Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh (Barbodes gonionotus) bằng một số phương pháp khác nhau
Các nhà sản xuất nên sử dụng LH-RHa với liều lượng (90µgLH-RHa + 10mgDOM) để có ý nghĩa trong sản xuất giống.
Xét về mặt kinh tế, khả năng sinh sản thì KTSS cá mè vinh bằng KDT tốt hơn so với cho cá đẻ bằng dòng chảy do cá có thời gian hiệu ứng nhanh, cá đẻ đồng loạt hơn, rút ngắn được thời gian sản xuất.
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh (Barbodes gonionotus) bằng một số phương pháp khác nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh (Barbodes gonionotus) bằng một số phương pháp khác nhau Sinh viên thực hiện ĐÀO TRUNG HIẾU MSSV: LT10095 Lớp: NTTS LT K36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Cán bộ hướng dẫn TS. PHẠM MINH THÀNH BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh một số chỉ tiêu sinh sản cá mè vinh được kích thích bằng LH-RHa và bằng dòng chảy, góp phần bổ sung tư liệu cho SXG ĐBSCL. 1.2. Nội dung nghiên cứu: Theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản cá: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ đẻ, sức sinh sản thực tế, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình. Theo dõi một số chỉ tiêu môi trường (pH, nhiệt độ, Oxy). So sánh kết quả giữa các nghiệm thức. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian: Từ tháng 01/2012 – tháng 05/2012. 2.2. Địa điểm: Trại cá giống Minh Trang – Q. Cái Răng, TP. Cần Thơ. 2.3. Vật liệu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: cá mè vinh (Barbodes gonionotus) Dụng cụ: nhiệt kế, thước đo, kính lúp, bể composite, bể vòng… KTT: LH-RHa, Domperidon. Hóa chất: Hộp test (pH, Oxy). Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Thí nghiệm KTSS bằng dòng chảy b. Thí nghiệm KTSS bằng LH-RHa 24.2. Bố trí thí nghiệm Bảng 1 Bảng 2 c. Xác định một số chỉ tiêu môi trường Các chỉ tiêu môi trường: Oxy, pH, nhiệt độ. Xác định 2 lần/ngày. Sáng 8h, chiều 14h. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU d. Tính toán kết quả Thời gian hiệu ứng Tỷ lệ cá đẻ Sức sinh sản thực tế Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở Tỷ lệ dị hình e. Xử lý số liệu và đánh giá kết quả Sử dụng phần mềm Statistica, Microsoft Excel để xử lý số liệu. Sử dụng phần mềm Microsoft Word để viết báo cáo. Nhận xét, so sánh kết quả giữa các nghiệm thức. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định: PP thông thường Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 3.1. Thí nghiệm kích thích sinh sản cá mè vinh bằng dòng chảy 3.1.1. Kết quả một số chỉ tiêu môi trường Bảng 3 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 3.1.2. Kết quả một số chỉ tiêu sinh sản a. Thời gian hiệu ứng Nhận xét: Dòng chảy càng mạnh, thời gian hiệu ứng càng ngắn. Không có dòng chảy, mặc dù cá đã thành thục tốt nhưng không đẻ được Bảng 4 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN b. Tỷ lệ cá đẻ (%) Nhận xét: Lưu tốc dòng chảy ảnh hưởng đến tỷ lệ cá đẻ. Dòng chảy là yếu tố sinh thái quyết định sự sinh sản của cá. Bảng 5 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN c. Sức sinh sản tương đối thực tế (trứng/kg cá cái) Nhận xét: Sức sinh sản của cá cao ở NT III và NT IV Yếu tố dòng chảy ảnh hưởng đến sức sinh sản của cá. Bảng 6 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN d. Tỷ lệ thụ tinh (%) Nhận xét: Yếu tố môi trường thích hợptỷ lệ trứng thụ tinh cao. NT IV (0,5m/s): có thể cá bố mẹ có chất lượng thành thục tốt hơn tỷ lệ thụ tinh cao hơn các nghiệm thức còn lại Bảng 7 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN e. Tỷ lệ cá nở (%) f. Tỷ lệ dị hình (%) Bảng 8 Bảng 9 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 3.2. Thí nghiệm kích thích sinh sản cá mè vinh bằng LH-RHa 3.2.1. Kết quả một số chỉ tiêu môi trường Bảng 10 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 3.2.1. Kết quả một số chỉ tiêu sinh sản a. Thời gian hiệu ứng thuốc Nhận xét: Thời gian hiệu ứng thuốc ngắn khi tiêm liều lượng LH-RHa càng cao. Bảng 11 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN b. Tỷ lệ cá đẻ (%) Nhận xét: Kích thích sinh sản cá mè vinh bằng cách tiêm LH-RHa tỷ lệ cá đẻ cao. Ngoài ra, có thể do cá bố mẹ tham gia sinh sản thành thục sinh dục tốt Bảng 12 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN c. Sức sinh sản tương đối (trứng/kg cá cái) Nhận xét: - Nghiệm thức sử dụng (90µgLH-RHa +10mgDOM) cho sức sinh sản cao nhất. - Cá mè vinh là loài cá nước ngọt có sức sinh sản cao. Sức sinh sản của cá tương quan tỷ lệ thuận với trọng lượng cá bố mẹ. Bảng 13 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN d. Tỷ lệ thụ tinh (%) Nhận xét: Tỷ lệ thụ tinh cao ở các nghiệm thức. Tỷ lệ thụ tinh không phụ thuộc vào loại và liều lượng KDT. Bảng 14 Chương 3: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN e. Tỷ lệ cá nở (%) f. Tỷ lệ dị hình (%) Bảng 15 Bảng 16 Chương 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Các yếu tố môi trường đều nằm trong khoảng thích hợp cho sinh sản cá mè vinh. Cường độ KT càng tăng thì thời gian hiệu ứng càng rút ngắn lại. Nghiệm thức KTSS cá mè vinh với lưu tốc 0,5m/s cho KQ sinh sản khá cao: tỷ lệ đẻ (96,6%), tỷ lệ thụ tinh (91%), tỷ lệ nở (94,33%). Nghiệm thức KTSS cá mè vinh bằng LH-RHa với liều lượng (90µgLH-RHa + 10mgDOM) cho KQ sinh sản cao: tỷ lệ đẻ (935), tỷ lệ thụ tinh (93,7%), tỷ lệ nở (92,07%). Về mặt dược lý học, KTSS cá mè vinh với các liều lượng (30;60;90µgLH-RHa + 10mgDOM) không gây độc và tác dụng phụ cho cá. Chương 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4.2. ĐỀ XUẤT Tiến hành nuôi vỗ cá bố mẹ riêng biệt, có chế độ nuôi vỗ để cá thành thục tốt hơn nữa. Các nhà sản xuất nên sử dụng LH-RHa với liều lượng (90µgLH-RHa + 10mgDOM) để có ý nghĩa trong sản xuất giống. Xét về mặt kinh tế, khả năng sinh sản thì KTSS cá mè vinh bằng KDT tốt hơn so với cho cá đẻ bằng dòng chảy do cá có thời gian hiệu ứng nhanh, cá đẻ đồng loạt hơn, rút ngắn được thời gian sản xuất. Chân thành cảm ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan_powerpoint_5626.ppt