Để thực hiện một cách hiệu quả, kịp thời các giải pháp hoàn thiện chính sách
phát triển KCHTTM trong giai đoạn tới năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 thì
cần đảm bảo đƣợc một số điều kiện cơ bản nhƣ sau.
Thứ nhất,về những điều kiện liên quan đến bản thân chính sách phát triển
KCHTTM. Mục tiêu của chính sách cần rõ ràng, nhất quán; quá trình thiết kế chính
sách cần tính đƣợc tối đa các tác động; các mục tiêu chính sách không bị triệt tiêu
bởi các chính sác khác; . Tuy nhiên, việc có thể hoạch định đƣợc một chính sách
phát triển KCHTTM thỏa mãn đƣợc hết những điều kiện nói trên là không khả thi,
do vậy, cần xác định đƣợc những yếu tố nào là chính và mối quan hệ giữa các nhân
tố với nhau.
Thứ hai là những điều kiện liên quan đến chủ thể thực hiện chính sách và
nguồn lực thực thi chính sách phát triển KCHTTM(i) sự quyết liệt, quyết tâm chính
trị cao của các cấp, các ngành đối với hoạch định và thực thi chính sách phát triển
KCHTTM; (ii) sự đổi mới mạnh mẽ về tƣ duy nhận thức và quan điểm trong việc
hoạch định và thực thi các chính sách phát triển KCHTTM; (iii) do nguồn vốn đầu
tƣ cho phát triển KCHTTM còn hạn hẹp nên cần thực hiện đầu tƣ vốn có trọng tâm,
trọng điểm.
Thứ ba là những điều kiện liên quan đến bối cảnh hoạch định và thực thi
chính sách phát triển KCHTTM, đó là (i) môi trƣờng chính trị, kinh tế, xã hội và
quốc tế ổn định trong suốt quá trình thực thi chính sách phát triển KCHTTM; (ii) sự
phát triển của các KCHTTM có liên quan đến nhiều chủ thể, trong đó liên quan trực
tiếp đến ngƣời dân (thƣơng nhân và ngƣời tiêu dùng, .) do vậy, quá trình hoạch
định và thực thi chính sách cần phải có cơ chế tham gia và phải đề cao sự tham gia
của doanh nghiệp và ngƣời dân; (iii) Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò của các Hiệp
hội liên quan nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp bán lẻ, Hiệp hội chợ.
187 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại ở nước ta thời kỳ đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh Bình (2012), Hoàn thiện chính sách phát triển dịch vụ
phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại.
16. Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 về
phát triển và quản lý chợ.
17. Chính phủ (2006), Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 7/9/2006 về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
18. Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003
của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.
19. Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ - CP ngày 15/11/2013
về quy định xử phạt hành chính trong hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán
hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng.
20. Đại học Kinh tế quốc dân, Một số vấn đề lý luận về chợ và mô hình tổ
chức quản lý chợ, Thƣ viện học liệu mở Việt Nam,
cho-trong-nen-kinh-te-xa-hoi-nuoc-ta-hien-nay/7d74fa34/79bf567b
21. Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright (2010), Đánh giá tác động
chính sách và nghiên cứu thực địa trong lĩnh vực phát triển, Giáo trình.
22. Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright (2011), Phân tích chính
sách: Nhập môn, Giáo trình Niên khóa 2011-2013.
23. Mỹ Châu (2014), Cần thực thi các quy định ENT một cách nhất quán,
Kênh thông tin đối ngoại của VCCI Việt Nam, trang web
2/4/2014, đƣờng dẫn
mot-cach-nhat-quan.html
154
24. Nguyễn Danh (2012), “Chính sách và công cụ phân tích chính sách”,
Trang web của Trung tâm đào tạo cán bộ dân cử, UBTVQH
16/7/2012,
6TS.
25. Đặng Ngọc Dinh (2015), "Nghiên cứu đánh giá chính sách", Tạp chí
khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu chính sách và quản lý, (số 1, 2015), 57-62
26. Hoàng Dƣơng và Thu Hồng (2014), “Hạ tầng thƣơng mại còn nhiều
bất cập”, 11/2014,
mai-con-nhieu-bat-cap-bai-cuoi-20141121231843952.htm.
27. Hạ Đan (2013), “Vấn đề của trung tâm thƣơng mại”, Báo Thời nay,
(số 367, ngày 22/7/2013), 8.
28. Hồ Ngọc Đức (1997), "Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí"
29. Đại từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Từ điển Bách khoa
30. Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2013), Đại cương về phân tích
chính sách công, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2013, 184 tr.
31. Đỗ Phú Hải (2017), Quá trình xây dựng chính sách công tại các nƣớc
đang phát triển,
nh_sach_cong_tai_cac_nuoc_dang_phat_trien.
32. Tạ Ngọc Hải, “Chính sách công – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà
nƣớc”, trang web đƣờng dẫn :
VN/Chinh-sach-cong-Ti-p-c-n-t-khoa-h-c-t-ch-c-nha-n-c.aspx.
33. Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, Ban QLDA đánh giá tác động của
các cam kết hội nhập về lĩnh vực phân phối – bán lẻ và nghiên cứu đề xuất giải
pháp hỗ trợ, định hƣớng phát triển cho các nhà phân phối – bán lẻ nội địa, (6/2012),
“Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Mở cửa thị trƣờng phân phối – bán lẻ theo cam kết
WTO và phát triển ngành công nghiệp bán lẻ”, Bài tổng hợp sau khảo sát.
34. Lê Thiền Hạ (2002), “Định hƣớng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng
thƣơng mại nông thôn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, MS 2001-78-051, Bộ
Thƣơng Mại.
155
35. Lê Thị Hà (2016), Phát triển bán lẻ trực tiếp ở Việt Nam đến năm
2020, Kỷ yếu hội thảo Bán lẻ Việt Nam cơ hội và thách thức, Hà Nôi, 5/2016.
36. Thanh Hà (2018), Chợ đầu mối ở Hà Nội hoàn thiện chính sách , thu
hút đầu tư, đƣờng dẫn
thien-chinh-sach-thu-hut-dau-tu.html.
37. Phi Hùng (2016), 10 năm tới: thời của siêu thị, trung tâm thƣơng mại,
baophapluatvietnam.vn, đƣờng dẫn
thoi-cua-sieu-thi-trung-tam-thuong-mai-288019.html, ngày 9/8/2016.
38. Trần Duy Hƣng (2014), Chuyển đổi mô hình chợ truyền thống: Quan
trọng ở cách thức thực hiện, Bài trả lời phỏng vấn của trang web moit.gov.vn,
25/9/2014,
truyen-thong--quan-trong-o-cach-thuc-thuc-hien.aspx
39. Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (2010), “Đổi mới quy
trình làm chính sách của Việt Nam”,đƣờng dẫn:
40. Trần Thị Phƣơng Lan (2014), “Hà Nội đẩy mạnh phát triển hạ tầng
thƣơng mại hƣớng tới văn minh hiện đại”, Bài trả lời phỏng vấn của trang web
cohoigiaothuong.com.vn, 9/10/2014,
tin-huu-ich/Ha-Noi-day-manh-phat-trien-ha-tang-thuong-mai-huong-toi-van-minh-
hien-dai/6533.
41. Trần Sĩ Lâm (2010), Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại
một số nƣớc trên thế giới và bài học cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ mã số
B2010-08-68, Đại học Ngoại Thƣơng.
42. Hùng Lê (2016),DN FDI đƣợc tự do mở điểm bán lẻ dƣới 500 m2,
Thời báo Kinh tế Sài Gòn online
26/04/2016,
ban-le-duoi-500-m2.html
43. Nguyễn Thị Tân Lộc và Denis Sautier (2011), Kinh nghiệm bảo tồn
chợ của một số nƣớc trên thế giới, đƣờng dẫn:
nghiem-bao-ton-cho-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-17251p40c14.htm
44. Luật Thƣơng mại 2005 số 36/2005/QH11, Quốc hội khóa 11 ban hành
ngày 4/6/2005.
156
45. Luật đầu tƣ số 67/2014/QH13 đƣợc Quốc hội ban hành ngày
26/11/2014 sửa đổi một số điều của Luật đầu tƣ số 59/2005-QH11.
46. Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14, Quốc hội khóa XIV thông qua
ngày 24/11/2017.
47. Luật Khuyến khích đầu tƣ
48. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình
chính sách, NXB. ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001.
49. Lê Chi Mai (2008), "Chính sách công", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 4
năm 2008.
50. Phạm Nguyên Minh (2014), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tháo gỡ
khó khăn để phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp Việt Nam”, Đề
tài khoa học cấp Bộ, mã số 62.14.RD/HĐ-KHCN, Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Bộ
Công Thƣơng.
51. Tiến Minh (2017), Thị phần bán lẻ của doanh nghiệp FDI ngày càng
gia tăng, ngày 8/1/2017, đƣờng dẫn
nghiep-fdi-chiem-70-thi-phan-ban-le-cua-hang-tienloi.html.
52. Nghị quyết về Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-
2010 (2001), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
53. Nghị quyết về "Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa
nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020"
(2013), Hội nghị Trung ƣơng 4 (khóa XI) năm 2013.
54. Nguyễn Thị Nhiễu (2004), “Thực trạng và giải pháp phát triển hệ
thống siêu thị ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay”, Đề tài cấp Bộ, MS 2004-78-024,
Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại.
55. Thúy Ngọc (2015), “Phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại”, Báo
Công Thương điện tử, ngày 13/1/2015,
56. Nguyễn Minh Phong (2013), “Đầu tƣ hiệu quả chợ dân sinh”, Báo
Nhân Dân, (số ngày 30/7/2013), 1-7.
57. Đặng Thanh Phƣơng (2015), "Nghiên cứu hoàn thiện bộ tiêu chí xác
định loại hình hạ tầng thƣơng mại chủ yếu của Việt Nam", Đề tài khoa học cấp Bộ,
MS ĐTKHCN 141/2015, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng.
157
58. Lê Nhƣ Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định và Thực thi chính
sách công, sách chuyên khảo, NXB. Chính trị quốc gia Sự thật.
59. Nguyễn Đăng Thành (2012), Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc Học viện Hành chính, “Đánh giá chính sách
công ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp”, tapchicongsan.org.vn, 17/12/2012,
Danh-gia-
chinh-sach-cong-o-Viet-Nam-van-de-va-giai.aspx.
60. Thanh Tâm (2017), Thách thức trong việc xây dựng chợ đầu mối
nông sản an toàn, đƣờng dẫn https://www.vietnamplus.vn/thach-thuc-trong-viec-
xay-dung-cho-dau-moi-nong-san-an-toan/467868.vnp
61. Trần Việt Thảo (2015), Chính sách vĩ mô đối với phát triển kết cấu hạ
tầng thương mại ở các đô thị lớn nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Thƣơng mại.
62. Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển các loại hình tổ chức
bán lẻ văn minh, hiện đại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu
thƣơng mại.
63. Đinh Thị Hồng Trang (2014), "Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền
lợi của ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số
tháng 12 (273) năm 2014.
64. Phạm Hồng Tú (2005), “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển
kết cấu hạ tầng thƣơng mại (hệ thống chợ)”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
MS 2004-78-020, Bộ Thƣơng Mại
65. Vũ Anh Tuấn (2012), "Một số vấn đề về chính sách công ở Việt Nam
hiện nay", Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 6/2012.
66. Nguyễn Văn Tuấn (2013), Dân số Việt Nam đang già nhanh,
suckhoedoisong.vn, 1/11/2013, đƣờng dẫn
nam-dang-gia-nhanh-n21471.html
67. Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Từ điển Văn hóa thông tin.
68. Từ điển Kinh tế thị trƣờng (1998), NXB Viện Nghiên cứu và phổ biến
tri thức Bách khoa.
69. Từ điển Britanianca (2014), NXB Giáo dục Việt Nam.
158
70. Thủ tƣớng chính phủ (2015), Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm
logistics trên địa bàn cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, Quyết định
phê duyệt số 1012/QĐ-TTg ngày 03 /07/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ.
71. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn –
IPSARD (2009), “Phát triển chợ nông thôn miền núi: Thực trạng và Chính sách”,
30-11-2009,
cho-nong-thon-mien-nui-Thuc-trang-va-Chinh-sach.html.
72. Viện Nghiên cứu Thƣơng mại (2005), Đánh giá những nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển kết cấu hạ tầng thương mại vùng kinh tế trong điểm phía
Nam, NXB Chính trị quốc gia.
73. Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Từ điển học và bách khoa toàn
thƣ Việt Nam, "Bộ Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam",
22/4/2017, đƣờng dẫn
px?TuKhoa=&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=31812
74. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử
(2016), Quy trình về tổ chức thực thi chính sách công, Tài liệu chuyên đề chuyên
sâu, đƣờng dẫn
sau/item/707-quy-trinh-ve-to-chuc-thuc-thi-chinh-sach-cong
75. Vaughan Ryan (2015), Hành vi và xu hướng của người tiêu dùng Việt
Nam, bài trình bày tại Hội nghị CEO thƣờng niên “Kinh Tế Việt Nam – Triển Vọng
Năm 2016”, tháng 11/2015,
đƣờng dẫn
trend-2016.html
76. World Bank (2013), Đánh giá Khung tài trợ cho cơ sở hạ tầng địa
phương ở Việt Nam, Báo cáo số ACS5919, đƣờng dẫn
ietna0tnamese0final0merged.pdf
Tiếng Anh
77. César Calderón and Luis Servén (2004), The Effects of Infrastructure
Development on Growth and income Distribution, Draft for discussion.
78. Gérald CLIQUET, Rozenn PERRIGOT (2005), French Hypermarket
History and Future with Issues for American Supercenters, Confference Paper:
159
Proceedings of the 12th Conference on Historical Analysis and Research in
Marketing (CHARM), Apr 2005, pp.14, 2005.
79. Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francois Roubaud (2008),
Đánh giá tác động của các chính sách công: thách thức, phương pháp và kết quả,
Bài luận tại Khóa học mùa hè Tam Đảo 2008 do Viện KHXH Việt Nam, Cơ quan
phát triển Pháp (AFD), Viện Nghiên cứu phát triển Pháp (IRD), ĐH Nantes, Viện
Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) và Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF) cam kết tổ
chức, 2008. Website: tamdaoconf.com
80. Frank Fischer, Gerald J.Miller and Mara S.Sidney (Editted) (2007),
Handbook of Public Policy Analysis Theory, Politics, and Methods, CRC Press,
642.
81. Ireland Environment, Community and Local Government (4/2012),
Guidelines for Planning Authorities Retail Planning, Department of the
Environment, Community and Local Government, 67
82. T. Wing-Chun Lo, Ho-Fuk Lau, Gong-Shi Lin (2001), Problems and
prospects of supermarket development in China, International Journal of Retail &
Distribution Management, Vol. 29 Iss: 2, pp.66 – 76, 2001.
83. MichealE.Kraft and Scott R.Furlong (2004), Public Policy Politics,
Analysis, and Alternatives, CQ Press.
84. Micheal Hill and Peter Hupe (2002), Implementing Public Policy:
Governance in Theory and in Practice, SAGE Publications
85. Stephanie Geertman (2011), Hà Nội – Chợ dân sinh, lối sống và sức
khỏe cộng đồng bị đe dọa, HealthBridge.
86. Thomas Reardon, C.PerterTimmer, and Bart Minten (2012),
Supermarket revolution in Asia and emerging development strategies to include
small farmers, PNAS, July 31,2012, vol.109, no 31.
160
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÔNG CỤ QUY HOẠCH
KCHTTM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
* Đức: Luật pháp Đức yêu cầu các tổ chức, cá nhân muốn tìm địa điểm và
xây dựng cửa hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quy hoạch, kiến trúc
do Bộ Xây dựng chủ trì. Định hƣớng phát triển các loại hình cửa hàng bán lẻ (về
quy mô, địa điểm...) đều đƣợc thể hiện trong Quy hoạch theo một mật độ hợp lý
(bảo đảm quan hệ cung cầu và có tính tới sự phát triển của từng địa phƣơng) đã
đƣợc các cấp chính quyền phê duyệt.
Quốc gia này sử dụng tiêu chí về diện tích và địa bàn đặt cửa hàng để phân
bố các loại hình bán lẻ. Cửa hàng có quy mô diện tích từ 700 m2 trở lên đƣợc coi là
cơ sở có diện tích lớn chỉ đƣợc phép mở ở ngoại ô và những khu vực đặc biệt ở
trung tâm thành phố. Cửa hàng có diện tích nhỏ hơn 700 m2 có thể đƣợc mở ở các
khu dân cƣ, khu công nghiệp, khu hỗn hợp. Một số cửa hàng chuyên doanh (nhƣ cửa
hàng chuyên doanh vật liệu xây dựng ...) có diện tích lớn cũng có thể đƣợc mở ở trong
thành phố.Các cửa hàng có diện tích bán hàng trên 1.200 m2 bắt buộc phải có báo cáo
nghiên cứu đánh giá tác động.
* Áo: Quốc gia này có Luật về quy hoạch thành phố và quốc gia, các nghị định
của Bộ trƣởng Bộ kinh tế năm 1998 và năm 2001. Theo đó, giấy phép quy hoạch đƣợc
cấp sau khi đánh giá về tác hại có thể xảy ra đƣợc thực hiện. Giấy phép đƣợc cấp cho các
cửa hàng có diện tích bán hàng trên 800 m2 (hoặc tổng diện tích trên 1.000 m2). Báo cáo
đánh giá tác động đƣợc xem xét trên 2 khía cạnh là tác động lên các cửa hàng nhỏ và lên
vấn đề công ăn việc làm.
* Đan Mạch: quốc gia này có Luật Quy hoạch thành phố và quốc gia ngày
28/6/1999, sửa đổi tháng 6/2002. Theo đó, các nhà chức trách kiểm soát việc cho phép
mở đại siêu thị. Giấy phép đƣợc cấp cho các cửa hàng có diện tích bán hàng trên 1.500
m
2
đối với CH chuyên doanh và trên 3.000 m2 đối với CH bách hóa, phụ thuộc vào ý
kiến bắt buộc của nhà chức trách vùng trong phạm vi thành phố hay quốc gia.
* Phần Lan: Luật quy hoạch thành phố và quốc gia ngày 19/1/1999 với những
kiểm soát khá chặt với đại siêu thị. Các đại siêu thị có diện tích trên 2.000 m2 có thể đƣợc
cấp phép trong một khu vực nhất định, tùy vào loại hình thành lập.
* Hy Lạp: Luật quy định về quy hoạch thành phố và quốc gia với các quy
định miễn trừ cấp phép cho cửa hàng có diện tích nhỏ hơn 600 m2. Hội đồng thành
phố ban hành các quy định miễn trừ này trong các quy định về quy hoạch và môi
161
trƣờng của vùng. Các dự án trên 5.000 m2 phải tuân thủ một quy trình đánh giá tác
động môi trƣờng và việc làm; đồng thời phải nằm trong một vùng đô thị đƣợc chỉ
định. Giấy phép đƣợc cấp bởi cả cơ quan quy hoạch của tỉnh/thành phố nơi có dự án
hoặc bởi hội đồng thành phố. Chính quyền trung ƣơng có đặc quyền cấp giấy phép
quy hoạch cho đại siêu thị.
* Anh: Luật quy hoạch thành phố và quốc gia 1990, Hƣớng dẫn chính sách quy
hoạch số 6 về trung tâm thành phố và phát triển bán lẻ năm 1996.
Các nhà chức trách địa phƣơng đƣợc hƣớng dẫn các định nghĩa và mục tiêu
trong lĩnh vực quy hoạch thƣơng mại của thành phố. Hƣớng dẫn quy hoạch trung
tâm thành phố và phát triển bán lẻ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cần phải xem
xét các mục tiêu về khả năng tồn tại và lâu dài, khả năng đứng vững trong trung tâm
thành phố, về đánh giá các nhóm cửa hàng và về bảo vệ môi trƣờng trong định
nghĩa về khu vực phù hợp cho mở cửa cơ sở bán lẻ. Bất kỳ cơ sở bán lẻ nào có diện
tích trên 2.500 m
2
cần đƣợc đánh giá theo các mục tiêu này. Cuối cùng, tất cả các
dự án bán lẻ có tổng diện tích trên 10.000 m2 phải đƣợc báo cáo tới bộ trƣởng có
thẩm quyền trực tiếp cấp phép cho dự án lớn.
* Ireland: Luật Quy hoạch và phát triển 2000, Hƣớng dẫn quy hoạch bán lẻ
(2/1/2001)
Các nhà chức trách địa phƣơng đƣợc chỉ đạo bằng một số hƣớng dẫn từ cấp
bộ về mục tiêu tổng hòa trong quy hoạch địa phƣơng với những đề xuất quy hoạch
theo hƣớng chú trọng tính tồn tại lâu dài của các cơ sở bán lẻ tại trung tâm thành
phố và việc duy trì các hoạt động tại khu vực nông thôn cùng với danh sách các chỉ
dẫn, thậm chí các điều khoản bắt buộc, để theo đó các loại cửa hàng đƣợc mở.
162
PHỤ LỤC 2. KINH NGHIỆM VỀ BẢO VỆ CÁC KCHTTM QUY MÔ NHỎ
Tại Đức, các dự án xây dựng TTMS có diện tích trên 5.000 m2 ở ngoại ô phải
công bố rộng rãi báo cáo giải trình về tác động đối với quy hoạch, kinh tế và xã hội.
Tại Pháp, Bộ luật Thƣơng mại cũng quy định về việc phê duyệt dự án.
Cơ quan phê duyệt là Ủy ban Quản lý Thƣơng mại (CDAC). Tiêu chí để xem
xét liên quan đến quy hoạch khu vực và phát triển bền vững (Điều L 752-6 Bộ luật
Thƣơng mại của Pháp). Đối với quy hoạch khu vực thì phải tính đến tác động đối
với (i) cuộc sống cƣ dân đô thị, nông thôn, miền núi, (ii) giao thông, (iii) các tác
động khác theo quy định tại Điều 303-1 Bộ luật xây dựng và cƣ trú và Điều L 123-
11 Bộ luật Đô thị; (iv) sự phát triển bền vững của khu vực; (v) chất lƣợng môi
trƣờng và sự hợp nhất của dự án vào mạng lƣới vận tải chung sẽ đƣợc xem xét.
Tại Mỹ, không có chính sách chung thống nhất trên toàn liên bang đối với
các cửa hàng bán lẻ quy mô lớn, mà chính sách thay đổi ở các bang khác nhau, các
thành phố khác nhau.
Một số thành phố tự điều chỉnh chính sách và quy định phát triển để hƣớng
dẫn các nhà bán lẻ. Các quy định này thƣờng là các hƣớng dẫn về quy cách thiết kế
cửa hàng, các tiêu chuẩn, các quy định tối thiểu về khổ dài rộng và các yêu cầu khác
đối với một cơ sở bán lẻ. Một số bang có quy định về đối với việc thiết lập
KCHTTM bán lẻ nhƣ sau:Không thiết lập các cửa hàng bán lẻ lớn nhƣ các siêu thị
hoặc đại siêu thị với diện tích từ 75.000ft2 đến 150.000ft2 hoặc lớn hơn (tƣơng
đƣơng 7.000 đến 14.000 m2).
+ Cấp giấy phép sử dụng có điều kiện: Giấy phép này đƣợc ủy quyền cho
các nhà quản lý hoặc Ban quy hoạch cấp. Việc cấp phép theo hình thức này nhằm
giúp việc sử dụng đất hiệu quả hơn và bên cạnh đó còn phải đảm bảo các yêu cầu
sau: nhƣ lùi công trình vào sâu hơn để nới rộng khoảng cách giữa khu dự án và khu
dân cƣ, xây dựng khuôn viên và các hạng mục khác sao cho phù hợp, hạn chế số
giờ hoạt động, đảm bảo an ninh đặc biệt, hạn chế sự quan sát của khu vực lân cận.
+ Áp dụng quy trình xem xét về điều kiện chấp thuận đối với các trƣờng hợp
siêu thị lớn khi tham gia vào các khu vực đƣợc hỗ trợ kinh tế, khu vực đƣợc hƣởng
lợi từ quỹ liên bang hoặc chính quyền địa phƣơng thông qua các chƣơng trình nhƣ
tái thiết, tái cơ cấu, tái phát triển. Quy trình này áp dụng tại bang Los Angeles.
Ngoài ra, qua những thông tin trong báo cáo phân tích tác động kinh tế, các
siêu thị phải chứng minh đƣợc là sẽ không có tác động bất lợi đến phúc lợi của khu
vực đó. Các tiêu chí đánh giá gồm: (1) ƣớc tính cung – tổng doanh thu trên foot
163
vuông của các thƣơng nhân đang làm kinh doanh trong phạm vi quản lý cộng với
tổng doanh thu trên foot vuông của những siêu thị đƣợc đề cử, dựa trên hồ sơ theo
dõi quốc gia của họ. (2) bản phân tích sẽ ƣớc tính cầu – việc mua bán lẻ của cƣ dân
tại nơi đó. Nhu cầu hiện tại và những ƣớc lƣợng nhu cầu tiêu dùng thƣờng có xu
hƣớng tăng, dựa trên xu thế tăng trƣởng hoặc thu nhập. Nếu tăng trƣởng không
đáng kể, các phân tích chỉ ra rằng sự tiếp nhận siêu thị có xu hƣớng đặt một số đối
thủ cạnh tranh nhỏ ra khỏi doanh nghiệp. Nhƣng nếu tăng trƣởng mạnh mẽ, bản
phân tích sẽ phải chỉ ra mức độ nhu cầu tăng nhƣ thế nào sẽ đƣợc chia sẻ giữa các
doanh nghiệp bán lẻ. Một điểm quan trọng cần phải làm rõ trong Bản phân tích tác
động kinh tế là những tác động, ảnh hƣởng liên quan đến vấn đề môi trƣờng.
- Nhật Bản và một số nƣớc châu Á có những chính sách khá đồng nhất về
bảo vệ các cơ sở bán lẻ nhỏ trong quá trình mở cửa thị trƣờng. Một trong những
công cụ chính sách nổi bật thể hiện định hƣớng này là Luật Cửa hàng Bán lẻ Quy
mô lớn:
Năm 1974, Luật Cửa hàng bán lẻ quy mô Lớn ra đời nhằm bảo vệ các cửa
hàng nhỏ bằng cách cấm các cửa hàng quy mô lớn xây dựng cạnh các đối thủ yếu
hơn. Ban đầu luật yêu cầu các nhà bán lẻ khi tìm kiếm địa điểm mở cửa hàng phải
thực hiện một quy trình tham khảo ý kiến các nhà bán lẻ ở địa phƣơng, kết quả
thƣờng là giảm diện tích và thời gian mở cửa. Tuy nhiên, luật quốc gia sau đó đã
sửa đổi để ngăn chặn hầu hết việc thành lập các cửa hàng mới có diện tích lớn hơn
500 m
2
.
Năm 1990, Luật Cửa hàng bán lẻ quy mô lớn đƣợc sửa đổi, theo đó các cửa
hàng lớn chỉ phải ra thông báo cho các cửa hàng địa phƣơng khi có kế hoạch mở
cửa hàng. Cửa hàng mới sẽ đƣợc mở cửa trong vòng 1 năm kể từ khi ra thông báo.
Luật cũng nới rộng thời gian đóng cửa cho các cửa hàng lớn từ 6 giờ chiều xuống 7
giờ chiều. Mặc dù giờ đóng cửa này không muộn đƣợc nhƣ các cửa hàng nhỏ nhƣng
cũng là một sự cải thiện cho các cửa hàng lớn. Luật sửa đổi tập trung vào các tác
động mà cửa hàng bán lẻ lớn có thể gây ra đối với môi trƣờng.
Năm 2000, phiên bản mới nhất của Luật CH bán lẻ lớn có hiệu lực, thay thế
cho phiên bản năm 1990, với nội dung giới hạn việc mở các chi nhánh bán lẻ quy
mô lớn. Mục đích của Luật mới là nhằm tăng cƣờng sự phát triển đúng đắn, bảo vệ
môi trƣờng sống của các khu vực xung quanh. Căn cứ vào quy định tại Luật này,
các cá nhân và doanh nghiệp thành lập cơ sở bán lẻ mới có diện tích sàn trên 1000
m
2
cần đáp ứng các yêu cầu về giao thông và môi trƣờng nhƣ: đảm bảo đủ chỗ đỗ
164
cho xe hơi và xe đạp, lối ra vào các tuyến phố, sự tiện ích với ngƣời đi bộ, ngăn cản
và giảm thiểu tiếng ồn, tăng cƣờng tái chế và giảm chất thải, nhà kho hợp lý, xử lý
chất thải do nhà hàng thải ra, hợp tác với các cơ quan phòng cháy, chữa cháy và các
tai họa khác, quan tâm tới cộng đồng v.v.
Các thủ tục mới yêu cầu cá nhân và DN khai báo với cơ quan hành chính/
chính quyền cấp thành phố đƣợc chính phủ chỉ định, thuyết minh về nguồn đất, lắng
nghe ý kiến của ngƣời dân và cơ quan nơi có đất. Các thông tin cần khai báo gồm:
diện tích sàn, số ngày mở cửa kinh doanh, thời gian đóng cửa, số lƣợng ngày đóng
cửa, vị trí bãi đỗ xe và sức chứa phƣơng tiện, vị trí và diện tích sàn của bến bốc dỡ
hàng, vị trí và công suất của phƣơng tiện chứa chất thải, thời gian đóng, mở cửa, giờ
đỗ xe của khách hàng, số lƣợng và vị trí lối vào bãi đỗ xe, giờ mở cửa bốc dỡ hàng.
- Tƣơng đồng với nhiều nƣớc thành viên WTO khác, trong quá trình mở cửa
thị trƣờng bán lẻ, Hàn Quốc cũng chú trọng đến việc hạn chế các cửa hàng lớn gia
nhập thị trƣờng.
Ba mục tiêu của các quy định là: (i) Việc mở rộng của cửa hàng lớn có thể
xung đột với quy hoạch đô thị; (ii) Các cửa hàng lớn có những tác động đáng kể đến
môi trƣờng; (iii) Bảo vệ các cửa hàng nhỏ khỏi sự cạnh tranh nhằm bảo vệ việc làm
và sự tiện lợi mà các cửa hàng nhỏ cung cấp (nhƣ việc cung cấp dịch vụ gần nơi
tiêu dùng).
Một số chính sách mà Hàn Quốc đã sử dụng trong quá trình mở cửa thị
trƣờng bán lẻ:
Chính sách giới hạn về diện tích: là một chính sách đồng hành với quá trình
tự do hóa thị trƣờng bán lẻ của Hàn Quốc. Một số mốc trong chính sách giới hạn về
diện tích của Hàn Quốc:
+ 1981: Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc phép thành lập các cửa hàng bán một
loại sản phẩm với diện tích sàn tối đa là 330 m2.
+ 1982: Giới hạn về diện tích sàn đƣợc mở rộng;
+ 1988: Cho phép nhà bán lẻ nƣớc ngoài hoạt động nhƣng tối đa là 10 cửa
hàng và 1.000 m
2
diện tích sàn kể từ năm 1991;
+ Từ năm 1993: Mức hạn chế đƣợc nới rộng với quy định đầu tƣ từ nƣớc
ngoài đƣợc phép tối đa 20 cửa hàng và 3000 m2 diện tích sàn;
+ Đến năm 1996: Quy định giới hạn này bị bãi bỏ và các doanh nghiệp nƣớc
gần nhƣ tự do hoàn toàn khi đầu tƣ vào ngành bán lẻ tại Hàn Quốc.
165
+ Hiện nay: Hàn Quốc giới hạn diện tích cửa hàng lẻ dƣới 25.000 m2 nhằm
tránh quá tải xe cộ và ngƣời tham gia giao thông tại các khu vực đô thị.
- Chính phủ Thái Lan cũng quan tâm, có mong muốn bảo vệ những cơ sở
kinh doanh nhỏ. Tuy nhiên việc ban hành Luật về vấn đề này gặp phải những phản
đối mạnh mẽ.
Năm 2005, dự thảo Luật Bán buôn bán lẻ đƣợc trình lên Quốc hội với mục
đích kiểm soát sự phát triển của các nhà bán lẻ và bán buôn hiện đại quy mô lớn,
yêu cầu các cơ sở bán lẻ và bán buôn lớn vừa có thƣơng hiệu mạnh, quy mô diện
tích và doanh số bán ra vƣợt ngƣỡng nhất định thì cần đƣợc cấp phép. Một số cơ sở
bán lẻ nhất định đƣợc miễn xin giấy phép. Vấn đề gây tranh cãi là giấy phép đƣợc
cấp bởi chính quyền TW hay tỉnh, sự hạn chế đối với việc mở rộng kinh doanh của
nhà bán lẻ lớn, với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Năm 2012, Bộ TM trình dự thảo đã sửa đổi lên Quốc hội với hy vọng phê
duyệt trƣớc khi các hiệp định tự do hóa với các nƣớc ASEAN có hiệu lực. Bản dự
thảo định nghĩa 4 loại kinh doanh bán lẻ chính đƣợc điều chỉnh là đại siêu thị, siêu
cửa hàng, cửa hàng giảm giá, siêu thị và cửa hàng tiện lợi có doanh số trên 1 tỷ
bath/năm. Các cơ sở bán lẻ này phải cách trung tâm dân cƣ 5 đến 10 km, thời gian
mở cửa bị giới hạn là 12h/ngày. Đồng thời có kế hoạch đƣa các doanh nghiệp nhà
nƣớc vào đối tƣợng đƣợc điều chỉnh của Luật Cạnh tranh Thƣơng mại nhằm tránh
tình trạng độc chiếm thị trƣờng, tuy nhiên kế hoạch này cũng vấp phải sự phản đối.
166
PHỤ LỤC 3.MỘT SỐ SỐ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ
PL 3.1. Số lƣợng và tỷ trọng chợ phân theo Vùng
Các chỉ tiêu
Vùng
Số lƣợng (chợ) Tỷ trọng (%)
2005 2010 2015 2005 2010 2015
Cả nƣớc 7.676 8.528 8.660 100 100 100
Đồng bằng sông Hồng 1.471 1.771 1.843 19,16 20,77 21,28
Trung du miền núi phía Bắc 1.389 1.404 1.439 18,10 16,46 16,62
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 2.014 2.462 2.488 26,24 28,87 28,73
Tây Nguyên 380 356 378 4,95 4,17 4,36
Đông Nam Bộ 828 756 761 10,79 8,86 8,79
Đồng bằng sông Cửu Long 1.594 1.779 1.751 20,77 20,86 20,22
Nguồn: Quy hoạch phát triển chợ toàn quốc năm 2015 và niên giám thống kê 2015
PL 3.2. Một số chỉ tiêu về mật độ chợ toàn quốc
Chỉ tiêu
Vùng
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
Dân
số
phục
vụ
(nghìn
ngƣời
/chợ)
Bán
kính
phục
vụ
(km
/chợ)
Chợ
/xã,
phƣờng,
thị trấn
Dân
số
phục
vụ
(nghìn
ngƣời
/chợ)
Bán
kính
phục
vụ
(km
/chợ)
Chợ
/xã,
phƣờng,
thị trấn
Dân
số
phục
vụ
(nghìn
ngƣời
/chợ)
Bán
kính
phục
vụ
(km
/chợ)
Chợ
/xã,
phƣờng,
thị trấn
Cả nƣớc 10,76 3,69 0,71 10,19 3,52 0,72 10,59 3,49 0,78
Đồng bằng
sông Hồng
12,25 1,79 0,65 11,18 1,95 0,72 11,35 1,91 0,75
Trung du
miền núi
phía Bắc
7,96 4,65 0,55 8,20 4,59 0,56
Bắc Trung bộ
và Duyên hải
miềnTrung
7,69 3,52 0,84 7,90 3,50 0,85
Tây Nguyên 12,58 6,77 0,57 14,63 6,99 0,49 14,84 6,78 0,52
Đông Nam
Bộ
15,39 3,56 0,84 19,24 3,15 0,87 21,19 3,14 0,87
Đồng bằng
sông
Cửu Long
10,93 2,83 1,02 9,70 26,93 1,10 10,05 2,72 1,08
Nguồn: Năm 2010 và 2015 Tính toán trên cơ sở số liệu tại Niên giám thống kê cả
nước
Năm 2005: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2006 và Qui hoạch phát triển mạng lưới
chợ các địa phương
167
PHỤ LỤC 4. DANH SÁCH MỘT SỐ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
KCHTTM ĐÃ ĐƢỢC PHÊ DUYỆT THỜI GIAN QUA
- Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thƣơng mại và KCHTTM chung
(i) Quy hoạch ngành thƣơng mại cả nƣớc: Quyết định số 3098/QĐ-BCT
ngày 24/6/2011 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hƣớng đến năm 2030;
(ii) Quy hoạch theo Tuyến hành lang: Quyết định số 7052/QĐ-BCT ngày
31/12/2010 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng
thƣơng mại trên tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025; Quyết định số 7052/QĐ-BCT
ngày 31/12/2010 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển kết cấu hạ
tầng thƣơng mại trên tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025;
(iii) Quy hoạch theo Vùng: Quyết định số 17/2007/QĐ-BCT ngày
31/12/2007 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt dự án “Quy hoạch phát triển một số kết
cấu hạ tầng thƣơng mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010
và định hƣớng đến năm 2020”; Quyết định số 18/2007/QĐ-BCT ngày 31/12/2007
của Bộ Công Thƣơng phê duyệt dự án phê duyệt “Quy hoạch phát triển một số kết
cấu hạ tầng thƣơng mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010
và định hƣớng đến 2020”; Quyết định số 19/2007/QĐ-BCT ngày 31/12/2007 của
Bộ Công Thƣơng phê duyệt dự án “Quy hoạch phát triển một số kết cấu hạ tầng
thƣơng mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và định hƣớng
đến năm 2020”;
- Quy hoạch phát triển một số loại hình KCHTTM cụ thể
(i) Quy hoạch phát triển hệ thống chợ: Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày
26/12/2017 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng
lƣới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020; Quyết
định số 6481/QĐ-BCT ngày 26/6/2015 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển mạng lƣới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;
Quyết định số 6077/QĐ-BCT ngày 15 tháng 10 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Công
Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ biên giới Việt Nam -
Campuchia đến năm 2020; Quyết định số 6076/QĐ-BCT ngày 15 tháng 10 năm
2012 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lƣới
chợ biên giới Việt Nam -Lào đến năm 2020;
168
(ii) Quy hoạch phát triển hệ thống siêu thị, TTTM: Quyết định số 6184/QĐ-
BCT ngày 19/10/2012 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt phát triển mạng lƣới siêu
thị, Trung tâm thƣơng mại cả nƣớc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
(iii) Quy hoạch phát triển một số loại hình KCHTTM khác nhƣ:
Quyết định số 1012/2015/QĐ-TTg ngày 03/07/2015 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả
nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.
Quyết định số 9428/QĐ-BCT ngày 13/12/2013 của Bộ trƣởng Bộ Công
Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm hội chợ triển lãm trên
địa bàn cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.
Quyết định số 229/QĐ-BCT ngày 23/ 01/2017 của Bộ trƣởng Bộ Công
Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống kho hàng hóa tại các cửa khẩu
khu vực biên giới Việt Nam - Lào và biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm
2025, định hƣớng đến năm 2035.
Quyết định số 1093/QĐ-BCT ngày 03/02/2015 của Bộ trƣởng Bộ Công
Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống kho hàng hóa tại các cửa khẩu
khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Quy hoạch cửa hàng xăng dầu tuyến quốc lộ, cửa hàng kinh doanh khí dầu
mỏ hóa lỏng, ... địa bàn toàn quốc, vùng, ...
Nguồn: NCS tổng hợp từ số liệu của Bộ Công Thương, chinhphu.gov.vn.
169
PHỤ LỤC 5. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN TỪ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC, HIỆP HỘI, CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU
Về thực trạng chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại
Thưa các Quý Ông, Bà!
Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu về Chính sách phát triểnkết cấu hạ tầng
thương mại ở nước ta đến năm 2020, xin đƣợc tham khảo ý kiến của Ông/Bà về
thực trạng chính sách kết cấu hạ tầng thƣơng mại (KCHTTM) chủ yếu ở nƣớc ta
trong giai đoạn vừa qua (chỉ gồm: chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại).
Mục đích của nghiên cứu đối với cán bộ QLNN, cán bộ hiệp hội, các chuyên
gia là xin trƣng cầu những góp ý, nhận xét về hiện trạng chính sách KCHTTM để
tìm ra những thiếu sót, hạn chế trọng nội dung và thực thi chính sách.
Xin cam kết thông tin thu thập theo phiếu này chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu khoa học, đƣợc bảomật và sẽ không đƣợc sử dụng vào bất kỳ mục đích
nào khác.
Rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ, hợp tác của Quý ông, bà!
Xin ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách cho điểm hoặc tích
() vào phương án lựa chọn.
Thông tin cá nhân
1. Họ tên:
.....................................................
2. Giới tính: Nam ; Nữ
3. Độ tuổi: Dƣới 25 tuổi ; từ 26-35 tuổi ; từ 36-50 tuổi ; trên 50 tuổi ;
4. Trình độ: Trung cấp, cao đẳng ; Đại học ; trên Đại học ;
5. Khu vực sinh sống:
5.1. Miền Bắc ; Miền Trung ; Miền Nam ;
5.2. Thành thị ; Nông thôn ;
6. Tổ chức/ Cơ quan Ông/Bà đã và đang làm việc thuộc thành phần nào sau đây:
Cơ quan quản lý nhà nƣớc: Bộ; Sở; Phòng Kinh tế
Hiệp hội
Tổ chức nghiên cứu (viện nghiên cứu, trƣờng đại học, v.v)
Chức danh hoặc/và học vị hoặc/và chức vụ: ________________________________
Số năm kinh nghiệm làm việc: < 5 năm; 5 năm ≤≤10 năm; 10 năm ≤ :
PHẦN I – ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN KCHTTM
Xin đánh giá các chỉ tiêu sau đây theo thang điểm từ 1-5, nhƣ sau:
1 điểm: Không cao/Không đáng kể/ không quan trọng;
2 điểm: Thấp/ít đáng kể/ ít quan trọng
3 điểm: Bình thƣờng/ trung bình;
4 điểm: Cao/Đáng kể/Quan trọng;
5 điểm: Rất cao/Rất đáng kể/Rất quan trọng
Xin cho điểm đánh giá đối với TẤT CẢ các chính sách về từng loại hình với từng chỉ tiêu.
170
Ví dụ:
Các chỉ tiêu đánh giá về nội dung chính sách phát
triển KCHTTM
Tình trạng thực tế
xảy ra
Mức độ ảnh hƣởng tới
KCHTTM
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
ch
ợ
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
s
iê
u
t
h
ị
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
T
T
T
M
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
ch
ợ
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
si
êu
t
h
ị
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ô
n
g
T
T
T
M
Đ
ố
i
v
ớ
i
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
7.1. Tính đầy đủ, toàn diện của chính sách 3 2 3 4 4 4 4 4
7. Xin cho biết các đánh giá của Ông/Bà về nội dung của chính sách phát triển KCHTTM
Các chỉ tiêu đánh giá về nội dung chính sách phát
triển KCHTTM
Tình trạng thực tế
xảy ra
Mức độ ảnh hƣởng tới
KCHTTM
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
ch
ợ
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
s
iê
u
t
h
ị
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
T
T
T
M
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
ch
ợ
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
si
êu
t
h
ị
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ô
n
g
T
T
T
M
Đ
ố
i
v
ớ
i
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
7.1. Tính đầy đủ, toàn diện của chính sách
7.2.Tính đồng bộ, thống nhất các yếu tố cấu thành
chính sách
7.3. Tính phù hợp, sát thực tế của chính sách
7.4. Tính cập nhập, kịp thời của chính sách
7.5. Tính ổn định của chính sách
8. Xin cho biết các đánh giá của Ông/Bà về việc thực thi của chính sách phát triển
KCHTTM
Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả thực thi chính
sách phát triển KCHTTM
Tình trạng thực tế
xảy ra
Mức độ ảnh hƣởng tới
KCHTTM
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
ch
ợ
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
s
iê
u
t
h
ị
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
T
T
T
M
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
ch
ợ
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
si
êu
t
h
ị
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ô
n
g
T
T
T
M
Đ
ố
i
v
ớ
i
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
8.1. Tính hiệu quả kinh tế của chính sách
(chi phí soạn thảo, ban hành, tổ chức triển khai so
với hiệu quả thực tế đạt được)
8.2. Tính khả thi và hiệu lực của chính sách về
mục tiêu, tiêu chí, định mức KCHTTM
8.3. Mức độ triển khai cụ thể hóa chính sách phát
triển KCHTTM
8.4. Mức độ minh bạch thống nhất của các quyết
định thực hiện chính sách
Tình trạng thực tế
xảy ra
Mức độ ảnh hƣởng tới
KCHTTM
171
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
ch
ợ
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
s
iê
u
t
h
ị
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
T
T
T
M
C
h
ín
h
s
ác
h
p
h
át
tr
iể
n
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
ch
ợ
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ố
n
g
si
êu
t
h
ị
Đ
ố
i
v
ớ
i
h
ệ
th
ô
n
g
T
T
T
M
Đ
ố
i
v
ớ
i
K
C
H
T
T
M
n
ó
i
ch
u
n
g
8.5. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhà nƣớc triển khai
thực hiện chính sách
8.6. Hiệu suất truyền thông, giáo dục chính sách
8.7. Hiệu suất huy động các nguồn lực và sử dụng
các công cụ chính sách của bộ máy quản lý nhà
nƣớc
8.8. Sự tham gia của các tầng lớp xã hội vào thực
thi chính sách phát triển KCHTTM
PHẦN II – NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG NỘI DUNG
VÀ TRIỂN KHAI THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KCHTTM
Xin vui lòng cho ý kiến của Ông/Bà bằng cách tích() vào ô thích hợp, để đánh giá
nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong nội dung và việc thực thi chính sách phát
triển KCHTTM và mức độ ảnh hƣởng của những hạn chế đó đối với hệ thống KCHTTM
của Việt Nam.
9. Về yếu tố chính trị trong quá trình ra
quyết định
Tình trạng thực tế xảy ra Mức độ ảnh hƣởng
K
h
ô
n
g
đ
án
g
k
ể
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
đ
án
g
k
ể
Đ
án
g
k
ể
R
ất
đ
án
g
k
ể
Đ
ặc
b
iệ
t
đ
án
g
k
ể
K
h
ô
n
g
q
u
an
tr
ọ
n
g
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
q
u
an
t
rọ
n
g
Q
u
an
t
rọ
n
g
R
ất
q
u
an
tr
ọ
n
g
Đ
ặc
b
iệ
t
q
u
an
tr
ọ
n
g
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
- Lãnh đạo, quan chức chính phủ đƣa ra
quyết định đầu tƣ nhằm lợi ích cục bộ,
hoặc lợi ích cho bộ, ngành, địa phƣơng.
- Áp lực của lợi ích nhóm (ví dụ các công
ty, tập đoàn lớn) đối với quá trình ra quyết
định đầu tƣ của chính phủ.
10. Về quyết tâm của chính quyền
Tình trạng thực tế xảy
ra
Mức độ ảnh hƣởng
K
h
ô
n
g
đ
án
g
k
ể
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
đ
án
g
k
ể
Đ
án
g
k
ể
R
ất
đ
án
g
k
ể
Đ
ặc
b
iệ
t
đ
án
g
k
ể
K
h
ô
n
g
q
u
an
tr
ọ
n
g
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
q
u
an
t
rọ
n
g
Q
u
an
t
rọ
n
g
R
ất
q
u
an
tr
ọ
n
g
Đ
ặc
b
iệ
t
q
u
an
tr
ọ
n
g
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
- Thiếu quyết tâm chính trị của lãnh đạo và
ngƣời ra quyết định cấp cao
- Mâu thuẫn trong QLNN ở cấp TW và các
cấp khác nhau của chính phủ (cấp trung
ƣơng, cấp vùng, cấp địa phƣơng).
- Thiếu một cơ quan của chính phủ có đủ
quyền lực ban hành những cơ chế hiệu quả
cho việc thực hiện kế hoạch xây dựng
KCHTTM quốc gia.
172
11. Những nguyên nhân do yếu kém trong huy động nguồn lực, trao đổi thông tin, phối
hợp, sử dụng công cụ chính sách
Tình trạng thực tế xảy
ra
Mức độ ảnh hƣởng
K
h
ô
n
g
đ
án
g
k
ể
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
đ
án
g
k
ể
Đ
án
g
k
ể
R
ất
đ
án
g
k
ể
Đ
ặc
b
iệ
t
đ
án
g
k
ể
K
h
ô
n
g
q
u
an
tr
ọ
n
g
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
q
u
an
tr
ọ
n
g
Q
u
an
t
rọ
n
g
R
ất
q
u
an
t
rọ
n
g
Đ
ặc
b
iệ
t
q
u
an
tr
ọ
n
g
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
11.1. Cơ chế phối hợp, trao đổi, tương tác
- Thiếu trao đổi thông tin giữa các cơ quan
- Thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành có
liên quan.
- Thiếu sự tƣơng tác giữa ngƣời lãnh đạo,
ngƣời lập kế hoạch với những bên còn lại
(ngoài chính phủ) có liên quan.
11.2. Huy động, sử dụng nguồn lực và
công cụ chính sách
- Công chức nhà nƣớc thiếu năng lực và
trình độ cần thiết.
- Thủ tục đầu tƣ KCHTTM phức tạp,
không khuyến khích đƣợc nhà đầu tƣ
- Sử dụng công cụ tuyên truyền phổ biến
về nội dung, mục tiêu của chính sách chƣa
hiệu quả
- Tính minh bạch và cạnh tranh trong đấu
thầu dự án chƣa cao
11.3. Vấn đề giải phóng mặt bằng
- Thiếu cơ chế thƣơng thảo trong giải
quyết đền bù giải phóng mặt bằng theo
hƣớng thị trƣờng hơn nữa.
- Thủ tục rƣờm rà trong giải quyết tranh
chấp và khiếu nại
- Thiếu hệ thống giám sát việc đền bù giải
phóng mặt bằng.
- Thiếu tính minh bạch trong phƣơng pháp
định giá đền bù.
12. Nguyên nhân từ hạn chế về năng lực của các doanh nghiệp đầu tƣ KCHTTM
Tình trạng thực tế xảy ra Mức độ ảnh hƣởng
K
h
ô
n
g
đ
án
g
k
ể
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
đ
án
g
k
ể
Đ
án
g
k
ể
R
ất
đ
án
g
k
ể
Đ
ặc
b
iệ
t
đ
án
g
k
ể
K
h
ô
n
g
q
u
an
tr
ọ
n
g
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
q
u
an
t
rọ
n
g
Q
u
an
t
rọ
n
g
R
ất
q
u
an
t
rọ
n
g
Đ
ặc
b
iệ
t
q
u
an
tr
ọ
n
g
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
- Chất lƣợng và hiệu quả công trình thấp.
173
Tình trạng thực tế xảy ra Mức độ ảnh hƣởng
K
h
ô
n
g
đ
án
g
k
ể
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
đ
án
g
k
ể
Đ
án
g
k
ể
R
ất
đ
án
g
k
ể
Đ
ặc
b
iệ
t
đ
án
g
k
ể
K
h
ô
n
g
q
u
an
tr
ọ
n
g
T
ƣ
ơ
n
g
đ
ố
i
q
u
an
t
rọ
n
g
Q
u
an
t
rọ
n
g
R
ất
q
u
an
t
rọ
n
g
Đ
ặc
b
iệ
t
q
u
an
tr
ọ
n
g
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
- Tính chuyên nghiệp và năng lực quản
lý điều hành doanh nghiệp thấp.
- Thiếu nguồn lực, đặc biệt là trong công
nghệ xây dựng, trong quản lý điều hành
và khả năng tài chính.
13. Ngoài những yếu tố nêu ở trên, xin Ông/Bà cho biết còn có những yếu tố nào ảnh hƣởng tới
chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại của Việt Nam. Xin vui lòng cho biết ý kiến của
Ông/Bà bằng cách viết vào ô trống dƣới đây.
Xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của Ông/Bà. Những phát hiện của nghiên
cứu này sẽ đóng góp vào sự phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại của Việt Nam.
174
PHỤ LỤC 6. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN TỪ NGƢỜI TIÊU DÙNG
Về thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại
Kính gửi Quý Ông, Bà!
Trong khuôn khổđề tài nghiên cứu về Chính sách phát triểnkết cấu hạ tầng thương mại ở
nước ta đến năm 2020, xin đƣợc tham khảo ý kiến của Ông/Bà về thực trạng kết cấu hạ
tầng thƣơng mại (KCHTTM) chủ yếu ở nƣớc ta trong giai đoạn vừa qua (chỉ bao gồm:
chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại).
Nghiên cứu xin ý kiến của ngƣời tiêu dùng/ ngƣời sử dụng dịch vụ tại các KCHTTM nhằm
đánh giá về sự hài lòng/ chƣa hài lòng đối với hàng hóa, dịch vụ, với bản thân công trình
KCHTTM hiện có, qua đó tìm ra những thiếu sót, tồn tại, hạn chế của các KCHTTM này.
Xin cam kết thông tin thu thập theo phiếu này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa
học, đƣợc bảo mật và sẽ không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác.
Rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ, hợp tác của Quý Ông, Bà!
Xin ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích () vào phương án lựa chọn.
Thông tin cá nhân
1. Họ tên: ............;
2. Giới tính: Nam ; Nữ
3. Độ tuổi: Dƣới 25 tuổi ; từ 26-35 tuổi ; từ 36 – 50 tuổi ; trên 50 tuổi
4. Trình độ: Trung cấp, cao đẳng ; Đại học ; trên Đại học
5. Khu vực sinh sống: 5.1. Miền Bắc ; Miền Trung ; Miền Nam ;
5.2. Thành thị Nông thôn
6. Nghề nghiệp:
Cán bộ Nhà nƣớc ; Ngoài nhà nƣớc, tự doanh ; ở nhà, nội trợ ; Đang đi học
7. Về mức độ tới các KCHTTM:
Xin vui lòng cho điểm (tròn số) theo thang nhƣ sau:
1 điểm - Không bao giờ; 2 điểm – Hầu nhƣ không;
3 điểm – Thỉnh thoảng; 4 điểm –Thƣờng xuyên; 5 điểm – Rất thƣờng xuyên (hàng ngày)
Loại hình
KCHTTM
Cho điểm về Mức
độ thƣờng xuyên
(từ 1 - 5)
Ghi chú
Chợ Nếu từ 3 điểm trở lên, xin tiếp tục trả lời câu hỏi ở Phần I
Siêu thị Nếu từ 3 điểm trở lên, xin tiếp tục trả lời câu hỏi ở Phần
II
TTTM Nếu từ 3 điểm trở lên, xin tiếp tục trả lời câu hỏi ở Phần
III
PHẦN I – ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ, CƠ SỞ VẬT CHẤT, HÀNG HÓA,
DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG CHỢ BÁN LẺ
8. Hàng hóa mà ông/ bà thường mua ở chợ: (có thể tích vào nhiều ô)
Thực phẩm tƣơi sống: ; Thực phẩm chín ; Thực phẩm chế biến
Hóa chất tẩy rửa ; Đồ gia dụng: ;Hàng may mặc: ; Đồ điện tử, công nghệ:
175
9. Xin vui lòng cho biết ý kiến của ông/Bà về mức độ thỏa mãn của mình với hệ thống chợ
nơi mình sinh sống
TT Câu hỏi đánh giá
Mức đánh giá
1 2 3 4 5
Rất kém Kém Bình thƣờng Tốt Rất tốt
1. Mức độ thỏa mãn số lượng chợ
2. Mức độ thỏa mãn địa điểm chợ
3. Sự thỏa mãn chung về chất lượng
3.1 -Chất lƣợng cơ sở vật chất của chợ
3.2 -Chất lƣợng hàng hóa kinh doanh tại chợ
3.3 -Chất lƣợng dịch vụ ở chợ
4. Sự thỏa mãn về số lượng
4.1 - Số lƣợng các cơ sở vật chất của chợ
4.2 - Số lƣợng hàng hóa
4.3 - Số lƣợng dịch vụ
PHẦN II – ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ, CƠ SỞ VẬT CHẤT, HÀNG
HÓA, DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ
10. Hàng hóa mà ông/ bà thường mua ở siêu thị: (có thể tích vào nhiều ô)
Thực phẩm tƣơi sống: ; Thực phẩm chín ; Thực phẩm chế biến
Hóa chất tẩy rửa ; Đồ gia dụng: ; Hàng may mặc: ; Đồ điện tử, công nghệ:
11. Xin vui lòng cho biết ý kiến của Ông/Bà bằng cách tích vào ô thích hợp, để đánh giá về
mức độ thỏa mãn của mình với hệ thống siêu thị nơi mình sinh sống
TT Câu hỏi đánh giá
Mức đánh giá
1 2 3 4 5
Rấtkém Kém B.thƣờng Tốt Rất tốt
1 Mức độ thỏa mãn quy mô số lượng siêu thị
2 Mức độ thỏa mãn về địa điểm siêu thị
3 Sự thỏa mãn chung về chất lượng
3.1 - Chất lƣợng cơ sở vật chất của siêu thị
3.2 - Chất lƣợng hàng hóa kinh doanh tại ST
3.3 - Chất lƣợng dịch vụ ở ST
4. Sự thỏa mãn về số lượng
4.1 - Số lƣợng các cơ sở vật chất của siêu thị
4.2 - Số lƣợng hàng hóa
4.3 - Số lƣợng dịch vụ
PHẦN III – ĐÁNH GIÁ VỀ PHÂN BỐ, CƠ SỞ VẬT CHẤT, HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
CỦA HỆ THỐNG TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI
14. Hàng hóa/dịch vụ mà ông/ bà thường mua/sử dụng ở TTTM: (có thể tích nhiều ô)
14.1. Hàng hóa:
Thực phẩm tƣơi sống: ; Thực phẩm chín ; Thực phẩm chế biến
Hóa chất tẩy rửa: ; Đồ gia dụng: ; Hàng may mặc: ;
Đồ điện tử, công nghệ: ; Hóa mỹ phẩm:
14.2. Dịch vụ:Ăn uống ; Giải trí (trò chơi, phim) ; Khác ;
15. Xin vui lòng cho biết ý kiến của Ông/Bà bằng cách tích vào ô thích hợp, để đánh giá về
mức độ thỏa mãn của mình với hệ thống TTTM nơi mình sinh sống
176
TT Câu hỏi đánh giá
Mức đánh giá
1 2 3 4 5
Rất
kém
Kém Bình thƣờng Tốt
Rất
tốt
1 Mức độ thỏa mãn số lượng TTTM
2 Mức độ thỏa mãn về địa điểm TTTM
3 Sự thỏa mãn chung về chất lượng TTTM
3.1 - Chất lƣợng cơ sở vật chất
3.2 - Chất lƣợng hàng hóa
3.3 - Chất lƣợng dịch vụ
4. Sự thỏa mãn về số lượng TTTM
4.1 - Số lƣợng các cơ sở vật chất TTTM
4.2 - Số lƣợng hàng hóa
4.3 - Số lƣợng dịch vụ
16. Xin ý kiến của ông/bà về những ƣu điểm và hạn chế của hệ thống KCHTTM và góp ý
giải pháp để hệ thống KCHTTM hoạt động hiệu quả hơn
TT
Loại hình
KCHTTM
Ƣu điểm, hạn chế và góp ý giải pháp
1 Chợ .
.
.
2 Siêu thị .
.
.
3 TTTM .
.
.
17. Xin ý kiến của ông /bà về mức độ thỏa mãn với hệ thống KCHTTM nói chung:
TT Câu hỏi đánh giá
Mức đánh giá
1 2 3 4 5
Rất
kém
Kém
Bình
thƣờng
Tốt
Rất
tốt
1 Mức độ thỏa mãn của khách hàng về hệ
thống KCHTTM nói chung
2 Mức độ thỏa mãn về số lượng và cơ cấu
các loại hình KCHTTM
3 Mức độ thỏa mãn về chất lượng KCHTTM
Xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của Ông/Bà. Những phát hiện của nghiên
cứu này sẽ đóng góp rất nhiều vào sự phát triển hệ thống KCHTTM của Việt Nam.
177
PHỤ LỤC 7. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ PHÁT PHIẾU ĐIỀU TRA
THU THẬP THÔNG TIN
1. VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC, HIỆP HỘI, NHÀ NGHIÊN CỨU THAM
GIA ĐIỀU TRA
- Về giới và độ tuổi: 44% ngƣời tham gia điều tra là Nam và 56% là Nữ;
Độ tuổi Tỷ lệ ngƣời tham gia điều tra (%)
<25 43%
26-35 38%
36-50 17%
>50 2%
- Về trình độ học vấn: 7% có trình độ trung cấp, cao đẳng, 65% có trình độ đại học
và 28% có trình độ trên đại học
- Về khu vực sinh sống: Đa số sinh sống tại Miền Bắc (60%) và Miền Nam (32%),
còn lại Miền Trung (8%); Đa số sinh sống tại khu vực thành thị (79%), còn lại ở
khu vực nông thôn.
- Về đặc điểm công việc và năm kinh nghiệm: chủ yếu là cán bộ quản lý nhà nƣớc
(81,5%), còn lại 10% là chuyên gia và 8,5% là cán bộ hiêp hội.
Trong đó, 27% có kinh nghiệm làm việc dƣới 5 năm, 27% có kinh nghiệm làm việc
từ 5-10 năm và 46% có kinh nghiệm làm việc trên 10 năm.
2. VỀ NGƢỜI TIÊU DÙNG THAM GIA ĐIỀU TRA
- Về giới và độ tuổi:
54% ngƣời tham gia điều tra là Nam và 46% là Nữ;
Đa số nằm trong độ tuổi 26-35, với 54%; từ 36-50 tuổi, chiếm 41,5%; cón lại
là dƣới 25 tuổi và trên 50 tuổi.
- Về trình độ học vấn: 37% có trình độ đại học và 63% có trình độ trên đại học
- Về khu vực sinh sống: Đa số sinh sống tại Miền Bắc (82%) và Miền Trung (18%);
Đa số sinh sống tại khu vực thành thị (82%), còn lại ở khu vực nông thôn.
- Về nghề nghiệp: chủ yếu là cán bộ nhà nƣớc (54%), còn lại 10% là ngoài nhà
nƣớc và 36% là đang đi học.
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra
178
PHỤ LỤC 8. NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI BAN QUẢN LÝ,
DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ KINH DOANH CHỢ, SIÊU THỊ, TTTM
1. Xin ông/bà cho xin ý kiến nhận xét về sự phát triển của KCHTTM nói chung
và loại hình KCHTTM mà doanh nghiệp của ông/ bà đang đầu tƣ kinh doanh
2. Xin ông/bà cho biết về vai trò của doanh nghiệp trong quy trình chính sách
phát triển KCHTTM, về tiếp cận và kênh tiếp cận chính sách phát triển
KCHTTM trong thời gian qua.
3. Xin ông/bà cho biết những khó khăn mà doanh nghiệp của ông/bà gặp phải
trong quá trình đầu tƣ kinh doanh KCHTTM
4. Xin ông/bà những góp ý, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện chính
sách phát triển KCHTTM nói chung và đối với loại hình KCHTTM mà
doanh nghiệp của ông/bà đầu tƣ kinh doanh trong giai đoạn tới.
179
PHỤ LỤC 9. DANH SÁCH PHỎNG VẤN ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP ĐẦU
TƢ KINH DOANHCHỢ, SIÊU THỊ, TTTM, ĐẠI DIỆN BAN QUẢN LÝ
CHỢ
1. Loại hình Chợ
- Chợ bán lẻ
Hà Nội TP HCM Tỉnh thành khác
Chợ Long Biên
Chợ Láng Hạ
Chợ Bến Thành
Chợ Tân Bình
Hải Phòng: Chợ Quán Toan
Bắc Ninh: Chợ Mới
Thanh Hóa: Chợ Tây Thành
Tây Ninh: Chợ Bố Mè
- Chợ bán buôn, bán lẻ
Tiền Giang: Chợ Gạo
Sóc Trăng: Chợ hạng I tại trung tâm tỉnh lỵ.
- Chợ đầu mối: Chợ ĐMNS Thủ Đức; Chợ ĐMNS Hóc Môn; Chợ ĐMNS Bình
Điền (TP. Hồ CHí Minh), Chợ đầu mối trái cây Vĩnh Kim (Tiền Giang), chợ đầu
mối thủy sản (Sóc Trăng)
2. Loại hình Siêu thị
Hà Nội: 01 siêu thị (trong chuỗi Intimext)
01 chuỗi siêu thị (FIVIMART)
TP. Hồ Chí Minh: 01 chuỗi siêu thị (Coopmart)
Cao Bằng: 02 siêu thị ở TP. Cao Bằng.
3. Loại hình TTTM
Hà Nội: 01 (VINGROUP)
TP. Hồ Chí Minh: 01(AEON mall)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_chinh_sach_phat_trien_ket_cau_ha_tang_thuong_mai_o_n.pdf