Từ các kết quả chính của luận án, tác giả đã: (a) đánh giá được thực trạng xung
đột vai trò công việc và vai trò gia đình của các nữ giảng viên đại học tại Việt Nam,
(b) khẳng định vai trò điều tiết của hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình trong việc giúp
làm giảm mức độ xung đột công việc - gia đình và qua đó (c) đưa ra các đề xuất, kiến
nghị với ban lãnh đạo nhà trường, các đồng nghiệp, tổ chức công đoàn cơ sở, các nữ
giảng viên và các tổ chức xã hội. Cụ thể, những phát hiện của nghiên cứu này có ý
nghĩa nhất định giúp cho (1). ban lãnh đạo các trường đại học, đồng nghiệp thuộc
các cơ sở giáo dục đại học bao gồm cả trường tự chủ và chưa tự chủ hiểu sâu sắc vấn
đề xung đột công việc – gia đình có ảnh hưởng tiêu cực tới sự hài lòng công việc của
các nữ giảng viên, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục đại học cũng như
thành công của các trường đại học. Thông qua kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các
nhà thực tiễn nhận thức được vai trò của sự hỗ trợ xã hội nhằm đưa ra những cơ chế,
chính sách và đẩy mạnh vai trò của tổ chức công đoàn trong việc hỗ trợ các nữ giảng
viên đáp ứng các yêu cầu trong vai trò công việc, giúp họ cảm thấy hài lòng hơn với
công việc
217 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Organizational Behavior and Human
Decision Processes, 63 (3), 233-246.
146. Thoits, P. A. (1987), “Gender and marital status differences in control and
distress: Common stress versus unique stress explanations”. Journal of Health
and Social Behavior, 28, 7-22.
147. Thomas, L.T. and Ganster, D.C. (1995), “Impact of family-supportive work
variables on work-family conflict and strain: a control perspective”, Journal
of Applied Psychology, Vol. 80 No. 1, pp. 6-15.
148. Till, R. E., & Karren, R. (2011), “Organizational justice perceptions and pay
level satisfaction”. Journal of Managerial Psychology, 26(1), 42-57.
doi:10.1108/ 02683941111099619.
149. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2016.
NXB Thống kê. Hà Nội. 948 trang.
150. Trần Kim Dung (2005), “Đo lường mức độ thoả mãn đối với công việc trong
điều kiện của Việt Nam”, Tạp chí phát triển khoa học, 8, 1-9.
151. Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân
lực. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
152. Van Maele, D., & Van Houtte, M. (2012), “The role of teacher and faculty
trust in forming teachers' job satisfaction: Do years of experience make a
difference?”. Teaching and Teacher Education, 28(6), 879-889. doi:
169
10.1016/j.tate.2012.04.001
153. Voydanoff, P. (1988), “Work role characteristics, family structure demands,
and work/family conflic”t. Journal of Marriage and the Family, 50, 749–761.
154. Vũ Thế Dũng (2009), Vài suy nghĩ về vai trò mới của giảng viên đại học,
hcmut.edu.vn/component/content/article/88- thay-dung/169-
vai-suy-nghi-ve-vai-tro-moi-cuagiang-vien-dai-hoc.html.
155. Wagner, D.L. & Hunt, G.G. (1994), ”The use of workplace elder care
programme by employed caregivers”. Research on aging, 16 (1), 69-84.
156. Wang, L., Le, Q., & Tran, T. T. (2015), "Management styles and
organisational effectiveness in Vietnam: A comparison in terms of
management practices between state-owned and foreign enterprises".
Research in World Economy, 6(1), 85-98.
157. Waqas, M., Qureshi, T., Anwar, F., & Haroon, S. (2012), “Job satisfaction of
educationists: An important antecedent for enhancing service quality in the
education sector of Pakistan”. Arabian Journal of Business and Management
Review (OMAN Chapter) 2(2). Retrieved from www.arabianjbmr.com/
158. Webster, J. R., Beehr, T. A., & Christiansen, N. D. (2010), “Toward a better
understanding of the effects of hindrance and challenge stressors on work
behavior”. Journal of Vocational Behavior, 76(1), 68-77. doi:
10.1016/j.jvb.2009.06.012
159. Wells, J., & Peachy, J. (2011), “Turnover intentions: Do leadership behaviors
and satisfaction with the leaders matter?”, Team Performance Management,
17(12), 23- 40.
160. Wiley, D. L. (1987), “The relationship between work/nonwork role conflict
and job-related outcomes: Some unanticipated findings”. Journal of
Management, 13 (3), 467-472.
161. Williams, K., & Alliger, G. M. (1994), “Role stressors, mood spillover, and
perceptions of work-family conflict in employed parents”. Academy of
Management Journal, 37 (4), 837-868.
162. Winslow, Sarah. (2005), “Work-Family Conflict, Gender, and Parenthood,
170
1977–1997.” Journal of Family, Issues 26:727–55.
163. Yang, N., Chen, C. C., Choi, J., & Zhou, Y. (2000), “Sources of work-family
conflict: A Sino-U.S. comparison of the effects of work and family demands”.
Academy of Management Journal, 43 (1), 113-123.
164. Ybema, J., Smulders, P., & Bongers, P. (2010), "Antecedents and
consequences of employee absenteeism: A longitudinal perspective on the
role of job satisfaction and burnout”. European Journal of Work &
Organizational Psychology, 19(1), 102-124.
doi:10.1080/13594320902793691.
165. Young, G. J., Beckman, H., & Baker, E. (2012), “Financial incentives,
professional values and performance: A study of pay‐for‐performance in a
professional organization”. Journal of Organizational Behavior, 33(7), 964-
983. doi:10.1002/job.1770.
166. Zedeck, S. and Mosier, K.L. (1990), “Work in the family and employing
organization”, American Psychologist, Vol. 45 No. 2, pp. 240-251.
167. Zhang, M., Griffeth, R. W., & Fried, D. D. (2012), Work-family conflict and
individual consequences“. Journal of Managerial Psychology, 27(7), 696-
713.
168. Zhao, X., & Namasivayam, K. (2012), “The relationship of chronic regulatory
focus to work–family conflict and job satisfaction”. International Journal of
Hospitality Management, 31(2), 458-467.
169. Zhou, J., & George, J. M. (2001), “When job dissatisfaction leads to
creativity: Encouraging the expression of voice”. Academy of Management
Journal, 44: 682–696.
171
PHỤ LỤC 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Kính chào Quý Thầy/Cô!
Để thực hiện nghiên cứu của mình, tôi tiến hành một cuộc khảo sát về “Ảnh hưởng
của xung đột giữa công việc và gia đình đến sự hài lòng công việc của NỮ GIẢNG VIÊN”.
Kính mong Quý Thầy/Cô giúp đỡ bằng cách cho biết ý kiến của mình về những nhận định
dưới đây liên quan đến nội dung của nghiên cứu. Mọi thông tin Quý Thầy/Cô cung cấp được
đảm bảo tính bí mật và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học.
Cách trả lời: Khoanh tròn vào ô số phù hợp từ 1 (nếu RẤT KHÔNG ĐỒNG Ý với
nhận định đó) đến 5 (nếu RẤT ĐỒNG Ý với nhận định đó).
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG
A1. Mô hình quản trị đại học: 1. Tự chủ 2. Chưa tự chủ
A2. Trình độ bản thân:
1. Cử nhân 2. Thạc sỹ 3. Tiến sỹ
A3. Mức thu nhập/tháng:
1. Dưới 5 triệu
3. Trên10-15 triệu
2. Từ 5 - 10 triệu
4. > 15 triệu
A4. Số năm kinh nghiệm giảng dậy của Quý Thầy/Cô tại các trường Đại học:
1. Dưới 5 năm 2. Từ 5 đến 10 năm
3. Trên 10 đến 15 năm 4. Trên 15 năm
A5. Vị trí công việc mà quý Thầy/Cô đang đảm nhận
1. Cán bộ quản lý 2. Giảng viên kiêm cán bộ quản lý
3. Giảng viên cơ hữu 4. Giảng viên kiêm nhiệm
PHẦN B: XUNG ĐỘT CÔNG VIỆC – GIA ĐÌNH (WIF)
(Vai trò công việc ở nơi làm việc ảnh hưởng đến vai trò trong gia đình của nữ giảng viên)
Rất không
đồng ý
Rất
đồng ý
1 Do công việc nên tôi không có nhiều thời gian quan tâm và
chăm sóc các thành viên trong gia đình 1 2 3 4 5
2 Đôi khi tôi không thể tham gia các hoạt động gia đình vì
công việc 1 2 3 4 5
3 Thời gian chuẩn bị bài giảng và nghiên cứu khoa học khiến
tôi không có nhiều thời gian dạy con học 1 2 3 4 5
172
4 Do lịch dạy ngoài giờ nên tôi không thường xuyên đưa đón
con đến trường 1 2 3 4 5
5 Tôi thường cảm thấy mệt mỏi khi xong việc trở về nhà 1 2 3 4 5
6 Tôi cảm thấy quá căng thẳng do áp lực hoàn thành định mức
nghiên cứu khoa học và giảng dậy 1 2 3 4 5
7 Tôi thường xuyên trong tình trạng phải chịu áp lực lớn về thời gian để hoàn thành công việc 1 2 3 4 5
8 Tôi thường xuyên phải cân nhắc, lựa chọn nên làm việc cơ quan hay việc gia đình trước 1 2 3 4 5
9 Những hành vi ứng xử cần thiết của tôi trong công việc đôi khi không phù hợp trong gia đình 1 2 3 4 5
10 Thói quen áp đặt quan điểm ở nơi làm việc không phù hợp
với các thành viên trong gia đình 1 2 3 4 5
11 Thói quen giảng giải và lập luận nơi làm việc của tôi không phù hợp trong gia đình 1 2 3 4 5
12 Tôi rất dễ mất bình tĩnh với các thành viên trong gia đình mỗi khi gặp phải những chuyện không hài lòng trong công việc 1 2 3 4 5
PHẦN C: XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH - CÔNG VIỆC (FIW)
(Vai trò trong gia đình ảnh hưởng đến vai trò công việc ở nơi làm việc của nữ giảng viên)
Rất không
đồng ý
Rất
đồng ý
13 Do bận việc gia đình tôi không có nhiều thời gian tham gia
các hoạt động để phát triển cho sự nghiệp 1 2 3 4 5
14 Vì phải chăm sóc và dạy con học nên tôi không có nhiều
thời gian dành cho nghiên cứu khoa học 1 2 3 4 5
15 Tôi phải bỏ lỡ một số công việc chuyên môn do phải dành
thời gian chăm sóc các thành viên trong gia đình 1 2 3 4 5
16 Vì phải đưa đón con đi học nên tôi không sắp xếp được lịch giảng dạy ngoài giờ và cuối tuần 1 2 3 4 5
17 Do những căng thẳng ở nhà, tôi thường bị phân tâm bởi
những vấn đề gia đình ở nơi làm việc 1 2 3 4 5
18 Tôi thường bị căng thẳng từ các trách nhiệm trong gia đình
nên tôi khó tập trung vào công việc chuyên môn 1 2 3 4 5
19 Sự căng thẳng và buồn bực trong cuộc sống gia đình
thường khiến tôi làm việc kém hiệu quả 1 2 3 4 5
20 Những áp lực trong công việc - gia đình khiến tôi không hoàn thành tốt công việc giảng dạy và nghiên cứu KH 1 2 3 4 5
21 Sự mềm mỏng và nhẫn nhịn với các thành viên trong gia đình không phù hợp ở nơi làm việc 1 2 3 4 5
22 Những hành vi ứng xử rất hiệu quả trong gia đình nhưng không phù hợp trong công việc 1 2 3 4 5
23 Những cách giải quyết vấn đề của tôi trong gia đình dường
như không hiệu quả trong công việc 1 2 3 4 5
173
24 Tôi rất dễ mất bình tĩnh ở nơi làm việc mỗi khi gặp phải những
chuyện không hài lòng trong gia đình 1 2 3 4 5
PHẦN D: HÀI LÒNG CÔNG VIỆC
Rất không
đồng ý
Rất
đồng ý
25 Tôi hài lòng với công việc của tôi 1 2 3 4 5
26 Tôi không thích công việc của tôi 1 2 3 4 5
27 Tôi thích làm việc ở đây 1 2 3 4 5
PHẦN E: HỖ TRỢ XÃ HỘI
HỖ TRỢ CỦA ĐỒNG NGHIỆP Rất không
đồng ý
Rất
đồng ý
28 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp tôi trong công việc 1 2 3 4 5
29 Thật dễ dàng để nói chuyện, chia sẻ với các đồng nghiệp
của tôi 1 2 3 4 5
30 Đồng nghiệp luôn cho tôi những lời khuyên khi tôi gặp khó khăn trong công việc 1 2 3 4 5
31 Đồng nghiệp sẵn sàng lắng nghe những vấn đề liên quan
đến công việc của tôi 1 2 3 4 5
HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH
32 Những thành viên trong gia đình luôn sẵn sàng giúp tôi
các công việc trong gia đình 1 2 3 4 5
33 Thật dễ dàng để nói chuyện, chia sẻ với các thành viên
trong gia đình của tôi 1 2 3 4 5
34 Những thành viên trong gia đình luôn cho tôi những lời khuyên khi tôi gặp khó khăn trong công việc 1 2 3 4 5
35 Những thành viên trong gia đình luôn sẵn sàng lắng nghe
những vấn đề liên quan đến công việc gia đình của tôi 1 2 3 4 5
Nếu quý Thầy/Cô mong muốn nhận được kết quả nghiên cứu này xin vui lòng gửi lại thông
tin cá nhân để chúng tôi được liên hệ:
- Số điện thoại:.
- Mail:...
- Đơn vị công tác:
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ và hợp tác của quý Thầy/Cô!
174
PHỤ LỤC 2A
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ
(Dàn ý phỏng vấn các chuyên gia, lãnh đạo Khoa/Bộ môn và giảng viên trong
nghiên cứu định tính sơ bộ)
Phần 1:
- Giới thiệu tên người phỏng vấn
- Mục đích, ý nghĩa cuộc phỏng vấn
- Xin thông tin của người tham gia phỏng vấn.
Phần 2: Các câu hỏi tìm hiểu những cảm nhận của 3 nhóm đối tượng về vai trò
công việc, vai trò gia đình, xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình để đánh giá
sự phù hợp của lý thuyết áp dụng
Phần 3: Giới thiệu các thang đo của biến độc lập và biến phụ thuộc để xin ý kiến
đóng góp về nội dung, ngữ nghĩa nhằm điều chỉnh, bổ sung
Câu hỏi cho mỗi đối tượng trong phỏng vấn sâu cho mỗi đối tượng như sau:
STT Đối tượng
phỏng vấn
Thời gian Câu hỏi phỏng vấn
1
Nhóm
chuyên gia
1. Cảm nhận của Ông/bà như thế nào về vấn
đề xung đột vai trò công việc và vai trò gia
đình?
2. Theo Ông/bà vấn đề xung đột vai trò công
việc và vai trò gia đình có ảnh hưởng đến
sự hài lòng công việc của nữ giảng viên đại
học?
3. Theo Ông/bà lý thuyết vai trò, lý thuyết về
sự khan hiếm có phù hợp khi nghiên cứu
về xung đột vai trò công việc và vai trò gia
đình?
4. Ông/bà đánh giá thế nào về sự phù hợp của
các thang đo trong nghiên cứu về xung đột
vai trò công việc gia đình, hài lòng công
việc và sự hỗ trợ xã hội?
5. Theo Ông/bà những đặc điểm và tính chất
nghề nghiệp giảng dạy của giảng viên thì
sự sự giám sát của quản lý cũng như sự hỗ
trợ giám sát có phù hợp và cần thiết?
175
2
Nhóm Lãnh
đạo
Khoa/Bộ
môn
1. Ông/bà đánh giá thế nào về áp lực công việc
của giảng viên trong giai đoạn hiện nay?
2. Các giảng viên phải đảm nhận những công
việc nào trong nhà trường?
3. Yêu cầu về định mức giảng dậy và nghiên
cứu khoa học của giảng viên?
4. Nhà trường có chính sách và chế độ khen
thưởng đối với những giảng viên vượt định
mức?
5. Các giảng viên có hài lòng với công việc
của họ?
6. Ông/bà đánh giá như thế nào về động lực
làm việc của các giảng viên trong nhà
trường?
7. Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò của sự
hỗ trợ xã hội (gồm: hỗ trợ của gia đình, hỗ
trợ của đồng nghiệp và hỗ trợ của giám sát)
đối với đặc điểm công việc của giảng viên?
3
Nhóm giảng
viên
1. Cảm nhận của Cô về vấn đề xung đột vai
trò công việc và vai trò gia đình?
2. Những vai trò trong công việc mà cô đảm
nhận trong nhà trường có ảnh hưởng đến
các vai trò trong gia đình?
3. Cô có nhận được sự hỗ trợ của gia đình
trong việc hoàn thành các công việc - gia
đình?
4. Cô có thường xuyên nhận được sự hỗ trợ
của các đồng nghiệp trong việc giảng dậy
và nghiên cứu khoa học?
5. Cô có hài lòng với mức thu nhập hiện nay
nhà trường chi trả?
6. Cô đánh giá thế nào về cơ hội thăng tiến
của giảng viên?
7. Với đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên
các thầy cô đánh giá thế nào về sự giám sát
176
công việc cũng như hỗ trợ của giám sát?
177
PHỤ LỤC 2B
TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NỘI DUNG PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU SÂU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ
STT Đơn vị công tác
Giới
tính
Chức
danh
Thâm
niên
Tóm lược nội dung phỏng vấn
Nhóm chuyên gia
1 ĐH KTQD Nữ PGS
Cả hai chuyên gia đều thống nhất ý kiến cho rằng trong bối cảnh giáo dục đại
học hiện nay vấn đề công việc – gia đình đang được các nhà nghiên cứu quan tâm,
đặc biệt về vấn đề xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình. Những người phụ
nữ Việt Nam, đặc biệt là các nữ giảng viên đang được mong đợi sẽ thực hiện tốt hơn
trong cả hai vai trò công việc và vai trò gia đình, vừa đảm bảo hoàn thành tốt các vai
trò ở nơi làm việc như giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn vừa đảm hoàn hoàn thành tốt
các trách nhiệm ở mỗi vai trò trong gia đình như vai trò làm con, làm vợ và làm mẹ.
Các chuyên gia cho rằng, để hoàn thành mỗi trách nhiệm trong mỗi vai trò ở gia đình
hay nơi làm việc thì mỗi cá nhân đều cần những nguồn lực nhất định về thời gian và
năng lượng, khi dành quá nhiều thời gian cho công việc thì sẽ ảnh hưởng đến khả
năng có thể làm tốt được các công việc với vai trò trong gia đình, ngược lại, nếu
dành quá nhiều thời gian để làm tốt vai trò trong gia đình thì vai trò trong công việc
cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Về việc vận dụng lý thuyết vai trò, lý thuyết về sự khan hiếm được các chuyên
gia cho là phù hợp trong nghiên cứu về xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình
giúp luận giải sâu sắc hơn về vấn đề xung đột giữa vai trò gia đình và vai trò công
việc của các nữ giảng viên, hiện nay có rất ít các nghiên cứu đề cập và nghiên cứu
2 Viện XHH Nữ TS
178
sâu về xung đột vai trò trong công việc và vai trò trong gia đình. Đồng thời xem xét
ảnh hưởng của nó đến sự hài lòng công việc của nữ giảng viên trong bối cảnh giáo
dục tại Việt Nam
Về sự phù hợp của thang đo: Các chuyên gia cho rằng thang đo Xung đột vai trò
công việc và vai trò gia đình của Carlson và cộng sự (2000) là phù hợp để đo lường
hai hướng của xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình với ba chiều cạnh thời
gian, sự căng thẳng, hành vi; thang đo Hài lòng công việc của Cammann và cộng sự
(1979) cũng phù hợp để đo lường mức độ hài lòng công việc của các giảng viên đại
học. Đối với thang đo về Hỗ trợ xã hội của Caplan và cộng sự (1980) bao gồm sự hỗ
trợ của đồng nghiệp, hỗ trợ của gia đình và hỗ trợ của giám sát, các chuyên gia cho
rằng do đặc điểm và tính chất công việc của giảng viên luôn tự chủ, độc lập, có lòng
tự trọng và trách nhiệm nghề nghiệp cao nên việc chịu sự giám sát của người quản lý
cũng như sự hỗ trợ của người giám sát dường như không có nhiều ý nghĩa đối với
nghề nghiệp giảng viên. Do đó, đối với nghiên cứu về vấn đề xung đột vai trò công
việc và vai trò gia đình của các giảng viên thì nghiên cứu vai trò điều tiết của sự hỗ
trợ đồng nghiệp và hỗ trợ của gia đình sẽ là rất phù hợp và ý nghĩa.
Nhóm Lãnh đạo Khoa/Bộ môn
1 ĐH Công đoàn Nữ PGS
Các lãnh đạo Khoa/Bộ môn khá đồng nhất khi đánh giá về vai trò của giảng viên
trong trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam theo nghị quyết của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đạo tạo đòi hỏi các
trường Đại học nâng cao chất lượng giáo dục, yêu cầu về tiêu chuẩn và năng lực của
giảng viên ngày càng cao để đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Các giảng
viên không chỉ với vai trò là nhà giáo truyền giảng kiến thức mà còn là nhà nghiên
2 Học viện BCVT Nam TS
3 ĐH Đại học Đà Lạt Nữ Th.S
4 ĐH Tôn Đức Thắng Nữ Th.S
179
cứu, nhà cung ứng dịch vụ luôn phải đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ về định
mức giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Một lãnh đạo Khoa cho rằng: “Áp lực công việc
của giảng viên trong giai đoạn hiện nay ngày càng tăng, do việc gia tăng các công việc
không thường xuyên, rất đột xuất và thời gian gấp gáp phải hoàn thành. Bên cạnh đó định
mức về nghiên cứu khoa học cũng tăng, đặc biệt yêu cầu về chất lượng sản phẩm nghiên
cứu khoa học ngày càng cao và đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Các lãnh đạo Khoa/Bộ môn cũng đồng nhất ý kiến rằng, vấn đề xung đột vai trò công
việc và vai trò gia đình cần được quan tâm nghiên cứu nhằm hiểu rõ bản chất của vấn đề
xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình và ảnh hưởng của nó tới sự hài lòng công
việc cũng như hiệu suất làm việc của giảng viên. Đặc biệt rất hữu ích cho các nhà quản lý
giáo dục đại học, lãnh đạo các Khoa/Bộ môn hiểu biết thêm về vấn đề xung đột vai trò
công việc và vai trò gia đình trong việc đưa ra các ý kiến nhằm xây dựng các cơ chế,
chính sách phù hợp cũng như hỗ trợ các giảng viên trong việc hoàn thành các định mức
giảng dạy, nghiên cứu và các công việc chuyên môn khác.
180
Nhóm giảng viên
1 ĐH LĐXH Nữ
Các ý kiến đồng nhất của các giảng viên tham gia phỏng vấn là:
Các giảng viên đều cho rằng trước những yêu cầu cao về công việc như hiện
nay khiến họ phải dành nhiều thời gian cho công việc hơn trước đây, ngoài thời gian
lên lớp họ còn phải tìm kiếm và đọc nhiều tài liệu để luôn trau dồi và cập nhật những
kiến thức mới liên quan đến các học phần đảm nhiệm, đồng thời giành nhiều thời
gian hơn để có những công trình nghiên cứu khoa học chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế. Bên cạnh đó, những vai trò ở trong gia đình cũng đòi hỏi họ giành nhiều thời
gian để quan tâm và chăm sóc các thành viên trong gia đình. Trong thời đại 4.0 việc
quan tâm và dạy dỗ con cái không chỉ là cơm ăn, áo mặc mà chính những người làm
cha mẹ cũng cần phải giành nhiều thời gian hơn để liên tục cập nhật các thông tin, tri
thức mới về khoa học công nghệ, về các vấn đề xã hội trong việc nuôi dạy, quản lý
và định hướng cho con cái. Một giảng viên cho rằng “bản thân tôi ngoài vai trò và
nhiệm vụ chính là giảng viên với các định mức về giờ giảng và nghiên cứu khoa học
còn kiêm nhiệm một số công việc khác như: Uỷ viên Ban chấp hành Công đoàn Học
viện, Chủ tịch Công đoàn Khoa, Chi ủy viên nên thường xuyên bị quá tải, áp lực và
thiếu thời gian để hoàn thành công việc”. Tuy nhiên, có những giảng viên nhận được
sự chia sẻ và động viên từ phía các thành viên trong gia đình như: “Tôi may mắn
luôn nhận được sự hỗ trợ rất tích cực của gia đình trong việc hoàn thành các vai trò
trong công việc – và vai trò trong gia đình”, việc nhận được sự hỗ trợ của đồng
nghiệp cũng giúp họ giảm được những áp lực và sự quá tải trong việc hoàn thành các
nhiệm vụ trong vai trò ở nơi làm việc: “việc giảng dạy đôi khi cần hỗ trợ của đồng
nghiệp sẽ luôn nhận được sự hỗ trợ các thầy cô trong Bộ môn, trong nghiên cứu
2 ĐH LĐXH Nữ
3 ĐH Đà Lạt Nữ
4 Đại học Hải Phòng Nữ
5
Đại học Công đoàn
Nữ
6 Nữ
7 Học viện Nông
nghiệp
Nữ
8 Nữ
9
ĐH Tôn Đức Thắng
Nữ
10 Nữ
181
khoa học do chúng tôi làm việc theo nhóm nghiên cứu mạnh nên luôn sẵn sàng hỗ
trợ lẫn nhau để hoàn thành ngiên cứu khoa học”.
Các giảng viên cũng khẳng định với đặc điểm công việc giảng dạy và nghiên
cứu nên họ làm việc khá độc lập, với lòng tự trọng và trách nhiệm nghê nghiệp họ
không mong muốn chịu sự kiểm soát hay giám sát của lãnh đạo và người quản lý.
Theo Abraham Maslow hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và những nhu
cầu của con người được sắp xếp từ thấp đến cao về tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu
được sắp xếp thành 5 bậc thang nhu cầu của Maslow trong đó những nhu cầu được
đánh giá và tôn trọng ở bậc thứ 4 trong tháp nhu cầu. Các giảng viên cho rằng với
nghề nghiệp giảng viên có vị thế, sự uy tín và lòng tự trọng cao thì nhu cầu này càng
lớn, vì vậy với đặc điểm và tính chất nghề nghiệp này họ không sẵn sàng nhận sự
giám sát của các lãnh đạo trong công việc. Các giảng viên thường mong nhận được
sự hỗ trợ, chia sẻ trong các vai trò trong gia đình, trong công việc thông qua sự hỗ trợ
của gia đình và hỗ trợ của đồng nghiệp hơn sự hỗ trợ của người giám sát.
182
PHỤ LỤC 3A
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CÓ THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT
77/NQ-CP DƯỚI 2 NĂM
STT Trường
Mốc thời gian
Khoảng thời gian (tính
đến hết tháng 9/2017)
Ghi
chú Thành
lập
Tự chủ Có HĐT
Thành
lập
(năm)
Tự chủ
(tháng)
Có
HĐT
(tháng)
1
Học viện Bưu chính viễn
thông
1997 1/2016 20 20
2
Trường Đại học Thương
mại
1960 4/2016 9/2015 57 17 24
3
Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội
1956 10/2016 2/2016 61 11 19
4
Trường Đại học Kinh tế
- Đại học Đà Nẵng
1975 12/2016 10/2015 42 9 23
5
Trường Đại học Luật
Tp. Hồ Chí Minh
1996 4/2017 5/2016 21 5 16
6
Trường Đại học Trà
Vinh
2006 4/2017 3/2017 11 4 5
7
Trường Đại học Y dược
Cần Thơ
2002 4/2017 15 4
*Thời gian thành lập: tính đến hết năm 2017
**Thời gian tự chủ/có HĐT: tính đến hết tháng 9/2017
(Nguồn: Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2017)
183
PHỤ LỤC 3B
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÍ ĐIỂM TỰ CHỦ TRÊN 24 THÁNG (ĐẾN THÁNG 9/2017)
STT Tên trường
Thời điểm/thời
gian thành
lập* (năm)
Thời điểm/thời
gian tự chủ**
(tháng)
Thời điểm/thời
gian thành lập
HĐT (tháng)
Ngành đào tạo chủ yếu (5 ngành
có nhiều sinh viên nhất)
Đơn vị chủ
quản
1 Trường ĐH Kinh tế Tp. Hồ Chí
Minh
1976 (41) 12/2014 (33) 7/2015 (26) Kinh tế, QTKD, tài chính ngân
hàng, kế toán
Bộ GD&ĐT
2 Trường ĐH Tôn Đức Thắng 1997 (20) 1/2015 (32) 11/2014 (34) QTKD, kế toán, tài chính ngân hàng,
kỹ thuật điện/điện tử, khoa học máy
tính
Tổng Liên
đoàn lao động
Việt Nam
3 Trường ĐH Hà Nội 1959 (58) 3/2015 (30) QTKD-Du lịch, công nghệ thông tin,
ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Trung,
ngôn ngữ Nhật.
Bộ GD&ĐT
4 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 1956 (61) 3/2015 (30) 8/2016(13) Kinh tế, quản lý, QTKD Bộ GD&ĐT
5 Trường ĐH Tài chính – Marketing 1976 (41) 3/2015 (30) 7/2015 (26) QTKD, marketing, tài chính - ngân
hàng, kế toán - kiểm toán, thương
mại
Bộ Tài chính
6 Trường ĐH Công nghiệp dệt may
Hà Nội
1967 (50) 6/2015 (27) 1/2016(20) Công nghệ may, thiết kế thời trang,
quản lý công nghiệp, công nghệ kỹ
thuật cơ khí, công nghệ sợi dệt
184
7 Trường Đại học Công nghiệp Tp.
Hồ Chí Minh
1956 (61) 6/2015 (27) 7/2016(14) Kế toán, cơ khí, QTKD, điện, công
nghệ thông tin
Bộ Công
thương
8 Trường ĐH Công nghiệp thực
phẩm Tp. Hồ Chí Minh
1982 (35) 6/2015 (27) Công nghệ thực phẩm, công nghệ
sinh học, công nghệ hóa học,
QTKD, kế toán
Bộ Công
thương
9 Trường ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh 1990 (27) 6/2015 (27) 10/2015(23) QTKD, luật - luật kinh tế, ngôn ngữ
Anh, kế toán - kiểm toán, tài chính -
ngân hàng
Bộ GD&ĐT
10 Trường Đại học Ngoại thương 1960 (57) 6/2015 (27) Kinh tế, Kinh tế quốc tế, QTKD,
TCNH, KDQT
Bộ GD&ĐT
11 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1956 (57) 7/2015 (26) 7/2015(26) Chăn nuôi, thú y, nông học, kinh tế
và phát triển nông thôn, công nghệ
sinh học, công nghệ thực phẩm
Bộ NN&PTNT
12 Trường ĐH Điện lực 2006 (61) 9/2015 (24) Kỹ thuật điện, công nghệ tự động,
điện tử - viễn thông, công nghệ
thông tin, kế toán
Bộ Công
Thương
*Thời gian thành lập: tính đến hết năm 2017
**Thời gian tự chủ/có HĐT: tính đến hết tháng 9/2017
(Nguồn: Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2017)
185
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
1) Cronbach’s alpha
Nhóm WIF
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.893 12
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
WIF_T1 37.7548 70.908 .665 .881
WIF_T2 37.7917 71.205 .667 .881
WIF_T3 37.7676 70.660 .686 .880
WIF_T4 37.6314 71.581 .650 .882
WIF_S1 37.8798 71.002 .682 .880
WIF_S2 37.9006 70.526 .681 .880
WIF_S3 37.9615 71.007 .675 .880
WIF_S4 37.8990 71.003 .675 .880
WIF_B1 37.9215 70.506 .687 .880
WIF_B2 37.9327 71.183 .668 .881
WIF_B3 37.9551 70.460 .666 .881
WIF_B4 38.3766 82.636 .011 .919
Nhóm FIW
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.905 12
186
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
FIW_T1 31.8125 79.973 .693 .895
FIW_T2 31.7853 79.549 .708 .894
FIW_T3 31.8237 79.821 .724 .893
FIW_T4 31.5144 90.973 .106 .927
FIW_S1 31.8510 80.374 .686 .895
FIW_S2 31.7997 80.205 .709 .894
FIW_S3 31.8462 80.811 .674 .896
FIW_S4 31.8125 80.316 .696 .895
FIW_B1 31.6955 80.732 .666 .896
FIW_B2 31.6763 80.848 .663 .896
FIW_B3 31.7340 79.608 .751 .892
FIW_B4 31.6122 81.044 .674 .896
Nhóm SS-W
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.856 4
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
SS_W1 7.6635 6.262 .708 .813
SS_W2 7.6683 6.360 .739 .800
SS_W3 7.6939 6.399 .718 .809
SS_W4 7.8253 6.645 .633 .844
Nhóm SS-F
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.861 4
187
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
SS_F1 8.3253 7.886 .690 .830
SS_F2 8.3285 7.659 .752 .804
SS_F3 8.2901 7.667 .743 .808
SS_F4 8.3830 7.800 .648 .848
Nhóm JS
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.608 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
JS1 6.2708 2.146 .551 .304
JS2 6.4503 3.050 .166 .836
JS3 6.4647 1.999 .593 .226
2) Các chỉ tiêu liên quan phân tích nhân tố EFA
lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .930
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 8102.45
4
df 351
Sig. .000
188
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
Total
% of
Varian
ce
Cumul
ative
% Total
% of
Varian
ce
Cumul
ative % Total
% of
Varian
ce
Cumulati
ve %
1 7.443 27.568 27.568 7.443 27.568 27.568 6.486 24.024 24.024
2 5.399 19.998 47.565 5.399 19.998 47.565 6.180 22.890 46.914
3 1.526 5.653 53.218 1.526 5.653 53.218 1.700 6.297 53.211
4 1.075 3.980 57.198 1.075 3.980 57.198 1.077 3.987 57.198
5 .965 3.573 60.772
6 .912 3.376 64.148
7 .780 2.889 67.037
8 .700 2.592 69.628
9 .605 2.241 71.869
10 .589 2.180 74.049
11 .569 2.107 76.156
12 .547 2.028 78.184
13 .543 2.013 80.196
14 .512 1.896 82.092
15 .479 1.773 83.865
16 .471 1.746 85.611
17 .468 1.734 87.345
18 .446 1.651 88.995
19 .428 1.585 90.580
20 .403 1.492 92.072
21 .375 1.388 93.460
22 .350 1.296 94.756
23 .333 1.235 95.991
24 .303 1.121 97.112
25 .279 1.034 98.146
26 .268 .991 99.136
27
.233 .864 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
189
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
FIW_B3 .800
FIW_T3 .792
FIW_S2 .766
FIW_T2 .765
FIW_T1 .759
FIW_S4 .757
FIW_S1 .753
FIW_S3 .747
FIW_B1 .734
FIW_B2 .730
FIW_B4 .729
WIF_B1 .756
WIF_T3 .753
WIF_S2 .748
WIF_S1 .747
WIF_S4 .745
WIF_T1 .741
WIF_S3 .737
WIF_B2 .733
WIF_B3 .732
WIF_T2 .732
WIF_T4 .718
JS3 .855
JS1 .790
JS2
WIF_B4 .758
FIW_T4 -.649
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 4 iterations.
lần 2 (loại WIF_B4, FIW_T4, JS2)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .933
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 8004.92
5
df 276
Sig. .000
190
Total Variance Explained
Comp
onent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
Total
% of
Varian
ce
Cumulat
ive % Total
% of
Varianc
e
Cumul
ative % Total
% of
Varian
ce
Cumulati
ve %
1 7.435 30.980 30.980 7.435 30.980 30.980 6.406 26.691 26.691
2 5.378 22.407 53.387 5.378 22.407 53.387 6.153 25.637 52.328
3 1.416 5.900 59.287 1.416 5.900 59.287 1.670 6.959 59.287
4 .782 3.260 62.547
5 .703 2.929 65.476
6 .616 2.567 68.043
7 .599 2.496 70.539
8 .577 2.405 72.943
9 .551 2.296 75.240
10 .547 2.279 77.519
11 .525 2.188 79.706
12 .484 2.017 81.723
13 .474 1.974 83.697
14 .469 1.954 85.652
15 .450 1.873 87.525
16 .429 1.786 89.311
17 .405 1.688 90.999
18 .376 1.566 92.564
19 .351 1.462 94.026
20 .334 1.391 95.417
21 .306 1.276 96.693
22 .283 1.179 97.872
23 .269 1.121 98.993
24 .242 1.007 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
191
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3
FIW_B3 .798
FIW_T3 .795
FIW_T2 .768
FIW_S2 .766
FIW_S1 .757
FIW_T1 .757
FIW_S4 .754
FIW_S3 .746
FIW_B4 .730
FIW_B2 .728
FIW_B1 .726
WIF_B1 .754
WIF_T3 .753
WIF_S1 .749
WIF_S4 .749
WIF_S2 .746
WIF_T1 .740
WIF_S3 .735
WIF_B2 .733
WIF_T2 .733
WIF_B3 .730
WIF_T4 .717
JS3 .899
JS1 .861
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 4 iterations.
3) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .933
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 8004.92
5
df 276
Sig. .000
192
Total Variance Explained
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadingsa
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
1 7.435 30.980 30.980 6.974 29.060 29.060 6.176
2 5.378 22.407 53.387 4.903 20.431 49.491 5.944
3 1.416 5.900 59.287 1.125 4.686 54.178 2.668
4 .782 3.260 62.547
5 .703 2.929 65.476
6 .616 2.567 68.043
7 .599 2.496 70.539
8 .577 2.405 72.943
9 .551 2.296 75.240
10 .547 2.279 77.519
11 .525 2.188 79.706
12 .484 2.017 81.723
13 .474 1.974 83.697
14 .469 1.954 85.652
15 .450 1.873 87.525
16 .429 1.786 89.311
17 .405 1.688 90.999
18 .376 1.566 92.564
19 .351 1.462 94.026
20 .334 1.391 95.417
21 .306 1.276 96.693
22 .283 1.179 97.872
23 .269 1.121 98.993
24 .242 1.007 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a
total variance.
193
Pattern Matrixa
Factor
1 2 3
FIW_T3 .786
FIW_B3 .777
FIW_T2 .747
FIW_S2 .739
FIW_S1 .739
FIW_T1 .730
FIW_S4 .725
FIW_S3 .721
FIW_B2 .698
FIW_B4 .697
FIW_B1 .690
WIF_S4 .733
WIF_B1 .733
WIF_T3 .732
WIF_S1 .727
WIF_S2 .722
WIF_T1 .716
WIF_B2 .704
WIF_T2 .700
WIF_B3 .697
WIF_S3 .696
WIF_T4 .690
JS3 .874
JS1 .809
Extraction Method: Principal Axis
Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 4 iterations.
Độ tin cậy tổng hợp CRR (>=0.8) và phương sai trích VE (>=0.6)
lamda 1-lamda^2 lamda^2
WIF_T1 <--- WIF_T 0.72 0.4816 0.5184
WIF_T2 <--- WIF_T 0.71 0.4959 0.5041
WIF_T3 <--- WIF_T 0.73 0.4671 0.5329
WIF_T4 <--- WIF_T 0.69 0.5239 0.4761
WIF_S1 <--- WIF_S 0.72 0.4816 0.5184
WIF_S2 <--- WIF_S 0.71 0.4959 0.5041
WIF_S3 <--- WIF_S 0.72 0.4816 0.5184
WIF_S4 <--- WIF_S 0.71 0.4959 0.5041
194
WIF_B1 <--- WIF_B 0.73 0.4671 0.5329
WIF_B3 <--- WIF_B 0.71 0.4959 0.5041
WIF_B2 <--- WIF_B 0.71 0.4959 0.5041
FIW_T1 <--- FIW_T 0.72 0.4816 0.5184
FIW_T2 <--- FIW_T 0.72 0.4816 0.5184
FIW_T3 <--- FIW_T 0.75 0.4375 0.5625
FIW_S1 <--- FIW_S 0.72 0.4816 0.5184
FIW_S2 <--- FIW_S 0.73 0.4671 0.5329
FIW_S4 <--- FIW_S 0.72 0.4816 0.5184
FIW_S3 <--- FIW_S 0.7 0.51 0.49
FIW_B1 <--- FIW_B 0.71 0.4959 0.5041
FIW_B2 <--- FIW_B 0.71 0.4959 0.5041
FIW_B3 <--- FIW_B 0.8 0.36 0.64
FIW_B4 <--- FIW_B 0.71 0.4959 0.5041
JS1 <--- bienJS 0.95 0.0975 0.9025
JS3 <--- bienJS 0.75 0.4375 0.5625
WIF_T WIF_S
2.85 2.0315 2.86 2.045
8.1225 8.1796
1.9685 1.955
CRR VE CRR VE
0.804925 0.507875 0.807096 0.51125
WIF_B FIW_T
2.15 1.5411 2.19 1.5993
4.6225 4.7961
1.4589 1.4007
CRR VE CRR VE
0.760105 0.5137 0.773964 0.5331
FIW_S FIW_B
2.87 2.0597 2.93 2.1523
8.2369 8.5849
1.9403 1.8477
CRR VE CRR VE
0.809348 0.514925 0.822892 0.538075
JS
1.7 1.465
2.89
0.535
CRR VE
0.843796 0.7325
195
PHỤ LỤC 5
SỰ KHÁC BIỆT THEO BIẾN KIỂM SOÁT
Trung bình sự hài lòng theo nhóm nhân khẩu
Trình độ đào tạo Thu nhập
Kinh
nghiệm Vị trí Tuổi
1 3.15 3.15625 3.414474 2.75 3.346154
2 3.166274 3.091049 3.060465 3.238889 3.182371
3 3.416667 3.398876 3.261111 3.226374 3.222222
4 3.353774 3.320261 3.336066 3.338983
Kiểm định phân phối chuẩn trước khi chạy ANOVA:
Tests of Normality
Trình độ
đào tạo
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Statistic df Sig. Statistic df Sig.
JStrung
binh
Cu nhan .185 50 .000 .885 50 .000
Thac sy .182 424 .000 .928 424 .000
Tien sy .147 150 .000 .935 150 .000
a. Lilliefors Significance Correction
Tests of Normality
ThuNhap
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Statistic df Sig. Statistic df Sig.
JStrung
binh
Duoi 5tr .176 16 .198 .867 16 .024
5-10tr .139 324 .000 .943 324 .000
10-15tr .187 178 .000 .933 178 .000
Tren 15tr .250 106 .000 .896 106 .000
a. Lilliefors Significance Correction
Tests of Normality
KinhNghiem
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Statistic df Sig. Statistic df Sig.
JStrung
binh
Duoi 5 nam .174 76 .000 .921 76 .000
5-10 nam .190 215 .000 .917 215 .000
10-15 nam .160 180 .000 .924 180 .000
Tren 15 nam .178 153 .000 .932 153 .000
196
a. Lilliefors Significance Correction
Tests of Normality
VitriCongViec
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Statistic df Sig. Statistic df Sig.
JStrung
binh
CBQL .221 18 .020 .895 18 .046
GVKCBQL .179 90 .000 .925 90 .000
GVCH .180 455 .000 .928 455 .000
GVKN .157 61 .001 .943 61 .006
a. Lilliefors Significance Correction
Tests of Normality
Tuoi
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Statistic df Sig. Statistic df Sig.
JStrung
binh
Dưới 30 tuổi .190 65 .000 .902 65 .000
30-40 tuổi .177 329 .000 .933 329 .000
41-50 tuổi .152 171 .000 .941 171 .000
Trên 50 tuổi .193 59 .000 .919 59 .001
a. Lilliefors Significance Correction
Tests of Normality
Socon
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Statistic df Sig. Statistic df Sig.
JStrung
binh
Một .186 176 .000 .926 176 .000
Hai .169 427 .000 .938 427 .000
Ba .173 21 .101 .899 21 .033
a. Lilliefors Significance Correction
Nên sử dụng các non-parametrics test: Asymp.Sig <0.05 thì có sự khác biệt về trung
bình các giá trị JS giữa các đặc điểm thuộc từng loại biến kiểm soát, và ngược lại
Ranks
ThuNhap N
Mean
Rank
JStrung
binh
Duoi 5tr 16 299.56
5-10tr 324 285.64
10-15tr 178 345.33
Tren 15tr 106 341.42
Total 624
197
Test Statisticsa,b
JStrungbinh
Chi-
Square 16.650
df 3
Asymp.
Sig. .001
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable:
ThuNhap
Ranks
KinhNghiem N
Mean
Rank
JStrung
binh
Duoi 5 nam 76 347.65
5-10 nam 215 286.07
10-15 nam 180 316.47
Tren 15 nam 153 327.51
Total 624
Test Statisticsa,b
JStrungbinh
Chi-
Square 9.065
df 3
Asymp.
Sig. .028
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable:
KinhNghiem
Ranks
VitriCongViec N
Mean
Rank
JStrung
binh
CBQL 18 221.89
GVKCBQL 90 311.59
GVCH 455 314.15
GVKN 61 328.27
Total 624
198
Test Statisticsa,b
JStrungbinh
Chi-
Square 5.292
df 3
Asymp.
Sig. .152
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable:
VitriCongViec
Ranks
Tuoi N
Mean
Rank
JStrung
binh
Dưới 30 tuổi 65 337.84
30-40 tuổi 329 303.90
41-50 tuổi 171 312.13
Trên 50 tuổi 59 333.63
Total 624
Test Statisticsa,b
JStrungbinh
Chi-
Square 2.978
df 3
Asymp.
Sig. .395
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable:
Tuoi
199
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ HỒI QUY THỨ BẬC CHO CÁC BIẾN ĐIỀU TIẾT
WIF và SSW
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted
R
Square
Std.
Error of
the
Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .205a .042 .034 .85811 .042 5.444 5 618 .000
2 .366b .134 .126 .81659 .092 65.455 1 617 .000
3 .699c .488 .483 .62812 .354 426.824 1 616 .000
4 .702d .493 .486 .62603 .004 5.101 1 615 .024
a. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF, SSW
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF,
SSW, WIFxSSW
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 20.044 5 4.009 5.444 .000b
Residual 455.071 618 .736
Total 475.115 623
2 Regression 63.691 6 10.615 15.919 .000c
Residual 411.424 617 .667
Total 475.115 623
3 Regression 232.085 7 33.155 84.037 .000d
Residual 243.030 616 .395
Total 475.115 623
4 Regression 234.084 8 29.261 74.660 .000e
Residual 241.031 615 .392
Total 475.115 623
a. Dependent Variable: JS
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF,
SSW
e. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF,
SSW, WIFxSSW
200
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.907 .297 6.426 .000
HocVi .181 .071 .113 2.544 .011 .786 1.272
ThuNhap .165 .045 .150 3.648 .000 .914 1.094
KinhNghiem .015 .048 .017 .310 .757 .529 1.891
VitriCongviec .187 .063 .126 2.964 .003 .858 1.165
Tuoi -.035 .055 -.032 -.642 .521 .619 1.617
2 (Constant) 2.078 .283 7.338 .000
HocVi .141 .068 .088 2.067 .039 .782 1.279
ThuNhap .164 .043 .149 3.808 .000 .914 1.094
KinhNghiem .021 .046 .023 .452 .652 .529 1.892
VitriCongviec .148 .060 .100 2.465 .014 .853 1.173
Tuoi -.029 .052 -.026 -.545 .586 .618 1.617
WIF -.320 .040 -.305 -8.090 .000 .988 1.012
3 (Constant) 2.675 .220 12.173 .000
HocVi .059 .053 .036 1.115 .265 .777 1.286
ThuNhap .098 .033 .089 2.940 .003 .905 1.105
KinhNghiem .010 .035 .011 .286 .775 .529 1.892
VitriCongviec .051 .046 .034 1.087 .278 .844 1.185
Tuoi -.002 .040 -.001 -.040 .968 .618 1.619
WIF -.207 .031 -.197 -6.682 .000 .957 1.045
SSW .650 .031 .613 20.660 .000 .942 1.062
4 (Constant) 2.667 .219 12.173 .000
HocVi .059 .052 .037 1.128 .260 .777 1.286
ThuNhap .095 .033 .087 2.873 .004 .904 1.106
KinhNghiem .010 .035 .011 .284 .777 .529 1.892
VitriCongviec .055 .046 .037 1.194 .233 .842 1.187
Tuoi .003 .040 .003 .077 .938 .616 1.623
WIF -.221 .031 -.210 -7.017 .000 .920 1.087
SSW .646 .031 .611 20.611 .000 .940 1.064
WIFxSSW .085 .038 .066 2.259 .004 .955 1.048
a. Dependent Variable: JS
201
WIF và SSF
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted
R
Square
Std.
Error of
the
Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .205a .042 .034 .85811 .042 5.444 5 618 .000
2 .366b .134 .126 .81659 .092 65.455 1 617 .000
3 .549c .302 .294 .73379 .168 148.102 1 616 .000
4 .553d .306 .297 .73212 .004 3.801 1 615 .052
a. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF,
SSF
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, WIF,
SSF, WIFxSSF
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 20.044 5 4.009 5.444 .000b
Residual 455.071 618 .736
Total 475.115 623
2 Regression 63.691 6 10.615 15.919 .000c
Residual 411.424 617 .667
Total 475.115 623
3 Regression 143.435 7 20.491 38.056 .000d
Residual 331.680 616 .538
Total 475.115 623
4 Regression 145.472 8 18.184 33.925 .000e
Residual 329.643 615 .536
Total 475.115 623
a. Dependent Variable: JS
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem,
WIF
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem,
WIF, SSF
e. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem,
WIF, SSF, WIFxSSF
202
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.907 .297 6.426 .000
HocVi .181 .071 .113 2.544 .011 .786 1.272
ThuNhap .165 .045 .150 3.648 .000 .914 1.094
KinhNghiem .015 .048 .017 .310 .757 .529 1.891
VitriCongviec .187 .063 .126 2.964 .003 .858 1.165
Tuoi -.035 .055 -.032 -.642 .521 .619 1.617
2 (Constant) 2.078 .283 7.338 .000
HocVi .141 .068 .088 2.067 .039 .782 1.279
ThuNhap .164 .043 .149 3.808 .000 .914 1.094
KinhNghiem .021 .046 .023 .452 .652 .529 1.892
VitriCongviec .148 .060 .100 2.465 .014 .853 1.173
Tuoi -.029 .052 -.026 -.545 .586 .618 1.617
WIF -.320 .040 -.305 -8.090 .000 .988 1.012
3 (Constant) 2.377 .256 9.295 .000
HocVi .137 .061 .085 2.232 .026 .782 1.279
ThuNhap .138 .039 .126 3.567 .000 .911 1.098
KinhNghiem -.010 .041 -.011 -.233 .816 .527 1.899
VitriCongviec .108 .054 .073 1.995 .047 .850 1.177
Tuoi -.039 .047 -.036 -.834 .405 .618 1.618
WIF -.242 .036 -.231 -6.710 .000 .957 1.045
SSF .404 .033 .419 12.170 .000 .954 1.048
4 (Constant) 2.403 .255 9.405 .000
HocVi .134 .061 .084 2.203 .028 .782 1.279
ThuNhap .136 .039 .124 3.513 .000 .910 1.099
KinhNghiem -.015 .041 -.016 -.354 .724 .525 1.906
VitriCongviec .105 .054 .071 1.952 .051 .849 1.178
Tuoi -.033 .047 -.030 -.693 .488 .615 1.626
WIF -.258 .037 -.245 -6.985 .000 .915 1.093
SSF .405 .033 .420 12.223 .000 .954 1.048
WIFxSSF .077 .039 .067 1.950 .052 .947 1.056
a. Dependent Variable: JS
203
FIW và SSW
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted
R
Square
Std.
Error of
the
Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .205a .042 .034 .85811 .042 5.444 5 618 .000
2 .325b .106 .097 .82983 .064 43.845 1 617 .000
3 .677c .459 .453 .64610 .353 401.811 1 616 .000
4 .683d .466 .459 .64223 .007 8.440 1 615 .004
a. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, FIW
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, FIW,
SSW
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, FIW,
SSW, FIWxSSW
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 20.044 5 4.009 5.444 .000b
Residual 455.071 618 .736
Total 475.115 623
2 Regression 50.236 6 8.373 12.159 .000c
Residual 424.879 617 .689
Total 475.115 623
3 Regression 217.970 7 31.139 74.593 .000d
Residual 257.145 616 .417
Total 475.115 623
4 Regression 221.451 8 27.681 67.113 .000e
Residual 253.664 615 .412
Total 475.115 623
a. Dependent Variable: JS
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem, FIW
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem, FIW, SSW
e. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem, FIW, SSW, FIWxSSW
204
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta
Tolera
nce VIF
1 (Constant) 1.907 .297 6.426 .000
HocVi .181 .071 .113 2.544 .011 .786 1.272
ThuNhap .165 .045 .150 3.648 .000 .914 1.094
KinhNghiem .015 .048 .017 .310 .757 .529 1.891
VitriCongviec .187 .063 .126 2.964 .003 .858 1.165
Tuoi -.035 .055 -.032 -.642 .521 .619 1.617
2 (Constant) 2.103 .289 7.289 .000
HocVi .137 .069 .085 1.978 .048 .779 1.284
ThuNhap .159 .044 .145 3.641 .000 .913 1.095
KinhNghiem .033 .047 .038 .717 .474 .527 1.898
VitriCongviec .151 .061 .102 2.476 .014 .852 1.174
Tuoi -.049 .053 -.045 -.919 .359 .618 1.619
FIW -.256 .039 -.254 -6.622 .000 .981 1.019
3 (Constant) 2.646 .226 11.694 .000
HocVi .067 .054 .042 1.247 .213 .776 1.289
ThuNhap .095 .034 .087 2.784 .006 .905 1.104
KinhNghiem .013 .036 .014 .350 .727 .526 1.900
VitriCongviec .061 .048 .041 1.273 .204 .844 1.185
Tuoi -.010 .042 -.009 -.247 .805 .616 1.622
FIW -.091 .031 -.090 -2.896 .004 .913 1.096
SSW .662 .033 .625 20.045 .000 .904 1.106
4 (Constant) 2.666 .225 11.848 .000
HocVi .069 .054 .043 1.279 .201 .776 1.289
ThuNhap .092 .034 .084 2.714 .007 .905 1.105
KinhNghiem .006 .036 .007 .167 .867 .524 1.907
VitriCongviec .063 .048 .042 1.317 .188 .844 1.185
Tuoi -.003 .041 -.002 -.061 .952 .614 1.629
FIW -.094 .031 -.094 -3.036 .002 .911 1.098
SSW .662 .033 .625 20.170 .000 .904 1.106
FIWxSSW .107 .037 .086 2.905 .004 .991 1.010
b. Dependent Variable: JS
205
FIW và SSF
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted
R
Square
Std.
Error of
the
Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .205a .042 .034 .85811 .042 5.444 5 618 .000
2 .325b .106 .097 .82983 .064 43.845 1 617 .000
3 .520c .271 .262 .75010 .165 139.137 1 616 .000
4 .527d .278 .268 .74708 .007 5.984 1 615 .015
a. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, FIW
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, FIW,
SSF
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi, KinhNghiem, FIW,
SSF, FIWxSSF
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 20.044 5 4.009 5.444 .000b
Residual 455.071 618 .736
Total 475.115 623
2 Regression 50.236 6 8.373 12.159 .000c
Residual 424.879 617 .689
Total 475.115 623
3 Regression 128.522 7 18.360 32.632 .000d
Residual 346.593 616 .563
Total 475.115 623
4 Regression 131.862 8 16.483 29.532 .000e
Residual 343.253 615 .558
Total 475.115 623
a. Dependent Variable: JS
b. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem
c. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem, FIW
d. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem, FIW, SSF
206
e. Predictors: (Constant), Tuoi, ThuNhap, VitriCongviec, HocVi,
KinhNghiem, FIW, SSF, FIWxSSF
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta
Tolera
nce VIF
1 (Constan
t) 1.907 .297 6.426 .000
HocVi .181 .071 .113 2.544 .011 .786 1.272
ThuNhap .165 .045 .150 3.648 .000 .914 1.094
KinhNgh
iem .015 .048 .017 .310 .757 .529 1.891
VitriCon
gviec .187 .063 .126 2.964 .003 .858 1.165
Tuoi -.035 .055 -.032 -.642 .521 .619 1.617
2 (Constan
t) 2.103 .289 7.289 .000
HocVi .137 .069 .085 1.978 .048 .779 1.284
ThuNhap .159 .044 .145 3.641 .000 .913 1.095
KinhNgh
iem .033 .047 .038 .717 .474 .527 1.898
VitriCon
gviec .151 .061 .102 2.476 .014 .852 1.174
Tuoi -.049 .053 -.045 -.919 .359 .618 1.619
FIW -.256 .039 -.254 -6.622 .000 .981 1.019
3 (Constan
t) 2.363 .262 9.027 .000
HocVi .142 .063 .088 2.262 .024 .779 1.284
ThuNhap .136 .040 .123 3.422 .001 .911 1.098
KinhNgh
iem -.004 .042 -.004 -.085 .933 .524 1.909
VitriCon
gviec .116 .055 .079 2.103 .036 .849 1.177
Tuoi -.052 .048 -.048 -1.086 .278 .618 1.619
FIW -.147 .036 -.146 -4.072 .000 .917 1.090
SSF
.407 .035 .423 11.796 .000 .921 1.086
4 (Constan
t) 2.419 .262 9.242 .000
HocVi .141 .062 .088 2.263 .024 .779 1.284
207
ThuNhap .131 .039 .119 3.324 .001 .909 1.100
KinhNgh
iem -.008 .042 -.009 -.195 .845 .523 1.912
VitriCon
gviec .112 .055 .076 2.029 .043 .848 1.179
Tuoi -.052 .048 -.047 -1.087 .277 .618 1.619
FIW -.144 .036 -.143 -4.003 .000 .916 1.091
SSF
.413 .034 .429 11.982 .000 .917 1.091
FIWxSS
F .093 .038 .084 2.446 .015 .990 1.010
c. Dependent Variable: JS
Trân trọng cảm ơn thầy/cô!