Luận án Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của siêu âm trong buồng tim hướng dẫn bít thông liên nhĩ lỗ lớn bằng dụng cụ qua da luận án

Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận hiệu quả thay đổi đường kính RV trước đóng và sau đóng 1 tháng, 6 tháng thay đổi có ý nghĩa thống kê (44,74 ± 7,32 mmHg giảm còn 36,80 ± 5,84 mmHg sau 1 tháng với p< 0,001, giảm còn 31,36 ± 4,05 mmHg sau 6 tháng với p<0,001). Sau 12 tháng đường kính RV giảm không có ý nghĩa so với lúc sau 6 tháng (31,36 ± 4,05 mmHg giảm còn 31,14 ± 3,61 mmHg, p= 0,09). Đường kính thất phải giảm có ý nghĩa ở cả nhóm bệnh nhân ≥40 tuổi và nhóm bệnh nhân <40 tuổi. Đường kính tâm thất phải cũng là thông số thuộc buồng tim phải, là nơi nhận máu từ tâm nhĩ phải và bơm máu vào động mạch phổi, mao mạch phổi để trao đổi O2 và CO2. Tâm thất phải có áp suất trung bình bằng 1/7 của tâm thất trái nên thành mỏng hơn, vì vậy khi có sự thay thổi về lưu lượng và áp suất đường kính thất phải thay đổi nhanh hơn so với thất trái. Sau đóng TLN có sự giảm lưu lượng và áp lực vào thất phải nên đường kính thất phải giảm rõ rệt sau đóng 1 tháng. Theo nghiên cứu của Lawrence và cộng sự 141 khi chỉ số đường kính thất phải giãn lớn là yếu tố độc lập góp phần gây suy chức năng thất phải. Kết quả mẫu nghiên cứu trước đóng của chúng tôi cho thấy Đường kính thất phải trước bít TLN giãn ở mức độ nhẹ 38,9 ± 1,2 mm. Sau 1 tháng bít lỗ thông giảm còn 36,7± 11,0 mm với p = <0,001 có ý nghĩa về mặt thống kê và đường kính nằm trong khoảng bình thường. Qua khảo sát kết quả ghi nhận sau đóng, đường kính giữa thất phải giảm dần tuần tự theo thời gian và cũng không thay đổi nhiều từ tháng thứ 6 đến tháng 12. Tại thời điểm 12 tháng so với trước đóng kết quả ghi nhận có độ lệch chuẩn nhỏ với tỉ lệ 13,5% với p = <0,001 có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này chứng tỏ quá trình co hồi tâm thất phải phụ thuộc vào mức độ giãn trước đóng nếu đường kính lỗ thông lớn sẽ gây giãn lớn buồng tim phải, thời gian tồn tại lỗ thông và tuổi của bệnh nhân. Nhóm bệnh nhân lớn tuổi hơn, thời gian bệnh kéo dài hơn do đó gây lớn thất phải nhiều hơn từ đó dẫn đến tình trạng quá trình hồi phục chậm hơn và chỉ đạt ở mức tương đối.

pdf190 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của siêu âm trong buồng tim hướng dẫn bít thông liên nhĩ lỗ lớn bằng dụng cụ qua da luận án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ccluder. Journal of interventional cardiology. 2002;15(4):287-292. 113. Harper RW, Mottram PM, McGaw DJ. Closure of secundum atrial septal defects with the Amplatzer septal occluder device: techniques and problems. Catheterization and cardiovascular interventions. 2002;57(4):508-524. 114. Amin Z, Danford D. Balloon sizing is not necessary for closure of secundum atrial septal defects. ELSEVIER SCIENCE INC 360 PARK AVE SOUTH, NEW YORK, NY 10010-1710 USA; 2005:317A-317A. 115. Zanchetta M. On-line intracardiac echocardiography alone for Amplatzer Septal Occluder selection and device deployment in adult patients with atrial septal defect. International journal of cardiology. 2004;95(1):61-68. 116. Gupta SK, Sivasankaran S, Bijulal S, Tharakan JM, Harikrishnan S, Ajit K. Trans-catheter closure of atrial septal defect: balloon sizing or no balloon sizing–single centre experience. Annals of pediatric cardiology. 2011;4(1):28. 117. Kim BJ, Song J, Huh J, Kang I-S. Outcomes After Transcatheter Closure of Atrial Septal Defect Without Using a Balloon-Sizing Technique: A Randomized Controlled Comparison with Closures Using a Balloon-Sizing Technique. 2022:E288-E293. 118. Eshraghi A, Aghaei-Moghadam E, Zeinaloo A, Rad EM, Zanjani KS, Ghalibafan SF. Atrial Septal Defect Device Closure. Is Balloon Sizing Necessary? Iranian Journal of Pediatrics. 2021;31(2) 119. Koenig PR, Abdulla Ri, Cao QL, Hijazi ZM. Use of intracardiac echocardiography to guide catheter closure of atrial communications. Echocardiography (Mount Kisco, NY). 2003;20(8):781-787. 120. Mullen MJ, Dias BF, Walker F, Siu SC, Benson LN, McLaughlin PR. Intracardiac echocardiography guided device closure of atrial septal defects. Journal of the American College of Cardiology. 2003;41(2):285-292. 121. Alboliras ET, Hijazi ZM. Comparison of costs of intracardiac echocardiography and transesophageal echocardiography in monitoring percutaneous device closure of atrial septal defect in children and adults. The American journal of cardiology. 2004;94(5):690-692. 122. Kavvouras C, Vavuranakis M, Vaina S, et al. Intracardiac echocardiography for percutaneous patent foramen ovale and atrial septal defect occlusion. Herz. 2019;44(5):445-449. 123. BERGER F, EWERT P, ABDUL‐KHALIQ H, NÜRNBERG JH, LANGE PE. Percutaneous closure of large atrial septal defects with the Amplatzer Septal Occluder: technical overkill or recommendable alternative treatment? Journal of Interventional Cardiology. 2001;14(1):63-67. 124. Meyer MR, Kurz DJ, Bernheim AM, Kretschmar O, Eberli FR. Efficacy and safety of transcatheter closure in adults with large or small atrial septal defects. Springerplus. 2016;5(1):1-8. 125. Boccalandro F, Baptista E. Comparison of intracardiac echocardiography versus transesophageal echocardiography guidance for percutaneous transcatheter closure of atrial septal defect. Am J Cardiol. 2004;93:pp. 437–440. 126. Ziyad M. Hijazi, Kalyanam Shivkumar, Sahn aDJ. Intracardiac Echocardiography (ICE) During Interventional & Electrophysiological Cardiac Catheterization. Circulation. 2009:pp. 587–596. 127. Hellenbrand WE, Fahey JT, McGowan FX, al e. Transesophageal echocardiographic guidance of transcatheter closure of atrial septal defect. Am J Cardiol. 1990:pp. 207–213. 128. Assaidi A, Sumian M, Mauri L, al e. Transcatheter closure of complex atrial septal defects is effcient under intracardiac echocardiographic guidance. Archives of cardiovascular diseases. 2014:pp. 646 - 653. 129. Kammache I, Mancini J, Ovaert C, Habib G, A. F. Feasibility of transcatheter closure in unselected patients with secundum atrial septal defect, using Amplatzer devices and a modified sizing balloon technique. Catheterization and cardiovascular interventions : official journal of the Society for Cardiac Angiography & Interventions. 2011:pp. 665 - 674. 130. Ohno N, Chaturvedi R, Lee KJ, al e. Characteristics of secundum atrial septal defects not percutaneously closed. Catheterization and cardiovascular interventions : official journal of the Society for Cardiac Angiography & Interventions. 2015:pp. 234 - 239. 131. Baruteau AE, Petit J, Lambert V, al e. Transcatheter closure of large atrial septal defects: feasibility and safety in a large adult and pediatric population. Circ Cardiovasc Interv. 2014:pp. 837 - 843. 132. Pillai AA, Satheesh S, Pakkirisamy G, al e. Techniques and outcomes of transcatheter closure of complex atrial septal defects - single center experience. Indian Heart J. 2014:pp. 38 - 44. 133. Alain Fraisse, Monica Latchman, Shiv-Raj Sharma, al e. Atrial septal defect closure: indications and contra-indications. Journal of thoracic disease. 2018:pp. S2874 - S2881. 134. Hascoet S, Hadeed K, Marchal P, al e. The relation between atrial septal defect shape, diameter, and area using three-dimensional transoesophageal echocardiography and balloon sizing during percutaneous closure in children. Eur Heart J Cardiovasc Imaging. 2015:pp. 747 - 755. 135. Seo JS, Song JM, Kim YH, al e. Effect of atrial septal defect shape evaluated using three-dimensional transesophageal echocardiography on size measurements for percutaneous closure. Journal of the American Society of Echocardiography : official publication of the American Society of Echocardiography. 2012:pp. 1031 - 1040. 136. Houeijeh A, Hascoët S, Bouvaist H, al e. Transcatheter closure of large atrial septal defects (ASDs) in symptomatic children with device/weight ratio ≥1.5. Int J Cardiol. 2018:pp. 84 - 87. 137. Lang R. Chamber quantification writing group; American Society of Echocardiography's guidelines and standards committee; European Association of Echocardiography. Recommendations for chamber quantification: a report from the American Society of Echocardiography's guidelines and standards committee and the chamber quantification writing group, developed in conjunction with the European Association of Echocardiography, a branch of the European Society of Cardiology. Journal of the American Society of Echocardiography : official publication of the American Society of Echocardiography. 2005;18:1440-1463. 138. Santoro G, Pascotto M, Caputo S, et al. Similar cardiac remodelling after transcatheter atrial septal defect closure in children and young adults. Heart (British Cardiac Society). 2006;92(7):958-962. 139. Kaya MG, Ozdoğru I, Baykan A, et al. Transcatheter closure of secundum atrial septal defects using the Amplatzer septal occluder in adult patients: our first clinical experiences. Turk Kardiyoloji Dernegi Arsivi: Turk Kardiyoloji Derneginin Yayin Organidir. 2008;36(5):287-293. 140. Members WC, McLaughlin VV, Archer SL, et al. ACCF/AHA 2009 expert consensus document on pulmonary hypertension: a report of the American College of Cardiology Foundation task force on expert consensus documents and the American Heart Association: developed in collaboration with the American College of Chest Physicians, American Thoracic Society, Inc., and the Pulmonary Hypertension Association. Circulation. 2009;119(16):2250- 2294. 141. Lawrence G. Rudski, Wyman W. Lai, Jonathan Afilalo, Lanqi Hua, et al. Guidelines for the Echocardiographic Assessment of the Right Heart in Adults: A Report from the American Society of Echocardiography. Journal of the American Society of Echocardiography : official publication of the American Society of Echocardiography. 2010;23:685-713. 142. Cardiology TFotMoGUCHDotESo, Deanfield J, Thaulow E, et al. Management of grown up congenital heart disease. European heart journal. 2003;24(11):1035-1084. 143. Michael A. Gatzoulis, Lorna Swan, Judith Therrien, Eugene Braunwald. Adult Congenital Heart Disease: A practice guide. Blackwell Publishing USA; 2005:8-67. 144. Oliver Monfredi, Matthew Luckie, Hoda Mirjafari, et al. Percutaneous device closure of atrial septal defect results in very early and sustained changes of right and left heart function. International Journal of Cardiology. 2013;167:1578–1584. 145. Mitchelson B, O'Donnell C, Ruygrok P, Wright J, Stirling J, N W. Transcatheter closure of secundum atrial septal defects: has fear of device erosion altered outcomes? Cardiol Young.2017;27:1153–61. 146. Shimizu S, Kawamura A, Arai T, al e. Intracardiac echocardiography for percutaneous closure of atrial septal defects: initial experiences in Japan. Cardiovascular intervention and therapeutics.2013;28(4):368-373. 147. Boccalandro F, Baptista E, Muench A, Carter C, RW S. Comparison of intracardiac echocardiography versus transesophageal echocardiography guidance for percutaneous transcatheter closure of atrial septal defect. Am J Cardiol.2004;93:pp. 437–440. 148. Zhao J, Li L, L aP. Safe and effective guidance by intracardiac echocardiography for transcatheter closure in atrial septal defects. Int J Clin Exp Med.2015; 8(6): 9815–9819. 149. Hiremath G, March SK, JL B. Persistent residual shunts after atrial septal defect closure with the Amplatzer septal occluder. Progress in Pediatric Cardiology.2022;64:101462. 150. Gatzoulis MA, Freeman MA, Siu SC, al e. Atrial arrhythmia after surgical closure of atrial septal defects in adults. N Engl J Med. 1999:pp. 839 - 846. 151. Mantovan R, Gatzoulis MA, Pedrocco A, al e. Supraventricular arrhythmia before and after surgical closure of atrial septal defects: spectrum, prognosis and management. Europace. 2003:pp. 133 - 138. 152. Komar M, T P, Olszowska M, al e. Conduction abnormality and arrhythmia after transcatheter closure of atrial septal defect. Circulation journal : official journal of the Japanese Circulation Society. 2014:pp. 2415 - 2421. 153. Fraisse A, Latchman M, Sharma SR, al e. Atrial septal defect closure: indications and contra-indications. J Thorac Dis.2018;10(Suppl 24):S2874- S2881. 154. Kim NK, Park SJ, Shin JI, JY C. Eight-French intracardiac echocardiography— safe and effective guidance for transcatheter closure in atrial septal defects. Circ J.2012;76:2119–23. 155. Patel A, Cao QL, Koenig PR, ZM H. Intracardiac echocardiography to guide closure of atrial septal defects in children less than 15 kilograms. Cathet Cardiovasc Intervent.2006;68:287–91. PHỤ LỤC 1 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHI BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA SIÊU ÂM TRONG BUỒNG TIM HƯỚNG DẪN BÍT THÔNG LIÊN NHĨ LỖ LỚN BẰNG DỤNG CỤ QUA DA I. DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ HỌC Số thứ tự hồ sơ nghiên cứu:. Họ tên người tham gia (tên viết tắt): .... Năm sinh: Giới : 1 Nam 2 Nữ Số hồ sơ bệnh án :. Địa chỉ liên lạc: Ngày khám bệnh/ lấy số liệu: ... Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Số băng CD (Compact Dics): Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Huyết áp: Nhịp tim: Điện tâm đồ: II. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khó thở khi gắng sức Hồi hộp Đau ngực Chóng mặt Cơn thoáng thiếu máu não Đau đầu Ngất III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Tím Suy tim phải IV. CÁC XÉT NGHIỆM 1. Công thức máu Bạch cầu G/L Hồng cầu T/L Tiểu cầu G/L Hb g/L Hct % 2. Sinh hóa máu B.U.N mg/dL Creatinin mg/dL ALT U/L AST U/L BNP V. ĐIỆN TÂM ĐỒ Nhịp xoang  Block nhánh trái  Block nhánh phải  Lớn thất trái  Lớn thất phải  Lớn nhĩ trái  Lớn nhĩ phải  Khác:. VI. XQUANG TIM PHỔI THẲNG Chỉ số tim ngực: . Khác: .. VII. SIÊU ÂM TIM TRƯỚC CAN THIỆP KHI CAN THIỆP SATQTN SATQTQ SA trong buồng tim (ICE) Kích thước lỗ thông (ASD) - Dài nhất - Ngắn nhất Chiều dài vách liên nhĩ (IAS) - Bốn buồng - Cạnh ức trục ngắn Số lỗ Luồng thông tồn lưu RÌA TLN thể trung tâm Rìa nhĩ thất Rìa TMP Rìa ĐMC Rìa sau Rìa TMCT Rìa TMCD Phình vách nhĩ HÌNH THÁI Nhĩ phải Thất phải Nhĩ trái Đường kính thất trái TTT Đường kính thất trái TTTr Đường kính VL-TTT Đường kính VL-TTTr Đường kính thành sau thất trái TTT Đường kính thành sau thất trái TTT tr Sự di động VLT Đường kính ĐMP BIẾN CHỨNG Vòng van 2 lá Vòng van 3 lá Thân ĐMP - ĐMP (P) - ĐMP (T) Đường kính ĐMC Kích thước thất P Hở van 2 lá - Mức độ - Vmax - Gd Hở van 3 lá - Mức độ - Vmax - Gd Dòng qua van ĐMP - Vmax - Gd Hở van ĐMP - Mức độ - Vmax(PAPs) - Gd (PAPm) EF(%) PHỤ LỤC 2 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN SAU 1 THÁNG ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA SIÊU ÂM TRONG BUỒNG TIM HƯỚNG DẪN BÍT THÔNG LIÊN NHĨ LỖ LỚN BẰNG DỤNG CỤ QUA DA I. DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ HỌC Số thứ tự hồ sơ nghiên cứu:. Họ tên người tham gia (tên viết tắt): .... Năm sinh: Giới : 1 Nam 2 Nữ Số hồ sơ bệnh án :. Địa chỉ liên lạc: Ngày khám bệnh/ lấy số liệu: ... Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Số băng CD (Compact Dics): Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Huyết áp: Nhịp tim: Điện tâm đồ: II. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khó thở khi gắng sức Hồi hộp Đau ngực Chóng mặt Cơn thoáng thiếu máu não Đau đầu Ngất III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Tím Suy tim phải IV. CÁC XÉT NGHIỆM 1. Công thức máu Bạch cầu G/L Hồng cầu T/L Tiểu cầu G/L Hb g/L Hct % 2. Sinh hóa máu B.U.N mg/dL Creatinin mg/dL ALT U/L AST U/L BNP V. ĐIỆN TÂM ĐỒ Nhịp xoang  Block nhánh trái  Block nhánh phải  Lớn thất trái  Lớn thất phải  Lớn nhĩ trái  Lớn nhĩ phải  Khác:. VI. XQUANG TIM PHỔI THẲNG Chỉ số tim ngực: . Khác: .. VII. SIÊU ÂM TIM TRƯỚC CAN THIỆP KHI CAN THIỆP SATQTN SATQTQ SA trong buồng tim (ICE) Kích thước lỗ thông (ASD) - Dài nhất - Ngắn nhất Chiều dài vách liên nhĩ (IAS) - Bốn buồng - Cạnh ức trục ngắn Số lỗ Luồng thông tồn lưu RÌA TLN thể trung tâm Rìa nhĩ thất Rìa TMP Rìa ĐMC Rìa sau Rìa TMCT Rìa TMCD Phình vách nhĩ HÌNH THÁI Nhĩ phải Thất phải Nhĩ trái Đường kính thất trái TTT Đường kính thất trái TTTr Đường kính VL-TTT Đường kính VL-TTTr Đường kính thành sau thất trái TTT Đường kính thành sau thất trái TTT tr Sự di động VLT Đường kính ĐMP BIẾN CHỨNG Vòng van 2 lá Vòng van 3 lá Thân ĐMP - ĐMP (P) - ĐMP (T) Đường kính ĐMC Kích thước thất P Hở van 2 lá - Mức độ - Vmax - Gd Hở van 3 lá - Mức độ - Vmax - Gd Dòng qua van ĐMP - Vmax - Gd Hở van ĐMP - Mức độ - Vmax(PAPs) - Gd (PAPm) EF(%) PHỤ LỤC 3 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN SAU 6 THÁNG ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA SIÊU ÂM TRONG BUỒNG TIM HƯỚNG DẪN BÍT THÔNG LIÊN NHĨ LỖ LỚN BẰNG DỤNG CỤ QUA DA I. DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ HỌC Số thứ tự hồ sơ nghiên cứu:. Họ tên người tham gia (tên viết tắt): .... Năm sinh: Giới : 1 Nam 2 Nữ Số hồ sơ bệnh án :. Địa chỉ liên lạc: Ngày khám bệnh/ lấy số liệu: ... Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Số băng CD (Compact Dics): Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Huyết áp: Nhịp tim: Điện tâm đồ: II. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khó thở khi gắng sức Hồi hộp Đau ngực Chóng mặt Cơn thoáng thiếu máu não Đau đầu Ngất III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Tím Suy tim phải IV. CÁC XÉT NGHIỆM 1. Công thức máu Bạch cầu G/L Hồng cầu T/L Tiểu cầu G/L Hb g/L Hct % 2. Sinh hóa máu B.U.N mg/dL Creatinin mg/dL ALT U/L AST U/L BNP V. ĐIỆN TÂM ĐỒ Nhịp xoang  Block nhánh trái  Block nhánh phải  Lớn thất trái  Lớn thất phải  Lớn nhĩ trái  Lớn nhĩ phải  Khác:. VI. XQUANG TIM PHỔI THẲNG Chỉ số tim ngực: . Khác: .. VII. SIÊU ÂM TIM TRƯỚC CAN THIỆP KHI CAN THIỆP SATQTN SATQTQ SA trong buồng tim (ICE) Kích thước lỗ thông (ASD) - Dài nhất - Ngắn nhất Chiều dài vách liên nhĩ (IAS) - Bốn buồng - Cạnh ức trục ngắn Số lỗ Luồng thông tồn lưu RÌA TLN thể trung tâm Rìa nhĩ thất Rìa TMP Rìa ĐMC Rìa sau Rìa TMCT Rìa TMCD Phình vách nhĩ HÌNH THÁI Nhĩ phải Thất phải Nhĩ trái Đường kính thất trái TTT Đường kính thất trái TTTr Đường kính VL-TTT Đường kính VL-TTTr Đường kính thành sau thất trái TTT Đường kính thành sau thất trái TTT tr Sự di động VLT Đường kính ĐMP BIẾN CHỨNG Vòng van 2 lá Vòng van 3 lá Thân ĐMP - ĐMP (P) - ĐMP (T) Đường kính ĐMC Kích thước thất P Hở van 2 lá - Mức độ - Vmax - Gd Hở van 3 lá - Mức độ - Vmax - Gd Dòng qua van ĐMP - Vmax - Gd Hở van ĐMP - Mức độ - Vmax(PAPs) - Gd (PAPm) EF(%) PHỤ LỤC 4 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN SAU 12 THÁNG ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA SIÊU ÂM TRONG BUỒNG TIM HƯỚNG DẪN BÍT THÔNG LIÊN NHĨ LỖ LỚN BẰNG DỤNG CỤ QUA DA I. DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ HỌC Số thứ tự hồ sơ nghiên cứu:. Họ tên người tham gia (tên viết tắt): .... Năm sinh: Giới : 1 Nam 2 Nữ Số hồ sơ bệnh án :. Địa chỉ liên lạc: Ngày khám bệnh/ lấy số liệu: ... Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Số băng CD (Compact Dics): Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Huyết áp: Nhịp tim: Điện tâm đồ: II. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khó thở khi gắng sức Hồi hộp Đau ngực Chóng mặt Cơn thoáng thiếu máu não Đau đầu Ngất III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Tím Suy tim phải IV. CÁC XÉT NGHIỆM 1. Công thức máu Bạch cầu G/L Hồng cầu T/L Tiểu cầu G/L Hb g/L Hct % 2. Sinh hóa máu B.U.N mg/dL Creatinin mg/dL ALT U/L AST U/L BNP V. ĐIỆN TÂM ĐỒ Nhịp xoang  Block nhánh trái  Block nhánh phải  Lớn thất trái  Lớn thất phải  Lớn nhĩ trái  Lớn nhĩ phải  Khác:. VI. XQUANG TIM PHỔI THẲNG Chỉ số tim ngực: . Khác: .. VII. SIÊU ÂM TIM TRƯỚC CAN THIỆP KHI CAN THIỆP SATQTN SATQTQ SA trong buồng tim (ICE) Kích thước lỗ thông (ASD) - Dài nhất - Ngắn nhất Chiều dài vách liên nhĩ (IAS) - Bốn buồng - Cạnh ức trục ngắn Số lỗ Luồng thông tồn lưu RÌA TLN thể trung tâm Rìa nhĩ thất Rìa TMP Rìa ĐMC Rìa sau Rìa TMCT Rìa TMCD Phình vách nhĩ HÌNH THÁI Nhĩ phải Thất phải Nhĩ trái Đường kính thất trái TTT Đường kính thất trái TTTr Đường kính VL-TTT Đường kính VL-TTTr Đường kính thành sau thất trái TTT Đường kính thành sau thất trái TTT tr Sự di động VLT Đường kính ĐMP BIẾN CHỨNG Vòng van 2 lá Vòng van 3 lá Thân ĐMP - ĐMP (P) - ĐMP (T) Đường kính ĐMC Kích thước thất P Hở van 2 lá - Mức độ - Vmax - Gd Hở van 3 lá - Mức độ - Vmax - Gd Dòng qua van ĐMP - Vmax - Gd Hở van ĐMP - Mức độ - Vmax(PAPs) - Gd (PAPm) EF(%) PHỤ LỤC 5 HỒ SƠ KỸ THUẬT BỆNH VIỆN CHỢ RẪY QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM TRONG BUỒNG TIM 1. Chỉ định - Thông liên nhĩ kiểu lỗ thứ phát, kích thước lỗ thông đo trên siêu âm qua thành ngực và siêu âm qua thực quản ≤ 34 mm. - Có gờ xung quanh lỗ thông đủ rộng (> 5 mm): gờ van nhĩ thất, gờ tĩnh mạch phổi phải, gờ động mạch chủ, xoang vành. Với một số trung tâm có kinh nghiệm, gờ phía động mạch chủ có thể ngắn hơn. - Luồng thông lớn, luồng thông trái - phải là chính, có tăng cung lượng tim qua lỗ thông với (Qp/Qs>1,5). - Người bệnh tăng gánh buồng tim phải và có giảm oxy. - Người bệnh có dấu hiệu rối loạn nhịp nhĩ, tắc mạch nghịch thường cũng có chỉ định bít lỗ thông, cho dù dòng luồng thông nhỏ.. - Chưa có tăng áp lực động mạch phổi cố định. 2. Chống chỉ định - Hình thái giải phẫu thông liên nhĩ lỗ thứ hai không phù hợp cho bít thông liên nhĩ bằng dụng cụ qua da: lỗ thông quá lớn > 34mm; các gờ ngắn (< 5 mm); thông liên nhĩ kèm theo phình vách lớn - Các thể thông liên nhĩ khác: + Thông liên nhĩ kiểu xoang tĩnh mạch + Thông liên nhĩ thể xoang vành + Thông liên nhĩ lỗ thứ nhất + Thông liên nhĩ hình sàn - Thông liên nhĩ với các bất thường tim bẩm sinh khác cần phẫu thuật sửa chữa toàn bộ - Luồng thông phải-trái với bão hoà oxy đại tuần hoàn < 94% - Thông liên nhĩ có tăng áp lực động mạch phổi cố định - Có rối loạn về đông máu và chảy máu. - Đang có một bệnh nặng hoặc cấp tính khác. - Dị ứng thuốc cản quang 3. Chuẩn bị 3.1. Người thực hiện 02 bác sĩ và 02 kỹ thuật viên chuyên ngành tim mạch can thiệp. 3.2. Người bệnh Người bệnh được giải thích kỹ về thủ thuật và đồng ý làm thủ thuật và ký vào bản cam kết làm thủ thuật. Kiểm tra lại các tình trạng bệnh đi kèm, chức năng thận. Với các người bệnh trẻ em cần gây mê nội khí quản do đó phải chuẩn bị người bệnh chu đáo như trước khi phẫu thuật. Với các người bệnh trên 12 tuổi, có thể tiến hành thủ thuật bằng gây tê tại chỗ. Đối với các người bệnh nhỏ tuổi, cần gây ngủ phối hợp với các thuốc giảm đau trong quá trình thủ thuật. Trước thủ thuật, tiêm kháng sinh dự phòng cho người bệnh. 3.3. Phương tiện Bàn để dụng cụ: bao gồm bộ bát vô khuẩn, áo phẫu thuật, găng tay, toan vô khuẩn. Gạc vô khuẩn; bơm 5 ml, 10 ml, 20 ml, 50 ml; dụng cụ ba chạc. Bộ dụng cụ mở đường vào tĩnh mạch đùi: bộ sheath, kim chọc mạch, thuốc gây tê tại chỗ (lidocain hoặc novocain). Trong trường hợp cần thiết, có thể dùng thêm đường động mạch quay. Ống thông MP (multipurpose). Wire cứng (stiff wire), kích cỡ 0,035 inch x 300 cm. Bóng AGA đo kích thước lỗ thông liên nhĩ, gồm cả bơm và thước đo. Dù bít thông liên nhĩ (có đủ các cỡ để lựa chọn). Hệ thống đưa dụng cụ (delivery sheath) có đường kính từ 6F đến 14F bao gồm ống thông, dây dẫn, khúc nối và dây cáp vít vào dụng cụ. Thuốc cản quang pha với nước muối sinh lý theo tỉ lệ 1:5. Đầu dò siêu âm trong buồng tim AcuNav Máy siêu âm tim 4. Hồ sơ bệnh án Được hoàn thiện theo quy định của Bộ Y tế. 5. Các bước tiến hành Thao tác với đầu dò siêu âm trong buồng tim AcuNav Có 3 nút điều khiển trên tay cầm đầu dò siêu âm trong buồng tim AcuNav: nút trên cùng điều khiển trước - sau (xoay theo chiều kim đồng hồ - nghiên trước; xoay ngược chiều kim đồng hồ - nghiên sau), nút giữa điều khiển trái - phải (xoay theo chiều kim đồng hồ - nghiên phải; xoay ngược chiều kim đồng hồ - nghiên trái), nút dưới cùng khóa độ nghiên của đầu dò. Khi tất cả các nút xếp thẳng hàng, đầu dò nằm ở vị trí trung gian. Xoay đầu dò cùng với xoay các nút cho phép đạt được vô số mặt cắt hình ảnh. Hướng được liệt kê trên tay cầm (tức là trước, sau, trái hoặc phải) chỉ áp dụng khi đầu dò ở vị trí trung gian với tất cả các nút trên tay cầm đầu dò thẳng về phía trước. Một khi đầu dò được xoay, là để tiếp cận đến các vị trí này; do đó, trong phần còn lại của kỹ thuật, chúng tôi sẽ đề cập đến xoay nút theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ. Với bệnh nhân nằm ngửa trên bàn và nhìn từ chân hướng lên trên đầu, hãy tưởng tượng một mặt đồng hồ tập trung vào bệnh nhân; 12h là thẳng trước, 6h là thẳng sau, 3h là thẳng trái, và 9h là thẳng phải (Hình 1). Mặt đồng hồ này sẽ được sử dụng để thảo luận về việc quay đầu dò khi tất cả các nút ở vị trí trung gian. Các vị trí đồng hồ này là gần đúng và sẽ thay đổi một chút tùy thuộc vào từng bệnh nhân. Hình 1: Bệnh nhân nằm nhìn từ chân giường. Thao tác ICE thể hiện với các nút trên tay cầm ở phía trước. Xoay đầu dò được tham chiếu đến mặt đồng hồ Các mặt cắt siêu âm trong buồng tim: Mặt cắt cơ bản (home view): đầu dò được tiếp cận từ tĩnh mạch đùi vào phần thấp của RA dưới hướng dẫn của soi huỳnh quang. Các nút ở vị trí trung gian với đầu dò ở vị trí 1h – 2h. Mặt cắt cơ bản hiển thị hình ảnh van eustachian, RA, van ba lá (TV) và buồng nhận RV. Tiến nhẹ đầu dò về giữa nhĩ phải sẽ tập trung vào đánh giá TV. Nếu trong quá trình đánh giá tiếp theo, thủ thuật viên trở nên mất phương hướng, quay trở lại mặt cắt home view và bắt đầu lại (Hình 2). Hình 2: Mặt cắt cơ bản (RA: nhĩ phải, TV: van 3 lá, RV: thất phải) Mặt cắt buồng tống hai tâm thất: từ mặt cắt home view đầu dò ở giữa RA, dây dẫn vẫn ở vị trí trung gian, xoay đầu dò theo chiều kim đồng hồ đến khoảng 2 giờ rưỡi đến 3 giờ. Đầu tiên chúng ta sẽ thu được mặt cắt buồng tống RV, tiếp tục xoang thêm theo chiều kim đồng hồ chúng ta sẽ thu được mặt cắt 2 buồng tống hai tâm thất: trục dọc tâm thất trái (LV), động mạch chủ (AO) và động mạch phổi (PA) sẽ được nhìn thấy ở mặt cắt này (Hình 3). Hình 3: Mặt cắt buồng tống hai tâm thất (RA: nhĩ phải, LV: thất trái, AO: động mạch chủ, PA: động mạch phổi) Mặt cắt ngang xoang vành và van 2 lá: từ mặt cắt buồng tống hai tâm thất, tiếp tục xoay đầu dò theo chiều kim đồng hồ một vài độ đến khoảng 4h, dây dẫn vẫn ở vị trí trung gian. Xoang vành (CS) thường được nhìn thấy trong mặt cắt RA, vách liên nhĩ nằm ngay phía trên CS, có thể được nhìn thấy dễ dàng. Van hai lá (MV), LA, tiểu nhĩ trái (LAA), LV cũng có thể nhìn thấy. Ở mặt cắt này, chúng ta có thể khảo sát được huyết khối LAA cũng như hở MV (Hình 4). Hình 4: Mặt cắt ngang xoang vành và van 2 lá Mặt cắt tĩnh mạch phổi trái: tiếp tục xoay đầu dò theo chiều kim đồng hồ ở vị trí trung gian khoảng từ 4 giờ rưỡi đến 5 giờ. Động mạch chủ xuống sẽ được nhìn thấy theo trục dọc và các tĩnh mạch phổi trên bên trái và tĩnh mạch phổi dưới bên trái sẽ được nhìn thấy vào phía sau LA (Hình 5). Hình 5: Mặt cắt tĩnh mạch phổi trái (DAO: động mạch chủ xuống, LIPV: tĩnh mạch phổi dưới bên trái, LSPV: tĩnh mạch phổi trên bên trái) Mặt cắt vách liên nhĩ và van động mạch chủ: Giữ đầu dò trung gian ở mặt cắt tĩnh mạch phổi trái, khóa đầu dò bằng cách xoay nút khóa (phía dưới) theo chiều kim đồng hồ, xoay nút trên cùng (trước – sau) theo ngược chiều kim đồng hồ, điều này sẽ nghiêng đầu dò ra khỏi vách liên nhĩ và cho phép hình dung rõ hơn về vách liên nhĩ và khiếm khuyết của vách liên nhĩ. AO thường được nhìn thấy ngang van, cho phép đánh giá rìa AO, rìa này thường không có hoặc ngắn ở bệnh nhân ASD. Toàn bộ đầu dò có thể được kéo xuống thấp hơn để nhìn rõ hơn rìa sau dưới của vách liên nhĩ đối diện với AO. Đôi khi, không thể khảo sát rõ ở mặt cắt ngang AO, khi đó có thể cần phải xoay nhẹ toàn bộ ống thông theo chiều kim đồng hồ (Hình 6). Hình 6: Mặt cắt vách liên nhĩ và van động mạch chủ Mặt cắt rìa TMC: Từ mặt cắt ngang van động mạch chủ, giữ tay cầm cố định và từ từ xoay nút giữa (phải - trái) theo chiều kim đồng hồ. Điều này sẽ quét đầu dò từ AO trục ngắn về phía TMC trên (SVC). Khi mặt cắt hình ảnh tiến về phía SVC, sẽ có được hình ảnh của phần trên của vách liên nhĩ. Nhiều thông liên nhĩ lớn không có rìa trên và rìa trước trên, do đó điều quan trọng là phải khảo sát đầy đủ vách liên nhĩ (Hình 7). Từ mặt cắt rìa SVC, tiếp tục xoay nút giữa (phải – trái) theo chiều kim đồng hồ sẽ tiếp tục quét đầu dò qua chế độ xem phần trên của vách liên nhĩ và lộ ra SVC phải. Mặt cắt này cho phép nhìn rõ rìa SVC của vách liên nhĩ, rìa TMC dưới (IVC), rìa sau của vách liên nhĩ và tĩnh mạch phổi phải. Hình 7: Mặt cắt rìa tĩnh mạch chủ Các bước thực hiện: Đặt Sheath 8F vào tĩnh mạch đùi để đưa đầu dò Catheter siêu âm trong buồng tim 8F vào buồng nhĩ phải. Đưa đầu dò Catheter siêu âm trong buồng tim vào nhĩ phải từ tĩnh mạch đùi dưới hướng dẫn của màn hình tăng sáng theo thứ tự từ tĩnh mạch đùi đến TMC bụng đến TMC dưới và vào nhĩ phải. Tiến hành khảo sát vị trí, kích thước, giải phẫu lỗ thông liên nhĩ với các mặt cắt: mặt cắt cơ bản, mặt cắt tồng tống hai tâm thất, mặt cắt ngang xoang vành và van hai lá, mặt cắt tĩnh mạch phổi trái, mặt cắt vách liên nhĩ và van động mạch chủ, mặt cắt rìa tĩnh mạch; ghi nhận các thông số: Kích thước giải phẫu lỗ thông liên nhĩ: đường kính lớn nhất, đường kính nhỏ nhất, mối liên quan với cấu trúc xung quanh: van hai lá, van 3 lá, tĩnh mạch phổi,... Bề dày và chiều dài các rìa lỗ thông liên nhĩ: bề dày và chiều dài các rìa lỗ thông liên nhĩ – sau, sau trên, TMC trên, sau dưới, TMC dưới, ĐMC. Phình vách màng có hay không? Tăng áp động mạch phổi không? Các tổn thương phối hợp: Hở van 2 lá, Hở van 3 lá. 6. Theo dõi Người bệnh được kiểm tra lại trên siêu âm sau khi bít dù thông liên nhĩ. Tất cả các người bệnh được dùng aspirin 6 tháng và phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trong vòng 1 năm. 7. Tai biến và xử trí - Các biến chứng có thể gặp: + Tắc mạch do khí, huyết khối: cần chú ý chống đông, đuổi khí, + Tràn dịch màng tim: do thủng, rách thành nhĩ, tiểu nhĩ, liên quan đến việc thao tác kỹ thuật: cần phát hiện sớm, chọc dẫn lưu sớm, liên hệ bác sĩ phẫu thuật sớm. + Các biến chứng khác: chỗ chọc mạch; chảy máu, nhiễm trùng, theo dõi như quy trình can thiệp nói chung. PHỤ LỤC 6 THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Chúng tôi hiện đang thực hiện đề tài “Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của siêu âm trong buồng tim hướng dẫn bít thông liên nhĩ lỗ lớn bằng dụng cụ qua da” Mục đích của nghiên cứu: Xác định tính hiệu quả và an toàn bít lỗ thông liên nhĩ lỗ lớn qua ống thông dưới hướng dẫn siêu âm tim trong buồng tim Đồng ý tham gia: Sự tham gia của anh/chị trong nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Anh/chị có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào, việc rút khỏi nghiên cứu sẽ không ảnh hưởng đến điều trị bệnh lý của anh/chị. Tính bảo mật: Thông tin cá nhân và bệnh tật của anh/chị sẽ được bảo mật. Thông tin được lưu trữ trong hồ sơ bệnh án của bệnh nhân và phiếu thu thập số liệu do nghiên cứu viên cất giữ. Triển vọng của nghiên cứu: ✓ Đánh giá sự khác biệt về kích thước, giải phẫu lỗ thông liên nhĩ của Siêu âm tim trong buồng tim với Siêu âm tim qua thực quản dựa vào đường kính bóng đo (Sizing Balloon). ✓ Đánh giá hiệu quả tức thì của siêu âm tim trong buồng tim trong quá trình bít lỗ thông liên nhĩ bằng dụng cụ qua ống thông. ✓ Đánh giá hiệu quả của phương pháp bít lỗ thông liên nhĩ bằng dụng cụ dưới hướng dẫn của siêu âm tim trong buồng tim sau 6 tháng. ✓ Xác định tỉ lệ biến chứng của phương pháp bít lỗ thông liên nhĩ bằng dụng cụ dưới hướng dẫn của siêu âm tim trong buồng tim. ✓ Nghiên cứu đóng góp cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn trong thực hành lâm sàng chuyên ngành tim mạch can thiệp tại Việt Nam. Triển khai, nhân rộng phương pháp này ở những có sở y tế có điều kiện tại Việt Nam. Cần biết thêm thông tin: BS NGUYỄN QUỐC TUẤN Khoa Tim Mạch Can Thiệp, Bệnh viện Chợ Rẫy Điện thoại: 0985567310

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_tinh_an_toan_va_hieu_qua_cua_sieu_am_trong.pdf
  • pdf20240708113453.pdf
  • pdf20240709113823.pdf
  • docxThông tin đưa luận án lên mạng tiếng việt và tiếng anh.docx
  • pdfTóm tắt luận án_240628.pdf
Luận văn liên quan