Là thành viên của nhiều công ước quốc tế về quyền con người trong hình
phạt tù, Việt Nam ngày càng nỗ lực ghi nhận và nội luật hóa các tiêu chuẩn quốc tế
trong pháp luật quốc gia như: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Luật Thi hành án
hình sự năm và các văn bản hướng dẫn thi hành. Hệ thống các quy định này về cơ
bản đã tương thích với nội dung công ước quốc tế liên quan đến bảo đảm quyền con
người trong thi hành hình phạt tù với việc quy định rõ các nhóm quyền con người mà
phạm nhân được hưởng, trách nhiệm của các cơ quan có liên quan, cơ chế, cách thức
để thực hiện, kiểm soát việc bảo đảm các quyền. Tuy nhiên, vẫn còn một số quy định
chưa rõ ràng, hạn chế dẫn đến bất cập trong việc tổ chức thực hiện trên thực tế
194 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bảo đảm quyền con người trong thi hành hình phạt tù ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến năm 2020, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị
về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 của Bộ Chính trị
về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
7. Bộ Công an (2011), Thông tư số 37/2011/TT-BCA về phân loại và tổ chức
giam giữ phạm nhân theo loại, Hà Nội.
8. Bộ Công an (2011), Thông tư 46/2011/TT-BCA ngày 30 tháng 06 năm 2011
quy định việc phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận tiền, quà và liên
lạc điện thoại với thân nhân, Hà Nội.
9. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp và Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),
Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06 tháng 02
năm 2012 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục
công dân, phổ biến thông tin thời sự, chính sách và thực hiện chế độ sinh hoạt,
giải trí cho phạm nhân, Hà Nội.
10. Bộ Công an (2013), Báo cáo tổng kết công tác điều tra, khảo sát người chấp
hành xong án phạt tù về cư trú ở địa phương, giai đoạn 2002 - 2012 theo Kế
hoạch số 16/KH-BCA ngày 02/12/2012 của Bộ Công an, Hà Nội.
11. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân
dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-
152
VKSNDTC ngày 15 tháng 5 năm 2013 hướng dẫn thi hành các quy định về
giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân, Hà Nội.
12. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm
sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 03/2013/TLLT-BCA-BQP-
BYT-TANTC-VKSNDTC ngày 15 tháng 5 năm 2013 hướng dẫn thi hành quy
định về tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân, Hà Nội.
13. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế (2015), Thông tư liên tịch số
02/2015/TTLT-BCA-BQP-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2015 hướng dẫn công
tác quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HIV và dự phòng lây
nhiễm HIV tại trại giam, TTg, NTG, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo
dưỡng, Hà Nội.
14. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế (2015), Thông tư liên tịch số
07/2015/TTLT-BCA-BQP-BYT ngày 19 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn việc
khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân, trại viên
cơ sở giáo dục bắt buộc, học sinh trường giáo dưỡng do BCA, BQP quản lý tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước, Hà Nội.
15. Bộ Công an (2016), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Luật thi hành án hình sự
trong CAND (2011 - 2016).
16. Bộ Tài chính, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng (2010), Thông tư liên tịch số
04/2010/TLLT-BTC-BCA-BQP ngày 12 tháng 01 năm 2010 hướng dẫn thực
hiện chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động, dạy nghề của phạm nhân
trong các trại giam, Hà Nội.
17. BT (2019), “Tha tù trước thời hạn có điều kiện: Cơ hội cho những người lầm
lỡ”, Tạp chí ANTV,
han-co-dieu-kien-co-hoi-cho-nhung-nguoi-lam-lo-263468.html
18. Lê Văn Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người
bằng pháp luật hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11.
19. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà
nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền
con người, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
153
22. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp
hình sự, sách chuyên khảo, Nxb Hồng Đức.
23. Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2011,
quy định về tổ chức quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt và
chăm sóc y tế đối với phạm nhân, Hà Nội.
24. Chính phủ (2020), Nghị định số 133/2020/NĐ-CP ngày 9/11/2020 quy định về
tổ chức quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối
với phạm nhân đã quy định rõ, phạm nhân phải được giam giữ trong buồng
giam theo quy định, Hà Nội.
25. Lê Minh Chuẩn (2019), Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, Luận
án Tiến sỹ Luật học chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự, Học viện
Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
26. Nguyễn Văn Cừ (2011), “Dạy nghề cho phạm nhân và bảo đảm việc làm cho
người mãn hạn tù”, Tạp chí Nhân quyền 6, số 1+2.
27. Nguyễn Hữu Duyện (2010), Thi hành án phạt tù từ thực tiễn đến khoa học giáo
dục, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
28. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người, Tập tài liệu chuyên đề của
Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
29. Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con
người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
30. Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con
người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
31. Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb Hồng Đức,
Hà Nội.
32. Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền
dân sự và chính trị (IICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
33. Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Tư tưởng Việt Nam về quyền con người, Nxb
Chính trị Quốc gia.
34. Trần Văn Độ (2017), Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự - Khái
quát các tiêu chuẩn quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam, Hội thảo “Bảo
đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng” ngày 16/12/2017.
35. Đường Minh Giới (2007), Những vấn đề lý luận cơ bản về thi hành án phạt tù
ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
154
36. Đường Minh Giới (2019), “Pháp luật quốc tế về nhân quyền trong quản lý trại
giam - Thực tiễn và kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí Nhân lực Khoa học
Xã hội, Chuyên đề số 1 (5/2019).
37. Nguyễn Khắc Hải (2014), “Bảo vệ các quyền con người của phạm nhân tại
Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số KL.QN 14.05, khoa Luật, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
38. Nguyễn Khắc Hải (2019), “Quyền của phạm nhân trong thi hành án hình sự”,
Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 1, Tháng 5/2019.
39. Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành
án hình sự ở Việt Nam, Nxb Tư pháp.
40. Nguyễn Anh Hào (2002), Thi hành án phạt tù ở Việt Nam - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà
Nội
41. Trần Thị Thu Hằng (2009), Hình phạt tù và thi hành hình phạt tù - những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia
Hà Nội
42. Nguyễn Phong Hoà (2006), “Thực trạng công tác thi hành án hình sự và những
kiến nghị của tác giả”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 21.
43. Ngô Thị Thu Hoài (2019), Bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong
kiến Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học chuyên ngành Luật hiến pháp và
Luật hành chính, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam.
44. Nguyễn Huy Hoàn (2004), Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp,
Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
45. Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, (2013),
Giáo trình Luật thi hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội.
46. Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Luật thi hành án
hình sự và các quy định mới nhất về thi hành án hình sự, Nxb Hồng Đức.
47. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người, (Tập hợp
những bình luận/khuyến nghị chung của các ủy ban công ước Liên Hợp Quốc,
Nxb Công an nhân dân.
48. Nguyễn Thị Lan (2015), “Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật thi hành án
hình sự Việt Nam nhằm bảo vệ quyền con người của người chấp hành án phạt
155
tù”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 31, số 3.
49. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp
Quốc năm 1948.
50. Liên Hợp Quốc (1955), Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử với tù nhân
của Liên Hợp Quốc năm 1955.
51. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước về các quyền dân sự và chính trị của Liên
Hợp Quốc năm 1966.
52. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa của
Liên Hợp Quốc năm 1966.
53. Liên Hợp Quốc (1984), Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt,
đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác của Liên Hợp Quốc năm 1984.
54. Liên Hợp Quốc (1988), Tập hợp các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những người bị
giam hay bị cầm tù dưới bất kỳ hình thức nào của Liên Hợp Quốc năm 1988.
55. Liên Hợp Quốc (1990), Những nguyên tắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân
của Liên Hợp Quốc năm 1990.
56. Phạm Văn Lợi (2006), “Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù và phương
hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 02.
57. Phạm Thị Tuyết Mai (2009), Bảo đảm QCN trong thi hành án phạt tù tại Việt
Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
58. Đinh Thị Mai (2014), Quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội.
59. Võ Khánh Minh (2010), Giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay, Luận
án tiễn sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
60. Lê Minh (2018), Hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật tại trại giam,
Báo Vĩnh Phúc Online,
cong-tac-pho-bien-giao-duc-phap-luat-tai-trai-tam-giam.html.
61. Hoàng Nam (2019), Ba cựu cán bộ trại giam lĩnh án, https://vnexpress.net/ba -
cuu-can-bo-trai-giam-linh-an-3993053.html
62. Phương Nam (2019), Cảm hóa, giáo dục phạm nhân bằng tình thương, Báo Bà
Rịa - Vũng Tàu,
giao-duc-pham-nhan-bang-tinh-thuong-879697/
63. Chu Thị Ngọc (2018), Tòa án trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người ở
Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ Luật học.
156
64. Nhóm PV (2019), “Tha tù trước thời hạn có điều kiện thể hiện rõ chính sách
khoan hồng, nhân đạo”, Công an nhân dân online,
dong-LL-CAND/Tha-tu-truoc-thoi-han-co-dieu-kien-the-hien-ro-chinh-sach-
khoan-hong-nhan-dao-527532/
65. Lê Phong (2019), Bắt một cán bộ trại giam vì cho phạm nhân gọi điện thoại,
Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh,
can-bo-trai-tam-giam-vi-cho-pham-nhan-goi-dien-thoai_77986.html
66. Nguyễn Đức Phúc (2011), “Thực trạng các quy phạm pháp luật thi hành án
hình sự về bảo vệ quyền con người”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Học
viện Cảnh sát nhân dân.
67. Nguyễn Đức Phúc (2012), Thực hiện pháp luật về quyền con người của phạm
nhân trong thi hành án phạt tù ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị
- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
68. Nguyễn Đức Phúc (2019), “Một số ý kiến hoàn thiện luật thi hành án hình sự
từ góc độ quyền con người”, Hội thảo Chính sách pháp luật và thực tiễn thi
hành án hình sự ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
69. Nguyễn Huy Phượng (2009), “Giám sát xã hội đối với hoạt động tư pháp ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản,
Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/1475/Giam-sat-xa-hoi-doi-voi-hoat-dong-tu-
phap-o-nuoc.aspx
70. Đỗ Thị Phượng (Chủ nhiệm đề tài) (2018), Bảo đảm quyền con người của
người bị kết án phạt tù tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,
trường Đại học Luật Hà Nội.
71. PV/VOV.VN (2014) Phạm nhân đăng ảnh “tự sướng” ở trong tù lên facebook?
Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, https://plo.vn/thoi-su/pham-nhan-
dang-anh-tu-suong-o-trong-tu-len-facebook-494131.html
72. PV (2019), “Phạm nhân lao động sản xuất ngoài trại giam: Giúp phạm nhân
hoàn lương, tái hòa nhập cộng đồng”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công an,
ngoai-trai-giam-giup-pham-nhan-hoan-luong-tai-hoa-nhap-cong-dong-d17-
t25555.html.
73. Nguyễn Đăng Quang (2005), “Về mối liên hệ và sự tác động giữa phát triển và
157
bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Triết học, số 07.
74. Nguyễn Tuấn Quang (2015), “Bảo đảm quyền con người của phạm nhân theo
pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
75. Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,
Hà Nội.
76. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959,
Hà Nội.
77. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1980, Hà Nội.
78. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992, Hà Nội.
79. Quốc hội (2002), Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002.
80. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
81. Quốc hội (2007), Luật Đặc xá năm 2007.
82. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
83. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, và
Nghị quyết 64/2013/QH13 hướng dẫn Hiến pháp 2013, Hà Nội.
84. Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014.
85. Quốc hội (2015), Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015.
86. Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015.
87. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
88. Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
89. Ngọc Quỳnh (2019), Mô hình “Đội phạm nhân an toàn văn hóa”, Báo Nhân
dân điện tử, https://www.nhandan.com.vn/phapluat/ item/42715102-mo-hinh-
%C3%B0oi-pham-nhan-an-toan-van-hoa.html
90. Trương Ngọc Sơn (2015), “Quyền con người trong tạm giữ, tạm giam và thi
hành án hình sự qua thực tiễn thành phố Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
91. Phan Thị Thanh Tâm (2017), Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo là người chưa
thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học chuyên
ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn
lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
92. Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyền
158
con người, quyền công dân trong pháp luật hành chính Việt Nam (Một số vấn
đề có tính phương pháp luận và định hướng nghiên cứu)”, Tạp chí Khoa học
Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 28.
93. Hứa Thị Thơ (2013), Một số vấn đề chủ yếu về pháp luật thi hành án hình sự
Việt Nam trong việc bảo vệ các quyền con người, Luận văn Thạc sĩ Luật học,
chuyên ngành Luật Hình sự, Đại học Quốc gia Hà Nội.
94. Phương Thủy, Như Anh (2018), “Trại giam Châu Bình, Ngọc Lý công bố
quyết định tha tù trước thời hạn”, Tạp chí Công an nhân dân,
quyet-dinh-tha-tu-truoc-thoi-han-504973/
95. Phương Thủy (2018), “Trại giam Tân Lập công bố quyết định tha tù trước thời
hạn”, Tạp chí Công an nhân dân,
Nguyen-Van-Son-du-tha-tu-truoc-thoi-han-co-dieu-kien-o-Trai-giam-Tan-Lap-
504575/
96. Phương Thúy (2015), Chú trọng đổi mới công tác giáo dục cải tạo phạm nhân
theo hướng nhân văn, Báo Công an nhân dân,
LL-CAND/Chu-trong-doi-moi-cong-tac-giao-duc-cai-tao-pham-nhan-theo-
huong-nhan-van-368460/
97. Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
98. Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993),
Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 30/6/1993 về việc Hướng dẫn thực hiện
một số quy định của pháp lệnh thi hành án phạt tù, Hà Nội.
99. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật
thành phố Hồ Chí Minh.
100. Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam ở
Việt Nam, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp
luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
101. Ngô Văn Trù (2017), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân ở Việt Nam, Sách
chuyên khảo, NXB Công an nhân dân.
102. Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân trực thuộc khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về
159
quyền con người, NXB Lao động Xã hội.
103. Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân trực thuộc khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
trong khu vực ASean, Nxb Lao động xã hội.
104. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Một số so sánh quyền con người với quyền
công dân,
105. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
106. Tuyển tập Nghiên cứu so sánh pháp luật về sánh về hình phạt tù (2008), Tổ
chức cải cách hình sự quốc tế, tr.28.
107. Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban Công tác đại biểu - Trung tâm Bồi dưỡng
đại biểu dân cử (2018), Một số góp ý về thi hành án phạt tù trong luật thi hành
án hình sự,
duong/item/1167-mot-so-gop-y-ve-thi-hanh-an-phu-tu-trong-luat-thi-hanh-an-
hinh-su
108. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của
nhóm quyền dân sự và chính trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
109. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của
nhóm quyền kinh tế, văn hóa và xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
110. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn các
quyền mới xuất hiện trong quá trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
111. Viện Nghiên cứu quyền con người (2007), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb
Công an nhân dân.
112. Viện Nghiên cứu quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị chung
của các Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc về quyền con người, Nxb Công
an nhân dân.
113. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
114. Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2015), Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân bằng pháp
luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp.
115. Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2010), Giáo trình Quyền con người: tiếp cận đa
ngành và liên ngành Luật học, tập I, tập II, Nxb Khoa học xã hội.
116. Võ Khánh Vinh (2010), Giáo dục quyền con người - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb khoa học và xã hội, Hà Nội.
160
117. Võ Khánh Vinh (Chủ biên, 2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
118. Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (Đồng chủ biên, 2013), Giáo trình Luật thi
hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội.
119. Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh (Đồng chủ biên, 2014), Giáo trình Pháp luật
Quốc tế về quyền con người, Nxb Khoa học xã hội.
120. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2015), Quyền con người, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
121. Võ Khánh Vinh (2015), Luật học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
122. Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (2014), Báo cáo
tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
năm 2014.
123. Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (2015), Báo cáo
tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
năm 2015.
124. Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (2016), Báo cáo
tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
năm 2016.
125. Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (2017), Báo cáo
tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
năm 2017.
126. Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (2018), Báo cáo
tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
năm 2018.
Tiếng Anh
127. Act Concerning the Execution of Prisons Sentences and Measures of
Rehabilitation and Prevention Involving Deprivation of Liberty (Prison Act) of
Germany, 1976 amended in 1989 and 1990.
128. Alvin J. Bronstein, Jenni Grainsborough (2014), Using International Human
Rights Laws and Standards for U.S. Prison Reform, Pace Law Review, Vol 24,
p.811-824.
129. American Bar Association, Criminal Justice Standards Committee, ABA
Criminal Justice Standards on the Treatment of Prisoners, Third Edition
161
Standard 23-1.1 (d), https://www.americanbar.org/groups/criminal_justice/
publications/criminal_justice_section_archive/crimjust_standards_treatmentpri
soners/#23-1.1> accessed 6 August 2019.
130. Andrew Coyle (2009), A Human Rights Approach to Prison Management:
Handbook for Prison Staff (2nd edition), London: International Centre for
Prison Studies, 168p. https://www.prisonstudies.org/sites/default/files/
resources/downloads/handbook_2nd_ed_eng_8.pdf
131. Andrew Coyle; Allison Campbell; Rodney Neufeld (2003), Capitalist
Punishment: Prison Privatization & Human Rights. Atlanta: Clarity Press;
London: Zed Books..
132. Anne-Marie Cusac (2009), Cruel and Unusual: The Culture of Punishment in
America, New Haven, CT, Yale University Press, 259p.
133. Bronwyn Naylor (2014), Human Rights and Respect in Prisons: The Prisoners'
Perspective. Law in Context, Vol 31, p.84-124, ISSN: 0811-5796.
134. Correction and Conditional Release Act of Canada 1992 amended in 2019, s
88 (1) (a), s 88 (2), s 88 (3).
135. Correctional Services Regulations of South Africa 2004 (as amended in 2012).
136. Elisa Toma (2011), The principle of equality of arms - part of the right to fair
trial, Law Review, Vol 1 (3), The Union of Jurists of Romania and Universul
Juridic Publishing House.
137. European Council (2006), European Prision Rules. European Council
publisher, p.45
138. Gerard de Jonge (2002), Prionners’ (Human) rights and prisoners’ Litigation
in the Netherlands, Journal of the Institute of Justice and International Studies,
Institute of Justice and International Studies Central Missouri State University,
Vol 1, p.23-33, ISSN: 1538-7917.
139. Gilles Chantraine; Dan Kaminski, Right in prison: Institutional police,
juridical activism, democratic struggles, Champ pénal/Penal field, Séminaire
Innovations Pénales, Online since 11 December 2008, connection on 28
December 2020. https://journals.openedition.org/ champpenal/7033
140. Grigority Dikov, Dovydas Vitkauskas (2012), Protecting the right to a fair
trial under the European Convention on Human Rights. Council of Europe
human rights handbooks, Strasbourg.
162
141. Hutto v. Finney 437 U.S.678 (1978).
142. Imprisonment Act of Czech Republic 1999.
143. John C. Mubangizi (2001), International Human Rights Protection for
Prisoners: Which Way South Africa?, International Conference on ‘Thinking
about Prisons - Theory and Practice‘, State University of New York, Cortland,
October 2001.
144. John Reed (2003), Mental Health care in prisons. The British Journal of
Psychiatry, Vol 182, Issue 4, April 2003, p.287-288.
145. José Luis Morín (2009), ‘Latino/as and U.S. Prisons: Trends and Challenges’
in Suzanne Oboler (Editor), Behind Bars - Latino/as and Prison in the United
States, Palgrave Macmillan, New York.
146. Margo Schlanger, Regulating Segregation: The Contribution of the ABA
Criminal Justice Standards on the Treatment of Prisoners, American
Criminal Law Review Vol 47, no. 4 (2010): 1421-40, 1426-1427,.
147. Penal Code of Peru 1991.
148. Penal Reform International (2008), A Compedium of Comparative Prison
Legislation. First Editon. https://cdn.penalreform.org/wp-
content/uploads/2013/06/man-2008-compendium-prison-legislation-en.pdf
149. Price v. Johnston 334 U.S. 266 (1948).
150. Prison Act of Malawi 2015.
151. Prisons Regulation of Malawi 2003.
152. Richard L.Lippke (2002), Towaard a Theory of Prisoners’ Rights, Ratio Juris,
Vol.15, No.2, June 2002, (reprinted in J.Kleinig, Prisoners’ Rights, Ashgate,
2014). https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/1467-9337.00201.
153. Sarah J. Summers (2007), Fair trial: The European Criminal Procedural
Tradition and the European Court of Human Rights, Hart Publishing, August
2007, 200p.
154. Sarah Joseph, Sarah Louise Joseph, Jenny Schultz và Melissa Castan (2004),
The International Covenant on Civil and Political Rights: Cases, Materials
and Commentary, Second Edition, Oxford University Press, ISBN: 0-19-
925807-4.
155. Susan Easton - Routledge (2011), Prisoners' Rights: Principles and Practice,
Willan Routledge, 304p.
163
156. Susan Easton (2013), Protecting Prisoners: The Impact of International
Human Rights Law on the Treatment of Prisoners in the United Kingdom, The
Prison Journal, Vol 93 (4), p.1-18.
157. U.S Department of Justice; Investigation of Alabama’s State Prisons for Men,
April 2, (2019), p1
accessed 5 August 2019.
158. United Nations, Human Rights (2006), Questions and Answers, New York and
Genevar.
159. World Health Organization (2018), A healthy diet; post on 23 October 2018
https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/healthydiet?fbclid=IwAR0
wtc1uEp6clvZg6YVrnDuALjYksgqmXP1GyvQGgWJ8HItJBg8x5hFCdY,
accessed 10/10/2019.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
PHỤ LỤC 2 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
PHỤ LỤC 7 SỐ LIỆU KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Áp dụng cho đối tượng là phạm nhân)
Kính chào anh/chị,
Tôi là hiện là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình
sự tại Học viện Khoa học Xã hội. Tôi đang nghiên cứu về đề tài “Bảo đảm quyền
con người trong thi hành hình phạt tù”. Rất mong anh/chị dành thời gian trả lời
Phiếu khảo sát này.
Lưu ý: không có câu trả lời đúng hay sai, tất cả ý kiến phản hồi đều có giá
trị cho nghiên cứu.
Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị với các
phát biểu sau bằng cách khoanh tròn (O) vào các ô
tương ứng, với:
Ô số 1: Rất tốt
Ô số 5: Tệ
Còn với mức độ khác thì đánh vào các ô số 2, 3, 4
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
1. Mức độ phạm nhân được quan tâm khi mới vào trại 1 2 3 4 5
2. Mức độ điều hành của trại 1 2 3 4 5
3. Mức độ giúp đỡ phạm nhân của cán bộ trại giam 1 2 3 4 5
4. Mức độ đối xử giữa các phạm nhân của cán bộ trại
giam
1 2 3 4 5
5. Tiêu chuẩn ăn hàng tháng theo quy định của Luật thi
hành án
1 2 3 4 5
6. Điều kiện về cơ sở vật chất trong trại giam phục vụ
mục đích giám sát, giáo dục phạm nhân ra sao
1 2 3 4 5
7. Mức độ hiểu biết về các quy định pháp luật liên
quan đến quyền và nghĩa vụ của phạm nhân như thế nào
1 2 3 4 5
8. Việc giải thích quyền và nghĩa vụ, phổ biến nội quy
cơ sở giam giữ được cán bộ trại giam thực hiện như thế
nào
1 2 3 4 5
9. Việc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tôn trọng
danh dự, nhân phẩm của phạm nhân ở trại giam được
thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
10. Chế độ ở của phạm nhân (diện tích chỗ nằm tối
thiểu, số lượng phạm nhân trong buồng giam tập thể)
1 2 3 4 5
được thực hiện như thế nào
11. Việc thực hiện chế độ ăn uống hàng tháng của phạm
nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
12. Việc thực hiện chế độ mặc và cấp phát đồ dùng
sinh hoạt của phạm nhân ở trại giam được thực hiện
như thế nào
1 2 3 4 5
13. Việc tổ chức cho phạm nhân được đọc báo, xem
tivi... ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
14. Việc tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, sinh
hoạt văn hóa, văn nghệ của phạm nhân ở trại giam được
thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
15. Việc tổ chức chăm sóc ý tế đối với phạm nhân được
trại giam thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
16. Việc tổ chức gửi, nhận thư, nhận quà, tiền của
phạm nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
17. Việc tổ chức lao động, học tập, học nghề của phạm
nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
18. Việc thực hiện thăm gặp, liên lạc với thân nhân của
phạm nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
19. Việc nhận xét, đánh giá kết quả chấp hành án theo
tuần, tháng, quý, 06 tháng, 01 năm ở trại giam được
thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
20. Việc khen thưởng, kỷ luật phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
21. Mức độ đáp ứng về yêu cầu kiến thức pháp luật cho
phạm nhân qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp
luật
1 2 3 4 5
22. Việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của phạm
nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Áp dụng cho đối tượng là cán bộ quản giáo)
Kính chào anh/chị,
Tôi là hiện là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình
sự tại Học viện Khoa học Xã hội. Tôi đang nghiên cứu về đề tài “Bảo đảm quyền
con người trong thi hành hình phạt tù”. Rất mong anh/chị dành thời gian trả lời
Phiếu khảo sát này.
Lưu ý: không có câu trả lời đúng hay sai, tất cả ý kiến phản hồi đều có giá
trị cho nghiên cứu.
Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị với các
phát biểu sau bằng cách khoanh tròn (O) vào các ô
tương ứng, với:
Ô số 1: Rất tốt
Ô số 5: Tệ
Còn với mức độ khác thì đánh vào các ô số 2, 3, 4
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
1. Mức độ phạm nhân được quan tâm khi mới vào
trại
1 2 3 4 5
2. Mức độ điều hành của trại 1 2 3 4 5
3. Mức độ giúp đỡ phạm nhân của cán bộ trại giam 1 2 3 4 5
4. Mức độ đối xử giữa các phạm nhân của cán bộ
trại giam
1 2 3 4 5
5. Tiêu chuẩn ăn hàng tháng theo quy định của Luật
thi hành án
1 2 3 4 5
6. Điều kiện về cơ sở vật chất trong trại giam phục
vụ mục đích giám sát, giáo dục phạm nhân ra sao
1 2 3 4 5
7. Mức độ hiểu biết về các quy định pháp luật liên
quan đến quyền và nghĩa vụ của phạm nhân như thế
nào
1 2 3 4 5
8. Việc giải thích quyền và nghĩa vụ, phổ biến nội
quy cơ sở giam giữ được cán bộ trại giam thực hiện
như thế nào
1 2 3 4 5
9. Việc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tôn
trọng danh dự, nhân phẩm của phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
10. Chế độ ở của phạm nhân (diện tích chỗ nằm tối
thiểu, số lượng phạm nhân trong buồng giam tập thể)
được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
11. Việc thực hiện chế độ ăn uống hàng tháng của
phạm nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
12. Việc thực hiện chế độ mặc và cấp phát đồ dùng
sinh hoạt của phạm nhân ở trại giam được thực hiện
như thế nào
1 2 3 4 5
13. Việc tổ chức cho phạm nhân được đọc báo, xem
tivi... ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
14. Việc tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao,
sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của phạm nhân ở trại
giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
15. Việc tổ chức chăm sóc ý tế đối với phạm nhân
được trại giam thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
16. Việc tổ chức gửi, nhận thư, nhận quà, tiền của
phạm nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
17. Việc tổ chức lao động, học tập, học nghề của
phạm nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
18. Việc thực hiện thăm gặp, liên lạc với thân nhân
của phạm nhân ở trại giam được thực hiện như thế
nào
1 2 3 4 5
19. Việc nhận xét, đánh giá kết quả chấp hành án
theo tuần, tháng, quý, 06 tháng, 01 năm ở trại giam
được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
20. Việc khen thưởng, kỷ luật phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
21. Mức độ đáp ứng về yêu cầu kiến thức pháp luật
cho phạm nhân qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục
pháp luật
1 2 3 4 5
22. Việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của phạm
nhân ở trại giam được thực hiện như thế nào
1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Khảo sát 500 phạm nhân tại trại giam Yên Hạ, Sơn La)
TT Tiêu chí
Số lượng Tỉ lệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
1.
Mức độ phạm nhân được
quan tâm khi mới vào trại
27 119 286 48 20 5.4 23.8 57.2 9.6 4.0
2. Mức độ điều hành của trại 19 85 291 79 26 3.8 17.0 58.2 15.8 5.2
3.
Mức độ giúp đỡ phạm
nhân của cán bộ trại giam
14 185 217 53 31 2.8 37.0 43.4 10.6 6.2
4.
Mức độ đối xử giữa các
phạm nhân của cán bộ trại
giam
14 153 264 58 11 2.8 30.6 52.8 11.6 2.2
5.
Tiêu chuẩn ăn hàng tháng
theo quy định của Luật thi
hành án
6 18 63 377 36 1.2 3.6 12.6 75.4 7.2
6.
Điều kiện về cơ sở vật
chất trong trại giam phục
vụ mục đích giám sát,
giáo dục phạm nhân ra
sao
25 88 279 108 0 5.0 17.6 55.8 21.6 0.0
7.
Mức độ hiểu biết về các
quy định pháp luật liên
quan đến quyền và nghĩa
vụ của phạm nhân như thế
nào
11 100 294 81 14 2.2 20.0 58.8 16.2 2.8
8.
Việc giải thích quyền và
nghĩa vụ, phổ biến nội
quy cơ sở giam giữ được
cán bộ trại giam thực hiện
như thế nào
19 99 278 87 17 3.8 19.8 55.6 17.4 3.4
9.
Việc bảo hộ tính mạng,
sức khỏe, tài sản, tôn
trọng danh dự, nhân phẩm
7 188 260 52 0 1.4 37.6 52.0 10.4 0.0
của phạm nhân ở trại
giam được thực hiện như
thế nào
10.
Chế độ ở của phạm nhân
(diện tích chỗ nằm tối
thiểu, số lượng phạm
nhân trong buồng giam
tập thể) được thực hiện
như thế nào
5 85 239 163 8 1.0 17.0 47.8 32.6 1.6
11.
Việc thực hiện chế độ ăn
uống hàng tháng của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
0 320 150 19 11 0 64 30 3.8 2.2
12.
Việc thực hiện chế độ
mặc và cấp phát đồ dùng
sinh hoạt của phạm nhân
ở trại giam được thực
hiện như thế nào
3 253 226 14 3 0.6 50.6 45.2 2.8 0.6
13.
Việc tổ chức cho phạm
nhân được đọc báo, xem
tivi... ở trại giam được
thực hiện như thế nào
44 281 169 6 0 2.8 56.2 33.8 1.2 0.0
14.
Việc tổ chức các hoạt
động thể dục, thể thao,
sinh hoạt văn hóa, văn
nghệ của phạm nhân ở
trại giam được thực hiện
như thế nào
32 307 135 18 8 6.4 61.4 27.0 3.6 1.6
15.
Việc tổ chức chăm sóc y
tế đối với phạm nhân
được trại giam thực hiện
như thế nào
34 84 295 59 28 6.8 16.8 59.0 11.8 5.6
16.
Việc tổ chức gửi, nhận
thư, nhận quà, tiền của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
8 63 316 66 47 1.6 12.6 63.2 13.2 9.4
nào
17.
Việc tổ chức lao động,
học tập, học nghề của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
0 59 338 75 28 0.0 11.8 67.6 15.0 5.6
18.
Việc thực hiện thăm gặp,
liên lạc với thân nhân của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
2 71 289 103 35 0.4 14.2 57.8 20.6 7.0
19.
Việc nhận xét, đánh giá
kết quả chấp hành án theo
tuần, tháng, quý, 06
tháng, 01 năm ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
0 83 361 47 9 0.0 16.6 72.2 9.4 1.8
20.
Việc khen thưởng, kỷ luật
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
0 80 358 58 4 0.0 16.0 71.6 11.6 0.8
21.
Mức độ đáp ứng về yêu
cầu kiến thức pháp luật
cho phạm nhân qua hoạt
động tuyên truyền, giáo
dục pháp luật
35 117 280 65 3 7.0 23.4 56.0 13.0 0.6
22.
Việc thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
6 179 296 19 0 1.2 35.8 59.2 3.8 0.0
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Khảo sát 100 cán bộ quản giáo tại trại giam Yên Hạ, Sơn La)
TT Tiêu chí
Số lượng Tỉ lệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
1.
Mức độ phạm nhân được
quan tâm khi mới vào trại
27 33 40 0 0 27.0 33.0 40.0 0.0 0.0
2. Mức độ điều hành của trại 29 39 30 2 0 29.0 39.0 30.0 2.0 0.0
3.
Mức độ giúp đỡ phạm
nhân của cán bộ trại giam
21 36 36 7 0 21.0 36.0 36.0 7.0 0.0
4.
Mức độ đối xử giữa các
phạm nhân của cán bộ trại
giam
18 28 46 8 0 18.0 28.0 46.0 8.0 0.0
5.
Tiêu chuẩn ăn hàng tháng
theo quy định của Luật thi
hành án
23 29 31 13 4 23.0 29.0 31.0 13.0 4.0
6.
Điều kiện về cơ sở vật
chất trong trại giam phục
vụ mục đích giám sát,
giáo dục phạm nhân ra
sao
16 30 42 7 5 16.0 30.0 42.0 7.0 5.0
7.
Mức độ hiểu biết về các
quy định pháp luật liên
quan đến quyền và nghĩa
vụ của phạm nhân như thế
nào
22 37 41 0 0 22.0 37.0 41.0 0.0 0.0
8.
Việc giải thích quyền và
nghĩa vụ, phổ biến nội
quy cơ sở giam giữ được
cán bộ trại giam thực hiện
như thế nào
36 53 10 1 0 36.0 53.0 10.0 1.0 0.0
9.
Việc bảo hộ tính mạng,
sức khỏe, tài sản, tôn
trọng danh dự, nhân phẩm
25 59 16 0 0 25.0 59.0 16.0 0.0 0.0
của phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
10.
Chế độ ở của phạm nhân
(diện tích chỗ nằm tối
thiểu, số lượng phạm nhân
trong buồng giam tập thể)
được thực hiện như thế
nào
16 24 33 21 6 16.0 24.0 33.0 21.0 6.0
11.
Việc thực hiện chế độ ăn
uống hàng tháng của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
20 33 47 0 0 20.0 33.0 47.0 0.0 0.0
12.
Việc thực hiện chế độ
mặc và cấp phát đồ dùng
sinh hoạt của phạm nhân
ở trại giam được thực hiện
như thế nào
27 47 26 0 0 27.0 47.0 26.0 0.0 0.0
13.
Việc tổ chức cho phạm
nhân được đọc báo, xem
tivi... ở trại giam được
thực hiện như thế nào
39 28 27 6 0 39.0 28.0 27.0 6.0 0.0
14.
Việc tổ chức các hoạt
động thể dục, thể thao,
sinh hoạt văn hóa, văn
nghệ của phạm nhân ở trại
giam được thực hiện như
thế nào
24 32 35 9 0 24.0 32.0 35.0 9.0 0.0
15.
Việc tổ chức chăm sóc y
tế đối với phạm nhân
được trại giam thực hiện
như thế nào
39 45 16 0 0 39.0 45.0 16.0 0.0 0.0
16.
Việc tổ chức gửi, nhận
thư, nhận quà, tiền của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
18 49 23 7 3 18.0 49.0 23.0 7.0 3.0
nào
17.
Việc tổ chức lao động,
học tập, học nghề của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
26 34 37 3 0 26.0 34.0 37.0 3.0 0.0
18.
Việc thực hiện thăm gặp,
liên lạc với thân nhân của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
26 47 27 0 0 26.0 47.0 27.0 0.0 0.0
19.
Việc nhận xét, đánh giá
kết quả chấp hành án theo
tuần, tháng, quý, 06 tháng,
01 năm ở trại giam được
thực hiện như thế nào
27 43 30 0 0 27.0 43.0 30.0 0.0 0.0
20.
Việc khen thưởng, kỷ luật
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
25 40 35 0 0 25.0 40.0 35.0 0.0 0.0
21.
Mức độ đáp ứng về yêu
cầu kiến thức pháp luật
cho phạm nhân qua hoạt
động tuyên truyền, giáo
dục pháp luật
8 55 20 17 0 8.0 55.0 20.0 17.0 0.0
22.
Việc thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế
nào
15 39 46 0 0 15.0 39.0 46.0 0.0 0.0
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Khảo sát 300 phạm nhân tại trại giam Xuân Hà, Hà Tĩnh)
TT Tiêu chí
Số lượng Tỉ lệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
1.
Mức độ phạm nhân được
quan tâm khi mới vào trại
13 86 167 34 0 4.3 28.7 55.7 11.3 0.0
2. Mức độ điều hành của trại 21 139 125 15 0 7.0 46.3 41.7 5.0 0.0
3.
Mức độ giúp đỡ phạm nhân
của cán bộ trại giam
17 118 139 21 5 5.7 39.3 46.3 7.0 1.7
4.
Mức độ đối xử giữa các
phạm nhân của cán bộ trại
giam
18 114 133 35 0 6.0 38.0 44.3 11.7 0.0
5.
Tiêu chuẩn ăn hàng tháng
theo quy định của Luật thi
hành án
24 32 112 77 55 8 10.7 37.3 25.7 18.3
6.
Điều kiện về cơ sở vật chất
trong trại giam phục vụ
mục đích giám sát, giáo
dục phạm nhân ra sao
16 171 94 17 2 5.3 57.0 31.3 5.7 0.7
7.
Mức độ hiểu biết về các
quy định pháp luật liên
quan đến quyền và nghĩa
vụ của phạm nhân như thế
nào
27 168 92 13 0 9.0 56.0 30.7 4.3 0.0
8.
Việc giải thích quyền và
nghĩa vụ, phổ biến nội quy
cơ sở giam giữ được cán bộ
trại giam thực hiện như thế
nào
10 147 131 12 0 3.3 49.0 43.7 4.0 0.0
9.
Việc bảo hộ tính mạng, sức
khỏe, tài sản, tôn trọng
danh dự, nhân phẩm của
phạm nhân ở trại giam
23 122 138 17 0 7.6 40.7 46.0 5.7 0.0
được thực hiện như thế nào
10.
Chế độ ở của phạm nhân
(diện tích chỗ nằm tối
thiểu, số lượng phạm nhân
trong buồng giam tập thể)
được thực hiện như thế nào
9 115 143 33 0 3.0 38.3 47.7 11.0 0.0
11.
Việc thực hiện chế độ ăn
uống hàng tháng của phạm
nhân ở trại giam được thực
hiện như thế nào
73 128 43 39 17 24.3 42.7 14.3 13 5.7
12.
Việc thực hiện chế độ mặc
và cấp phát đồ dùng sinh
hoạt của phạm nhân ở trại
giam được thực hiện như
thế nào
34 105 132 29 0 11.3 35.0 44.0 9.7 0.0
13.
Việc tổ chức cho phạm
nhân được đọc báo, xem
tivi... ở trại giam được thực
hiện như thế nào
56 87 136 21 0 18.7 29.0 45.3 7.0 0.0
14.
Việc tổ chức các hoạt động
thể dục, thể thao, sinh hoạt
văn hóa, văn nghệ của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế nào
75 114 94 17 0 25.0 38.0 31.3 5.7 0.0
15.
Việc tổ chức chăm sóc ý tế
đối với phạm nhân được
trại giam thực hiện như thế
nào
47 118 100 32 3 15.7 39.3 33.3 10.7 1.0
16.
Việc tổ chức gửi, nhận thư,
nhận quà, tiền của phạm
nhân ở trại giam được thực
hiện như thế nào
64 96 115 23 2 21.3 32.0 38.3 7.7 0.7
17.
Việc tổ chức lao động, học
tập, học nghề của phạm
nhân ở trại giam được thực
hiện như thế nào
87 93 109 11 0 29.0 31.0 36.3 3.7 0.0
18. Việc thực hiện thăm gặp, 43 86 136 29 6 14.3 28.7 45.3 9.7 2.0
liên lạc với thân nhân của
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế nào
19.
Việc nhận xét, đánh giá kết
quả chấp hành án theo tuần,
tháng, quý, 06 tháng, 01
năm ở trại giam được thực
hiện như thế nào
9 132 126 33 0 3.0 44.0 42.0 11.0 0.0
20.
Việc khen thưởng, kỷ luật
phạm nhân ở trại giam
được thực hiện như thế nào
4 144 93 59 0 1.3 48.0 31.0 19.7 0.0
21.
Mức độ đáp ứng về yêu cầu
kiến thức pháp luật cho
phạm nhân qua hoạt động
tuyên truyền, giáo dục pháp
luật
0 138 75 87 0 0 46 25 29 0
22.
Việc thực hiện quyền khiếu
nại, tố cáo của phạm nhân
ở trại giam được thực hiện
như thế nào
7 92 108 86 7 2.3 30.7 36.0 28.7 2.3
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Khảo sát 100 cán bộ quản giáo tại trại giam Xuân Hà, Hà Tĩnh)
TT Tiêu chí
Số lượng Tỉ lệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Tệ
1.
Mức độ phạm nhân
được quan tâm khi
mới vào trại
2 61 37 0 0 2.0 61.0 37.0 0.0 0.0
2.
Mức độ điều hành
của trại
5 74 21 0 0 5.0 74.0 21.0 0.0 0.0
3.
Mức độ giúp đỡ
phạm nhân của cán
bộ trại giam
12 62 26 0 0 12.0 62.0 26.0 0.0 0.0
4.
Mức độ đối xử giữa
các phạm nhân của
cán bộ trại giam
6 55 39 0 0 6.0 55.0 39.0 0.0 0.0
5.
Tiêu chuẩn ăn hàng
tháng theo quy định
của Luật thi hành án
18 47 28 5 2 18.0 47.0 28.0 5.0 2.0
6.
Điều kiện về cơ sở
vật chất trong trại
giam phục vụ mục
đích giám sát, giáo
dục phạm nhân ra
sao
15 28 49 7 1 15.0 28.0 49.0 7.0 1.0
7.
Mức độ hiểu biết về
các quy định pháp
luật liên quan đến
quyền và nghĩa vụ
của phạm nhân như
thế nào
17 49 24 10 0 17.0 49.0 24.0 10.0 0.0
8.
Việc giải thích
quyền và nghĩa vụ,
phổ biến nội quy cơ
sở giam giữ được
cán bộ trại giam
thực hiện như thế
nào
21 56 20 3 0 21.0 56.0 20.0 3.0 0.0
9.
Việc bảo hộ tính
mạng, sức khỏe, tài
14 48 33 5 0 14.0 48.0 33.0 5.0 0.0
sản, tôn trọng danh
dự, nhân phẩm của
phạm nhân ở trại
giam được thực hiện
như thế nào
10.
Chế độ ở của phạm
nhân (diện tích chỗ
nằm tối thiểu, số
lượng phạm nhân
trong buồng giam
tập thể) được thực
hiện như thế nào
11 39 37 12 1 11.0 39.0 37.0 12.0 1.0
11.
Việc thực hiện chế
độ ăn uống hàng
tháng của phạm
nhân ở trại giam
được thực hiện như
thế nào
19 25 56 0 0 19.0 25.0 56.0 0.0 0.0
12.
Việc thực hiện chế
độ mặc và cấp phát
đồ dùng sinh hoạt
của phạm nhân ở
trại giam được thực
hiện như thế nào
15 33 49 3 0 15.0 33.0 49.0 3.0 0.0
13.
Việc tổ chức cho
phạm nhân được đọc
báo, xem tivi... ở trại
giam được thực hiện
như thế nào
23 31 46 0 0 23.0 31.0 46.0 0.0 0.0
14.
Việc tổ chức các
hoạt động thể dục,
thể thao, sinh hoạt
văn hóa, văn nghệ
của phạm nhân ở
trại giam được thực
hiện như thế nào
23 36 38 3 0 23.0 36.0 38.0 3.0 0.0
15.
Việc tổ chức chăm
sóc y tế đối với
phạm nhân được trại
giam thực hiện như
thế nào
32 30 38 0 0 32.0 30.0 38.0 0.0 0.0
16.
Việc tổ chức gửi,
nhận thư, nhận quà,
27 51 22 0 0 27.0 51.0 22.0 0.0 0.0
tiền của phạm nhân
ở trại giam được
thực hiện như thế
nào
17.
Việc tổ chức lao
động, học tập, học
nghề của phạm nhân
ở trại giam được
thực hiện như thế
nào
21 49 30 0 0 21.0 49.0 30.0 0.0 0.0
18.
Việc thực hiện thăm
gặp, liên lạc với thân
nhân của phạm nhân
ở trại giam được
thực hiện như thế
nào
22 56 22 0 0 22.0 56.0 22.0 0.0 0.0
19.
Việc nhận xét, đánh
giá kết quả chấp
hành án theo tuần,
tháng, quý, 06
tháng, 01 năm ở trại
giam được thực hiện
như thế nào
30 37 28 5 0 30.0 37.0 28.0 5.0 0.0
20.
Việc khen thưởng,
kỷ luật phạm nhân ở
trại giam được thực
hiện như thế nào
24 36 37 3 0 24.0 36.0 37.0 3.0 0.0
21.
Mức độ đáp ứng về
yêu cầu kiến thức
pháp luật cho phạm
nhân qua hoạt động
tuyên truyền, giáo
dục pháp luật
0 51 29 20 0 0.0 51.0 29.0 20.0 0.0
22.
Việc thực hiện
quyền khiếu nại, tố
cáo của phạm nhân
ở trại giam được
thực hiện như thế
nào
24 34 41 1 0 24.0 34.0 41.0 1.0 0.0
PHỤ LỤC 7
SỐ LIỆU KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
Từ ngày 01 tháng 12 năm 2014 đến ngày 30 tháng 11 năm 2018
Tiêu chí
2015 2016 2017 2018 6T/2019 Tổng
Trại
tam
giam
Trại
giam
Trại
tam
giam
Trại
giam
Trại
tam
giam
Trại
giam
Trại
tam
giam
Trại
giam
Trại
tam
giam
Trại
giam
Trại
tam
giam
Trại
giam
1. Tù chung thân
Số phạm nhân mới 54 429 20 464 30 525 41 488 24 206 169 2,112
Tổng số phạm nhân 64 5,025 38 5,010 42 5,192 38 5,557 232 5,449 233 5,957
Trong đó: Số phạm nhân đã giảm án
xuống tù có thời hạn
3 275 0 323 0 364 5 466 36 396 44 1,824
Số phạm nhân chết 0 32 0 31 0 24 0 22 0 11 0 120
Số phạm nhân trốn trong kỳ thống kê
chưa bắt lại được
1 6 0 0 0 0 0 0 0 0 1 6
Số phạm nhân giảm xuống tù có thời
hạn đã chấp hành xong
37 0 151 0 80 0 125 36 82 36 475
Trong đó: Số phạm nhân được đặc
xá
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số phạm nhân đang chấp hành án 60 4,675 38 4,807 42 5,047 38 5,410 196 5,356 196 5,356
Số phạm nhân trốn chưa bắt lại được
tính đến cuối kỳ thống kê
6 0 6 0 6 2 3 3 9 8 30 13
2. Tù có thời hạn
Số phạm nhân mới 9,043 50,403 6,977 48,904 6,587 46,654 6,504 45,234 3,244 25,572 32,355 216,767
Tổng số phạm nhân 16,761 188,188 11,845 172,927 11,938 174,190 11,591 173,795 8,198 147,289 36,502 358,577
Số phạm nhân đã chấp hành án xong 10,022 64,841 5,474 45,186 6,206 46,598 5,940 49,791 2,721 28,651 30,363 235,067
Trong đó: + Số phạm nhân được đặc
xá
110 653 356 1,649 15 39 23 11 504 2,352
Số phạm nhân được tha tù trước thời
hạn có điều kiện
16 0 17 1 484 1,694 485 796 1,002 2,491
Số phạm nhân được trả tự do theo
điểm c, K2 Đ25 Luật tổ chức
VKSND, K3 Đ141 Luật thi hành án
hình sự
3 0 3 0 1 0 0 2 0 0 7 2
Số phạm nhân chết 9 703 7 617 5 413 3 400 2 166 26 2,299
Trong đó: - Chết do tự sát
1 11 0 11 0 18 0 4 1 44
- Chết do bệnh lý
5 590 4 385 3 370 2 158 14 1,503
- Chết do các nguyên nhân khác
1 16 1 17 0 12 0 4 2 49
Số phạm nhân trốn trong kỳ thống kê
chưa bắt lại được
0 4 1 23 6 2 1 2 0 0 8 31
Số phạm nhân áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh trong kỳ thống kê
0 33 1 66 0 21 2 13 1 10 4 143
Tổng số phạm nhân đang áp dụng
biện pháp bắt buộc chữa bệnh tính
đến cuối kỳ thống kê
1 69 3 21 2 26 1 47 7 163
Số phạm nhân đang chấp hành án 6,693 122,346 6,316 126,882 5,678 126,977 5,145 121,711 4,982 117,600 4,982 117,600
Số phạm nhân trốn chưa bắt lại được
tính đến cuối kỳ thống kê
49 2,337 43 30 40 33 19 41 32 15 183 2,456
Số phạm nhân được tạm đình chỉ
chấp hành án trong kỳ thống kê
34 262 28 239 25 195 16 182 7 66 110 944
Số tạm đình chỉ đã tiếp tục thi hành
án
14 133 6 64 20 69 12 58 4 24 56 348
Số tạm đình chỉ được miễn chấp
hành án
0 0 1 3 2 28 4 1 0 0 7 32
Số tạm đình chỉ chết 6 164 0 140 5 161 6 88 3 16 20 569
Số tạm đình chỉ trốn trong kỳ thống
kê chưa bắt lại được
0 5 0 3 0 3 0 1 0 0 0 12
Tổng số tạm đình chỉ trốn đến cuối
kỳ thống kê chưa bắt lại được
1 6 6 5 1 24 1 38 1 37 10 110
Tổng số phạm nhân được tạm đình
chỉ tính đến cuối kỳ thống kê
107 1,020 152 713 111 574 76 541 92 627 92 627
3. Hoạt động kiểm sát thi hành án
hình sự
Số phạm nhân Viện kiểm sát đề nghị
Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
2
3
2
6
0
13 0
Số người chấp hành án Viện kiểm sát
đề nghị miễn chấp hành hình phạt
còn lại trong thời gian người chấp
0
6
1
0
0
7 0
hành án đang được tạm đình chỉ chấp
hành hình phạt tù
Số lần Viện kiểm sát trực tiếp kiểm
sát trực tiếp trại giam, phân trại quản
lý phạm nhân thuộc trại tạm giam
185 93 158 96 167 89 136 109 75 42 721 429
Số bản kiến nghị đối với trại giam,
trại tạm giam trong việc quản lý
phạm nhân
67 51 64 43 127 37 166 58 84 19 508 208
Số bản kiến nghị được chấp nhận 65 46 50 36 127 32 166 57 75 16 483 187
Số bản kháng nghị đối với trại giam,
trại tạm giam trong việc quản lý
phạm nhân
34 35 30 24 46 11 15 7 5 4 130 81
Số bản kháng nghị được chấp nhận 34 35 47 20 44 11 15 6 5 4 145 76
Số hồ sơ Viện kiểm sát kiểm sát việc
xét giảm thời hạn chấp hành hình
phạt tù
29,858 73,213 23,647 58,237 29,916 58,270 29,065 71,038 21,558 33,248 134,044 294,006
Số phạm nhân được xét giảm thời
hạn chấp hành hình phạt tù
29,532 70,843 18,786 55,940 29,782 58,079 28,562 70,279 21,994 36,732 128,656 291,873
Số phạm nhân Viện kiểm sát đề nghị
giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
khác với đề nghị của cơ quan Công
an
1,639 5,100 473 12,529 3,269 8,939 11,733 3,464 508 9,642 17,622 39,674
Trong đó: - Toà án chấp nhận đề 1,068 4,755 436 10,693 3,218 8,718 11,637 3,331 478 8,143 16,837 35,640
nghị của Viện kiểm sát
Số hồ sơ Viện kiểm sát kiểm sát việc
đề nghị tha tù trước thời hạn có điều
kiện
0 0 0 0 1,009 1,420 739 706 1,748 2,126
Số phạm nhân Viện kiểm sát đề nghị
không chấp nhận tha tù trước thời
hạn có điều kiện
0 0 0 0 143 261 95 55 238 316
Trong đó: Tòa án chấp nhận đề nghị
của Viện kiểm sát
0 0 0 2 83 236 53 47 136 285
Ghi chú: Số liệu Trại giam là của 52 trại giam của Bộ công an (không bao gồm số liệu của trại giam trong quân đội). Số liệu quân
đội nhập vào số liệu của trại tạm giam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_bao_dam_quyen_con_nguoi_trong_thi_hanh_hinh_phat_tu.pdf
- Trichyeu_NguyenThiThanhTram.pdf