Đối với hội tụ năng suất không điều kiện: Nghiên cứu đã phát hiện ra tồn
tại hiệu ứng lan tỏa không gian dưới dạng trễ không gian và lan tỏa không gian của
TFP khu vực công nghiệp đối với hồi quy số liệu mảng trong giai đoạn từ 1998-2015.
Hơn nữa, các hệ số trễ không gian và lan tỏa không gian đều dương có ý nghĩa ở mức
xác suất p 0.01 < , điều này chỉ ra rằng giữa các tỉnh có ảnh hưởng tính cực, có mối
quan hệ mật thiết với nhau đặc biệt ảnh hưởng tích cực của việc di chuyển lao động,
lan tỏa kiến thức giúp năng suất của các tỉnh kém phát triển tăng lên. Nghiên cứu cũng
đã phát hiện ra tồn tại hội tụ β giữa các tỉnh trong toàn bộ giai đoạn 1998-2015. Điều
này cũng chỉ ra rằng, trong những năm gần đây các tỉnh kém phát triển ở Việt Nam
đang có xu hướng bắt kịp với các tỉnh phát triển hơn. Đặc biệt trong giai đoạn 1998-
2015 thì tồn tại hội tụ không gian và khi đó tốc độ hội tụ đã giảm đi so với không xem
xét tương tác không gian. Điều này càng khẳng định việc bỏ qua tương tác không gian
có thể dẫn đến kết quả bị chệch
157 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các mô hình kinh tế lượng không gian nghiên cứu hội tụ thu nhập, năng suất và vai trò lan tỏa không gian của FDI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ&TBXH
Ghi chú: S ố trong ngoặc đơn là giá tr ị p-value
126
Bảng 4.7 trình bày t ốc độ h ội t ụ và n ửa đờ i c ủa hai tr ường h ợp h ội t ụ có điều
ki ện và h ội t ụ không điều ki ện. Từ k ết qu ả c ủa b ảng 4.7 ch ỉ ra r ằng d ưới tác độ ng lan
tỏa c ủa các kênh truy ền t ải FDI thì t ốc độ h ội t ụ c ủa n ăng su ất lao độ ng s ẽ nhanh h ơn
so v ới khi không xem xét tác độ ng lan t ỏa đó.
Bảng 4.7. So sánh t ốc độ hội t ụ và n ửa đời c ủa các mô hình v ới s ố li ệu m ảng
Tác động c ố Tr ễ không gian tác Sai s ố không gian
định động c ố định tác động c ố định
Hội t ụ Tốc độ hội t ụ 3.23% 3.32%
không điều
Nửa đời 21.46 20.90
ki ện
Hội t ụ có Tốc độ hội t ụ 6.21% 6.16% 3.66%
điều ki ện Nửa đời 11.16 11.25 18.96
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ số li ệu TCTK
4.1.5.3. K ết qu ả th ực nghi ệm t ừ số li ệu m ảng c ủa các mô hình h ồi quy tuy ến tính
động và mô hình h ệ th ống tuy ến tính động
Kết qu ả ước l ượng mô hình tuy ến tính động tr ễ không gian Arellano-Bond và
mô hình h ệ th ống tuy ến tính động tr ễ không gian Blundell-Bond ở bảng 4.8 cho th ấy
một s ố ki ểm định không có ý ngh ĩa th ống kê trong các mô hình này, ch ẳng h ạn ki ểm
định nhân t ử Lagrange tr ễ không gian không có ý ngh ĩa th ống kê ở mức xác su ất d ưới
10% trong các mô hình mô hình tuy ến tính động tr ễ không gian Arellano-Bond và mô
hình h ệ th ống tuy ến tính động tr ễ không gian Blundell-Bond t ươ ng ứng.
Nh ư v ậy, các ki ểm định s ử dụng nhân t ử Lagrange đều ch ỉ ra t ồn t ại hi ệu ứng
lan t ỏa không gian trong các sai s ố không gian. Sử dụng ki ểm định b ằng ch ỉ số Moran
sai s ố không gian thì giá tr ị dươ ng có ý ngh ĩa th ống kê ở mức xác su ất p< 0.01 ở cả
hai mô hình tuy ến tính động tr ễ không gian Arellano-Bond và mô hình h ệ th ống tuy ến
tính động tr ễ không gian Blundell-Bond. K ết qu ả ước l ượng mô hình h ệ th ống tuy ến
tính động tr ễ không gian Blundell-Bond cho th ấy h ệ số của lntfp âm, ngh ĩa là có h ội t ụ
TFP theo t ỉnh và tác động c ủa lan t ỏa ngành c ủa FDI là âm. Tuy nhiên, h ệ số β trong
mô hình tuy ến tính động tr ễ không gian Arellano-Bond nh ỏ hơn -1, do v ậy, không t ồn
tại h ội t ụ dưới mô hình tuy ến tính tr ễ không gian Arellano-Bond.
Kết qu ả này m ạnh h ơn k ết qu ả rút ra t ừ nghiên c ứu s ố li ệu mảng. K ết qu ả này
có th ể gi ải thích nh ư sau: Tr ễ một th ời k ỳ năng su ất lao động có tác động (h ệ số dươ ng
và có ý ngh ĩa th ống kê) t ới h ội t ụ TFP theo t ỉnh c ủa ngành. T ức là, nh ững lao động
được đào t ạo trong th ời k ỳ này s ẽ có tác động tích c ực đến th ời k ỳ sau góp ph ần làm
127
tăng n ăng su ất lao động. Điều này phù h ợp v ới th ực t ế, b ởi vì trong quá trình s ản xu ất
nh ưng doanh nghi ệp trong cùng m ột ngành thông qua quá trình đào t ạo lao động, h ọc
tập công ngh ệ mới, t ăng kinh nghi ệm s ản xu ất đối v ới công ngh ệ mới s ẽ có nh ững k ết
qu ả rõ ràng trong nh ững th ời k ỳ ho ạt động ti ếp theo.
Bảng 4.8. K ết qu ả ước l ượng t ừ mô hình tuy ến tính động không gian
Mô hình tuy ến tính Mô hình h ệ th ống tuy ến
động tr ễ không gian tính động tr ễ không gian
Arellano-Bond Blundell-Bond
2.187 1.708
Cons
(0.000) (0.000)
0.1284
htfpm
-1 (0.000)
0.1947 0.1843
W * htfpm
(0.038) (0.055)
-1.075 -0.8202
lntfp
(0.000) (0.000)
-48.174 -39.351
Back
(0.000) (0.000)
85.661 72.315
Sback
(0.000) (0.000)
-189.267 -159.446
Hor
(0.000) (0.000)
-33.521 -20.183
For
(0.000) (0.002)
8.7 5.2455
Moran I Test
(0.000) (0.000)
50.02 15.78
LM Error
(0.000) (0.000)
0.0836 0.0011
LM Lag
(0.7725) (0.9734)
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ s ố li ệu c ủa TCTK v à BL Đ&TBXH
Ghi chú: S ố trong ngoặc đơn là giá tr ị xác su ất
Hơn n ữa, tác động tích c ực c ủa FDI theo lan t ỏa ngang nh ư s ự tham gia c ủa
doanh nghi ệp n ước ngoài d ẫn đến m ột s ự gia t ăng trong n ăng su ất c ủa các doanh
128
nghi ệp địa ph ươ ng trong cùng m ột ngành công nghi ệp thông qua các hi ệu ứng nh ư:
hi ệu ứng minh h ọa liên quan đến vi ệc sao chép ho ặc b ắt chước công ngh ệ của các
doanh nghi ệp n ước ngoài và các ho ạt động t ổ ch ức c ủa các doanh nghi ệp địa ph ươ ng
ho ặc n ăng su ất lao động t ăng do vi ệc d ịch chuy ển c ủa các công nhân có k ỹ năng, được
đào t ạo đến các doanh nghi ệp địa ph ươ ng.
Trong tr ường h ợp Vi ệt Nam xảy ra kh ả năng v ề vi ệc đảo chi ều trong t ốc độ
thay th ế công nhân. Ng ười lao động ở các doanh nghi ệp địa ph ươ ng có th ể dịch
chuy ển sang các doanh nghi ệp n ước ngoài. Nh ững ảnh h ưởng khác nh ư ảnh hi ệu ứng
cạnh tranh l ớn h ơn ảnh h ưởng t ạo c ầu bu ộc các doanh nghi ệp không có kh ả năng c ạnh
tranh v ới các doanh nghi ệp n ước ngoài, s ẽ bu ộc ph ải r ời b ỏ th ị tr ường. Nh ững điều
này lý gi ải vì sao d ấu c ủa Hor âm và có ý ngh ĩa.
4.2. H ội t ụ năng su ất ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống
4.2.1. D ữ li ệu và gi ải thích bi ến
4.2.1.1. D ữ li ệu
Trong nghiên c ứu này s ử dụng c ơ s ở dữ li ệu vi mô (2000-2015) t ừ các cu ộc
điều tra doanh nghi ệp hàng n ăm do T ổng c ục Th ống kê (TCTK) t ổ ch ức. Cu ộc điều tra
này được th ực hi ện l ần đầu vào n ăm 2000 và liên t ục, m ỗi n ăm m ột l ần đến n ăm 2015.
Mục đích chính c ủa nghiên c ứu này là xem xét h ội t ụ không điều ki ện c ủa TFP ngành
sản xu ất th ực ph ẩm và đồ uốngtheo c ấp t ỉnh và h ội t ụ theo tỉnh của TFP c ủa ngành s ản
xu ất th ực ph ẩm và đồ uống trong điều ki ện toàn c ầu hóa thông qua các bi ến đại di ện
cho các kênh lan t ỏa c ủa FDI. Cách tính TFP và các kênh lan t ỏa c ủa FDI c ũng gi ống
nh ư đối v ới ngành may.
4.2.1.2. Gi ải thích bi ến
(1) Bi ến TFP là bi ến được ước l ượng b ằng ph ươ ng pháp Levinshon-Petrin được
trình bày trong Nguy ễn Kh ắc Minh và c ộng s ự (2015) danh m ục các công trình nghiên
cứu c ủa tác gi ả.
(2) Bi ến th ể hi ện lu ồng FDI là các kênh lan t ỏa FDI.
4.2.2. K ết qu ả th ực nghi ệm t ừ số li ệu m ảng
Bảng 4.9 sau đây trình bày k ết qu ả hội t ụ không điều ki ện TFP ngành ch ế bi ến
th ực ph ẩm và đồ uống t ừ số li ệu m ảng tác động c ố định. Đầu tiên, s ử dụng ki ểm định
Hausman cho k ết qu ả có ý ngh ĩa th ống kê ở mức xác su ất p< 0.01 , do v ậy, s ẽ ch ỉ định
mô hình s ố li ệu m ảng tác động c ố định. Ki ểm định F-test có ý ngh ĩa th ống kê ở mức
129
xác su ất p< 0.01 và h ệ số β âm có ý ngh ĩa th ống kê ở mức xác su ất p< 0.01 . Nh ư
vậy, TFP ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống h ội t ụ không điều ki ện theo c ấp t ỉnh
trong giai đoạn 2000-2015.
Bảng 4.9. Mô hình s ố li ệu m ảng h ội t ụ không điều ki ện
2000-2015
-0.705
Lntfp
(0.000)
0.499
Cons
(0.000)
R 2 -within 0.3602
F-test 3.45
ui = 0 (0.000)
263.14
Hausman Test
(0.000)
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ s ố li ệu c ủa TCTK và BL Đ&TBXH
Ghi chú: S ố trong ngoặc đơn là giá tr ị p-value
Bảng 4.10 trình bày k ết qu ả hội t ụ có điều ki ện TFP ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm
và đồ uống dưới tác động các kênh lan t ỏa FDI từ số li ệu m ảng tác động c ố định. Đầu
tiên c ũng s ử dụng ki ểm định Hausman và cho k ết qu ả là ch ỉ định mô hình tác động c ố
định. Ki ểm định F-test và h ệ số của β âm có ý ngh ĩa th ống kê ở mức xác su ất p< 0.01
nên TFP ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống hội t ụ dưới tác động các kênh lan t ỏa
FDI. Tuy nhiên, h ệ số của các bi ến lan t ỏa For và Hor đều không có ý ngh ĩa th ống kê
ở mức xác su ất p< 0.1 và h ệ số của Sback d ươ ng có ý ngh ĩa th ống kê ở mức xác su ất
p< 0.1 . Điều này đồng nh ất v ới ngành may và cho th ấy sự tham gia c ủa doanh nghi ệp
nước ngoài d ẫn đến m ột s ự gia t ăng trong n ăng su ất lao động c ủa ngành.
Bảng 4.11 trình bày k ết qu ả mô hình h ội t ụ không điều ki ện c ủa TFP ngành ch ế
bi ến th ực ph ẩm và đồ uống v ới hai mô hình tr ễ không gian và sai s ố không gian tác
động c ố định. Kết qu ả từ bảng 4.11 ch ỉ ra mô hình tr ễ không gian và sai s ố không gian
đều t ồn t ại hi ệu ứng lan t ỏa không gian và TFP c ủa ngành h ội t ụ trong giai đoạn 2000-
2015 d ưới tác động c ủa lan t ỏa không gian.
Bảng 4.12 trình bày kết qu ả mô hình h ội t ụ có điều ki ện c ủa TFP ngành ch ế
bi ến th ực ph ẩm và đồ uống v ới hai mô hình tr ễ không gian và sai s ố không gian tác
động c ố định dưới tác động c ủa các kênh lan t ỏa không gian. Kết qu ả từ bảng ch ỉ ra
130
không t ồn t ại tr ễ không gian nh ưng t ồn t ại sai s ố không gian ở mức xác su ất p< 0.1 .
Đối v ới sai s ố không các h ệ số về mặt d ấu và có ý ngh ĩa th ống kê đều t ươ ng đồng
với mô hình s ố li ệu m ảng tác động c ố định. Nh ư v ậy, rõ ràng gi ữa các t ỉnh có s ự hỗ
tr ợ tích c ực trong n ăng su ất lao động c ủa ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống c ủa
các t ỉnh lân c ận.
Bảng 4.10. H ồi quy mô hình s ố li ệu m ảng tác động c ố định dưới tác động các
kênh lan t ỏa FDI
2000-2015
-0.364 -38.173
Constant Hor
(0.000) (0.192)
-0.736 F-test 3.82
lntfp
(0.000) ui = 0 (0.000)
-14.45
Back R 2 within 0.3855
(0.008)
12.618
Sback Observations 944
(0.063)
-6.162
For Number of group 59
(0.274)
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ s ố li ệu c ủa TCTK v à BL Đ&TBXH
Ghi chú: S ố trong ngoặc đơn là giá tr ị xác su ất
Bảng 4.11. H ồi quy mô hình hội t ụ không điều ki ện số li ệu m ảng tr ễ không gian
tác động c ố định và sai s ố không gian tác động c ố định
Tr ễ không gian 2000-2015 Sai s ố không gian 2000-2015
0.15 0.385
Spatially lagged Spatially autocorrelation coeff
(0.091) (0.000)
-0.704 -0.733
lntfp lntfp
(0.000) (0.000)
R2 within 0.3518 R2 within 0.3602
Log-Likelihood -323.0212 Log-Likelihood -314.0527
Observations 944 Observations 944
Number of group 59 Number of group 59
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ s ố li ệu c ủa TCTK v à BL Đ&TBXH
Ghi chú: S ố trong ngoặc đơn là giá trị xác su ất
131
Bảng 4.13 trình bày so sánh t ốc độ h ội t ụ và n ửa đờ i c ủa 3 mô hình s ố li ệu
mảng tác độ ng c ố đị nh đối v ới h ội t ụ không điều ki ện và có điều ki ện d ưới lan t ỏa các
kênh truy ền t ải FDI. Đối v ới mô hình s ố li ệu m ảng c ố đị nh thông th ường thì có t ốc độ
hội t ụ nhanh h ơn so v ới mô hình tr ễ không gian, điều này phù h ợp v ới th ực t ế vì t ồn t ại
sự lan t ỏa không gian d ẫn đế n có tác độ ng tích c ực và s ự b ổ sung cho các t ỉnh lân c ận
về n ăng su ất lao độ ng thông qua các ho ạt độ ng giao l ưu th ươ ng mai, đào t ạo, giao
thông, d ịch chuy ển lao độ ng. Đặc bi ệt, d ưới s ự lan t ỏa không gian t ốc độ h ội t ụ c ủa
TFP nhanh h ơn khi không có s ự lan t ỏa.
Bảng 4.12. H ồi quy mô hình s ố li ệu m ảng tr ễ không gian tác động c ố định và sai
số không gian tác động c ố định
Tr ễ không gian 2000-2015 Sai s ố không gian 2000-2015
0.0427 Spatially 0.173
Spatially lagged
(0.656) autocorrelation coeff (0.087)
-0.735 -0.7403
lntfp lntfp
(0.000) (0.000)
-14.453 -14.472
Back Back
(0.006) (0.022)
12.574 12.703
Sback Sback
(0.054) (0.107)
-6.665 -6.326
For For
(0.23) (0.334)
-35.734 -38.555
Hor Hor
(0.214) (0.257)
R2 within 0.3848 R2 within 0.3855
Log-Likelihood -305.251 Log-Likelihood -303.968
Observations 944 Observations 944
Number of group 59 Number of group 59
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ s ố li ệu c ủa TCTK và BL Đ&TBXH
Ghi chú: S ố trong ngoặc đơn là giá tr ị xác su ất
Bảng 4.13. T ốc độ hội t ụ và n ửa đời
Tốc độ hội t ụ Nửa đời
Số li ệu m ảng 8.14% 8.52
Hội t ụ không điều ki ện Tr ễ không gian 8.12% 8.54
Sai s ố không gian 8.8% 7.87
Số li ệu m ảng 8.88% 7.81
Hội t ụ có điều ki ện
Sai s ố không gian 8.99% 7.71
Ngu ồn: Tác gi ả ước l ượng t ừ s ố li ệu c ủa TCTK và BL Đ&TBXH
132
4.3. K ết lu ận ch ươ ng 4
Nh ư v ậy thông qua nghiên c ứu h ội t ụ dựa trên s ố li ệu m ảng c ủa s ố li ệu g ộp theo
ngành và t ỉnh c ủa hai ngành may và ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống. K ết qu ả
ước l ượng cho th ấy đối v ới ngành may trong s ố li ệu m ảng thì t ốc độ hội t ụ dưới tác
động c ủa FDI cao h ơn so v ới t ừ mô hình h ội t ụ không điều ki ện. Điều này phù h ợp v ới
lý thuy ết là FDI có tác động tích c ực đến quá trình phát tri ển kinh t ế của Vi ệt Nam đặc
bi ệt đối v ới n ăng su ất c ủa ngành may.
Đối v ới s ố li ệu m ảng thì k ết qu ả tốc độ hội t ụ khi có hi ệu ứng lan t ỏa không
gian đều ch ậm h ơn so v ới khi b ỏ qua s ự lan t ỏa không gian. Trong đó, đối v ới ngành
may, ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống thì mô hình sai s ố không gian ch ỉ ra t ốc độ
hội t ụ nhanh hơn, điều này có th ể gi ải thích r ằng d ưới tác động c ủa lan t ỏa không gian
của thành ph ần sai s ố thì n ăng su ất lao động c ủa m ột t ỉnh có tác động đến n ăng su ất
lao động c ủa các t ỉnh lân c ận. Vì v ậy, t ốc độ hội t ụ của n ăng su ất lao động nhanh h ơn.
Hơn n ữa, các mô hình đều ch ỉ ra s ự tồn t ại hi ệu ứng lan t ỏa không gian gi ữa các t ỉnh.
Điều này ch ỉ ra r ằng gi ữa các t ỉnh lân c ận năng su ất có tác động qua l ại và không th ể
bỏ qua hi ệu ứng lan t ỏa không gian gi ữa các t ỉnh, th ậm chí điều này có th ể gây ra
ch ệch trong các ước l ượng.
TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4
Ch ươ ng 4 lu ận án đã s ử dụng kinh t ế lượng không gian đặc bi ệt là mô hình s ố
li ệu m ảng động để so sánh t ốc độ hội t ụ của n ăng su ất lao động hai ngành là ngành
may và ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống. K ết qu ả phân tích cho th ấy, t ồn t ại s ự
hội t ụ của n ăng su ất lao động hai ngành và có s ự khác nhau gi ữa t ốc độ hội t ụ khi xem
xét s ự tươ ng tác không gian.
133
Ch ươ ng 5
KẾT LU ẬN, KHUY ẾN NGH Ị CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XU ẤT H ƯỚNG
NGHIÊN C ỨU TI ẾP THEO
KẾT LU ẬN
Tóm l ại lu ận án đã bao g ồm nh ững n ội dung ch ủ yếu c ủa nghiên c ứu h ội t ụ cả
về lý thuy ết l ẫn th ực nghi ệm. Th ứ nh ất, nghiên c ứu đã trình bày được nh ững k ết qu ả
ch ủ yếu đã đạt được v ề nghiên c ứu lý thuy ết mô hình, mô hình hóa kinh t ế mà đã được
trình bày m ột cách chi ti ết.
Về lý thuy ết mô hình h ội t ụ, ph ần lý thuy ết đã trình bày được mô hình h ồi quy h ội
tụ Barro m ở rộng sau đó đã áp d ụng vào nghiên c ứu h ội t ụ thu nh ập theo t ỉnh ở Vi ệt Nam.
Đă c bi ệt đã s ử dụng kinh t ế lượng 2 l ớp v ới l ớp th ứ nh ất đư a ra mô hình CCDEA m ới
nh ưng v ẫn đảm b ảo tính ch ất, l ớp th ứ hai là nghiên c ứu m ới v ề hội t ụ hi ệu qu ả.
Về lý thuy ết mô hình hóa kinh t ế, nghiên c ứu đã trình bày m ột s ố đóng góp mà
có th ể tóm t ắt nh ư sau: trong vi ệc xây d ựng các mô hình h ội t ụ dưới tác động c ủa FDI,
nghiên c ứu đã thành công trong vi ệc đư a các kênh truy ền t ải ảnh h ưởng ngang, ảnh
hưởng d ọc và ảnh h ưởng liên h ệ ng ược cung c ủa FDI vào mô hình hôi t ụ. K ết qu ả các
tác được động c ủa lan t ỏa công ngh ệ của các doanh nghi ệp FDI đến t ốc độ hội t ụ đã
ước l ượng được và đã ch ỉ ra trong ph ần k ết qu ả th ực nghi ệm.
Về mặt ph ươ ng pháp ước l ượng h ội t ụ, nghiên c ứu đã s ử dụng các ph ươ ng pháp
ước l ượng hôi t ụ nh ư: ph ươ ng pháp ước l ượng d ựa trên s ố li ệu chéo v ới nh ững mô
hình c ổ điển và mô hình Barro m ở rộng, ph ươ ng pháp ước l ượng h ội t ụ dựa trên s ố
li ệu m ảng v ới các k ỹ thu ật khác nhau, ph ươ ng pháp kinh t ế lượng không gian.
Về mặt k ết qu ả của nghiên c ứu: nghiên c ứu rút ra được k ết qu ả được trình bày
chi ti ết trong k ết luân c ủa m ỗi ch ươ ng và được tóm t ắt nh ư sau:
(1) Đối v ới h ội t ụ thu nhâp: Nghiên c ứu đã phát hi ện ra h ội t ụ gi ữa các t ỉnh c ủa
Vi ệt Nam trong giai đoạn 1995-2015. Đặc biệt thông qua cách ti ếp c ận kinh t ế lượng
không gian để phân tích nghiên c ứu đã ch ỉ ra v ới s ố li ệu chéo không t ồn tại lan t ỏa
không gian, nh ưng đối v ới s ố li ệu m ảng thì trong giai đoạn 1995-2015 t ồn t ại t ươ ng
quan không gian d ưới d ạng mô hình Durbin không gian.
(2) Đối v ới h ội t ụ năng su ất c ấp t ỉnh không điều ki ện: Nghiên c ứu đã phát hi ện
ra t ồn t ại hi ệu ứng lan t ỏa không gian d ưới d ạng tr ễ không gian và lan t ỏa không gian
của TFP khu v ực công nghi ệp đối v ới h ồi quy s ố li ệu m ảng trong giai đoạn t ừ 1998-
134
2015. H ơn n ữa, nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng gi ữa các t ỉnh có ảnh h ưởng tính c ực, có m ối
quan h ệ mật thi ết v ới nhau đặc bi ệt ảnh h ưởng tích c ực c ủa vi ệc di chuy ển lao động,
lan t ỏa ki ến th ức giúp n ăng su ất c ủa các t ỉnh kém phát tri ển t ăng lên. Nghiên c ứu c ũng
đã phát hi ện ra t ồn t ại h ội t ụ β gi ữa các t ỉnh trong toàn b ộ giai đoạn 1998-2015. Điều
này c ũng ch ỉ ra r ằng, trong nh ững n ăm g ần đây các t ỉnh kém phát tri ển ở Vi ệt Nam
đang có xu h ướng b ắt k ịp v ới các t ỉnh phát tri ển h ơn. Đặc bi ệt trong giai đoạn 1998-
2015 thì t ồn t ại h ội t ụ không gian và khi đó t ốc độ hội t ụ đã gi ảm đi so v ới không xem
xét t ươ ng tác không gian.
(3) Đối v ới h ội t ụ năng su ất c ấp t ỉnh có điều ki ện: Nghiên c ứu đã phát hi ện ra
tồn t ại hi ệu ứng lan t ỏa không gian c ủa c ả thời k ỳ 1998-2015 d ưới tác động c ủa t ăng
tr ưởng FDI và t ăng tr ưởng GDP c ủa c ả số li ệu chéo và s ố li ệu m ảng. Nh ư v ậy, chính
vi ệc đầu t ư n ước ngoài t ại m ột t ỉnh s ẽ có tác động đến t ỉnh lân c ận v ề mặt n ăng su ất
lao động. Đặc bi ệt d ấu c ủa t ăng tr ưởng FDI d ươ ng đối v ới s ố li ệu m ảng và d ấu c ủa lan
tỏa không gian t ăng tr ưởng FDI d ươ ng, điều này có ngh ĩa ra khi m ột t ỉnh nh ận v ốn
đầu t ư n ước ngoài thì s ẽ kéo theo n ăng su ất lao động khu v ực công nghi ệp c ủa t ỉnh đó
tăng tr ưởng cao h ơn và có th ể sẽ kéo theo t ăng tr ưởng của n ăng su ất lao động các t ỉnh
lân c ận t ăng lên, điều này có th ể lý gi ải t ừ lan t ỏa ti ến b ộ công ngh ệ. Nghiên c ứu c ũng
phát hi ện ra t ồn t ại h ội t ụ trên toàn b ộ th ời k ỳ 1998-2015, nh ư v ậy d ưới s ự tác động
của t ăng tr ưởng FDI và t ăng tr ưởng GDP thì các t ỉnh kém phát tri ển có xu th ế bắt k ịp
các t ỉnh phát tri ển h ơn trên toàn th ời k ỳ 1998-2015 điều này khác v ới khi không có s ự
tác động c ủa t ăng tr ưởng FDI và t ăng tr ưởng GDP.
(4) Đối v ới h ội t ụ hi ệu qu ả cấp t ỉnh: Nghiên c ứu đã đư a ra ph ươ ng pháp ước
lượng 2 l ớp trong đó l ớp đầu là mô hình CCDEA m ới nh ưng v ẫn đảm b ảo được các
tính ch ất, l ớp 2 nghiên c ứu s ử dụng kinh t ế lượng không gian để ch ỉ ra r ằng t ồn t ại
hi ệu ứng lan t ỏa không gian gi ữa các t ỉnh và t ồn t ại h ội t ụ hi ệu qu ả gi ữa các t ỉnh.
(5) Đối v ới h ội t ụ năng su ất c ủa ngành may: Nghiên c ứu ch ỉ ra được s ự tồn t ại
hi ệu ứng lan t ỏa không gian trong nghiên c ứu h ội t ụ năng su ất lao động c ủa ngành may
dưới tác động c ủa các kênh lan t ỏa FDI và không điều ki ện theo c ấp t ỉnh. Nghiên c ứu
cũng ch ỉ ra được s ự tồn t ại h ội tụ gi ữa các t ỉnh v ề năng su ất lao động trong ngành may
dưới tác động c ủa các kênh lan t ỏa FDI và gi ữa các doanh nghi ệp c ủa ngành may.
(6) Đối v ới h ội t ụ năng su ất c ủa ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống: Nghiên
cứu ch ỉ ra được s ự tồn t ại hi ệu ứng lan t ỏa không gian trong nghiên c ứu h ội t ụ năng su ất
lao động c ủa ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm và đồ uống d ưới tác động c ủa các kênh lan t ỏa
FDI và không điều ki ện.
135
KHUY ẾN NGH Ị CHÍNH SÁCH
Nghiên c ứu h ội t ụ ở nước ta - một n ước đang phát tri ển trong điều ki ện khoa
học kỹ thu ật c ủa th ế gi ới đã ti ến r ất xa thì th ắt ch ặt quy ền tài s ản trí tu ệ cần ph ải
được nghiên c ứu c ẩn th ận h ơn. Các nhà l ập chính sách có th ể nh ận ra r ằng không ch ỉ
đổi m ới công ngh ệ mà c ả sự lan t ỏa công ngh ệ cũng là m ột ngu ồn t ăng tr ưởng n ăng
su ất quan tr ọng. Vi ệc thúc đẩy đổi m ới công ngh ệ là m ột chính sách quan tr ọng, tuy
nhiên c ũng c ần nh ấn m ạnh t ới t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc lan t ỏa công ngh ệ, nh ờ đó mà
các doanh nghi ệp không ph ải luôn t ự sáng t ạo ra công ngh ệ. Vi ệc k ết h ợp c ả đổi m ới
công ngh ệ và lan t ỏa công ngh ệ sẽ cho phép s ử dụng ngu ồn l ực hi ệu qu ả hơn. Việc
nghiên c ứu các điều ki ện h ội t ụ cho th ấy h ội t ụ trong điều ki ện n ền kinh t ế mở (c ụ
th ể dưới tác động lan t ỏa công ngh ệ của FDI) giúp cho t ốc độ hội t ụ nhanh h ơn,
ngh ĩa là c ần phát huy tác d ụng c ủa lu ồng FDI vào để thúc đẩy s ự đổi m ới công ngh ệ
trong các doanh nghi ệp n ội địa.Việc nghiên c ứu h ội t ụ theo t ỉnh cho th ấy có s ự tồn
tại lan t ỏa không gian c ủa thu nh ập, n ăng su ất lao động gi ữa các t ỉnh. T ức là, n ếu
một t ỉnh có thu nh ập cao và n ăng su ất lao động cao s ẽ kéo theo các t ỉnh lân c ận phát
tri ển về kinh t ế, n ăng su ất lao động và hi ệu qu ả. Điều này đư a ra nh ưng chính sách
phát tri ển cho các t ỉnh h ợp lý. Từ nh ững k ết qu ả trên đây, lu ận án đề ngh ị một s ố
ki ến ngh ị chính sách nh ư sau:
Nhà n ước c ần ph ải xem đổi m ới công ngh ệ không ch ỉ là vi ệc c ủa doanh nghi ệp
mà là c ủa s ự phát tri ển c ủa c ả qu ốc gia vì th ế nhà n ước c ần đẩy m ạnh đầu t ư công và
các l ĩnh v ực: (i) Đẩy m ạnh nghiên c ứu lý thuy ết, khoa h ọc c ơ b ản; (ii) Thúc đẩy
nghiên c ứu th ực nghi ệm; (iii) Thông qua các hi ệp h ội nh ư H ội khoa h ọc k ỹ thu ật, h ội
khuy ến nông, để ph ổ bi ến ki ến th ức m ới nh ằm t ạo ra lan t ỏa công ngh ệ; (iv) Đẩy
mạnh phát tri ển giáo d ục để xây d ựng l ực l ượng lao động trình độ cao để có th ể học
tập, b ắt ch ước và sáng t ạo các công ngh ệ từ ngu ồn v ốn FDI vào Vi ệt Nam; (v) Nâng
cao ch ế độ đãi ng ộ với nh ững chuyên gia, nhà khoa h ọc là ng ười Vi ệt Nam ở nước
ngoài nh ằm thu hút h ọ về nước làm vi ệc để đào t ạo, ph ổ bi ến ki ến th ức đối v ới lao
động Vi ệt Nam khi đó s ẽ tạo ra lan t ỏa công ngh ệ.
Nhà n ước c ần có nh ững chính sách tín d ụng phù h ợp nh ằm thúc đẩy các doanh
nghi ệp v ừa và nh ỏ ti ếp c ận v ới ngu ồn v ốn đặc bi ệt h ỗ tr ợ cho các d ự án s ản xu ất th ử
nghi ệm công ngh ệ mới. Đặc bi ệt, nhà n ước c ần có nh ững ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ sự sáng t ạo
phát tri ển công ngh ệ mới t ừ các c ơ s ở đào t ạo, các chuyên gia, nhà khoa h ọc trong và
ngoài n ước.
Nhà n ước c ần t ạo ra c ơ ch ế cho phép ho ặc nh ằm khuy ến khích các doanh
nghi ệp, cá nhân h ọc t ập, sáng t ạo ra công ngh ệ mới, ph ổ bi ến công ngh ệ mới và c ần có
nh ững chính sách thích hợp để đảm b ảo quy ền l ợi cho ng ười t ạo ra công ngh ệ mới.
136
Khi đó s ẽ thu hút được nh ững cá nhân, doanh nghi ệp t ạo ra công ngh ệ mới thúc đẩy
tăng tr ưởng kinh t ế.
Đối v ới v ấn đề bắt k ịp c ủa các t ỉnh có n ền kinh t ế kém phát tri ển đối v ới n ền
kinh t ế phát tri ển, nhà n ước c ần có nh ững chính sách ưu đãi v ề đầu t ư đối v ới các t ỉnh
có n ền kinh t ế còn kém phát tri ển, chú tr ọng xây d ựng nh ững c ụm kinh t ế tr ọng điểm
nh ằm t ăng kh ả năng t ươ ng tác không gian gi ữa các t ỉnh v ới nhau v ề cơ s ở hạ tầng,
giao thông, trao đổi th ương m ại, kinh t ế, xã h ội, giáo d ục đào t ạo. Khi đó c ũng có th ể
dẫn đến lan t ỏa công ngh ệ nh ằm góp ph ần vào đẩy m ạnh t ăng tr ưởng kinh t ế.
ĐỀ XU ẤT H ƯỚNG NGHIÊN C ỨU TI ẾP THEO
Trong nghiên c ứu này, tác gi ả ch ỉ mới ch ỉ sử dụng các mô hình kinh t ế lượng
không gian c ơ b ản đó là mô hình tr ễ không gian và sai s ố không gian. Tác gi ả ch ưa
xem xét các mô hình kinh t ế lượng không gian sâu h ơn là mô hình Durbin không gian,
mô hình trung bình tr ượt không gian, mô hình không gian khi xem xét đến ch ỉ số quan
sát chéo và ch ỉ số th ời gian. Ngoài ra trong nghiên c ứu h ội t ụ thu nh ập và n ăng su ất
cấp t ỉnh m ới ch ỉ xem xét các mô hình t ĩnh ch ưa xem xét các mô hình động. Nh ư v ậy,
tác gi ả đề xu ất phát triển sâu h ơn v ề kinh t ế lượng không gian và dùng các mô hình
động để xem xét s ự hội t ụ.
DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU CỦA TÁC GI Ả
1. Nguyen Khac Minh, Pham Anh Tuan, Nguyen Viet Hung (2015) 'Using the
Spatial Econometrics Approach to Analyze Convergence of Labor Productivity at
the Provincial Level in Viet Nam', Journal of Economics and Development , Vol.
17, no.1, April, 2015, pp. 5-19.
2. Nguyen Khac Minh, Pham Anh Tuan, Pham Van Khanh (2016) 'Using the
Spatial Econometrics Approach to Analyze the Impacts of Technical efficiency
from CCDEA model at the Provincial Level in Vietnam', 14th International
Conference on Data Envelopment Analysis , JiangHan University, Wuhan, China.
3. Ph ạm Anh Tu ấn, Nguy ễn Kh ắc Minh (2015) 'Sử dụng s ố li ệu m ảng không gian
trong ước l ượng h ội t ụ TFP ngành may', Hội ngh ị Toán ứng d ụng toàn qu ốc, Đại
học Kinh t ế qu ốc dân Hà N ội.
4. Nguy ễn Kh ắc Minh, Ph ạm V ăn Khánh, Ph ạm Anh Tu ấn, Tr ần Đình Tu ấn, Tr ần
Tu ấn Thanh (2015) 'Một s ố ph ươ ng pháp ước l ượng TFP và ứng d ụng', Hội ngh ị
Toán ứng d ụng toàn qu ốc, Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân Hà Nôi.
5. Nguy ễn Kh ắc Minh, Ph ạm Anh Tu ấn, Phùng Duy Quang, Bùi Đức D ươ ng (2016)
'Nghiên c ứu h ội t ụ hi ệu qu ả kỹ thu ật c ấp t ỉnh ở Vi ệt Nam b ằng kinh t ế lượng
không gian', Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển, số đặc bi ệt tháng 9.
6. Ph ạm Anh Tu ấn (2015) 'Ti ếp c ận Kinh t ế lượng không gian để phân tích h ội t ụ
thu nh ập bình quân đầu ng ười theo t ỉnh', Hội t ụ năng su ất, hi ệu qu ả và h ội t ụ thu
nh ập theo vùng , NXB Khoa h ọc và K ỹ thu ật, 69-85.
7. Nguy ễn Kh ắc Minh, Ph ạm Anh Tu ấn, Nguy ễn Vi ệt H ưng (2015) 'Sử dụng s ố li ệu
mảng trong kinh t ế lượng không gian để phân tích h ội t ụ năng su ất lao động theo
tỉnh ở Vi ệt Nam th ời k ỳ 1998-2011', Hội t ụ năng su ất, hi ệu qu ả và h ội t ụ thu
nh ập theo vùng , NXB Khoa h ọc và K ỹ thu ật, 165-194.
8. Ph ạm Anh Tu ấn, Nguy ễn Kh ắc Minh (2016) 'Tác động c ủa FDI đến TFP công
nghi ệp theo t ỉnh: Ti ếp c ận Kinh t ế lượng không gian v ới s ố li ệu m ảng', Tạp chí
phát tri ển b ền v ững vùng , (s ắp xu ất b ản, tháng 12, 2016).
DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
1. Abramovitz, M. (1986) 'Catching up, forging ahead, and falling behind', The
Journal of Economic History , vol. 46, no. 02, pp. 385-406.
2. Abramovitz, M. (1990) 'The catch ‐up factor in postwar economic growth',
Economic Inquiry , vol. 28, no. 1, pp. 1-18.
3. Alam, I.M.S. and Sickles, R.C. (2000) 'Time Series Analysis of Deregulatory
Dynamics and Technical Efficiency: The Case of the Us Airline Industry.',
International Economic Review , no. 41, pp. 203-218.
4. Anselin, L. (1982) 'A Note on Small Sample Properties of Estimators in a First-
Order Spatial Autoregressive Model', Environment and Planning .
5. Anselin, L. (1988) Econometrics: Methods and Models , Berlin: Springer.
6. Anselin, L. (1995) 'Local Indicators of Spatial Association – Lisa',
Geographical Analysis , vol. 27, pp. 93-115.
7. Anselin, L., Bera, A., Florax, R.J.G.M. and Yoon, M. (1996) 'Simple Diagnostic
Tests for Spatial Dependence', Regional Science and Urban Economics , vol. 26,
pp. 77-104.
8. Anselin, L. and Florax, R.J.G.M. (1995) New Directions in Spatial
Econometrics. , Berlin: Springer.
9. Anselin, L., Florax, R.J.G.M. and Rey, S.J. (2004) Advances in Spatial
Econometrics: Methodology, Tools and Applications , Springer.
10. Anselin, L. and Hudak, S. (1992) 'Spatial econometrics in practice: A review of
software options', Regional science and urban economics , vol. 22, no. 3, pp. 509-
536.
11. Anselin, L., Le Gallo, J. and Jayet, H. (2006) 'Spatial panel econometrics', in
The econometrics of panel data , Springer Berlin Heidelberg.
12. Anselin, L. and Rey, S.J. (1991) 'Properties of Tests for Spatial Dependence in
Linear Regression Models', Geographical Analysis , vol. 23, pp. 112-131.
13. Anselin, L., Varga, A. and Acs, Z.J. (1998) 'Geographic and Sectoral
Characteristics of Academic Knowledge Externalities', Bruton Center for
Development Studies .
14. Ansenlin, L. and Bera, A. (1998) 'Spatial Dependence in Linear Regression
Models', Handbook of Applied Economic Statisticss. New York: Marcel Dekker .
15. Anwar, S. and Nguyen, L.P. (2011) 'Foreign direct investment and export
spillovers: Evidence from Vietnam', International Business Review , vol. 20, no.
2, pp. 177-193.
16. Arbia, G. and Basile, R. (2005) 'Spatial Dependence and Non-Linearities in
Regional Growth Behaviour in Italy', Statistica .
17. Arbia, G., Basile, R. and Pias, G. (2005) 'Using Spatial Panel Data in modelling
Regional Growth and Convergence', IASE Working paper , no. 55.
18. Arellano, M. (1988) 'An Alternative Transformation for Fixed Effects Models
with Predetermined Variables', Applied Economics Discussion Paper , vol. 57.
19. Arellano, M. and Bond, S. (1991) 'Some Test Specification for Panel Data:
Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations', Review of
Economic Studies , vol. 58, pp. 577-597.
20. Arellano, M. and Bover, O. (1995) 'Another Look at the Instrumental Variable
Estimation of Error-Components Models', Journal of Econometrics , vol. 68, pp.
29-51.
21. Armstrong, H.W. (1995) 'Convergence among Regions of the European Union,
1950-1999', Papers in Regional Science , vol. 74, pp. 143-152.
22. Arrow, K.J. (1971) '11 The Economic Implications of Learning by Doing',
Readings in the theory of growth: a selection of papers from the'Review of
Economic Studies , vol. 131.
23. Badinger, H., Muller, W. and Tondl, G. (2002) 'Regional Convergence in the
European Union (1985-1999): A Spatial Dynamic Panel Analysis', IEF Working
Paper, Vienna University of Economics , vol. 57.
24. Baltagi, B.H. (2006) 'Random effects and spatial autocorrelation with equal
weights', Econometric Theory , vol. 22, no. 5, pp. 973-984.
25. Baltagi, B.H., Song, S.G., Jung, B.C. and Koh, W. (2007) 'Testing for serial
correlation, spatial autocorrelation and random effects using panel data', Journal
of Econometrics , vol. 140, no. 1, pp. 5-51.
26. Barro, R.J. and Sala-i-Martin (1991) 'Convergence across States and Regions',
Brooking Papers on Economic Activity , pp. 107-182.
27. Barro, R.J. and Sala-i-Martin (1992a) 'Convergence', Journal of Political
Economy , vol. 100, pp. 223-251.
28. Barro, R.J. and Sala-i-Martin (1992b) 'Regional Growth and Migration: A
Japanese-Us Comparison', Journal of the Japanese and International Economy ,
vol. 6, pp. 312-346.
29. Barro, R.J. and Sala-i-Martin (1995) Economic Growth , New York:
McGrawHill.
30. Barro, R.J. and Sala-i-Martin (1997) 'Technological Diffusion, Convergence, and
Growth', Journal of Economic Growth , vol. 2, pp. 1-26.
31. Baumol, W.J. (1986) 'Productivity Growth, Convergence, and Welfare: What the
Long-Run Data Show', American Economic Review , vol. 76, pp. 1072-1085.
32. Bernard, A.B. and Durlauf, S.N. (1995) 'Convergence in International Output',
Journal of Applied Econometrics , vol. 10, pp. 97-108.
33. Bernard, A.B. and Durlauf, S.N. (1996) 'Interpreting Tests of the Convergence
Hypothesis', Journal of Econometrics , vol. 71, pp. 161-173.
34. Bernard, A.B. and Jones, C.I. (1996) 'Comparing Apples to Oranges:
Productivity Convergence and Measurement across Industries and Countries',
The American Economic Review , vol. 86, pp. 1216-1238.
35. Bernard, A.B. and Jones, C.I. (1996) 'Productivity and Convergence across U.S.
States and Industries', Empirical Economics , vol. 21, pp. 113-135.
36. Bloom, D.E., Canning, D. and Sevilla, J. (2002) 'Technological diffusion,
conditional convergence, and economic growth', National Bureau of Economic
Research .
37. Blundell, R. and Bond, S. (1998) 'Initial Conditions and Moment Restrictions in
Dynamic Panel Data Models', Journal of Econometrics , vol. 87, pp. 115-143.
38. Bond, S., Hoeffer, H. and Temple, J. (2001) 'Gmm Estimation of Empirical
Growth Models', CEPR Discussion Paper , vol. 3048.
39. Borts, G.H. and Stein, J.L. (1964) 'Economic growth in a free market'.
40. Braun, R.A. and Kubota, K. (1998) 'A Markov Analysis of Growth and Cycles in
Japan’s Prefectures', I. U. o. Japan, .
41. Bukenya, J.O., Gebremedhin, T.G. and Schaeffer, P.V. (2002) 'Parametric and
Non Parametric Testing for Income Convergence', Southern Agricultural
Economics Association .
42. Canova, F. and Marcet, A. (1995) 'The Poor Stay Poor: Non-Convergence
Across Countries and Regions', CEPR, Discussion Paper(1265) .
43. Carlino, G. and Mills, L. (1993) 'Are U.S. Regional Incomes Converging?',
Journal of Monetary Economics , vol. 32, pp. 335-346.
44. Carlino, G. and Mills, L. (1996) 'Convergence and the U.S. States: A Time-
Series Analysis', Journal of Regional Science , vol. 36, pp. 587-616.
45. Carree, M.A., Klomp, L. and Thurik, A.R. (1999) 'Productivity Convergence in
Oecd Manufacturing Industries', Centre for Advanced Small Business
Economics, Faculty of Economics .
46. Carvalho, V.M. and Harvey, A.C. (2002) 'Growth, Cycles and Convergence in
U.S. Regional Time Series', Cambridge Working Papers-Cambridge University ,
vol. 0221.
47. Caselli, F., Esquivel, G. and Lefort, F. (1996) 'Reopening the Convergence
Debate: A New Look at Cross-Country Growth Empirics', Journal of Economic
Growth , vol. 1, pp. 363-389.
48. Cashin, P. (1995) 'Economic Growth and Convergence across the Seven
Colonies of Australia: 1861-1991', Economic Record , vol. 71, pp. 132-144.
49. Cass, D. (1965) 'Optimum Growth in an Aggregative Model of Capital
Accumulation', Review of Economic Studies , vol. 32, pp. 233-240.
50. Cliff, A. and Ord, J. (1973) Spatial Autocorrelation , London: Pion.
51. De la Fuente, A. (1997) 'The empirics of growth and convergence: a selective
review', Journal of Economic Dynamics and Control , vol. 21, no. 1, pp. 23-73.
52. De Long, J.B. (1988) 'Productivity growth, convergence, and welfare:
comment', The American Economic Review , vol. 78, no. 5, pp. 1138-1154.
53. Diamond, P.A. (1965) 'National debt in a neoclassical growth model', The
American Economic Review , vol. 55, no. 5, pp. 1126-1150.
54. Dixon, C. (1999) 'The Thai Economy: Uneven Development and
Internationalisation'.
55. Doménech, R. (2006) 'Human capital in growth regressions: how much
difference does data quality make?', Journal of the European Economic
Association , vol. 4, no. 1, pp. 1-36.
56. Drukker, D.M., Egger, P. and Prucha, I.R. (2013) 'On two-step estimation of a
spatial autoregressive model with autoregressive disturbances and endogenous
regressors', Econometric Reviews , vol. 32, no. 5, pp. 686-733.
57. Durlauf, S.N. and Quah, D.T. (1999) The New Empirics of Economic Growth ,
Amsterdam: North-Holland.
58. Elhorst, J.P. (2003) 'Specification and estimation of spatial panel data models',
International regional science review , vol. 26, no. 3, pp. 244-268.
59. Elhorst, J.P. (2008) 'Serial and spatial error correlation', Economics Letters , vol.
100, no. 3, pp. 422-424.
60. Elhorst, J.P. (2010) 'Spatial panel data models.', in Fischer, M.M. and Getis, A.
Handbook of applied spatial analysis , Springer, Berlin.
61. Elhorst, J.P. (2014) Spatial Econometrics from Cross-Sectional Data to Spatial
Panels , Springer.
62. Evans, P. and Karras, G. (1996) 'Convergence Revisited', Journal of Monetary
Economics , vol. 37, pp. 249-265.
63. Evans, P. and Karras, G. (1996) 'Do Economies Converge? Evidence from a
Panel of Us States', Review of Economics and Statistics , vol. 78, pp. 384-388.
64. Fagerberg, J. and Verspagen, B. (1996) 'Heading for Divergence? Regional
Growth in Europe Reconsidered', Journal of Common Market Studies , vol. 34,
pp. 431-448.
65. Fingleton, B. (1997) 'Specification and Testing of Markov Chain Models: An
Application to Convergence in the European Union', Oxford Bulletin of
Economics and Statistics , vol. 59, pp. 385-403.
66. Fingleton, B. (1999) 'Estimates of Time to Convergence: An Analysis of
Regions of the European Union', International Regional Science Review , vol.
22, pp. 5-34.
67. Fingleton, B. and Le Gallo, J. (2007) 'Finite sample properties of estimators of
spatial models with autoregressive, or moving average, disturbances and system
feedback', Annales d'Économie et de Statistique , pp. 39-62.
68. Fingleton, B. and Le Gallo, J. (2008) 'Estimating spatial models with
endogenous variables, a spatial lag and spatially dependent disturbances: finite
sample properties', Papers in Regional Science , vol. 87, no. 3, pp. 319-339.
69. Fujita, M. and Tabuchi, T. (1997) 'Regional Growth in Postwar Japan', Regional
Science and Urban Economics , vol. 27, pp. 643-670.
70. Getis, A. and Griffith, D.A. (2002) 'Comparative Spatial Filtering in Regression
Analysis', Geographical Analysis , vol. 34, pp. 130-140.
71. Getis, A. and Ord, J.K. (1992) 'The Analysis of Spatial Association by the Use
of Distance Statistics', Geographical Analysis , vol. 24, pp. 189-206.
72. Gibbons, S. and Overman, H.G. (2012) ' Mostly pointless spatial
econometrics?', Journal of Regional Science , vol. 52, no. 2, pp. 172-191.
73. Griffith, D.A. (1998) 'On the quality of likelihood-based estimators in spatial
autoregressive models when the data dependence structure is misspecified',
Journal of Statistical Planning and Inference , vol. 69, no. 1, pp. 153-174.
74. Griffith, D.A. and Lagona, F. (1998) 'On the quality of likelihood-based
estimators in spatial autoregressive models when the data dependence structure
is misspecified.', Journal of Statistical Planning and Inference , vol. 69, no. 1,
pp. 153-174.
75. Griffith, R., Redding, S. and Simpson, H. (2002) 'Productivity Convergence and
Foreign Ownership at the Establishment Level', The Institute For Fiscal Studies .
76. Grossman, G.M. and Helpman, E. (1991) 'Quality ladders in the theory of
growth', The Review of Economic Studies , vol. 58, no. 1, pp. 43-61.
77. Hồ, Đ.B. (2013) 'Ki ểm định gi ả thuy ết h ội t ụ đối v ới n ăng su ất nhân t ố tổng h ợp
trong s ản xu ất nông nghi ệp Vi ệt Nam', Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển, vol. 188.
78. Hoang, T.T., Wiboonchutikula, P. and Tubtimtong, B. (2010) 'Does foreign
direct investment promote economic growth in Vietnam?', ASEAN economic
bulletin , vol. 27, no. 3, pp. 295-311.
79. Hsiao, C. (1986) Analysis of Panel Data , Cambridge: Cambridge University Press.
80. Hunneman, A., Bijmolt, T.H.A. and Elhorst, J.P. (2008) 'Store location
evaluation based on geographical consumer information', working paper,
University of Groningen.
81. Islam, N. (1995) 'Growth Empirics: A Panel Data Approach', Quarterly Journal
of Economics , vol. 110, pp. 1127-1170.
82. Ito, T. (2010) 'Nafta and Productivity Convergence between Mexico and the Us',
Cuadernos de Economía , vol. 47, no. 135, pp. 15-55.
83. Johnson, P. (2000) 'A Nonparametric Analysis of Income Convergence across
the Us States', Economic Letters , vol. 69, pp. 219-223.
84. Jones, C.I. (1995) 'Time series tests of endogenous growth models', The
Quarterly Journal of Economics , pp. 495-525.
85. Kamakshya, T. (2002) 'Regional Convergence and Catch-up in India between
1960 and 1992', Nuffield College University of Oxford .
86. Kawagoe, M. (1999) 'Regional Dynamics in Japan: A Reexamination of Barro
Regressions', Journal of the Japanese and International Economies, vol. 13, pp.
61-72.
87. Kelejian, H.H. and Prucha, I.R. (1998) 'A generalized spatial two stage least
squares procedure for estimating a spatial autoregressive model with
autoregressive disturbances', Journal Real estate finance economic , vol. 17, no.
1, pp. 99-121.
88. Kelejian, H.H. and Prucha, I.R. (1999) 'A generalized moments estimator for the
autoregressive parameter in a spatial model', International economic review ,
vol. 40, no. 2, pp. 509-533.
89. Kelejian, H.H. and Robinson, D.P. (1993) ' A suggested method of estimation for
spatial interdependent models with autocorrelated errors, and an application to a
county expenditure model', Papers in regional science , vol. 72, no. 3, pp. 297-312.
90. Klenow, P. and Rodriguez-Clare, A. (1997) 'The neoclassical revival in growth
economics: Has it gone too far?', NBER Macroeconomics Annual 1997, MIT
Press , vol. 12, pp. 73-114.
91. Koo, J., Kim, Y.Y. and Kim, S. (1998) 'Regional Income Convergence:
Evidence from a Rapidly Growing Economy', Journal of Economic
Development , vol. 23, pp. 191-203.
92. Koopmans, T. (1965) On the Concept of Optimal Economic Growth ,
Amsterdam: North-Holland.
93. Lee, L.F. (2004) 'Asymptotic Distributions of Quasi‐Maximum Likelihood
Estimators for Spatial Autoregressive Models', Econometrica , vol. 72, no. 6, pp.
1899-1925.
94. Lee, L.F. and Yu, J. (2010) ' Estimation of spatial autoregressive panel data
models with fixed effects', Journal of Econometrics , vol. 154, no. 2, pp. 165-
185.
95. Lee, L.F. and Yu, J. (2010) 'Some recent developments in spatial panel data
models', Regional Science and Urban Economics , vol. 40, no. 5, pp. 255-271.
96. LeSage, J.P. and Pace, R.K. (2009) Introduction to spatial econometrics , CRC
Press, Taylor & Francis.
97. Levin, A., Lin, C.F. and Chu, C.S.J. (2002) 'Unit Root Tests in Panel Data:
Asymptotic and Final-Sample Properties', Journal of Econometrics , vol. 108,
pp. 1-24.
98. Lin, K.P., Long, Z.H. and Wu, M. (2006) 'A Spatial Investigation of
SigmaConvergence in China', Hi-Stat Discussion Paper Series .
99. Liu, X. and Lee, L.F. (2013) 'Two-stage least squares estimation of spatial
autoregressive models with endogenous regressors and many instruments',
Econometric Reviews , vol. 32, no. 5, pp. 734-753.
100. López, B., Vayá, E., Mora, A.J. and Surinach, J. (1999) 'Regional Economic
Dynamics and Convergence in the European Union', Annals of Regional
Science , vol. 33, pp. 343-370.
101. Lucas, R.E. (1988) 'On the mechanics of economic development', Journal of
monetary economics , vol. 22, no. 1, pp. 3-42.
102. Magrini, S. (2004) 'Regional (di) convergence', in Handbook of Regional and
Urban Economics .
103. Mankiw, N.G., Romer, D. and Weil, D.N. (1992) 'A Contribution to the
Empirics of Economic Growth', The Quarterly Journal of Economics , vol. 107,
no. 2, pp. 407-437.
104. Martin, P. and Ottaviano, G.I. (1999) 'Growing locations: Industry location in a
model of endogenous growth', European Economic Review , vol. 43, no. 2, pp.
281-302.
105. Martin, P. and Ottaviano, G.I. (2001) 'Growth and agglomeration', International
Economic Review , vol. 42, no. 4, pp. 947-968.
106. Mavroudeas, S..&.S.C. (1997) 'Testing convergence and divergence: The data
from Greece', Journal of Applied Business Research , vol. 14, no. 1, p. 149.
107. Mavroudeas, S. and Siriopoulos, C. (1998) 'Testing Convergence and Divergence:
The Data from Greece', Journal of Applied Business Research , vol. 14, no. 1.
108. Minh, N.K., Hoang, N.B. and Hau, N.T. (2014) 'Effects of Fdi on Efficiency
Convergence in Manufacturing of Machinery Industry', Journal of Economics
and Development Studies , vol. 2, pp. 79-92.
109. Minh, N.K., Hung, N.V., Hoa, H.Q. and Khanh, P.V. (2015) 'Fdi and Efficiency
Convergence, the Case of Vietnamese Manufacturing Industry', British Journal
of Economics, Management & Trade .
110. Minh, N.K., Hung, N.V., Khanh, P.V. and Hoa, H.Q. (2014) '"Do Direct Foreign
Invesments Increase Efficiency Convergence at Firm Level? The Case of Vietnam,
2000-2011', International Journal of Business and Social Research , vol. 4.
111. Minh, N.K. and Khanh, P.V. (2013) 'Forecasting the Convergence State of Per
Capital Income in Vietnam', American Journal of Operations Research , vol. 3,
pp. 487-496.
112. Minh, N.K. and Khanh, P.V. (2014) 'Expanded Barro Regression in Studying
Convergence Problem', American Journal of Operations Research , vol. 4, pp.
301-310.
113. Nahar, S. and Inder, B. (2002) 'Testing Convergence in Economic Growth for
Oecd Countries', Applied Economics , vol. 34, pp. 2011-2022.
114. Newman, C., Rand, J..T.T. and & Tarp, F. (2015) 'Technology transfers, foreign
investment and productivity spillovers', European Economic Review , vol. 76,
pp. 168-187.
115. Nguyen, L. (2008) 'Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment:
Evidence from Vietnamese Firm Data', School of Commerce, University of
South Australia.
116. Nguy ễn, K.M. (2015) Hội t ụ năng su ất, hi ệu qu ả và h ội t ụ thu nh ập theo vùng ,
Nhà xu ất b ản Khoa h ọc và k ỹ thu ật.
117. Nguyen, A.N. and Nguyen, T. (2008) 'Foreign direct investment in Vietnam: Is
there any evidence of technological spillover effects', Development and Policies
Research Center .
118. Nguy ễn, V.C. and Nguy ễn, V.H. (2014) 'Ki ểm định gi ả thuy ết h ội t ụ có điều
ki ện ở cấp t ỉnh t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2000-2012', Tạp chí Kinh t ế và phát
tri ển, vol. 204, pp. 36-41.
119. Nguyen, T.T.A., Vu, H., Tran, T. and Nguyen, H. (2005) 'The Impacts of
Foreign Direct Investment on Economic Growth in Viet Nam', Hanoi: Science
and Techniques Publishing House .
120. Nickell, S. (1981) 'Biases in Dynamic Models with Fixed Effects',
Econometrica , vol. 49, pp. 1417-1426.
121. Nishimura, K.G., Nakajima, T. and Kiyota, K. (2005a) 'Productivity
convergence at the firm level', Available at SSRN 721423 .
122. O'Connell, P. (1998) 'The Overvaluation of Purchasing Power Parity', Journal of
International Economics , vol. 44, pp. 1-19.
123. Østbye, S. and Westerlund, O. (2004) 'Productivity convergence across
industries and regions in Norway and Sweden', Umeå University, Department of
Economics , vol. 632.
124. Pace, R.K.B.R. (1997) 'Sparse spatial autoregressions', Statistics & Probability
Letters , vol. 33, no. 3, pp. 291-297.
125. Pace, R.K. and Barry, R. (1997) 'Quick computation of spatial autoregressive
estimators', Geographical analysis , vol. 29, no. 3, pp. 232-246.
126. Paci, R. and Pigliaru, F. (1995) 'Differenziali Di Crescita Tra Le Regioni
Italiane: Un’analisi Cross-Section', Rivista di Politica Economica , vol. 85, pp.
3-34.
127. Pascual, A.G. and Westermann, F. (2002) 'Productivity Convergence in
European Manufacturing', Review of International Economics , pp. 313-323.
128. Pekkala, S. (1999) 'Regional Convergence across the Finnish Provinces and
Subregions, 1960–94', Finnish Economic Papers , vol. 12.
129. Prescott, E.C. (1998) 'Lawrence R. Klein lecture 1997: Needed: A theory of
total factor productivity', International economic review , pp. 525-551.
130. Quah, T.D. (1993) 'Empirical Cross-Section Dynamics in Economic Growth',
European Economic Review , vol. 37, pp. 426-434.
131. Quah, T.D. (1996) 'Convergence Empirics across Economies with (Some)
Capital Mobility', Journal of Economic Growth , vol. 1, pp. 95-124.
132. Quah, T.D. (1996a) 'Empirics for Economic Growth and Convergence',
European Economic Review , vol. 40, pp. 1353-1375.
133. Quah, T.D. (1996b) 'Ideas Determining Convergence Clubs', LSE Economics
Department Working Paper .
134. Quah, T.D. (1997) 'Empirics for Growth and Distribution: Stratification, Polarization,
and Convergence Clubs', Journal of Economic Growth , vol. 2, pp. 27-59.
135. Quah, T.D. (1997) 'Regional Cohesion from Local Isolated Actions: Historical
Outcomes', Centre for Economic Performance, London School of Economics
and Political Science .
136. Ralhan, M. and Dayanandan, A. (2005) 'Convergence of income among
provinces in Canada–an application of GMM estimation', University of Victoria-
Econometrics Working Paper .
137. Ramsey, F. (1928) 'A Mathematical Theory of Saving', Economic Journal , vol.
38, pp. 543-559.
138. Rey, S.J. (2001) 'Spatial Empirics for Economic Growth and Convergence',
Geographical Analysis , vol. 33, no. 3, pp. 194-214.
139. Rey, S.J. and Montuori, B.D. (1999) 'Us Regional Income Convergence: A
Spatial Econometric Perspective', Regional Studies , vol. 33, pp. 143-156.
140. Rey, S.J. and Mountouri, B. (1999) 'Us Regional Income Convergence: A
Spatial Econometric Perspective', Regional Studies , vol. 33, no. 2, pp. 143-156.
141. Romer, P.M. (1986) 'Increasing returns and long-run growth', The journal of
political economy , pp. 1002-1037.
142. Romer, P.M. (1990) 'Endogenous Technological Change', The Journal of
Political Economy , vol. 98, no. 5, pp. 71-102.
143. Romer, P. (1993) 'Idea Gaps and Object Gaps in Economic Development',
Journal of Monetary Economics , vol. 32, pp. 543-573.
144. Romer, P. (1994) 'The Origins of Endogenous Growth', Journal of Economic
Perspectives , vol. 8, pp. 3-22.
145. Rosés, J. and Sanchez-Alonso, B. (2004) 'Regional Wage Convergence in Spain
1850-1930', Explorations in Economic History , vol. 41, no. 4, pp. 404-425.
146. Sala-i-Martin, X. (1996) 'Regional Cohesion: Evidence and Theories of
Regional Growth and Convergence', European Economic Review , vol. 40, pp.
1325-1352.
147. Serletis, A. and Afxentiou, P.C. (1997) 'Testing for Government Spending
Convergence Across Canadian Provinces', Papers 9709, Calgary - Department
of Economics.
148. Solow, R.M. (1956) 'A Contribution to the Theory of Economic Growth',
Quarterly Journal of Economics , vol. 70, pp. 65-94.
149. Swan, T.W. (1956) 'Economic Growth and Capital Accumulation', Economic
Record , vol. 32, pp. 334-361.
150. Togo, K. (2000) 'Economic Growth and Regional Inequality', Keizai Bunseki
[Economic Analysis] , vol. 160, pp. 92-119.
151. Tsionas, E. (2001) 'Regional Convergence and Common, Stochastic Long-Run
Trends: A Re-Examination of the Us Regional Data', Regional Studies , vol. 35,
no. 8, pp. 689-696.
152. Wei, Y.D. (2013) 'Regional development in China: states, globalization and
inequality', Routledge .