Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nồng độ VEGF trong huyết thanh cao hơn ở những bệnh nhân có bướu TNB và carcinôm tế bào gai, đặc biệt ở các bướu ác tính khi so sánh với các bướu lành tính cũng như trên người khỏe mạnh. ^134,135 Trong nghiên cứu của chúng tôi, VEGF cao hơn thấy rõ trong carcinôm nhầy bì, carcinôm bọc dạng tuyến. Sự khác biệt có thể liên quan đến phân loại mô học của nhóm nghiên cứu, yếu tố bộ gen của người Châu Á và Châu Âu. Ngoài ra, biểu hiện VEGF cao hơn có liên quan đến nồng độ các enzym có khả năng phân hùy các protein và peptide trong huyết thanh cao hơn và sự phân hùy chất nền ngoại bào. ^134,136
Nghiên cứu này tìm thấy giới hạn là đặc điểm lâm sàng duy nhất có mối liên quan với biểu hiện VEGF, mức độ biểu hiện VEGF cao liên quan đến các bướu có giới hạn không rõ. Nghiên cứu không thấy mối liên quan với các yếu tố lâm sàng và mô bệnh học khác. Kết quả này tương đồng khi so với nghiên cứu của Blochowiak và c.s. (2018) ^137 không thấy mối tương quan giữa nồng độ VEGF trong nước bọt với các đặc điểm ung thư TNB như giai đoạn hoặc kích thước bướu, tình trạng hạch di căn, độ ác tính mô học.
184 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Biểu hiện KI-67, VEGF và CD73 liên quan bệnh học và tiên lượng ung thư biểu mô tuyến nước bọt luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
livary gland malignancies - Where are we now? Int J Mol Sci.
2022;23(23)doi:10.3390/ijms232314891
54. Okabe M, Inagaki H, Murase T, et al. Prognostic significance of p27 and Ki-67
expression in mucoepidermoid carcinoma of the intraoral minor salivary gland.
Modern Pathol. 2001;14(10):1008-1014. doi:10.1038/modpathol.3880426
55. Vargas PA, Cheng Y, Barrett AW, Craig GT, Speight PM. Expression of Mcm-
2, Ki-67 and geminin in benign and malignant salivary gland tumours. J Oral
Pathol Med. 2008;37(5):309-318. doi:10.1111/j.1600-0714.2007.00631.x
56. Li LT, Jiang G, Chen Q, Zheng JN. Ki67 is a promising molecular target in the
diagnosis of cancer (review). Mol Med Rep. 2015;11(3):1566-1572.
doi:10.3892/mmr.2014.2914
57. Luukkaa H, Klemi P, Leivo I, Vahlberg T, Grenman R. Prognostic significance
of Ki-67 and p53 as tumor markers in salivary gland malignancies in Finland:
an evaluation of 212 cases. Acta oncologica. 2006;45(6):669-675.
doi:10.1080/02841860500543208
58. Scholzen T, Gerdes J. The Ki-67 protein: from the known and the unknown. J
Cell physiol. 2000;182(3):311-322. doi:10.1002/(sici)1097-
4652(200003)182:33.0.co;2-9
59. Endl E, Gerdes J. The Ki-67 protein: fascinating forms and an unknown
function. Exp Cell Res. 2000;257(2):231-237. doi:10.1006/excr.2000.4888
60. Sobecki M, Mrouj K, Colinge J, et al. Cell-Cycle Regulation accounts for
variability in Ki-67 expression levels. Cancer Res. 2017;77(10):2722-2734.
61. Nagao T, Sato E, Inoue R, et al. Immunohistochemical analysis of salivary
gland tumors: Application for surgical pathology practice. Acta Histochemica
et Cytochemica. 2012;45(5):269-282. doi:10.1267/ahc.12019
62. Kaza S, Jaya T, Rao M, et al. Ki-67 index in salivary gland neoplasms. IJOPL.
2016;66:1-71. doi:10.5005/jp-journals-14104-1015
63. Salehizalani S, Atarbashi-Moghadam S, Mokhtari S, Yazdani F. Expression of
Ki-67, P63, P40, and alpha-smooth muscle actin in salivary gland carcinomas
with or without myoepithelial differentiation. J Med Sci. 2022;42:206-213.
64. Ben-Izhak O, Akrish S, Nagler RM. Ki67 and salivary cancer. Cancer Investig.
2008;26(10):1015-23. doi:10.1080/07357900802088968
65. Meirovitz A, Shouchane-Blum K, Maly A, et al. The potential of somatostatin
receptor 2 as a novel therapeutic target in salivary gland malignant tumors. J
Cancer Res Clin Onc. 2021;147(5):1335-1340. doi:10.1007/s00432-021-
03538-1
66. de Angelis CM, de Lima-Souza RA, Scarini JF, et al. Immunohistochemical
expression of fatty acid synthase (FASN) is correlated to tumor aggressiveness
and cellular differentiation in salivary gland carcinomas. Head Neck Pathol.
2021;15(4):1119-1126. doi:10.1007/s12105-021-01319-3
67. Tae K, El-Naggar AK, Yoo E, et al. Expression of vascular endothelial growth
factor and microvessel density in head and neck tumorigenesis. Clin Cancer
Res. 2000;6(7):2821-2828.
68. Wang H-F, Wang S-S, Zheng M, et al. Hypoxia promotes vasculogenic mimicry
formation by vascular endothelial growth factor A mediating epithelial-
mesenchymal transition in salivary adenoid cystic carcinoma. Cell Prolif.
2019;52(3):e12600-e12600. doi:10.1111/cpr.12600
69. Montero E, Abreu C, Tonino P. Relationship between VEGF and p53
expression and tumor cell proliferation in human gastrointestinal carcinomas. J
Cancer Res Clin Oncol. 2008;134(2):193-201. doi:10.1007/s00432-
007-0270-5
70. Melincovici CS, Boşca AB, Şuşman S, et al. Vascular endothelial growth factor
(VEGF) - Key factor in normal and pathological angiogenesis. Romanian J
Morphol Embryol. 2018;59(2):455-467.
71. Roskoski R, Jr. Vascular endothelial growth factor (VEGF) signaling in tumor
progression. Crit Rev Oncol Hematol. 2007;62(3):179-213.
doi:10.1016/j.critrevonc.2007.01.006
72. Shibuya M, Claesson-Welsh L. Signal transduction by VEGF receptors in
regulation of angiogenesis and lymphangiogenesis. Exp Cell Res.
2006;312(5):549-560. doi:10.1016/j.yexcr.2005.11.012
73. Shibuya M. VEGF-VEGFR Signals in health and disease. Biomol Ther (Seoul).
2014;22(1):1-9. doi:10.4062/biomolther.2013.113
74. Shibuya M. Vascular endothelial growth factor (VEGF) and its receptor
(VEGFR) signaling in angiogenesis: A crucial target for anti- and pro-
angiogenic therapies. Genes Cancer. 2011;2(12):1097-105.
doi:10.1177/1947601911423031
75. Simons M, Gordon E, Claesson-Welsh L. Mechanisms and regulation of
endothelial VEGF receptor signalling. Nat Rev Meol Cell Biol.
2016;17(10):611-625. doi:10.1038/nrm.2016.87
76. Ferrara N. Vascular endothelial growth factor as a target for anticancer therapy.
The Oncologist. 2004;9 Suppl 1:2-10. doi:10.1634/theoncologist.9-suppl_1-2
77. Rak J, Yu JL, Klement G, Kerbel RS. Oncogenes and angiogenesis: signaling
three-dimensional tumor growth. J Investig Dermatol Symp Proc. 2000;5(1):24-
33. doi:10.1046/j.1087-0024.2000.00012.x
78. Carmeliet P, Jain RK. Angiogenesis in cancer and other diseases. Nature.
2000;407(6801):249-257. doi:10.1038/35025220
79. Dumitru CS, Raica M. Vascular endothelial growth factor family and head and
neck squamous cell carcinoma. Anticancer Res. 2023;43(10):4315.
doi:10.21873/anticanres.16626
80. Carmeliet P. VEGF as a key mediator of angiogenesis in cancer. Oncol.
2005;69(suppl 3)(Suppl. 3):4-10. doi:10.1159/000088478
81. Harmey JH, Bouchier-Hayes D. Vascular endothelial growth factor (VEGF), a
survival factor for tumour cells: implications for anti-angiogenic therapy.
Bioessays. 2002;24(3):280-283. doi:10.1002/bies.10043
82. Goel HL, AM M. VEGF targets the tumour cell. Nat Rev Cancer. 2013;13(12):
871-882.
83. Lim JJ, Kang S, Lee MR, et al. Expression of vascular endothelial growth factor
in salivary gland carcinomas and its relation to p53, Ki-67 and prognosis. J Oral
Pathol Med. 2003;32(9):552-561.
84. Lee SK, Kwon MS, Lee YS, et al. Prognostic value of expression of molecular
markers in adenoid cystic cancer of the salivary glands compared with lymph
node metastasis: a retrospective study. World J Surg Oncol. 2012;10:266.
doi:10.1186/1477-7819-10-266
85. Milano A, Longo F, Basile M, Iaffaioli RV, Caponigro F. Recent advances in
the treatment of salivary gland cancers: emphasis on molecular targeted therapy.
Oral Oncol. 2007;43(8):729-734. doi:10.1016/j.oraloncology.2006.12.012
86. Fonseca FP, Basso MP, Mariano FV, et al. Vascular endothelial growth factor
immunoexpression is increased in malignant salivary gland tumors. Ann Diagn
Pathol. 2015;19(3):169-174. doi:10.1016/j.anndiagpath.2015.03.010
87. Roh M, Wainwright DA, Wu JD, Wan Y, Zhang B. Targeting CD73 to augment
cancer immunotherapy. Curr Opin Pharmacol. 2020;53:66-76.
doi:10.1016/j.coph.2020.07.001
88. Ren Z-H, Yuan Y-X, Ji T, Zhang C-P. CD73 as a novel marker for poor
prognosis of oral squamous cell carcinoma. Oncol Letters. 2016;12(1):556-562.
doi:10.3892/ol.2016.4652
89. Gao Z-w, Dong K, Zhang H-z. The roles of CD73 in cancer. BioMed Res Int.
2014;2014:460654-460654. doi:10.1155/2014/460654
90. Tang K, Zhang J, Cao H, et al. Identification of CD73 as a novel biomarker
encompassing the tumor microenvironment, prognosis, and therapeutic
responses in various cancers. Cancers. 2022;14(22):5663.
91. Yegutkin GG. Nucleotide- and nucleoside-converting ectoenzymes: important
modulators of purinergic signalling cascade. Biochimica et Biophysica Acta.
2008;1783(5):673-694. doi:10.1016/j.bbamcr.2008.01.024
92. Chen F, Zhuang X, Lin L, et al. New horizons in tumor microenvironment
biology: challenges and opportunities. BMC Medicine. 2015;13:45-45.
doi:10.1186/s12916-015-0278-7
93. Schoenfeld JD, Sher DJ, Norris CM, Jr., et al. Salivary gland tumors treated
with adjuvant intensity-modulated radiotherapy with or without concurrent
chemotherapy. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 2012;82(1):308-314.
doi:10.1016/j.ijrobp.2010.09.042
94. Westergaard-Nielsen M, Godballe C, Eriksen JG, et al. Salivary gland
carcinoma in Denmark: a national update and follow-up on incidence, histology,
and outcome. Eur Arch Otorhinolaryngol. 2021;278(4):1179-1188.
doi:10.1007/s00405-020-06205-2
95. Tao L, Zhang D, Zhang M, Zhou L. Clinical behaviours and prognoses of high-
and low-risk parotid malignancies based on histology. Eur Arch
Otorhinolaryngol. 2019;276(2):497-503. doi:10.1007/s00405-018-5224-9
96. Cederblad L, Johansson S, Enblad G, Engstrom M, Blomquist E. Cancer of the
parotid gland; long-term follow-up. A single centre experience on recurrence
and survival. Acta Oncol. 2009;48(4):549-55.
doi:10.1080/02841860802680419
97. Delgado A, Guddati AK. Clinical endpoints in oncology - a primer. Am J
Cancer Res. 2021;11(4):1121-1131. https://ajcr.us/files/ajcr0130927.pdf
98. Janssen J, Oevermann A, Walter I, et al. Osteopontin and Ki-67 expression in
World Health Organization graded canine meningioma. J Comp Pathol.
2023;201:41-48. doi:10.1016/j.jcpa.2022.12.011
99. Kikuchi M, Harada H, Asato R, et al. Lingual lymph node metastases as a
prognostic factor in oral squamous cell carcinoma-A retrospective multicenter
study. Medicina (Kaunas). 2021;57(4)doi:10.3390/medicina57040374
100. Radoï L, Barul C, Menvielle G, et al. Risk factors for salivary gland cancers in
France: Results from a case-control study, the ICARE study. Oral Oncol.
2018;80:56-63. doi:10.1016/j.oraloncology.2018.03.019
101. Del Signore AG, Megwalu UC. The rising incidence of major salivary gland
cancer in the United States. Ear Nose Throat J. 2017;96(3):e13-e16.
doi:10.1177/014556131709600319
102. Young A, Okuyemi OT. Malignant salivary gland tumors. StatPearls.
StatPearls Publishing LLC.; 2024.
103. Yamada SI, Kurita H, Kamata T, et al. Significant prognostic factors affecting
treatment outcomes of salivary gland carcinoma: a multicenter retrospective
analysis. Odontol. 2018;106(1):96-102. doi:10.1007/s10266-017-0318-1
104. Aegisdottir AL, Tryggvason G, Jonsdottir AM, Jonasson JG. Salivary gland
tumours in Iceland 1986-2015: a nationwide epidemiological analysis over a
30-year time period. APMIS. 2021;129(2):55-60. doi:10.1111/apm.13090
105. Gontarz M, Bargiel J, Gąsiorowski K, et al. Epidemiology of primary epithelial
salivary gland tumors in southern Poland - A 26-year clinicopathologic,
retrospective analysis. J Clin Med. 2021;10. doi: 10.3390/jcm10081663
106. Chloupek A, Jurkiewicz D, Kania J. The characteristics of Polish patients with
salivary gland tumors: a ten-year single-center experience. Clin Oral Investig.
2023;28(1):3. doi:10.1007/s00784-023-05396-2
107. Liao WC, Chih-Chao C, Ma H, Hsu CY. Salivary gland tumors: A
Clinicopathologic analysis from Taipei Veterans General Hospital. Ann Plast
Surg. 2020;84(1S Suppl 1):s26-s33. doi:10.1097/sap.0000000000002178
108. Nachtsheim L, Mayer M, Meyer MF, et al. Incidence and clinical outcome of
primary carcinomas of the major salivary glands: 10-year data from a
population-based state cancer registry in Germany. J Cancer Res Clin Oncol.
2023;149(7):3811-3821. doi:10.1007/s00432-022-04278-6
109. Fu J-Y, Wu C-X, Shen S-K, et al. Salivary gland carcinoma in Shanghai (2003-
2012): an epidemiological study of incidence, site and pathology. BMC Cancer.
2019;19(1):350-350. doi:10.1186/s12885-019-5564-x
110. Wang JQ, Deng RX, Liu H, Luo Y, Yang ZC. Clinicopathological
characteristics and prognostic analysis of lymphoepithelial carcinoma of
salivary gland: a population-based study. Gland Surg. 2020;9(6):1989–1997.
DOI: 10.21037/gs-20-464
111. de Ridder M, Balm AJM, Smeele LE, Wouters MWJM, van Dijk BAC. An
epidemiological evaluation of salivary gland cancer in the Netherlands (1989–
2010). Cancer Epidemiol. 2015;9(1):14-20.
112. Hoàng Minh Phương, Trần Tấn Tài, Nguyễn Hồng Lợi và c.s. Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tuyến nước bọt mang tai tại Bệnh viện Trường
Đại học Y - Dược Huế. Tạp chí Y Dược học- Trường Đại học Y Dược Huế.
2021;6(11):37-43. doi:https://www.doi.org/10.34071/jmp.2021.1.12
113. Kang NW, Kuo YH, Wu HC, et al. No survival benefit from adding
chemotherapy to adjuvant radiation in advanced major salivary gland cancer.
Sci Rep. 2022;12(1):20862. doi:10.1038/s41598-022-25468-9
114. Mimica X, McGill M, Hay A, et al. Distant metastasis of salivary gland cancer:
Incidence, management, and outcomes. Cancer. 2020;126(10):2153-2162.
doi:10.1002/cncr.32792
115. Mimica X, McGill M, Hay A, et al. Sex disparities in salivary malignancies:
Does female sex impact oncological outcome? Oral Oncol. 2019;94:86-92.
doi:10.1016/j.oraloncology.2019.05.017
116. Wang X, Luo Y, Li M, et al. Management of salivary gland carcinomas: a
review. Oncotarget. 2017;8(3):pp.3946–3956. doi:10.18632/oncotarget.13952
117. Vissink A, Mitchell JB, Baum BJ, et al. Clinical management of salivary gland
hypofunction and xerostomia in head and neck cancer patients: Successes and
barriers. Int J Rad Oncol Biol Phys. 2010;78(4):983–991.
doi:10.1016/j.ijrobp.2010.06.052
118. Guzzo M, Locati LD, Prott FJ, et al. Major and minor salivary gland tumors.
Crit Rev Oncol Hematol. 2010;74(2):134-148.
doi:10.1016/j.critrevonc.2009.10.004
119. Simpson RH. Salivary duct carcinoma: new developments--morphological
variants including pure in situ high grade lesions; proposed molecular
classification. Head and neck pathology. 2013;7 Suppl 1(Suppl 1):S48-58.
doi:10.1007/s12105-013-0456-x
120. Jaspers HC, Verbist BM, Schoffelen R, et al. Androgen receptor-positive
salivary duct carcinoma: A disease entity with promising new treatment options.
J Clin Oncol. 2011;29(16). doi:10.1200/JCO.2010.32.835
121. Ghaderi H, Kruger E, Ahmadvand S, et al. Epidemiological profile of salivary
gland tumors in southern Iranian population: a retrospective study of 405 cases.
Journal of Cancer Epidemiology. 2023;2023(1):8844535.
doi:https://doi.org/10.1155/2023/8844535
122. Bjorndal K, Krogdahl A, Therkildsen MH, et al. Salivary gland carcinoma in
Denmark 1990-2005: outcome and prognostic factors. Results of the Danish
Head and Neck Cancer Group (DAHANCA). Oral Oncol. 2012;48(2):179-185.
doi:10.1016/j.oraloncology.2011.09.005
123. Jaremek-Ochniak W, Skulimowska J, Płachta I, Szafarowski T, Kukwa W.
Epidemiological and clinical characteristics of 407 salivary glands neoplasms
in surgically treated patients in 2010-2020. Otolaryngologia Polska.
2022;76(5):29-36. doi:10.5604/01.3001.0
124. Li N, Xu L, Zhao H, El-Naggar AK, Sturgis EM. A comparison of the
demographics, clinical features, and survival of patients with adenoid cystic
carcinoma of major and minor salivary glands versus less common sites within
the surveillance, epidemiology, and end results registry. Cancer. 2012;118(16):
3945-3953. doi:10.1002/cncr.26740
125. Hanahan D, Weinberg RA. Hallmarks of cancer: the next generation. Cell.
2011;144(5):646-74. doi:10.1016/j.cell.2011.02.013
126. Sun X, Kaufman PD. Ki-67: More than a proliferation marker. Chromosoma.
2018;127(2):175-186. doi:10.1007/s00412-018-0659-8
127. Avdalyan AM, Ivanov AA, Lushnikova EL, Molodykh OP, Vikhlyanov IV. The
relationship of immunoexpression of Ki-67 and Hsp70 with clinical and
morphological parameters and prognosis of papillary thyroid cancer. Bull Exp
Biol Med. 2020;168(5):688-693. doi:10.1007/s10517-020-04781-1
128. Mrouj K, Andres-Sanchez N, Dubra G, et al. Ki-67 regulates global gene
expression and promotes sequential stages of carcinogenesis. Proc Natl Acad
Sci U S A. 2021;118(10). doi:10.1073/pnas.2026507118
129. Liu G, Xiong D, Zeng J, Chen B, Huang Z. Clinicopathological and prognostic
significance of Ki-67 immunohistochemical expression in gastric cancer: a
systematic review and meta-analysis. Oncol Targets Ther. 2017;10:4321-4328.
doi:10.2147/OTT.S143089
130. Baněčková M, Thompson LDR, Hyrcza MD, et al. Salivary gland secretory
carcinoma clinicopathologic and genetic characteristics of 215 cases and
proposal for a grading system. Am J Surg Pathol 2023;47(6):661-667.
doi:10.1097/PAS.0000000000002043
131. Mansour Ghoneim DAER, Raslan H, Ramadan O, Zeitoun I. Expression of IL-
10 and Ki-67 in some benign and malignant salivary gland tumors: An
immunohistochemical study. Alexandria Dent J. 2022;47(1):62-69.
doi:10.21608/adjalexu.2021.42308.1100
132. Dos Santos E, Ramos JC, Normando AG, Leme AF. Prognostic value of the
immunohistochemical expression of vascular endothelial growth factors in
malignant salivary gland neoplasms: A systematic review and meta-analysis.
Med Oral Patol Oral Cir Bucal. 2021;26(2):e126-e135.
doi:10.4317/medoral.23974
133. Liu H, Chen L, Wang C, Zhou H. The expression and significance of vascular
endothelial growth factor A in adenoid cystic carcinoma of palatal salivary
gland. Eur Arch Otorhinolaryngol. 2022;279(12):5869-5875.
doi:10.1007/s00405-022-07502-8
134. Andisheh-Tadbir A, Khademi B, Kamali F, et al. Upregulation of serum
vascular endothelial growth factor and matrix metalloproteinase-3 in patients
with oral squamous cell carcinoma. Tumour Biol. 2014;35(6):5689-5693.
doi:10.1007/s13277-014-1753-z
135. Andisheh Tadbir A, Khademi B, Malekzadeh M, Mardani M, Khademi B.
Upregulation of serum vascular endothelial growth factor in patients with
salivary gland tumor. Patholog Res Int. 2013;2013:740582.
doi:10.1155/2013/740582
136. Monteiro LS, Bento MJ, Palmeira C, Lopes C. Epidermal growth factor receptor
immunoexpression evaluation in malignant salivary gland tumours. J Oral
Pathol Med. 2009;38(6):508-513. doi:10.1111/j.1600-0714.2009.00770.x
137. Blochowiak K, Sokalski J, Golusinska E, et al. Salivary levels and
immunohistochemical expression of selected angiogenic factors in benign and
malignant parotid gland tumours. Clin Oral Investig. 2019;23(3):995-1006.
doi:10.1007/s00784-018-2524-9
138. Shamloo N, Taghavi N, Yazdani F, Azimian P, Ahmadi S. Evaluation of VEGF
expression correlates with COX-2 expression in pleomorphic adenoma,
mucoepidermoid carcinoma and adenoid cystic carcinoma. Dent Res J
(Isfahan). 2020;17(2):100-106.
139. Patel SA, Nilsson MB, Le X, et al. Molecular mechanisms and future
implications of VEGF/VEGFR in cancer therapy. Clinical Cancer Research.
2023;29(1):30-39. doi:10.1158/1078-0432.Ccr-22-1366
140. Starek I, Salzman R, Kucerova L, Skalova A, Hauer L. Expression of VEGF-
C/-D and lymphangiogenesis in salivary adenoid cystic carcinoma. Pathol Res
Practice. 2015;211(10):759-765. doi:10.1016/j.prp.2015.07.001
141. Barroso KMA, Santos PDA, da Silva LP, et al. Analyses of VEGFC/VEGF-D
expressions, density and endothelial lymphatic proliferation in salivary gland
neoplasms. Exp Mol Pathol. 2020;113:104385.
142. Xia C, Yin S, To KKW, Fu L. CD39/CD73/A2AR pathway and cancer
immunotherapy. Molecular Cancer. 2023/03/02 2023;22(1):44.
doi:10.1186/s12943-023-01733-x
143. Jin D, Fan J, Wang L, et al. CD73 on tumor cells impairs antitumor T-cell
responses: a novel mechanism of tumor-induced immune suppression. Cancer
Res. 2010;70(6):2245-55. doi:10.1158/0008-5472.CAN-09-3109
144. Yegutkin GG, Marttila-Ichihara F, Karikoski M, et al. Altered purinergic
signaling in CD73-deficient mice inhibits tumor progression. Eur J Immunol.
2011;41(5):1231-1241. doi:10.1002/eji.201041292
145. Stagg J, Beavis PA, Divisekera U, et al. CD73-deficient mice are resistant to
carcinogenesis. Cancer Res. 2012;72(9):2190-2196. doi:10.1158/0008-
5472.CAN-12-0420
146. Allard B, Allard D, Buisseret L, Stagg J. The adenosine pathway in immuno-
oncology. Nat Rev Clin Oncol. 2020;17(10):611-629. doi:10.1038/s41571-020-
0382-2
147. Cruz A, Magalhaes H, Pereira FF, Dinis J, Vieira C. A 10-year review of
primary major salivary gland cancers. Ecancermedicalscience. 2020;14:1055.
doi:10.3332/ecancer.2020.1055
148. Haderlein M, Scherl C, Semrau S, et al. High-grade histology as predictor of
early distant metastases and decreased disease-free survival in salivary gland
cancer irrespective of tumor subtype. Head Neck. 2016;38(1):2041-2048.
doi:10.1002/hed.24375
149. Hocwald E, Korkmaz H, Yoo GH, et al. Prognostic factors in major salivary
gland cancer. Laryngoscope. 2001;111(8):1434-1439. doi:10.1097/00005537-
200108000-00021
150. Jia M-Q, Gao M, Ye P, et al. Survival outcome of salivary gland carcinoma: a
50-Year retrospective study with long-term follow-up. J Oral Maxillofac Surg.
2022;80(12):2003-2014. doi:10.1016/j.joms.2022.08.007
151. Hu JQ, Yu PC, Shi X, et al. Prognostic nomograms for predicting overall
survival and cancer-specific survival of patients with major salivary gland
mucoepidermoid carcinoma. J Cancer. 2019;10(8):4380–4388.
doi:10.7150/jca.27992
152. Porcheri C, Mitsiadis TA. Physiology, pathology and regeneration of salivary
glands. Cells. 2019;8(9):976. doi:10.3390/cells8090976
153. Cai HS, Huang SJ, Liang JF, Zhu Y, Hou JS. Clinical prediction nomograms to
assess overall survival and disease-specific survival of patients with salivary
gland adenoid cystic carcinoma. BioMed Res Int. 2022;1-16.
doi:10.1155/2022/7894523
154. Ettl T, Schwarz S, Kleinsasser N, et al. Overexpression of EGFR and absence
of C-KIT expression correlate with poor prognosis in salivary gland carcinomas.
Histopathology. Nov 2008;53(5):567-77. doi:10.1111/j.1365-
2559.2008.03159.x
155. Upile T, Jerjes W, Kafas P, et al. Salivary VEGF: a non-invasive angiogenic
and lymphangiogenic proxy in head and neck cancer prognostication. Int Arch
Med. 2009;2(1):12. doi:10.1186/1755-7682-2-12
156. Hao L, Xiao-lin N, Qi C, et al. Nerve growth factor and vascular endothelial
growth factor: retrospective analysis of 63 patients with salivary adenoid cystic
carcinoma. Int J Oral Sci. 2010;2(1):35-44. doi:10.4248/ijos10005
157. Lequerica-Fernandez P, Pena I, Villalain L, Rosado P, de Vicente JC.
Carcinoma of the parotid gland: developing prognostic indices. Int J Oral
Maxillofac Surg. 2011;40(8):821-8. doi:10.1016/j.ijom.2011.04.008
Số nghiên cứu:
Số hồ sơ:
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU
I. PHẦN HÀNH CHÁNH
• Họ tên (viết tắt tên bệnh nhân):
• Năm sinh: Tuổi: Giới: Nam/ Nữ:
• Dân tộc:
• Địa chỉ (thành phố/ tỉnh):
• Trình độ văn hóa:
• Nghề nghiệp:
• Lý do đến khám:
• Ngày nhập viện:
II. HỎI BỆNH
• Nhai trầu: Có Không Đã bỏ .năm
Thời gian (năm): Số miếng/ngày:
• Hút thuốc: Có Không Đã bỏ ....năm
Loại thuốc hút:
Thời gian hút (năm): Số điếu/ngày:
• Uống rượu, bia Có Không Đã bỏ .....năm
Loại rượu bia:
Thời gian uống (năm): Lượng:
• Tiền sử bản thân:
• Tiền sử gia đình:
• Bệnh sử:
Triệu chứng đầu tiên:
Thời gian hiện diện sang thương:
Điều trị trước khi nhập viện:
PHỤ LỤC 1
Các triệu chứng hiện tại: (Đau, sưng, nuốt khó, khít hàm, liệt mặt, dị cảm, chảy
máu, tê buốt)
III. KHÁM LÂM SÀNG
• Tổng trạng (KPS):
• Cân nặng:
• Chiều cao:
• Bướu nguyên phát
Vị trí:
Kích thước:
Dạng:
Giới hạn: Rõ Không
Mật độ: Mềm Chắc Cứng
Di động: Có Kém Không
Đau: Có Không
Chảy máu: Có Không
• Ảnh hưởng xung quanh (Căn cứ lâm sàng, cận lâm sàng, tường trình
phẫu thuật)
Liệt mặt: Có Không
Khít hàm: Có Không
Tê mặt, môi, cằm, Có Không
Xâm lấn da: Có Không
Xâm lấn thần kinh: Có Không
Xâm lấn cơ sâu: Có Không
Hủy xương: Có Không
• Hạch: N0 N1 N2 N3
• Di căn xa: M0 M1
Vị trí di căn:
IV. CẬN LÂM SÀNG:
• X quang:
• CT Scan
• MRI:
• Siêu âm:
• Xét nghiệm khác:
• Giải phẫu bệnh (Kết quả nhuộm HE)
Sinh thiết Bệnh phẩm mổ
Kỹ thuật
Mã số tiêu bản
Ngày lấy mẫu
Ngày có kết quả
Kết quả (Loại mô bệnh học)
Nhóm mô học bệnh học
V. CHẨN ĐOÁN
• Ung thư:
• Xếp hạng TNM:
• Giai đoạn ung thư:
VI. ĐIỀU TRỊ
• Phẫu thuật:
• Xạ trị: Liều:.
• Hóa trị
VII. Khảo sát hóa mô miễn dịch
• Mã số tiêu bản:
• Kết quả hóa mô miễn dịch:
Chỉ dấu Ki67 VEGF CD73
Kết quả Tỉ lệ % Cường độ Mức độ (%) Cường độ Mức độ (%)
VIII. Theo dõi
Ngày khám Triệu chứng lâm
sàng
Tái phát Tử vong
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA
NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI: “Biểu hiện Ki-67, VEGF và CD73 liên quan bệnh học và tiên
lượng ung thư biểu mô tuyến nước bọt”
Người thực hiện: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Nghiên cứu đã được phê duyệt bởi:
- Hội đồng Khoa học Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
- Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh của Đại học Y Dược TP.HCM
1. Những quy định cơ bản
• Trước khi quyết định tham gia hay không tham gia vào nghiên cứu này, ông/bà
cần đảm bảo đã đọc kỹ, đã được thảo luận với bác sĩ phụ trách và đã hiểu rõ các
nội dung quan trọng có liên quan.
• Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện, có thể không tham gia
hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào, vì bất cứ lý do gì. Điều này không ảnh
hưởng đến việc chăm sóc y khoa, không bị phạt và cũng không bị mất bất kỳ lợi
ích nào mà ông/bà có quyền được hưởng theo quy định.
2. Về vấn đề nghiên cứu
Ung thư tuyến nước bọt là một bệnh lý ác tính ít gặp, thường ở vị trí nông dễ
thấy, nhưng phần lớn các bệnh nhân lại được phát hiện muộn khi bướu đã lớn, xâm
lấn hoặc chèn ép mô xung quanh ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như chức năng, làm
cho quá trình điều trị khó khăn, tăng tỉ lệ biến chứng và tái phát sau điều trị. thường
ở vị trí nông dễ thấy, nhưng phần lớn các bệnh nhân lại được phát hiện muộn khi
bướu đã lớn, xâm lấn hoặc chèn ép mô xung quanh ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng
như chức năng, làm cho quá trình điều trị khó khăn, tăng tỉ lệ biến chứng và tái phát
sau điều trị. Nay chúng tôi muốn tìm hiểu mối liên quan giữa mức độ biểu hiện của
Ki-67 (đánh giá hoạt động tăng sinh của tế bào bướu), yếu tố tăng trưởng nội mô
PHỤ LỤC 4
mạch và CD73 với đặc điểm bệnh lý (độ ác tính, xâm lấn và di căn) tiên lượng điều
trị của bệnh lý ung thư tuyến nước bọt.
3. Mục tiêu nghiên cứu, việc chọn đối tượng nghiên cứu,phương pháp tiến hành
nghiên cứu:
• Mục tiêu: Xác định tỉ lệ tăng biểu hiện protein Ki-67, VEGF và CD73 trong ung
thư tuyến nước bọt. Xác định sự liên quan giữa tăng biểu hiện Ki-67 và VEGF
với các đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và điều trị của ung thư tuyến nước bọt.
Xác định sự liên quan giữa tăng biểu hiện Ki-67 và VEGF với tình trạng tái phát
và sống còn toàn bộ của ung thư tuyến nước bọt.
• Đối tượng: bệnh nhân có tổn thương ung thư tuyến nước bọt cần phải phẫu thuật.
• Tiến hành: chúng tôi sẽ hỏi ông (bà) một số thông tin cá nhân, bệnh sử, tiền sử,
thói quen và khám lâm sàng bướu.
• Ông/bà vẫn tiếp tục thực hiện các xét nghiệm và điều trị khác theo sự chỉ định
của bác sĩ điều trị.
4. Lợi ích khi tham gia nghiên cứu:
• Ông/bà đã có đóng góp vào việc nghiên cứu về ung thư tuyến nước bọt tại Việt
Nam, rất có thể nghiên cứu này sẽ giúp ích cho các bác sĩ trong việc điều trị, chẩn
đoán và tiên lượng bệnh lý ung thư tuyến nước bọt.
• Ông/bà sẽ không nhận thù lao khi tham gia nghiên cứu.
• Ông/bà không phải trả chi phí nào khi tham gia nghiên cứu.
5. Các bất tiện và nguy cơ
• Ông/bà có thể mất thời gian khoảng 5 - 10 phút để cung cấp thông tin có liên
quan cho bác sĩ và thực hiện thăm khám.
6. Các quyền của bệnh nhân
Nhóm nghiên cứu cam kết thực hiện các quyền sau đây đối với ông bà khi tham
gia nghiên cứu:
• Quyền được thông tin: ông/bà sẽ được cung cấp đầy đủ các thông tin có liên quan,
được giải thích rõ ràng về những vấn đề còn thắc mắc.
• Quyền được tôn trọng: các thông tin của ông/bà sẽ được bảo mật trong quá trình
tham gia nghiên cứu, cũng như khi thông báo kết quả, không ai nhận biết ông/bà
đã tham gia nghiên cứu, không ai được lợi dụng thông tin vì mục đích cá nhân,
phi khoa học.
• Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu này là tự nguyện, việc không tham
gia hay rút khỏi nghiên cứu là quyền của ông/bà và không ảnh hưởng gì đến việc
tiếp tục điều trị trong tương lai.
7. Nghĩa vụ của bệnh nhân
• Ông/bà phải cung cấp thông tin cần thiết theo quy định
• Nhóm nghiên cứu được sử dụng các thông tin và dữ liệu thu thập được trước khi
ông/bà rút khỏi nghiên cứu cho các mục tiêu nghiên cứu đã mô tả.
Liên lạc khi cần:
Để hiểu rõ thêm về nghiên cứu này, ông/bà có thể liên lạc với bác sĩ nghiên cứu:
ThS. BS. NGUYỄN ĐỨC TUẤN - Điện thoại: 0982987049
Người đại diên nhóm nghiên cứu
TP.HCM, ngày.. .. tháng.. .. năm .. ..
Ký tên
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên nghiên cứu: Biểu hiện Ki-67, VEGF và CD73 liên quan bệnh học và tiên
lượng ung thư biểu mô tuyến nước bọt
Nhà tài trợ: Không
Nghiên cứu viên chính: ThS.BS. Nguyễn Đức Tuấn.
Người hướng dẫn: TS.BS. Bùi Xuân Trường; PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
Nghiên cứu đã được phê duyệt bởi:
- Hội đồng Khoa học Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
- Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh của Đại học Y Dược TP.HCM
Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược TP.HCM.
Tôi đã đọc và hiểu thông tin nghiên cứu, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi
về thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp
với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản
sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu
này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.
Chữ ký của người tham gia hoặc của người đại diện hợp pháp:
Họ tên: ____________________________ Chữ ký
Ngày tháng năm: ______________________
Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận:
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham gia
nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin
PHỤ LỤC 5
này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy
cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này.
Họ tên: ____________________________ Chữ ký
Ngày tháng năm: ______________________
PHỤ LỤC 6