Máy và kỹ thuật siêu âm đã và đang được cải tiến ngày càng tốt hơn đã giúp cho việc theo dõi thai ngày càng tốt hơn. Câu hỏi mà nhiều bác sỹ đắn đo là cơ sở của mình chưa có siêu âm 2D hoặc máy 3D còn phải dùng cho các mục đích khác không đủ để cho siêu âm thai một cách thường xuyên. Trên thực tế, việc xác định bất thường hình thái thai chủ yếu là các bất thường hình thái trong nội quan nên siêu âm 2D được sử dụng nhiều nhất.
Siêu âm 3D, 4D cho phép chúng ta nhìn được hình ảnh không gian và cử động của thai nhi, giúp cha mẹ thấy được hình ảnh đứa con của họ lúc chưa sinh. Mặt khác cũng giúp cho bác sỹ siêu âm dễ dàng giải thích những hình ảnh bất thường mà con của họ mắc phải. Ví dụ: hình ảnh khe hở môi, bàn tay vẹo, bàn chân vẹo. 72,74,104,141,142. Vì hình ảnh 3D không đánh giá được các bất thường bên trong (nội tạng) thai nhi, do đó trong tương lai siêu âm 2D vẫn còn là phương pháp cơ bản để chẩn đoán hình ảnh của thai 62,63,101,142.
Siêu âm 4D không những cho chúng ta hình ảnh 3 chiều bên ngoài mà còn cho biết cử động (chiều thời gian) của thai một cách rõ ràng, vì vậy việc theo dõi một số chức năng của thai cũng có thể thực hiện được. Trong dấu hiệu bàn tay nắm dù cho thai có cử động, dù tay có vận động nhưng tay thai nhi lúc nào cũng nắm chặt, do dị dạng xương bàn và ngón tay nên thai bị mắc trisomy 18 (mắc hội chứng Edwards) vẫn luôn ở tư thế nắm và trong một chừng mực nhất định, ta có thể thấy vận động của ngón tay bất thường 62,63,88,138.
Mặc dù cho hình ảnh rõ ràng ở bên ngoài, cho thấy được cả cử động của thai, tuy nhiên, siêu âm 3D và 4D đều không đánh giá được các bất thường bên trong (nội tạng) thai nhi, do đó trong tương lai siêu âm 2D vẫn còn là phương pháp cơ bản để chẩn đoán hình ảnh của thai 72,73,105.
155 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 65 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bất thường thai sản tại Đà Nẵng và Biên Hòa, giá trị của sàng lọc trước sinh để phát hiện trisomy 13, trisomy 18, trisomy 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
revention Study”, Arch.
Pediatr. Adolesc. Med., 2009;163(11), 978 - 985.
85. Vigueras-Villaseñor R. M., Ojeda I., Gutierrez-Pérez O., Chavez-
Saldaña M., Cuevas O., Maria D. S., Rojas-Castañeda J. C. Protective
effect of α-tocopherol on damage to rat testes by experimental
cryptorchidism. Int. J. Exp. Pathol. 2011;92(2): 131-139.
86. Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Đức Phấn và cộng sự
(2006). Tư vấn di truyền: biện pháp hạn chế sinh con dị tật bẩm sinh.
Độc học, 2, 14 - 21.
87. Ngo A. D. et al. “Association between Agent Orange and birth defects:
systematic review and meta-analysis”, Int. J. Epidemiol., 2006;35(5),
1220 - 1230.
88. Le Cao Dai, Hoang Trong Quynh, Dao Ngoc Phong, Nguyen Thi My
Hien, Hoang Thi Thom, Le Bich Thuy. Statement of abnormalities in
reproductive health and birth defects in veterans who exposed war
chemicals in Viet Yen - Ha Bac. Herbicide in war the long-term effects
on man and nature. 2nd International Symposium, 1993;224-231.
89. Tran Duc Phan (2010). Health status and reproductive health
surveillance in Viet Nam. 9th annual scientific congress of Asia Pacific
association of medical toxicology collaboration against poisoning from
regional experience to global vision, 45.
90. Ton Duc Lang, Do Duc Van, Ton That Tung. Abnormalities in seconde
generation of veterans as a consequences of exposure to war chemicals.
Herbicide in war the long-term effects on man and nature. 2nd
International Symposium, 1993;224-231.
91. Tran Duc Phan, Trinh Van Bao et al. Reproductive health situation of
people who are exposed to Agent orange chemical. 9th annual scientific
congress of Asia Pacific association of medical toxicology
collaboration against poisoning from regional experience to global
vision, 43. 2010.
92. Trương Quang Đạt, Trần Đức Phấn, Ngô Văn Toàn (2013). Tỷ lệ sảy thai
và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định. Tạp
chí nghiên cứu y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 3, 83, 144 - 150.
93. Trương Quang Đạt, Trần Đức Phấn, Ngô Văn Toàn (2014). Kết quả ghi
nhận bất thường thai sản dựa vào y tế cơ sở ở huyện Phù Cát - Bình Định.
Y học Việt Nam, 419 (1): 54 - 58.
94. Trần Đức Phấn, Trương Quang Đạt, Lương Thị Lan Anh, Phan Thị Hoan,
Phan Thanh Phương, Phạm Quang Phúc, Trần Liên Hương (2016). Tình
hình sảy thai, thai lưu và dị tật bẩm sinh ở Thanh Khê - Đà nẵng, Phù Cát
- Bình định và Biên Hòa. Y học Thực hành. 994 (1), 187 - 191
95. Michio Umegaki, Vu Le Thao Chi and Tran Duc Phan (2009).
Embracing human insecurity: Agent Orange-Dioxin and the legacies of
the war in Viet Nam. Human Security in East Asia, United Nations
University Press, Tokyo - New York - Paris 2009, 21 - 46.
96. Le Thi Hong Thom, Le Thi Thai Hang. Health status study of females
hanoi veterans exposed to the chemicals during the Vietnam war.
Organohalogen Compounds, 2011;73, 1765-1767.
97. Trương Quang Vinh, Nguyễn Duy Ánh, Trần Đức Phấn, Lưu Thị
Hồng, Nguyễn Thị Mai Anh. Sàng lọc NIPT cho thai phụ để phát hiện
thai trisomy 13, trisomy 18 và trisomy 21 tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội
năm 2019. Y học Việt Nam, tập 497, tháng 12/2020: 238- 244.
98. Tørring N., Petersen O. B., Becher N., Vogel I., Uldbjerg N. First
trimester screening for other trisomies than trisomy 21, 18, and 13.
Prenat. Diagn. 2015;35(6): 612 - 619.
99. Drury S., Williams H., Trump N., Boustred C., GOSGene, Lench
N., Scott R.H., Chitty L.S. Exome sequencing for prenatal diagnosis of
fetuses with sonographic abnormalities. Prenat. Diagn. 2015;35(10):
1010 - 1017.
100. Koukoura O, Kelesidou V, Delianidou M, Athanasiadis A, Dagklis T.
(2019). Prenatal sonographic diagnosis of biliary tract malformations. J
Clin Ultrasound. 2019;47(5):292-297. doi: 10.1002/jcu.22705.
101. Sukenik-Halevy R, Perlman S, Ruhrman-Shahar N. et al (2022). The
prevalence of prenatal sonographic findings in postnatal diagnostic
exome sequencing performed for neurocognitive phenotypes: A cohort
study. Prenat Diagn. 2022 May;42(6):717-724. doi: 10.1002/pd.6095.
Epub 2022 Jan 24.
102. Trobo D., Bravo C., Alvarez T., Pérez R., Gámez F., De León-Luis J.
Prenatal Sonographic Features of a Double Aortic Arch: Literature
Review and Perinatal Management. J. Ultrasound Med. 2015;34(11):
1921 - 1927.
103. Drukker L, Noble JA, Papageorghiou AT. (2020). Introduction to
artificial intelligence in ultrasound imaging in obstetrics and
gynecology. Ultrasound Obstet Gynecol. 2020 Oct;56(4):498-505. doi:
10.1002/uog.22122.
104. Sherer DM, Ward K, Bennett M, Dalloul M. (2020). Current
Perspectives of Prenatal Sonographic Diagnosis and Clinical
Management Challenges of Nuchal Cord(s). Int. J. Womens Health.
2020. 10;12:613-631.
105. Abinader R, Warsof SL. (1019). Benefits and Pitfalls of Ultrasound
in Obstetrics and Gynecology. Obstet Gynecol Clin North Am.
2019;46(2):367-378.
106. Cottino L, Sahibdeen V, Mudau M, Lekgate N, Krause A. (2022). QF-
PCR: a valuable first-line prenatal and postnatal test for common
aneuploidies in South Africa. J. Community Genet. 2022;13(3):355-363.
107. Qiao J, Yuan J, Hu W, Li Q, Fang H, Xu Y, Dai Y. (2022). Combined
diagnosis of QF-PCR and CNV-Seq in fetal chromosomal
abnormalities: A new perspective on prenatal diagnosis. J. Clin. Lab.
Anal. 2022;36(4): e24311. doi: 10.1002/jcla.24311. Epub 2022 Feb 23.
108. Zhang H, Xu Z, Chen Q, Chen H, Ding X, Liu L, Xiao Y. (2023).
Comparison of the combined use of CNV-seq and karyotyping or QF-
PCR in prenatal diagnosis: a retrospective study. Sci. Rep.
2023;13(1):1862. doi: 10.1038/s41598-023-29053-6.
109. Mann K, Petek E, Pertl B. (2019). Prenatal Detection of Chromosome
Aneuploidy by Quantitative Fluorescence PCR. Methods Mol Biol.
2019;1885:139-160.
110. Wang Y, Liu C, Hu R, Geng J, Lu J, Zhao X, Xiong Y, Wu J, Yin A.
(2023). Prenatal phenotype features and genetic etiology of the
Williams-Beuren syndrome and literature review. Front Pediatr. 2023
Mar 17; 11:1141665. doi: 10.3389/fped.2023.1141665. eCollection
2023.PMID: 37009295.
111. Pös O, Budiš J, Szemes T. (2019). Recent trends in prenatal genetic
screening and testing. F1000Res. 31; 8: F1000 Faculty Rev-764. doi:
10.12688/f1000research.16837.1.
112. Jenkins M, Seasely AR, Subramaniam A. (2022). Prenatal genetic
testing 1: screening tests. Curr Opin Pediatr. 1;34(6):544-552.
113. Jelin AC, Sagaser KG, Wilkins-Haug L. (2019). Prenatal Genetic
Testing Options. Pediatr Clin North Am. 66(2):281-293.
114. Caceres V, Murray T, Myers C, Parbhoo K. (2022) Prenatal Genetic
Testing and Screening: A Focused Review. Semin. Pediatr. Neurol.
42:100976. doi: 10.1016/j.spen.2022.100976.
115. Van der Meij KRM, Njio A, Martin L, Gitsels-van der Wal JT, Bekker
MN, van Vliet-Lachotzki EH, van der Ven AJEM, Kater-Kuipers A,
Timmermans DRM, Sistermans EA, Galjaard RH, Henneman L; Dutch
NIPT Consortium. (2022). Routinization of prenatal screening with
the non-invasive prenatal test: pregnant women's perspectives. Eur J
Hum Genet. 30(6):661-668.
116. Bayefsky MJ, Caplan AL, Hoskins IA. (2022). Evaluating Expanded
Noninvasive Prenatal Screening. Obstet Gynecol. 1;139(6):1009-1011.
117. Scarff KL, Flowers N, Love CJ, Archibald AD, Hunt CE, Giouzeppos O,
Elliott J, Delatycki MB, Pertile MD. (2023). Performance of a cell-free
DNA prenatal screening test, choice of prenatal procedure, and
chromosome conditions identified during pregnancy after low-risk cell-free
DNA screening. Prenat Diagn. 43(2):213-225. doi: 10.1002/pd.6307.
118. Hancock S, Ben-Shachar R, Adusei C, Oyolu CB, Evans EA, Kang HP,
Haverty C, Muzzey D. (2020). Clinical experience across the fetal-
fraction spectrum of a non- invasive prenatal screening approach with
low test-failure rate. Ultrasound Obstet Gynecol. 56(3): 422-430.
119. Deng C, Cheung SW, Liu H. (2021). Noninvasive prenatal screening for
fetal sex chromosome aneuploidies. Expert Rev Mol Diagn. 21(4):405-415.
120. Huang T, Gibbons C, Rashid S, Priston MK, Bedford HM, Mak-Tam E,
Meschino WS. (2020). Prenatal screening for trisomy 21: a comparative
performance and cost analysis of different screening strategies. BMC
Pregnancy Childbirth. 23;20(1):713. doi: 10.1186/s12884-020-03394-
w.PMID: 33228595.
121. Lo TK, Chan KY, Kan AS, So PL, Kong CW, Mak SL, Lee CN. (2019).
Decision outcomes in women offered noninvasive prenatal test (NIPT) for
positive Down screening results. J Matern Fetal Neonatal Med. 32(2):348-350.
122. Baranova EE, Sagaydak OV, Galaktionova AM, Kuznetsova ES, Kaplanova
MT, Makarova MV, Belenikin MS, Olenev AS, Songolova EN. (2022). Whole
genome non-invasive prenatal testing in prenatal screening algorithm: clinical
experience from 12,700 pregnancies. BMC Pregnancy Childbirth. 9;22(1):633.
doi: 10.1186/s12884-022-04966-8.PMID: 35945516.
123. Fiorentino DG, Hughes F. (2021). Fetal Screening for Chromosomal
Abnormalities. Neoreviews. 1;22(12): e805-e818. doi: 10.1542/neo.22-
12-e805.PMID: 34850145.
124. Jha P, Lenaerts L, Vermeesch J, Norton M, Amant F, Glanc P, Poder L.
(2023). Noninvasive prenatal screening and maternal malignancy: role
of imaging. Abdom Radiol (NY). 48(5):1590-1598.
125. Yang SY, Kang KM, Kim SY, Lim SY, Jang HY, Hong K, Cha DH,
Shim SH, Joung JG. (2022). Combined Model-Based Prediction for
Non-Invasive Prenatal Screening. Int J Mol Sci. 30;23(23):14990. doi:
10.3390/ijms232314990.PMID: 36499318.
126. Zhang W, Mohammadi T, Sou J, Anis AH. (2019). Cost-effectiveness
of prenatal screening and diagnostic strategies for Down syndrome: A
microsimulation modeling analysis. PLoS One. 4;14(12): e0225281.
doi: 10.1371/journal.pone.0225281.
127. Capriglione S, Latella S, De Felice G, Filippini M, Ettore C, Ettore G,
Farinelli M, Gulino FA. (2022). First trimester screening for
aneuploidy: may combined test and fetal DNA work together? J Matern
Fetal Neonatal Med. 35(22):4258-4262.
128. Sinkar P, Iyer S, Kallathiyan K. (2022). Prenatal serum screening - a
summary of our experience with high risk reporting. J Matern Fetal
Neonatal Med.May;35(10):1951-1956.
129. Hsiao CH, Chen CH, Cheng PJ, Shaw SW, Chu WC, Chen RC. (2022). The
impact of prenatal screening tests on prenatal diagnosis in Taiwan from 2006
to 2019: a regional cohort study. BMC Pregnancy Childbirth. 9;22(1):23.
doi: 10.1186/s12884-021-04360-w.PMID: 35012459.
130. Dadkhah A, Kazemi A, Torabi F. (2022). Psychological health
associated with prenatal screening in low-risk pregnancy for
chromosomal aneuploidy. J Obstet Gynaecol Res. 48(3):593-598.
131. Dougan SD, Okun N, Bellai-Dussault K, Meng L, Howley HE, Huang
T, Reszel J, Lanes A, Walker MC, Armour CM. (2021). Performance
of a universal prenatal screening program incorporating cell-free fetal
DNA analysis in Ontario, Canada. CMAJ. 3;193(30): E1156-E1163.
doi: 10.1503/cmaj.202456.
132. Rekawek P, Coleman BG, Kamath A, Stone JL. (2019).
Prenatal sonography of multicentric infantile myofibromatosis: Case
report and review of the literature. J Clin Ultrasound. 47(8):490-493.
133. Johnson MM. (2019). Prenatal Imaging for Cleft Lip and Palate. Radiol
Technol. 90(6):581-596.
134. Miric Tesanic D, Merz E. (2020) Artifacts in 3D Prenatal Sonography.
Ultraschall Med. Jun;41(3):286-291.
135. Engwall-Gill AJ, Zhou AL, Penikis AB, Sferra SR, Jelin AC, Blakemore KJ,
Kunisaki SM. (2023). J Prenatal Sonography in Suspected Proximal
Gastrointestinal Obstructions: Diagnostic Accuracy and Neonatal Outcomes.
Pediatr Surg. 58(6):1090-1094.
136. Kurjak A. (2017). 3D/4D Sonography. J. Perinat Med. 28;45(6):639-641.
137. Kurtz MP. (2023). Prenatal Diagnoses and Intervention. Urol Clin
North Am. 50(3):351-359.
138. Koukoura O, Kelesidou V, Delianidou M, Athanasiadis A, Dagklis T.
(2019). Prenatal sonographic diagnosis of biliary tract malformations. J
Clin Ultrasound. 47(5):292-297.
139. Yeo L, Romero R.J (2022). Optical ultrasound simulation-based
training in obstetric sonography. Matern Fetal Neonatal Med.
35(13):2469-2484.
140. Öztürk FH, Türkmen GG, Ergun E, Tiryaki HT, Şahin D. (2022).
Prenatal diagnosis of congenital megalourethra: case report and literature
review. Turk J Pediatr. 64(6):1136-1145. doi: 10.24953/turkjped.1252.
141. Johanna Hammersen , Sigrun Wohlfart, Tamme W Goecke, Angela
Köninger, Holger Stepan, Ralph Gallinat, Susan Morris, Katharina
Bücher, Angus Clarke, Stephanie Wünsche, Matthias W Beckmann, Holm
Schneider, Florian Faschingbauer (2019). Reliability of prenatal detection of
X-linked hypohidrotic ectodermal dysplasia by tooth germ sonography.
Prenat. Diagn. 39(9):796-805.
142. Chitayat D, Langlois S, Wilson RD. (2017). Prenatal Screening for
Fetal Aneuploidy in Singleton Pregnancies. J Obstet Gynaecol Can.
39(9): e380-e394.
143. Levy B, Stosic M. (2019). Traditional Prenatal Diagnosis: Past to
Present. Methods Mol Biol. 1885:3-22.
144. Christiaens L, Chitty LS, Langlois S. (2021). Current controversies
in prenatal diagnosis: Expanded NIPT that includes conditions other
than trisomies 13, 18, and 21 should be offered. Prenat
Diagn.Sep;41(10):1316-1323. doi: 10.1002/pd.5943.
145. Vičić A, Hafner T, Bekavac Vlatković I, Korać P, Habek D, Stipoljev
F. (2017). Prenatal diagnosis of Down syndrome: A 13-year
retrospective study. Taiwan J Obstet Gynecol. 56(6):731-735.
146. Jiang XL, Liang B, Zhao WT, Lin N, Huang HL, Cai MY, Xu LP.
(2023). Prenatal diagnosis of 15q11.2 microdeletion fetuses in Eastern
China: 21 case series and literature review. J Matern Fetal Neonatal
Med. 36(2):2262700. doi: 10.1080/14767058.2023.2262700.
147. Hui L, Ghidini A. (2020). 40 years of prenatal diagnosis in 2020. Prenat
Diagn. 40(13):1623-1626.
148. Hui L. (2019). Noninvasive Approaches to Prenatal Diagnosis:
Historical Perspective and Future Directions. Methods Mol Biol. 1885:
45-58. doi: 10.1007/978-1-4939-8889-1_3.
149. Harmon D, Feist C, Edwards EA, Sohaey R, Dukhovny S. (2021).
Prenatal Diagnosis of a Lethal Skeletal Dysplasia. Neoreviews.
1;22(12): e859-e865. doi: 10.1542/neo.22-12-e859.PMID: 34850149.
150. Horton RH, Wellesley DG. (2019). Extending non-invasive prenatal
testing to non-invasive prenatal diagnosis. Arch Dis Child Fetal
Neonatal Ed. 104(1): F6-F7. doi: 10.1136/archdischild.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG BẤT THƯỜNG SINH SẢN Ở
CỘNG ĐỒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Đối tượng điều tra:
Các cặp vợ chồng mà tuổi của người vợ từ 18-49.
Cách điền phiếu:
Anh, Chị hãy ghi rỏ nội dung trả lời lên phần dấu ( ... ) hoặc đánh dấu gạch
chéo (x) vào ô vuông ( � ) phù hợp với câu trả lời.
Với những câu hỏi về thời gian (..../19....) xin Anh, Chị lưu ý ghi cả tháng và
năm tính theo dương lịch.
Có một số câu hỏi có thể chọn nhiều ý trả lời.
Nội dung phiếu điều tra
A Thông tin chung
A1. Địa chỉ của gia đình:
Số nhà ............. Đường /phố:.............................................. Tổ: ..............
Ấp/khu phố: .................... Xã/thị trấn: ,,,,,,,,,,,,,,,,,..,,
A2. Hiện nay gia đình Anh, Chị dùng nguồn nước nào để ăn, uống?
1. Nước máy � 2. Nước mưa � 3. Giếng khoan �
4. Giếng đào � 5. Hồ/ao/sông/suối � 6. Khác (ghi rõ) �
B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI CHỒNG VÀ GIA ĐÌNH BÊN CHỒNG
B1. Họ tên chồng: ........................................................B2. Năm sinh: 19.........
B3. Dân tộc: 1. Kinh � 2. Khác (ghi rõ):..........................................
B4. Anh đã từng sống ở những vùng nào dưới đây, xin ghi rõ thời gian sống?
Địa điểm Từ tháng/năm Đến tháng/năm
Quận Thanh Khê - Tp. Đà Nẵng (1) ........../....... ......../..........
Huyện Phù Cát - Tỉnh Bình Định (2) ........../....... ......../..........
Xung quanh sân bay Biên Hoà (Đồng
Nai), Trà Nóc (Cần Thơ), A so (Thừa
Thiên Huế)
(3)
........../....... ......../..........
Rừng trường Sơn (4) ........../....... ......../..........
Các huyện vùng rừng UMinh - Nam Bộ (5) ........../....... ......../..........
Bà Đen (Tây Ninh), Tân Uyên (Sông Bé),
Giồng Trôm (Bến Tre)
(6) ........../....... ......../..........
B5. Trước năm 1975 Anh có sống ở vùng bị rải chất độc hoá học không ?
7. Có � 8. Không � 9. Chưa sinh �
Nếu có vùng đó ở đâu:......................................................................................
Vì sao anh biết vùng đó bị rải:
1. Bị rải trực tiếp lên người � 2. Thấy máy bay rải �
3. Ngửi thấy mùi chất độc � 4. Cây cối ở vùng đó rụng hết lá �
5. Súc vật chết hàng loạt � 6. Nghe nói thế �
B6. Anh đã từng làm các nghề dưới dây chưa? Nếu có thì vào thời gian nào?
Loại nghề Từ tháng/năm Đến tháng/năm
Nghề có tiếp xúc với tia phóngg xạ, tia X
quang, sóng rada
(1) ........../....... ......../..........
Bộ đội có tiếp xúc với hoá chất độc (2) ........../....... ......../..........
Công nhân có tiếp xúc với chất độc (3) ........../....... ......../..........
Nông dân có tiếp xúc với thuốc trừ sâu (4) ........../....... ......../..........
Nghề khác có tiếp xúc với chất độc (5) ........../....... ......../..........
Không làm nghề nào ở trên (6) �
Nếu có, ghi rõ loại hoá chất độc:..... ..... .......................... ..........................
B7. Anh có hút thuốc lá, thuốc lào không ? 7. Có � 8. Không �
Nếu có từ bao giờ: từ:../...đến.../...mỗi ngày bao nhiêu điếu:...điếu/ngày
B8. Anh có uống rượu, bia không? 1. Có � 2. Không �
Nếu có từ bao giờ: từ:....../.......đến......./....
Mỗi tháng bao nhiêu lít bia?.......lít/tháng
Mỗi tháng bao nhiêu lít rượu?......lít/tháng
B9. Anh có mắc những bệnh dưới đây không, nếu có thì mắc vào thời gian nào?
0. Tiểu đường:........ 2. Bướu cổ:....... 3.Ung thư: ...... 4.Dị tật........
5. Tâm thần, chậm phát triển trí tuệ:....... 6. Teo cơ: .........
7.Máu khó đông: ......... 8. Không bị dị tật, không mắc bệnh nêu trên: �
B.10. Họ hàng của Anh có ai bị ung thư, bị dị tật hay mắc những bệnh nói
trên không?
Họ hàng Bình thường Bệnh Ung thư Dị tật
1. Cha mẹ (9) 1. � 2. � 3. � 4. �
2. Anh chị em ruột 1. � 2. � 5. � 6. �
3. Con của anh chị em ruột 1. � 2. � 3. � 4. �
4. Anh chị em ruột của cha mẹ Anh
(cô, dì, chú, bác)
1. � 2. � 5. � 6. �
5. Con của cô, dì, chú, bác 1. � 2. � 7. � 8. �
B11. Mẹ, chị em gái, chị em dâu của Anh có ai bị sẩy thai, thai lưu, đẻ non,
chửa trứng, có con bị chết sau sinh không?
Bình
thường
Sẩy thai Thai lưu Đẻ non Chửa
trứng
Con bị chết
sau sinh
1. Mẹ 1. � 2. � 3. � 4. � 5. � 6. �
2. Chị em gái 1. � 2. � 7. � 8. � 9. � 0. �
3. Chị em dâu 1. � 2. � 3. � 4. � 5. � 6. �
C. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI VỢ VÀ GIA ĐÌNH BÊN VỢ
C1. Họ tên vợ: ........................................................C2. Năm sinh: 19.........
C3. Dân tộc: 1. Kinh � 2. Khác (ghi rõ):..........................................
C4. Chị đã từng sống ở những vùng nào dưới đây, xin ghi rõ thời gian sống?
Địa điểm Từ tháng/năm Đến tháng/năm
Quận Thanh Khê - Tp. Đà Nẵng (1) ........../....... ......../..........
Huyện Phù Cát - Tỉnh Bình Định (2) ........../....... ......../..........
Xung quanh sân bay Biên Hoà (Đồng
Nai), Trà Nóc (Cần Thơ), A so (Thừa
Thiên Huế)
(3)
........../....... ......../..........
Rừng trường Sơn (4) ........../....... ......../..........
Các huyện vùng rừng UMinh - Nam Bộ (5) ........../....... ......../..........
Bà Đen (Tây Ninh), Tân Uyên (Sông Bé),
Giồng Trôm (Bến Tre)
(6) ........../....... ......../..........
C5. Trước năm 1975 Chị có sống ở vùng bị rải chất độc hoá học không ?
7. Có � 8. Không � 9. Chưa sinh �
Nếu có vùng đó ở đâu:......................................................................................
Vì sao Chị biết vùng đó bị rải:
1. Bị rải trực tiếp lên người � 2. Thấy máy bay rải �
3. Ngửi thấy mùi chất độc � 4. Cây cối ở vùng đó rụng hết lá �
5. Súc vật chết hàng loạt � 6. Nghe nói thế �
C6. Chị đã từng làm các nghề dưới dây chưa? Nếu có thì vào thời gian nào?
Loại nghề Từ tháng/năm Đến tháng/năm
Nghề có tiếp xúc với tia phóngg xạ, tia X
quang, sóng rada
(1) ........../....... ......../..........
Bộ đội có tiếp xúc với hoá chất độc (2) ........../....... ......../..........
Công nhân có tiếp xúc với chất độc (3) ........../....... ......../..........
Nông dân có tiếp xúc với thuốc trừ sâu (4) ........../....... ......../..........
Nghề khác có tiếp xúc với chất độc (5) ........../....... ......../..........
Không làm nghề nào ở trên (6) �
Nếu có, ghi rõ loại hoá chất độc:..... ..... .......................... ..........................
C7. Chị có hút thuốc lá, thuốc lào không ? 7. Có � 8. Không �
Nếu có từ bao giờ: từ:../19...đến.../19... hút bao nhiêu điếu:...điếu/ngày
C8. Chị có uống rượu, bia không? 1. Có � 2. Không �
Nếu có từ bao giờ: từ:....../.......đến......./....
Mỗi tháng bao nhiêu lít bia?.......lít/tháng
Mỗi tháng bao nhiêu lít rượu?......lít/tháng
C9. Chị có mắc những bệnh dưới đây không, nếu có thù mắc vào thời gian nào?
0. Tiểu đường:19....... 2. Bướu cổ:19....... 3.Ung thư: 19...... 4.Dị tật........
5. Tâm thần, chậm phát triển trí tuệ:19....... 6. Teo cơ:19.......
7.Máu khó đông: 19......... 8. Không bị dị tật, không mắc bệnh nêu trên: �
C.10. Họ hàng của Chị có ai bị ung thư, bị dị tật hay mắc những bệnh nói trên không?
Họ hàng Bình thường Bệnh Ung thư Dị tật
1. Cha mẹ (9) 1. � 2. � 3. � 4. �
2. Anh chị em ruột 1. � 2. � 5. � 6. �
3. Con của anh chị em ruột 1. � 2. � 3. � 4. �
4. Anh chị em ruột của cha mẹ Chị (cô,
dì, chú, bác)
1. � 2. � 5. � 6. �
5. Con của cô, dì, chú, bác 1. � 2. � 7. � 8. �
C11. Mẹ, chị em gái, chị em dâu của Chị có ai bị sẩy thai, thai lưu, đẻ non,
chửa trứng, có con bị chết sau sinh không?
Bình
thường Sẩy thai Thai lưu Đẻ non
Chửa
trứng
Con bị chết
sau sinh
1. Mẹ 1. � 2. � 3. � 4. � 5. � 6. �
2. Chị em gái 1. � 2. � 7. � 8. � 9. � 0. �
3. Chị em dâu 1. � 2. � 3. � 4. � 5. � 6. �
D. THÔNG TIN VỀ THAI SẢN
D1. Anh chị xây dựng gia đình vào tháng năm nào:......./........
D2. Anh chị có quan hệ họ hàng với nhau không: 1.Có � 2.Không �
Nếu có thì là đời thứ mấy:...................
D3. Hiện nay chị có đang mang thai không: 1.Có � 2.Không �
D4. Anh chị có mong muốn có con nữa không: 1.Có � 2.Không �
D5. Anh chị có sử dụng biện pháp tránh thai nào không: 1.Có � 2.Không �
Nếu có xin cho biết là biện pháp gì: 1.Triệt sản � 2.Đặt vòng �
3.Bao cao su � 4.Thuốc tránh thai � 5.Khác (ghi rõ):......................
D6. Con của Anh chị có cai mắc những bệnh sau không ? Nếu có thì mắc
bệnh gì?
1. Tiểu đường: � 2. Bướu cổ: � 3.Ung thư: � 4.Dị tật: �
5. Tâm thần, chậm phát triển trí tuệ: � 6. Teo cơ: �
7.Máu chảy kéo dài: � 8.Mụn nước trên da, da bị xơ cứng: �
11.Không phân biệt được màu xanh với màu đỏ: �
8. Không bị dị tật, không mắc bệnh nêu trên: �
Một lần nữa xin cảm ơn sự hợp tác của Anh chị.
Giám sát viên
Ngày tháng 20
Điều tra viên
PHỤ LỤC 2
KỸ THUẬT LẤY MẪU
Vật tư tiêu hao:
- Ống Cell-Free DNA BCT (Streck BCTs) chứa chất bảo quản
K3EDTA.
- Kim số 18 (kim lấy thuốc)
- Bơm tiêm 10mL
Thực hiện:
- Lấy 10mL máu toàn phần vào ống Streck BCTs, lắc trộn đều máu trong
ống 8 - 10 lần sau khi lấy máu.
- Mẫu máu sau khi lấy để ở nhiệt độ phòng (mẫu máu sử dụng phân tích
DNA tự do ổn định trong 14 ngày khi được bảo quản từ 6o - 37oC).
PHỤ LỤC 3
QUY TRÌNH LẤY MẪU ỐI
CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa và điều dưỡng (y tá).
2. Phương tiện
- Máy siêu âm với các đầu dò chuyên dụng.
- Dung dịch sát khuẩn da (cồn povidine 10%), bơm tiêm 5mL, dây nối có
khóa 3 chạc, bông, băng dính phẫu thuật.
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật.
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: kẹp, cốc kim loại, khay quả đậu, xe đẩy
có mặt bàn đựng dụng cụ.
- Kim chọc hút chuyên dụng (BBrawn G27).
3. Người bệnh
- Người bệnh được giải thích kỹ về thủ thuật để phối hợp với thầy thuốc.
- Người bệnh được khám tiền mê trước khi thực hiện thủ thuật.
- Cho người bệnh nằm, sát trùng da, sau đó phủ khăn vô khuẩn có lỗ.
4. Phiếu xét nghiệm
- Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú.
- Có biên bản hội chẩn chỉ định thực hiện thủ thuật đã được thông qua.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Giải thích cho người bệnh.
- Xem xét chỉ định, chống chỉ định.
- Tiến hành trong phòng thủ thuật: kiểm tra thông tin người bệnh, đối khớp
bệnh nhân nằm trên giường với hồ sơ bệnh án và thông tin trên ống lấy mẫu.
- Thủ thuật viên rửa tay, đeo khẩu trang, đeo găng, áo phẫu thuật vô khuẩn.
- Y tá (điều dưỡng) sát khuẩn rộng vị trí chọc kim.
- Bác sĩ xuyên kim vào buồng ối dưới hướng dẫn của siêu âm.
- Y tá (điều dưỡng) nối dây nối có khóa 3 chạc với đốc kim rồi dùng
bơm tiêm rút ra khoảng 10mL dịch ối. Mẫu dịch này được bảo quản và
chuyển đến phòng xét nghiệm.
- Kết thúc thủ thuật, băng ép nhẹ vùng chọc.
- Người bệnh được theo dõi tại phòng lưu 1 - 2 giờ.
PHỤ LỤC 4
QUY TRÌNH NUÔI CẤY DỊCH ỐI LÀM NST ĐỒ
Thực hiện tại Bộ môn Y sinh học Di truyền trường Đại học Y Hà Nội.
1. Nuôi cấy tế bào ối:
- 10mL dịch ối vào 2 ống Falcon vô trùng (quy trình lấy mẫu ối).
- Ly tâm 800vòng/phút x 10 phút.
- Loại bỏ dịch nổi, giữ lại phần cặn khoảng 0,5mL trong có chứa các tế
bào ối.
- Bổ sung 4mL dung dịch Amniomax vào mỗi ống, trộn đều, chuyển vào
chai nuôi cấy.
- Nuôi cấy tế bào trong tủ ấm 37oC với 5% CO2 trong vòng 10 - 15 ngày.
2. Thu hoạch tế bào ối
Sau khi nuôi cấy 10 - 15 ngày, kiểm tra trên kính hiển vi soi ngược khi
thấy hình ảnh nhiều tế bào phân chia:
- Dừng quá trình phân bào ở kỳ giữa bằng 0,1mL Colcemid. Để tủ ấm
37o C với 5% CO2 trong vòng 3 giờ.
- Làm bong tế bào khỏi thành bình nuôi cấy bằng 3mL Trypsin 0,25%
để tủ ấm 5 phút.
- Ly tâm 1800vòng/phút x 10 phút loại bỏ dịch nổi, lấy 0,5mL phần lắng
cặn chứa tế bào.
- Sốc nhược trương phá vỡ màng tế bào bằng dung dịch KCl 0,75M.
Lúc này các NST được bung ra khỏi màng tế bào, ly tâm lấy phần lắng cặn.
- Cố định và làm sạch mẫu bằng dung dịch Carnoy (Acid acetic: Methanol
= 1:3) 3 lần.
- Ly tâm 1800 vòng/phút x 10 phút, lấy khoảng 0,5 - 1mL phần lắng cặn
có chứa các cụm NST và nhân tế bào.
- Nhỏ dịch thu được lên lam kính.
- Nhuộm tiêu bản theo phương pháp nhuộm băng G.
3. Nhuộm tiêu bản
Các tế bào ối sau khi thu hoạch được nhuộm bằng phương pháp nhuộm
băng G để đánh giá các bất thường về số lượng và cấu trúc NST
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ:
5 cốc thủy tinh loại 100mL để đựng hóa chất và thuốc nhuộm.
2 cốc mỏ thủy tinh loại 500mL đựng nước rửa tiêu bản.
Hóa chất:
Dung dịch Trypsin 0,01% (0,01g: 100mL nước muối 0,9%)
Các dung dịch đệm: KH2PO4 9,1g + nước cất vừa đủ 1000mL
Na2HPO4 11,9g + nước cất vừa đủ 1000mL
Dung dịch Giemsa 5%: Dung dịch KH2PO4 (đã pha ở trên): 47,5 mL
Dung dịch Na2HPO4 (đã pha ở trên): 47,5 mL
Dung dịch Giemsa: 5 mL.
Các bước tiến hành (thực hiện trong điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm)
Nhúng tiêu bản qua dung dịch NaCl 9‰ (100mL) khoảng 2 - 3 giây.
Đặt tiêu bản vào cốc chứa dung dịch Trypsin (100mL) đã pha ở trên
khoảng 7 - 10 phút.
Rửa tiêu bản lặp lại 2 lần trong cốc đựng dung dịch NaCl 9‰ .
Tiêu bản được nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa 5% khoảng 10 - 15 phút.
Tất cả các tiêu bản nhuộm xong được rửa bằng cách nhúng qua 3 cốc
nước sạch hoặc rửa dưới vòi nước chảy nhẹ để loại bỏ cặn thuốc nhuộm thừa.
Để tiêu bản khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng thí nghiệm.
* Đánh giá
- Phân tích trên kính hiển vi với độ phóng đại x 1000 lần có chức năng
chụp ảnh kết nối với hệ thống máy tính có phần mềm phân tích NST.
- Các cụm NST đủ tiêu chuẩn phân tích là những cụm có NST phân tán
tốt, không chồng lên nhau, còn nền bào tương, kích thước NST không dài quá
cũng không ngắn quá, băng rõ.
- Các cụm NST được phân tích về số lượng và cấu trúc:
+ Về số lượng: cụm 45, 46 hay 47 NST.
+ Về cấu trúc NST: bình thường và đột biến (chuyển đoạn, nhân đoạn,
mất đoạn...).
- Mỗi mẫu được phân tích 30 cụm NST ở kỳ giữa. Trường hợp khảm, phân
tích 100 cụm NST.
PHỤ LỤC 5
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
HỒ SƠ PHỤ NỮ MANG THAI XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TRƯỚC
SINH
I. THAI PHỤ
Họ tên:...Ngày tháng năm sinh:
Dân tộc: ..
Địa chỉ:
Nghề nghiệp: Điện thoại: DĐNR..Cân
nặng:kg Chiều cao:..
Bệnh trong quá trình mang thai:
Đái tháo đường Tăng huyết áp Bệnh thận
Tiền sản giật − Sản giật: Cúm(có/không dùng thuốc)
Ung thư điều trị hóa chất trong thời kỳ mang thai
Progesteron điều trị an thai
Thuốc, vitamin dùng trong quá trình mang thai (tên thuốc, liều, thời gian
dùng):..
Bệnh mãn tính đã mắc (Tiểu đường, viêm gan, ung thư gan, bệnh mạn tính
khác) (tên bệnh, năm được chẩn đoán):
Số lần có thai: Số lần sảy: .. Thai lưu: .Nạo, hút:...
Đình chỉ thai bất thường (lý do): .............. Khác:.
Tình trạng các con:.................................................................
Siêu âm thai bình thường hay có bất thường:...............................
Ngày siêu âm thai(tốt nhất khi thai 9-14 tuần): ...............................
Tuần thai:.................Số lượng thai:.................................................
Khoảng sáng sau gáy (NT):..mm.
Thai thụ tinh: Tự nhiên IUI/IVF:
Ngày bơm tinh trùng/chuyển phôi:....................
II. NGƯỜI CHỒNG:
Họ tên:.Tuổi:..Điện thoại:
Nghề nghiệp:..Thuốc lá (điếu/ngày):.............................
Bệnh tật:..........
III. GIA ĐÌNH (cả bên vợ và bên chồng): Trong 3 thế hệ có ai mắc hoặc
sinh con bị các bệnh di truyền (Down, Dị tật ống thần kinh, Chậm phát
triển tâm thần, Teo cơ, Bệnh tim, Lùn, Vô kinh, Vô sinh):...
IV. KẾT QUẢ SÀNG LỌC
T21: Nguy cơ cao Nguy cơ thấp
T18: Nguy cơ cao Nguy cơ thấp T13: Nguy cơ cao Nguy cơ thấp
Kết quả chọc ối, sinh thiết gai rau: T21: có Không
T18: có Không T13: có Không