Luận án Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Để chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thời gian tới đạt hiệu quả, đòi hỏi phải quán triệt bốn quan điểm đã được đề cập, từ đó thực hiện tốt các giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh; nâng cao vai trò của các chủ thể trong quản lý cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp; tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế ; sử dụng hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong trong kiểm soát, chống nghiệp độc quyền doanh nghiệp; tăng cường hợp tác với các định chế của khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền. Mỗi giải pháp có vị trí quan trọng khác nhau, làm tiền đề, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, không tuyệt đối hóa, hay coi nhẹ một giải pháp nào

pdf200 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o điều kiện để cho mọi người dân giám sát, ngăn ngừa tình trạng lạm dụng, hạn chế đầu cơ, giảm chi phí kinh doanh và tăng hiệu quả của thị trường. Theo đó, giá trần sản phẩm sẽ được cơ quan nhà nước công bố công khai, minh bạch và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác của số liệu công bố. Ban hành và hướng dẫn thực hiện phương pháp tính giá, niêm yết giá thống nhất cho các doanh nghiệp, ngành độc quyền, từ đó tạo khuôn mẫu chung cho các doanh nghiệp tự định giá sản phẩm của mình. Ba là, cần có cơ chế điều tiết bảo đảm ổn định thị trường, cân đối cung - cầu về sản phẩm thiết yếu, sản phẩm có tính độc quyền cho nền kinh tế. Cần chuyển đổi cơ chế điều tiết giá những hàng hóa thiết yếu, hàng hóa có tính chất độc quyền cho phù hợp với giá thị trường quốc tế. Từ bỏ hẳn cơ chế bao 165 cấp, định giá trái với cách thức quản lý giá của nền kinh tế thị trường, quản lý theo kiểu hành chính đối với kinh doanh hàng hóa có tính chất độc quyền. Cần có chính sách điều tiết giá phù hợp với cách thức quản lý giá của sản phẩm độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Thị trường trong nước cần được điều hành linh hoạt các yếu tố của cơ cấu giá hàng hóa có tính chất độc quyền, để đảm bảo giá hàng hóa đó ổn định phù hợp với giá thế giới. Không định giá trong nước cố định một cách cứng nhắc tách rời giá thế giới. Việc điều tiết cần được hình thành bằng một hệ thống chính sách và công cụ kinh tế để phát huy vai trò quản lý của Nhà nước và vai trò tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, trước hết là đối với những doanh nghiệp lớn trong sản xuất, xuất - nhập khẩu và phân phối sản phẩm độc quyền, Nhà nước chỉ điều tiết ở thời điểm cần thiết. Bốn là, Nhà nước cần có cơ chế tài chính nhằm điều tiết lợi nhuận độc quyền phục vụ cho nhu cầu chung của xã hội. Áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp cơ bản cao hơn mức bình thường đối với ngành độc quyền có lợi nhuận siêu ngạch, thực hiện đánh thuế thu nhập bổ sung, thực hiện định mức khống chế tối đa với các khoản chi phí như quảng cáo, tiếp thị, tiền lương... nhằm thúc đẩy tiết kiệm, giảm chi phí, hạ giá thành Năm là, tăng cường kiểm tra, giám sát của cơ quản quản lý giá đối với những hàng hóa sản phẩm có tính chất độc quyền. Kết hợp giữa kiểm tra thường xuyên với kiểm tra đột xuất chi phí sản xuất, giá thành, việc chấp hành mức giá, chống gian lận trong kinh doanh tạo ra sự mất cân đối cung cầu giả tạo. Thực hiện kiểm toán bắt buộc, định kỳ đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các hàng hóa dịch vụ độc quyền, báo cáo kết quả kiểm toán hoạt động tài chính lên các cơ quan chức năng xem xét, giám sát. Sáu là, thực hiện kiểm soát chi phí sản xuất của doanh nghiệp độc quyền. Theo đó, cần kiểm tra chi phí sản xuất, giá thành, giá bán của các loại hàng hóa khi có sự biến động về giá. Đặc biệt coi trọng kiểm soát chi phí, giá thành của các hàng hóa dịch vụ độc quyền, qua đó có thể sử dụng các biện pháp kinh tế, hành chính, tổ chức để xử lý. 166 3.2.5. Tăng cường hợp tác với các định chế của khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền Chống độc quyền doanh nghiệp là lĩnh vực còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, nhưng lại có bề dày lịch sử tại các nước phát triển. Vì vậy, hợp tác quốc tế được xác định là cầu nối giữa cơ quan cạnh tranh còn non trẻ của Việt Nam với cơ quan cạnh tranh nhiều kinh nghiệm trên thế giới nhằm chia sẻ những thông tin, kinh nghiệm, nhất là trong bối cảnh hiện nay, cùng với toàn cầu hóa nền kinh tế, các hoạt động các-ten ngày càng có xu hướng mở rộng ra phạm vi quốc tế. Số lượng các vụ việc các- ten xuyên biên giới ngày một gia tăng, thì nhu cầu hợp tác giữa các cơ quan cạnh tranh của các quốc gia khác nhau trở nên cấp thiết nhằm đảm bảo hiệu quả thực thi chống các- ten. Hợp tác quốc tế chính là chìa khóa quan trọng để đảm bảo hành vi các- ten xâm phạm đến lợi ích cạnh tranh ở nhiều quốc gia được xử lý một cách hiệu quả và tối ưu. Theo đó, cần thực hiện một số biện pháp sau: Một là, đẩy mạnh hoạt động trao đổi, nghiêm cứu kinh nghiệm đối với các quốc gia khác, nhất là các quốc gia có nền kinh tế tương đồng với nước ta trong xây dựng thể chế, cơ chế quản lý, kiểm soát chống độc quyền. Thông qua các hoạt động trao đổi nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia, Việt Nam sẽ từng bước hoàn thiện các quy định pháp luật được quốc tế thừa nhận như quy chế đối xử tối huệ quốc, quy chế đối xủ quốc gia trong thương mại, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, thuế tự vệ, chế độ hạn ngạch thuế quan, quy chế xuất xứ nhằm bảo vệ thị trường trong nước và sự cạnh tranh không lành mạnh của doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, từng bước xóa bỏ bảo hộ và độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm mức giá cung cấp các yếu tố đầu vào cơ bản như điện, nước, viễn thông, hạ tầng ở mức phù hợp. Đảm bảo và tạo điều kiện bình đẳng về mặt pháp lý cho các doanh nghiệp, giảm bớt và đi đến xóa độc quyền kiểu cũ của kinh tế quốc doanh trước đây tạo động lực cho cạnh tranh lành mạnh phát triển. Cùng với đó, đẩy mạnh việc tham gia các hiệp định quốc tế về trọng tài, mở rộng khả năng giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan trọng tài, đặc biệt là tranh 167 chấp quốc tế. Tiếp tục ban hành nghị định về các hiệp hội kinh tế bao gồm hiệp hội ngành nghề, hiệp hội doanh nghiệp làm đại diện bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, nhất là trên thị trường quốc tế và làm đầu mối quan hệ với quan nhà nước. Cần thiết lập một cơ quan hoặc một chương trình kiểm duyệt chất lượng với các tiêu chuẩn mang tính quốc tế để có một đầu mối kiểm định hàng hóa chính thức, trước khi xuất khẩu ra nước ngoài nhằm bảo đảm hàng hóa xuất khẩu đáp ứng yêu cầu, quy định về tiêu chuẩn chất lượng của các thị trương. Hai là, xây dựng cơ chế trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các quốc gia trong hợp tác quốc tế điều tra các - ten xuyên biên giới. Theo đó, cần ký kết điều khoản pháp lý hoặc một hiệp định giữa các quốc gia hay giữa các cơ quan cạnh tranh về trao đổi, chia sẻ thông tin về điều tra cac - ten, hoặc có thể thông qua hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi thông tin chung, thông tin giữa các cơ quan quản lý cạnh tranh. Cơ quan cạnh tranh có thể sử dụng các thông tin đó làm chứng cứ trong thủ tục tố tụng của mình, tùy thuộc vào các nghĩa vụ thông tin khác nhau ở những quốc gia đó. Việc trao đổi thông tin diễn ra giữa các cơ quan quản lý cạnh tranh của các quốc gia giúp tăng cường đáng kể sức mạnh của các cơ quan cạnh tranh để đối phó với các vụ việc các-ten. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giữa cơ quan cạnh tranh Việt Nam với các cơ quan cạnh tranh trong khu vực và thế giới trong điều tra các-ten thông qua các cấp độ khác nhau như song phương, khu vực hoặc đa phương. Hoặc thông qua con đường không chính thức là hợp tác giữa các cơ quan cạnh tranh mà không bao gồm việc chia sẻ thông tin bí mật hoặc thu thập chứng cứ trên danh nghĩa của cơ quan khác. Hình thức hợp tác này phổ biến hơn so với các hình thức hợp tác chính thức, bởi vì nó dễ thực hiện hơn và không vướng phải những khó khăn về mặt pháp lý liên quan đến việc trao đổi các thông tin bí mật tồn tại ở mỗi quốc gia. Thực tiễn cho thấy hợp tác trong phát hiện và điều tra các-ten thường phải kết hợp cả hai hình thức hợp tác chính thức và không chính thức giữa các cơ quan cạnh tranh. Sự tồn tại của các hiệp định quốc tế 168 không đảm bảo cho sự hợp tác, ngược lại thiếu hiệp định quốc tế cũng không có nghĩa là loại trừ hợp tác. Ưu điểm của phức hợp các hiệp định quốc tế giữa các chính phủ hoặc các cơ quan chính phủ là ở chỗ nó tạo ra một khuôn khổ hợp tác chính thức, mặc dù còn tồn tại những hạn chế về mặt pháp lý. Theo đó, việc ký kết các hiệp định quốc tế chính là dấu hiệu về khả năng và sự sẵn sàng tham gia vào các cuộc đối thoại mang tính xây dựng với các cơ quan đồng nhiệm nước ngoài. Thách thức đối với các cơ quan cạnh tranh ở Việt Nam đó là phải xác định sự cân bằng giữa những gì có thể đạt được thông qua hợp tác không chính thức và những gì đòi hỏi phải có cơ chế hợp tác chính thức hơn Phối hợp với các tổ chức quốc tế xây dựng hệ thống quản lý thông tin tích hợp về lĩnh vực cạnh tranh. Theo đó, cần đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống phần mềm tích hợp dữ liệu và quản lý các vụ việc cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng và phòng vệ thương mại. Ba là, đẩy mạnh hoạt động hợp tác trong đào tạo cán bộ quản lý cạnh tranh. Phối hợp với các tổ chức quốc tế, các cơ quan cạnh tranh nước ngoài, tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn về kỹ năng điều tra cho các điều tra viên của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang tích cực hợp tác với các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh như: Mạng lưới cơ quan cạnh tranh quốc tế (ICN); Nhóm chuyên gia cạnh tranh của ASEAN (AEGC); Ban Cạnh tranh OECD; Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)... Thông qua các tổ chức này, Việt Nam cần tích cực hợp tác và tạo điều kiện cử các cán bộ ra nước ngoài tham gia các khoá đào tạo ngắn và dài hạn, đào tạo kỹ năng và kinh nghiệm cho các cán bộ cơ quan quản lý cạnh tranh để nâng cao kỹ năng xử lý các vụ việc bảo vệ người tiêu dùng. Thực hiện khảo sát, học tập kinh nghiệm ở các nước có kinh nghiệp trong chống độc quyền nhằm nâng cao trình độ năng lực cho cán bộ quản lý. 169 Kết luận chương 3 Chống độc quyền doanh nghiệp là vấn đề khó, phức tạp. Vì vậy cần nắm vững các quan điểm cơ bản mang tính định hướng, bao gồm: Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không nhằm loại bỏ doanh nghiệp độc quyền hay phủ định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước mà là chống các hoạt động lạm dụng độc quyền của doanh nghiệp gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế. Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm của cả xã hội, trong đó cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh là lực lượng nòng cốt. Chống độc quyền doanh nghiệp phải được thực hiện đồng thời trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chống độc quyền doanh nghiệp phải bảo đảm phù hợp với những quy định và thông lệ quốc tế. Để chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đạt kết quả tốt, cần thực hiện tốt các giải pháp, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh; nâng cao vai trò của các chủ thể trong quản lý cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, các hiệp hội và người tiêu dùng; tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế; sử dụng hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong trong kiểm soát, chống nghiệp độc quyền doanh nghiệp; tăng cường hợp tác với các định chế trong khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền Mỗi biện pháp có vị trí, vai trò nhất định, góp phần vào tạo lập môi trường cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp, biện pháp trước là sơ cở, tiền đề cho biện pháp sau, đến lượt nó, biện pháp sau bổ sung, hỗ trợ, làm sáng tỏ biện pháp trước. Để hoạt động chống độc quyền đạt hiệu quả, cần vận dụng linh hoạt các biện pháp trên, không tuyệt đối hóa cũng như coi nhẹ một biện pháp nào. 170 KẾT LUẬN 1. Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, nghiên cứu sinh cho rằng, việc nhìn nhận, đánh giá một cách có hệ thống dưới góc độ kinh tế chính trị từ cơ sở lý luận đến thực tiễn chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, có cách nhìn toàn diện về thực trạng chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta, từ đó đề xuất những giải pháp trong chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề mới, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã công bố, có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. 2. Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất là là sự tác động của Nhà nước và chủ thể kinh tế đối với những doanh nghiệp có hành vi độc quyền gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế, trong đó Nhà nước và chủ thể kinh tế là chủ thể của hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp. Nội dung chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bao gồm: Chống doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; chống doanh nghiệp lạm dụng độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp; chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp độc quyền; chống ấn định giá sản phẩm bất hợp lý nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao; kiểm soát các hoạt động tập trung kinh tế của doanh nghiệp có xu hướng hình thành vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền. 3. Ở nước ta trong thời gian qua, tình hình độc quyền doanh nghiệp diễn biến phức tạp: Hiện tượng doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền vẫn tồn tại; doanh nghiệp lạm dụng độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, phục vụ cho lợi ích doanh nghiệp; hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp độc quyền ngày càng tinh vi; hoạt động ấn định giá sản phẩm bất hợp lý nhằm thu lợi nhuận độc quyền 171 cao của doanh nghiệp độc quyền đã gây tác động tiêu cực cho xã hội và người dân; hoạt động tập trung kinh tế của các doanh nghiệp nhằm hình thành vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có xu hướng gia tăng. 4. Chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thời gian qua đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần vào tạo lập môi trường cạnh tranh, bảo đảm sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Trong đó, thành công nhất là Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống khung khổ pháp lý và bộ máy quản lý về cạnh tranh, chống độc quyền, và sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Tuy nhiên, chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cả về mặt thể chế cũng như tổ chức thực hiện. Những ưu, nhược điểm đó do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan chi phối, trong đó, nguyên nhân chủ quan giữ vai trò quan trọng, chủ yếu. Bốn vấn đề đặt ra trong chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta là những vấn đề cơ bản. Việc giải quyết tốt những vấn đề đặt ra sẽ góp phần vào hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp đạt hiệu quả. 4. Để chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thời gian tới đạt hiệu quả, đòi hỏi phải quán triệt bốn quan điểm đã được đề cập, từ đó thực hiện tốt các giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh; nâng cao vai trò của các chủ thể trong quản lý cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp; tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế ; sử dụng hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong trong kiểm soát, chống nghiệp độc quyền doanh nghiệp; tăng cường hợp tác với các định chế của khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền. Mỗi giải pháp có vị trí quan trọng khác nhau, làm tiền đề, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, không tuyệt đối hóa, hay coi nhẹ một giải pháp nào. 172 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Trịnh Xuân Việt (2009), “Suy nghĩ về độc quyền trong các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 29, tr 59- 63. 2. Trịnh Xuân Việt (2011), “Chống độc quyền doanh nghiệp trên thế giới và một số bài học”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 23, tr 54- 56. 3. Trịnh Xuân Việt (2012), “Vận dụng quan điểm Mác- Lênin vào giải quyết mối quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận, HVCT-HCQG HCM, số 188, tr 17- 20. 4. Trịnh Xuân Việt (2013), “Nhận diên độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, HVCT-HCQG HCM, số 206, tr 23- 25. 5. Trịnh Xuân Việt (2014), “Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh – giải pháp chống độc quyền doanh nghiệp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr 29- 36. 6. Trịnh Xuân Việt (2014), “Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - quan niệm và nội dung”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 42, tr 15- 20. 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Khánh An, (2004), “Phải kiểm soát chặt hơn những doanh nghiệp độc quyền”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, số 243. 2. Nguyễn Thị Kim Anh, (2013), “Chuyển giá và chống chuyển giá của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 422. 3. Bộ Công thương, (2011),“Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 05 thực thi pháp luật cạnh tranh” , Hà Nội. 4. Bộ Công thương, (2010), “Bảo vệ doanh nghiệp trong thương mại quốc tế”, Nxb Công thương, Hà Nội. 5. Vũ Đình Bách, (2006), “Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Hoàng Chí Bảo, (2010), “Bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Lê Thanh Bình, (2012), “Thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật, HVCT-HCQG HCM, Hà Nội. 8. Bernard Guerrien, (2000), “Từ điển phân tích kinh tế” Nxb Tri thức, Hà Nội. 9. C.Mác và Ăng ghen toàn tập, (1995), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. C.Mác và Ăng ghen toàn tập, (1995), Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. C.Mác và Ăng ghen toàn tập, (1993), Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. C.Mác và Ăng ghen toàn tập, (1995), Tập 25, P 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Vương Dật Châu, (2004), “An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Phạm Văn Chung, (2005), “Độc quyền nhà nước và độc quyền doanh nghiệp”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật - Số 8(161). 15. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2009) “Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam, hiện trạng và dự báo”, Hà Nội. 174 16. Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, (2012), “Báo cáo cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế năm 2012”, Hà Nội. 17. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2013), “Báo cáo cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế năm 2012”, Hà Nội. 18. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2010), “Báo cáo hoạt động của Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010”, Hà Nội. 19. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2011), “Báo cáo hoạt động của Cục Quản lý cạnh tranh năm 2011”, Hà Nội. 20. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2012), “Báo cáo hoạt động của Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012”, Hà Nội 21. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2013), “Báo cáo hoạt động của Cục Quản lý cạnh tranh năm 2013”, Hà Nội. 22. Cục Quản lý Canh tranh - Bộ Công thương, (2007), “Kiểm soát tập trung kinh tế- kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2012), “Báo cáo rà soát các quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Hà Nội. 24. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2010), “Báo cáo cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính- ngân hàng”, Hà Nội 25. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2010),“Báo cáo cạnh tranh trên thị trường xăng dầu Việt Nam”, Hà Nội. 26. Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công thương, (2010), “Báo cáo đánh giá cạnh tranh trên thị trường sữa bột ở Việt Nam”, Hà Nội. 27. Cục Quản lý Canh tranh - Bộ Công thương, (2009), “Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam, hiện trạng và dự báo”, Hà Nội. 28. Cục Quản lý Canh tranh- Bộ Công thương, (2010), “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền”, Sổ tay pháp luật cạnh tranh, Hà Nội. 29. Cục Quản lý Canh tranh- Bộ Công thương, (2006), “ Lịch sử hình thành luật Chống độc quyền Nhật Bản”, ấn phẩm Luật Chống độc quyền Nhật Bản, Hà Nội. 175 30. Hoàng Đình Cán, (1997), “Những biểu hiện mới của độc quyền tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 31. Nguyễn Đình Cung, “Áp đặt kỷ luật của thị trường cạnh tranh thúc đẩy tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước”. 32. Christopher, (2009), “Outline of the U.S. Economy” dịch “Phác thảo nền kinh tế Mỹ”, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 33. Bùi Ngọc Chưởng, (1983), “Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc”, Nxb sách giáo khoa Mác- lênin , Hà Nội. 34. Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (EU- Việt Nam MUTRAP III), (2009), "Hành vi hạn chế cạnh tranh: Một số vụ việc điển hình của Châu Âu", Hà Nội. 35. Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (EU- Việt Nam MUTRAP III), (2011), “Báo cáo các phương pháp quản lý hành vi cạnh tranh hạn chế cạnh tranh trong viễn thông”,Hà Nội. 36. David W.Pearce, (1999), “Từ điển kinh tế học hiện đại” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Dần, (2009), “Cấu trúc thị trường- lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, Nxb Tài chính, Hà Nội. 38. Nguyễn Quốc Dũng, (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 39. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004), “Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9, BCH TƯ Đảng khóa IX” , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2013), Tài liệu nghiên cứu “Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 176 43. Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, (2010), “Giáo trình Luật Cạnh tranh”. 44. Trâu Đông Đào, (2010), “Báo cáo phát triển kinh tế và cải cách thể chế phát triển Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978-2008)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Trần Minh Đạo, (2012), “Quản lý giá trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 184. 46. Đặng Minh Đức, (2010), “Chính sách cạnh tranh của Liên minh Châu Âu trong bối cảnh phát triển mới”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 47. Bùi Hà, (1995), “Các hình thức và biện pháp khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong nền kinh tế thị trường”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 48. Bùi Hà, (1993), “Độc quyền và chống độc quyền trong nền kinh tế thị trường”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Hà Nội. 49. Phan Thanh Hà, (2003), “Chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền, thực trạng và giải pháp”, luận văn tốt nghiệp, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Đỗ Huy Hà, (2011), “ Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế gắn với củng cố quốc phòng ở nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 51. Đồng Thị Hà, (2013), “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 52. Trần Văn Hải, (2001), “Lý luận của V.I.Lênin về phân chia thị trường thế giới và những biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Nguyễn Lê Quý Hiển, (2012), “Chuyển biến quan hệ sản xuất trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 54. Đặng Vũ Huân, (2002), “Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam” luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội,. 177 55. Phạm Hoài Huấn, (2013), “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh về giá”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Trần Thanh Hương, (2013), “Liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài: thực trạng, vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 416. 57. Lê Văn Hưng, (2002), “Cần có các quy định cho doanh nghiệp Nhà nước trong việc thực hiện luật cạnh tranh” Tạp chí Cộng sản, số 25. 58. Phạm Thị Thu Hằng, (2102), “Tái cơ cấu doanh nghiệp ngoài nhà nước”,Kỷ yếu hội thảo “Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội. 59. Trần Văn Hiền, (2000), “Lý luận của Lênin về phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền tư bản và những biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 60. Bùi Văn Huyền, (2008), “Xây dựng và phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Nguyễn Hữu Huyên, (2009), “Nhận dạng Cacten theo luật Cạnh tranh của các nước phát triển”, Bản tin số 07/2009, Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công Thương. 62. Học viện chính trị quốc gia, (1994), “Tác động của cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại tới xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”. Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 63. Michael. E. Porter, (1996), “Chiến lược cạnh tranh”, “Lợi thế cạnh tranh”, “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 64. M.L.Titarenko; Đỗ Tiến Sâm, (2009), “ Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI” Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 65. Ngô Thanh Lương, (2003), “Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 178 66. Đinh Thị Mỹ Lan , (2007), “Luật chống độc quyền Nhật Bản, kinh nghiệm thực thi”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 67. Đinh Thị Mỹ Loan, (2007), “Kiểm soát tập trung kinh tế- kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 68. Nguyễn Ngọc Long, (2009), “Chủ nghĩa Mác- Lênin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội hiện thực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 69. Trần Hữu Nam, (2012), “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn quản lý nhà nước”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 184. 70. Phạm Văn Nhiên, (2005) ,“Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế- tài chính ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 71. Nguyễn Văn Ngọc, (2001), “Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 72. Dương Xuân Ngọc, (2012), “Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 73. Nguyễn Thị Bảo Nga, (2012), “Kiểm soát hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay”, luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 74. Trần Hoàn Nga, (2011), “Pháp luật chống định giá lạm dụng của EU, Hoa Kỳ, Việt Nam- so sánh và kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 75. Đoàn Trung Kiên, (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam” , Tạp chí Luật học, số 1. 76. Nguyễn Như Phát, (2004), “Độc quyền và xử lý độc quyền”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 8. 77. Nguyễn Như Phát và Nguyễn Ngọc Sơn, (2006), “ Phân tích và luận giải các quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị ttrí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh”, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 179 78. P.A.Samueson, (2001), “Kinh tế học”, Nxb Thống kê, Hà Nội. 79. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, (2010), “Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2009”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 80. Pradeep S Mehta, Tổng thư ký tổ chức CUTS, (2009), “Cac-ten và người tiêu dùng”, Bản tin số 07/2009, Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công Thương. 81. Quốc hội nước cộng hòa XNCN Việt Nam, Pháp lệnh giá năm 2002. 82. Nguyễn Hữu Quỳnh, (1998), “Đại từ điển kinh tế thị trường”, Viện nghiên cứu và phổ biến trị thức bách khoa. 83. Nguyễn Ngọc Sơn, (2007), “Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 84. Vũ Thanh Sơn, luận án tiến sĩ kinh tế, (2007), “Cạnh tranh đối với khu vực công: kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam”, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 85. Vũ Thanh Sơn, (2009), “Cạnh tranh đối với khu vực công trong cung ứng hàng hóa và dịch vụ”, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội. 86. Tạ Ngọc Tấn- Lê Quốc Lý, (2012), “Đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 87. Quyết Thắng, (2009),“Nghiên cứu tiêu dùng mặt hàng xăng dầu tại thị trường Châu Âu”, Cục Quản lý cạnh tranh, Bản tin số 8/2009. 88. Trần Quang Thắng, (2012), “Những vẫn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong đầu tư nước ngoài của một số nước Châu Á và giải pháp cho Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 89. Nguyễn Hữu Thắng, (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 180 90. Lê Việt Thành, (2002), “Kiểm soát giá đối với hành hóa và dịch vụ độc quyền ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 91. Lưu Ngọc Trịnh, (2004), “Suy thoái kinh tế kéo dài cải cách nửa vời tương lai nào cho nền kinh tế Nhật Bản”, Nxb Thế giới, Hà Nội. 92. Thủ tướng Chính phủ, (2011), “Quyết định về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước”, số: 14/2011/QĐ-TTg, ngày 04/ 3/ 2011. 93. Phạm Thanh Thủy, (2013), “Sắp xếp lại các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước- việc làm không thể trì hoãn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 422. 94. Lê Hồng Tính, (2010), “Quản lý nhà nước đối với TCT 90-91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế”, luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. 95. Nguyễn Phú Trọng, (2011), “Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 96. Đào Văn Tú, (2002), “Độc quyền và vấn đề kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam” Tạp chí Kinh tế & Phát triển,số 57. 97. Trần Anh Tú, (2008), “ Nhận diện độc quyền hành chính trong kinh doanh ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 24. 98. Bùi Nguyễn Anh Tuấn, (2009), “ Tập trung kinh tế và xác định cấu trúc thị trường” Bản tin số 04, Cục Quản lý Cạnh tranh- Bộ Công Thương. 99. Bùi Nguyễn Anh Tuấn, (2010), “Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia đang phát triển”, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách- Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 100. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, (2002), “Pháp lệnh giá số: 40/2002/PL- UBTVQH10, ngày 26 Tháng 04 năm 2002”, Hà Nội 101. Ủy ban Kinh tế quốc hội, (2013), Báo cáo số: 1497/BC-UBKT13, ngày 17 tháng 10 năm 2013, “Một số ý kiến về việc triển khai thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh”. 181 102. V.I Lênin Toàn tập, (1994), Tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 103. V.I Lênin Toàn tập, (1994), Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 104. V.I Lênin Toàn tập, (1994), Tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 105. V.I Lênin Toàn tập, (1994), Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 106. V.I Lênin, (1976), “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”, Nxb Sự thật, Hà Nội. 107. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, (2002), “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 108. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, (2010), “Báo cáo rà soát, đánh giá quy định pháp luật và thực trạng giám sát đối với tập đoàn kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, doanh nghiệp nhà nước độc quyền”. 109. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, (2010), “Báo cáo nghiên cứu rà soát hệ thống quy định pháp luật có liên quan đến quản trị doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước”. 110. X.Nicitin, (1992), “Chính sách chống độc quyền ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển”Nxb Sự thật. 111. Lê Thành Ý, (2013), “Năng lực công nghệ, vấn đề cốt lõi trong giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tái cơ cấu nền kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 422. Tiếng Anh 112. Ali Emami, “Firms with market power: monopoly”, Department of Finance Charles H. Lundquist College of Business University of Oregon. 113. Ben W.F. Depoorter, (1999) , “5400 Regulation of natural monopoly”, Center for Advanced Studies in Law and Economics University of Ghent, Faculty. 182 114. Ferguson, Paul R, (1993), “Business economic: the application of economic theory”, Nxb Hamsphire, London: the MacMilan press,. 115. Hu Aguang, (2004), “The current state and problems of Anti-Monopoly legislation in the Peoples republic of China”, Beijing Youth Daily. 116. Howard D. Marshall, (1970), “Business and government: The problem of power” Nxb Lexington : D. C. Heath and Company, 117. Patrick Rey and Paul Seabright, (2001), “The activities of a monopoly firm in adjacent competitive markets: Economic consequences And Implications For Competition Policy”, Jean Tirole1 Institut d’Economie Industrielle, Université de Toulouse-1. 118. Stephen J.K. Walters, (1993), “Enterprise, government, and the public”Nxb McGraw-Hill, New York, 119. U.S Department of Justice, (2008), “Competition and monopoly: single- firm conduct under section 2 of the Sherman act”. Internet 120. “Bao-cao-tong-hop-thi-truong-xang-dau-nam-2013-va-du-bao-nam-2014”, 121. Cách hiểu về độc quyền của chúng ta rất chủ quan", Minh Tâm, ",24/7/2010 122. 123. Có cần một đạo luật riêng về độc quyền nhà nước? ùi Nguyễn Anh Tuấn 124. 125. Khảo sát mức độ nhận thức đối với Luật Cạnh tranh , http:// www.moit.gov.vn / 03/03/2009 126. Luat-canh-tranh-suc-lan-toa-con-han-che, 183 127. 128. Tại sao phải có chính sách cạnh tranh - đặc biệt đối với những nước đang phát triển, Russell Pittman, 129. Tổng kết công tác bảo vệ người tiêu dùng năm 2013, phương hướng 2014, 130. Nhìn lại hai năm thực hiện công tác bảo vệ người tiêu dùng- sự khởi đầu hiệu quả và nhiều thách thức, 131. Công bố thực trạng năng lực của các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, 132. Tập trung kinh tế và môi trường cạnh tranh, 133. Cổ phần hóa-lịch sử chậm trễ lại lặp lại, 184 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước TIÊU CHÍ, DANH MỤC PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg ngày 04 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) __________ I. NHÀ NƯỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ ĐỐI VỚI NHỮNG DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC SAU: - Sản xuất, cung ứng vật liệu nổ. - Sản xuất, cung ứng hoá chất độc. - Sản xuất, cung ứng chất phóng xạ; - Sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh; sản phẩm mật mã, trang thiết bị chuyên dùng cơ yếu, tài liệu kỹ thuật và cung ứng dịch vụ bảo mật thông tin bằng kỹ thuật nghiệp vụ mật mã. - Các doanh nghiệp phục vụ quốc phòng, an ninh và các doanh nghiệp đóng tại các địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa kết hợp kinh tế với quốc phòng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ - Truyền tải hệ thống điện quốc gia; sản xuất, phân phối điện quy mô lớn đa mục tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh; - Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đô thị; các cảng hàng không; cảng biển loại I (cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng) - Điều hành bay; điều hành vận tải đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; - Bảo đảm an toàn hàng hải; - Bưu chính công ích; - Phát thanh, truyền hình; - Xổ số kiến thiết; - Xuất bản, báo chí; 185 - In, đúc tiền; - Sản xuất thuốc lá điếu; - Quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện, kè đá lấn biển; - Quản lý, duy tu công trình đê điều, phân lũ và phòng chống thiên tai; - Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; - Tín dụng chính sách, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; - Những doanh nghiệp thành viên có vai trò chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, nắm giữ các bí quyết kinh doanh, công nghệ mà tập đoàn, tổng công ty nhà nước cần thiết phải nắm giữ 100% vốn để thực hiện các nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chính được giao. II. NHỮNG DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN CỔ PHẦN HÓA, NHÀ NƯỚC NẮM GIỮ TRÊN 50% TỔNG SỐ CỔ PHẦN 1. Những doanh nghiệp tham gia sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích: - Bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia; - Quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ, đường thủy nội địa; quản lý, khai thác cảng biển (trừ các cảng nêu tại mục I); - Đo đạc bản đồ; - Sản xuất phim khoa học; phim thời sự, phim tài liệu, phim cho thiếu nhi; - Thoát nước ở đô thị; - Vệ sinh môi trường; - Chiếu sáng đô thị; - Điều tra cơ bản về địa chất, khí tượng thủy văn; - Khảo sát, thăm dò, điều tra về tài nguyên đất, nước, khoáng sản và các loại tài nguyên thiên nhiên; - Sản xuất, lưu giữ giống gốc cây trồng vật nuôi và tinh đông; sản xuất vắcxin phòng bệnh. 2. Những doanh nghiệp bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc ở miền 186 núi, vùng sâu, vùng xa. 3. Những doanh nghiệp có vai trò đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, bình ổn thị trường hoạt động trong các ngành, lĩnh vực sau: - Sản xuất điện quy mô lớn từ 500 MW trở lên; - Khai thác các khoáng sản: than, bô xít, quặng đồng, quặng sắt, quặng thiếc, vàng, đá quý; - Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên; - Đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải đường không; - Cung cấp hạ tầng mạng thông tin truyền thông; - Sản xuất gang, thép có công suất trên 500.000 tấn/năm; - Sản xuất xi măng lò quay có công suất thiết kế trên 1,5 triệu tấn/năm; - Sản xuất hóa chất cơ bản, phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật; - Trồng và chế biến cao su, cà phê; - Sản xuất giấy in báo, giấy viết chất lượng cao; - Bán buôn lương thực; - Bán buôn xăng, dầu; - Bán buôn thuốc phòng bệnh, chữa bệnh hóa dược; - Khai thác, lọc và cung cấp nước sạch mạng cấp I, cấp II; - Vận tải đường biển quốc tế; vận tải đường sắt và đường không; - Tài chính, tín dụng, bảo hiểm./. Nguồn: 187 Phụ lục 2: Số lượng doanh nghiệp cả nước tại thời điểm 01/01/2012 Tên tỉnh Tổng số doanh nghiệp Chia ra Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài C 1 2 3 4 Toàn quốc (tổng số) 541103 4715 524076 12312 Toàn quốc (loại trừ DN không xác minh được) 448393 4505 432559 11329 1 DN thực tế đang hoạt động SXKD 375732 3807 362540 9385 2 DN đã đăng ký nhưng chưa HĐ 17547 26 16505 1016 3 DN tạm ngừng SXKD 23689 35 23422 232 4 DN chờ giải thể 31425 637 30092 696 5 DN không xác minh được 92710 210 91517 983 ( Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Báo cáo kết quả rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012) Phụ lục 3: Thống kê điều tra các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh từ 2006 – 2012 Các loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 5 20 33 37 95 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2 2 4 Gièm pha, nói xấu doanh nghiệp khác 1 4 1 2 8 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 1 1 1 3 Bán hàng đa cấp bất chính 2 10 3 4 1 3 23 Gây rối hoạt động kinh doanh của DN khác 1 1 2 (Nguồn: Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012) 188 Phụ lục 4: Thống kê các vụ việc TTKT được thông báo/tham vấn đến Cục QLCT STT Năm Ngành Các công ty tham gia TTKT 1 2008 Sản xuất giấy CTCP Giấy Tân Mai CTCP Giấy Đồng Nai 2 2008 Công nghệ thông tin CTCP Sáng Tạo CT TNHH Giải pháp NEC Việt Nam 3 2008 Thiết bị viễn thông CT TNHH Lucent Technologies Việt Nam CT TNHH Alcatel - Lucent Việt Nam 4 2009 Dịch vụ khoan dầu khí Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí CTCP Đầu tư Khoan Dầu khí Việt Nam 5 2010 Sản xuất hàng tiêu dùng CT TNHH Unilever Việt Nam CT TNHH Unilever Quốc tế Việt Nam 6 2010 Bảo hiểm nhân thọ CT BHNT Prudential CT BHNT AIA 7 2010 Kinh doanh thực phẩm CTCP Kinh Đô CTCP Miền Bắc CTCP Kem Kido's 8 2011 Dịch vụ nghỉ dưỡng CTCP Vinpearl CTCP VinpearlHội An CTCP Vinpearl Đà Nẵng CTCP Vincharm 9 2012 Kinh doanh sắt, thép CTCP thép Việt Ý CTCP luyện thép Sông Đà 10 2012 Kinh doanh ngân hàng Ngân hàng TMCP Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 11 2012 Sản xuất contener, dịch vụ vận tải biển CTCP Hưng Đạo CTCP cơ khí vận tải Đại hưng 12 2012 sắt thép xây dựng CTCP thép Tiến Lên CTCP thương mại Phúc Tiến 13 2013 SXKD bánh kẹo CTCP Kinh Đô CTCP Vinabico 14 2013 SXKD điện thương phẩm CTCP thủy điện Cồn Đơn CTCP thủy điện Nà Lơi CTCP thủy điện RyNinh II 15 2013 Xây lắp, nước sinh hoạt CTCP Sông Đà 11 CTCP Sông ĐàThăng Long CTCP đâu tư, xây lắp Sông Đà 11 16 2013 Xuất khẩu, phân phối thép, sắt CTTNHH Nippon Việt Nam CTTNHH Sumikin Việt Nam (Nguồn tác giả tổng hợp từ “Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2013” và “Báo cáo tập trung kinh tế tế năm 2012- Cục Quản lý cạnh tranh) 189 Phụ lục 5: Thị phần của 10 doanh nghiệp nhập khẩu thuốc đứng đầu trên thị trường năm 2010 STT Tên Doanh nghiệp Doanh thu (triệu đồng) Thị phần 1 Cty Cp Dược Liệu TW2 (Phyto Pharma) 6,313,412 12.09% 2 Cty TNHH Zuellig Pharma Việt Nam 5,271,024 10.09% 3 Cty Cổ Phần Y Dược Phẩm Vimedimex 5,072,745 9.72% 4 Cty Dược Phẩm Tw2 (Coduphar) 1,824,108 3.49% 5 Cty Dược Phẩm Trung Ương 1 (Pharbaco) 1,767,818 3.39% 6 Cty Cổ Phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội 1,307,928 2.50% 7 Cty Dược Sài Gòn 1,226,360 2.35% 8 Cty Cổ Phần Dược, Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng 1,185,490 2.27% 9 Cty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế 1 Hà Nội 918,664 1.76% 10 Cty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Bình Định 875,054 1.68% Nguồn: Tổng Cục Thống kê 190 Phụ lục 6: So sánh tỷ lệ thuốc nhập khẩu và Việt Nam trúng thầu vào các bệnh viện năm 2009 STT Khu vực Bệnh viện Tỷ lệ số lượng thuốc NK trúng thầu so với thuốc nội Tỷ lệ số lượng thuốc Việt Nam trúng thầu so với thuốc NK Tỷ lệ giá trị thuốc NK trúng thầu so với thuốc nội Tỷ lệ giá trị thuốc Việt Nam trúng thầu so với thuốc NK 1 Hà Nội Bạch Mai 94,06% 5,94% 99,99% 0,01% Hữu Nghị 8,28% 91,72% 43,59% 56,41% Tai Mũi Họng 67,23% 32,77% 96,66% 3,34% Lao phổi TW 30,34% 69,66% 96,31% 3,69% Viện Mắt 25,76% 74,24% 85,59% 14,41% Nhi TW 100% 100% Phụ sản TW 74,67% 25,33% 99,99% 0,01% 2 TP Hồ Chí Minh Thống Nhất 24,04% 75,96% 95,13% 4,87% Chợ Rẫy 62,55% 37,45% 99,56% 0,44% Lê Hữu Trác 40,59% 59,41% 96,59% 3,41% 3 Tỉnh thành khác TW Huế 59,54% 40,46% 99,34% 0,66% Thái Nguyên 39,65% 60,35% 98,42% 1,58% Phong Quy Hòa 16,61% 83,39% 57,91% 42,09% Uông Bí 53,84% 46,16% 90,97% 9,03% (Nguồn : Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực, năm 2012) 191 Phụ lục 7: Tổng số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2009 -2011 Doanh nghiệp BH 2009 2010 2011 100% vốn VN 1 1 1 100% vốn nước ngoài 9 10 11 Liên doanh 1 1 2 Tổng cộng 11 12 14 Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Phụ lục 8: Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Năm 2011 P rudential 37.50% B ảo Việt L ife 28.17% Manulife 11.10% AIA 7.53% D a i-ichi L ife 7.27% C ông ty khác 8.43% Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán 192 Phụ lục 9: Thị phần các doanh nghiệp trên thị trường cung cấp thuê bao truyền hình trả tiền năm 2011 Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán Phụ lục 10: Lưu lượng hàng công-ten-nơ thông qua cảng theo khu vực tại Việt Nam. 193 Phụ lục 11: Thị phần vận tải biển năm 2011 Nguồn: Tổng Cục thống kê, Cục QLCT tính toán Phụ lục 12: Thống kê các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực ô tô năm 2011 Hình thức sở hữu Liên doanh nước ngoài DN Nhà nước DN nước ngoài DN tư nhân TNHH, cổ phần Số lượng 16 19 117 121 46 Tỷ lệ 5% 6% 37% 38% 14% Nguồn: Tổng Cục thống kê 194 Phụ lục 13: Sản lượng vận tải biển năm 2005 - 2010 STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 I Sản lượng vận tải biển Tấn 42.603.365 49.480.000 61.350.000 69.284.522 81.056.074 88.919.900 TEU 645.964 1.114.000 13.423.000 1.451.552 1.708.109 1.737.033 1000TKm 64.962.061 72.000.000 93.100.000 115.415.472 139.284.506 163.533.151 1 Vận tải nước ngoài Tấn 26.471.976 36.300.000 44.286.000 47.389.626 53.235.103 62.449.000 TEU 522.017 712.000 823.000 1.005.704 1.137.704 1.230.175 1000TKm 44.775.608 48.589.000 66.510.000 101.779.033 121.700.550 144.135.778 2 Vân tải trong nước Tấn 16.131.388 13.180.000 17.031.000 21.997.434 27.820.971 26.470.900 TEU 123.947 402.000 522.000 445.686 570.405 506.858 1000TKm 20.187.032 23.411.000 26.590.000 13.639.873 17.583.956 19.397.373 II Hàng hoá thông qua cảng TTQ 139.161.413 154.497.732 181.116.296 196.579.572 251.218 259.144.580 TEU 1 Hàng Công- ten-nơ TEU 2.910.793 3.420.498 4.489.165 5.023.312 5.539.247 6.521.004 tấn 29.639.065 37.193.877 49.286.332 55.460.018 62.303.340 72.936.941 Xuất khẩu TEU 1.253.737 1.485.048 1.837.189 2.046.790 2.189.192 2.686.993 Tấn 11.106.059 13.733.319 16.695.774 19.098.551 19.390.749 24.153.255 Nhập khẩu TEU 1.209.873 1.428.496 1.878.405 2.105.408 2.248.051 2.675.655 Tấn 12.741.623 15.512.191 21.002.167 24.690.903 27.521.828 32.411.096 195 Nội địa TEU 447.183 507.124 773.571 871.114 1.102.004 1.158.356 Tấn 5.791.384 7.946.367 11.588.391 11.670.564 15.390.763 16.372.590 2 Hàng Lỏng Tấn 36.205.112 34.806.154 35.271.834 35.682.346 42.517.556 51.608.624 Xuất khẩu Tấn 16.838.352 16.203.856 14.686.681 13.497.430 13.252.584 10.548.857 Nhập khẩu Tấn 13.829.897 13.532.043 14.571.869 16.307.787 16.829.573 18.610.606 Nội địa Tấn 5.536.863 5.070.255 6.013.284 5.877.129 12.321.773 22.449.161 3 Hàng Khô Tấn 60.584.571 67.761.359 79.444.184 87.759.214 68.321.773 105.109.355 Xuất khẩu Tấn 22.605.334 27.644.259 31.111.920 31.130.450 68.758.875 39.969.098 Nhập khẩu Tấn 19.351.632 20.012.795 22.993.960 31.365.572 25.048.534 28.461.340 Nội địa Tấn 18.627.411 20.104.305 25.338.949 25.263.192 32.514.364 36.678.917 4 Hàng quá cảnh Tấn 12.732.665 14.736.342 17.113.949 17.677.994 20.075.633 29.489.660 III Lượt tàu Chuyến 56.893 62.291 88.619 98.593 108.016 119.744 Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam 196 Phụ lục 14: tổng hợp giá bán lẻ xăng từ năm 2005 đến nay Ngày Mogas 92 (đồng/lít) Diesel 0.25S(đ/lít) 1/1/2005 7550 4970 31/03/2005 5610 640 3/7/2005 8800 1250 6630 1020 28/7/2005 5610 -1020 17/8/2005 10000 1200 7650 2040 22/11/2005 9500 -500 6630 -1020 27/4/2006 11000 1500 7650 1020 9/8/2006 12000 1000 8050 400 12/9/2006 11000 -1000 6/10/2006 10500 -500 8670 620 13/1/2007 10100 -400 6/3/2007 11000 900 7/5/2007 11800 800 8870 200 16/8/2007 11300 -500 22/11/2007 13000 1700 10400 1530 23/02/2008 14500 1500 14000 3600 21/7/2008 19000 4500 14/8/2008 18000 -1000 27/08/2008 17000 -1000 15450 15450 18/09/2008 16500 -500 15450 0 17/10/2008 16000 -500 14950 -500 18/10/2008 15500 -500 14450 -500 31/10/2008 15000 -500 13950 -500 8/11/2008 14000 -1000 12950 -1000 15/11/2008 13000 -1000 12950 0 2/12/2008 12000 -1000 11950 -1000 11/12/2008 11000 -1000 10950 -1000 9/2/2009 11000 0 10450 -500 19/03/2009 11000 0 9950 -500 2/4/2009 11500 500 9950 0 11/4/2009 12000 500 9950 0 8/5/2009 12500 500 10450 500 10/6/2009 13500 1000 11450 1000 1/7/2009 14200 700 12050 600 9/8/2009 14700 500 12050 0 30/08/2009 15700 1000 13050 1000 1/10/2009 15200 -500 12750 -300 24/10/2009 15500 300 13250 500 20/11/2009 16300 800 14250 1000 15/12/2009 15950 -350 14550 300 14/01/2010 16400 450 14850 300 21/02/2010 16990 590 14850 0 197 Ngày Mogas 92 (đồng/lít) Diesel 0.25S(đ/lít) 3/3/2010 16990 0 14550 -300 27/05/2010 16490 -500 14550 0 8/6/2010 15990 -500 14350 -200 9/8/2010 16400 410 14700 350 24/02/2011 19300 2900 18250 3550 29/03/2011 21300 2000 21050 2800 26/08/2011 20800 -500 20759 -291 10/10/2011 20800 0 20350 -409 7/3/2012 22900 2100 21350 1000 20/04/2012 23800 900 21850 500 9/5/2012 23300 -500 21550 -300 23/05/2012 22700 -600 21150 -400 7/6/2012 21900 -800 20450 -700 21/06/2012 21200 -700 20050 -400 2/7/2012 20600 -600 19850 -200 20/07/2012 21000 400 20250 400 1/8/2012 21900 900 20750 500 13/08/2012 23000 1100 21500 750 28/08/2012 23650 650 21800 300 11/11/2012 23150 -500 21800 0 28/12/2012 23150 0 21500 -300 28/03/2013 24550 1400 21850 350 9/4/2013 24050 -500 21400 -450 18/04/2013 23640 -410 21300 -100 26/04/2013 23330 -310 21200 -100 14/06/2013 23750 420 21420 220 28/06/2013 21110 -2640 21840 420 17/07/2013 24570 3460 22260 420 22/08/2013 24270 -300 22260 0 7/10/2013 23880 -390 22260 0 11/11/2013 23630 -250 22260 0 18/12/2013 24210 580 22910 650 27/01/2014 39 24210 0 22590 -320 10/2/2014 14 24210 0 22480 -110 21/02/2014 11 24510 300 22720 240 6/3/2014 15 24510 0 22720 0 19/03/2014 13 24690 180 22790 70 31/03/2014 12 24690 0 22550 -240 11/4/2014 10 24690 0 22460 -90 22/04/2014 11 24900 210 22630 170 Nguồn:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_2_4786.pdf
Luận văn liên quan