Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước Việt Nam

KTNN cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định liên quan đến hoạt động chuyên môn để đảm bảo CLKT, chi tiết hóa các quy trình kiểm toán, ban hành hệ thống hồ sơ mẫu biểu phục vụ kiểm toán phù hợp với CMKT của KTNN ban hành theo hướng tuân thủ ISSAI v.v. Vừa qua Quốc hội đã thông qua Luật số 55/2019/QH14 ngày 26 tháng 11 năm 2019 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán nhà nước (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2020), trong đó bổ sung một số nội dung quan trọng về phòng, chống tham nhũng theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng; chức năng về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính; quyền hạn và trách nhiệm khi truy cập cơ sở dữ liệu điện tử của đơn vị được kiểm toán để phục vụ công tác kiểm toán v.v. Theo đó, KTNN cần tổ chức nghiên cứu để cụ thể hoá các quy định của Luật KTNN sửa đổi, ban hành hướng dẫn làm căn cứ thực hiện. Một số nội dung cấp bách như nghiên cứu, ban hành quy trình kiểm toán các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; cụ thể hướng dẫn về phân cấp quyền hạn và trách nhiệm của KTVNN khi khai thác cơ sở dữ liệu điện tử của đơn vị được kiểm toán và đơn vị có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan; cụ thể hoá quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN; quy trình giải quyết khiếu nại, tố tụng theo quy định hiện hành v.v

pdf203 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở thực tiễn. Mức độ tuân thủ các ý kiến KSCL của tổ KSCL kiểm toán và các Vụ chức năng. Phù hợp Luận án đề xuất trên cơ sở thực tiễn. Mức độ tuân thủ KHKT và các chỉ đạo của Trưởng đoàn, KTT. Phù hợp Điều kiện làm việc của KTVNN CMKTNN, Nguyễn Mạnh Cường (2017) Xây dựng các chính sách và thủ tục về đánh giá hiệu quả thực hiện công việc, chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến đối với kiểm toán viên nhà nước để chứng minh chất lượng là ưu tiên hàng đầu của Kiểm toán nhà nước. (CMKTNN số 40) Cơ hội thăng tiến và được thừa nhận trong công việc. Phù hợp Chế độ công tác phí với KTV. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Chế độ lương, thưởng, phụ cấp. Phù hợp - Phương tiện làm việc cá nhân của KTV; - Điều kiện làm việc của KTV: một số thiết bị, phương tiện kiểm tra cơ bản đối với công tác kiểm tra hiện trường. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác kiểm toán của KTVNN. Phù hợp Chế tài xử lý đối với các sai phạm của KTV. Chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm Quy chế Phù hợp 154 Nhân tố Nguồn nhân tố Cơ sở các tiêu chí đo lường Tiêu chí đo lường đề xuất trong nghiên cứu Ý kiến chuyên gia (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) hoạt động của Đoàn kiểm toán và các quy định pháp luật có liên quan. Vị thế và uy tín của KTNN Carcello và cộng sự, 1992, Kym, B. và cộng sự, 2008 - Danh tiếng của công ty kiểm toán; (Kym, B. và cộng sự, 2008, Donald và cộng sự 1992) - Luận án đề xuất trên cơ sở thực tiễn. Vị thế và uy tín của KTNN Việt Nam đối với các cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới Phù hợp - Danh tiếng của công ty kiểm toán là tích cực (Kym, B. và cộng sự, 2008); - Luận án đề xuất trên cơ sở thực tiễn. Vị thế và uy tín của KTNN đối với Nhân dân và Quốc hội, Chính phủ, cơ quan Đảng, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức trong nước. Phù hợp Luận án đề xuất trên cơ sở thực tiễn. Tính độc lập trong việc lựa chọn chủ đề được kiểm toán. Phù hợp Luận án đề xuất trên cơ sở thực tiễn. Uy tín của KTVNN. Phù hợp Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, kịp thời của cơ quan thuộc Kym, B. và cộng sư, 2008, Mazur và cộng sự, 2005, Bùi Thị Thuỷ (2013), Nguyễn Sự đầy đủ của Hệ thống CMKT. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Hành lang pháp lý đầy đủ; Phù hợp - Sự phù hợp của Luật KTNN 2015; - Sự phù hợp của Hệ thống CMKT; Hành lang pháp lý phù hợp; Phù hợp 155 Nhân tố Nguồn nhân tố Cơ sở các tiêu chí đo lường Tiêu chí đo lường đề xuất trong nghiên cứu Ý kiến chuyên gia Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan dân cử Mạnh Cường (2017) - Sự phù hợp của Quy trình kiểm toán; - Sự phù hợp của Hướng dẫn kỹ năng kiểm toán. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Luận án đề xuất trên cơ sở thực tiễn. Có chế tài xử phạt rõ ràng; Phù hợp Mazur và cộng sự, 2005 và phân tích đặc điểm hoạt động của KTNN. Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, kịp thời của các cơ quan thuộc Quốc hội và Chính phủ các cơ quan dân cử. Phù hợp Đơn vị được kiểm toán CMKTNN, Nguyễn Mạnh Cường, 2017 Về tính chính trực của đơn vị được kiểm toán, cần xem xét các vấn đề sau: - Danh tính của lãnh đạo đơn vị được kiểm toán; - Đặc điểm hoạt động của đơn vị được kiểm toán; - Thông tin liên quan đến quan điểm của lãnh đạo đơn vị được kiểm toán về những vấn đề như việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán và môi trường kiểm soát nội bộ; - Xem xét thái độ, phản ứng của đơn vị được kiểm toán đối với việc kiểm toán; - Các dấu hiệu về sự hạn chế cung cấp thông tin của đơn vị được kiểm toán; Tính chính trực của ban lãnh đạo. Phù hợp 156 Nhân tố Nguồn nhân tố Cơ sở các tiêu chí đo lường Tiêu chí đo lường đề xuất trong nghiên cứu Ý kiến chuyên gia - Các dấu hiệu đơn vị được kiểm toán có thể tham gia vào các hoạt động không hợp pháp. (CMKTNN số 40) Sự hiểu biết của Lãnh đạo Ban quản lý dự án về hoạt động kiểm toán của KTNN. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về Luật KTNN, CMKTNN và các quy định pháp luật liên quan. Phù hợp Sự hiểu biết của Lãnh đạo Ban quản lý dự án về hoạt động kiểm toán của KTNN. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về các phương pháp, lĩnh vực kiểm toán của KTNN. Phù hợp - Sự trao đổi thường xuyên giữa nhóm kiểm toán và ban lãnh đạo; (Carcello và cộng sự, 1992) - Sự hợp tác của đơn vị được kiểm toán. (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Sự phối hợp trong việc cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán. Phù hợp Chất lượng kiểm soát nội bộ của Ban quản lý dự án; (Nguyễn Mạnh Cường, 2017) Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Phù hợp 157 Phụ lục 02b/LATS.2020 Tổng hợp kết quả phỏng vấn sơ bộ thang đo biến phụ thuộc Nguồn Biến quan sát Ý kiến chuyên gia Behn và cộng sự (1997), Kym, B. và cộng sự (2008) Hài lòng đối với KTVNN. Phù hợp Behn và cộng sự (1997), Kym, B. và cộng sự (2008) Hài lòng đối với KTNN. Phù hợp 158 Phụ lục 02c/LATS.2020 Thang đo biến độc lập Nhân tố Thang đo Mã hóa Nguồn trích dẫn I. Nhóm nhân tố thuộc về KTVNN 1. Trình độ đào tạo 1.1. Mức độ phù hợp của chuyên ngành đào tạo với nhiệm vụ được giao của KTVNN DaoTao_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Cheng và cộng sự, 2009, Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 1.2. Cấp bậc đào tạo DaoTao_2 1.3. Tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hàng năm của KTNN DaoTao_3 2. Kinh nghiệm 2.1. Số năm kinh nghiệm thực hiện kiểm toán của KTVNN KinhNgh_1 Kế thừa Carcello và cộng sự, 1992, Pehn và cộng sự, 1999, Kym, B. và cộng sự, 2008 v.v. 2.2. Số lần thực hiện kiểm toán của KTVNN đối với cùng đơn vị được kiểm toán hoặc đối với các đơn vị hoạt động trong cùng lĩnh vực KinhNgh_2 3. Chuyên môn 3.1. Sự am hiểu các chuẩn mực và quy định về tài chính – kế toán liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán ChuyenMon_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Carcello và cộng sự, 1992, Pehn và cộng sự, 1999, Kym, B. và cộng sự, 2008, Kirgore, 2014, Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 3.2. Kiến thức về chuyên môn ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán ChuyenMon_2 3.3. Khả năng xét đoán và phát hiện các sai phạm trọng yếu ChuyenMon_3 159 Nhân tố Thang đo Mã hóa Nguồn trích dẫn 4. Tuân thủ CMKT và các hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn 4.1. KTVNN phải am hiểu và tuân thủ các quy định của CMKTNN TTCM_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Carcello và cộng sự, 1992, Pehn và cộng sự, 1999, Kym, B. và cộng sự, 2008, Kirgore, 2014, Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 4.2. KTVNN phải am hiểu và tuân thủ pháp luật và các quy định pháp lý có liên quan của KTVNN TTCM_2 4.3. KTVNN phải am hiểu và tuân thủ các hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn liên quan đến hoạt động kiểm toán của KTNN TTCM_3 5. Duy trì tính độc lập 5.1. Độc lập về mặt lợi ích kinh tế với đơn vị được kiểm toán và các nhóm lợi ích bên ngoài khác DocLap_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Pehn và cộng sự, 1997, Baoham và cộng sự, 2009, Kym, B. và cộng sự, 2008, Kirgore, 2014, Bùi Thị Thủy, 2013 v.v. 5.2. Độc lập về các quan hệ cá nhân với đơn vị được kiểm toán DocLap_2 5.3. Độc lập trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán và đưa ra kết luận, kiến nghị kiểm toán DocLap_3 6. Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 6.1. Mức độ duy trì tính liêm chính, độc lập và khách quan DaoDuc_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Carcello và cộng sự, 1992, Kym, B. và cộng sự, 6.2. KTVNN phải đáp ứng các yêu cầu về trình độ, năng lực và các kỹ năng chuyên môn nhằm đảm bảo khả năng hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán được giao DaoDuc_2 160 Nhân tố Thang đo Mã hóa Nguồn trích dẫn 6.3. Mức độ duy trì sự thận trọng và bảo mật trong mọi giai đoạn của quá trình kiểm toán DaoDuc_3 2008, Krohmer và cộng sự, 2010 v.v. 7. Chuyên nghiệp 7.1. Phân bổ thời gian để tìm hiểu kỹ các thông tin về đơn vị được kiểm toán trước khi tiến hành kiểm toán tại đơn vị ChuyenNgh_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Kym, B. và cộng sự, 2008, Bùi Thị Thuỷ, 2013 v.v. 7.2. Nghiên cứu kỹ kế hoạch kiểm toán được phê duyệt ChuyenNgh_2 7.3. Có sự theo dõi chuyên sâu và liên tục các thông tin liên quan đến đơn vị được kiểm toán ChuyenNgh_3 7.4. Kỹ năng phối hợp và thảo luận giữa các KTV trong nhóm về bằng chứng kiểm toán, kết quả và kiến nghị kiểm toán ChuyenNgh_4 7.5. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các chương trình máy tính thành thạo ChuyenNgh_5 7.6. Khả năng sắp xếp công việc hợp lý và khoa học ChuyenNgh_6 II. Nhóm các nhân tố thuộc về KTNN 8. Sự tham gia của lãnh đạo 8.1. Sự theo dõi, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo trong suốt quá trình kiểm toán LanhDao_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Carcello và cộng sự, 1992, Kym, 8.2. Công tác thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp làm căn cứ cho các kết luận, kiến nghị kiểm toán sau khi kết thúc LanhDao_2 161 Nhân tố Thang đo Mã hóa Nguồn trích dẫn kiểm toán của Trưởng đoàn kiểm toán B. và cộng sự, 2008 v.v. 8.3. Giám sát và hướng dẫn các KTV trong đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán LanhDao_3 9. Công tác KSCL KT 9.1. Mức độ đảm bảo của công tác tự KSCL kiểm toán của các Đoàn kiểm toán KSCL_1 Kế thừa Carcello và cộng sự, 1992, Kym, B. và cộng sự, 2008, Bùi Thị Thuỷ, 2013, Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 9.2. Mức độ tuân thủ các ý kiến KSCL của tổ KSCL kiểm toán và các Vụ chức năng KSCL_2 9.3. Công tác KSCL kiểm toán thường xuyên và đột xuất của lãnh đạo KTNN, lãnh đạo KTNN các chuyên ngành, khu vực KSCL_3 9.4. Công tác KSCL kiểm toán thường xuyên và đột xuất của các Vụ chức năng KSCL_4 9.5. Sự phân công, phân nhiệm rõ ràng và phù hợp giữa các vụ chức năng khi tham gia công tác KSCL kiểm toán KSCL_5 9.6 Sự trao đổi thông tin thường xuyên và kịp thời giữa các tổ trong đoàn kiểm toán và lãnh đạo Đoàn về các vấn đề nổi cộm, có tính hệ thống phát sinh trong quá trình kiểm toán KSCL_6 9.7. Mức độ tuân thủ KHKT và các chỉ đạo của Trưởng đoàn, KTT KSCL_7 162 Nhân tố Thang đo Mã hóa Nguồn trích dẫn 10. Điều kiện làm việc 10.1. Chế độ lương, thưởng, phụ cấp DKLV_1 Chuẩn mực KTNN và kế thừa Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 10.2. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác kiểm toán của KTVNN DKLV_2 10.3. Cơ hội thăng tiến và được thừa nhận trong công việc DKLV_3 10.4. Chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm Quy chế hoạt động của Đoàn kiểm toán và các quy định pháp luật có liên quan DKLV_4 11. Vị thế và uy tín của KTNN 11.1. Vị thế và uy tín của KTNN Việt Nam đối với các cơ quan KTNN trên thế giới UyTin_1 Carcello và cộng sự, 1992, Kym, B. và cộng sự, 2008 v.v. 11.2. Vị thế và uy tín của KTNN đối với Nhân dân và Quốc hội, Chính phủ, cơ quan Đảng, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức trong nước UyTin_2 11.3. Tính độc lập trong việc lựa chọn chủ đề được kiểm toán UyTin_3 11.4. Uy tín của KTVNN UyTin_4 III. Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường thể chế 12. Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ của các cơ quan Đảng, Quốc hội, 12.1. Hành lang pháp lý đầy đủ QH_1 Đặc điểm hoạt động của cơ quan KTNN và kế thừa Kym, B. và cộng sự, 2008, Mazur và cộng sự, 2005, 12.2. Hành lang pháp lý phù hợp QH_2 12.3. Có chế tài xử phạt rõ ràng QH_3 12.4. Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ của các cơ quan QH_4 163 Nhân tố Thang đo Mã hóa Nguồn trích dẫn Chính phủ, các cơ quan dân cử thuộc Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan dân cử Bùi Thị Thuỷ, 2013, Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 13. Đơn vị được kiểm toán 13.1. Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về Luật KTNN, CMKTNN và các quy định pháp luật liên quan DVKT_1 Đặc điểm hoạt động của cơ quan KTNN, CM KTNN và kế thừa Nguyễn Mạnh Cường, 2017 v.v. 13.2. Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về các phương pháp, lĩnh vực kiểm toán của KTNN DVKT_2 13.3. Sự phối hợp trong việc cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán DVKT_3 13.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán DVKT_4 13.5. Tính chính trực của ban lãnh đạo DVKT_5 Nguồn: Tác giả tổng hợp Phụ lục 03/LATS.2020 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM DỰ PHỎNG VẤN SÂU CHÍNH THỨC 164 TT Họ và tên Cơ quan DANH SÁCH CHUYÊN GIA BÊN NGOÀI 1 TS. Hoàng Quang Hàm Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính – Ngân sách, Quốc hội 2 PGS. TS. Lê Văn Học Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục và Thanh thiếu niên, nhi đồng, Quốc hội 3 TS. Nguyễn Thanh Hồng Ủy viên Uỷ ban Quốc phòng và An ninh, Quốc hội 4 Ths. Nguyễn Chu Dũng Chuyên viên cao cấp, Văn phòng Chính phủ 5 Ths. Ngô Vũ Thắng Trưởng phòng ngân sách, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế 6 Ths. Tống Thị Thuỳ Linh Kế toán trưởng, Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, trường Đại học Dược Hà Nội DANH SÁCH CHUYÊN GIA CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1 Ths. Trần Ngọc Quý Kiểm toán viên cao cấp, Phó Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành III 2 Ths. Nguyễn Lương Thuyết Kiểm toán viên chính, Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp 3 Ths. Phan Trường Giang Kiểm toán viên cao cấp, Phó Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành VII 4 Ths. Nguyễn Đức Tuấn Kiểm toán viên chính, Phó trưởng phòng Tổng hợp, KTNN chuyên ngành III 5 Ths. Ngô Xuân Tú Kiểm toán viên, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành III Phụ lục 04/LATS.2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 165 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU A. GIỚI THIỆU Tên tôi là Lê Thị Tuyết Nhung – Nghiên cứu sinh K36 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, hiện tôi đang công tác tại Kiểm toán nhà nước (KTNN). Tôi xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị đã bớt thời gian giúp tác giả luận án nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của KTNN. Tôi xin cam kết rằng toàn bộ thông tin thu thập được qua khảo sát (bao gồm thông tin về người được phỏng vấn) sẽ được bảo mật và chỉ phụ vụ cho mục đích nghiên cứu của luận án. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ email: lettnhung.neu36@gmail.com hoặc số điện thoại 0943191633. B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU I. THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giới tính: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Chức vụ/chức danh nghề nghiệp: II. THÔNG TIN PHỎNG VẤN SÂU 1. Anh/chị có hài lòng về chất lượng kiểm toán của KTNN hiện nay? Nếu chưa hài lòng xin vui lòng chỉ rõ nguyên nhân? 2. Anh/chị có đồng ý với quan điểm sau về chất lượng kiểm toán của KTNN: Chất lượng kiểm toán của KTNN là mức độ hài lòng của đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán về tính đúng đắn, trung thực, khách quan, kịp thời của các đánh giá và kết luận kiểm toán, đồng thời, đảm bảo cơ sở pháp lý và tính phù hợp của các kiến nghị kiểm toán. 3. Anh chị có đồng ý với các tiêu chí đo lường CLKT của KTNN là tổng thể mức độ hài lòng đối với KTVNN và hài lòng đối với cơ quan KTNN? 4. Anh/chị vui lòng chia sẻ quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của KTNN và tiêu chí đo lường. Chi tiết theo bảng dưới đây. BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CLKT CỦA KTNN VN Nhân tố Tiêu chí đo lường Đồng ý Điều chỉnh (1) Nhóm các nhân tố thuộc về Kiểm toán viên nhà nước Trình độ đào tạo Mức độ phù hợp của chuyên ngành đào tạo với nhiệm vụ được giao của KTVNN 166 Nhân tố Tiêu chí đo lường Đồng ý Điều chỉnh Tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hàng năm của KTNN Cấp bậc đào tạo Kinh nghiệm Số năm kinh nghiệm thực hiện kiểm toán của KTVNN; Số lần thực hiện kiểm toán của KTVNN đối với cùng đơn vị được kiểm toán hoặc đối với các đơn vị hoạt động trong cùng lĩnh vực. Độ tuổi của KTVNN; Phân bổ hợp lý thời gian tiến hành khảo sát thu thập thông tin lập KHKT, thực hiện kiểm toán và khâu kiểm toán tổng hợp Am hiểu chuyên môn ngành Sự am hiểu các quy định pháp lý và chuẩn mực về tài chính – kế toán liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán; Kiến thức về chuyên môn ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán; Khả năng xét đoán và phát hiện các sai phạm trọng yếu Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và các hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn KTVNN phải am hiểu và tuân thủ các CMKTNN KTVNN phải am hiểu và tuân thủ pháp luật và các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động kiểm toán KTVNN phải am hiểu và tuân thủ các hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn liên quan đến hoạt động kiểm toán của KTNN Duy trì tính độc lập Độc lập về mặt lợi ích kinh tế với đơn vị được kiểm toán và các nhóm lợi ích bên ngoài khác; Độc lập về các quan hệ cá nhân với đơn vị được kiểm toán 167 Nhân tố Tiêu chí đo lường Đồng ý Điều chỉnh Độc lập trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán và đưa ra kết luận, kiến nghị kiểm toán Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Mức độ duy trì tính liêm chính, độc lập và khách quan; KTVNN phải đáp ứng các yêu cầu về trình độ, năng lực và các kỹ năng chuyên môn nhằm đảm bảo khả năng hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán được giao; Mức độ duy trì sự thận trọng và bảo mật trong mọi giai đoạn của quá trình kiểm toán; Tính chuyên nghiệp Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng máy tính thành thạo Phân bổ thời gian để tìm hiểu kỹ các thông tin về đơn vị được kiểm toán trước khi tiến hành kiểm toán tại đơn vị Nghiên cứu kỹ và tuân thủ kế hoạch kiểm toán được phê duyệt Khả năng sắp xếp công việc hợp lý và khoa học. Có sự theo dõi chuyên sâu và liên tục các thông tin liên quan đến đơn vị được kiểm toán; Kỹ năng phối hợp và thảo luận giữa các KTV trong nhóm về bằng chứng kiểm toán, kết quả và kiến nghị kiểm toán; Sự theo dõi, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo trong suốt quá trình kiểm toán Giám sát và hướng dẫn các KTV trong đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán Công tác thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp làm căn cứ cho các kết luận, kiến nghị kiểm toán sau khi kết thúc kiểm toán của Trưởng đoàn kiểm toán (2) Nhóm các nhân tố thuộc về Kiểm toán nhà nước 168 Nhân tố Tiêu chí đo lường Đồng ý Điều chỉnh Sự tham gia của lãnh đạo Sự theo dõi, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo trong suốt quá trình kiểm toán; Công tác thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp làm căn cứ cho các kết luận, kiến nghị kiểm toán sau khi kết thúc kiểm toán của Trưởng đoàn kiểm toán Giám sát và hướng dẫn các KTV trong đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán Tính hữu hiệu và đầy đủ của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán Mức độ đảm bảo của công tác tự KSCL kiểm toán của thành viên các Đoàn kiểm toán; Công tác KSCL kiểm toán thường xuyên và đột xuất của lãnh đạo KTNN, lãnh đạo KTNN các chuyên ngành, khu vực Công tác KSCL kiểm toán thường xuyên và đột xuất của các Vụ chức năng (Vụ Chế độ và Kiểm sóat CLKT, Vụ Tổng hợp, Thanh tra KTNN) Sự trao đổi thông tin thường xuyên và kịp thời giữa các tổ trong đoàn kiểm toán và lãnh đạo Đoàn về các vấn đề nổi cộm, có tính hệ thống phát sinh trong quá trình kiểm toán Mức độ tuân thủ các ý kiến KSCL của tổ KSCL kiểm toán và các Vụ chức năng Mức độ tuân thủ KHKT và các chỉ đạo của Trưởng đoàn, KTT Điều kiện làm việc của KTVNN Cơ hội thăng tiến và được thừa nhận trong công việc Chế độ lương, thưởng, phụ cấp Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác kiểm toán của KTVNN Chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm Quy chế hoạt động của Đoàn kiểm toán và các quy định pháp luật có liên quan Vị thế và uy tín của KTNN Vị thế và uy tín của KTNN Việt Nam đối với các cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới 169 Nhân tố Tiêu chí đo lường Đồng ý Điều chỉnh Vị thế và uy tín của KTNN đối với Nhân dân và Quốc hội, Chính phủ, cơ quan Đảng, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức trong nước. Tính độc lập trong việc lựa chọn chủ đề được kiểm toán Uy tín của KTVNN (3) Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường thể chế Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, kịp thời của cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan dân cử Hành lang pháp lý đầy đủ; Hành lang pháp lý phù hợp Có chế tài xử phạt rõ ràng Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ của các cơ quan thuộc Quốc hội và Chính phủ các cơ quan dân cử Đơn vị được kiểm toán Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về Luật KTNN, CMKTNN và các quy định pháp luật liên quan Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về các phương pháp, lĩnh vực kiểm toán của KTNN Sự phối hợp trong việc cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán Xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý báu của Anh/chị! 170 Phụ lục số 05/LATS.2020 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào! Tên tôi là Lê Thị Tuyết Nhung - NCS K36 Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị đã bớt thời gian giúp tác giả luận án nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước. Tác giả xin cam kết rằng toàn bộ thông tin thu thập được qua khảo sát (bao gồm thông tin về người được phỏng vấn) sẽ được bảo mật và chỉ phụ vụ cho mục đích nghiên cứu của luận án. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ email: lettnhung.neu36@gmail.com hoặc số điện thoại 0943191633. PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giới tính: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Trên 03 năm..; từ 05 -10 năm.......; trên 10 năm: Chức vụ: PHẦN II. CÂU HỎI KHẢO SÁT MỤC 1. CÂU HỎI CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN 1. Anh/chị có quan điểm như thế nào về Chất lượng kiểm toán của KTNN: Chất lượng kiểm toán của KTNN là mức độ hài lòng của đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán về tính đúng đắn, trung thực, khách quan, kịp thời của các đánh giá và kết luận kiểm toán, đồng thời, đảm bảo cơ sở pháp lý và tính phù hợp của các kiến nghị kiểm toán. a. Đầy đủ: b. Chưa đầy đủ: Nếu chưa đầy đủ anh/chị hãy bày tỏ quan điểm của mình về chất lượng kiểm toán của KTNN: . 2. Anh/chị có hài lòng với chất lượng kiểm toán của KTNN hiện nay: a. Chưa hài lòng: b. Hài lòng nhưng cần nâng cao hơn: Lý do: . c. Rất hài lòng: 3. Anh/chị vui lòng cho biết nhận định về mức độ hài lòng về chất lượng kiểm toán của KTNN VN theo các tiêu chí đo lường dưới đây (1. Rất thấp – 2. Thấp – 3. Trung bình – 4. Cao – 5. Rất cao). 3.1. Hài lòng đối với KTVNN; 3.2. Hài lòng đối với cơ quan KTNN; 3.3. Hài lòng đối với các kết luận, kiến nghị kiểm toán rõ ràng, phù hợp và có tính khả thi. 171 Mục 2. CÁC CÂU HỎI VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NHÂN TỐ 1. Theo anh/chị các nhân tố dưới dây có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của KTNN và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố? (Vui lòng đánh dấu "x" vào ô bạn chọn) Nhân tố Mức độ ảnh hưởng 1. Rất thấp 2. Thấp 3. TB 4. Cao 5. Rất cao A. Nhóm nhân tố thuộc về Kiểm toán viên nhà nước 1. Trình độ đào tạo 1.1. Mức độ phù hợp của chuyên ngành đào tạo với nhiệm vụ được giao của KTVNN. 1.2. Cấp bậc đào tạo (ĐH, Ths, TS) 1.3. Tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hàng năm của KTNN 2. Kinh nghiệm của KTVNN 2.1. Số năm kinh nghiệm thực hiện kiểm toán của KTVNN; 2.2. Số lần thực hiện kiểm toán của KTVNN đối với cùng đơn vị được kiểm toán hoặc đối với các đơn vị hoạt động trong cùng lĩnh vực. 3. Chuyên môn trong ngành 3.1. Sự am hiểu các chuẩn mực và quy định về tài chính – kế toán liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán; 3.2. Kiến thức về chuyên môn ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán; 3.3. Khả năng xét đoán và phát hiện các sai phạm trọng yếu. 4. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và các hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn 4.1. KTVNN phải am hiểu và tuân thủ các CMKTNN 172 Nhân tố Mức độ ảnh hưởng 1. Rất thấp 2. Thấp 3. TB 4. Cao 5. Rất cao 4.2. KTVNN phải am hiểu và tuân thủ pháp luật và các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động kiểm toán 4.3. KTVNN phải am hiểu và tuân thủ các hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn liên quan đến hoạt động kiểm toán của KTNN 5. Duy trì tính độc lập 5.1. Độc lập về mặt lợi ích kinh tế với đơn vị được kiểm toán và các nhóm lợi ích bên ngoài khác; 5.2. Độc lập về các quan hệ cá nhân với đơn vị được kiểm toán; 5.3. Độc lập trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán và đưa ra kết luận, kiến nghị kiểm toán. 6. Sự tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 6.1. Mức độ duy trì tính liêm chính, độc lập và khách quan; 6.2. KTVNN phải đáp ứng các yêu cầu về trình độ, năng lực và các kỹ năng chuyên môn nhằm đảm bảo khả năng hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán được giao. 6.3. Mức độ duy trì sự thận trọng và bảo mật trong mọi giai đoạn của quá trình kiểm toán. 7. Tính chuyên nghiệp của KTV nhà nước 7.1. Phân bổ thời gian để tìm hiểu kỹ các thông tin về đơn vị được kiểm toán trước khi tiến hành kiểm toán tại đơn vị; 7.2. Nghiên cứu kỹ kế hoạch kiểm toán được phê duyệt; 173 Nhân tố Mức độ ảnh hưởng 1. Rất thấp 2. Thấp 3. TB 4. Cao 5. Rất cao 7.3. Có sự theo dõi chuyên sâu và liên tục các thông tin liên quan đến đơn vị được kiểm toán; 7.4. Kỹ năng phối hợp và thảo luận giữa các KTV trong nhóm về bằng chứng kiểm toán, kết quả và kiến nghị kiểm toán; 7.5. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các chương trình máy tính thành thạo; 7.6. Khả năng sắp xếp công việc hợp lý và khoa học. B. Nhóm các nhân tố thuộc về Kiểm toán nhà nước 8. Sự tham gia của lãnh đạo 8.1. Sự theo dõi, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo trong suốt quá trình kiểm toán 8.2. Công tác thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp làm căn cứ cho các kết luận, kiến nghị kiểm toán sau khi kết thúc kiểm toán của Trưởng đoàn kiểm toán. 8.3. Giám sát và hướng dẫn các KTV trong đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán. 9. Tính hữu hiệu và đầy đủ của hệ thống kiểm soát chất lượng (KSCL) kiểm toán 9.1. Mức độ đảm bảo của công tác tự KSCL kiểm toán của các Đoàn kiểm toán; 9.2. Mức độ tuân thủ các ý kiến KSCL của tổ KSCL kiểm toán và các Vụ chức năng; 9.3. Công tác KSCL kiểm toán thường xuyên và đột xuất của lãnh đạo KTNN, lãnh đạo KTNN các chuyên ngành, khu vực; 9.4. Công tác KSCL kiểm toán thường xuyên và đột xuất của các Vụ chức năng; 9.5. Sự phân công, phân nhiệm rõ ràng và phù hợp giữa các vụ chức năng khi tham gia công tác KSCL kiểm toán. 174 Nhân tố Mức độ ảnh hưởng 1. Rất thấp 2. Thấp 3. TB 4. Cao 5. Rất cao 9.6. Sự trao đổi thông tin thường xuyên và kịp thời giữa các tổ trong đoàn kiểm toán và lãnh đạo Đoàn về các vấn đề nổi cộm, có tính hệ thống phát sinh trong quá trình kiểm toán; 9.7. Mức độ tuân thủ KHKT và các chỉ đạo của Trưởng đoàn, KTT. 10. Điều kiện làm việc của KTVNN 10.1. Chế độ lương, thưởng, phụ cấp 10.2. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác kiểm toán của KTVNN. 10.3. Cơ hội thăng tiến và được thừa nhận trong công việc; 10.4 Chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm Quy chế hoạt động của Đoàn kiểm toán và các quy định pháp luật có liên quan 11. Vị thế và uy tín của KTNN 11.1. Vị thế và uy tín của KTNN Việt Nam đối với các cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới. 11.2. Vị thế và uy tín của KTNN đối với Nhân dân và Quốc hội, Chính phủ, cơ quan Đảng, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức trong nước. 11.3. Tính độc lập trong việc lựa chọn chủ đề được kiểm toán; 11.4. Uy tín của KTVNN. C. Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường thể chế 12. Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ của các cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan dân cử 12.1. Hành lang pháp lý đầy đủ 12.2. Hành lang pháp lý phù hợp; 175 Nhân tố Mức độ ảnh hưởng 1. Rất thấp 2. Thấp 3. TB 4. Cao 5. Rất cao 12.3. Có chế tài xử phạt rõ ràng 12.4. Sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ của các cơ quan thuộc Quốc hội và Chính phủ, các cơ quan dân cử 13. Đơn vị được kiểm toán 13.1. Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về Luật KTNN, CMKTNN và các quy định pháp luật liên quan. 13.2. Sự hiểu biết của đơn vị được kiểm toán về các phương pháp, lĩnh vực kiểm toán của KTNN 13.3. Sự phối hợp trong việc cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán; 13.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán; 13.5. Tính chính trực của ban lãnh đạo. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ ANH/CHỊ! 176 Phục lục số 06/LATS.2020 TỔNG HỢP MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 1. Mô hình nghiên cứu của Kym, B. và cộng sự, 2008 Mô hình nghiên cứu của Kym, B. và cộng sự (2008) được đề xuất như sau: H1. Sự hài lòng với chất lượng dịch vụ kiểm toán do KTV đương nhiệm cung cấp có mối quan hệ thuận chiều đối với: H1a. Kinh nghiệm nhóm với khách hàng. H1b. Chuyên môn trong ngành; H1c. Công ty kiểm toán đáp ứng nhu cầu của hội đồng địa phương; H1d. Năng lực kỹ thuật của nhóm kiểm toán; H1e. Duy trì tính độc lập của công ty kiểm toán; H1f. Công ty kiểm toán tuân thủ các tiêu chuẩn kiểm toán chung – Sự chăm sóc khách hàng của công ty kiểm toán; H1g. Sự cam kết chất lượng của công ty kiểm toán; H1h. Sự tham gia của ban lãnh đạo công ty trong quá trình thực hiện kiểm toán; H1i. Kinh nghiệm của công ty kiểm toán trong cùng lĩnh vực hoạt động của khách hàng; H1j. Sự tham gia của ủy ban kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm toán; H1k. Đặc điểm cá nhân của thành viên nhóm kiểm toán (tiêu chuẩn đạo đức); H1l. Công ty kiểm toán có khả năng duy trì sự mới mẻ trong quan điểm (Nhiệm kỳ kiểm toán viên); H1m. Mức độ trách nhiệm cá nhân; H1n. Khả năng duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp. 2. Mô hình nghiên cứu của Kilgore và cộng sự, 2014 Giả thuyết nghiên cứu của Kilgore và cộng sự (2014) như sau: H1. Đối với người trong cuộc trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm toán, các thuộc tính của nhóm kiểm toán dự kiến sẽ được coi ảnh hưởng quan trọng hơn đến CLKT so với các thuộc tính của công ty kiểm toán. H2. Đối với người dùng không trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm toán (người 177 ngoài cuộc), các thuộc tính của công ty kiểm toán dự kiến sẽ được coi là quan trọng hơn khi đánh giá về CLKT so với các thuộc tính của nhóm kiểm toán. So sánh tầm quan trọng tương đối của từng thuộc tính trên tất cả người trả lời các tác giả sử dụng công thức: RIi =     ∑     Trong đó: RIi: Tầm quan trọng tương đối của thuộc tính thứ ith; Max U: Giá trị tiện ích lớn nhất của thuộc tính thứ ith; và Min U: Giá trị tiện ích nhỏ nhất của thuộc tính thứ ith. 178 Kết quả kiểm định EFA lần 1, 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,785 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 4644,562 df 1035 Sig. 0,000 Communalities Initial Extraction DaoTao_1 1,000 ,748 DaoTao_2 1,000 ,459 DaoTao_3 1,000 ,598 ChMon_1 1,000 ,800 ChMon_2 1,000 ,755 ChMon_3 1,000 ,806 KinhNgh_1 1,000 ,862 KinhNgh_2 1,000 ,820 TTCM_1 1,000 ,711 TTCM_2 1,000 ,736 TTCM_3 1,000 ,729 DocLap_1 1,000 ,794 DocLap_2 1,000 ,784 DocLap_3 1,000 ,755 DaoDuc_3 1,000 ,803 DaoDuc_1 1,000 ,806 DaoDuc_2 1,000 ,756 ChuyenNgh_1 1,000 ,684 ChuyenNgh_2 1,000 ,613 ChuyenNgh_4 1,000 ,621 ChuyenNgh_5 1,000 ,677 ChuyenNgh_6 1,000 ,652 LanhDao_1 1,000 ,815 179 LanhDao_2 1,000 ,828 KSCL_1 1,000 ,692 KSCL_2 1,000 ,696 KSCL_3 1,000 ,631 KSCL_4 1,000 ,730 KSCL_5 1,000 ,633 KSCL_6 1,000 ,540 KSCL_7 1,000 ,611 DKLV_1 1,000 ,639 DKLV_2 1,000 ,668 DKLV_3 1,000 ,724 UyTin_1 1,000 ,711 UyTin_2 1,000 ,732 UyTin_3 1,000 ,660 UyTin_4 1,000 ,697 QH_1 1,000 ,709 QH_2 1,000 ,767 QH_4 1,000 ,763 DVKT_1 1,000 ,730 DVKT_2 1,000 ,743 DVKT_3 1,000 ,641 DVKT_4 1,000 ,654 DVKT_5 1,000 ,664 Extraction Method: Principal Component Analysis. 180 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8,868 19,278 19,278 8,868 19,278 19,278 5,262 11,439 11,439 2 4,502 9,787 29,066 4,502 9,787 29,066 3,981 8,653 20,092 3 3,901 8,480 37,546 3,901 8,480 37,546 3,650 7,935 28,027 4 3,554 7,726 45,272 3,554 7,726 45,272 3,423 7,441 35,468 5 3,024 6,573 51,846 3,024 6,573 51,846 3,225 7,011 42,479 6 1,905 4,141 55,987 1,905 4,141 55,987 2,589 5,628 48,107 7 1,819 3,955 59,942 1,819 3,955 59,942 2,404 5,226 53,333 8 1,416 3,079 63,021 1,416 3,079 63,021 2,340 5,086 58,420 9 1,299 2,824 65,845 1,299 2,824 65,845 2,284 4,966 63,386 10 1,255 2,729 68,574 1,255 2,729 68,574 1,851 4,024 67,410 11 1,105 2,403 70,977 1,105 2,403 70,977 1,641 3,567 70,977 12 ,957 2,080 73,057 13 ,865 1,880 74,938 14 ,812 1,765 76,703 15 ,741 1,611 78,314 16 ,701 1,523 79,837 17 ,644 1,400 81,237 18 ,612 1,331 82,567 19 ,587 1,276 83,843 20 ,513 1,114 84,958 21 ,491 1,067 86,025 22 ,447 ,971 86,996 23 ,441 ,959 87,954 24 ,416 ,905 88,860 25 ,400 ,871 89,730 26 ,387 ,841 90,571 27 ,360 ,783 91,354 28 ,345 ,750 92,104 29 ,328 ,712 92,817 30 ,318 ,692 93,508 31 ,289 ,629 94,137 32 ,286 ,621 94,759 33 ,263 ,573 95,331 34 ,261 ,567 95,898 35 ,244 ,530 96,428 36 ,227 ,495 96,923 37 ,205 ,445 97,368 38 ,176 ,383 97,751 39 ,164 ,357 98,108 40 ,161 ,350 98,458 41 ,149 ,324 98,782 42 ,141 ,306 99,088 43 ,137 ,297 99,386 44 ,113 ,246 99,632 45 ,092 ,200 99,831 46 ,078 ,169 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 181 Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 UyTin_4 ,741 LanhDao_1 ,730 LanhDao_2 ,696 KSCL_6 ,682 KSCL_1 ,663 KSCL_5 ,632 DVKT_5 ,607 TTCM_1 ,602 KSCL_2 ,599 TTCM_2 ,584 DVKT_2 ,574 DKLV_3 ,569 KSCL_4 ,569 DVKT_1 ,561 UyTin_1 ,557 ,509 DVKT_3 ,527 DKLV_1 ,523 DKLV_2 ,516 UyTin_2 ,511 KSCL_3 ,509 DVKT_4 QH_4 KSCL_7 ChMon_3 ,736 ChMon_2 ,695 ChMon_1 ,692 DaoTao_1 ,662 DaoTao_3 ,579 DaoTao_2 DocLap_2 ,742 DaoDuc_3 ,728 DocLap_1 ,727 DocLap_3 ,727 DaoDuc_1 ,630 DaoDuc_2 ,535 QH_1 ChuyenNgh_5 ,607 ChuyenNgh_6 ,593 ChuyenNgh_4 ,579 ChuyenNgh_1 ,572 ChuyenNgh_2 ,567 UyTin_3 TTCM_3 ,601 KinhNgh_1 ,576 KinhNgh_2 QH_2 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 11 components extracted. 182 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 LanhDao_2 ,864 LanhDao_1 ,832 KSCL_4 ,769 KSCL_3 ,755 KSCL_2 ,747 KSCL_5 ,723 KSCL_1 ,703 KSCL_7 ChMon_3 ,879 ChMon_1 ,876 ChMon_2 ,846 DaoTao_1 ,823 DaoTao_3 ,740 DaoTao_2 ,531 DVKT_1 ,819 DVKT_2 ,771 DVKT_5 ,730 DVKT_4 ,719 DVKT_3 ,650 KSCL_6 DocLap_1 ,884 DocLap_2 ,872 DocLap_3 ,851 DaoDuc_3 ,833 ChuyenNgh_1 ,797 ChuyenNgh_5 ,789 ChuyenNgh_6 ,758 ChuyenNgh_2 ,753 ChuyenNgh_4 ,727 UyTin_2 ,800 UyTin_3 ,768 UyTin_1 ,702 UyTin_4 QH_2 ,840 QH_1 ,779 QH_4 ,774 TTCM_3 ,751 TTCM_2 ,733 TTCM_1 ,671 DKLV_3 ,753 DKLV_1 ,671 DKLV_2 ,666 KinhNgh_1 ,841 KinhNgh_2 ,832 DaoDuc_1 ,764 DaoDuc_2 ,763 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Component Transformation Matrix 183 Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 ,623 -,012 ,464 -,018 ,097 ,340 ,264 ,302 ,306 ,128 -,006 2 -,132 ,762 ,127 -,307 ,417 -,078 ,122 -,159 ,001 ,222 -,147 3 -,240 ,074 ,200 ,793 ,277 -,086 ,224 -,023 ,029 ,124 ,343 4 ,519 ,511 -,348 ,304 -,194 ,112 -,323 -,014 -,211 -,116 ,208 5 ,283 -,351 -,303 -,026 ,768 ,057 -,077 -,086 -,307 ,043 -,042 6 -,272 ,089 -,385 -,040 ,018 ,717 ,429 ,022 ,048 -,248 ,080 7 -,189 ,027 -,244 -,024 -,040 ,049 -,111 ,720 -,147 ,588 ,025 8 -,251 ,009 ,412 ,132 ,098 ,521 -,628 -,022 -,131 -,057 -,231 9 -,039 ,015 -,335 ,102 ,198 -,044 -,331 ,019 ,846 -,001 -,095 10 -,081 ,136 ,097 -,027 ,230 -,248 -,017 ,595 -,054 -,702 -,017 11 -,076 -,042 ,133 -,391 ,097 ,060 -,233 -,031 ,083 -,003 ,864 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,785 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 4434,025 df 946 Sig. 0,000 184 Communalities Initial Extraction DaoTao_1 1,000 ,743 DaoTao_2 1,000 ,552 DaoTao_3 1,000 ,580 ChMon_1 1,000 ,798 ChMon_2 1,000 ,752 ChMon_3 1,000 ,812 KinhNgh_1 1,000 ,861 KinhNgh_2 1,000 ,824 TTCM_1 1,000 ,667 TTCM_2 1,000 ,739 TTCM_3 1,000 ,739 DocLap_1 1,000 ,784 DocLap_2 1,000 ,792 DocLap_3 1,000 ,768 DaoDuc_3 1,000 ,803 DaoDuc_1 1,000 ,817 DaoDuc_2 1,000 ,827 ChuyenNgh_1 1,000 ,690 ChuyenNgh_2 1,000 ,618 ChuyenNgh_4 1,000 ,627 ChuyenNgh_5 1,000 ,680 ChuyenNgh_6 1,000 ,655 LanhDao_1 1,000 ,818 LanhDao_2 1,000 ,834 KSCL_1 1,000 ,694 KSCL_2 1,000 ,701 KSCL_3 1,000 ,613 KSCL_4 1,000 ,722 KSCL_5 1,000 ,635 DKLV_1 1,000 ,662 DKLV_2 1,000 ,665 DKLV_3 1,000 ,708 UyTin_1 1,000 ,722 UyTin_2 1,000 ,725 UyTin_3 1,000 ,679 UyTin_4 1,000 ,701 QH_1 1,000 ,718 QH_2 1,000 ,763 QH_4 1,000 ,767 DVKT_1 1,000 ,759 DVKT_2 1,000 ,749 DVKT_3 1,000 ,637 DVKT_4 1,000 ,642 DVKT_5 1,000 ,647 Extraction Method: Principal Component Analysis. 185 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8,248 18,746 18,746 8,248 18,746 18,746 4,883 11,099 11,099 2 4,504 10,236 28,982 4,504 10,236 28,982 3,971 9,025 20,124 3 3,902 8,868 37,850 3,902 8,868 37,850 3,417 7,765 27,889 4 3,443 7,824 45,675 3,443 7,824 45,675 3,411 7,753 35,642 5 3,015 6,853 52,528 3,015 6,853 52,528 3,240 7,364 43,006 6 1,851 4,208 56,736 1,851 4,208 56,736 2,394 5,441 48,446 7 1,792 4,072 60,808 1,792 4,072 60,808 2,383 5,416 53,863 8 1,422 3,232 64,040 1,422 3,232 64,040 2,306 5,241 59,104 9 1,251 2,844 66,883 1,251 2,844 66,883 2,252 5,119 64,223 10 1,205 2,739 69,623 1,205 2,739 69,623 1,850 4,204 68,427 11 1,056 2,400 72,023 1,056 2,400 72,023 1,582 3,596 72,023 12 ,888 2,017 74,040 13 ,827 1,880 75,920 14 ,794 1,806 77,726 15 ,696 1,582 79,307 16 ,663 1,506 80,813 17 ,634 1,442 82,255 18 ,564 1,281 83,536 19 ,541 1,229 84,765 20 ,489 1,111 85,876 21 ,470 1,069 86,945 22 ,447 1,016 87,962 23 ,411 ,935 88,896 24 ,392 ,891 89,787 25 ,360 ,818 90,606 26 ,353 ,802 91,408 27 ,347 ,788 92,197 28 ,329 ,749 92,945 29 ,307 ,697 93,643 30 ,287 ,652 94,295 31 ,267 ,606 94,902 32 ,261 ,594 95,495 33 ,251 ,570 96,066 34 ,228 ,517 96,583 35 ,220 ,500 97,083 36 ,197 ,448 97,530 37 ,185 ,421 97,951 38 ,168 ,382 98,334 39 ,154 ,350 98,684 40 ,146 ,331 99,015 41 ,137 ,311 99,325 42 ,114 ,259 99,584 43 ,099 ,226 99,809 44 ,084 ,191 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 186 Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 UyTin_4 ,749 LanhDao_1 ,704 LanhDao_2 ,686 KSCL_1 ,644 KSCL_5 ,620 TTCM_1 ,610 DVKT_5 ,604 TTCM_2 ,590 DVKT_2 ,588 DKLV_3 ,586 KSCL_2 ,575 KSCL_4 ,571 DVKT_1 ,567 UyTin_1 ,556 DKLV_1 ,539 DVKT_3 ,534 DKLV_2 ,525 DVKT_4 ,503 UyTin_2 KSCL_3 QH_4 ChMon_3 ,745 ChMon_1 ,700 ChMon_2 ,699 DaoTao_1 ,673 DaoTao_3 ,576 DocLap_2 ,712 DocLap_1 ,700 DocLap_3 ,699 DaoDuc_3 ,688 DaoDuc_1 ,609 QH_1 ChuyenNgh_5 ,578 ChuyenNgh_6 ,561 ChuyenNgh_1 ,555 ChuyenNgh_2 ,552 ChuyenNgh_4 ,549 UyTin_3 KinhNgh_1 ,594 TTCM_3 ,583 KinhNgh_2 ,538 QH_2 DaoTao_2 DaoDuc_2 ,513 ,546 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 11 components extracted. 187 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 LanhDao_2 ,869 LanhDao_1 ,836 KSCL_4 ,772 KSCL_2 ,751 KSCL_3 ,748 KSCL_5 ,724 KSCL_1 ,704 ChMon_3 ,882 ChMon_1 ,877 ChMon_2 ,844 DaoTao_1 ,828 DaoTao_3 ,734 DaoTao_2 ,533 DVKT_1 ,836 DVKT_2 ,805 DVKT_5 ,725 DVKT_4 ,713 DVKT_3 ,630 DocLap_2 ,878 DocLap_1 ,874 DocLap_3 ,863 DaoDuc_3 ,830 ChuyenNgh_1 ,802 ChuyenNgh_5 ,790 ChuyenNgh_2 ,762 ChuyenNgh_6 ,758 ChuyenNgh_4 ,728 UyTin_2 ,801 UyTin_3 ,785 UyTin_1 ,731 UyTin_4 QH_2 ,837 QH_1 ,788 QH_4 ,779 TTCM_3 ,769 TTCM_2 ,734 TTCM_1 ,635 DKLV_3 ,739 DKLV_1 ,706 DKLV_2 ,693 KinhNgh_1 ,838 KinhNgh_2 ,834 DaoDuc_2 ,821 DaoDuc_1 ,769 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 ,606 -,022 ,454 -,015 ,096 ,333 ,276 ,314 ,333 ,143 -,018 2 -,059 ,763 ,059 -,345 ,431 -,051 ,096 -,163 -,031 ,206 -,153 3 -,287 ,140 ,240 ,757 ,262 -,093 ,239 -,035 ,051 ,138 ,332 4 ,503 ,508 -,302 ,348 -,290 ,072 -,325 ,038 -,140 -,130 ,207 5 ,348 -,335 -,330 ,095 ,734 ,017 -,114 -,047 -,304 ,031 ,001 6 -,277 ,092 -,488 -,002 ,042 ,676 ,375 ,200 ,064 -,175 ,049 7 -,162 ,009 -,123 -,039 -,067 -,073 -,180 ,683 -,211 ,635 ,035 8 -,229 ,010 ,381 ,130 ,112 ,558 -,626 -,063 -,104 -,032 -,231 9 ,031 -,105 -,303 ,024 -,052 ,134 -,194 -,438 ,568 ,562 ,089 10 -,125 ,071 -,099 -,057 ,299 -,241 -,353 ,401 ,607 -,388 ,123 11 -,033 -,044 ,181 -,395 ,039 ,151 -,103 -,087 -,152 -,010 ,862 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. KMO and Bartlett's Test 188 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,779 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4261,578 df 903 Sig. 0,000 Communalities Initial Extraction DaoTao_1 1,000 ,744 DaoTao_2 1,000 ,560 DaoTao_3 1,000 ,581 ChMon_1 1,000 ,797 ChMon_2 1,000 ,752 ChMon_3 1,000 ,814 KinhNgh_1 1,000 ,860 KinhNgh_2 1,000 ,822 TTCM_1 1,000 ,668 TTCM_2 1,000 ,733 TTCM_3 1,000 ,733 DocLap_1 1,000 ,783 DocLap_2 1,000 ,792 DocLap_3 1,000 ,769 DaoDuc_3 1,000 ,801 DaoDuc_1 1,000 ,818 DaoDuc_2 1,000 ,828 ChuyenNgh_1 1,000 ,691 ChuyenNgh_2 1,000 ,617 ChuyenNgh_4 1,000 ,627 ChuyenNgh_5 1,000 ,678 ChuyenNgh_6 1,000 ,656 LanhDao_1 1,000 ,822 LanhDao_2 1,000 ,834 KSCL_1 1,000 ,702 KSCL_2 1,000 ,704 KSCL_3 1,000 ,613 KSCL_4 1,000 ,725 KSCL_5 1,000 ,636 DKLV_1 1,000 ,662 DKLV_2 1,000 ,671 DKLV_3 1,000 ,711 UyTin_1 1,000 ,713 UyTin_2 1,000 ,746 UyTin_3 1,000 ,684 QH_1 1,000 ,714 QH_2 1,000 ,769 QH_4 1,000 ,775 DVKT_1 1,000 ,762 DVKT_2 1,000 ,750 DVKT_3 1,000 ,637 DVKT_4 1,000 ,645 DVKT_5 1,000 ,643 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained 189 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7,722 17,957 17,957 7,722 17,957 17,957 4,737 11,017 11,017 2 4,496 10,456 28,413 4,496 10,456 28,413 3,969 9,231 20,248 3 3,901 9,073 37,486 3,901 9,073 37,486 3,414 7,939 28,186 4 3,442 8,006 45,491 3,442 8,006 45,491 3,402 7,912 36,099 5 3,013 7,006 52,497 3,013 7,006 52,497 3,233 7,519 43,618 6 1,796 4,178 56,675 1,796 4,178 56,675 2,302 5,354 48,972 7 1,739 4,045 60,720 1,739 4,045 60,720 2,240 5,209 54,181 8 1,422 3,307 64,028 1,422 3,307 64,028 2,183 5,077 59,258 9 1,251 2,910 66,937 1,251 2,910 66,937 2,137 4,969 64,227 10 1,203 2,798 69,735 1,203 2,798 69,735 1,844 4,289 68,516 11 1,054 2,452 72,188 1,054 2,452 72,188 1,579 3,671 72,188 12 ,886 2,060 74,248 13 ,811 1,886 76,133 14 ,790 1,837 77,971 15 ,690 1,604 79,574 16 ,654 1,522 81,096 17 ,631 1,467 82,563 18 ,558 1,298 83,862 19 ,534 1,242 85,104 20 ,489 1,136 86,240 21 ,470 1,094 87,334 22 ,445 1,036 88,370 23 ,411 ,955 89,324 24 ,380 ,884 90,208 25 ,359 ,835 91,043 26 ,351 ,816 91,859 27 ,329 ,766 92,625 28 ,308 ,716 93,341 29 ,288 ,671 94,012 30 ,274 ,637 94,648 31 ,262 ,609 95,257 32 ,251 ,584 95,841 33 ,237 ,551 96,391 34 ,220 ,511 96,903 35 ,200 ,465 97,368 36 ,192 ,446 97,814 37 ,173 ,401 98,215 38 ,168 ,391 98,606 39 ,151 ,350 98,957 40 ,145 ,338 99,295 41 ,117 ,272 99,568 42 ,100 ,232 99,799 43 ,086 ,201 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 190 Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 LanhDao_1 ,704 LanhDao_2 ,691 KSCL_1 ,635 KSCL_5 ,625 DVKT_5 ,622 TTCM_1 ,608 DVKT_2 ,602 DKLV_3 ,587 DVKT_1 ,581 KSCL_4 ,580 TTCM_2 ,579 KSCL_2 ,577 DVKT_3 ,543 DKLV_1 ,538 DKLV_2 ,525 DVKT_4 ,518 KSCL_3 QH_4 UyTin_2 ChMon_3 ,747 ChMon_2 ,701 ChMon_1 ,700 DaoTao_1 ,673 DaoTao_3 ,575 DocLap_2 ,711 DocLap_1 ,700 DocLap_3 ,698 DaoDuc_3 ,688 DaoDuc_1 ,608 QH_1 ChuyenNgh_5 ,577 ChuyenNgh_6 ,561 ChuyenNgh_1 ,552 ChuyenNgh_4 ,548 ChuyenNgh_2 ,547 TTCM_3 ,586 KinhNgh_1 ,521 KinhNgh_2 UyTin_1 ,534 ,553 UyTin_3 QH_2 DaoTao_2 DaoDuc_2 ,513 ,548 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 11 components extracted. 191 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 LanhDao_2 ,870 LanhDao_1 ,837 KSCL_4 ,772 KSCL_2 ,751 KSCL_3 ,748 KSCL_5 ,725 KSCL_1 ,707 ChMon_3 ,882 ChMon_1 ,877 ChMon_2 ,844 DaoTao_1 ,828 DaoTao_3 ,735 DaoTao_2 ,532 DocLap_2 ,878 DocLap_1 ,873 DocLap_3 ,864 DaoDuc_3 ,829 DVKT_1 ,840 DVKT_2 ,807 DVKT_5 ,722 DVKT_4 ,717 DVKT_3 ,624 ChuyenNgh_1 ,803 ChuyenNgh_5 ,787 ChuyenNgh_2 ,762 ChuyenNgh_6 ,761 ChuyenNgh_4 ,728 QH_2 ,840 QH_1 ,784 QH_4 ,784 TTCM_3 ,765 TTCM_2 ,733 TTCM_1 ,635 DKLV_3 ,742 DKLV_1 ,707 DKLV_2 ,699 UyTin_2 ,809 UyTin_3 ,786 UyTin_1 ,720 KinhNgh_1 ,836 KinhNgh_2 ,832 DaoDuc_2 ,821 DaoDuc_1 ,766 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 192 Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 ,610 -,012 -,021 ,479 ,098 ,268 ,309 ,332 ,293 ,160 -,019 2 -,070 ,764 -,346 ,043 ,431 ,094 -,168 -,036 -,048 ,198 -,153 3 -,292 ,144 ,756 ,234 ,264 ,238 -,036 ,049 -,093 ,136 ,331 4 ,506 ,508 ,348 -,299 -,292 -,324 ,040 -,138 ,072 -,129 ,206 5 ,358 -,338 ,095 -,320 ,732 -,118 -,047 -,306 ,010 ,036 ,001 6 -,249 ,042 -,036 -,307 -,042 -,010 ,709 -,166 ,206 ,513 ,052 7 -,147 ,063 ,011 -,384 ,066 ,438 -,087 ,141 ,666 -,398 ,043 8 -,226 ,010 ,130 ,379 ,113 -,620 -,058 -,099 ,569 -,035 -,231 9 ,034 -,105 ,023 -,300 -,052 -,196 -,438 ,566 ,132 ,565 ,092 10 -,129 ,070 -,061 -,110 ,302 -,344 ,398 ,609 -,224 -,397 ,132 11 -,031 -,043 -,393 ,188 ,035 -,106 -,088 -,162 ,144 -,002 ,860 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Kết quả đo lường độ tin cậy của thang đo với những nhân tố có số biến quan sát thay đổi Reliability Case Processing Summary N % Cases Valid 168 100,0 Excludeda 0 0,0 Total 168 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,903 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LanhDao_1 23,07 6,541 ,833 ,875 LanhDao_2 22,99 6,694 ,848 ,875 KSCL_1 23,16 6,531 ,668 ,895 KSCL_2 23,07 6,756 ,699 ,890 KSCL_3 23,15 6,786 ,658 ,895 KSCL_4 23,17 6,766 ,663 ,894 KSCL_5 23,04 6,974 ,658 ,894 193 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,900 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DocLap_1 12,41 3,010 ,776 ,872 DocLap_2 12,45 2,871 ,778 ,870 DocLap_3 12,41 2,974 ,779 ,870 DaoDuc_3 12,34 2,836 ,776 ,872 Case Processing Summary N % Cases Valid 168 100,0 Excludeda 0 0,0 Total 168 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,806 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DaoDuc_1 4,10 ,511 ,678 DaoDuc_2 4,07 ,426 ,678 Case Processing Summary N % Cases Valid 168 100,0 Excludeda 0 0,0 Total 168 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. 194 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,746 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Varianc e if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach' s Alpha if Item Deleted UyTin_1 8,05 ,482 ,604 ,693 UyTin_2 7,73 ,700 ,644 ,591 UyTin_3 7,77 ,859 ,569 ,703 Case Processing Summary N % Cases Valid 168 100,0 Excludeda 0 0,0 Total 168 100,0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,913 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Varianc e if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach' s Alpha if Item Deleted DaoTao_1 18,24 7,668 ,825 ,888 DaoTao_2 18,20 8,546 ,727 ,902 DaoTao_3 18,15 9,385 ,575 ,920 ChMon_1 18,24 7,763 ,808 ,890 ChMon_2 18,35 8,002 ,774 ,895 ChMon_3 18,32 7,810 ,837 ,886

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_chat_luong_kiem_toan_cua_k.pdf
  • pdfLA_LeThiTuyetNhung_Sum.pdf
  • pdfLA_LeThiTuyetNhung_TT.pdf
Luận văn liên quan