Lãnh thổ và địa hình – Khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên

Sự t hực thì “sự trỗi dậy của Brazil không phải là một mệnh đề mới mẻ. 30 năm trước, Brazil là chủ nhân của một “kỳ tích kinh tế” làm thế giới phải ngỡ ngàng. Trong giai đoạn 1967-1973, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đã vượt trên con số 11%, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp cao tới 13%. M ột bước tới trời, Brazil khi ấy bước thẳng lên vị trí nền kinh tế mạnh thứ 8 thế giới. Điều đáng tiếc là, vấp phải cuộc khủng hoảng dầu thô năm 1973 và nối tiếp sau đó là khủng hoảng trái phiếu, khủng hoảng kinh tế do lạm phát bùng phát, Brazil chưa kịp cất cánh bao lâu đã rơi rụng, trở thành đại diện điển hình “mười năm tụt hậu” của M ỹ Latinh

pdf37 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lãnh thổ và địa hình – Khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
il vượt xa nhiều quốc gia Mỹ Latinh khác, và là nền kinh tế chủ chốt của khối Mercosur. Brasil hiện nay đã mở rộng sự hiện diện của mình trong nền kinh tế thế giới. Các s ản ph ẩm xu ất khẩu chủ yếu là cà phê, đỗ tương, đường mía, nước cam, thịt bò, gà, giầy dép, ô-tô, vật tư vận tải, nồi hơi, sắt thép và kim loại. Các thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, Trung Quốc, Đức, Hà Lan, Ác-hen-ti-na. Nhập khẩu chủ yếu là dầu lửa, máy móc, than, phân bón, hoá chất, dầu, dụng cụ quang học, sắt thép, ngũ cốc. Các thị trường nhập khẩu chính: Mỹ, Ác-hen-ti-na, Đức, Nhật, Trung Quốc. Mỹ là nước đầu tư lớn nhất, tiếp sau là Đức, Nhật, Pháp và Anh. Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, Brasil là nền kinh tế lớn thứ chín thế giới theo sức mua tương đương. Brasil có nền kinh tế đa dạng ở mức thu nhập trung bình với mức độ phát triển rất khác nhau. Đa số các ngành công nghiệp lớn nằm ở phía Nam và phía Đông Nam. Đông Bắc là vùng nghèo nhất Brasil, nhưng hiện đang thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài. Brasil có lĩnh vực công nghiệp phát triển nhất M ỹ Latinh. Chiếm một phần ba GDP, các ngành công nghiệp đa dạng của Brasil từ sản xuất ô tô, thép, hóa dầu tới máy tính, máy bay và các sản phẩm tiêu dùng. Với nền kinh tế phát triển ổn định nhờ Kế hoạch Real, các công ty Brasil và các công ty đa quốc gia đầu tư mạnh vào công nghệ và thiết bị mới, một phần lớn trong số đó được nhập khẩu từ các công ty Bắc Mỹ. Là nền kinh tế hàng đầu ở Mỹ Latinh, Brasil giầu tài nguyên thiên nhiên: sắt, măng-gan, bô-xit, kền, nhôm, u- ra-ni-um, đá quý, gỗ, dầu khí, tài nguyên nước...; đứng đầu thế giới về sản xuất đường mía và cà phê, chiếm 1/2 sản lượng cà phê thế giới, một trong 4 nước đứng đầu thế giới về chăn nuôi. Khoa học kỹ thuật, công nghệ đạt trình độ cao trong nhiều lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu ứng dụng; có nền công nghiệp cơ khí, chế tạo...tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo mọi nhu cầu cơ bản phát triển đất nước. Brasil cũng sở hữu một nền công nghiệp dịch vụ đa dạng và có chất lượng cao. Những năm đầu thập niên 1990, lĩnh vực ngân hàng chiếm tới 16% GDP. Dù trải qua một quá trình tái cơ cấu rộng lớn, công nghiệp dịch vụ tài chính nước này đã cung cấp tiền vốn cho nhiều công ty trong nước sản xuất ra các loại hàng hóa phong phú, lôi cuốn nhiều nhà đầu tư nước ngoài mới, kể cả các công ty tài chính lớn của Mỹ. Thị trường chứng khoán Sao Paulo và Rio de Janeiro đang trải qua quá trình hợp nhất. Theo bản báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới, mức độ thuận lợi trong kinh doanh tại các thành phố nước này rất khác nhau. Thời gian và chi phí để đăng ký tài sản tại các thành phố ở Brasil ở mức tốt. Nhưng dù có những quy định như nhau trên toàn lãnh thổ, thời gian cần thiết để chuyển đổi tài sản vẫn khác biệt nhiều tại từng thành phố. Dù nền kinh tế Brasil có kích thước và tầm quan trọng lớn trong khu vực, những vấn đề đang ngày càng phát triển như tham nhũng, nghèo đói và mù chữ vẫn là những cản trở lớn cho sự phát triển. Phần 3: Phân tích nền kinh tế Brazil và so sánh với các nước trong khu vực. I. Phân tích kinh tế Brazil 1-Các sự kiện hiện tại và các vấn đề lớn: 1.1 Các sự kiện hiện tại: Sau nhiều thập kỷ có mức lạm phát cao và nhiều nỗ lực kiểm soát, Brasil đã thực thi một chương trình ổn định kinh tế với tên gọi Kế hoạch Real (được đặt theo tên đồng tiền tệ mới real) vào tháng 7 năm 1994 trong thời kỳ nắm quyền của tổng thống Itamar Franco. Tỷ lệ lạm phát vốn từng đạt mức gần 5.000% thời điểm cuối năm 1993, đã giảm rõ rệt, ở mức thấp 2,5% vào năm 1998. Việc thông qua Luật Trách nhiệm Thuế năm 2000 đã cải thiện tình trạng thu thuế từ địa phương và từ các chính phủ liên bang, dù vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cải thiện các dịch vụ xã hội. Trong thời cầm quyền của tổng thống Fernando Henrique Cardoso (1995-2002), chính phủ Brasil đã có nỗ lực nhằm thay thế nền kinh tế chỉ huy nhà nước bằng một nền kinh tế theo định hướng thị trường. Nghị viện đã thông qua nhiều sửa đổi mở đường cho sự tham gia lớn hơn của khu vực tư nhân, và khuyến khích lĩnh vực có đầu tư nước ngoài. Tới cuối năm 2003, chương trình tư nhân hóa của Brasil, gồm cả việc tư nhân hóa các công ty thép, điện lực, viễn thông đã đạt giá trị hơn 90 tỷ dollar. Tháng 1 năm 1999, Ngân hàng Trung ương Brasil thông báo rằng nước này sẽ không giữ ổn định tỷ giá đồng real với dollar Mỹ nữa, việc này khiến cho đồng tiền tệ nước này bị mất giá mạnh. Nền kinh tế Brasil tăng trưởng 4,4% năm 2000, giảm xuống còn 1,3% năm 2001. Năm 2002, những dự đoán rằng ứng cử viên tổng thống nhiều triển vọng Luis Inácio Lula da Silva, sẽ từ chối thanh toán nợ, gây ra một cuộc khủng hoảng niềm tin sâu sắc khiến nền kinh tế giảm sút tăng trưởng. Tuy nhiên, khi đã trúng cử Lula tiếp tục theo đuổi các chính sách kinh tế của người tiền nhiệm. Năm 2003, Tổng thống Lula đưa ra một chương trình kinh tế kham khổ bằng cách kiểm soát lạm phát và tìm kiếm thặng dư nhằm đưa tình trạng nợ nần của Brasil về mức ổn định. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng GDP 4.3% 2.2% 1.7% 1.1% 5.7% 3.2% 3.7% 5.4% 4.5% ( ước tính) Các vấn đề lớn: Nền kinh tế của Brasil vẫn đang phải đối đầu với những vấn đề lớn và cần những cải cách quan trọng được đưa ra. So với những nước đang phát triển khác, những vấn đề nghiêm trọng là cơ sở hạ tầng yếu kém, thu nhập phân bố không đều, chất lượng dịch vụ công thấp, tham nhũng, những xung đột xã hội và tình trạng quan liêu của chính phủ vẫn tồn tại và đe dọa sự tăng trưởng kinh tế. Nợ công trong nước đã đạt tới kỷ lục từ trước tới nay và chi tiêu công cũng tăng thêm. Các loại thuế đã chiếm một phần lớn thu nhập quốc gia và là một gánh nặng với mọi tầng lớp xã hội, làm giảm các cơ hội đầu tư. Hơn nữa, việc thành lập doanh nghiệp cũng phải gánh chịu chi phí giấy tờ cao và các thủ tục hành chính phức tạp. Mức tăng trưởng kinh tế hiện nay của Brasil thấp hơn các nước Mỹ Latinh khác và hai cường quốc mới nổi Ấn Độ, Trung Quốc. Brasil đã tụt 11 bậc trong bảng Chỉ số Tăng trưởng Cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong giai đoạn 2003 - 2005 2-Tỷ trọng của các ngành kinh tế trong GDP Brazil là đất nước có nền kinh tế lớn hàng đầu của Mỹ La Tinh, đừng thứ 12 trên thế giới . Cơ cấu kinh tế có nền tảng vững chắc: nông nghiệp chiếm 9%, công nghiệp chiếm 32% và dịch vụ chiếm 59% Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu các ngành kinh tế của brazil có sự chuyển dịch ngày càng hợp lý một cách rất nhanh chóng : ban đầu tỷ trọng nông nghiệp chiếm 20% (2003) giảm xuống còn 9% (2006), công nghiệp chiếm 14 % (2003) tăng lên 32% (2006) và dịch vụ chiếm 66%(2003) giảm xuống còn 59%(2006) Mặc dù, trong chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ngành dịch vụ có tỷ trọng giảm nhưng lượng giảm không đáng kể nó vẫn chiếm tỷ trọng trong GDP lớn đối với nền kinh tế . Nông nghiệp ngày cảng giảm tỷ trọng do năng suất của ngành nông nghiệp không cao , việc giảm tỷ trong ngành nông nghiệp đưa công nghiệp và dịch vụ ngày càng đóng vai trog quyết định trong GDP. 2- Các số liệu thống kê kinh tế của Brazil a-thương mại Về thương mại Brazil có quan hệ với một số nước chính được thể hịên ở bảng sau Qu an h Ö th­ ¬n g m ¹i c ña B ra xin víi th Õ giíi Mi Latinh 1 6% Ch© u Ph i 6% Tr ung §«ng 2% Ch©u Au 3 0% B¾ c MÜ 3 0%Ch ©u A 16 % 9% 32% 59% co c?u n?n kinh t? brazil nam 2006 nông nghi?p c ông nghi?p d?ch v? 22% 16%62% co c?u kinh t? brazil nam 2003 nông nghi?p công nghi?p d?ch v? Hiện nay có 25 nước đang là đối tác có quan hệ buôn bán lớn với Braxin xếp theo tầm quan trọng tổng kim ngạch bao gồm : Mỹ, Achentina, Trung Quốc , Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Italia, Mehico, Pháp, Nigeria, Chi lê, Anh, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Nga, Bỉ, Algeri, Arap Saudit, Đài Loan, Vênêduêla, Thuỵ Sĩ, Nam Phi, Côlômbia, I ran. Chỉ 25 nước trên đã mua 75 % lượng hàng xuất khẩu của Braxin và bán cho Braxin 80 % lượng hàng nước này cần nhập khẩu. Trong năm 2006, một số mặt hàng xuất khẩu chính của Braxin bao gồm thiết bị giao thông vận tải : ôtô và máy bay đạt 20,4 tỷ USD, chiếm 14,9 % tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,8 % so với năm 2005. Đứng tiếp sau là sản phẩm cơ khí (đạt 16,6 tỷ USD), Dầu khí, nhiên liệu (13,0 tỷ USD), Quặng (9,7 tỷ USD), Đậu nành và bột đậu nành (9,3 tỷ USD), Sản phẩm hoá chất (9,1 tỷ USD), Thịt (8,5 tỷ USD), Đường và cồn (7,7 tỷ USD), Máy và thiết bị (7,6 tỷ USD), Thiết bị điện (5,8 tỷ USD), Giấy và bột giấy ( 4,0 tỷ USD), Giầy – Da nguyên liệu ( 3,9 tỷ USD). Các mặt hàng nhập khẩu chính là dầu khí, thiết bị điện, ô tô, phụ tùng ô tô, dược phẩm, máy điện thoại, máy bay, phân bón, thiết bị tin học, than đá… Năm 2006 xuất khẩu đạt 137,469 tỷ USD, nhập khẩu đạt 91,383 tỷ USD. Tổng kim ngạch đạt 228,853 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt 48,080 tỷ USD. Tỷ lệ xuất / nhâp là 1,5 lần. So sánh với năm 2005 : Xuất khẩu tăng 16,1 %, nhập khẩu tăng 24,1 %, tổng kim ngạch tăng 19,2 %, thặng dư thương mại tăng 3,8 %. b- Đầu tư + Đầu tư nước ngoài trực tiếp – FDI : Năm 2006 đầu tư FDI vào Braxin đạt trên 17 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2005 (15,2 tỷ). Hết quý I/2006 , Đầu tư FDI vào Braxin đã đạt 10,66 tỷ USD, riêng về cơ sở hạ tầng đạt 2,39 tỷ USD. Uớc đầu tư FDI vào Braxin năm 2007 đạt 19,9 tỷ USD. Ph¸t t riÓn ng o ¹i th­¬ ng Braxin t õ 1990 ®Õn 2006 0 50 100 150 200 250 1990 1992 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 XuÊt khÈu NhËp k hÈu - Đầu tư nước ngoài trực tiếp phân theo ngành, từ 1995 đến 2006 (triệu USD) Ngành đầu tư 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.Nông nghiệp, khai khoáng 924,99 2401,08 1493,55 637,86 1487,01 1072,82 2194,37 1363,12 2. Công nghiệp 27907,09 34725,62 7000,98 7555,30 4506,02 10707,82 6402,81 8743,78 3. Dịch vụ 12863,54 65887,81 12547,1 7 10585,1 5 6909,37 8484,70 12924,38 12124,4 0 Tổng 41695,62 103014,51 21041,7 18778,3 12902,41 20265,34 31521,57 22231,3 - Tỷ lệ đầu tư chung của Braxin năm 2006 vào các ngành kinh tế xã hội đạt mức 20,5 % GDP. Từ năm 1996-2000 đầu tư t rực tiếp nước ngoài FDI vào Braxin tăng nhanh, đạt 103 tỷ USD. Thời kỳ từ 1998 đến 2000, mỗi ngày thu hút 70 triệu USD đầu tư nước ngoài trực tiếp. Các nước có đầu tư nhiều vào Braxin là Mỹ, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp. Xu thế phát triển tỷ lệ đầu tư t rong tổng số GDP từ 1997 đến 2007* Tû lÖ §Çu t­ trong tæng GDP tõ n¨m 1996 ®Õn n¨m 2007 19,3 19,9 19,7 18,9 19,3 19,5 18,3 17,8 19,6 20 20,5 21,2 17 18 19 20 21 22 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007* T û lÖ § T % Tû lÖ §T % + Đầu tư của Braxin ra nước ngoài Theo công bố của tổ chức OCDE, từ năm 1990 đến tháng 6/2007, Braxin đã đầu tư ra nước ngoài 31,2 tỷ USD, đứng thứ hai sau Singapor (36 tỷ USD) là nước có nhiều đầu tư nhất trong số các nước đang phát triển có đầu tư ra nước ngoài c-Khoa học công nghệ Chính phủ Braxin ưu tiên Phát triển Khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh và năng suất, hiệu quả nền Công nghiệp và Ngoại thương. Có bốn lĩnh vực chiến lược gồm : phần mềm, thuốc và dược liệu, bán dẫn và điện tử, tư liệu sản xuất. Nền sản xuất cần tạo sản phẩm có hàm lương chất xám cao. Năm 2001 có 36.147 cán bộ nghiên cứu khoa học có công trình công bố. Năm 2005 có 21 187 kiến nghị công nhận học vị. Năm 2004 có 33 132 học bổng nghiên cứu khoa học. Lắp ráp máy bay cũng là một ngành tiên phong của kinh tế Brasil So sánh sự phát triển của Brasil vê KH-CN: Trước thế kỉ 19 Sau thế kỉ 19 - Từ khi người Bồ Đào Nha xâm chiếm Brasil làm thuộc địa, nền khoa học kĩ thuật tại vùng đất này hầu như không được chú trọng phát triển. - Năm 1807, hoàng gia Bồ Đào Nha đến Rio de Janeiro để tránh cuộc tấn công của Napoleon I và đã khởi đầu cho thời kỳ phát triển khoa học và văn hóa tại vùng đất này. - Tuy là một thuộc địa rộng lớn và có vai trò quan trọng đối với chính quốc Bồ Đào Nha nhưng Brasil lại là một vùng đất nghèo nàn và thất học. - Việc nghiên cứu khoa học tại Brasil ngày nay được thực hiện rộng rãi trong khắp các trường đại học và học viện, với 73% nguồn quỹ được lấy từ những nguồn của chính phủ. Một số học viện khoa học nổi tiếng của Brasil là Học viện Oswaldo Cruz, Học viện Butantan, Trung tâm Công nghệ Vũ trụ của không quân, Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Brasil và INPE. Brasil là quốc gia có cơ sở tốt nhất Mỹ Latinh trong lĩnh vực hàng không vũ trụ. Vào ngày 14 tháng 10 năm 1997, Cơ quan Hàng không vũ trụ Brasil đã ký với NASA về việc cung cấp các phần thiết bị cho ISS Uranium cũng được làm giàu tại Nhà máy Năng lượng Nguyên tử Resende để giải quyết phần nào nhu cầu năng lượng của quốc gia - Brasil vẫn không có bất kỳ một trường đại học nào trong khi các thuộc địa láng - . Brasil cũng là một trong hai nước ở khu vực Mỹ Latinh có phòng thí nghiệm máy giềng của Tây Ban Nha đã có những trường đại học đầu tiên ngay từ thế kỉ 16. gia tốc Synchrotron, một hệ thống thiết bị nhằm nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau như vật lí, hóa học, khoa học vật liệu và khoa học đời sống d-Một số số liệu khác - Về tài chính công Brazil nợ 191,2 tỉ USD chiếm 46,2% GDP -Lạm phát 3,1% ( 2006) - Dân số sống dưới ngưỡng nghèo 31% (2005) - Thất nghiệp 9,6% (2006) Năm 2006, Braxin thu ngân sách Nhà nước tương đương 24,2 % GDP, xếp thứ 59 trên thế giới. Tỷ lệ chi ngân sách lên tới 26,2 % GDP xếp thứ 49. Số nợ nước ngoài giảm xuống dưới 10% GDP. Braxin cải thiện đáng kể quan hệ kinh tế đối ngoại, đóng vai trò tích cực trên trường quốc tế. Kìm chế lạm phát ,)mức lạm phát thấp (3,5 %/ năm) ngang với mức lạm phát ở các nước công nghiệp phát triển. Môi trường pháp lí, thể chế ổn định, hoàn chỉnh, đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI tăng nhanh. II. So sánh với các nước trong khu vực Nam Mỹ: Các chỉ tiêu Venezuela Brazil Argentina I. Địa lý 1.Vị trí Phía Bắc Nam Mỹ, có ranh giới của biển Caribê và Bắc Đại Tây Dương, giữa Colombia và Guyana. Đông Nam Mỹ, có ranh giới Đại Tây Dương. Phía nam Nam Mỹ, có ranh giới phía Nam Đại Tây Dương, giữa Chile và Uruguay 2. Toạ độ địa lý 8 00 N, 66 00 W 10 00 S , 55 00 W 34 00 S , 64 00 W 3. Diện tích Tổng số: 912.050 sq km Đất liền: 882.050 sq km Biển: 30.000 sq km Tổng: 8,511,965 sq km Đất liền: 8,456,510 sq km Biển: 55,455 sq km total: 2,766,890 sq km land: 2,736,690 sq km water: 30,200 sq km 4.Diện tích so sánh nhiều hơn hai lần kích thước của bang California hơi nhỏ hơn Hoa Kỳ nhỏ hơn 3/10 diện tích của Mỹ 5.Ranh giới đất liền Tổng số: 4.993 km Biên giới quốc gia: Brazil 2.200 km, Tổng số: 16.885 km Biên giới quốc gia: Argentina 1.261 km, Tổng: 9,861 km Biên giới quốc gia: Bolivia 832 km, Brazil 1,261 Colombia 2.050 km, Guyana 743 km Bolivia 3.423 km, Colombia 1.644 km, Guiana của Pháp 730 km, Guyana 1.606 km, Paraguay 1.365 km, Peru 2.995 km, Suriname 593 km, Uruguay 1.068 km, Venezuela 2.200 km km, Chile 5,308 km, Paraguay 1,880 km, Uruguay 580 km 6.Bờ biển 2.800 km 7.491 km 4,989 km 7.Khí hậu nhiệt đới; nóng, ẩm ướt,nhiều hơn ở vùng cao hầu hết là nhiệt đới, nhưng khí hậu ôn đới ở phía nam hầu hết là khí hậu ôn đới; arid ở đông nam; subantarctic ở tây nam 8.Tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt quặng, vàng, Bauxite, các khoáng chất, thuỷ điện, kim cương. Bauxite, vàng, sắt quặng, Manganese, nickel, phosphates, platinum, tin, uranium, xăng dầu, thủy điện, gỗ. vùng đồng bằng màu mỡ của pampas, chì, kẽm, tin, đồng, sắt quặng, Manganese, xăng dầu, uranium 9.Sử dụng đất Đất nông nghiệp: 2,85% Trồng cây vĩnh viễn: 0,88% Khác: 96,27% (2005) Đất NNghiệp: 6,93% Trồng cây vĩnh viễn: 0,89% Khác: 92,18% (2005) Đất nông nghiệp: 10,03% Trồng cây vĩnh viễn: 0,36% Khác: 89,61% (2005) 10. Đất thuỷ lơi 5,750 sq km (2003) 29,200 sq km (2003) 15,500 sq km (2003) 12.Mối nguy hiểm tự nhiên tùy thuộc vào lũ lụt, rockslides, mudslides; định kỳ hạn hán định kỳ hạn hán ở đông bắc; lũ lụt và thỉnh thoảng frost ở phía Nam San Miguel de Tucuman và Mendoza khu vực trong vùng Andes hay xảy ra động đất;bạo lực,đình công của pampas và đông bắc; lũ lụt nặng nề. 13.Môi trưòng Ô nhiễm không khí từ Lago de Valencia; dầu và ô nhiễm môi trường đô thị của Lago de Maracaibo; nạn phá rừng; suy thoái đất; công nghiệp và đô thị ô nhiễm không khí, đặc biệt là dọc theo bờ biển Caribê; mối đe dọa cho hệ sinh thái rừng từ việc khai thác mỏ. nạn phá rừng ở Amazon Basin phá hủy các endangers một môi trường sinh sống và vô số các loài cây trồng, vật nuôi cho các khu vực; có một mảnh động vật hoang dã bất hợp pháp thương mại; ô nhiễm không khí và nước ở Rio de Janeiro, Sao Paulo, và một số khác là những thành phố l vấn đề (thành thị và nông thôn) điển hình của một nền kinh tế CNH như nạn phá rừng, đất suy thoái, không khí ô nhiễm không khí, nước và ô nhiễm không khí lưu ý: Argentina là một thế giới lãnh đạo trong thiết lập tự nguyện khí nhà kính mục tiêu lớn; suy thoái đất và ô nhiễm nước gây ra bởi các hoạt động khai thác mỏ; đất ngập nước xuống cấp; dầu nặng spills 14.Lưu ý nằm trên các tuyến đường biển và đường không liên kết Bắc và Nam Mỹ; Angel Falls trong Guiana Tây Nguyên là thác nước cao nhất thế giới. lớn nhất trong quốc gia Nam Mỹ; chia sẻ ranh giới với mỗi quốc gia, ngoại trừ Nam Mỹ Chile và Ecuador. Là quốc gia lớn thứ2 ở Nam Mỹ (sau khi Brazil); liên quan đến vị trí chiến lược biển, làn xe giữa các khu vực phía Nam Đại Tây và Nam Thái Bình Dương II. Nhân khẩu 1.Dân số 26,414,816 (July 2008 est.) 196,342,592(July 2008 est.) 40,482 triệu (July 2008) 2.Cấu trúc tuổi 0-14 tuổi: 31% (4,162,862nam/4,034,04 4nữ) 15-64 tuổi: 63.8% (8,299,266nam/8,562,29 0nữ) Từ 65t trở lên: 5.1% ( 602,725nam/753,628nữ) (2008) 0-14 t: 27% (26,986,909nam / 25,961,947nữ) 15-64t : 66.8% (64,939,225nam 66,157,812nữ) 65t trở lên: 6.3% (5,182,987nam/ 7,113,707nữ) (2008) 0-14t: 25.8% (5,341,642nam/ 5,095,325nữ) 15-64t: 63.5% (12,807,458nam/12,88 4,745nữ) 65t trở lên: 10.8% (1,784,652nam/ 2,568,176nữ) (2008.) 3.Tốc độ tăng dân số 1.498% (2008 est.) 1.228% (2008 est.) 1.068% (2008) 4.Tỷ lệ sinh 20.92 người sinh/1,000 dân (2008) 18.72 người sinh/1,000dân (2008) 18.11 người sinh/1,000dân (2008) 5.Tỷ lệ tử 5.1 người chết/1,000 dân (2008) 6.35 người chết/1,000 dân (2008) 7.43 ngườ chết/1,000 dân (2008) 6.Tỷ lệ giới tính Lúc sinh: 1.05 nam/nữ Dưới 15t: 1.03 nam/nữ Từ15-64 t: 0.97 nam/nữ Từ 65t trở lên: 0.8nam/nữ Tổng dân số: 0.98nam/nữ (2008 est.) Lúc sinh: 1.05nam/nữ Dưới15t: 1.04nam/nữ Từ15-64t: 0.98nam/nữ Từ 65t trở lên:0.73nam/nữ Tổngdân:0.98nam/nữ (2008 est.) Lúc sinh: 1.05nam/nữ Dưới 15t: 1.05 nam/nữ Từ 15-64t:0.99nam/nữ Từ 65t trở lên:0.7nam/nữ Tổng dân: 0.97nam/nữ (2008) 7.Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Tổng: 22.02trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra Nam: 25.61 trẻ chết/1,000 trẻ sinh ra Tổng: 23.33trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra Nam: 26.95 trẻ chết/1,000 trẻ sinh ra Tổng: 11.78trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra Nam: 13.12trẻ chết/1,000 trẻ được Nữ: 18.26 trẻ chết/1,000 trẻ sinh ra (2008 est.) Nữ: 19.53 trẻ chết/1,000 trẻ sinh ra (2008) sinh ra Nữ: 10.37trẻ chết/1,000trẻ được sinh ra (2008) 8.Tỷ lệ người trưởng thành nhiễm HIV 0.7% 9(2001) 0.7% (2003) 0.7% (2001) 9.Tỷ lệ người tử vong vì HIV 4,100 (2003) 15,000 (2003) 1,500 (2003) 10.Các nhóm dân tộc Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha, Ả Rập, tiếng Đức, châu Phi. Da trắng 53,7%,pha trộn màu trắng và đen 38,5%, Da đen 6,2%, Nhật Bản, Ả Rập, Amerindian 0,9%, Không xác định 0,7% (2000) Da trắng (chủ yếu là Tây Ban Nha và Ý) 97%, mestizo (pha trộn màu trắng và Amerindian tổ tiên), Amerindian, hoặc các nhóm không- trắng 3% 10. Tôn giáo Công giáo96%:, Đạo tin lành2%, đạo khác2%: Công giáo73,6%, tin lành 15,4%, Spiritualist 1,3%, vittu / thư 0,3%, khác 1,8%, Không xác định 0,2%, không có tôn giáo7.4% (2000) Công giáo 92% , lành 2%, Jewish 2%, khác 4% 11. Tỷ lệ người biết chữ tổng dân số: 93% nam: 93,3% nữ: 92,7% (2001) tổng dân số: 88,6% nam: 88,4% nữ: 88,8% (2004) tổng dân số: 97,2% nam: 97,2% nữ: 97,2% (2001) 12.Chi tiêu cho giáo dục 3.7% of GDP (2006) 4% of GDP (2004) 3.8% of GDP (2004) III. Kinh tế: 1.GDP(sứ c mua) 334,3 tỷ $ (2007) 1.849 nghìn $(2007) $526.4 tỷ (2007) 2.GDP(tỷ giá chính thức) 236.4 tỷ $ (2007) 1.314 nghìn $( 2007) $260 tỷ (2007) 3.Tốc độ tăng trưởng GDP thực 8.4% (2007) 5.4% (2007) 8.7% (2007) 4. Thu nhập $12,800 (2007) $9,500 (2007) $13,100 (2007) bquân đầu người 5.GDP - tính theo lĩnh vực Nông nghiệp: 3,8% Công nghiệp: 38,4% Dịch vụ: 57,8% (2007) Nông nghiệp5,5% Công nghiệp: 28,7% Dịch vụ: 65,8% (2007) Nông nghiệp: 9.5% Công nghiệp: 34% Dịch vụ: 56.5% (2007 6.Lực lượng lao độnh 12,37 triệu (2007) 99.23 triệu (2007) 16.03 triệu (2007) 7.Lao động theo nghề Nông nghiệp: 13% Công nghiệp: 23% Dịch vụ: 64% (1997) Nông nghiệp: 20% Công nghiệp: 14% Dịch vụ: 66% (1997) Nông nghiệp: 1% Công nghiệp: 23% Dich vụ: 76% (2007) 8.Tỷ lệ thất nghiệp 8.5% (2007) 9.3% (2007) 8.5% (2007) 9.Tỷ lệ người dưới mức nghèo 37.9% (2005) 31% (2005) 23.4% (2007) 10.Thu nhập hộ gia đình 10%caonhất:0.7% 10% thấp nhất: 35.2%(2003) 10%caonhất:0.9% 10% thấp nhất: 44.8%(2004) 10%cao nhất 1% 10% thấp nhất: 35% 11.Chỉ số Gini 48.2 (2003) 56.7 (2005) 49 (2006) 12.Tỷ lệ lạm phát 18.7% (2007) 4.36%(2007) 8.8% (2007) 13. Đầu tư 23.7% of GDP (2007) 17.6% of GDP (2007) 24.2% of GDP (2007) 14.Ngân sách doanh thu: $ 65,83 tỷ đồng chi phí: $ 58,9 tỷ đồng (2007) doanh thu: $ 244 tỷ đồng chi tiêu: $ 219,9 tỷ đồng (2007) Doanh thu: $48.99tỷ Chi tiêu: $61.23 tỷ (2007) 15.Công nợ 19.3% of GDP (2007) 45.1% of GDP (2007) 56.1% of GDP (2007) 16.Sản phẩm nông nghiệp: ngô, cây bo bo, mía, gạo, mấy trái chuối, rau quả, cà phê; thịt bò, thịt lợn, sữa, trứng; cá. cà phê, soybeans, lúa mì, gạo, ngô, mía, cocoa, citrus; thịt bò hoa hướng dương hạt giống cây trồng, lemons, soybeans, nho, ngô, thuốc lá, lạc, Cà phê, lúa mì; chăn nuôi 17.Sản phẩm công nghiệp xăng dầu, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, dệt may; mỏ quặng sắt, thép, nhôm; lắp ráp xe gắn máy dệt may, giày dép, hóa chất, xi măng, lumber, sắt quặng, tin, thép, máy bay, xe mô tô và phụ tùng, máy móc, thiết bị khác chế biến thực phẩm, xe mô tô, dệt may, hoá chất và dầu, in ấn, luyện kim, thép 18. Tốc độ tăng 3.9% (2007) 4.9% (2007) 7.5% (2007) trưởng sản xuất công nghiệp 19.Sản xuất điện 99,2 tỷ kWh (2005) 396.4 tỉ kWh (2005) 101.1 tỷ kWh (2005) 20.Tiêu dùng điện 73.36 tỉ kWh (2005) 368.5 tỉ kWh (2005) 88.98 tỷ kWh (2005) 21.Xuất khẩu điện 0 kWh (2005) 160 triệu kWh (2005) 4.14 tỷ kWh (2005) 22.Nhập khẩu điện 0 kWh (2005) 39,2 tỷ kWh; cung cấp bởi Paraguay (2005) 8.017 tỷ kWh (2005) 23.Sản xuất dầu 2,398 triệu bbl / ngày (2007) 1.797 triệu bbl/day (2007) 730,000 bbl/day (2007) 24.Tiêu dùng dầu 599.000 bbl / ngày (2006) 2.1 triệu bbl/day (2006) 480,000 bbl/day (2005) 25.XK dầu 2.203 million bbl/day (2006) 278,400bbl/day(2005) 367,600 bbl/day (2004) 26.Nhập khẩu dầu 0 bbl/day (2006) 674,500 bbl/day (2004) 21,650 bbl/day (2004) 27.Trữ lượng dầu 79,14 tỷ bbl (1/2007) 11.72 tỷ bbl (2007) 2.086 tỷ bbl (2007) 28.Sxuất ga 27.53 tỉ cu m (2005) 9.37 tủ cu m (2005) 43.76 tỷ cu m (2005) 29.Tdùng ga 27.53 tỉ cu m (2005) 17.85 tỉ cu m (2005) 38.79 tỷ cu m (2005) 30.Xkhẩu ga 0 cu m (2005) 0 cu m (2005) 6.646 tỷ cu m (2005 31.Nkhẩu ga 0 cu m (2005) 8.478 tỉ cu m (2005) 1.669 tỷ cu m (2005) 32.Trữ lượng ga 4,112 nghìn cu m (1/2006) 312.7 tỉ cu m(1/2006) 512.4 tỷcu m (1/2006) 33. Số dư $20 tỷ (2007) $1.712 tỷ (2007) $7.438 tỷ (2007) 34.Xuất khẩu $69.17 tỷ f.o.b. (2007) $160.6 tỷ f.o.b. (2007) $55.78 tỷ f.o.b. (2007) 35.Các mặt hàng xấu khẩu xăng dầu, và Bauxite nhôm, thép, hóa chất, các sản phẩm nông nghiệp, cơ sở sản xuất Thiết bị giao thông vận tải, sắt quặng, soybeans, giày dép, cà phê, xe soybeans và derivatives, xăng dầu và khí, phương tiện, ngô, lúa mì 36.Các đối tác Xkhẩu Mỹ 42,4%, Antilles Hà Lan 7,9%, Trung Quốc 3,1% (2007) Mỹ 14.1%, Trung Quốc 9,5%, Argentina 8,3%, Đức 4,4%, Hà Lan 4,3% (2007) Brazil 17.1%, Trung Quốc 9.7%, Mỹ 7.4%, Chile 6.7%, Tây Ban Nha 4.1% (2007) 37.Nhập khẩu $45.46 tỷ f.o.b. (2007) $120.6 tỷ f.o.b. (2007) $42.53 tỷ f.o.b. (2007) 38.Các nguyên vật liệu, máy máy móc, thiết bị máy móc thiết bị, mặt hàng Nkhẩu móc, thiết bị, phương tiện giao thông trang thiết bị, vật liệu xây dựng điện tử và giao thông vận tải, các sản phẩm hóa chất, dầu, phụ tùng ô tô, điện tử phương tiện xe máy, xăng dầu và khí tự nhiên, hóa chất hữu cơ, đồ nhựa 39.Các đối tác Nkhẩu Mỹ 26,6%, Colombia 13.5%, Brazil 9,5%, Trung Quốc 6.7%, Mexico 5,2%, Panama 5% (2007) Mỹ 19,9%, Trung Quốc 9,2%, Argentina 8,1%, Đức 7,6% (2007) Brazil 32.5%, Mỹ 14.2%, Trung Quốc 8.7%,Đức 5.7% (2007) 40.Viện trợ kinh tế $48.66 triệu (2005) $191.9 triệu (2005) $99.66 triệu (2005) 41.Trao đổi mua bán vàng với nước ngoài $33.48 tỷ (31/12/2007) $180.3 tỷ (31/12/2007) $46.12 tỷ (31/12/2007) 42.Nợ $43.33 tỷ (31/12/2007) $229.4 tỷ (31/12/2007) $135.8 tỷ (31/12/2007) 43.Cổ phần đầu tư trực tiếp nước ngoài_tro ng nước $43.96 tỷ (2007) $248.9 tỷ (2007) $65.31 t ỷ (2007) 44.Cổphầ n đầu tư nứoc ngoài- ngoai nước $13.81triệu (2007) $107.1 tỷ (2007) $26.26 t ỷ (2007) 45.Giá thị trường của cổ phần thương mại $8.251 tỷ (2006) $711.1 tỷ (2006 $79.73 tỷ (2006) 46.Tiền tệ bolivar (VEB) real (BRL) Argentine peso (ARS) 47.Tỷ giá ngoại tệ bolivares per US dollar - 2,147 (2007), 2,147 (2006), 2,089.8 (2005), 1,891.3 (2004), 1,607 (2003) reals per US dollar - 1.85 (2007 est.), 2.1761 (2006), 2.4344 (2005), 2.9251 (2004), 3.0771 (2003) Argentine pesos per US dollar - 3.1105 (2007), 3.0543 (2006), 2.9037 (2005), 2.9233 (2004), 2.9006 (2003) IV.Truy ền thông 1.Sử dụng điện thoại 5.082 triệu ( 2007) 39.4 triệu (2007) 9.5 triệu (2007) 2.Sử dụng 23.82 triệu (2007) 120.9 triệu (2007) 40.402 triệu (2007) điện thoại di động 3.Số trạm phát sóng truyền hình 66 (1997) 138 (1997) 44 (1997) 4.Sử dụng internet 5.72 triệu (2007) 50 triệu (2007) 9.309 triệu (2007) V.Giao thông vận tải 1.Sân bay 390 (2007) 4,263 (2007) 1,272 (2007) 2.Hệ thống đường ống dầu thô 992 km; khí 5.400 km; dầu 7607 km; tinh chế các sản phẩm 1.650 km; chưa biết (dầu / nước) 141 km (2007) Condensate / gas 244 km; khí 12.070 km; lỏng dầu khí 351 km; dầu 5214 km; tinh chế các sản phẩm 4.410 km (2007) gas 28.657 km; lỏng dầu khí 41 km; dầu 5607 km; tinh chế các sản phẩm 3.052 km; chưa biết (dầu / nước) 13 km (2007) 3. Đường sắt 682 km (2006) 29,295 km (2006) 31,902 km (2006) 4. Đường bộ 96,155 km (1999) 1,751,868 km (2004) 231,374 km (2004) 5. Đường biển 7,100 km(2005) 50,000 km (2007) 11,000 km (2006) 6.Thương gia biển Tổng số: 62 tàu,bao gồm *8 nhà cung cấp số lượng lớn, hàng hoá các loại 16, hóa chất tanker 3, container 1, khí hóa lỏng 5, hành khách / hàng hoá các loại 10, xăng dầu tanker 17, làm lạnh hàng hoá các loại 2 *Sở hữu nước ngoài: 11 (Chile 1, Đan Mạch 1, Hy Lạp 3, Mexico 4, Panama 1, Tây Ban Nha 1) *Đăng ký tại các quốc gia khác: 11 (Bahamas 1, Panama 10) (2008) Tổng số: 134 tàu, bao gồm: *19 nhà cung cấp số lượng lớn, hàng hoá các loại 22, nhà cung cấp 1, hóa chất tanker 6, container, 10, khí hóa lỏng 12, hành khách / hàng hoá các loại 12, xăng dầu tanker 45, roll on / roll off 7 * Sở hữu nước ngoài: 21 (Chile 1, Đan Mạch 2, Đức 6, Hy Lạp 1, Mexico 1, Na Uy 2, Tây Ban Nha 8) * Đăng ký tại các quốc gia khác: 8 (Argentina 1, Bahamas 2, Ghana 1, Liberia 3, Marshall Islands 1) (2008) Tổng số: 48 tàu,gồm: *4 hãng loạt, hàng hoá các loại 10, hóa chất tanker 1, container 1, hành khách 1, hành khách / hàng hoá các loại 3, xăng dầu tanker 24, làm lạnh hàng hoá các loại 2, roll on / off 2 cuộn *Sở hữu nước ngoài: 14 (Brazil 1, Chile 7, Tây Ban Nha 2, Vương quốc Anh 4) *Đăng ký tại các quốc gia khác: 16 (ri- 3, Panama 6, Paraguay 4, Uruguay 3) (2008) 7.Cầu La Guaira, Maracaibo, Guaiba, Ilha Grande, Arroyo Seco, Bahia cảng biển Puerto Cabello, Punta Cardon Paranagua, Rio Grande, S antos, Sao Sebastiao, Tubarao. Blanca, Buenos Aires, La Plata, Punta Colorada, Rosario, San Lorenzo-San Martin VI.Quân sự 1.Chi nhánh quân sự Lực lượng Vũ trang quốc gia (Fuerza Armada Nacionale, Quạt): san hoặc lực lượng vũ trang Quân đội (Fuerzas Terrestres hay Ejercito), Thủy lực lượng vũ trang (Fuerzas Navales hoặc Armada; bao gồm các marines, Coast Guard), Air Force (Fuerzas Aereas hay Aviacion), Lực lượng Vũ trang hợp tác hoặc bảo vệ quốc gia (Fuerzas Armadas của hợp tác hoặc Guardia Nacional) Quân đội Brazilian, Brazilian Hải quân (Marinha do Brasil (MB), bao gồm Naval Air và Marine Corps (Corpo de Fuzileiros Navais)), Brazilian Air Force (Força Aerea Brasileira, FAB) (2008)) Quân đội Argentine (Ejercito Argentino), Hải quân của Cộng hoà Argentine (Armada Republica; bao gồm các Naval hàng không và Naval infantry), Argentine Air Force (Fuerza Aerea Argentina, FAA) (2008)) 2.Tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự 18-30 tuổi cho quân sự tự nguyện; 30-tháng thực hiện nghĩa vụ - tất cả các công dân 18-50 tuổi đang bắt buộc phải đăng ký cho các dịch vụ quân sự (2008) 01689664361 21-45 tuổi cho các dịch vụ quân sự bắt buộc; thực hiện nghĩa vụ - 9 đến 12 tháng; 17-45 tuổi cho các dịch vụ tự nguyện; phụ nữ đã được cho phép để phục vụ trong các lực lượng vũ trang bắt đầu từ năm đầu năm 1980, khi Quân Brazilian trở thành đội quân đầu tiên ở Nam Mỹ chấp nhận phụ nữ phục vụ trong Hải quân và Không quân chỉ trong phụ nữ Reserve Corps (2001) 18-24 tuổi cho các dịch vụ quân sự tự nguyện (18-21 yêu cầu cha mẹ cho phép) (2001) 3.Nguồn nhân lực cho các dịch vụ Nam giới độ tuổi 16-49: 6.647.124 Nữ độ tuổi 16-49: 6.801.133 (2008) Nam độ tuổi 16-49: 52,449,957 Nữ đô tuổi 16-49: 52,375,921 (2008) Nam độ tuổi 16-49: 8,352,147 Nữ độ tuổi 16-49: 8,366,781 (2008 ) quân sự 4.Chi tiêu quân sự 1.2% of GDP (2005) 2.6% of GDP (2006) 1.3% of GDP (2005) Đây là danh sách các nước Nam Mỹ xếp theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua tương đương. Số liệu năm 2006 theo đôla quốc tế: Xếp hạng Nam Mỹ Xếp hạng thế giới Quốc gia Tổng GDP PPP (triệu USD) 1 10 Brazil 1.552.542 2 22 Argentina 599.100 3 29 Colombia 336.808 4 44 Chile 186.733 5 48 Peru 164.110 6 52 Venezuela 153.331 7 70 Ecuado 56.779 8 90 Uruguay 32.885 9 96 Paraguay 29.014 10 102 Bolivia 25.892 11 159 Guyana 3.541 12 164 Suriname 2.812 Tổng GDP Nam Mỹ - $3.061.398 Đây là danh sách các nước Nam Mỹ xếp theo GDP bình quân đầu người từ cao xuống thấp. GDP tính trên sức mua tương đương. Số liệu năm 2006 theo đôla quốc tế. Xếp hạng Nam Mỹ Xếp hạng thế giới Quốc gia GDP bình quân đầu người 1 2 Argentina $15.000 2 59 Chile $ 11.537 3 67 Uruguay $9.619 4 70 Brasil $8.745 5 85 Colombia $7.303 6 98 Suriname $6.025 7 100 Venezuela $5.801 8 101 Peru $5.594 9 108 Guyana $4.685 10 109 Paraguay $4.663 11 119 Ecuador $4.010 12 126 Ecuador $3.049 Phần 4: Đánh giá chung về Brazil. I. Xếp hạng quốc tế  Xếp thứ 5 trên thế giới về dân số  Xếp thứ 5 trến thế giới về diện tích  Xếp thứ 70/177 quốc gia về chỉ số phát triển con người  Xếp thứ 10 thế giới về GDP  Xếp thứ 111/157 quốc gia về mức độ tự do kinh tế  Xếp thứ 70/163 quốc gia về chỉ số nhận thức tham nhũng II. Điểm mạnh, điểm yếu: 1. Điểm mạnh: Dư chấn của khủng hoảng tín dụng thứ cấp còn khó đoán định, kinh tế thế giới nhiều mối lo, ngay cả những nền kinh tế mới nổi từng tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua hiện cũng phải nếm trải sự giảm tốc của tăng trưởng. Chính trong bức tranh toàn cảnh ảm đạm của phát triển toàn cầu này, truyền thông phương Tây bỗng quan tâm đặc biệt tới Brazil, một quốc gia Nam Mỹ thuộc khối “bốn quốc gia vàng ròng” (BRIC – Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc). Giá tài nguyên tăng không ngừng là nguyên nhân quan trọng kích thích kinh tế Brazil tăng trưởng nóng. Theo dự báo của IMF, năm 2008 trong bối cảnh giá tài nguyên ở mức cao, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Brazil có thể tăng nhanh hơn cả thời kỳ “bão giá” năm 2006 tới 1%. Việc tăng trưởng kinh tế Brazil được phương Tây ca ngợi và giáo sư Đổng Kinh Thắng – Bí thư Trung tâm nghiên cứu M ỹ Latinh thuộc đại học Bắc Kinh đánh giá là không bất ngờ. Ông cho rằng, vài năm trở lại đây, Brazil đã khắc phục được gánh nặng của các khoản nợ chính phủ những năm 80 và ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính những năm 90 của thế kỷ trước, kinh tế phát triển ổn định với tốc độ nhanh và quan trọng hơn, xu thế phát triển này còn có khả năng duy trì bền vững trong một giai đoạn. Tăng trưởng và hiện đại hoá kinh tế của một nước có quy mô kinh tế vào loại lớn trong nhóm các nước đang phát triển tất yếu sẽ tác động tới so sánh lực lượng quốc tế. Vài năm trở lại đây, kinh tế quốc dân của Brazil phát triển ổn định với tốc độ cao. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng của kinh tế là 5,4%, GDP đạt 1504,7 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 9,500 USD, tỷ lệ lạm phát là 4,36%, dự trữ ngoại tệ đạt 197,9 tỷ USD (tính cho đến cuối tháng 5/2008). Nhiều chuyên gia cho rằng, một nền kinh tế đặc sắc và sáng tạo có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước này. Cho tới nay, ấn tượng của nhiều người khi nghĩ tới Brazil vẫn còn dừng lại ở hình ảnh một quốc gia sản xuất nhiều cà phê, đá quý, quặng sắt. Thực tế, kinh tế Brazil đã sớm mang nhiều tiêu chí mới khác. Brazil sớm tận dụng lợi thế là nước có sản lượng mía số một thế giới để sản xuất cồn, nước này hiện là nhà sản xuất cồn lớn thứ hai trên thế giới và nhà xuất khẩu đứng đầu thế giới, chiếm vị trí quán quân tuyệt đối về khai thác nhiên liệu sinh học. Điểm khác biệt so với Mỹ là ở chỗ, nhiên liệu sinh học Brazil sử dụng có nguồn vật liệu là mía đường chứ không phải là ngô, không gây tác động làm tăng giá lương thực toàn cầu. Đồng thời, Brazil cũng cho ra đời một loạt các công ty có tầm ảnh hưởng quốc tế như hãng công nghiệp hàng không Brazil, công ty dầu mỏ Brasil Petrobras, công ty Vale do Rio Doce (nhà sản xuất và xuất khẩu quặng sắt số 1 thế giới)… Gần đây, những tin tức từ lĩnh vực năng lượng và xây dựng hạ tầng đang trở thành tâm điểm phát triển mới của Brazil. Từ tháng 11 năm ngoái tới tháng 5 năm nay, công ty dầu mỏ Brasil Petrobras đã lần lượt công bố phát hiện các mỏ dầu cực lớn ở duyên hải phía đông nam là Tupi và Capioca trong đó trữ lượng dầu thô và trữ lượng khí thiên nhiên của mỏ Capioca ước tính có thể đạt tới 33 tỷ thùng, là mỏ dầu có trữ lượng lớn thứ 3 của thế giới. Điều này càng trở nên cực kỳ ý nghĩa giữa lúc giá đặt hàng dầu thô trên thế giới có lúc đã lên đến đỉnh, đạt mức 150 USD mỗi thùng. Giang Thời Học, viện phó Viện nghiên cứu M ỹ La tinh - Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cho hay, “giá dầu ở mức cao, phát hiện được mỏ dầu khác nào phát hiện cây rung tiền”. Cùng lúc đó, Brazil còn phát hiện mỏ khí thiên nhiên cỡ lớn, viết lại lịch sử một nước Brazil còn thiếu khí thiên nhiên. Tất nhiên, cũng không thể bỏ qua nền “kinh tế túc cầu” của nước này. Năm 2007, Brazil có 1,085 cầu thủ có tiếng đi đánh thuê tại nước ngoài và đem lại cho Brazil một nguồn thu tương đương 4% GDP. Ngoài ra, diện tích rộng lớn của Brazil còn chứa đựng 250 triệu hecta đất phì nhiêu có khả năng trồng trọt và vì thế nước này được ví là “kho lương thực thế giới thế kỷ 21”. Ngoài tài nguyên năng lượng, Brazil còn có những nguồn tài nguyên phong phú khác như khoáng sản, thủy điện và rừng cùng với tài nguyên nhân lực kết cấu trẻ hoá với đội quân hơn 180 triệu người. Cuối tháng 1 năm 2007, Tổng thống được đắc cử kỳ 2 của Brazil Luiz Inacio Lula da Silva tuyên bố bản kế hoạch đầy tham vọng “kế hoạch phát triển tăng tốc” theo đó ông quyết tâm biến tốc độ tăng trưởng của Brazil từ mức bình quân 2,6% tính từ năm 2000 đến nay lên mức 5% vào năm 2010. Kỳ tích 30 năm trước: Sự thực thì “sự trỗi dậy của Brazil không phải là một mệnh đề mới mẻ. 30 năm trước, Brazil là chủ nhân của một “kỳ tích kinh tế” làm thế giới phải ngỡ ngàng. Trong giai đoạn 1967-1973, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đã vượt trên con số 11%, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp cao tới 13%. Một bước tới trời, Brazil khi ấy bước thẳng lên vị trí nền kinh tế mạnh thứ 8 thế giới. Điều đáng tiếc là, vấp phải cuộc khủng hoảng dầu thô năm 1973 và nối tiếp sau đó là khủng hoảng trái phiếu, khủng hoảng kinh tế do lạm phát bùng phát, Brazil chưa kịp cất cánh bao lâu đã rơi rụng, trở thành đại diện điển hình “mười năm tụt hậu” của Mỹ Latinh. Theo Đổng Kinh Thắng, bước thăng trầm của kinh tế Brasil đã mang lại hai bài học chủ yếu cho Brazil. -Thứ nhất, tăng trưởng không thể chỉ là giúp một số ít người thu lợi. Thời kỳ “kỳ tích” những năm 60 và 70 của thế kỷ trước cũng là thời kỳ phân hoá giàu nghèo ở đây diễn ra đặc biệt sâu sắc. Xã hội có thể duy trì được ổn định chỉ bởi được đặt dưới tầm khống chế của một chính quyền quân sự. Lúc bấy giờ, nếu các vấn đề xã hội hay vấn đề dân sinh không được xử lý tốt, sự ổn định xã hội chắc chắn vẫn sẽ bị đe doạ và khả năng trỗi dậy một lần nữa hoàn toàn chỉ là viễn tưởng. -Thứ hai, phải phát huy vai trò của cơ chế thị trường kết hợp với sự tham gia có hiệu quả của chính phủ để tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi, duy trì cạnh tranh công bằng, khống chế có hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài, xử lý kịp thời những nguy hiểm trong các lĩnh vực như tài chính. Kinh tế mở mang đến một trình độ nhất định đều buộc phải bước vào giai đoạn thu hẹp. Trong tình hình đó, đúng ra Brazil cần thực hiện điều chỉnh kinh tế thông qua quá trình giảm tốc tăng trưởng. Nhưng lựa chọn của chính phủ đương nhiệm lại là bằng con đường phát hành trái phiếu vay nước ngoài, tuy việc làm này duy trì được tốc độ tăng trưởng khá nhưng nó lại dẫn tới những vấn đề nghiêm trọng chủ yếu là từ những gánh nặng và trách nhiệm đi kèm các khoản vay và kết cục đẩy nền kinh tế Brazil vào cuộc khủng hoảng trái phiếu vào thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Nhiều chuyên gia cho rằng, bước thăng trầm của kinh tế Brazil giai đoạn này là một kinh nghiệm quý báu cho lần trỗi dậy mới này của kinh tế hiện nay và đồng thời nó cũng là nguyên nhân quan trọng cho sự trỗi dậy ấy. 2. Điểm yếu: (Nỗi lo của Brazil) Dù kinh tế phát triển đáng ngưỡng mộ, việc duy trì được lâu dài sự trỗi dậy về kinh tế của Brazil vẫn còn là một nhiệm vụ nặng nề. Một phần lớn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của chu kỳ trỗi dậy mới này là nương theo cơn cuồng phong tăng giá nông sản, dầu thô và tài nguyên khoáng sản. Ngày giá cả những mặt hàng này hạ giá không phanh, kinh tế Brazil sẽ ngấm đòn. Bên cạnh đó, khả năng chống chọi với những nguy hiểm kinh tế và tài chính toàn cầu vẫn còn phải xem xét. Trong một thời gian dài, tính cách dân tộc lãng mạn của người Brazil được thể hiện trong công việc thành sự tản mạn và hiệu quả thấp, chính trị trị an cũng không thiếu những sự kiện đáng lo ngại. “Chúng ta ngày càng hiểu rõ rằng phát triển kinh tế và phát triển xã hội là hai bánh của một chiếc xe. Các vấn đề xã hội của Brazil rất nghiêm trọng, an ninh xã hội kém, tham nhũng và thao túng chính trị lan tràn, sức đoàn kết của xã hội thấp, phân hoá giàu nghèo sâu sắc v.v… Nếu các vấn đề xã hội ấy không trầm trọng đến vậy, Brazil sẽ còn phát triển nhanh hơn hiện nay”. Học giả Giang Thời Học kết luận. Nhà văn Áo đam mê với vùng đất Brazil Stefan Zweig từng tiên đoán “Brazil là dải đất của tương lai”. Sau sự thất bại của lần trỗi dậy đầu, có người đã chế nhạo rằng “Tương lai của Banil vẫn mãi nằm ở tương lai”. Vòng quay lịch sử không khỏi khiến người ta nghi ngại liệu sẽ lại có một kết cục buồn đến sau những chuỗi ngày vinh quang này hay không? III. Định hướng phát triển của Brazil: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước khủng hoảng về lương thực và giá mặt hàng này tăng cao, Chính phủ Brazil rất coi trọng đầu tư phát triển nông nghiệp.Chính phủ Brazil quan tâm đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm đưa Brazil vươn lên đứng đầu thế giới về sản xuất lương thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, xóa bỏ nghèo đói và lạc hậu, đồng thời củng cố vị thế nền kinh tế lớn nhất Mỹ la-tinh và nâng cao ảnh hưởng của quốc gia Nam Mỹ này ở khu vực và trên thế giới Nhiều chuyên gia cho rằng, triển vọng phát triển của Brasil vô cùng lạc quan. Môi trường bên ngoài của sự phát triển đã khác xa so với quá khứ trong đó xu thế toàn cầu hoá đang tăng nhanh, cách mạng khoa học công nghệ từng ngày và cạnh tranh quốc tế ngày thêm sôi động. Bởi các điều kiện bên ngoài này, tính cấp thiết đòi hỏi Brasil phải tăng tốc phát triển càng mạnh và nhận thức về tính tất yếu phải phát triển cũng rõ ràng và sâu sắc hơn. Trong ngắn hạn, Brasil vẫn khó lòng trở thành một nước lớn ở cấp độ toàn cầu trong so sánh lực lượng cả về sức mạnh cứng và sức mạnh mềm. Dù vậy, những năm gần đây Brazil đã bắt đầu thể hiện vai trò anh cả trong khu vực. Sự gánh vác của nước này trong các vấn đề khu vực không chỉ thể hiện ở ý thức nước lớn mà còn lộ rõ trong chính sách đối ngoại thực dụng xuất phát từ lợi ích quốc gia. Tổng thống da Silva đã sớm bày tỏ, ông hi vọng xây dựng “một Nam Mỹ mới” đồng thời công khai tuyên bố Brazil nên lãnh đạo cả lục địa Nam Mỹ. Điều này cho thấy, khát vọng đóng vai anh cả trong đời sống chính trị kinh tế khu vực và thế giới của Brazil đang được triển khai. Sự trỗi dậy của một nước lớn liên quan tới hàng loạt các nhân tố. Trên vũ đài quốc tế sóng gió Brazil đi đâu về đâu còn là điều khó tiên liệu. Ngày mai của Brazil, dù là cơ hội hay thách thức, cũng đều ở tầm to lớn. Phần 5: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Brazil.Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam. I. Mối quan hệ Quan hệ giữa Việt Nam và Brazil Các đoàn Cấp cao của ta đã thăm Bra-xin: CTN Lê Đức Anh (10/1995), CTN Trần Đức Lương (11/2004), CTQH Nguyễn Văn An (3/2006), TBT Nông Đức Mạnh (5/2007) cùng nhiều đoàn cấp Phó Thủ tướng, Bộ/Thứ trưởng các Bộ/ngành khác. Việt Nam và Bra-xin đã ký Thoả thuận tham khảo chính trị giữa hai BNG (10/1995), Hiệp định Hợp tác Văn hoá (10/2003), Thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương về việc VN gia nhập WTO (11/2004) và Hiệp định Hợp tác Y tế và Khoa học Y học (5/2007). Trao đổi thương mại Việt Nam- Bra-xin những năm gần đây đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước. Kim ngạch hai chiều năm 2004 đạt 75 triệu USD, năm 2005 đạt 113,8 triệu USD, năm 2006 đạt 204 triệu USD. Hàng xuất khẩu chủ yếu của ta sang Bra-xin là than, gạo, hàng dệt may, giày dép, săm lốp, xe đạp và xe máy, cùi dừa khô, đồ gỗ, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ. Ta nhập khẩu từ Bra-xin chủ yếu là bột, dầu đậu tương, khô đậu tương làm thức ăn chăn nuôi, thép lá, thép ống, bột giấy, gỗ bạch đàn và da. Quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Braxin không ngừng phát triển trong thời gian qua. Nhờ sự quan tâm của Nhà nước và sự năng động của các doanh nghiệp, trao đổi thương mại giữa hai nước đạt được kết quả ban đầu đáng khích lệ. Tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Braxin năm 2006 đạt 204,5 triệu USD, vượt 91,5 triệu USD so với tổng kim ngạch năm 2005 (113,74 triệu USD) tăng 80,4 % so với tổng kim ngạch của năm 2005. Nguồn : FMI, Direction of Trade Statistic – Yearbook 2004 and Quarterly June 2005./ và MRE/DPR/DIC- Tổng Vụ Thông tin Thương mại Bộ Ngoại giao Braxin và (*) TC Hải quan VN. Theo số liệu của bạn, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Braxin trong năm 2006 đạt 75,552 triệu USD, tăng 118,1 % so với năm 2005 (34,64 triệu USD). Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 128,95 triệu USD, tăng 63,02% so với năm 2005. Trong 6 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu Braxin sang Việt Nam đạt 81,10 triệu USD, nhập khẩu đạt 43,42 triệu USD, tổng kim ngạch 2 chiều đạt 124,52 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2006 thì xuất khẩu của Braxin sang Việt Nam tăng 61,62 % (81,10 triệu USD / 50,18 triệu USD) và nhập khẩu tăng 31,5 % (43,42/33,02 triệu USD). Phân tích cơ cấu, kim ngạch mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Braxin trong năm 2006 thấy rằng đứng đầu là sản phẩm giày, dép các loại đạt 25,9 triệu USD chiếm 42,0 %; tiếp sau là than đá đạt 5,2 triệu USD, chiếm 8,4 %; cao su đạt 4,6 triệu USD, chiếm 7,4%; hàng dệt may đạt 3,8 triệu USD, chiếm 6,2%; máy vi tính, linh kiện và sản phẩm điện tử đạt 2 triệu USD, chiếm 4,6%; hàng rau quả đạt 1,8 triệu USD, chiếm 3,0%; túi xách, va li, mũ, ô, dù đạt 1,5 triệu USD, chiếm 2,5%. Còn lại, các mặt hàng hoá khác mỗi loại chỉ đạt kim ngạch dưới mức 1 triệu USD, chiếm tổng số 25,9%, trong đó hàng mây tre, cói, thảm chiếm 1,4%, đồ chơi trẻ em chiếm 0,8%, gốm sứ chiếm 0,5%, xe đạp phụ tùng chiếm 0,5%, cà fê chiếm 0,2%, đồ gỗ chiếm 0,4 %. Một số mặt hàng có xu thế tăng nhanh là giày dép các loại, máy vi tính, linh kiện điện tử, hàng dệt may. Tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2006 tăng khá nhanh, nhưng chỉ chiếm 0,08 % tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu vào Braxin. Braxin là thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, dân số hơn 185 triệu người. Với thu nhập bình quân đầu người vào loại trung bình khá trên thế giới, đại bộ phận người dân thu nhập chưa cao, yêu cầu chất lượng và giá cả hàng hoá vừa phải. Thị trường mở ra cho hàng hoá xuất khẩu trong điều kiện sản xuất của Việt Nam. Hiện nay, thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam ở Braxin là rất nhỏ bé. Đi đôi với việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm quen thuộc như giày dép, dệt may, hàng thủ công, nguyên liệu, đã đến lúc phải khởi đầu bước đột phá vào thị trường khu vực Braxin nói riêng và khu vực Nam Mỹ nói chung bằng những mặt hàng mới như thuỷ sản, hàng tiêu dùng, thiết bị chứa đựng nhiều yếu tố công nghiệp..(Website Bộ Thương mại). II. Bài học kinh nghiệm: Bà Lê Thị Vân Nga, chuyên gia về Brazil tại Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, trong cuộc phỏng vấn với BBC Việt ngữ ngày 10/07/2008 cho rằng Việt Nam có thể học hỏi cùng một lúc nhiều điều từ mô hình và các bài học đã trải qua của Brazil:"Theo tôi, nền dân chủ của Brazil rất là đáng hoan nghênh. Nhưng Việt Nam có những điểm cần học hỏi Brazil và những điểm không". Chuyên gia từ Phòng Nghiên cứu châu Mỹ La-tinh này đưa ra ví dụ: "Ở Brazil vẫn có hiện tượng bất bình đẳng khá lớn. Khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân cao hơn ở Việt Nam. Hệ số Gini của Brazil được đánh giá cao thứ ba trên thế giới". Ngoài ra, chuyên gia này cho rằng Việt Nam cũng cần quan tâm đến bài học của Brazil qua những rắc rối từng trải qua ở nước này mà một trong các nguyên nhân chính là việc vay và quản lý nợ nước ngoài kém cỏi. Tuy nhiên, vẫn theo chuyên gia này về mô hình truyền thông phi độc quyền nhà nước của Brazil thì: "Theo tôi, tư nhân hoá truyền thông ở các nước phát triển đã rất thành công. Nếu Việt Nam đạt được mô hình như thế, sẽ rất thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế." Được biết, đây là chuyến thăm đầu tiên của một tổng thống Brazil tới Việt Nam kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1989. Tuy nhiên, kim ngạch trao đổi kinh tế, thương mại giữa hai nước vẫn còn khá thấp. Năm ngoái, giá trị trao đổi mậu dịch này chỉ xấp xỉ trên 300 triệu USD. Kết luận chung: Nhiều chuyên gia cho rằng, triển vọng phát triển của Brasil vô cùng lạc quan. Môi trường bên ngoài của sự phát triển đã khác xa so với quá khứ trong đó xu thế toàn cầu hoá đang tăng nhanh, cách mạng khoa học công nghệ từng ngày và cạnh tranh quốc tế ngày thêm sôi động. Bởi các điều kiện bên ngoài này, tính cấp thiết đòi hỏi Brasil phải tăng tốc phát triển càng mạnh và nhận thức về tính tất yếu phải phát triển cũng rõ ràng và sâu sắc hơn. Trong ngắn hạn, Brasil vẫn khó lòng trở thành một nước lớn ở cấp độ toàn cầu trong so sánh lực lượng cả về sức mạnh cứng và sức mạnh mềm. Dù vậy, những năm gần đây Brazil đã bắt đầu thể hiện vai trò anh cả trong khu vực. Sự gánh vác của nước này trong các vấn đề khu vực không chỉ thể hiện ở ý thức nước lớn mà còn lộ rõ trong chính sách đối ngoại thực dụng xuất phát từ lợi ích quốc gia. Tổng thống da Silva đã sớm bày tỏ, ông hi vọng xây dựng “một Nam Mỹ mới” đồng thời công khai tuyên bố Brazil nên lãnh đạo cả lục địa Nam Mỹ. Điều này cho thấy, khát vọng đóng vai anh cả trong đời sống chính trị kinh tế khu vực và thế giới của Brazil đang được triển khai. Sự trỗi dậy của một nước lớn liên quan tới hàng loạt các nhân tố. Trên vũ đài quốc tế sóng gió Brazil đi đâu về đâu còn là điều khó tiên liệu. Ngày mai của Brazil, dù là cơ hội hay thách thức, cũng đều ở tầm to lớn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthao_luan_ktptss_brazil_3653.pdf
Luận văn liên quan