Dưới góc độ dân chủ, mô hình CQĐP ở thể chế tập quyền này có nguy cơ xâm
phạm dân chủ, quyền con người, quyền công dân mà những vụ việc như cấm nhập cư của
chính quyền Đà Nẵng hay Tiên Lãng – Hải Phòng chỉ là vụ việc điển hình526. Đánh giá
về điều này, tác giả Lê Minh Thông ngay từ nhiều thập niên trước đã tổng kết khá nhân
văn rằng: âu ó ẫn xảy ra thực trạng tại các làng xã Việt Nam hiện n y như tình trạng
cường hào, vi phạm dân chủ, nạn thất học, ó nghèo, lạc hậu sự tương phản về dân
sinh, dân trí, dân quyền giữ ô thị và nông thôn ngày càng rõ nét527. Vấn đề thể chế
CQĐP từ thực trạng đó đặt ra nhu cầu sửa đổi mới một cách nghiêm túc và bức thiết
trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Theo chúng tôi, không chỉ là hệ quả mà còn là nguyên nhân sâu xa của tổng thể thực
trạng tổ chức CQĐP nước ta, đó là việc không chú trọng vai trò của người dân trong cơ
chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở ĐP. Từ đó, hình thành một vòng lẩn quẩn đặc trưng
của nhà nước tập quyền: xa dân và lạm quyền.
216 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chế độ tự quản địa phương trên thế giới và vấn đề áp dụng trong đổi mới tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong những trường hợp nhất định; (2) Về kỹ thuật tổ chức, TQĐP
là sự đa dạng hóa tổ chức CQĐP theo lãnh thổ và sự không khuôn mẫu trong thiết kế tổ
chức mô hình CQĐP; (3) Về hiệu quả chính trị, kinh tế, xã hội của chế độ TQĐP, cho
thấy là tương đồng với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ra. (4)
192
Về tính phù hợp sẵn có của chế độ TQĐP, đó là ưu điểm lớn, là thế mạnh để chế độ
TQĐP vượt qua những rào cản và hòa nhập với truyền thống pháp lý Việt Nam.
Phân quyền không mâu thuẫn hay đối lập với tính đơn nhất của nhà nước vì phân
quyền là một nguyên tắc thuộc về kỹ thuật tổ chức quyền lực nhà nước nhằm tránh lạm
quyền và bảo đảm việc triễn khai quyền lực nhà nước hiệu quả. Quyền lực nhà nước vốn
luôn tập trung và thuộc về nhân dân, dù có áp dụng phương thức triển khai nào thì nó
cũng không thể thuộc về người này hay người khác, tập thể này hay tập thể khác. Phân
quyền và TQĐP là sản phẩm của nhân loại trong hành trình tìm kiếm những phương thức
thực thi quyền lực nhà nước hiệu quả, bảo đảm một cách tốt nhất quyền con người, quyền
công dân. Lý luận TQĐP, ý nghĩa chính trị, kinh tế, xã hội mà chế độ TQĐP mang lại
hoàn toàn có sự đồng nhất với Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân nhà
nước ta đang hướng đến. Khi vấn đề thượng tôn pháp luật và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân là hai trong nhiều tiêu chuẩn đánh giá cốt lõi về nhà nước pháp quyền
XHCN thì đó cũng là hai giá trị nổi bật của chế độ TQĐP. Nếu mục đích của nhà nước ta
là xây dựng Việt Nam thành nhà nước của dân, do dân, vì dân, hướng đến bảo đảm quyền
con người, quyền công dân và phát triển bền vững thì việc từ chối tinh thần TQĐP trong
cải cách CQĐP là điều nghịch lý.
Tập quyền ở các nhà nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng được hình thành vì
lý do chủ quyền, chính trị, kinh tế, xã hội. Khi nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội thay đổi
thì việc tiếp nhận hệ thống lý luận mới phù hợp hơn là điều tất yếu. Do đó cũng đến lúc
cân nhắc tiếp thu có chọn lọc tư tưởng chính trị - pháp lý chủ nghĩa Mac – Lê Nin trong
điều kiện mới hơn là vận dụng nó một cách cứng nhắc. Vì vậy, thừa nhận sự tồn tại và
hiện diện của pháp luật tự nhiên chính là tôn trọng quy luật của sự phát triển, cụ thể hơn
trong trường hợp này là tiếp nhận lý luận TQĐP và áp dụng tinh thần cốt lõi của chế độ
này ở Việt Nam nói riêng và các quốc gia chuyển đổi nói chung.
------------------
1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
A. Tài liệu trong nước
1. Lưu Văn An (2008), Thể chế chính trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
dưới góc nhìn hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Hà Duy Anh (2017), Chiến lược phát triển của các vùng đô thị lớn trên Thế Giới
qua từng thời kỳ, Tạp chí Kiến trúc, số 4
3. Nguyễn Hoàng Anh (2014), Chính quyền địa phương tự quản trong pháp luật một
số quốc gia, tạp chí TCNN (bản điện tử) ngày 8/10/2014
4. Phan Anh (2016), Thành phố Hồ Chí Minh xin biên chế,
5. Vũ Hồng Anh, Chính quyền đô thị - kinh nghiệm gì từ Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật
Bản,
6. Vũ Thành Tự Anh, Lê Viết Thái, Võ Tất Thắng, Xé rào ưu đãi đầu tư của các tỉnh
trong bối cảnh mở rộng phân cấp ở Việt Nam “Sáng kiến” hay “lợi bất cập hại”?
7. Đinh Lương Minh Anh (2018), Mô hình tản quyền của Pháp, một phương thức
giám sát hành chính địa phương,
8. Nguyễn Trúc Anh - Lê Quốc Khánh (2013), Vùng và các mô hình tổ chức quản lý
phát triển Vùng, Tạp chí Quy hoạch Đô thị - số 14.
9. Lê Thị Hoài Ân, Đinh Ngọc Thắng (2015), “Mô hình tổ chức chính quyền địa
phương trên thế giới”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5.
10. Alexis De Tocqueville, Nền Dân trị Mỹ, Phạm Toàn dịch, tập II, NXB Thế giới
11. Trần Thị Minh Châu (2009), Về tổ chức chính quyền địa phương của Hàn Quốc,
Tạp chí TCNN số 12.
12. Christian Dadomo (2018), LonDon và Paris, chuyện hai thành phố: phân cấp quản
lý ở Pháp và ủy thác trách nhiệm ở Anh, Hội thảo quốc tế “Quy định pháp luật
đặc thù về phát triển TPHCM và kinh nghiệm nước ngoài, Trường Đại học luật
TPHCM, tr.49 – 54.
13. Cơ quan Quy hoạch đô thị Lyon và Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị
(PADDI) (2012), Làm thế nào để đô thị ở Việt Nam hiệu quả hơn, Hội thảo "Đô
thị hóa bền vững vùng ven ở các thành phố của Việt Nam", Việt Nam.
14. Nguyễn Ngọc Chí (2010), Phân loại tản quyền, phân cấp, phân quyền, tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Luật học.
15. Trần Thị Minh Châu (2009), Về tổ chức chính quyền địa phương của Hàn Quốc,
tạp chí Tổ chức Nhà nước số 12.
16. Nguyễn Hồng Chuyên (2014), Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu
cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Văn Cương (chủ biên, 2015), Về phân định thẩm quyền giữa chính quyền
trung ương và chính quyền địa phương tại Việt Nam hiện nay, NXB CTQG.
18. Nguyễn Văn Cương và Trương Hồng Quang (2014), Phân định thẩm quyền giữa
chính quyền trung ương và chính quyền địa phương: Những vấn đề đặt ra và
hướng hoàn thiện, Tạp chí NN và PL số 11.
19. Nguyễn Như Du và Minh Đức (2003), Điều chỉnh địa giới hành chính: xưa và
nay, tạp chí NCLP số 11.
2
20. Huỳnh Thế Du (2015), Vai trò quan trọng nhất của quy hoạch tại Việt Nam là để
huy động nguồn lực, Thời báo Sài Gòn, trang wed Hội Kiến trúc sư Việt Nam,
https://kienviet.net.
21. Trương Minh Dục (2012), Vấn đề quản lý đô thị Việt Nam trong thời kỳ đổi mới,
Tạp chí Lý luận chính trị, số 12.
22. Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức cuả các nhà nước đương đại, Nxb Thế
Giới.
23. Nguyễn Đăng Dung (2000), Mô hình bộ máy hành chính nhà nước ở điạ phương
trên thế giới, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1.
24. Nguyễn Đăng Dung (2008), Sự phân biệt đơn vị hành chính tự nhiên và đơn vị
hành chính nhân tạo là cơ sở của việc tổ chức hay không tổ chức HĐND ở địa
phương, tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 12.
25. Nguyễn Đăng Dung (2010), Các hình thức phân cấp, phân quyền, tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, luật học số 26.
26. Nguyễn Đăng Dung (2016), Về Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 32, Số 3 (2016).
27. Nguyễn Sĩ Dũng (2013), Tổng quan về mô hình tổ chức chính quyền địa phương
trên thế giới, Hội thảo “Tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam, những vấn đề
lý luận và thực tiễn” được tổ chức vào ngày 6/4/2013 ở Ninh Thuận, Việt Nam
28. Nguyễn Sĩ Dũng (2018), Chính quyền nông thôn chính quyền đô thị,
29. Nguyễn Đỗ Dũng (2009), Đô thị là gì và tại sao chúng tồn tại, Tạp chí xây dựng
số 9.
30. Phan Chánh Dưỡng, Vai trò của đô thị trong phát triển kinh tế đồng bằng sông
Cửu Long, bài giảng chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Đại học Kinh tế
TPHCM
31. Phạm Văn Đạt (2012), Luận án Tiến sĩ, Đổi mới tổ chức chính quyền đô thị ở
nước ta hiện nay, Học viện KHXH, Bản tóm tắt.
32. Nguyễn Minh Đoan (2003), Cải cách tổ chức và họat động của chính quyền cơ sở
ở nước ta hiện nay, Tạp chí Luật học số 2.
33. Bùi Xuân Đức (2002), Đổi mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở nước
ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9.
34. Bùi Xuân Đức (2003), Hương ước: điều chỉnh pháp luật, Tạp chí Khoa học pháy
lý, Số 4.
35. Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện
nay, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.
36. Bùi Xuân Đức (2007), Tự quản địa phương – vấn đề nhận thức và vận dụng ở
Việt Nam hiện hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1.
37. Bùi Xuân Đức (2009), Vai trò của chính quyền địa phương trong việc bảo đảm
quyền con người, quyền công dân, Kỷ yếu hội thảo “Chính quyền địa phương và
việc đảm bảo quyền con người”, Trường Đại học Luật Tp. HCM, tháng 11/2009.
38. Bùi Xuân Đức (2009), Mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở Nam bộ thời
pháp thuộc và những giá trị cần nhìn nhận, Tạp chí KHPL số 6.
3
39. Trần Ngọc Đường (2009), Bộ luật Quốc tế về quyền con người: Giá trị, ý nghĩa
và cam kết của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Chính quyền địa phương và việc đảm
bảo quyền con người”, Trường Đại học Luật Tp. HCM, tháng 11.
40. Nguyễn Khắc Giang (2018), Sáp nhập huyện, xã: bớt bám bầu sửa ngân sách,
https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam
41. Trần Đình Hà (2016), Bộ Xây dựng tổng kết công tác năm 2016, triển khai nhiệm
vụ kế hoạch năm 2017, Cổng Thông tin điện tử Bộ Xây dựng,
42. Thanh Hà, Đà Nẵng muốn thí điểm mô hình chính quyền ba cấp hành chính,
43. Nguyễn Thị Hạnh (2017), Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật về tính tự chủ và
tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương Việt Nam”, Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
44. I.L.An. Đrê-Ép (1987), Về tác phẩm của Anghen “Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu và của nhà nước”, NXB Tiến Bộ, Matxcova.
45. Võ Trí Hảo (2012), Lý thuyết công ty và một số ứng dụng vào cải cách Hiến pháp
ở Việt Nam hiện nay, trong cuốn “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 những vấn đề
lý luận và thực tiễn (tập II)”, NXB Hồng Đức.
46. Võ Trí Hảo (2016), Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt – sự hóa giải bao cấp thể
chế,
47. Đào Tuấn Hoàng, Trần Thị Tuyết, Phát triển bền vững hệ thống đô thị ở Việt
Nam: vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn, VNH3.TB10.324,
48. Sơn Hòa (2017), TPHCM sẽ tăng 5000 viên chức,
49. Nguyễn Minh Hòa (2006), Vùng đô thị Châu Á và Thành phố Hồ Chí Minh, NXB
Tổng hợp TPHCM.
50. Trương Thị Hiền, Tất Thành Cang (2009), Chính quyền địa phương với việc bảo
đảm quyền con người quyền công dân – Từ thực tiễn TPHCM, Tạp chí KHPL số
5
51. Phạm Văn Hiểu, Mai Tuấn Kiệt, Võ Anh Thư, Phan Phương Thảo (2009), Chính
quyền địa phương với việc bảo đảm quyền con người quyền công dân – Từ thực
tiễn các tỉnh phía Nam, Tạp chí KHPL số 5
52. Nguyễn Thị Việt Hương (2009), Truyền thông chính trị - pháp lý làng xã và khả
năng thích ứng trong bối cảnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt
Nam, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1.
53. Nguyễn Thị Việt Hương, Tư tưởng tộc quyền trong xã hội Việt Nam truyền thống
và những hệ luỵ của nó, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 5/2010
54. Chu Văn Hưởng (2012), Phân cấp, phân quyền trong thực thi quyền lực nhà nước
ở địa phương Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp, Luận án tiến sĩ, Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
55. Bùi Đức Kháng (2006), Phân cấp quản lý trong hệ thống hành chính nhà nước của
chính quyền địa phương, NXB Tư pháp.
56. Nguyễn Hường (1984), Bản chất và đặc điểm của đô thị hóa hiện đại, Tạp chí xã
hội học số 2.
4
57. Đoàn Minh Huấn (2011), Một số vấn đề về tổ chức chính quyền đô thị Hà Nội
hiện nay, Kỷ yếu hội thảo “chính quyền địa phương việt Nam – sự hình thành,
phát triển trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật qua các thời kỳ và một số bài học kinh
nghiệm”, Huế.
58. Nguyễn Đình Kháng, TPHCM phát huy vai trò đầu tàu cả nước,
59. Nguyễn Hữu Khiển (Đề tài NCKH cấp Bộ, 2002), Cơ sở phương pháp luận của sự
phân chia các đơn vị và các cấp lãnh thổ hành chính ở Việt Nam.
60. Trần Du Lịch (2015), Từ “xé rào” đến “thành phố động lực”, https://tuoitre.vn/tu-
xe-rao-den-thanh-pho-dong-luc-724652.htm.
61. Trương Đắc Linh (1999), Tổ chức chính quyền địa phương của các nước trên thế
giới, Kỷ yếu Hội thảo đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Đổi mới hoạt động chính quyền
địa phương trong xây dựng Nhà nước pháp quyền”.
62. Trương Đắc Linh (2001), HĐND trên chặng đường đổi mới tổ chức chính quyền
điạ phương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8-9.
63. Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền điạ phương ở Việt Nam: quá trình hình
thành, phát triển và vấn đề đổi mới”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, tháng 9.
64. Trương Đắc Linh (2012), Những bất cập từ vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng
và vấn đề sửa đổi Hiến pháp, pháp luật về chính quyền địa phương, Tạp chí Khoa
học pháp lý số 1.
65. Trương Đắc Linh (2012), Phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương, Kỷ yếu
Hội thảo “Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung về chế độ kinh tế và tổ chức bộ
máy nhà nước trong Hiến pháp năm 1992”, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp
với Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức.
66. Trương Đắc Linh (2014), Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp 2013 mở đường
cho việc đổi mới tổ chức chính quyền địa phương, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1.
67. Đặng Đình Luyến, Một số vấn đề về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng
nhân dân quận, huyện, phường, kỷ yếu hội thảo “chính quyền địa pgương việt
Nam – sự hình thành, phát triển trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật qua các thời kỳ
và một số bài học kinh nghiệm”, TP Huế, tháng 7 – 2011.
68. Đinh Văn Mậu (2007), Về phân định đơn vị hành chính nhà nước, tạp chí QLNN
số 7.
69. Phạm Duy Nghĩa (2005), Từ Nhà nước toàn trị tới tự quản địa phương: cuộc chạy
đua từ Nghệ An, Tạp chí Hiến kế lập pháp, số 7.
70. Phạm Duy Nghĩa (2012), Phân quyền giữa trung ương và địa phương – Một nội
dung cơ bản của Luật Hiến pháp, Tạp chí Kiểm sát 17.
71. Phạm Duy Nghĩa (2014), Quản lý và điều tiết: cải cách bộ máy chính quyền dưới
sức ép phục vụ người dân và doanh nghiệp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9.
72. Nguyễn Quang Ngọc, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng (2010), Hoàn thiện mô
hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội, NXB CTQG.
73. Vũ Văn Nhiêm (2007), Pháp luật bầu cử nhìn từ góc độ bảo đảm tự do, công
bằng, cạnh tranh và tính đại diện, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4.
74. Vũ Văn Nhiêm (2007), Thử phác thảo mô hình chính quyền đô thị từ việc đổi
mới công tác bầu cử, Tạp chí KHPL số 4.
5
75. Vũ Văn Nhiêm (2008), Một số vấn đề về trưng cầu ý dân, Tạp chí Khoa học pháp
lý, số 6/2008.
76. Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước: Lý luận và thực tiễn, NXB
CTQG.
77. Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý và địa vị pháp lý của chính quyền
địa phương trong quá trình cải cách nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học
Viện Khoa học xã hội.
78. Trần Thị Diệu Oanh (2013), Về tác động của phân cấp quản lý đến địa vị pháp lý
của chính quyền địa phương trong đổi mới tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước,
NXB CTQG.
79. Nhà pháp luật Việt – Pháp (2007), Pháp luật hành chính của Cộng hòa Pháp, Nxb
Tư Pháp.
80. Phạm Hồng Quang (2004) Tổ chức, hoạt động chính quyền địa phương Nhật Bản,
tạp chí Luật học, số 5.
81. Phạm Hồng Quang (2010), Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương Nhật bản và
vấn đề cải cách chính quyền địa phương Nhật bản hiện nay, tạp chí Luật học số 4.
82. Nguyễn Như Phát (2002), Mô hình chính quyền địa phương ở một số nước Châu
á – Thái bình dương, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10/2002.
83. Nguyễn Như Phát, Lê Minh Thông, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính
quyền địa phương Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia 2002.
84. Nguyễn Minh Phương (2013), Thực trạng phân cấp, phân quyền và vấn đề tự
quản địa phương tại Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo Tổ
chức chính quyền địa phương ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Ninh Thuận, 06/04. Áp dụng mô hình tự quản địa phương vào chính quyền xã.
85. Nguyễn Minh Phương và Nguyễn Huyền Hạnh, Phân cấp, phân quyền và vấn đề
tự quản địa phương tại Việt Nam, Số 210/ 2013.
86. Nguyễn Thị Phượng (chủ biên, 2013), Tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ Việt
Nam, NXB CTQG.
87. Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết và kinh nghiệm
tổ chức nhà nước trên thế giới, NXB CTQG.
88. Trần Cao Sơn (1990), Một số nét về đặc điểm đô thị và triển vọng đô thị hóa ở
Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc lần thứ nhất, Viện Việt Nam học, Việt Nam
89. Diệp Văn Sơn (2006), Tự quản cuả chính quyền đô thị nhìn từ kinh nghiệm thế
giới - Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng chính quyền đô thị Thành phố Hồ
Chí Minh – một yêu cầu cấp thiết cuả cuộc sống”, Viện Nghiên cứu xã hội, viện
Kinh tế, Sở Nội vụ, Ban Tư tưởng văn hoá, TP. HCM.
90. Phạm Hồng Quang (2004), Tổ chức, hoạt động chính quyền địa phương Nhật
Bản, tạp chí Luật học, số 5.
91. Phạm Hồng Quang (2010), Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương Nhật bản và
vấn đề cải cách chính quyền địa phương Nhật bản hiện nay, tạp chí Luật học số 4.
92. Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước năm 1945,
NXB Khoa học xã hội.
93. Phạm Hồng Thái (2005), Xu hướng dịch chuyển quyền lực trong bộ máy hành
chính và vấn đề dân chủ, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2005.
6
94. Phạm Hồng Thái (2007), Xác lập đơn vị hành chính lãnh thổ những vấn đề lý luận
và thực tiễn, tạp chí QLNN số 7.
95. Phạm Hồng Thái (2010), Một số vấn đề về phân chia đơn vị hành chính – lãnh
thổ, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 26.
96. Phạm Hồng Thái (2011), Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước – Một
số khía cạnh lý luận, thực tiễn và pháp lý, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học.
97. Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng phân quyền trong Hiến pháp 2013 và Luật Tổ
chức chính quyền địa phương 2015, Tạp chí TCNN số 1.
98. Trịnh Tuấn Thành (2015), Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp tỉnh đáp ứng yêu
cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ, Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
99. Lê Ngọc Thạnh (2009), Chính quyền địa phương với việc bảo đảm quyền con
người, quyền công dân – Từ thực tiễn các tỉnh Tây Nguyên, tạp chí Khoa học
pháp lý số 5.
100. Đinh Ngọc Thắng (2014), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân
trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Luận
án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội.
101. Mai Văn Thắng (2016), Về tự quản địa phương ở Liên bang Nga, Tạp chí Khoa
học ĐHQG Hà Nội, Luật học, Tập 32, Số 2.
102. Mai Văn Thắng (2017), Tự quản địa phương ở Liên bang Nga và gợi mở cho Việt.
Nam,
103. Thái Vĩnh Thắng (2003), Đổi mới tổ chức và hoạt động cuả chính quyền cấp xã,
phường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4.
104. Nguyễn Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Đại (2006), Tổ chức chính quyền địa phương
Cộng hòa liên bang Đức, NXB Tư pháp.
105. Lê Minh Thông (2001), Đổi mới tổ chức và hoạt động cuả chính quyền cơ sở ở
nông thôn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4.
106. Lê Minh Thông (2006), Chính quyền điạ phương trong nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân, NXB Chính trị quốc gia.
107. Vũ Quốc Thông (1973), Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách Đại học Sài Gòn.
108. Hoàng Bá Thịnh, Đoàn Thị Thanh Huyền (2015), Đô thị hóa ở Việt Nam hiện
nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5.
109. Vũ Thư (2004), Về xu hướng phát triển của chính quyền địa phương nước ta, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 9.
110. Vũ Thư (2014), Chính quyền địa phương trong Hiến pháp sửa đổi, tạp chí NN và
PL số 4.
111. Nguyễn Ngọc Toán (2013), Hợp lý hóa tổ chức đơn vị hành chính – lãnh thổ
nhằm cải cách hành chính nhà nước hiệu quả, tạp chí KHPL số 5.
112. Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam,
Nxb Tư pháp.
113. Nguyễn Thị Thủy (2010), Một số hệ luận rút ra từ kinh nghiệm tổ chức chính
quyền đầu thời Nguyễn, tạp chí Khoa học Đại học QGHN số 26.
114. Thái Thị Thu Trang (2015), Nhận thức về tính tự quản của chính quyền địa
phương và phương hướng xây dựng chính quyền địa phương Việt Nam, Tạp chí
LH số 9/2015.
7
115. Thông Tấn xã Việt Nam, Sự phát triển vượt bậc của các tỉnh thành phía Nam sau
40 năm,
116. Văn Tất Thu (2008), Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về tổ chức
hợp lý chính quyền địa phương ở nước ta, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 12.
117. Nguyễn Thị Thiện Trí (2013),Tự quản địa phương và vấn đề bảo đảm quyền con
người, quyền công dân, Tạp chí NCLP số 12/2013.
118. Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt, vấn đề nhận
thức và áp dụng vào nước ta hiện nay, Tạp chí NN và PL số 10/2014.
119. Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), Những luận điểm cho việc tiếp nhận và áp dụng
chế độ tự quản địa phương ở nước ta, Tạp chí NN và PL số 12/2014.
120. Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), Những vấn đề và phạm vi trưng cầu ý dân, Tạp chí
NN và PL số 6/2015.
121. Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), Chế độ xã thôn tự trị Việt Nam thời phong kiến và
kinh nghiệm cho việc đổi mới chính quyền địa phương Việt Nam, Tạp chí NN và
PL số 8/2015.
122. Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), Phạm vi trưng cầu ý dân, Tạp chí Khoa học pháp
lý số chuyên đề Góp ý Dự thảo Luật Trưng cầu ý dân, 2015
123. Nguyễn Thị Thiện Trí (2016), Tự quản thành phố trên thế giới và kinh nghiêm
cho việc đổi mới chính quyền thành phố ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số
3/2016.
124. Nguyễn Thị Thiện Trí (2017), Chế độ tự quản địa phương ở vùng nông thôn và
vấn đề đổi mới chính quyền nông thôn ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số
5/2017.
125. Nguyễn Thị Thiện Trí (2018), Một số bất cập của Dự thảo Luật Đơn vị hành
chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp số 6/2018.
126. Nguyễn Thị Thiện Trí (2018), Tính chất đô thị, đơn vị hành chính lãnh thổ đô thị
và tổ chức chính quyền đô thị nước ta, Tạp chí Khoa học pháp lý số 9.
127. Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), Phạm vi trưng cầu ý dân theo Dự thảo Luật Trưng
cầu ý dân, Bài viết Hội thảo Quốc tế (có phản biện) “Góp ý dự thảo Luật trưng
cầu ý dân”, Trường ĐHL TPHCM, tháng 5/2015.
128. Nguyễn Thị Thiện Trí (2018), Khả năng tự chủ của TPHCM từ cơ chế đặc thù
của Nghị Quyết 54, Bài viết Hội thảo Quốc tế (có phản biện) “Cơ chế đặc thù cho
TPHCM, kinh nghiệm nước ngoài”, Trường Đại học Luật TPHCM, tháng
12/2018
129. Phan Anh Tuấn, Kinh nghiệm tổ chức chính quyền đô thị ở một số thành phố lớn
trên thế giới, Viện Khoa học nhà nước, Bộ Nội vụ,
130. Nguyễn Dương Tử, Tập Bài giảng Lược khảo lịch sử đô thị, Đại học Hồng Bàng.
131. Nguyễn Thị Thu Vân, Kiểm soát của trung ương đối với chính quyền địa phương
ở một số nước trên thế giới, caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2474
132. Nguyễn Văn Vân, Nguyễn Thị Thương (2018), Cơ chế phân cấp trong quản lý sử
dụng ngân sách của TPHCM theo chính sách phát triển đặc thù, Hội thảo quốc tế
“Quy định pháp luật đặc thù về phát triển TPHCM và kinh nghiệm nước ngoài”,
Trường Đại học Luật TPHCM.
8
133. Viện khoa học tổ chức Nhà nước (2000), Giới thiệu tổ chức bộ máy chính quyền
xã ở một số nước trên thế giới, Hà Nội.
134. Nguyễn Cửu Viêt (2005), Phân cấp quản lý trong mối quan hệ giữa trung ương
và địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7.
135. Nguyễn Cửu Việt (2007), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức đơn vị
hành chính, Kỷ yếu hội thảo “Lý luận và thực tiễn xác lập đơn vị hành chính các
cấp đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển đất nước”, Bộ Nội vụ, TP.HCM.
136. Nguyễn Cửu Việt (2010), Khái niệm tập quyền, tản quyền và phân quyền, Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26.
137. Nguyễn Cửu Việt (2010), Tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ: cơ sở của cải
cách hành chính địa phương, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 2.
138. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên, 2011), Luật Hành chính nước ngoài, NXB ĐHQG
Hà Nội.
139. Nguyễn Cửu Việt (2015), Đa dạng hóa mô hình chính quyền địa phương nhằm
tăng cường hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương phải là nội dung cốt
lõi của chính quyền địa phương, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1.
140. Nguyễn Cửu Việt (2015), Phân cấp quản lý - Lý luận và thực tiễn, Bài giảng
chuyên đề NCS, Trường Đại học Luật Tp HCM.
141. Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh (2011), Tổ chức chính quyền địa phương của
một số nước trên thế giới, của Việt Nam qua các bản Hiến pháp và vấn đề đổi mới
tổ chức chính quyền địa phương ở Việt nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo “Chính
quyền địa phương Việt Nam – sự hình thành, phát triển trên cơ sở Hiến pháp,
pháp luật qua các thời kỳ và một số bài học kinh nghiệm” do Viện Nghiên cứu lập
pháp thuộc UBTV Quốc hội tổ chức tại Tp. Huế, tháng 7 - 2011.
142. Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh (2011), Sửa đổi Hiến pháp: Nhìn từ chiến
lược phân cấp quản lý , Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3.
143. Trần Quốc Vượng (1993), Đô thị Cổ Việt Nam, trích trong cuốn sách Trăm Cõi,
144. Ủy ban KHXHVN (1989), Viện Sử học, Đô thị cổ Việt Nam, H. 1989.
145. Ủy ban KHXHVN (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội.
146. Đào Trí Úc và Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2003), Giám sát hoạt động của các cấp
hành chính tự quản ở Cộng hòa liên bang Đức, NXB Công an nhân dân.
B. Tài liệu nước ngoài (Tiếng Anh)
147. Adam Sauer (2013), The System of the Local Self-Governments in Poland, The
Research Paper of the project named Public Administration Reform in Visegrad
Countries: Lessons Learned for Belarus and Ukraine.
148. Adrian Ivan và Natalia Cuglesan (2009), Multi-level governance and
decentralization in the unitary states of the european union, case study: France
and Romania, NEJ Vol. 14 - n. 1 - p. 47-59 / jan-abr.
149. Andreea Panait (2013), New towns in modern urbanism: Concept & history,
Urbanism. Arhitectură. Construcţii, Vol. 4/ Nr. 4.
150. Anwar Shah (2006, edited), Local governance in developing countries, The New
Vision of Local Governance and the Evolving Roles of Local Governments, The
world bank.
9
151. Alper Ozmen, Notes to the concept of decentralization, European Scientific
Journal April 2014 edition vol.10, No.10 ISSN: 1857 – 7881.
152. Akindiyo Oladiran, Imoukhuede Benedict K, Mohammed Siyaka (2015),
Imperative of local government and the autonomy question in Nigieria:
Experience 1999 till date, International Journal of Asian Social Science, 5(3).
153. A co-publication of the World Bank and United Cities and Local Goverments
(2008), Decentralization and local democracy in the world, the first global report.
154. Almaty (2002), Concept of Local Self-Government: Formation and Development
in the Republic of Kazakhstan, conference “Decentralization and Local Self -
Government in the Republic of Kazakhstan: the First Stage of Civil Society
Development”, Public Policy Research Center, held on April 22 in Astana.
155. Angelika Vetter và Norbert Kersting (2003), “Reforming Local Government in
Europe Closing the Gap between Democracy and Efficiency”, Springer
Fachmedien Weisbaden GmBh.
156. Andreas Ladner, Nicolas Keuffer and Harald Baldersheim (2015), Self-rule Index
for Local Authorities, Final report, Eu Commission.
157. Andrew M. Cuomo (2009), Local government Hanbook, Deparment of State New
York.
158. Algirdas Astrauskas, Ivana Gecikova (2014), Similarities and Differences in
Local Self-Government in Lithuania and Slovakia, American International Journal
of Social Science Vol. 3, No. 5; October.
159. AL–Hossienie CA, Chowdhury MS. Islam F (2012), Empowering Rural Women
in Bangladesh: The Role of Union Parishad as a Local Self-government Body,
SUST Journal of Public Administration, 2(1) December 2009, published in
August 2011, ISSN 2073-8293.
160. Agnieszka Pawlowska, Katarzyna Radzik (2008), Institutional models of local
governance – comparative analysis, Political sciences journal, Institute of
Political Studies, Polish Academy of Sciences and Collegium Civitas, Issue 22.
161. Adrian Ionescu, Sasa Drezgic, Iulian Rusu (2015), Report on the territorial
administrative structure options for the republic of Moldova, www.md.undp.org
162. Bekir Parlak, M. Zahid Sobaci, Mustafa Okmen (2008), The evalution of
restructured local government in Turkey within the context of the european
charter on local self government, Ankara Law Review, Vol. 5 No. 1.
163. Beniamino Caravita Di Toritto (2005), Constitutional reform: Local government
and the recent changes to intergovernmental relations in Italy, (Nico Steytler,
The place and role of local government in federal systems), KAS.
164. Black’law HENRY CAMPBELL BLACK (1990), published No.6, online version,
west.
165. Bertrand Badie, Dirk -Schlosser, Leonardo Morlino (2011), International
Encyclopedia of Political Science, SAGE Publications.
166. Britology LTd, What are the advantages and disadvantages of local government,
167. Carlo Panara, Michael R. Varney (2013), Local Government in Europe: The
‘Fourth Level’ in the EU Multi-Layered System of Governance, Routledge
10
168. Clayton P. Gillette và Lynn A. Baker (1999), Local government law – case and
materials, Aspen law & Business.
169. Christiaan Keulder (2000), State, society and democracy, Macmillan Education
Namibia.
170. Christian Lefèvre (2010), The improbable metropolis: decentralization, local
democracy and metropolitan areas in the Western world, Análise Social, vol.
XLV (197).
171. Chun-Pin Su (2006), The Guarantee of Local Self-Government in the Japanese
Constitution: The Theory and Practice, 1 NTU L.Re. 57.
172. Colin Copus (2010), Codifying the Relationship between Central and Local
Government, Local Governance Research Unit, Deparment of public policy.
173. David J. McCathy, JR Laurie Reynolds (2003), Local government law – in a
nutshell, Thomson west.
174. David Albrecht, Herve’ Hocquard, Philippe Papin (2010), chuyển ngữ: Mạc Thu
Hương, Chính quyền địa phương trong quá trình phát triển đô thị ở Việt Nam,
NXB Tri thức.
175. Diane Koenker (1985), Urbanization and Deurbanization in the Russian
Revolution and Civil War, The Journal of Modern History, Vol. 57, No. 3 (Sep).
176. Diane Lang (1991), Dillon’s rule and the birth of home rule, The municipal
Reporter, December, 1991.
177. Durga Kanta Sarmah (1997), Political Science, new ages international limited
publisher.
178. Dimce Nikolov (2006), Decentralization and decentralized governance for FOR
enhancing delivery of services in trasition conditions, Regional Forum on
“Enhancing Trust in Government through Leadership Capacity Building”, to be
held in St.Petersburg, 28-30 September.
179. Eckart Hien (1993), The Judicial interpretation of local self government,
Conference on the European Charter of Local Self-Government, Council of
European public, spanish .
180. Elena Leonidovna Shilkina, Tatyana Aleksandrovna Marchenko and Olga
Borisovna Podolskaya (2015), Paradoxes of the Collective Perception of Russians
Regarding Local Self-Government: A Cultural Historical Analysis, Mediterranean
Journal of Social Sciences, MCSER Publishing, vol. 6 No. 4.
181. Enid Slack (2004), Models of government structure at local level, Working Paper,
Queen’s University, CIDA/AUCC, Canada.
182. Edyta Sokalska (2015), The concepts of the local self-government in Poland in the
first years of regaining independence, Studia Prawnoustrojowe 28, UWM.
183. Else Grete Broderstad, Political Autonomy and Integration of Authority: The
Understanding of Saami Self-Determination, 8 Int'l J. on Minority & Group Rts.
151 (2001).
184. Fakhrul Islam (2015), The role of local self-government institution for deepening
democracy at the grass-root level in Bangladesh, Journal of Public
Administration and Policy Research, Vol. 7(2).
11
185. Fred Lazin (2013), Local government Reforms in Eastern Europe after the
collapse of the Xoviet Union: Some Observation, Europeanization of Public
Administration and Policy: Sharing Values, Norm and practices, Croaria.
186. FDI, Legal Status of Local Self-Governments in Central Asian States: Key Issues,
187. Irina Popescu (2006), The Role of Municipal Policy in Urban Development,
188. Gilletter & Baker (1999), Local government law: case and materials, Aspen
law&business.
189. Günther Chaloupek (2012), Friedrich List on Local Autonomy in His
Contributions to the Debate About the Constitution of Württemberg in 1816/181,
trong cuốn sách ”two century of local autonomy” Jürgen Georg Backhaus chủ
biên, Springer New York Dordrecht Heidelberg London, 2012.
190. Günther G. Schulze, Jürgen Rüland và Judith Schlehe, Decentralization and
Democratization in Southeast Asia - with a special section on 10 years of
decentralization in Indonesia, Freiburg University, Germany, 6/ 2011.
191. Harold Joseph Laski, W. Ivor Jennings, Elie Halévy, Sir Ivor Jennings, William
Alexander Robson (1978), A Century of Municipal Progress 1835 – 1935,
Greenwood Press.
192. Hellmut Wollmann (2004), Local Government Reforms in Great Britain, Sweden,
Germany and France: Between Multi-Function and Single-Purpose
Organisations, Local Government Studies, Vol.30, No.4, ISSN 0300-3930.
193. Hellmut Wollmann (2007), Devolution of public tasks between (political)
decentralisation and (administrative) deconcentration - in comparative
(European) perspective, Social Science Institute of Tokyo University (ed.), Social
Science Japan.
194. House of Commons Communities and Local Government Committee (2009), The
Balance of Power: Central and Local Government, Sixth Report of Session
195. Howard Elcock (2005), Local government – Policy and management in local
authorities, published in the Taylor & Francis e-Library.
196. Hilaire Barnet (2009), Constitutional and administrative law, 7th edition,
Routledge Cavendish.
197. Harold Joseph Laski, W. Ivor Jennings, Elie Halévy, Sir Ivor Jennings, William
Alexander Robson (1978), A Century of Municipal Progress 1835 – 1935,
Greenwood Press.
198. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu, NXB
Khoa học Kỹ thuật 1992.
199. Hương Phan Thị Lan (2012), Thesis of Doctor, Reforming local government in
VietNam, lesson learned from Japan, Nagoya University.
200. C. M. G. Himsworth (2015), The European Charter of Local Self-Government: A
Treaty for Local Democracy, Published by: Edinburgh University Press.
12
201. Ipek Ozkal Sayan and Baris Ovgun (2014), The autonomy of the local government
in Turkey: A continous and current discussion, Humanities and Social Sciences
Review, ISSN: 2165-6258: 3(2).
202. Keith L Miller (2002), Advantages and Disadvantages of local government
decentralization, a presentation to the caribbean conference on local government
and decentralization, Georgetown, Guyana.
203. K. Zsnmbokt và M. Bell, Local self-government in Central and Eastern Europe:
Decentralization or Deconcentration, Environment and Planning/Government
and Policy, volume 15, 1996.
204. Karl-Heinz Schmidt (2012), Determinant Factors of Economic Development and
Local Economy: Theoretical Concepts in Retrospect, two century of local
autonomy, Jürgen Georg Backhaus (edited), Springer New York Dordrecht
Heidelberg London.
205. Kamaldeo Narain Sighn (1978), Urban local government in India, Shakti Malik
Abhinav Publication; Evolution of urban local government in India,
206. K.Zsnmbokt và M. Bell (1996), Local self-government in Central and Eastern
Europe: Decentralization or Deconcentration, Environment and Planning
Journal/ Government and Policy, vol.15.
207. Marko Kambic, Self-government and Autonomy of Statutory Municipalities in the
Light of Historical Sources for the Provincial Capital of Ljubljana, Lexlocalis –
Journal of local self government, vol.6, No.4, 2008, p.459 – 474.
208. Md.Taufiqul Islam, Koichi Fujita (2012), Dimension of Decentralization Process
and Rural Local Government in India: A Comparison with Bangladesh, Kyoto
University Published, Kyoto.
209. Merilee S. Grindle, Going Local, decentralization democration, and the promise
of good governance, Princeton University Press Published, 2007.
210. Mentor ISUFAJa (2014), Decentralization and the Increased autonomy in Local
Governments, 2nd World Conference On Business, Economics And Management -
WCBEM 2013, Procedia - Social and Behavioral Sciences 109
211. M.Cohen và S.B.Peterson (1999), Administrative Decentralization: Strategies for
Developing Countries, West Hartford, Kumarian Press Inc.
212. Mingxing Liu (2004), Centralization – decentralization cycle in China, China
Academy of Sciences.
213. Miroslav Kobasa (2012), Local self – government in Balarus: How to shift myth
to reality, school of young managers in public administration, Minsk.
214. Mian Muhammad Jamil (1996), Local Governments in LDCs: And some related
issues, Lahore, Ferozsons Ltd.
215. Merilee S. Grindle (2009), Going Local: Decentralization, Democratization and
the Promise of Good Governance, Princeton University Press Published.
216. M Warner, A Hefetz (2003), Rural - urban differences in privatization: limits to
the competitive state, Environment and Planning C: Government and Policy, V.
21.
217. Martina Halásková, Renáta Halásková, administrative territorial structures in Eu
countries and their apecific,
13
218. Michael Jandl, Albert Kraler (2003), Austria: A Country of Immigration,
219. Michael Tkacik (2008), Characteristics of Forms of Autonomy, International
Journal On Minority & Group Rights 15, no. 2/3 (June 2008).
220. M. Warner & A. Hefetz, Rural and urban differences in privatization: limits to
the competitive state, Environment and Planning C: Government and Policy 2003,
vol. 21.
221. Nico Steytler, The play and role of local government in federal system, Konrad-
Adenauer-Stiftung.
222. Norbert Kersting, Angelika Vetter (2003), Reforming Local Government in
Europe_ Closing the Gap between Democracy and efficiency, Springer
Fachmedien Wiesbaden GmbH.
223. National League of Cities, Forms of Municipal Government,
224. Núria Bosch và José M. Durán, Fiscal federalism and political decentralization
– Lessons from Spain, Germany and Canada, Edward Elgar Publishing Limited,
2008.
225. Octavia-Maria Cilibiu (2014), The priciple of local financial autonomy,
University of Târgu Jiu, Letter and Social Science Series, Issue 2, ISSN 1844 –
6051.
226. Osborne M. Reynolda (2001), Handbook of local government law, West Group
227. Opek Özkal Sayan and BarÕúÖvgün (2014), The Autonomy of the Local
Governments in Turkey: A continuous and current discussion, Humanities and
Social Sciences Review.
228. Paul van Lindert & Otto Verkoren (2010), Decentralized Development in Latin
America, Experiences in Local Governance and Local Development, Springer
Dordrecht Heidelberg London New York.
229. Petronela Zaharia (2011), Autonomy and decentralization – current priorities in
the local public administrative management, The Annals of The "Ştefan cel
Mare", University of Suceava, Fascicle of The Faculty of Economics and Public
Administration, Vol. 11, No. 2(14).
230. Penn Ridge coal, LLC and Allegheny Pittsburgh coal company, civil action no.08
- 1452/ Making the Case for the Right to Local Self-Government,
231. Patrick Metzger (2015), Torontoist Explains: The Ontario Municipal Board,
.
232. Pardeep Sachdeva, (2011), Municipal Corporations, Local Government in India,
New Delhi, Dorling Kindersley (India) pvt.Ltd.
233. President’s office regional administration and local government (1923), History of
local government in Tanzania, Mlezi House, P. O. Box.
234. Public administration theone (2012), Urban local government,
235. René Seerden, Frits Stroink, Administrative law of European Union, Its member
states and the United States, intersenia Uitgever Antwerpen – Groningen.
236. Rodney L. Mott (1949), Home rule for America’s Cities, American Municipal
Association.
14
237. Roger L. Kemp, Forms of Local Government: A Handbook on City, County and
Regional Options, McFarland, 2007.
238. Robin Hambleton, David Sweeting (2004), U.S.-Style Leadership for English
Local Government, Public Administration Review July/August, Vol. 64, No. 4.
239. Robert Sundberg, Mirjana Stanković, Anticorruption mechanism in Serbian local
government: Institution which both oppose and are resistant to corruption,
www.nispa.org.
240. Rolando A.Suarez, Administrative law, Rex Bookstore, 2001.
241. Rosemary Kiss (2011), Are We Kidding About Local Autonomy? Local
Government in Australia, ECPR Joint Sessions of Workshops, Grenoble, 6 -11
April.
242. Ray – May Hsung (1998), Transition and restructuration of German cities,
243. R.Ramachandran (2001), Urbanization and Urban Systems in India, New Delhi.
244. Rumi Aijaz (2007), Challenges for Urban Local Governments in India, Asia
Research Centre Working Paper 19, www.lse.ac.uk.
245. Salvador Parrado (2005), Assigning competences and functions to local
government in four Eu member states: A comparative review, A joint initiative of
the OECD and the European Union, principally financed by the EU, UNED,
Madrid.
246. S.B.M. Marume, R.R. Jubenkanda (2016), Centralization and Decentralization,
Quest Journals, Journal of Research in Humanities and Social Science ,Vol. 6.
247. Stephen H. Lawrence (1983), Centralization and decentralization: the
compunication connection, Havard University.
248. Serdar Yilmaz, Yakup Beris, and Rodrigo Serrano-Berthet (2008), Local
Government Discretion and Accountability: A Diagnostic Framework for Local
Governance, Social development papers local governance and accountability
series Paper No. 113.
249. Shinichi Ichimura và Roy Bahl (2009), Decentralization Policies in asian
Development, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd.
250. Stats, Defining Urban and Rural New Zealand, www.stats.govt.nz.
251. Stephen. J. Bailey (1999), Local Government Economics Principles and Practice,
London Macmillan press.
252. Sibin Wang, A History of Rural, Economic, and Social Policies in China, CSD
Working Papers, Center for social development, No. 08-13
253. S.R. Epstein (1999), The rise and decline of Italian City States, London school of
economics, London, working paper, No 51.
254. Suvi Kuusi (2009), Aspects of Local Self-Government: Tanzania, Kenya,
Namibia, South Africa, Swaziland and Ghana, ISBN 978-952-213-520-9, The
Association of Finnish Local and Regional Authorities Helsinki, Finland.
255. Suratman Nur, M.Si (2013), Decentralization and Development in Public Policy
Implementation Perspective: Case Study in Indonesia, IOSR Journal Of
Humanities And Social Science, Volume 17, Issue 6 (Nov-Dec. 2013).
15
256. Thomas P. DiNapoli (2007), Town Special Districts in New York: Background,
Trends and Issues, Local government issues in focus, Division of local
governmenr services and economic developement, Vol. 3 No. 1.
257. Transparency international (2009), Corruption and Local Government, Working
Paper 05/2009,
258. The Congress of local and regional authorities (2017), The role of local and
regional authorities in preventing corruption and promoting good governance,
259. Tasneem Sikander (2015), A Theoretical Framework of Local Government,
International Journal of Humanities and Social Science, Vol. 5, No. 6(1).
260. Tinashe Calton Chigwata and Jaap de Visser (2018), Local government in the
2013 constitution of Zimbabwe: Defining the boundaries of local autonomy,
Hague Journal on the Rule of Law, 10(1).
261. Thomas Linzey, Daniel E. Brannen Jr va Elizabeth Dunne (2015), The people’s
right of local, community self government, The community Environmental Legal
Defense Fund.
262. Thomas P. DiNapoli (2007), Town Special Districts in New York: Background,
Trends and Issues, Local government issues in focus, Division of local
governmenr services and economic developement, Vol. 3 No. 1.
263. Transparency international (2009), Corruption and Local Government, Working
Paper 05/2009,
264. The World Bank Eastern Europe and Central Asia (2003), Local Self-Government
and Civic Engagement in Rural Russia, World bank
265. UNDP (1998), Factors to Consider in Designing Decentralized Governance
Policies and Programmes to Achieve Sustainable People - Centered
Development, Management Development and Governance Division, February.
266. U.S Advisory Commission on Intergovermental relations (1993), Local
government autonomy Needs for state constitutional Statutory and judicial
clarification.
267. UnHabitat (2009), Guide to Municipal Finance, United Nations Human
Settlements Programme.
268. United Cities and Local Governments (2006), Decentralization and democracy in
the world, World Bank and United Cities and Local Goverments.
269. Unicef (2012), The state of the world’s children, https://www.unicef.org
270. United Nations Statistics Division - Demographic and Social Statistics, Definition
of urban, Demographic Yearbook 2005, table 6.
271. James Katorobo (2005), Decentralization and local autonomy for participatory
democracy, Global Forum on Reinventing Government Towards Participatory
and Transparent Governance, Republic of Korea.
272. Jerzy Regulski, Jacek Drozda (2015), Building local government - Lessons of
experience from the Polish transition, International Bank for Reconstruction and
Development/ The World Bank.
16
273. Jean-Guy Finn (2008), Building Stronger Local Governments and Regions - An
Action Plan for the Future of Local Governance in New Brunswick, Report of the
Commissioner on the Future of Local Governance, New Brunswick.
274. Jeremy Smith (2013), The Report: Local government in England: do we comply
with the European Charter of Local Self-Government, www.local.gov.uk
275. John R. Weeks (2010), Definition urban area, https://geog.sdsu.edu.
276. Jutta Kramer (2005), Local government and city states in Germany, (Nico
Steytler, The place and role of local government in federal systems), KAS.
277. Violeta Kiurience (2013), Administrative supervision of local self government as
an expression of the rule of law in the context of good governance: the case of
Lithuania, Socilainiai Tyrimai, Social Research (Nr 4, 33).
278. Violeta Kiurience (2015), Administrative supervision of local self- government in
the Baltic states, A comparative view, Local cultures and societies, Journal of
Education Culture and Society No.2.
279. Vitalina Zaychykova, Ph.D. Ivan Kho, Comparative analysis of local self –
Government finance in Ukraina and European countries - Democratic
Governance for the XXI Century: Challenges and Responses in CEE Countries,
280. Victor C. Hobday (1955), A Brief Description of Tennessee Municipal
Government,
281. Vladimir Didyk (2010), Formation of local self-government and administrative
reform in Russia: aims and reality –case of Murmansk region, Barents
International Political Economy: Governance and Gender Workshop 14-15
December, Rovaniemi.
282. William L. Miller, Malcolm Dickson và Gerry Stoker (2001), Models of local
governance: Public Opinion and Political Theory in Britain, Palgrave Macmillan.
283. William L., Jr. Waugh, Kathleen Tierney (2007), Emergency Management:
Principles And Practice for Local Government, ICMA Press, 2 edition.
284. World bank (2003), Local Self-Government and Civic Engagement in Rural
Russia, The World Bank Eastern Europe and Central Asia, ECSSD.
285. The World Bank Eastern Europe and Central Asia, Local Self-Government and
Civic Engagement in Rural Russia, 2003.
286. World bank (2000), The cities in Transition, The International Bank for
Reconstruction and Development, WB.
287. W. F. Willoughby (1927), Principles of Public Administration, Publications of
Institute for Government Research.
288. Walter Roy Huber (1997), California State and Local Goverment in Crisis,
Educational Textbook, 3rd edition.
289. Rhodes R.A.W (1986), The national world of local government, Allen and
Unwin.
290. James Katorobo (2005), Decentralization and local autonomy for participatory
democracy, 6
th
Global Forum on Reinventing Government Towards Participatory
and Transparent Governance, Seoul, Republic of Korea.
17
291. Jude Okafor (2010), Local government financial autonomy in Nigeria: The State
Joint Local Government Account, Commonwealth Journal of Local Governance
Issue 6.
292. Josep MiR (1993), Notes on Judicial protection of local self government in the
Spanish system; Conference on the European Charter of Local Self-Government,
Council of European public, Spanish.
293. Jorge Rogriguez Zapata (1993), Judicial interpretation of local self government,
Conference on the European Charter of Local Self-Government, Council of
European public, spanish.
294. Jürgen Harbich (2009), State Supervision of Local Government Authorities,
Professional article, letnik VII.
295. Zhengxu Wang and Weina DA (2010), Women’s participation in rural china’s
self-governance: institutional, socioeconomic, and cultural factors in a jiangsu
county, Discussion Paper, The University of Nottingham.
296. Zhou Gideon& Chilunjika Alouis (2013), The Challenges of Self-Financing in
Local Authorities The Case of Zimbabwe, International Journal of Humanities and
Social Science , Vol. 3, No. 11.
297. J.M.Cohen, S.B.Peterson (1999), Administrative Decentralization: Strategies for
Developing Countries, West Hartford, Kumarian Press Inc.
298. Jeremy Smith (2013), The Report: Local government in England: do we comply
with the European Charter of Local Self-Government.
299. Jerzy Regulski, Jacek Drozda (2015), Building local government - Lessons of
experience from the Polish transition, International Bank for Reconstruction and
Development / The World Bank.
300. Jürgen Georg Backhaus, Two century of local autonomy, Springer New York
Dordrecht Heidelberg London, năm 2012.
301. World Bank (2000), World development report 1999/2000, Decentralization:
Rethinking Government, Washington, DC.World Bank.
302. Hiến Chương Châu Âu về Chính quyền tự quản địa phương 1985
303. Dự thảo cuả Liên hiệp quốc về Hiến chương quốc tế về chính quyền tự quản điạ
phương.
304. Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Nga 1985
305. Hiến Pháp Nhật bản 1947
306. Hiến pháp cộng hoá Pháp 1958 (sửa đổi, bổ sung).
307. Hiến pháp liên bang Đức 1949
308. Hiến pháp Philippin 1987
309. Luật Chính quyền địa phương Anh 2000
310. Luật về chính quyền tự quản địa phương của Cộng hòa Slovenia
311. Từ điển khoa học Encyclopedia of Social Sciences
312. https://en.wikipedia.org/wiki/Local_government.
313.
314.
315.
316. www.citymayors.com