Hoàn thiện công tác đào tạo và chế độ thi tuyển các vị trí cán bộ
QLNN đối với công chức vào hoạt động đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân
sách địa phương
Một là, cần phải đưa ra những tiêu chuẩn quy định áp dụng đối với đội ngũ cán
bộ quản lý ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP trong từng vị trí công việc chẳng hạn như: lập,
phê duyệt kế hoạch ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP; lập, phê duyệt dự án ĐTPT từ nguồn
vốn NSĐP; cán bộ thanh tra các dự án ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP. để đảm bảo đội
ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị tốt, trình độ chuyên môn cao, chuyên nghiệp, nắm
vững các quy định của pháp luật. Căn cứ trên những tiêu chuẩn này tỉnh Hà Nam cần
phải đánh giá lại đội ngũ cán bộ quản lý ĐTPT từ NSĐP trên các phương diện cả về số
lượng và chất lượng để từ đó tiến hành phân loại: cán bộ đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn.
Đối với những cán bộ chưa đạt chuẩn, các cơ quan chức năng cần phải xem xét lên kế
hoạch đào tạo lại hoặc có thể chuyển vị trí công tác cho phù hợp.
Hai là, đội ngũ cán bộ thực hiện công tác QLNN đối với ĐTPT từ nguồn
vốn NSĐP cần phải có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong công việc, kinh
nghiệm trong từng lĩnh vực chuyên môn sâu, nắm vững các quy định pháp luật,
cần phải có sự phối hợp làm việc theo nhóm tốt để mang lại hiệu quả cao trong
công việc.
Ba là, các kỳ thi tuyển cán bộ QLNN đối với công chức và các vị trí công
việc đảm nhiệm cần phải được tiến hành minh bạch, công khai từ tiêu chuẩn đến nội
dung tuyển dụng, sát hạch phù hợp để có thể lựa chọn được những người xứng đáng
trong từng vị trí công việc. Cần phải tuân thủ nguyên tắc luân chuyển cán bộ không
để cán bộ liên quan trực tiếp đến công tác quản lý ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP làm
quá 5 năm trên một vị trí công việc.
208 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à khả năng cân đối thu chi ngân sách của địa phương.
Nhưng điều quan trọng hơn là ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP phụ thuộc rất nhiều vào
các yếu tố chủ quan của các tổ chức, cá nhân tham gia vào ĐTPT từ nguồn vốn
NSĐP như: năng lực đơn vị THĐT, bộ máy quản lý ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP,
công tác lập quy hoạch, kế hoạch ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP.
2) Để đánh giá những đóng góp của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP có nhiều
cách tiếp cận, phương pháp khác nhau. Tác giả xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu
đánh giá tác động của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP đối với sự phát triển KTXH của
một địa phương và tác giả đã tính toán các tác động của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP
đối với sự phát triển KTXH của tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2008-2013. Từ phân tích
thực trạng ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tác giả đã chỉ ra một loạt các hạn chế và
nguyên nhân các hạn chế của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh Hà Nam.
3) Nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng các cơ chế, chính sách và mô hình đầu
tư rất thành công trong đó luận án có nghiên cứu hai quốc gia châu Á đại diện là Hàn
Quốc và Đài Loan. Bên cạnh đó luận án cũng xem xét hai địa phương trong nước đó
là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Phú Thọ từ đó đưa ra những bài học cả thành công và
thất bại có thể vận dụng vào ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh Hà Nam.
4) Quan điểm, định hướng ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP được tác giả đưa ra đã
bám sát vào chiến lược phát triển KTXH của địa phương, những hạn chế và nguyên
nhân các hạn chế của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 -
2013. Bên cạnh đó tác giả còn dự báo nhu cầu vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh
Hà Nam đến năm 2020 theo độ co giãn của vốn đầu tư theo GDP và tỷ trọng vốn
ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP so với tổng vốn ĐTPT trên địa bàn tỉnh Hà Nam để giúp
cho tỉnh Hà Nam có các phương án để huy động các nguồn vốn ĐTPT từ nguồn vốn
NSĐP đáp ứng các nhu cầu đầu tư trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.
164
5) Hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP được
tác giả đề xuất trong luận án có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy tác dụng
của nguồn vốn này. Điều quan trọng là phải có sự triển khai đồng bộ, hiệu quả các
giải pháp để tăng cường ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP đòi hỏi nhà nước, các bộ ngành
liên quan cần có những hỗ trợ cần thiết cho địa phương, góp phần cùng các nguồn vốn
khác của tỉnh Hà Nam ngày càng phát huy vai trò “nguồn vốn mồi” của ĐTPT từ
nguồn vốn NSĐP, nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển KTXH trên
địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Phan Thị Thu Hiền (2010), Tham gia biên soạn chương 2, Giáo trình thị
trường vốn, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.
2. Phan Thị Thu Hiền (2012), Tham gia biên soạn mục 6.2, Giáo trình kinh tế
đầu tư, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.
3. Phan Thị Thu Hiền (2013), Dự báo cơ cấu đầu tư tỉnh Hà Nam đến năm 2015,
Tạp chí kinh tế và dự báo, Số 23, tháng 11/2013.
4. Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Thu Hà (2013), Tình hình
đầu tư phát triển của Việt Nam năm 2013 và một số giải pháp cho năm 2014,
Tạp chí kinh tế phát triển, Số 198, tháng 12/2013, Nhà xuất bản đại học kinh
tế quốc dân.
5. Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Thu Hà (2014), “Đầu tư phát
triển của Việt Nam năm 2013: Một số kết quả bước đầu của tái cơ cấu và giải
pháp cho năm 2014”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế Việt Nam 2013 và
triển vọng 2014. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế - xã hội và
bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và
định hướng năm 2020
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Bộ
Tài chính (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-KH&ĐT-UBMTTQVN-TC
hướng dẫn thực hiện quyết định số 80/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Quyết định số 1088/QĐ-BKH về việc Ban
hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam.
4. Bộ Tài chính ( 2007), Thông tư số 108/2007/TT-BTC hướng dẫn cơ chế quản
lý tài chính đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
5. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị
định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ chi tiết thực hiện Luật
Ngân sách năm 2002.
6. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 33/2007/TT-BTC.
7. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 107/2007/TT-BTC hướng dẫn về quản lý
thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư sử
dụng vốn ngân sách nhà nước.
8. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 128/2007/TT-BTC hướng dẫn việc sử dụng
nguồn vốn để cải tạo, xây dựng mới và bảo trì sở; xác định giá trị tài sản công
sở của các cơ quan hành chính nhà nước.
9. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 130/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính sửa đổi,
bổ sung một số điểm của thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 3/4/2007 của Bộ
tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có
tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN
10. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 133/2007/TT-BTC về sửa đổi, bổ sung một
số điểm của Thông tư số 28/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bộ Tài chính
hướng dẫn việc cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư từ nguồn trái
phiếu Chính phủ.
11. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 149/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử
dụng vốn NSNN cho các hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trong quá trình quản lý các dự án đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng -
Kinh Doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh
Doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển Giao.
12. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 27/2007/TT-BTC hướng dẫn về quản lý,
thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn
ngân sách nhà nước.
13. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 28/2007/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý,
cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ.
14. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 98/2007/TT-BTC sửa đổi bổ sung một số
điểm của thông tư số 33/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán
dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước và các quy định có liên quan.
15. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 33/2007/TT-BTC hướng dẫn quyết toán dự
án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.
16. Bộ Tài chính (2009), Thông tư 209/2009/TT-BTC.
17. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 88/2009/TT-BTC.
18. Bộ Tài chính(2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC quy định về quản lý,
thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân
sách nhà nước.
19. Bộ Xây dựng (2006), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đầu tư xây dựng công
trình (tài liệu hội thảo tháng 6 năm 2006), Hà Nội
20. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BXD về quản lý chất lượng
công trình xây dựng.
21. Bùi Mạnh Cường (2012), “Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn
NSNN ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia, Hà nội.
22. Bùi Mạnh Hùng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Sách
chuyên khảo, NXB Khoa học Kỹ thuật.
23. Bùi Vĩnh Kiên (2009), “Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương
(Nghiên cứu áp dụng với tỉnh Bắc Ninh)”, Luận án Tiến sỹ, trường Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
24. Cấn Quang Tuấn (2009), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
tư xây dựng cơ bản tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý”, Luận án
Tiến sĩ kinh tế.
25. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2014), Niên giám thống kê 2013 tỉnh Hà Nam.
26. Chính phủ (2013), Chỉ thị số 14 KT-TTg về những giải pháp chủ yếu khắc phục
tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản ở các địa phương từ nguồn vốn NSNN, trái
phiếu Chính phủ.
27. Chính Phủ (2014), Chỉ thị 23 CT- TTg về lâp kế hoạch đầu tư công trung hạn 5
năm 2016- 2020.
28. Chính Phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT - TTg về tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn
vốn NSNN và trái phiếu Chính phủ
29. Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện Luật
Ngân sách năm 2002.
30. Chính phủ (2003), Nghị định 73/2003/NĐ-CP về Quy chế xem xét, thảo luận
quyết định dự toán phân bổ và phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.
31. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
32. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP.
33. Chính Phủ (2006), Nghị định 101/2006/NĐ-CP Quy định việc đăng ký lại,
chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
34. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
35. Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ-CP.
36. Chính Phủ (2007), Nghị định 99/2007/NĐ-CP quy định về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng.
37. Chính phủ (2008), Nghi định số 49/2008/NĐ-CP về quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
38. Chính Phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức Hợp
đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển
giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao.
39. Chính phủ (2009), Nghị định số 113/2009/NĐ-CP về giám sát đánh giá đầu tư
và các quy định có liên quan.
40. Chính phủ (2004), Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP về tiếp tục đẩy mạnh phân
cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
41. Chính Phủ (2010), Quyết định 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2006 về nguyên
tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước
giai đoạn 2011-2015.
42. Chính phủ (2011), Quyết định số 1226/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
43. Chính phủ (2009), Điều 28, Điều 29, Điều 30 và Điều 31 Nghị định số
12/2009/NĐ-CP.
44. Chính phủ, (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.
45. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg quy chế giám sát đầu tư
của cộng đồng.
46. Chính phủ (2008), Quyết định số 490/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch xây
dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
47. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của
Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61
huyện nghèo.
48. Chính Phủ (2006), Quyết định 151/2006QĐ-TTg về định mức phân bổ chi
thường xuyên ngân sách nhà nước.
49. Chính phủ (2011), Quyết định số 1226/QĐ-TTg, Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
50. Chính phủ (2008), Quyết định số 490/QĐ-TTg, Quy hoạch xây dựng vùng Thủ
đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
51. Chính phủ (2013), Quyết định số 795/QĐ-TTg, Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020.
52. David N. Hyman (2010), Sách Tài chính công.
53. Dương Đăng Chinh (2008), Quản lý tài chính công, NXB tài chính Hà Nội.
54. Đinh Ngọc Duy (2011), Đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng
tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2015, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
55. Hoàng Anh Tuấn (2000), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước cho đầu tư phát triển bằng cơ sở hạ tầng kinh tế trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
56. Hồ Sỹ Nguyên (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
57. Joseph Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Sách.
58. Lê Mạnh Hùng (2005), “Định hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm
phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn tỉnh Hà Tây”, Luận
án Tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
59. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Sách
Đại học George Washington Mỹ.
60. Lê Vinh Danh (2004), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước
Thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Thành phố.
61. Lương Thị Thúy (2007), “Giải pháp phát triển bền vững các KCN tỉnh Hà Nam đến
năm 2020”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
62. Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, NXB đại học Kinh
tế Quốc dân.
64. Ngô Thắng Lợi (2012), “Tái cơ cấu đầu tư công: Kinh nghiêm thực tiễn một số
nước và khuyến nghị đối với Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển.
65. Ngô Thắng Lợi và các cộng sự (2012), Định hướng và giải pháp chuyển đổi mô
hình tăng trưởng kinh tế Thủ đô theo hướng hiệu quả, bền vững giai đoạn đến năm
2020, Đề tài cấp thành phố, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội.
66. Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình Lập dự án Đầu tư, NXB đại học
Kinh tế Quốc dân.
67. Nguyễn Công Nghiệp (2010), “Bàn về hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ NSNN”,
Tạp chí tài chính, số 5 (547).
68. Nguyễn Đăng Bình (2012), “Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn
với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020”, Luận án tiến sỹ kinh
tế, Viện chiến lược phát triển.
69. Nguyễn Đẩu (2005), “Huy động và sử dụng vốn ĐTPT kinh tế thành phố Đà
Nẵng - Thực trạng và giải pháp”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội.
70. Nguyễn Đức Tuyên (2009), “Phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội ở
nông thôn tỉnh Bắc Ninh - Kinh nghiệm và giải pháp” Luận án tiến sỹ kinh tế,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
71. Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Tiết kiệm - Đầu tư và Tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển.
72. Nguyễn Phương Bắc (2002), “Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển kinh
tế tỉnh Bắc Ninh”, Luận án Tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
73. Nguyễn Thị Phú Hà (2007), “Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách nhà
nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế.
74. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2011), “Quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà
nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Thương mại, số 11; trang
19-21 .
75. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), “Quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà
nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội.
76. Nguyễn Văn Tuấn (2013), “Đổi mới cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN”, Tạp chí Kinh
tế và Dự báo, số 13.
77. Phạm Thị Túy (2006), “Tác động của việc phát triển kết cấu hạ tầng đối với giảm
nghèo”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 332
78. Phan Thanh Mão (2003), “Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án
Tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
79. Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội thông qua ngày
16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm 2004.
80. Quốc Hội (2003), Luật Đất đai (Luật số: 13/2003/QH11).
81. Quốc Hội (2003), Luật Xây dựng (Luật số: 16/2003/QH11).
82. Quốc Hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QH11).
83. Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp (Luật số: 60/2005/QH11).
84. Quốc Hội (2005), Luật đầu tư của Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11.
85. Quốc Hội (2005), Luật Đấu thầu (Luật số: 61/2005/QH11).
86. Quốc Hội (2005), Luật Nhà ở (Luật số: 56/2005/QH11).
87. Quốc hội (2005), Luật Phòng chống tham nhũng (Luật số: 55/2005/QH11).
88. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công (Luật số 49/2014/QH13)
89. Quốc hội (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí (Luật số:
49/2005/QH11) quy định về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong
quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của nhà nước, lao động, thời gian
lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên.
90. Quốc Hội (2006), Nghị quyết số 66/2006/QHXI về dự án, công trình quan
trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.
91. Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 ban hành và có hiệu lực
từ 2010.
92. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13)
93. Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam (2007), Tăng cường thu hút đầu tư vào các
khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà
Nam giai đoạn 2006 - 2010, Đề án.
94. Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo
cáo công tác quản lý Nhà nước về ĐTPT bằng nguồn vốn nhà nước giai đoạn
2008 - 2013.
95. Sở tài chính tỉnh Hà Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo quyết
toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hà Nam.
96. Sở xây dựng Hà Nam (2007), Phát triển công nghiệp xi măng tỉnh Hà Nam đến
năm 2010, Đề án.
97. Tỉnh ủy Hà Nam (2010), báo cáo kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm
kỳ 2010 - 2015.
98. Trần Văn Thọ (2007), Con đường rút ngắn khoảng cách phát triển,
http:niemtin.free.fr/rutnganphattrien.htm.
99. Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, NXB
đại học Kinh tế Quốc dân.
100. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, Sách
chuyên khảo, NXB Tài chính.
101. Trần Đức Lộc (2005), “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh
tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng năm 2010”, Luận án Tiến sỹ, trường Đại
học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
102. Trần Văn Lâm (2009), “Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận án Tiến sĩ kinh tế.
103. Trịnh Quân Được (2001), “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công
nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại
học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
104. Trịnh Thế Truyền (2015), “Đầu tư phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện chiến lược phát triển.
105. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2009, 2010, 2011,2012, 2013, 2014), Chỉ tiêu
kế hoạch nhà nước.
106. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Quyết định số 80/2013/QĐ-UBND "Quy
định phân cấp quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
107. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2012), Quyết định số 927/QĐ-UBND điều
chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý đến năm 2030.
108. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Báo cáo đánh giá thực hiện kế hoạch năm (2008-
2013) và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2013-2015).
109. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quyết định số 661/2013/QĐ-UBND,
quy định về quản lý đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước trên địa bàn
tỉnh Hà Nam.
110. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh
Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
111. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
112. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quyết định số 661/QĐ-UBND ban hành
Quy định về quản lý đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước trên địa bàn
tỉnh Hà Nam.
113. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quyết định số 1021/QĐ-UBND Về việc
sửa đổi Điều 9 quy định về quản lý đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn Nhà
nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 661/QĐ-
UBND ngày 30/6/2010 của UBND tỉnh Hà Nam.
114. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Sở KH-ĐT (2013), Báo cáo kiểm điểm giữa
nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII (nhiệm kỳ
2011-2015).
115. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-UBND ban
hành quy định trình tự và thủ tục trong quản lý đầu tư, sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ tỉnh Hà Nam.
116. Vũ Thị Hoàng Anh (2009), “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn
2005-2015”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.
117. Vũ Thị Thanh Ánh năm (2013), “Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam. Thực
trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.
TIẾNG ANH
118. Patrick Watt (2000), “Social Investment and economic growth: a tratergy to
eradicate poverty”.
119. Walter W. Rostow (1960), The stages of Economic Growth”, Cambridge.
120. UNIDO(1996), Manual for preperation of industrial feasibility studies Vietnam.
121. Wold Bank Development Indicator, 2011.
122. IMF (2011), World Economic outlook September 2011: Slowing Growth,
Rising Risk, Washington DC.
123. Anard Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska và Jim Brumby (2010), A
Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management, WB,
Washington, D.C, U.S.A.
124. Angel de la Fuente (2003), Second-best Redistribution through Public
Investment: A Characterization, an Empirical Test and an Application to the
Case of Spain, Available online at www.sciencedirect.com.
125. Benard Myers and Thomas Laursen (2008), Public Investment Management
in the EU.
126. Benedict Clements, Rinan Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen (2003),
External Debt, Public Investment, and Growth in low-income Country, IMF.
127. Edward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy (2006), The Role of
Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidences and Methods,
Overseas Development Institute, 111 Westminster Bridge Road London SE1
7JD, UK.
128. Era Babla - Norris, Jim Brumby, Annette Kyobe, Za Mills, and Chris
Papageorgiou (2011), Investing in Public Investment, an Index of Public
Investment Efficiency, IMF.
129. Wolfgang Streeck and Daniel Mertens (2011), Fiscal Austerity and Public
Investment, MPIFG Discussion Paper, Max Planck Institute for the Study of
Societies, Germany.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-2013
Đơn vị: %
STT Năm
Nông
nghiệp
Công nghiệp -
Xây dựng
Dịch vụ
Tổng
cộng
1 2008 25 55,7 19,3 100
2 2009 22 59,2 18,8 100
3 2010 19,9 61,7 18,4 100
4 2011 18,2 64 17,8 100
5 2012 15,7 66,8 17,5 100
6 2013 15,6 53,4 31 100
Nguồn: [25]
Phụ lục 2. Xếp hạng chỉ số PCI tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2013
STT Các chỉ tiêu xếp hạng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng
Xếp hạng PCI 52,18 56 51,58 62 51,92 62 57,81 32
1 Gia nhập thị trường 5,98 51 7,44 61 9,09 61 7,27
2
Tiếp cận đất đai và sự ổn định
trong sử dụng đất.
5,37 48 6,24 39 5,85 39 7,55
3
Tính minh bạch và tiếp cận thông
tin
5,56 43 5,67 40 5,62 40 5,08
4
Chi phí thời gian thực hiện các
quy định của Nhà nước.
4,81 58 3,81 63 4,25 63 6,75
5 Chi phí không chính thức 5,55 56 6,82 31 6,49 31 7,01
6
Tính năng động và tiên phong của
lãnh đạo tỉnh
4,08 52 3,71 48 4,14 48 5,92
7 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 5,26 42 3,50 33 2,50 33 4,99
8 Đào tạo lao động 5,35 29 4,81 31 4,57 31 5,65
9 Thiết chế pháp lý 4,42 47 3,96 61 2,56 61 6,37
(Nguồn: Báo cáo của VCCI về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2010 - 2013)
Phụ lục 3. Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo phân cấp quản lý và khoản mục đầu tư giai đoạn ( 2008-2013 )
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %, giá hiện hành
Nội dung Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cộng Tỷ lệ (%)
1. Theo cấp quản lý Tỷ đồng 7.476,10 7.558,10 8.975,60 11.550,50 13.010,50 13.666,21 62.237,01 100
- Trung ương " 2.798,70 2.647,40 2.806,30 3.598,80 3.756,20 2.129,38 17.736,78 28
- Địa phương " 4.677,40 4.910,70 6.169,30 7.951,70 9.254,20 11.536,83 44.500,13 72
2. Theo khoản mục ĐT Tỷ đồng 7.476,10 7.558,10 8.975,60 11.550,50 13.010,50 13.666,21 62.237,01 100
- Vốn đầu tư XDCB " 5.183,20 5.441,90 6.384,30 8.454,30 9.435,60 9.958,32 44.857,62 72
- Vốn đầu tư mua sắm
TSCĐ không qua XDCB " 658 669,5 777,4 1.003,60 1.173,60 2.115,79 6.397,89 10
- Vốn đầu tư bổ sung
VLĐ " 977,5 931,5 1.036,50 1.281,20 1.380,40 1.146,41 6.753,51 11
- Vốn đầu tư khác " 657,4 515,3 777,4 811,4 1020,9 445,673 4228,073 7
Nguồn: [25]
Phụ lục 4. Vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Nam phân theo ngành kinh tế cấp I theo giá hiện hành giai đoạn 2008-2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng; %, giá hiện hành
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008-2013
Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số %
TỔNG SỐ 7.476 100 7.558 100 8.976 100 11.551 100 13.010 100 13.666 100 62.237 100
1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản 532 7,12 499 6,61 692 7,71 821 7,11 955 7,34 1026 7,5 4525 7,3
2. Khai khoáng 131 1,75 133 1,76 149 1,66 194 1,68 289 2,22 301 2,2 1197 1,9
3. Công nghiệp chế biến 3.295 44,08 3.350 44,32 3.598 40,09 5.083 44,01 5.626 43,24 5802 42,5 26754 43,0
4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 125 1,67 168 2,23 250 2,79 333 2,88 399 3,06 412 3,0 1687 2,7
5.Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý
rác, nước thải 144 1,92 145 1,92 150 1,67 155 1,34 165 1,27 215 1,6 974 1,6
6. Xây dựng 279 3,73 282 3,73 387 4,31 439 3,8 481 3,7 495 3,6 2363 3,8
7.BBBL; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy,.. 130 1,73 130 1,72 135 1,51 166 1,44 199 1,53 205 1,5 965 1,6
8. Vận tải kho bãi 1.814 24,26 1.843 24,38 2.518 28,06 3.033 26,26 3.420 26,29 3645 26,7 16273 26,1
9. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 87 1,16 87 1,15 91 1,01 116 1 126 0,97 142 1,0 649 1,0
10. Thông tin và truyền thông 87 1,16 67 0,89 104 1,16 95 0,83 82 0,63 83 0,6 518 0,8
11. Hoạt động TCNH và bảo hiểm 22 0,29 23 0,31 26 0,29 30 0,26 37 0,28 38 0,3 176 0,3
12. Hoạt động kinh doanh BĐS 5 0,07 5 0,07 16 0,18 19 0,16 24 0,18 21 0,2 90 0,1
13. Hoạt động chuyên môn, KH&CN 16 0,21 17 0,22 21 0,23 22 0,19 25 0,19 25 0,2 126 0,2
14. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 35 0,46 28 0,37 24 0,27 17 0,15 27 0,21 27 0,2 158 0,3
15. Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức
chính trị-xã hội, an ninh quốc phòng, 153 2,04 154 2,04 162 1,81 188 1,63 218 1,67 232 1,7 1107 1,8
16. Giáo dục và đào tạo 178 2,38 166 2,19 168 1,88 217 1,88 245 1,89 259 1,9 1233 2,0
17. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 201 2,69 208 2,76 261 2,91 308 2,67 341 2,62 358 2,6 1677 2,7
18. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 59 0,79 60 0,79 66 0,74 115 1 120 0,92 125 0,9 545 0,9
19. Hoạt động dịch vụ khác 104 1,39 110 1,46 136 1,51 156 1,35 187 1,44 200 1,5 893 1,4
20. Hoạt động làm thuê công việc trong các
hộ gia đình 81 1,08 81 1,08 22 0,25 43 0,37 46 0,35 55 0,4 328 0,5
Nguồn: [25]
Phụ lục 5: Tình hình đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương chi tiết theo từng lĩnh vực đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2008 - 2013
Đơn vị: triệu đồng, giá hiện hành.
STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
A ĐTPT KCHT KTXH 665.935 690.270 835.224 959.959 1.281.112 1.083.569
1 ĐTPT KCHT kinh tế kỹ thuật 521.617 508.418 687.878 634.156 845.388 724.240
1,1 Giao thông 220.974 238.097 216.470 375.851 320.877 263.119
1,2 Thủy lợi 112.404 118.846 125.135 100.522 269.458 223.650
1,3 Khu công nghiệp 24.836 23.603 45.919 57 106.651 80.948
1,4 Nông lâm nghiệp thủy sản 11.750 6.750 10.216 5.025 14.867 19.327
1,5 Thương mại, dịch vụ 2.950 3.993 174 1.282 0 0
1,6 Tiểu thủ công nghiệp 2.111 2.917 0 0 0 0
1,7 Điện 31.747 15.000 20.000 26.800 41.934 31.535
1,8 Hệ thống thoát nước 49.016 34.689 132.335 41.818 27.524 24.772
1,9 Hệ thống cấp nước 41.664 32.261 86.018 37.637 26.699 34.708
1,10 Thông tin và truyền thông 24.165 32.261 51.611 45.164 37.378 46.181
2 ĐTPT KCHT xã hội 144.318 181.852 147.346 325.803 435.723 359.329
2,1 Văn hóa 19.216 31.067 32.690 63.504 51.274 38.968
2,2 Thể dục thể thao 1.715 5.876 2.184 22.316 15.699 11.460
STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
2,3 Y tế 28.003 18.331 7.860 61.226 51.309 40.021
2,4 Giáo dục đào tạo 26.492 35.332 53.202 106.419 97.238 74.874
2,5 Khu dân cư 13.093 3.124 3.650 19.332 40.580 32.058
2,6 An ninh quốc phòng 4.877 10.474 10.708 16.168 16.951 12.713
2,7 Trụ sở cơ quan nhà nước 13.193 45.420 31.355 22.800 33.993 56.265
2,8 Xử lý rác thải 32.737 29.783 2.809 3.280 10.862 18.466
2,9 Trồng rừng 841 1.093 2.888 570 0 5.368
2,10 Du lịch 4.151 1.352 0 10.187 117.817 69.135
B
ĐTPT hỗ trợ các DNNN, các tổ chức kinh tế
cần có sự tham gia của nhà nước
3.915 4.000 4.836 6.490 6.973 6.351
C ĐTPT nguồn nhân lực 21.749 36.487 43.869 96.606 67.281 70.656
D ĐTPT khoa học công nghệ 22.833 30.661 19.121 117.502 148.235 98.228
E ĐTPT khác 43.411 88.175 177.794 124.480 271.314 89.976
Tổng vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP 757.843 849.592 1.080.844 1.305.036 1.774.914 1.348.780
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [94; 95] và xử lý của tác giả.
Phụ lục 6: Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Nam
chi tiết theo từng lĩnh vực giai đoạn (2008-2013)
Đơn vị: %
STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Trung bình
giai đoạn
2008 - 2013
A ĐTPT kết cấu hạ tầng KTXH 88 81 77 74 72 80 78,74
1 ĐTPT KCHT kinh tế -kỹ thuật 68,8 59,8 63,6 48,6 47,6 53,7 57,04
1,1 Giao thông 29,2 28,0 20,0 28,8 18,1 19,5 23,93
1,2 Thủy lợi 14,8 14,0 11,6 7,7 15,2 16,6 13,31
1,3 Khu công nghiệp 3,3 2,8 4,2 0,0 6,0 6,0 3,72
1,4 Nông lâm nghiệp thủy sản 1,6 0,8 0,9 0,4 0,8 1,4 0,99
1,5 Thương mại, dịch vụ 0,4 0,5 0,0 0,1 0,0 0,0 0,16
1,6 Tiểu thủ công nghiệp 0,3 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1
1,7 Điện 4,2 1,8 1,9 2,1 2,4 2,3 2,43
1,8 Hệ thống thoát nước 6,5 4,1 12,2 3,2 1,6 1,8 4,9
1,9 Hệ thống cấp nước 5,5 3,8 8,0 2,9 1,5 2,6 4,04
1,10 Thông tin và truyền thông 3,2 3,8 4,8 3,5 2,1 3,4 3,46
2 ĐTPT KCHT xã hội 19,0 21,4 13,6 25,0 24,5 26,6 21,71
STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Trung bình
giai đoạn
2008 - 2013
2,1 Văn hóa 2,5 3,7 3,0 4,9 2,9 2,9 3,31
2,2 Thể dục thể thao 0,2 0,7 0,2 1,7 0,9 0,8 0,76
2,3 Y tế 3,7 2,2 0,7 4,7 2,9 3,0 2,85
2,4 Giáo dục đào tạo 3,5 4,2 4,9 8,2 5,5 5,6 5,29
2,5 Khu dân cư 1,7 0,4 0,3 1,5 2,3 2,4 1,43
2,6 An ninh quốc phòng 0,6 1,2 1,0 1,2 1,0 0,9 1.00
2,7 Trụ sở cơ quan nhà nước 1,7 5,3 2,9 1,7 1,9 4,2 2,97
2,8 Xử lý rác thải 4,3 3,5 0,3 0,3 0,6 1,4 1,73
2,9 Trồng rừng 0,1 0,1 0,3 0,0 0,0 0,4 0,15
2,10 Du lịch 0,5 0,2 0,0 0,8 6,6 5,1 2,21
B
ĐTPT hỗ trợ các DNNN, các tổ chức kinh tế
cần có sự tham gia của nhà nước 0,5 0,5 0,4 0,5 0,4 0,5
0,47
C ĐTPT nguồn nhân lực 3,01 4,3 4,06 7,4 3,79 5,24 4,61
D ĐTPT khoa học công nghệ 3,0 3,6 1,8 9,0 8,4 7,3 5,5
E ĐTPT khác 5,7 10,4 16,4 9,5 15,3 6,7 10,68
Tổng vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên phụ lục 5.
Phụ lục 7: Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương theo từng lĩnh vực giai đoạn (2008-2013)
Đơn vị: triệu đồng, giá so sánh 2010
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
A ĐTPT kết cấu hạ tầng KTXH 777.980 725.569 835.224 824.324 1.005.440 802.245
1 ĐTPT KCHT kinh tế kỹ thuật 609.380 534.417 687.878 544.555 663.476 536.208
1,1 Giao thông 258.153 250.273 216.470 322.746 251.830 194.806
1,2 Thủy lợi 131.316 124.923 125.135 86.319 211.475 165.584
1,3 Khu công nghiệp 29.014 24.810 45.919 49 83.702 59.932
1,4 Nông lâm nghiệp thủy sản 13.727 7.095 10.216 4.315 11.668 14.309
1,5 Thương mại, dịch vụ 3.446 4.197 174 1.101 0 0
1,6 Tiểu thủ công nghiệp 2.466 3.067 0 0 0 0
1,7 Điện 37.089 15.767 20.000 23.013 32.911 23.347
1,8 Hệ thống thoát nước 57.263 36.463 132.335 35.910 21.602 18.340
1,9 Hệ thống cấp nước 48.674 33.911 86.018 32.319 20.954 25.697
1,10 Thông tin và truyền thông 28.231 33.911 51.611 38.783 29.335 34.191
2 ĐTPT KCHT xã hội 168.600 191.151 147.346 279.770 341.964 266.038
2,1 Văn hóa 22.449 32.655 32.690 54.532 40.241 28.851
2,2 Thể dục thể thao 2.004 6.177 2.184 19.163 12.321 8.485
2,3 Y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình 32.714 19.269 7.860 52.576 40.268 29.631
2,4 Giáo dục đào tạo 30.950 37.138 53.202 91.383 76.315 55.434
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2,5 Khu dân cư 15.296 3.284 3.650 16.601 31.848 23.735
2,6 An ninh quốc phòng 5.697 11.009 10.708 13.883 13.303 9.413
2,7 Trụ sở cơ quan nhà nước 15.413 47.743 31.355 19.579 26.678 41.657
2,8 Xử lý rác thải 38.245 31.306 2.809 2.817 8.525 13.672
2,9 Trồng rừng 983 1.149 2.888 490 0 3.975
2,10 Du lịch 4.849 1.421 0 8.748 92.465 51.186
B ĐTPT hỗ trợ các DNNN 4.574 4.205 4.836 5.573 5.473 4.702
C ĐTPT nguồn nhân lực 25.408 38.353 43.869 82.956 52.803 52.312
D ĐTPT khoa học công nghệ 26.674 32.228 19.121 100.900 116.337 72.725
E ĐTPT khác 50.715 92.684 177.794 106.892 212.932 66.616
Tổng cộng 885.351 893.038 1.080.844 1.120.645 1.392.985 998.601
Nguồn: [94, 95] và tính toán của tác giả
Phụ lục 8: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương chi tiết theo các lĩnh vực.
Đơn vị: triệu đồng, % và giá so sánh 2010
STT Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Quy
mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy
mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
A
ĐTPT kết cấu hạ tầng
KTXH 777.980 - 725.569 -7 835.224 15 824.324 -1 1.005.440 21,97 802.245
-20,21
1 ĐTPT KCHT kinh tế kỹ thuật 609.380 - 534.417 -12 687.878 29 544.555 -21 663.476 21,84 536.208 - 19,18
2 ĐTPT KCHT xã hội 168.600 - 191.151 13 147.346 -23 279.770 90 341.964 22,23 266.038 -22,20
B ĐTPT hỗ trợ các DNNN 4.574 - 4.205 -8 4.836 15 5.573 15 5.473 -1,80 4.702 -14,08
C ĐTPT nguồn nhân lực 25.408 38.353 51 43.869 14 82.956 89 52.803 -36,35 52.312 -0,93
D ĐTPT khoa học công nghệ 26.674 32.228 21 19.121 -41 100.900 428 116.337 15,30 72.725 -37,49
E ĐTPT khác 50.715 - 92.684 83 177.794 92 106.892 --40 212.932 99,20 66.616 -68,72
Tổng cộng 885.351 - 893.038 1 1.080.844 21 1.120.645 4 1.392.985 24,30 998.601 -28,31
Nguồn: [94, 95] và tính toán của tác giả
Phụ lục 9: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật trên
địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2013.
Đơn vị: Triệu đồng, %, giá so sánh 2010
STT Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
1
ĐTPT kết cấu hạ tầng
kinh tế kỹ thuật 609.380 534.417
-12 687.878
29 544.555
-21 663.476
21,84 536.208
-19,18
1,1 Giao thông 258.153 250.273 -3 216.470 -14 322.746 49 251.830 -21,97 194.806 -22,64
1,2 Thủy lợi 131.316 124.923 -5 125.135 0 86.319 -31 211.475 144,99 165.584 -21,70
1,3 Khu công nghiệp 29.014 24.810 -14 45.919 85 49 -100 83.702 171.994 9.932 -28
1,4 Nông lâm nghiệp thủy sản 13.727 7.095 48 10.216 44 4.315 -58 11.668 170,38 14.309 22,64
1,5 Thương mại, dịch vụ 3.446 4.197 22 174 -96 1.101 531 0 -100,00 0 -
1,6 Tiểu thủ công nghiệp 2.466 3.067 24 0 -100 0 - 0 0
1,7 Điện 37.089 15.767 -57 20.000 27 23.013 15 32.911 43,01 23.347 -29,06
1,8 Hệ thống thoát nước 57.263 36.463 -36 132.335 263 35.910 -73 21.602 -39,84 18.340 -15,10
1,9 Hệ thống cấp nước 48.674 33.911 -30 86.018 154 32.319 -62 20.954 -35,17 25.697 22,64
1,10 Thông tin và truyền thông 28.231 33.911 20 51.611 52 38.783 -25 29.335 -24,36 34.191 16,55
Nguồn: [94, 95] và tính toán của tác giả
Phụ lục 10: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội trên địa
bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2013.
Đơn vị: Triệu đồng, %, giá so sánh 2010
STT Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
2
ĐTPT kết cấu hạ tầng
xã hội 168.600 191.151
13 147.346
-23 279.770
90 341.964
22,23 266.038
-22,20
2,1 Văn hóa 22.449 32.655 45 32.690 0 54.532 67 40.241 -26,21 28.851 -28,30
2,2 Thể dục thể thao 2.004 6.177 208 2.184 -65 19.163 777 12.321 -35,70 8.485 -31,13
2,3
Y tế, dân số, kế hoạch
hóa gia đình 32.714 19.269 -41 7.860 -59 52.576 569 40.268 -23,41 29.631 -26,42
2,4 Giáo dục đào tạo 30.950 37.138 20 53.202 43 91.383 72 76.315 -16,49 55.434 -27,36
2,5 Khu dân cư 15.296 3.284 -79 3.650 11 16.601 355 31.848 91,84 23.735 -25,47
2,6 An ninh quốc phòng 5.697 11.009 93 10.708 -3 13.883 30 13.303 -4,18 9.413 -29,25
2,7
Trụ sở cơ quan nhà
nước 15.413 47.743
210 31.355
-34 19.579
-38 26.678
36,26 41.657
56,15
2,8 Xử lý rác thải 38.245 31.306 -18 2.809 -91 2.817 0 8.525 202,68 13.672 60,37
2,9 Trồng rừng 983 1.149 17 2.888 151 490 -83 0 - 3.975 -
2,10 Du lịch 4.849 1.421 -71 0 -100 8.748 - 92.465 957,01 51.186 -44,64
Nguồn: [94, 95] và tính toán của tác giả
Phụ lục 11: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển vào lĩnh vực khác trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2013.
Đơn vị: Triệu đồng, %, giá so sánh 2010
STT Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Quy
mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy
mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc
độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
Quy
mô
Tốc độ
tăng
(liên
hoàn)
B ĐTPT hỗ trợ các DNNN 4.574
4.205 -8 4.836 15 5.573 15 5.473 -1,80 4.702 -14,08
C ĐTPT giáo dục đào tạo 25.408
38.353 51 43.869 14 82.956 89 52.803 -36,35 52.312 -0,93
D ĐTPT khoa học công nghệ 26.674
32.228 21 19.121 -41 100.900 428 116.337 15,30 72.725 -37,49
E ĐTPT khác 50.715
92.684 83 177.794 92 106.892 -40 212.932 99,20 66.616 -68,72
Nguồn: [94, 95] và tính toán của tác giả
Phụ lục 12: Phương pháp tính toán hệ số điều chỉnh giá.
Đơn vị: Triệu đồng
STT Năm (t)
Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP - theo giá
hiện hành)
Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP theo giá so sánh)
Hệ số điều chỉnh giá
1 2 3 4 5= 3/4
1 2008 8.698,90 10.162,5 0,85598
2 2009 10.857,70 11.412,90 0,95135
3 2010 12.910,88 12.910,88 1,00000
4 2011 16.903,66 14.515,30 1,16454
5 2012 20.651,90 16.208,00 1,27418
6 2013 23.855,60 17.662,00 1,35067
Nguồn: [25] và tính toán của tác giả
Trên cơ sở tỷ lệ giữa GDP theo giá hiện hành và GDP theo giá so sánh
năm 2010, tác giả xác định hệ số giá điều chỉnh cho từng năm trong kỳ kế
hoạch theo giá năm 2010. Sau đó lấy giá trị vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP
của từng năm, từng lĩnh vực chia cho hệ số điều chỉnh giá ta có giá trị của
từng năm, từng lĩnh vực theo giá so sánh 2010.
Phụ lục 13: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ
THỜI KỲ 2011 - 2020 CỦA TỈNH HÀ NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011
của Thủ tướng Chính phủ)
TT Tên dự án
A CÁC DỰ ÁN DO CÁC BỘ, NGÀNH ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
HÀ NAM
1 Dự án đầu tư xây dựng mở rộng quốc lộ 1A, quốc lộ 21A (Phủ Lý - Nam
Định), đường nối 2 cao tốc quốc lộ 1A; quốc lộ 5 và cầu Hưng Hà vượt sông
Hồng.
2 Dự án cải tạo, nâng cấp các quốc lộ: 21B (Chợ Dầu - Nút giao Phú Thứ - Đọi
Sơn); quốc lộ 38; đường nối 3 tỉnh Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình (từ cầu
Yên Lệnh - quốc lộ 38 TP Nam Định đến ngã 3 Anh Trỗi - Nho Quan Ninh
Bình), quốc lộ 21A mới (đoạn Phủ Lý - Ba Sao).
3 Quốc lộ 21B kéo dài (từ nút giao Phú Thứ đến đường nối 02 cao tốc: Cầu Giẽ
- Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng).
4 Khu trung tâm thể dục thể thao cấp vùng.
5 Dự án chống ngập úng, cải tạo và xử lý ô nhiễm sông Nhuệ trên địa bàn tỉnh.
6 Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao Bình An.
7 Xây dựng hệ thống truyền tải điện và các trạm 110KV: Đồng Văn II, Thanh
Nghị, Cầu Giát và các khu công nghiệp mới.
8 Xây dựng tổng đài và trạm phát sóng thông tin di động toàn tỉnh; hệ thống
truyền dẫn cáp quang.
B CÁC DỰ ÁN DO TỈNH LÀM CHỦ ĐẦU TƯ
1 Xây dựng tuyến đường bộ Hà Nam - Thái Bình và cầu Thái Hà vượt sông
Hồng.
2 Xây dựng các đường cứu hộ, cứu nạn phòng chống lụt bão: Thanh Nguyên -
Thanh Nghị, nối 492 - 499 - đê sông Hồng; Chợ Chanh - đê sông Hồng; dốc
TT Tên dự án
Lưu - Chợ Quán; đường Phú Đông; đường cứu hộ và phòng chống lụt bão Yên
Bắc - đê sông Hồng huyện Duy Tiên; đường cứu hộ các xã: Chân Lý, Tiến
Thắng huyện Lý Nhân.
3 - Xây dựng các tuyến đường vành đai kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh:
Tuyến T1, T2, T3, vành đai Đông - Nam tỉnh, đường Lê Công Thanh giai
đoạn 3 và các tuyến đường tỉnh: ĐT 496, ĐT 495B, ĐT 971, ĐT 493, ĐT 494,
ĐT 492 (Vĩnh Trụ - quốc lộ 38), cầu Họ - Châu Giang, cầu Tân Lang qua sông
Đáy, đường khu căn cứ hậu cần tỉnh.
- Dự án đường giao thông: Đường khu du lịch tâm linh đền Trần (nối Nam
Định với Trần Thương), đường nối khu du lịch Tam Trúc - Ba Sao với Bái
Đính - Ninh Bình.
4 Khu đô thị Đại học Hà Nam.
5 Nâng cấp hệ thống đê điều: Sông Hồng, sông Đáy, sông Châu bao gồm nâng
cấp đê, kè và kết hợp hệ thống giao thông các tuyến sông.
6 Di dân tái định cư chống sạt lở các xã miền núi huyện Kim Bảng, Thanh Liêm
và vùng đê bối sông Hồng huyện Lý Nhân, huyện Duy Tiên.
7 Các dự án kiên cố hóa hệ thống tưới tiêu toàn tỉnh: Dự án nạo vét sông Đáy,
sông Châu Giang, sông Nhuệ và các kênh tiêu thuộc hệ thống sông Châu
Giang, sông Nhuệ; xử lý ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy.
8 Dự án cung cấp nước sạch cho nông thôn vùng bị nhiễm Asen lưu vực sông
Nhuệ - Đáy và ven sông Hồng.
9 Xây dựng cảng sông Như Trác, Yên Lệnh (sông Hồng) và cảng sông Đáy.
10 Xây dựng cống và âu thuyền Vĩnh Trụ, Quan Trung (sông Châu Giang).
11 Xây dựng Bệnh viện Đa khoa tỉnh 700 giường.
12 Xây dựng trường Đại học đa ngành Hà Nam (trên cơ sở nâng cấp trường Cao
đẳng sư phạm tỉnh); nâng cấp xây dựng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam là
trường trọng điểm nghề; xây dựng nhà ở xã hội và ký túc xá sinh viên các
TT Tên dự án
trường đại học, cao đẳng.
13 Xây dựng hạ tầng khu du lịch Tam Chúc - Ba Sao.
14 Xây dựng trung tâm giống cây trồng chăn nuôi và khu sản xuất nông nghiệp
công nghệ cao.
15 Xây dựng trung tâm nuôi dưỡng và phục hồi chức năng người có công tỉnh Hà
Nam.
16 Dự án trung tâm huấn luyện Công an tỉnh; Trung tâm huấn luyện chiến đấu -
Ban Chỉ huy quân sự tỉnh.
17 Xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp: Hòa Mạc, Thanh Liêm, Liêm Phong,
ASENDAT, ITAHAN
18 Nâng cấp hệ thống giao thông Nam thành phố Phủ Lý & Khu đô thị Bắc Châu
Giang.
19 Cải tạo, nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn.
20 Cải tạo, nâng cấp nhà máy xử lý chất thải rắn thành phố Phủ Lý, xây dựng dự
án xử lý rác thải các thị trấn, làng nghề & xử lý nước thải các khu công
nghiệp, làng nghề, bệnh viện
21 Kiên cố hóa trường, lớp học; tăng cường cơ sở vật chất các trường: Cao đẳng
sư phạm, Cao đẳng Y tế, Cao đẳng Nghề, trung tâm giới thiệu việc làm và dạy
nghề tỉnh và các huyện; Trường Chính trị tỉnh.
22 Xây dựng khu Trung tâm Hành chính tỉnh Bắc Châu Giang.
23 Xây dựng Trung tâm Hành chính huyện Thanh Liêm, khu Trung tâm Hành
chính huyện Duy Tiên, khu Trung tâm Hành chính và hạ tầng thị xã Duy Hà.
24 Xây dựng trung tâm thương mại và Hội chợ triển lãm cấp vùng.
25 Tu bổ, tôn tạo Đền Trần Thương, Đền thờ các cô gái Lam Hạ và các liệt sỹ
tỉnh, Đền thờ liệt sỹ Núi Chùa - Thanh Liêm, Chùa Đọi Sơn, Đền Lảnh Giang,
chùa Tiên, Khu Ngũ Động Thi Sơn - Núi Cấm, Chùa Bà Đanh, Khu tưởng
nhiệm Bác Hồ Cát tường Bình Lục và các di tích lịch sử văn hóa.
TT Tên dự án
26 Xây dựng các Bệnh viện: Sản - Nhi, Mắt, Y học cổ truyền, Phong - Da Liễu,
nâng cao năng lực các trung tâm y tế dự phòng cấp tỉnh, huyện.
27 Xây dựng Đài Phát thanh truyền hình tỉnh và trạm phát sóng truyền hình khu
vực; nâng cao năng lực các cơ quan báo Hà Nam, Hội Văn học nghệ thuật;
Liên hiệp Hội khoa học và kỹ thuật Tỉnh.
28 Xây dựng Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, tuyến huyện và khu vực; xây dựng
các xã chuẩn Quốc gia về y tế.
29 Dự án đầu tư hạ tầng: Khu du lịch vườn hiện thực Nam Cao, Từ đường Tam
Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến.
30 Nâng cấp các trung tâm y tế tuyến tỉnh: VSAT thực phẩm; Dân số - Kế hoạch
hóa gia đình; kiểm nghiệm dược và hóa mỹ phẩm; chăm sóc sức khỏe sinh sản
và Kế hoạch hóa gia đình; truyền thông sức khỏe; Pháp y.
32 Dự án đầu tư Đài hóa thân hoàn vũ và nghĩa trang Tỉnh.
33 Xây dựng khu vui chơi giải trí Thành phố Phủ Lý.
34 Nâng cấp các trường THPT toàn tỉnh.
35 Xây dựng khu sinh thái Lam Hạ - Phủ Lý.
C CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ
1 Xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp: Hòa Lạc, Liêm Cần - Thanh Bình,
Tây Nam Thành phố Phủ Lý, Châu Sơn giai đoạn II, Đồng Văn giai đoạn III,
ITAHAN giai đoạn II, Thanh Liêm giai đoạn II, Liêm Phong giai đoạn II.
2 Xây dựng hạ tầng các cụm công nghiệp, điểm công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp các huyện, thành phố; xây dựng các cảng ICD cấp vùng: Đồng Văn,
Thanh Liêm.
3 Xây dựng hạ tầng các khu đô thị thành phố Phủ Lý và một số thị trấn các
huyện (khoảng 4.000 ha).
4 Xây dựng thành phố truyền thông và các khu công nghệ cao ở Đọi Sơn Duy
Tiên; Chuỗi đô thị Đồng Văn - Hòa Mạc - thành phố ven sông Hồng.
TT Tên dự án
5 Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng ở hồ Tam Chúc - Ba Sao; hồ Ba Hang; du
lịch tuyến sông Hồng, sông Châu.
6 Nhà máy bia - nước giải khát 100 Triệu lít/năm.
7 Các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp hậu xi măng có công nghệ
tiên tiến.
8 Các dự án hậu cần đường sông tại Phủ Lý, Duy Tiên, Lý Nhân
9 Các dự án chế biến thị gia súc, gia cầm, chế biến rau, quả tại các huyện Bình
Lục, Lý Nhân, Kim Bảng, Duy Tiên.
10 Phát triển chăn nuôi trang trại tại 5 huyện; sản xuất phân vi sinh từ rơm rạ.
11 Xây dựng chợ đầu mối nông sản tại Bình Lục, Lý Nhân, Kim Bảng, Duy Tiên,
Thanh Liêm.
12 Xây dựng trung tâm thương mại và siêu thị tại Thành phố Phủ Lý, Thị xã Duy
Hà, các thị trấn Vĩnh Trụ - Lý Nhân, Quế - Kim Bảng, Bình Mỹ - Bình Lục,
Đọi Sơn - Duy Tiên, Đạt Hưng - Thanh Liêm
13 Xây dựng khu du lịch Chùa Tiên - Thanh Liêm, núi Nguyệt Hằng - Bình Lục
14 Nhà máy nước Bắc sông Hồng 100.000 m3/ngày đêm
15 Các dự án đầu tư ưu tiên trong và ngoài khu công nghiệp thuộc các lĩnh vực:
Công nghiệp hỗ trợ, cơ khí chế tạo, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin,
công nghệ cao, sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nông sản thực phẩm, khách
sạn, cơ sở nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật cao
16 Cải tạo nâng cấp đường sắt nội vùng & các ga: Đồng Văn, Phủ Lý, Bình Lục,
Cầu Họ, Thanh Châu.
Ghi chú: Về vị trí, quy mô diện tích chiếm đất và tổng mức đầu tư của các
dự án nêu trên sẽ được tính toán, lựa chọn và xác định cụ thể trong giai đoạn lập và
trình duyệt dự án đầu tư, tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng cân đối, huy động vốn
đầu tư của từng thời kỳ.
Phụ lục 14: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TẠM DỪNG THI CÔNG TỪ NGUỒN
VỐN NSĐP GIAI ĐOẠN 2008 - 2013
Dự án đường giao thông đến trung tâm các xã huyện Kim Bảng có tổng mức
đầu tư 34.441,0 triệu đồng, gồm 7 tuyến dài 8.206m. Số vốn đầu tư đã cấp cho dự án
là 20 tỷ, do thiếu vốn phải đề xuất dừng thi công đoạn còn lại của tuyến QL38 - xã
Nguyễn Úy (Đoạn 2 từ thôn Thuận Đức đến thôn Đức Mộ xã Nguyễn Úy), dài
780,85m; số vốn đầu tư còn thiếu là 2,1 tỷ.
Dự án Bệnh viện đa khoa thành phố Phủ Lý, tổng mức đầu tư 45.048 triệu
đồng. Quy mô gồm: Khối phòng khám và điều trị ngoại trú; san lấp mặt bằng; xây
kè đá và tường rào; trạm biến áp. Số vốn đầu tư đã cấp cho dự án: 16.200 triệu đồng, do
thiếu vốn đề xuất dừng thi công đến sau năm 2015 nhà điều trị nội trú, nhà hành chính
quản trị, các hạng mục phụ trợ còn lại; số vốn đầu tư còn thiếu là 12.057 triệu đồng.
Dự án Bệnh viện đa khoa huyện Duy Tiên, tổng mức đầu tư 35.983,9 triệu
đồng. Quy mô gồm nhà điều trị nội nhi, nhà điều trị nội trú, hệ thống cấp nước sạch,
khoa dinh dưỡng, khoa lây và các bệnh truyền nhiễm, nhà xác, nhà bảo vệ, nhà giặt
là, cải tạo nhà dược, nội, nhi, cấp cứu, đường vào bệnh viện, các hạng mục phụ trợ,
sửa chữa nhà điều hành, cải tạo, mở rộng nhà khám bệnh, xây dựng hành lang cầu
kết nối các khu vực. Dự án đã được phê duyệt, tuy nhiên đến nay vẫn chưa được
thực hiện chỉ vì thiếu vốn đầu tư. Số vốn đầu tư đã cấp cho dự án: 14.427 triệu đồng.
Do thiếu vốn đề xuất dừng thi công đến sau năm 2015: Hệ thống xử lý chất thải
lỏng; cải tạo nhà điều hành; cải tạo nhà khám bệnh; cải tạo nhà dược - nội - nhi -
cấp cứu; nhà xác; hành lang cầu và các hạng mục phụ trợ còn lại; số vốn đầu tư còn
thiếu là 13.184 triệu đồng.
Dự án trạm bơm Kinh Thanh II, tổng mức đầu tư 470.000 triệu đồng. Số vốn
đầu tư đã bố trí cho dự án 357.600 triệu đồng, thiếu 112.400 triệu đồng. Dự án tạm
dừng thi công đến sau năm 2015: kênh cấp I+II và các công trình trên kênh và 10km
phần cuối kênh chính; số vốn đầu tư còn thiếu là 42.866 triệu đồng.
Dự án đường giao thông đến trung tâm các xã huyện Bình Lục, tổng mức
đầu tư: 666.497 triệu đồng. Quy mô đường giao thông nông thôn loại A, với chiều
dài các tuyến L=175,0km. Số vốn đầu tư đã bố trí 377,5 tỷ, thiếu vốn dự án bị đề
xuất thực hiện sau năm 2015 là 58 tuyến với chiều dài 79,7 km; số vốn đầu tư còn
thiếu là 379.250 triệu đồng.
Đường Lê Công thanh giai đoạn II, tổng mức đầu tư 259.386 triệu đồng.
Quy mô của dự án: Tổng chiều dài L = 1.507m; Bnền =150m, Bmóng = 2x15m
=30m; Vỉa hè 2x10m = 20m; Đảo phân cách 100m. Số vốn đầu tư đã bố trí cho dự
án 102.648 triệu đồng. Thiếu vốn, đề xuất dừng thi công đến các hạng mục tại thời
điểm hiện tại; các hạng mục còn lại giãn tiến độ đến sau năm 2015 với số vốn đầu tư
còn thiếu là 142.386 triệu đồng.
Dự án hạ tầng khu du lịch Tam Chúc - Ba Sao. Đây là một trong những dự án
trọng điểm của tỉnh và Khu du lịch Tam Chúc - Ba Sao đã được Thủ tướng chính phủ
phê duyệt là khu du lịch trọng điểm Quốc gia. Tuy nhiên, do thiếu vốn nên tiến độ thi
công chậm. TMĐT của dự án là 3.684.828 triệu đồng, số vốn đầu tư đã bố trí là
139.854 triệu đồng chỉ mới đáp ứng được 3,8% so với tổng mức đầu tư của dự án.