Luận án Đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông thành phố Hà Nội

Cơ chế đặc thù trong bối thường, hỗ trợ, tái định cư: Trong công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư (đa dạng chính sách đền bù, giá đền bù phù hợp với nhu cầu thực tế để động viên khuyến khích người dân.) cũng như một số cơ chế đặc thù về mặt thủ tục đầu tư xây dựng đối với các dự án giao thông cấp bách nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thi công, giải phóng mặt bằng các dự án, tạo điều kiện thu hút các nguồn lực tài chính của các tổ chức tư nhân đầu tư vào giao thông Thành phố Hà Nội. - Cơ chế đặc thù trong phân cấp, ủy quyền quyết định, thẩm định đầu tư: Phân cấp, ủy quyền cho Thành phố Hà nội tổ chức thẩm định, quyết định và chịu trách nhiệm về chủ trương đầu tư đối với các dự án hạ tầng giao thông khung trên địa bàn Thành phố thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.

pdf187 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h. Đa dạng hóa nguồn lực tài chính có thể thực hiện theo nhiều phương thức, trong đó đẩy mạnh phương thức “nhà nước và nhân dân cùng làm, đổi đất lấy cơ sở hạ tầng và đấu giá quyền sử dụng đất... là những phương thức tạo vốn hiệu quả cao, cần nghiên cứu khai thác và áp dụng. Để có nguồn vốn đa dạng, tổ chức tạo nguồn vốn đa dạng là vấn đề hết sức quan trọng và bao gồm các nội dung thiết thực như: (1) Xây dựng các quy hoạch, các chương trình mục tiêu, kế hoạch đa dạng hóa nguồn lực tài chính phát triển hạ tầng giao thông; (2) Xây dựng tổ chức bộ máy chỉ đạo, triển khai thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông; (3) Xây dựng hệ thống các cơ chế, chính sách đa dạng hóa thu hút nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông; (4) Tổ chức thực thi đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông; (5). Kiểm tra, giám sát, đánh giá và điều chỉnh đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông. Những vấn đề về đa dạng hóa nguồn lực của một số địa phương trong nước, một số quốc gia và vùng lãnh thổ thực hiện tốt và cho Thành phố Hà Nội những bài học kinh nghiệm quý. Trên thực tế, hệ thống giao thông của Hà Nội đã có sự phát triển khá động bộ và hiện đại. Nguyên nhân chủ yếu Hà Nội có cơ chế chính sách ưu đãi phát triển của địa phương là Trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước; do Hà Nội dã thực thi đa dạng hóa các nguồn lực tài chính cho phát triển giao 141 thông; do Hà Nội có trình độ phát triển ở mức cao so với mức chung của cả nước. Để thực hiện tốt hơn nữa việc đa dạng hóa các nguồn vốn cho phát triển giao thông nói chung, hạ tầng giao thông cần rà soát lại quy hoạch, làm tốt công tác tuyên truyền vận động về vai trò và ích lợi của các nguồn vốn, của các phương thực đầu tư, về nghĩa vụ đóng góp của người dân về chính lợi ích của hộ. Cần giải quyết tốt các vấn đề nội dung của đa dạng hóa nguồn vốn một cách đầy đủ và hợp lý. Những vấn đề này đang được triển khai một cách rải rác, phân tán ở hầu hết các địa phương trong nước nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư, trong đó có đầu tư phát triển hạ tầng giao thông là công việc mang tính tổng hợp lâu dài cả về kinh tế và xã hội. Vì vậy nó cần được thực thi bởi các tổ chức quản lý nhà nước và tham gia của người dân và các tổ chức kinh tế một cánh đông bộ mới mang lại hết quả và hiệu quả cao. 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Vũ Đức Bảo (2017), “Thực trạng huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 của thành phố Hà Nội”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 142, 10/2017, tr 41-45. 2. Vũ Đức Bảo, (2018), “Đa dạng hoá nguồn lực tài chính phát triển HTGT Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tài chính, ISSN 2615-8973 kỳ 2 tháng 3/2018. 3. Vũ Đức Bảo, Đào Thị Phương Liên (2019), “Hạn chế trong đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Thành phố Hà Nội” Tạp chí Kinh tế và dự báo ISSN 8066 - 7120 số 18 tháng 6/2019 4. Nguyễn Thanh Lân, Vũ Đức Bảo (2015), “Nghiên cứu sử dụng và quản lý tài nguyên đất: Tiếp cận từ một số lý thuyết kinh tế”, Hội thảo Khoa học quốc gia “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, Hà Nội, 11/2015 5. Vũ Đức Bảo (2016), “Một vài nhận định trong thu hút đầu tư các khu chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tài liệu hội thảo cơ chế chính sách thu hút đầu tư xây dựng, cải tạo chung cư cũ trên địa bản Hà Nội. ViệnNghiên cứu phát triển Kinh tế xã hội Hà Nội, tr 16-26. 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. A. Isaksson (2009), Public Capital, Infrastructure and Industrial Development, Accessed September 17, 2018 from: https://open.unido.org/api/documents/ 4814084/download/Public%20Capital,%20Infrastructure%20and%20Industrial% 20Development 2. A. R. Mishra (2015), Jaitley bats for boosting public expenditure in infrastructure, https://www.livemint.com, Accessed 01-Mar-2015 from: https://www.livemint.com/Politics/a2uKcnvc20jjg6N0jsagCM/Jaitley-bats-for- boosting-public-expenditure-in-infrastructu.html. 3. Addison, Tony and Prathivadi B. Anand (2012), Aid and Infrastructure Financing: Emerging challenges with a focus on Africa, Accessed 01 Mar 2018 from:https://www.semanticscholar.org/paper/Aid-and-Infrastructure-Financing% 3A-Emerging-with-a-Addison-Anand/08905caea5160b1add26f7dcbf 98b51d6f471702 4. Alfen Consult (2006), “The role of On-budget and Off-budget finance structures in PPP projects”, vol. Working group Meetin, Vienna - April 24th, 2006 5. B. Kim (2006), “Infrastructure Development for the Economic Development in Developing Countries: Lessons from Korea and Japan”, Graduate School of International Cooperation Studies, Kobe University, Nov. 6. Bảo Việt (2014), Hết thời đổi đất lấy hạ tầng?, truy cập 15 tháng 2 năm 2019 từ: tang.aspx 7. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 6/1/2012 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020. 8. Bộ xây dựng (2006), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong đầu tư xây dựng công trình. 9. Bùi Hoàng Lan (2010), Vận dụng mô hình hợp tác công-tư (PPP) trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 10. Bùi Ngọc Toản (2006), Tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng công trình, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 144 11. Bùi Nguyên Khánh (2002), Thu hút và sử dụng vốn nước ngoài trong xây dựng kết cấu hạ tầng của ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. 12. Bùi Nguyên Khánh (2002),Thu hút và sử dụng vốn nước ngoài trong xây dựng kết cấu hạ tầng của ngành giao thông vận tải Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. 13. Bun Nương Khu Khăm (1991), Giao thông vận tải trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Nguyễn Ái Quốc. 14. C Mac & Ph. Ăng Ghen (2004), Nhà xuất bản sự thật. 15. C. B. O. Congress of the united states (2016), Approaches to Making Federal Highway Spending More Productive, Accessed December 08, 2018 from: 2016/reports/50150-Federal_Highway_Spending.pdf 16. C. Kim and Asian Development Bank, Eds (2011), “Public-private partnership infrastructure projects: case studies from the Republic of Korea”,Mandaluyong City, Metro Manila, Philippines: Asian Development Bank. 17. C. Kirkpatrick, D. Parker, and Y.-F. Zhang (2004), “Foreign Direct Investment in Infrastructure in Developing Countries: Does Regulation Make a Difference?,” Transnational Corporations, vol. 15, Feb. 18. C.Mac – Lê Nin (2006), NXB chính trị quốc gia 19. Chính phủ (1999), Nghị định 43/1999/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, truy cập 12 tháng 6 năm 2015 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien- te-Ngan-hang/Nghi-dinh-43-1999-ND-CP-tin-dung-dau-tu-phat-trien-Nha-nuoc- 45426.aspx. . 20. Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, truy cập 26 tháng 5 năm 2018 từ: quan-ly-va-su-dung-nguon-ho-tro-phat-trien-chinh-thuc.html. . 21. Chính phủ (2007), Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương, truy cập 18 tháng 6 năm 2018 từ:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-dinh-138-2007-ND-CP-to- chuc-hoat-dong-Quy-dau-tu-phat-trien-dia-phuong-54827.aspx. . 145 22. Chính phủ (2011), Nghị định 01/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu Chính phủ. truy cập 17 tháng 9 năm 2018 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-chinh- nha-nuoc/nghi-dinh-01-2011-nd-cp-phat-hanh-trai-phieu-chinh-phu- 117016.aspx. 23. D. A. Aschauer (1989), “Is public expenditure productive?,” Journal of Monetary Economics, vol. 23, no. 2, pp. 177–200, Mar. 24. D. E. Bogart (2012), “Modern Transport Since 1700: A Momentous Achievement,” SSRN Electronic Journal,. 25. D. of F. Government of Canada, Budget (2018), Equality and Growth for a Strong Middle Class, 27-Feb-2018. [Online]. Available: https://www.fin.gc.ca/n18/18-008-eng.asp. . 26. Đặng Thanh Đường (2006), Cổ phần hóa các DNNN trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2006. 27. Đất Việt (2013), Làm đường cao tốc ở Việt Nam đắt gấp 4 lần Mỹ. truy cập 12 tháng 01 năm 2018 từ: https://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/lam- duong-cao-toc-o-viet-nam-dat-gap-4-lan-my-2360036/ 28. Dương Văn Chung (2003), Nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông, Luận án tiến sĩ, Trường đại học giao thông vận tải, 2003. 29. Dương Văn Chung (2003), Nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông, Luận án tiến sĩ, Trường đại học giao thông vận tải. 30. Edmund G. Brown Jr. Governor (2017), “Priorities Spotlight - California’s Five- Year Infrastructure Plan 2017,Accessed July02, 2019 from: 31. F. Sader (1999), Attracting foreign direct investment into infrastructure. The World Bank, 1999. 32. Fung, K. C., A. Garcia-Herrero, and F. Ng (2011). Foreign Direct Investment in Cross-Border Infrastructure Projects. ADBI Working Paper 274. Tokyo: Asian Development Bank Institute. Available: paper/2011/04/01/4499.fdi.crossborder.infrastructure.proj/ 146 33. Gavieta, R. C. (2010), The global financial crisis, vulture funds, and chinese official development assistance: Impact on philippine infrastructure development. Journal of Structured Finance, 16 (2), 62-76,8. Retrieved from 34. Glass, A. J. (2009), Infrastructure and foreign direct investment. Princeton: Princeton University Press, Retrieved from 35. H. A. Beck, D. Wilde, and E. A. Martins De Jesus Carvalho (2015), “Timor- Leste - Public expenditure review: infrastructure,” The World Bank, AUS6142, Mar. 2015. 36. H. Alfen et al (2009), Public-Private Partnership in Infrastructure Development - Case Studies from Asia and Europe. 2009. 37. H. Tanaka and T. Iwaisako (2014), “Intellectual property rights and foreign direct investment: A welfare analysis,” European Economic Review, vol. 67, pp. 107–124, Apr. 38. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh. 39. J. A. Kirshner (2017), “Legal Implementation and Management of Infrastructure Finance Models: Trade-offs between Risk and Maturity,” Berkeley J. Int’l L., vol. 35, p. 295, 2017. 40. J. Fedderke, J. Luiz, P. Perkins, and J. FEDDERKE (2005), “An Analysis of Economic Infrastructure Investment in South Africa,” South African Journal of Economics, vol. 73, pp. 211–228, Feb. 2005. 41. J. Hahm (2003), “Private participation in the infrastructure programme of the republic of Korea”, Transport and Communications Bulletin for Asia and the Pacific, no. 72, p. 57-75. 42. Janet Xiaohui Hao (2012), The Role Of Intangible Capital in the Transformation and Growth of the Chinese Economy, Accessed May12, 2019 from:https://www.nber.org/papers/w18405 43. Japan National Advisory Board (2016), Current_State_of_Social_Impact_ Investment_in_Japan_2016_eng.pdf,” Accessed march 02, 2019 from: t_in_Japan_2016_eng.pdf. 147 44. K. S. Kim (1991), The Korean Miracle (1962-1980) Revisited, p. 63.Accessed December 18, 2018 from:https://kellogg.nd.edu/sites/default/files/old_files/documents/166_0.pdf 45. Kho bạc nhà nước (2006), Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư tại Kho bạc nhà nước Hà Nội nhằm góp phần chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội, năm 2006. 46. L. Acosta (2014), National Funding of Road Infrastructure, p. 88, 2014. 47. Lê Thanh Hương (2005), Nghiên cứu một số vấn đề về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam, Luận án tiến kỹ kinh tế, tại Trường đại học giao thông vận tải, 2005. 48. Lê Thanh Hương (2005), Nghiên cứu một số vấn đề về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam, Luận án tiến kỹ kinh tế, tại Trường đại học giao thông vận tải. 49. M. Yamin and R. R. Sinkovics (2009), “Infrastructure or foreign direct investment?: An examination of the implications of MNE strategy for economic development,” Journal of World Business, vol. 44, no. 2, pp. 144–157, Apr 50. Manpreet Kaur & cộng sự (2011), Foreign Direct Investment and Infrastructure Development: Evidence from India Accessed March 12, 2017 Foreign_Direct_Investment_and_Infrastructure_Development-404-Kaur_b.pdf 51. Mark Rathbone (2009), Developing Infrastructure in Asia Pacific: Outlook, Challenges and Solutions, Accessed January 02, 2019 from:https://www.pwc.com/sg/en/capital-projects-infrastructure/assets/cpi- develop-infrastructure-in-ap-201405.pdf 52. Mckinsey Global Institute (2015), The future of Japan: Reigniting productivity and growth, march 2015, Executive Summary. 53. Musick, Nathan and Petz, Amy (2014), “Public Spending on Transportation and Water Infrastructure, 1956 to 2014,” Congressional Budget Office. 54. N. Baum-Snow, L. Brandt, J. V. Henderson, M. A. Turner, and Q. Zhang, “Roads, Railroads, and Decentralization of Chinese Cities (2017),” The Review of Economics and Statistics, vol. 99, no. 3, pp. 435–448, Jul. 2017. 148 55. Ngân hàng Thế giới (1999), Báo cáo nghiên cứu chính sách, xuất bản tháng 6/1999. 56. Ngân hàng Thế giới (1999), Báo cáo nghiên cứu chính sách. 57. Ngọc Lan (2015), Làm đường giao thông nông thôn theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm,truy cập 22 tháng 7 năm 2018 từ: thon-moi-244/tin-hoat-dong. 58. Nguyễn Bạch Tuyết, Từ Quang Phương (2004), Giáo trình Kinh tế Đầu tư. NXB Thống kê Hà Nội, 2004. 59. Nguyễn Hồng Sơn (2010), “Hà Nội trong làn sóng phát triển ngành dịch vụ của các đô thị tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, p. 9, 2010. 60. Nguyễn Hữu Từ (2005), Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về tài chính ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 61. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) “Thấy gì từ kinh nghiệm quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông của Australia và Hàn Quốc?,” Tạp Chí Tài Chính. truy cập 09 tháng 9 năm 2018 từ: luan/thay-gi-tu-kinh-nghiem-quan-ly-tai-san-ket-cau-ha-tang-giao-thong-cua- australia-va-han-quoc-90020.html. 62. Nguyễn Tuyền (2017), Hà Nội được cấp vốn Ngân sách gấp đôi TP.HCM, truy cập 10 tháng 03 năm 2019 từ: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/ha-noi-duoc-cap- von-ngan-sach-gap-doi-tphcm-20170702224949487.htm 63. Nguyễn Văn Bình (2010), Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn Nhà nước ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học Viện Tài chính, Hà Nội. 64. OECD, Infrastructure to 2030 (Volume 2): Mapping Policy for Electricity, Water and Transport – OECD, Accessed June 18, 2018 from: https://www.oecd.org/futures/infrastructureto2030/infrastructureto2030volume2 mappingpolicyforelectricitywaterandtransport.htm. . 65. Okyu Kwon (2011), The Republic of Korea’s Infrastructure Development, Accessed December 08, 2018 from: content/uploads/2017/09/Korea-Infrastructure_ebook.pdf 149 66. Olsen, Sara (2003), Social Return on Investment: Standard Guidelines, Accessed December 12, 2018 from:https://escholarship.org/uc/item/6xp540hs 67. Ontario Budget,Canada (2016), Building Tomorrow’s Infrastructure Now, Accessed July10, 2018 from:https://www.fin.gov.on.ca/en/budget/ontariobudgets/2016/bk2.pdf 68. Phạm Ngọc Biên (2002), Hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trong kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2002. 69. Phạm Văn Liên (2004), Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà nội. 70. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước 2002 01/2002/QH11. truy cập 22 tháng 5 năm 2010 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha- nuoc/Luat-Ngan-sach-Nha-nuoc-2002-01-2002-QH11-50345.aspx. . 71. Quốc hội (2005), Luật đầu tư 2005 59/2005/QH11, Available, truy cập 15 tháng 10 năm 2018 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/doanh-nghiep/Luat-dau-tu- 2005-59-2005-QH11-6916.aspx. . 72. Quốc hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Điều 4 khoản 44 73. Quốc hội (2016), Toàn văn Luật Giao thông đường bộ mới nhất, Báo giao thông.truy cập 02 tháng 07 năm 2018 từ : https://www.baogiaothong.vn/toan- van-luat-giao-thong-duong-bo-moi-nhat-d148631.html. . 74. R. C. Gavieta (2010), “The Global Financial Crisis, Vulture Funds, and Chinese Official Development Assistance: Impact on Philippine Infrastructure Development,” The Journal of Structured Finance, vol. 16, no. 2, p. 62, Jul. 2010. 75. R. D. Croce and J. Yermo (2013), Institutional investors and infrastructure financing, Accessed December 08, 2018 from: pensions/WP_36_InstitutionalInvestorsAndInfrastructureFinancing.pdf 76. Rajesh Chakrabarti, Krishnamurthy Subramanian, Sesha Meka and Kuntluru Sudershan (2012), Infrastructure and FDI: Evidence from district-level data in India, https://pdfs.semanticscholar.org/017a/13395e64c17d33440a9a9c0330bf 9b08c6ae.pdf 150 77. S. Espinosa and J. O. Moreno (2014), “Regional Development and Cross-Border Infrastructure Finance: Comparing the Yield-Spread Determinants of Mexican and U.S. Sub-Sovereign Government Bonds,” The Journal of Structured Finance, vol. 20, pp. 64–75, Apr. 2014. 78. S. Globerman and D. Shapiro (2003), “Governance Infrastructure and US Foreign Direct Investment”, Journal of International Business Studies, vol. 34, pp. 19–39, Nov. 2003. 79. S. R. Staley (2012), Political Economy of Transportation Infrastructure Development in China, p. 38, 2012,Accessed May19, 2018 from:https://coss.fsu.edu/dmc/sites/default/files/Political%20Economy%20of%2 0Transportation%20Infrastructure%20Development%20in%20China%20- %2002.04.13.pdf 80. Sader, Frank. (2000). Attracting foreign direct investment into infrastructure : why is it so difficult? (English). Foreign Investment Advisory Service (FIAS) occasional paper ; no. FIAS 12. Washington, DC: World Bank. foreign-direct-investment-into-infrastructure-why-is-it-so-difficult 81. Sahoo, Pravakar & Dash, Ranjan Kumar & Nataraj, Geethanjali (2010), “Infrastructure development and economic growth in China,” Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization (JETRO), 2010. 82. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, NXB Tài chính - 2003. 83. Thủ tướng (2013), Quyết định 356/QĐ-TTg năm 2013 Quy hoạch phát triển giao thông đường bộ, truy cập 11 tháng 9 năm 2017 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-thong-van-tai/Quyet-dinh-356-QD-TTg- nam-2013-Quy-hoach-phat-trien-giao-thong-duong-bo-174017.aspx. . 84. Thủ tướng (2018), Quyết định 519/QĐ-TTg 2018 Ứng dụng lưới điện thông minh để phát triển nguồn năng lượng tái tạo, truy cập 02 tháng 8 năm 2018 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Quyet-dinh-519-QD-TTg-2018-Ung- dung-luoi-dien-thong-minh-de-phat-trien-nguon-nang-luong-tai-tao- 381700.aspx. . 151 85. Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định 356/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013 về Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 86. Thủ tướng chính phủ (2016), Quyết định số 519/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. truy cập 17 tháng 01 năm 2019 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong- Van-tai/Quyet-dinh-519-QD-TTg-quy-hoach-giao-thong-van-tai-thu-do-Ha-Noi- 2030-2050-2016-307740.aspx 87. Torsten Ehlers (2014), “Understanding the challenges for infrastructure finance,” BIS Working Papers, 2014. 88. Trần Đình Ty (2005), Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội. 89. Trần Văn Hồng (2002), Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính. 90. Trần Văn Hồng (2002), Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, 2002. 91. Trần Văn Hùng (2007), Nâng cao chất lượng đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2007. 92. Trịnh Thuỳ Anh (2006), Nghiên cứu Một số giải pháp quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam, Luận án tiến kỹ kinh tế, Trường Đại học giao thông vận tải. 93. Trịnh Thuỳ Anh (2006), Nghiên cứu Một số giải pháp quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam, Luận án tiến kỹ kinh tế, Trường Đại học giao thông vận tải, 2006. 94. Tuấn Anh (2016), Hiệu quả từ đầu tư các tuyến đường cao tốc, truy cập 15 tháng 16 tháng 5 năm 2018 từ: tuyen-duong-cao-toc-do-vec-dau-tu--quan-ly.aspx. . 95. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015. 96. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015. 152 97. UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến 2020, định hướng đến 2030. Bắc Ninh. 98. UBND TP Hà Nội (2019), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030. 99. Unctad (1996), An evaluation of the role of the Palestine Economic Council for Development and Reconstruction (PECDAR) in Palestine’s infrastructure development since the 1993 Oslo Accords, Accessed September 22, 2018 from: https://unctad.org/en/docs/poecdcseud12.en.pdf. 100. Unctad (2013), Supporting infrastructure development to promote economic integration: the role of the public and private sectors, Accessed September 22, 2018 from:https://unctad.org/meetings/en/SessionalDocuments/cimem6d2_en.pdf 101. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030. 102. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn 2030, Bản tóm tắt. 103. VietnamPlus (2016), Thêm 3,7 tỷ USD vốn FDI rót vào TP.HCM trong năm 2016 truy cập 12 tháng 01 năm 2019 từ: https://www.vietnamplus.vn/them-37- ty-usd-von-fdi-rot-vao-tphcm-trong-nam-2016/419882.vnp. . 104. W. Goetzmann and A. Ukhov (2001), “China and the World Financial Markets 1870-1930: Modern Lessons From Historical Globalization,” SSRN Electronic Journal, Aug. 105. Y. J. Cha, M.-P. Shim, and S. K. Kim (2011), The Four Major Rivers Restoration Project, Accessed March 12, 2019 from: https://www.un.org/waterforlifedecade/green_economy_2011/pdf/session_8_wat er_planning_cases_korea.pdf 106. Vũ Đức Bảo (2017), “Thực trạng huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 của thành phố Hà Nội”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 142, 10/2017, tr 41-45. 107. Vũ Đức Bảo, (2018), “Đa dạng hoá nguồn lực tài chính phát triển HTGT Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tài chính, ISSN 2615-8973 kỳ 2 tháng 3/2018. 153 108. Vũ Đức Bảo, Đào Thị Phương Liên (2019), “Hạn chế trong đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Thành phố Hà Nội” Tạp chí Kinh tế và dự báo ISSN 8066 - 7120 số 18 tháng 6/2019 109. Viện Kinh tế xây dựng, 2018 Đề xuất mô hình hợp tác “Công – Tư” phù hợp cho các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hop-cho-cac-du-an-dau-tu-co-so-ha-tang-ky-thuat-va-xa-hoi-tren-dia-ban-thanh- pho-ha-noi.htm 110. 1. Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công - tư trong các dự án hợp tác công - tư; 111. 2. Chính phủ (2018), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 về đầu tư theo hình thức đối tác công tư; 112. 3. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia (2013), Phương thức đối tác công - tư: Kinh nghiệm quốc tế và khung khổ thể chế tại Việt Nam, Tham luận hội thảo tháng 7/2013; 113. 4. Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng (2011), Kinh nghiệm PPP quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, tham vấn PPP; 114. 5. Hồ Công Hòa (2011), “Mô hình hợp tác công tư - Giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 40 (5/2011). 154 PHỤ LỤC 155 Phụ lục 1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá về “Hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông đường bộ của Thành phố Hà Nội” KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .806 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1764.542 df 136 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.891 28.773 28.773 4.891 28.773 28.773 4.277 25.160 25.160 2 3.055 17.972 46.745 3.055 17.972 46.745 3.509 20.640 45.800 3 2.699 15.878 62.623 2.699 15.878 62.623 2.782 16.367 62.167 4 1.344 7.906 70.529 1.344 7.906 70.529 1.422 8.362 70.529 5 .828 4.869 75.398 6 .666 3.916 79.314 7 .593 3.488 82.801 8 .485 2.854 85.656 9 .454 2.671 88.326 10 .414 2.435 90.762 11 .387 2.277 93.038 12 .346 2.038 95.076 13 .287 1.685 96.761 14 .241 1.419 98.180 15 .179 1.052 99.233 16 .078 .458 99.691 17 .053 .309 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 156 Component Matrixa Component 1 2 3 4 Q2_6 .868 Q2_7 .843 Q2_9 .840 Q2_8 .821 Q2_10 .720 Q2_4 .605 -.505 Q2_5 -.689 Q2_1 -.651 Q2_2 -.635 Q2_3 .547 -.598 Q2_13 .705 Q2_11 .694 Q2_12 .661 Q2_14 .639 Q2_15 .546 Q2_16 .782 Q2_17 .770 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 4 components extracted. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 Q2_6 .954 Q2_9 .934 Q2_7 .933 Q2_8 .922 Q2_10 .811 Q2_5 .881 Q2_2 .859 Q2_1 .827 Q2_3 .797 Q2_4 .765 Q2_13 .809 Q2_11 .795 Q2_12 .724 Q2_14 .708 Q2_15 .657 Q2_16 .808 Q2_17 .802 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 4 iterations. Component Score Coefficient Matrix 157 Component 1 2 3 4 Q2_1 .244 Q2_2 .264 Q2_3 .230 Q2_4 .212 Q2_5 .260 Q2_6 .229 Q2_7 .225 Q2_8 .224 Q2_9 .225 Q2_10 .193 Q2_11 .287 Q2_12 .272 Q2_13 .296 Q2_14 .253 Q2_15 .228 Q2_16 .583 Q2_17 .576 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 158 Phụ lục 2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá về “Hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông đường bộ của Thành phố Hà Nội” lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .792 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1579.316 df 91 Sig. .000 Total Variance Explained Componen t Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumulativ e % Total % of Varianc e Cumulativ e % Total % of Varianc e Cumulativ e % 1 4.399 31.422 31.422 4.39 9 31.422 31.422 3.67 3 26.233 26.233 2 2.905 20.749 52.171 2.90 5 20.749 52.171 3.49 7 24.976 51.209 3 2.640 18.860 71.031 2.64 0 18.860 71.031 2.77 5 19.822 71.031 4 .849 6.064 77.094 5 .615 4.396 81.490 6 .471 3.362 84.852 7 .451 3.224 88.076 8 .413 2.950 91.026 9 .359 2.565 93.591 10 .307 2.192 95.783 11 .259 1.848 97.631 12 .194 1.386 99.017 13 .083 .592 99.609 14 .055 .391 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 159 Component Matrixa Component 1 2 3 Q2_6 .797 Q2_7 .783 Q2_9 .775 Q2_8 .765 Q2_4 .683 Q2_3 .635 Q2_5 .604 -.525 Q2_2 .580 Q2_1 .571 Q2_15 .519 Q2_12 .584 Q2_13 .567 .582 Q2_11 .548 .571 Q2_14 .534 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 3 components extracted. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 Q2_6 .949 Q2_7 .948 Q2_9 .939 Q2_8 .937 Q2_5 .886 Q2_2 .853 Q2_1 .829 Q2_3 .799 Q2_4 .770 Q2_13 .805 Q2_11 .796 Q2_14 .715 Q2_12 .714 Q2_15 .670 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations. 160 Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 Q2_1 .247 Q2_2 .256 Q2_3 .230 Q2_4 .216 Q2_5 .264 Q2_6 .264 Q2_7 .265 Q2_8 .263 Q2_9 .262 Q2_11 .288 Q2_12 .259 Q2_13 .292 Q2_14 .258 Q2_15 .239 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 161 Phụ lục 3 Phân tích nhân tố khám phá “nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông đường bộ Thành phố Hà Nội” KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .837 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1893.069 df 78 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.012 38.552 38.552 5.012 38.552 38.552 4.678 35.988 35.988 2 2.665 20.499 59.051 2.665 20.499 59.051 2.964 22.799 58.787 3 2.169 16.687 75.738 2.169 16.687 75.738 2.204 16.951 75.738 4 .756 5.819 81.557 5 .578 4.443 86.000 6 .500 3.844 89.844 7 .429 3.297 93.142 8 .308 2.370 95.512 9 .280 2.153 97.665 10 .115 .888 98.553 11 .098 .755 99.308 12 .050 .384 99.692 13 .040 .308 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 2 3 Q3_5 .939 Q3_3 .938 Q3_1 .935 Q3_4 .928 Q3_2 .916 Q3_7 .752 Q3_8 .690 Q3_10 .645 Q3_6 .599 Q3_9 .579 Q3_12 .847 Q3_13 .836 Q3_11 .772 Extraction Method: Principal Component Analysis. 162 a. 3 components extracted. 163 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 Q3_3 .971 Q3_1 .962 Q3_5 .961 Q3_4 .960 Q3_2 .953 Q3_7 .852 Q3_8 .806 Q3_10 .760 Q3_9 .697 Q3_6 .682 Q3_12 .872 Q3_13 .872 Q3_11 .818 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 4 iterations. Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 Q3_1 .209 Q3_2 .209 Q3_3 .212 Q3_4 .210 Q3_5 .208 Q3_6 .236 Q3_7 .297 Q3_8 .283 Q3_9 .244 Q3_10 .261 Q3_11 .371 Q3_12 .397 Q3_13 .396 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 164 Phụ lục 4 Phân tích nhân tố khám phá về giải pháp đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông đường bộ của Thành phố Hà Nội – Kết quả lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .735 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3343.388 df 435 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.762 19.205 19.205 5.762 19.205 19.205 3.605 12.018 12.018 2 4.000 13.334 32.539 4.000 13.334 32.539 3.062 10.208 22.225 3 3.345 11.151 43.690 3.345 11.151 43.690 2.923 9.743 31.968 4 2.908 9.693 53.383 2.908 9.693 53.383 2.872 9.574 41.542 5 1.857 6.191 59.574 1.857 6.191 59.574 2.855 9.516 51.058 6 1.597 5.325 64.899 1.597 5.325 64.899 2.641 8.804 59.862 7 1.283 4.276 69.175 1.283 4.276 69.175 2.545 8.483 68.345 8 1.114 3.714 72.889 1.114 3.714 72.889 1.259 4.196 72.540 9 1.045 3.483 76.372 1.045 3.483 76.372 1.149 3.831 76.372 10 .864 2.881 79.253 11 .703 2.342 81.594 12 .601 2.004 83.599 13 .570 1.899 85.498 14 .531 1.768 87.267 15 .479 1.596 88.863 16 .431 1.438 90.300 17 .393 1.309 91.609 18 .341 1.138 92.747 19 .307 1.025 93.771 20 .300 .998 94.770 21 .271 .904 95.673 22 .268 .892 96.566 23 .216 .721 97.286 24 .204 .681 97.967 25 .172 .573 98.540 26 .145 .482 99.022 27 .128 .427 99.449 28 .099 .331 99.780 29 .051 .171 99.951 30 .015 .049 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 165 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q5_1 .958 Q4_1 .956 Q4_3 .946 Q4_2 .898 Q7_9 .878 Q7_7 .828 Q7_6 .826 Q7_8 .756 Q7_10 .848 Q7_12 .828 Q8_1 .809 Q7_11 .755 Q7_4 .863 Q7_2 .803 Q7_5 .784 Q7_3 .777 Q8_3 .959 Q8_2 .934 Q8_4 .924 Q6_1 .781 Q6_2 .768 Q5_3 .762 Q6_3 .720 Q6_4 .844 Q7_1 .768 Q6_5 .734 Q6_6 .628 Q6_7 .836 Q5_4 .569 Q5_2 .944 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 166 Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q4_1 .268 Q4_2 .253 Q4_3 .266 Q5_1 .269 Q5_2 .837 Q5_3 .354 Q5_4 .455 Q6_1 .360 Q6_2 .328 Q6_3 .308 Q6_4 .417 Q6_5 .356 Q6_6 .265 Q6_7 .707 Q7_1 .364 Q7_2 .342 Q7_3 .298 Q7_4 .361 Q7_5 .300 Q7_6 .319 Q7_7 .314 Q7_8 .276 Q7_9 .343 Q7_10 .342 Q7_11 .307 Q7_12 .316 Q8_1 .306 Q8_2 .335 Q8_3 .346 Q8_4 .332 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 167 Phụ lục 5 Phân tích nhân tố khám phá về giải pháp đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông đường bộ của Thành phố Hà Nội – Kết quả lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .756 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2031.844 df 210 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.556 26.455 26.455 5.556 26.455 26.455 3.043 14.491 14.491 2 3.187 15.178 41.633 3.187 15.178 41.633 2.867 13.655 28.146 3 2.105 10.024 51.657 2.105 10.024 51.657 2.586 12.315 40.461 4 1.750 8.335 59.993 1.750 8.335 59.993 2.576 12.268 52.729 5 1.495 7.121 67.113 1.495 7.121 67.113 2.255 10.740 63.469 6 1.260 6.002 73.115 1.260 6.002 73.115 2.026 9.646 73.115 7 .720 3.428 76.543 8 .599 2.851 79.394 9 .564 2.684 82.078 10 .529 2.519 84.596 11 .501 2.388 86.984 12 .470 2.238 89.222 13 .404 1.921 91.143 14 .396 1.884 93.027 15 .314 1.495 94.522 16 .305 1.454 95.976 17 .276 1.316 97.292 18 .207 .984 98.276 19 .202 .961 99.237 20 .142 .675 99.911 21 .019 .089 100.000 168 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 Q7_9 .901 Q7_7 .841 Q7_6 .824 Q7_8 .769 Q7_4 .874 Q7_5 .809 Q7_2 .800 Q7_3 .761 Q6_2 .781 Q6_1 .777 Q5_3 .760 Q6_3 .710 Q6_4 .841 Q7_1 .757 Q6_5 .750 Q6_6 .659 Q7_10 .855 Q7_12 .824 Q7_11 .780 Q4_1 .990 Q5_1 .988 Phụ lục 6. Tổng hợp kiểm định KMO và Barlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .806 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1764.542 df 136 Sig. .000 169 Phụ lục 7. Tổng hợp các nhân tố chính trong “Hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông của Thành phố Hà Nội” Nhân tố/ Biến giải thích Nội dung Q2_F1 Hạn chế trong phối hợp, kiểm tra, giám sát thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông Q2_6 Chức năng phân bổ tài chính bị hạn chế do phải sử dụng các cán bộ và bộ phận giúp việc/tham mưu làm việc theo phương thức hành chính, quan liêu Q2_7 Việc phối hợp trong thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của về đa dạng hoá nguồn lực tài chính giữa các Bộ/ban/ngành hoặc sở còn hạn chế, chất lượng không cao Q2_8 Các dự án thu hút vốn từ doanh nghiệp chịu sự kiểm tra, giám sát của nhiều cơ quan quản lý các cấp đối với cùng một nội dung Q2_9 Phân định không rõ trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân thực hiện chức năng đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông. Q2_10 Chưa xác định cụ thể quyền, trách nhiệm của Hội đồng nhân dân trong thực hiện chức năng giám sát vấn đề tài chính của các công trình giao thông của Thành phố Q2_F2 Hạn chế về nguồn lực tài chính trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông Q2_1 Nguồn lực tài chính của Nhà nước cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Hà Nội còn thấp so với tốc độ phát triển Q2_2 Nguồn lực tài chính từ ngân sách Thành phố cho đầu tư phát triển chưa tập trung cho các dự án phát triển giao thông Q2_3 Thu hút nguồn lực tài chính từ nước ngoài cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Thành phố chưa tập trung cho các dự án phát triển giao thông Q2_4 Công tác thu hút nguồn lực tài chính từ các doanh nghiệp cho đầu tư hạ tầng giao thông chưa tập trung giải quyết các công trình giao thông trọng điểm của Thành phố Q2_5 Cơ quan hành chính Thành phố thực hiện chức năng đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông không có đủ chuyên môn đa dạng hoá nguồn vốn phát triển các dự án phát triển giao thông Q2_F3 Hạn chế về cơ chế quản lý thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông Q2_11 Chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm báo cáo, giải trình của các cơ 170 Nhân tố/ Biến giải thích Nội dung quan được giao thực hiện đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố trước các cơ quan dân cử ( Hội đồng nhân dân) Q2_12 Việc phân công thực hiện chức năng đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông trong nội bộ từng cơ quan Nhà nước còn phân tán, chồng chéo giữa các Sở/Phòng/ban. Q2_13 Chưa có quy định cụ thể tạo động lực cho tổ chức, cá nhân thuộc các cơ quan Thành phố được giao nhiệm vụ thực thiện đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố thực hiện tốt nhiệm vụ (cơ chế lương, thưởng, thù lao, ..) Q2_14 Các DN bị hạn chế tham gia đấu thầu các dự án đầu tư phát triển hạ tầng giảo thông đường bộ mà Bộ/UBND cấp tỉnh làm chủ đầu tư, các dự án do các tổ chức quốc tế viện trợ Q2_15 Hầu hết công tác đa dạng hoá từ nguồn tài chính đều là cán bộ, chuyên viên phòng/ban của sở ban ngành kiêm nhiệm Q2_F4 Hạn chế về nguồn lực con người để thực hiện đa dạng hóa cho phát triển giao thông Q2_16 Hoạt động giám sát thực hiện triển khai phát triển các nguồn lực tài chính cho giao thông còn mang tính hình thức, tượng trưng, buông lỏng và bị chi phối bởi quan hệ lợi ích Q2_17 Hoạt động đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho giao thông chưa có quy định, quy chế hướng dẫn 171 Phụ lục 8. Tổng hợp nhân tố Hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông đường bộ Thành phố Hà Nội Nhân tố Biến quan sát Trung bình thang đo nếu bỏ biến Phương sai thang đo nếu bỏ biến Hệ số tương quan biến - Tổng Cronbach's Alpha nếu bỏ biến Cronbach's Alpha của thang đo Q2_F1 Q2_6 10.27 7,873 .929 .943 0.958 Q2_7 10.71 6,717 .925 .936 Q2_8 10.51 7,655 .899 .946 Q2_9 10.77 6,252 .900 .952 Q2_F2 Q2_1 10.85 11,945 .722 .868 0.89 Q2_2 10.32 11,996 .747 .863 Q2_3 10.99 12,012 .707 .871 Q2_4 10.83 11,941 .682 .877 Q2_5 10.77 11,087 .803 .849 Q2_F3 Q2_11 16.29 3,425 .635 .736 0.795 Q2_12 16.14 3,696 .535 .769 Q2_13 16.17 3,461 .648 .732 Q2_14 16.15 3,846 .553 .764 Q2_15 16.09 3,769 .511 .777 Q2_F4 Q2_16 3.66 .660 .366 . 0.53 Q2_17 3.35 .923 .366 . Phụ lục 9 : Tổng hợp kiểm định KMO và Barlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .837 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1893.069 df 78 Sig. .000 172 Phụ lục 10. Tổng hợp ma trận nhân tố xoay Component 1 2 3 Q3_3 .971 Q3_1 .962 Q3_5 .961 Q3_4 .960 Q3_2 .953 Q3_7 .852 Q3_8 .806 Q3_10 .760 Q3_9 .697 Q3_6 .682 Q3_12 .872 Q3_13 .872 Q3_11 .818 Phụ lục 11. Tổng hợp các Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông Thành phố Hà Nội Nhân tố/ Biến kiểm soát Nội dung Q3_F1 Do luật pháp hiện hành chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu nhất quán trong việc tách bạch các nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông với các hoạt động đầu tư phát triển khác Q3_1 Do quy định về tổ chức thực hiện chức năng đa dạng hoá nguồn lực tài chính từ phía Nhà nước và Thành phố chưa đầy đủ Q3_2 Do chưa tách biệt thực hiện nguồn lực tài chính với các nguồn lực đầu tư Q3_3 Do chưa thực hiện thống nhất và tập trung các quyền và nghĩa vụ đối với các sở ban ngành trong quản lý vốn đầu tư Q3_4 Do chưa có quy định cụ thể về nội dung quản lý Nhà nước đối với các nguồn lực tài chính phá Q3_5 Do chưa có phân công, phân cấp hợp lý thực hiện chức năng quản lý các nguồn lực tài chính đầu tư hạ tầng giao thông Q3_F2 Do chưa hình thành được một mô hình, cơ chế và chính sách 173 Nhân tố/ Biến kiểm soát Nội dung đảm bảo cho đa dạng hoá nguồn lực tài chính phát triển hạ tầng giao thông Q3_6 Do Thành phố Hà Nội chưa xác định cụ thể thứ tự ưu tiên đối với mục tiêu, nhiệm vụ giao cho từng dự án đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Q3_7 Do chưa có quy định rõ ràng phương thức hạch toán chi phí để bù đắp cho các dự án do Thành phố đầu tư Q3_8 Giám sát, đánh giá chủ yếu căn cứ vào các báo cáo của các dự án đầu tư về nguồn lực tài chính trong khi chưa có cơ chế thẩm định tính chính xác Q3_9 Tiêu chí giám sát chưa chú trọng các chỉ tiêu tài chính Q3_10 Tiêu chí giám sát khó được lượng hóa cụ thể Q3_F3 Năng lực và các điều kiện cho thực hiện giám sát của các ban ngành quản lý còn thiếu và yếu Q3_11 Chưa chú trọng giám sát quá trình thực thi chức năng đa dạng hoá nguồn lực tài chính Q3_12 Tiêu chí giám sát và đánh giá về những người giữ chức danh đại diện trực tiếp quản lý các nguồn lực tài chính của Thành phố chưa đầy đủ và rõ ràng, ít hướng đến kết quả cuối cùng Q3_13 Hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin cho quản lý nguồn lực tài chính còn hạn chế 174 Phụ lục 12. Tổng hợp đánh giá độ tin cậy của thang đo Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông Thành phố Hà Nội Nhân tố Biến quan sát Trung bình thang đo nếu bỏ biến Phương sai thang đo nếu bỏ biến Hệ số tương quan biến - Tổng Cronbach's Alpha nếu bỏ biến Cronbach's Alpha của thang đo Q3_F1 Q3_1 12.37 19,614 .953 .976 0.98 Q3_2 12.11 22,137 .932 .977 Q3_3 11.84 20,868 .961 .972 Q3_4 11.77 23,137 .947 .977 Q3_5 12.23 20,951 .953 .973 Q3_F2 Q3_6 12.60 9,062 .520 .811 0.82 Q3_7 12.62 8,101 .734 .749 Q3_8 12.38 8,523 .661 .771 Q3_9 12.58 8,593 .535 .810 Q3_10 12.49 8,587 .630 .780 Q3_F3 Q3_11 6.94 3,151 .615 .799 0.816 Q3_12 6.98 2,869 .699 .714 Q3_13 6.94 3,002 .691 .723 Phụ lục 13. Tổng hợp kiểm định KMO và Barlett. Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.751 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2571.507 df 300 Sig. 0.000 175 Phụ lục 14: Tổng hợp 7 nhân tố chính phản ánh những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông Thành phố Hà Nội Nhân tố/ Biến kiểm soát Nội dung F1 Thành lập bộ phận tập trung quản lý tài chính của các nguồn lực tài chính cho phát triển Thành phố Hà Nội Q4_1 Thành lập các đầu mối khác nhau thực hiện thống nhất và tập trung chức năng quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông (Các Sở, ngành tập trung đầu mối quản lý chung các nguồn lực tài chính phát triển hạ tầng giao thông) Q4_2 Thành lập 1 bộ phận chuyên trách (ban quản lý, giám sát các nguồn vốn phát triển hạ tầng giao thông Thành phố) trực thuộc Thành uỷ thực hiện tập trung chức năng đại diện tài chính của Thành phố đối với phát triển hạ tầng giao thông. Q4_3 Duy trì mô hình như hiện nay và đẩy nhanh công tác cơ chế chính sách cho phát triển hạ tầng giao thông của Thành phố Hà Nội. Q5_1 Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện quyền, nghĩa vụ của Thành phố được tổ chức dưới hình thức một Ban chủ quản tài chính F2 Tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong đa dạng hóa nguồn lực tài chính Q7_6 Mức độ tách bạch giữa quyền thu đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_7 Mức độ xác định quyền và trách nhiệm của đại diện vốn trong đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_8 Mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ban ngành trong đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_9 Công tác thanh tra, giám sát sử dụng vốn đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố F3 Nâng cao vai trò của các sở ban ngành thực hiện đa dạng hoá cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_10 Việc kiểm tra, giám sát các dự án sử dụng nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_11 Vấn đề chủ quản trong đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố 176 Nhân tố/ Biến kiểm soát Nội dung Q7_12 Vấn đề quản lý và sử dụng đất trong quản lý đa dạng hoá cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố F4 Cơ chế chính sách đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Q7_2 Đánh giá chung về quy định về đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_3 Cơ chế chính sách đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_4 Quy định về thẩm quyền quyết định đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố Q7_5 Đánh giá chung về quy định thẩm quyền quyết định đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông Thành phố F5 Triển khai hoạt động đa dạng hoá nguồn lực tài chính của Thành phố Hà Nội hiện nay Q5_3 Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện quyền, nghĩa vụ của Thành phố được tổ chức dưới hình thức Ban quản lý tài chính thuộc UBND thành phố Q6_1 Việc quy định quyền chủ động huy động nguồn lực tài chính phát triển hạ tầng giao thông cho đơn vị thực hiện Q6_2 Đối với các đơn vị trển khai thực hiện đa dạng hoá nguồn lực tài chính cần xem xét, quyết ðịnh trên cõ sở các dự án huy ðộng vốn có hiệu quả Q6_3 Việc phân cấp, phân quyền cho các đơn vị quận huyện Thành phố nhất là quyền thu hút nguồn lực tài chính phát triển hạ tầng giao thông F6 Cơ chế đa dạng hóa nguồn lực tài chính của Thành phố Q6_4 Cơ chế điều hòa vốn trong các quận huyện, thành phố Q6_5 Cơ chế huy động vốn trong nội bộ quận huyện Q6_6 Việc tiếp cận vốn với các quỹ mạo hiểm Q7_1 Đánh giá chung về quyền và nghĩa vụ của các cấp, ngành trong đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng giao thông F7 Thành lập Tổng công ty quản lý tài chính phát triển hạ tầng giao thông Q5_4 Thành lập Tổng công ty quản lý tài chính phát triển hạ tầng giao thông trực thuộc UBND Thành phố Q6_7 Việc tiếp cận vốn với các trung gian tài chính 177 Phụ lục 15. Tổng hợp đánh giá độ tin cậy của thang đo các giải pháp trong thực hiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giao thông của Thành phố Hà Nội Nhân tố Biến quan sát Trung bình thang đo nếu bỏ biến Phương sai thang đo nếu bỏ biến Hệ số tương quan biến - Tổng Cronbach's Alpha nếu bỏ biến Cronbach's Alpha của thang đo F1 Q4_1 3.70 .446 .979 . 0.984 Q5_1 3.73 .336 .979 . F2 Q7_6 11.77 3,420 .745 .853 0.884 Q7_7 11.87 3,232 .754 .849 Q7_8 11.82 3,253 .680 .881 Q7_9 11.78 3,255 .826 .823 F3 Q7_10 12.01 3,776 .745 .817 0.824 Q7_11 12.03 3,831 .637 .863 Q7_12 11.96 3,644 .758 .811 F4 Q7_2 7.90 4,306 .677 .847 0.866 Q7_3 6.67 4,733 .724 .828 Q7_4 8.10 4,492 .775 .807 Q7_5 8.09 4,321 .705 .834 F5 Q5_3 11.53 2,996 .598 .757 0.800 Q6_1 11.62 2,820 .603 .756 Q6_2 11.60 2,874 .663 .725 Q6_3 11.44 2,981 .590 .761 F6 Q6_4 10.91 4,047 .735 .698 0.803 Q6_5 11.02 4,384 .567 .778 Q6_6 11.01 4,385 .544 .790 Q7_1 10.98 4,118 .635 .745 F7 Q5_4 3.38 1,528 .157 . 0.271 Q6_7 3.46 1,492 .157 . 178 Phụ lục 16. Tổng hợp đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố F1 – lần 3. Cronbach’s Alpha: 0.984 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu bỏ biến Phương sai thang đo nếu bỏ biến Hệ số tương squan biến - Tổng Cronbach's Alpha nếu bỏ biến Q4_1 3.70 .446 .979 . Q5_1 3.73 .336 .979 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_da_dang_hoa_nguon_luc_tai_chinh_cho_phat_trien_ha_ta.pdf
  • pdfLA_VuDucBao_Sum.pdf
  • pdfLA_VuDucBao_TT.pdf
  • docxLA_VuDucBao_V.docx
Luận văn liên quan