Chương 1 được thực hiện với việc trình bày sự cần thiết thực hiện đề tài, mục
tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu và những đóng góp mới của luận án.
Trong chương 2, tác giả tổng hợp các công trình nghiên cứu trước đây và hệ
thống cơ sở lý luận về sản phẩm xa xỉ, sản phẩm thời trang xa xỉ và lý thuyết về ý định
mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng, cụ thể là lý thuyết tâm lý xã hội
hành vi (TPB), mô hình giá trị cảm nhận, mô hình chủ nghĩa vật chất của người tiêu
dùng và một số mô hình khác.
Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra căn cứ xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên
cứu. Mô hình nghiên cứu đề xuất dựa trên việc mở rộng mô hình lý thuyết tâm lý xã hội
hành vi (TPB), với việc tham gia của giá trị cảm nhận, khuynh hướng theo đuổi chủ
nghĩa vật chất và khuynh hướng thể hiện đẳng cấp.
Trong chương 3, mô tả bối cảnh nghiên cứu, thực trạng thị trường kinh doanh
sản phẩm xa xỉ nói chung và sản phẩm thời trang xa xỉ nói riêng và khẳng định tầm quan
trọng của nghiên cứu. Tiếp đó, tác giả tập trung mô tả phương pháp nghiên cứu. Trong
đó, quy trình nghiên cứu tiến hành theo 5 bước là tìm hiểu cơ sở lý thuyết và tổng quan
nghiên cứu, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng và đưa ra đề xuất, kiến nghị.
Sử dụng kết hợp phương pháp định tính (phỏng vấn sâu) và phương pháp định lượng
(điều tra khảo sát) khi tiến hành nghiên cứu về ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của
người tiêu dùng.
206 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03. Minh.T.H.Le (2020), ‘Social comparison effects on brand addiction: A
mediating role of materialism’, Heliyon, Số 6, Trang 45-53.
104. Medin Cayetano, Molina, Manuel Rey-Moreno và Rafael Perianez-Cristobal
(2021), Analysis of the moderating effect of front-of-pack labelling on the
relation between brand attitude and purchasing intention, Tạp chí Journal of
Business Research, Số 122, Trang: 304-310.
105. Meyers (1890), Definition Luxus, Finance Publishing, France.
106. Meyers (1995), Definition Luxus, Finance Publishing, France.
107. Nielson (2018), Insight article generation Z in Vietnam, truy cập ngày 15
tháng 8 năm 2021, từ https://www.nielsen.com/fr/insights/2018/insight-article-
generation-z-in-vietnam/
108. Nielson (2018), Explore generation Z in Vietnam consumer of tomorrow,
truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2021, từ
https://www.nielsen.com/fr/insights/2018/explore-generation-z-in-vietnam-
consumer-of-tomorrow/
109. Nguyen Thi Tuyet Mai và Smith, Kirk (2012), ‘The impact of status
orientation on purchase preference for foreign products of Vietnam, and
implications for policy and society’, Journal of Macromarketing, Số 32(1),
Trang 47-55.
110. Nguyen Thi Tuyet Mai, Tambyah và Siok Kuan (2011), ‘Antecedents And
consequences of status consumption among urban Vietnamese consumers’,
Organizations and markets in emerging economies, Số 1(3), Trang 45-52.
111. Nueno Jose Luis và John A. Quelch (1998), ‘The mass marketing of luxury’,
Business Horizons, Số 41(6), Trang: 61-68.
112. Oe Hiroko, Pornchnit Sunpakit, Yasuyuki Yamaoka và Yan Liang (2018),
‘An exploratory study of Thai consumers’perceptions of “conspicuousness”: a
caseof luxury handbags’, Journal of Consumer Marketing, Số 35(6), Trang: 601-
612.
113. Olsen S.O. và K.G. Grunert (2010), ‘The role of satisfaction, norms and
conflict in families’eatingbehavior’, European Journal of Marketing, Số 44(7-
8), Trang: 1165-1181.
114. Olson, J. & Reynolds, T. (1983), Understanding Consumer’s Cognitive
Structures: Implications for Advertising Strategy, in: Advertising and Consumer
Psychology L. Percy & A. Woodside, eds., Toronto: Lexington Books.
115. Podoshen, J.S., Li, L., Zhang, J., (2011), ‘Materialism and conspicuous
consumption in China: a cross-cultural examination’, Int. J. Consum. Stud, Số
35 (1), Trang: 17–25.
116. Qin Bian Sandra Forsythe (2012), ‘Purchase intention for luxury brands: A
cross cultural comparison’, Journal of Business Research, Số 65, Trang: 1443-
1451.
117. R. Srinivasan R.K. Srivastava, Sandeep Bhanot (2014), ‘Impact of age on
purchase behaviour of luxury brands’, Journal of Research in Business and
Management, Số 2(9), Trang: 19-32.
118. Reis Emilia (2015), Influencing factors on consumer buying of luxury goods
– A research on the buying behaviour of young consumers in Finland, Luận văn
thạc sỹ, Đại học Turku University of applied sciences, Finland.
119. Reith Hrsg. v. Reinhold và Torsten Meyer (2003), Luxus und Konsum - eine
historische Annäherung, Business Magazine, France.
120. Rettie Tim Harries and Ruth, Matthew Studley, Kevin Burchell và Simon
Chambers (2013), ‘Is social norms marketingeffective? A case study in domestic
electricityconsumption’, European Journal of Marketing, Số 49(9), Trang:
1458-1475.
121. Richins, M. L. (1994), ‘Special possessions and the expression of material
values’, Journal of Consumer Research, Số 21 (3), Trang: 522-533.
122. Richins, M. L., Dawson, S. (1992), ‘A consumer values orientation for
materialism and its measurement: scale development and validation’, Journal of
Consumer Research, Số 19 (3), Trang: 303-316.
123. Robb Report Vietnam (2019), Tương lai của ngành hàng xa xỉ tại Việt Nam,
truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2021, từ https://www.robbreport.com.vn/tuong-
lai-cua-xa-xi/part-1
124. Richins, M. L. (2004). ‘The material values scale: Measurement properties
and development of a short form’. Journal of Consumer Research, Số 31(1),
Trang 209–219.
125. Savitha S., K. Satyanarayan và S Bhanot (2014), ‘A study of the antecedents
of purchase decision of luxury brands’, Journal of Business and Management,
Số 16(5), Trang: 99-101.
126. Segal Brenda và Jeffrey S. Podoshen (2012), ‘An examination of
materialism, conspicuous consumption and gender differences’, International
Journal of Consumer Studies, Số 14, Trang 45-53.
127. Schade Michael, Sabrina Hegner, Florian Horstmann và Nora Brinkmann
(2016), ‘The impact of attitude functions on luxury brand consumption: An age-
basedgroup comparison’, Journal of Business Research, Số 69(1), Trang: 314-
322.
128. Seringhaus và F.H.R. (2002), Cross-cultural exploration of Global Brands
and the Internet, Kỷ yếu hội thảo: Annual IMP Conference, Dijon.
129. Sevtap Unal Elif Deniz và Nisa Akin (2019), ‘Determining the Factors That
Influence the Intention to Purchase Luxury Fashion Brands of Young
Consumers’, Ege academic review, Số 12, Trang: 221-236.
130. Sharda Nikita và Anil Bhat (2019), ‘Role of consumer vanity and the
mediatingeffect of brand consciousness inluxury consumption’, Journal of
Product & Brand Management, Số 28(7), Trang: 800–811.
131. Sharma Subhash, Richars M. Durand và Oded Gur - Arie (1981),
‘Identification and Analysis of Moderator Variables’, Journal of Marketing
Research, Số 18, Trang: 291-300.
132. Sheetal Jain, Mohammed Naved Khan và Sita Mishra (2015), ‘Factors
Affecting Luxury PurchaseIntention: A Conceptual Framework Based on an
Extension of the Theory of Planned Behavior’, South Asian Journal of
Management, Số 22(4), Trang: 135-163.
133. Sheetal Jain, Mohammed Naved Khan và Sita Mishra (2017),
‘Understanding consumer behavior regarding luxury fashion goods in India
based on the theory of planned behavior’, Journal of Asia Business Study, Số
11(1), Trang: 4-21.
134. Sheetal Jain (2019), ‘Exploring relationship betweenvalue perception and
luxurypurchase intentionA case of Indian millennials’, Journal of Fashion
Marketing and Management, Số 23(4), Trang: 414-439.
135. Sheeltan Jain (2021), ‘Role of conspicuous value in luxurypurchase
intention’, Marketing Intelligence & Planning, Số 39(2), Trang: 169-185
136. Sherafatpour Mohammad và Bita niksiar (2015), Factors Influencing Interest
to The Purchase of Luxury Brands Among Consumers (Case Study: Isfahan
Province), Kỷ yếu hội thảo: Int'l Conference on Business, Marketing &
Information System Management, Paris, Pháp.
137. Shim, S., Eastlick, M.A., Lotz, S.L. và Warrington, P. (2001), ‘An online pre-
purchase intentions model: the role of intention to search’, Journal of Retailing,
Số 22, Trang: 397-416.
138. Shrum, L. J., Wong & cộng sự (2013), ‘Reconceptualizing materialism as
identity goal pursuits: Functions, processes and consequences’, Journal of
Business Research, Số 66, Trang: 1179–1185.
139. Shrum, L. J., & cộng sự (2014), ‘Materialism: the good, the bad, and the
ugly’, Journal of Marketing Management, Số 30 (17-18), Trang: 1858-1881.
140. Shukla P. (2011), ‘Impact of interpersonal influences, brand origin and
brandimage on luxury purchase intentions: Measuring interfunctional
interactions and a cross-national Comparison’, Journal of World Business, Số
46, Trang: 242-252.
141. Shukla P. và K. Purani (2012), ‘Comparing the importance of luxury
valueperceptions in cross-national contexts’, Journal of Business Research, Số
65(10), Trang: 1417-1424.
142. Siying You (2014), ‘Marketing strategy of Chinese domestic luxury brand’,
Business Economics and Tourism, Số 15, Trang: 97-102.
143. Sjostrom Therese, Armando Maria Corsi và Larry Lockshin (2016), ‘What
characterises luxury products? A study across three product categories’,
International Journal of Wine Business Research, Số 28(1), Trang: 76-95.
144. Smith J. Brock và Mark Colgate (2007), ‘Customer Value Creation: A
Practical Framework’, Journal of Marketing Theory and Practice, Số 15(1),
Trang: 7-23.
145. Snyder C. R. và H. L. Fromkin (1977), ‘Abnormality as a positive
characteristic: The development and validation of a scale measuring need for
uniqueness’, Journal of Abnormal Psychology, Số 86(5), Trang: 518-527.
146. Srinivasan Dr. R., Dr. R.K. Srivastava và Prof. Sandeep Bhanot (2014),
‘Impact of age on purchase behaviour of luxury brands’, Journal of Research in
Business and Management, Số 2(9), Trang: 19-32.
147. Statista, (2020), Revenue of the luxury goods industry Worldwide 2015-2028,
truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2021, từ
https://www.statista.com/statistics/1063757/global-personal-luxury-goods-
market-value-forecast/
148. Statista, (2022), Global personal luxury goods industry - statistics & facts,
truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2021, từ
https://www.statista.com/topics/1110/global-luxury-goods-
industry/#dossierKeyfigures.
149. Stern P.C, T. Dietz, T.D. Abel, G.A. Guagnano và L.Hum. Kalof (1999), ‘A
value-belief-norm theory of support for socialmovements: The case of
environmentalism’, Research in Human Ecology, Số 6(2), Trang: 81-97.
150. Stern Paul C. (2000), ‘Toward a Coherent Theory of
EnvironmentallySignificant Behavior’, Journal of Social Issues, Số 56(3),
Trang: 407–424.
151. Stokburger-Sauer N. E. và K. Teichmann (2013), ‘Is luxury just a female
thing? The role of gender in luxury brand consumption’, Journal of Business
Research, Số 66(7), Trang: 889–896.
152. Sukia Norazah Mohd và Norbayah Mohd Suki (2019), ‘Examination of peer
influence as a moderator and predictor inexplaining green purchase behaviour in
a developing country’, Journal of Cleaner Production, Số 228, Trang:833 – 840.
153. Sun, G., Wang, W., Cheng, Z., Li, J., Chen, J., (2017), ‘The intermediate
linkage between materialism and luxury consumption: evidence from the
emerging market of China’, Soc. Indicat. Res, Số 132 (1), Trang :475–487.
154. Sun, G., D'Alessandro, S., Johnson, L. (2014), ‘Traditional culture, political
ideologies, materialism and luxury consumption in China’, International
Journal of Consumer Studies, Số 38 (6), Trang 578-585.
155. Tambyah, Siok Kuan; Mai, Nguyen Thi Tuyet và Jung, Kwon, (2009),
‘Measuring status orientations: Scale development and validation in the context
of an Asian transitional economy’, Journal of Marketing Theory and Practice,
Số 17(2), Trang 175-183.
156. Tak P. và A. Pareek (2016), ‘Consumer attitude towards luxury brands: an
empirical study’, Journal of Brand Management, Số 13(1), Trang: 7-19.
157. Tatt Khor Eng (2010), Factors Influencing Consumer Buying Behaviour of
Luxury Branded Goods', Luận văn thạc sỹ, Đại học Universiti Sains Malaysia.
158. Taylor S. và P. A Todd (1995), ‘Understanding information technology
usage: a test of competing models’, Information Systems Research, Số 6(2),
Trang: 144-176.
159. Teck-Yong Eng và Julie Bogaert (2010), ‘Psychological and cultural insights
into consumption of luxury Western brands in India’, Journal of Customer
Behaviour, Số 9(1), Trang: 55-75.
160. Teimourpour Bahar và Kambiz Heidarzadeh Hanzaee (2011), ‘The impact of
culture on luxury consumption behaviour among Iranian consumers’, Journal of
Islamic Marketing, Số 2(3), Trang: 309-328.
161. Teimourpour Bahar và Kambiz Heidarzadeh Hanzaee (2011), ‘The impact of
culture on luxuryconsumption behaviour amongIranian consumers’, Journal of
Islamic Marketing, Số 2(3), Trang: 309-328.
162. Tian K. T., W. O. Bearden và G. L. Hunter (2001), ‘Consumers’ Need for
Uniqueness: Scale Development and Validation’, Journal of Consumer
Research, Số 28(1), Trang: 50-66.
163. Triandis H. C. (1998), Cross-cultural contributions to theory in social
psychology, Xuất bản lần thứ 3, Nhà xuất bản Sage Publications, Newbury Park.
164. Triandis H. C. và M. J. Gelfand (1998), ‘Converging measurement of
horizontal and vertical individualism and collectivism’, Journal of Personality
and Social Psychology, Số 74(1), Trang: 118-128.
165. Tynan Caroline, Sally McKechnie và Celine Chhuon (2010), ‘Co-creating
value for luxurybrands’, Journal of Business Research, Số 63(11), Trang: 1156-
1163.
166. Vickers Jonathan S. và Franck Renand (2003), ‘The Marketing of Luxury
Goods: An exploratory study – three conceptual dimensions’, The Marketing
Review, Số 3, Trang: 459-478.
167. Vigneron F. và L.W. Johnson (1999), ‘A Review and a Conceptual
Framework of Prestige-seeking Consumer Behavior’, Academy of Marketing
Science Review, Số 1, Trang 134-142.
168. Vijaranakorn Ketsuree và Randall Shannon (2017), ‘The influence of country
image on luxury value perception and purchase intention’, Journal of Asia
business studies, Số 11(1), Trang: 88-110.
169. Watanabe Shinichiro, Mohammad Tareq và Yuichiro Kanazawa (2011),
‘When openness to experience and conscientiousness affect continuous learning:
A mediating role of intrinsic motivation and a moderating role of occupation’,
Journal of Applied Psychology, Số 53(1), Trang: 1-14.
170. Wiedmann K.-P., N. Hennigs và A. Siebels (2007), ‘Measuring Consumers’
Luxury Value Perception: A Cross-cultural Framework’, Academy of Marketing
Science Review, Số 16, Trang 178-186.
171. Wong N.Y. và A.C. Ahuvia (1998), ‘Personal taste and family face: luxury
consumption in Confucianand Western societies’, Psychology & Marketing, Số
15(5), Trang: 423-441.
172. Wu Meng-Shan Sharon, Isabella Chaney, Cheng-Hao Steve Chen, Bang
Nguyen và T.C. Melewar (2015), ‘Luxury fashion brandsFactors influencing
young female consumers’luxury fashion purchasing in Taiwan’, Qualitative
Market Research: An International Journal, Số 18(3), Trang: 298-319.
173. Yadav Rambalak và Govind Swaroop Pathak (2016), ‘Young consumers'
intention towards buying green products in a developing nation: Extending the
theory of planned behavior’, Journal of Cleaner Production, Số 12(4), Trang
38-43.
174. Yang Jie, Jieqiong Ma, Mark Arnold và Krittinee Nuttavuthisit (2018),
‘Global identity, perceptions of luxury valueand consumer purchase intention: a
cross-cultural examination’, Journal of Consumer Marketing, Số 35(5), Trang:
533–542.
175. Yeoman I (2010), ‘The changing behaviours of luxury consumption’,
Journal of Revenue and Pricing Management, Số 10(1), Trang: 47-50.
176. Yeoman I. và U McMahon-Beattie (2011), ‘The Changing Meaning of
Luxury’, Revenue Management, Số 7(1), Trang: 72-85.
177. Yoo Boonghee và Seung-Hee Lee (2009), ‘Buy genuine luxury fashion
products or counterfeits?’, Advances in Consumer Research, Số 36, Trang: 280-
286.
178. Younus Sohail, Faiza Rasheed và Anas Zia (2015), ‘Identifying the Factors
Affecting Customer Purchase Intention’, Global Journal of Management and
Business Research: Administration and Management, Số 15(2), Trang 98-105.
179. Zhan Lingjing và Yanqun He (2012), ‘Understanding luxury consumption in
China: Consumer perceptions of best-known brands’, Journal of Business
Research, Số 65(10), Trang: 1452–1460.
180. Zhang Yong, Yifeng Yu, Tiezhu Li và Bai Zoua (2011), ‘Analyzing Chinese
consumers’ perception for biofuels implementation: The private vehicles
owner’s investigating in Nanjing’, Renewable and Sustainable Energy Reviews,
Số 15, Trang: 2299-2309.
181. Zhang B. và Kim, J.H. (2013), ‘Luxury fashion consumption in China:
factors affecting attitude andpurchase intent’, Journal of Retailing and
Consumer Services, Số 20(1), Trang: 68-79.
182. Zhao Xiaofei, Shengliang Deng và Yi Zhou (2016), ‘The impact of reference
effectson online purchase intention of agricultural products: The moderating role
of consumers’food safety consciousness’, Internet Research, Số 27(2), Trang:
233-255.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THỜI TRANG XA XỈ
Kính chào Quý vị!
Tôi là Vũ Thị Hiền, hiện đang nghiên cứu về lĩnh vực "thời trang xa xỉ". Quý vị vui
lòng bớt chút thời gian quý báu của mình trả lời giúp tôi các câu hỏi của phiếu khảo sát
này. Kết quả của phiếu khảo sát này được sử dụng duy nhất vào mục đích nghiên cứu,
mọi thông tin của Quý vị đều được giữ kín. Xin chân thành cảm ơn Quý vị!
PHẦN 1: Kinh nghiệm sử dụng các sản phẩm thời trang xa xỉ
1. Quý vị đã từng sử dụng các sản phẩm thời trang xa xỉ chưa?
Có (chuyển sang câu 2) Không (chuyển sang câu 5)
2. Trong vòng 12 tháng qua Quý vị mua các sản phẩm thời trang xa xỉ bao nhiêu lần?
0 lần 1 lần 2 lần > > 2 lần
3. Quý vị từng mua và sử dụng sản phẩm của thương hiệu thời trang xa xỉ nào dưới
đây?
Gucci Louis Vuitton Hermes
Dior Rolex Burberry
Chanel Prada Cartier
Saint Lauren Khác:
4. Sản phẩm thời trang xa xỉ Quý vị mua trong vòng 12 tháng qua là?
Quần áo Giày dép Thắt lưng
Đồng hồ Mũ Kính mắt
Cà vạt Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Khác
5. Quý vị có thể kể tên một/ một số thương hiệu sản phẩm thời trang xa xỉ mà Quý vị
biết đến?
PHẦN 2: Thông tin về các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua các sản phẩm thời
trang xa xỉ của người tiêu dùng
Xin Quý vị trả lời các câu hỏi sau với các mức độ:
1. Hoàn toàn không đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
STT Nội dung câu hỏi Mức độ
6. Giá trị hữu dụng (HD)
HD1 Sản phẩm thời trang xa xỉ được làm cầu kỳ, tỉ mỉ 1 2 3 4 5
HD2 Các sản phẩm thời trang xa xỉ được làm thủ công 1 2 3 4 5
HD3 Các sản phẩm thời trang xa xỉ rất tuyệt vời 1 2 3 4 5
HD4 Các sản phẩm thời trang xa xỉ có độ bền cao 1 2 3 4 5
HD5
Sản phẩm thời trang xa xỉ vượt trội so với các sản
phẩm cùng ngành hàng
1 2 3 4 5
HD6 Các sản phẩm thời trang xa xỉ có tính hữu ích cao 1 2 3 4 5
HD7
Các sản phẩm thời trang xa xỉ là các sản phẩm thiết
thực đối với người tiêu dùng
1 2 3 4 5
7. Giá trị tinh thần (TT)
TT1
Các sản phẩm thời trang xa xỉ có sự vượt trội về
mặt thẩm mỹ
1 2 3 4 5
TT2
Các sản phẩm thời trang xa xỉ được thiết kế rất đẹp
mắt
1 2 3 4 5
TT3 Các sản phẩm thời trang xa xỉ rất đặc biệt 1 2 3 4 5
TT4
Sản phẩm thời trang xa xỉ tạo ra niềm thích thú
mạnh mẽ cho người tiêu dùng
1 2 3 4 5
TT5
Sản phẩm thời trang xa xỉ cạnh tranh chủ yếu bằng
cách cung cấp trải nghiệm mong muốn cho khách
hàng của họ
1 2 3 4 5
8. Giá trị biểu tượng (BT)
BT1
Mua sắm sản phẩm thời trang xa xỉ giúp tôi cảm
thấy thỏa mãn
1 2 3 4 5
BT2
Quá trình mua sắm sản phẩm thời trang xa xỉ là
trải nghiệm tuyệt vời với tôi
1 2 3 4 5
BT3
Các sản phẩm thời trang xa xỉ có ý nghĩa cá nhân
mạnh mẽ đối với tôi
1 2 3 4 5
BT4
Các sản phẩm thời trang xa xỉ giúp tôi thể hiện bản
than
1 2 3 4 5
BT5
Lợi ích chính của các sản phẩm thời trang xa xỉ là
khả năng cho khách hàng thể hiện niềm tin, giá trị
hoặc tính cách của chính họ
1 2 3 4 5
BT6
Sử dụng sản phẩm thời trang xa xỉ được nhiều
người coi là biểu tượng của sự thành công
1 2 3 4 5
BT7
Sản phẩm thời trang xa xỉ được nhiều người coi là
thứ phản ánh địa vị xã hội
1 2 3 4 5
9. Giá trị kinh tế (KT)
KT1
Việc bỏ tiền để mua các sản phẩm thời trang xa xỉ
là rất xứng đáng
1 2 3 4 5
KT2
Nói chung tôi hài lòng với giá cả của thương hiệu
này
1 2 3 4 5
KT3 Các sản phẩm của thương hiệu này có giá cao 1 2 3 4 5
10. Thái độ (TD)
TD1
Thái độ của tôi đối với việc mua sản phẩm thời
trang xa xỉ là tích cực
1 2 3 4 5
TD2 Sản phẩm thời trang xa xỉ có giá trị đối với tôi 1 2 3 4 5
TD3
Sản phẩm thời trang xa xỉ thực sự có ích đối với
tôi
1 2 3 4 5
11. Chuẩn mực chủ quan (CM)
CM1
Hầu hết những người quan trọng đều nghĩ tôi nên
mua sản phẩm thời trang xa xỉ
1 2 3 4 5
CM2
Nhiều người xung quanh tôi sở hữu các sản phẩm
thời trang xa xỉ
1 2 3 4 5
CM3
Tôi cảm thấy có những áp lực xã hội nhất định
khiến mình phải mua các sản phẩm thời trang xa
xỉ
1 2 3 4 5
CM4
Những người tôi lắng nghe có thể ảnh hưởng đến
tôi khi mua sản phẩm thời trang xa xỉ
1 2 3 4 5
12. Nhận thức kiểm soát hành vi (NT)
NT1 Tôi có tiền để mua sản phẩm thời trang xa xỉ 1 2 3 4 5
NT2
Đối với mua sản phẩm thời trang xa xỉ là tương
đối dễ dàng
1 2 3 4 5
NT3 Tôi có thể mua sản phẩm thời trang xa xỉ 1 2 3 4 5
13. Chủ nghĩa vật chất (VC)
VC1
Tôi ngưỡng mộ những người sở hữu nhà, xe hơi
và quần áo đắt tiền
1 2 3 4 5
VC2
Những thứ tôi sở hữu nói lên rất nhiều điều về việc
tôi đang làm tốt như thế nào trong cuộc sống
1 2 3 4 5
VC3
Tôi thích có nhiều thứ xa xỉ trong cuộc sống của
mình
1 2 3 4 5
VC4
Cuộc sống của tôi sẽ tốt hơn nếu tôi sở hữu một số
thứ mà tôi không có
1 2 3 4 5
VC5
Tôi sẽ hạnh phúc hơn nếu tôi có đủ khả năng mua
nhiều thứ hơn
1 2 3 4 5
14. Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp truyền thống (DT)
DT1
Tôi tôn trọng những người cống hiến cuộc đời
mình vì lợi ích của đất nước và nhân dân
1 2 3 4 5
DT2
Tôi tôn trọng những người luôn ưu tiên lợi ích xã
hội đầu tiên
1 2 3 4 5
DT3
Tôi sẽ cố gắng sống một cuộc sống đơn giản,
không có vật chất
1 2 3 4 5
DT4
Để xứng đáng với sự tôn trọng của người khác,
một người nên có một cuộc sống trong sạch, bất
chấp danh vọng và của cải
1 2 3 4 5
DT5
Tôi tôn trọng những người quan tâm đến người
khác hơn là bản thân họ
1 2 3 4 5
15. Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp hiện đại (HT)
HT1
Phấn đấu trở thành một người giàu có sẽ là một
trong những mục tiêu quan trọng trong cuộc sống
của tôi
1 2 3 4 5
HT2
Tôi ngưỡng mộ những người có khả năng kiếm
được thu nhập cao
1 2 3 4 5
HT3
Tôi ngưỡng mộ những người có mạng lưới quan
hệ rộng, đặc biệt là với những người quan trọng
1 2 3 4 5
HT4 Tôi sẽ nỗ lực để có được các sản phẩm và dịch vụ 1 2 3 4 5
xa xỉ
HT5
Tôi sẽ cố gắng học những thứ có thể giúp tôi kiếm
được thu nhập cao hơn
1 2 3 4 5
16. Ý định mua (YD)
YD1
Tôi sẽ mua sản phẩm thời trang xa xỉ trong tương
lai
1 2 3 4 5
YD2
Tôi dự định mua sản phẩm thời trang xa xỉ trong
năm sau
1 2 3 4 5
YD3 Khả năng tôi sẽ mua sản phẩm thời trang xa xỉ 1 2 3 4 5
PHẦN 3: Thông tin cá nhân
17. Xin vui lòng cho biết giới tính của Quý vị?
o Nam
o Nữ
18. Xin vui lòng cho biết độ tuổi của Quý vị?
□ Dưới 18 tuổi □ 18 - 25 tuổi □ 26 - 35 tuổi
□ 36 - 45 tuổi □ 46 - 55 tuổi □ Trên 55 tuổi
19. Xin Quý vị cho biết trình độ học vấn của mình?
□ Tốt nghiệp cấp 3 (THPT)
□ Tốt nghiệp cao đẳng/ trung học chuyên nghiệp
□ Tốt nghiệp đại học
□ Sau đại học
□ Khác
20. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Quý vị?
□ Sinh viên
□ Nhân viên văn phòng
□ Nội trợ
□ Quản lý
□ Nhân viên bán hàng
□ Kỹ sư
□ Giáo viên
□ Làm việc tự do
□ Nghỉ hưu
□ Khác
21. Thu nhập trung bình 1 tháng của Quý vị (từ tất cả các nguồn)?
□ Dưới 10 triệu đồng
□ Từ 10 đến dưới 20 triệu đồng
□ Từ 20 đến dưới 30 triệu đồng
□ Từ 30 đến dưới 40 triệu đồng
□ Từ 40 đến dưới 60 triệu đồng
□ Từ 60 đến dưới 80 triệu đồng
□ Từ 80 đến dưới 100 triệu đồng
□ Từ 100 triệu đồng trở lên
Xin chân thành cảm ơn Quý vị đã giúp đỡ!
PHỤ LỤC 2
CÁC CÂU HỎI CHÍNH PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1. Câu hỏi chính cho phỏng vấn chuyên sâu (đối với người tiêu dùng)
STT Câu hỏi
1 Anh/chị có biết đến các sản phẩm thời trang xa xỉ hay không? Anh/chị coi sản
phẩm thời trang xa xỉ là gì? Tại sao lại phân loại những sản phẩm đó là xa xỉ?
2 Anh/chị đã từng mua hay sử dụng các sản phẩm thời trang xa xỉ chưa? Điều
gì đã thúc đẩy mua?
3 Đánh giá mức độ tiếp nhận và hiểu các câu hỏi nghiên cứu về mặt ngữ nghĩa?
Có cần điều chỉnh hay không? Nếu có thì nên điều chỉnh như thế nào?
3 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của
anh/chị? Yếu tố nào là quan trọng nhất, ít quan trọng nhất?
2. Câu hỏi chính cho phỏng vấn chuyên sâu (đối với các chuyên gia)
STT Câu hỏi
1 Các biến được đề xuất trong mô hình nhằm đánh giá ý định mua sản phẩm
thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam đã hợp lý chưa? Có cần điều
chỉnh hay không? Vì sao?
2 Đánh giá về mức độ phù hợp của thang đo lường đề xuất cho các biến trong
mô hình nghiên cứu?
3 Liệu có biến số nào khác quan trọng, đặc trưng cho bối cảnh nghiên cứu tại
Việt Nam nên được cân nhắc để đưa vào mô hình hay không?
4 Kết quả dịch thuật thang đo các biến trong mô hình, ngữ nghĩa có đạt được
hiệu quả mong muốn khi truyền tải thông tin đến đáp viên không?
PHỤ LỤC 3
THANG ĐO GỐC CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH
I. Attitude toward behavior (Madden et al, 1992)
1. My attitude towards buying luxury fashion products is positive
2. Luxury fashion products are valuable to me
3. Luxury fashion products really work for me
II. Subjective norms (Madden et al, 1992)
1. Most important people think I should buy luxury fashion products
2. Many people around me own luxury fashion products
3. I feel there are certain social pressures that make me buy luxury fashion products
4. The people I listen to can influence me when buying luxury fashion products
III. Perceived behavioural control (Shim et al, 2001)
1. I have money to buy luxury fashion products
2. For buying luxury fashion products is relatively easy
3. I can buy luxury fashion products
IV. Material values scale (Richin, 2004)
1. I admire people who own expensive homes, cars, and clothes
2. The things I own say a lot about how well I’m doing in life
3. I like a lot of luxury in my life
4. My life would be better if I owned certain things I don’t have
5. I’d be happier if I could afford to buy more things
V. Customer value for luxury fashion brands (Choo et al., 2012)
* Utilitarian Value
1. The products of this brand are sophisticatedly made
2. The products of this brand is made in craftsmanship
3. The products offered by this brand are excellent
4. The products of this brand last a long time
5. I think of this brand as an expert in the merchandise it offers
6. This brand has reputation for making useful products
7. This brand competes mainly by offering practical products to their customers
* Hedonic Value
8. The products of this brand are aesthetically superior
9. The products of this brand are well designed
10. The products of this brand are special
11. The products offered by this brand have strong sensory appeal
12. This brand competes mainly by offering a desired experience to their customers
13. Shopping from this brand makes me feel like I am in another world
14. I get so involved when I shop for this brand that I forget everything else
15. Shopping from this brand “gets me away from it all”
16. I shop from this brand for the pure enjoyment of it
* Symbolic value
17. The products of this brand have strong personal meaning to me
18. The products of this brand help me to express myself
19. A main benefit of the products of this brand is the ability for customers to express
their own beliefs, values, or personalities
20. This brand is considered by many as a symbol of success
21. The brand name of this brand is considered by many to be reflective of social
status
22. This brand is considered as a symbol of the prestige
23. The products of this brand are for the selected few
* Economic value
24. It is worth of economic investment to buy the products of this brand
25. In general I am satisfied with the price of this brand
26. The products of this brand worth its high price
VI. Status Orientation (Tambyah et al, 2009)
* Traditional Status Orientation
1. I respect people who devote their lives to the benefit of the country and the people
2. I respect people who always give the first priority to social benefit
3. I would try to lead a simple life devoid of material objects
4. In order to merit the respect of others, a person should lead a clean life regardless of
fame and wealth
5. I respect people who care for others more than for themselves
* Modern Status Orientation
6. Striving to become a rich person would be one of the important goals in life
7. I admire people who have abilities to earn high incomes
8. I admire people who have a wide relationship network, especially with important
people
9. It would be worth considerable effort to obtain luxury products and services
10. I would try to learn things that will help me earn a higher income
PHỤ LỤC 4
Mã hóa thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu
Thang đo các biến Mã hóa
A. Thái độ
Thái độ của tôi đối với việc mua sản phẩm thời trang xa xỉ là tích cực TD1
Sản phẩm thời trang xa xỉ có giá trị đối với tôi TD2
Sản phẩm thời trang xa xỉ thực sự có ích đối với tôi TD3
B. Chuẩn mực chủ quan
Hầu hết những người quan trọng đều nghĩ tôi nên mua sản phẩm thời trang
xa xỉ
CM1
Nhiều người xung quanh tôi sở hữu các sản phẩm thời trang xa xỉ CM2
Tôi cảm thấy có những áp lực xã hội nhất định khiến mình phải mua các
sản phẩm thời trang xa xỉ
CM3
Những người tôi lắng nghe có thể ảnh hưởng đến tôi khi mua sản phẩm
thời trang xa xỉ
CM4
C. Nhận thức kiểm soát hành vi
Tôi có tiền để mua sản phẩm thời trang xa xỉ NT1
Đối với mua sản phẩm thời trang xa xỉ là rất khó/rất dễ NT2
Tôi có thể/không thể mua sản phẩm thời trang xa xỉ NT3
D. Giá trị cảm nhận
I. Giá trị hữu dụng
Sản phẩm thời trang xa xỉ được làm cầu kỳ, tỉ mỉ HD1
Các sản phẩm thời trang xa xỉ được làm thủ công HD2
Các sản phẩm thời trang xa xỉ rất tuyệt vời HD3
Các sản phẩm thời trang xa xỉ có độ bền cao HD4
Sản phẩm thời trang xa xỉ vượt trội so với các sản phẩm cùng ngành hàng HD5
Các sản phẩm thời trang xa xỉ có tính hữu ích cao HD6
Các sản phẩm thời trang xa xỉ là các sản phẩm thiết thực đối với người tiêu
dùng
HD7
II. Giá trị tinh thần
Các sản phẩm thời trang xa xỉ có sự vượt trội về mặt thẩm mỹ TT1
Các sản phẩm thời trang xa xỉ được thiết kế rất đẹp mắt TT2
Các sản phẩm thời trang xa xỉ rất đặc biệt TT3
Sản phẩm thời trang xa xỉ tạo ra niềm thích thú mạnh mẽ cho người tiêu
dùng
TT4
Sản phẩm thời trang xa xỉ cạnh tranh chủ yếu bằng cách cung cấp trải
nghiệm mong muốn cho khách hàng của họ
TT5
III. Giá trị biểu tượng
Mua sắm sản phẩm thời trang xa xỉ giúp tôi cảm thấy thỏa mãn BT1
Quá trình mua sắm sản phẩm thời trang xa xỉ là trải nghiệm tuyệt vời với
tôi
BT2
Các sản phẩm thời trang xa xỉ có ý nghĩa cá nhân mạnh mẽ đối với tôi BT3
Các sản phẩm thời trang xa xỉ giúp tôi thể hiện bản than BT4
Lợi ích chính của các sản phẩm thời trang xa xỉ là khả năng cho khách
hàng thể hiện niềm tin, giá trị hoặc tính cách của chính họ
BT5
Sử dụng sản phẩm thời trang xa xỉ được nhiều người coi là biểu tượng của
sự thành công
BT6
Sản phẩm thời trang xa xỉ được nhiều người coi là thứ phản ánh địa vị xã
hội
BT7
IV. Giá trị kinh tế
Việc bỏ tiền để mua các sản phẩm thời trang xa xỉ là rất xứng đáng KT1
Nói chung tôi hài lòng với giá cả của thương hiệu này KT2
Các sản phẩm của thương hiệu này có giá cao KT3
E. Chủ nghĩa vật chất
Tôi ngưỡng mộ những người sở hữu nhà, xe hơi và quần áo đắt tiền VC1
Cuộc sống tốt đẹp của tôi được thể hiện thông qua những thứ tôi sở hữu VC2
Tôi thích có nhiều thứ xa xỉ trong cuộc sống của mình VC3
Cuộc sống của tôi sẽ tốt hơn nếu tôi sở hữu một số thứ mà tôi không có VC4
Tôi sẽ hạnh phúc hơn nếu tôi có đủ khả năng mua nhiều thứ hơn VC5
F. Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp
I. Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp truyền thống
Tôi tôn trọng những người cống hiến cuộc đời mình vì lợi ích của đất nước
và nhân dân
DT1
Tôi tôn trọng những người luôn ưu tiên lợi ích xã hội đầu tiên DT2
Tôi sẽ cố gắng sống một cuộc sống đơn giản, không có vật chất DT3
Để xứng đáng với sự tôn trọng của người khác, một người nên có một cuộc
sống trong sạch, bất chấp danh vọng và của cải
DT4
Tôi tôn trọng những người quan tâm đến người khác hơn là bản thân họ DT5
II. Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp hiện đại
Phấn đấu trở thành một người giàu có sẽ là một trong những mục tiêu quan HT1
trọng trong cuộc sống của tôi
Tôi ngưỡng mộ những người có khả năng kiếm được thu nhập cao HT2
Tôi ngưỡng mộ những người có mạng lưới quan hệ rộng, đặc biệt là với
những người quan trọng
HT3
Tôi sẽ nỗ lực để có được các sản phẩm và dịch vụ xa xỉ HT4
Tôi sẽ cố gắng học những thứ có thể giúp tôi kiếm được thu nhập cao hơn HT5
G. Ý định mua
Tôi sẽ mua sản phẩm thời trang xa xỉ trong tương lai YD1
Tôi dự định mua sản phẩm thời trang xa xỉ trong năm sau YD2
Khả năng tôi sẽ mua sản phẩm thời trang xa xỉ YD3
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1. Thông tin đối tượng phỏng vấn trong nghiên cứu định tính
ĐTPV Giới tính Tuối
Thu nhập
(trđ/tháng) Trình độ Nghề nghiệp Tình trạng
1 Nam 28 83 Đại học Nhân viên
Marketing
Đã mua
2 Nữ 39 55 Sau đại học Giảng viên đại học
(chuyên gia lĩnh vực
hành vi người tiêu
dùng)
Đã mua
3 Nam 52 48 Sau đại học Giảng viên đại học
(chuyên gia lĩnh vực
hành vi người tiêu
dùng)
Đã mua
4 Nam 24 36 Đại học Nhân viên ngân hàng Chưa mua
5 Nữ 22 63 Đại học IT Đã mua
6 Nữ 32 50 Đại học Tư vấn tài chính Đã mua
7 Nam 38 65 Sau đại học Giám đốc công ty
quảng cáo
Đã mua
8 Nữ 51 80 Sau đại học Trưởng bộ phận tại
công ty khai thác
khoáng sản
Đã mua
9 Nữ 19 10 Đại học Sinh viên Chưa mua
10 Nam 42 60 Sau đại học Giáo viên Tiếng
Anh
Đã mua
Nguồn: Điều tra và tổng hợp của tác giả
2. Một số câu trả lời từ phỏng vấn chuyên sâu
“Đối với tôi, việc mua một sản phẩm thời trang xa xỉ thực sự có giá trị và hữu
ích. Vì vậy, tôi khá tích cực trong quá trình mua sắm này”
(Giáo viên tiếng anh, 42 tuổi, Hà Nội)
“Tôi có biết đến nhiều thương hiệu sản phẩm thời trang xa xỉ. Bạn bè và đồng
nghiệp của tôi có nhiều người đã mua sắm và sử dụng các sản phẩm này. Điều đó thôi
thúc tôi sở hữu các sản phẩm tương tự”
(Chuyên viên IT, 22 tuổi, Hà Nội)
“Những người nổi tiếng tôi biết và yêu thích còn làm đại diện thương hiệu cho
một số thương hiệu thời trang xa xỉ”
(Tư vấn tài, 32 tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh)
“Thu nhập từ công việc hàng ngày của tôi cũng khá tốt. Đối với tôi, việc mua
một sản phẩm thời trang xa xỉ không phải quá khó khăn”
(Giám đốc công ty quảng cáo, 38 tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh)
“Một trong số những yếu tố quan trọng đối với tôi khi lựa chọn một sản phẩm thời
trang xa xỉ đó là sản phẩm đó phải được làm tỉ mỉ, vượt trội so với các sản phẩm khác”
(Giảng viên, 35 tuổi, Hà Nội)
“Tôi cho rằng sản phẩm xa xỉ chắc chắn phải có độ bền cao, được thiết kế đẹp
mắt, chất liệu sản phẩm cao cấp độc đáo.”
(Nhân viên Marketing, 28, Hà Nội)
“Nhiều khi việc mua và sở hữu các sản phẩm thời trang xa xỉ không dừng lại ở
những đặc điểm tuyệt vời của sản phẩm, mà nó đại diện cho cá nhân người tiêu dùng,
phản ánh cá tính và giá trị của họ.”
(Giảng viên, 46 tuổi, Hà Nội)
“Tôi là người làm kinh doanh, là lãnh đạo của doanh nghiệp. Vì vậy, việc sở hữu
các sản phẩm thời trang xa xỉ là một trong những phương tiện giúp khẳng định uy tín
bản thân với người khác.”
(Giám đốc công ty quảng cáo, 38 tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh)
“Nhìn thấy những người có thể mua các sản phẩm thời trang xa xỉ, tôi cảm thấy
rất ngưỡng mộ. Tôi ước rằng mình cũng có thể mua được những thứ mà tôi muốn. Tôi
nghĩ tôi sẽ rất hạnh phúc nếu làm được điều đó”.
(Sinh viên, 19 tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh)
“Trong xã hội này, tôi cho rằng có rất nhiều người không thích mua các sản phẩm
xa xỉ. Đơn giản vì họ nghĩ rằng không cần thiết. Họ là những người sống tiết kiệm, luôn
hướng tới những giá trị đạo đức truyền thống.”
(Giảng viên, 46 tuổi, Hà Nội)
“Tôi luôn cố gắng học hỏi, nâng cao trình độ để có thể tăng thu nhập của mình.
Đó là điều kiện quan trọng giúp tôi có khả năng sở hữu các sản phẩm xa xỉ”.
(Trưởng bộ phận công ty khai thác khoáng sản, 51 tuổi, Hà Nội)
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ
Bảng 1: Kết quả đánh giá chất lượng thang đo
Biến
quan
sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Hệ số tương
quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
Thái độ - TD: CA = 0,830
TD1 9.09 5.687 .810 .850
TD2 9.84 6.143 .591 .798
TD3 9.14 6.022 .603 .759
Chuẩn mực chủ quan – CM: CA = 0.816
CM1 18.25 25.239 .564 .816
CM2 19.56 24.127 .643 .733
CM3 18.83 28.400 .697 .734
CM4 18.4 25.009 .584 .801
Nhận thức kiểm soát hành vi – NT: CA = .768
NT1 11.25 13.520 .618 .638
NT2 12.55 13.09 .655 .759
NT3 12.01 14.01 .612 .606
Giá trị hữu dụng – HD: CA = 0,801
HD1 18.55 25.453 .664 .716
HD2 19.12 25.481 .512 .793
HD3 18.46 28.119 .656 .721
HD4 19.40 26.322 .222 .750
HD5 19.24 27.390 .637 .748
HD6 18.44 25.578 .650 .713
HD7 18.97 26.698 .709 .610
Giá trị tinh thần - TT: CA = 0.767
TT1 8.99 6.687 .450 .750
TT2 8.86 5.143 .291 .708
TT3 9.54 5.022 .700 .767
TT4 9.25 1.978 .754 .756
TT5 9.13 1.645 .809 .710
Giá trị biểu tượng – BT: CA = 0,787
BT1 11.05 13.720 .613 .638
BT2 12.12 13.259 .645 .789
BT3 12.09 14.091 .209 .606
BT4 11.46 14.127 .567 .712
BT5 11.56 14.341 .645 .750
BT6 11.09 14.193 .732 .768
BT7 11.32 14.234 .810 .769
Giá trị kinh tế – KT: CA = 0,753
KT1 11.67 13.540 .603 .738
KT2 12.57 12.109 .619 .701
KT3 12.10 15.121 .210 .770
Chủ nghĩa vật chất – VC: CA = .886
VC1 17.24 2.805 .671 .772
VC2 17.15 2.509 .673 .769
VC3 17.23 2.512 .705 .735
VC4 17.99 28.413 .783 .855
VC5 18.06 29.568 .738 .805
Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp truyền thống – DT: CA = .807
DT1 18.01 31.119 .622 .713
DT2 18.05 27.475 .761 .703
DT3 17.99 29.319 .576 .802
DT4 17.95 31.062 .213 .814
DT5 17.99 28.413 .783 .800
Khuynh hướng thể hiện đẳng cấp hiện đại – HT: CA = .882
HT1 12.32 8.679 .778 .870
HT2 12.27 8.101 .768 .870
HT3 12.26 8.410 .677 .891
HT4 12.22 8.499 .673 .891
HT5 12.30 7.771 .854 .850
Ý định mua – YD: CA = .866
YD1 9.15 5.778 .710 .897
YD2 9.65 5.940 .791 .756
YD3 9.34 6.156 .656 .845
Bảng 2: Ma trận xoay nhân tố trong EFA
Biến 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
TD2 .821
TD1 .809
TD3 .808
CM3 .797
CM2 .789
CM1 .690
CM4 .688
NT1 .799
NT3 .786
NT2 .755
HD2 .819
HD1 .811
HD3 .801
HD4 .779
HD5 .761
HD6 .740
HD7 .710
TT3 .834
TT1 .809
TT2 .806
TT5 .803
TT4 .796
BT1 .864
BT4 .819
BT3 .809
BT2 .801
BT5 .789
BT7 .783
BT6 .768
KT1 .887
KT3 .775
KT2 .762
VC2 .811
VC1 .805
VC3 .789
VC4 .755
VC5 .732
DT1 .895
DT3 .867
DT4 .845
DT5 .812
DT2 .769
HT3 .809
HT5 .803
HT2 .800
HT1 .795
HT4 .789
YD1 .799
YD2 .775
YD3 .756
PHỤ LỤC 7
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC
Kết quả đánh giá chất lượng thang đo giá trị cảm nhận (lần 1)
Biến
quan
sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Hệ số tương
quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
Giá trị hữu dụng – HD: CA = 0,851
HD1 19.96 16.668 .715 .816
HD2 20.00 16.378 .689 .819
HD3 20.38 16.795 .617 .830
HD4 19.96 16.457 .692 .818
HD5 19.98 17.054 .652 .825
HD6 20.00 16.499 .712 .816
HD7 19.95 20.569 .211 .880
Giá trị tinh thần – TT: CA = 0.86
TT1 14.81 10.934 .671 .833
TT2 14.79 11.005 .645 .839
TT3 15.18 11.044 .654 .837
TT4 14.88 10.494 .719 .820
TT5 14.85 10.712 .697 .826
Giá trị biểu tượng – BT: CA = 897
BT1 22.68 19.448 .694 .882
BT2 22.75 18.819 .722 .879
BT3 22.68 19.593 .664 .886
BT4 22.69 19.743 .639 .889
BT5 22.72 19.049 .709 .881
BT6 22.74 18.853 .733 .878
BT7 22.78 18.850 .732 .878
Giá trị kinh tế - KT: CA = 0.84
KT1 6.74 2.563 .717 .765
KT2 6.71 2.554 .705 .776
KT3 6.69 2.674 .689 .792
Kết quả đánh giá tổng phương sai trích (lần 1) trong EFA
Nhân
tố
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadingsa
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
1 12.6 27.391 27.391 12.6 27.391 27.391 8.525
2 4.26 9.26 36.651 4.26 9.26 36.651 7.469
3 2.66 5.783 42.434 2.66 5.783 42.434 5.84
4 2.46 5.348 47.782 2.46 5.348 47.782 6.363
5 2.07 4.499 52.281 2.07 4.499 52.281 7.542
6 1.92 4.175 56.456 1.92 4.175 56.456 4.785
7 1.596 3.47 59.926 1.596 3.47 59.926 3.478
8 1.46 3.174 63.099 1.46 3.174 63.099 6.997
9 1.326 2.883 65.982 1.326 2.883 65.982 5.708
10 1.143 2.484 68.466 1.143 2.484 68.466 6.422
11 0.748 1.627 70.093
12 0.694 1.509 71.602
13 0.659 1.434 73.036
14 0.63 1.369 74.404
15 0.598 1.301 75.705
16 0.584 1.271 76.976
17 0.563 1.225 78.2
18 0.546 1.187 79.387
19 0.517 1.124 80.511
20 0.502 1.092 81.603
21 0.486 1.056 82.659
22 0.469 1.02 83.679
23 0.449 0.976 84.655
24 0.44 0.956 85.611
25 0.43 0.935 86.546
26 0.415 0.902 87.449
27 0.399 0.867 88.315
28 0.395 0.859 89.175
29 0.391 0.851 90.025
30 0.382 0.829 90.855
31 0.352 0.764 91.619
32 0.338 0.735 92.354
33 0.317 0.689 93.043
34 0.306 0.665 93.709
35 0.299 0.65 94.359
36 0.295 0.642 95
37 0.29 0.629 95.63
38 0.277 0.602 96.232
39 0.255 0.555 96.787
40 0.247 0.536 97.323
41 0.23 0.501 97.824
42 0.225 0.49 98.314
43 0.221 0.481 98.794
44 0.208 0.453 99.247
45 0.191 0.416 99.663
46 0.155 0.337 100
Ma trận xoay nhân tố trong EFA (lần 1)
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
BT5 0.83
BT2 0.8
BT7 0.788
BT1 0.772
BT4 0.77
BT3 0.716
BT6 0.714
HD4 0.81
HD3 0.8
HD2 0.79
HD1 0.78
HD6 0.75
HD5 0.71
VC4 0.877
VC2 0.847
VC5 0.831
VC1 0.811
DT2 0.883
DT3 0.848
DT1 0.842
DT5 0.834
HT1 0.376 0.386 0.382
TT2 0.818
TT1 0.774
TT5 0.767
TT4 0.762
TT3 0.739
HT3 0.868
HT4 0.846
HT2 0.835
HT5 0.806
CM3 0.853
CM4 0.836
CM1 0.834
CM2 0.765
TD1 0.916
TD3 0.864
TD2 0.862
VC3 0.421 0.605
NT2 0.876
NT1 0.871
NT3 0.856
DT4 0.431 0.459
KT3 0.864
KT2 0.862
KT1 0.766
Kết quả đánh giá Eigenvalue & tổng phương sai trích (lần 2)
Nhân
tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadingsa
Total % of Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
1 11.575 26.918 26.918 11.575 26.918 26.918 8.122
2 3.745 8.710 35.628 3.745 8.710 35.628 7.358
3 2.586 6.015 41.643 2.586 6.015 41.643 7.237
4 2.367 5.505 47.148 2.367 5.505 47.148 4.508
5 2.025 4.709 51.858 2.025 4.709 51.858 4.130
6 1.839 4.277 56.134 1.839 4.277 56.134 3.482
7 1.580 3.675 59.809 1.580 3.675 59.809 4.876
8 1.458 3.390 63.199 1.458 3.390 63.199 4.705
9 1.193 2.773 65.972 1.193 2.773 65.972 5.509
10 1.135 2.639 68.612 1.135 2.639 68.612 6.134
11 .732 1.703 70.314
12 .684 1.591 71.905
13 .651 1.514 73.420
14 .598 1.390 74.810
15 .575 1.336 76.146
16 .562 1.308 77.453
17 .515 1.197 78.651
18 .511 1.188 79.838
19 .507 1.179 81.017
20 .490 1.138 82.155
21 .472 1.098 83.253
22 .445 1.034 84.287
23 .442 1.028 85.315
24 .429 .999 86.314
25 .423 .983 87.297
26 .402 .935 88.232
27 .398 .926 89.158
28 .393 .913 90.071
29 .368 .856 90.927
30 .365 .848 91.775
31 .337 .784 92.559
32 .335 .779 93.338
33 .304 .707 94.045
34 .300 .699 94.744
35 .294 .684 95.428
36 .289 .672 96.099
37 .281 .653 96.753
38 .262 .609 97.362
39 .254 .590 97.952
40 .243 .564 98.517
41 .222 .517 99.033
42 .214 .497 99.531
43 .202 .469 100.000
Ma trận xoay nhân tố trong EFA (lần 2)
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
BT5 .825
BT2 .795
BT7 .788
BT1 .774
BT4 .769
BT3 .716
BT6 .714
HD4
.810
HD3
.799
HD2
.796
HD1
.781
HD6
.759
HD5
.716
TT2
.822
TT1
.771
TT4
.770
TT5
.768
TT3
.739
VC4
.851
VC2
.824
VC5
.809
VC1
.796
HT3
.856
HT4
.840
HT2
.810
HT5
.802
CM3
.856
CM4
.845
CM1
.834
CM2
.763
DT2
.835
DT1
.823
DT5
.809
DT3
.801
NT3
.871
NT2
.859
NT1
.847
TD1
.856
TD3
.853
TD2
.835
KT3
.862
KT2
.858
KT1
.768
Thống kê mô tả biến trình độ
N Mean Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval
for Mean
Lower
Bound
Upper
Bound
THPT
33 3.2087 .83394 .20848 2.7644 3.6531
caodang 57 3.2323 .68156 .09108 3.0498 3.4148
dai hoc 169 3.2111 .67772 .04449 3.1234 3.2987
sau dai hoc 155 3.3186 .71656 .06771 3.1844 3.4527
khac 10 2.9163 .63565 .22474 2.3848 3.4477
Total 424 3.2366 .69384 .03370 3.1704 3.3029
Thống kê mô tả biến nghề nghiệp
N Mean Std.
Deviation
Std. Error 95% Confidence
Interval for Mean
Lower
Bound
Upper
Bound
sinhvien 26 2.2180 .66932 .14967 2.9047 3.5313
nhanvien van phong 60 2.9495 .65150 .14568 2.6446 3.2544
noi tro 46 2.2662 .68476 .10827 3.0473 3.4852
quan ly 82 3.1330 .79482 .14511 2.8362 3.4298
nhan vien ban hang 46 3.3579 .66475 .07386 3.2109 3.5049
ky su 56 3.1966 .73765 .07377 3.0502 3.3430
giao vien 32 3.2975 .67525 .12761 3.0357 3.5593
tu do 52 3.2000 .69933 .11057 2.9763 3.4237
nghi huu 10 3.2671 .64066 .07946 3.1083 3.4258
Total 424 3.2366 .69384 .03370 3.1704 3.3029
Thống kê mô tả biến thu nhập
N Mean Std.
Deviation
Std. Error 95% Confidence Interval for
Mean
Lower Bound Upper Bound
duoi 10 5 1.6117 .53327 .21771 3.0520 4.1713
10-20 13 1.9533 .77980 .18380 2.9655 3.7411
20-30 35 2.7001 .75850 .17878 2.9928 3.7472
30-40 47 3.2211 .59432 .14008 2.9256 3.5167
40-60 109 3.5113 .71273 .10287 2.9043 3.3182
60-80 96 3.2348 .64643 .06220 3.1115 3.3581
80-100 69 3.5539 .70758 .09212 3.0695 3.4383
tren 100 50 3.1624 .75980 .08391 2.9955 3.3294
Total 424 3.2366 .69384 .03370 3.1704 3.3029
Thống kê mô tả biến khu vực sinh sống
N Mean Std.
Deviation
Std. Error 95% Confidence Interval for
Mean
Lower Bound Upper Bound
ha noi 226 3.5212 .73441 .05246 3.1177 3.3246
ho chi minh 198 3.0499 .65832 .04360 3.1640 3.3358
Total 424 3.2366 .69384 .03370 3.1704 3.3029
Thống kê mô tả các biến độc lập trong mô hình
N Range Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
Variance
Statisti
c
Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic
HD1 424 4.00 1.00 5.00 3.4057 .04444 .91510 .837
HD2 424 4.00 1.00 5.00 3.3750 .04789 .98616 .973
HD3 424 4.00 1.00 5.00 2.9882 .04856 .99993 1.000
HD4 424 4.00 1.00 5.00 3.4127 .04715 .97094 .943
HD5 424 4.00 1.00 5.00 3.3939 .04463 .91897 .845
HD6 424 4.00 1.00 5.00 3.3726 .04586 .94422 .892
HD7 424 4.00 1.00 5.00 3.4222 .04031 .83004 .689
TT1 424 4.00 1.00 5.00 3.8160 .04849 .99840 .997
F_CM 424 4.00 1.00 5.00 3.5060 .03911 .80535 .649
F_NT 424 3.75 1.25 5.00 3.2789 .03654 .75239 .566
F_VC 424 3.67 1.33 5.00 3.3587 .03589 .73902 .546
F_YD 424 3.60 1.40 5.00 3.3434 .03671 .75600 .572
TT2 424 4.00 1.00 5.00 3.8325 .04914 1.01188 1.024
TT3 424 4.00 1.00 5.00 3.4505 .04833 .99521 .990
TT4 424 4.00 1.00 5.00 3.7476 .05009 1.03142 1.064
TT5 424 4.00 1.00 5.00 3.7807 .04923 1.01362 1.027
BT1 424 4.00 1.00 5.00 3.8278 .04318 .88917 .791
BT2 424 4.00 1.00 5.00 3.7524 .04621 .95154 .905
BT3 424 4.00 1.00 5.00 3.8231 .04365 .89882 .808
BT4 424 4.00 1.00 5.00 3.8208 .04382 .90229 .814
BT5 424 4.00 1.00 5.00 3.7877 .04523 .93133 .867
BT6 424 4.00 1.00 5.00 3.7642 .04545 .93578 .876
BT7 424 4.00 1.00 5.00 3.7311 .04550 .93696 .878
KT1 424 4.00 1.00 5.00 3.3278 .04338 .89315 .798
KT2 424 4.00 1.00 5.00 3.3608 .04391 .90414 .817
KT3 424 4.00 1.00 5.00 3.3774 .04248 .87468 .765
TD1 424 4.00 1.00 5.00 3.0236 .04906 1.01031 1.021
TD2 424 4.00 1.00 5.00 3.7547 .04471 .92060 .847
TD3 424 4.00 1.00 5.00 3.7406 .04338 .89319 .798
CM1 424 4.00 1.00 5.00 3.3396 .04084 .84088 .707
CM2 424 4.00 1.00 5.00 2.9410 .04576 .94221 .888
CM3 424 4.00 1.00 5.00 3.3679 .04162 .85691 .734
CM4 424 4.00 1.00 5.00 3.3561 .04284 .88222 .778
NT1 424 4.00 1.00 5.00 3.3608 .04020 .82770 .685
NT2 424 4.00 1.00 5.00 3.3538 .04177 .86011 .740
NT3 424 4.00 1.00 5.00 3.3608 .04143 .85302 .728
VC1 424 4.00 1.00 5.00 3.3467 .04392 .90446 .818
VC2 424 4.00 1.00 5.00 3.3632 .04443 .91490 .837
VC3 424 3.00 2.00 5.00 3.3868 .03260 .67120 .451
VC4 424 4.00 1.00 5.00 3.3491 .04186 .86204 .743
VC5 424 4.00 1.00 5.00 3.3066 .04418 .90981 .828
DT1 424 4.00 1.00 5.00 3.3349 .04187 .86219 .743
DT2 424 4.00 1.00 5.00 3.4057 .04119 .84806 .719
DT3 424 4.00 1.00 5.00 3.3585 .04059 .83583 .699
DT4 424 3.00 2.00 5.00 3.3844 .03223 .66371 .441
DT5 424 4.00 1.00 5.00 3.4481 .04150 .85450 .730
HT1 424 3.00 2.00 5.00 3.6250 .03232 .66556 .443
HT2 424 4.00 1.00 5.00 3.7712 .04082 .84048 .706
HT3 424 4.00 1.00 5.00 3.7712 .04510 .92867 .862
HT4 424 4.00 1.00 5.00 3.7358 .04369 .89972 .809
HT5 424 4.00 1.00 5.00 3.7618 .04270 .87915 .773
YD1 424 4.00 1.00 5.00 3.2453 .03869 .79670 .635
YD2 424 4.00 1.00 5.00 3.2476 .03930 .80922 .655
YD3 424 4.00 1.00 5.00 3.2170 .03704 .76266 .582
Valid N
(listwise) 424
Ma trận tương quan giữa các biến
F_YD F_HT F_GTCN F_TD F_CM F_NT F_VC
F_YD
Pearson Correlation 1 .212** .310** .441** .266** .372** .365**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
F_HT
Pearson Correlation .212** 1 .250** .393** .185** .250** .242**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
F_GTCN
Pearson Correlation .310** .250** 1 .322** .507** .463** .383**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
F_TD
Pearson Correlation .441** .393** .322** 1 .310** .400** .340**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
F_CM
Pearson Correlation .266** .185** .507** .310** 1 .471** .418**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
F_NT
Pearson Correlation .372** .250** .463** .400** .471** 1 .420**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
F_VC
Pearson Correlation .365** .242** .383** .340** .418** .420** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 424 424 424 424 424 424 424
*. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).