Luận án Cấu trúc quần xã TVPD trong các hồ chứa ở cao nguyên Lâm Viên

Phân tích thành phần và cấu trúc quần xã TVPD sử dụng đơn vị loài là một phân tích phức tạp và đòi hỏi nhiều điều kiện khắt khe. Dữ liệu chỉ tốt khi có sự cẩn trọng và chính xác trong phân loại học TVPD. Đồng thời, độ lớn về mặt không gian và thời gian phải đạt ở mức độ nhất định. Do vậy mà những phân tích này không đƣợc thực hiện ở nhiều thủy vực khác nhau. Trong nghiên cứu sinh thái TVPD sử dụng các nhóm theo hình thái - chức năng, mặc dù vẫn yêu cầu phân loại học chính xác nhƣng đôi khi chỉ cần phân loại đến chi hoặc taxon cao hơn. Vì vậy mà phân tích nhóm hình thái - chức năng cũng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu TVPD. Ở loại nghiên cứu này, các dạng TVPD tƣơng đồng về hình thái, sinh thái, cấu trúc và chức năng đƣợc sắp xếp vào cùng một nhóm và phân tích với mong muốn hiểu biết sâu hơn về hệ sinh thái, nơi chúng hiện diện (Salmaso & Padisák, 2007). Các dạng TVPD ƣu thế về sinh khối ở hồ Xuân Hƣơng, Tuyền Lâm và Đan Kia đƣợc sắp xếp theo các nhóm hình thái – chức năng của Reynolds et al., 2002, Salmaso & Padisák, 2007 và Kruk et al., 2010 (Phụ lục 1.16). Bảng 3.6, tổng hợp các nhóm hình thái – chức năng hiện diện ở 3 hồ nghiên cứu theo 3 hệ thống kể trên

pdf140 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cấu trúc quần xã TVPD trong các hồ chứa ở cao nguyên Lâm Viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c VK dị dƣỡng sử dụng. Mặt khác, sự tiêm nhiễm của VR đƣợc cho là có thể ảnh hƣởng đến quần xã vi sinh vật, do chúng có tác động đặc hiệu với tế bào chủ. Vi rút có tác động chọn lọc lên quần xã thủy sinh vật mạnh hơn chọn lọc ăn của ĐVPD. Do đó cần ƣớc tính đƣợc cả hai nguyên nhân gây chết này để hiểu rõ quy mô tác động của mỗi nhóm sinh vật lên TVPD cũng nhƣ dòng chảy dinh dƣỡng trong lƣới thức ăn thủy vực. Tốc độ tăng trƣởng biểu kiến của các nhóm sinh vật ở các loạt thí nghiệm pha loãng trong mùa mƣa và mùa khô với các mức chết trung bình đƣợc thể hiện trong bảng 3.18. Bảng 3.18 Các phƣơng trình mô tả đƣờng hồi quy tăng trƣởng biểu kiến của các nhóm SVPD (con mồi) ở những độ pha loãng khác nhau trong 2 đợt thí nghiệm Thời điểm thí nghiệm Con mồi Loạt pha loãng Phƣơng trình hồi quy tốc độ tăng trƣởng biểu kiến (k) với độ pha loãng R 2 p Mức chết trung bình (d -1 ) do VR ĐVPD Mùa khô (24/2/2014) TL sợi 0,2µm 0,01µm y = 1,932 – 2,376x (19) y = 1,463 – 7,905x (20) 0,7405 0,9068 0,8267 0,0491 0,713 - TL khác 0,2µm 0,01µm y = 0,107 – 0,177x (21) y = 0,3  1,165x (22) 0,1536 0,6321 0,9937 0,1632 - - VK 0,2µm 0,01µm y = 1,992  0,821x (23) y = 1,905 – 8,855x (24) 0,5667 0,9818 0,4671 0,0498 0,258 - Tảo 0,2µm 0,01µm y = 2,437  0,769x (25) y = 0,738 – 0,873x (26) 0,8708 0,2722 0,1020 0,8747 - - Mùa mƣa (30/8/2014) TL sợi 0,2µm 0,01µm y = 0,182 + 0,205x (27) y = 1,737  2,664x (28) 0,0334 0,9974 0,8235 0,9501 - - TL khác 0,2µm 0,01µm y = 0,894 – 4,702x (29) y = 1,087 – 2,339x (30) 0,9694 0,7198 0,0499 0,6896 - 0,394 VK 0,2µm y = 1,745 – 7,976x (31) 0,9559 0,0487 - 0,167 110 0,01µm y = 2,256 – 3,363x (32) 0,9698 0,9013 Tảo 0,2µm 0,01µm y = 0,6433  2,531x (33) y = 0,8317  0,304x (34) 0,9672 0,1380 0,0496 0,2791 - 0,591 Ghi chú: R 2 là hệ số tƣơng quan của đƣờng hồi quy; p (ANOVA, <0,05) là sự khác biệt có ý nghĩa của nghiệm thức bắt đầu và kết thức thí nghiệm. Trong mùa khô Loạt thí nghiệm pha loãng đƣợc tiến hành vào mùa khô cho thấy, không có sự gia tăng tốc độ tăng trƣởng biểu kiến của tảo lam dạng sợi trong độ pha loãng 0,2 μm. Ngƣợc lại, có sự gia tăng tốc độ tăng trƣởng biểu kiến của nhóm này ở loạt pha loãng 0,01 μm. Đƣờng hồi quy của loạt 0,01 μm (Phƣơng trình 20, 24) cho thấy, VR có tác động gây chết đối với tảo lam dạng sợi và VK. Mức chết gián tiếp của tảo lam dạng sợi và VK do VR đƣợc ƣớc tính lần lƣợt là 0,713 d-1 và 0,258 d-1. Trái lại, sức ăn của ĐVPD lên tảo lam dạng sợi, VK, tảo và tảo lam khác không có tác động rõ rệt trong đợt thí nghiệm này. Trong mùa mưa Sức ăn của ĐVPD đƣợc xác định là nguồn gây chết đối với VK (Phƣơng trình 31), tảo lam khác - không phải dạng sợi (Phƣơng trình 29) và tảo nhân thật (Phƣơng trình 33). Động vật phù du gián tiếp gây chết cho VK, tảo lam đơn bào và tảo nhân thật đƣợc ƣớc tính lần lƣợt là 0,167; 0,394 và 0,591 d-1. Không có tác động của ĐVPD lên tảo lam dạng sợi ở thí nghiệm đợt này (tƣơng tự thí nghiệm mùa khô). Tóm lại, nghiên cứu cho thấy sự ly giải của VR là nguyên nhân gây chết chính cho các quần thể VK và tảo lam dạng sợi vào mùa khô. Trong khi đó, sức ăn của ĐVPD đƣợc xác định là nguồn gây chết đối với các tảo lam đơn bào, VK và tảo nhân thật vào mùa mƣa. Từ hai đợt thí nghiệm pha loãng trên, có thể rút ra một số nhận định sau: - Điều khiển top-down xuất hiện gián đoạn trong hồ Xuân Hƣơng, ĐVPD tác động lên TVPD có chọn lọc, chúng không sử dụng tảo lam dạng sợi làm thức ăn. Đây có thể là một trong những nguyên nhân làm cho nhóm tảo lam dạng sợi trở nên ƣu thế trong hồ Xuân Hƣơng. - Vi rút tác động lên mật độ tảo lam dạng sợi trong mùa khô. Nhóm tảo lam dạng sợi này hoàn toàn không bị chết do VR cũng nhƣ ĐVPD trong mùa mƣa. Đây là một trong những giải thích cho hiện tƣợng nở hoa tảo lam dạng sợi trong hồ Xuân Hƣơng khi không có yếu tố kiểm soát top-down trong hồ. 111 3.5 Mô phỏng và dự báo xu hƣớng phát triển hệ sinh thái hồ chứa bằng mô hình AQUATOX Mô hình AQUATOX cho phép tính tỷ trọng đóng góp của mỗi nguồn ô nhiễm dựa vào dữ liệu ban đầu và tải lƣợng của các nhánh suối cung cấp cho mô hình. Từ đó đánh giá đƣợc quy mô và mức độ ảnh hƣởng của mỗi nhánh suối đối với chất lƣợng nƣớc hồ Đan Kia. Có 2 loại dữ liệu, dữ liệu nền và dữ liệu quan trắc theo thời gian đƣợc dùng để chạy mô hình AQUATOX cho hồ Đan Kia. Trong nghiên cứu này, 2 kịch bản đƣợc đề xuất tùy thuộc vào tải lƣợng dinh dƣỡng và lƣu lƣợng của suối S1, S2, S3, S4 và S5 (Bảng 3.19) đƣợc nạp vào mô hình. Kịch bản thứ nhất, mô phỏng tình huống hiện tại, nạp tải lƣợng dinh dƣỡng cho cả 5 suối đổ vào hồ. Hiện trạng môi trƣờng vẫn đƣợc giữ nguyên, không thay đổi lƣu lƣợng và tải lƣợng dinh dƣỡng của 5 suối chảy vào hồ. Kịch bản thứ hai, nƣớc hồ đƣợc kiểm soát để giảm 1/3 tải lƣợng dinh dƣỡng ở hai nhánh suối S4 và S5 nhƣng không tác động đến lƣu lƣợng dòng chảy. Nhƣ vậy, tất cả các nhánh suối đƣợc chảy vào hồ với lƣu lƣợng hiện tại, riêng hai nhánh S4 và S5 cắt giảm 1/3 tải lƣợng. Bảng 3.19 Nồng độ các chất dinh dƣỡng và lƣu lƣợng nƣớc từ các nhánh suối trƣớc khi đổ vào hồ Đan Kia (mg/l) Các suối NH4 +N NO3 -N PO4 3-P Lƣu lƣợng nƣớc vào hồ (m3/ngày) Giá trị trung bình ± SD (biến thiên theo tháng trong năm 2014) S1 1,84±0,66 (0,9 2,27) 2,27±0,66 (1,262,59) 1,97±0,64 (1,033,74) 45245 (mùa mƣa) 72 (mùa khô) S2 1,05±0,38 (0,661,45) 1,77±0,91 (0,831,74) 1,04±0,71 (0,632,04) 13037 (mùa mƣa) 0 (mùa khô) S3 0,96±0,33 (0,411,36) 1,54±0,66 (0,791,84) 1,09±0,55 (0,471,23) 14026 (mùa mƣa) 0 (mùa khô) S4 2,55 ±1,03 (1,012,88) 2,89± 1,31 (3,875,21) 3,17±0,82 (2,545,51) 25488 (mùa mƣa) 43 (mùa khô) S5 2,26±0,84 (2,013,02) 3,98±1,02 (4,126,99) 2,84±1,35 (2,385,62) 24543 (mùa mƣa) 52 (mùa khô) Nồng độ các chất dinh dƣỡng và lƣu lƣợng nƣớc từ các nhánh suối đổ vào hồ đƣợc thể hiện ở bảng 3.19. Nồng độ dinh dƣỡng cao ở S4 và S5 trong suốt thời gian nghiên cứu, nồng độ amoni, nitrat và phốt phát cao hơn hẳn so với các nhánh suối còn lại mặc dù nhánh suối S4 và S5 cho lƣu lƣợng nƣớc vào hồ không cao bằng suối S1. Trên lƣu vực của 2 nhánh suối S4 và S5 có một thị trấn nhỏ và diện tích rộng lớn đất 112 canh tác nông nghiệp. Kết quả quan trắc cho thấy nƣớc vào hồ Đan Kia từ 2 nguồn này có biểu hiện mang theo các chất thải nông nghiệp và sinh hoạt với hàm lƣợng amoni, nitrat và phốt phát cao (Bảng 3.19). Ngoại trừ các suối S2 và S3, các chỉ tiêu dinh dƣỡng của các nhánh suối còn lại đều cao hơn so với QCVN 08:2008/BTNMT. Từ kết quả bảng 3.19, tải lƣợng của mỗi nguồn đƣợc đƣa vào mô hình AQUATOX để tính toán tỷ lệ đóng góp NH4 + , NO3 - và PO4 3- của mỗi nhánh suối vào hồ (Bảng 3.20). Bảng 3.20 Tỷ lệ đóng góp tải lƣợng dinh dƣỡng vào hồ Đan Kia từ các nhánh suối Suối NH4 + NO3 - PO4 3- % đóng góp tải lƣợng các chất dinh dƣỡng vào hồ S1 28,26 10,13 8,65 S2 2,51 1,52 1,54 S3 3,77 3,24 9,64 S4 48,23 29,41 32,49 S5 41,59 28,74 24,67 Bảng 3.19 và 3.20 cho thấy ba nguồn đóng góp tải lƣợng ô nhiễm đáng kể cho hồ là S1, S4 và S5. Sự ảnh hƣởng vƣợt trội của S1, S4 và S5 là vì lƣu lƣợng lớn nƣớc của chúng, kết hợp với nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn hẳn so với những nguồn còn lại. Đóng góp phốt phát cao nhất từ nhánh suối S4, 32,49%, trong khi đóng góp từ nhánh suối S2 là 1,54%. Đóng góp của nguồn S4 cho tải lƣợng amoni cao nhất, 41,59%, trong khi đóng góp của suối S2 là 2,51%. Tƣơng tự nhánh S4, nhánh suối S5 cũng có đóng góp không nhỏ tải lƣợng dƣỡng vào hồ. Tính riêng hai nguồn này, đóng góp tải lƣợng dinh dƣỡng amoni, nitrat và phốt phát lần lƣợt là 89,82; 58,15 và 57,16%. Bảng 3.21 Các thông số tại trạm St.6 tầng mặt hồ Đan Kia từ 11/2013 đến 10/2014 Các thông số (đơn vị tính) Trung bình Thấp nhất Cao nhất Nhiệt độ (oC) 18,84 15,80 21,50 pH 6,83 6,08 8,21 Độ dẫn điện (µS/cm) 37,5 20,00 53,00 DO (mg/l) 6,11 5,07 6,69 CO2 hòa tan (mg/l) 0,77 0,22 1,35 Độ sâu Secchi (m) 0,33 0,20 0,50 Cƣờng độ ánh sáng (lux) 7607,5 930 30100 NO3 - (mg/l) 2,19 0,08 6,23 NH4 + (mg/l) 0,911 0,169 2,67 PO4 3- (mg/l) 2,15 0,59 6,52 Chl-a (µg/l) 16,06 3,74 26,17 TVPD (mg/l) - Tảo lam - Tảo hai roi 0,0048 0,0045 0 0,0019 35,3 0,023 113 - Tảo vàng ánh - Tảo silic 0,031 0,033 0,0068 0 0,084 0,074 ĐVPD (mg/l) - Cladocera - Copepoda 0,620 1,921 0,611 1,651 1,226 3,504 Các thông số thủy, lí, hóa và sinh học nạp vào mô hình đƣợc thể hiện ở bảng 3.21. Trạm St.6 đƣợc chọn để đo các thông số này. Kết quả mô phỏng 2 kịch bản chất lƣợng nƣớc hồ Đan Kia đƣợc thể hiện ở hình 3.23. Kịch bản đầu tiên (Hình 3.23a), khi cho tất cả các nguồn nƣớc chảy vào hồ, tức là tiếp nhận 100% các nhánh suối. Kịch bản thứ hai (Hình 3.23b), hồ tiếp nhận tất cả các nhánh suối nhƣng cắt giảm 1/3 tải lƣợng dinh dƣỡng của nhánh S4 & S5. Các kịch bản này đƣợc chạy mô phỏng trong hai năm (từ 1/2014 đến 12/2015). a) Tất cả các nguồn suối đƣợc đổ vào hồ Đan Kia (hiện trạng) b) Cắt giảm 1/3 tải lƣợng của nhánh S4 và S5 Hình 3.23 Diễn biến chất lƣợng nƣớc tầng mặt hồ Đan Kia với các kịch bản mô phỏng 114 Kịch bản thứ nhất: tất cả các nguồn được đưa vào hồ (hiện trạng) Ở kịch bản này, sự sai khác giữa kết quả đo đạc thực tế (sau đây gọi là kết quả thực tế) và kết quả từ mô hình (sau đây gọi là kết quả mô hình) đối với các tải lƣợng dinh dƣỡng đƣợc xem xét để kiểm tra tính phù hợp của mô hình cũng nhƣ để mô phỏng chất lƣợng nƣớc theo hàm lƣợng các hợp chất chứa nitơ và phốt pho. Hầu hết tải lƣợng NH4 + , NO3 - và PO4 3- mô hình và thực tế (Hình 3.23a) thống nhất với nhau. Nồng độ amoni thực tế cao hơn mô hình ở hầu hết các tháng. Hàm lƣợng nitrat mô hình và thực tế gần nhƣ thống nhất và đều cao vào tháng 10. Tƣơng tự amoni và nitrat, nồng độ phốt phát mô hình dao động lân cận với nồng độ phốt phát thực tế. Giá trị phốt phát từ mô hình cao nhất vào tháng 6 và thấp nhất vào tháng 1. Có thể nói kết quả mô hình đã phản ảnh khá tốt việc tái hiện lại nồng độ amoni, nitrat và phốt phát. Theo đó, mô hình có thể dự báo chất lƣợng nƣớc hồ Đan Kia trong tƣơng lai, tùy thuộc vào mốc thời gian nạp vào mô hình. Trong trƣờng hợp này, kết quả của mô hình dự báo rằng hàm lƣợng NH4 + , NO3 - và PO4 3- đều tăng lên trong tƣơng lai ngay cả khi cƣờng độ và quy mô tác động vẫn duy trì ở mức hiện tại (Hình 3.23a). Mô phỏng thành phần TVPD và ĐVPD hồ Đan Kia cũng đƣợc thực hiện bằng cách cung cấp dữ liệu đầu vào là sinh khối những nhóm sinh vật này cho mô hình cùng các điều kiện dinh dƣỡng nhƣ các kịch bản nêu trên. Thực vật phù du đƣợc mô phỏng bao gồm tảo silic, tảo vàng ánh và tảo hai roi (Hình 3.24). Nồng độ chl-a mặc nhiên đƣợc mô hình tính toán ngay cả khi không cung cấp nồng độ chl-a nền. Trong trƣờng hợp này, nồng độ chl-a quan sát đƣợc nhập để so sánh với kết quả của mô hình. Hình 3.24 Mô phỏng biến động TVPD hồ Đan Kia bằng mô hình AQUATOX cho kịch bản thứ nhất 115 Theo mô hình, sinh khối các nhóm TVPD đƣợc mô phỏng gia tăng vào tháng 1 và cao vào tháng 4 (Hình 3.24). Có sự phù hợp tƣơng đối giữa hàm lƣợng chl-a mô hình với chl-a quan trắc. Mặt khác, nồng độ chl-a từ mô hình biến thiên tƣơng đồng với các nhóm tảo silic, tảo hai roi ngoại trừ tảo vàng ánh. Hình 3.25 Mô phỏng biến động ĐVPD hồ Đan Kia bằng mô hình AQUATOX cho kịch bản thứ nhất Kết quả mô phỏng biến thiên các nhóm ĐVPD cho thấy, sinh khối của Copepod và Cladocera (Hình 3.25) cao nhất vào tháng 3, với các giá trị lần lƣợt là 5,5 mg/l và 2,25 mg/l. Các giá trị này giảm xuống thấp nhất vào tháng 8 và tháng 9. Hầu hết sinh khối ĐVPD từ mô hình đều cao hơn so với kết quả thực tế là khoảng từ 0,1 - 30%. Tuy nhiên mức sai số cho phép của mô hình là 30% và chỉ có 1 giá trị có sai số này (tháng 4/2014, Copepod). Nhƣ vậy, mô hình AQUATOX hoàn toàn có thể áp dụng để mô phỏng và dự báo biến động chất lƣợng nƣớc và thủy sinh vật trong các hồ chứa. Kịch bản thứ hai: kiểm soát lưu vực để giảm 1/3 tải lượng dinh dưỡng ở nhánh S4 và S5 Khi kiểm soát để giảm 1/3 tải lƣợng dinh dƣỡng ở nhánh suối S4 và S5, nồng độ amoni, nitrat và phốt phát giảm đáng kể. Đối chiếu với QCVN 08:2008/BTNMT, amoni ở hầu hết các tháng đều nằm dƣới ngƣỡng cho phép B1 (ngƣỡng của amoni là 0,5 mg/l) đối với nƣớc mặt. Chỉ duy nhất một tháng (tháng 5) có hàm lƣợng amoni vƣợt một chút so với tiêu chuẩn. Nồng độ nitrat trong tất cả các tháng đều nằm dƣới 116 ngƣỡng cho phép A1 (2 mg/l). Nồng độ phốt phát vẫn vƣợt so với tiêu chuẩn cho phép nƣớc loại B2 (0,5mg/l) từ 1,2 đến 1,8 lần. Khi nồng độ dinh dƣỡng nƣớc hồ Đan Kia giảm, kết quả mô phỏng của mô hình cho thấy sinh khối TVPD và ĐVPD cũng giảm theo. Trong đó giảm đáng kể là sinh khối tảo silic (Hình 3.26). Hình 3.26 Mô phỏng biến động TVPD và ĐVPD hồ Đan Kia bằng mô hình AQUATOX cho kịch bản thứ hai Việc cắt giảm 1/3 tải lƣợng dinh dƣỡng của nhánh suối S4 và S5 chỉ là một trong nhiều kịch bản có thể đƣợc đề xuất để mô phỏng chất lƣợng nƣớc hồ nhƣ mong đợi từ mô hình AQUATOX. Để cắt giảm tải lƣợng dinh dƣỡng đi vào hồ từ các nhánh suối, cụ thể là nhánh S4 và S5, nghiên cứu đề xuất phƣơng án quy hoạch lại lƣu vực của 2 nhánh suối này, trong đó có cả việc trồng thực vật thủy sinh để hấp thu và loại bỏ dinh dƣỡng trƣớc khi nƣớc vào hồ, hoặc xây dựng một số hồ lắng dọc 2 nhánh suối này. 117 KẾT LUẬN CHUNG 1. Thực vật phù du ở các hồ Xuân Hƣơng, Tuyền Lâm và Đan Kia phân bố trong 7 ngành, bao gồm Cyanophyta, Chlorophyta, Bacillariophyta, Euglenophyta, Dinophyta, Chrysophyta và Cryptophyta. Trong đó, 112 taxa đƣợc ghi nhận ở hồ Xuân Hƣơng, 43 và 44 taxa lần lƣợt ở hồ Tuyền Lâm và Đan Kia. Số lƣợng loài tảo lục chiếm ƣu thế ở cả 3 hồ. Bên cạnh đó, ở hồ Xuân Hƣơng còn có số lƣợng taxa tảo mắt cao nhất và hồ Đan Kia là tảo silic. Trong khi mật độ tảo lam dạng sợi và tảo mắt ƣu thế ở hồ Xuân Hƣơng thì tảo lam dạng tập đoàn và tảo hai roi ƣu thế ở hồ Tuyền Lâm. Tảo silic và tảo vàng ánh ƣu thế ở hồ Đan Kia. Đa dạng loài TVPD ở hồ Xuân Hƣơng thấp nhất, cao hơn và tƣơng đƣơng nhau ở hai hồ Tuyền Lâm và Đan Kia. Các nhóm TVPD theo hình thái – chức năng phản ánh đƣợc bản chất và đặc trƣng sinh thái thủy vực ở những mức độ nhất định. Khi xem xét đánh giá mối quan hệ giữa cấu trúc quần xã TVPD với yếu tố môi trƣờng, hệ thống theo Reynolds et al., (2002) và Kruk et al., (2010) nên đƣợc sử dụng. 2. Cả 3 hồ nghiên cứu đều là những hồ không phân tầng. Hầu hết các thông số thủy, lí, hóa nƣớc không khác biệt theo tầng nhƣng khác biệt theo mùa. Mỗi hồ mang những đặc trƣng sinh thái riêng, trong đó: - Xuân Hƣơng là hồ cạn, đục và giá trị pH thƣờng xuyên cao. Nhân tố gây đục chủ yếu cho nƣớc hồ là sinh khối TVPD. Tỉ lệ N/P nằm trong ngƣỡng thích hợp cho sự phát triển của tảo lam. - Hồ Tuyền Lâm có độ sâu trung bình, không đục và có nồng độ dinh dƣỡng thấp nhất trong 3 hồ nghiên cứu. - Hồ Đan Kia thƣờng xuyên đục, độ đục không liên quan đến sinh khối TVPD. Nồng độ dinh dƣỡng cao vào những tháng mùa khô. 3. Các phân tích tƣơng quan hồi quy theo hàm lƣợng chl a, theo nhóm TVPD và phân tích CCA cho thấy thành phần, mật độ và sinh khối TVPD ở 3 hồ có mối liên quan với yếu tố môi trƣờng. Mỗi hồ chịu sự chi phối của một vài yếu tố nhất định. Trong đó, độ đục chi phối lên cấu trúc quần xã TVPD ở cả 3 hồ. Nhiệt độ có tác động lên cấu trúc quần xã TVPD hồ Xuân Hƣơng và Đan Kia. Độ dẫn điện chi phối quần xã TVPD hồ Xuân Hƣơng, hồ Đan Kia và pH chi phối lên TVPD hồ Đan Kia. Nồng độ 118 các hợp chất chứa nitơ và phốt pho chi phối lên cấu trúc quần xã TVPD trong 3 hồ nghiên cứu ở mức độ khác nhau. 4. Cả nitơ và phốt pho đều chi phối sự phát triển của TVPD trong nƣớc hồ Tuyền Lâm. Chƣa thấy rõ vai trò điều chỉnh sinh khối TVPD của ĐVPD ở hồ Xuân Hƣơng. Điều khiển này có biểu hiện mờ nhạt, không liên tục và mang tính chọn lọc ở hồ Xuân Hƣơng. Tức là không thấy có tác động của ĐVPD lên tảo lam dạng sợi nhƣng sức ăn của ĐVPD đƣợc xác định là nguồn gây chết chính cho VK, tảo lam đơn bào và tảo, với ƣớc tính lần lƣợt là 0,167; 0,394 và 0,591 d-1. Trong khi đó, vi rút là nguyên nhân chính gây chết cho các quần thể VK và tảo lam dạng sợi. Mức chết gián tiếp của tảo lam dạng sợi và VK do VR đƣợc ƣớc tính lần lƣợt là 0,713 d-1 và 0,258 d-1. 5. Mô hình AQUATOX đã đƣợc áp dụng để mô phỏng hai kịch bản chất lƣợng nƣớc hồ Đan Kia với các thông số đƣợc mô phỏng và dự báo gồm: tải lƣợng dinh dƣỡng, hàm lƣợng chl-a, và sinh khối động, thực vật phù du. Kết quả cho thấy, khi kiểm soát giảm tải lƣợng, nồng độ amoni, nitrat và phốt phát đã giảm dƣới ngƣỡng cho phép đối với tiêu chuẩn nƣớc mặt. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất quy hoạch lại lƣu vực hai nhánh suối S4 và S5 bằng cách trồng một số thực vật thủy sinh hoặc xây dựng các hồ lắng trên lƣu vực hai nhánh suối này. 119 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về tác động của các điều kiện môi trƣờng lên cấu trúc quần xã TVPD bằng việc phân tích tổng hợp các đáp ứng của TVPD với các yếu tố môi trƣờng trong các hồ chứa ở cao nguyên Lâm Viên. - Chỉ ra đƣợc đặc trƣng cấu trúc của quần xã TVPD trong các hồ chứa ở cao nguyên Lâm Viên bằng cách tiếp cận và ứng dụng các phần mềm, các công cụ, các thí nghiệm và phƣơng pháp mới. - Là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam đánh giá đƣợc các tốc độ sinh học trong thủy vực nƣớc ngọt ở Việt Nam. - Lần đầu tiên ở Việt Nam áp dụng mô hình dự báo chiều hƣớng phát triển của các thành viên lƣới thức ăn thủy vực nƣớc ngọt. 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trần Thị Tình, Đoàn Nhƣ Hải, Lê Bá Dũng, 2015. Nghiên cứu tác động gây chết của vi rút và động vật phù du lên vi khuẩn và thực vật phù du trong hồ phú dƣỡng ở Cao nguyên Việt Nam. Tạp chí Sinh học, số 2 năm 2015 (200-206). DOI: 10.15625/0866-7160/v37n2.5839. 2. Tran Thi Tinh, Doan Nhu Hai, Le Ba Dung, 2015. Seasonal variation of phytoplankton in Tuyen Lam reservoir in Da Lat, Vietnam. Journal of Biology, Vol 37, No 4 (414-424). DOI: 10.15625/0866-7160/v37n4.6650. 3. Trần Thị Tình, 2014. Đánh giá tình trạng phú dƣỡng một số hồ chứa tại Đà Lạt bằng chỉ số TSI và AQ. Tạp chí số 13, tháng 12-2014 (36-43), Trƣờng Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-4611. 4. Trần Thị Tình, Đoàn Nhƣ Hải, Bùi Nguyễn Lâm Hà, Nguyễn Thị Thanh Thuận, 2016. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nguồn nƣớc chảy vào hồ Đan Kia và áp dụng mô hình AQUATOX quản lý chất lƣợng nƣớc hồ. Tạp chí Sinh học, Vol 38, số 1 năm 2016 (61-69). DOI: 10.15625/0866-7160/v38n1.7673 5. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015, xuất bản tháng 10/2015 bởi Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng. (NCS là thành viên xây dựng báo cáo). 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, 2012. Quy trình canh tác nông nghiệp Đà Lạt. Sở Thông tin & Truyền thông. 2. Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2015. Niên giám thống kê Lâm Đồng 2014, 455 trang. 3. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành, 1999. Chất lƣợng nƣớc và thành phần vi tảo ở sông La, Hà Tĩnh. Tạp chí Sinh học số 2 năm 1999 (9-16). 4. Võ Hành, 2007. Tảo học. Phân loại - Sinh thái. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 196 trang. 5. Lƣu Thị Thanh Nhàn, 2010. Vi khuẩn lam phiêu sinh ở lƣu vực sông La Ngà. Luận án tiến sĩ sinh học. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 203 trang. 6. QCVN 08:2008/BTNMT, 2008. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam. 7. Sở Tài nguyên Môi trƣờng, 2015. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 257 trang. 8. Đào Thanh Sơn, 2004. Thực vật phiêu sinh hồ Lak và Biển Hồ thuộc hai tỉnh Đak Lak và Gia Lai. Luận văn thạc sĩ Sinh học. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, 72 trang. 9. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001. Diễn thế sinh thái đầm hồ nƣớc ngọt nội địaViệt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật. Nxb. Nông nghiệp Hà Nội, 483 trang. 10. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học các thủy vực nƣớc ngọt nội địa Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 399 trang. 11. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên và Môi trƣờng Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, 613 trang. 12. Lê Thƣơng, 2010. Sự biến đổi về thành phần loài và số lƣợng thực vật nổi ở hồ Eanhái và Easup tỉnh Đaklak. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dƣơng học, 193 trang. 13. Dƣơng Đức Tiến, 1996. Phân loại Vi khuẩn lam ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 220 trang. 14. Dƣơng Đức Tiến, Võ Hành, 1997. Tảo nƣớc ngọt Việt Nam. Phân loại bộ tảo lục (Chlorococcales). Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 503 trang. 15. Trần Thị Tình, 2003. Khu hệ vi tảo trong các thủy vực dạng hồ ở Đà Lạt. Luận văn thạc sỹ ngành Sinh học, 75 trang. 16. Trần Thị Tình, 2014. Đánh giá tình trạng phú dƣỡng một số hồ chứa tại Đà Lạt bằng chỉ số TSI và AQ. Tạp chí số Khoa học số 13, tháng 12-2014 (36-43), Trƣờng Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-4611. 17. Trần Thị Tình, Đoàn Nhƣ Hải, Lê Bá Dũng, 2015a. Nghiên cứu tác động gây chết của vi rút và động vật phù du lên vi khuẩn và thực vật phù du trong hồ phú dƣỡng ở cao nguyên Việt Nam. Tạp chí Sinh học, Vol 37 (2) (200-206). DOI: 10.15625/0866- 7160/v37n2.5839. 18. Trần Thị Tình, Đoàn Nhƣ Hải, Bùi Nguyễn Lâm Hà, Nguyễn Thị Thanh Thuận, 2016. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nguồn nƣớc chảy vào hồ Đan Kia và áp dụng mô hình AQUATOX quản lý chất lƣợng nƣớc hồ. Tạp chí Sinh học, vol 38 số 1 năm 2016 (61-69). 19. Nguyễn Thanh Tùng, 1978. Một số rong ở vùng Đà Lạt. Thông báo khoa học số 3. Đại học Tổng hợp Tp.HCM, trang 149-154. 20. Nguyễn Thanh Tùng, 1980. Vài loài rong ở Tây Nguyên. Thông báo khoa học số 4. Đại học Tổng hợp Tp.HCM, trang 113-118. 21. Nguyễn Thanh Tùng, 1993. Một số loài Desmids ở Củ Chi. Tập san khoa học số 122 2/1993. Đại học Tổng hợp Tp.HCM, trang 89-101. 22. Nguyễn Thanh Tùng, 1995. Rong Desmids thành phố Hồ Chí Minh và lân cận. Tập san khoa học số 2/1995. Đại học Tổng hợp Tp.HCM, trang 73-120. 23. Nguyễn Văn Tuyên, 2003. Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt nam. Triển vọng và thách thức”. NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 499 trang. 24. Trần Hữu Uyển, 2003. Các bảng tính toán thủy lực cống và mƣơng thoát nƣớc. Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 225 trang. 25. Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Lạt, 2008. Địa chí Đà Lạt. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26. Adrian R., 2009. Lakes as sentinels of climate change. Limnol. Oceanogr. 54: 2283–2297. 27. Allen, A. P., Gillooly J. F. & Brown J. H., 2005. Linking the global carbon cycle to individual metabolism. Functional Ecology 19: 202–213. 28. Ämer B., Tom F., Victor P., Heikki K., Nikoilai F., 2011. A General Water Protection Plan of Lake Onega in Russia. Water Resour Manage 25: 2919–2930. 29. APHA, 1995. Standard methods for the examination of water and wastewater (13th ed.). Washington, DC: American Public Health Association, 541 pages. 30. APHA, 2005. Standard methods for the examination of water and wastewater (21rst ed.). Washington, DC: American Public Health Association. ISBN: 0875530478 9780875530475 31. Asian Development Bank (ADB), 2003. Environmental Assessment Guidelines, 175 pages. 32. Atilla A. & Yakup K., 2015. Assessment of improvement scenario for water quality in Mogan Lake by using the AQUATOX Model. Environ Sci Pollut Res. 22: 14349–14357. 33. Azam F., Fenchel T., Field J.G., Gray J.S., Meyer-Reil L.A. and Thingstad F., 1983. The ecological role of water-column microbes in the sea. Mar. Ecol. Prog. Ser. 10: 257–263. 34. Begon M., Townsend C. R. & Harper J. L., 2006. Ecology: From Individuals to Ecosystems. Blackwell Publishing, Oxford. 35. Bellinger E. G., 1992. A Key to Common Algae, 4th edn. London, The Institution of Water and Environmental Management, 138 pages. 36. Bellinger E. G. & Sigee D. C., 2010. Freshwater Algae Identification and Use as bioindicators. A John Wiley & Sons, Ltd, Publication. 37. Bergquist A. M. & Carpenter S. R., 1986. Limnetic Herbivory: Effects on Phytoplankton Populations and Primary Production. Ecology, Vol. 67, No.5, 1986, pp. 1351- 1360. 38. Bird D. F. & Kalff J., 1989. Phagotrophic sustenance of a metalimnetic phytoplankton peak. Limnology and Oceanography, 34, 155–62. 39. Björn S., Richard O., Ursula R., Tilman F., Henner H., Junli H., Bo L., Ling L., 2013. An integrated approach to model the biomagnification of organic pollutants in aquatic food webs of the Yangtze Three Gorges Reservoir ecosystem using adapted pollution scenarios. Environ Sci Pollut Res 20:7009–7026. 40. Black A. R. & Dodson S. I., 2003. Limnology and Oceanography: Methods. American Society of Limnology and Oceanography, Inc. 41. Bootsma H. A. & Hecky R. E., 1993. Conservation of the Africann Great Lakes: A limnological perspective. Conservation Biology 7: 644-656. 42. Brunberg A. K. & Blomqvis P., 2003. Recruiment of Microcystis (Cyanophyceae) from lake sediments: the importance of littoral inocula. Journal of Phycology 39: 58-65. 123 43. Brussaard C., 2003. Viral control of phytoplankton. Article first published online: DOI: 10.1111/j.0022-3646.2003.03906001_13.x. Journal of Phycology. Volume 39, Issue Supplement s1, page 5, June 2003. 44. Canter H. M. and Heaney S.I., 1984. Observation on zoosporic fungi of Ceratium spp. in lakes of the English lake district: Importance for phytoplankton population dynamics. New Phytogist 97: 601-612. 45. Carleton N. J., Richard E., Park A., Clough S., 2009. Ecosystem Modeling Applied to Nutrient Criteria Development in Rivers. Environmental Management. 44:485–492. 46. Carpenter S. R., Kitchell J. F. and Hodgson J. R., 1985. Cascading Trophic Interactions and Lake Productivity. Bio-Science, Vol. 35, No. 10, pp. 634-639. 47. Chakraborty P., Acharyya T., Raghunadh B. P. V., Bandyopadhyay D., 2011. Impact of salinity and pH on phytoplankton communities in a tropical freshwater system: An investigation with pigment analysis by HPLC. J Environ Monit. 13(3):614-20. 48. Chen S., Chen B., Fath B.D., 2013. Ecological risk assessment on the system scale: A review of state-of-the-art models and future perspectives. Ecological Modelling, 250 (2013) 25–33. 49. Cole G. A., 1994. Texbook of limnology, 4th edition Prospect Height Illinois Waveland Press, 412p. 50. Currie D. J., 1990. Large-scale variability and interactions among phytoplankton, bacterioplankton, and phosphorus. Limnology and Oceanography. Volume 35, Issue 7, Pages 1437–1455. 51. David M. J., 2002. The Freshwater Algal Flora of the British Isles. An Identification Guide to Freshwater and Terrestrial Algae. Cambridge University Press, p.714. 52. Desikachary T. V., 1959. Cyanophyta, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi. 686 pp. 53. Dewar R. C., Bedlyn B. E. & McMurtrie R. E., 1999. Acclimation of the respiration/photosynthesis ratio to temperature: insights from a model. Global Change Biology 5: 615–622. 54. Diehl S., Berger S., Ptacnik R. & Wild A., 2002. Phytoplankton, light, and nutrients in a gradient of mixing depths: field experiments. Ecology 83: 399–411. 55. Downing J. A. & McCauley E., 1992. The nitrogen:phosphorus relationship in lakes. Limnol. Oceanogr. 37: 936–945. 56. Dugdale R. C., 1967. Nutrient limitation in the sea: dynamics, identification, and significance. Limnol. Occanog., 12 : 685-695. 57. Effler S. W., 1996. Limnological and Engineering Analysis of a Polluted Urban Lake. Springer, New York. 58. Elizabeth K. & Amha B., 1994. Species composition and phytoplankton biomass in a tropical African lake (Lake Awass, Ethiopia). Hydrobiologia, 288:1-32 59. Elliott J. A., Irish A. E., Reynolds C. S. & Tett P., 2000. Modelling freshwater phytoplankton communities; an exercise in validation. Ecol. Model., 128: 19-26. 60. Elser J. J. & Goldman C. R., 1992. Zooplankton Effects on Phytoplankton in Lakes of Contrasting Trophic Status. Limnology and Oceanography, Vol. 36, No. 1, pp. 64-90. 61. Evans C., Archer S. D, Jacquet S., Wilson W. H., 2003. Direct estimates of the contribution of viral lysis and microzooplankton grazing to the decline of a Micromonas spp. Population. Aquatic microbial ecology 30:207-219. 62. Falkner R. & Falkner G., 1989. Phosphate uptake by eukaryotic algae in cultures and in mixed phytoplankton population in a lake: An analysis by a force flow relationship. Botanica Acta, 102, 283–6. 124 63. Falkowski P. G., Oliver M. J., 2007. Mix and match: how climate selects phytoplankton. Nature Rev. Microbiol. 5,813–819. 64. Findlay D. L. & King H. J., 2004. Ecological Monitoring and Assessment Network (EMAN). Undated (a). Protocols for Measuring Biodiversity: Phytoplankton in Freshwater. 65. Fischer H., Robl I., Sumper M., Kröger N., 1999. Targeting and covalent modification of cell wall and membrane proteins heterologously expressed in the diatom Cylindrotheca fusiformis (Bacillariophyceae).J. Phycol. 35:113–120. 66. Frémy A. P., 1930. Les Myxophycées de l'Afrique équatoriale française. Archives de Botanique, Mémoires 3(2): 1-508, 362 figs, 1 folded map 67. Fuhrman J. A., 1999. Marine viruses and their biogeochemical and ecological effects. Nature 399, 541-548. 68. Gaines G. & Elbrächter M., 1987. Heterotrophic nutrition. In: Taylor, F.J.R. (ed.), The Biology of Dinoflagellates. Botanical Monographs 22, Blackwell Scientific Publications, Oxford, 224–268. 69. Gobler C. J, & Hutchins D. A., 1997. Release and bioavailability of C, N, P, Se and Fe following viral of a marine chrysophyte. Limnology and Oceanography 42: 1492-1504 70. Gollerbakh M. M., 1953. Rol vodoroslei v pochvennykh protsessakh. (The role of algae in soil processes.) Tr. Konf. Vop. Pochv. Mikrobiol. 71. Hader D. P., 1995. Photo – ecology and environmental photobiology. In CRC Handbook of Organic Photochemistry and Photobiology, eds. pp. 1392 – 1401. CRC Press, Boca Raton. 72. Hammer R., Schumann B. and Schubert H., 2002. Light and temperature acclimation of Rhodomonas salina (Cryptophyceae): photosynthetic performance. Aquatic Microbial Ecology, vol. 29, p. 287-296. 73. Happe-Wood C. M., 1988. Ecology of freshwater planktonic green algae. In Growth and Reproductive Strategies of Freshwater Phytoplankton. (C.D. Sandgren, ed.). Cambridge University Press Cambridge, p.175-226. 74. Hoek C., Mann D. G., Jahns H. M., 1995. Algae, An introduction to phycology. George Thieme, Stuttgart, 623 pp. 75. Hoham R. W and Duval B., 2001. Microbial ecology of snow and freswater ice. In: Jones H.G., Pomeroy J. W., Waker D. A. and Hoham (eds.) Snow ecology: An interdisciplinary examination of snow– covered ecosystems, Cambridge University Press, pp. 168-228 76. Horne A. J., Goldman C. R., 1994. Limnology. McGraw-Hill, Inc., New York: 576 pp. 77. Hoyos C. and Comin F.A., 1999. The importance of inter-annual variability for management. Hydrobiologia, 395/396, 281-291. 78. Huisman J., Sommeijer B., 2002. Population dynamics of sinking phytoplankton in light-limited environments: simulation techniques and critical parameters, in: Philippart, C.J.M. et al. (Ed.) Structuring Factors of Shallow Marine Coastal Communities, part I. Journal of Sea Research, 48(2): pp. 83-96 79. Hutchinson G. E., 1967. A treatise on limnology. II. Introduction to lake biology and lomnoplankton. John Wiley and Sons., New York, 1115 pp. 80. John D. W., Robert G. S. and J. Patrick (Eds)., 2003. Freshwater Algae of North America: Ecology and Classification (Aquatic Ecology) 1st Edition. Academic Press. 918 pp 81. Judith G. & Rosaluz T., 2002. Phytoplankton composition and biomass in a shallow monomictic tropical lake. Hydrobiologia, Volume 467, Issue 1, pp 91-98. 82. Kalff J., 1983. Phosphorus limitation in some tropical African lakes. Hydrobiologia 100: 101-112. 125 83. Kimura B., Ishida Y., 1986. Effect of naturally collected bacteria on growth of Uroglena americana, a freshwater red tide Chrysophyceae. Bull Jpn Soc Sci Fish 52:691-696 84. Klaveness D., 1988. Ecology of the Cryptomonadida: A first review. In Growth and reproductive strategies of freshwater phytoplankton, C. D. Sandgren, ed. New York: Cambridge University Press; 105-133. 85. Komárek J., Anagnostidis K., 2000. Cyanoprokaryota: Chroococcales. Spektrum Akademischer Verlag. 86. Komárek J. & Anagnostidis K., 2005. Süsswasserflora von Mitteleuropa. Cyanoprokaryota: 2. Teil/2nd Part: Oscillatoriales. Vol. 19 pp. 1-759. München: Elsevier Spektrum Akademischer Verlag. 87. Komárek J., 2013. Süsswasserflora von Mitteleuropa. Cyanoprokaryota: 3rd part: heterocystous genera. Vol. 19, pp.1130. Heidelberg: Springer Spektrum. 88. Kondratyeva N. V., 1968. Cyanophyta. 2. Hormogoniophyceae. Vyznachnyk prisnovodnyh vodorostey USSR, Kyiv 1/2: 1-523. 89. Kottek M., Grieser J., Beck C., Rudolf B., Rubel F., 2006. World map of the Köppen-Geiger climate classification updated. Meteorol Z 15: 259−263 90. Krebs C. J., 1994. Ecology: the experimental analysis of distribution and abundance, 4th. edn. Harper Collins College Publishers, New York. 91. Kristiansen J., 2005. Golden Algae: A Biology of Chrysophytes. A.R.G. Gantner Verlag Kommanditdesellshaft, 167pp. 92. Kruk C., Huszar V. L. M., Peeters E. T. H. M., Bonilla S., Costa L., Lurling M., Reynolds C. S. & Scheffer M., 2010. A morphological classification capturing functional variation in phytoplankton. Freshwater Biology 55: 614–627. 93. Kruk C & Segura A. M., 2012. The habitat template of phytoplankton morphology- based functional groups. Hydrobiologia 698:191-202. 94. Landry M. R, Hasset R. P., 1982. Estimating the grazing impact of marine microzooplankton. Marine Biology 67: 283-288 95. Lecourt M., Muggli D. L, Harrison P.J., 1996. Comparison of growth and sinking rates of non-coccolith- and coccolith-forming strains of Emiliania huxleyi (Prymnesiophyceae) grown under different irradiances and nitrogen sources. J Phycol, 32:17–21. 96. Legendre P., Legendre L., 1998. Numerical Ecology. 2nd ed. Amsterdam: Elsevier. ISBN 978-0444892508. 97. Lewis W. M. J., 1983a. Temperature, heat, and mixing in Lake Valencia, Venezuela. Limnol. Oceanogr., 28(2), 1983, 273-286. 98. Lewis W. M. J., 1983b. A revised classification of lakes based on mixing. Ca. J. Fish. Aquat. Sci. 40:1779-1787. 99. Lewis W. M. J., 1987. Tropical limnology. Ann. Rev. Ecol. Syst. 18: 158–184. 100. Lewis W. M. J., 1991. Comparisons of phytoplankton biomass in temperate and tropical lakes. Limnol. Oceanogr. 35: 1838-1845. 101. Lewis W. M. J., 1996. Tropical lakes: how latitude makes a difference. Perspectives in tropical limnology. Amsterdam: SPB Academic Publishing bv. p. 43-64. 102. Lewis W. M. J., 2002. Causes for the high frequency of nitrogen limitation in tropical lakes. Verh. Internat. Verein. Limnol. 28: 210–213. 103. Lewis W. M. J. & Wurtsbaugh W. W., 2008. Control of lacustrine phytoplankton by nutrients: Erosion of the phosphorus paradigm. Int. Rev. Hydrobiol. 28: 446–465. 104. Lien N.T.T., 2007. Plantic cyanobacteria from freshwater localities in Thua Thien Hue province, Vietnam. PhD. thesis, Uni. of Copenhagen: 94p. 105. MacArthur, R. H., Wilson E. O., 1967. The Theory of Island Biogeography. Princeton, New Jersey: Princeton University Press. 106. Matthews R. A., 2009. Algae in Northwest Washington Lakes. Institute for Watershed 126 Studies Huxley College of the Environment Western Washington University. 107. McCormick P. V. & Stevenson R. J., 1991. Mechanisms of benthic algal succession in lotic environments. Ecology 72:1835-1848. 108. Mcqueen D. J., Johannes M. R. S. and Post J. R., 1989. Bottom-Up and Top- Down Impacts on Freshwater Pelagic Community Structure,” Ecological Monographs, Vol. 59, No.3, pp. 289-309. 109. Mitchell S. F. & Galland A. N, 1981. Phytoplankton photosynthesis, eutrophication, and vertical migration of dinoflagellates in a New Zealand reservoir. Verh. int. Ver. Limnol. 21: 1017-1020 110. Mukankomeje R. P. & Plisnier D. J., 1993. Lake Muzahi, Rwanda: Limnological features and phytoplankton production. Hydrobiologia 257: 107-120. 111. Muylaert K., Declerck S., Wichelen J. V., De Meester L. and Vyverman W., 2006. An Evaluation of the Role of Daph-nids in Controlling Phytoplankton Biomass in Clear Wa-ter Versus Turbid Shallow Lakes. Limnologica, Vol. 36, No. 2, 2006, pp. 69-78. 112. Naselli-Flores L., Padisák J. & Albay M., 2007. Shape and size in phytoplankton ecology: do they matter? Hydrobiologia 578: 157–161. 113. Odum E. P., 1971. Fundamentals of Ecology, 3rd ed. Saunders, Philadelphia. 114. O.E.C.D, 1982. Eutrophication of waters, monitoring, assessment and control, Paris, 154p. 115. Olrik K., 1994. Phytoplankton Ecology. Miljøprojekt 251, Danish Environmental Protection Agency, Copenhagen, 183 pp. 116. Osborne L. L., Kohler S. L., Bayley P. B., Day D. M., Bertrand W. A., Wiley M. J., and Sauer R.. 1992. Influence of stream location in a drainage network on the index of biotic integrity. Transactions of the American Fisheries Society 121: 635-643. 117. Padisák J. & Koschel R., 1999. Do light quality and low nutrient concentration favour picocyanobacteria below the thermocline of the oligotrophic Lake Stechlin? Journal of Plankton Research, 19, 71–81. 118. Padisák J., 2003. Phytoplankton. In The Lakes Handbook, Vol.1, ed. P. E. O’Sullivan and C. S. Reynolds, pp. 251–308. Oxford: Blackwell Science. 119. Padisák J., Borics G., Grigorszky I. & Soroczki-Pinter E., 2006. Use of phytoplankton assemblages for monitoring ecological status of lakes within the Water Framework Directive: the assemblage index. Hydrobiologia 553: 1–14. 120. Padisák J., Luciane O. C., Luigi N. F., 2009. Use and misuse in the application of the phytoplankton functional classification: a critical review with updates. Hydrobiologia (2009) 621:1–19 121. Park R. A. & Clough J. S., 2004. Modeling environmental fate and ecological effects. In: Aquatic ecosystems. EPA Aquatox Technical Documentation, EPA- 823-R-04-002, Washington, USA, Vol 2, pp 1–17. 122. Park R. A. & Clough J. S., 2008. AQUATOX (Release 3). Modelling environmental fate and ecological effects in aquatic ecosystems. Volume X: Technical documentation. Draft. U.S. Environmental protection agency office of water. Office of science and technology, Washington DC, 300 p. 123. Paterson A. M., Winter J. G., Nicholls K. H., Clark B. J., Ramcharan C. W., Yan N. D., and Somers K. M. 2008. Long-term changes in phytoplankton composition in seven Canadian Shield lakes in response to multiple anthropogenic stressors. Can. J. Fish. Aquat. Sci. 65: 846–861. 124. Pearl H. W., 1988. Growth and reproductive strategies of freshwater blue-green algae (Cyanobacteria). In Sandgren, C. D. (ed.), Growth and Reproductive Strategies of Freshwater Phytoplankton. Cambridge University Press, New York, pp. 261–315 125. Pearl H. W., 1996. A comparison of cyanobacteria bloom dynamics in freswater estuarine and marine environments. Phycologia 35:25-35. 127 126. Peel M. C., Finlayson B.L. & McMahon T.A., 2007. Updated world map of the Köppen-Geiger climate classification, Hydrol. Earth Syst. Sci., 11, 1633-1644. 127. Peters R. H & MacIntyre S., 1976. Orthophosphate turnover in east African lakes. Oecologia 25: 313-319. 128. Pollingher U. 1988. Freshwater armored dinoflagellates: Growth, reproduction, strategies, and population dynamics. In: Sandgren C. D., ed. Growth and reproductive strategies of freshwater phytoplankton. Cambridge: Cambridge University Press. p. 134-174. 129. Queimaliños, C. P., Modenutti B. E. & Balseiro E. G., 1998. Phytoplankton responses to experimental enhancement of grazing pressure and nutrient recycling in a small Andean lake. Freshwater Biology 40 (1): 41–49. 130. Raven J. A., 1998. Small is beautiful: the picophytoplankton. Functional Ecology 12: 503–513. 131. Reynolds C. S., & Walsby A. E., 1975. Water – Blooms. Bio. Rev, 50, pp. 437-481. 132. Reynolds C. S., 1984. Phytoplankton periodicity: the interaction of form, function and environmental variability. Freshwater Biology 14: 111–142. 133. Reynolds C. S., 1988. Functional morphology and the adaptive strategies of freshwater phytoplankton. In Sandgren, C. D. (ed.), Growth and Reproductive Strategies of Freshwater Phytoplankton. Cambridge University Press, New York: 388–433. 134. Reynolds C.S., 1997. Vegetation Processes in the pelagic. A model for ecosystem theory. In: Kinne O. (ed.), Excellence in ecology, Ecology Institute, Oldendorf/Luhe, Germany, pp 1-371 135. Reynolds C.S., Irish A. E. & Elliott J.A., 2001. The ecological basis for simulating phytoplankton responses to environmental change (PROTECH). Ecological Modelling 141, 271-291. 136. Reynolds C. S., Huszar V., Kruk C., Naselli-Flores L. & Melo S., 2002. Towards a functional classification of the freshwater phytoplankton. Journal of Plankton Research 24: 417–428. 137. Reynolds C. S., 2006. The Ecology of Phytoplankton. Cambridge University Press. 138. Ridley J. E., 1970. The biology and management of eutrophic reservoirs. Water Treatment and Examination, 19, 374–99. 139. Round F. E., Crawford R. M., Mann D. G., 1990. Diatoms: Biology and Morphology of the Genera. Cambridge University Press, 747pp 140. Salmaso N. & Padisak J., 2007. Morpho-functional groups and phytoplankton development in two deep lakes (Lake Garda, Italy and Lake Stechlin, Germany). Hydrobiologia 578: 97–112. 141. Salmaso N., 2005. Effects of climatic fluctuations and vertical mixing on the interannual trophic variability of Lake Garda, Italy. Limnology and Oceanography 50(2): 553–565. 142. Salonen K. & Jokinen S., 1988. Flagellate grazing on bacteria in a small dystrophic lake. Hydrobiologia, 161, 203–209. 143. Sandgren C.D., 1988. Growth and Reproductive Strategies of Freshwater Phytoplankton. Cambridge University Press, Cambridge, 9-104. 144. Sarmento H., 2012. New paradigms in tropical limnology: the importance of the microbial food web. Hydrobiologia 686:1-14. 145. Scheffer M., 1998. Ecology of shallow lakes: Population and Community Biology Series 22. Chapman & Hall, London: 357 pp. Hydrobiologia, 584: 455-466 146. Schmittner A., 2005. Decline of the marine ecosystem caused by a reduction in the Atlantic overturning circulation, Nature, 434, 628-633. 128 147. Schnoor J. E., 1996. Environmental Modeling: Fate and Transport of Pollutants in Water, Air, and Soil. John Wiley & Sons, Inc., New York. 148. Severian J. S., Moura A. N., Magalhãe E.M., Almeida, 2012. Study about Top-Down and Bottom-Up Controls in Regulating the Phytoplankton Biomass in a Eutrophic Reservoir in Northeastern Brazil. Journal of Water Resource and Protection. Vol.4 No.8, August 30, 2012 149. Sharip Z., Taquiyuddin A. Z., 2014. The effects of season and sand mining activities on thermal regime and water quality in a large shallow tropical lake. Environ Monit Assess 186:4959-4969. 150. Shirota A.,1966. The plankton of South Vietnam - Freshwater and marine plankton. OTCA, Japan, 462p. 151. Sigee D. C., Levado E., Dodwell A. J., 1999. Elemental composition of depth samples of Ceratium hirundinella (Pyrrophyta) within a stratified lake: an X-ray microanalytical study. Aquat Microb Ecol 19: 177-187. 152. Sigee D. C., 2004. Freshwater Microbiology: Diversity and Dynamic Interactions of Microorganisms in the Aquatic Environment. Chichester, UK, John Wiley & Sons, p. 524. 153. Smith W. & Nelson D., 1985. Phytoplankton bloom produced by receding ice edge in the Ross Sea – spatial coherence with the density field. Science 227: 163–166. 154. Sommer U., Gilwicz Z. M., Lampert W., and Duncan A., 1986. The PEG model of seasonal succession of planktonic events in fresh waters. Archiv für Hydrobiologie, 106: 433- 471 155. Sommer U., 1988. Growth and survival strategies of planktonic diatom. In: Sandgren C.D (ed) Growth and reproduve strategies of freshwater phytoplankton, Vol 1. Cambridge Univ Press, Cambridge, pp 227-260. 156. Sommer U., 1989a. Plankton Ecology: Succession in Plankton Communities. Springer, Berlin. 157. Sommer U., 1989b. The role of competition for resources in phytoplankton species succession. In Sommer, U. (ed.), Plankton Ecology – Succession in Plankton Communities. Springer, Berlin: 57–106. 158. Sommer U., 1994. Planktologie. Berlin: Springer-Verlag. 159. Sommer U., & Lengfellner K., 2008. Climate change and the timing, magnitude, and composition of the phytoplankton spring bloom. Global Change Biology 14(6):1199 – 1208. 160. Sommer U. & Lewandowska A., 2011. Climate change and the phytoplankton spring bloom: warming and overwintering zooplankton have similar effects on phytoplankton. Global Change Biology 17: 154–162. 161. Steele J. H. 1974. The structure of marine ecosystems. Harvard University Press, Cambridge, 128 p. 162. Sterner R. W. & J. J. Elser, 2002. Ecological Stoichiometry: The Biology of Elements from Molecules to the Biosphere. Princeton University Press, Princeton, NJ 163. ter Braak C. J. F., 1988. CANOCO - a FORTRan program for canonical community ordination by partial, detrended, canonical corresoondence analysis, principal components analysis and redundancy analysis. Report LWA-88-02, Agricultural Mathematics Group, Wageningen. 164. Thienemann A., 1955. Die Binnengewasser, Stuttgart, Bd. XVI, Teil. 4, Taf. I- CXIV. 165. Tilman D., Kilham S. S. and Kilham P., 1982. Phytoplankton Community Ecology: The Role of Limiting Nutrients. Annual Review of Ecology, Evolution, and Systematics, No. 13, 1982, pp. 349-37. 166. Timothy A. J. & Robert V. R., 2013. Atmospheric influences on water quality: a 129 simulation of nutrient loading for the Pearl River Basin, USA. Environ Monit Assess. 185:3467–3476. 167. Tirok K., Gaedke U., 2007. The effect of irradiance, vertical mixing and temperature on spring phytoplankton dynamics under climate change: long-term observations and model analysis. Oecologia 150:625–642 168. Tran Thi Tinh, Doan Nhu Hai, Le Ba Dung, 2015b. Seasonal variation of phytoplankton in Tuyen Lam reservoir in Da Lat, Vietnam. Journal of Biology, Vol 37, No 4 (2015) (414-424). DOI: 10.15625/0866-7160/v37n4.6650 169. Tudorancea C., Zinabu G. M., Elias D., 1999. Limnology in Ethiopia. In: R.G. Wetzel & B. Gopal (eds.), Limnology in Developing Countries, Vol. 2, pp. 63-118. 170. Valiela I., 1991. Organisms and ecosystem. In: Barnes, R.S.K. and Mann K. H., (eds). Fundamentals of Aquatic Ecology, pp.3-26. Cambridge University Press. 171. Vehmaa A. & Salonen K., 2009. Development of phytoplankton in Lake Paajarvi (Finland) during under-ice convective mixing period. Aquatic Ecology 43: 693–705. 172. Walsby A. E., 1994. Gas vesicles. Microbiological Reviews, 58:94-144. 173. Walsby A. E. & Reynolds C. S., 1980. Sinking and floating. In Morris, I. G. (ed.), The Physiological Ecology of Phytoplankton. Blackwell Scientific Publications, Oxford: 371–412. 174. Watkins J., Rudstam L. and Holeck K., 2011. Length-weight regressions for zooplankton biomass calculations – A review and a suggestion for standard equations. Cornell Biological Field Station, Department of Natural Resources, Cornell University, New York. 17pp. 175. Wehr J. D. & Robert G. S., 2003. Freshwater Algae of North America. Ecology and Classification. Academic Press. ISBN-13: 978-0127415505. 176. Weinbauer M. G. & Hofle M. G., 1998. Significance of viral lysis and flagellate grazing as factors controlling bacterioplankton production in a eutrophic lake. Appl. Environ. Microbiol. 64, 431–438. 177. Wetzel R. G. & Likens G. E., 2001. Limnological Analyses, 3rd ed. Springer, New York, USA. 178. Yan L., Quan W., Zhao X., 2004. Prediction and setup of phytoplankton statistical model of Qiandaohu Lake Journal of Zhejiang University Science. (10):1206-1210 130 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Các trạm thu mẫu 3 hồ nghiên cứu Phụ lục 1.2 Biểu mẫu ghi chép thực địa Phụ lục 1.3 Kết quả thủy, lý, hóa và sinh học nƣớc hồ Xuân Hƣơng, Tuyền Lâm, Đan Kia Phụ lục 1.4 Các thiết bị đo nhanh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu Phụ lục 1.5 Dụng cụ thu mẫu nƣớc theo tầng Phụ lục 1.6 Vợt thu mẫu TVPD Phụ lục 1.7 Gầu thu mẫu ĐVPD Phụ lục 1.8 Hình chụp các taxa TVPD 3 hồ Phụ lục 1.9 Mật độ tế bào TVPD 3 hồ Phụ lục 1.10 Hình chụp các taxa ĐVPD 3 hồ Phụ lục 1.11 Mật độ ĐVPD 3 hồ Phụ lục 1.12 Kết quả phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV Phụ lục 1.13 Hình học và công thức tính thể tích các hình dạng TVPD phổ biến Phụ lục 1.14 Thể tích tế bào TVPD ở 3 hồ Phụ lục 1.15 Phân tích hồi quy trên Statgraphic 5.0 Phụ lục 1.16 Các taxa TVPD ƣu thế ở 3 hồ đƣợc phân vào các nhóm hình thái – chức năng Phụ lục 1.17 Phân tích CCA giữa TVPD và yếu tố môi trƣờng trên CANOCO 4.5 Phụ lục 1.18 Mô hình hóa hệ sinh thái hồ Đan Kia trên AQUATOX 3.1 plus Phụ lục 1.19 Bố trí thí nghiệm dinh dƣỡng Phụ lục 1.20 Mật độ VR, VK, TL và tảo ở thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm Phụ lục 1.21 Tiêu bản nhuộm DAPI VR và VK Phụ lục 1.22 Một số thiết bị sử dụng trong quá trình nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cau_truc_quan_xa_tvpd_trong_cac_ho_chua_o_cao_nguyen.pdf
  • pdfthông tin luận án_ Trần Thị Tình.pdf
  • pdftóm tắt luận án (English) _Tran Thi Tinh.pdf
  • pdftóm tắt luận án (Vietnamese) _Tran Thi Tinh.pdf
Luận văn liên quan