Kế thừa và tiếp nối các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của doanh nghiệp, luận án đã đặt mục tiêu là xác định các nhân tố tác động đến TFP của doanh nghiệp công nghiệp đồng bằng sông Hồng để từ đó đưa ra các giải pháp giúp cho các nhà quản lý công ty cũng như các nhà hoạch định chính sách đề ra được các giải pháp cụ thể nhằm tăng TFP cho doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, NCS đã tiến hành tồng quan các công trình nghiên cứu có liên quan, xác định cơ sở lý thuyết và xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận án để làm rõ mức độ tác động của các yếu tố đến TFP của các doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án đã đạt được một số kết quả như sau:
Thứ nhất, luận án làm rõ một số vấn đề lý luận về về năng suất và năng suất nhân tố tồng hợp TFP cũng như các phương pháp ước lượng TFP ở cấp độ vi mô bao gồm: phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), phương pháp sử dụng mô hình tác động cố định (FE), phương pháp sử dụng biến công cụ (IV), phương pháp hồi quy (GMM) và SYS-GMM, phương pháp ước lượng bán tham số của Olley và Pakes (1996) và phương pháp ước llượng bán tham số của Levinsohn và Petrin (2003) để làm cơ sở xác định phương pháp ước lượng TFP phù hợp nhất trong luận án.
Thứ hai, luận án đã xác định được các nhân tố tác động đến TFP của doanh nghiệp để làm cơ sở xác định các biến trong mô hỉnh của luận án.
Thứ ba, luận án đã tìm ra được một số yếu tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp của các doanh nghiệp công nghiệp vìng đồng bằng sông Hồng như hoạt động xuất nhập khẩu, tuổi doanh nghiệp, Chi số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), Mức lương trung bình thực tế và Quy mô doanh nghiệp.
171 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ting như O, oogl Ad ords, bann r uảng
cáo, s thu hút được một lượng khách hàng tiềm năng đến v i doanh nghiệ .
Website giúp cung cấ thông tin hữu ích, giao tiế và chăm sóc khách
hàng: thông ua bsit các công ty có thể cung cấ một số thông tin hữu ích
như gi i thiệu về công ty, sản h m, d ch vụ, khuyến mãi, tin tức, tài liệu
hư ng dẫn, W bsit không chỉ cung cấ thông tin một chiều mà công ty có
thể dùng bist để khảo sát kiến khách hàng, x m họ đánh giá thế nào về
những sản h m, d ch vụ mà công ty đang cung cấ . Từ đó, công ty s có
những cách chăm sóc khách hàng tốt h n, mang l i nhiều giá tr và giữ họ tiế
tục mua hàng ở công ty.
ể có thể khai thác tốt được những lợi ích mà bsit mang l i, doanh
nghiệ hải xây dựng một kế ho ch tổng thể, các kế ho ch chi tiết, cụ thể
từng vấn đề, lộ trình thực hiện. Khi thực hiện lậ kế ho ch doanh nghiệ cần
xác đ nh việc xây dựng và khai thác bsit là một công cụ uan trọng một
thành hần hục vụ chiến lược hát triển của doanh nghiệ . Bư c tiế th o
cần xác đ nh mục tiêu, tuỳ vai trò của bsit trong chiến lược của doanh
nghiệ mà xác đ nh ui mô cũng như cách thức thực hiện cụ thể. Khi xây
dựng các kế ho ch chi tiết cần kết v i các mục tiêu đã được xác đ nh v i các
hư ng án thực hiện.
Hiện nay trên th trường các d ch vụ liên uan đến công nghệ thông tin
khá hát triển, có nhiều nhà cung cấ d ch vụ v i chi hí chấ nhận được,
doanh nghiệ có thể lựa chọn hư ng án thuê d ch vụ hay tự làm. ể có
bsit ho t động được cần các thiết b hần cứng như máy tính, đường
truyền Int rn t, trang thiết b hụ trợ như máy uay him, máy ảnh chi hí
tổ chức duy trì kỹ thuật, sao lưu, Nếu thuê d ch vụ thì doanh nghiệ chỉ
hải trả một khoản chi hí hàng tháng cho tất cả các nội dung trên. Nếu doanh
nghiệ tự làm thì chi hí ban đầu là khá l n, tuy nhiên doanh nghiệ có thể
chủ động về m t kỹ thuật, về ui mô ho t động của bsit . Th o khảo sát
135
thực tế doanh nghiệ nh s dụng bsit ở mức vừa hải có thể thuê d ch vụ
chuyên nghiệ , doanh nghiệ l n, s dụng bsit mức cao có thể tự tổ chức
hệ thống kỹ thuật cho riêng mình. Các kế ho ch khác cũng cần thực hiện
đ ng bộ như: Kế ho ch xây dựng và uảng bá bsit ; Kế ho ch về sản
h m, về chính sách hân hối, chuyển hát hàng hoá; Kế ho ch về nhân sự.
Cần ăng cư ng đầu ư công ng ệ ông n (CNTT) c o doan ng ệp
Các ho t động đầu tư CNTT trong doanh nghiệ nhằm hục vụ cho các
mục tiêu của doanh nghiệ như hỗ trợ các ho t động tác nghiệ , hỗ trợ cho
việc ra các uyết đ nh uản l , hỗ trợ việc xây dựng các chiến lược nhằm đ t
lợi thế c nh tranh,Có nhiều mô hình đầu tư CNTT trong doanh nghiệ , mỗi
mô hình có cách tiế cận khác nhau nhưng đều có chung mục đích là giú
doanh nghiệ xác đ nh được lộ trình đầu tư và mối uan hệ giữa các thành
hần trong bức tranh tổng thể về ứng dụng CNTT trong doanh nghiệ . Mỗi
doanh nghiệ cần hải chọn cho mình mô hình đầu tư CNTT cho hù hợ để
hát huy hiệu uả các khoản đầu tư, hục vụ cho mục tiêu kinh doanh và
phù hợ v i năng lực khai thác công nghệ của doanh nghiệ .
Mô hình đầu tư CNTT trong doanh nghiệ được tổng hợ th o giai
đo n kế thừa nhau: ầu ư cơ sở về CNTT; Tăng cư ng ứng dụng đ ều àn ,
ác ng ệp; Ứng dụng oàn d ện nâng cao năng lực quản lý và sản xuấ ; ầu
ư để b ến đổ doan ng ệp và o lợ ế c n ran quốc ế. T i mỗi giai
đo n đều có những mục tiêu cụ thể và tuân th o các nguyên tắc c sở của đầu
tư CNTT là: đầu tư hải hù hợ v i mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệ ;
đầu tư hải đ m l i hiệu uả; đầu tư cho con người đủ để s dụng và hát huy
các đầu tư cho công nghệ.
đ ạ 1: ầu tư c sở về CNTT
iai đo n này muốn nói đến sự đầu tư ban đầu của doanh nghiệ vào
CNTT bao g m các trang b c bản về hần cứng, hần mềm và nhân lực
nhằm triển khai một số ứng dụng thường xuyên của doanh nghiệ như: trang
136
b máy tính, thiết lậ m ng LAN, WAN, thiết lậ kết nối Int rn t, môi trường
truyền thông giữa các văn hòng trong nội bộ ho c giữa các đối tác; về con
người được đào t o để s dụng được các h tầng trên vào một số ho t động
tác nghiệ ho c uản l của doanh nghiệ . ầu tư trong giai đo n này
nhằm xây dựng “nền ảng” c o các ứng dụng CNTT ếp eo.
đ ạ 2: Tăng cường ứng dụng điều hành, tác nghiệ
Mục tiêu của giai đo n này là đầu tư CNTT để nâng cao hiệu suất ho t
động, hỗ trợ cho ho t động của các hòng ban chức năng ho c các nhóm làm
việc th o nhiệm vụ. Các đầu tư nhằm tự động hóa các uy trình tác nghiệ ,
kinh doanh nhằm nâng cao hiệu uả ho t động doanh nghiệ như triển khai
các ứng dụng để đá ứng từng lĩnh vực tác nghiệ và sẵn sàng mở rộng th o
yêu cầu kinh doanh.
đ ạ 3: Ứng dụng toàn diện nâng cao năng lực uản l và sản xuất
Nếu coi giai đo n là giai đo n số óa cục bộ, thì giai đo n là giai
đo n số óa oàn ể doan ng ệp, chuyển từ cục bộ sang toàn thể là vấn đề
l n nhất của giai đo n này. Về c sở h tầng CNTT cần có m ng diện rộng
hủ khắ doanh nghiệ , đảm bảo cho các lu ng thông tin lưu chuyển thông
suốt giữa các bộ hận; các hần mềm tích hợ và các c sở dữ liệu cấ toàn
công ty là những công cụ chủ đ o hỗ trợ cho ho t động uản l và tác nghiệ ;
triển khai các giải há đ ng bộ giú doanh nghiệ thay đổi chất lượng uản
l nội t i, nâng cao năng lực điều hành, tăng hiệu uả và tăng năng lực c nh
tranh như R , CM, CRM,
Giai đ ạ 4: ầu tư để biến đổi doanh nghiệ , t o lợi thế c nh tranh
uốc tế
ây là giai đo n đầu tư CNTT nhằm đ t được lợi thế c nh tranh trong
môi trường kinh doanh hiện đ i, tức là đầu tư CNTT vào các sản h m và
d ch vụ để t o nên ưu thế về giá, t o nên sự khác biệt, và các sản h m khác,
hù hợ v i chiến lược c nh tranh của doanh nghiệ . dụng Int rn t để
137
hình thành các uan hệ thư ng m i điện t như B B, B C và B . Kế thừa hát
huy sức m nh trên nền tảng dữ liệu và các uy trình nghiệ vụ đã hình thành
trong doanh nghiệ đưa doanh nghiệ lên tầm cao m i, kinh doanh toàn cầu.
Các giai đo n đầu tư trên đây nhằm nhấn m nh đầu tư cho CNTT trong
doanh nghiệ hải hù hợ v i sự hát triển và hục vụ cho chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệ trong mỗi giai đo n. Mô hình đầu tư CNTT là một
căn cứ tốt khi uyết đ nh đầu tư cũng như là một mô hình tham chiếu tốt khi
trình bày các vấn đề liên uan. Tuy nhiên đó chưa hải là mô hình duy nhất.
Thêm nữa, tốc độ hát triển của doanh nghiệ và của công nghệ không hải
khi nào cũng giống nhau, do vậy đôi khi có sự x n giữa các giai đo n đầu tư
CNTT v i giai đo n hát triển của doanh nghiệ . Có thể có doanh nghiệ hội
tụ được các điều kiện để b ua một giai đo n nào đó, ho c chọn được mô
hình đầu tư khác v i mô hình trên đây.
5.2.3 ăng mức lương ng nh h c t cho nhân viên
ề xuất này dựa trên kết quả nghiên cứu trong chư ng . Kết quả
nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố tiền lư ng cũng có tác động tích cực đối v i
việc tăng trưởng TFP của các doanh nghiệp công nghiệ vùng đ ng bằng
sông H ng. Kết quả này cũng hù hợp v i nghiên cứu của Gehringer và cộng
sự (2013). Theo Gehringer và cộng sự, tiền lư ng đ n v tiền lư ng, lư ng
trên mỗi công nhân) là nhân tố chính tác động đến tăng trưởng T . Họ giả
đ nh rằng các công nhân ho t động hiệu quả h n được trả lư ng cao h n và
do đó các ngành công nghiệp s dụng lao động có năng suất lao động cao h n
cũng có T cao h n. Do đó, việc tăng mức lư ng trung bình thực tế cho
nhân viên chính là một trong những biện pháp giúp cải thiện TFP của các
doanh nghiệp công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng.
Trong nền kinh tế th trường, đối v i khu vực sản xuất, kinh doanh, tiền
lư ng là giá cả của sức lao động, được hình thành trên c sở th a thuận giữa
người lao động v i người s dụng lao động, phù hợp v i quan hệ cung - cầu
138
sức lao động trên th trường và đảm bảo tuân thủ uy đ nh về tiền lư ng của
pháp luật. ối v i người lao động, tiền lư ng có tác dụng bù đắp l i sức lao
động, ảnh hưởng trực tiế đến mức sống, khả năng tái sản xuất sức lao động.
ng thời, tiền lư ng cũng có tác dụng trong động viên khuyến khích người
lao động yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm d n hết sức
mình cho công việc nếu công việc ấy đ m l i cho họ một khoản đủ để trang
trải cuộc sống. ối v i doanh nghiệp, tiền lư ng là một bộ phận cấu thành chi
phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tiền lư ng được tính toán và quản lý ch t
ch . Việc tổ chức tiền lư ng trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý s góp
phần duy trì, củng cố và phát triển lực lượng lao động của mình. Các doanh
nghiệ thường có những uan điểm, những mục tiêu khác nhau trong hệ
thống thù lao, nhưng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao nhằm vào 2
vấn đề chính đó là: Hệ thống thù lao để thu hút và gìn giữ người lao động
gi i; Hệ thống thù lao t o động lực cho người lao động. ể đ t được 2 mục
tiêu c bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thù lao hợp lý. Vũ Th
Giang- ỗ Doãn Tú, 2019).
Tiền lư ng và năng suất lao động có quan hệ ch t ch v i nhau. Tăng
năng suất lao động là c sở để tăng tiền lư ng và ngược l i tăng tiền lư ng là
một trong những biện pháp khuyến khích con người làm việc để tăng năng
suất lao động. Trong các doanh nghiệ thường tăng tiền lư ng dẫn đến tăng
chi phí sản xuất kinh doanh, còn tăng năng suất lao động l i làm giảm chi phí
cho từng đ n v sản ph m. Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả
khi chi hí nói chung cũng như chi hí cho một đ n v sản ph m được h
thấp, tức mức giảm chi hí do tăng N L hải l n h n mức tăng chi hí do
tiền lư ng tăng. Nguyên tắc này là cần thiết phải bảo đảm để nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệ , nâng cao đời sống của người lao động Vũ
Th Giang- ỗ Doãn Tú, 2019). Phấn đấu nâng cao tiền lư ng trên c sở nâng
cao năng suất lao động là mục đích của cả doanh nghiệ và người lao động.
139
Mục đích này t o động lực để phát triển doanh nghiệ và nâng cao trình độ
chuyên môn, kỹ thuật và khả năng lao động của người lao động, góp phần
phát triển kinh tế, xã hội quốc gia. ây cũng chính là điểm hội tụ của những
lợi ích (trực tiếp và gián tiế , trư c mắt và lâu dài) của người lao động, doanh
nghiệ và nhà nư c.
Thực tế cũng cho thấy, nếu mức lư ng đủ hấp dẫn, các nhân viên cũng
như công nhân không cần phải nghĩ nhiều đến việc chi tiêu cho nhu cầu hàng
ngày, không còn sự so sánh việc làm ở những n i khác nhau cũng như không
mảy may xuất hiện đ nh nghỉ việc, rời b công ty. Ngược l i, họ cảm thấy
như mình được tôn trọng - một nhu cầu tinh thần không thể thiếu ở mỗi
người, do đó s cống hiến hết mình cho công ty dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau
đó. Chắc hẳn không ai xa l v i cái tên Herry Ford, một trong những ông
trùm tư bản, nhà chiến lược công nghiệ vĩ đ i nhất mọi thời đ i. Chúng ta có
thể hình dung vào những năm , chính xác là năm , mức lư ng 5 đô
la một ngày là một con số khổng l cho tất cả mọi người. Thời gian đó, mức
lư ng 5 đô la mỗi ngày là gấ đôi so v i tiền lư ng hiện hành. Khi công bố
mức lư ng 5 đô la mỗi ngày, đã có một hàng dài người xin việc xếp hàng bên
ngoài các nhà máy của Ford. Chính sách lư ng cao uả thật đã hát huy tác
dụng đến bất ngờ. Công nhân làm việc hiệu quả đến nỗi chi phí sản xuất của
Ford thấ h n m c dù lư ng cao h n. Một nhà s học viết về Công ty Ford
Motor thời kỳ đầu như sau " ord và cộng sự đã tuyên bố trong nhiều sự kiện
rằng chính sách lư ng cao là tốt cho doanh nghiệp. Họ cho rằng điều này đã
cải thiện tính kỷ luật của công nhân, làm công nhân trung thành v i tổ chức
và gia tăng hiệu quả cá nhân". Henry Ford tự gọi mức lư ng 5 U D một ngày
là "một trong những biện pháp giảm chi phí tốt nhất chúng ta từng thực hiện".
Vậy, tăng lư ng như thế nào cho hiệu uả, thúc đ y được nhân viên nỗ
lực đóng gó vào công ty giú tăng năng suất lao động Luận án đề xuất một
số giải há như sau
140
- Tiền lư ng không được vượt ua tỷ lệ l m hát và mức trần của
năng suất lao động.
Các doanh nghiệ có thể xây dựng tiền lư ng dựa trên hai triết l c
bản. Thứ nhất là xác đ nh mức độ l m phát, ví dụ như l m phát 5% thì s tăng
lư ng 5%, cộng v i mức trần của năng suất lao động. Tiền lư ng không được
vượt qua trần này. Ví dụ, năm vừa qua l m hát tăng %, còn năng suất lao
động của bộ phận này tăng % thì tổng các hư ng án lư ng không tăng uá
%. ó là cách xác đ nh trần và không được h tăng vượt quá số đó.
- Những người tham gia xây dựng chính sách s được hưởng lư ng
th o c chế lợi nhuận, còn những người không tham gia chính sách
thì hưởng theo quỹ lư ng.
Ví dụ, sau khi tính toán dựa trên c cấu doanh thu của những năm
trư c, công ty s khoán bộ phận A quỹ lư ng không uá % c cấu doanh
thu, nếu thừa thì cuối năm s hân chia , tháng lư ng, thậm chí 10 tháng
lư ng. Bằng cách này, công ty s khống chế được tiền lư ng và bắt buộc
người lao động phải suy nghĩ, cố gắng tăng năng suất lao động làm sao cao h n
tiền lư ng được tăng. Công ty sẵn sàng chia sẻ lợi nhuận nếu người lao động cố
gắng phấn đấu. Th o đó, bộ phận nào có năng suất lao động tăng % thì lư ng
s tăng %, nhưng cũng có bộ phận chẳng được tăng đ ng nào nếu năng suất
lao động giảm. Như vậy, người lao động s phải tự nghĩ cách đổi m i công
nghệ, vì nếu đối thủ đổi m i mà anh không đổi m i thì anh s chết.
-Trả lư ng th o kiểu thưởng là chính (tiền lư ng là tượng trưng, thu
nhập chính là phần tiền thưởng từ khối lượng công việc hoàn thành).
V i kiểu thưởng này, nhân viên s làm việc tốt h n vì họ được nhận rất
nhiều phần thưởng khác nhau. Tiền thưởng là khoản thêm vào cho nhân viên
vì hiệu quả của công việc thưởng cho chất lượng hoàn thành nhiệm vụ). Ở đa
số công ty, phần thưởng này nằm trong khoảng 10- 5% lư ng và là mức
thưởng đ nh kỳ. Tháng lư ng thứ cũng được xế vào nhóm thưởng đ nh
141
kỳ. Nên được viết rõ ràng trong hợ đ ng lao động. Nó không hẳn đã là công
cụ hữu hiệu để thúc đ y năng suất lao động nhưng l i rất có nghĩa trong
việc giữ chân nhân viên.
Hệ thống lư ng và thưởng cần phải rõ ràng, minh b ch. Cần làm cho
nhân viên biết chắc chắn rằng nếu lao động hiệu quả, anh ta s được nhận
khoản tiền thưởng vào cuối năm. Bên c nh đó, cần giải thích cho nhân viên lý
do họ được thưởng.
Nếu phần thưởng chỉ đ n thuần là vì nhân viên “làm việc tốt” thì dần
dần nhân viên chỉ chờ được lĩnh những khoản tiền đó. Trong khi họ không
cần phải làm việc đột phá, tích cực.
Không phải lúc nào cũng có thể quy sức lao động của nhân viên về các
chỉ số có sẵn. Có thể lập ra những bảng tiêu chu n đánh giá chất lượng hoàn
thành công việc, giá tr của tưởng và những sáng kiến cải tiến, Nếu ban
lãnh đ o quyết đ nh thay đổi s đ tăng lư ng và thưởng hiệu quả thì nên làm
một cách công khai và chỉ bắt đầu sau khi đã chi trả tất cả các khoản lư ng
thưởng th o s đ cũ
- T o c chế kh n thưởng dựa trên việc đánh giá hiệu quả làm việc
của nhân viên thông ua kênh K I, để có chính sách kh n thưởng,
t o động lực cho nhân viên, từ đó tăng năng suất lao động.
Tóm l i, nếu doanh nghiệp muốn giảm chi phí, cách tốt nhất là tăng năng
suất làm việc một cách tự nguyện của nhân viên qua một trong những kênh hiệu
quả nhất, đó là chính sách tiền lư ng. Dù th o cách nào, hư ng thức ra sao thì
các C O đều thống nhất uan điểm, tăng lư ng, chi thưởng hay nói cách khác là
tăng chi hí lao động chính là động lực để thúc đ y tăng năng suất lao động.
5.2.4. ăng mô doanh nghiệp lên h nh doanh nghiệp v a v
doanh nghiệp lớn
Th o kết uả ư c lượng trong chư ng 4, uy mô doanh nghiệ cũng là
một trong các yếu tố tác động tích cực đến tăng trưởng T của doanh nghiệ
142
công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng cụ thể ở đây là doanh nghiệ l n và
doanh nghiệ vừa hân th o tiêu chí vốn . Do đó, để tăng được uy mô doanh
nghiệ từ các doanh nghiệ nh lên thành các doanh nghiệ vừa và các doanh
nghiệ l n, các doanh nghiệ cần huy động thêm vốn để đủ lượng vốn th o
uy đ nh của nhà nư c về hân lo i doanh nghiệ vừa và l n.
Tùy theo l i hình doanh nghiệ và các đ c điểm cụ thể, mỗi doanh
nghiệp có thể có các hư ng thức huy động vốn khác nhau. V i sự phát triển
nhanh chóng của nền kinh tế và th trường tài chính s s m t o điều kiện để
các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
Các hư ng thức huy động vốn mà doanh nghiệp có thể khai thác là:
– Huy động vốn chủ sở hữu từ:
+ Lợi nhuận không chia
Lợi nhuận không chia là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp,
được tích luỹ l i để tái đầu tư. Rất nhiều công ty coi trọng chính sách tái đầu
tư từ số lợi nhuận để l i. Họ đ t ra mục tiêu số vốn ngày càng tăng, tuy nhiên,
đối v i công ty cổ phần thì việc để l i lợi nhuận có liên uan đến một số yếu
tố rất nh y cảm. Khi công ty để l i một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu
tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần. Các cổ đông không
được cổ tức nhưng bù l i, họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của
công ty. Như vậy, tr giá ghi sổ của các cổ phiếu s tăng lên cùng v i v ệc tự
tài trợ bằng ngu n vốn nội bộ. điều này một m t khuyến khích cổ đông giữ cổ
phiếu lâu dài, nhưng m t khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong
thời kì trư c mắt (ngắn h n), do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nh
h n. Nếu tỷ lệ lợi nhuận dùng để chi trả cổ tức thấp, ho c số lãi ròng không
đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể giảm sút.
Hình thức tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia có ưu điểm là nó tác
động rất l n đến ngu n vốn kinh doanh, t o c hội cho công ty thu được lợi
nhuận cao h n trong các năm tiế th o. ng thời giúp doanh nghiệp tự chủ
143
trong vấn đề tài chính, dễ dàng h n trong uan hệ tín dụng v i Ngân hàng, tổ
chức tín dụng và các cổ đông. Tuy nhiên, ngu n vốn từ lợi nhuận giữ l i có
nhược điểm là gây mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nhà quản lý và cổ đông,
giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu vào thời gian đầu. Khi doanh nghiệp trong trả
cổ tức cho cổ đông mà giữ l i lợi nhuận có thể làm cho giá cổ phiếu trên th
trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp.
+ Vốn từ phát hành cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu như một công cụ giúp doanh nghiệ thu được lượng
vốn l n để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Hình thức này giúp doanh
nghiệ tăng lượng vốn đối ứng để thực hiện các dự án có quy mô l n h n,
cũng như nâng cao khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp không phải trả l i tiền gốc cũng như không bắt buộc phải
trả cổ tức nếu như doanh nghiệ làm ăn không có lãi bởi cổ tức của doanh
nghiệ được chia từ lợi nhuận sau thuế.
Mở rộng uy mô tăng sức c nh tranh của doanh nghiệp trong sản xuất
kinh doanh do tiế thu được các ngu n lực m i cả về tài chính, công nghệ, th
trường, kinh nghiệm và bản lĩnh kinh doanh cũng như các tiềm lực phát triển
khác từ cổ đông và các dối tác m i trong và ngoài doanh nghiệp trong và
ngoài nư c.
– Huy động vốn nợ từ
+ Tín dụng Ngân hàng
Tín dụng Ngân hàng là một trong những ngu n vốn quan trọng nhất,
không chỉ đối v i sự phát triển của bản thân các doanh nghiệ mà còn đối v i
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự ho t động và phát triển của các công ty, các
doanh nghiệ đều gắn liền v i các d ch vụ tài chính do các ngân hàng thư ng
m i cung cấ , trong đó có việc cung ứng các ngu n vốn tín dụng. Các doanh
nghiệp s dụng vốn vay Ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố đ nh, bổ sung
thêm vốn lưu động và phục vụ các dự án.
144
S dụng vốn vay Ngân hàng đ m l i cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi.
Doanh nghiệp có thể huy động được khối lượng vốn l n trong ngắn h n ho c
dài h n, do vậy đá ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu
khác nhau. Tuy nhiên, lãi vay ngân hàng được xem là chi phí của doanh
nghiệ , do đó khi s dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệ được giảm một
phần thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngoài ra, so v i các ngu n vốn khác thì chi
phí cho việc s dụng tín dụng ngân hàng được coi là rẻ nhất.
+ Tín dụng thư ng m i
Tín dụng thư ng m i hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp.
Ngu n vốn này được hình thành tự nhiên trong quan hệ mua bán ch u, mua
bán trả chậm hay trả góp. Ngu n vốn tín dụng thư ng m i có ảnh hưởng hết
sức to l n không chỉ v i các doanh nghiệp mà cả đối v i toàn bộ nền kinh tế.
Trong một số công ty, ngu n vốn tín dụng thư ng m i dư i d ng các khoản
phải trả có thể chiếm t i 20% tổng ngu n vốn, thậm chí có thể chiếm t i 40%
tổng ngu n vốn.
Có 3 lo i tín dụng thư ng m i:
Tín dụng thư ng m i cấp cho nhà nhập kh u (tín dụng xuất kh u) là tín
dụng do người xuất kh u cấ cho người nhập kh u để đ y m nh xuất
kh u hàng hóa. Tín dụng xuất kh u được cấ dư i hình thức chấp nhận
hối phiếu và mở tài khoản.
Tín dụng thư ng m i cấ cho người xuất kh u (tín dụng nhập kh u): là
lo i tín dụng do người nhập kh u cấ cho người xuất kh u để nhập
hàng thuận lợi. Hình thức t n t i của lo i tín dụng này là tiền ứng trư c
để nhập hàng.
Tín dụng nhà môi gi i cấ cho người xuất kh u và nhập kh u: các ngân
hàng thư ng nghiệp cỡ l n thường không cấp tín dụng trực tiếp cho các
nhà xuất nhập kh u mà thông qua nhà môi gi i, lo i hình này s dụng
rộng rãi ở các nư c Anh, ức, Bỉ và Hà Lan.
145
+ Phát hành trái phiếu
Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả
cho người sở hữu trái phiếu đối v i một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái
phiếu), trong một thời gian xác đ nh và v i một lợi tức uy đ nh. Người mua
trái phiếu, hay trái chủ có thể được ghi trên trái phiếu trường hợp này gọi là
trái phiếu ghi danh) ho c không được ghi (trái phiếu vô danh).
5.2.5. Tích c c đ i mới công nghệ hiện đại, hường ên đ i mới
chi n lược, cấ úc để theo kịp s ha đ i của thị ường
ề xuất này dựa trên kết uả nghiên cứu trong chư ng đó là biến tuổi
doanh nghiệ tác động tiêu cực đến tăng trưởng T của các doanh nghiệp
công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng. iều này là do “hiệu ứng cổ điển”
ho c do “hiệu ứng trì trệ” của doanh nghiệp. Jensen và cộng sự (2001) cho
rằng các công ty m i tham gia vào một ngành có thể có năng suất h n những
công ty hiện đang t n t i. iều này là do các công ty m i có thể s dụng các
hư ng há hay các công nghệ gần đây h n và đổi m i h n. Do đó, các
công ty t n t i lâu năm s có năng suất k m h n các công ty m i thành lập vì
cái gọi là “hiệu ứng cổ điển” “vintag ct.” . Marshall 8 cũng cho
rằng các công ty t n t i lâu năm có thể b trì trệ, khiến họ không thể điều
chỉnh nhanh nhất v i môi trường cũng như th trường năng động như các đối
thủ trẻ h n họ. Hannan và r man 8 cũng cho rằng các công ty không
thể điều chỉnh cấu trúc và chiến lược của mình trong môi trường năng động,
khiến họ không thể khai thác các c hội từ môi trường mang l i, đó chính là
do “hiệu ứng trì trệ” “in rtia ct” . Do đó, việc đổi m i công nghệ hiện
đ i, thường xuyên đổi m i chiến lược, cấu trúc để theo k p sự thay đổi của th
trường là yếu tố sống còn đối v i các doanh nghiệp.
ự thay đổi nhanh chóng môi trường sản xuất, kinh doanh và toàn cầu
hóa đã tác động m nh m t i sự hát triển của doanh nghiệ . Cùng v i đó là
sự xuất hiện của các công nghệ m i, đối thủ c nh tranh m i, các yêu cầu há
146
l m i và những đòi h i khắt kh h n của khách hàng và người tiêu
dùng.Trong môi trường này, khả năng đổi m i sáng t o là một yếu tố thành
công uan trọng và cần thiết cho hầu hết các doanh nghiệ . Doanh nghiệ
gi i thiệu các sản h m, d ch vụ, uy trình, mô hình, hư ng há m i
ho c bất kỳ lo i hìnhđổi m i sáng t o nào khác để t o ra các giá tr tối ưu nhất
cho doanh nghiệ .
ổi m i sáng t o có thể giú doanh nghiệ tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận, giảm chi hí, tăng sự hài lòng và đá ứng nhu cầu của khách hàng và
người tiêu dùng. ổi m i sáng t o giú doanh nghiệ đ t được lợi thế c nh
tranh m i, t o ra th trường m i, thu hút các ngu n lực tài trợ của các đối tác,
s dụng hiệu uả ngu n lực, giảm lãng hí, nâng cao uy tín của doanh nghiệ
Tích cực thay đổi công nghệ càng trở nên quan trong trong thời đ i
công nghệ . , trong môi trường c nh tranh và toàn cầu hóa như hiện nay.
Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần đến những giải pháp
công nghệ để tăng năng suất và ho t động hiệu quả ở tất cả các khâu. Trong
môi trường c nh tranh và toàn cầu hóa như hiện nay, những doanh nghiệp
không k p thời nắm bắt công nghệ để đổi m i sáng t o mà vẫn chọn hư ng
thức kinh doanh truyền thống s có nguy c rời kh i th trường. c biệt,
trư c những thay đổi nhanh chóng từ cuộc Cách m ng công nghiệp 4.0, nếu
doanh nghiệp không thích ứng nhanh và tận dụng lợi tốt thế từ nền tảng công
nghệ hiện đ i để đổi m i, tối ưu hóa sản xuất s phải đối m t v i nguy c b
tụt hậu và khó có thể t n t i.
ể có thể đ y nhanh uá trình nâng cao năng lực công nghệ nhằm cải
thiện năng lực và v thế c nh tranh của mình trên th trường, các doanh nghiệ
cần triển khai một số giải há sau đây:
- Nâng cao nhận thức về nghĩa và sự cần thiết, về khả năng ứng
dụng tiến bộ công nghệ trong việc giải uyết các khó khăn, thách thức của
doanh nghiệ và lợi ích từ việc ứng dụng tiến bộ công nghệ trong sản xuất
147
kinh doanh. Về thực chất, đây chính là việc nâng cao nhận thức kinh doanh
một cách bền vững, có đ nh hư ng hát triển dài h n, có tổ chức và đầu tư
một cách hệ thống, bài bản.
- Ổn đ nh và tích cực mở rộng th trường, đ y m nh chuyên môn hóa,
tích cực tham gia các chuỗi gia công - chế biến toàn cầu. iải há này một
m t giú nâng cao tư ng đối uy mô của doanh nghiệ t o ra sản lượng hợ
l để doanh nghiệ có thể thu h i vốn đầu tư ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công
nghệ trong một khoảng thời gian hợ l , vừa để doanh nghiệ ch u sức ,
lực đ y từ hía đối tác buộc hải đầu tư, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công
nghệ để có thể đá ứng được yêu cầu của họ. Quan hệ v i các đối tác trong
chuỗi còn giú doanh nghiệ có thêm ngu n cung cấ kinh nghiệm thậm chí
cả những hình thức hỗ trợ khác, đ c biệt là hỗ trợ về tổ chức- uản l , về nhân
sự và cả tài chính tổ chức, uản l và thực hiện các ho t động liên uan t i
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ tìm kiếm, đánh giá, khai thác thông tin
về công nghệ, đánh giá và lựa chọn công nghệ, đàm hán, k kết hợ đ ng,
tiế nhận chuyển giao công nghệ, kiểm đ nh công nghệ, thích ứng hóa/ cải
tiến và hoàn thiện, khai thác công nghệ sau chuyển giao, . ây là biện
há có tầm uan trọng hàng đầu, sau việc nâng cao nhận thức, bởi suy cho
cùng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ chỉ là biện há nhằm cung cấ
sản h m và d ch vụ cho th trường; một khi không tìm kiếm được th trường
thì ứng dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ để có sản h m/ d ch vụ m i, tăng
sản lượng, nâng cao chất lượng sản h m/ d ch vụ chỉ là vô ích.
- Tích cực tham gia th trường tiến bộ khoa học- công nghệ, đ c biệt là
thiết lậ các uan hệ ch t ch v i các c sở nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ
khoa học- công nghệ. Xây dựng năng lực khoa học- công nghệ nội bộ, tự
nghiên cứu, thiết kế ho c cải tiến, thích ứng hóa công nghệ mà mình cần đến
đư ng nhiên là uan trọng, nhưng doanh nghiệ cần nhiều công nghệ, tự
mình không thể đảm bảo tự cung cấ đầy đủ được. H n nữa, hiệu uả của
148
việc tự nghiên cứu, thiết kế, tự chế t o s thấ h n nhiều so v i việc mua
công nghệ từ các ngu n cung cấ chuyên nghiệ .
- Nâng cao chất lượng ngu n nhân lực. ây là yêu cầu đư ng nhiên cần
thực hiện bởi bất kỳ công nghệ nào cũng cần được thích ứng hóa v i điều
kiện cụ thể của doanh nghiệ trong suốt uá trình từ khi tiế nhận, và sau đó,
cần được khai thác và bảo trì bởi những nhân lực có năng lực, có nhận thức
và thái độ, hành vi thích hợ . ể thực hiện giải há này, các doanh nghiệ
cần tiế cận từ hư ng: tuyển dụng những nhân sự có năng lực thích hợ
ngay từ đầu v i điều kiện làm việc và thù lao tư ng ứng , tổ chức các
chư ng trình đào t o/ tự đào t o cho nhân viên th o yêu cầu của sản xuất kinh
doanh trong ngắn h n và dài h n, và duy trì đội ngũ nhân sự ổn đ nh, đ c
biệt là đội ngũ nhân viên kỹ thuật và các nhóm nhân sự chủ chốt khác .
- Nâng cao tiềm lực tài chính của doanh nghiệ thông ua các ngu n
vốn vay từ ngân hàng, vốn hỗ trợ từ Nhà nư c để nghiên cứu, đầu tư những
công nghệ thích hợ hục vụ cho uá trình sản xuất kinh doanh. Tăng cường
mở rộng hợ tác, uan hệ v i doanh nghiệ cùng ngành, các tổ chức tín dụng
để không chỉ giú doanh nghiệ có thêm thông tin kinh doanh mà còn giú
mở rộng ngu n vốn có khả năng tiế cận.
- Các doanh nghiệ nên x m x t việc á dụng đổi m i công nghệ th o
từng giai đo n. Th o đó, doanh nghiệ có thể hân nh uá trình đầu tư th o
chu kỳ kinh doanh ho c x m x t cải tiến từng công đo n nhằm giảm sức về
vốn đầu tư.
- Tăng cường liên kết, hợ tác tốt v i các doanh nghiệ có vốn đầu tư
nư c ngoài để thuận lợi h n trong nắm bắt tiêu chu n, kỹ thuật m i, tiế cận
tri thức và công nghệ m i. ng thời, các doanh nghiệ cần chu n b nhân
lực có khả năng hấ thụ thành uả của tiến bộ công nghệ toàn cầu...
149
TIỂU K CHƯƠN 5
Chư ng 5 đã đưa ra tổng uan về đ ng bằng sông H ng cụ thể là môi
trường kinh doanh và tình hình hát triển của khu vực đ ng bằng sông H ng
cũng như uy ho ch hát triển Công nghiệ Vùng ng bằng sông H ng đến
năm 5, tầm nhìn 5. Bên c nh đó, dựa trên kết uả nghiên cứu thu được
từ chư ng , chư ng này cũng đã đưa ra hàm ý quản tr cho các doanh nghiệp
công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng nhằm tăng năng suất nhân tố tổng
hợ T đó là tích cực đổi m i công nghệ hiện đ i, thường xuyên đổi m i
chiến lược, cấu trúc để theo k p sự thay đổi của th trường, tăng uy mô doanh
nghiệ lên thành doanh nghiệ vừa và doanh nghiệ l n, tăng mức lư ng
trung bình thực tế cho nhân viên, cải thiện h n nữa chỉ số sẵn sàng cho phát
triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, các doanh nghiệ cần
chủ động, tích cực tham gia ho t động xuất kh u.
150
K L ẬN
Kế thừa và tiế nối các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến năng
suất nhân tố tổng hợ T của doanh nghiệ , luận án đã đ t mục tiêu là xác
đ nh các nhân tố tác động đến T của doanh nghiệ công nghiệ đ ng bằng
sông H ng để từ đó đưa ra các giải há giú cho các nhà uản l công ty
cũng như các nhà ho ch đ nh chính sách đề ra được các giải há cụ thể nhằm
tăng T cho doanh nghiệ . ể đ t được mục tiêu nghiên cứu, NC đã tiến
hành tổng uan các công trình nghiên cứu có liên uan, xác đ nh c sở l
thuyết và xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận án để làm rõ mức độ tác
động của các yếu tố đến T của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng
bằng sông H ng. Luận án đã đ t được một số kết uả như sau:
Thứ nhất, luận án làm rõ một số vấn đề l luận về về năng suất và năng
suất nhân tố tổng hợ T cũng như các hư ng há ư c lượng T ở cấ
độ vi mô bao g m: hư ng há bình hư ng nh nhất OL , hư ng há
s dụng mô hình tác động cố đ nh , hư ng há s dụng biến công cụ
IV , hư ng há h i uy MM và - MM, hư ng há ư c lượng
bán tham số của Oll y và ak s và hư ng há ư c lượng bán tham
số của L vinsohn và trin để làm c sở xác đ nh hư ng há ư c
lượng T hù hợ nhất trong luận án.
Thứ hai, luận án đã xác đ nh được các nhân tố tác động đến T của
doanh nghiệ để làm c sở xác đ nh các biến trong mô hình của luận án.
Thứ ba, luận án đã tìm ra được một số yếu tố tác động đến năng suất
nhân tố tổng hợ của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông
H ng như ho t động xuất nhậ kh u, tuổi doanh nghiệ , Chỉ số sẵn sàng cho
hát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), Mức lư ng
trung bình thực tế và Quy mô doanh nghiệ .
Thứ tư, trên c sở kết uả nghiên cứu như trên, luận án đã đề xuất một
số giải há nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợ T cho các doanh
151
nghiệ công nghiệ t i đ ng bằng sông H ng như tích cực đổi m i công nghệ
hiện đ i, thường xuyên đổi m i chiến lược, cấu trúc để theo k p sự thay đổi
của th trường, tăng uy mô doanh nghiệ lên thành doanh nghiệ vừa và
doanh nghiệ l n, tăng mức lư ng trung bình thực tế cho nhân viên, cải thiện
h n nữa chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, các doanh nghiệ cần chủ động, tích cực tham gia ho t động
xuất kh u.
V i những kết uả được hát hiện trong nghiên cứu này, luận án đã có
những đóng gó có giá tr cả về l luận và thực tiễn. Về ặ lý luận của luận
án, luận án đã tìm ra được SYS-GMM là hư ng há ư c tính hù hợ nhất
để hân tích các yếu tố uyết đ nh T t i công ty, đ c biệt là so v i các
hư ng há tiế cận bán tham số được s dụng rộng rãi, vì nó có lợi thế của
việc cho h các tác động cố đ nh của các công ty. Về ặ ực ễn của
luận án, kết uả nghiên cứu đã khẳng đ nh các biến tác động đến năng suất
nhân tố tổng hợ của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông
H ng là biến xuất nhậ kh u, biến tuổi doanh nghiệ , biến Chỉ số sẵn sàng
cho hát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT , Mức
lư ng trung bình thực tế và biến Quy mô doanh nghiệ trong đó biến ho t
động xuất nhậ kh u có tác động tích cực đến tăng trưởng T của doanh
nghiệ . Doanh nghiệ càng t n t i lâu năm thì l i có tác động tiêu cực đến
tăng trưởng T của doanh nghiệ đó. Tuy nhiên, tác động của biến tuổi
doanh nghiệ đến tăng trưởng T là khá nh và không có nghĩa về m t
thống kê. Biến Chỉ số sẵn sàng cho hát triển và ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông ICT cũng có tác động tích cực đến tăng trưởng T của
doanh nghiệ . Bên c nh đó, biến Mức lư ng trung bình thực tế của nhân viên
hàng tháng cũng tác động tích cực đến tăng trưởng T của doanh nghiệ .
Quy mô doanh nghiệ cụ thể ở đây là hai biến doanh nghiệ l n và doanh
nghiệ vừa đều có tác động tích cực đến tăng trưởng T của doanh nghiệ .
152
Thứ hai, từ kết uả nghiên cứu, luận án đã đề xuất một số giải pháp
nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợ T cho các doanh nghiệ công
nghiệ t i đ ng bằng sông H ng như tích cực đổi m i công nghệ hiện đ i,
thường xuyên đổi m i chiến lược, cấu trúc để theo k p sự thay đổi của th
trường, tăng uy mô doanh nghiệ lên thành doanh nghiệ vừa và doanh
nghiệ l n, tăng mức lư ng trung bình thực tế cho nhân viên, cải thiện h n
nữa chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, các doanh nghiệ cần chủ động, tích cực tham gia ho t động
xuất kh u.
153
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG B C A TÁC GI
1. Dong Thi Thuy Linh (2021), Determinants of Total Factor productivity of
Industrial enterprise in Red River Delta Region of Vietnam, International
Journal of Innovation Scientific Research and Review, ISSN 2582-613,
volume 03, issue 06, June 2021
2. Dong Thi Thuy Linh (2021), Literature Review on Determinants of Total
Factor Productivity (TFP) at the Firm-Level, Cross Current International
Journal of Economics, Management and Media Studies, ISSN: 2663-2462,
Volume-3, Issue-4, July, 2021, DOI: 10.36344/ccijemms.2021.v03i04.002
3. ng Thái Bình, ng Thi Thuỳ Linh, Nguyễn Th Hiên , Năng suất
lao động của doanh nghiệ - nhìn từ cách tiế cận m i, Nhà xuất bản tài
chính, I BN: 78-604-7 9-2247-5
154
ÀI LIỆ HAM KH O
ệ ế A
1. Ackerberg, D.A. Benkard, C.L. Berry, S. and Pakes, A. (2007)
Econometric Tools for Analyzing Market Outcomes. In: Heckman, J.J.
and Leamer E.E. (1st edition) Handbook of Econometrics. Amsterdam:
North-Holland, pp. 4171-4276
2. Aghion, P., Bloom, N., Blundell, R., Griffith, R. & Howitt, P. (2005),
Competition and Innovation: An Inverted-U Relationship. Quarterly
Journal of Economics, 120, 701- 728
3. Arrow, K.J. (1962) The Economic Implications of Learning by Doing.
The Review of Economic Studies, 29(3): 155-173
4. Arvas, M. and Uyar, B. (2014), Exports and Firm Productivity in
Turkish Manufacturing: an Olley-Pakes Estimation. International
Journal of Economics and Financial Issues, vol.4:2, 243-57.
5. Balk B. M , “ cal ici ncy and roductivity chang ”, Journal
of Productivity Analysis, 15(3): 159 -
6. Barro, RJ . (1999): Notes on growth accounting. Journal of Economic
Growth 4: 119–137.
7. Beckman, T.N. and Buzzell, R.D. (1958) Productivity: Facts and
Fiction. Business Horizon, 1 (1): 24-38
8. Ben Hamida, L. and Gugler, P. (2009) Are There Demonstration-
related Spillovers from FDI? Evidence from Switzerland. International
Business Review, 18(2009): 494-508
9. Bernard, A.B. and Jensen J.B. (2004) Exporting and Productivity in the
USA. Oxford Review of Economic Policy, Oxford University Press,
20(3): 343-357
10. Bernard, A.B., Redding, S.J. and Schott, P.K. (2009) Products and
Productivity. Scandinavian Journal of Economics, 111(4): 681-709
155
11. Bertrand, M., Duflo, E., and Mullainathan, S. (2004), How Much
Should We Trust Differences-in-Differences Estimates? Quarterly
Journal of Economics, 119(1), 249-275
12. Bloom, N. and Van Reenen, J. (2007) Measuring and Explaining
Management Practices Across Firms and Countries, Quarterly Journal
of Economics, 122(4): 1351-1408
13. Bloom, N. and Van Reenen, J. (2010) Why do Management Practices
Differ Across Firms and Countries? Journal of Economic Perspectives,
24(1): 203-224
14. Blundell, R. and Bond, S. (1998) Initial Conditions and Moment
Restrictions in Dynamic Panel Data Models. Journal of Econometrics,
87(1998): 115-143
15. Blundell, R. and Bond, S. (2000) GMM Estimation with Persistent
Panel Data: an Application to Production Functions. Econometric
Reviews, 19(3): 321-340
16. Calligaris, S., Gatto, M., Hassan, F., Ottaviano, G. and Schivardi, F.
Italy s roductivity Conundrum. uro an Comission
Discussion Paper 30.
17. Castany, L., López-Bazo, E. and Moreno, R. (2005). Differences in
Total Factor Productivity Across Firm Size - A Distributional Analysis.
University of Barcelona Working Paper
18. Chen, D.H.C. and Dahlman, C.J. (2004), Knowledge and Development:
A Cross-Section Approach. Policy Research Working Paper, No. 3366,
Washington, DC: World Bank.
19. Coad, A. Segarra, A. and Teruel, M. (2013) Like Milk or Wine: Does
Firm Performance Improve with Age? Structural Change and
Economic Dynamics, 24(2013): 173-189
156
20. Coelli, T. Prasada Rao, D.S. and Battese G.E. (1998) An Introduction
to Efficiency and Productivity Analysis. 2 nd edition. Boston: Kluwer
Academic Press
21. Crass, D. and Peters, B. (2014) Intangible Assets and Firm-Level
roductivity”, Z W Discussion a r No. -120.
22. Crespo, N. Fontoura, M.P. (2007) Determinant Factors of FDI
Spillovers – What Do We Really Know? World Development 35(3):
410-425
23. Daniel Gonçalves1 and Ana Martins (2016), The Determinants of TFP
Growth in the Portuguese Manufacturing Sector,
24. De Loecker, J. (2007) Do Exports Generate Higher Productivity?
Evidence from Slovenia. Journal of International Economics, 73(2007):
69-98
25. Del Gatto, M. Di Liberto, A. and Petraglia, C. (2011) Measuring
Productivity. Journal of Economic Surveys, 25(5): 952-1008
26. Du, J. Lu, Y. Tao, Z. and Yu, L. (2012b) Do Domestic and Foreign
Exporters Differ in Learning by Exporting? Evidence from China.
China Economic Review, 23(2): 296-315
27. European Commission (2014) Helping firms grow, European
Competitiveness Report 2014- A Europe 2020 Initiative. DG Enterprise
and Industry
28. Fazzari, S. M., Hubbard, R. G. and Petersen, B. C. (1988), Financing
Constraints and Corporate Investment. Brookings Papers on Economic
Activity, No. 1, 141-95.
29. Fernandes, A.M. (2008) Firm Productivity in Bangladesh
Manufacturing Industries. World Development. 36(10): 1725-1744
30. Gehringer, A., Martinez-Zarzoso, I. and Danziger, F. (2013) The
157
determinants of Total Factor Productivity in the EU: Insights from
sectoral data and common dynamics processes. EcoMod2013 5343,
EcoMod.
31. Girma, S. and Wakelin, K. (2007) Local Productivity Spillovers from
Foreign Direct Investment in the U.K. Electronics Industry. Regional
Science and Urban Economics, 37(3): 399-412
32. Griliches, Z. and Mairesse, J. (1991) R&D and Productivity Growth:
Comparing Japanese and U.S. Manufacturing Firms. In: Hulten, C.R.
Productivity Growth in Japan and the United States. Chicago:
University of Chicago Press, pp. 317-348
33. rilich s, Zvi. 87. “ roductivity: M asur m nt robl ms.” In The
New Palgrave: A Dictionary of Economics, First Edition, edited by
John Eatwell, Murray Milgate, and Peter Newman. London: Palgrave
Macmillan.
34. Grossman, G.M. and Helpman, E. (1991) Trade, Knowledge
Spillovers, and Growth. European Economic Review, 35(2-3): 517-526
35. Halit Yanikkaya, Hasan Karaboga (2017), The effectiveness of
investment incentives in the Turkish manufacturing industry, Prague
Economic Papers, 2017, 26(6), 744–760,
https://doi.org/10.18267/j.pep.641,
https://www.researchgate.net/publication/318122615_The_Effectivenes
s_of_Investment_Incentives_in_the_Turkish_Manufacturing_Industry
36. Hannan, M.T Freeman J. (1984) Structural Inertia and Organizational
Change. American Sociological Review. 49(2): 149-164
37. Harris, R. and Hassaszadeh, P. (2002) The Impact of Ownership
Changes and Age Effects on Plant Exits in UK Manufacturing, 1974-
1995. Economics Letters 75(3): 309-317
38. Harris, R. and Moffat, J. (2012a) Is Productivity Higher in British
158
Cities? Journal of Regional Science, 52(5): 762-786
39. Harris, R. and Moffat, J. (2013) Intangible Assets, Absorbing
Knowledge and Its Impact on Firm Performance: Theory, Measurement
and Policy Implications. Contemporary Social Science: Journal of the
Academy of Social Sciences, 8(3): 1-16
40. Harris, R. and Robinson, C. (2003) Foreign Ownership and
Productivity in the United Kingdom Estimates for U.K. Manufacturing
Using the ARD. Review of Industrial Organization, 22(3): 207-223
41. Hoch, I. (1962) Estimation of Production Function Parameters
Combining Time-Series and Cross-Section Data, Econometrica, 30(1):
34-53
42. Ichinowski, C. Shaw, K. and Prennuschi, G. (1997) The Effects of Human
Resource Management Practices on Productivity: A Study of Steel
Finishing Lines. The American Economic Review, 87(3): 291-313
43. Jensen, J.B. McGuckin, R.H. and Stiroh, K.J. (2001) The Impact of
Vintage and Survival on Productivity: Evidence from Cohorts of U.S.
Manufacturing Plants. The Review of Economics and Statistics, 83(2):
323-332
44. Jensen, M. (1986), Agency cost of free cash flow, corporate finance
and takeovers. American Economic Review Papers and Proceedings,
76, pp. 323-329.
45. Jorgenson và Griliches (1967), The Explanation of Productivity
Change, Review of Economic Studies, vol. 34, issue 3, 249-283
46. Kendrick, J.W. (1956) Productivity Trends: Capital and Labour.
Cambridge: National Bureau of Economic Research
47. Köke, J. (2001), Control Transfers in Corporate Germany: Their
Frequency, Causes, and Consequences. ZEW Discussion Paper,
Mannheim.
159
48. Krugman, P. (1997) The Age of Diminished Expectations: US
Economic Policy in the 1990s. Cambridge and London: The MIT Press
49. Lazear, E.P. (2000) Performance Pay and Productivity. The American
Economic Review, 90(5): 1346-1361
50. Levinsohn, J. and Petrin, A. (2003) Estimating Production Functions
Using Inputs to Control
51. Levinsohn, J. and Petrin, A. (2003) Estimating Production Functions
Using Inputs to Control
52. Li, K. Liu, Z. Yu, Y. and Zhang, J. (2010) Does Market-oriented
Economic Transition Enhance Enterprise Productivity? Evidence From
China s nt r ris s. acific Economic Review, 15(5): 719-742
53. Mairesse, J. and Hall, B.H. (1996) Explorating the Productivity of
Research and Development: an Exploration of the GMM Methods
Using Data on French and United States
54. Majumdar, S.K. (1997) The Impact of Size and Age on Firm-Level
Performance: Some Evidence from India. Review of Industrial
Organization, 12(2): 231-241
55. Marschak, J. and Andrews W.H. Jr. (1954) Random Simultaneous
Equations and the Theory of Production. Econometrica, 12 (3/4): 143-205
56. Mundlak, Y. (1961) Empirical Production Function Free of
Management Bias. Journal of Farm Economics, 43(1): 44-56
57. Nickell, S. and Nicolitsas, D. (1999), How does financial pressure
affect firms?. European Economic Review, 43, 1435–1456.
58. Nishimizu, M. and Page J.M. Jr. (1982) Total Factor Productivity
Growth, Technological Progress and Technical Efficiency Change:
Dimensions of Productivity Change in Yugoslavia, 1965-78. The
Economic Journal, 92(368): 920-936
160
59. OECD (2001), Measuring Productivity: Measurement of aggregate and
industry-level productivity growth. OECD Manual.
(
60. Olley, G.S. and Pakes, A. (1996) The Dynamics of Productivity in the
Telecommunications Equipment Industry. Econometrica, 64(6): 1263-
1297
61. Ortega, C., Benavente, J. and González, A. (2013), Innovation, Exports
and Productivity: Learning and self-selection in Chile. University of
Chile, Department of Economics, Working Paper 371.
62. Pan, Z. and Zhang F. (2002) Urban Productivity in China. Urban
Studies, 39(12): 2267-2281
63. Roberts, M.J. and Tybout, J.R. (1997) The Decision to Export in
Colombia. An Empirical Model of Entry with Sunk Costs. The
American Economic Review, 87(4): 545-564
64. Romer, P. (1986), Increasing Returns and Long Run Growth. Journal of
Political Economy, vol. 94, 1002-37.
65. Romer, P.M. (1990), Endogenous technological change. Journal of
Political Economy, 98, 71-102.
66. Shen, Y. and Song, (2013) Re- stimation o irms total actor
productivity in China s iron and st l industry. China conomic
Review, 24(1): 177-188
67. olo , R. 57 . “T chnical chang and th aggr gat roduction
unction.” R vi o conomics and tatistics : -320.
68. Stigler, G.J. (1947) Trends in Output and Employment. Cambridge:
National Bureau of Economic Research
69. Sun, X. and Hong, J. (2011) Exports, Ownership and Firm
Productivity: Evidence from China. The World Economy, 34(7): 1199-
1215
161
70. Suyanto, Salim, R.A. and Bloch H. (2012) Does Foreign Direct
Investment Lead to Productivity Spillovers? Firm Level Evidence from
Indonesia. World Development, (37)12: 1861-1876
71. Todo, Y. Zhang, W. Zhou L. (2009) Knowledge Spillovers from FDI in
China: The Role of Educated Labor in Multinational Enterprises.
Journal of Asian Economics, (20) 2009: 626- 639
72. Tinbergen, J. (1942) On the Theory of Trend Movements.
Weltwirtschaftliches Archiv, 1, 511-549.
73. Van Beveren, I. (2012) Total Factor Productivity Estimation: A
Practical Review. Journal of Economic Surveys, 12(1): 98-128
74. Van Biesebroeck, J. (2007) Robustness of Productivity Estimates. The
Journal of Industrial Economics, 55(3): 529-569
75. Wolff, E.N. (2014) Productivity Convergence: Theory and Evidence.
Cambridge: Cambridge University Pres
76. Wooldridge, J.M. (2009) On Estimating Firm-level Production
Functions Using Proxy Variables to Control for Unobservables.
Economic Letters, 104(3): 112-114
77. ao, . Han, Z. and ng, . 7 On t chnical ici ncy o China s
Insurance Industry after WTO Accession. China Economic Review,
18(1): 66-86
78. Yu, X. and Sheng, Y. (2012) Productivity Spillovers from Foreign
Direct Investment: Firmlevel Evidence from China. World
Development, 40(1): 62-74
79. Zhou, D. Li, S. and Tse, D.K. (2002) The Impact of FDI on the
Productivity of Domestic Firms: The Case of China. International
Business Review, 11(4): 465-484
162
ế V ệ
1. Báo điện t ảng cộng sản Việt Nam (2022), y m nh phát triển
công nghiệ vùng ng bằng sông H ng, https://dangcongsan.vn/kinh-
te-va-hoi-nhap/day-manh-phat-trien-cong-nghiep-vung-dong-bang-
song-hong-615589.html
2. Bộ công thư ng Việt Nam (2016), Quy ho ch Phát triển Công nghiệp
Vùng ng bằng sông H ng đến 2025, https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-
dong/quy-hoach-phat-trien-cong-nghiep-vung-dong-bang-song-hong-
de2.html
3. Bộ Công Thư ng Việt Nam (2022), Xây dựng vùng ng bằng sông
H ng trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp, https://moit.gov.vn/tin-
tuc/phat-trien-cong-nghiep/xay-dung-vung-dong-bang-song-hong-tro-
thanh-trung-tam-san-xuat-cong-nghiep.html
4. Hải Bình (2023), Vùng ng bằng sông H ng đ nh hư ng đi đầu trong
đổi m i sáng t o, kinh tế số, https://baodauthau.vn/vung-dong-bang-
song-hong-dinh-huong-di-dau-trong-doi-moi-sang-tao-kinh-te-so-
post134350.html
5. Kinh tế trung ư ng , Tìm hư ng phát triển đột há vùng đ ng
bằng sông H ng, https://kinhtetrunguong.vn/kinh-te/kinh-tet-vi-
mo/tim-huong-phat-trien-dot-pha-vung-dong-bang-song-hong.html
6. Nguyễn ình han , Cách tiếp cận m i về năng suất và việc ứng
dụng vào Việt Nam. Hà Nội , NXB Chính Tr Quốc Gia
7. Nguyên ức (2023), "Sóng" FDI s m nh lên”,
https://baodautu.vn/song-fdi-se-manh-len-d183686.html
8. h m Thế Anh và Nguyễn ức Hùng (2014), Tác động của thể chế
môi trường kinh doanh đến kết uả ho t động của các doanh nghiệ ở
Việt Nam,
163
20the%20che%20moi%20truong%20kinh%20doanh_Pham%20The%2
0Anh.pdf
9. h m Văn Thiện , Tình hình hát triển doanh nghiệ và môi
trường kinh doanh khu vực đ ng bằng sông H ng,
https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/599/5211/tinh-hinh-phat-
trien-doanh-nghiep-va-moi-truong-kinh-doanh-khu-vuc-dong-bang-
song-hong.aspx, truy cậ ngày 5/ / .
10. Trần Thọ t, Một số đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt
Nam trong thời gian qua, 22/02/2010
11. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), Báo cáo chỉ tiêu năng suất Việt
Nam 2006- 2007.
12. Viện Nghiên cứu uản l kinh tế trung ư ng , Nâng cao tỷ trọng
và tác dụng của năng suất nhân tố tổng hợ , Thông tin chuyên đề số
5/2010
13. Võ Văn Dứt và cộng sự 7 , Tác động của chất lượng ngu n lực đến
năng suất tổng hợp của doanh nghiệp Việt Nam, T p chí Khoa học
HQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-12
14. Vũ Th Giang - ỗ Doãn Tú 2(019), Tiền lư ng và vai trò của tiền
lư ng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh của
doanh nghiệp, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tien-
luong-va-vai-tro-cua-tien-luong-trong-viec-nang-cao-hieu-
qua-san-xuat-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-64368.htm
15. Vũ Th Thư Thư và Nguyễn Th Vân Hà 7 Các yếu tố tác động
đến năng suất lao động của doanh nghiệ tư nhân Việt Nam, Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dư ng số , . 8