Thị trường Trung Quốc là một thị trường lớn, một nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, nhu cầu cao
su tự nhiên số 1 thế giới. Nhưng một đặc điểm ở thị trường này là yếu tố chi phí-giá cả là quan trọng,
họ nhạy cảm với giá. Do đó giá là 1 yếu tố dùng để cạnh tranh tốt ở thị trường này
Cao su Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu là cao su thô dạng khối, giá trị gia tăng tạo ra
không cao
Ngành cao su Việt Nam cũng đã nhận ra được sựquan trọng về đầu tư về chất lượng, nâng cao
công nghệ chế biến, chuyển sang sản xuất các loại cao su có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu. Đó mới là yếu tố cạnh tranh lâu dài và bền vững trong thời đại mới
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3741 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING
BỘ MÔN MARKETING TOÀN CẦU
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt
Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
GVHD: TS QUÁCH THỊ BỬU CHÂU
THỰC HIỆN: NHÓM1-MARKETING3-K34
TP.HCM, tháng 08 năm 2011
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
2
Nhận xét của giảng viên:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................................................. 3
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................. 4
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam .......................................... 5
1.1. Tổng quan thị trường cao su .................................................................................................. 5
1.2. Ngành xuất khẩu cao su Việt Nam ........................................................................................ 6
2. Thị trường nhập khẩu cao su tại Trung Quốc ............................................................................. 8
2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc .......................................................................................... 8
2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc .................................................... 9
2.2.1. Xu hướng nhập khẩu cao su tại Trung Quốc ............................................................... 9
2.2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ......................... 9
2.2.3. Những thị trường cung ứng cao su chính tại Trung Quốc và những khó khăn khi
cạnh tranh ...................................................................................................................................... 11
3. Lợi thế cạnh tranh của ngành xuất khẩu cao su Việt Nam so với Malaysia sang thị trường
Trung Quốc qua mô hình « kim cương » của Micheal Porter .......................................................... 12
3.1. Lý thuyết cạnh tranh bằng mô hình kim cương của Micheal Porter ............................... 12
3.2. Phân tích cạnh tranh ngành xuất khẩu cao su Việt Nam và Malaysia bằng mô hình kim
cương ................................................................................................................................................ 13
3.2.1. Yếu tố sản xuất (thâm dụng) ........................................................................................ 13
3.2.1.1. Điều kiện đất đai và khí hậu ..................................................................................... 13
3.2.1.2. Nguồn lực lao động ................................................................................................... 14
3.2.2. Các ngành công nghiệp có liên quan và phụ trợ ........................................................ 15
3.2.2.1. Ngành phân bón ........................................................................................................ 15
3.2.2.2. Ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu giống cây trồng ........................................... 16
3.2.3. Chiến lược cấu trúc cạnh tranh ................................................................................... 17
3.2.3.1. Cấu trúc, liên kết trong nước .................................................................................... 17
3.2.3.2. Chính phủ .................................................................................................................. 18
3.2.4. Yếu tố nhu cầu ............................................................................................................... 19
3.2.5. Yếu tố ngẫu nhiên may rủi ........................................................................................... 20
KẾT LUẬN ............................................................................................................................................... 21
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
4
LỜI MỞ ĐẦU
Cây cao su là công công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế to lớn, là một trong mười mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay.Với bước đột phá ngành cao su Việt Nam đã khẳng
định vị thế là nước thứ 3 về lượng xuất khẩu trên thế giới vượt qua cả Malaysia. Trên 80% sản
lượng cao su được xuất khẩu, trong đó thì xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chiếm khoảng
70% tổng giá trị xuất khẩu. Trung Quốc cũng là thị trường nhập khẩu cao su tự nhiên lớn nhất
thế giới tạo ra sự cạnh tranh gay gắt của các nhà cung ứng trong đó Việt Nam đang bám sát
Malaysia (vị trí thứ 2 tại thị trường nhập khẩu này). Bài viết này sẽ phân tích lợi thế cạnh tranh
ngành khai thác và xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc bên cạnh đối thủ Malaysia. Bài
phân tích sẽ gồm những phần chính sau:
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
1.1. Tổng quan thị trường cao su
1.2. Nét chính ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
2. Thị trường nhập khẩu cao su Trung Quốc
2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc
2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc
2.3. Tình hình cạnh tranh tại thị trường nhập cao su ở Trung Quốc
3. Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành xuất khẩu cao su Việt Nam và Malaysia sang
Trung Quốc qua mô hình kim cương của Micheal Porter.
Bài phân tích nhằm tìm ra những yếu tố nào là yếu tố cạnh tranh chính của ngành cao su
Việt Nam. Và liệu rằng nó có là yếu tố cần và đủ để đưa ngành cao su Việt Nam phát triển-cạnh
tranh bền vững trong tương lai hay là không.
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
5
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
1.1.Tổng quan thị trường cao su
Ngành cao su được chia thành 2 nhóm bao gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự
nhiên có thành phần chính là mủ cao su được chiết xuất từ cây cao su, trong khi cao su nhân tạo có
nguồn gốc từ dầu mỏ. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên chiếm khoảng 40-45% tổng nhu cầu
cao su toàn thế giới. Ở đây chúng ta chỉ phân tích về cao su tự nhiên
Thứ nhất, đây là ngành có tính chất mùa vụ khá rõ ràng, theo đó quý 3 và quý 4 là mùa cạo mủ
cao su cao điểm nên lượng cung cao su tự nhiên thường tăng.
Thứ hai, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 50-70%) trong tổng chi phí sản xuất
ra cao su thiên nhiên.
Thứ ba, nguồn cung cao su tự nhiên phụ thuộc chủ yếu vào diện tích trồng cao su của quốc gia,
vào mùa vụ và thời tiết.
Thứ tư, một đặc tính quan trọng của cây cao su đó là nó chỉ phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm,
cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Chính vì vậy, cao su tự nhiên chỉ tập
trung sản xuất tại các khu vực như châu Á, châu Phi và châu Mĩ La tinh. Trong đó, khu vực Đông
Nam Á với điều kiện khí hậu phù hợp là nơi tập trung các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất
trên thế giới, chiếm tới 94% sản lượng cao su tự nhiên sản xuất năm 2009.
Hình1:Thị phần xuất khẩu cao su giữa các nước thuộc ANRPC năm 2009 (%);Nguồn: Monthly
Bulletin Sep 2010, ANRPC, và tính toán của TVSC
Với ưu thế là quốc gia đứng đầu về sản lượng sản xuất cao su, Thái Lan liên tục là quốc gia đứng đầu
về xuất khẩu cao su tự nhiên với sản lượng xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 40-42% thị phần thị
trường xuất khẩu thế giới. Tiếp theo là Indonesia với thị phần là 30-31%; Việt Nam đứng thứ 3 với
11,4%; Malaysia với 11% thị phần. Như vậy, 4 nước đứng đầu đã chiếm tới 96,1% thị phần xuất khẩu
cao su tự nhiên trên thế giới. Mặc dù là Ấn độ và Trung quốc là quốc gia sản xuất nhiều cao su tự
nhiên nhưng do mức tiêu thụ trong nước lớn nên lượng xuất khẩu là rất ít.
Thứ năm, không chỉ là khu vực sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, mà khu vực châu Á
còn là thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, chiếm tới 75% tổng sản lượng tiêu thụ (số
liệu năm 2009).
42.6
31.1
11.4
11
3.9
Thailand
Indonesia
Vietnam
Malaysia
Khác
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
6
Hình2 : Thị phần tiêu thụ và nhập khẩu cao su trên thế giới (%);(Nguồn: ANRPC, IRSG, và tính toán của
TVSC)
Châu Á không chỉ là khu vực sản xuất nhiều cao su tự nhiên nhất thế giới mà còn là thị trường
tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất chiếm khoảng 75,6% sản lượng cao su tiêu thụ toàn thế giới năm 2009
(Hình 2), trong đó Trung quốc tiêu thụ khoảng 28,23%. Do sản xuất không đáp ứng được nhu cầu tiêu
dùng trong nước, nên mặc dù là nước sản xuất nhiều cao su tự nhiên, nhưng Trung quốc, Ấn độ,
Malaysia vẫn phải nhập rất nhiều cao su từ nước khác.
Từ cung cầu dẫn tới xu hướng giá cao su triển vọng vẫn tăng, vì cầu tăng do nhu cầu về lốp xetrên thế
giới rất lớn trong khi đó cầu đang có xu hướng giảm.
Hình 3: Cung cầu cao su thế giới qua các năm
1.2.Ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
Cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Liên tục trong
các năm từ năm 2006 đến nay xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam luôn đạt giá trị trên 1 tỷ USD
và chiếm trung bình khoảng từ 2-3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2009, do tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên sụt giảm làm cho giá xuất
khẩu cao su xuất khẩu cũng sụt giảm theo. Tuy nhiên, sự phục hồi của kinh tế thế giới đầu năm 2010
khiến cho nhu cầu cao su tự nhiên tăng mạnh, giá cao su cũng tăng theo. Chính vì vậy, sản lượng cao
su tự nhiên xuất khẩu năm 2010 tăng khá cao, chỉ riêng 3 quý của năm, giá trị xuất khẩu cao su đã đạt
8.4
5.0
8.7 1.8
1.0
75.6
Bắc Mĩ
Mĩ La tinh
EU
Các nước
châu Âu khác
Châu Phi
Châu Á
28.23
8.56
4.49
58.72
China
India
Malaysia
Khác
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
7
1, 42 tỷ USD cao hơn so với toàn bộ năm 2009 khi chỉ đạt 1,2 tỷ USD cho thấy được thị trường xuất
khẩu của ngành đang tăng trưởng cao.
Do cao su được dùng chủ yếu để sản xuất lốp xe, chính vì vậy, những biến động của ngành công
nghiệp ôtô có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tiêu thụ cao su trên thế giới. Việt Nam hiện nay đang đứng
thứ 6 về nguồn cung cấp (diện tích chiếm 6,4% tổng diện tích cao su thế giới), thứ 5 về khai thác
(7,4% tổng sản lượng cao su thế giới) và thứ 3 về xuất khẩu cao su tự nhiên (khoảng 11,4% của thế
giới).
Hình4: Giá trị, tỷ trọng xuất khẩu cao su trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ NN&PTNT, và tính toán của TVSC
80% Sản phẩm cao su tự nhiên của Việt Nam được xuất khẩu sang hơn 70 thị trường như Trung
quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, và hiện nay đang được mở rộng sang Đông Âu, Trung Đông, Nam Mỹ và
Châu Phi. Một điểm hạn chế của sản phẩm cao su tự nhiên Việt Nam là chất lượng cao su còn thấp và
chủng loại không phong phú, chủ yếu là cao su khối SVRL3 chiếm 70% tổng sản lượng xuất khẩu. Thị
trường xuất khẩu chính của nước ta vẫn là Trung Quốc với mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mủ cao su
khối SVR3L chiếm 90%, được chủ yếu sử dụng để chế tạo săm lốp ô tô. Sự phụ thuộc vào thị trường
này tạo rủi ro khi thị trường tiêu thụ giảm chính vì vậy các thị trường khác như Malaysia, Đài Loan,
Hàn Quốc, Đức, Nga, Ấn Độ,..đang ngày được đầu tư mở rộng hơn.
Các loại cao su xuất khẩu chủ yếu
• Cao su kỹ thuật SVR3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu (55%) nhưng đem
lại giá trị thấp và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới không cao. Trung Quốc có nhu cầu nhập
khẩu sản phẩm này lớn và chủ yếu sử dụng để sản xuất săm lốp ôtô.
• Cao su có độ nhớt ổn định, cao su ly tâm: SVR 10,20, latex...có giá trị cao và nhu cầu lớn
nhưng hiện nay Việt Nam sản xuất chưa nhiều
• Ngoài ra còn có các sản phẩm chế biến từ cao su như săm lốp ô tô, xe máy, gang tay,…Lượng
sản phẩm này chỉ chiếm 10% tổng sản lượng cao su sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất
khẩu.
0.00%
1.00%
2.00%
3.00%
4.00%
0
500
1000
1500
2000
Giá trị xuất khẩu cao su(triệu USD) tỷ trọng(%)
Lợi t
N
triệu tấn.
cho thấy
giảm xuố
thu hẹp d
không th
khẳng địn
2. T
2
Thứ
giới, có n
dự trữ ch
Tru
nguyên, n
công xuấ
Thứ hai,
giới dài t
và chợ đư
hình phát
Mô hình
hế cạnh tr
ăm 2010, nh
Con số này
nhu cầu về c
ng do 3 nướ
iện tích và s
uận lợi. Đây
h thị trường
hị trường n
.1.Đặc điểm
nhất, đây l
hu cầu rất lớ
iến lược tron
ng Quốc cò
hiên vật liệ
t khẩu (tron
Trung Quốc
rên 1450 km
ờng biên. P
triển kinh t
phát triển ki
anh ngàn
u cầu cao s
sẽ tăng thêm
ao su trên t
c đứng đầu
ản lượng ca
là điều kiện
xuất khẩu
Các thị
hập khẩu c
thị trường
à thị trường
n phục vụ ổ
g trường hợ
n là công xư
u, khoáng sả
g đó có “vàn
là thị trườn
với 8 cặp c
hong tục tập
ế cơ bản giố
nh tế đều hư
h cao su V
u tự nhiên c
1,1 triệu tấ
hế giới càng
về sản xuất
o su bằng ch
thuận lợi g
của mình
trường xuất
Ng
ao su tại Tr
Trung Quố
khổng lồ vớ
n định đời
p thiên tai,
ởng lớn nhấ
n, nguyên l
g trắng” đa
g láng giềng
ửa khẩu quố
quán, nền
ng nhau.
ớng ra xuất
5.40%
4.80%
6.01%
4% 4.31%
11.
iệt Nam
ủa thế giới s
n trong năm
ngày càng
và cung ứng
ính sách th
iúp cho ngà
khẩu cao su
uồn : Tổng c
ung Quốc
c
i dân số hơ
sống người d
biến đổi khí
t thế giới có
iệu đầu vào
ng rất lớn)
lớn nhất củ
c tế và 13 c
văn hoá có n
khẩu.Cơ cấ
64%
48%
xuất khẩu
ẽ tăng 4% s
2012 và 3,
tăng trong k
cao su là T
ay thế cây tr
nh cao su tự
chính hiện n
ục Hải Quan
n 1,3 tỷ ngư
ân và xã hộ
hậu,...
nhu cầu nh
cho sản xuấ
a Việt Nam
ặp cửa khẩu
hiều nét tươ
u hàng hoá
Trung
Malay
Đài Lo
Hàn Q
Đức
Nga
sang Tru
o với năm 2
4 triệu tấn ở
hi đó nguồn
hái Lan, Ind
ồng khác và
nhiên Việt
ay của Việt
ời, một nền
i trước mắt
ập khẩu lớn
t tiêu dùng t
. Hai nước c
chính cùng
ng đồng.Hệ
xuất nhập kh
Quốc
sia
an
uốc
ng Quốc
009, tức kho
những năm
cung lại có
onesia, Mal
do điều kiệ
Nam phát tr
Nam
kinh tế đứng
cũng như cá
đối với tất c
rong nước,
ó chung đư
nhiều cửa k
thống chín
ẩu có nhiều
2011
8
ảng 10,43
tiếp theo
xu hướng
aysia đang
n khí hậu
iển và
thứ 2 thế
c nhu cầu
ả các loại
cho gia
ờng biên
hẩu phụ
h trị và mô
nét giống
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
9
nhau. Thương mại hai bên được tiến hành theo nhiều phương thức mậu dịch phong phú (chính ngạch,
buôn bán qua biên giới, tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu, trao đổi hàng hoá giữa cư dân biên
giới hai nước).
Thị trường Trung Quốc có đặc trưng là chấp nhận sự tồn tại của hàng hóa nhiều quy cách và chất
lượng không như nhau, và mức giá có thể cách nhau hàng chục, thậm chí hàng trăm lần.Người Trung
Quốc rất nhạy cảm với giá cả.
2.2.Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc
2.2.1. Xu hướng nhập khẩu cao su tại Trung Quốc
Cao su vốn là đầu vào cơ bản của ngành công nghiệp xe hơi, đồ gia dụng, đồ tiêu dùng – những
ngành phát triển mạnh hiện nay ở Trung Quốc. Song với địa hình và khí hậu không cho phép Trung
Quốc phát triển mạnh ngành này, năng suất thì thấp, nên việc phụ thuộc cao su nhập khẩu của Trung
Quốc là rất lớn.
Chính vì vậy mà Trung Quốc luôn đứng đầu vị trí là nước nhập khẩu cao su lớn nhất thế giới
khoảng 28,23% năm 2009
Kinh tế Trung Quốc có tốc độ phục hồi khá ấn tượng sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, với
mức tăng trưởng 11.9% trong quý 1/2010,và 10,3% trong quý 2. Đây là mức tăng trưởng khá cao so
với hầu hết các quốc gia trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều khó khăn. Không những thế,
Trung Quốc còn là thị trường ô tô lớn nhất thế giới, sẽ tăng 8,9% trong năm tới, gấp 3 lần so với Mỹ,
Sản lượng lốp xe của Trung Quốc trong tháng 8 tăng 11,50% so với cùng tháng năm ngoái, đạt 68,20
triệu chiếc. Theo số liệu của cơ quan Thống kê Trung quốc, sản lượng trong 8 tháng đầu năm nay tăng
23,90% đạt 512,16 triệu chiếc. Chính vì vậy, nhu cầu nhập khẩu cao su tự nhiên từ Việt Nam và các
nước sẽ nhiều khả năng tăng vào cuối năm 2010 và trong tương lai. Đây là cơ hội để Việt Nam mở
rộng ảnh hưởng của mình đối với thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên tại Trung quốc.
2.2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
Trong nhiều năm liền, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cao su tự nhiên Việt Nam nhiều
nhất, chiếm khoảng trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2009.Cao su là một trong 3 những
mặt hàng chủ lực xuất sang Trung Quốc
Năm 2010, Việt Nam đã thu về 87,38 triệu đô la về kim ngạch cao su từ thị trường Trung Quốc,
tăng hơn 721% so với năm 2009, mức tăng khá cao.Tính đến hết tháng 4 năm 2011, tổng kim
ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Trung Quốc tăng hơn 88% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt
536,56 triệu USD
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
10
Lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tháng 1/2010 – tháng 4/2011
Như chúng ta đã thấy Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại cao su khối loại SVR3L (90%) có giá trị thấp
Chủng loại cao su Khối lượng
(tấn)
Đơn Giá
USD
Cảng,cửa khẩu
Cao su thiên nhiên SVR CV60 . HàNG MớI 100% DO VIệT NAM SảN XUấT. 40.32 $6,320.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Cao su thiên nhiên đã qua sơ chế SVR 3L ( Hàng xuất xứ Việt Nam, Đóng 16 Pallet / 01 cont 20' ) 19.2 $5,460.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Cao su SVR10, hàng do Việt Nam sản xuất, Hàng đóng gói theo tiêu chuẩn đồng nhất trọng lợng
33,333kg/bành.
24 $5,145.42 Cửa khẩu Bát Sát
(Lào Cai)
Cao su tự nhiên SVR 20 (đã sơ chế tại Việt Nam, đóng đồng nhất trọng lợng tịnh 1,260 Kgs/ kiện.) 40.32 $5,100.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Cao su SVR5 (Hàng do Việt Nam sản xuất,đóng gói đồng nhất 33,333kg/bành.Tổng số: 1474 bành) 49.133 $4,825.56 Cửa khẩu Móng Cái
(Quảng Ninh)
Cao su SVR 10 ( đóng gói bành loại 35kg/bành; tổng số bành: 2304 bành) 80.64 $5,188.72 Cửa khẩu Móng Cái
(Quảng Ninh)
cao su SVR 3L do Việt nam sản xuất hàng đóng gói đồng nhất 33.333kg/bành, tổng số 1800 bành 60 $5,838.92 Cửa khẩu Bát Sát
(Lào Cai)
Cao su thiên nhiên đã qua sơ chế SVR CV 60 (Hàng xuất xứ Việt Nam, đóng 32 pallet / 02 cont 20' )40.32 $6,050.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Một số chủng loại cao su xuất khẩu sang Trung Quốc tháng 4/2011(Nguồn Vinanet)
Lợi t
Sản
đã được đ
quốc gia
Tại
Nam đượ
ngành ca
nhiều rủi
Cô
nước khá
vào thị tr
Nó
điều chỉn
sự thay đ
Malaysia
sẽ dẫn tớ
thành nư
bước tiếp
86%
với giá th
Cù
động theo
hơn cung
hế cạnh tr
2.2.3. Nh
kh
phẩm xuất
ịnh chuẩn v
xuất khẩu k
Trung Quố
c đánh giá l
o su Việt N
ro cao.
ng nghệ chế
c trong khu
ường Trung
i về chất lượ
h về giá và
ổi về tổng
đang có ch
i một thế tr
ớc xuất khẩ
theo ở thị t
các sản p
ấp và chất l
ng chung vớ
đà tăng giả
(Xem phần
anh ngàn
ững thị tr
i cạnh tran
khẩu chủ yế
ề mặt kỹ th
hác như Ma
Bảng : các
c cao su Vi
à nước nhạy
am tại thị t
biến cao su
vực như M
Quốc
ng thì cao
đặc biệt 1 đ
lượng nhập
iều hướng g
ận cân bằng
u cao su đứ
rường Trung
hẩm cao su
ượng không
i xu thế củ
m của giá c
biến động
h cao su V
ường cung
h
u của Việt N
uật và cao s
laysia hay T
nước xuất
ệt Nam nhạ
cảm với gi
rường Trun
chất lượng
alaysia, Indo
su của Việt
iểm là chính
khẩu cao s
iảm dần. Đi
có thể tron
ng thứ 3 trê
Quốc.
xuất khẩu s
cao so với đ
a thị trường
ao su thế gi
giá thế giới
iệt Nam
ứng cao su
am (90%)
u nguyên th
hái Lan.
khẩu cao su
y cảm với
á nhất) Vì v
g Quốc tron
cao để xuất
, Thailand
Nam chưa t
Malaysia c
u tự nhiên
ều này cùng
g tương lai
n thị trường
ang Trung
ối thủ cạnh
thế giới, g
ới và dự kiế
). Nhưng ph
xuất khẩu
chính tại T
là cao su tự
uỷ nên lợi n
chính sang
giá hơn so v
ậy mà giá là
g những nă
khẩu như m
làm giảm tín
hể cạnh tran
ũng phải nh
Việt Nam đ
với sự mở r
. Năm 2010
thế giới, có
Quốc thông
tranh
iá cao su xu
n sẽ tiếp tục
ía đối tác T
sang Tru
rung Quốc
nhiên chưa
huận đạt đư
Trung Quốc
ới các nướ
một công c
m trước đây
ủ latex còn
h cạnh tran
h với Mala
ập khẩu cao
ang tăng rấ
ộng diện tíc
Việt Nam
thể tạo đư
qua con đư
ất khẩu củ
tăng trong t
rung Quốc
ng Quốc
và những
được xử lý c
ợc khá thấp
c cung ứng
ụ cạnh tranh
, điều này
khá lạc hậu
h và tăng sự
ysia, nhưng
su của Việ
t nhanh, tro
h trong nhữ
đã vượt qu
ợc bước đà
ờng không
a Việt Nam
hời gian tới
hiểu điểm m
2011
11
khó khăn
hiếm 60%
so với các
khác (Việt
chính của
chứa đựng
so với các
phụ thuộc
nhờ về sự
t Nam nên
ng khi đó
ng năm tới
a Malaysia
cho những
chính thức
cũng biến
do cầu lớn
ạnh, điểm
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
12
yếu của doanh nghiệp Việt Nam nên thường ép giá ví dụ như áp dụng hàng rào linh hoạt cho xuất khẩu
cao su mậu biên gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam. Chỉ có
những doanh nghiệp có quy mô trung bình ít phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc mới tránh được tình
trạng này.
3. Lợi thế cạnh tranh của ngành xuất khẩu cao su Việt Nam so với Malaysia sang thị trường
Trung Quốc qua mô hình « kim cương » của Micheal Porter
3.1.Lý thuyết cạnh tranh bằng mô hình kim cương của Micheal Porter
CHIẾN LƯỢC, CẤU
TRÚC VÀ CẠNH
TRANH TRONG
NƯỚC CỦA CÔNG TY.
ĐIỀU KIỆN
YẾU TỐ
SẢN XUẤT
CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CÓ LIÊN
QUAN VÀ CÁC
NGÀNH CÔNG
NGHIỆP BỔ TRỢ
ĐIỀU
KIỆN NHU
CẦU
Sự ngẫu
nhiên
Chính
phủ
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
13
3.2.Phân tích cạnh tranh ngành xuất khẩu cao su Việt Nam và Malaysia bằng mô hình
kim cương
3.2.1. Yếu tố sản xuất (thâm dụng)
3.2.1.1.Điều kiện đất đai và khí hậu
Việt Nam Malaysia
Cao su được xem là ngành mà lợi thế đi cùng quy mô. Nước
ta có nguồn quỹ đất cùng với khí hậu nhiệt đới thích hợp cho
cây cao su. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á
chiếm tới hơn 80% tổng diện tích trông cao su của thế giới.
Theo số liệu ước tính của Tổng cục Thống kê, diện tích sản
xuất cao su trong nước trong năm 2009 tăng 6,8% so với
năm 2008. Tổng diện tích bao phủ bởi cây cao su năm 2009
là 674,2 nghìn héc-ta. Trong đó, tổng diện tích cao su bước
vào độ tuổi khai thác và đang khai thác là 421,6 nghìn héc-ta,
chiếm 62,5%. Đến năm 2010 diện tích trồng cao su là
700.000 héc-ta, trong đó chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên, Nam Trung Bộ, duyên hải miền Trung là những nơi
Cũng nằm trong khu vực Đông
Nam Á giống Việt Nam, nhưng lịch
sử phát triển ngành cao su của
Malaysia là tiên phong. Khi giống cao
su được di chuyển từ quê mẹ Nam
Mỹ sang Châu Á Năm 1876 thì
Maylasia được chọn là vùng chiến
lược để phát triển loại cây này. Năm
1937, Malaysia có khoảng 1,3 triệu
hecta cao su, sản lượng xuất khẩu của
Malaysia năm 1937 là 681.638 tấn,
chiếm 48% lượng hàng hóa xuất
khẩu. Trồng cao su đã biến Malaysia
thành một trong những quốc gia giàu
có nhất vùng Viễn Đông vào những
năm 1930 và 1940, với nguồn lợi
nhuận cao hơn bất cứ quốc gia nào
trong khu. Hiện diện tích trồng cao su
tại Malaysia đạt 1,02 triệu ha, so với
diện tích 3,44 triệu ha
của Indonesia và 2,78 triệu ha của
Thái Lan(năm 2011). Trong thập kỷ
90 của thế kỷ trước, nước này có 1,83
triệu ha trồng cao su, với tổng sản
lượng 1,29 triệu tấn.
Nguyên nhân là trong những năm
gần đây với chính sách của Malaysia
là chuyển trồng cao su sang trồng cây
cọ nên diện tích trồng cây cao su
giảm đáng kể kéo theo sản lượng
giảm (thấp hơn 300.000 tấn), mặc dù
sản lượng sản xuất mủ cao hơn Việt
nam nhưng do nhu cầu nội địa của
Lợi t
có thổ
Diện
đoàn c
Theo d
nhiều
nghiệp
mới tạ
Campu
thác tr
Nam, đ
nêu trê
nội địa
ngành
năm 2
¾
rẻ. Đâ
khai th
nhiều
lớn nh
¾
Se
Ng
5
hế cạnh tr
nhưỡng và k
tích trồng c
ông nghiệp
ự tính quỹ đ
(mới khai th
của Việt N
i một số tỉnh
chia, Nam
ong tương la
ến năm 201
n đạt 100.0
sẽ đạt 800.
cao su Việt
015.
3.2.1.2
Nguồn nhâ
y là một lợi
ác và sơ ch
lao động và
ất (70%) tro
Dân số của
ries1, Tây
uyên, 24.
0%, 24%
anh ngàn
hí hậu phù
ao su chủ y
cao su Việt
ất hiện nay
ác khoảng 6
am đã mở rộ
Tây Bắc và
Phi và Myan
i. Theo mục
5 tổng diện
00 héc-ta, đồ
000 héc-ta. D
Nam hướng
.Nguồn lực
Việt Nam
n lực dồi dà
thế đáng kể
ế mủ cao su
chi phí lao
ng giá thành
Việt Nam l
Series1, Khá
c, 2%, 3%
h cao su V
hợp với cây
ếu thuộc cá
Nam.
để trồng đư
3%), cùng v
ng thêm diệ
đầu tư trồn
mar hứa hẹ
tiêu của ng
tích cao su
ng thời tổn
o vậy tổng
tới mức 10
lao động
o và giá nhâ
của Việt Na
là ngành cầ
động chiếm
sản phẩm.
à 89,6 triệu
Series1
ên hải
Trung,
10%
iệt Nam
cao su.
c đơn vị tro
ợc cao su cò
ới việc các
n tích cao s
g mới tại Là
n tiềm năng
ành cao su V
tại mỗi quốc
g diện tích c
diện tích m
00.000 héc-t
n công
m khi
n rất
tỷ trọng
người
Series1, Đ
g Nam
Bộ, 64%,
%
, Duy
miền
10%,
Đông Nam
Tây Nguy
Duyên hả
Trung
xuất khẩu
ng Tập
n khá
doanh
u trồng
o và
khai
iệt
gia
ao su
à
a vào
nư
tự
kh
Vì
Vi
(sa
nh
Na
trí
¾ Sự t
của Việt N
tới 72%; tr
Mà khu vự
và miền nú
ôn
64
Bộ
ên
i miền
sang Tru
ớc này về c
nhiên) rất c
ẩu loại cao
vậy tuy sản
ệt Nam đứn
u Thái Lan
ưng về sản
m vượt qua
thứ 3
Ma
ập trung dân
am là 28% t
ong khi Ma
c để canh tá
i.
ng Quốc
ao su (đặc b
ao nên vẫn p
su này của V
lượng sản x
g thứ 4 trên
, Indonesia,
lượng xuất k
Malaysia đ
laysia
cư ở khu v
rong khi đó
laysia là 70%
c cao su là ở
2011
14
iệt là cao su
hải đi nhập
iệt Nam.
uất cao su
thế giới
Malaysia)
hẩu thì Việ
ể chiếm vị
ực thành thị
ở nông thôn
và 30%.
nông thôn
t
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
15
gấp 3,4 lần với Malaysia (26,1 triệu người)
¾ Số người trong độ tuổi lao động của Việt
Nam chiếm tới 43,87 triệu người trong khi
Malaysia con số này là chỉ là 11,29 triệu người
¾ Ở Việt Nam lực lượng lao động làm trong
cơ cấu nông nghiệp là 52%, trái ngược với
Malaysia chỉ có 13% phục vụ ngành nông nghiệp
gây ra tình trạng thiếu nhân công và đẩy lương
nhân công tăng. Vì vậy Việt Nam có lợi thế đáng
kể về chi phí tạo được giá cạnh tranh trên thị
trường xuất khẩu cao su tự nhiên
¾ Ngược lại trình độ tay nghề của công nhân
Việt Nam chưa cao làm chô năng suất khai thác cao
su thấp hơn so với các nước trong khu vực.
Malaysia chưa phải là nước có trình độ cao nhưng
mà vẫn hơn Việt Nam, và đặc biệt kinh nghiệm
trồng và khai thác chế biến cao su hơn hẳn Việt
Nam
Vì vậy trong những năm gần đây với sự chuyển
dịch lao động tới thành thị cùng kéo theo sự
tăng lương của lương công nhân làm cho giá
cao su của Malaysia cao hơn Việt Nam và giảm
sản lượng khai thác mủ cao su
3.2.2. Các ngành công nghiệp có liên quan và phụ trợ
3.2.2.1.Ngành phân bón
Về phân bón cho cao su: Đạm đóng vai trò tạo năng suất và chất lượng. Lân giúp cao su phát triển rễ,
thân. Kali có vai trò quan trọng tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất mủ của cao su. Ngoài các
chất dinh dưỡng đa lượng, cây cao su hút nhiều chất trung lượng như: Canxi, magiê, lưu huỳnh và các
chất vi lượng như: Mangan, sắt, bo, molypđen, kẽm, đồng.
Việt Nam Malaysia
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
16
Theo báo cáo của Cục Hóa chất (Bộ Công
Thương), nhu cầu phân bón năm 2010 vào khoảng
8,8 - 9 triệu tấn, trong đó phải nhập khẩu trên 3,5
triệu tấn các loại. Sản xuất trong nước hiện đã đáp
ứng được 100% nhu cầu phân lân chế biến
(khoảng 1,6 triệu tấn), phân NPK (2,5 - 3,0 triệu
tấn), phân hữu cơ, vi sinh (300.000 - 500.000 tấn).
Ngoài ra, phân urê nhu cầu 1,8 - 2 triệu tấn, sản
xuất trong nước mới đáp ứng được 50%. Riêng
phân SA và Kali phải nhập khẩu hoàn toàn.
Do nguồn cung phân bón phụ thuộc khá lớn vào
nhập khẩu nên giá cả thường bị tác động từ nhiều
yếu tố. Thị trường phân bón luôn có nhiều biến
động, giá phân bón trồi sụt liên tục, gây ra các đợt
"sốt nóng, sốt lạnh".
Còn ngay tại thị trường trong nước, hàng giả,
kém chất lượng tràn lan khiến cho nhà sản xuất và
phân phối cũng như người tiêu dùng nhiều phen
khốn đốn.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 300 doanh nghiệp
sản xuất phân bón, trong đó một số nhỏ đã sản
xuất được phân bón chuyên dụng cho các thời kỳ
phát triển cây cao su như: Đầu trâu cao su, NPK
15.10.15,...
Bộ Công Thương đã xây dựng quy hoạch phát
triển hệ thống sản xuất và phân phối phân bón đến
năm 2020 với những mục tiêu quan trọng, hy
vọng dẹp bỏ những khó khăn, chồng chéo cho
doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón;
tạo nền tảng ổn định, bền vững cho thị trường
phân bón nói chung và các ngành liên quan nói
riêng bao gồm cao su.
Theo Sở thống kê số liệu và dự báo công nghiệp
Malaysia, hầu hết các loại phân bón sử dụng tại
Malaysia là nhập khẩu, trong năm 2009 nước này
đã nhập khẩu 3,2 triệu tấn phân bón (khoảng 1
triệu tấn N, 0,6 triệu tấn P, 1,2 triệu tấn K).
Hầu hết các công ty địa phương tham gia vào việc
pha trộn phân bón và sản xuất phân bón hỗn
hợp.Có 2 nhà máy sản xuất ure (Gurun, Bintulu)
với quy mô lớn dành cho xuất khẩu.
Tại Malaysia, 90% lượng phân bón sử dụng là
phân hóa học, trong những năm gần đây, khuynh
hướng tăng trong việc sử dụng phân bón hữu cơ
do các công ty địa phương sản xuất để bổ xung và
thay thế cho phân bón hóa học nhập khẩu.
Giá phân bón tăng làm cho chi phí phân bón trở
thành chi phí cao nhất trong việc sản xuất cây
trồng, cùng với việc phát triển nông nghiệp bền
vững thay thế cho sản lượng, chính phủ Malaysia
đang tăng cường ưu đãi, hành động nhằm nâng
cao hiệu quả trong ngành sản xuất phân bón và
giảm giá phân bón.
3.2.2.2.Ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu giống cây trồng
Việt Nam Malaysia
¾ Viện nghiên cứu Cao su
Việt Nam đã được thành
lập năm 1941.
¾ Nhiệm vụ xuyên suốt của
Viện Nghiên cứu Cao su
Việt Nam đối với Ngành
cao su Việt Nam là tăng
cường tính cạnh tranh và
tính bền vững của công
¾ Viện nghiên cứu cao su Malaya ( sau này chuyển thành
Viện nghiên cứu cao su Malaysia) được ban hành vào
năm 1925.
¾ Thực hiện việc nghiên cứu thu hoạch và cung cấp chuyên
gia kỹ thuật cho các chủ đồn điền, dịch vụ mở rộng cho
tiểu điền là một trong số những nhiệm vụ trọng tâm của tổ
chức này.Vì vậy viện đã cho ra những giống cao su có
năng suất cao và chất lượng cao như:
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
17
nghiệp cao su Việt Nam.
Vì vậy, viện đã nghiên
cứu ra những dòng lai tốt
để trồng cho những nơi
thính hợp và chống chịu
được nhiều loại bệnh và
cho năng suất cao như
các dòng sau:
1. Dòng vô tính RRIM 600
2. Dòng vô tính PB 260
3. Dòng vô tính cao su GT 1
4. Dòng vô tính RRIM 712
5. Dòng vô tính PB 235
Năm 1960, RRIM bắt đầu tập trung vào nghiên cứu chế biến
cao su, cho ra đời cao su định chuẩn Malaysia SMR vào năm
1965. Nhờ sự ra đời của SMR, các văn phòng cục cao su Malaysia
được thành lập khắp nơi trên thế giới nhằm cung cấp dịch vụ kỹ
thuật trực tiếp đến nhà sản xuất tại những nước tiêu thụ cao su
chính.
Một trong những kết quả quan trọng là lai tạo và giới thiệu
giống cao su sê ri RRIM. Bắt đầu với loạt giống RRIM 500 vào
những năm 1950 đến loạt 2000 vào những năm 2000, loại giống
đứng vững đến nay là RRIM 600. RRIM 600 đầu tiên được đề
nghị trồng đại trà vào năm 1967, trong 3 thập kỷ tiếp theo nó là
loại giống phổ biến nhất Malaysia. Nó còn trải rộng ra các nước
trồng cao su khác từ năm 1970 đến 1980.
Năm 2009, Giống cao su mới có tên là 1Malaysia
(RRIM3001) được xem là có tiềm năng đạt năng suất mủ đến
3tấn/ha/năm đã được giới thiệu trong Hội nghị triển lãm hàng hoá
Malaysia và Quốc tế.Giống cao su này có những đặc tính rất ưu
việt như: sinh trưởng nhanh và thời gian kiến thiết cơ bản được rút
ngắn, có thể khai thác sau khi trồng 4 năm, chu vi thân lớn và thân
thẳng với lượng gỗ đạt khoảng 2m3/cây sau 15 năm trồng, kháng
bệnh tốt... Được biết, giống cao su 1Malaysia đạt năng suất cao về
mủ và gỗ sẽ góp phần tăng thu nhập cho người trồng; loại giống
này có thể trồng với quy mô sản xuất lớn và trong các dự án trồng
rừng cao su ở các nước trong khu vực.
3.2.3. Chiến lược cấu trúc cạnh tranh
3.2.3.1.Cấu trúc, liên kết trong nước
Việt Nam Malaysia
Hiệp hội cao su Việt Nam, với vai trò đại diện,
bảo vệ, hỗ trợ và liên kết các Hội viên trong quá
trình phát triển ngành đã tạo được sự liên kết liên
ngành trong việc xuất khẩu ra thị trường thế giới
nói chung và Trung Quốc nói riêng.
Mở rộng diện tích trồng cao su sang Lào và
Campuchia nhằm chủ động nguồn nguyên liệu và
tạo lợi thế cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, năng lực sản
xuất, khai thác và trình độ kỹ thuật còn yếu kém.
Sản lượng xuất khẩu của Tập đoàn cao su Việt
Nam chiếm phần lớn tổng kim ngạch xuất khẩu
cao su.
Hơn 500 công ty cao su Malaysia không chỉ liên
kết trong ngành qua Hiệp hội sản xuất cao su
Malaysia mà còn liên kết với Hiệp hội găng tay
cao su Malaysia tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất,
bao tiêu sản phẩm trong nước và xuất khẩu.
Vùng nguyên liệu cao su Malaysia đang có xu
hướng giảm xút, nhu cầu trong nước tăng cao
hướng các công ty Malaysia tập trung thị trường
trong nước hơn xuất khẩu.
Liên kết giữa công ty cao su với người trồng chặt
chẽ thông qua chương trinh như A5(các chuyến
thăm 3-5 ngày của nhà sản xuất để hỗ trợ người
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
18
trồng)
Kỹ thuật, năng lực sản xuất và khả năng R&D,
biến đổi gen cao su của các công ty cao su
Malaysia hơn hẳn Việt Nam.
3.2.3.2.Chính phủ
Việt Nam Malaysia
Chưa có cơ quan chuyên sâu của chính phủ
trực tiếp quản lý, ngành cao su Việt Nam
vẫn chịu sự quản lý chung của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn với các
ngành nông nghiệp khác.
Viện nghiên cứu cao su Việt Nam tăng
cường tính cạnh tranh và tính bền vững của
công nghiệp cao su Việt Nam trong bối cảnh
tòan cầu hoá, thông qua các chương trình
trọng điểm về nghiện cứu phát triển và
chuyển giao công nghệ.
Cục xúc tiến thương mại tham gia xây
dựng chính sách, nghiên cứu dự báo, định
hướng thị trường và quảng bá doanh nghiệp.
Khác với Việt Nam, Malaysia có hẳn ba cơ quan
chuyên sâu của chính phủ trong việc quản lý và phát
triển ngành cao su:
Ủy ban cao su Malaysia: Thực hiện các chương trình
phát triển nhân lực, thông tin; quản lý chất lượng, đóng
gói, vận chuyển, kinh doanh; dịch vụ tư vấn, giám sát.
Cơ quan Phát triển ngành cao su tiểu chủ: Chuyển giao
công nghệ; phổ biến khoa học kỹ thuật; phát triển cơ sở
hạ tầng; tăng cường hiện đại hóa các nông hộ bằng cách
phối hợp các dịch vụ nghiên cứu, tín dụng, chế biến và
tiếp thị.
Hội đồng xúc tiến xuất khẩu cao su: Xúc tiến thị
trường, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại.
Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015
và tầm nhìn đến năm 2020:
1. Quy hoạch phát triển cao su phải trên cơ
sở nhu cầu của thị trường. Khai thác, phát
huy có hiệu quả lợi thế về đất đai, tự nhiên
ở một số vùng để phát triển bền vững. Áp
dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ,
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu
quả và khả năng cạnh tranh sản phẩm cao su
trên thị trường.
2. Phát triển cao su theo hướng đầu tư thâm
canh tăng năng suất và chất lượng. Trồng
mới cao su trên diện tích chuyển đổi tối đa
đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và
Chiến lược quy hoạch công nghiệp lần thứ ba 2006-
2020 (IMP3) với mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh toàn
cầu dài hạn thông qua việc chuyển đổi, đổi mới các
ngành sản xuất và dịch vụ. Trong đó có đề cập đến việc
phát triển công nghiệp cao su giai đoạn 2006-2020:
1. Củng cố và nâng cao vị thế của Malaysia là nhà sản
xuất và xuất khẩu các sản phẩm cao su hàng đầu thế
giới. Điều này sẽ bao gồm xây dựng và bảo vệ hình ảnh
của Malaysia là nhà cung cấp sản phẩm cao su chất
lượng và đáng tin cậy.
2. Mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm cao
su Malaysia
3. Khuyến khích đầu tư ra nước ngoài, tập trung vào
những nước có sãn nguồn cao su tự nhiên và chi phí
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
19
đất rừng tự nhiên là rừng nghèo phù hợp với
trồng cây cao su.
3. Phát triển cao su phải gắn vùng nguyên
liệu với cơ sở công nghiệp chế biến và thị
trường để hình thành các vùng sản xuất
hàng hoá tập trung quy mô lớn.
4. Phát huy mọi nguồn lực của các thành
phần kinh tế và sự hỗ trợ của Nhà nước, để
bảo đảm sản xuất cao su có hiệu quả, bền
vững và bảo vệ môi trường sinh thái.
thấp.
4. Đa dạng hóa các dòng sản phẩm bằng cách phát triển
công nghiệp cao su.
5. Phát triển Malaysia như một trung tâm thử nhiệm và
chứng nhận các sản phẩm cao su.
6. Nâng cấp các công nghệ hiện có, đặc biệt là quá trình
tự động hóa và cải thiện các kỹ năng của lực lượng lao
động.
Các chính sách tăng cường khả năng cạnh tranh trong
nước, phát triển nguồn nhân lực, công nghệ thông tin,
logictic và các ngành công nghiệp phụ trợ trong IMP3
đã tạo cơ sở phát triển vững chắc cho cao su Malaysia.
3.2.4. Yếu tố nhu cầu
VIỆT NAM MALAYSIA
Lượng cao su tự nhiên tiêu thụ nội địa còn thấp,chỉ
chiếm khoảng 10-12% với sản lượng tiêu thụ từ 50-60
ngàn tấn/năm.Sản lượng cao su tiêu thụ nội địa chủ yếu
cung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến ruột,vỏ
cho các loại xe hạng nặng, xe ô tô,xe đạp và các sản
phẩm dùng mủ cao su như:găng tay,nệm…
Cao su Việt Nam chủ yếu là cao su thô chỉ qua sơ chế
và tình trạng tranh mua tranh bán diễn ra không lành
mạnh khiến các doanh nghiệp cao su chưa chú trọng
đến chất lượng cao su.Chính điều này khiến cho doanh
nghiệp chế biến sản phẩm từ cao su thiên nhiên trong
nước gặp nhiều bất lợi vì khó thu mua được cao su thô
chất lượng cao nên buộc phải quay sang nhập khẩu.
Mặc khác, do chính sách không đánh thế xuất khẩu nên
các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu cao su sang thị
trường thế giới thay vì bán trong thị trường nội địa vì
phải chịu thuế giá trị gia tăng 5% và giá thu mua trong
nước thấp.Vì vậy, nhu cầu nội đia đang không được
quan tâm đúng mức và nảy sinh một nghịch lí nước ta là
nước xuất khẩu cao su đứng thứ 3 thế giới
Lượng cao su tiêu thụ trong nước và ngoài
nước ngày càng tăng lên: năm 2010 đạt kim
ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên tăng 24%
so với mức12478 tỉ ring-git năm 2009,tổng giá
trị hàng hóa cao su đạt 13,6 tỉ ring-git, trong đó
riêng ngành công nghiệp găng tay cao su chiếm
57%, lốp xe và ống cao su chiếm 14%, còn lại
là các sản phẩm khác.Nhu cầu sản xuất lốp xe
với tính an toàn cao hơn,tiết kiệm nguyên liệu
hơn, tăng sử dụng các vật liệu có thể tái chế
hướng đến sử bền vững và tạo ra thị trường cho
những sản phẩm cao su chuyên biệt và có giá
trị gia tăng cao như cao su khô và latex đã đẩy
nhu cầu cao su ngày càng tăng. Nhờ nhu cầu
cao su ngày càng tăng trong khu vực và giá cao
su tự nhiên gia tăng nên nhu cầu với cao su tự
nhiên ước tính tăng với tốc độ trung bình ổn
định trong năm 2011 ở mức 3,8% do dự đoán
kinh tế thế giới tăng trưởng chậm hơn.
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
20
sau:Indonesia, Thái lan nhưng các doanh nghiệp chế
biến sản phẩm cao su trong nước lại phải nhập khẩu từ
Thái lan.
Nhu cầu cao su thế giới vào năm 2011 là 25,5 triệu
tấn,sản lượng cao su nhân tạo dự đoán tăng thêm 6,1%
ở mức 10,25 triệu tấn trong năm 2010 và tăng 7,3% đạt
mức 11 triệu tấn trong năm 2011.Lượng tiêu thụ tăng
do có sự phục hồi của ngành công nghiệp vỏ xe trong
quý I/2010 và tốc độ phát triển kinh tế thế giới lạc quan
hơn so với năm trước.Sản lượng cao su nhân tạo cũng
chỉ tăng hơn 13% so với cùng kì năm mới và lượng
cung cao su thiên nhiên toàn thế giới đã giảm trong quý
II/2010 từ 4,9%-3,5% so với cùng ky năm trước.
7 tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu 349.000
tấn cao su và thu về gần 1,5 tỷ USD. Lượng xuất khẩu
cao su đã tăng 6,6% và giá trị tăng gần 69% so với cùng
kỳ năm trước. Giá xuất khẩu bình quân trong 6 tháng là
4.368 USD/tấn.
Sản lượng cao su của Việt Nam được dự báo sẽ tăng
khoảng 4% và được bổ sung thêm từ nguồn cao su tạm
nhập tái suất nên cả năm Việt Nam có thể xuất khẩu gần
800.000 tấn, trị giá được ước tính là khoảng 3 tỷ USD
trong năm 2011.
Bảng số liệu sản lượng và tốc tăng trưởng năm 2009-
2011
Tiêu dùng cao su nội địa của Malaysia tăng
1,5% lên mức 32625 tấn so với tháng 4, nhưng
giảm 19,6% tính theo năm.Ngành công nghiệp
sản xuất găng tay cao su là nơi tiêu thụ chính
cao su tự nhiên,chiếm đén 68,6% trong năm
2011.
Malaysia Năm 2009 2010 201
Sản lượng
(tr tấn)
857 939 975
Tốc độ tăng
trưởng(%)
20.1 9.6 3.8
Việt Nam Năm 2009 2010 201
Sản
lượng(tr
tấn)
711 755 780
Tốc độ tăng
trưởng(%)
7.8 6.1 3.4
3.2.5. Yếu tố ngẫu nhiên may rủi
¾ Giá dầu trên thế giới
Giá cao su biến động tùy thuộc theo su hướng giá dầu thế giới(Nguồn: Agromonitor.)
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
21
¾ Việc mất giá đồng tiền trong nước
Khả năng đồng tiền đồng tiếp tục mất giá so với USD năm 2011 đã được thực hiện khi tỷ giá
bình quân liên ngân hàng đã được ngân hàng nhà nước điều chỉnh tăng 2 lần (tăng 9,4%) vì vậy mà các
doanh nghiệp cao su Việt Nam có thể tiếp tục hưởng lợi thế để xuất khẩu
¾ Chính sách thuế của Mỹ
Bắt đầu từ năm 2010 Mỹ đánh thuế vào các sản phẩm lốp xe của Trung Quốc 35% thay vì 4%,
làm giảm nhu cầu nhập cao su tự nhiên của nước nhập khẩu cao su lớn nhất thế giới cũng là bạn hàng
lớn nhất của cao su Việt Nam. Chính vì vậy mà kéo theo ngành xuất khẩu cao su và giá cao su nước ta
ảnh hưởng.
¾ Căng thẳng về chính trị quân sự 2 nước Việt-Trung
Khi tình hình quan hệ giữa 2 nước trở lên căng thẳng sẽ kéo theo sự tác động cả từ phía 2 bên.
Trung Quốc sẽ đưa ra những chính sách hạn chế nhập khẩu có thể ngừng hẳn, lúc đó sẽ rất khó khăn
cho ngành cao su của chúng ta chúng ta (vì khoảng 60-80% cao su là xuất sang Trung Quốc)
KẾT LUẬN
Việt Nam và Malaysia đều có điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng thuận lợi để trồng và khai
thác cao su
Cao su Việt Nam cạnh tranh với Malaysia chủ yếu thông qua giá (giá cao su Việt Nam luôn thấp
hơn so với các đối thủ khác trong ngành)
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
22
Thị trường Trung Quốc là một thị trường lớn, một nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, nhu cầu cao
su tự nhiên số 1 thế giới. Nhưng một đặc điểm ở thị trường này là yếu tố chi phí-giá cả là quan trọng,
họ nhạy cảm với giá. Do đó giá là 1 yếu tố dùng để cạnh tranh tốt ở thị trường này
Cao su Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu là cao su thô dạng khối, giá trị gia tăng tạo ra
không cao
Ngành cao su Việt Nam cũng đã nhận ra được sự quan trọng về đầu tư về chất lượng, nâng cao
công nghệ chế biến, chuyển sang sản xuất các loại cao su có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu. Đó mới là yếu tố cạnh tranh lâu dài và bền vững trong thời đại mới
Chuyển sự tập trung hóa vào thị trường Trung Quốc bằng việc mở rộng xuất khẩu qua các thị
trường khác yêu cầu chất lượng cao hơn như : Nhật, Nga… Bằng cách này sẽ phân tán rủi ro và sẽ
không quá phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc trong trong tương lai.
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
23
TÀI LIỆU VÀ CÁC NGUỒN THAM KHẢO
1. Lý thuyết Marketing toàn cầu
2. Lý thuyết Quản trị kinh doanh quốc tế
3. Và các nguồn trên internet sau :
(hip hi cao su VN)
(tp đoàn công nghip cao su VN‐VRG)
(bn tin cao su)
(Malaysian Rubber Board)
hiệp hội cao su thế giới
và nhiều trang web khác
DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
STT Họ và tên Lớp SBD Công việc cụ thể
1 Nguyễn Ngọc Trang
Đài
Mar3 Làm powerpoint, làm phần tổng quan thị trường
2 Nguyễn Đình Định Mar3 Làm lợi thế cạnh tranh phần chính phủ và cơ cấu
3 Nguyễn Thị Cẩm
Hường
Mar3 Thuyết trình và làm phần lợi thế cạnh tranh phần
các ngành liên quan phụ trợ
4 Phạm Như Phát Mar3 Làm phần lợi thế cạnh tranh phần yếu tố nhu cầu
5 Đoàn Thị Vân Mar3 47 Làm word và phần lợi thế cạnh tranh phần yếu tố
sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.pdf