Những mối liên hệ chưa được khẳng định qua kiểm nghiệm định lượng là ảnh
hưởng của nhân tố tri thức liên văn hóa tới sự tiếp nhận tri thức, và tương tác giữa các
nhân tố xã hội với tri thức liên văn hóa. Lý do có thể là giảng viên trong các chương trình
LKĐTQT bậc đại học có tri thức liên văn hóa khá đồng đều theo thang đo được sử dụng,
vì đa số họ đều đã có trải nghiệm học tập/làm việc tại nước ngoài. Để kiểm chứng ảnh
hưởng này cần xây dựng thang đo mới riêng cho các đối tượng giảng viên trên.
Như vậy, nghiên cứu định tính và định lượng cùng khẳng định về ảnh hưởng thuận
chiều của các nhân tố động lực học hỏi nội tại, tương tác với giảng viên đối tác và vai
trò “người gác cổng tri thức” tới sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên. Cả hai
nghiên cứu đều cho thấy nên có kiểm nghiệm thêm về nhân tố tri thức chuyên môn do
bằng chứng về ảnh hưởng còn yếu, có thể do tác động của “bẫy năng lực”. Đối với nhân
tố tri thức liên văn hóa, kết quả nghiên cứu định tính chưa thể hiện sự biến thiên của
nhân tố do yếu tố này của các giảng viên khá đồng đều; xác nhận này được củng cố khi
chưa thấy bằng chứng về ảnh hưởng của nhân tố này trong nghiên cứu định lượng. Ảnh
hưởng của nhân tố tư duy xã hội hóa tuy chưa được khẳng định trong nghiên cứu định
tính song lại được xác nhận với bằng chứng mạnh ở nghiên cứu định lượng, xác nhận
giả thuyết H4 rằng tư duy xã hội hóa có ảnh hưởng thuận chiều tới sự tiếp nhận tri thức
của giảng viên
194 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gram’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo và nghiên
cứu về kinh tế thị trường của các trường đại học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr. 29-34.
98. Rowold, J. (2007), ‘Individual influences on knowledge acquisition in a call center
training context in Germany’, International Journal of Training and Development,
số 11, tập 1, tr. 21-34.
99. Ryle, G. (1949), The concept of mind, Huichinson, London.
100. Salomon, G., and Perkins, D. N. (1998), ‘Chapter 1: Individual and Social Aspects
of Learning’, Review of Research in Education, số 23, tập 1, tr. 1-24.
101. Schweisfurth, T., and Raasch, C. (2018), ‘Absorptive capacity for need knowledge:
Antecedents and effects for employee innovativeness’, Research Policy, số 47, tập 4,
tr. 687-699.
102. Simon, H. A. (1991), ‘Bounded rationality and organizational learning’,
Organization Science, số 2, tập 1, tr. 125–134.
103. Simonin, B. L. (1999), ‘Ambiguity and the process of knowledge transfer in
strategic alliances’, Strategic Management Journal, số 20, tập 7, tr. 595-623.
104. Sison, R., & Pablo, Z. C. (2000), ‘Value Chain Framework and Support System For
Higher Education’, Proceedings of the Philippine Computing Science Congress,
Manila.
105. Sun, P., and Anderson, M. (2010), ‘An Examination of the Relationship Between
Absorptive Capacity and Organizational Learning, and a Proposed Integration’,
International Journal of Management Reviews, số 12, tập 2, tr. 130-150.
106. Sutrisno, A. N. (2014), Knowledge Transfer through Dual Degree Programs:
Perspectives from Indonesian Universities, Thesis for Doctor of Philosophy,
Queensland University of Technology, Brisbane.
107. Sutrisno, A., and Pillay, H. (2015), ‘Knowledge transfer through a transnational
program partnership between Indonesian and Australian universities’, Asia Pacific
Education Review, số 16, tập 3, tr. 379–388.
108. Szulanski, G. (1996), ‘Exploring internal stickiness: Impediments to the transfer of
best practice within the firm’, Strategic Management Journal, số 17, tập Winter
Special, 27-43.
109. Tabachnick, B. G., and Fidell, L. S. (1996), ‘Using Multivariate Statistics’ (3rd ed.),
Harper Collins, New York.
110. Ter Wal, A. L. J., Criscuolo, P., and Salter, A. (2017), ‘Making a marriage of
materials: The role of gatekeepers and shepherds in the absorption of external
knowledge and innovation performance’, Research Policy, số 46, tập 5, tr. 1039-
1054.
111. Tian, A. W., and Soo, C. (2018), ‘Enriching individual absorptive capacity’,
Personnel Review, số 47, tập 5, tr. 1116-1132.
112. Trần Hữu Nghị và Nguyễn Tiến Thanh (2016), ‘Đổi mới giáo dục đại học Việt
Nam: thách thức mới về văn hóa dạy và học’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế
Đào tạo và nghiên cứu về kinh tế thị trường của các trường đại học Việt Nam, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr. 109-114.
113. Trần Quý Long (2017), ‘Kinh nghiệm thế giới về đảm bảo chất lượng của các
chương trình liên kết đào tạo’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Chất lượng và
hiệu quả các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội, tr. 79-86.
114. Trevino, L. J., and Grosse, R. (2002), ‘An analysis of firm-specific resources and
foreign direct investment in the United States’, International Business Review, số
11, tập 4, tr. 431-452.
115. Tuổi Trẻ Online (2019), Sẽ sớm có “Bộ kiểm định” chương trình đào tạo từ xa, liên
kết đào tạo, truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2019, từ https://tuoitre.vn/se-som-co-bo-
kiem-dinh-chuong-trinh-dao-tao-tu-xa-lien-ket-dao-tao-20190920161754358.htm.
116. Tushman, M. L., and Katz, R. (1980), ‘External Communication and Project
Performance: An Investigation into the Role of Gatekeepers’, Management Science,
số 26, tập 11, tr. 1071-1085.
117. Tzortzaki, A. M., and Mihiotis, A. (2014), ‘A Review of Knowledge Management
Theory and Future Directions’, Knowledge and Process Management, số 21, tập 1,
tr. 29-41.
118. Vallely, T. J., and Wilkinson, B. (2008), Vietnamese Higher Education: Crisis and
Response, Harvard Kennedy School, Ash Institute for Democratic Governance and
Innovation.
119. Van der Merwe, A., & Cronje, J. (2004), ‘The educational value chain as a
modelling tool in re-engineering efforts’, 3rd International Symposium on
Information and Communication Technologies, Nevada.
120. Vandewalle, D. (1997), ‘Development and Validation of a Work Domain Goal
Orientation Instrument’, Educational and Psychological Measurement, số 57, tập 6,
tr. 995–1015.
121. Vera, D., and Crossan, M. (2005), ‘Improvisation and Innovative Performance in
Teams’, Organization Science, số 16, tập 3, tr. 203–224.
122. Vinh, N. (2013), ‘Status and Trend of the Development of Joint Academic
Programs in Vietnam’, FICAP-1 Proceedings: Collaborative Academic Programs
as a Contribution to Developing Nations, BrownWalker Press, Ho Chi Minh City,
tr. 6-15.
123. Welch, A. (2010), ‘Internationalisation of Vietnamese Higher Education: Retrospect
and Prospect’, In G. Harman, M. Hayden and T. N. Pham (Eds.), Reforming Higher
Education in Vietnam: Challenges and Priorities, Springer, Netherlands, tr. 197-
213.
124. Yildiz, H. E., Murtic, A., Zander, U., and Richtnér, A. (2019), ‘What Fosters
Individual-Level Absorptive Capacity in MNCs? An Extended Motivation–Ability–
Opportunity Framework’, Management International Review, số 59, tập 1, tr. 93-
129.
125. Zahra, S. A., and George, G. (2002), ‘Absorptive Capacity: a Review,
Reconceptualization, And Extension’, Academy of Management Review, số 27, tập
2, tr. 185-203.
1
PHỤ LỤC
Phụ lục A: Thang đo các biến độc lập và phụ thuộc .................................................. 2
Phụ lục B: Câu hỏi phỏng vấn sâu cho giảng viên ..................................................... 4
Phụ lục C: BẢNG HỎI ............................................................................................... 6
Phụ lục D: Thống kê mô tả các biến trong khảo sát định lượng ................................ 9
Phụ lục E: Kết quả Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha ....................... 13
Phụ lục F: Kết quả phân tích nhân tố EFA ............................................................... 17
Phụ lục G: Kết quả phân tích hồi quy ....................................................................... 20
2
Phụ lục A: Thang đo các biến độc lập và phụ thuộc
Nhân tố Nguồn Thang đo
Tiếp nhận
tri thức về
nội dung
môn học
Tự xây dựng
dựa trên khái
niệm về 3 thành
phần của tri
thức kỹ thuật là
mô tả, bí quyết
và thông hiểu
của Garud
(1996) và thang
đo của (Gupta
and
Govindarajan,
2000) về
procedural
knowledge
Thông qua chương trình LKĐTQT, tôi có được hiểu biết về:
- mục tiêu và các nội dung của môn học.
- quy trình xây dựng, biết kết nối và sắp xếp nội dung môn học.
- lý do và nguyên tắc thiết lập nội dung của môn học.
Tiếp nhận
tri thức về
phương
pháp
giảng dạy
Thông qua chương trình LKĐTQT, tôi có được
- hiểu biết về các phương pháp giảng dạy được yêu cầu bởi
chương trình.
- kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy được yêu
cầu.
- hiểu biết về lý do, nguyên tắc khi sử dụng các phương pháp
giảng dạy được yêu cầu.
Tiếp nhận
tri thức về
phương
pháp
đánh giá
Thông qua chương trình LKĐTQT, tôi có được
- hiểu biết về phương pháp đánh giá được yêu cầu.
- kỹ năng sử dụng đúng phương pháp đánh giá được yêu cầu.
- hiểu biết về lý do, nguyên tắc của phương pháp đánh giá được
yêu cầu.
Tri thức
chuyên
môn
Xây dựng dựa
trên thang đo
của Yildiz et al.
(2010), Ojo &
Raman (2017)
Tôi nghiên cứu rất nhiều về môn học tôi giảng dạy.
Tôi được tập huấn đủ để giảng dạy trong chương trình LKĐTQT.
Tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn học (hoặc
môn liên quan) mà tôi đang giảng trong chương trình LKĐTQT.
Tri thức
liên văn
hóa
Kết hợp thang
đo của Dao &
Nguyen (2016),
Park (2010)
Tôi thích giao tiếp với người ở nền văn hóa khác.
Tôi hiểu sự khác biệt về văn hóa khi tương tác với người nước
ngoài.
Tôi thay đổi hành vi khi có tình huống giao thoa văn hóa đòi hỏi.
Tôi đã có nhiều trải nghiệm học tập/làm việc tại nước ngoài.
Động lực
học hỏi
nội tại
Kết hợp thang
đo của Gagne et
al. (2010) và
thang đo của
Tôi luôn tìm kiếm những điều mới mẻ vì tôi rất thích việc đó.
Tôi thấy vui khi học hỏi được từ một ai đó.
Khi học hỏi được một điều mới, đối với tôi đó là một khoảnh khắc
rất thú vị.
Tôi sẵn sàng theo đuổi những nhiệm vụ có tính thách thức mà từ
đó tôi có thể học hỏi được những điều mới mẻ.
3
Vandewalle
and Don (1997)
Tôi thường xuyên tìm kiếm cơ hội để phát triển kiến thức và kỹ
năng mới.
Tôi sẵn sàng bỏ thêm công sức khi cần thiết để phát triển kỹ năng
và kiến thức mới.
Tư duy xã
hội hóa
Thang đo của
Lowik et al.
(2017)
Tôi thích theo đuổi một vấn đề, đặc biệt nếu nó về lĩnh vực tôi
không biết nhiều.
Tôi thích kết nối ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau.
Tôi thích dành tâm trí cho nhứng thứ như phương thức hoặc giải
pháp mới.
Tôi thích tìm kiếm mối liên hệ giữa những lĩnh vực tách biệt của
công việc.
Vai trò
“người
gác cổng
tri thức”
Tự xây dựng
dựa trên vai trò
người gác cổng
(Cranefield &
Yoong, 2007)
Cán bộ chương trình có thể đưa ra gợi ý trong việc xây dựng nội
dung giảng dạy/ứng dụng phương pháp giảng dạy/phương pháp
đánh giá vào thực tiễn môn học của tôi.
Cán bộ chương trình rất có kinh nghiệm trong hỗ trợ giảng viên
về các vấn đề đào tạo.
Cán bộ chương trình có khả năng diễn giải tốt.
Cán bộ chương trình sẵn sàng giúp đỡ khi tôi gặp vấn đề trong
giảng dạy/đánh giá.
Hiệu quả
tương tác
với giảng
viên đối
tác
Lin (2005) &
dựa trên Napier
(2005)
Tôi thường xuyên tương tác với đối tác.
Tôi có thể tương tác với đối tác qua nhiều cách thức khác nhau.
Tôi có thể tương tác với nhiều người ở các cấp độ giảng dạy/quản
lý khác nhau của đối tác.
Tương tác của tôi với đối tác là đủ cho công việc.
Không khí giao tiếp của chúng tôi rất thân thiện.
Tương tác của tôi với đối tác có tính chất xây dựng.
4
Phụ lục B: Câu hỏi phỏng vấn sâu cho giảng viên
1. Thông tin cá nhân
1.1. Thầy/cô bắt đầu giảng dạy trong chương trình liên kết từ bao giờ? (thăm dò: vì sao
thầy/cô giảng dạy trong chương trình?)
1.2. Thầy/cô có kỳ vọng gì khi tham gia giảng dạy trong chương trình? (thăm dò: mục
tiêu, có đạt được hay không, đạt được ở mức độ nào, có điều chỉnh lại kỳ vọng
không, có hài lòng không, nếu chưa thì vì sao)
1.3. Hướng phát triển chuyên môn của Thầy/cô trong 5 năm tới? (Trong 5 năm tới,
Thầy/cô có ý định tiếp tục tham gia chương trình?)
2. Tiếp nhận tri thức – general
2.1. Trong những năm giảng dạy trong chương trình, Thầy/cô đã thu được những gì?
(thăm dò: đã học được gì? Trong những điều đã học, điều gì là quan trọng nhất?
điều gì dễ học nhất? điều gì khó học nhất?)
2.2. Quá trình học hỏi từng loại tri thức đó diễn ra như thế nào? (thăm dò: cho từng loại
tri thức về: nội dung môn học, phương pháp dạy và học, phương pháp hướng dẫn
luận văn, phương pháp đánh giá; diễn ra vào lúc nào? ở đâu? tiếp nhận qua đâu?
Bối cảnh tiếp nhận?)
2.3. Môn học của Thầy/cô được thiết kế thế nào? (thăm dò: Thầy/cô có tham gia thảo
luận trong quá trình xây dựng nội dung môn học? Thầy/cô có được tự chủ trong việc
giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá? Tự chủ đến mức độ nào?)
2.4. Mô tả phương pháp giảng dạy của Thầy/cô (thăm dò: phương pháp này được xây
dựng từ đâu?)
2.5. Mô tả phương pháp đánh giá của Thầy/cô (thăm dò: phương pháp này được xây
dựng từ đâu?)
2.6. Học hỏi của Thầy/cô đến chủ yếu từ phía cán bộ chương trình Việt Nam, giảng viên
đối tác hay tài liệu của nước ngoài?
3. Năng lực hấp thụ tri thức
3.1. Nền tảng chuyên môn của Thầy/cô có liên quan đến môn học đang giảng dạy trong
chương trình liên kết? (thăm dò về tri thức chuyên môn: liên quan đến mức độ nào,
thầy cô có làm đề tài/nghiên cứu/dự án liên quan đến nội dung môn học? Thầy/cô
có kinh nghiệm làm việc trong môi trường quốc tế chưa?)
3.2. Thầy/cô có hay tiếp xúc với người ngoại quốc, người đến từ các nền văn hóa khác?
Điều gì là thuận lợi và điều gì là khó khăn khi tiếp xúc với họ? (thăm dò về tri thức
liên văn hóa: có dễ hiểu nhau? Có chia sẻ điều gì? Mô tả một tình huống thầy/cô
nhớ nhất khi tiếp xúc với người nước ngoài)
3.3. Điều gì trong việc giảng dạy ở đây làm thầy/cô thích thú nhất? (thăm dò về động lực
học hỏi nội tại: thầy/cô có quan tâm đến việc học hỏi được những điều mới? điều
đó có thú vị? quan trọng đối với thầy/cô? Đến mức độ nào?)
3.4. Theo Thầy/cô, tri thức đào tạo từ đối tác nước ngoài có quan trọng không? Tầm
quan trọng đến đâu, như thế nào?
3.5. Trong năm vừa qua thầy/cô có ứng dụng/ý định ứng dụng điều gì mới mẻ trong
giảng dạy? trong công việc? (thăm dò về tư duy xã hội hóa: ý định thực hiện điều
5
mới mẻ đó đến với thầy/cô như thế nào? thầy/cô có bao giờ “lách luật” trong công
việc của mình? Mô tả tình huống đó.)
4. Nhân tố xã hội
4.1. Trong quá trình giảng dạy, trường đại học đối tác hỗ trợ Thầy/cô những gì? (thăm
dò: tài liệu, hướng dẫn online/offline, tri thức gì? có dễ hiểu không? Mức độ chị
tiết? Có bổ ích không?
4.2. Thầy/cô có trao đổi chuyên môn với giảng viên đối tác không? Nếu có thì qua những
kênh nào? Kênh nào là dễ/nhanh chóng/thuận tiện nhất? Hiệu quả của các kênh
như thế nào? Thầy/cô thường tương tác với ai? Không khí giao tiếp ra sao?
4.3. Thầy/cô nhận được những gì sau những buổi tập huấn/induction của chương trình?
(thăm dò: các tri thức liên quan đến đào tạo, Điều gì là có ích nhất? Thầy/cô học
được nhiều nhất về điều gì? Buổi tập huấn có dễ hiểu không?)
4.4. Cán bộ chuyên môn hỗ trợ thầy/cô như thế nào? (thăm dò: truyền đạt các yêu cầu
đào tạo của chương trình/đối tác với giảng viên, chất lượng thông tin/tri thức cung
cấp, giúp đỡ những lúc nào? vai trò của cán bộ chương trình quan trọng đến đâu?
có tình huống tích cực/tiêu cực đặc biệt đáng nhớ?)
4.5. Thầy/cô có sử dụng những gì mình học hỏi được trong giảng dạy cho các chương
trình khác không? Cho ví dụ minh họa.
4.6. Thầy/cô có nghĩ là hoàn toàn tự giảng dạy môn học này được mà không cần hỗ trợ
của đối tác nước ngoài? Vì sao?
5. Kết
5.1. Thầy/cô gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong học hỏi tại chương trình IBD?
5.2. Thầy/cô có nhận xét gì thêm?
1 = hoàn toàn không đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý
6
Phụ lục C: BẢNG HỎI
Dành cho giảng viên trong chương trình LKĐTQT hợp tác giữa .
Ngành đào tạo: ..
Tôi đang làm nghiên cứu sinh tại ĐH Kinh tế Quốc dân với chủ đề “Tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên trong các chương trình liên
kết đào tạo quốc tế bậc đại học”. Rất mong thầy/cô giúp đỡ bằng cách trả lời bảng hỏi này. Tôi xin trân trọng cảm ơn.
1. Thông tin cá nhân
1.1. Giới tính: Nam Nữ
1.2. Kinh nghiệm giảng dạy: năm
1.3. Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Tiến sỹ
1.4. Số năm học tập và làm việc tại nước ngoài: năm
1.5. Tuổi: < 30 30 - <35 35 - <40
40 - = 50
Thầy/cô vui lòng điền phương án trả lời từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
2. Tri thức được tiếp nhận
Vui lòng chọn phương án trả lời cho những kiến thức và kỹ năng thầy/cô nhận được khi làm việc trong chương trình liên kết.
2.1. Thông qua chương trình LKĐTQT, tôi có được hiểu biết về
2.1.1. mục tiêu và các nội dung của môn học. 1 2 3 4 5
2.1.2. quy trình xây dựng, biết kết nối và sắp xếp nội dung môn học. 1 2 3 4 5
2.1.3. lý do và nguyên tắc thiết lập nội dung của môn học. 1 2 3 4 5
2.2. Thông qua chương trình LKĐTQT, tôi có được
2.2.1. hiểu biết về các phương pháp giảng dạy được yêu cầu bởi chương trình. 1 2 3 4 5
2.2.2. kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy được yêu cầu. 1 2 3 4 5
2.2.3. hiểu biết về lý do, nguyên tắc khi sử dụng các phương pháp giảng dạy được yêu cầu. 1 2 3 4 5
1 = hoàn toàn không đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý
7
2.3. Thông qua chương trình LKĐTQT, tôi có được
2.3.1. hiểu biết về phương pháp đánh giá được yêu cầu. 1 2 3 4 5
2.3.2. kỹ năng sử dụng đúng phương pháp đánh giá được yêu cầu. 1 2 3 4 5
2.3.3. hiểu biết về lý do, nguyên tắc của phương pháp đánh giá được yêu cầu. 1 2 3 4 5
3. Năng lực hấp thụ tri thức
Thầy/cô vui lòng chọn phương án trả lời về một số đánh giá cá nhân.
3.1. Tôi nghiên cứu rất nhiều về môn học tôi giảng dạy. 1 2 3 4 5
3.2. Tôi được tập huấn đủ để giảng dạy trong chương trình LKĐTQT. 1 2 3 4 5
3.3. Tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn học (hoặc môn liên quan) mà tôi đang giảng
trong chương trình LKĐTQT.
1 2 3 4 5
3.4. Tôi đã có nhiều trải nghiệm làm việc/học tập ở nước ngoài. 1 2 3 4 5
3.5. Tôi thích giao tiếp với người ở nền văn hóa khác. 1 2 3 4 5
3.6. Tôi hiểu sự khác biệt về văn hóa khi tương tác với người nước ngoài. 1 2 3 4 5
3.7. Tôi thay đổi hành vi khi có tình huống giao thoa văn hóa đòi hỏi. 1 2 3 4 5
3.8. Tôi luôn tìm kiếm những điều mới mẻ vì tôi rất thích việc đó. 1 2 3 4 5
3.9. Tôi thấy vui khi học hỏi được từ một ai đó. 1 2 3 4 5
3.10. Khi học hỏi được một điều mới, đối với tôi đó là một khoảnh khắc rất thú vị. 1 2 3 4 5
3.11. Tôi sẵn sàng theo đuổi những nhiệm vụ có tính thách thức mà từ đó tôi có thể học hỏi được những
điều mới mẻ.
1 2 3 4 5
3.12. Tôi thường xuyên tìm kiếm cơ hội để phát triển kiến thức và kỹ năng mới. 1 2 3 4 5
3.13. Tôi sẵn sàng bỏ thêm công sức khi cần thiết để phát triển kỹ năng và kiến thức mới. 1 2 3 4 5
3.14. Tôi thích theo đuổi một vấn đề, đặc biệt nếu nó về lĩnh vực tôi không biết nhiều. 1 2 3 4 5
1 = hoàn toàn không đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý
8
3.15. Tôi thích kết nối ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau. 1 2 3 4 5
3.16. Tôi thích dành tâm trí cho những thứ như phương thức hoặc giải pháp mới. 1 2 3 4 5
3.17. Tôi thích tìm kiếm mối liên hệ giữa những lĩnh vực tách biệt của công việc. 1 2 3 4 5
4. Vai trò của cán bộ chuyên môn
4.1. Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn hữu ích cho việc thiết lập nội dung giảng dạy cho thực
tiễn môn học của tôi.
1 2 3 4 5
4.2. Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn hữu ích trong việc ứng dụng phương pháp giảng dạy
vào thực tiễn môn học của tôi.
1 2 3 4 5
4.3. Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn hữu ích trong việc ứng dụng phương pháp đánh giá
vào thực tiễn môn học của tôi.
1 2 3 4 5
4.4. Cán bộ chương trình rất hiểu các yêu cầu về đào tạo của đối tác. 1 2 3 4 5
4.5. Cán bộ chương trình giải thích rất rõ ràng các yêu cầu về đào tạo của đối tác. 1 2 3 4 5
4.6. Cán bộ chương trình sẵn sàng giúp đỡ khi tôi không hiểu hoặc gặp vấn đề trong việc thực hiện
đúng một yêu cầu nào đó về đào tạo của đối tác.
1 2 3 4 5
5. Tương tác với giảng viên đối tác
5.1. Tôi thường xuyên tương tác với giảng viên đối tác. 1 2 3 4 5
5.2. Tôi có thể tương tác với giảng viên đối tác qua nhiều cách thức khác nhau. 1 2 3 4 5
5.3. Tôi có thể tương tác với nhiều người ở các cấp độ giảng dạy/quản lý khác nhau của đối tác. 1 2 3 4 5
5.4. Tương tác của tôi với giảng viên đối tác là đủ cho công việc. 1 2 3 4 5
5.5. Không khí giao tiếp giữa tôi và giảng viên đối tác rất thân thiện. 1 2 3 4 5
5.6. Tương tác giữa tôi với giảng viên đối tác có tính chất xây dựng. 1 2 3 4 5
Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô!
9
Phụ lục D: Thống kê mô tả các biến trong khảo sát định lượng
Chương trình
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Học viện Ngân hàng – University of Sunderland 16 7.3 7.3 7.3
Học viện Ngân hàng – City University 14 6.4 6.4 13.8
Học viện báo chí và tuyên truyền – ĐH Middlesex 10 4.6 4.6 18.3
Học viện tài chính – ĐH Greenwich 8 3.7 3.7 22.0
ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội – ĐH IMC 7 3.2 3.2 25.2
ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội – ĐH Troy 12 5.5 5.5 30.7
ĐH Ngoại thương – ĐH Bedfordshire 13 6.0 6.0 36.7
ĐH Ngoại thương – ĐH Copenhagen 11 5.0 5.0 41.7
ĐH Bách Khoa – ĐH Troy 15 6.9 6.9 48.6
Khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội – ĐH Help 11 5.0 5.0 53.7
Khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội – ĐH Keuka 14 6.4 6.4 60.1
Khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội – ĐH East London 12 5.5 5.5 65.6
ĐH Kinh tế Quốc dân – University of Sunderland 25 11.5 11.5 77.1
ĐH Kinh tế Quốc dân – University of West of England 15 6.9 6.9 83.9
ĐH Kinh tế Quốc dân – ĐH Cadiff 13 6.0 6.0 89.9
ĐH Thuonwg Mại – Các ĐH Pháp 22 10.1 10.1 100.0
Total 218 100.0 100.0
Tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid1 Dưới 30 7 3.2 3.2 3.2
Từ 30 đến dưới 35 60 27.5 27.5 30.7
Từ 35 đến dưới 40 68 31.2 31.2 61.9
Từ 40 đến dưới 45 55 25.2 25.2 87.2
Từ 45 đến dưới 50 27 12.4 12.4 99.5
Từ 50 trở lên 1 .5 .5 100.0
Total 218 100.0 100.0
Bằng cấp
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Thạc sỹ 143 65.6 65.6 65.6
Tiến sỹ 75 34.4 34.4 100.0
Total 218 100.0 100.0
10
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nữ 119 54.6 54.6 54.6
Nam 99 45.4 45.4 100.0
Total 218 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Kinh nghiệm giảng dạy 218 4.0 25.0 12.078 5.2221
Thời gian học tập/làm việc tại nước ngoài 218 .0 7.0 3.293 2.2150
Valid N (listwise) 218
Sự tiếp nhận tri thức
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tri thức mô tả về nội dung môn học 218 3.0 5.0 4.170 .6537
Tri thức bí quyết về nội dung môn học 218 2.0 5.0 3.821 .7499
Tri thức thông hiểu về nội dung môn học 218 2.0 5.0 3.665 .8813
Tri thức mô tả về phương pháp giảng dạy 218 1.0 5.0 3.661 .9811
Tri thức bí quyết về phương pháp giảng dạy 218 2.0 5.0 3.505 .9369
Tri thức thông hiểu về phương pháp giảng dạy 218 2.0 5.0 3.431 .9442
Tri thức mô tả về phương pháp đánh giá 218 2.0 5.0 3.954 .8301
Tri thức bí quyết về phương pháp đánh giá 218 2.0 5.0 4.018 .8744
Tri thức thông hiểu về phương pháp đánh giá 218 2.0 5.0 3.853 .7226
Valid N (listwise) 218
Tri thức chuyên môn
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tôi nghiên cứu rất nhiều về môn học tôi giảng dạy. 218 2.0 5.0 4.018 .7309
Tôi được tập huấn đủ để giảng dạy trong chương
trình LKĐTQT.
218 2.0 5.0 4.014 .6955
Tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. 218 2.00 5.00 3.9220 .78486
Valid N (listwise) 218
11
Tri thức liên văn hóa
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tôi đã có nhiều trải nghiệm làm việc/học tập ở
nước ngoài.
218 1.0 5.0 4.064 .9722
Tôi thích giao tiếp với người ở nền văn hóa khác. 218 3.0 5.0 4.124 .5905
Tôi hiểu sự khác biệt về văn hóa khi tương tác với
người nước ngoài.
218 1.0 5.0 4.179 .6789
Tôi thay đổi hành vi khi có tình huống giao thoa
văn hóa đòi hỏi.
218 3.0 5.0 4.234 .6112
Valid N (listwise) 218
Động lực học hỏi nội tại
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Tôi luôn tìm kiếm những điều mới mẻ vì tôi rất
thích việc đó.
218 3.0 5.0 4.303 .6296
Tôi thấy vui khi học hỏi được từ một ai đó. 218 2.0 5.0 4.289 .6251
Khi học hỏi được một điều mới, đối với tôi đó là
một khoảnh khắc rất thú vị.
218 2.0 5.0 4.335 .6388
Tôi sẵn sàng theo đuổi những nhiệm vụ có tính
thách thức mà từ đó tôi có thể học hỏi được những
điều mới mẻ.
218 2.0 5.0 3.734 .7454
Tôi thường xuyên tìm kiếm cơ hội để phát triển
kiến thức và kỹ năng mới.
218 2.0 5.0 3.922 .7849
Tôi sẵn sàng bỏ thêm công sức khi cần thiết để
phát triển kỹ năng và kiến thức mới.
218 1.0 5.0 3.592 1.0876
Valid N (listwise) 218
Tư duy xã hội hóa
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Tôi thích theo đuổi một vấn đề, đặc biệt nếu nó về
lĩnh vực tôi không biết nhiều.
218 1.0 5.0 3.633 .9616
Tôi thích kết nối ý tưởng từ nhiều nguồn khác
nhau.
218 2.0 5.0 4.078 .8685
Tôi thích dành tâm trí cho nhứng thứ như phương
thức hoặc giải pháp mới.
218 1.0 5.0 3.606 1.1482
12
Tôi thích tìm kiếm mối liên hệ giữa những lĩnh vực
tách biệt của công việc.
218 1.0 5.0 3.771 .9419
Valid N (listwise) 218
Tương tác với giảng viên đối tác
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Tôi thường xuyên tương tác với giảng viên đối tác. 218 1.0 5.0 3.179 1.0296
Tôi có thể tương tác với giảng viên đối tác qua
nhiều cách thức khác nhau.
218 1.0 5.0 3.170 1.1455
Tôi có thể tương tác với nhiều người ở các cấp độ
giảng dạy/quản lý khác nhau của đối tác. 218 1.0 5.0 2.711 1.0664
Tương tác của tôi với giảng viên đối tác là đủ cho
công việc.
218 1.0 5.0 3.518 .8158
Không khí giao tiếp giữa tôi và giảng viên đối tác
rất thân thiện.
218 1.0 5.0 4.092 .8855
Tương tác giữa tôi với giảng viên đối tác có tính
chất xây dựng.
218 1.0 5.0 4.083 .9321
Valid N (listwise) 218
Vai trò “người gác cổng tri thức”
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn cho
việc xây dựng nội dung môn học.
218 2.0 5.0 3.716 .9167
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn
trong việc ứng dụng phương pháp giảng dạy.
218 2.0 5.0 3.619 .8624
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn
trong việc ứng dụng phương pháp đánh giá.
218 2.0 5.0 3.835 .8588
Cán bộ chương trình rất hiểu các yêu cầu về đào
tạo của đối tác.
218 2.0 5.0 4.119 .7526
Cán bộ chương trình giải thích rất rõ ràng các yêu
cầu về đào tạo của đối tác.
218 2.0 5.0 4.179 .6721
Cán bộ chương trình sẵn sàng giúp đỡ khi tôi
không hiểu hoặc gặp vấn đề trong việc thực hiện
đúng một yêu cầu nào đó về đào tạo của đối tác.
218 3.0 5.0 4.362 .6161
Valid N (listwise) 218
13
Phụ lục E: Kết quả Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha
1. Biến phụ thuộc: Tri thức tiếp nhận
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.831 9
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tri thức mô tả về nội dung môn học 29.908 21.171 .531 .816
Tri thức bí quyết về nội dung môn học 30.257 19.676 .684 .799
Tri thức thông hiểu về nội dung môn học 30.413 18.658 .703 .794
Tri thức mô tả về phương pháp giảng dạy 30.417 19.304 .525 .817
Tri thức bí quyết về phương pháp giảng dạy 30.573 20.845 .359 .836
Tri thức thông hiểu về phương pháp giảng dạy 30.647 20.423 .407 .830
Tri thức mô tả về phương pháp đánh giá 30.124 21.040 .402 .829
Tri thức bí quyết về phương pháp đánh giá 30.060 19.006 .659 .800
Tri thức thông hiểu về phương pháp đánh giá 30.225 19.889 .680 .801
2. Biến độc lập: Tri thức chuyên môn
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.679 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tôi nghiên cứu rất nhiều về môn học tôi giảng dạy. 7.9358 1.590 .466 .617
Tôi được tập huấn đủ để giảng dạy trong chương
trình LKĐTQT.
7.9404 1.669 .462 .622
Tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. 8.0321 1.358 .552 .501
14
3. Biến độc lập: Tri thức liên văn hóa
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.740 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tôi đã có nhiều trải nghiệm làm việc/học tập ở nước
ngoài.
12.537 2.259 .541 .714
Tôi thích giao tiếp với người ở nền văn hóa khác. 12.477 3.403 .474 .715
Tôi hiểu sự khác biệt về văn hóa khi tương tác với
người nước ngoài.
12.422 2.918 .606 .643
Tôi thay đổi hành vi khi có tình huống giao thoa văn
hóa đòi hỏi.
12.367 3.118 .599 .656
4. Biến độc lập: Động lực học hỏi nội tại
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.706 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tôi luôn tìm kiếm những điều mới mẻ vì tôi rất thích
việc đó.
19.872 6.297 .608 .624
Tôi thấy vui khi học hỏi được từ một ai đó. 19.885 6.517 .535 .644
Khi học hỏi được một điều mới, đối với tôi đó là một
khoảnh khắc rất thú vị.
20.440 6.948 .283 .711
Tôi sẵn sàng theo đuổi những nhiệm vụ có tính
thách thức mà từ đó tôi có thể học hỏi được những
điều mới mẻ.
19.839 6.311 .591 .628
Tôi thường xuyên tìm kiếm cơ hội để phát triển kiến
thức và kỹ năng mới.
20.252 6.936 .257 .721
Tôi sẵn sàng bỏ thêm công sức khi cần thiết để phát
triển kỹ năng và kiến thức mới.
20.583 5.000 .500 .658
15
5. Biến độc lập: Tư duy xã hội hóa
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.777 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tôi thích theo đuổi một vấn đề, đặc biệt nếu nó về
lĩnh vực tôi không biết nhiều.
11.454 6.046 .496 .766
Tôi thích kết nối ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau. 11.009 5.677 .697 .673
Tôi thích dành tâm trí cho nhứng thứ như phương
thức hoặc giải pháp mới.
11.482 5.182 .539 .757
Tôi thích tìm kiếm mối liên hệ giữa những lĩnh vực
tách biệt của công việc.
11.317 5.609 .632 .698
6. Biến độc lập: tương tác với đối tác
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.870 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tôi thường xuyên tương tác với giảng viên đối tác. 17.573 14.753 .682 .846
Tôi có thể tương tác với giảng viên đối tác qua nhiều
cách thức khác nhau.
17.583 13.664 .736 .837
Tôi có thể tương tác với nhiều người ở các cấp độ
giảng dạy/quản lý khác nhau của đối tác. 18.041 14.501 .686 .846
Tương tác của tôi với giảng viên đối tác là đủ cho
công việc.
17.234 16.798 .560 .866
Không khí giao tiếp giữa tôi và giảng viên đối tác rất
thân thiện.
16.661 15.921 .637 .854
Tương tác giữa tôi với giảng viên đối tác có tính chất
xây dựng.
16.670 15.033 .734 .838
16
7. Biến độc lập: vai trò người gác cổng tri thức
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.846 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn cho
việc xây dựng nội dung môn học.
20.115 8.010 .721 .801
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn trong
việc ứng dụng phương pháp giảng dạy.
20.211 8.444 .679 .809
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn trong
việc ứng dụng phương pháp đánh giá.
19.995 8.438 .685 .808
Cán bộ chương trình rất hiểu các yêu cầu về đào tạo
của đối tác.
19.711 9.257 .605 .824
Cán bộ chương trình giải thích rất rõ ràng các yêu
cầu về đào tạo của đối tác.
19.651 10.237 .443 .851
Cán bộ chương trình sẵn sàng giúp đỡ khi tôi không
hiểu hoặc gặp vấn đề trong việc thực hiện đúng một
yêu cầu nào đó về đào tạo của đối tác.
19.468 9.706 .653 .820
17
Phụ lục F: Kết quả phân tích nhân tố EFA
Biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .706
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3899.269
df 351
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 8.011 30.811 30.811 8.011 30.811 30.811 3.580 13.771 13.771
2 3.041 11.695 42.506 3.041 11.695 42.506 3.317 12.758 26.528
3 2.271 8.736 51.242 2.271 8.736 51.242 3.210 12.347 38.875
4 2.192 8.431 59.673 2.192 8.431 59.673 2.952 11.355 50.230
5 1.543 5.936 65.609 1.543 5.936 65.609 2.930 11.271 61.501
6 1.283 4.934 70.543 1.283 4.934 70.543 2.351 9.042 70.543
7 1.389 4.790 73.416
8 .836 2.882 76.298
9 .799 2.756 79.054
10 .657 2.264 81.318
11 .641 2.210 83.528
12 .567 1.956 85.484
13 .527 1.817 87.301
14 .485 1.671 88.972
15 .442 1.524 90.496
16 .398 1.374 91.870
17 .317 1.092 92.962
18 .296 1.022 93.984
19 .260 .896 94.880
20 .235 .812 95.692
21 .219 .754 96.446
22 .202 .698 97.144
23 .172 .592 97.736
24 .155 .536 98.272
25 .143 .494 98.766
26 .113 .391 99.157
27 .106 .364 99.521
28 .091 .312 99.833
29 .048 .167 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
18
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
Tôi nghiên cứu rất nhiều về môn học tôi giảng dạy. .315 .631
Tôi được tập huấn đủ để giảng dạy trong chương trình LKĐTQT. .322 .617 .449
Tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. .743
Tôi đã có nhiều trải nghiệm làm việc/học tập ở nước ngoài. .567 .446
Tôi thích giao tiếp với người ở nền văn hóa khác. .587 .493
Tôi hiểu sự khác biệt về văn hóa khi tương tác với người nước ngoài. .445 .419 .394
Tôi thay đổi hành vi khi có tình huống giao thoa văn hóa đòi hỏi. .508 .463
Tôi luôn tìm kiếm những điều mới mẻ vì tôi rất thích việc đó. .699
Tôi thấy vui khi học hỏi được từ một ai đó. .816
Khi học hỏi được một điều mới, đối với tôi đó là một khoảnh khắc rất thú vị. .854
Tôi sẵn sàng theo đuổi những nhiệm vụ có tính thách thức mà từ đó tôi có thể
học hỏi được những điều mới mẻ. .721 .303
Tôi thường xuyên tìm kiếm cơ hội để phát triển kiến thức và kỹ năng mới. .887
Tôi sẵn sàng bỏ thêm công sức khi cần thiết để phát triển kỹ năng và kiến
thức mới. .790
Tôi thích theo đuổi một vấn đề, đặc biệt nếu nó về lĩnh vực tôi không biết
nhiều. .308 .623
Tôi thích kết nối ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau. .744 .381
Tôi thích dành tâm trí cho nhứng thứ như phương thức hoặc giải pháp mới. .670 .457
Tôi thích tìm kiếm mối liên hệ giữa những lĩnh vực tách biệt của công việc. .875
Tôi thường xuyên tương tác với giảng viên đối tác. .805
Tôi có thể tương tác với giảng viên đối tác qua nhiều cách thức khác nhau. .823
Tôi có thể tương tác với nhiều người ở các cấp độ giảng dạy/quản lý khác
nhau của đối tác. .770
Tương tác của tôi với giảng viên đối tác là đủ cho công việc. .429
Không khí giao tiếp giữa tôi và giảng viên đối tác rất thân thiện. .801 .327
Tương tác giữa tôi với giảng viên đối tác có tính chất xây dựng. .697 .479
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn cho việc xây dựng nội dung
môn học. .795
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn trong việc ứng dụng phương
pháp giảng dạy. .904
Cán bộ chương trình đưa ra gợi ý/hướng dẫn trong việc ứng dụng phương
pháp đánh giá. .869
Cán bộ chương trình rất hiểu các yêu cầu về đào tạo của đối tác. .332 .346 .531
Cán bộ chương trình giải thích rất rõ ràng các yêu cầu về đào tạo của đối tác. .325
Cán bộ chương trình sẵn sàng giúp đỡ khi tôi không hiểu hoặc gặp vấn đề
trong việc thực hiện đúng một yêu cầu nào đó về đào tạo của đối tác. .349 .378 .600
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 10 iterations.
Kết quả thang đo được chấp nhận chính thức.
19
Biến phụ thuộc: tri thức tiếp nhận
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .848
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 685.198
df 36
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 4.054 45.040 45.040 4.054 45.040 45.040
2 .994 11.041 56.081
3 .892 9.916 65.997
4 .797 8.858 74.854
5 .686 7.620 82.475
6 .554 6.160 88.634
7 .438 4.871 93.505
8 .328 3.647 97.153
9 .256 2.847 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated
Component
Matrixa
a. Only one
component was
extracted. The
solution cannot
be rotated.
20
Phụ lục G: Kết quả phân tích hồi quy
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .404a .163 .144 .92543345
2 .795b .632 .613 .62227991
3 .805c .647 .627 .61099033
a. Predictors: (Constant), Tuổi, Giới tính, Bằng cấp, Số năm ở nước ngoài, Số năm giảng dạy
b. Predictors: (Constant), Tuổi, Giới tính, Bằng cấp, Số năm ở nước ngoài, Số năm giảng dạy, Người gác cổng tri
thức, Tương tác với đối tác, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, ProfKnowledge, Tri thức liên văn hóa
c. Predictors: (Constant), Tuổi, Giới tính, Bằng cấp, Số năm ở nước ngoài, Số năm giảng dạy, Người gác cổng tri
thức, Tương tác với đối tác, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, ProfKnowledge, Tri thức liên văn hóa,
InterXCross
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 35.437 5 7.087 8.276 .000b
Residual 181.563 212 .856
Total 217.000 217
2 Regression 137.230 11 12.475 32.217 .000c
Residual 79.770 206 .387
Total 217.000 217
3 Regression 140.472 12 11.706 31.357 .000d
Residual 76.528 205 .373
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
b. Predictors: (Constant), Tuổi, Giới tính, Bằng cấp, Số năm ở nước ngoài, Số năm giảng dạy
c. Predictors: (Constant), Tuổi, Giới tính, Bằng cấp, Số năm ở nước ngoài, Số năm giảng dạy, Người gác cổng tri thức,
Tương tác với đối tác, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, ProfKnowledge, Tri thức liên văn hóa
d. Predictors: (Constant), Tuổi, Giới tính, Bằng cấp, Số năm ở nước ngoài, Số năm giảng dạy, Người gác cổng tri thức,
Tương tác với đối tác, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, ProfKnowledge, Tri thức liên văn hóa, InterXCross
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.430 .295 -1.457 .147
Giới tính -.182 .130 -.091 -1.401 .163
Bằng cấp -.108 .141 -.051 -.769 .443
Số năm giảng dạy .029 .018 .151 1.641 .102
Số năm ở nước ngoài -.083 .030 -.185 -2.738 .007
Tuổi .240 .083 .260 2.888 .004
2 (Constant) -.070 .207 -.339 .735
21
Giới tính -.127 .098 -.064 -1.300 .195
Bằng cấp -.170 .096 -.079 -1.777 .077
Số năm giảng dạy .014 .012 .072 1.121 .264
Số năm ở nước ngoài -.007 .022 -.016 -.327 .744
Tuổi .106 .057 .115 1.852 .066
Tri thức chuyên môn .094 .061 .094 1.556 .121
Tri thức liên văn hóa -.150 .063 -.150 -2.381 .183
Động lực học hỏi nội tại .134 .060 .134 2.225 .027
Tư duy xã hội hóa .274 .060 .274 4.582 .000
Tương tác với đối tác .206 .052 .206 3.968 .000
Người gác cổng tri thức .427 .047 .427 9.061 .000
3 (Constant) -.033 .203 -.164 .870
Giới tính -.073 .098 -.036 -.747 .456
Bằng cấp -.177 .094 -.083 -1.889 .060
Số năm giảng dạy .017 .012 .089 1.403 .162
Số năm ở nước ngoài -.022 .023 -.049 -.987 .325
Tuổi .091 .057 .098 1.601 .111
Tri thức chuyên môn .084 .060 .084 1.407 .161
Tri thức liên văn hóa -.195 .064 -.195 -3.060 .361
Động lực học hỏi nội tại .122 .059 .122 2.060 .041
Tư duy xã hội hóa .288 .059 .288 4.886 .000
Tương tác với đối tác .223 .051 .223 4.350 .000
Người gác cổng tri thức .431 .046 .431 9.320 .000
InterXCross -.115 .039 -.141 -2.947 .344
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .806a .650 .630 .60866619
a. Predictors: (Constant), InterXProfKnwlg, Tuổi, Giới tính, Người gác cổng tri thức, Bằng cấp, Số năm ở nước
ngoài, Tư duy xã hội hóa, Tương tác với đối tác, Động lực học hỏi nội tại, Tri thức chuyên môn, Tri thức liên văn
hóa, Số năm giảng dạy
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 141.053 12 11.754 31.728 .000b
Residual 75.947 205 .370
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
22
b. Predictors: (Constant), InterXProfKnwlg, Tuổi, Giới tính, Người gác cổng tri thức, Bằng cấp, Số năm ở nước
ngoài, Tư duy xã hội hóa, Tương tác với đối tác, Động lực học hỏi nội tại, Tri thức chuyên môn, Tri thức liên văn
hóa, Số năm giảng dạy
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.047 .202 -.232 .817
Giới tính -.156 .096 -.078 -1.620 .107
Bằng cấp -.190 .094 -.089 -2.025 .044
Số năm giảng dạy .010 .012 .054 .850 .396
Số năm ở nước ngoài -.009 .022 -.021 -.426 .671
Tuổi .112 .056 .121 2.001 .047
Tri thức chuyên môn .090 .059 .090 1.514 .132
Tri thức liên văn hóa -.129 .062 -.129 -2.076 .394
Động lực học hỏi nội tại .150 .059 .150 2.550 .011
Tư duy xã hội hóa .301 .059 .301 5.095 .000
Tương tác với đối tác .160 .053 .160 3.035 .003
Người gác cổng tri thức .433 .046 .433 9.393 .000
InterXProfKnwlg .165 .051 .143 3.212 .002
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .801a .641 .620 .61622313
a. Predictors: (Constant), InterXMotivation, Tuổi, Bằng cấp, Người gác cổng tri thức, Giới tính, Tương tác với đối
tác, Số năm ở nước ngoài, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, Tri thức chuyên môn, Tri thức liên văn
hóa, Số năm giảng dạy
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 139.155 12 11.596 30.538 .000b
Residual 77.845 205 .380
Total 217.000 217
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.113 .206 -.551 .582
23
Giới tính -.074 .100 -.037 -.746 .456
Bằng cấp -.163 .095 -.076 -1.716 .088
Số năm giảng dạy .019 .012 .097 1.504 .134
Số năm ở nước ngoài -.015 .022 -.034 -.676 .500
Tuổi .097 .057 .105 1.708 .089
Tri thức chuyên môn .106 .060 .106 1.754 .081
Tri thức liên văn hóa -.172 .063 -.172 -2.718 .372
Động lực học hỏi nội tại .138 .060 .138 2.321 .021
Tư duy xã hội hóa .254 .060 .254 4.250 .000
Tương tác với đối tác .199 .052 .199 3.867 .000
Người gác cổng tri thức .422 .047 .422 9.050 .000
InterXMotivation -.099 .044 -.104 -2.252 .125
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .802a .644 .623 .61399084
a. Predictors: (Constant), InterXBisociative, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Bằng cấp, Giới tính,
Tuổi, Người gác cổng tri thức, Tri thức liên văn hóa, Tri thức chuyên môn, Động lực học hỏi nội tại, Số năm giảng
dạy, Tư duy xã hội hóa
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 139.718 12 11.643 30.885 .000b
Residual 77.282 205 .377
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
b. Predictors: (Constant), InterXBisociative, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Bằng
cấp, Giới tính, Tuổi, Người gác cổng tri thức, Tri thức liên văn hóa, Tri thức chuyên môn, Động
lực học hỏi nội tại, Số năm giảng dạy, Tư duy xã hội hóa
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.039 .204 -.193 .847
Giới tính -.179 .099 -.090 -1.818 .071
Bằng cấp -.142 .095 -.066 -1.495 .137
Số năm giảng dạy .010 .012 .051 .805 .422
Số năm ở nước ngoài -.001 .022 -.003 -.067 .947
Tuổi .102 .057 .110 1.793 .075
24
Tri thức chuyên môn .080 .060 .080 1.339 .182
Tri thức liên văn hóa -.185 .064 -.185 -2.907 .454
Động lực học hỏi nội tại .181 .062 .181 2.914 .004
Tư duy xã hội hóa .348 .066 .348 5.301 .000
Tương tác với đối tác .153 .055 .153 2.754 .006
Người gác cổng tri thức .444 .047 .444 9.454 .000
InterXBisociative .135 .053 .134 2.569 .011
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .802a .643 .622 .61498324
a. Predictors: (Constant), GateXProfKnwlg, Bằng cấp, Tri thức chuyên môn, Tuổi, Người gác cổng tri thức, Giới
tính, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Tri thức liên văn hóa, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội
tại, Số năm giảng dạy
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 139.468 12 11.622 30.730 .000b
Residual 77.532 205 .378
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
b. Predictors: (Constant), GateXProfKnwlg, Bằng cấp, Tri thức chuyên môn, Tuổi, Người gác cổng tri thức, Giới
tính, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Tri thức liên văn hóa, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội
tại, Số năm giảng dạy
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.038 .205 -.185 .854
Giới tính -.105 .097 -.052 -1.078 .282
Bằng cấp -.176 .094 -.082 -1.865 .064
Số năm giảng dạy .009 .012 .044 .690 .491
Số năm ở nước ngoài .000 .022 .001 .022 .982
Tuổi .092 .057 .100 1.619 .107
Tri thức chuyên môn .067 .061 .067 1.101 .272
Tri thức liên văn hóa -.124 .063 -.124 -1.957 .352
Động lực học hỏi nội tại .160 .060 .160 2.648 .009
Tư duy xã hội hóa .302 .060 .302 5.017 .000
25
Tương tác với đối tác .222 .052 .222 4.284 .000
Người gác cổng tri thức .377 .051 .377 7.421 .000
GateXProfKnwlg .149 .061 .124 2.433 .016
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .796a .633 .612 .62295965
a. Predictors: (Constant), GateXCross, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Bằng cấp, Người gác cổng
tri thức, Tuổi, Giới tính, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, Tri thức chuyên môn, Tri thức liên văn hóa,
Số năm giảng dạy
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 137.444 12 11.454 29.514 .000b
Residual 79.556 205 .388
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
b. Predictors: (Constant), GateXCross, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Bằng cấp,
Người gác cổng tri thức, Tuổi, Giới tính, Tư duy xã hội hóa, Động lực học hỏi nội tại, Tri thức
chuyên môn, Tri thức liên văn hóa, Số năm giảng dạy
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.074 .207 -.357 .722
Giới tính -.114 .100 -.057 -1.150 .251
Bằng cấp -.173 .096 -.081 -1.809 .072
Số năm giảng dạy .014 .012 .073 1.134 .258
Số năm ở nước ngoài -.007 .022 -.016 -.320 .750
Tuổi .105 .057 .114 1.832 .068
Tri thức chuyên môn .097 .061 .097 1.600 .111
Tri thức liên văn hóa -.155 .064 -.155 -2.438 .216
Động lực học hỏi nội tại .126 .061 .126 2.060 .041
Tư duy xã hội hóa .263 .062 .263 4.265 .000
Tương tác với đối tác .212 .053 .212 4.031 .000
Người gác cổng tri thức .436 .049 .436 8.949 .000
GateXCross -.031 .042 -.035 -.742 .459
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
26
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .799a .639 .617 .61854115
a. Predictors: (Constant), GateXMotivation, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Bằng cấp, Người gác
cổng tri thức, Giới tính, Tuổi, Tri thức chuyên môn, Tri thức liên văn hóa, Động lực học hỏi nội tại, Tư duy xã hội
hóa, Số năm giảng dạy
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 138.568 12 11.547 30.182 .000b
Residual 78.432 205 .383
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
b. Predictors: (Constant), GateXMotivation, Số năm ở nước ngoài, Tương tác với đối tác, Bằng cấp, Người gác
cổng tri thức, Giới tính, Tuổi, Tri thức chuyên môn, Tri thức liên văn hóa, Động lực học hỏi nội tại, Tư duy xã hội
hóa, Số năm giảng dạy
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.075 .206 -.364 .716
Giới tính -.103 .098 -.051 -1.046 .297
Bằng cấp -.186 .095 -.087 -1.951 .052
Số năm giảng dạy .019 .012 .098 1.498 .136
Số năm ở nước ngoài -.008 .022 -.018 -.369 .713
Tuổi .095 .057 .102 1.649 .101
Tri thức chuyên môn .112 .061 .112 1.836 .068
Tri thức liên văn hóa -.159 .063 -.159 -2.529 .212
Động lực học hỏi nội tại .125 .060 .125 2.089 .038
Tư duy xã hội hóa .231 .064 .231 3.617 .000
Tương tác với đối tác .210 .052 .210 4.057 .000
Người gác cổng tri thức .427 .047 .427 9.113 .000
GateXMotivation .090 .048 .090 1.870 .063
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
27
1 .805a .647 .627 .61085781
a. Predictors: (Constant), GateXBisociative, Bằng cấp, Tri thức chuyên môn, Người gác cổng tri thức, Tuổi, Số
năm ở nước ngoài, Giới tính, Tương tác với đối tác, Tri thức liên văn hóa, Động lực học hỏi nội tại, Số năm giảng
dạy, Tư duy xã hội hóa
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 140.505 12 11.709 31.378 .000b
Residual 76.495 205 .373
Total 217.000 217
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức
b. Predictors: (Constant), GateXBisociative, Bằng cấp, Tri thức chuyên môn, Người gác cổng tri
thức, Tuổi, Số năm ở nước ngoài, Giới tính, Tương tác với đối tác, Tri thức liên văn hóa, Động lực
học hỏi nội tại, Số năm giảng dạy, Tư duy xã hội hóa
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -.139 .204 -.680 .497
Giới tính -.088 .097 -.044 -.904 .367
Bằng cấp -.174 .094 -.081 -1.853 .065
Số năm giảng dạy .013 .012 .066 1.050 .295
Số năm ở nước ngoài .003 .022 .007 .139 .890
Tuổi .122 .057 .132 2.161 .032
Tri thức chuyên môn .178 .066 .178 2.705 .007
Tri thức liên văn hóa -.138 .062 -.138 -2.218 .228
Động lực học hỏi nội tại .056 .065 .056 .867 .387
Tư duy xã hội hóa .152 .072 .152 2.123 .035
Tương tác với đối tác .210 .051 .210 4.107 .000
Người gác cổng tri thức .445 .047 .445 9.539 .000
GateXBisociative -.182 .061 -.172 2.962 .003
a. Dependent Variable: Tiếp nhận tri thức