Luận án Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang

Qua đánh giá thực trạng các hoạt động phát triển sản xuất và tiêu thụ cam, cũng nhƣ qua phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa ở tỉnh cho thấy bên cạnh những kết quả đạt đƣợc cũng còn nhiều khó khăn, hạn chế mà các tác nhân tham gia phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa phải đối mặt. Tiếp tục phát huy những kết quả đạt đƣợc, khắc phục và giải quyết những khó khăn, hạn chế là những cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa ở tỉnh. Các giải pháp đề xuất cần tập trung vào các vấn đề thiết thực, nổi cộm liên quan đến trực tiếp đến các khâu, các hoạt động, các tác nhân tham gia phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa, bao gồm: Cơ chế, chính sách và quy hoạch; Tài chính, đất đai, công nghệ, kỹ thuật và mô hình sản xuất; Nguồn nhân lực; Cơ sở hạ tầng; Các mối quan hệ liên kết; Thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm; Chất lƣợng và thƣơng hiệu sản phẩm; Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; Hiệu quả phát triển sản xuất cam hàng hóa.

pdf218 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 5.7. Giải pháp về quản lý chất lƣợng sản phẩm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6. Các ý kiến đề nghị, đề xuất khác của đơn vị đƣợc khảo sát: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuyên Quang, ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN NHÓM NGƢỜI ĐIỀU TRA 173 Phụ lục 3. PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI CUNG CẤP ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CAM Đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang” - Phiếu số: - Ngày: - Hình thức cung cấp: - Thời gian bắt đầu: . - Địa điểm: .. - Thời gian kết thúc: 1. Giới thiệu chung 1) Giới thiệu ngƣời nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và tầm quan trọng của thông tin từ những ngƣời tham gia . .. 2) Tóm tắt về các chủ đề thảo luận và thời gian thực hiện . 3) Giới thiệu tóm tắt về ngƣời đƣợc phỏng vấn (tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình và trình độ học vấn) . 2. Thông tin cơ bản về kinh doanh Xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin về hoạt động kinh doanh: 1) Ông/bà kinh doanh các sản phẩm đầu vào cho sản xuất cam từ bao giờ? . 2) Ông/bà có kinh doanh các vật tƣ nông nghiệp khác ngoài vật tƣ cho ngành cam không? (Nếu có, ghi rõ: .) 3) Ông/bà có làm nghề gì khác ngoài kinh doanh vật tƣ nông nghiệp không? (Nếu có, ghi rõ: ..) 3. Sản xuất (đối với CSSX cây cam giống) 1) Ông/bà sản xuất bao nhiêu cây giống trong một năm? .. . 2) Ông/bà có hài lòng với hoạt động sản xuất của mình không? Tại sao? . 3) Những khó khăn trong sản xuất giống cam là gì? Nó ảnh hƣởng thế nào đến chất lƣợng của cây giống? . . 4) Ông/bà đề xuất gì để giải quyết những khó khăn này? . . 4. Khả năng sinh lời 1) Ông/bà kinh doanh vật tƣ đầu vào cho sản xuất cam có lợi nhuận không? . 2) Các vấn đề chính ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ông/bà là gì? 3) Những vấn đề này có thể đƣợc giải quyết nhƣ thế nào? . 5. Nguồn cung cấp 1) Ông/bà nhập hàng ở đâu để SXKD?............................................................................... 174 2) Ông bà có gặp khó khăn gì khi nhập hàng (về số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng, giá cả)?.................................................................................................................................. . 3) Những khó khăn này ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ông/bà nhƣ thế nào? . . 4) Ông/bà đề xuất giải quyết những vấn đề này nhƣ thế nào? . . 6. Quản lý nguồn lực 1) Làm thế nào để ông/bà quản lý tốt các nguồn lực cho kinh doanh? . 2) Các vấn đề liên quan đến các nguồn lực này là gì? . 3) Làm thế nào để ông/bà vƣợt qua những vấn đề này? . 4) Ông/bà cần loại hỗ trợ nào trong vấn đề này? . 7.Các loại hóa chất nông nghiệp 1) Ông/bà kinh doanh những loại hóa chất nào và sử dụng vào mục đích gì cho sản xuất cam? 2) Ông/bà có hài lòng với hiệu quả kinh doanh các hóa chất này? . 3) Biện pháp an toàn nào đƣợc áp dụng trong việc kinh doanh các hóa chất này? Các biện pháp này có thành công không? 4) Ý kiến của ông/bà về tác động của các hóa chất này đối với sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng? . 5) Ông/bà có nhận thấy bất kỳ tác động tiêu cực của các hóa chất này? . 6) Làm thế nào có thể giảm tác động tiêu cực của các hóa chất này? . 8.Lao động 1) Có bao nhiêu ngƣời làm việc trong CSKD của ông/bà? (lao động thƣờng xuyên / tạm thời / gia đình) . 2) Việc sử dụng lao động của ông/bà có thuận lợi và khó khăn gì? 3) Có bao nhiêu nhân công đƣợc đào tạo nghề? Nếu có, loại nào? 4) Mức lƣơng trả cho ngƣời lao động? Có giống nhau hay khác với các mức kỹ năng? ... .. 5) Những vấn đề liên quan đến lao động ông/bà phải đối mặt là gì? . . 6) Ông/bà đề xuất gì để giải quyết những vấn đề này? .. 175 . 9.Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 1) Ông/bà bán sản phẩm cho ai và tại sao? 2) Ông/bà có nhiều lựa chọn trong vấn đề này?.................................................................. . 3) Ông/bà bán sản phẩm trong phạm vi giá nào? 4) Quyết định giá nhƣ thế nào? . 5) Ông bà có thƣơng lƣợng (nói thách/mặc cả) khi bán hàng không? Tại sao? .. 6) Nhu cầu và mong muốn của khách hàng là gì? .. 7) Ông/bà bán hàng trong điều kiện, hình thức nào? .. 8) Ông/bà có nghĩ đến việc bổ sung giá trị gia tăng? Tại sao? .. 10.Cải tiến và khả năng cạnh tranh 1) Ông/bà có thử những cách mới để giải quyết những khó khăn không? Nếu có, hãy đƣa ra một vài ví dụ. .. .. 2) Ông/bà có phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh không? Nếu có, cạnh tranh cái gì và cạnh tranh với ai? .. 3) Ông/bà làm thế nào để có thể cạnh tranh? . 11. Thông tin 1) Các nguồn thông tin chính về ngƣời cung ứng và khách hàng của ông/bà là gì? 2) Ông/bà có hài lòng với những thông tin đƣợc cung cấp không? . . 3) Ông/bà muốn nhận những thông tin nào từ nhà cung cấp? . . 4) Ông/bà muốn nhận những thông tin nào từ khách hàng? . . 5) Những khó khăn ông/bà phải đối mặt trong việc tiếp nhận thông tin mong muốn là gì? .. 6) Làm thế nào để giải quyết những khó khăn này? . 12.Các mối quan hệ 1) Các mối quan hệ kinh doanh của ông/bà với các nhà cung cấp và khách hàng nhƣ thế nào? .. .. 2) Ông/bà có quan hệ lâu dài với khách hàng và nhà cung cấp không? Nếu có, bao nhiêu lâu? . 3) Tính chất của hợp đồng (bằng văn bản hay bằng miệng)? Và tại sao? .. 176 .. 4) Có thủ tục kiểm soát và kiểm tra liên quan đến chất lƣợng, đóng gói, thanh toán và phân phối sản phẩm không? .. 5) Ông/bà có tin cậy đối tác của mình không? Tại sao? .. .. 13.Cơ sở vật chất 1) Ông/bà có những loại cơ sở vật chất nào? (nhƣ lƣu trữ, vận chuyển, điện thoại, máy tính ) .. 2) Việc thiếu những cơ sở vật chất này có ảnh hƣởng đến công việc kinh doanh của ông/bà nhƣ thế nào? .. 3) Ông/bà muốn giải quyết vấn đề này nhƣ thế nào? . 14. Nhận thức về phát triển bền vững 1) Theo ý kiến của ông/bà, một cơ sở kinh doanh nên phát triển nhƣ thế nào trên cơ sở lâu dài? . .. 2) Ông/bà có nghĩ rằng nếu chỉ tập trung vào lợi nhuận thì CSKD có thể phát triển lâu dài trong tƣơng lai? Tại sao? . . 3) Theo quan điểm của ông/bà, những gì sẽ là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của một CSKD ngoài lợi nhuận?............................................................................... . 4) Ông/bà muốn CSKD của mình phát triển nhƣ thế nào trong tƣơng lai? . 5) Các trở ngại ông/bà dự đoán tƣơng lai là gì? . 6) Ông/bà có kế hoạch gì để vƣợt qua những trở ngại này?.............................................. . 15. Phần kết 1) Ông/bà phải đối mặt với vấn đề nào khác không? . 2) Ý kiến khác? .. . . Cảm ơn ông/bà đã giành thời gian và sự hợp tác Tuyên Quang, ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƢỜI ĐIỀU TRA 177 Phụ lục 4.PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyện, xã) Đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang” Đơn vị đƣợc khảo sát: ........................................................................................................ Ngƣời đƣợc khảo sát: ........................................................................................................ Số điện thoại:..Email: . .......................................................... Nội dung: 1. Các tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất, tiêu thụ cam tại địa phƣơng: (đề nghị vui lòng liệt kê và cung cấp các tài liệu đính kèm)? ............................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Chính sách hỗ trợ của ban ngành tỉnh liên quan trong sản xuất, tiêu thụ cam tại địa phƣơng? (Có văn bản kèm theo nếu có) ...................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. Tình hình thực hiện quy hoạch vùng sản xuất cam trên địa bàn đến năm 2025? (Nếu có đề nghị cung cấp số liệu liên quan đến vùng quy hoạch và đánh giá thuận lợi, khó khăn trong công tác quy hoạch) - Diện tích, vùng quy hoạch: ................................................................................................ - Vốn đầu tƣ: ........................................................................................................................ - Cơ sở hạ tầng: ................................................................................................................... - Thuận lợi: ......................................................................................................................... ............................................................................................................................................. - Khó khăn: ......................................................................................................................... ............................................................................................................................................. 4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất cam hiện nay? (Đề nghị đánh dấu X vào ô lựa chọn). TT Nội dung Khó khăn Bình thƣờng Thuận lợi Giải thích 1 Quy mô diện tích đất 2 Điều kiện tự nhiện, thời tiết 3 Nguồn cung cấp giống 4 Chất lƣợng giống 178 5 Sử dụng lao động 6 Sâu bệnh, dịch bệnh 7 Nguồn vốn đầu tƣ 8 Cơ sở hạ tầng 9 Kỹ thuật sản xuất 10 Nguồn nƣớc tƣới 11 Cơ chế, chính sách 12 Cập nhật thông tin, kiến thức 13 Khác 5. Thông tin về tình hình tiêu thụ cam? 5.1. Các kênh tiêu thụ cam của ngƣời sản xuất: - Qua thƣơng lái, thu gom: %. - Qua ngƣời bán lẻ: %. - Bán cho DN: ..%. - Bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng: %. - Khác: ..% 5.2. Giá bán cam trung bình của ngƣời sản xuất? TT Đầu vụ (đ/kg) Giữa vụ (đ/kg) Cuối vụ (đ/kg) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Đánh giá chung về diễn biến giá cả: .................................................................................. ............................................................................................................................................. 5.3. Cơ cấu thị trƣờng tiêu thụ cam? Thị trƣờng tiêu thụ % Kênh tiêu thụ 1. Trong tỉnh 2. Ngoài tỉnh - Hà Nội và các tỉnh phía Bắc - Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung - TP HCM và các tỉnh phía Nam - Khác 5.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong tiêu thụ cam hiện nay? TT Nội dung Khó khăn Bình thƣờng Thuận lợi Giải thích 1 Thị trƣờng tiêu thụ 2 Các kênh tiêu thụ 3 Giá cả 4 Thƣơng hiệu sản phẩm 5 Quảng bá, xúc tiến thƣơng mại 179 6 Liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ 7 Lòng tin của khách hàng 8 Tỉ lệ hao hụt, thối hỏng 9 Vận chuyển sản phẩm đi bán 10 Bảo quản 11 Chế biến 12 Chính sách hỗ trợ tiêu thụ 13 Khác 6. Đề xuất các giải pháp hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ cam trong thời gian tới? 6.1. Giải pháp về thể chế, chính sách và quy hoạch vùng sản xuất ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6.2. Giải pháp về các nguồn lực đầu tƣ cho sản xuất ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6.3. Giải pháp về khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật sản xuất ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6.4. Giải pháp về liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6.5. Giải pháp về thu hoạch, bảo quản, chế biến ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6.6. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6.7. Giải pháp về quản lý chất lƣợng sản phẩm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 7. Các ý kiến đề nghị, đề xuất khác của đơn vị đƣợc khảo sát: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuyên Quang, ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƢỜI ĐIỀU TRA 180 Phụ lục 5. PHIẾU KHẢO SÁT (Cơ sở kinh doanh, tiêu thụ cam) Đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang” Cơ sở kinh doanh: .............................................................................................................. Địa chỉ: ................................................................................................................................ Số điện thoại:..Email: . .......................................................... Nội dung: Xin Ông/Bà cho biết các nội dung sau: 1. Thông tin về sản phẩm thu mua: TT Tên sản phẩm Thời gian mua Địa điểm mua Số lƣợng mua Giá mua Chi phí mua 1 2 3 4 2. Thời điểm tiêu thụ sản phẩm trong năm Tên sản phẩm Số lần mua /tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3. Tình hình tiêu thụ cam sành năm 2016 Nội dung/ Thời vụ Đầu vụ Chính vụ Cuối vụ -Lƣợng mua trung bình/lần mua - Giá mua - Chi phí trung gian - Giá bán - Tỉ lệ hao hụt (%) 181 4. Hình thức giao dịch mua sản phẩm a. Bằng miệng b. Hợp đồng c. Hình thức khác: ............................................................................................................ 5. Địa điểm thu mua sản phẩm a. Tại vƣờn b. Chợ đầu mối c. Thông qua trung gian d. Địa điểm khác: .................... .............................................................................................. 6. Hình thức giao dịch bán sản phẩm a. Bằng miệng b. Hợp đồng c. Hình thức khác: ............................................................................................................. 7. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm a. DN chế biến ................................................................................(Chiếm tỉ lệ: ..%) b. Nhà bán buôn ............................................................................. (Chiếm tỉ lệ: ..%) c. Nhà bán lẻ ..................................................................................(Chiếm tỉ lệ: ..%) d. Siêu thị ........................................................................................(Chiếm tỉ lệ: ..%) e. Khách hàng tiêu dùng trực tiếp .................................................(Chiếm tỉ lệ: ..%) 8. Vận chuyển, bảo quản sản phẩm - Phƣơng tiện vận chuyển : ................................................................................................ - Khoảng cách vận chuyển: ................................................................................................ - Đồ dùng, dụng cụ, vật liệu bảo quản: .............................................................................. - Thời gian dự trữ, bảo quản: ............................................................................................ - Phƣơng pháp bảo quản: .................................................................................................. ........................................................................................................................................... 9. Theo ông/bà, hoạt động xúc tiến mở rộng thị trƣờng có cần thiết thực hiện trong thời gian tới hay không? a.Rất cần thiết. b. Cần thiết. c. Không cần thiết. - Vì sao? .................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. ......... - Cụ thể những hoạt động xúc tiến gì? ...................................................................... ....... 182 10. Xin ông/bà đánh giá một số thông tin liên quan đến hoạt động tiêu thụ cam? (Đề nghị đánh dấu X vào ô lựa chọn). TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 11.Những kiến nghị của cơ sở kinh doanh, tiêu thụ cam 1. Về vay vốn: . 2. Về đầu tƣ khoa học kỹ thuật: .. 3. Về thị trƣờng tiêu thụ: .. 4. Về giá cả sản phẩm: . 5. Về Marketing, xây dựng thƣơng hiệu: . 6. Về thăm quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm: . 7. Về đào tạo, tập huấn: . 8. Những kiến nghị khác: 12. Nếu chính quyền muốn phát triển sản xuất vùng cam tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa, theo ông (bà): - Về phía Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng cần phải làm gì? - Về phía hộ trồng cam cần phải làm gì? . - Về phía các cở sở kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cần phải làm gì? - Về phía các chủ thể khác cần phải làm gì? Tuyên Quang, ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƢỜI ĐIỀU TRA 183 Phụ lục 6. PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI TIÊU DÙNG Đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang” Ngƣời điều tra: .; Ngày điều tra: I. Thông tin chung về ngƣời tiêu dùng - Họ và tên: ......................................; Điện thoại: ...; Tuổi: - Địa chỉ: .................................................................................................. - Số khẩu trong hộ gia đình :; Mức thu nhập hàng tháng: . II. Phần câu hỏi ngƣời tiêu dùng về các sản phẩm cam 1.Gia đình ông/bà sử dụng quả cam tươi hay nước ép cam trong thực đơn hàng ngày ở mức độ nào? a. Thƣờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Hiếm khi 2. Khối lượng tiêu dùng ước tính trong 1 năm: + Lƣợng quả tƣơi: .. kg/năm + Lƣợng nƣớc ép cam: .. lít/năm 3. Trong các tiêu chí lựa chọn quả cam và nước ép cam, tiêu chí nào ông/bà ưu tiên lựa chọn nhất? (có thể khoanh tròn 2 lựa chọn): a. Có lợi cho sức khỏe b.Có hƣơng vị thơm ngon c. Giá cả hợp lý d. Đẹp da, chống lão hóa e. Thói quen tiêu dùng f. Sẵn có, dễ mua g. Hình thức đẹp, tƣơi mới f. Có thƣơng hiệu uy tín/nổi tiếng i.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 4. Mức độ tiếp cận của ông/ bà đối với một số sản phẩm cam? Tên sản phẩm Chƣa từng dùng Thỉnh thoảng dùng Thƣờng xuyên dùng Rất ƣa chuộng Cam sành Hàm Yên Cam sành Hà Giang Cam Cao Phong, Hòa Bình Cam Canh, Hà Nội Cam Vinh, Nghệ An Cam Bù, Hà Tĩnh Cam Xoàn, miền Tây Cam sành Vĩnh Long Cam khác: . 5. Lý do ông/bà lựa chọn loại cam trên? a. Giá thành b.Biết đến qua quảng cáo c. Ngƣời bán hàng tƣ vấn d. Chất lƣợng tốt e. Có thƣơng hiệu f. Sẵn có 6. Ông/bà thường mua cam để dùng cho việc nào? 184 a. Thực phẩm hàng ngày b. Thăm hỏi, quà biếu c. Tổ chức tiệc/cỗ bàn d. Thắp hƣơng, cúng lễ e. Khác 7.Ông/bà có dễ dàng mua cam khi có nhu cầu không? a.Có b. Không 8. Ông/bà thích sử dụng sản phẩm cam dưới dạng nào? a.Quả tƣơi b. Nƣớc ép c. Khác . III. Phần câu hỏi ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm Cam sành Hàm Yên 1. Mức độ tiếp cận của ông/bà đối với sản phẩm Cam sành Hàm Yên? a. Chƣa từng biết đến b. Đã nghe, nhƣng chƣa sử dụng c. Đã dùng thử đ.Thỉnh thoảng mua e. Thƣờng xuyên mua 2. Ông/bà biết đến Cam sành Hàm Yên qua kênh thông tin nào? a. Tivi, báo chí b. Internet c. Bạn bè giới thiệu d. Ngƣời bán hàng tƣ vấn e. Hội chợ, triển lãm f.Khác 3. Ông/bà có cho rằng Cam sành Hàm Yên rất an toàn và tốt cho sức khỏe? a. Rất không đồng ý b. Không đồng ý c. Không ý kiến d. Đồng ý e. Rất đồng ý 4. Ông/bà thường mua cam sành Hàm Yên ở đâu? a. Siêu thị b. Cửa hàng hoa quả c. Chợ d. Ngƣời bán hàng rong e. Chuyển hàng tận nhà 5. Giả sử nơi ông/bà thường mua cam sành Hàm Yên đã bán hết hàng, ông bà sẽ chọn phương án nào? a. Chọn loại cam khác thay thế b. Chọn loại quả khác thay thế c. Đến chỗ khác mua c. Chờ đến khi có sản phẩm rồi mua 6. Mức độ hài lòng của ông/bà về chất lượng sản phẩm Cam sành Hàm Yên? a. Hài lòng b. Bình thƣờng c. Không hài lòng 7. Ông/bà thường mua cam với giá trung bình là bao nhiêu? .đ/kg. 8. Ông/bà nhận xét thế nào về giá mua trên? a. Đắt b. Bình thƣờng c. Rẻ 9. Ông/bà có nhận xét gì về sản phẩm Cam sành Hàm Yên? ....... .. 10. Ông/bà có đề xuất gì đối với người sản xuất và cung ứng sản phẩm Cam sành Hàm Yên? .. 185 Phụ lục 7. Bản đồ các vùng sản xuất cam trên thế giới Nguồn: FAO (2016) Phụ lục 8. Nhập khẩu cam vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 TT Nguồn gốc nhập khẩu Sản lƣợng nhập khẩu (tấn) So sánh (%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 BQ 1 Trung Quốc 21.400 11.300 13.200 52,8 116,8 78,5 2 Úc 2.784 2.778 2.279 99,8 82,0 90,5 3 Hồng Kông 1.972 3.601 1.972 182,6 54,8 100,0 4 Ai Cập 484 224 1.663 46,3 742,4 185,4 5 Mỹ 1.496 0 191 0,0 - 35,7 6 Nam Phi 1.135 0 0 0,0 - - 7 Singapore 47 653 109 1.389,4 16,7 152,3 8 Malaysia 281 361 39 128,5 10,8 37,3 9 Khác 50 179 158 358,0 88,3 177,8 Tổng 29.649 19.096 19.611 64,4 102,7 81,3 Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) 186 Phụ lục 9. Diện tích, sản lƣợng cam hàng hóa phân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2016 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2013 Năm 2016 DT trồng (ha) DT thu hoạch (ha) Sản lƣợng cam hàng hóa (tấn) DT trồng (ha) DT thu hoạch (ha) Sản lƣợng cam hàng hóa (tấn) DT trồng (ha) DT thu hoạch (ha) Sản lƣợng cam hàng hóa (tấn) Toàn tỉnh 2.583 2.307 14.491 3.056 2.572 21.473 7.732 4.301 56.797 1. TP.Tuyên Quang 3 1 5 1 1 3 33 10 66 2. Huyện Na Hang 15 14 78 8 3 22 16 9 60 3. Huyện Chiêm Hóa 301 213 1.071 295 291 1.722 556 317 2.047 4. Huyện Hàm Yên 2.237 2.058 13.232 2.678 2.246 19.543 6.943 3.891 54.151 5. Huyện Yên Sơn 26 21 105 69 26 154 166 69 443 6. Huyện Sơn Dƣơng - - - - - 1 - - 7. Huyện Lâm Bình - - - 5 5 29 16 5 30 187 Phụ lục 10. Một số chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng có liên quan đến phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang STT Nội dung chính sách Số văn bản Cơ quan ban hành 1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020. QĐ 100/2008/ QĐ-TTg Chính phủ 2 Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. QĐ 124/2012/ QĐ-TTg Chính phủ 3 Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020. QĐ 339/2013/ QĐ-TTg Chính phủ 4 Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. QĐ 899/2013/ QĐ-TTg Chính phủ 5 Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn. QĐ 62/2013/ QĐ-TTg Chính phủ 6 Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp. QĐ 68/2013/ QĐ-TTg Chính phủ 7 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn. NĐ 210/2013/ NĐ-CP Chính phủ 8 Đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản trong chế biến và giảm tổn thất sau thu hoạch. QĐ 1003/2014/ QĐ-BNN-CB Bộ NN&PTNT 9 Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 và giai đoạn 2016-2020. QĐ 1006/2014/ QĐ-BNN-TT Bộ NN&PTNT 10 Kế hoạch triển khai thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020. QĐ 1819/2017 / QĐ-TTg Chính phủ 188 Phụ lục 11. Chủ trƣơng, chính sách của tỉnh Tuyên Quang về phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa STT Nội dung chính sách Số văn bản Cơ quan ban hành 1 Chính sách khuyến khích phát triển kinh kế trang trại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Nghị quyết 10/2014/NQ-HĐND HĐND tỉnh Tuyên Quang 2 Cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa đối với một số cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Nghị quyết 12/2014/NQ-HĐND HĐND tỉnh Tuyên Quang 3 Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2014-2020 Quyết định 338/2014 /QĐ-UBND UBND tỉnh Tuyên Quang 4 Chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020 Nghị quyết 41/2015/NQ- HĐND HĐND tỉnh Tuyên Quang 5 Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2015 – 2020. Quyết định 208/2015/QĐ- UBND UBND tỉnh Tuyên Quang 6 Dự án “Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng phát triển vùng trồng cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Công văn số 8840/ BKHĐT-KTNN ngày 29/10/2015 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 7 Dự án phát triển chuỗi giá trị cam Hàm Yên Quyết định 302/QĐ-UBND ngày 12/10/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang 8 Dự án xây dựng chợ đầu mối cam sành tại xã Tân Thành, huyện hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Quyết định số 248/QĐ-CT ngày 20/03/2015 UBND tỉnh Tuyên Quang 9 Kế hoạch Tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt tỉnh Tuyên Quang theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2015-2020. Kế hoạch 2815/KH-SNN ngày 17/12/2015 Sở NN& PTNT tỉnh Tuyên Quang 10 Phát triển nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016- 2025. Nghị quyết 16/2016/NQ-TU Tỉnh Ủy Tuyên Quang 11 Quy hoạch sử dụng đất trồng cam huyện Hàm Yên và huyện Chiêm Hóa đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. Quyết định 830/QĐ-UBND ngày 30/07/2018 UBND tỉnh Tuyên Quang 189 Phụ lục 12. Các quy hoạch phát triển vùng sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa của tỉnh Tuyên Quang Giai đoạn 2015 - 2030 TT Nội dung quy hoạch Quy mô Giai đoạn thực hiện 1 Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung Trên địa bàn huyện Hàm Yên và Chiêm Hóa, diện tích 6.800 ha. 2015 - 2020 2 Quy hoạch vùng sản xuất cam VietGAP Trên địa bàn huyện Hàm Yên, diện tích 700 ha. 2015 - 2020 3 Quy hoạch vùng sản xuất cam ứng dụng công nghệ cao. Xã Tân Thành, xã Phù Lƣu, xã Yên Lâm - huyện Hàm Yên. 2015 - 2025 4 Xây dựng vƣờn ƣơm Xây dựng 03 vƣờn ƣơm, diện tích 1-1,5 ha, công suất 130-140 nghìn cây cam giống/năm đảm bảo cung cấp cho trồng mới khoảng 250-260 ha. 2015 - 2020 5 Xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm Xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm cam an toàn, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng đến xuất khẩu. 2015 - 2025 6 Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Giữ gìn và quảng bá thƣơng hiệu "Cam sành Hàm Yên", 2015 - 2030 7 Nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ + Nghiên cứu tạo giống Cam Sành không hạt hoặc ít hạt bằng xử lý chiếu xạ tia gamma trên mầm ngủ. + Ứng dụng kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trƣởng trong sản xuất giống cây cam sành sạch bệnh phục vụ trồng mới, trồng lại cam sành trên địa bàn tỉnh. 2015 - 2025 8 Xây dựng chợ đầu mối Tại xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, diện tích 2 ha 2015 - 2018 (UBND tỉnh Tuyên Quang, 2014). 190 Phụ lục 13. Tình hình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất cam hàng hóa Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch thực hiện giai đoạn 2015 - 2020 Kết quả thực hiện Ƣớc tính mức độ thực hiện KH (%) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 * Đầu tư cho hệ thống giao thông nông thôn, đường nội đồng km 30.126 0 6,0 11,5 57,1 Xã Tân Yên km 7.299 0 2,0 3,0 68,5 Xã Tân Thành km 5.016 0 1,0 1,5 50,0 Xã Phù Lƣu km 14.02 0 3,0 5,0 57,1 Xã Minh Khƣơng km 3.791 0 0,0 2,0 52,8 * Đầu tư cho hệ thống thủy lợi 35,4 Sửa chữa, cải tạo hồ chứa nƣớc cái 2 0 0 1 50,0 Xây mới đập tràn cái 3 0 0 1 33,3 Xây mới công trình thoát nƣớc cái 109 0 0 25 22,9 * Xây dựng, cải tạo hệ thống điện 48,8 Đƣờng điện trung thế 35KV km 11,5 0 2,0 3,5 47,8 Trạm biến áp cái 3 0 0 1,0 33,3 Đƣờng dây hạ áp 0,4KV km 11,47 0 3,0 4,5 65,4 * Khu bảo quản cam m2 2000 0 0 0 0 * Mô hình canh tác tổng hợp mô hình 3 0 0 0 0 * Tổng mức đầu tƣ tỷ đồng 85 0 10,0 24,0 40,0 Ngân sách TW tỷ đồng 60 0 7,5 18,5 43,3 Ngân sách tỉnh và nguồn khác tỷ đồng 25 0 2,5 5,5 32,0 UBND tỉnh Tuyên Quang, 2015 Phụ lục 14. Ý kiến đánh giá của hộ trồng cam gặp khó khăn về cơ sở hạ tầng trong sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa TT Chỉ tiêu Tính chung Vùng quy hoạch Vùng ngoài quy hoạch Số ý kiến Tỉ lệ (%) Số ý kiến Tỉ lệ (%) Số ý kiến Tỉ lệ (%) 1 Giao thông 102 68 54 60 48 80 2 Thủy lợi 123 82 67 74 56 93 3 Điện 53 36 26 29 27 45 4 Thông tin liên lạc 44 30 18 20 26 43 5 Ngân hàng 52 35 24 27 28 47 6 Chợ đầu mối 111 74 59 66 52 87 7 Kho bảo quản 102 68 49 54 53 88 8 Nhà máy chế biến 111 74 59 66 52 87 Bình quân 88 58 45 50 43 71 191 Phụ lục 15. Tổng hợp ý kiến khảo sát các cơ sở cung cấp vật tƣ ngành cam trên địa bàn nghiên cứu TT Nội dung khảo sát % ý kiến 1 Thông tin cơ bản về CSKD 1.1 Cung cấp vật tƣ chuyên cho ngành cam 67 1.2 Có kiêm ngành nghề khác 20 1.3 Đƣợc cấp giấy phép kinh doanh 73 1.4 CSKD hoạt động có lợi nhuận 100 2 Chủng loại vật tư cung cấp 2.1 Giống cây cam 20 2.2 Phân bón vô cơ 100 2.3 Phân bón hữu cơ 67 2.4 Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cam 100 2.5 Thuốc diệt cỏ 100 2.6 Thuốc bảo quản quả cam 20 2.7 Vật liệu, bao bì đóng gói cam 20 2.8 Dụng cụ, bao bì vận chuyển cam 20 2.9 Dụng cụ làm vƣờn 67 2.10 Máy móc, thiết bị 20 2.11 Lao động 7 2.12 Vốn 13 2.13 Thông tin 13 2.14 Cung cấp đầy đủ các loại vật tƣ 27 3 Nguồn nhập hàng 3.1 Nhà máy sản xuất 20 3.2 Nhập khẩu 0 3.3 Công ty vật tƣ nông nghiệp 80 3.4 Đại lý phân phối 47 3.5 Mua lẻ ngoài thị trƣờng 40 3.6 Nguồn khác 27 4 Quản lý nguồn lực 4.1 Có đầy đủ nguồn lực cho KD 47 4.2 Có tổ chức hạch toán kế toán và ứng dụng CNTT trong quản lý 33 4.3 Thiếu vốn do khách hàng nợ đọng 60 4.4 Thiếu mặt bằng kinh doanh, cửa hàng, kho chứa.. 67 5 Hóa chất nông nghiệp 5.1 Kinh doanh hóa chất nông nghiệp 100 5.2 Hài lòng về hiệu quả kinh doanh các loại hóa chất này 100 5.3 Có nhận thức tác động tiêu cực của hóa chất nông nghiệp với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng 100 5.4 Áp dụng biện pháp an toàn trong KD 53 5.5 Khuyến cáo ngƣời sử dụng về tác động tiêu cực của hóa chất 27 6 Sử dụng lao động 6.1 Có thuê lao động 67 6.2 Có nhu cầu sử dụng lao động thƣờng xuyên, dài hạn 13 TT Nội dung khảo sát % ý kiến 6.3 Nhu cầu đào tạo, tập huấn cho ngƣời lao động 13 6.4 Gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động 27 6.5 Trả lƣơng lao động đầy đủ, kịp thời 73 7 Thị trường tiêu thụ 7.1 Cung cấp vật tƣ cho mọi khách có nhu cầu 100 7.2 Tự định giá bán sản phẩm 100 7.3 Thƣơng lƣợng (nói thách, mặc cả) khi bán 13 7.4 Cung cấp đầy đủ, kịp thời số lƣợng và chủng loại vật tƣ theo yêu cầu của khách hàng 27 7.5 Có bán nợ 80 7.6 Bán hàng tại chỗ và giao hàng tận nơi 60 7.7 Có thỏa thuận hợp đồng mua bán 27 8 Cải tiến và khả năng cạnh tranh 8.1 Phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh 93 8.2 Tình trạng cạnh trạnh không lành mạnh (nhiều cơ sở không đăng ký KD, bán hàng không rõ nguồn gốc, hàng cấm, trốn thuế...) 47 8.3 Thực hiện các biện pháp để cải tiến và tăng khả năng cạnh tranh - Đa dạng sản phẩm 67 - Cung cấp hàng tận nơi (vƣờn cam) 60 - Cho nợ dài hạn 53 9 Nhận thức về phát triển bền vững 9.1 Sản phẩm có chất lƣợng tốt 67 9.2 Sản phẩm có giá cả hợp lý 73 9.3 Sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng 60 9.4 Số lƣợng và chủng loại sản phẩm đầy đủ 53 9.5 Giữ uy tín trong kinh doanh 67 9.6 Đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trƣờng 73 9.7 Thích nghi, tiếp thu và ứng dụng cái mới 47 9.8 Mở rộng quy mô kinh doanh 53 10 Những khó khăn chủ yếu 10.1 Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh 53 10.2 Thiếu thông tin về thị trƣờng 60 10.3 Thiếu vốn phục vụ kinh doanh 60 10.4 Thiếu mặt bằng kinh doanh, cơ sở vật chất 80 10.5 Rủi ro nhƣ cháy nổ, ô nhiễm môi trƣờng 100 10.6 Sự thay đổi về chủng loại sản phẩm, sản phẩm bị ứ đọng 93 11 Đề xuất chủ yếu 11.1 Tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh 67 11.2 Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin 60 11.3 Hỗ trợ cho vay vốn 60 11.4 Hỗ trợ mặt bằng kinh doanh, CSVC 73 11.5 Ban hành quy trình kỹ thuật và các biện pháp phòng tránh rủi ro, đảm bảo an toàn 80 11.6 Hỗ trợ đào tạo, tập huấn 53 192 Phụ lục 16. Thu hoạch và vận chuyển cam 193 Phụ lục 17. Đặc điểm nguồn nhân lực tham gia phát triển ngành cam của tỉnh Đặc điểm Chia ra Tổng số Bao gồm (%) Số lƣợng % Ngƣời cung cấp (n=30) Ngƣời sản xuất (n = 150) Ngƣời thu gom (n=15) Ngƣời bán buôn (n=15) Ngƣời bán lẻ (n=15) Cán bộ, chuyên gia (n=15) Ngƣời tiêu dùng (n=90) Tuổi Dƣới 30 tuổi 15 7,2 6,7 3,3 20,0 13,3 6,7 0,0 8,3 Từ 30 đến 50 tuổi 130 59,5 66,7 48,3 80,0 73,3 73,3 46,7 60,0 Trên 50 tuổi 79 33,3 26,7 48,3 0,0 13,3 20,0 53,3 31,7 Trình độ học vấn Không đi học 11 3,6 0,0 11,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tiểu học 18 6,2 0,0 20,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Trung học cơ sở 41 16,9 13,3 28,3 46,7 20,0 13,3 0,0 3,3 Trung học phổ thông 155 73,3 86,7 40,0 53,3 80,0 86,7 100,0 96,7 Giới tính Nam 99 41,0 66,7 63,3 40,0 53,3 6,7 60,0 13,3 Nữ 126 59,0 33,3 36,7 60,0 46,7 93,3 40,0 86,7 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017) 194 Phụ lục 18. Tổng hợp kết quả khảo sát các cơ sở kinh doanh, tiêu thụ cam TT Chỉ tiêu nghiên cứu Ngƣời thu gom (n=15) Ngƣời bán buôn (n=15) Ngƣời bán lẻ (n=15) 1 Chuyên sản phẩm cam (% đối tƣợng khảo sát) 100% 80% 33% 2 Tham gia ngành nghề khác (% đối tƣợng khảo sát) 100% 100% 13% 3 Thời kỳ kinh doanh Theo mùa vụ (tháng 9 đến tháng 2) Theo mùa vụ (tháng 9 đến tháng 2) Quanh năm 4 Nguồn cung cấp cam (% sản lƣợng thu mua) Hộ trồng cam (100%) Ngƣời thu gom (70%); Tại vƣờn (30%) Tại vƣờn (10%); Thƣơng lái (85%); Chợ đầu mối (5%) 5 Khách hàng (% sản lƣợng tiêu thụ) Thƣơng lái đƣờng dài (90%); Chợ đầu mối (5%);Siêu thị (5%) Cửa hàng trái cây (85%); Siêu thị (2%); Ngƣời bán rong (10%) Ngƣời tiêu dùng (100%) 6 Thị trƣờng tiêu thụ (% trên sản lƣợng tiêu thụ) Tại địa phƣơng (95%); Nơi khác (5%) Miền Bắc (31%); Miền Trung (22%); Miền Nam (47%) Miền Bắc (37%); Miền Trung (19%); Miền Nam (44%) 7 Hình thức mua bán (% trên khối lƣợng sp mua - bán) Thỏa thuận bằng miệng (95%); Thỏa thuận hợp đồng (5%) Thỏa thuận bằng miệng (98%); Thỏa thuận hợp đồng (2%) Thỏa thuận bằng miệng (97%) Giá niêm yết (3%) 8 Khối lƣợng mua bán 250 kg/ngày 3000 kg/ngày 50 kg/ngày 9 Chênh lệch giá bán - giá mua 1000 đ/kg 550 đ/kg 2400 đ/kg 10 Tỉ lệ SP hao hụt, hƣ hỏng 5% 10% 8% 11 Nguyên nhân chính hao hụt, hƣ hỏng sp Trầy xƣớc, dập nát do va đập Dập, thối do vận chuyển đƣờng dài Thối, héo do không tiêu thụ kịp thời 12 Phƣơng tiện, dụng cụ kinh doanh Xe thô sơ,xe máy, quang gánh,giỏ đan, bao tải Xe tải, thùng giấy carton, thùng nhựa, thùng xốp Bán tại chỗ (quầy hàng, kệ hàng); bán rong, ship hàng (xe đạp, xe máy, quang gánh) 13 Sử dụng hóa chất bảo quản Không Không Không 14 Thuê lao động 30% 80% 20% 15 Tỉ lệ ý kiến cho rằng hoạt động quảng bá, mở rộng thị trƣờng là cần thiết 80% 70% 90% 16 Khó khăn chủ yếu Phƣơng tiện, dụng cụ thô sơ, Thị trƣờng không ổn định Tính mùa vụ cao, tỉ lệ sản phẩm hƣ hỏng lớn, chi phí vận chuyển cao Ngƣời tiêu dùng còn nghi ngại về nguồn gốc và chất lƣợng sản phẩm 17 Đề xuất chủ yếu Hỗ trợ phƣơng tiện, dụng cụ thu hái, vận chuyển và ổn định thị trƣờng Biện pháp kéo dài thời vụ, các hoạt động bảo quản, chế biến và các phƣơng tiện, dụng cụ đóng gói, vận chuyển nhằm giảm tỉ lệ tổn thất Xâydựng thƣơng hiệu, tem mác, đóng gói, truy xuất nguồn gốc, bảo quản, chế biến, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ... Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017) 195 Phụ lục 19. Chi phí sản xuất cam giai đoạn kiến thiết cơ bản (Tính cho 1 ha cam sành trồng mới) (ĐVT: 1000đ) TT Hạng mục chi Trồng mới Chăm sóc năm 1 Chăm sóc năm 2 Chăm sóc năm 3 Tổng số 1 Giống 10.500 1.050 11.550 2 Vật tƣ 19.086 23.148 27.023 29.541 98.798 2.1 Phân chuồng 13.125 14.175 15.750 15.750 58.800 2.2 Đạm - 998 1.155 1.260 3.413 2.3 Lân 1.733 1.213 1.365 1.523 5.834 2.4 Kali 893 1.260 1.313 1.418 4.884 2.5 Vôi bột 74 92 92 92 350 2.6 Thuốc xử lý đất 473 - - - 473 2.7 Thuốc BVTV 735 735 1.103 1.470 4.043 2.8 Chi phí vay vốn 1.594 4.675 6.245 8.028 20.542 2.9 Chi phí khác 424 - - - 21.001 3 Chi phí lao động 42.861 14.280 14.910 19.005 91.056 Tổng chi phí 72.447 38.478 41.933 48.546 201.404 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017) 196 Phụ lục 20. Chi phí sản xuất cam giai đoạn kinh doanh (tính cho 1 ha cam thời kỳ kinh doanh) TT Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất (1000đ) So sánh (%) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ 1 Chi phí vật tƣ 22.303 24.326 25.834 109,1 106,2 107,6 1.1 Phân hữu cơ 6.949 7.164 7.541 103,1 105,3 104,2 1.2 Đạm Urê 3.214 3.313 3.477 103,1 105,0 104,0 1.3 Lân 3.404 3.509 3.204 103,1 91,3 97,0 1.4 Kaliclorua 1.961 2.022 2.128 103,1 105,3 104,2 1.5 Vôi bột 333 333 350 100,0 105,2 102,6 1.6 Thuốc trừ cỏ 494 520 547 105,3 105,3 105,3 1.7 Thuốc BVTV 5.245 6.725 7.807 128,2 116,1 122,0 1.8 Chi phí khác 704 741 780 105,3 105,3 105,3 2 Chi phí nhân công 26.167 26.977 28.398 103,1 105,3 104,2 2.1 Phun thuốc BVTV 7.055 7.273 7.656 103,1 105,3 104,2 2.2 Bón phân 936 965 1.011 103,1 104,8 103,9 2.3 Tƣới nƣớc 1.571 1.620 1.705 103,1 105,3 104,2 2.4 Làm cỏ thủ công 1.921 1.960 2.053 102,0 104,7 103,4 2.5 Phun thuốc trừ cỏ 1.422 1.466 1.543 103,1 105,3 104,2 2.6 Tỉa cành, tạo tán 805 830 874 103,1 105,3 104,2 2.7 Thu hoạch 10.101 10.324 10.866 102,2 105,3 103,7 2.8 Vệ sinh vƣờn cây 1.262 1.301 1.369 103,1 105,3 104,2 2.9 Công khác 1.027 1.162 1.223 113,1 105,3 109,1 3 Chi phí khác 22.044 21.400 21.914 97,1 102,4 99,7 3.1 Khấu hao vƣờn cây 13.427 13.427 13.427 100,0 100,0 100,0 3.2 Khấu hao máy móc 1.133 1.133 1.133 100,0 100,0 100,0 3.3 Chi phí công cụ, dụng cụ 1.248 1.364 1.516 109,3 111,1 110,2 3.4 Điện, nƣớc, dịch vụ mua ngoài 730 751 840 102,9 111,9 107,3 3.6 Chi phí vay vốn 4.376 3.992 3.654 91,2 91,5 91,4 3.7 Chi phí khác 1.130 733 1.344 64,9 183,4 109,1 Tổng chi phí 70.514 72.703 76.146 103,1 104,7 103,9 197 Phụ lục 21. Giá trị gia tăng trong sản xuất và tiêu thụ cam (ĐVT: đ/kg) Phụ lục 22. Thu nhập hỗn hợp của hộ trong sản xuất và tiêu thụ cam 25.000 20.000 5.000 10.000 5.000 0 (Nguồn: Tính toán từ tài liệu thu thập năm 2017) Giá bán hị trƣờng (22.013) Giá bán của hộ (42%) ( Doanh thu của khâu trung gian (58%) Chi phí của hộ (46%) TNHH của hộ (54%) Giá thành SX: 4.300 Giá bán tại vƣờn: 9.300 Giá tiêu dùng: 22.013 Đầu vào Sản xuất cam Tiêu dùng Thƣơng mại GTGT: 5.000 GTGT: 12.713 198 Phụ lục 23. Trình độ, kinh nghiệm của chủ hộ ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cam hàng hóa TT Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Diện tích (ha/hộ) Năng suất (tấn/ ha) Sản lƣợng (tấn/hộ) GO (tr.đ/hộ) IC (tr.đ/hộ) MI (tr.đ/hộ) 1 Trình độ của chủ hộ 1.1 Dƣới lớp 5/12 67 44,7 1,22 15,6 19,0 174,6 86,8 87,8 1.2 Từ lớp 6/12 đến 9/12 52 34,7 1,82 18,7 34,0 328,2 151,2 177 1.3 Từ lớp 10/12 đến 12/12 31 20,7 1,58 20,4 32,2 315,4 132,1 183,3 2 Số năm kinh nghiệm của chủ hộ 2.1 Đến 5 năm 23 15,3 1,27 15,3 19,4 178,9 94,4 84,5 2.2 Từ 6 đến 10 năm 61 40,7 1,15 17,2 19,8 185,6 87,1 98,5 2.3 Trên 10 năm 66 44,0 1,8 18,8 33,8 329,3 146,8 182,5 3 Số lần tham gia tập huấn trong năm 3.1 Dƣới 3 lần 72 48,0 1,22 15,4 18,8 172,3 86,4 85,9 3.2 Từ 3 đến 5 lần 28 18,7 1,34 16,9 22,6 205,9 102,6 103,3 3.3 Trên 5 lần 50 33,3 2,1 20,3 42,6 418,6 181,7 236,9 Tính chung 150 100,0 1,5 17,7 27,5 257 118,5 138,5 199 Phụ lục 24. Một số sâu, bệnh hại chính trên cây cam ở vùng điều tra Chủng loại Bộ phận hại Mức độ gây hại Thời gian gây hại trong năm Tỉ lệ hộ áp dụng biện pháp phòng trừ (%) Tỉ lệ hộ gặp tổn thất do sâu, bệnh hại (%) I.SÂU HẠI 1.Sâu vẽ bùa Lá non Lá bị biến dạng Tháng 1- 3 70 90 2.Sâu đục thân, đục cành Thân, cành Cây, cành gẫy, chết Quanh năm 80 50 3.Ruồi vàng Quả Quả thối, rụng Tháng 5 - 12 50 - 4.Ruồi hại hoa Nụ, hoa Hoa bị dị hình, thối Tháng 1- 3 20 - 5.Nhện đỏ Lá , quả, cành non Chích hút dịch làm lá rụng, cây còi cọc Quanh năm 95 82 6.Nhện rám vàng Quả Chích hút dịch làm quả bị biến dạng, khô, rụng Tháng 4 - 12 90 80 7. Nhện trắng Quả Làm vỏ quả dày, quả chín màu thâm nâu, "mã mật" Tháng 9, 10 80 60 8.Rệp sáp, rệp muội Chồi, lá non, nụ hoa, quả non Chích hút dịch làm chồi, lá non, nụ hoa, quả non bị thui chột Tháng 1- 4 90 20 II.BỆNH HẠI 1.Bệnh xì mủ, chảy gôm do nấm Thân, gốc, rễ Cây chết Tháng 2 - 10 80 40 2.Bệnh loét do vi khuẩn Lá, cành non, quả Lá, quả bị rụng, cành khô, cây còi cọc, chóng tàn Tháng 6,7, sau các đợt mƣa - 15 3.Bệnh vàng lá Greening, Tristeza Lá, rễ Lá vàng và rụng, quả bị biến dạng và lép, cây chết Quanh năm 80 95 4.Bệnh sẹo do nấm (ghẻ) Chồi, lá non, nụ hoa, quả non Các bộ phận bị hại nhƣ bị ghẻ, lá cong queo, quả bị rụng hoặc không phát triển Tháng 1- 4 80 75 5.Bệnh thán thƣ (khô núm, rụng quả) Lá, cành non, quả Lá bị cháy, rụng. Quả bị khô, sần, nứt, thối. Cành bị khô héo. Quanh năm 80 60 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2017) 200 Phụ lục 25. Các khâu trong chuỗi giá trị quả cam Nguồn: Tài liệu khảo sát (2017) Phụ lục 26.Tóm tắt mô hình hồi quy đa biến (Model Summary) Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 115.844 2.911 39.800 .000 Kinhnghiem .842 .251 .144 3.355 .001 .627 1.594 Taphuan 4.917 .862 .420 5.706 .000 .214 4.679 Quyhoach 22.108 3.178 .383 6.957 .000 .383 2.612 Vayvon 10.975 2.184 .193 5.025 .000 .787 1.271 Mohinh 5.966 2.637 .096 2.262 .025 .644 1.553 Lienket -1.924 2.922 -.034 -.659 .511 .437 2.290 CPSX/ha 1.185 .179 .333 6.624 .000 .253 3.957 Thuhoach -2.344 2.216 -.041 -1.058 .292 .757 1.321 Tieuthu 4.798 2.331 .082 2.058 .041 .735 1.360 a. Dependent Variable: DT/ha Phụ lục 27. Kết quả kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi Nguồn: Kết quả khảo sát (2017) Đầu vào Sản xuất Tiêu dùng n Phân phối Nhà cung cấp: -Cây giống; -Phân bón; -Hóa chất nông nghiệp; - Dụng cụ SX Hộ trồng cam: Quả cam tƣơ i Ngƣời thu gom;Ngƣời bán lẻ;Thƣơng lái;Hợp tác xã; Siêu thị: Quả cam tƣơi Ngƣời tiêu dùng trong nƣớc: Quả cam tƣơ i 201 Phụ lục 28. Ý kiến đánh giá của chuyên gia về phát triển sản xuất cam theo hƣớng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang TT Nội dung khảo sát % ý kiến TT Nội dung khảo sát % ý kiến 1 Ý kiến về thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cam 3.1.5 Xây dựng vƣờn ƣơm giống 53 1.1 Thuận lợi 3.2 Nguồn lực đầu tư 1.1.1 Đất đai, thổ nhƣỡng 80 3.2.1 Thu hút các nhà đầu tƣ 93 1.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu, môi trƣờng sinh thái 100 3.2.2 Hỗ trợ vay vốn 87 1.1.3 Kiểm soát sâu bệnh 73 3.2.3 Đào tạo lao động có trình độ 80 1.1.4 Định hƣớng và chính sách hỗ trợ 93 3.3 Khoa học và công nghệ 1.1.5 Kinh nghiệm của hộ trồng cam 87 3.3.1 Xây dựng quy trình kỹ thuật 73 1.1.6 Nguồn nhân lực dồi dào 60 3.3.2 Nghiên cứu sản xuất giống mới có năng suất cao và ít hạt 80 1..2 Khó khăn 3.3.3 Nghiên cứu công nghệ thu hoạch, bảo quản và chế biến 93 1.2.1 Phát triển "nóng", không theo quy hoạch 87 3.3.4 Nghiên cứu sản xuất dụng cụ và bao bì đóng gói 60 1.2.2 Các tổ chức của nông dân còn thiếu và chƣa hiệu quả 87 3.4 Liên kết giữa các tác nhân 1.2.3 Chất lƣợng và nguồn cung cấp cây giống 93 3.4.1 Phát triển các mối liên kết trong cung ứng đầu vào, sản xuất và tiêu thụ 53 1.2.4 Vốn lƣu động hạn chế 60 3.4.2 Ký hợp đồng cung cấp đầu vào, sản xuất và tiêu thụ cam 60 1.2.5 Cơ sở hạ tầng 87 3.4.3 Xây dựng mô hình hợp tác xã mới 40 1.2.6 Khoa học và công nghệ 53 3.4.4 Đa dạng hoá các hình thức tổ chức kinh doanh 47 1.2.7 Thủy lợi 87 3.4.5 Cải thiện hiệu quả hoạt động của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng cam 53 1.2.8 Tính mùa vụ 67 3.5 Thu hoạch, bảo quản và chế biến 1.2.9 Hạn chế về năng lực con ngƣời 60 3.5.1 Hỗ trợ kỹ thuật và công cụ để thu hoạch 60 2 Ý kiến về thuận lợi và khó 3.5.2 Xây dựng hệ thống bảo quản 67 202 TT Nội dung khảo sát % ý kiến TT Nội dung khảo sát % ý kiến khăn trong tiêu thụ cam 2.1 Thuận lợi 3.5.3 Xây dựng nhà máy chế biến 67 2.1.1 Thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc 73 3.6 Tiêu thụ 2.1.2 Giá cam 60 3.6.1 Xây dựng chợ đầu mối 73 2.1.3 Thƣơng hiệu sản phẩm 80 3.6.2 Xúc tiến thƣơng mại 73 2.1.4 Quảng cáo và xúc tiến thƣơng mại 73 3.6.3 Quảng cáo sản phẩm 73 2.1.5 Chính sách hỗ trợ 80 3.6.4 Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu 60 2.2 Khó khăn 3.6.5 Xây dựng lòng tin của khách hàng 87 2.2.1 Kênh tiêu thụ ít 80 3.7 Quản lý chất lượng sản phẩm 2.2.2 Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi 73 3.7.1 Mở rộng mô hình sản xuất cam VietGAP 73 2.2.3 Lòng tin của ngƣời tiêu dùng 53 3.7.2 Sản xuất cam bằng phƣơng pháp hữu cơ 80 2.2.4 Tỷ lệ tổn thất cao 73 3.7.3 Kiểm soát sâu bệnh bằng IPM 67 2.2.5 Vận chuyển và phân phối 80 3.7.4 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm 73 2.2.6 Bảo quản và chế biến 100 3.8 Ý kiến khác 2.2.7 Công cụ và bao bì 87 3.8.1 Thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ 53 2.2.8 Thị trƣờng xuất khẩu 100 3.8.2 Cung cấp các thông tin liên quan đầy đủ và kịp thời 53 2.2.9 Thông tin thị trƣờng 73 3.8.3 Bảo vệ môi trƣờng sinh thái 87 3 Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành Hàm Yên 3.8.4 Hỗ trợ đào tạo lao động 73 3.1 Quy hoạch vùng sản xuất 3.8.5 Bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng 93 3.1.1 Chính sách ruộng đất tập trung 80 3.8.6 Sản xuất sản phẩm theo phƣơng pháp hiện đại 33 3.1.2 Mở rộng vùng trồng cam 73 3.8.7 Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng hóa chất nông nghiệp 60 3.1.3 Cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông 67 3.8.8 Các biện pháp khắc phục tính thời vụ 47 3.1.4 Xây dựng hệ thống thủy lợi 67 3.8.9 Ý kiến khác Nguồn: Kết quả khảo sát (2017)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_phat_trien_san_xuat_cam_theo_huong_hang_ho.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Tran Thi Dien.pdf
  • pdfTTT - Tran Thi Dien.pdf