Đối với quả nhiệt đới đã đƣợc cơ quan kiểm dịch địa phƣơng kiểm tra và làm vệ
sinh để xuất khẩu phải đƣợc đóng gói, đóng dấu và bảo quản trong điều kiện đảm
bảo và phải đƣợc cách ly với các hoa quả khác trong kho cho tới khi xếp hàng.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp cần chú ý tuân thủ Luật đóng gói và
ghi nhãn của Hoa Kỳ. Nhãn vận chuyển phải ở khổ lớn, rõ ràng và không thấm
nƣớc. Thông tin vận chuyển phải bao gồm: Cảng đích và tên, địa chỉ, số điện thoại
của ngƣời nhận hàng trên ít nhất ba mặt của gói hàng (trên cùng, một bên, một đầu);
Ký mã hiệu rõ ràng (ví dụ: "dễ vỡ", "Không sử dụng móc"); Hƣớng dẫn vận
chuyển/quá cảnh; Kích thƣớc và trọng lƣợng gói hàng; Số gói hàng; và hóa đơn /số
vận đơn
Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn, có nhiều vùng khí hậu và địa hình khác nhau
nên các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý đến cách thức đóng gói để tránh những
rủi ro có thể gặp phải trên đƣờng vận chuyển. Ngƣời nhập khẩu sẽ không chấp nhận
và có thể sẽ không tiếp tục đặt hàng nữa nếu lô hàng không đƣợc vận chuyển an
toàn. Hơn nữa, bảo hiểm hàng hóa sẽ không chi trả cho hàng hóa hỏng hóc do vận
chuyển trong bao bì không phù hợp hoặc không đầy đủ. Vì lý do đó, việc đóng gói
lô hàng một cách an toàn sẽ ảnh hƣởng đến lợi ích của doanh nghiệp xuất khẩu
220 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ge1
46. Oxfoxd (2014), “Oxford Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionnary”,
Oxford University Press.
vi
47. Porter M, (1985), “Competitive Advantage: creating and sustaining superior
performance”, The Free Press, 1985.
48. Porter M, (1980), “Competitive Strategy: techniques for analyzing industries and
competitors”, The Free Press, 1980.
49. Renée Johnson (2014), “Sanitary and Phytosanitary (SPS) and Related Non-
Tariff Barriers to Agricultural Trade” CRS Report, Prepare for member of
Committee and Congress, March 31, 2014.
50. UNCTAD (2013), “A preliminary analysis on newly collected data on non tariff
measures”, UNITED NATIONS New York and Geneva, 2013.
51. Seungyeon Moon (2017), “Impact of the TBT and the Technical Innovation on
Exports”, Sungkyunkwan University, 2017.
52. UNCTAD (2012), “Evolution of non-tariff measures: Emerging cases from
selected developing countries”, Policy issue in International trade and
commodities study series No. 52, UNITED NATIONS New York and Geneva,
2012.
53. UNCTAD (2010), “Non-tariff measures: Evidence from Selected Developing
Coun tries and Future Research Agenda”, United Nation New York and
Geneva, 2010.
54. USTR (2014), “2014 Report on Technical Barriers to Trade”
https://ustr.gov/sites/default/files/2014%20TBT%20Report.pdf
55. USRT (2019), “2019 National Trade Estimate Report on foreign trade barriers”
56. WTO, “Twenty-fifth annual review of the implementation and operation of the
TBT agreement”, Committee on Technical Barrier to Trade, 2020.
https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/SS/directdoc.aspx?filename=t:/G/TBT/44.docx
95&YearTo=2020&FilterType=0
vii
57. WTO (2012), “Trade and public policies: A closer look at non-tariff measures in
the 21st century”.
https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/anrep_e/world_trade_report12_e.pdf
58. WTO (2010), “The multilateral trading system – past, present and future”,
WTO, 2010.
https://www.wto.org/english/res_e/doload_e/inbr_e.pdf
59. WTO Committee on Technical Barriers to Trade (2014), “Eighteen annual
review of the implementation and operation of the TBT agreement”, G/TBT/34.
C. CÁC WEB SITES
60. Tạp chí cộng sản, (2015), “Một số chính sách của Trung Quốc đối với nông dân
và tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam”.
61. Thông tin Kinh tế, “Nắm bắt thông tin về thị trường xuất khẩu-vấn đề không thể
xem nhẹ” https://baomoi.com/nam-bat-thong-tin-ve-thi-truong-xuat-khau-van-de-
khong-the-xem-nhe/c/23232386.epi
62. Thông tin Kinh tế, (2015), “Vì sao 32.000 tấn tôm, cá Việt bị trả về?”
20151030063101285.chn
63. Thông tin Kinh tế, (2017), “Hàng Việt bị trả lại vì không hiểu luật Mỹ”
64. Thông tin sức khỏe đời sống, (2010), “Mỹ: Mỗi năm có 48 triệu người bị ngộ
độc thực phẩm”. https://baomoi.com/my-moi-nam-co-48-trieu-nguoi-bi-ngo-doc-
thuc-pham/c/5447008.epi
65. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng - Trung tâm Thông tin, Tiêu chuẩn
Việt Nam và tiêu chuẩn ngành.
https://tcvn.gov.vn/he-thong-van-ban-qppl-tieu-chuan-hoa/
66. Từ điển tiếng Việt, Hồ Ngọc Đức, © 1997-2004.
viii
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢNG KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA
1. Hình thành câu hỏi nghiên cứu
Từ những khoảng trống trong các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã công bố,
cho đến thời điểm hiện nay vẫn chƣa có công trình nào đánh giá một cách toàn diện
về khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản
xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Nghiên cứu này, thông qua các phƣơng pháp
nghiên cứu định tính và định lƣợng sẽ bổ sung ở mức độ nhất định bằng cách giải
quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Việc Việt Nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, đặc biệt khi tham
gia vào các FTA thế hệ mới có mở ra cơ hội gì trong hoạt động xuất khẩu hàng
nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ?
(2) Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản sang thị trƣờng Hoa
Kỳ thƣờng mắc phải những quy định nào về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại?
(3) Những nhân tố nào có tác động đến khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật
trong thƣơng mại của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản sang thị
trƣờng Hoa Kỳ?
(4) Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ đã sử
dụng những biện pháp nào nhằm thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại
của Hoa Kỳ?
(5) Nhà nƣớc và Hiệp hội đóng vai trò gì trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp
Việt Nam thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ?
2. Thiết kế nghiên cứu
2.1 Thiết kế mẫu
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện với mục đích điều tra, đánh giá khả năng thích
ứng của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản đối với 6 quy định về hàng rào
ix
kỹ thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ (quy định về chất lượng sản phẩm, quy định
về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định về môi trường, quy định về truy xuất nguồn
gốc sản phẩm, quy định về nhãn mác, quy định vê bao bì, đóng gói ).
Đối tƣợng điều tra là các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu 3 nhóm hàng nông
sản (nông sản, thủy sản, quả nhiệt đới) xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ (kể cả
doanh nghiệp nhà nƣớc và ngoài nhà nƣớc). Do kích cỡ mẫu lớn và khó xác định
chính xác tổng thể, vì vậy tác giả sẽ dựa trên công thức tính cỡ mẫu của Trung tâm
Thông tin và Phân tích số liệu Việt Nam (VIDAC) để quyết định số đơn vị mẫu.
Với công thức tính:
Trong đó:
- n = là cỡ mẫu
- z = giá trị phân phối tƣơng ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% thì
giá trị z là 1,96)
- p = là ƣớc tính tỷ lệ % của tổng thể
- q = 1- p
Thƣờng tỷ lệ p và q đƣợc ƣớc tính 50%/50% đó là khả năng lớn nhất có thể
xảy ra của tổng thể.
e = sai số cho phép (±3%, ±4%, ±5%...)
Trong nghiên cứu này, q đƣợc tính theo công thức:
q = (1- p) = (1 - 0,5) = 0,5
- z đƣợc quy ƣớc với độ tin cậy 95% thì giá trị tƣơng ứng của giá trị z sẽ là
1,96
- e là khoảng cách sai lệch giữa tỷ lệ thu đƣợc từ mẫu và tỷ lệ của quần thể
theo mong muốn của ngƣời nghiên cứu, sai số càng nhỏ thì kích thƣớc mẫu càng
lớn. nghiên cứu này chọn e = 0,08.
Nhƣ vậy, dựa trên công thức tính trên cỡ mẫu sẽ đƣợc tính là:
2
2 ).(
e
qpz
n
1,96
2
(0,5 * 0,5)
0,08
2
n = = 150
x
Để đạt đƣợc kích cỡ này, 200 phiếu điều tra sẽ đƣợc gửi đi với tỉ lệ mong muốn
phản hồi là 75%.
2.2 Tiến trình thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp
Trên cơ sở vấn đề nghiên cứu và xác định mục tiêu nghiên cứu. Đồng thời, dựa
trên cơ sở lý thuyết và kết quả của các công trình nghiên cứu trƣớc đó có liên quan
đến đề tài nghiên cứu, hình thành câu hỏi nghiên cứu, NCS đề xuất tiến trình nghiên
cứu nhƣ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tiến trình thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp
Phiếu điều tra đƣợc thiết kế lần 1 dựa trên câu hỏi nghiên cứu. Nhằm đảm bảo
giá trị nội dung của bảng hỏi, một nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn
Thiết kế phiếu điều tra
Phỏng vấn thử Tham khảo ý kiến chuyên gia
Điều chỉnh phiếu điều tra
Thực hiện điều tra chính thức
Kết quả nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Có
lỗi
Đạt yêu cầu
xi
thử và phỏng vấn chuyên gia và nhằm khẳng định sự phù hợp của các biến quan sát.
Dựa trên kết quả phỏng vấn thử và ý kiến của các chuyên gia, NCS sẽ tiến hành
điều tra xã hội học thông qua bản câu hỏi khảo sát chính thức. Kết quả khảo sát sẽ
đƣợc mã hóa và xử lý dữ liệu bằng phần mềm thống kê SPSS.
2.3 Thiết kế phiếu điều tra
Để đánh giá khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với 3
nhóm hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ, phiếu điều tra
đƣợc thiết kế thành 3 phần.
Phần thứ nhất, “thông tin chung”, phần này đƣợc thiết kế nhằm mục đích thu
thập những thông tin cơ bản về đối tƣợng điều tra nhƣ loại hình doanh nghiệp, quy
mô doanh nghiệp, các mặt hàng nông sản xuất khẩu, hình thức xuất khẩu, thời gian
tham gia hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Với những thông tin thu thập
đƣợc nghiên cứu có thể đánh giá mức độ thích ứng hàng rào kỹ thuật của các loại
hình doanh nghiệp với quy mô khác nhau sẽ khác nhau nhƣ thế nào?
Phần thứ hai, “Khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với
hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ”. Phần này đƣợc thiết
kế nhằm mục đích đánh giá mức độ nhận thức và khả năng thích ứng của các doanh
nghiệp xuất khẩu đối với 6 quy định về HRKT trong thƣơng mại mà Hoa Kỳ hay áp
dụng đối với 3 nhóm hàng nông sản, thủy sản, quả nhiệt đới và mức độ thích ứng
của các doanh nghiệp xuất khẩu với 6 quy định này.
Phần thứ ba, “Những biện pháp mà doanh nghiệp đã vận dụng nhằm thích ứng
với hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu”. Phần này đƣợc thiết kế nhằm mục đích
tìm hiểu những biện pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng nhằm đánh giá mức độ thích
ứng với hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ trong thời gian vừa qua. Với những thông tin
thu thập đƣợc nghiên cứu có thể đề xuất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao
khả năng thích ứng với hàng rào kỹ thuật, xuất khẩu thành công sang thị trƣờng Hoa
Kỳ.
xii
3. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Trong luận án này tác giả sử dụng hai nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
3.1 Nguồn dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên
cứu trong luận án này đƣợc thu thập thông qua sách, báo chuyên ngành, tạp chí
khoa học, các đề tài nghiên cứu khoa học, các đề án cấp bộ, các luận án có liên quan
đến đề tài nghiên cứu Ngoài ra, thu thập từ các nguồn thông tin đáng tin cậy của
các tổ chức kinh tế, các tổ chức xúc tiến thƣơng mại Việt Nam và quốc tế nhƣ: Cơ
quan đại diện thƣơng mại Việt Nam tại Hoa Kỳ, Trung tâm Thƣơng mại quốc tế
(ITC), Cục Xúc tiến thƣơng mại, Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hiệp hội rau quả
Việt Nam (Vinafruit), Hiệp hội cà phê ca cao, Hiệp hội thủy sản (Vasep), Hiệp hội
tiêu, Hiệp hội điều, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công
nghệ, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ...
3.2 Nguồn dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu sơ cấp đƣợc sử dụng trong luận án này thông qua phƣơng pháp điều tra
xã hội học để tìm hiểu về mức độ thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối
với hàng nông sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Toàn bộ thông tin thu thập bằng các
phiếu điều tra sẽ đƣợc làm sạch, mã hóa và phân tích thông qua phần mềm xử lý dữ
liệu thống kê SPSS 20 (Statistical Package for the Social Sciences).
xiii
PHỤ LỤC 2:
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG
THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG
THỊ TRƢỜNG HOA KỲ
Kính thưa quí ông/quí bà,
Tôi tên là Lê Thị Mỹ Ngọc, Nghiên cứu sinh của Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc
Chính sách Công Thƣơng - Bộ Công Thƣơng, tôi đang thực hiện một đề tài nghiên
cứu về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị
trƣờng Hoa Kỳ. Hoạt động nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những rào cản kỹ thuật
trong thƣơng mại đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình xuất khẩu
hàng nông sản sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Bằng việc thu thập, phân tích, đánh giá kết
quả khảo sát, nghiên cứu này sẽ đề xuất những giải pháp nhằm giúp các doanh
nghiệp Việt Nam vƣợt qua rào cản kỹ thuật, xuất khẩu thành công sang thị trƣờng
Hoa Kỳ.
Những thông tin mà ông/bà cung cấp sẽ đóng góp rất nhiều vào kết quả của bài
nghiên cứu này. Mọi thông tin trong Phiếu điều tra này sẽ đƣợc giữ kín và chỉ đƣợc
sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ của
bài nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/bà!
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn............
Học vị.........................
Chức vụ hiện tại........................
Đơn vị công tác.............
Điện thoại liên hệ..
Địa chỉ liên hệ................
Email..
Xin quí ông/bà vui lòng bày tỏ nhận định và quan điểm của mình về những tác
động ảnh hƣởng của việc việt nam tham gia các FTA thế hệ mới cũng nhƣ những
thay đổi trong chính sách thƣơng mại của Hoa Kỳ kể từ khi Donald Trump lên nắm
chính quyền đến khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với
xiv
hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ thông qua các câu hỏi
sau đây:
1. Xin quí ông/bà vui lòng cho biết việc Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế khu vực và thế giới, đặc biệt là tham gia vào các FTA thế hệ mới có những cơ
hội và thách thức nào đối với các doanh nghiệp xuất khẩu?
2. Theo ông/bà, những quy định nào về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại hàng
nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ khó đáp ứng?
3. Theo ông/bà, những nhân tố nào có ảnh hƣởng đến khả năng thích ứng với hàng
rào kỹ thuật trong Thƣơng mại của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản Việt Nam
xuất khẩu?
4. Xin ông/bà vui lòng đƣa ra những nhận xét, đánh giá về khả năng thích ứng
hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu
sang thị trƣờng Hoa Kỳ?
5. Trong những năm gần đây, không ít hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu bị phía
Hoa Kỳ cảnh báo hoặc bị trả lại do không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng. Theo
ông/bà Việt Nam cần làm gì để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thích ứng với
các quy định khắt khe của thị trƣờng nhập khẩu nhƣ Hoa Kỳ?
6. Theo ông/bà những biện pháp/chính sách mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣa
ra đã đủ để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu hàng
nông sản sang thị trƣờng Hoa Kỳ chƣa?
7. Xin ông/bà đƣa ra nhận định của mình về xu hƣớng phát triển hàng rào kỹ thuật
trong thƣơng mại của Hoa Kỳ và khả năng phát triển xuất khẩu sang thị trƣờng
Hoa Kỳ trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/bà!
xv
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
1. Ông Lƣơng Văn Tự – Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao; Nguyên thứ trƣởng Bộ
Công Thƣơng, Trƣởng đoàn đàm phán Việt Nam gia nhập WTO.
2. Ông Trần Đức Minh – Phó hiệu trƣởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội; Nguyên thứ trƣởng Bộ Công Thƣơng, Trƣởng đoàn đàm phán Việt Nam
gia nhập WTO.
3. TS. Tô Hoài Nam – Tổng thƣ ký, Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hiệp hội Doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
4. Ths. Trần Thanh Hải – Phó Cục trƣởng, Cục Xuất Nhập Khẩu – Bộ Công
Thƣơng.
5. TS. Trịnh Minh Anh – Chánh văn phòng Ủy ban Quốc gia về Hội nhập Kinh tế
Quốc tế.
6. PGS.TS. Đinh Văn Thành – Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Công
Thƣơng.
7. PGS.TS. Phạm Tất Thắng – NCV CC. Trƣờng Đào Tạo Cán bộ Công Thƣơng –
Bộ Công Thƣơng.
8. TS. Trần Thanh Toàn – Trƣởng khoa Thƣơng Mại, Đại học Kinh doanh và Công
nghệ Hà Nội.
9. TS. Bùi Hữu Đạo – Phó khoa Thƣơng Mại, Đại học Kinh doanh và Công nghệ
Hà Nội.
10. TS. Đỗ Ngọc Tƣớc – Phó khoa Thƣơng Mại, Đại học Kinh doanh và Công nghệ
Hà Nội.
11. TS. Đặng Kim Khôi – Giám đốc Trung tâm Tƣ vấn Chính sách Nông nghiệp -
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn.
12. Ths. Bùi Thị Việt Anh – Trƣởng phòng tƣ vấn phát triển – Trung tâm tƣ vấn
chính sách Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn.
13. Ths. Võ Văn Thúy, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Cảnh báo, Cục phòng vệ
Thƣơng Mại, Bộ Công Thƣơng.
xvi
PHỤ LỤC 4:
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT
TRONG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT
KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ
Kính thưa quí ông/quí bà,
Tôi tên là Lê Thị Mỹ Ngọc, Nghiên cứu sinh của Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc
Chính sách Công thƣơng - Bộ Công Thƣơng, tôi đang thực hiện một đề tài nghiên
cứu về rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị
trƣờng Hoa Kỳ. Hoạt động nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những rào cản kỹ thuật
trong thƣơng mại đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình xuất khẩu
hàng nông sản sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Bằng việc thu thập, phân tích, đánh giá kết
quả khảo sát, nghiên cứu này sẽ đề xuất những giải pháp nhằm giúp các doanh
nghiệp Việt Nam vƣợt qua rào cản kỹ thuật, xuất khẩu thành công sang thị trƣờng
Hoa Kỳ.
Những thông tin mà ông/bà cung cấp sẽ đóng gó p rất nhiều vào kết quả của
bài nghiên cứu này. Mọi thông tin trong Phiếu điều tra này sẽ đƣợc giữ kín và chỉ
đƣợc sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, nghiên cứu khoa học trong khuôn
khổ của bài nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/bà!
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG
Xin ông/bà vui lòng trả lời hoặc đánh dấu những đáp án phù hợp.
1. Tên công ty:.........................................................................................................
2. Địa chỉ:................................................................................................................
3. Loại hình doanh nghiệp:
□ Doanh nghiệp nhà nƣớc
□ Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc
□ Loại hình khác......................................
4. Quy mô doanh nghiệp
□ Dƣới 10 ngƣời
□ Từ 10 đến 50 ngƣời
□ Từ 51 đến 100 ngƣời
□ Trên 100 ngƣời
xvii
5. Các mặt hàng xuất khẩu (Xin vui lòng ghi rõ tên những sản phẩm công ty quý
công ty đang xuất khẩu sang Hoa Kỳ)
6. Hình thức xuất khẩu
□ Trực tiếp
□ Gián tiếp
□ Khác
7. Thời gian hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ
□ Từ 1-3 năm
□ Từ 4-6 năm
□ Từ 7-10 năm
□ Trên 10 năm
8. Hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng HK của qúi công ty đƣợc gắn nhãn hiệu
mang tên ai?
□ Tên công ty
□ Tên nhà sản xuất
□ Tên nhà trung gian phân phối của Hoa Kỳ
□ Tên khác (xin vui lòng ghi rõ)......................................................................
PHẨN 2: KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG
THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU
SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ
1. Xin vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng về thông tin trên thị trƣờng xuất khẩu
(Mức độ đáp ứng từ 1 đến 5 theo quy ước: 1- Hoàn toàn chưa đáp ứng; 2 - Chưa
đáp ứng; 3 - Tương đối đáp ứng; 4 - Đáp ứng; 5 - Hoàn toàn đáp ứng).
Mặt hàng Tên sản phẩm
Thủy sản
Nông sản
Quả nhiệt đới
STT
Nhân tố
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Thiếu thông tin về thị trƣờng xuất khẩu
2 Thông tin về các quy định đối với hàng
nông sản xuất khẩu
3 Thông tin về hồ sơ/ thủ tục trong xuất khẩu
4 Lý do khác (xin vui lòng ghi rõ)..............................................................................
xviii
2. Xin vui lòng đánh giá mức độ nhận thức đối với các quy định về hàng rào kỹ
thuật trong thƣơng mại. (1- Hoàn toàn không thích ứng; 2- Không thích ứng; 3-
Tương đối thích ứng; 4- Thích ứng; 5- Hoàn toàn thích ứng)
3. Xin vui lòng đánh giá vào mức độ đáp ứng về hạ tầng cơ sở trong sản xuất
sản phẩm đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn của nƣớc nhập khẩu. (Mức độ đáp ứng từ 1
đến 5 theo quy ước: 1- Hoàn toàn chưa đáp ứng; 2 - Chưa đáp ứng; 3 - Tương đối
đáp ứng; 4 - Đáp ứng; 5 - Hoàn toàn đáp ứng).
4. Xin vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng về nguồn nhân lực (Mức độ đáp ứng
từ 1 đến 5 theo quy ước: 1- Hoàn toàn chưa đáp ứng; 2 - Chưa đáp ứng; 3 - Tương
đối đáp ứng; 4 - Đáp ứng; 5 - Hoàn toàn đáp ứng).
STT
Quy định
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Về chất lƣợng sản phẩm
3 Về vấn đề môi trƣờng
4 Về truy xuất nguồn gốc sản phẩm
5 Về bao bì, đóng gói
6 Về nhãn hiệu
7 Vấn đề khác (Xin vui lòng ghi rõ)...........................................................................
STT
Nhân tố
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Cơ sở hạ tầng và tài chính của DN
2 Máy móc, trang thiết bị trong sản xuất
3 Dây chuyền sản xuất
4 Quy trình, công nghệ sản xuất
5 Trang thiết bị bảo quản hàng hóa
6 Kho bảo quản và dự trữ hàng hóa
7 Vấn đề khác (Xin vui lòng ghi rõ)...........................................................................
STT
Nhân tố
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Nguồn nhân lực trong vận hành và sản
xuất
2 Năng lực nghiên cứu và phát triển
3 Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật
trong sản xuất
4 Trình độ chuyên môn trong hoạt động
xix
5. Xin vui lòng đánh dấu vào các mức độ ứng dụng khoa học công nghệ trong
sản xuất sản phẩm đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn của nƣớc nhập khẩu.
6. Xin vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng về nguồn nguyên liệu đầu vào trong
sản xuất (Mức độ đáp ứng từ 1 đến 5 theo quy ước: 1- Hoàn toàn chưa đáp ứng; 2 -
Chưa đáp ứng; 3 - Tương đối đáp ứng; 4 - Đáp ứng; 5 - Hoàn toàn đáp ứng).
7. Xin vui lòng cho biết hàng xuất khẩu của công ty đã từng bị lƣu giữ ở cảng
của Hoa Kỳ chƣa?
□ Đã từng
□ Chƣa từng (xin vui lòng chuyển đến câu 10)
8. Lý do của việc hàng hóa bị lƣu giữ tại cảng?
□ Ghi nhãn sai
□ Hàng hóa bị tạp chất
□ Không khai báo thông tin điện tử theo yêu cầu
□ Lý do khác (xin vui lòng ghi rõ)..........................................................................
9. Các mặt hàng xuất khẩu của công ty đã từng bị trả lại lần nào chƣa?
□ Chƣa từng (xin vui lòng chuyển đến câu 11)
□ Đã từng (xin vui lòng ghi rõ số lần....................................................................)
10. Xin vui lòng cho biết nguyên nhân dẫn đến việc bị trả lại hàng? (Quý vị có
thể lựa chọn nhiều phương án phù hợp)
xuất nhập khẩu
5 Vấn đề khác (Xin vui lòng ghi rõ)...........................................................................
STT
Nhân tố
Mức độ
Yếu Kém TB Khá Tốt
1 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
2 Trang thiết bị thu mua
3 Công nghệ bảo quản và dự trữ hàng hóa
4 Công nghệ chế biến, sản xuất
5 Vấn đề khác (Xin vui lòng ghi rõ)......................................................................
STT
Nhân tố
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào
2 Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu
vào
3 Quy hoạch vùng nguyên liệu sạch
4 Vấn đề khác (Xin vui lòng ghi rõ)...........................................................................
xx
□ Do sản phẩm chƣa đáp ứng đƣợc các quy định về chất lƣợng và vệ sinh an toàn
thực phẩm.
□ Do sản phẩm chƣa đạt về hình thức và kích cỡ.
□ Do hàng hóa vƣợt hàm lƣợng thuốc trừ sâu và hàm lƣợng kháng sinh cho phép.
□ Do sai quy cách đóng gói và dán nhãn bao bì sản phẩm.
□ Do không chứng minh đƣợc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.
□ Nguyên nhân khác (xin vui lòng ghi rõ)..............................................................
11. Công ty đã từng bị cảnh báo sớm đối với hàng hóa xuất khẩu từ phía Hoa Kỳ
chƣa?
□ Chƣa từng
□ Đã từng
12. Nếu đã từng bị cảnh báo, xin quí công ty vui lòng cho biết nguyên nhân của
việc cảnh báo đó?
□ Do sản phẩm bị nhiễm khuẩn
□ Do hàm lƣợng vi sinh trong sản phẩm vƣợt mức cho phép
□ Do sản phẩm có dƣ lƣợng kháng sinh cao
□ Do sản phẩm vƣợt dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật
□ Nguyên nhân khác (Xin vui lòng ghi rõ).............................................................
PHẦN 3: NHỮNG BIỆN PHÁP MÀ DOANH NGHIỆP ĐÃ VẬN DỤNG
NHẰM THÍCH ỨNG VỚI HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA NƢỚC NHẬP
KHẨU
13. Công ty có những biện pháp gì để thích ứng với các quy định về hàng rào kỹ
thuật trong thƣơng mại của Hoa Kỳ? (Xin vui lòng đánh dấu vào những ô trống có
câu trả lời phù hợp)
□ Đầu tƣ vào dây chuyền công nghệ chế biến đạt yêu cầu chất lƣợng từ phía nƣớc
nhập khẩu
□ Phát huy tiềm năng và thế mạnh kinh tế vƣờn
□ Chú trọng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật từ khâu chọn giống, thâm canh theo
hƣớng GAP
□ Xử lý cho trái rải vụ
□ Những biện pháp khác (xin vui lòng ghi rõ) ........................................................
14. Những tiêu chuẩn kỹ thuật nào sau đây công ty áp dụng đối với hàng nông
sản xuất khẩu? (Xin vui lòng đánh dấu vào những ô trống có câu trả lời phù hợp)
□ Việt GAP
xxi
□ Global GAP
□ ISO
□ Tiêu chuẩn khác (xin vui lòng ghi rõ)..................................................................
15. Các phƣơng pháp bảo quản hàng nông sản mà công ty đang áp dụng. Xin vui
lòng đánh giá mức độ phù hợp trong phƣơng pháp bảo quản hàng hóa của công ty
theo tiêu chuẩn của nƣớc nhập khẩu. (Khoanh tròn vào mức độ phù hợp theo quy
ước 1-hoàn toàn không phù hợp; 5- hoàn toàn phù hợp)
STT
Các phƣơng pháp bảo quản Mức độ
1 Phƣơng pháp bảo quản lạnh thông thƣờng 1 2 3 4 5
2 Công nghệ CAS (Cells Alive System) 1 2 3 4 5
3 Phƣơng pháp CA (Cotrolled Atphosphere) 1 2 3 4 5
4 Phƣơng pháp MA (Modified Atphosphere) 1 2 3 4 5
5 Phƣơng pháp dùng hóa chất 1 2 3 4 5
6 Phƣơng pháp chiếu xạ 1 2 3 4 5
7 Phƣơng pháp màng 1 2 3 4 5
8 Phƣơng pháp khác (vui lòng nghi rõ)...............................................................
16. Công ty có sử dụng một trong 5 chất cấm: (1) Iprodione; (2) Cypermethrin;
(3) Difenoconazole; (4) Carbendazi; (5) Chlorothalorin) của Hoa Kỳ đối với hàng
nông sản xuất khẩu? (Nếu có, xin vui lòng ghi rõ số)........................................
17. Những biện pháp đƣợc áp dụng nhằm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại của Hoa Kỳ.
□ Liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ
□ Liên kết với các nhà cung cấp trong và ngoài nƣớc
□ Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hàng nông sản
□ Xây dựng thƣơng hiệu nông sản gắn với chuỗi giá trị sản phẩm
□ Hình thức khác (xin vui lòng ghi rõ).....................................................................
18. Công ty đã xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của mình trên thị
trƣờng XK?
□ Đã xây dựng (xin vui lòng chuyển xuống câu 8)
□ Đang tiến hành xây dựng (xin vui lòng chuyển xuống câu 8)
□ Chƣa xây dựng
19. Xin ông/bà vui lòng cho biết lý do vì sao công ty của ông/bà chƣa xây dựng
thƣơng hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của mình trên thị trƣờng xuất khẩu?
xxii
□ Do quy mô công ty nhỏ, chƣa đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu, quy định về kỹ
thuật từ phía công ty nhập khẩu.
□ Do công ty thiếu nhân lực có chuyên môn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
□ Do công ty chƣa nắm rõ thông tin về thị trƣờng xuất khẩu.
□ Lý do khác (xin vui lòng ghi rõ).............................................................................
20. Xin vui lòng cho biết ý kiến và nguyện vọng của doanh nghiệp đối với các
cơ quan quản lý Nhà nƣớc và Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ các doanh
nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của
Hoa Kỳ..........................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/bà!
xxiii
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phụ lục 5.1: Thông tin cơ bản về đối tƣợng nghiên cứu
Nội dung Tần số Tỉ lệ (%)
1. Loại hình DN Doanh nghiệp nhà nƣớc 5 3,65
Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc 132 96,3
2. Quy mô doanh
nghiệp
Dƣới 10 ngƣời 21 15,3
Từ 10-50 ngƣời 97 70,8
Từ 51-100 ngƣời 19 13,9
Trên 100 ngƣời 0 0
3. Các mặt hàng xuất
khẩu
Nông sản (hạt điều, cà phê, hạt tiêu) 56 40,8
Thủy sản (tôm, cá tra, cá basa) 45 32,8
Quả nhiệt đới 36 26,3
4. Hình thức xuất
khẩu
Trực tiếp 19 13,9
Gián tiếp 118 86,1
Hình thức khác 0 0
5. Thời gian hoạt
động xuất khẩu hàng
nông sản sang Hoa
Kỳ
1-3 năm 77 56,2
4-6 năm 49 35,8
7-10 năm 11 8
Hơn 10 năm 0 0
6. Nhãn hiệu hàng
hóa xuất khẩu sang
Hoa Kỳ
Tên công ty xuất khẩu 15 10,9
Tên của trung gian phân phối tại VN 49 35,8
Tên của trung gian phân phối tại HK 73 53,2
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của luận án
xxiv
Phụ lục 5.2: Các biện pháp thích ứng với yêu cầu về chất lƣợng, an toàn vệ
sinh thực phẩm và môi trƣờng của Hoa Kỳ
Frequency Percent Valid
percent
Cumulative
percent
Đầu tƣ vào dây
chuyền công
nghệ chế biến
Áp dụng 111 81.03 81.03 81.03
Chƣa áp dụng 26 18.97 18.97 100
Total 137 100 100
Áp dụng mô
hình kinh tế
vƣờn
Áp dụng 126 92 92 92
Chƣa áp dụng 11 8 8 100
Total 137 100 100
Ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật từ
chọn giống, thâm
canh theo hƣớng
GAP
Áp dụng 137 100 100 100
Chƣa áp dụng 0 0 0 0
Total 137 100 100
Áp dụng kỹ
thuật xử lý trái
rải vụ
Áp dụng 36 26.3 26.3 26.3
Chƣa áp dụng 101 73.7 73.7 100
Total 137 100 100
Phụ lục 5.3: Mức độ đáp ứng về công nghệ và trình độ ứng dụng khoa học
kỹ thuật
Frequency Percent Valid
percent
Cumulative
percent
Ứng dụng
KHKT vào sản
xuất
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 112 81.8 81.8 81.8
Khá 20 14.6 14.6 96.4
Tốt 5 3.6 3.6 100
Total 137 100 100
Trang thiết bị
thu mua
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 120 87.6 87.6 87.6
Khá 15 10.9 10.9 98.5
Tốt 2 1.5 1.5 100
Total 137 100 100
xxv
Thiết bị bảo
quản, dự trữ
hàng hóa
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 97 70.8 70.8 70.8
Khá 40 29.2 29.2 100
Tốt 0 0 0 100
Total 137 100 100
Trang thiết bị,
xƣởng sơ chế
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 95 69.3 69.3 69.3
Khá 42 30.7 30.7 100
Tốt 0 0 0 100
Total 137 100 100
Phụ lục 5.4: Mức độ đáp ứng hạ tầng cơ sở trong sản xuất
Frequency Percent Valid
percent
Cumulative
percent
Cơ sở hạ tầng và
tài chính của DN
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 120 87.6 87.6 87.6
Khá 15 40.5 10.9 98.5
Tốt 2 1.5 1.5 100
Total 137 100 100
Nguồn nhân lực Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 115 83.9 83.9 83.9
Khá 20 14.6 14.6 98.5
Tốt 2 1.5 1.5 100
Total 137 100 100
Năng lực nghiên
cứu và phát triển
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 107 78.1 78.1 78.1
Khá 30 21.9 21.9 100
Tốt 0 0 0 100
xxvi
Total 137 100 100
Công nghệ sản
xuất
Yếu 0 0 0 0
Kém 0 0 0 0
Trung bình 92 67.2 67.2 67.2
Khá 35 25.5 25.5 92.7
Tốt 10 7.3 7.3 100
Total 137 100 100
Phụ lục 5.5: Mức độ đáp ứng về chất lƣợng và VSATTP
Frequency Percent Valid
percent
Cumulative
percent
Chất lƣợng
nguồn nguyên
liệu đầu vào
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 10 7.3 7.3 7.3
Thích ứng 119 86.9 86.9 94.2
Hoàn toàn
thích ứng 8 5.8 5.8 100
Total 137 100 100
Tính ổn định của
nguồn nguyên
liệu
Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0 0
Không thích
ứng
0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 125 91.2 91.2 91.2
Thích ứng 12 8.8 8.8 100
Hoàn toàn
thích ứng
0 0 0 100
Total 137 100 100
Quy hoạch vùng
nguyên liệu, truy
xuất nguồn gôc
SP
Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0 0
Không thích
ứng 58 42.3 42.3 42.3
xxvii
Tƣơng đối
thích ứng 79 57.7 57.7 100
Thích ứng 0 0 0 100
Hoàn toàn
thích ứng 0 0 0 100
Total 137 100 100
Hình thành chuỗi
cung ứng
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 57 41.6 41.6 41.6
Tƣơng đối
thích ứng 78 56.9 56.9 98.5
Thích ứng 2 1.5 1.5 100
Hoàn toàn
thích ứng 0 0 0 100
Total 137 100 100
Phụ lục 5.6: Khả năng thích ứng các tiêu chuẩn tại thị trƣờng Hoa Kỳ
Frequency Percent Valid
percent
Cumulative
percent
Về chất lƣợng
sản phẩm
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 0 0 0 0
Thích ứng 121 88.3 88.3 88.3
Hoàn toàn
thích ứng 16 11.7 11.7 100
Total 137 100 100
Vấn đề ATVSTP
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 23 16.78 16.78 16.78
xxviii
Thích ứng 112 81.75 81.75 98.5
Hoàn toàn
thích ứng 2 1.46 1.46 100
Total 137 100 100
Vấn đề về môi
trƣờng
Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 26 19 19 19
Thích ứng 104 75.9 75.9 94.9
Hoàn toàn
thích ứng 7 5.1 5.1 100
Total 137 100 100
Truy xuất nguồn
gốc sản phẩm
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 39 28.5 28.5 28.5
Thích ứng 98 71.5 71.5 100
Hoàn toàn
thích ứng 0 0 0 0
Total 137 100 100
Về bao bì đóng
gói
Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0 0
Không thích
ứng
0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng
0 0 0 0
Thích ứng 112 81.7
Hoàn toàn
thích ứng 25 18.2
Total 137 100 100
Về nhãn mác Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0
xxix
Không thích
ứng 7 5.12 5.12 98.55
Tƣơng đối
thích ứng 128 93.43 93.43 93.43
Thích ứng 2 1.45 1.45 100
Hoàn toàn
thích ứng 0 0 0 0
Total 137 100 100
Phụ lục 5.7: Những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Frequency Percent Valid
percent
Cumulative
percent
Thiếu thông tin về
thị trƣờng XK
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 30 21.9 21.9 21.9
Thích ứng 99 72.3 72.3 94.2
Hoàn toàn
thích ứng 8 5.8 5.8 100
Total 137 100 100
Thiếu thông tin về
các quy định đối
với hàng nông sản
XK
Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0 0
Không thích
ứng
0 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 0 0 0
Thích ứng 135 98.5 98.5 98.5
Hoàn toàn
thích ứng 2 1.5 1.5 100
Total 137 100 100
Thiếu kinh
nghiệm trong XK
Hoàn toàn
không thích
ứng
0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0 0
xxx
Tƣơng đối
thích ứng 26 18.9 18.9 18.9
Thích ứng 104 76 76 94.9
Hoàn toàn
thích ứng 7 5.1 5.1 100
Total 137 100 100
Khó khăn về hồ
sơ/ thủ tục trong
XK
Hoàn toàn
không thích
ứng 0 0 0 0
Không thích
ứng 0 0 0
Tƣơng đối
thích ứng 19 13.9 13.9 13.9
Thích ứng 98 71.5 71.5 85.4
Hoàn toàn
thích ứng 20 14.6 14.6 100
Total 137 100 100
xxxi
PHỤ LỤC 6
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT
HẠT ĐIỀU (21 doanh nghiệp)
1 Công ty Cổ phần Long Sơn
Lô III, 23A Đƣờng 19/5A, KCN Tân
Bình, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
2 Công ty Cổ phần Nhật Huy
Khu Phố Phú Nghị, Phƣờng Hòa Lợi,
Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dƣơng
3
Công ty Cổ phần Xuất khẩu Nông sản
Ninh Thuận
158 Bác Ái, Thành phố Phan Rang,
Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận
4 Công ty CP Hanfimex Việt Nam
Tòa nhà CC2A Bắc Linh Đàm, Đại
Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
5
Công ty CP XNK Hạt điều và Hàng nông
sản thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
458B Nguyễn Tất Thành, P. 18, Q. 4,
TP. Hồ Chí Minh
6 Công ty TNHH Cao Phát
200-202 Đƣờng Bình Gĩa - Đá Bạc, ấp
Vĩnh Bình, xã Bình Gĩa, huyện Châu
Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu
7
Công ty TNHH Chế biến điều xuất khẩu
Lâm Đồng
Tổ dân phố 2, thị trấn Ma Đa Guôi,
Huyện Đạ Huoai, Tỉnh Lâm Đồng
8
Công ty TNHH Chế biến nông sản thực
phẩm xuất khẩu Tân An
Cụm Công nghiệp Lợi Bình Nhơn, Thị
xã Tân An, Tỉnh Long An
9 Công ty TNHH Hoàng Sơn I
Ấp số 2, Xã Đức Liễu, Huyện Bù Đăng,
Tỉnh Bình Phƣớc
10 Công ty TNHH Long Đức
C1 KCN Long Đức, TP. Trà Vinh, tỉnh
Trà Vinh
11 Công ty TNHH Minh Huy
Số 054E Quốc lộ 1, Phƣờng Xuân Bình,
Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
12
Công ty TNHH Thƣơng mại & Dịch vụ
Lƣu Gia
62/8 Ngô Tất Tố, Phƣờng 19, Quận
Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
13 Tổng Cty Thƣơng mại Hà Nội
38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
14
Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu
Long An
81B Quốc Lộ 62, P. 2, TP. Tân An,Long
An
15 Công ty TNHH Tân Hòa
ấp Tân Hòa, X. Tân Bình, TX. Tây
Ninh,Tây Ninh
16 Công ty CP Tập đoàn Intimex
61 Nguyễn Văn Giai, P. Đa Kao, Q.
1,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
17 Công ty CP SX DV XNK Hà Nội
V4, Lầu 5, Chung Cƣ Khánh Hội 2,
360A Bến Vân Đồn, P. 1, Q. 4,Tp. Hồ
Chí Minh (TPHCM
18 Công ty TNHH Phú Thủy
Lô N1 Cụm CN Tháp Chàm, Đƣờng
Bác Ái, P. Đô Vinh, TP Phan Rang,
Tháp Chàm,Ninh Thuận
xxxii
19 Công ty CP Sơn Long
X. Sơn Giang,Đƣờng DT 741, H. Phƣớc
Long, Bình Phƣớc
20 Công Ty TNHH MTV Nông Sản DK
228 ấp Phƣớc Hƣng 2, X. Phƣớc Lâm,
H. Cần Giuộc,Long An
21 Công ty CP Hanfimex Việt Nam
Tầng 19, Tòa Nhà VTC Online, Số 18
Tam Trinh, Q. Hai Bà Trƣng, Hà Nội ,
Việt Nam
HỒ TIÊU (23 doanh nghiệp)
1 Công ty Cổ phần Hanfimex Việt Nam
Tòa nhà CC2A Bắc Linh Đàm, Đại
Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
2 Công ty Cổ phần Phúc Sinh
Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, P. 6, Q. 4,
TP. Hồ Chí Minh
3
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng
hợp I
46 Ngô Quyền, Hà Nội
4 Công ty CP Dịch vụ Phú Nhuận
78A, Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú
Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
5 Công ty CP Intimex Bình Dƣơng
48/19D2, CSX Bình Chuẩn, TX Thuận
An, Bình Dƣơng
6 Công ty CP TM Dịch Vụ XNK Trân Châu
147 Quốc lộ 13, P.26, Q.Bình Thạnh,
TP. Hồ Chí Minh
7 Công ty TNHH Hƣơng Gia Vị Sơn Hà
Cụm CN Đa Nghề Đình Bảng, Từ Sơn,
Bắc Ninh
8 Cty Cổ Phần ĐTK
số 11, ngõ 74, Đƣờng Trƣờng Chinh,
Phƣờng Phƣơng Mai, Quận Đống Đa,
Hà Nội
9 Tổng Công ty Thƣơng mại Hà Nội 38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
10 Công ty TNHH Tân Hòa
Ấp Tân Hòa, X. Tân Bình, TX. Tây
Ninh,Tây Ninh
11 Công ty CP Tập đoàn Intimex
61 Nguyễn Văn Giai, P. Đa Kao, Q.
1,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
12 Công ty CP SX DV XNK Hà Nội
V4, Lầu 5, Chung Cƣ Khánh Hội 2,
360A Bến Vân Đồn, P. 1, Q. 4,Tp. Hồ
Chí Minh (TPHCM
13
Công ty TNHH XNK Nông sản Đăng
Nguyên
Tầng 5, Tòa nhà Ngôi Sao, số 15 lô B,
đƣờng Nguyễn Cảnh Dị, KĐT Đại Kim,
Q. Hoàng Mai, Hà Nội
14
Công ty TNHH MTV XNK nông lâm hải
sản
356/21 Bạch Đằng, P.14, Q.Bình Thạnh,
TP.HCM
15 Công ty TNHH XNK Vinagrin
ĐƣờngTrần Văn Giàu, Khu phố 2, Thị
trấn Tầm Vu, Huyện Châu Thành, Tỉnh
Long An
xxxiii
16 Công ty TNHH Hƣơng gia vị Sơn Hà
Phố Quế, Cụm Công nghiệp Đa nghề
Đình Bảng, Phƣờng Đình Bảng, Thị xã
Từ Sơn, Bắc Ninh
17 Công ty TNHH 1TV TM XNK Phúc Lợi
382/32 Nguyễn Thị Minh Khai, Phƣờng
5, Quận 3,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
18 Công ty TNHH Gia vị Liên Hiệp
Lô D, Đƣờng D2 &N2, KCN Nam Tân
Uyên, P. Khánh Bình, TX. Tân
Uyên,Bình Dƣơng Hiệp hội Hồ tiêu Việt
Nam
19 Công ty CP Dịch vụ Phú Nhuận
Số 1 Nguyễn Huy Tƣởng, Thanh Xuân,
Hà Nội.
10
Công ty TNHH 1TV Xuất nhập khẩu 2-9
Đắk Lắk
23 Ngô Quyền - Phƣờng Thắng Lợi -
TP. Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk
21 Công Ty TNHH MTV Nông Sản DK
228 ấp Phƣớc Hƣng 2, X. Phƣớc Lâm,
H. Cần Giuộc,Long An
22 Công ty CP Hanfimex Việt Nam
Tầng 19, Tòa Nhà VTC Online, Số 18
Tam Trinh, Q. Hai Bà Trƣng, Hà Nội ,
Việt Nam
23 Công ty Cổ phần Cà phê PETEC
03 Hoa Đào, Phƣờng 2, Quận Phú
Nhuận, TP. Hồ Chí MINH
CÀ PHÊ (28 doanh nghiệp)
1 Công ty Cổ Phần ĐTK
số 11, ngõ 74, Đƣờng Trƣờng Chinh,
Phƣờng Phƣơng Mai, Quận Đống Đa,
Hà Nội
2 Công ty Cổ phần Cà phê PETEC
03 Hoa Đào, Phƣờng 2, Quận Phú
Nhuận, TP. Hồ Chí MINH
3 Công ty Cổ phần Dịch vụ Phú Nhuận
78A, Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú
Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
4
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Cà phê
Intimex Nha Trang
Số 38B Nguyễn Biểu, Phƣờng Vĩnh
Hải, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh
Hòa
5
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Sản xuất
Gia Công và Bao bì
12 Võ Văn Kiệt, Phƣờng Nguyễn Thái
Bình, Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh
6 Công ty CP Phúc Sinh
Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, P. 6, Q. 4,
TP. Hồ Chí Minh
7 Công ty TNHH Dakman Việt Nam
Km 7, Quốc lộ 26, Thành phố Buôn Ma
Thuột, Tỉnh Đắk Lắk
8
Công ty TNHH Một Thành viên Xuất
nhập khẩu 2-9 Đăklăk
23 Ngô Quyền, TP. Buôn Ma Thuột,
Tỉnh Đăklăk
9 Công ty TNHH MTV Cà phê Phƣớc An
Km 26, Quốc lộ 26, Xã EaYông, Huyện
Krông Pắc, Tỉnh Đăk Lăk
10 Công ty TNHH Trung Hiếu
151 Phạm Văn Đồng, TP. Pleiku, tỉnh
Gia Lai
xxxiv
11
Tổng Công ty Cà Phê Việt Nam - Công ty
TNHH MTV
211-213-213A Trần Huy Liệu, Phƣờng
8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
12 Tổng Công ty Tín Nghĩa
96 Hà Huy Giáp, phƣờng Quyết Thắng,
Biên Hoà, Ðồng Nai
13 Công ty TNHH 1TV TM XNK Phúc Lợi
382/32 Nguyễn Thị Minh Khai, Phƣờng
5, Quận 3,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
14 Tổng Công ty Thƣơng mại Hà Nội 38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
15 Công ty TNHH Tân Hòa
Ấp Tân Hòa, X. Tân Bình, TX. Tây
Ninh,Tây Ninh
16 Công ty CP Tập đoàn Intimex
61 Nguyễn Văn Giai, P. Đa Kao, Q.
1,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
17 Công ty CP SX DV XNK Hà Nội
V4, Lầu 5, Chung Cƣ Khánh Hội 2,
360A Bến Vân Đồn, P. 1, Q. 4,Tp. Hồ
Chí Minh (TPHCM
18 Công ty CP Dịch vụ Phú Nhuận
Số 1 Nguyễn Huy Tƣởng, Thanh Xuân,
Hà Nội.
19
Công ty TNHH 1TV Xuất nhập khẩu 2-9
Đắk Lắk
23 Ngô Quyền - Phƣờng Thắng Lợi -
TP. Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk
20 Công ty CP Hanfimex Việt Nam
Tầng 19, Tòa Nhà VTC Online, Số 18
Tam Trinh, Q. Hai Bà Trƣng, Hà Nội ,
Việt Nam
21 Công Ty TNHH MTV Nông Sản DK
228 ấp Phƣớc Hƣng 2, X. Phƣớc Lâm,
H. Cần Giuộc,Long An
22 Công ty CP Intimex Mỹ Phƣớc
Lô CN 17, đƣờng D1 & N2, khu CN
Sóng Thần 3, phƣờng Phú Tân, TP Thủ
Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng
23 Công ty TNHH Vĩnh Hiệp
404 Lê Duẩn - P. Thắng Lợi - Pleiku -
Gia Lai
24 Công ty TNHH XNK Hoa Trang Gia Lai
596 Trƣờng Chinh - P. Chi Lăng, Tp.
Pleiku, Gia Lai
25 Công ty TNHH Dakman Việt Nam Km 7, QL26, Buôn Ma Thuột, Daklak
26
Công ty TNHH Louis Dreyfus
Commodities
Lô A11, Khu CN Trà Đa, Tp.Pleiku,
Gia Lai / Lầu 20 Tòa nhà Green Tower,
35 Tôn Đƣc Thắng, Q.1, Tp. HCM
27 Công ty TNHH Minh Huy
54E Qlộ I, F.Xuân Bình, Thị xã Long
Khánh, Đồng Nai
28 Công ty CP Intimex Đắk Nông
Lô CN 1, khu công nghiệp Tâm Thắng,
Xã Tâm Thắng, Huyện Cƣ Jút, Đắk
xxxv
THỦY SẢN (45 doanh nghiệp)
1 Công ty Cổ phần chế biến thủy sản Út Xi
Số 24, đƣờng tỉnh 934, ấp Hà Bô, xã Tài
Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng
2
Công ty Cổ phần chế biến Thủy sản và
XNK Cà Mau
333 Cao Thắng, phƣờng 8, TP Cà Mau
3
Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập
khẩu Thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu
460 Trƣơng Công Định, Phƣờng 8, TP.
Vũng Tàu
4 Công ty Cổ phần Hải Việt
167/10 đƣờng 30/4, ph. Thắng Nhất, TP
Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu
5 Công ty Cổ phần Kiên Hùng
Số 14 Ấp Tân Điền, Xã Giục Tƣợng,
Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang
6 Công ty Cổ phần Nam Việt
Số 19D Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ
Quý, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An
Giang
7
Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods –
F17
58 B Hai Tháng Tƣ, Vĩnh Hải, Nha
Trang
8
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản
Minh Phú
Khu Công nghiệp Phƣờng 8, TP. Cà
Mau, Tỉnh Cà Mau
9 Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
Cây số 2132, Quốc lộ 1A, Phƣờng 2,
Thị xã Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng
10
Công ty Cổ phần Thực phẩm Thủy sản
Xuất khẩu Cà Mau
Ấp Năm Đảm, Xã Lƣơng Thế Trân,
Huyện Cái Nƣớc, Tỉnh Cà Mau
11 Công ty Cổ phần Thủy sản An Phú
An Phú, An Nhơn, Châu Thành, Đồng
Tháp
12 Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long
Số 36 Đƣờng Bạch Ðằng, Phƣờng 4, Thị
xã Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh
13 Công ty Cổ phần Thủy sản Sạch Việt Nam Lô F, KCN An Nghiệp, Tỉnh Sóc Trăng
14
Công ty Cổ phần Thủy sản và Thƣơng
mại Thuận Phƣớc
KCN Dịch vụ Thủy sản Thọ Quang,
Quận Sơn Trà, Đà Nẵng
15
Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản Cửu
Long An Giang
90 Hùng Vƣơng, KCN Mỹ Quí, TP
Long Xuyên, An Giang
16
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy
sản An Giang
Số 1234, Đƣờng Trần Hƣng Ðạo,
Phƣờng Bình Ðức, TP. Long Xuyên,
Tỉnh An Giang
17
Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thuỷ
sản miền Trung
261-263 Phan Chu Trinh, quận Hải
Quân, TP. Đà Nẵng
18 Công ty TNHH Hùng Cá
Cụm Công nghiệp Thanh Bình, ấp Bình
Chánh, xã Bình Thành, huyện Thanh
Bình, tỉnh Đồng Tháp
19 Công ty TNHH Hải Nam
27 Đƣờng Nguyễn Thông, Phƣờng Phú
Hài, TP Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận
20 Công ty TNHH Hải Vƣơng
Lô B13&B14, KCN Suối Dầu, Cam
Lâm, Khánh Hòa
xxxvi
21 Công ty TNHH Highland Dragon
Số 15, Đƣờng số 6, KCN Sóng Thần 1,
Dĩ An, Bình Dƣơng
22
Công ty TNHH KD CBTS & XNK Quốc
Việt
444 Lý Thƣờng Kiệt, Phƣờng 6, TP. Cà
Mau, Tỉnh Cà Mau
23 Công ty TNHH SX TM DV Thuận An
478 Quốc lộ 91, ấp Hòa Long 3, thị trấn
An Châu, Châu Thành, An Giang
24 Công ty TNHH Tín Thịnh
Lô F1 KCN Suối Dầu, Huyện Cam
Lâm, Khánh Hòa
25 Công ty TNHH Thông Thuận
Thôn Vĩnh Hƣng, Xã Vĩnh Tân, Huyên
Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
26 Công ty TNHH Thịnh Hƣng
Lô F9-F10 Khu công nghiệp Suối Dầu,
huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa
27
Công ty TNHH Thực phẩm Xuất khẩu
Hai Thanh
Lô A14a, Khu Công nghiệp Hiệp
Phƣớc, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ
Chí Minh
28
Công ty TNHH Thủy sản Hải Long Nha
Trang
Lô C, Khu Công nghiệp Suối Dầu, Cam
Lâm, Khánh Hòa
29 Công ty TNHH Toàn Thắng
Lô E, KCN Bình Chiểu, Quận Thủ Đức,
TP. Hồ Chí Minh
30 Công ty TNHH XNK Thủy sản Đông Á
Lô B Khu Công nghiệp Bình Long, Xã
Bình Long, Huyện Châu Phú, Tỉnh An
Giang
31
Phân xƣởng 2 - Công ty Cổ phần Vĩnh
Hoàn
Khu Công nghiệp Trần Quốc Toản,
quốc lộ 30, phƣờng 11, tp. Cao Lãnh,
tỉnh Đồng Tháp
32 Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông
Lô số II-18B1, 18B2, khu công nghiệp
Trà Nóc 2, Phƣờng Phƣớc Thới, Quận Ô
Môn, Cần Thơ
33 Công ty CP Thủy sản Chất Lƣợng Vàng
Khu Công nghiệp Sông Hậu - giai đoạn
1, Xã Đông Phú, Huyện Châu Thành,
Hậu Giang, Vietnam
34
Công ty TNHH Chế biến và thực phẩm
XK Vạn Đức Tiền Giang
Ấp Đông Hòa, Xã Song Thuận, Huyện
Châu Thành, Tiền Giang
35
Công ty TNHH Công nghiệp thủy sản
Miền Nam
Lô 2-14, Khu công nghiệp Trà Nóc 2,
Q. Ô Môn, tp. Cần Thơ
36 Công ty Cổ phần Thủy sản NTSF
Lô C3, C4, C5, Khu Công nghiệp Thốt
Nốt, Phƣờng Thới Thuận, Quận Thốt
37
Công ty Cổ phần chế biến và XNK Thủy
sản CADOVIMEX II
Lô III-8, Khu C Mở rộng, Khu Công
nghiệp Sa Đéc, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng
Tháp
38
Xí nghiệp CBTS XK Thuận An III - Chi
nhánh Công ty TNHH SX TM DV Thuận
An
478 Quốc lộ 91, ấp Hòa Long 3, thị trấn
An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An
Giang
39 Công ty TNHH Tân Thành Lợi
546/1 Bình Cang 1, Xã Bình Thạnh,
Huyện Thủ Thừa, Tỉnh Long An
xxxvii
RAU QUẢ (16 doanh nghiệp)
1
Công ty CP Xuất nhập khẩu Cà phê
Intimex Nha Trang
Số 38B Nguyễn Biểu, Phƣờng Vĩnh
Hải, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh
Hòa
2
Công ty CPCB Thực phẩm xuất khẩu
G.O.C
Cụm CN Tân Xuyên, xã Tân Dĩnh,
huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
3
Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại
Dịch vụ Rồng Đỏ
Số 54/26/18 Đƣờng số 21, Phƣờng 8,
Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
4
Công ty TNHH Thƣơng Mại Dịch Vụ
Ánh Dƣơng Sao
26 Đƣờng 23 Phƣờng Tân Quy, Quận 7,
Thành phố Hồ Chí Minh
5 Cty Cổ phần Hanfimex Việt Nam
Tòa nhà CC2A Bắc Linh Đàm, Đại
Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
6 Cty TNHH Hƣơng gia vị Sơn Hà
Cụm CN Đa Nghề Đình Bảng, Từ Sơn,
Bắc Ninh
7
Doanh nghiệp Tƣ nhân Rau quả Bình
Thuận
Lô 2 Tái Định Cƣ Phong nẫm, Đặng
Văn Lảnh, Phƣờng Phú Tài, Phan Thiết,
Bình Thuận
8
Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An
Giang
Số 69-71-73 Nguyễn Huệ, Thành phố
Long Xuyên, Tỉnh An Giang
40
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy
sản Bến Tre
Ấp 9, Xã Tân Thạch, Huyện Châu
Thành, Tỉnh Bến Tre
41 Công ty Cổ phần Nông thủy sản Việt Phú
Lô 34, 36 Khu Công nghiệp Mỹ Tho,
Xã Trung An, Thành phố Mỹ Tho, Tiền
Giang
42
Công Ty Cổ Phần Thƣơng Mại Thủy Sản
Á Châu
Lô số 1, đƣờng số 2, Cụm công nghiệp
Bình Thành – Xã Bình Thành – Huyện
Thanh Bình – Đồng Tháp
43
Công Ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt
Nam - Chi Nhánh Đông Lạnh Bến Tre
Lô A21 đến A35, Khu công nghiệp An
Hiệp - Xã An Hiệp - Huyện Châu Thành
- Bến Tre
44 Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng
Lô 44, Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh
Tiền Giang
45
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy
sản An giang
1234 Trần Hƣng Đạo, phƣờng Bình
Đức, thành phố Long Xuyên, Tỉnh An
Giang
46 Công ty cổ phần Châu Âu
Lô 69, Khu Công Nghiệp Mỹ Tho, tỉnh
Tiền Giang
47 Công ty TNHH HTV Hải sản 404
Số 404, đƣờng Lê Hồng Phong, Quận
Bình Thủy, TP Cần Thơ
48 Công ty CP Thực phẩm Sao Ta
Km 2132 Quốc lộ 1A, phƣờng 2, TP
Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
49 Công ty CP Hải Việt
167/10 đƣờng 30/4, phƣờng Thắng
Nhất, TP. Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu
xxxviii
9
Công ty Cổ Phần Trà Bắc 216 Bạch Đằng, Phƣờng 4, Thành phố
Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh
10
Công ty CP Xuất nhập khẩu Cà phê
Intimex Nha Trang
Số 38B Nguyễn Biểu, Phƣờng Vĩnh
Hải, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh
Hòa
11
Công ty CPCB Thực phẩm xuất khẩu
G.O.C
Cụm CN Tân Xuyên, xã Tân Dĩnh,
huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
12
Công ty TNHH Thanh Long Hoàng Hậu Xã Hàm Mỹ, Huyện Hàm Thuận Nam,
Tỉnh Bình Thuận
13
Doanh nghiệp Tƣ nhân Rau quả Bình
Thuận
Lô 2 Tái Định Cƣ Phong nẫm, Đặng
Văn Lảnh, Phƣờng Phú Tài, Phan Thiết,
Bình Thuận
14
Cty TNHH Hƣơng gia vị Sơn Hà Cụm CN Đa Nghề Đình Bảng, Từ Sơn,
Bắc Ninh
15
Cty Cổ phần Hanfimex Việt Nam Tòa nhà CC2A Bắc Linh Đàm, Đại
Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
16
Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại
Dịch vụ Rồng Đỏ
Số 54/26/18 Đƣờng số 21, Phƣờng 8,
Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC 7:
DANH MỤC CÁC LOẠI KHÔNG PHẢI KHÁNG SINH HIỆN ĐANG ĐƢỢC
PHÉP SỬ DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA HOA KỲ
- Axít acetic - Papain
- Calcium chloride - Potassium chloride
- Calcium oxide - Povidone iodine
- Carbon dioxide gas - Sodium bicarbonate
- Fuller’s earth - Sodium chloride
- Tỏi (cả củ) - Sodium sulfite
- Hydrogen peroxide - Thiamine hydrochloride
- Ice - Axít uric và tannic
- Hành (cả củ) - Magnesium sulfate
Nguồn: fda.usa.com
PHỤC LỤC 8:
DƢ LƢỢNG KHÁNG SINH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỦY SẢN
Chất kháng sinh Giới hạn cho phép Tham chiếu
Oxytetracycline 2.0 ppm 21 CFR 556.500
Sulfadimethoxine/Ormetoprim 0.1 ppm 21 CFR 556.640
xxxix
Methyl mercury 1.0 ppm CPG Sec.540.600
Polychlorinated Biphenyls 2.0 ppm 21 CFR 109.30
Sulfamerazine/Chloramphenicol Cấm
Nguồn: US Food and Drug Administration
PHỤC LỤC 9:
GIỚI HẠN DƢ LƢỢNG CÁC HOÁ CHẤT TRONG CÀ PHÊ NHÂN NHẬP
KHẨU VÀO HOA KỲ
Tt Hoá chất Công dụng
Giới hạn
(phần triệu/ppm)
1 Aldicarb Trừ sâu 0,1
2
Aluminum Phosphide
(Phosphine) Khử trùng 0,1
3 Carbufuran Trừ sâu 0,1
4 Chlorothalonit Trừ nấm 0,2
5 Dalapon Trừ cỏ 2,0
6 Diazinon Trừ sâu 0,2
7 Disulfiton Trừ sâu 0,3
8 Ethephon Điều hòa sinh trƣởng 0,1
9 Fluazifop-butyl Trừ cỏ 0,1
10 Glyphosate Trừ cỏ 1,0
11 Bromide vô cơ Khử trùng 75
12 Magnesium Phosphide Khử trùng 0,1
13 N.N.-Diethyl-2- Trừ cỏ 0,1
14 Oxyfluorfen Trừ cỏ 0,05
15 Paraquat Trừ cỏ 0,05
16 Fluvalinate Trừ sâu 0,01
Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) UNCTAD/GATT, 1992; Đối
với các mặt hàng rau quả tươi sống và khô