Luận án Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 1.1. Hoạt động cho vay của NHTM 1 1.1.1. Nguyên tắc cho vay của NHTM 1 1.1.2. Các hình thức cho vay của NHTM 2 1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 3 1.2.1. Tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 3 1.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 4 2. BẢO ĐẢM TIỀN VAY (BĐTV) TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 5 2.1. Khái niệm BĐTV 5 2.2. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 7 2.3. Các hình thức bảo đảm tiền vay 8 2.3.1. Hình thức bảo đảm bằng tài sản 8 2.3.1.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay 8 2.3.1.2. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 8 2.3.1.3. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 9 2.3.2. Hình thức bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 9 2.4. Sự cần thiết hoàn thiện cơ chế bảo đảm đối với các khoản vay của Ngân hàng 10 2.4.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng dẫn đến phải có BĐTV 10 2.4.2. BĐTV là điều kiện để Ngân hàng ràng buộc khách hàng vào khoản vay 11 3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 13 3.1. Quan niệm về chất lượng bảo đảm tiền vay 13 3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay 14 3.2.1. Môi trường pháp lý 14 3.2.2. Quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng 14 3.2.3. Những yếu tố liên quan đến bản thân Ngân hàng 15 3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm 16 3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay 16 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (DNNQD) TẠI SGD I – NHCTVN 17 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SGD I – NHCTVN 17 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN. 17 1.2. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I – NHCTVN. 18 1.2.1. Nhiệm vụ 18 1.2.2. Bộ máy tổ chức .18 1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh SGD I. 19 2. HOẠT ĐỘNG BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I 20 2.1. Khái quát về hoạt động cho vay đối với các DNNQD tại SGD I - NHCTVN. 20 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN. 21 2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 22 2.2.2. Nghiệp vụ đầu tư và cho vay nền kinh tế 23 2.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại .24 2.3. Thực trạng đảm bảo tiền vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I - NHCTVN 25 2.3.1. Các biện pháp đảm bảo tiền vay áp dụng tại SGD I – NHCTVN 25 2.3.1.1. Hình thức đảm bảo bằng tài sản: 25 2.3.1.2. Đảm bảo tiền vay trong trường hợp cho vay không có TSBĐ: 28 2.3.2. Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNNQD của SGD I – NHCTVN 29 2.3.3. Quy trình thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản của khách hàng tại chi nhánh SGD I 31 2.3.3.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm. 31 2.3.3.2. Thẩm định tài sản bảo đảm. 31 2.3.3.3. Xác định giá trị tài sản và lập hợp đồng bảo đảm tiền vay. 31 2.3.3.4. Công chứng, chứng thực hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và đăng ký, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm 31 2.3.3.5. Bàn giao tài sản bảo đảm và hồ sơ tài sản bảo đảm 31 2.3.3.6. Quản lý tài sản bảo đảm và các loại giấy tờ liên quan. 31 2.3.3.7. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 31 2.4. Đánh giá hoạt động công tác bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I – NHCTVN 32 2.4.1. Kết quả thực hiện 32 2.4.2. Một số hạn chế tồn tại 32 2.4.2.1. Thời gian thủ tục còn phiền hà .32 2.4.2.2. Việc định giá còn mang tính chủ quan 32 2.4.2.3. Việc xử lý các TSBĐ còn gặp nhiều khó khăn .33 2.4.2.4. Thủ tục công chứng TSBĐ chưa được thuận tiện .33 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH SGD I – NHCTVN 34 1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I – NHCTVN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 34 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I 35 2.1. Nhóm giải pháp thực hiện bảo đảm tiền vay không có TSBĐ 35 2.1.1. Lựa chọn những khách hàng truyền thống, có uy tín khi cho vay không có tài sản bảo đảm 35 2.1.2. Nâng cao trình độ thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng 36 2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 36 2.2.1. Thiết lập hệ thống thu thập lưu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng 36 2.2.2. Cơ cấu lại bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh theo hướng đa dạng hoá chuyên ngành của các cán bộ tín dụng 37 2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh 38 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I – NHCTVN 39 3.1. Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam 39 3.2. Kiến nghị đối với NHNN 39 3.2.1. Hệ thống hoá những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay 39 3.2.2. Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả 39 3.2.3. Xây dựng một công ty định giá tài sản 40 KẾT LUẬN

doc51 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khả năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến khách hàng vay. Những thông tin chính xác về hoạt động kinh doanh, về tư cách vay vốn của khách hàng, dự báo xu hướng sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ là nền tảng cho việc thẩm định khách hàng vay. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể đưa ra quyết định cho vay có bảo đảm bằng hình thức nào. Khả năng đánh giá và theo dõi tài sản bảo đảm: Thông thường, các văn bản pháp luật thường quy định các tài sản mà khách hàng được phép sử dụng làm tài sản bảo đảm. Nhưng trong điều kiện cụ thể của từng Ngân hàng, họ có thể quyết định việc chấp nhận hay không chấp nhận những tài sản bảo đảm theo quy định. Việc chấp nhận một tài sản làm bảo đảm hay không tuỳ thuộc vào khả năng định giá chính xác giá trị của tài sản cũng như khả năng quản lý và kiểm soát nó các tài sản đó. Chiến lược cho vay của Ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tài sản bảo đảm của Ngân hàng. Trong mỗi thời kỳ, Ngân hàng đều có những chiến lược kinh doanh khác nhau như tập trung hơn vào các đối tượng khách hàng, hay mở rộng tín dụng hơn đối với những khách hàng khác. Những chiến lược này góp phần quy định loại hình tài sản nào được ưu tiên sử dụng. 3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm Đây là lý do giải thích cho hiện tượng Ngân hàng ưa chuộng một số tài sản làm bảo đảm hơn những tài sản khác. Ngân hàng thường có những tiêu chí nhất định để đánh giá độ an toàn của tài sản đảm bảo như: dựa trên mức độ thuận lợi trong việc xác định quyền sở hữu của tài sản bảo đảm; sự tồn tại và hoạt động của thị trường tài sản đảm bảo; sự khác biệt trong khả năng thực thi quyền của người cho vay. Trong đó, sự phát triển của thị trường tài sản bảo đảm là yếu tố mà Ngân hàng quan tâm nhất, vì một trong những chức năng của tài sản bảo đảm là đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho Ngân hàng khi rủi ro tín dụng phát sinh. Vì vậy, nếu có tài sản bảo đảm có một trị trường phát triển, có nghĩa là tính khả mại của tài sản cao, thì việc chấp nhận tài sản đó dễ dàng hơn. 3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay Mặc dù chịu sự tác động lớn của các yếu tố như môi trường pháp lý, khả năng của Ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng, đánh giá và theo dõi tài sản và chiến lược của khách hàng, nhưng yếu tố quan trọng nhất quyết định các hình thức bảo đảm tiền vay phải kể đến tình hình sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ khách hàng, các loại tài sản mà khách hàng có, cùng với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Khách hàng hoạy động có hiệu quả, sản phẩm của khách hàng dễ được chấp nhận trên thị trường mới có thể gây dựng niềm tin đối với ngân hàng, từ đó mới có cơ hội để vay không có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm phù hợp, vì khi cho vay có bảo đảm bằng tài sản, giá trị của khoản vay phụ thuộc vào giá trị tài sản làm bảo đảm. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (DNNQD) TẠI SGD I – NHCTVN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SGD I - NHCTVN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN. Chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định số 198/NH–TCCB ngày 24/06/1988 của Tổng giám đốc NHNNVN. Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc NHCTVN ra quyết định số 93/NHCT–TCCB chuyển các hoạt động tại trụ sở NHCT chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thành trụ sở chính NHCTVN. Ngày 30/12/1998, chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTVN ký quyết định số 134/ QĐ-HĐB –NHCT sắp xếp tổ chức hoạt động của SGD I NHCTVN. Như vậy đầu năm 1999, SGD I đã chính thức được tách ra hoạt động kinh doanh hạch toán nội bộ như một đơn vị thành viên trong hệ thống NHCTVN và có trụ sở tại số 10, phố Lê Lai, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Đây là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của SGD I. Năm 2003, SGD I là một trong năm đơn vị được Ban lãnh đạo NHCTVN tin tưởng chọn triển khai thí điểm quy trình giao dịch mới theo mô hình hiện đại hoá của NHCT (Incombank Advance System - INCAS). Với nhận thức yếu tố con người là quan trọng trong hoạt động kinh doanh, SGD I đã đề bạt nhiều cán bộ trẻ có năng lực, nhanh nhạy về kiến thức thị trường phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Đội ngũ cán bộ SGD I ngày càng trưởng thành với những thay đổi căn bản về trình độ nhận thức và cách nghĩ, cách làm, không ngừng vươn lên trong học tập và công tác. Đến nay, SGD I có 13 cán bộ có học vị thạc sĩ; trên 70% có trình độ đại học và cao đẳng; số còn lại được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chuyên môn, nhiều cán bộ chủ chốt từ trưởng phòng trở lên được cử đi học cao cấp chính trị. Nhờ chú trọng làm tốt việc bồi dưỡng nâng cao nguồn nhân lực hiện có, kết hợp với rà soát, sàng lọc, bố trí lao động đúng người, đúng việc, nên đã phát huy cao chất lượng công tác, trí tuệ của mỗi cá nhân ở mọi vị trí công tác. Về tiền lương và các chính sách xã hội đã giải quyết kịp thời, đầy đủ mọi chế độ, quyền lợi của người lao động theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCTVN. 1.2. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I – NHCTVN. Nhiệm vụ: SGD I làm nhiệm vụ huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế, tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng và cung ứng dịch vụ tới mọi thành phần kinh tế, đối tượng dân cư. 1.2.2. Bộ máy tổ chức: Căn cứ vào quyết định của Hội đồng Quản trị NHCTVN ngày 30/03/2004, quy định chức năng và nhiệm vụ của các Phòng ban tại chi nhánh triển khai dự án hiện đại hoá bao gồm : Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Tổng giám đốc P. Kế toán giao dịch P. Tài trợ TM P. KH số 1 P. KH số 2 P. KH CN P. TTĐT P. TCHC P. TTKQ P. KTNB P. THTT P. KTTC Giám đốc SGD I do Tổng giám đốc NHCTVN bổ nhiệm là người đứng đầu, đại diện cho cán bộ công nhân viên của SGD I chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của SGD I trước Nhà nước mà cụ thể là NHCTVN. Ngân hàng có 4 phó giám đốc, là những người giúp việc và tham mưu cho giám đốc. Các phòng ban và chức năng : Phòng Kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng. Phòng Tài trợ thương mại là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh. Phòng Khách hàng số 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp lớn. Phòng Khách hàng số 2 là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phòng Khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân. Phòng Kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh. Phòng Thông tin điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT. Phòng Kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giám sát, kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Phòng Tổng hợp tiếp thị là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh . 1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh SGD I. SGD I là đơn vị có lợi nhuận hạch toán nội bộ lớn nhất trong hệ thống NHCTVN trong suốt 5 năm (1999 - 2003), lợi nhuận bình quân hàng năm đạt 140 tỷ đồng. Đặc biệt năm 2003 lợi nhuận hạch toán nội bộ đạt 199,323 tỷ đồng, vượt kế hoạch NHCTVN giao 28,2%. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA SGD I TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng thu 572.972 629.307 828.901 Thu lãi tiền gửi 37.706 42.621 64.558 Thu lãi cho vay 112.659 120.478 153.856 Thu lãi điều hoà vốn 411.960 455.165 602.410 Thu dịch vụ 8.600 8.411 8.077 Thu khác 2.047 2.632 Tổng chi 458.253 488.430 629.578 Chi trả lãi tiền gửi 435.110 432.790 590.732 Chi nhân viên 6.576 6.650 7.689 Chi khác 16.567 48.990 31.157 Lãi hạch toán nội bộ 114.719 Vượt 9,2% so KH 140.877 Vượt 17,3%so KH 199.323 Vượt 28,2%so KH 2. HOẠT ĐỘNG BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I 2.1. Khái quát về hoạt động cho vay đối với các DNNQD tại SGD I - NHCTVN. Nghị quyết số 16 ngày 15/07/1987 của Bộ Chính trị, lần đầu tiên đã thừa nhận khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) cũng đã xác định: “Tiếp tục cụ thể hoá chủ trương nhất quán xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”. Sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo ra sự biến đổi của cơ cấu sở hữu nền kinh tế từ một nền kinh tế đơn sở hữu thành một nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần. Điều đó tạo cơ sở thực hiện chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Với lợi thế địa bàn cùng uy tín trong hoạt động kinh doanh tín dụng, khách hàng của SGD I từ trước đến nay chủ yếu là các DNQD, các Tổng công ty như Tcty bưu chính viễn thông, Tcty đường sắt, Tcty điện lực… Trong một số năm gần đây, cơ cấu tín dụng đã dần thay đổi, không tập trung vốn cho vay vào một số doanh nghiệp lớn mà được dàn trải cho vay mọi thành phần kinh tế. Ngoài các doanh nghiệp truyền thống, SGD I đã chú trọng đầu tư và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tư nhân theo chủ trương của Đảng, Nhà nước và hướng chỉ đạo của NHCTVN. 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN. Năm 2003, năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm (1999 - 2003), nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế – xã hội Thủ đô nói riêng tiếp tục đạt được nhiều kết quả khá toàn diện, hầu hết các mục tiêu quan trọng đều đạt và vượt so với kế hoạch. Trong lĩnh vực Ngân hàng đã có nhiều thay đổi về chính sách và môi trường kinh doanh như chính sách đảm bảo tiền vay, lãi suất, quy trình nghiệp vụ hiện đại hoá ngân hàng… đã tăng tính chủ động của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Tình hình trên đã ảnh hưởng tích cực đến hoạt động Ngân hàng nói chung và SGD I nói riêng. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, SGD I cũng gặp khó khăn, sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt trên tất cả các lĩnh vực từ huy động vốn, cho vay đến các loại hình dịch vụ, an ninh và an toàn trong hoạt động Ngân hàng đang trở thành vấn đề thời sự được đặc biệt quan tâm… đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển và kết quả kinh doanh của SGD I – NHCTVN. Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo NHCTVN; NHNN Thành phố Hà Nội; Cấp uỷ; chính quyền và các cơ quan chức năng địa phương; sự hợp tác có hiệu quả của khách hàng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho SGD I hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh mà NHCTVN đã giao. 2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn Năm 2001 2002 2003 HUY ĐỘNG VỐN 12 095 746 13 927 663 15 158 191 Trong đó: VND 10 910 215 11 729 612 12 957 876 Ngoại tệ 1 185 531 2 198 051 2 200 315 TIỀN GỬI DÂN CƯ 2 438 953 2 946 327 3 628 320 Trong đó: TGTK 1 862 056 2 278 915 3 077 612 P/h các công cụ nợ 576 897 667 412 550 708 TIỀN GỬI TCTD KHÁC 491 562 525 834 548 954 TG DOANH NGHIỆP 9 165 231 10 455 502 10 980 917 Đơn vị: Triệu đồng Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2003 đạt 15.158 tỷ đồng, tăng 553 tỷ đồng so với đầu năm, tốc độ tăng 5%. Trong đó, nguồn vốn VND đạt 12.958 tỷ đồng, tăng 1.024 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 8.6% chiếm tỷ trọng 85,5% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn ngoại tệ quy VND đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,5%. Nguồn vốn huy động của SGD I tăng trưởng vững chắc, chiếm gần 20% trong tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống NHCTVN, luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của mọi đối tượng khách hàng và góp phần điều hoà một lượng vốn lớn trong hệ thống NHCTVN để cho vay phát triển kinh tế tại các Tỉnh, Thành phố cả nước. Về cơ cấu nguồn vốn: Phân theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn đạt 9.396 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60%. Tiền gửi có kỳ hạn đạt 5.762 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% tổng nguồn vốn huy động. Phân theo đối tượng: Tiền gửi doanh nghiệp đạt 11.530 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 76%. Tiền gửi dân cư đạt 3.628 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24%. 2.2.2. Nghiệp vụ đầu tư và cho vay Đơn vị: Triệu đồng Năm 2001 2002 2003 CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀ CHO VAY CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ Trong đó:- VND - Ngoại tệ Tiền gửi tại các TCTD Đầu tư vào CK CHO VAY NỀN KINH TẾ Trong đó: - VND - Ngoại tệ Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn TÀI KHOẢN ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỢ QUÁ HẠN LỢI NHUẬN 3 294 768 1 237 845 1 207 845 0 000 756 082 451 763 2 056 923 1 458 230 598 693 466 284 81 535 910 411 7 558 965 45 926 114 719 3 624 640 1 438 097 1 438 097 0 000 802 898 635 199 2 186 543 1 517 407 669 136 503 945 82 896 930 566 8 762 452 39 705 140 877 3 935 755 1 590 034 1 586 067 3 967 911 000 675 067 2 345 722 1 567 656 778 066 553 958 83 589 930 109 10 090 992 31 020 199 000 §Õn 31/12/2003, d­ nî cho vay vµ ®Çu t­ ®¹t 3.936 tû ®ång, trong ®ã d­ nî cho vay nÒn kinh tÕ ®¹t 2.346 tû ®ång so víi ®Çu n¨m, tèc ®é t¨ng 14%, ®¹t môc tiªu t¨ng tr­ëng NHCTVN giao. Trong ®ã: D­ nî cho vayVND: 1568 tû ®ång, chiÕm tû träng 80% tæng d­ nî. D­ nî cho vay USD: 778 tû ®ång, chiÕm tû träng 20% tæng d­ nî. D­ nî ng¾n h¹n: 822 tû ®ång, t¨ng 50 tû ®ång, tèc ®é t¨ng 6,5% so víi ®Çu n¨m. D­ nî trung vµ dµi h¹n: 1.524 tû ®ång, t¨ng 236 tû ®ång, tèc ®é t¨ng 19% so víi ®Çu n¨m. D­ nî cho vay thµnh phÇn kinh tÕ ngoµi quèc doanh, c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá, kh¸ch hµng c¸ nh©n chiÕm tû träng 15%. Cã mét ®iÒu cÇn chó ý trong c«ng t¸c cho vay cña Ng©n hµng lµ c¬ cÊu cho vay kh¸ch hµng vµ cho vay theo thêi h¹n: Doanh sè cho vay trung vµ dµi h¹n ®èi víi kh¸ch hµng chñ yÕu lµ c¸c DNQD chiÕm tû träng lín: 83%trªn tæng d­ nî (2003). Doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh hÇu nh­ chØ cã mÆt trong cho vay ng¾n h¹n vµ tû träng còng rÊt thÊp chiÕm 17%trªn tæng d­ nî (n¨m 2003). Nh­ vËy ho¹t ®éng cho vay cña SGD I phô thuéc kh¸ lín vµo c¸c doanh nghiÖp quèc doanh. TÝn dông trung vµ dµi h¹n cã kh¶ n¨ng t¨ng tr­ëng hay kh«ng phô thuéc vµo ho¹t ®éng kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp quèc doanh. 2.2.3. NghiÖp vô kinh doanh ®èi ngo¹i N¨m 2003, SGD I ®· më ®­îc 636 L/C trÞ gi¸ 60 triÖu USD ; Thanh to¸n 767 L/C trÞ gi¸ 56,5 triÖu USD. Kim ng¹ch thanh to¸n hµng nhËp khÈu ®¹t 117 triÖu USD t¨ng 10,4%, hµng xuÊt ®¹t 2 triÖu USD. Thanh to¸n nhê thu 274 mãn trÞ gi¸ 6,8 triÖu USD, t¨ng 30% so víi n¨m 2002. §Æc biÖt, dÞch vô chuyÓn tiÒn kiÒu hèi víi ChinFonBank ®¹t 8 triÖu USD, t¨ng 200%, chuyÓn tiÒn nhanh víi Western Union ®¹t 353 ngµn USD, t¨ng 462%. Thanh to¸n sÐc du lÞch, thÎ VISA, gi¶i ng©n c¸c dù ¸n ODA… ®Òu t¨ng tr­ëng kh¸. N¨m 2003, tû gi¸ USD vµ VND t­¬ng ®èi æn ®Þnh, SGD I ®· n¾m b¾t kÞp thêi diÔn biÕn tØ gi¸ ngo¹i tÖ trªn thÞ tr­êng Quèc tÕ vµ thÞ tr­êng trong n­íc, ¸p dông nhiÒu biÖn ph¸p kinh doanh ngo¹i tÖ, t¨ng c­êng khai th¸c nhiÒu lo¹i ngo¹i tÖ… kÕt qu¶ doanh sè mua b¸n ®¹t h¬n 300 triÖu USD. Tæng sè phÝ thu ®­îc tõ ho¹t ®éng ®èi ngo¹i bao gåm c¶ l·i kinh doanh ngo¹i tÖ ®¹t gÇn 6,5 tû ®ång, t¨ng 8,3% so víi n¨m 2002. 2.3. Thùc tr¹ng ®¶m b¶o tiÒn vay ®èi víi c¸c doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh t¹i SGD I - NHCTVN 2.3.1. C¸c biÖn ph¸p ®¶m b¶o tiÒn vay ¸p dông t¹i SGD I - NHCTVN Cã thÓ nãi viÖc lùa chän kh¸ch hµng vay lµ biÖn ph¸p quan träng nhÊt trong viÖc thùc hiÖn b¶o ®¶m tiÒn vay. Do ®ã, bÊt kú kh¸ch hµng nµo ®Õn víi Ng©n hµng, c¸c c¸n bé tÝn dông ®Òu ph¶i ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng trªn c¸c khÝa c¹nh tµi chÝnh vµ phi tµi chÝnh, ®ång thêi thÈm ®Þnh ph­¬ng ¸n s­ dông vèn vay. Tuú thuéc vµo t×nh h×nh tµi chÝnh cña kh¸ch hµng, uy tÝn cña kh¸ch hµng còng nh­ hiÖu qu¶ cña dù ¸n mµ chi nh¸nh quyÕt ®Þnh h×nh thøc b¶o ®¶m sao cho hîp lý. Tuy nhiªn, mét phÇn do h¹n chÕ tõ phÝa khung ph¸p lý, mÆt kh¸c do sù dÌ dÆt cña c¸c c¸n bé tÝn dông nªn chi nh¸nh kh«ng ¸p dông biÖn ph¸p cho vay kh«ng cã b¶o ®¶m b»ng tµi s¶n mµ th­êng yªu cÇu kh¸ch hµng s½n sµng chÊp nhËn nh÷ng ®iÒu kiÖn vÒ tµi s¶n kÌm theo. V× lÏ ®ã, c¸c ®iÒu kiÖn vÒ tµi s¶n mµ kh¸ch hµng ph¶i thùc hiÖn khi vay vèn Ng©n hµng bao gåm: 2.3.1.1.H×nh thøc ®¶m b¶o b»ng tµi s¶n H×nh thøc cho vay cã b¶o ®¶m b»ng tµi s¶n cÇm cè, thÕ chÊp cña kh¸ch hµng vay. Cho vay cã b¶o ®¶m b»ng tµi s¶n cÇm cè, thÕ chÊp cña kh¸ch hµng vay lµ h×nh thøc b¶o ®¶m tiÒn vay chñ yÕu mµ chi nh¸nh ¸p dông ®èi víi kh¸ch hµng tham gia vay vèn ®Æc biÖt lµ vèn trung vµ dµi h¹n. Do ®Æc ®iÓm cña chi nh¸nh lµ ho¹t ®éng trªn ®Þa bµn ®«ng d©n c­, lµ n¬i tËp trung nhiÒu trô së vµ c¬ quan hµnh chÝnh nªn c¸c kh¸ch hµng cã nhu cÇu vay vèn cña Ng©n hµng th­êng ®­îc Ng©n hµng lùa chän h×nh thøc b¶o ®¶m tiÒn vay b»ng tµi s¶n thÕ chÊp lµ nhµ ë, quyÒn sö dông ®Êt. C¸c tµi s¶n nµy ®Òu cã thÞ tr­êng chuyªn dông ®Ó mua b¸n, giao dÞch, mÆt kh¸c viÖc ph¸t m¹i c¸c tµi s¶n thÕ chÊp nµy ngµy cµng thuËn lîi do viÖc thÈm ®Þnh vµ qu¶n lý dÔ dµng, nhu cÇu cña x· héi ngµy cµng t¨ng. Mét sè tµi s¶n kh¸c ®­îc phÐp thÕ chÊp theo quy ®Þnh nh­ng kh«ng th­êng ®­îc chÊp nhËn do khi ph¸t m¹i gÆp ph¶i nhiÒu khã kh¨n vÒ thñ tôc vµ quy tr×nh xö lý còng nh­ h¹n chÕ vÒ kh¶ n¨ng, tr×nh ®é cña c¸n bé thÈm ®Þnh. TÌNH HÌNH CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP NĂM 2003 Đơn vị: triệu đồng Loại tài sản thế chấp % Cho vay Thu nợ Dư nợ Nhà ở 86,5 329534 254065 75469 Quyền sử dụng đất 13,5 51458 45790 5668 Tổng cộng 100 380992 299855 81137 Phần lớn các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp mà Ngân hàng cung cấp đều tồn tại dưới hình thức thế chấp nhà ở (chiếm tỷ trọng 86,5% trong tổng doanh số cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp). Nguyên nhân là do loại tài sản này thực hiện bảo đảm thì thuận lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng: Về phương diện khách hàng: Việc thế chấp nhà hầu như không ảnh hưởng gì đến phương án hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sinh hoạt hàng ngày của bên bảo đảm. Giá trị tài sản bảo đảm tương đối lớn nên khách hàng có thể dùng để bảo đảm đủ nhu cầu vay vốn của mình. Hơn nữa chi phí thẩm định và định giá tài sản là không đáng kể so với giá trị của tài sản đó. Về phía Ngân hàng : Thuận lợi lớn nhất đối với Ngân hàng là loại tài sản bảo đảm này dễ thẩm định, có thể xác định quyền sở hữu tài sản một cách khá chính xác, giá trị bảo đảm cao nên rủi ro với chính nó là rất thấp. Ngân hàng có khả năng xem xét tính thị trường của tài sản bảo đảm và việc quản lý tài sản đơn giản. Việc mua bán chuyển nhượng tài sản là nhà ở nước ta tương đối thông dụng. Loại tài sản bảo đảm là nhà ở hiện nay phổ biến nhất trong các Ngân hàng là do ưu điểm của loại tài sản này hơn hẳn các loại tài sản khác. Mặt khác điều kiện nước ta hiện nay về cơ bản là nước nghèo, lạc hậu, các loại tài sản chuyên dụng chưa phát triển. Do đó nhà ở như là tài sản lớn nhất của chủ thể kinh doanh. Hơn nữa về phía Ngân hàng thì nhận tài sản thế chấp là nhà ở dễ phát mại, vì vậy mà việc đem thế chấp nhà là thích hợp, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh. Nhưng hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đang trong giai đoạn triển khai nên tỷ lệ đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn còn khiêm tốn. Song song với việc thế chấp nhà thì thế chấp giá trị quyền sử dụng đất để đảm bảo cho khoản vay cũng được Ngân hàng áp dụng khá nhiều. Khách hàng muốn thế chấp giá trị quyến sử dụng đất để vay vốn thì phải có đầy đủ giấy tờ có liên quan đến đất đó, hợp đồng bảo đảm phải có công chứng hay chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền đề khi có tranh chấp xảy ra, Ngân hàng có đủ cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm. Chính vì vậy, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất còn hạn chế (chiếm tỷ trọng 13,5%). Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba (bảo lãnh). Mặc dù chi nhánh luôn coi bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba cũng chỉ là hình thức bảo đảm tiền vay giống như hình thức trên nhưng số món vay có bảo đảm bằng hình thức này còn khá khiêm tốn. Hình thức bảo đảm này thường được các công ty TNHH, Công ty cổ phần và các công ty tư nhân áp dụng khi vay vốn chi nhánh để đầu tư cho các dự án trung và dài hạn. Vì các dự án này cần một lượng vốn tương đối lớn, trong khi đó vốn tự có của các công ty thường rất nhỏ, nên khi vay vốn Ngân hàng, họ thường kêu gọi sự bảo lãnh của những thành viên trong công ty ( đối với công ty TNHH và công ty cổ phần) và của người thân sở hữu công ty( đối với công ty tư nhân). Các tài sản của bên bảo lãnh cùng với các tài sản cầm cố hoặc thế chấp của công ty cùng trở thành tài sản bảo đảm khoản vay. Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Nghị định 178 của Chính phủ quy định việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay chỉ áp dụng đối với loại cho vay trung và dài hạn bởi đây là hình thức bảo đảm có nhiều rủi ro hơn cầm cố, thế chấp tài sản, do khi phát tiền vay chưa có tài sản bảo đảm. Hơn nữa, việc quản lý trong quá trình hình thành tài sản tuỳ thuộc vào điều kiện và trình độ quản lý của chi nhánh. Do đó, phòng tín dụng ngoài quốc doanh chỉ áp dụng hình thức bảo đảm này đối với các công ty có quan hệ làm ăn lâu dài với chi nhánh, khi các khoản tiền vay trước đó đã được bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố. 2.3.1.2.Đảm bảo tiền vay trong trường hợp cho vay không có TSBĐ Việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản ở chi nhánh SGD I hiện nay chỉ dành cho các đối tượng là khách hàng truyền thống của Ngân hàng, đó là các Tổng công ty như Tcty bưu chính viễn thông, Tcty đường sắt, Tcty điện lực. Doanh số cho vay đối với các đối tượng này chiếm tỷ trọng lớn (chiếm tới 80% tổng doanh số cho vay của Ngân hàng). Đây là loại vay được đánh giá từ phía Ngân hàng là có tỷ lệ nợ quá hạn thấp, được chi nhánh quan tâm cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. 2.3.2.Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNNQD của SGD I – NHCTVN Đơn vị: Triệu đồng Năm 2001 Tỷ trọng % 2002 Tỷ trọng % 2003 Tỷ trọng % VỐN HUY ĐỘNG 12 095 746 13 927 663 15 158 191 CHO VAY Trong đó: Dn quèc doanh Dn ngoµi quèc doanh D©n c­ 2 056 923 1 752 845 301 069 3 009 100 85,2 14,6 0,2 2 186 543 1 824 157 359 165 3 221 100 83,4 16,4 0,2 2 345 722 1 943 863 397 650 4 209 100 82,8 17 0,2 Qua b¶ng sè liÖu trªn chóng ta cã thÓ nhËn thÊy mÆc dï Ng©n hµng ®· tÝch cùc ®Èy m¹nh ho¹t ®éng cho vay ®èi víi khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh nh­ng tû lÖ cho vay cña SGD I ®èi víi khu vùc nµy vÉn rÊt thÊp chØ chiÕm tû träng 14,6%(2001), 16,4%(2002) vµ 17%(2003). VËy t¹i sao l¹i cã t×nh tr¹ng nµy? VÝ dô sau cã thÓ gióp hiÓu râ nguyªn nh©n t¹i sao ho¹t ®éng cho vay ®èi víi c¸c DNNQD cña SGD I l¹i chiÕm tû träng thÊp: C«ng ty TNHH Ngäc Kh¸nh tr×nh dù ¸n vay vèn lªn SGD I ®Ó vay 1.800 triÖu ®ång trong thêi gian 06 th¸ng (tõ 13/02/2004 ®Õn 13/08/2004) víi TSB§ tiÒn vay lµ mét c¨n hé trÞ gi¸ 2. 598 triÖu ®ång. T¹i SGD I lËp bé hå s¬ gåm c¸c giÊy sau: §¬n yªu cÇu ®¨ng ký b¶o l·nh b»ng quyÒn sö dông ®Êt, tµi s¶n g¾n liÒn víi ®Êt. Biªn b¶n ®Þnh gi¸ tµi s¶n b¶o l·nh vay vèn Ng©n hµng. Hîp ®ång b¶o l·nh b»ng gi¸ trÞ quyÒn sö dông ®Êt, tµi s¶n g¾n liÒn víi ®Êt. Tê tr×nh thÈm ®Þnh vµ ®Ò nghÞ gi¶i quyÕt cho vay. Biªn b¶n hîp ®ång tÝn dông. GiÊy nhËn nî. Tr­íc khi gi¸m ®èc SGD I ký quyÕt ®Þnh cho vay, c«ng ty Ngäc Kh¸nh cÇn ph¶i nép cho Ng©n hµng giÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh c«ng ty TNHH Ngäc Kh¸nh, giÊy quyÕt ®Þnh bÇu gi¸m ®èc c«ng ty, biªn b¶n häp s¸ng lËp viªn, b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n vµ b¶ng kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh trong hai n¨m 2002, 2003 ®ång thêi c«ng ty Ngäc Kh¸nh ph¶i tr×nh Ng©n hµng giÊy ®Ò nghÞ vay vèn, ph­¬ng ¸n vay vèn l­u ®éng, vµ c¸c hîp ®ång mua nguyªn vËt liÖu, hîp ®ång tiªu thô s¶n phÈm, hîp ®ång kinh tÕ cña c«ng ty víi c¸c ®èi t¸c kh¸c, hîp ®ång b¶o l·nh thÕ chÊp tµi s¶n ®· cã sù x¸c nhËn cña phßng c«ng chøng. C¸n bé tÝn dông cã nhiÖm vô ®Þnh gi¸ tµi s¶n b¶o l·nh ®ång thêi yªu cÇu c«ng ty Ngäc Kh¸nh nép cho Ng©n hµng giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt hoÆc giÊy chøng nhËn quyÒn së h÷u nhµ ë vµ giÊy tê vÒ quyÒn së h÷u tµi s¶n g¾n liÒn víi ®Êt tõ ®ã lËp tê tr×nh thÈm ®Þnh vµ kÕt luËn cña m×nh göi lªn tr­ëng phßng tÝn dông. Gi¸m ®èc SGD I sau khi nhËn ®­îc tê tr×nh thÈm ®Þnh tõ tr­ëng phßng tÝn dông vµ ký quyÕt ®Þnh ®ång ý cho c«ng ty Ngäc Kh¸nh vay vèn th× hai bªn sÏ lËp hîp ®ång tÝn dông. Trªn c¬ së hîp ®ång tÝn dông, Ng©n hµng sÏ lËp giÊy nhËn nî (chñ yÕu lµ x¸c nhËn l¹i c¸c th«ng tin trong hîp ®ång tÝn dông). Quan träng trong giÊy nhËn nî ph¶i cã ®Çy ®ñ ch÷ ký cña bªn nhËn nî, cña c¸n bé tÝn dông ng©n hµng, cña tr­ëng phßng tÝn dông vµ ch÷ ký cña gi¸m ®èc SGD I. ViÖc cho vay cã b¶o ®¶m b»ng tµi s¶n cÇm cè lµ m¸y mãc, thiÕt bÞ còng ®­îc SGD I ¸p dông nh­ng kh«ng nhiÒu (tû träng 24,1%).Bëi v× nh÷ng tµi s¶n cÇm cè lo¹i nµy ë n­íc ta cßn l¹c hËu, cã tÝnh hao mßn nhanh ®Æc biÖt lµ hao mßn v« h×nh. NÕu cã m¸y mãc hiÖn ®¹i th× gi¸ trÞ cña nã l¹i cã xu h­íng biÕn ®éng lín, khã dù ®o¸n tr­íc, phô thuéc rÊt lín vµo sù ra ®êi cña c«ng nghÖ míi. H¬n n÷a víi tr×nh ®é cña c¸c c¸n bé tÝn dông hiÖn nay th× viÖc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña lo¹i tµi s¶n nµy rÊt khã cã thÓ thùc hiÖn ®­îc. 2.3.3. Quy tr×nh ®¶m b¶o tiÒn vay b»ng tµi s¶n cña kh¸ch hµng t¹i chi nh¸nh SGD I B»ng nhiÒu biÖn ph¸p ®¶m b¶o tµi s¶n cho kho¶n tiÒn vay vµ cã rÊt nhiÒu lo¹i tµi s¶n ®­îc dïng ®Ó ®¶m b¶o tiÒn vay ë SGD I – NHCTVN nh­ng víi bÊt kú biÖn ph¸p b¶o ®¶m nµo th× khi cho vay cã ®¶m b¶o, chi nh¸nh SGD I ®Òu thùc hiÖn theo c¸c b­íc sau: 2.3.3.1. NhËn vµ kiÓm tra hå s¬ tµi s¶n b¶o ®¶m. Khi nhËn hå s¬ TSB§, c¸n bé tÝn dông cÇn kiÓm tra c¸c yÕu tè: §ñ lo¹i vµ ®ñ sè l­îng theo yªu cÇu. Cã ch÷ ký vµ dÊu x¸c nhËn cña c¬ quan liªn quan. Phï hîp vÒ mÆt néi dung gi÷a c¸c lo¹i tµi liÖu trong hå s¬. 2.3.3.2. ThÈm ®Þnh tµi s¶n b¶o ®¶m. C¸n bé tÝn dông cÇn lµm râ nh÷ng vÊn ®Ò sau: TÝnh ph¸p lý cña giÊy chøng nhËn quyÒn së h÷u vµ c¸c giÊy tê cã liªn quan tíi TSB§. Nguån gèc cña TSB§, ®Æc ®iÓm cña TSB§. QuyÒn së h÷u tµi s¶n/quyÒn sö dông ®Êt cña bªn b¶o ®¶m. Tµi s¶n ®­îc phÐp giao dÞch vµ hiÖn kh«ng cã tranh chÊp. Tµi s¶n dÔ b¸n/dÔ chuyÓn nh­îng. 2.3.3.3. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ tµi s¶n vµ lËp hîp ®ång b¶o ®¶m tiÒn vay. ViÖc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ TSB§ nh»m lµm c¬ së x¸c ®Þnh møc cho vay tèi ®a vµ tÝnh to¸n kh¶ n¨ng thu håi nî vay. 2.3.3.4. C«ng chøng, chøng thùc hîp ®ång cÇm cè, thÕ chÊp, b¶o l·nh vµ ®¨ng ký, xo¸ ®¨ng ký giao dÞch b¶o ®¶m. 2.3.3.5. Bµn giao tµi s¶n b¶o ®¶m vµ hå s¬ tµi s¶n b¶o ®¶m. 2.3.3.6. Qu¶n lý tµi s¶n b¶o ®¶m vµ c¸c lo¹i giÊy tê liªn quan. 2.3.3.7. Xö lý tµi s¶n b¶o ®¶m tiÒn vay. 2.4. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng c«ng t¸c b¶o ®¶m tiÒn vay ®èi víi doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh t¹i SGD I – NHCTVN 2.4.1. Kết quả thực hiện Như đã biết, bảo đảm tiền vay là một trong những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Chi nhánh SGD I yêu cầu khách hàng tín dụng thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm mục đích: Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của Bên vay. Phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến của Bên vay không thực hiện được, hoặc xảy ra các rủi ro không lường trước. Phòng ngừa gian lận. Thực tế đã chứng minh được những biện pháp bảo đảm tiền vay mà SGD I áp dụng đã phát huy được hiệu quả rõ rệt. Năm 2003 là một năm rất thành công của chi nhánh SGD I khi mà mọi chỉ tiêu kinh doanh đều vượt so với kế hoạch, nợ tồn đọng của Ngân hàng đã giảm so với năm 2002. Các biện pháp này thu được kết quả như vậy là do những chính sách rất hợp lý của Ngân hàng. 2.4.2. Những hạn chế tồn tại Bên cạnh những thành công do việc áp dụng tốt các biện pháp phòng ngưà rủi ro, quá trình thực hiện đảm bảo tiền vay còn có nhiều hạn chế: 2.4.2.1. Thời gian, thủ tục còn phiền hà. Ví dụ trên phần nào đã cho thấy việc vay vốn Ngân hàng mất nhiều thời gian và gặp nhiều thủ tục phiền hà. Để vay được vốn của Ngân hàng, doanh nghiệp phải lên Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lên Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội để xin dấu cho quyết định bầu giám đốc công ty và biên bản họp sáng lập viên, lên phòng công chứng để chứng thực các giấy tờ liên quan đến TSBĐ… 2.4.2.2. Việc định giá còn mang tính chủ quan. Việc định giá TSBĐ tiền vay của SGD I chủ yếu dựa trên sự đánh giá của cán bộ phòng tín dụng mà chưa có một bộ phận nào chuyên chịu trách nhiệm thẩm định TSBĐ. 2.4.2.3. Việc xử lý các TSBĐ còn gặp nhiều khó khăn. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp khi thế chấp tài sản để vay vốn đều không có đủ giấy tờ hợp lệ (vì nếu Ngân hàng thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn để cho vay có bảo đảm bằng tài sản thì hầu hết các DNNQD sẽ không có đủ điều kiện để vay vốn và như thế Ngân hàng sẽ không thể cho vay được). Vì vậy, khi các doanh nghiệp này không còn đủ khả năng trả nợ và Ngân hàng buộc phải xử lý TSBĐ thường gặp nhiều khó khăn do không đủ giấy tờ. 2.4.2.4. Thủ tục công chứng TSBĐ chưa được thuận tiện. Những tồn tại nói trên không chỉ xuất phát từ bản thân Ngân hàng mà còn chịu nhiều ảnh hưởng của khách hàng vay vốn, của môi trường pháp lý trong quá trình bảo đảm tiền vay. CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH SGD I – NHCTVN PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I – NHCTVN TRONG NHỮNG NĂM TỚI Chi nhánh SGD I cần tập trung giải quyết nợ tồn đọng bằng mọi biện pháp. Đối với nợ quá hạn có TSBĐ, có đầy đủ giấy tờ pháp lý do Ngân hàng nắm giữ thì có thể xử lý bằng cách bán, cho thuê để thu hồi nợ hoặc chuyển cho các doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhận tài sản trả nợ dần. Đối với TSBĐ chưa đủ giấy tờ pháp lý thì cần làm việc với cơ quan chức năng để nhanh chóng hoàn thiện thủ tục pháp lý trình NHNN thực hiện việc xử lý TSBĐ thu hồi vốn cho Ngân hàng. Đối với nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan được đồng ý cho giảm nợ thì cần xin ý kiến của NHNN về nguồn bù đắp để giải quyết cụ thể. Tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì đây là một khu vực đầy tiềm năng hơn nữa lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực này cao hơn đối với các doanh nghiệp quốc doanh. Ngân hàng có thể thu được lợi nhuận lớn hơn khi cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực hiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản, xử lý các TSBĐ theo các văn bản do Chính phủ ban hành như: Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD, Nghị định 165/ 1999/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Nghị định 08/2000/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm, Quyết định 149/2001/QĐ-TTG ra ngày 05/10/2001 về việc bán TSBĐ, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999. Trong quá trình cho vay có bảo đảm bằng tài sản và xử lý TSBĐ, chi nhánh SGD I vừa thực hiện theo các quy định của NHCTVN vừa áp dụng các giải pháp của chi nhánh sao cho phù hợp với từng đối tượng, từng loại cho vay. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I 2.1. Nhóm giải pháp thực hiện bảo đảm tiền vay không có TSBĐ 2.1.1. Lựa chọn những khách hàng truyền thống, có uy tín khi cho vay không có tài sản bảo đảm NHCTVN đã có những quy định chi tiết về vấn đề lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Tuy nhiên, cũng cần phải có những tiêu chí cụ thể hơn để phát huy tối đa hiệu quả của cho vay không có bảo đảm bằng tài sản . Hướng thiết lập: + Chỉ cho vay không có tài sản bảo đảm đối với những khách hàng đã đem hết tài sản đảm bảo cho những khoản vay trước đó. + Ưu tiên lựa chọn những khách hàng đã được kiểm toán độc lập để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Kết quả kiểm toán độc lập sẽ loại bỏ đáng kể các sai lệch trong báo cáo tài chính của người vay. + Hạn chế cho vay không có bảo đảm đối với dự án sản xuất sản phẩm mới, thị trường chưa ổn định, thị trường hoạt động theo nguyên tắc lãi càng nhiều thì rủi ro càng lớn. Một kết quả kinh doanh lỗ cũng đồng nghĩa với Ngân hàng sẽ mất vốn, do vậy cần chọn các dự án truyền thống, đã có thị trường ổn định để thực hiện cho vay không có bảo đảm. Thực trạng hoạt động cho vay ngoài quốc doanh tại chi nhánh cho thấy, các khoản vay của chi nhánh đều được bảo đảm bằng tài sản. Kết quả này không chỉ xuất phát từ sự yếu kém của khách hàng, mà còn do sự cẩn trọng của người cho vay. Hơn nữa theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ có những khách hàng nào có tín nhiệm với Ngân hàng, đồng thời đã sử dụng hết tài sản để bảo đảm cho những khoản vay trước thì mới nhận được các khoản vay không có bảo đảm bằng tài sản của Ngân hàng. Hy vọng với những ý tưởng tham khảo này sẽ giúp tổ chức cho vay “chọn mặt gửi vàng”, tiếp tục giữ vững vị thế và sự ổn định của toàn ngành cho dù có tăng thêm nhiều khách hàng vay không có bảo đảm bằng tài sản. 2.1.2. Nâng cao trình độ thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng Việc thực hiện các khoản vay không có bảo đảm bằng tài sản đòi hỏi rất nhiều điều kiện liên quan đến cả khách hàng và Ngân hàng. Đối với khách hàng là sự tín nhiệm của Ngân hàng, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, việc đánh giá một phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không lại không phụ thuộc vào cách đánh giá của khách hàng, mà được nhìn nhận trên quan điểm của Ngân hàng. Vì vậy để có thể cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, một yếu tố không thể thiếu được là khả năng thẩm định dự án vay vốn cũng như khả năng đánh giá những yếu tố liên quan đến khách hàng của cán bộ tín dụng. Việc nâng cao chất lượng của quá trình thẩm định cho phép Ngân hàng lựa chọn được những khách hàng vay đủ phẩm chất và có khả năng hoàn trả nợ vay đúng hạn. 2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản 2.2.1. Thiết lập hệ thống thu thập lưu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng Khó khăn nhất đối với phòng tín dụng ngoài quốc doanh chủ yếu nằm ở khâu thu thập thông tin liên quan đến quá trình thẩm định như thông tin về khách hàng, thông tin về tiềm năng phát triển của dự án và thông tin về giá trị tài sản bảo đảm. Nguồn thông tin mà chi nhánh nhận được chủ yếu từ khách hàng vay, một số quan hệ cá nhân và trung tâm thông tin tín dụng của NHNN. Tuy nhiên, trung tâm này hoạt động không mấy hiệu quả. Vì vậy, thiết lập một hệ thống lưu trữ thông tin là điều cần thiết phục vụ cho chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Có thể xây dựng Hệ thống lưu trữ thông tin theo hướng: + Tổ chức hệ thống theo kiểu ngân hàng dữ liệu: Ban đầu nên tập hợp các thông tin có được theo từng ngăn riêng để dễ dàng quản lý và sử dụng, mỗi ngăn chứa những thông tin có cùng tính chất đặc điểm, công dụng, thể loại ... Trong tương lai nên sớm thiết lập hệ thống thông tin được lưu trữ trên máy tính có sử dụng các chương trình phần mềm tin học. + Thể loại thông tin lưu trữ: Là các thông tin về khách hàng hiện đang có quan hệ vay vốn với chi nhánh. Hiện nay từng cán bộ đang trực tiếp phụ trách một nhóm khách hàng và dự án nhưng nếu thông tin của từng người được lưu trữ tập trung trong nội bộ sẽ vừa thuận lợi cho chính những người quản lý khi cần đồng thời khi cán bộ tín dụng vắng mặt, người phụ trách thay có thể tiếp cận nhanh chóng. Một tập hợp thông tin như vậy sẽ phát huy tối đa hiệu quả phục vụ cho công tác theo dõi khách hàng. Ngoài ra, các thông tin có liên quan như thị trường sản phẩm, đặc điểm cạnh tranh của các đối thủ, thông tin về nhà cung cấp, các biến động ở tầm vi mô và tầm vĩ mô có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng hay khả năng trả nợ của họ. Những thông tin này hết sức quan trọng trong thẩm định dự án ra quyết định đầu tư cũng như khi theo dõi phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Nhờ chúng mà có thể biết được có nên cho vay hay không, cho vay như thế nào cho hợp lý nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất và hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải... Thiết nghĩ, chi nhánh nên chủ động xây dựng một mạng thông tin liên quan đến giá trị thị trường của tài sản bảo đảm. Trước mắt, những thông tin này tập trung vào việc theo dõi những biến động về giá bất động sản trên thị trường, khi cần có thể cập nhật giá trị thị trường của một số tài sản khác như thiết bị máy móc. Đồng thời, chi nhánh có thể kết hợp với trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHCTVN, cơ quan tài chính, thị trường và các Ngân hàng để đánh giá tài sản bảo đảm nhanh và chính xác. 2.2.2. Cơ cấu lại bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh theo hướng đa dạng hoá chuyên ngành của các cán bộ tín dụng Quy trình thẩm định một hồ sơ xin vay vốn rất phức tạp, trải qua ba giai đoạn: thẩm định khách hàng vay, thẩm định dự án đầu tư và thẩm định bảo đảm tiền vay. Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng vay không phải là việc làm vượt quá khả năng của các cán bộ tín dụng vì năng lực tài chính của khách hàng có thể dễ dàng đánh giá được thông qua việc sử dụng các kỹ thuật thẩm định tài chính. Nhưng khó khăn đối với phòng tín dụng là ở khâu thẩm định dự án đầu tư và thẩm định bảo đảm tiền vay. Đây là giai đoạn đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn trên những lĩnh vực nhất định. Tuy nhiên, phần lớn các cán bộ tín dụng ngoài quốc doanh đều tốt nghiệp từ các trường khối kinh tế nên khả năng thẩm định khách hàng, thẩm định dự án cũng như thẩm định bảo đảm tiền vay chỉ giới hạn trong phạm vi tài chính. Tất nhiên, khi cần, chi nhánh có thể thuê chuyên gia để định giá tài sản cầm cố, thế chấp và bảo lãnh. Nhưng chi phí cho mỗi lần định giá như vậy cao hơn nhiều so với lợi nhuận Ngân hàng thu được từ khoản vay. Hơn nữa, hầu hết các khoản vay trong khu vực này có giá trị không lớn mà việc bảo đảm bằng tài sản lại là bắt buộc, do đó việc đa dạng hoá chuyên nghành của cán bộ tín dụng là việc làm rất cần thiết đối với chi nhánh trong thời gian tới. 2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh + Tập trung giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của chi nhánh. + Nhanh chóng tiến hành thẩm định lại dự án và định giá lại tài sản cầm cố, thế chấp đối với những khoản vay đang thực hiện tại chi nhánh để đưa ra những kết luận kịp thời. + Chủ động thực hiện biện pháp xiết nợ đối với những khoản vay được xác định đã ở vào tình trạng khó có khả năng hoàn trả. + Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn. + Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh cho công tác cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp cầm cố, bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba, hay tài sản hình thành từ vốn vay. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I – NHCTVN 3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt nam NHCTVN đã có công văn số 1219/CV-NHCT5 quy định về cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng vay là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, nhưng điều kiện kèm theo đối với doanh nghiệp khá khắt khe. Thận trọng cho vay đối với khu vực này là cần thiết, song thiết nghĩ, Ngân hàng cũng nên giao quyền chủ động cho các chi nhánh trong việc lựa chọn khách hàng vay không có bảo đảm bằng tài sản. Vì theo đánh giá của các cán bộ tín dụng tại chi nhánh SGD I, không phải khách hàng nào cũng đáp ứng đủ những điều kiện của Điều 20 Nghị định 178. 3.2. Kiến nghị đối với NHNN 3.2.1. Hệ thống hoá những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay Hiện nay có khoảng hơn 60 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay. Số lượng các văn bản khá nhiều nhưng lại thiếu tính thống nhất trong nội bộ hệ thống. Một văn bản Chính phủ ban hành thường đi kèm với các văn bản hướng dẫn của các cơ quan hữu quan khác nhau, nên không tránh khỏi những quy định chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn nhau. Hơn nữa, các quy định trong nghị định của Chính phủ thường rất mở ở câu “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Chính điều này gây khó khăn cho các cán bộ tín dụng khi áp dụng các quy định này trong thực tế, vì họ không thể sưu tầm được tất cả những văn bản có liên quan mà có những quy định khác với quy định trong văn bản về bảo đảm tiền vay. Nên chăng, Ngân hàng Nhà nước nên có một bộ phận chuyên thu thập các văn bản có liên quan để có thể hỗ trợ các chi nhánh khi cần thiết. 3.2.2. Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả Đối với cán bộ tín dụng thông tin có vị trí đặc biệt quan trọng trong quyết định cho vay đối với khách hàng vay. Thông tin chính xác là cơ sở của một khoản cho vay có hoàn hảo. Cán bộ tín dụng nói riêng và chi nhánh nói chung luôn phải chủ động trong việc thu thập và xử lý thông tin liên quan đến mọi khía cạnh của một món vay. Các nhân viên phòng tín dụng có thể thu thập thông tin trực tiếp qua khách hàng, các đối tác, các mối quan hệ của bản thân. Chi nhánh có thể hỗ trợ phòng bằng cách xây dựng một mạng lưới thông tin. Nhưng việc xây dựng được mạng lưới như vậy cần có một chi phí không nhỏ, trong một thời gian ngắn, chi nhánh khó có thể thực hiện được. Thiết nghĩ, nếu Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan khác thành lập được một trung tâm cung cấp thông tin như vậy, thì mạng lưới thông tin của chi nhánh lúc này chỉ tập trung đi sâu vào những thông tin có tính đặc thù trong quan hệ với khách hàng của chi nhánh. Sự kết hợp như vậy mới có thể nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng. 3.2.3. Xây dựng một công ty định giá tài sản Việc từng chi nhánh lập một bộ phận định giá tài sản là một hình thức giúp phòng tín dụng nhanh chóng xác định được giá trị tài sản bảo đảm, trên cơ sở đó xác định được giá trị khoản cho vay phục vụ nhu cầu vay vốn của khách hàng kịp thời. Nhưng do đặc điểm của phòng tuy số lượng khách hàng lớn nhưng giá trị các món vay lại rất nhỏ nên nếu chi nhánh đầu tư vào một bộ phận định giá như vậy sẽ vượt quá khả năng chi trả của chi nhánh, mặc dù vậy việc làm này không phải là quá khó khăn đối với NHNN. Định giá tài sản đòi hỏi các nhân viên có trình độ chuyên môn trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu thiết lập một bộ phận đảm nhiệm chức năng này ở một Ngân hàng đơn lẻ, Ngân hàng phải chuyên môn hoá từng giai đoạn trong tiến trình cho vay. Việc này rất kém tính khả thi nhất là trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay. Vì thế NHNN thực hiện chức năng này là phù hợp nhất. Mặt khác, với nhiệm vụ là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động các Ngân hàng thương mại, việc thành lập công ty định giá tài sản sẽ giúp NHNN quản lý sát sao hơn các khoản cho vay về mặt chất lượng, do vậy ngay từ đầu các khoản vay đã được đánh giá độ an toàn. KẾT LUẬN Trong thời gian qua, bảo đảm tiền vay đã chứng tỏ vai trò quan trọng của mình là một trong những công cụ hàng đầu để phòng chống rủi ro cho các TCTD khi cho vay nhất là cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài ra, bảo đảm tiền vay còn là một công cụ quan trọng trong việc bảo đảm cũng như nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh SGD I – NHCTVN nói riêng và đối với toàn hệ thống ngân hàng nói chung. Ở nước ta hiện nay, cách tiếp cận về bảo đảm tiền vay cũng thay đổi qua nhiều giai đoạn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức mà các cán bộ tín dụng cho vay. Qua quan sát thực tiễn về tình hình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay tại phòng tín dụng của SGD I – NHCTVN, em đã phần nào hiểu được thực trạng công tác bảm đảm tiền vay tại chi nhánh. Trên cơ sở đó, em đã mạnh dạn đề xuất những giải pháp với mong muốn trong những năm tới chi nhánh có thể hoàn thiện hơn nữa công tác bảo đảm tiền vay để có thể phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có của mình. Có thể nói, đây là một đề tài tương đối phức tạp, đòi hỏi quá trình nghiên cứu và sự xâm nhập thực tế lâu dài. Tuy nhiên, do được hoàn thành trong thời gian ngắn nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ trong phòng Tín dụng (phòng Khách hàng 1) và phòng Tổng hợp tiếp thị của SGD I – NHCTVN đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực tập. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS. TS Lê Văn Hưng đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGD I – NHCTVN : Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam NHTW : Ngân hàng trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHCT : Ngân hàng công thương TCTD : Tổ chức tín dụng DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh BĐTV : Bảo đảm tiền vay TSBĐ : Tài sản bảo đảm HTX : Hợp tác xã TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tín dụng ngân hàng – Trường Đại học Quản lý & Kinh doanh Hà Nội Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Trường Đại học Quản lý & Kinh doanh Hà Nội Giáo trình Ngân hàng thương mại – GS. TS Lê Văn Tư – NXB Thống kê - 2000 Sổ tay tín dụng Ngân hàng công thương Việt Nam - 2004 Tạp chí Ngân hàng các số năm 2003 - 2004 Tạp chí Kinh tế và phát triển năm 2003 - 2004 Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính - Frederic S. Mishkin - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Báo cáo công tác năm 2002 - 2003 và kế hoạch kinh doanh năm 2004 của SGD I – NHCTVN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN các năm 2001 - 2002 - 2003 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 1.1. Hoạt động cho vay của NHTM 1 1.1.1. Nguyên tắc cho vay của NHTM 1 1.1.2. Các hình thức cho vay của NHTM 2 1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 3 1.2.1. Tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 3 1.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 4 2. BẢO ĐẢM TIỀN VAY (BĐTV) TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 5 2.1. Khái niệm BĐTV 5 2.2. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 7 2.3. Các hình thức bảo đảm tiền vay 8 2.3.1. Hình thức bảo đảm bằng tài sản 8 2.3.1.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay 8 2.3.1.2. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 8 2.3.1.3. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 9 2.3.2. Hình thức bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 9 2.4. Sự cần thiết hoàn thiện cơ chế bảo đảm đối với các khoản vay của Ngân hàng 10 2.4.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng dẫn đến phải có BĐTV……………………………………………………………………………10 2.4.2. BĐTV là điều kiện để Ngân hàng ràng buộc khách hàng vào khoản vay 11 3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 13 3.1. Quan niệm về chất lượng bảo đảm tiền vay 13 3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay 14 3.2.1. Môi trường pháp lý 14 3.2.2. Quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng 14 3.2.3. Những yếu tố liên quan đến bản thân Ngân hàng 15 3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm 16 3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay 16 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (DNNQD) TẠI SGD I – NHCTVN 17 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SGD I – NHCTVN 17 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN. 17 1.2. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I – NHCTVN. 18 1.2.1. Nhiệm vụ........................................................................................18 1.2.2. Bộ máy tổ chức…………………………………………………...18 1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh SGD I. 19 2. HOẠT ĐỘNG BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I 20 2.1. Khái quát về hoạt động cho vay đối với các DNNQD tại SGD I - NHCTVN. 20 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN. 21 2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 22 2.2.2. Nghiệp vụ đầu tư và cho vay nền kinh tế ..23 2.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại .24 2.3. Thực trạng đảm bảo tiền vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I - NHCTVN 25 2.3.1. Các biện pháp đảm bảo tiền vay áp dụng tại SGD I – NHCTVN 25 2.3.1.1. Hình thức đảm bảo bằng tài sản: 25 2.3.1.2. Đảm bảo tiền vay trong trường hợp cho vay không có TSBĐ: 28 2.3.2. Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNNQD của SGD I – NHCTVN 29 2.3.3. Quy trình thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản của khách hàng tại chi nhánh SGD I 31 2.3.3.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm. 31 2.3.3.2. Thẩm định tài sản bảo đảm. 31 2.3.3.3. Xác định giá trị tài sản và lập hợp đồng bảo đảm tiền vay. 31 2.3.3.4. Công chứng, chứng thực hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và đăng ký, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm 31 2.3.3.5. Bàn giao tài sản bảo đảm và hồ sơ tài sản bảo đảm 31 2.3.3.6. Quản lý tài sản bảo đảm và các loại giấy tờ liên quan. 31 2.3.3.7. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 31 2.4. Đánh giá hoạt động công tác bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I – NHCTVN 32 2.4.1. Kết quả thực hiện............................................................................32 2.4.2. Một số hạn chế tồn tại…………………………………………....32 2.4.2.1. Thời gian thủ tục còn phiền hà………………………………...32 2.4.2.2. Việc định giá còn mang tính chủ quan………………………....32 2.4.2.3. Việc xử lý các TSBĐ còn gặp nhiều khó khăn……………….....33 2.4.2.4. Thủ tục công chứng TSBĐ chưa được thuận tiện……………….33 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH SGD I – NHCTVN 34 1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I – NHCTVN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 34 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA SGD I 35 2.1. Nhóm giải pháp thực hiện bảo đảm tiền vay không có TSBĐ 35 2.1.1. Lựa chọn những khách hàng truyền thống, có uy tín khi cho vay không có tài sản bảo đảm 35 2.1.2. Nâng cao trình độ thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng 36 2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 36 2.2.1. Thiết lập hệ thống thu thập lưu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng 36 2.2.2. Cơ cấu lại bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh theo hướng đa dạng hoá chuyên ngành của các cán bộ tín dụng 37 2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh 38 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BĐTV ĐỐI VỚI DNNQD TẠI SGD I – NHCTVN 39 3.1. Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam 39 3.2. Kiến nghị đối với NHNN 39 3.2.1. Hệ thống hoá những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay 39 3.2.2. Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả 39 3.2.3. Xây dựng một công ty định giá tài sản 40 KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( Doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại SGD1 – NHCT.doc
Luận văn liên quan