Xây dựng nông thôn mới là một công trình lớn, cũng là công trình do
nông dân tự chủ xây dựng. Nhưng do hiện nay, mức thu nhập của người nông
dân còn thấp, không thể tự mình hoàn thành công tác xây dựng mà cần phải có
sự trợ giúp về tài chính của chính phủ, thậm chí ở những vùng có kinh tế kém
phát triển phải hoàn toàn dựa vào chính phủ đầu tư.
Sau một thời gian nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng xây dựng
nông thôn mới tại xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới không phải là một dự án đầu tư do nhà
nước cấp ngân sách mà đây là quá trình xây dựng và phát triển cộng đồng dựa
vào nội lực của cộng đồng.
Thứ hai, các nguồn hỗ trợ bên ngoài cho quá trình xây dựng nông thôn mới
chỉ có tính chất hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động phát triển của nông thô
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng nông thôn mới tại xã Hải thọ, huyện Hải lăng, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân cư
Về nhà ở dân cư, bộ tiêu chí nông thôn mới xác định rõ sẽ không còn
nhà tạm, dột nát và tất cả các vùng miền trong cả nước phải bảo đảm 90% nhà ở
đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng đề ra.(Tiêu chí này xã chưa đạt được)
Trên địa bàn xã có 1.441 nhà,trong đó nhà kiên cố 250 nhà ( chiếm
17,34%) nhà bán kiên cố 1.176 nhà (chiếm 81,61%), 15 nhà tạm bợ va dột nát
(1,05%)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 53
Bảng: 3.3 Đánh giá mực độ đạt được nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế - Xã hội
TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí Tiêu chíchuẩn
Mức độ đạt được Phấn đấu đạt chỉtiêu
Đạt/ chưa đạt Tỷ lệ (%)
Đến
năm
2015
Đến năm
2020
2 Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đương trục xã, liên xã được
nhụa hóa hoặc bêtông hóa đạt chuẩn 100% Chưa 22 70 Đạt 90%
2.2Tỷ lệ km đường trục chính thôn, xóm
được cứng hóa theo chuẩn cấp kỹ thuật
của Bộ GTVT
70% Chưa 50 60 Đạt 80%
2.3tỷ lệ km Đường ngõ xóm do thôn
quản lý
100%(70%
cứng hóa) Chưa 66 90 95
2.4Tỷ lệ km đương trục chính nội đồng
được cứng hóa, xe cơ gưới đi lại thuận
tiện 70%
Chưa 32 50 70
3 Thuỷ lợi 3.1 Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu
cầu sản xuất và dân sinh Đạt Đạt 70 80 Đạt
3.2 Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý
được kiên cố hoá 85% Chưa 11,65 50 Đạt
4 Điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kĩ
thuật của ngành điện Đạt Đạt 90 95 98
4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,
an toàn 98% Đạt 100 100 100
5 Trường học Tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non, mẫu
giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở
vật chất đạt chuẩn quốc gia
80% Chưa 67 80 90
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 54
6 Cơ sở vật
chất VH
6.1 Nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt
chuẩn Đạt Chưa 60 Đạt Đạt 90%
6.2 Tỷ lệ thôn có nhà VH và khu TT thôn
đạt quy định 100% Chưa 60 Đạt Đạt 90%
7 Chợ n.thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Đạt 70 80 90
8 Bưu điện 8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn
thông
Đạt Đạt 80 85 95
8.2 Có internet đến thôn Đạt Đạt 80 90 98
9 Nhà ở dân
cư
9.1 Nhà tạm, nhà dột nát Không Chưa Đạt 95 Đạt100% 100
9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của
Bộ Xây dựng 80% Đạt 97 100 100
Nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 55
Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất
- Tiêu chí thứ 10: Thu nhập
Tổng giá trị sản xuất năm 2013 là 127280 triệu đồng
Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của
tỉnh: thu nhập bình quân 14,78 triệu đồng/người/năm đạt 0,9 lần so với mức
bình quân chung của toàn tỉnh( 16,43triệu đông/người/năm) và gấp 1,49 lần so
với thu nhập bình quân đầu người khu vục nông thôn của tỉnh (9,907triệu
đồng/người/năm)
+ Thực trạng sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp: Sản xuất nông-laam0nguw
nghiệp đâng phát triển theo hướng thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi tăng năng suất, chất lượng sản phẩm; hoạt động lâm nghiệp và khai thác gỗ
từng bước được xã hội hóa theo hướng trở thành nghề rừng; chăn nuôi và nuôi
trrongf thủy sản từng bước được mở rộng theo hướng trang trại, gia trại có đầu
tư thâm canh và hiệu quả kinh tế cao.
+ Thưc trạng ngành trông trọt: Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt
từ 1200-1300ha, trong đó tập trung các loại cây chính như: lua, ngô, lạc, đậu,
sắn, rau màu thực phẩm, khoai lang..
Diện tích gieo trồng hàng năm của 2013 là 1198,5ha giảm 71,1ha so với
năm 2012, tổng sản lượng có hạt là 397,64 tấn.
+ Thực trang ngành chăn nuôi: Nững năm gần đây, tình hình dịc bệnh
diễn biến hết sức phức tạp gây khó khăn và thiệt hại cho người chăn nuôi, nhưng
nhờ thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên ngành chăn nuôi ổn điịnh
và có xu hướng phát triển. Nhiều mô hình chăn nuội lợn theo hướng trang trại,
gia trại công nghiệp, bán công nghiệp gắn với ủ khí sinh hoc ngày càng được mở
rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Số hộ chăn nuôi gia cầm tiếp tục được duy trì, đồng thời quy mô số
lượng ngày càng tăng, có khoảng 119270 con xuất chuồng năm 2013 tăng 51181
con so với 2012.tỷ trọng ngành chăn nuôi cao, tổng giá trị thu nhập ngành chăn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 56
nuôi năm 2013 là 26317,25 triệu đồng
+ Thực trạng ngành thủy sản: : (Tổng giá trị ngành thủy sản 1.570,5
triệu đồng)
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động gắn với việc ban hành các
chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nên trong năm qua mặc dù điều
kiện thời tiết có nhiều bất lợi nhưng diện tích nuôi trồng thủy sản được duy trì
với 50 ha (trong đó diện tích lúa-cá 38 ha, diện tích ao hồ 12 ha), sản lượng cá
nước ngọt 34,9 tấn. Tuy nhiên việc nuôi cá ruộng lúa chưa thực sự có hiệu quả
cao vì người dân chưa mạnh dạng đầu tư thâm canh, hơn nửa công tác quản lý,
vệ sinh ao nuôi chưa tốt gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa.
+ Thục trạng ngành lâm nghiệp: (tổng giá trị thu nhập lâm nghiệp là
2.548 triệu đồng)
Ngay từ đầu năm UBND xã, đã lập kế hoạch khai thác và trồng mới rừng
trồng gắn với các biện pháp, giải pháp bảo vệ phát triển rừng và triển khai một
cách đồng bộ nhờ vậy, mà công tác chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng được
các ngành và mọi người dân quan tâm thực hiện một cách có hiệu quả. Tổ chức
phát động Tết trồng cây và đã trồng được khoảng 20.000 cây phân tán và cây
bóng mát; ngoài ra khuyến khích, vận động các nhóm hộ, hộ gia đình ươm hơn 60
vạn cây giống lâm nghiệp để trồng mới và cung cấp cho các vùng lân cận. Quán
triệt sâu rộng trong các nhóm hộ, hộ trồng rừng, các khu dân cư công tác BVR
và PCCCR. Kịp thời huy động lực lượng tại chỗ là bà con nhân dân và phương
tiện dập tắt cháy tại khu vực rừng tự nhiên giữa thôn 1, nhờ vậy nên thiệt hại
không đáng kể.
Chỉ đạo suất khoán BVR và Kiểm lâm địa bàn thường xuyên theo dõi,
kiểm tra chặt chẽ việc khai thác rừng trồng, lập hồ sơ cho khai thác 97 ha rừng tập
trung và cây phân tán. Tổng sản lượng khai thác trong năm 9.700 ster.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 57
Hướng dẫn cho các hộ có diện tích rừng trồng đã khai thác triển khai
trồng mới đến nay khoảng 60 ha, độ che phủ rừng 49,05% (giảm so với năm
2012 là 0,35% do chiếm diện tích đất trồng rừng sang quy hoạch bãi rác thải của
huyện).
+ Thực trạng ngành CN-TTCN, thương mại dịch vụ: Tổng giá trị thu
nhập từ CN, TTCN, Xây dựng và TM-DV đạt: 55.860 triệu đồng (trong đó
TT CN & XD: 25.800 triệu đồng, TM-DV: 30.060 triệu đồng).
Ngành nghề Công nghiệp, TTCN, xây dựng - TMDV trên địa bàn tiếp tục
được duy trì và phát triển. Theo kết quả đều tra các cơ sở kinh doanh cá thể, cơ sở
hành chính sự nghiệp, cơ sở kinh tế năm 2013, có 493 hộ buôn bán, ngành nghề,
kinh doanh, dịch vụ, trong đó: 365 cơ sở TMDV; 107 cơ sở CN-TTCN; và 21 cơ
sở kinh doanh vận tải.
Chỉ đạo BQL chợ Trung tâm Diên Sanh xây dựng phương án hợp đồng lô
quầy giai đoạn 2013-2018 và thu tiền đấu giá lô quầy, sắp xếp, bố trí lô quầy
theo đúng quy hoạch, ổn định kinh doanh buôn bán cho các hộ tiểu thương.
- Tiêu chí thứ 11: Tỷ lệ hộ nghèo
Trong thời gian qua, thông qua các chương trình, dự án gắn với các giải
pháp đồng bộ, chương trình giảm nghèo được triển khai thực hiện có hiệu quảTỷ
lệ hộ nghèo hàng năm giảm 2-3% trong tổng số hộ nghèo. Tuy nhiên hiện nay
hộ nghèo còn cao , vẫn còn 197 hộ nghèo, hộ cận nghèo 128 hộ.
- Tiêu chí thứ 12: Cơ cấu lao động
Lực lượng lao đông trong độ tuổi là 3429 lao động, lao động thực tế là
5027 người, trong đó lao động trong lĩnh vưc Nông-Lâm-Thủy sản la 3217
chiếm 64%;lao động phi nông nghiệp là 1711 chiếm 34,04%;lao động khác 101
lao động chiếm 2%( Tiêu chí này chưa đạt)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 58
Bảng 3.4 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức sản xuất
TT Tiêuchí Nội dung tiêu chí
Tiêu
Chí
Chuẩn
Mức độ đạt
được
Phấn đấu đạt chỉ
tiêu
Đạt/
chưa
đạt
Tỷ lệ
Đến
năm
2015
Đến
năm
2020
10 Thu
nhập
Thu nhập bình quân
đầu người/năm so
với mức bình quân
tỉnh
1,4 Lần Chưa 0,9 lần 1,5/Đạt
11 Hộ
nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo 5% Chưa 18,54% 3%/Đạt
12 Cơ cấu
lao
động
Tỷ lệ lao động
trong độ tuổi làm
việc trong lĩnh vực
nông, lâm, ngư
nghiệp
<35% Chưa 44% 40 30
13 Hình
thức
TC SX
Có tổ hợp tác hoặc
hợp tác xã hoạt
động có hiệu quả
Có Đạt 70 85 90
Nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới
- Tiêu chí thứ 13: Hình thức tổ chức sản xuất
Trong thời gian qua, Chính Phủ và UBND tỉnh đã ban hành nhiều chính
sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, kinh tế hộ như: hỗ trợ kinh phí, kỹ
tuật, con giống, tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi... nên nhiều hộ đã liên kết đầu
tư phát triể kinh tế qua nhiều hình thưc tổ chức sản xuaatsnhuw: thành lập câu
lạc bộ nhóm cùng sở thích nuội lợn Móng cái.
.Trên địa bàn xã có 2 HTX là HTX Thọ Nam và HTX Thọ Bắc. 2 tổ hợp
tác sản xuất nông nghiệp, hoạt động hiệu quả,tổ chức điều hành tốt.
Văn hóa – Xã hội và môi trường
- Tiêu chí thứ 14: Giáo dục
+Năm 2010 xã Hải Thọ được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học, phổ cập gióa duc THCS đạt tỷ lệ 83,65%
+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 59
(phổ thông, bổ túc, học nghề) đạt 96%
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 23,6%
Chỉ tiêu này chưa đạt theo tiêu chí nông thôn mới nhà nươc đề ra
- Tiêu chí thứ 15: Y tế
+ Song song viecj thực hiện các chương trình Quốc gia về Y tế, khám
và điều trị bệnh, tram y tế đã phối hợp chặt chẽ với y tế cộng đồng, các đại lý
BHYT tự nguyện vân động, tuyen truyền người dân tham gia các hình thức
BHYT .Xã có 1 trạm Y tế, với 6 giường bệnh, được đầu tư nâng cấp nhung vẫn
chưa đạt chuẩn quốc gia.
- Tiêu chí thứ 16: Văn hoá
Xã có từ 70% số thôn bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo tiêu
quy định của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch.
- Tiêu chí thứ 17: Môi trường
+ Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh là 1495 hộ đạt 98,48%
+ Các cơ sở sản xuất – kinh doanh đặc biệt các hộ chăn nuội,xay sát lúa
gạo, giét mổ gia súc chưa có biện pháp xử lý vệ sinh môi trường hợp lý có nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường,hiện tượng ô nhieemc không khí,đất đai,nguồn nước..
+ Các hoạt động sản xuât nông nghiệp lạm dụng phân bón hóa học
thuốc bảo vệ thực vật cũng có nguy cơ thoái hóa đất, ô nhiễm nguồn nước.
+ Nghĩa trang chưa được quy hoạch cụ thể va chưa được xây dưng đạt chuẩn
+ Chất thải được thu gom và xử lý theo quy định, về nước thải chủ
yeus là hình thức thoát nước tự nhiên mà chưa qua hệ thống xử lý.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 60
Bảng 3.5 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Văn hóa – Xã hội –
Môi trường
T
T Tiêu chí Nội dung tiêu chí
Tiêu
Chí
Chuẩn
Mức độ
đạt được
Phấn đấu đạt
chỉ tiêu
Đạt/
chưa
đạt
Tỷ lệ
(%)
Đến năm
2015
Đến
năm
2020
14
Giáo dục
14.1 Phổ cập giáo dục trung
học Đạt Đạt 90 95 100
14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
trung học cơ sở được tiếp tục
học trung học (phổ thông,
trung cấp, học nghề)
85% Đạt 96 85 95
14.3 Tỷ lệ lao động qua đào
tạo >35% Chưa 23,6 Đạt >50%
15. y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia
các hình thức bảo hiểm y tế 30% Chưa 38 40 50
15.2 y tế xã đạt chuẩn quốc
gia Đạt Chưa Đạt 98%
16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở
lên đạt tiêu chuẩn làng văn
hoá theo quy định của Bộ Văn
hoá - Thể thao – Du lịch
Đạt Chưa Đạt
17 Môi
trường
17.1 Tỷ lệ hộ được dùng nước
sạch hợp vệ sinh theo chuẩn
quốc gia
85% Đạt 87 95%
17.2 Các cơ sở SX – KD đạt
tiêu chuẩn môi trường Đạt Chưa 30 Đạt >90%
17.3 Không có các hoạt động
gây suy giảm môi trường và
có các hoạt động phát triển
môi trường xanh, sạch, đẹp.
Đạt Đạt Đạt
17.4 Nghĩa trang được xây
dựng theo quy hoạch Đạt Chưa Đạt
17.5 Chất thải, nước thải được
thu gom và xử lý theo quy
định.
Đạt Chưa Đạt
Nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 61
Nhóm tiêu chí hệ thống chính trị
Bảng 3.6 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Hệ thống chính trị
TT Tiêuchí Nội dung tiêu chí
Tiêu
chí
chuẩn
Mức độ
đạt được
Phấn đấu đạt
chỉ tiêu
Đạt/ chưa
đạt Đến năm2015
Đến
năm
2020
18 Hệ
thống
tổ
chức
chính
trị xã
hội
vững
mạnh
18.1 Cán bộ xã đạt
chuẩn Đạt Chưa 90 95
18.2 Có đủ các tổ chức
trong hệ thống chính trị
cơ sở theo quy định
Đạt Đạt 95 99
18.3 Đảng bộ, chính
quyền xã đạt tiêu chuẩn
“Trong sạch vững
mạnh”
Đạt Chưa 95 99
18.4 Các tổ chức đoàn
thể chính trị của xã đều
đạt danh hiệu tiên tiến
trở lên
Đạt Chưa 90 95
19 An
ninh,
trật
tự xã
hội
An ninh trật tự xã hội
được giữ vững
Đạt Đạt 95 98
Nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới
Tiêu chí thứ 18: Hệ thống tổ chức chính trị, xã hội vững mạnh
Hệ thống chính trị của xã là một khối đoàn kết, hoạt động tương đối
mạnh, Đảng bộ xã thể hiện tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo toàn diện ở địa phương,
3 năm liền Đảng bộ đạt danh hiệu tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, trên
80% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm.Hàng năm Đảng bộ, chính quyền xã được
xếp loại khá.,tổ chức chính trị xã hội đều đạt danh hiệu khá trở lên.
Bộ máy chính quyền được củng cố, kiện toàn, đào tạo, bồi dưỡng để nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương: Số cán bộ công chức hiện
nay là 22 người, trong đó trung cấp 7 người chiếm 32%, cao đảng 1 người chiếm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 62
5%; đại học 10 người chiếm 45%; sơ cấp và chưa qua đào tạo 3 người( hiên nay
2 người đang học đại học năm cuối và 1 người đâng theo học trung cấp)
Cấp uỷ Đảng đã chú trọng xây dựng và thực hiện quy chế làm việc, giữ
vững nguyên tắc tập trung dân chủ, đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt
cấp uỷ, sinh hoạt chi bộ, đảng bộ, coi trong phê bình và tự phê bình.
Công tác đánh giá cán bộ được thực hiện hàng năm và định kỳ. Cải cách
thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” đã được thực hiện triển khai.
MTTQ và các Đoàn thể luôn nêu cao vai trò tổ chức, tập hợp, vận động
các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng địa phương, giúp nhân dân phát huy
tốt quyền làm chủ.
Tiêu chí thứ 19: An Ninh trật tự xã hội
Trong nhiều năm qua, Hải Thọ luôn quan tâm xây dựng nền quốc phòng
toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân. Tình hình an ninh, trật tự xã hội của
địa phương được ổn định và giữ vững, không co các tệ nạn mại dâm; tiêm chích;
sử dụng ma túy.... Thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch;
Tăng cường tinh thần trách nhiệm của cán bộ cấp xã thông qua cách quản lý,
giám sát cộng đồng để nâng cao tinh thần làm chủ của nhân dân và lòng tin của
dân và Đảng, Nhà nước gắn với việc củng cố và xây dựng hệ thống chính trị cơ
sở. Vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
Từ khi tiếp nhận chủ trương của tỉnh về công cuộc đổi mới theo định
hướng CNH, HĐH, xã Hải Thọ đã sớm nắm bắt cơ hội, tranh thủ hiệu quả các
nguồn lực, sự giúp đỡ của tỉnh để xây dựng kế hoạch và triển khai đồng bộ các
giải pháp khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ để phát
triển CN-TTCN; mở rộng thương mại, dịch vụ với quan điểm: phát triển công
nghiệp ngành nghề nông thôn theo hướng hiện đại, có bước đi thích hợp từ thấp
đến cao, coi trọng cả tiểu thủ công nghiệp ngành nghề và công nghiệp có quy
mô lớn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 63
Chỉ sau hơn 2 năm triển khai nhưng mô hình nông thôn mới ở xã Hải Thọ đã
mang lại kết quả cao. Tuy nhiên, so với mục tiêu về phát triển nông thôn mới
nhìn chung nông thôn xã Hải Thọ còn nhiều mặt chưa đạt như thu nhập của
nông dân còn thấp, cơ sở hạ tầng mặc dầu có đầu tư nhưng chưa hoàn thiện, kèm
theo những vấn đề bất cập về xã hội và môi trường nảy sinh như: Nông dân
thiếu việc làm do chưa đáp ứng được lao đông trong quá trình công nghiệp có
thể dẫn đến phát sinh tệ nạn xã hội khác; Sự quá tải và bất cập về cơ sở hạ tầng
đặt biệt là giao thông, nhà ở và hệ thống cấp thoát nước, sự ô nhiễm môi trường
đất, nước, không khí và tiếng ồn gia tăng; Đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp
nhưng chưa được chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp, nhiều hộ nông dân
chưa quan tâm đến thâm canh, cảnh quan thiên nhiện bị xáo trộn, diện tích các
mảng xanh đô thị ít ỏi và nghèo nàn; Đời sống của người dân địa phương vẫn
còn khó khănKhó nhất hiện nay của chương trình xây dựng nông thôn
mới là làm sao tăng thu nhập cho nông dân.
Trên cơ sở những kết quả đạt được và các hạn chế nói trên, Đảng bộ và
nhân dân Hải Thọ xác định tiếp tục quán triệt sâu rộng các chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới; Tập trung công tác quy
hoạch, xây dựng kế hoạch; Củng cố, nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục ở
các cấp học; Phát triển đời sống văn hóa tinh thần ở khu dân cư
Theo Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của tỉnh, đây là một lĩnh vực
mới, trong khi kinh nghiệm của cán bộ chưa cao. Để xây dựng thành công việc
xây dựng mô hình nông thôn mới đòi hỏi xã Hải Thọ cần phải có được một
phong trào quần chúng rộng lớn, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân,
ý thức tích cực, tự giác của mỗi người dân, của cả hệ thống chính trị ở từng địa
phương và đồng thời phải tranh thủ sự trợ giúp từ huyện và tỉnh trong quá trình
thực hiện. Nên ưu tiên những công trình nào bức xúc, cần thiết để làm trước,
tránh tình trạng ôm nhiều việc, triển khai đồng loạt xong rồi lại để đấy chờ
hướng dẫn của trên. Vì vậy chủ trương, nội dung và phương pháp xây dựng mô
hình nông thôn mới này phải được phổ biến sâu rộng trong nhân dân.
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 64
3.2.3 Đánh giá nhận xét
Hiện nay xã Hải Thọ vẫn chưa đạt đủ 19 tiêu chí nông thôn so với Bộ tiêu
chí quốc Gia về nông thôn mới, qua thực trạng đã phản ánh tình hình phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương trong thời gian qua còn nhiều hạn chế:
- Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
còn yếu kém.
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn còn ở mức thấp,
chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
- Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn đổi mới còn chậm, chưa đủ
sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa.
- Công nghiệp, dịch vụ nông thôn kém phát triển chưa thúc đẩy việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn.
3.3 Kết quả đạt được từ mô hình xây dựng nông thôn mới
3.3.1 Kết quả chung đạt được
Sau hơn 3 năm hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn mới của Đảng và
Nhà nhà nước tại xã Hải Thọ-Hải Lăng Quảng Trị, diện mạo nông thôn xã Hải Thọ
đã có nhiều thay đổi. Đời sống kinh tế và vật chất của người dân trong xã được nâng
lên rõ rệt nhưng có lẽ sự thay đổi lớn nhất chính là nhận thức của người dân.
Tình hình cơ sở vật chất của xã Hải Thọ ngày càng được nâng cao, hệ
thống đường giao thông nông thôn ngày càng được kiên cố hoá, nâng cấp, cải
thiện giúp cho người dân đi lại thuận tiện hơn. Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi
cho việc giao lưu buôn bán sản xuất hàng hoá nâng cao thu nhập cho người dân.
Cùng với việc hỗ trợ làm mới, nâng cấp đường giao thông nông thôn, hơn
150 hộ dân cũng đã được hỗ trợ làm nhà vệ sinh hai ngăn, nhiều hộ còn bỏ thêm
5 - 10 triệu đồng để hoàn thiện công trình này. Đến nay, hơn 80% số hộ trong
thôn đã có nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chí môi trường, nâng cao điều kiện sinh
hoạt, hướng đến cuộc sống văn minh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 65
Bảng 3.7 Kết quả xây dựng nông thôn mới xã Hải Thọ
Nội dung các tiêu chí
Hiện trạng
2011
Thực hiện
2013
K.Họach
2014
- Thu nhập bình quân đầu người 20,83trđ 22,8trđ 25-27trđ
- Số hộ nghèo 272 197 170
- Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 100 % 100% 100% 100%
- Tỷ lệ hộ dùng sử dụng nước sạch 89% 98,99% 100%
- Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 84% 85% >85%
- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng với trẻ
em dưới 5 tuổi.
11% 10,06% <9%
- Hoàn thành phổ cập bậc TH, huy
động 100% trẻ 6 tuổi được vào lớp.
Phổ cậpTiểu
học,THCS
Phổ cập tiêu
học THCS
100%
Phổ cập THPT
- Ổn định họat động trung tâm văn
hóa thể thao, thư viện.
Còn thiếu ổn định Phát tiển
- Ổn định, nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh của Bác Sĩ, Y tá
ổn định
Nâng cao đạt
chuẩn
Nâng cao chất
lượng
- Xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt,
các đoàn thể, thực hiện tốt quy chế
dân chủ cơ sở.
Đạt
Đào tạo nâng
cao chất
lượng
Đưa đi đào tạo
Nguồn: số liệu điều tra năm 2010
Nhằm giúp người dân có nơi sinh hoạt văn hóa, học tập, trao đổi kinh
nghiệm về kỹ thuật canh tác, cũng như chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, xã đã được hỗ trợ hơn 100 triệu đồng để xây dựng
nhà sinh hoạt cộng đồng. Tuy vốn của Nhà nứơc hỗ trợ không nhiều nhưng là
động lực để người dân tham gia tích cực hơn. Nhờ có chương trình xây dựng
nông thôn mới này, đời sống của người dân ngày càng ổn định, năm 2013tỷ lệ số
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 66
hộ nghèo trong xã giảm hẳn đi từ 272 hộ nghèo giờ chỉ còn 197 hộ . Tốc độ tăng
trưởng nông nghiệp tăng rất nhanh đạt 40% ( từ 5% năm 2008 lên đến 7% năm
2009). Thu nhập bình quân đầu người tăng 5,75% (từ 21,56 triệu lên tới
22,8triệu năm 2013).
Những năm gần đây, thực hiện chủ trương CNH-HĐH nông thôn, xã Hải
Thọ đẩy mạnh đa dạng hóa các hoạt động ngành nghề, phát triển mạnh các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động, xây
dựng quê hương ngày càng đổi mới.
Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, xã Hải Thọ đẩy mạnh hoạt động sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề với hơn 300 hộ tham gia sản xuất
ngành nghề. Chủ yếu là nghề sản xuất giấy; nón truyền thống ; sản xuất các
công cụ sản xuất nông nghiệp ở thôn 2, nghê thợ mộc, may... . Sau hai năm xây
dựng nông thôn mới, những giá trị văn hoá của thôn vẫn được tiếp tục giữ gìn và
phát huy. Việc thực hiện hương ước và quy chế dân chủ cơ sở đã được nâng lên
tầm cao mới, chất lượng cuộc sống không ngừng được nâng cao. Như vậy, mô
hình nông thôn mới đã tạo nên những thay đổi của xã Hải Thọ. Không chỉ phát
triển kinh tế, đời sống người dân được ấm no, hạnh phúc tạo môi trường nông
thôn sạch, đẹp.
Tuy nhiên, để đáp ứng 19 tiêu chí XDNTM, chuyển giao KHKT vào sản
xuất nông nghiệp, hệ thống kênh mương nội đồng vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu thực tế. Hệ thống đường trục chính từ xã tới thôn cơ bản hoàn thành nhưng
đường giao thông trong thôn, xóm mới đáp ứng được 80%. Toàn xã có hơn
15km kênh mương nội đồng nhưng mới chỉ có hơn 6km được cứng hóa (đáp
ứng40%). Chỉ có 5/7 nhà văn hóa của thôn (đáp ứng hơn 50%), còn các thôn
cách xa địa bàn trung tâm xã chưa có.
Thực hiện các bước khảo sát mới đây, đánh giá theo bộ tiêu chí quốc gia,
kết quả cho thấy Hải Thọ mới chỉ đạt được khoảng hơn 40% theo 19 tiêu chí.
Trong 19 tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, nhóm tiêu chí về
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 67
quy hoạch và thực hiện quy hoạch; Về cơ sở hạ tầng, như điện, đường, trường,
trạm với sự hỗ trợ của Nhà nước và những đóng góp của nhân dân có thể hoàn
thành sớm. Nhưng với những tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất; Yếu tố về
văn hóa xã hội và môi trường; Yếu tố về hệ thống chính trị thì cần một kế hoạch
dài hơn, không thể thực hiện trong "một sớm, một chiều" đạt như Đối với đội
ngũ cán bộ cơ sở, để có 70% cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng, 30% có
trình độ đại học trở lên theo tiêu chí thì xã cungc cần vài năm đê hoàn thành
khóa đào tạo cho cán bộ...
.Hiện nay Hải Thọ đang tiếp tục xây dựng các dự án chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi, như sản xuất lúa chất lượng cao, phát triển trồng cây vụ
đông, hình thành nhiều trang trại tập trung. Bên cạnh đó, Hải Thọ sẽ mở rộng
sản xuất ngành nghề, phát triển TTCN, đa dạng hóa các sản phẩm làng nghề, tạo
việc làm và tăng nhanh thu nhập cho nông dân. Để hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng,
ngoài ngân sách hỗ trợ theo đề án của Nhà nước, Hải Thọ đang có nhiều giải
pháp huy động vốn từ nội lực theo phương thức xã hội hóa trong xây dựng nông
thôn mới. Hải Thọ sẽ huy động sự đóng góp từ nhân dân, đặc biệt là của những
người đi công tác xa quê, các cơ sở sản xuất trên địa bàn ủng hộ chương trình
xây dựng nông thôn mới cho quê nhà.
Chủ trương xây dựng nông thôn mới đang được nhân dân Hải Thọ hào
hứng và tạo sự đồng thuận cao giữa Đảng, chính quyền và nhân dân. Tuy vẫn
còn những khó khăn, nhưng với sự đoàn kết và giám sát tầm cao, tin rằng
chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ sớm thành công.
3.3.2 Một số tác động của chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước
tại xã Hải Thọ
Về kinh tế
- Tác động của chủ trương đến tăng trưởng kinh tế
Sau khi xây dựng mô hình nông thôn mới, kinh tế của xã có những thay
đổi đáng kể. Sự thay đổi được thể hiện rõ qua bảng 4.7.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 68
Qua bảng ta thấy, tổng giá trị kinh tế của xã sau 2 năm áp dụng xây dựng
mô hình nông thôn mới tăng 10,24% so với năm 2011; cụ thể tổng giá trị sản
xuất năm 2011 là 115456 triệu đồng đến năm 2013 tổng giá trị sản xuất tăng lên
đến 127280 triệu đồng.
Thu nhập bình quân/người/năm cũng có xu hướng tăng đáng kể với tốc độ
tăng trưởng 9,46% trong đó thu nhập bình quân đầu người năm 20`` là 20,83
triệu đồng nhưng đến năm 2013 lên tới 22,8 triệu đồng.
Lương thực bình quân đầu người lại có xu hướng giảm từ 787,5kg/người/năm
giam xuống còn 711,5kg/người/nă,m.
Qua những so sánh trên ta thấy, việc xây dựng mô hình nông thôn theo
chủ trương của nhà nước rất phù hợp với xã Hải Thọ và với nhiều địa phương có
xuất phát điểm thuần nông khác. Làm cho nền kinh tế tăng trưởng cao hơn, tác
động chung đến tăng trưởng toàn huyện.
Bảng 3.8 Tác động của chủ trương đến sự phát triển kinh tế
Chỉ tiêu ĐVT
Hiện trạng
2011 (Tr.đ)
Thực hiện
2013 (Tr.đ)
So sánh
13/11(%)
Tổng giá trị sản xuất triệu 115456 127280 110,24
Thu nhập BQ/người/năm triệu 20,83 22,8 109,46
Lương thực
BQ/người/năm
kg 787,5 711,5 90,35
Nguồn: Ban thống kê xã
- Tác động của mô hình đến sản xuất nông nghiệp
Xã Hải Thọ cơ bản vẫn là một xã có nền nông nghiệp chủ yếu, sản xuất
nông nghiệp chủ yếu vẫn là trồng lúa, thu nhập chủ yếu cũng từ cây lúa. Nhưng
từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước đến nay đời sống
của người dân đã được cải thiện đáng kể. Bà con nông dân đã chủ động đổi mới
tư duy kết hợp sự phổ biến kiến thức mới về khoa học kĩ thuật của cán bộ
khuyến nông nên đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã thu được kết quả
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 69
cao. Toàn xã có 1198,5ha đất trồng lúa, hơn 400 ha trồng cây màu và 46ha rau
các loại
Trong việc đưa giống, cây trông mới vào sản xuất một phần có sự hỗ trợ
của nhà nước nhưng phần lớn vẫn do sự nỗ lực của người dân và tinh thần ham
tìm tòi học hỏi đã đưa người dân không những thoát khỏi cảnh nghèo đói mà
ngày càng nâng cao thu nhập của gia đình, làm giàu trên chính mảnh đất quê
hương của mình.
Kết quả đạt được, hàng năm 1ha đất trồng rau cho thu hoạch hơn 75 triệu
đồngMặt khác thu nhập từ giống lúa cao sản cũng khá cao, năng xuất đạt từ 51,62
tạ/ha/vụ.
- Tác động đến thu nhập của người dân
Mô hình nông thôn mới tại xã Hải Thọ đã phát huy được tác động tích cực
rất lớn của mình. Nó vừa có tác động cả trực tiếp lẫn gián tiếp tạo nên sự đa
dạng trong thu nhập của người dân địa phương.
Qua điều tra hộ nông dân tại các thôn trong xã cho thấy: Mọi người dân
trong xã đều đưa ra một kết luận đó là việc vận dụng mô hình nông thôn mới tại
xã đã tác động làm tăng thêm thu nhập của hộ.
Như trước kia ngoài khoản thu nhập của từ trồng lúa, đa số người dân
không có thêm khoản thu nhập nào. Nhưng từ khi chủ trương xây dựng nông
thôn mới của nhà nước được áp dụng tại xã Hải Thọ người dân có thêm các
khoản thu nhập khác như nuôi cá , các mô hình VAC, cụm công nghiệp xã
Về xã hội
Cùng với những tác động về mặt kinh tế thì mô hình nông thôn mới còn
tạo ra tác động to lớn về mặt xã hội. Đó là sự cải thiện về cơ sở hạ tầng và công
trình phúc lợi. Cho đến nay, cơ sở hạ tầng xãHải Thọ đã cơ bản đáp ứng nhu cầu
của người dân, đảm bảo cho sản xuất và đời sống của người dân. Đường làng
ngõ xóm của các thôn trong xã hầu như đã được bê tông hoá giúp người dân đi
lại, vận chuyển hàng hoá thuận lợi hơn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 70
Cứng hoá được 3,5 km mương cứng giúp cho việc sản xuất nông nghiệp
của bà con được thuận lợi hơn trong việc tưới tiêu và thoát nước khi có ngập
úng làm năng suất của cây trồng được nâng cao.
Trong một vài năm gần đây, do thu nhập của người dân ngày càng được
nâng cao nên mức sống ngày càng được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày càng
cao. Nhờ có chủ trương đúng đắn của nhà nước nhiều hộ đã trở nên khá giả nên họ
đã được rằng: muốn cải thiện điều kiện sống của mình ngày càng tốt hơn thì cần phải
có một hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đảm bảo đáp ứng chính những nhu cầu do
người dân đặt ra. Do đó, trong mô hình nông thôn mới nhu cầu được người dân quan
tâm hàng đầu là hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn.
Khi mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, đi cùng nó là nhu
cầu về đời sống vật chất cũng ngày càng được nâng cao. Người dân chú ý nhiều
hơn các hoạt động thể thao, văn hoá – văn nghệ, tín ngưỡngVì vậy, các thôn
đã tiến hành cải tạo các khu vực đình chùa, nâng cấp sân vận động.
Về môi trường
Hiện nay môi trường nông thôn đang là vấn đề đang được đặc biệt quan
tâm, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng hơn.
Trước kia ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, tác động tiêu cực do ô
nhiếm môi trường gây ra vẫn chưa được chú ý. Một số hộ dân còn đổ rác không
đúng nới quy định, ý thức bảo vệ đường làng ngõ xóm của người dân chưa cao,
rác thải vứt bừa bãi ra đường đi, hệ thống cống thoát nước và xử lý chất thải
chưa được quan tâm. Nước thải tại cụm công nghiệp làng nghề vẫn chưa được
xử lý còn để rác thải tràn vào ruộng canh tách của nhân dân, ảnh hưởng tới năng
xuất cây trồng.
Nhưng từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới được đưa vào thực
hiện đã phần nào giải quyết được thực trạng trên.
Dưới sự chỉ đạo từ xã đến thôn, quan tâm đầu tư cho công tác vệ sinh môi
trường, thu gom rác thải, quy định điểm đổ rác. Toàn xã có7 tổ vệ sinh ở các
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 71
thôn xóm vẫn đang hoạt động có hiệu quả nên đường làng, ngõ xóm luôn được
khang trang, sạch sẽ. Tuy nhiên hiện nay tình trạng một số tuyến đường làm ảnh
hưởng đến vệ sinh môi trường, không đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến
đường ở các thôn. Xã đã phối kết hợp với các cơ quan chức năng cấp trên, ban
quản lý cụm công nghiệp tổ chức lập biên bản, cưỡng chế, xử lý những, doanh
nghiệp thải tác công nghiệp và nước không đúng nơi quy định làm ảnh hưởng
đến nguồn nước và sản xuất nông nghiệp.
Sau hoạt động đổ bê tông đường làng trong các thôn, kèm theo hệ thống
cống rãnh thoát nước được cải tạo góp phần giữ gìn vệ sinh thôn xóm.
Các hoạt động trên được người dân hưởng ứng rất nhiệt tình cả về sức
người lẫn sức của, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, phần nào đảm bảo giữ
trật tự an ninh thôn xóm.
Sự công bằng trong cộng đồng của người dân
Một vấn đề rất quan trọng trong phát triển nông thôn đó là sự công bằng
hơn cho tất cả mọi người dân. Không kể người giàu hay người nghèo, không
phân biệt nam hay nữtất cả mọi người đều có vai trò như nhau, đều có cơ hội
như nhau khi tham gia vào tất cả các hoạt động của thôn, xã. Lợi ích của chủ
trương đem lại cho tất cả mọi người là như nhau.
Sự công bằng trong cộng đồng dân cư nông thôn là sự tác động của nhiều
yếu tố và trải qua một thời gian nhất định. Mô hình nông thôn mới tại xã Hải
Thọ đã tác động trực tiếp đến sự công bằng trong thôn, xã: Mọi người đều được
trực tiếp tham gia các hoạt động do thôn, xã đề ra, và ai cung có quyền tham gia
đóng gop ý kiến. Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động của chủ trương người
dân đã được tiếp xúc nhiều hơn với kiến thức khoa học tiên tiến, nâng cao sự
hiểu biết của mình. Chính điều này đã tạo ra sự công bằng hơn trong thôn, xã vì
trước đây do trình độ nhận thức của người dân chưa cao nên đã gây ra sự bất
công bằng trong các thôn. Đây là cơ sở để người dân tự làm chủ cộng đồng của
mình.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 72
Tính tự lập của cộng đồng dân cư
Người dân có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động phát triển nông thôn.
Sự phát triển của mỗi cá nhân có tác động to lớn đến sự phát triển chung của cả
cộng đồng. Vì vậy mỗi người dân cần phải nâng cao ý thức và phát huy tính tự lập
của chính bản thân mình. Mô hình nông thôn mới đã được xây dựng theo hướng
tiếp cận từ dưới lên. Vì vậy đã tạo nên cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra. Nhà nước, chính quyền địa phương và các tổ chức khác có nhiệm vụ hỗ trợ
vốn, kỹ thuật và tạo điều kiện cho họ thực hiện.
Mô hình nông thôn mới tại xã Hải Thọ đã thay đổi tư duy của người dân. Mô
hình đã phát huy được tính tự lập của người dân trong tất cả các hoạt động. Kết quả
này đã tạo nên tính bền vững của mô hình nông thôn mới tại xã Hải Thọ
3.4 Phân tích cơ hội và khó khăn trong công tác xây dựng nông thôn mới
Sử dụng bộ công cụ SWOT để thu thập thông tin, từ đó rút ra những yếu
tố thuận lợi và cản trở nhằm thực hiện tốt chủ trương xây dựng nông thôn mới
tại xã Hải Thọ. Kết quả thu được được thể hiện ở bảng sau:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 73
Bảng 3.9 Bộ công cụ SWOT nhằm phân tích thuận lợi và khó khăn
trong xây dựng nông thôn mới
Nội dung
O- Cơ hội
Người dân chưa nhận
thấy vai trò của mình
Người dân chưa quen
với việc làm chủ trong
cộng đồng
T- Thách thức
Năng lực của các tổ
chức hội và đoàn thể
trong quản lý kinh tế còn
thấp.
Trình độ của người dân
còn hạn chế
Nhận thức về tầm quan
trọng của xây dựng nông
thôn mới còn thấp
Thiếu đội ngũ cán bộ
nòng cốt xây dựng nông
thôn mới
S- Mặt mạnh
- Dân biết - Dân kiểm
tra
- Dân bàn - Dân
hưởng lợi
- Dân làm
O-S
Giúp người dân nhận
thấy vai trò của mình và
những quyền lợi mà họ sẽ
được hưởng.
Giúp họ nhận thức
được quyền làm chủ
của mình trong cộng
đồng.
T-S
– Người dân kết hợp
cùng với các tổ chức và
đoàn thể trong quá trình
thực hiện và quản lý các
hoạt động kinh tế.
Nâng cao trình độ dân
trí.
W- Mặt yếu
Đóng góp tiền của người
dân còn hạn chế.
Người dân chưa quan
tâm tới vai trò kiểm tra,
giám sát, nghiệm thu và
quyết toán các công
trình.
O-W
Giúp người dân có cơ
hội đưa ra quyết định
của họ trong các hoạt
động.
Giúp người dân hiểu
được vai trò của mình
trong các hoạt động.
T-W
Nâng cao năng lực các tổ
chức, đoàn thể.
Khuyến khích người
dân tích cực tham gia các
hoạt động của thôn, từ
khâu lập kế hoạch, đến
khâu giám sát.
Nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 74
3.5 Định hướng và Giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình xây dựng
nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của
người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần
thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thay đổi cơ sở vật
chất và diện mạo đời sống, văn hoá, qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nông
thôn và thành thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội
dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương phát
triển đất nước và của các địa phương trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.
Để xây dựng nông thôn mới mang lại hiệu quả cao, cần tạo ra một phong
trào với sự vào cuộc của người dân địa phương và các cấp chính quyền liên
quan. Muốn vậy, mô hình phát triển nông thôn mới phải sát với điều kiện thực
tế. Bên cạnh đó, cần tăng đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ HTX, tổ
hợp tác, chủ trang trại, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo nghề cho
nông dân.
Xây dựng mô hình nông thôn mới cần phải căn cứ vào từng điều kiện cụ
thể của vùng về tiềm năng, lợi thế, năng lực cán bộ và khả năng đóng góp của
người dân. Từ đó đưa các định hướng và giải pháp phù hợp nhằm xây dựng mô
hình nông thôn mới phù hợp sau:
Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới
Để công tác xây dựng nông thôn mới thành công, công tác vận động quần
chúng nhân dân phải hết sức toàn diện. Muốn làm được điều đó đòi hỏi đội ngũ
cán bộ phải có đầy đủ năng lực, có trình độ và lòng nhiệt tình với công việc
đồng thời phải bíêt kết hợp với sức mạnh của các đoàn thể. Có thể nói đội ngũ
cán bộ cơ sở có vai trò quyết định trong xây dựng nông thôn mới nên việc đào
tại nâng cao năng lực cho cán bộ là việc rất cần thiết, cụ thể:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 75
Chuẩn hoá, sang lọc, bồi dưỡng, ổn định và đưa đi đào tạo cán bộ cấp
xã để đảm Cán bộ các xã đều đạt trình độ văn hoá cấp 3 và được đào tạo 1 nghề
chuyên môn trình độ trung cấp trở lên phù hợp với chức danh được giao.
Đào tạo kiến thức quản lý cho cán bộ hợp tác xã, chủ trang trại.
Thực hiện quy hoạch kế hoạch triển khai thực hiện, điều hành dự án
trên địa bàn thôn, xã.
Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật sản xuất cho nông thôn: Xây
dựng các mô hình trình diễn, mô hình khuyến nông – lâm – ngư; Mô hình cơ
giới hoá sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để người dân tham
quan học tập kinh nghiệm.
Thử nghiệm một số hình thức tổ chức nghề phi nông nghiệp ngay tại xã
để thuận tiện cho thanh niên xã có cơ hội và theo học.
Nâng cao dân trí
Trong sự phát triển của nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng
con người luôn là nhân tố quyết định mọi sự phát triển. Việc quan trọng nhất với
nông thôn nước ta hiện nay là đưa KHKT vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao
hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân. Muốn vậy, việc chúng ta
cần làm trước mắt là nâng cao dân trí để người dân có thể nắm bắt được những
TBKH mới vào sản xuất. Đồng thời, hiện nay đây là chủ trương của Đảng và
Nhà nước ta, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH -
HĐH nông nghiệp nông thôn.
Để việc xây dựng mô hình nông thôn mới thành công, đòi hỏi người dân
cần phải có ý thức tự nâng cao trình độ của mình nhằm đưa các hoạt động đi
theo đúng kế hoạch. Vì lợi ích của chính mình và lợi ích của cộng đồng.
Tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới
Sự tham gia của người dân và cộng đồng đóng một vai trò rất lớn trong xây
dựng nông thôn mới. Vì vậy muốn xây dựng thành công nông thôn mới phải làm cho
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 76
họ tin tưởng vào chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước từ đó có thể phát huy
được sự tham gia của ngừời dân. Muốn vậy trước hết chúng ta phải xác định đúng
trọng tâm, trọng điểm của xây dựng nông thôn mới, giải quyết những khó khăn bức
xúc của người dân trong sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của họ.
Để người dân thực sự tham gia vào chương trình xây dựng nông thôn mới phải
thực hiện ngay từ việc lựa chọn những nội dung, những công trình cộng đồng mà họ
cho là bức xúc và tác động đến đời sống và sản xuất của người dân.
Kết hợp chương trình xây dựng nông thôn mới với phong trào xây
dựng làng văn hoá
Xây dựng làng văn hoá đã đem lại hiệu quả xã hội rất tích cực và đã trở
thành một nội dung quan trọng của xây dựng nông thôn mới. Việc xây dựng
làng văn hoá, nhà văn hoá phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và người
dân, góp phần cho sự phát triển đồng bộ về tất cả mọi mặt kinh tế - chính trị -
văn hoá - giáo dục - y tế.
Để tạo nên "làng văn hoá" thì trong đó mỗi gia đình phải là một "gia đình
văn hoá". Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, nâng cao chất lượng làng văn
hóa, thực hiện tiêu chí phát triển văn hóa nông thôn mới cấp xã; hoàn thiện hệ
thống thiết chế và hoạt động văn hóa, thể thao ở nông thôn. Để đạt những chỉ
tiêu này, cần nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ
phát triển văn hóa nông thôn và tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực này.
Xây dựng nông thôn gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường
Vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường từ việc quản lý nguồn
nước cấp, thoát nước, thu gom rác thải. Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường ở
nông thôn đang ngày càng trở nên trầm trọng đã làm ảnh hưởng lớn đời sống
của người dân. Nguyên nhân do sự xuất hiện của các làng nghề, các khu tiểu thủ
công nghiệp, cụm công nghiệp, ý thức của người dân chưa tốt đã gây ô nhiễm
môi trường và nguồn nước. Vì vậy các địa phương cần chú ý xây dựng, cải tạo
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 77
hệ thống xử lý rác thải, tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung, hệ thống cấp
nước sinh hoạt. Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí hiện nay ở
địa bàn xã, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến các hộ, xây dựng khu chăn nuôi,
khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp có ô nhiễm ra khỏi khu dân cư.
Mặt khác, cần có những chương trình, kế hoạch kể cả ngắn hạn cũng như
dài hạn trong công tác đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ ở khu vực
nông thôn gắn với các chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông
thôn mới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 78
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Xây dựng nông thôn mới là một công trình lớn, cũng là công trình do
nông dân tự chủ xây dựng. Nhưng do hiện nay, mức thu nhập của người nông
dân còn thấp, không thể tự mình hoàn thành công tác xây dựng mà cần phải có
sự trợ giúp về tài chính của chính phủ, thậm chí ở những vùng có kinh tế kém
phát triển phải hoàn toàn dựa vào chính phủ đầu tư.
Sau một thời gian nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng xây dựng
nông thôn mới tại xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới không phải là một dự án đầu tư do nhà
nước cấp ngân sách mà đây là quá trình xây dựng và phát triển cộng đồng dựa
vào nội lực của cộng đồng.
Thứ hai, các nguồn hỗ trợ bên ngoài cho quá trình xây dựng nông thôn mới
chỉ có tính chất hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động phát triển của nông thôn.
Thứ ba, được sự quan tâm, hỗ trợ vốn của tỉnh Quảng Trị, Nhà nước các
hoạt động phát triển làng xóm được thực hiện đi đúng kế hoạch, bám sát vào
nhu cầu thực tế của người dân. Ngoài ra, tạo được lòng tin của người dân dưới
sự dẫn đường chỉ lối của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Thứ tư, Sau hai năm hưởng ứng chủ trương xây dựng nông thôn mới của
Nhà nước đã gặt hái được những thành công đáng khích lệ, tác động trực tiếp vào
cuộc sống của người dân, đưa kinh tế nông thôn phát triển thêm một bước mới.
Về kinh tế: Tổng giá trị sản xuất của các ngành có chiều hướng tăng lên
Về cơ sở hạ tầng: Đã được nâng cấp rõ rệt, tạo điều kiện cho sản xuất và
sinh hoạt được bảo đảm hơn.
Về văn hoá – xã hội: Các phong tục truyền thống của địa phương được
tiếp tục phát triển. Đời sống tinh thần của người dân từng bước được nâng cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 79
Về các tổ chức chính trị và xã hội: Ngày càng phát huy vai trò lãnh đạo
quần chúng.
Mặc dù, quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Hải Thọ huyện Hải
Lăng tỉnh Quảng Trị đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhưng vẫn chưa
được như mong đợi. Cụ thể là: Các hoạt động vẫn chưa nêu cao được tính tự
chủ của người dân, họ vẫn chưa tự nhận thấy vai trò làm chủ cộng đồng của
mình, sự tham gia vào các hoạt động phát triển làng lập kế hoạch, kiểm tra,
nghiệm thu, giám sát và quyết toán các công trình; Mặt khác, trình độ người
dân còn hạn chế và năng lực của các tổ chức hội, đoàn thể còn thấp; Sự chuyển
dịch cơ cấu còn chậm.
2 Kiến nghị
Xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài và liên tục. Để đảm bảo tính
thống nhất, cần thiết phải xây dựng một kế hoạch phát triển tổng thể có định
hướng dài hạn. Tuy nhiên, muốn gì vẫn phải đảm bảo yếu tố hài hoà giữa yêu cầu
tính thống nhất trong phát triển với năng lực hiện tại của cộng đồng. Để đem đến
sự thay đổi mạnh mẽ, có hiệu quả thì công tác phát triển nông thôn cấp cơ sở phải
được thực hiện liên tục. Cần tạo ra một phong trào với sự vào cuộc của người dân
địa phương và các cấp chính quyền liên quan. Muốn vậy, mô hình phát triển nông
thôn mới phải sát với điều kiện thực tế và có khả năng nhân rộng.
Với sự hỗ trợ chủ chương và chính sách của Đảng, Nhà nước cùng với sự
hỗ từ các tổ chức bên ngoài về cả mặt tài chính và kỹ thuật thì việc triển khai
xây dựng mô hình nông thôn mới sẽ đáp ứng tiến độ và kết quả như mong
muốn. Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông
thôn mới tại xã Hải Thọ, tôi đưa ra một số kiến nghị như sau:
Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước còn hạn hẹp, cần coi
nguồn vốn nội lực là chính, dựa vào nội lực cộng đồng và do người dân làm chủ.
Đối với ban lãnh đạo xã, đặc biệt là các tổ chức đoàn thể trong từng thôn:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 80
+ Cần đôn đốc, thúc đẩy, tạo động lực cho các hộ nông dân đưa vốn đầu
tư, khoa học kĩ thuật vào sản xuất và mở rộng ngành nghề tạo thêm công ăn việc
làm cho lao động trong xã.
+ Phải tuyên truyền để người dân hiểu được mục đích, ý nghĩa, nội dung
của việc xây dựng nông thôn mới.
+ Phải giúp người nông dân xây dựng được quy hoạch phát triển nông
thôn mới dựa trên bộ tiêu chí quốc gia đã ban hành và dựa trên chuẩn của các
ngành.
+ Cho người nông dân biết những chính sách hỗ trợ của nhà nước để họ
có thể lựa chọn việc nào làm trước, việc nào làm sau
Đối với hộ nông dân: Cần phải tham gia tích cực hơn nữa vào công cuộc
xây dựng thôn, xóm giàu đẹp. Mạnh dạn đưa các tiến bộ khoa học vào ứng dụng
để tìm ra phương thức sản xuất phù hợp với địa phương và với điều kiện của
từng hộ để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tích cực tham gia vào việc gìn giữ,
phát huy truyền thống của các làng nghề truyền thống để tận dụng nguồn lao
động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho hộ.
Đối với ban tổ chức lãnh đạo của từng thôn: Cần nâng cao trình độ quản
lý, các hoạt động phát triển thôn cần khuyến khích người dân tham gia cả trực
tiếp lẫn gián tiếp, đảm bảo tính dân chủ của người dân.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn
Trọng Đắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
2. Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000). Một số văn bản phát
luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn. NXB lao động – xã hội.
3. Lê Thị Nghệ (2002). Tổng quan lý luận và thực tiễn về mô hình phát
triển nông thôn cấp xã.
4. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002). Một số vấn đề về phát triển
nông nghiệp và nông thôn. NXB thống kê.
5. Đặng Kim Sơn (2008). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam
hôm nay và mai sau. NXB Chính trị quốc gia.
6. Cát Chí Hoa (2008), Từ nông thôn mới đến đất nước mới, NXB Giang Tô
7. Lê Đình Thắng (2000). Chính sách phát triển nông nghiệp và nông
thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị. NXB Chính trị quốc gia.
8. Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000). Một số văn bản phát
luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn. NXB lao động – xã hội.
9. Đặng Kim Sơn (2001). Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - lý thuyết,
thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà nội.
10. GS. Hồ Văn Thông (2005). Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn
Việt Nam hiện nay. NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội.
11. Michacl Dower(2004), Bộ cẩm nang đào tạo và thông tin về phát triển
nông thôn toàn diện, NXB Nông nghiệp, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
12.
13.
01&cn_id=336340
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
SVTH: Phạm Thị Quyên 82
14.
07-%20Rural%20development%20policy-v.pdf
15.
nmuc=&page=3
16.
17.
=17758384
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham_thi_quyen_6071.pdf