .088 1.858 ***
tcdv2 <--- HH_TCDV 1.029 .087 11.778 ***
tcdv1 <--- HH_TCDV 1.053 .090 11.711 ***
tc3 <--- TC 1.000
tc2 <--- TC 1.387 .071 19.499 ***
tc1 <--- TC 1.040 .069 15.069 ***
tv3 <--- TV 1.000
tv2 <--- TV .886 .104 8.485 ***
tv1 <--- TV .987 .109 9.062 ***
ux3 <--- UX 1.000
ux2 <--- UX .849 .070 12.108 ***
ux1 <--- UX .945 .078 12.108 ***
ux4 <--- UX .811 .072 11.251 ***
gccn3 <--- GCCN 1.000
gccn2 <--- GCCN .990 .033 29.754 ***
gccn1 <--- GCCN .874 .035 25.127 ***
ltt1 <--- LTT 1.000
ltt2 <--- LTT 1.037 .071 14.673 ***
ltt3 <--- LTT 1.162 .075 15.474 ***
hl1 <--- HL 1.000
hl2 <--- HL 1.072 .079 13.649 ***
hl3 <--- HL 1.006 .102 9.907 ***
ltt4 <--- LTT 1.130 .096 11.746 ***Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CLDV <--- GCCN 0.758
HL <--- CLDV 0.927
LTT <--- CLDV 0.266
LTT <--- HL 0.656
UX <--- CLDV 0.832
HH_TCDV <--- CLDV 0.807
TC <--- CLDV 0.827
TV <--- CLDV 0.694
pthh1 <--- HH_TCDV 0.792
pthh2 <--- HH_TCDV 0.736
tcdv3 <--- HH_TCDV 0.745
tcdv2 <--- HH_TCDV 0.802
tcdv1 <--- HH_TCDV 0.798
tc3 <--- TC 0.696
tc2 <--- TC 0.874
tc1 <--- TC 0.709
tv3 <--- TV 0.760
tv2 <--- TV 0.679
tv1 <--- TV 0.745
ux3 <--- UX 0.819
ux2 <--- UX 0.781
ux1 <--- UX 0.781
ux4 <--- UX 0.737
gccn3 <--- GCCN 0.945
gccn2 <--- GCCN 0.952
gccn1 <--- GCCN 0.877
ltt1 <--- LTT 0.756
ltt2 <--- LTT 0.797
ltt3 <--- LTT 0.846
hl1 <--- HL 0.723
hl2 <--- HL 0.788
hl3 <--- HL 0.742
ltt4 <--- LTT 0.802
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ SEM MÔ HÌNH CẠNH TRANH 1 (CHUẨN HÓA)
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Chi-square = 405.451; Degrees of freedom = 225; Probability level = 0.000
Estimate S.E. C.R. P
CLDV <--- GCCN .383 .025 15.108 ***
HL <--- GCCN .280 .093 3.019 ***
HL <--- CLDV .801 .134 5.973 ***
LTT <--- CLDV .292 .109 2.681 0,02
UX <--- CLDV 1.384 .080 17.403 ***
HH_TCDV <--- CLDV 1.067 .062 17.081 ***
TC <--- CLDV .894 .052 17.246 ***
TV <--- CLDV 1.000
LTT <--- HL .700 .097 7.209 ***
pthh1 <--- HH_TCDV 1.000
pthh2 <--- HH_TCDV .882 .082 1.765 ***
tcdv3 <--- HH_TCDV .954 .088 1.861 ***
tcdv2 <--- HH_TCDV 1.025 .087 11.758 ***
tcdv1 <--- HH_TCDV 1.048 .090 11.681 ***
tc3 <--- TC 1.000
tc2 <--- TC 1.378 .089 15.494 ***
tc1 <--- TC 1.035 .086 12.079 ***
tv3 <--- TV 1.000
tv2 <--- TV .891 .105 8.487 ***
tv1 <--- TV .985 .109 9.005 ***
ux3 <--- UX 1.000
ux2 <--- UX .840 .069 12.087 ***
ux1 <--- UX .943 .077 12.205 ***
ux4 <--- UX .811 .071 11.357 ***
gccn3 <--- GCCN 1.000
gccn2 <--- GCCN 1.000 .034 29.285 ***
gccn1 <--- GCCN .882 .033 27.048 ***
ltt1 <--- LTT 1.000
ltt2 <--- LTT 1.057 .089 11.825 ***
ltt3 <--- LTT 1.187 .094 12.693 ***
ltt4 <--- LTT 1.151 .097 11.899 ***
hl1 <--- HL 1.000
hl2 <--- HL 1.019 .069 14.794 ***
hl3 <--- HL .949 .089 1.681 ***
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CLDV <--- GCCN 0.703
HL <--- GCCN 0.376
HL <--- CLDV 0.586
LTT <--- CLDV 0.220
UX <--- CLDV 0.867
HH_TCDV <--- CLDV 0.819
TC <--- CLDV 0.834
TV <--- CLDV 0.696
LTT <--- HL 0.719
pthh1 <--- HH_TCDV 0.793
pthh2 <--- HH_TCDV 0.740
tcdv3 <--- HH_TCDV 0.745
tcdv2 <--- HH_TCDV 0.799
tcdv1 <--- HH_TCDV 0.795
tc3 <--- TC 0.699
tc2 <--- TC 0.872
tc1 <--- TC 0.709
tv3 <--- TV 0.759
tv2 <--- TV 0.682
tv1 <--- TV 0.743
ux3 <--- UX 0.821
ux2 <--- UX 0.775
ux1 <--- UX 0.781
ux4 <--- UX 0.738
gccn3 <--- GCCN 0.943
gccn2 <--- GCCN 0.952
gccn1 <--- GCCN 0.877
ltt1 <--- LTT 0.750
ltt2 <--- LTT 0.798
ltt3 <--- LTT 0.849
ltt4 <--- LTT 0.802
hl1 <--- HL 0.743
hl2 <--- HL 0.787
hl3 <--- HL 0.749Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ SEM MÔ HÌNH CẠNH TRANH 2 (CHUẨN HÓA)
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Chi-square = 447.909; Degrees of freedom = 231; Probability level = 0.000
Estimate S.E. C.R. P
CLDV <--- GCCN .400 .038 10.427 ***
LTT <--- GCCN .100 .087 1.146 0.114
HL <--- CLDV 1.184 .047 25.192 ***
LTT <--- CLDV .263 .189 1.389 .097
UX <--- CLDV 1.336 .074 17.970 ***
HH_TCDV <--- CLDV 1.052 .061 17.110 ***
TC <--- CLDV .891 .050 17.706 ***
TV <--- CLDV 1.000
LTT <--- HL .640 .097 6.578 ***
pthh1 <--- HH_TCDV 1.000
pthh2 <--- HH_TCDV .879 .082 10.724 ***
tcdv3 <--- HH_TCDV .954 .088 10.870 ***
tcdv2 <--- HH_TCDV 1.026 .087 11.771 ***
tcdv1 <--- HH_TCDV 1.049 .090 11.695 ***
tc3 <--- TC 1.000
tc2 <--- TC 1.387 .075 18.517 ***
tc1 <--- TC 1.041 .074 14.080 ***
tv3 <--- TV 1.000
tv2 <--- TV .889 .105 8.495 ***
tv1 <--- TV .988 .109 9.052 ***
ux3 <--- UX 1.000
ux2 <--- UX .848 .070 12.108 ***
ux1 <--- UX .946 .078 12.133 ***
ux4 <--- UX .811 .072 11.254 ***
gccn3 <--- GCCN 1.000
gccn2 <--- GCCN .991 .034 29.411 ***
gccn1 <--- GCCN .873 .041 21.067 ***
ltt1 <--- LTT 1.000
ltt2 <--- LTT 1.042 .082 12.640 ***
ltt3 <--- LTT 1.171 .087 13.480 ***
ltt4 <--- LTT 1.135 .097 11.715 ***
hl1 <--- HL 1.000
hl2 <--- HL 1.072 .079 13.656 ***
hl3 <--- HL .991 .100 9.944 ***
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CLDV <--- GCCN .742
LTT <--- GCCN .138
HL <--- CLDV .92
LTT <--- CLDV .196
UX <--- CLDV .839
HH_TCDV <--- CLDV .807
TC <--- CLDV .835
TV <--- CLDV .696
LTT <--- HL .614
pthh1 <--- HH_TCDV .793
pthh2 <--- HH_TCDV .737
tcdv3 <--- HH_TCDV .745
tcdv2 <--- HH_TCDV .8
tcdv1 <--- HH_TCDV .796
tc3 <--- TC .696
tc2 <--- TC .873
tc1 <--- TC .71
tv3 <--- TV .759
tv2 <--- TV .68
tv1 <--- TV .744
ux3 <--- UX .819
ux2 <--- UX .78
ux1 <--- UX .782
ux4 <--- UX .736
gccn3 <--- GCCN .945
gccn2 <--- GCCN .953
gccn1 <--- GCCN .876
ltt1 <--- LTT .753
ltt2 <--- LTT .796
ltt3 <--- LTT .847
ltt4 <--- LTT .8
hl1 <--- HL .733
hl2 <--- HL .8
hl3 <--- HL .742Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ SEM MÔ HÌNH CẠNH TRANH 3 (CHUẨN HÓA)
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Chi-square = 431.148; Degrees of freedom = 228; Probability level = 0.000
Estimate S.E. C.R. P
CLDV <--- GCCN .380 0.054 7.070 ***
HL <--- GCCN .250 0.042 5.985 ***
LTT <--- GCCN .080 0.075 1.072 0.142
HL <--- CLDV .837 0.069 12.119 ***
LTT <--- CLDV .290 0.078 3.739 0.906
UX <--- CLDV 1.386 0.080 17.406 ***
HH_TCDV <--- CLDV 1.065 0.062 17.072 ***
TC <--- CLDV .897 0.054 16.655 ***
TV <--- CLDV 1.000
LTT <--- HL .620 0.058 10.742 ***
pthh1 <--- HH_TCDV 1.000
pthh2 <--- HH_TCDV .882 0.082 10.774 ***
tcdv3 <--- HH_TCDV .954 0.088 10.867 ***
tcdv2 <--- HH_TCDV 1.024 0.087 11.751 ***
tcdv1 <--- HH_TCDV 1.046 0.090 11.668 ***
tc3 <--- TC 1.000
tc2 <--- TC 1.379 0.089 15.501 ***
tc1 <--- TC 1.036 0.086 12.082 ***
tv3 <--- TV 1.000
tv2 <--- TV .893 0.105 8.491 ***
tv1 <--- TV .986 0.110 9.002 ***
ux3 <--- UX 1.000
ux2 <--- UX .841 0.070 12.090 ***
ux1 <--- UX .944 0.077 12.214 ***
ux4 <--- UX .811 0.071 11.344 ***
gccn3 <--- GCCN 1.000
gccn2 <--- GCCN 1.000 0.037 27.352 ***
gccn1 <--- GCCN .881 0.042 21.016 ***
ltt1 <--- LTT 1.000
ltt2 <--- LTT 1.046 0.087 12.000 ***
ltt3 <--- LTT 1.176 0.091 12.930 ***
ltt4 <--- LTT 1.138 0.094 12.065 ***
hl1 <--- HL 1.000
hl2 <--- HL 1.035 0.071 14.514 ***
hl3 <--- HL .958 0.090 10.607 ***
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CLDV <--- GCCN .697
HL <--- GCCN .337
LTT <--- GCCN .109
HL <--- CLDV .615
LTT <--- CLDV .215
UX <--- CLDV .868
HH_TCDV <--- CLDV .817
TC <--- CLDV .838
TV <--- CLDV .697
LTT <--- HL .627
pthh1 <--- HH_TCDV .793
pthh2 <--- HH_TCDV .740
tcdv3 <--- HH_TCDV .746
tcdv2 <--- HH_TCDV .799
tcdv1 <--- HH_TCDV .794
tc3 <--- TC .699
tc2 <--- TC .872
tc1 <--- TC .709
tv3 <--- TV .758
tv2 <--- TV .683
tv1 <--- TV .743
ux3 <--- UX .821
ux2 <--- UX .776
ux1 <--- UX .782
ux4 <--- UX .738
gccn3 <--- GCCN .943
gccn2 <--- GCCN .953
gccn1 <--- GCCN .876
ltt1 <--- LTT .755
ltt2 <--- LTT .798
ltt3 <--- LTT .850
ltt4 <--- LTT .802
hl1 <--- HL .747
hl2 <--- HL .801
hl3 <--- HL .753Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
PHỤ LỤC 14: PHÂN PHỐI BOOTSTRAP (MÔ HÌNH CẠNH TRANH 1)
Bootstrap Distributions (Default model)
ML discrepancy (implied vs sample) (Default model)
|--------------------
587.604 |*
619.010 |**
650.417 |****
681.824 |*********
713.231 |**************
744.638 |*******************
776.045 |********************
N = 1000 807.452 |***************
Mean = 769.941 838.859 |**********
S. e. = 2.170 870.266 |*******
901.673 |****
933.080 |*
964.487 |*
995.894 |*
1027.301 |*
|--------------------
ML discrepancy (implied vs pop) (Default model)
|--------------------
485.948 |*
496.695 |*****
507.443 |**********
518.190 |****************
528.938 |********************
539.685 |*******************
550.433 |***************
N = 1000 561.180 |***********
Mean = 539.918 571.928 |********
S. e. = .815 582.675 |*****
593.423 |**
604.170 |**
614.918 |*
625.665 |*
636.412 |*
|--------------------
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
K-L overoptimism (unstabilized) (Default model)
|--------------------
-393.224 |*
-302.329 |*
-211.434 |***
-120.539 |*******
-29.644 |*************
61.251 |*****************
152.147 |*******************
N = 1000 243.042 |******************
Mean = 199.105 333.937 |***************
S. e. = 6.845 424.832 |**********
515.727 |******
606.622 |****
697.517 |**
788.413 |**
879.308 |*
|--------------------
K-L overoptimism (stabilized) (Default model)
|--------------------
31.545 |*
63.064 |**
94.582 |*****
126.101 |*********
157.619 |**************
189.137 |********************
220.656 |****************
N = 1000 252.174 |*************
Mean = 204.726 283.693 |********
S. e. = 2.060 315.211 |****
346.729 |***
378.248 |**
409.766 |*
441.285 |*
472.803 |*
|--------------------Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý
SVTH: Hoàng Ngọc Duy K44B – TCNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế
Xác nhận sinh viên: Hoàng Ngọc Duy
Là sinh viên lớp: K44B – Tài Chính Ngân hàng, Khoa: Kế toán – Tài chính,
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, đã thực tập tốt nghiệp tại: Ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế.
Thời gian thực tập: từ ngày 10/02/2014 đến ngày 29/04/2014
Trong thời gian thực tập, sinh viên Hoàng Ngọc Duy đã tham gia công tác, có ý
thức chấp hành nghiêm túc nội quy, nề nếp, tổ chức kỷ luật và hoàn thành đầy đủ các
công việc theo sự hướng dẫn, giúp đỡ của các nhân viên và cán bộ tại đơn vị thực tập.
Huế, ngày...... tháng.......năm 2014
Xác nhận của đơn vị thực tập
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_mo_hinh_sem_danh_gia_long_trung_thanh_cua_khach_hang_doi_voi_dich_vu_ngan_hang_ban_le_tai_n.pdf