Hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV là một phạm trù khoa
học khá phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau và có tác động vừa trực
tiếp vừa gián tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội đất nước; những chủ thể liên quan
chủ yếu đến hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD bao gồm: (i) Bản thân Quỹ BLTD
đối với DNNVV; (ii) Bản thân các DNNVV; (iii) Các TCTD.
Đối với mỗi chủ thể sẽ có những yêu cầu về hiệu quả khác nhau. Với các
Quỹ BLTD đó là đảm bảo sự an toàn về vốn, tăng cao doanh số cấp BLTD và
doanh số tư vấn, hỗ trợ DNNVV. Với các DNNVV là tiếp cận với nguồn vốn tín
dụng để nâng cao lợi nhuận và gia tăng giá trị doanh nghiệp. Với các TCTD là
doanh số cấp tín dụng, đảm bảo an toàn vốn và gia tăng lợi nhuận. Do vậy, hiệu quả
hoạt động của Quỹ BLTD là tập hợp các lợi ích mang lại cho nền kinh tế và các chủ
thể tham gia trong nó, bao gồm cả hai khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế và hiệu
quả về mặt xã hội.
Hoạt động của Quỹ BLTD có hiệu quả hay không phụ thuộc chủ yếu vào ba
chủ thể, đó là bản thân Quỹ BLTD, các TCTD (NHTM) và bản thân các DNNVV.
Việc cải tiến và phối hợp của cả ba đối tượng này sẽ giúp cho hiệu quả Quỹ BLTD
phát huy tác dụng, giúp doanh nghiệp khai thông vốn, có đủ nguồn lực về tài chính,
nhân sự,. đứng vững trên thị trường, cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và góp
phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Với mục tiêu nghiên cứu của Luận án là hiệu qủa hoạt động của Quỹ BLTD
đối với DNNVV ở Việt Nam, Luận án đã đạt một số kết quả và có những đóng góp
mới chủ yếu sau đây:
1. Hệ thống hoá và đưa ra những lý luận cơ bản về DNNVV, về Quỹ BLTD
đối với DNNVV; làm rõ vai trò cũng như mô hình của Quỹ BLTD hiện nay ở Việt
Nam.
2. Phân tích và đưa ra những điểm mới về hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD
tác động đến DNNVV, đồng thời lý luận và đưa ra các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
hoạt động của Quỹ BLTD trên cả hai mặt kinh tế và xã hội.
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận án Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết đầu ra
Nhà đại lý
bán hàng
Các khách
hàng trực
tiếp
144
Việc các DNNVV liên kết với nhau để cùng phát triển, thống nhất chung
tiếng nói sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó các dự án sẽ có tính khả thi cao
hơn, các hợp đồng liên kết sẽ an toàn hơn; điều này sẽ làm cho DNNVV có cơ hội
tiếp cận hơn đối với Quỹ BLTD và trực tiếp mang lại hiệu quả hoạt động đối với
Quỹ BLTD.
3.5.4. Quản lý thống nhất về mặt nghiệp vụ
- Cần nhanh chóng ban hành quy trình nghiệp vụ thống nhất chung cho
Quỹ BLTD:
Hiện nay, các Quỹ BLTD tại mỗi địa phương đều tự xây dựng quy trình
nghiệp vụ riêng cho mình, nhằm thống nhất quản lý từ phía Nhà nước và có cơ chế
phối hợp đồng bộ trong quá trình xét duyệt cho vay của các TCTD và xét duyệt
BLTD của các Quỹ BLTD, Nhà nước cần sớm ban hành quy trình nghiệp vụ để áp
dụng thống nhất chung trong cả nước bao gồm các bước tiến hành thực hiện BLTD
từ giai đoạn đầu tiếp xúc doanh nghiệp cho đến khi thanh lý hợp đồng BLTD. Bên
cạnh còn quy định việc xây dựng quy định về quản trị rủi ro, nhằm đảm bảo an toàn
hoạt động để ngày càng tăng cường và phát huy vai trò của Quỹ BLTD.
- NHNN cần có văn bản chỉ đạo các NHTM có chính sách tín dụng riêng
đối với các DNNVV:
Hiện nay nhiều NHTM không quan tâm đúng mức đến các DNNVV; do
vậy, NHNN cần có văn bản chỉ đạo thực hiện thống nhất để các NHTM có cái nhìn
chính xác hơn về sự đóng góp của DNNVV, từ đó có chính sách lãi suất cũng như
các chương trình cấp tín dụng riêng, có ưu đãi đối với loại hình doanh nghiệp này
trong thời gian tới.
TÓM LƢỢC CHƢƠNG 3
Trong Chương 3 của Luận án, tác giả đã đưa ra các giải pháp để nâng cao
hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV tại Việt Nam. Các giải pháp và
kiến nghị được đưa ra trên cơ sở các luận cứ khoa học trên cơ sở lý luận của chương
1, thực tiễn của chương 2 và định hướng phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước và
của chính các tổ chức có liên quan đến hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV,
đó là: Quỹ BLTD đối với DNNVV, các TCTD, các TCHH và các DNNVV.
145
Một là, đưa ra quan điểm, định hướng hoạt động của các DNNVV và của
Quỹ BLTD đối với DNNVV tại Việt Nam của Đảng, nhà nước trong thời gian từ
nay đến năm 2020.
Hai là, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối với
DNNVV; Luận án đưa ra 4 nhóm giải pháp:
+ Đối với bản thân Quỹ BLTD: cần xây dựng chiến lược phát triển hoạt
động; đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ bảo lãnh, tư vấn; tăng cường công tác quản lý
rủi ro hoạt động cấp BLTD; năng cao năng lực quản lý và trình độ chuyên môn;
phối hợp chặt chẽ với các TCTD, các TCHH; mở rộng đối tượng cấp BLTD; đẩy
mạnh hoạt động tư vấn; đầu tư trực tiếp vào DNNVV; có qui chế riêng cho những
DNNVV tham gia vào cụm liên kết ngành.
+ Đối với các DNNVV: cần hoàn thiện bộ máy tài chính kế toán; thay đổi
thói quen thanh toán bằng tiền mặt để tạo sự minh bạch về tài chính; xây dựng
thương hiệu; tăng cường hợp tác, tham gia vào cụm liên kết ngành hoặc khu công
nghiệp hỗ trợ.
+ Đối với các TCTD: cần có chính sách lãi suất riêng đối với những
DNNVV đã được cấp BLTD; tăng cường sự quan tâm cấp tín dụng đối với loại hình
doanh nghiệp này.
+ Đối với các TCHH: cần nâng cao vai trò hơn nữa để thu hút các thành
viên, có chiến lược hoạt động dài hạn để đảm bảo lợi ích cho các thành viên tham
gia.
Ba là, để thực hiện các giải pháp, Luận án đã đưa ra những kiến nghị đối với
các cơ quan ban ngành như ổn định chính sách kinh tế vĩ mô, chính quyền địa
phương cần quan tâm đến DNNVV và hoạt động của Quỹ BLTD, nâng cao vai trò
các TCHH, tăng cường thu hút vốn cho Quỹ BLTD, có chính sách cho phép thành
lập các Quỹ BLTD do các TCHH và doanh nghiệp thành lập vì mục đích lợi nhuận
để đáp ứng nhu cầu BLTD của DNNVV, đồng thời đưa ra các mô hình cũng như
các bước thực hiện cụm liên kết ngành để nâng cao năng lực cho các DNNVV tại
Việt Nam.
146
KẾT LUẬN
Hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV là một phạm trù khoa
học khá phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau và có tác động vừa trực
tiếp vừa gián tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội đất nước; những chủ thể liên quan
chủ yếu đến hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD bao gồm: (i) Bản thân Quỹ BLTD
đối với DNNVV; (ii) Bản thân các DNNVV; (iii) Các TCTD.
Đối với mỗi chủ thể sẽ có những yêu cầu về hiệu quả khác nhau. Với các
Quỹ BLTD đó là đảm bảo sự an toàn về vốn, tăng cao doanh số cấp BLTD và
doanh số tư vấn, hỗ trợ DNNVV. Với các DNNVV là tiếp cận với nguồn vốn tín
dụng để nâng cao lợi nhuận và gia tăng giá trị doanh nghiệp. Với các TCTD là
doanh số cấp tín dụng, đảm bảo an toàn vốn và gia tăng lợi nhuận. Do vậy, hiệu quả
hoạt động của Quỹ BLTD là tập hợp các lợi ích mang lại cho nền kinh tế và các chủ
thể tham gia trong nó, bao gồm cả hai khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế và hiệu
quả về mặt xã hội.
Hoạt động của Quỹ BLTD có hiệu quả hay không phụ thuộc chủ yếu vào ba
chủ thể, đó là bản thân Quỹ BLTD, các TCTD (NHTM) và bản thân các DNNVV.
Việc cải tiến và phối hợp của cả ba đối tượng này sẽ giúp cho hiệu quả Quỹ BLTD
phát huy tác dụng, giúp doanh nghiệp khai thông vốn, có đủ nguồn lực về tài chính,
nhân sự,... đứng vững trên thị trường, cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và góp
phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Với mục tiêu nghiên cứu của Luận án là hiệu qủa hoạt động của Quỹ BLTD
đối với DNNVV ở Việt Nam, Luận án đã đạt một số kết quả và có những đóng góp
mới chủ yếu sau đây:
1. Hệ thống hoá và đưa ra những lý luận cơ bản về DNNVV, về Quỹ BLTD
đối với DNNVV; làm rõ vai trò cũng như mô hình của Quỹ BLTD hiện nay ở Việt
Nam.
2. Phân tích và đưa ra những điểm mới về hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD
tác động đến DNNVV, đồng thời lý luận và đưa ra các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
hoạt động của Quỹ BLTD trên cả hai mặt kinh tế và xã hội.
147
3. Khái quát kinh nghiệm của một số nước về Quỹ BLTD đối với DNNVV và
từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi hoàn thiện hệ thống BLTD
đối với DNNVV.
4. Kiểm định mô hình (định lượng) về nhu cầu được cấp BLTD để cho thấy
nhu cầu được cấp BLTD là rất lớn trong hiện tại cũng như trong tương lai nhằm
định hướng phải tiếp tục cho ra đời Quỹ BLTD trong cả nước, với nhiều mô hình
hoạt động khác nhau để đáp ứng nhu cầu được hỗ trợ tài chính của DNNVV.
5. Phân tích và làm rõ thực trạng của Quỹ BLTD trong thời gian qua; Luận án
đã nêu lên những kết quả đạt được và chỉ ra những hạn chế của Quỹ BLTD; đồng
thời tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó;
6. Trên cơ sở những lý luận cơ bản và thực trạng hiệu quả, về nguyên nhân
của những hạn chế; tác giả mạnh dạn đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV ở Việt Nam, trong đó có một
số giải pháp còn khá mới mẻ có tính thực tiễn cao để có thể ứng dụng ở Việt Nam
như: Thành lập Quỹ BLTD thống nhất từ Trung ương đến địa phương; nhà nước có
cơ chế cho phép thành lập Quỹ BLTD do doanh nghiệp hoặc TCHH thành lập vì
mục tiêu lợi nhuận (như doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm) để phục vụ cho nhu cầu rất
cao của DNNVV trong việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng; thành lập
cụm liên kết ngành hoặc khu công nghiệp hỗ trợ để nâng cao năng lực SXKD của
DNNVV. Ở mỗi giải pháp, Luận án đã đưa ra các nội dung và những biện pháp
thực hiện cụ thể. Những giải pháp Luận án đưa ra là những ý tưởng mới, được hình
thành một cách có căn cứ khoa học trên cơ sở lý luận cơ bản và thực trạng về những
khó khăn của DNNVV cũng như thực trạng về hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD
đối với DNNVV.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong nghiên cứu để thực hiện đề tài; tác giả
đã có những đánh giá khá cẩn trọng, nhưng do hạn chế về năng lực cũng như việc
tiếp cận các nguồn thông tin, các nghiên cứu và kết luận của Luận án khó tránh khỏi
các thiếu sót mang tính chủ quan hoặc chưa thật sự đại diện, tác giả rất mong nhận
được các ý kiến góp ý để có thể hoàn thiện nghiên cứu một cách tốt nhất.
148
DANH MỤC
Các công trình nghiên cứu có liên quan của tác giả đã đƣợc công bố
1. Trương Văn Khánh (2009), “Hoạt động các Quỹ BLTD DNNVV tại Việt Nam”,
Tạp chí Thanh tra tài chính_ Bộ Tài chính, số 85, tháng 07/2009.
2. Trương Văn Khánh, Võ Đức Toàn (2011), “Hoạt động phối hợp của Quỹ BLTD
với các ngân hàng thương mại và các tổ chức hiệp hội trong việc BLTD và trợ
giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sài Gòn,
ISSN-1859-3208, số 07, tháng 09/2011.
3. Trương Văn Khánh, Hà Văn Dương (2012), “DNNVV tiếp cận và sử dụng vốn
vay thông qua hoạt động BLTD”, Tạp chí Quản trị chuỗi cung ứng Việt
Nam_Supply Chain insight, ISSN- 1859-2988, số 26-Q2.2012.
4. Trương Văn Khánh (2012), “Cấu trúc lại hệ thống ngân hàng”, Tạp chí Quản trị
chuỗi cung ứng Việt Nam_Supply Chain insight, ISSN- 1859-2988, số 27-
Q3.2012.
5. Trương Văn Khánh (2012), “Hoạt động phối hợp của Quỹ BLTD với các ngân
hàng thương mại và các tổ chức hiệp hội”, Tạp chí Khoa học thương mại, ISSN-
1859-3666, số 49, tháng 08/2012.
6. Trương Văn Khánh (2012), “Hiệu quả hoạt động các Quỹ BLTD doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Ngân hàng nhà nước Việt Nam),
ISSN-0866-7462, số 11_tháng 6/2012.
7. Trương Văn Khánh (2012), “Mấy vấn đề về hoạt động tín dụng”, Tạp chí Kinh
tế và dự báo, Bộ Kế hoạch và đầu tư, ISSN-0866-7120, số 23_tháng 12/2012.
8. Trương Văn Khánh (2013), “Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và
vừa vượt qua giai đoạn khó khăn”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Bộ Kế hoạch và
đầu tư, ISSN-0866-7120, số 04_tháng 02/2013.
149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thanh Cường (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến đến cấu trúc vốn của
các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học và
công nghệ, T.14, S.1Q.
2. Nguyễn Công Bình (2008), Cẩm nang dành cho chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Trương Thị Chí Bình (2008), Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử
gia dụng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia, Hà Nội.
5. Vũ Bá Định (2001), Chính sách huy động vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa,
Tạp chí phát triển kinh tế, TP. HCM.
6. Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong
quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội.
7. Trần Công Hoà (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển
của nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Ngô Hướng - Tô Kim Ngọc (2001), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
9. Bộ Kế hoạch và đầu tư _ Cục phát triển DNNVV (2008), Báo cáo thường niên
về doanh nghiệp nhỏ và vừa.
10. Võ Văn Nhị, Nguyễn Ngọc Dung (2011), Tình hình hoạt động kinh doanh và
công tác kế toán tại các DNNVV ở Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế (249)
11. Nguyễn Thanh Nhã (2007), Giải pháp hỗ trợ tài chính đối với các DNNVV ở
Việt Nam giai đoạn từ nay đến 2010, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế
TP. HCM.
150
12. Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp
Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
13. Trần Anh Phương (2009), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế -Thực trạng và những vấn
đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản số 1 (169).
14. Trần Hùng Sơn (2011), Đặc điểm doanh nghiệp và tốc độ điều chỉnh cấu trúc
vốn mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam,
Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ, T.14, S.3Q.
15. Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ
và vừa, một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực TP. HCM, Nhà xuất bản tài
chính.
16. Hoàng Tùng (2012), Nhận dạng rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (NHNN), số 11_tháng 6/2012.
17. Phạm Lê Thông, Trần Thị Tố Như (2012), Nhu cầu tín dụng ngân hàng của
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số
80_ tháng 11/2012.
18. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
19. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Nhà xuất bản Lao động xã hội.
20. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001, về
việc ban hành qui chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ BLTD cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
21. Chính phủ, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, về việc trợ giúp phát
triển DNNVV, để tăng cường trợ giúp về tiếp cận vốn tín dụng cho phát triển
sản xuất-kinh doanh của các DNNVV Luật số 60/2005/QH11 ngày ngày 29
tháng 11 năm 2005 của Quốc Hội ban hành Luật doanh nghiệp.
22. Chính phủ, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009, trợ giúp
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
23. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2008), Cơ chế quản lý trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
151
24. Tổng cục Thống kê (2009), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2006, 2007, 2008, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
25. Quốc Hội, Luật số 60/2005/QH11 ngày ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật doanh
nghiệp.
26. Quỹ BLTD TP. HCM, báo cáo hoạt động tổng kết năm 2009, 2010, 2011.
27. Quỹ BLTD TP. HCM, báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010, 2011.
28. Quỹ BLTD TP. HCM, kết quả khảo sát 107 DNNVV của Quỹ BLTD TP. HCM,
thực hiện từ năm 2009 đến năm 2011.
Tiếng Anh
29. Ang, J.S. (1992): “Small business Uniqueness and the theory of financial
management”. Journal of Small Business Finance. Vol.1.Issue 1,pp1-13;
30. Harris M., Ravis A (1990): “Capital structure and the informational role of
debt”. Journal of Finance, Vol.XLV, No.2, June, pp 321-350;
31. Ping Zhang (2010): “Study on the Effective Operation Models of Credit
Guarantee Systerm for Small and Medium Enterprises in China”. International
Journal of Business and Management, Vol.5, No.9, pp99-106;
32. Jacob Levitsky (1997): “Credit guarantee schemes for SMEs-an international
review”, Small Enterprises Development Vol.8, No.2, pp2-17;
33. Boocock, G. And M. Shariff (1996): “Loan guarantee schemes for SMEs- the
experience of Malaysia”, Small Enterprise Development, Vol.7, No.2;
34. Alvaro Ruiz Navajas (2001): “Small Business Capital structure choice”. The
Journal of Small Business Finance, Vol.2, No1, pp13-21.
35. Nuonome, A (2005): The credit supplementation system in Japan , presentation
at the Workshop on SME Credit Guarantee Systems, World Bank.
36. ADB (2007), Technical Assistance Consultant’s Report, Final Report.
37. Berger, A.,N. và Udell, G.,F.(1998). The Economics of Small Business Finance,
Journal of Banking and Finance, số 22, trang 613-673.
38. Danielson,M., G.& Scott, J., A. (2004). Bank loan availability and trade credit
demand, The Financail Rewiew, số 39, trang 579-600.
152
39. Jordan, J., Lowe, J. & Taylor, P. (1998). Strategy and Finance Policy in UK
Small Firms, Jounal of Business Finance & Accounting, số 25, trang 1-27.
40. Myers, S., C. & Majluf, N., S. (1984). Corporate financing and investment
decisions when firms have information that investors do not have, Journal of
Financial Economics, số 13 (2), trang 113-130.
41. Nguyen, Tran Dinh Khoi & Ramachandran, N. (2006). Capital Structure in
Small and Medium-sized Enterprises: The case of Vietnam, ASEAN Economics
Bulletin, số 23 (2), trang 192-211.
42. Petersen, M. & Rajan, R. (1994). The benefits of firm-creditor relationships:
Evidence from small business data, Jounal of Finance, số 49, trang 3-37.
43. Petersen, M. & Rajan, R. (1997). Trade Credit: Theories and Evidence, Review
of Financial Studies, số 10 (3), trang 661-691.
Website
44. UNIDO, Dự án hỗ trợ Việt Nam sau gia nhập WTO_ Xây dựng năng lực tuân
thủ TBT/SPS trong các ngành xuất khẩu chủ chốt, Dự án do Chính phủ Thuỵ Sĩ
tài trợ: (Website:
Offices/Viet-Nam).
45. Website các Quỹ BLTD tại các địa phương;
46. Website Bộ kế hoạch và đầu tư:
47. Website Bộ Tài chính:
48. Website Chính phủ:
49. Website Quỹ BLTD cho các DNNVV TP.HCM:
50. Website Sở KHĐT TP. HCM: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn.
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào anh/chị!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Hiệu quả hoạt động của các
Quỹ BLTD đối với DNNVV tại Việt Nam”, mong anh/ chị vui lòng dành ít phút để điền
vào phiếu khảo sát ngắn này. Tất cả các câu trả lời đều có giá trị, không có câu trả lời nào
của anh/ chị là sai hay đúng vì đó thực sự là cảm nhận riêng của anh/ chị. Chúng tôi đánh
giá cao các câu trả lời của anh/chị. Chúng tôi cam kết bảo mật các câu trả lời của anh/chị
và sẽ không được dùng vào mục đích nào khác. Chúng tôi rất mong được sự cộng tác chân
tình của anh/chị.
Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây. Đối
với mỗi phát biểu, anh chị hãy đánh dấu “X” vào một trong các con số từ 1 đến 5, trong đó:
1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý
Công ty Anh/Chị đang có nhu cầu Quỹ BLTD? Đúng Sai
Anh/ chị có được tham dự tập huấn Quỹ BLTD do các cơ quan tổ chức?
Có Không
Anh/chị cho biết mức độ đồng ý của anh/chị về các phát biểu dưới đây
bằng cách chọn ô số thích hợp:
- Hoàn toàn không đồng ý: chọn ô số 1.
- Hoàn toàn đồng ý: chọn ô số 5.
- Các mức độ khác, chọn ô số 2, 3, 4 tương ứng. H
o
àn
t
o
àn
k
h
ô
n
g
đ
ồ
n
g
ý
K
h
ô
n
g
đ
ồ
n
g
ý
T
ru
n
g
l
ập
Đ
ồ
n
g
ý
H
o
àn
t
o
àn
đ
ồ
n
g
ý
1. Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì có nhu cầu
vay vốn ngân hàng khác nhau.
1 2 3 4 5
2. Ngành nông lâm thủy sản có nhu cầu BLTD để đáp ứng nhu cầu vốn sản
xuất hàng hóa xuất khẩu.
1 2 3 4 5
3. Ngành xây dựng có nhu cầu BLTD để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ đầu
tư xây dựng cơ bản.
1 2 3 4 5
4. Ngành thương mại, dịch vụ có nhu cầu BLTD để có nguồn vốn lưu động
thuận lợi.
1 2 3 4 5
5. Ngành công nghiệp có nhu cầu BLTD để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ
đầu tư trang thiết bị mới.
1 2 3 4 5
6. Ngành giao thông vận tải có nhu cầu BLTD trong việc tăng cường các
phương tiện giao thông đáp ứng nhu cầu khách hàng.
1 2 3 4 5
7. Các doanh nghiệp tư nhân thường có cơ cấu tổ chức đơn giản, sản xuất
kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ truyền thống, đơn giản và có quy mô
hoạt động nhỏ hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác nên có nhu cầu
vốn cao hơn.
1 2 3 4 5
8. Quỹ BLTD hỗ trợ các DNNVV đáng kể trong việc tiếp cận nguồn vốn
tín dụng ngân hàng, giúp DNNVV giảm chi phí kinh doanh đáng kể đối
với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ
1 2 3 4 5
9. Quỹ BLTD cung cấp nhu cầu BLTD đa dạng cho doanh nghiệp có quy
mô nhỏ.
1 2 3 4 5
10. Các công ty có quy mô nhỏ hơn, thời gian hoạt động ngắn hơn có nhu
cầu cấp BLTD từ Quỹ BLTD phải đối mặt với chi phí tài chính cao hơn.
11. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng vốn tự có mà không cần vay
ngân hàng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh.
1 2 3 4 5
12. Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động trên 5 năm có thể tự tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn tự có nên ít có nhu cầu vay
vốn.
1 2 3 4 5
13. Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động trên 10 năm có thể tự tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn tự có nên không có nhu cầu
vay vốn.
1 2 3 4 5
14. Các doanh nghiệp mới thành lập có nhu cầu vay vốn hơn các doanh
nghiệp đã có thời gian hoạt động lâu dài.
1 2 3 4 5
15. DNNVV luôn có đủ tài sản thế chấp, cầm cố để vay vốn ngân hàng. 1 2 3 4 5
16. Cấp BLTD cho các DNNVV không có tài sản thế chấp để vay vốn
ngân hàng là nhu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp hiện nay.
1 2 3 4 5
17. Quỹ BLTD cấp BLTD cho các DNNVV sẽ giải quyết được việc thiếu
hụt tài sản thế chấp.
1 2 3 4 5
18. Các ngân hàng luôn chú trọng đến quy mô tài sản cố định của doanh
nghiệp.
1 2 3 4 5
19. Các doanh nghiệp tư nhân thường có nhu cầu BLTD thiết thực trong
việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
20. Các doanh nghiệp trong các ngành đều có nhu cầu bổ sung vốn dài hạn
và đầu tư dài hạn.
1 2 3 4 5
21. Các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau đều có nhu cầu BLTD để
giảm chi phí đầu tư ngắn hạn
1 2 3 4 5
22. Các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau đều có nhu cầu BLTD
nhằm tăng cường sức ép cạnh tranh trong nước và xuất khẩu
1 2 3 4 5
23. Chúng tôi tin tưởng các Quỹ BLTD ở Việt Nam sẽ hỗ trợ tốt các
DNNVV để tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
1 2 3 4 5
24. Quỹ BLTD tư nhân sẽ đáp ứng nhu cầu BLTD đa dạng cho DNNVV. 1 2 3 4 5
25. Quỹ BLTD hiện nay hỗ trợ tốt nhu cầu các DNNVV tiếp cận nguồn
vốn tín dụng ngân hàng do mức độ tin cậy cao.
1 2 3 4 5
26. Quỹ BLTD hỗ trợ tốt các DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng do
có tính pháp lý cao.
1 2 3 4 5
27. Chúng tôi rất quan tâm đến Quỹ BLTD hiện nay 1 2 3 4 5
28. Chúng tôi muốn tiếp cận đến Quỹ BLTD hiện nay 1 2 3 4 5
29. Chúng tôi muốn tham gia vào Quỹ BLTD hiện nay 1 2 3 4 5
Xin Anh/ chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân và doanh nghiệp:
28. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp:
Dưới 3 năm Từ 3-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm
29. Doanh thu năm 2012 b.
Dưới 10 tỷ đồng Từ 10-50 tỷ đồng Từ 50-100 tỷ đồng Trên 100 tỷ
đồng
II. Thông tin chung về doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp
1 Liên doanh 5 Holding company
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 6 Chi nhánh công ty nước
ngoài
3 Công ty cổ phần Công ty 100% vốn nước
ngoài
4 Công ty hợp danh 8 Đầu tư theo hợp đồng
BOT
9 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác
kinh doanh
10 Khác:
Lĩnh vực hoạt động:
Chế biến nguyên Xây dựng kết cấu hạ tầng và các
liệu cơ sở sản xuất công nghiệp
Sản xuất hàng xuất
khẩu
Nuôi, trồng, chế biến nông, lâm,
thuỷ sản
Tài chính Khác:..
Vị trí công tác hiện nay
1 Thành viên HĐQT 2 Ban Giám đốc
3 Quản lý cấp trung 4 Khác
Trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà đã tham gia đóng góp cho nội dung nghiên cứu
Chúc Quý Ông/Bà sức khoẻ và thành công.
PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY
1. Loại hình doanh nghiệp
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.913 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
LH1 18.16 9.210 .719 .903
LH2 18.19 9.071 .714 .903
LH3 18.39 8.552 .760 .896
LH4 18.40 8.613 .719 .903
LH5 18.21 8.495 .738 .900
LH6 18.33 7.999 .896 .876
2. Quy mô
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.866 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
QM7 10.69 2.727 .681 .843
QM8 10.70 2.847 .651 .854
QM9 10.71 2.611 .664 .853
QM10 10.69 2.472 .886 .759
3. Thời gian hoạt động
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.836 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TG11 10.19 2.388 .690 .782
TG12 10.24 2.521 .618 .813
TG13 10.24 2.257 .725 .766
TG14 10.35 2.378 .637 .806
4. Giá trí tài sản cố định
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.864 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TSCD15 10.63 3.004 .650 .851
TSCD16 10.60 2.837 .722 .822
TSCD17 10.69 2.999 .633 .857
TSCD18 10.73 2.521 .851 .765
5. Động lực phát triển
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.884 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DL19 10.49 3.367 .637 .893
DL19B 10.56 3.041 .780 .839
DL20 10.60 3.232 .700 .869
DL21 10.56 3.008 .888 .798
6. Niềm tin
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.846 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
NT22 10.04 3.234 .646 .822
NT23 9.88 3.582 .533 .866
NT23A 10.09 3.154 .710 .794
NT23B 9.99 2.892 .863 .724
7. Nhu cầu BLTD
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.779 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
NC24 6.81 .818 .654 .657
NC25 7.02 .781 .708 .595
NC26 7.58 .964 .495 .825
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
1. Phân tích nhân tố các biến đốc lập
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
LH1 .725
LH2 .746
LH3 .719
LH4 .786
LH5 .750
LH6 .878
QM7 .772
QM8 .787
QM9 .681
QM10 .894
TG11 .719
TG12 .757
TG13 .774
TG14 .632
TSCD15 .603
TSCD16 .833
TSCD17 .669
TSCD18 .734
DL19 .739
DL19B .850
DL20 .775
DL21 .896
NT22 .758
NT23 .628
NT23A .794
NT23B .906
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
LH1 .725
LH2 .746
LH3 .719
LH4 .786
LH5 .750
LH6 .878
QM7 .772
QM8 .787
QM9 .681
QM10 .894
TG11 .719
TG12 .757
TG13 .774
TG14 .632
TSCD15 .603
TSCD16 .833
TSCD17 .669
TSCD18 .734
DL19 .739
DL19B .850
DL20 .775
DL21 .896
NT22 .758
NT23 .628
NT23A .794
NT23B .906
a. Rotation converged in 6 iterations.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .888
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4364.790
df 325.000
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
LH1 .725
LH2 .746
LH3 .719
LH4 .786
LH5 .750
LH6 .878
QM7 .772
QM8 .787
QM9 .681
QM10 .894
TG11 .719
TG12 .757
TG13 .774
TG14 .632
TSCD15 .603
TSCD16 .833
TSCD17 .669
TSCD18 .734
DL19 .739
DL19B .850
DL20 .775
DL21 .896
NT22 .758
NT23 .628
NT23A .794
NT23B .906
Sig. .000
2. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .647
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 232.641
df 3.000
Sig. .000
Total Variance Explained
Compon
ent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.086 69.529 69.529 2.086 69.529 69.529
2 .621 20.705 90.234
3 .293 9.766 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix
a
Component
1
NC24 .864
NC25 .891
NC26 .739
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
a. 1 components extracted.
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
TBNC TBLH TBQM TBTG TBTSCD TBDL TBNT
TBNC 1
TBLH .652** 1
TBQM .547** .478** 1
TBTG .576** .479** .369** 1
TBTSCD .775** .623** .448** .524** 1
TBDL .488** .320** .381** .497** .370** 1
TBNT .525** .431** .383** .431** .489** .319** 1
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .844
a
.713 .706 .23783
a. Predictors: (Constant), tbLH, tbQM, tbTG, tbDL, tbNT, tbTSCD
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 33.170 6 5.528 97.741 .000
a
Residual 13.348 236 .057
Total 46.519 242
a. Predictors: (Constant), tbLH, tbQM, tbTG, tbDL, tbNT, tbTSCD
b. Dependent Variable: tbNC
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .518 .135 3.830 .000
tblh .127 .036 .169 3.558 .000 .536 1.864
tbqm .114 .035 .138 3.270 .001 .681 1.469
tbtg .084 .040 .096 2.091 .038 .579 1.726
tbtscd .371 .039 .465 9.464 .000 .503 1.990
tbdl .100 .031 .133 3.183 .002 .701 1.426
tbnt .066 .032 .088 2.093 .037 .687 1.455
a. Dependent Variable: tbNC
PHỤ LỤC 6: THỐNG KÊ MÔ TẢ CHO CÁC NHÂN TỐ
ĐƯỢC TRÍCH
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tblh 243 2.00 5.00 3.6557 .58338
Tbqm 243 2.00 5.00 3.5658 .53231
Tbtg 243 2.00 4.50 3.4187 .50137
Tbtscd 243 2.25 5.00 3.5535 .54943
Tbdl 243 2.00 5.00 3.5175 .58162
Tbnc 243 2.00 5.00 3.5679 .43844
Tbnt 243 1.25 5.00 3.3333 .58299
Valid N (listwise) 243
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
LH1 243 2 5 3.77 .612
LH2 243 2 5 3.74 .643
LH3 243 2 5 3.55 .716
LH4 243 2 5 3.53 .734
LH5 243 2 5 3.73 .744
LH6 243 2 5 3.60 .733
Valid N (listwise) 243
LH1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 5 2.1 2.1 2.1
3 64 26.3 26.3 28.4
4 155 63.8 63.8 92.2
5 19 7.8 7.8 100.0
Total 243 100.0 100.0
LH2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 6 2.5 2.5 2.5
3 71 29.2 29.2 31.7
4 145 59.7 59.7 91.4
5 21 8.6 8.6 100.0
Total 243 100.0 100.0
LH3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 20 8.2 8.2 8.2
3 82 33.7 33.7 42.0
4 129 53.1 53.1 95.1
5 12 4.9 4.9 100.0
Total 243 100.0 100.0
LH4
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 22 9.1 9.1 9.1
3 82 33.7 33.7 42.8
4 126 51.9 51.9 94.7
5 13 5.3 5.3 100.0
Total 243 100.0 100.0
LH5
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 19 7.8 7.8 7.8
3 52 21.4 21.4 29.2
4 148 60.9 60.9 90.1
5 24 9.9 9.9 100.0
Total 243 100.0 100.0
LH6
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 18 7.4 7.4 7.4
3 78 32.1 32.1 39.5
4 129 53.1 53.1 92.6
5 18 7.4 7.4 100.0
Total 243 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
QM7 243 2 5 3.57 .628
QM8 243 2 5 3.56 .602
QM9 243 2 5 3.55 .681
QM10 243 2 5 3.58 .608
Valid N (listwise) 243
QM7
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 10 4.1 4.1 4.1
3 92 37.9 37.9 42.0
4 133 54.7 54.7 96.7
5 8 3.3 3.3 100.0
Total 243 100.0 100.0
QM8
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 9 3.7 3.7 3.7
3 93 38.3 38.3 42.0
4 136 56.0 56.0 97.9
5 5 2.1 2.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
QM9
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 16 6.6 6.6 6.6
3 87 35.8 35.8 42.4
4 130 53.5 53.5 95.9
5 10 4.1 4.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
QM10
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 9 3.7 3.7 3.7
3 91 37.4 37.4 41.2
4 137 56.4 56.4 97.5
5 6 2.5 2.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TG11 243 2 5 3.48 .598
TG12 243 2 5 3.44 .588
TG13 243 2 5 3.44 .629
TG14 243 2 5 3.32 .633
Valid N (listwise) 243
TG11
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 8 3.3 3.3 3.3
3 115 47.3 47.3 50.6
4 115 47.3 47.3 97.9
5 5 2.1 2.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
TG12
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 9 3.7 3.7 3.7
3 122 50.2 50.2 53.9
4 109 44.9 44.9 98.8
5 3 1.2 1.2 100.0
Total 243 100.0 100.0
TG13
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 13 5.3 5.3 5.3
3 116 47.7 47.7 53.1
4 109 44.9 44.9 97.9
5 5 2.1 2.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
TG14
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 20 8.2 8.2 8.2
3 127 52.3 52.3 60.5
4 94 38.7 38.7 99.2
5 2 .8 .8 100.0
Total 243 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TSCD15 243 2 5 3.59 .633
TSCD16 243 2 5 3.62 .647
TSCD17 243 2 5 3.52 .645
TSCD18 243 2 5 3.49 .682
Valid N (listwise) 243
TSCD15
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 7 2.9 2.9 2.9
3 98 40.3 40.3 43.2
4 126 51.9 51.9 95.1
5 12 4.9 4.9 100.0
Total 243 100.0 100.0
TSCD16
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 6 2.5 2.5 2.5
3 97 39.9 39.9 42.4
4 124 51.0 51.0 93.4
5 16 6.6 6.6 100.0
Total 243 100.0 100.0
TSCD17
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 9 3.7 3.7 3.7
3 109 44.9 44.9 48.6
4 114 46.9 46.9 95.5
5 11 4.5 4.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
TSCD18
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 14 5.8 5.8 5.8
3 109 44.9 44.9 50.6
4 108 44.4 44.4 95.1
5 12 4.9 4.9 100.0
Total 243 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
DL19 243 2 5 3.58 .678
DL19B 243 2 5 3.51 .694
DL20 243 2 5 3.47 .682
DL21 243 2 5 3.51 .645
Valid N (listwise) 243
DL19
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 15 6.2 6.2 6.2
3 84 34.6 34.6 40.7
4 133 54.7 54.7 95.5
5 11 4.5 4.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
DL19B
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 17 7.0 7.0 7.0
3 95 39.1 39.1 46.1
4 120 49.4 49.4 95.5
5 11 4.5 4.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
DL20
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 16 6.6 6.6 6.6
3 108 44.4 44.4 51.0
4 109 44.9 44.9 95.9
5 10 4.1 4.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
DL21
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 10 4.1 4.1 4.1
3 108 44.4 44.4 48.6
4 115 47.3 47.3 95.9
5 10 4.1 4.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NT22 243 1 5 3.30 .723
NT23 243 2 5 3.45 .687
NT23A 243 1 5 3.25 .708
NT23B 243 1 5 3.34 .700
Valid N (listwise) 243
NT22
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 .4 .4 .4
2 29 11.9 11.9 12.3
3 116 47.7 47.7 60.1
4 91 37.4 37.4 97.5
5 6 2.5 2.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
NT23
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 18 7.4 7.4 7.4
3 107 44.0 44.0 51.4
4 109 44.9 44.9 96.3
5 9 3.7 3.7 100.0
Total 243 100.0 100.0
NT23A
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 .4 .4 .4
2 29 11.9 11.9 12.3
3 128 52.7 52.7 65.0
4 79 32.5 32.5 97.5
5 6 2.5 2.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
NT23B
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 .4 .4 .4
2 24 9.9 9.9 10.3
3 114 46.9 46.9 57.2
4 99 40.7 40.7 97.9
5 5 2.1 2.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NC24 243 2 5 3.90 .532
NC25 243 2 5 3.68 .532
NC26 243 2 5 3.12 .515
Valid N (listwise) 243
NC24
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 1 .4 .4 .4
3 45 18.5 18.5 18.9
4 175 72.0 72.0 90.9
5 22 9.1 9.1 100.0
Total 243 100.0 100.0
NC25
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 2 .8 .8 .8
3 79 32.5 32.5 33.3
4 156 64.2 64.2 97.5
5 6 2.5 2.5 100.0
Total 243 100.0 100.0
NC26
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 18 7.4 7.4 7.4
3 178 73.3 73.3 80.7
4 46 18.9 18.9 99.6
5 1 .4 .4 100.0
Total 243 100.0 100.0
PHỤ LỤC 7
PHIẾU KHẢO SÁT 107 DNNVV ĐÃ TIẾP CẬN QUỸ BLTD
TP.HCM
PHỤ LỤC 8
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV TP. HCM NĂM 2011
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT
VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Đề tài Luận án “Hiệu quả hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Việt Nam”.
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, ngân hàng Mã số: 62 34 02 01
Nghiên cứu sinh: Trương Văn Khánh Khoá: 14
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: TS. Phan Ngọc Minh
Hướng dẫn 2: TS. Lâm Thị Hồng Hoa
Qua quá trình nghiên cứu, đến nay đề tài Luận án đã được hoàn thành, với
những kết quả đạt được trong nghiên cứu, nghiên cứu sinh xin trình bày tóm tắt những
kết luận mới của Luận án như sau:
Thứ nhất, Luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận về Quỹ bảo lãnh tín dụng
(BLTD) đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), nguồn vốn hoạt động của Quỹ
BLTD, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD về mặt kinh tế cũng
như về mặt xã hội. Luận án cũng dành phần lớn nội dung đưa ra những nhân tố tác
động đến hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD như môi trường chính trị, pháp lý, kinh
tế xã hội; chính sách BLTD hỗ trợ phát triển DNNVV của nhà nước; năng lực của các
DNNVV; năng lực của các ngân hàng thương mại; và nhu cầu BLTD của các
DNNVV.
Thứ hai, trên cơ sở các nghiên cứu thực nghiệm, Luận án đề xuất mô hình
nghiên cứu định lượng về nhu cầu BLTD của DNNVV sẽ gồm 6 yếu tố là (1) Lĩnh vực
hoạt động của doanh nghiệp, (2) Quy mô doanh nghiệp, (3) Thời gian hoạt động, (4)
2
Giá trị tài sản cố định, (5) Động lực phát triển và (6) Niềm tin. Các nhân tố này sẽ là
căn cứ để kiểm định mô hình định lượng về nhu cầu BLTD của các DNNVV thông
qua khảo sát thực nghiệm.
Thứ ba, Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia như Trung
Quốc, Hàn Quốc, Malaysia về hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV và từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như:
+ Chính phủ coi DNNVV là thành phần kinh tế quan trọng bậc nhất và có nhiều
chính sách để hỗ trợ phát triển;
+ Chính sách BLTD cho DNNVV là một chính sách quan trọng trong hầu hết
chính sách kinh tế quốc gia và được hình thành từ rất sớm;
+ Chính sách bảo đảm tín dụng phải đảm bảo được lợi ích của các bên như
người bảo lãnh (quỹ BLTD), người thụ hưởng bảo lãnh (TCTD) và người được bảo
lãnh (DNNVV);
+ Hầu hết các nước đều thành lập các Quỹ BLTD chuyên ngành, như Quỹ
BLTD công nghệ chuyên BLTD cho các DNNVV trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
viễn thông; Quỹ BLTD nông nghiệp chuyên BLTD cho các DNNVV trong lĩnh vực
nông nghiệp; Quỹ BLTD trong lĩnh vực xuất khẩu,...;
+ Các mô hình Quỹ BLTD bao gồm mô hình 1 cấp và mô hình 2 cấp. Hầu hết
các các nước trên thế giới đều có mô hình Quỹ BLTD đối với DNNVV thống nhất từ
Trung ương đến địa phương;
+ Về mô hình Quỹ BLTD có ba mô hình, đó là: một là do Chính phủ thành lập,
hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận (như mô hình hiện nay ở Việt Nam); hai là do các
tổ chức hiệp hội thành lập (vốn hoạt động của Quỹ BLTD do các thành viên trong tổ
chức hiệp hội đóng góp) nhằm bảo lãnh, trợ giúp các DNNVV thành viên, hoạt động
phi lợi nhuận; ba là do các tổ chức, công ty thành lập, hoạt động kinh doanh chính là
bảo lãnh, trợ giúp các doanh nghiệp, doanh thu là từ phí thu được từ hoạt động cấp
BLTD và tư vấn, trợ giúp các khách hàng là các DNNVV, hoạt động vì mục đích lợi
nhuận;
Thứ tư, trên cơ sở nguồn số liệu được cập nhật phong phú, Luận án đã nghiên cứu
thực trạng hoạt động của các Quỹ BLTD tại các địa phương đã thành lập Quỹ BLTD,
3
đưa ra những kết quả đã đạt được trong quá hoạt động của Quỹ BLTD trong thời gian
qua về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội. Về mặt kinh tế: đáp ứng nhu cầu vốn ngày
càng cao cho DNNVV, rủi ro BLTD ở Quỹ vẫn ở mức an toàn, doanh thu và lợi nhuận
của Quỹ ngày càng cao, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Về mặt xã hội là tạo việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống dân cư, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế- phân công lao động giữa các vùng miền, bảo vệ môi
trường tự nhiên, môi trường sinh thái và mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với
Quỹ BLTD ở mức cao.
Thứ năm, kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy tất cả các thang đo các khái
niệm đều đạt độ tin cậy và độ giá trị khái niệm; mô hình lý thuyết đề xuất cho nghiên
cứu phù hợp với dữ liệu thu thập; 6 yếu tố của mô hình nghiên cứu đề xuất đều có tác
động đến nhu cầu BLTD là: (1) Loại hình hoạt động của doanh nghiệp, (2) Quy mô
doanh nghiệp, (3) Thời gian hoạt động của doanh nghiệp, (4) Giá trị tài sản cố định,
(5) Động lực phát triển và (6) Niềm tin. Như vậy, các DNNVV có nhu cầu về BLTD
từ Quỹ BLTD rất lớn trong hiện tại và tương lai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua
những khó khăn về vốn, lao động, đối thủ cạnh tranh và phát triển công nghệ tiên tiến.
Thứ sáu, đã cho thấy được những hạn chế về các chính sách của nhà nước có
liên quan đến hoạt động của Quỹ BLTD. Luận án cũng đã nêu được những khó khăn
và hạn chế của Quỹ BLTD trong thời gian qua. Đưa ra nguyên nhân của hạn chế từ
phía các bản thân Quỹ BLTD; từ phía các DNNVV; từ phía các chính sách, pháp luật
và sự quan tâm của các cấp quản lý; và từ phía các TCHH. Do đó, việc đưa ra các giải
pháp để hoạt động của Quỹ có hiệu quả là hết sức cấp bách và cần thiết;
Thứ bảy, xuất phát từ những hạn chế và những nguyên nhân khách quan và chủ
quan của những hạn chế, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối
với DNNVV; Luận án đưa ra 4 nhóm giải pháp:
+ Đối với bản thân Quỹ BLTD: cần xây dựng chiến lược phát triển hoạt động;
đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ bảo lãnh, tư vấn; tăng cường công tác quản lý rủi ro
hoạt động cấp BLTD; năng cao năng lực quản lý và trình độ chuyên môn; phối hợp
chặt chẽ với các TCTD, các TCHH; mở rộng đối tượng cấp BLTD; đẩy mạnh hoạt
4
động tư vấn; đầu tư trực tiếp vào DNNVV; có qui chế riêng cho những DNNVV tham
gia vào cụm liên kết ngành.
+ Đối với các DNNVV: cần hoàn thiện bộ máy tài chính kế toán; thay đổi thói
quen thanh toán bằng tiền mặt để tạo sự minh bạch về tài chính; xây dựng thương
hiệu; tăng cường hợp tác, tham gia vào cụm liên kết ngành hoặc khu công nghiệp hỗ
trợ.
+ Đối với các TCTD: cần có chính sách lãi suất riêng đối với những DNNVV
đã được cấp BLTD; tăng cường sự quan tâm cấp tín dụng đối với loại hình doanh
nghiệp này.
+ Đối với các TCHH: cần nâng cao vai trò hơn nữa để thu hút các thành viên,
có chiến lược hoạt động dài hạn để đảm bảo lợi ích cho các thành viên tham gia.
Thứ tám, để thực hiện các giải pháp, Luận án đã đưa ra những kiến nghị đối với
các cơ quan ban ngành như ổn định chính sách kinh tế vĩ mô, chính quyền địa phương
cần quan tâm đến DNNVV và hoạt động của Quỹ BLTD, nâng cao vai trò các TCHH,
tăng cường thu hút vốn cho Quỹ BLTD, có chính sách cho phép thành lập các Quỹ
BLTD do các TCHH và doanh nghiệp thành lập vì mục đích lợi nhuận để đáp ứng nhu
cầu BLTD của DNNVV, đồng thời đưa ra các mô hình cũng như các bước thực hiện
cụm liên kết ngành để nâng cao năng lực cho các DNNVV tại Việt Nam.
Tp. HCM, ngày 16 tháng 4 năm 2013
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Phan Ngọc Minh TS. Lâm Thị Hồng Hoa
NGHIÊN CỨU SINH
Trương Văn Khánh
1
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING THE STATE BANK OF VIETNAM
BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY
THE INFORMATION SUMMARY
ON THE NEW CONCLUSION OF DOCTORAL THESIS
Title: The performance of Credit Guarantee Funds for small and medium
enterprises in Vietnam
Major: Economics and Finance, Banking Code: 62 34 02 01
PhD student: Truong Van Khanh Course: 14
Science instructors: PhD. Phan Ngoc Minh and PhD. Lam Thi Hong Hoa
Through the research process, the thesis has been completed with the certain
results, PhD student would like to present the summary of the new conclusions as
follows:
Firstly, the thesis has clarified the theoretical problems of CGFs for SMEs,
operating capital of CGFs, the indicators measured the performance of CGFs in
economic and social aspects. Most of the thesis’s content has given the factors
affecting performance of CGFs, such as: political and legal environment, social and
economic; state policy on credit guarantee in order to support SME development;
capacity of SMEs; capacity of commercial banks; and credit guarantee needs of SMEs.
Secondly, on the basis of empirical research, the thesis has proposed research
model to quantify demand credit guarantee of SMEs which includes six factors: (1)
Operating fields of enterprises, (2) Scale enterprises, (3) Operating time of businesses,
(4) The value of fixed assets, (5) Developmental dynamics and (6) Confidence of
enterprises. These factors will be the basis for testing model to quantify demand credit
guarantee of SMEs by experimental study.
Thirdly, the thesis has researched on experience of SME CGFs’ activities in
China, Korea and Malaysia; and then drawn some lessons for Vietnam, specifically:
2
+ The Government considers SMEs as the most important economic sectors, so
there are a lot of supportive policies to assist SME development;
+ Credit guarantee policy for SMEs is an important policy in most of the
national economic policies and is formed very early;
+ Credit guarantee policies must ensure the interests of the parties, such as: the
guarantors (CGFs), the guarantee beneficiaries (banks) and the guaranteed parties (SMEs);
+ Almost all countries have established specialized CGFs, such as:
technological CGFs specializing in guarantee for SMEs operating in the field of
information technology and telecommunications; Agricultural CGFs specializing in
guarantee for SMEs operating in the agricultural Industry; CGFs specializing in the
export sector, ...
+ The credit guarantee models include model having only one level and model
having two levels. Most countries in the world have united credit guarantee models for
SMEs from the central to local levels;
+ There are three credit guarantee models: first has been established by the
Government, not commercially oriented (such as: the current model in Vietnam);
second has been founded by the Associations (working capital is contributed by the
members of the associations) to guarantee, support the SME members, non-profit
activities; third has been set up by the companies, the main business activities are SME
guarantee, CGF has revenue from fees collected by consulting activities, allocating
guarantee and assisting SME clients, commercially oriented;
Fourthly, on the basis of updated abundant data, the thesis has studied the
performance status of CGFs at the localities (which have already established CGFs),
giving the economic and social results achieved during the operation of CGFs in the
last time. In economic aspect: meeting the increasing SME capital demand, safe level
of credit risk guarantee of CGFs, increasing not only the CGFs’ revenue and profit, but
also the efficiency of businesses. In social aspect: creating jobs for workers, improving
the living standards, contributing to economic restructuring and labor allocation
between regions, protecting the natural and ecological environment, and high SME
satisfaction level of CGFs;
3
Fifthly, the results of multiple regression analysis have showed that all the
conceptual scales are achieved reliability and value concepts; theoretical model is
proposed for research in accordance with the data collected; 6 factors of the proposed
research model have an impact on demand credit guarantee: (1) Operating fields of
enterprises, (2) Scale enterprises, (3) Operating time of businesses,(4) The value of
fixed assets, (5) Developmental dynamics and (6) Confidence of enterprises. As such,
SMEs have a great need of demand guarantee to obtain bank credit now and in the
future to help themselves overcome the difficulties of capital, labor, competitors and
advanced technology development;
Sixthly, the theme has showed not only the limitations of the state's policies
related to the operation of CGFs, but also the difficulties and limitations of CGFs in
the last time. Concurrently, the theme has brought out the cause of restrictions from
many aspects, such as: CGFs, SMEs, credit institutions, the policy, laws and the
interest of management level. Therefore, making the solutions to increase the effective
operation of CGFs is urgent and necessary;
Seventhly, coming from the objective and subjective causes of the limitations,
the thesis has proposed four groups of measures to improve the performance of CGFs
for SMEs:
+ Solutions to CGFs: building up strategic development; diversifying escrow
and consulting services; strengthening risk management of activitiy credit guarantee,
management capacity and professional qualifications; coordinating closely with local
banks, associations; expanding guarantee objects; promoting consulting services;
investing directly in SMEs; and having private regulations for the SMEs participating
in associate clusters.
+ Solutions to SMEs: improving accounting and financial system; changing
cash payment habits to create financial transparency; building business brand name;
and strengthening cooperation, participation in associate clusters or supportive
industrial sectors.
+ Solutions to credit institutions: having specific interest rate policy for SMEs
which have been issued credit guarantee; and increasing interest in granting credit
resources to SMEs.
4
+ Solutions to associations: further enhancing the role of associations in order
to attract members, and having long-term operational strategy to ensure benefits for
the participants.
Eighthly, to put these solutions into practise, the thesis has put forward
proposals to relevant agencies, such as: stabling macroeconomic policy, enhancing the
role of associations, attracting more capital for CGFs, having policies on establishing
commercially oriented CGFs by associations and businesses to meet SME demand
guarantee,... Besides, the author has given the models as well as the steps in
performing associate industry clusters to enhance the capacity of SMEs in Vietnam.
HCM City, April 16
th
,2013
SCIENCE INSTRUCTORS
PhD. Phan Ngoc Minh PhD. Lam Thi Hong Hoa
PhD STUDENT
Truong Van Khanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hieu_qua_hoat_dong_quy_bltd_tai_viet_nam_0403_088.pdf