Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trước bối cảnh phát triển mới với sự tác động mạnh mẽ của khoa học công nghệ, của toàn cầu hóa đối với cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia, toàn cầu cùng với những tác động của biến đổi khí hậu, vùng ĐBSCL đang đứng trước những thời cơ và thách thức mang tính thời đại. Để phát triển bền vững vùng ĐBSCL, Nhà nước không thể không quan tâm, hoàn thiện CSPTGD vùng ĐBSCL để thúc đẩy giáo dục vùng ĐBSCL phát triển, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ tiến trình phát triển vùng ĐBSCL trong những thập kỷ tiếp theo.

pdf219 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Báo cáo tổng kết công tác thi đua năm học 2010 – 2011 các sở Giáo dục và Đào tạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. 4. Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2011 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 - 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ. 5. Báo cáo tổng kết công tác thi đua năm học 2012 – 2013 các Sở Giáo dục và Đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 6. Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ. 7. Báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 và đề xuất phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014 – 2015 tại Hội nghị giao ban vùng 6 (Đồng bằng sông Cửu Long) của các sở Giáo dục và Đào tạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần II. 8. Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ. 9. Báo cáo về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 – 2015, phương hướng phát triển giai đoạn 2016 – 2020 của Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ - Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Thương binh và Xã hội. 10. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 và đề xuất nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 – 2017 các Sở Giáo dục và Đào tạo vùng thi đua 6. 11. Hiến pháp năm 2013. 12. Kết luận số 28-KL/TW ngày 14 tháng 8 năm 2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thời kỳ 2011 – 2020. 176 13. Luật Giáo dục năm 2005. 14. Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2009. 15. Luật Giáo dục đại học năm 2012. 16. Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014. 17. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. 18. Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 19. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 20. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20 tháng 01 năm 2003 của Bộ Chính trị Khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010. 21. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 22. Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. 23. Quyết định số 01/1998/QĐ-TTg ngày 05 tháng 01 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn từ nay đến năm 2010. 24. Quyết định số 206/1999/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2000 và giai đoạn 2000 – 2005. 25. Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2000 - 2005. 26. Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2010. 27. Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010. 177 28. Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2011 về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015. 29. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020. 30. Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19 tháng 7 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020. 31. Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020. 32. Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. B. Sách, giáo trình, bài viết 33. Vũ Thành Tự Anh và cộng sự (2011), Đồng bằng sông Cửu Long liên kết để tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững, TP. Hồ Chí Minh. 34. Ban Tuyên giáo Trung ương – Tổng cục Dạy nghề - Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (2014), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 36. Trần Hòa Bình (2013), Quản lý nhà nước đối với giáo dục không chính quy trong phát triển nguồn nhân lực đất nước – Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. 37. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Hà Nội. 39. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Ngân hàng phát triển Châu Á (2012), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội. 178 40. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – UNICEF (2013), Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương 5 năm và hàng năm theo phương pháp mới, Hà Nội. 41. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo đánh giá xã hội vùng (Dự án chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền Đồng bằng sông Cửu Long) – Bản dùng cho tham vấn cộng đồng, Hà Nội. 42. Lê Văn Chín (2012), Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre đáp ứng đổi mới giáo duc, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 43. Nguyễn Ngọc Chung (2017), Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 44. Daron Acemoglu và James A. Robinson (Biên dịch: Trần Thị Kim Chi và cộng sự) (2016), Tại sao các quốc gia thất bại, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 45. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ - giai đoạn 1935 – 2001, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 46. Võ Hùng Dũng (2011), “Về vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long và Doanh nghiệp đối với phát triển kinh tế trong Vùng”, 47. Đinh Minh Dũng (2013), Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non, tiểu học và THCS vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. 48. Nguyễn Tiến Dũng (2015), Kinh tế và chính sách phát triển vùng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 49. Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới, Hà Nội. 50. Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội. 51. Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 52. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (2006), Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng & giải 179 pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 53. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long: những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 54. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 55. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 56. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 57. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 58. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 59. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập 1 và tập 2, Hà Nội. 60. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giáo viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội. 61. Phạm Minh Giản (2010), “Khảo sát đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp – Một số ý kiến đề xuất”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 (9/2010). 62. Phạm Minh Giản (2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 63. Phạm Minh Giản – Nguyễn Chí Gót (2012), “Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THPT các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, (298) (11/2012), tr. 10-11. 64. Lê Thị Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của trường trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 65. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 180 66. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công – những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 67. Ngô Văn Hải (2016), Phát triển các nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế - Luật, Thành phố Hồ Chí Minh. 68. Bùi Ngọc Hiền (2013), Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh. 69. Trịnh Thị Ái Hoa (2010), Xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 70. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 71. Học viện Chính trị khu vực II – Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2014), Kỷ yếu hội thảo: Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí đối với đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ: thực trạng và giải pháp, TP. Hồ Chí Minh. 72. Học viện Hành chính (2013), Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 73. Học viện Hành chính Quốc gia – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Triệu Văn Cường – chủ biên) (2016), Chính trị trong chính sách công, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 74. Học viện Hành chính Quốc gia – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Triệu Văn Cường – chủ biên) (2016), Đánh giá chính sách công, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 75. Học viện Hành chính Quốc gia – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Triệu Văn Cường – chủ biên) (2016), Hoạch định chính sách công, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 76. Học viện Hành chính Quốc gia – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Triệu Văn Cường – chủ biên) (2016), Phân tích các bên liên quan trong quy trình chính sách công, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 77. Học viện Hành chính Quốc gia – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Triệu Văn Cường – chủ biên) (2016), Xây dựng kịch bản chính sách, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 78. Lê Thị Phương Hồng (2015), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng Đồng bằng sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học 181 tập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 79. Trần Văn Hùng (2011), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội. 80. Jacques Delors (1996), Học tập – Một kho báu tiềm ẩn - Báo cáo gửi UNESCO của Ủy ban Quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội. 81. Phan Văn Khanh (2010), “Những giải pháp hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số (52). 82. Dương Văn Khoa (2015), “Đào tạo nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 21 (31), tr. 78 – 81. 83. Bùi Huy Khiên – Lê Thị Vân Hương (2013), Quản lý công, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 84. Khuyết danh (2015), Phỏng vấn chuyên gia, 18/5/2015, Ninh Kiều – Cần Thơ. 85. Khuyết danh (2015), Phỏng vấn chuyên gia, 26/4/2015, Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh. 86. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục: Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 87. Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường, NXB Lao động, Hà Nội. 88. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 89. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 8. 90. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9. 91. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4. 92. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 93. Ngân hàng Thế giới – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ, NXB Hồng Đức, Hà Nội. 94. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các nhóm dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học 2011, (18a), Đại học Cần Thơ, tr. 240-250. 182 95. Nolwen Henafe và Marie-France Lange (2012), “Các mối quan hệ giữa giáo dục và đói nghèo lý thuyết và ảnh hưởng đến chính sách giáo dục”, Tạp chí Xã hội học, Số 2 (118), tr. 111-119. 96. Bùi Nhật Quang (2006), Chính sách vùng của Italia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 97. Nguyễn Thị Quy – Chủ nhiệm (2006), Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, Viện Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội. 98. Qũy Hòa bình và Phát triển Việt Nam (2010), Thử bàn về định hướng phát triển giáo dục phổ thông 10 – 15 năm tới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 99. Robert P. Beschel Jr. và Nicholas Manning, Các cơ chế hình thành và điều phối chính sách của Trung ương, Sách Duy trì và phuc vụ. 100. Lâm Thị Sang (2013), Định hướng giá trị của học sinh trung học phổ thông Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 101. SREM (2010), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới, NXB Dân Trí, Hà Nội. 102. Nguyễn Văn Tấn (2015), Phỏng vấn chuyên gia, 14/6/2015, Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh. 103. Lê Như Thanh – Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định và thực thi chính sách công, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 104. Nguyễn Bách Thắng (2011), “Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, (253), tr. 10- 12. 105. Hồ Văn Thống (2014), “Biện pháp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS và trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Giáo dục, (325), tr. 5-9. 106. Trần Thị Thanh Thủy (2017), Quan niệm về chính sách công, Tài liệu giảng dạy, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 107. Trần Quốc Toản (Chủ biên) – Đặng Ứng Vận – Đặng Bá Lãm – Trần Thị Bích Liễu (2012), Phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 108. Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ về giáo dục truyền thống và hiện đại, NXB Trẻ, Hà Nội. 183 109. Trường Đại học Cần Thơ – Trường Đại học RMIT (Úc), Kỷ yếu hội thảo Phát triển nguồn nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 110. Đinh Thị Minh Tuyết (2006), “Đổi mới quản lý giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 130 (11/2006), tr. 4-7. 111. Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112. Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 113. Viện Khoa học giáo dục (2005), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 114. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 115. Viện Nghiên cứu Châu Âu – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Chính sách phát triển vùng của Italia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 116. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – kinh nghiệm các quốc gia, Hà Nội. 117. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2011), Báo cáo khảo sát liên kết giữa các địa phương trong phát triển vùng tại Cộng hòa Liên bang Đức, Hà Nội. 118. Viện Ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê – Chủ biên), NXB Hồng Đức, Hà Nội. 119. Huy Vũ (2012), “Đưa Đồng bằng sông Cửu Long thoát khỏi “vùng trũng” giáo dục, đào tạo và dạy nghề”, Tạp chí Cộng sản, số 70 (10-2012), tr.54- 57. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 120. AusAID (2004), Mekong Delta poverty analysis, NXBYH. 121. B. Guy Peters (2013), Public Policy: Promise and Performance, CQ Press, 9th ed. 122. Carolin Kreber and Paula Brook (2002), “Impact evaluation of educational development programmes”, International Journal for Academic Development, Volume 6, Issue 2, pp. 96-108. 123. Clack K. Cochran, Lawrence C. Meyer, T. R. Carr và N. Joseph Cayer (2009), American public policy: An Introduction, USA. 184 124. David Dery (1984), Problem Definition in Policy Analysis, NXB Lawrence – Đại học Kansas. 125. Elmore R. F. (2004), School reform from the inside out: Policy, Practice, and Performace, Harvard Education Press. 126. European Union (2009), European Regional policy, an inspiration for countries outside the EU? Luxembourg. 127. Fabrice G. Renaud and Claudia Kuenzer (2012), The Mekong Delta: interdisciplinary analyses of a River Delta, Springer, German. 128. Geert Driessen (2000), “The Limits of Educational Policy and Practice? The case of ethnic minorities in The Netherlands”, Comparative Education, No. 1 (Volume 36), pp. 55-72. 129. Gianni De Fraja (2002), “The design of optimal education Policies”, Review of Enonomic Studies, No 69, pp. 437-466. 130. Howlett, M. - M. Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, Oxford. 131. James E. Anderson (2011), Public Policymaking: An Introduction, USA, 7th ed. 132. Jãnis Aprans (2014), EU region policy, University of Latvia. 133. Jonathan D. London (2011), Education in Vietnam, ISEAS Publishing, Singapore. 134. Les Bell and Howard Stevenson (2006), Education policy: process, themes and impact, Routledge. 135. Michael E. Kraft and Scott R. Furlong (2013), Public policy: politics, analysis, and alternatives, CQ Press, 4th ed. 136. Michael Hallsworth – Simon Parker – Jill Rutter (2011), Policy making in the real world – Evidence and Analysic, UK. 137. Paul Glewwe and Harry Anthony Patrinos (1998), “The role of the private sector in Education in Vietnam: Evidence from the Vietnam living standards”, World Development, No. 5 (Volume 27), pp. 887-902. 138. Pedro Estellès, Heidi Jensen, Laura Sánchez, Gianine Vechiu (2002), Sustainable development in the Mekong Delta, Center for Environmental studies. 139. Phuoc Minh Hiep, Nguyen Pham Thanh Nam, Mai Van Nam, Bui Van Trinh (2000), Human resources development in the Mekong Delta. 185 140. Ros Wade (2008), “Education for sustainability: Challenges and opportunities”, Policy & Practice: A development education review, Volume 6, Spring, pp. 30-48. 141. Strathclyde University (2010), Where is regional policy going? Changing concepts of regional policy, United Kingdom. 142. Thei Geurts (2011), Public policy making: the 21st Century Perspective, Be Informed. 143. Thomas Dye (2008), Understanding public policy, Prentice Hall, New Jersey, 12th ed. 144. William N. Dunn (2010), Public policy analysis: An introduction, 4rd Edition, Pearson Prentice Hall. 145. Yasushi Hirosato and Yuto Kitamura (2009), The Political economy of Educational Reforms and Capacity Development in shouthest Asia, Springer. 186 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Về Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ____________________________________ Kính thưa Qúy ông/bà! Tôi là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Quản lý công của Học viện Hành chính Quốc gia. Hiện nay, tôi đang thực hiện Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để hoàn thành Luận án, tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của Qúy ông/bà. Cảm phiền Qúy ông/bà dành chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. A. CÂU HỎI CÁ NHÂN Xin hỏi ông/bà, tôi có được phép trích dẫn họ tên, đơn vị công tác của ông/bà trong Luận án của mình không? Nếu được phép trích dẫn, tôi có phải thực hiện các thủ tục gì nữa không sau cuộc phỏng vấn này? B. PHẦN NỘI DUNG 1. Trong những năm qua, Thủ tướng đã ban hành các quyết định như: Quyết định số 206/1999/QĐ-TTg, Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg, Quyết định số 1033/QĐ-TTg về phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ông/bà đánh giá như thế nào về quá trình phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua? 2. Theo đánh giá tại các hội thảo khoa học và các báo cáo, giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua chậm phát triển và vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn được coi là “vùng trũng” giáo dục của cả nước. Ông/bà có suy nghĩ gì về thực trạng này? ......... 3. Có ý kiến cho rằng, trong những năm qua, Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tính khả thi thấp; tính hiệu lực, hiệu 187 quả thấp nên không đạt được mục tiêu đề ra. Quan điểm của ông/bà như thế nào về nhận định này? 4. Trong báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo và báo cáo tổng kết thực thi Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong các giai đoạn đều kiến nghị Nhà nước có cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Theo ông/bà, Nhà nước có cần hoạch định và ban hành một chính sách mới để thúc đẩy giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển trong giai đoạn tới? Có □ Không □ 5. Theo ông/bà, mục tiêu của chính sách mới có nên tiếp tục hướng đến mục tiêu phát triển “ngang với mặt bằng chung cả nước” như những văn bản quy định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xác định hay không? 6. Những giải pháp nào cần quan tâm để hoàn thiện Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 7. Ông/bà có thể cho biết về kết quả phát triển giáo dục tại địa phương ông/bà đang công tác? (câu hỏi dành cho các chuyên gia đang công tác tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long) . 8. Ông/bà có thể chia sẻ kinh nghiệm trong phát triển giáo dục tại địa phương ông/bà đang công tác? (câu hỏi dành cho các chuyên gia đang công tác tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long). . 9. Xin ông/bà cho thêm ý kiến về phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? ... Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Qúy ông/bà! 188 PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Về Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ____________________________________ Kính thưa Qúy ông/bà! Tôi là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Quản lý công của Học viện Hành chính Quốc gia. Hiện nay, tôi đang thực hiện Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để hoàn thành Luận án, tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của Qúy ông/bà. Cảm phiền Qúy ông/bà dành chút thời gian hoàn thành Phiếu khảo sát dưới đây. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Tên địa phương ông/bà đang công tác: 2. Chức vụ, đơn vị ông/bà đang công tác: B. PHẦN NỘI DUNG 1. THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý Trong những năm qua, Thủ tướng đã ban hành các quyết định như: Quyết định số 206/1999/QĐ-TTg, Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg, Quyết định số 1033/QĐ-TTg là những văn bản chính sách chính về 1 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ông/bà có đồng ý với các nhận định sau về những thành tựu của Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Có sự thống nhất với các chính sách khác trong hệ 1.1 thống chính sách phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long Định hướng phát triển quy mô giáo dục vùng Đồng 1.2 bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu cầu học tập của Nhân dân Góp phần tích cực vào quá trình phát triển vùng 1.3 Đồng bằng sông Cửu Long 189 1.4 Khác: Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng 2 sông Cửu Long còn những tồn tại: 2.1 Mục tiêu xác định chưa phù hợp với thực tiễn Chưa tạo lập được sự phát triển động bộ trên phạm vi 2.2 toàn vùng 2.3 Chưa thu hút sự tham gia của các bên liên quan Chưa có giải pháp huy động nguồn lực cho đầu tư 2.4 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2.5 Khác: 3 Những tồn tại trên là do sự tác động của các yếu tố: Những trở ngại trong phát triển giáo dục của vùng 3.1 Đồng bằng sông Cửu Long - Kinh tế của vùng phát triển chưa bền vững - Thu nhập bình quân của Nhân dân thấp - Các chỉ số phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long thấp nhất cả nước - Một bộ phận Nhân dân không coi trọng việc học tập - Giao thông đi lại khó khăn 3.2 Nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục thấp Thiếu cơ chế điều phối, chỉ đạo thống nhất trong 3.3 phạm vi toàn vùng 3.4 Khác: 4. Theo đánh giá tại các hội thảo khoa học và các báo cáo, giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua chậm phát triển và vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn được coi là “vùng trũng” giáo dục của cả nước. Ông/bà có suy nghĩ gì về thực trạng này? 190 2. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Trong báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo và báo cáo tổng kết thực thi Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong các giai đoạn đều kiến nghị Nhà nước có cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Theo ông/bà, Nhà nước có cần ban hành một chính sách mới để thúc đẩy giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển trong giai đoạn tới? Có □ Không □ Ý kiến khác: .. MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT KHẢ THI TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Không Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Định hướng phát triển giáo dục vùng 2 Đồng bằng sông Cửu Long trong những thập kỷ tiếp theo: Trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực 2.1 trong từng giai đoạn Phục vụ tối đa nhu cầu học tập của 2.2 Nhân dân Phát triển GDPT, GDNN là then 2.3 chốt 2.4 Khác:.. Các giải pháp cơ bản về hoạch định 3 Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hoạch định chính sách theo quy trình 3.1 khoa học Đảm bảo các điều kiện để hoạch 3.2 định chính sách Đảm bảo sự thống nhất giữa mục 3.3 tiêu và giải pháp của chính sách Huy động sự tham gia của các bên liên 3.4 quan trong hoạch định chính sách 3.5 Khác:.. 191 Các điều kiện để đảm bảo hoạch 4 định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long tốt: Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và 4.1 hệ thống chính trị vùng Đồng bằng sông Cửu Long 4.2 Năng lực hoạch định chính sách 4.3 Thông tin phục vụ hoạch định 4.4 Nguồn lực và thời gian Tính thường trực của thực tiễn giáo 4.5 dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long 4.6 Khác:.. Các nhóm giải pháp của Chính sách 5 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Đảm bảo nguồn lực thực thi chính 5.1 sách Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ 5.2 quản lý giáo dục Hoàn thiện và thực hiện đầy đủ 5.3 chính sách đối với người học Xây dựng và thực hiện một số đề án, 5.4 kế hoạch bổ trợ Khác:.. Các giải pháp về thực thi Chính sách 6 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chính 6.1 sách Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý 6.2 giáo dục Xác lập cơ chế thực thi chính sách 6.3 cụ thể rõ ràng Tăng cường kiểm tra, giám sát thực 6.4 thi chính sách Xác định cơ chế trách nhiệm của từng 6.5 cá nhân, tổ chức trong thực thi chính sách 192 6.6 Khác:.. Các giải pháp về đánh giá Chính 7 sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Xác định vai trò của đánh giá chính 7.1 sách Đánh giá thường xuyên và theo từng 7.2 giai đoạn Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chính 7.3 sách Phát huy vai trò của các bên liên 7.4 quan trong đánh giá chính sách Nâng cao năng lực đánh giá chính 7.5 sách 7.6 Khác:.. 8. Theo ông/bà, mục tiêu của chính sách mới có nên tiếp tục hướng đến mục tiêu phát triển “ngang với mặt bằng chung cả nước” như những văn bản quy định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xác định hay không? Có □ Không □ Lý do: ................................................................................................................ 9. Có ý kiến cho rằng, trong Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cần xác định phát triển giáo dục phổ thông là then chốt. Quan điểm của ông/bà như thế nào về ý kiến này? 10. Ông/bà có khuyến nghị gì để hoàn thiện Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? ... Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Qúy ông/bà! 193 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Về Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ____________________________________ Kính thưa Qúy thầy/cô! Tôi là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Quản lý công của Học viện Hành chính Quốc gia. Hiện nay, tôi đang thực hiện Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Để hoàn thành Luận án, tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của Qúy thầy/cô. Cảm phiền Qúy thầy/cô dành chút thời gian hoàn thành Phiếu khảo sát dưới đây. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Tên địa phương thầy/cô đang công tác: .... 2. Chức vụ, đơn vị thầy/cô đang công tác: B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý Trong những năm qua, Thủ tướng đã ban hành các quyết định như: Quyết định số 206/1999/QĐ-TTg, Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg, Quyết định số 1033/QĐ-TTg là những văn bản chính sách chính về 1 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ông/bà có đồng ý với các nhận định sau về những thành tựu của Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Có sự thống nhất với các chính sách khác trong hệ 1.1 thống chính sách phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long Định hướng phát triển quy mô giáo dục vùng Đồng 1.2 bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu cầu học tập của Nhân dân Góp phần tích cực vào quá trình phát triển vùng 1.3 Đồng bằng sông Cửu Long 1.4 Khác: 2 Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng 194 sông Cửu Long còn những tồn tại: 2.1 Mục tiêu xác định chưa phù hợp với thực tiễn Chưa tạo lập được sự phát triển động bộ trên phạm 2.2 vi toàn vùng Chưa thu hút sự tham gia của các bên trong chu 2.3 trình chính sách Chưa có giải pháp huy động nguồn lực cho đầu tư 2.4 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2.5 Khác: 3 Những tồn tại trên là do sự tác động của các yếu tố: Những trở ngại trọng phát triển giáo dục của vùng 3.1 Đồng bằng sông Cửu Long - Kinh tế của vùng phát triển chưa bền vững - Thu nhập bình quân của Nhân dân thấp - Các chỉ số phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long thấp nhất cả nước - Một bộ phận Nhân dân không coi trọng việc học tập - Giao thông đi lại khó khăn 3.2 Nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục thấp Thiếu cơ chế điều phối, chỉ đạo thống nhất trong 3.3 phạm vi toàn vùng 3.4 Khác: 4. Theo đánh giá tại các hội thảo khoa học và các báo cáo, giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua chậm phát triển và vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn được coi là “vùng trũng” giáo dục của cả nước. Thầy/cô có suy nghĩ gì về thực trạng này? Có □ Không □ II. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Trong báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo và báo cáo tổng kết thực thi Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong các giai đoạn đều kiến nghị Nhà nước có cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Theo thầy/cô, Nhà nước có cần ban hành một chính sách 195 mới để thúc đẩy giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển trong giai đoạn tới? Có □ Không □ Ý kiến khác: .. MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT KHẢ THI TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Không Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Định hướng phát triển giáo dục vùng 2 Đồng bằng sông Cửu Long trong những thập kỷ tiếp theo: Trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực 2.1 phục vụ tiến trình phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long Phục vụ tối đa nhu cầu học tập của 2.2 Nhân dân Phát triển GDPT, GDNN là then 2.3 chốt 2.4 Khác:.. Các giải pháp cơ bản về hoạch định 3 chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hoạch định chính sách theo quy trình 3.1 khoa học Đảm bảo các điều kiện để hoạch 3.2 định chính sách Đảm bảo sự thống nhất giữa mục 3.3 tiêu và giải pháp của chính sách Huy động sự tham gia của các bên liên 3.4 quan trong hoạch định chính sách 3.5 Khác:.. Các điều kiện để đảm bảo hoạch 4 định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 4.1 Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và 196 hệ thống chính trị vùng Đồng bằng sông Cửu Long 4.2 Năng lực hoạch định chính sách 4.3 Thông tin phục vụ hoạch định 4.4 Nguồn lực và thời gian Tính thực tiễn của giáo dục vùng Đồng 4.5 bằng sông Cửu Long 4.6 Khác:.. Các nhóm giải pháp của chính sách 5 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Đảm bảo nguồn lực thực thi chính 5.1 sách Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ 5.2 quản lý giáo dục Hoàn thiện và thực hiện đầy đủ 5.3 chính sách đối với người học Xây dựng và thực hiện một số đề án, 5.4 kế hoạch bổ trợ Khác:.. Các giải pháp về thực thi chính sách 6 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chính 6.1 sách Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý 6.2 giáo dục Xác lập cơ chế thực thi chính sách 6.3 cụ thể rõ ràng Tăng cường kiểm tra, giám sát thực 6.4 thi chính sách Xác định cơ chế trách nhiệm của từng 6.5 cá nhân, tổ chức trong thực thi chính sách 6.6 Khác:.. Các giải pháp về đánh giá chính 7 sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long 197 Xác định vai trò của đánh giá chính 7.1 sách Đánh giá thường xuyên và theo từng 7.2 giai đoạn Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chính 7.3 sách Phát huy vai trò của các bên liên 7.4 quan trong đánh giá chính sách Nâng cao năng lực đánh giá chính 7.5 sách 7.6 Khác:.. 8. Theo ông/bà, mục tiêu của chính sách mới có nên tiếp tục hướng đến mục tiêu phát triển “ngang với mặt bằng chung cả nước” như những văn bản quy định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xác định hay không? Có □ Không □ Lý do: ................................................................................................................ 9. Theo thầy/cô, để phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long có cần thiết phải xây dựng và thực hiện Đề án phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long không? Có □ Không □ Đề án cần tập trung vào những nội dung gì ......................................................... 10. Thầy/cô có khuyến nghị gì để hoàn thiện Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long .... Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Qúy thầy/cô! 198 PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH, SINH VIÊN Về Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ____________________________________ Chào em! Tôi là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Quản lý công của Học viện Hành chính Quốc gia. Hiện nay, tôi đang thực hiện Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để hoàn thành Luận án, tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của em. Cảm phiền em dành chút thời gian hoàn thành Phiếu khảo sát dưới đây. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên: 2. Tên trường, lớp em đang học: B. PHẦN NỘI DUNG I. PHẦN CÂU HỎI CHUNG 1. Em có biết các chính sách ưu tiên, hỗ trợ của Nhà nước dành cho học sinh, sinh viên không? Có □ Không □ 2. Em có được hưởng các chính sách ưu tiên, hỗ trợ đó không? Có □ Không □ 3. Em thấy các chính sách ưu tiên, hỗ trợ đó: Hỗ trợ nhiều cho học sinh, sinh viên □ Hỗ trợ không nhiều cho học sinh, sinh viên □ Ý kiến khác: 4. Theo em, chính sách ưu tiên, hỗ trợ học sinh, sinh viên có cần phải bổ sung, hoàn thiện không? Có □ Không □ Chính sách nào cần bổ sung: Chính sách nào cần được hoàn thiện: ... II. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 1. Theo em, học sinh bỏ học là do: Gia đình khó khăn □ Không theo kịp kiến thức □ Gia đình không quan tâm đến việc học tập của học sinh □ Ý kiến khác: ... 2. Trường em có sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh không? Có □ Không □ 199 3. Theo em, việc sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học hiện nay là: Bổ ích □ Không bổ ích □ Ý kiến khác: ...... 4. Sau khi tốt nghiệp THCS, em sẽ: Học tiếp THPT □ Học nghề □ Nghỉ học □ Ý kiến khác: ..... 5. Sau khi tốt nghiệp THPT, em sẽ: Thi và học đại học □ Học nghề □ Nghỉ học □ Ý kiến khác: . 6. Nếu thi đại học, em sẽ thi vào ngành gì? Lý do? 7. Theo em, tại sao ít học sinh chọn thi và học các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản hay các ngành xã hội? III. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH HỌC NGHỀ VÀ SINH VIÊN 1. Lớp em có nhiều bạn vay tín dụng ưu đãi dành cho sinh viên không? Có □ Không □ Ý kiến khác: ...... 2. Hạn mức cho vay như hiện nay là: Cao □ Trung bình, phù hợp □ Thấp □ Ý kiến khác: ...... 3. Theo em, học sinh học trung học có cần được vay tín dụng ưu đãi để đi học không? Có □ Không □ Ý kiến khác: ..... 4. Lý do em chọn ngành mình đang học: Theo nguyện vọng của bản thân □ Theo nguyện vọng của gia đình □ Theo định hướng của thầy/cô THPT □ Theo bạn bè □ Ý kiến khác: .... 5. Hiện tại, em có hài lòng với ngành học mà mình đã lựa chọn không? Có □ Không □ Vì sao?: .... 6. Theo em, tại sao ít học sinh chọn thi và học các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (những ngành có thế mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long) hay các ngành xã hội? 7. Sau khi học xong, em dự định sẽ làm việc ở đâu? Ở quê □ Các tỉnh, thành trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long □ 200 Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố khác □ Ý kiến khác: Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Em! 201 PHỤ LỤC 5 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Về Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ____________________________________ Kính thưa Qúy ông/bà! Tôi là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Quản lý công của Học viện Hành chính Quốc gia. Hiện nay, tôi đang thực hiện Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để hoàn thành Luận án, tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của Qúy ông/bà. Cảm phiền Qúy ông/bà dành chút thời gian hoàn thành Phiếu khảo sát dưới đây. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Tên địa phương doanh nghiệp của ông/bà đang sản xuất, kinh doanh: 2. Lĩnh vực doanh nghiệp của ông/bà đang sản xuất, kinh doanh: B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý Trong những năm qua, Thủ tướng đã ban hành các quyết định như: Quyết định số 206/1999/QĐ-TTg, Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg, Quyết định số 1033/QĐ-TTg là những văn bản chính sách chính về 1 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ông/bà có đồng ý với các nhận định sau về những thành tựu của Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Có sự thống nhất với các chính sách khác trong hệ 1.1 thống chính sách phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long Định hướng phát triển quy mô giáo dục vùng Đồng 1.2 bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu cầu học tập của Nhân dân 202 Góp phần tích cực vào quá trình phát triển vùng 1.3 Đồng bằng sông Cửu Long 1.4 Khác:.. Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng 2 sông Cửu Long còn những tồn tại: 2.1 Mục tiêu xác định chưa phù hợp với thực tiễn Chưa tạo lập được sự phát triển động bộ trên phạm 2.2 vi toàn vùng Chưa thu hút sự tham gia của các bên trong chu 2.3 trình chính sách Chưa có giải pháp huy động nguồn lực cho đầu tư 2.4 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2.5 Khác:.. 3 Những tồn tại trên là do sự tác động của các yếu tố: Những trở ngại trong phát triển giáo dục của vùng 3.1 Đồng bằng sông Cửu Long - Kinh tế của vùng phát triển chưa bền vững - Thu nhập bình quân của Nhân dân thấp - Các chỉ số phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long thấp nhất cả nước - Một bộ phận Nhân dân không coi trọng việc học tập - Giao thông đi lại khó khăn 3.2 Nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục thấp Thiếu cơ chế điều phối, chỉ đạo thống nhất trong 3.3 phạm vi toàn vùng 3.4 Khác: 4. Theo đánh giá tại các hội thảo khoa học và các báo cáo, giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua chậm phát triển và vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn được coi là “vùng trũng” giáo dục của cả nước. Ông/bà có suy nghĩ gì về thực trạng này? Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác: ..... 5. Có ý kiến cho rằng, trong thời gian qua, chưa phát huy tốt vai trò của các doanh nghiệp trong phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ý kiến ông/bà như thế nào về ý kiến trên? 203 Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác: .. II. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Trong báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo và báo cáo tổng kết thực thi Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong các giai đoạn đều kiến nghị Nhà nước có cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Theo ông/bà, Nhà nước có cần ban hành một chính sách mới để thúc đẩy giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển trong giai đoạn tới? Có □ Không □ Ý kiến khác: MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT KHẢ THI TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất Không Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Định hướng phát triển giáo dục vùng 2 Đồng bằng sông Cửu Long trong những thập kỷ tiếp theo: Trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực 2.1 phục vụ tiến trình phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long Phục vụ tối đa nhu cầu học tập của 2.2 Nhân dân Phát triển GDPT, GDNN là then 2.3 chốt 2.4 Khác:.. Các giải pháp cơ bản về hoạch định 3 chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hoạch định chính sách theo quy trình 3.1 khoa học Đảm bảo các điều kiện để hoạch 3.2 định chính sách Đảm bảo sự thống nhất giữa mục 3.3 tiêu và giải pháp của chính sách Huy động sự tham gia của các bên liên 3.4 quan trong hoạch định chính sách 204 3.5 Khác:.. Các điều kiện để đảm bảo hoạch 4 định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và 4.1 hệ thống chính trị vùng Đồng bằng sông Cửu Long 4.2 Năng lực hoạch định chính sách 4.3 Thông tin phục vụ hoạch định 4.4 Nguồn lực và thời gian Tính thực tiễn của giáo dục vùng 4.5 Đồng bằng sông Cửu Long 4.6 Khác:.. Các nhóm giải pháp của Chính sách 5 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Đảm bảo nguồn lực thực thi chính 5.1 sách Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ 5.2 quản lý giáo dục Hoàn thiện và thực hiện đầy đủ 5.3 chính sách đối với người học Xây dựng và thực hiện một số đề án, 5.4 kế hoạch bổ trợ Khác:.. Các giải pháp về thực thi Chính sách 6 phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chính 6.1 sách Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý 6.2 giáo dục Xác lập cơ chế thực thi chính sách 6.3 cụ thể rõ ràng Tăng cường kiểm tra, giám sát thực 6.4 thi chính sách 6.5 Xác định cơ chế trách nhiệm của từng 205 cá nhân, tổ chức trong thực thi chính sách 6.6 Khác:.. Các giải pháp về đánh giá Chính 7 sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long Xác định vai trò của đánh giá chính 7.1 sách Đánh giá thường xuyên và theo từng 7.2 giai đoạn Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chính 7.3 sách Phát huy vai trò của các bên liên 7.4 quan trong đánh giá chính sách Nâng cao năng lực đánh giá chính 7.5 sách 7.6 Khác:.. 8. Theo ông/bà, mục tiêu của chính sách mới có nên tiếp tục hướng đến mục tiêu phát triển “ngang với mặt bằng chung cả nước” như những văn bản quy định Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xác định hay không? Có □ Không □ Lý do: ................................................................................................................ 9. Có ý kiến cho rằng, để phân luồng học sinh sau trung học thành công cần có sự phối hợp tốt giữa nhà trường và doanh nghiệp. Do đó, Nhà nước cần có cơ chế xác định trách nhiệm và phát huy vai trò của doanh nghiệp đối với hoạt động này. Quan điểm của ông/bà như thế nào về ý kiến này? ... 10. Ông/bà có khuyến nghị gì để hoàn thiện Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long? . Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Qúy ông/bà! 206 PHỤ LỤC 6 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ GIA ĐÌNH Về Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ____________________________________ Kính thưa Qúy ông/bà! Tôi là nghiên cứu sinh, chuyên ngành Quản lý công của Học viện Hành chính Quốc gia. Hiện nay, tôi đang thực hiện Luận án Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để hoàn thành Luận án, tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của Qúy ông/bà. Cảm phiền Qúy ông/bà dành chút thời gian hoàn thành Phiếu khảo sát dưới đây. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN Nơi ở hiện nay của ông/bà: .... B. PHẦN NỘI DUNG 1. Ông/bà có biết về chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long không? Có □ Không □ Ý kiến khác: .. 2. Có ý kiến cho rằng, một bộ phận Nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long không quan tâm đến việc học tập của con em mình. Quan điểm của ông/bà như thế nào về ý kiến này? Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến thêm: .. 3. Gia đình ông/bà có gặp khó khăn về chi phí cho con đi học không? Có □ Không □ Ý kiến khác: .. 207 4. Gia đình ông/bà có biết về các chính sách ưu tiên, hỗ trợ học sinh, sinh viên không? Có □ Không □ Ý kiến khác: .. 5. Theo ông/bà, chính sách ưu tiên, hỗ trợ học sinh, sinh viên có cần bổ sung, hoàn thiện không? Có □ Không □ Chính sách nào cần bổ sung: Chính sách nào cần hoàn thiện: 6. Theo ông/bà, nguyên nhân chính của tình trạng học sinh bỏ học ở địa phương ông bà đang sinh sống là gì? - Kinh tế gia đình khó khăn □ - Không tiếp thu kịp kiến thức □ - Gia đình không quan tâm đến việc học tập của học sinh □ - Ý kiến khác: ... 7. Theo ông/bà, giải pháp để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở địa phương ông bà đang sinh sống là gì? 8. Theo ông/bà, để phục vụ tối đa nhu cầu học tập của Nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà nước cần tiến hành các giải pháp cụ thể nào? ..... 9. Ông/bà có khuyến nghị gì đối với việc phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới? . Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của ông/bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chinh_sach_phat_trien_giao_duc_vung_dong_bang_song_c.pdf
  • pdfTrang thong tin moi.pdf
  • pdfTrich yeu Luan an tien si (1).pdf