Luận án Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức đối thoại công khai thường kỳ ít nhất 2 lần/năm với cộng đồng doanh nghiệp, báo chí để nắm bắt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trên địa bàn; thành lập và công khai đường dây nóng, hỏi đáp trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh, thành phố để lắng nghe phản ánh và hướng dẫn, giải đáp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn. (i) Cần tận dụng các chính sách ưu tiên về thuế đang được Nhà nước hỗ trợ nhằm bổ sung thêm nguồn vốn hành động, xúc tiến đẩy manh thông tin, tuyên ̣ truyền cho các DNNVV trên đia b ̣ àn (ii) Xây dưng k ̣ ế hoach đ ̣ ào tao, b ̣ ồi dưỡng quản lý nhà nướ c đối vớ i các DNNVV đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng quản lý, kỹ năng quản lý tài chính, kỹ năng quản trị nguồn nhân lực cho cán bô ̣ lanh đ ̃ ao trong c ̣ ác sở ban ngành chuyên môn trong thành phố, tăng cườ ng chất lương công t ̣ ác hoach đ ̣ inh ̣ chinh ́ sách trên đia b ̣ àn

pdf273 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị trường 2 Vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh 3 Khả năng tạo ra những sản phẩm đơn chiếc, theo đơn đặt hàng, có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng 4 DNNVV khó tiếp cận với các nguồn vốn chính thức của ngân hàng. 5 DNNVV khó có điều kiện để đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ mới, nhất là công nghệ đòi hỏi nguồn vốn lớn. Thường bị lệ thuộc vào các doanh nghiệp lớn, dẫn đến bị động trong các quan hệ thị trường như giá cả, cung ứng vật tư nguyên liệu và sản phẩm. 6 Khó khăn về lương và thu nhập của người lao động thường không ổn định, chế độ đối với người lao động thường chưa được đảm bảo đầy đủ 7 Khó khăn về trang thiết bi,̣ công nghê ̣ hiêṇ đaị quy mô lớn, đa số còn sử duṇg các công nghê ̣lạc hậu. Thường xuyên thiếu thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. 8 Khó có điều kiêṇ trang bi ̣ các công nghê ̣hiêṇ đaị quy mô lớn, đa số còn sử duṇg các công nghê ̣lạc 224 Stt Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý hậu. Thường xuyên thiếu thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. Câu 3: Mối quan hệ giữa môi trường thể chế chính sách với sự phát triển của DNNVV thể hiện trên các điểm như sau, Ông/Bà có đồng ý không? Stt Nội dung Đồng ý Không đồng ý 1 Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp và quyền tự do kinh doanh của người dân, doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 2 Doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm; tất cả các doanh nghiệp không phân biệt quy mô, loại hình, thành phần kinh tế đều bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực như vốn, tài nguyên, đất đai, thị trường và cơ hội kinh doanh 3 Nhà nước bảo đảm sự ổn định, nhất quán, dễ tiên lượng của chính sách để doanh nghiệp, nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh 4 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn cho doanh nghiệp phát triển; 5 Doanh nghiệp tư nhân là động lực của sự phát triển kinh tế. 6 Có chính sách hỗ trợ đặc thù để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp 225 Stt Nội dung Đồng ý Không đồng ý 7 Không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự để tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư; 8 Quản lý nhà nước phải đơn giản hóa khâu tiền kiểm, tập trung vào hậu kiểm gắn với trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, tổ chức; 9 Thanh tra, kiểm tra, giám sát cần hướng tới mục tiêu hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp, nhà đầu tư tuân thủ tốt các quy định của pháp luật. 226 Câu 4: Bài học kinh nghiệm nào sau đây của nước ngoài có thể áp dụng cho Việt Nam? Stt Bài học kinh nghiệm Đồng ý Không đồng ý 1 Thành lập Uỷ ban khuyến khích DNNVV là cơ quan độc lập trực thuộc Thủ tướng Chính phủ 2 DNNVV cần liên kết với nhau và kết nối với hệ thống các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Về hoạt động này, kinh nghiệm cho thấy rằng Nhà nước cần quan tâm, tạo điều kiện nhằm phát triển các mối quan hệ này thông qua các hình thức hiệp hội, nghiệp đoàn, các hình thức như thầu phụ, nhà cung cấp 3 Chính phủ thành lập sàn giao dịch thứ cấp độc lập với sàn giao dịch sơ cấp 4 Cải thiện các chính sách trợ cấp kinh tế, chủ yếu bao gồm chính sách trợ cấp tài chính và chính sách cho vay ưu đãi để giúp các DNNVV thỏa mãn nhu cầu về vốn và phát huy những đóng góp quan trọng của các DN này cho nền kinh tế quốc gia và một số lĩnh vực xã hội, 5 Chính phủ cho phép và khuyến khích các DNNVV phát hành cổ phiếu 6 Ban hành luật doanh nghiệp nhỏ và vừa 227 Câu 5: Ông/Bà có đồng ý đây là bài học quý báu nhất từ kinh nghiệm trong quá khứ của Việt Nam hay không? Bài học kinh nghiệm Đồng ý Không đồng ý Quản lý tập trung quan liêu, bao cấp trong quá khứ ở nước ta đã không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội, triệt tiêu cơ hội phát triển của nền kinh tế tư nhân nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Câu 6: Ông/Bà có đồng ý rằng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đóng vai trò trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân hay không?  Có  Không(Lí do: .) Câu 7: Để quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa cần thành lập các cơ quan quản lý theo ngành, vùng, các anh/chị có đồng ý không?  Có  Không(Lí do: .) 228 Câu 8: Hệ thống quy định pháp lý về cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay còn những điểm vướng mắc, hạn chế như sau, Ông/Bà có đồng ý hay không? Stt Vướng mắc, hạn chế trong hệ thống cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay Đồng ý Không đồng ý 1 Bất bình đẳng về điều kiện kinh doanh đối với DNNVV trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. 2 Những hạn chế, rào cản trong văn bản quy định của địa phương trong điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong dự toán công trình, hoặc mức lương tối thiểu vùng 3 Chưa có cơ chế hậu kiểm, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các văn bản trái luật, bãi bỏ các căn bản, quy định không còn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội 4 Sự tham gia của DNNVV vào quá trình hoạch định chính sách, dự thảo luật còn rất hạn chế 5 Chưa ban hành luật DNNVV Câu 9: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách tạo lập doanh nghiệp nhỏ và vừa ............. ............. ............. ............. ............. 229 ............. ............. ............. Câu 10: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách đầu tư ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 11: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách vốn ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 12: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai vềchính sách ngân hàng ............. 230 ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 13: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai vềchính sách thuế ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 14: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách đầu vào, đầu ra của thị trường ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. 231 Câu 15: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách mặt bằng sản xuất kinh doanh ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 16: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai vềchính sách nguyên liệu đầu vào ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 17: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách đào tạo ............. ............. ............. ............. 232 ............. ............. ............. ............. Câu 18: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách về khoa học công nghệ ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 19: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách bảo hiểm ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 20: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách môi trường 233 ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 21: Ông/Bà có đề xuất kiến nghị gì về quy trình, thủ tục ban hành chính sách đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam để đảm bảo các doanh nghiệp này hoạt động đạt hiệu quả cao trong tương lai? ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 22: Ông/Bà có đề xuất kiến nghị gì trong quá trình thực thi chính sách đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam để đảm bảo các doanh nghiệp này hoạt động đạt hiệu quả cao trong tương lai? ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. 234 Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian tham gia khảo sát! 235 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THƯC̣ TRAṆG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (Phiếu dành các nhà nghiên cứu, nhà kinh tế học) Kính thưa Ông/Bà! Để điều tra, đánh giá tổ chức, thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp,kính đề nghị Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình theo nội dung các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của Ông/Bà rất quan trọng cho việc đề xuất, kiến nghị cơ chế, chính sách quản lý phù hợp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập của Việt Nam. Để trả lời các câu hỏi, xin Ông/Bà đọc kỹ, lựa chọn phương án trả lời và đánh dấu X vào ô trống tương ứng. Nội dung thông tin trong các câu trả lời của Ông/Bà hoàn toàn phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG: Tuổi của Ông/Bà: ...; Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ..; Số năm nghiên cứu, tìm hiểu về doanh nghiệp nhỏ và vừa:. II. NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Trong các tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa sau đây, Ông/Bà đồng ý với các tiêu chí nào? MẪU C 236 Stt Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý 1 Doanh thu 2 Tổng số lao động 3 Vốn Câu 2: Ông/bà đồng ý với các điểm đặc trưng nào của DNNVV nêu trong danh sách sau đây? Stt Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý 1 Khả năng thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị trường 2 Vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh 3 Khả năng tạo ra những sản phẩm đơn chiếc, theo đơn đặt hàng, có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng 4 DNNVV khó tiếp cận với các nguồn vốn chính thức của ngân hàng. 5 DNNVV khó có điều kiện để đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ mới, nhất là công nghệ đòi hỏi nguồn vốn lớn. Thường bị lệ thuộc vào các doanh nghiệp lớn, dẫn đến bị động trong các quan hệ thị trường như giá cả, cung ứng vật tư nguyên liệu và sản phẩm. 237 Stt Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý 6 Khó khăn về lương và thu nhập của người lao động thường không ổn định, chế độ đối với người lao động thường chưa được đảm bảo đầy đủ 7 Khó khăn về trang thiết bi,̣ công nghê ̣ hiêṇ đaị quy mô lớn, đa số còn sử duṇg các công nghê ̣lạc hậu. Thường xuyên thiếu thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. 8 Khó có điều kiêṇ trang bi ̣ các công nghê ̣hiêṇ đaị quy mô lớn, đa số còn sử duṇg các công nghê ̣lạc hậu. Thường xuyên thiếu thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. Câu 3: Mối quan hệ giữa môi trường thể chế chính sách với sự phát triển của DNNVV thể hiện trên các điểm như sau, Ông/Bà có đồng ý không? Stt Nội dung Đồng ý Không đồng ý 1 Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp và quyền tự do kinh doanh của người dân, doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 2 Doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm; tất cả các doanh nghiệp không phân biệt quy mô, loại hình, thành phần kinh tế đều bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực như vốn, tài nguyên, đất đai, thị trường và cơ hội kinh doanh 3 Nhà nước bảo đảm sự ổn định, nhất quán, dễ tiên lượng của chính sách để doanh nghiệp, nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh 238 Stt Nội dung Đồng ý Không đồng ý 4 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn cho doanh nghiệp phát triển; 5 Doanh nghiệp tư nhân là động lực của sự phát triển kinh tế. 6 Có chính sách hỗ trợ đặc thù để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp 7 Không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự để tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư; 8 Quản lý nhà nước phải đơn giản hóa khâu tiền kiểm, tập trung vào hậu kiểm gắn với trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, tổ chức; 9 Thanh tra, kiểm tra, giám sát cần hướng tới mục tiêu hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp, nhà đầu tư tuân thủ tốt các quy định của pháp luật. Câu 4: Bài học kinh nghiệm nào sau đây của nước ngoài có thể áp dụng cho Việt Nam? Stt Bài học kinh nghiệm Đồng ý Không đồng ý 1 Thành lập Uỷ ban khuyến khích DNNVV là cơ quan độc lập trực thuộc Thủ tướng Chính phủ 2 DNNVV cần liên kết với nhau và kết nối với hệ thống các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Về hoạt động này, kinh nghiệm cho thấy rằng Nhà nước cần quan tâm, tạo điều kiện nhằm phát triển các mối quan hệ này thông qua các hình 239 Stt Bài học kinh nghiệm Đồng ý Không đồng ý thức hiệp hội, nghiệp đoàn, các hình thức như thầu phụ, nhà cung cấp 3 Chính phủ thành lập sàn giao dịch thứ cấp độc lập với sàn giao dịch sơ cấp 4 Cải thiện các chính sách trợ cấp kinh tế, chủ yếu bao gồm chính sách trợ cấp tài chính và chính sách cho vay ưu đãi để giúp các DNNVV thỏa mãn nhu cầu về vốn và phát huy những đóng góp quan trọng của các DN này cho nền kinh tế quốc gia và một số lĩnh vực xã hội, 5 Chính phủ cho phép và khuyến khích các DNNVV phát hành cổ phiếu 6 Ban hành luật doanh nghiệp nhỏ và vừa Câu 5: Ông/Bà có đồng ý đây là bài học quý báu nhất từ kinh nghiệm trong quá khứ của Việt Nam hay không? Bài học kinh nghiệm Đồng ý Không đồng ý Quản lý tập trung quan liêu, bao cấp trong quá khứ ở nước ta đã không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội, triệt tiêu cơ hội phát triển của nền kinh tế tư nhân nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. 240 Câu 6: Ông/Bà có đồng ý rằng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đóng vai trò trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân hay không?  Có  Không(Lí do: .) Câu 7: Để quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa cần thành lập các cơ quan quản lý theo ngành, vùng, các anh/chị có đồng ý không?  Có  Không(Lí do: .) Câu 8: Hệ thống quy định pháp lý về cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay còn những điểm vướng mắc, hạn chế như sau, Ông/Bà có đồng ý hay không? Stt Vướng mắc, hạn chế trong hệ thống cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay Đồng ý Không đồng ý 1 Bất bình đẳng về điều kiện kinh doanh đối với DNNVV trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. 2 Những hạn chế, rào cản trong văn bản quy định của địa phương trong điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong dự toán công trình, hoặc mức lương tối thiểu vùng 3 Chưa có cơ chế hậu kiểm, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các văn bản trái luật, bãi bỏ các căn bản, quy định không còn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội 4 Sự tham gia của DNNVV vào quá trình hoạch định chính sách, dự thảo luật còn rất hạn chế 5 Chưa ban hành luật DNNVV Câu 9: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách tạo lập doanh nghiệp nhỏ và vừa 241 ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 10: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách đầu tư ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 11: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách vốn ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. 242 ............. Câu 12: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai vềchính sách ngân hàng ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 13: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai vềchính sách thuế ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 14: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách đầu vào, đầu ra của thị trường ............. ............. ............. 243 ............. ............. ............. ............. ............. Câu 15: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách mặt bằng sản xuất kinh doanh ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 16: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai vềchính sách nguyên liệu đầu vào ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. 244 Câu 17: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách đào tạo ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 18: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách về khoa học công nghệ ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 19: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách bảo hiểm ............. ............. ............. ............. ............. 245 ............. ............. ............. Câu 20: Từ quan điểm cá nhân, các Ông/Bà có đề xuất gì về những nội dung dự kiến thay đổi trong tương lai về chính sách môi trường ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 21: Qua các công trình nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước, Ông/Bà đúc rút được những kinh nghiệm gì trong cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. Câu 22: Ông/Bà có đề xuất kiến nghị gì về cơ chế, chính sách quản lý tổng thể đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam để đảm bảo các doanh nghiệp này hoạt động đạt hiệu quả cao trong tương lai? ............. ............. ............. 246 ............. ............. ............. ............. Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian tham gia khảo sát! 247 PHỤ LỤC 2 – NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤNVÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN A- Nội dung các câu hỏi phỏng vấn 1. Xin ông/bà đánh giá vai trò, những ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay. 2. Theo ông/bà, đâu là những rào cản, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. B – Nội dung trả lời 1. Đánh giá về vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam? - Người ta ví các DNNVV như những con mèo còn những doanh nghiệp, tập đoàn lớn như những con voi. Một khi có biến động, con mèo nhảy nhót và có thể thích ứng rất nhanh, linh hoạt. Trong khi đó, những con voi sẽ rất khó xoay chuyển, do đó có thể gây ra những hậu quả rất lớn cho xã hội. - Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một đối tác quan trọng trong chiến lược phát triển của các ngân hàng thương mại. 2. Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hiện tại và tương lai? Trả lời: Cụ thể, khoảng 70% các doanh nghiệp được khảo sát nói rằng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện kinh doanh năm 2013 và chỉ có 15% doanh nghiệp không cảm thấy những tác động tiêu cực của khủng hoảng năm 2007/2008 được báo cáo trong năm 2011 hoặc 2013.Tương tự như trong năm 2011, các doanh nghiệp siêu nhỏ ít bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng hơn so với các doanh nghiệp lớn, so sánh năm 2011 và 2013, tổng lao động giảm 7,4%. Môi trường kinh doanh về tổng thể dường như không được cải thiện so với giai đoạn khảo sát trước.Trong giai đoạn 2009-2011, tỷ lệ doanh nghiệp phải đối mặt với những trở ngại trong kinh doanh khá cao, và tình hình này đến nay cũng chưa có sự cải thiện đáng kể. 3. Đâu là những khó khăn cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay? Trả lời: 248 - Thứ nhất, chi phí phi chính thức và tiếp cận tài chính cũng vẫn là một trong những vấn đề nghiêm trọng, tương tự như tình hình của giai đoạn 2009- 2011. Tỷ lệ doanh nghiệp có chi phí phi chính thức năm 2013 cao hơn năm 2011 và tương tự như năm 2009, kết quả điều tra cho thấy chính thức hóa và tăng xác suất có chi phí phi chính thức có quan hệ thuận chiều.Các phân tích về mục đích của các khoản chi phí phí chính thức cho thấy doanh nghiệp có các khoản chi này để nhằm đối phó với cơ quan/người thu thuế cũng như kết nối với dịch vụ công.Bên cạnh đó, dữ liệu điều tra cho thấy doanh nghiệp hối lộ có xác suất thoát khỏi thị trường lớn hơn. Do vậy, ông Finn cho rằng chiến dịch thông tin về các tác động tiêu cực của tham nhũng có thể cần thiết để giảm áp lực chi phí phi chính thưc đối với cả phía cung và phía cầu. - Những khó khăn cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay. Đó là các khó khăn về thủ tục hành chính, khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, khả năng tiếp cận các vấn đề về đất đai cho sản xuất, cùng với các khó khăn trong nội bộ doanh nghiệp như khả năng quản trị doanh nghiệp, sự khó khăn chung của toàn thị trường. theo các số liệu khảo sát tại thời điểm hiện nay khoảng hơn 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận được nguồn vốn từ các ngân hàng, số còn lại vẫn gặp khó khăn rất lớn mà nguyên nhân chính là do các tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng cao quá sức đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nếu giải quyết được vấn đề chuẩn tín dụng phù hợp thì sẽ tạo được thuận lợi rất lớn cho Doanh nghiệp Thứ hai, năng suất lao động năm 2013 giảm so với năm 2011, đặc biệt là sự suy giảm này chủ yếu do doanh nghiệp siêu nhỏ nông thôn. Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện đầu tư giảm so với năm 2011. Đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ ở thành thị miền Nam đóng góp chính vào sự sụt giảm này. Số tiền trung bình của các khoản đầu tư từ lợi nhuận giữ lại giảm so với năm 2011, tỷ trọng các khoản đầu tư từ các nguồn phi chính thức tăng lên. Trong bối cảnh đầu tư giảm, các chính sách kinh tế cần xác định xu hướng giảm này cùng với sự chuyển dịch sang sử dụng tín dụng phi chính thức của các DNNVV. 4. Đánh giá về những điểm ưu điểm, hạn chế trong công tác ban hành văn bản quy định pháp lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa? Trả lời: 4.1. Ưu điểm: 249 - Dù hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động của DN của nước ta vẫn còn tình trạng “nói hay hơn làm”, nhưng với quyết tâm từ bộ máy lãnh đạo, nhiều bộ ngành đã có những sửa đổi để pháp luật phù hợp hơn, giúp ích cho DN. Đánh giá về những thay đổi của hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động của DN trong thời gian qua, qua phỏng vấn, ông Tô Hoài Nam cho biết: Trong môi trường kinh doanh, điều mà DN và các nhà tư quan tâm đầu tiên là hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật càng thông thoáng, nhà đầu tư càng có “hứng khởi” để đầu tư kinh doanh, nếu không sẽ làm họ nản lòng và tìm đến địa phương, quốc gia khác để đầu tư.Chính vì nhận thức được vấn đề này, trong thời gian qua, các cơ quan Nhà nước đã và đang nỗ lực hết sức để điều chỉnh, thay đổi hệ thống pháp luật theo hướng thông thoáng, tạo hành lang rộng, bỏ bớt rào cản, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN. Những hành động này càng được củng cố hơn sau Nghị quyết số 19/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020. Đặc biệt, Nghị quyết số 71/NQ-CP phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 7/2016 mới đây cũng nêu rõ một số nhiệm vụ cần triển khai, trong đó có việc xây dựng Chính phủ lấy DN làm đối tượng phục vụ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh. Nghị quyết này đã đốc thúc các bộ, ngành tích cực rà soát hơn nữa để bãi bỏ các thủ tục không cần thiết, để luật mới không chồng lên luật cũ mà có sự thống nhất giúp DN hiểu và hoạt động dễ dàng hơn. Đơn cử như những chuyển biến về thủ tục hành chính, thái độ phục vụ của CBCC tại các cơ quan công quyền tốt hơn, quy trình xử lý nhanh gọn hơn. Tiêu biểu như ngành Hải quan cũng đã đưa ra quy định giảm thủ tục hành chính trong quá trình XNK hàng hóa. Đây là hành động mang tính tiên phong, là hành động cụ thể chứ không hô hào, là lời nói suông. Điều này giúp tác động thêm cho môi trường kinh doanh thuận lợi hơn khi Việt Nam là nền kinh tế hướng đến XK, giảm nhập siêu. Vừa qua, Chính phủ cũng đã tập trung xây dựng, phát triển Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa. Nếu luật này ban hành sớm thì về mặt hình thức, hệ thống pháp luật cho khu vực sản xuất kinh doanh đã hoàn chỉnh. Nói là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh khi tất cả hoạt động liên quan đều hướng đến kinh doanh, đều được thể hiện trong luật, đảm bảo tất cả loại hình DN được kinh doanh bình đẳng, không bị DN 250 khác lấn át. Hệ thống luật này cũng đảm bảo mọi loại hình DN được tiếp cận công bằng với mọi cơ hội phát triển, nguồn lực hỗ trợ từ Nhà nước. Qua phỏng vấn, ông Tô Hoài Nam cho biết, thay đổi tích cực nhất chính là sự tham gia phản biện xã hội, tăng cường chất lượng chính sách từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. DNNVV và các hiệp hội phản biện nhiều hơn, giúp hệ thống pháp luật và những người làm luật có được sự gần gũi, biết được tính hợp lý để có biện pháp thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp. Ví dụ như việc sửa đổi một số luật thuế của Bộ Tài chính vừa qua, cơ quan này đã xin gửi văn bản xin ý kiến hiệp hội, DN rất kỹ lưỡng. Hay mới đây, Tổng cục Hải quan cũng lấy ý kiến DN để thực hiện tốt hơn công tác cải cách, hiện đại hóa hải quan. Điều này không những giúp cải cách đến gần DN hơn mà còn tạo nên hình ảnh gần gũi, thân thiện với DN. Tôi nhận thấy các bộ ngành bây giờ đang làm luật theo “đơn đặt hàng”, nghĩa là làm luật trên những gì DN cần, DN muốn, nhưng phải trong khuôn khổ nguyên tắc hoạt động của Nhà nước và điều kiện đạo đức, chuẩn mực cũng như thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động tham vấn này vẫn có thể làm tốt hơn, sâu hơn để DN, hiệp hội được đóng góp nhiều hơn. 4.2. Hạn chế: - Thực trạng vẫn đang có sự bất bình đẳng về điều kiện kinh doanh đối với DNNVV trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể là đã xuất hiện những rào cản, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng ngay trong những văn bản hướng dẫn thi hành, gây khó khăn, bức xúc cho doanh nghiệp. Các văn bản hạn chế sự phát triển của DNNVV thường này xuất hiện chủ yếu ở các Thông tư, văn bản quy phạm pháp luật cấp Bộ, cá biệt có trong một số quy định của Chính phủ, và đặc biệt xuất hiện chủ yếu tại các văn bản của cấp chính quyền địa phương. ví dụ tại tỉnh Quảng Ninh, từ cuối năm 2015 đã ban hành 2 Quyết định (4088/2015/QĐ-UBND và 3625/QĐ-UBND) đặt ra hàng loạt các điều kiện, tiêu chí đối với các tàu, thuyền kinh doanh dịch vụ du lịch trên vịnh Hạ Long - Bái Tử Long. Cụ thể Quyết định quy định rút ngắn thời hạn (niên hạn) sử dụng các phương tiện thủy từ 5 – 10 năm; Quy định về phòng cháy, chữa cháy đối với tàu lưu trú (hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán tự động bằng nước cho các phòng ngủ của tàu); phải có thiết bị báo cháy ở tất cả các buồng của tàu.Nếu các doanh nghiệp thực hiện theo đúng quy định của UBND tỉnh Quảng Ninh, tất cả các tàu, thuyền hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn buộc phải có thêm bể nước trên tàu, hệ thống dẫn nước và điều này không thể thực hiện 251 được với các tàu cũ đang hoạt động. Tuy nhiên, điểm chéo ngoe trong văn bản này lại là việc quy định không cho phép doanh nghiệp đóng mới tàu, thuyền đề thay thế tàu cũ. Quy định này là cố tình bức tử các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ trên địa bàn, đe dọa hơn 1.000 lao động sẽ mất việc làm. Đồng thời vi phạm hàng loạt các Luật như: Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật Phòng cháy chữa cháy; Luật Du lịch; Luật Giao thông đường thủy nội địa; Bộ Luật Dân sự về thẩm quyền điều kiện kinh doanh, phòng cháy chữa cháy, niên hạn sử dụng phương tiện thủy. Công văn 1747 ngày 14/5/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh về hỗ trợ tiêu thụ xi măng được sản xuất trên địa bàn tỉnh. Công văn quy định dành quyền ưu tiên cho việc tiêu thụ xi măng của các nhà máy sản xuất đóng trên địa bàn. “Điều này vô hình chung ngăn cản việc tiêu thụ sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trong cả nước, đồng thời vi phạm nghiệm trọng Luật Cạnh tranh”. Hiện nay nhiều địa phương còn áp dụng các biện pháp “bắt ép” doanh nghiệp bằng cách không cho điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong dự toán công trình, hoặc mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định nhưng doanh nghiệp không được truy thu, buộc doanh nghiệp vào 2 khả năng: Một là phải trả lương thấp cho người lao động, hoặc phải co kéo kinh phí từ các hạng mục khác cho việc trả lương. Tuy nhiên, với cả hai khả năng này đều chứa đựng hậu quả xấu, đồng thời vi phạm nguyên tắc pháp chế. hiện nay nhiều địa phương còn áp dụng các biện pháp “bắt ép” doanh nghiệp bằng cách không cho điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong dự toán công trình, hoặc mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định nhưng doanh nghiệp không được truy thu, buộc doanh nghiệp vào 2 khả năng: Một là phải trả lương thấp cho người lao động, hoặc phải co kéo kinh phí từ các hạng mục khác cho việc trả lương. Tuy nhiên, với cả hai khả năng này đều chứa đựng hậu quả xấu, đồng thời vi phạm nguyên tắc pháp chế. - Hiện vẫn có những điều luật lại đặt ra điều kiện để DN được hưởng lợi hoặc tận dụng cơ chế. Ví dụ như Nghị định 19/2016/NĐ-CP về kinh doanh khí thay thế cho Nghị định từ năm 2009 đã có những quy định chặt chẽ hơn, với những “đòi hỏi” DN XNK muốn kinh doanh phải có những điều kiện phải có cầu cảng, hệ thống phân phối hợp quy định Trong khi DN Việt Nam có hơn 97% là DN nhỏ và vừa, vẫn còn thiếu và yếu về mọi mặt, những quy định đặt ra điều kiện về vốn, về quy mô, về cơ sở vật chất đã vô hình trung loại bỏ nhiều DN, đi ngược lại tiêu chí bình đẳng giữa các 252 DN. Do vậy, pháp luật đặt ra điều kiện cần nhìn thẳng vào thực tế, để phù hợp với bối cảnh chung của DN Việt Nam. Một vấn đề khác là pháp luật Việt Nam thường có luật khung, từ luật khung này sẽ ban hành nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn khác, rồi thông tư sửa đổi của thông tư khiến DN bị rối, không thể nắm được hết được những điều khoản này, điều khoản kia. Vì thế, các văn bản pháp luật nên có sự thống nhất và hướng dẫn rõ ràng ngay từ đầu để DN nắm bắt chính xác và nhanh chóng hơn. Ngoài ra, hệ thống pháp luật nên có sự quan tâm đúng đắn và đầy đủ hơn nữa đến tầng lớp DN nhỏ, siêu nhỏ, DN yếu. Bởi đây là đội ngũ có số lượng nhân công lớn, tuy quy mô nhỏ những nếu gộp lại thì sẽ có sức ảnh hưởng lớn đến an sinh xã hội. Do đó, trong các chương trình xây dựng pháp luật, bao giờ cũng phải nhắc đến khu vực DN nhỏ và vừa. Nhà nước cần có giải pháp bổ sung nguồn lực mạnh mẽ, có chính sách riêng biệt đối với khu vực DN này. - Một trong những điểm nhức nhối của các nhà hoạch định chính sách là tại sao khối doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn kêu khó tiếp cận được vốn ngân hàng trong khi số liệu cho biết, tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đối với DN tăng 14%, trong đó khu vực DN tư nhân chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất 75%.Nguyên nhân là do sức khỏe nội tại của DN, DN không có tài sản đảm bảo. Thông tin tài chính minh bạch là chìa khóa để DN tiếp cận ngân hàng. Trong đó, khó khăn lớn nhất trong việc cho vay đối với DNNVV là tính minh bạch, hệ thống báo cáo tài chính chưa được các doanh nghiệp thực sự quan tâm nên số liệu phản ánh chưa chính xác, chưa được kiểm toán, thiếu tin cậy, vì vậy TCTD thiếu thông tin khi phân tích, đánh giá và thẩm định nhu cầu vay vốn của DNNVV. Những vấn đề từ nội tại đó đã dẫn tới các DNNVV chưa/không đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật và quy trình quản trị rủi ro tại các TCTD. Vẫn theo ông Tiến, hiện nay thị trường vốn chưa phát triển nên hệ thống ngân hàng chịu nhiều áp lực vốn. Ngoài ra, các TCTD còn gặp khó khăn trong khâu thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh của các DN; khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp, thu hồi nợ vay do thời gian thực hiện các thủ tục pháp lý kéo dài, cách thức xử lý chậm trễ của các cơ quan có thẩm quyền. 5. Đâu sẽ là xu hướng đổi mới cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNVV của Việt Nam trong tương lai? 253 Trả lời: - Để xử lý cho thực trạng ban hành văn bản gây khó khăn cho DNNVV hiện nay, trong quá trình soạn thảo, xây dựng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan soạn thảo nhất thiết phải tiến hành nghiên cứu, khảo sát, hoạch định chính sách. Quan trọng nhất vẫn là việc lấy ý kiến của doanh nghiệp, đối tượng chịu tác động trực tiếp của nội dung dự thảo. Tạo ra cơ chế đa ngành, huy động trí tuệ tập thể để chống đơn tuyến, lợi ích nhóm và lợi ích ngành đồng thời xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, người ban hành văn bản. Ngoài ra, cần phát huy cơ chế hậu kiểm, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các văn bản trái luật, bãi bỏ các căn bản, quy định không còn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội. - Xu hướng đổi mới của DNVVN, theo kết quả báo cáo, tỷ lệ đổi mới giảm mạnh so với năm 2011, kể cả về giới thiệu sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm hiện có. Đặc biệt, các doanh nghiệp siêu nhỏ nông thôn là động lực chính của sự suy giảm này. Sự suy giảm này có thể là một vấn đề đối với tính năng động trong tương lai, do đổi mới thông qua việc cải tiến sản phẩm hiện có quan hệ thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, các chính sách cần hướng trọng tâm đến nâng cao năng lực sáng tạo của các DNNVV.Tiến tới ban hành Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ giúp cho việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh doanh của Việt nam, đưa các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt nam từ vị trí quản lý sang vị trí được phục vụ. Một chú ý quan trọng là khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), quy định trong nhiều FTA là pháp luật không có sự phân biệt, nâng đỡ giữa DN trong nước với DN nước ngoài, Nhà nước không được hỗ trợ, can thiệp quá sâu vào hoạt động của DN. Nên người làm luật cần chú ý khi triển khai và có sự tính toán kỹ khi xây dựng. Khi ra quy định, các cơ quan làm luật nên phát huy thêm vai trò, đối tác thực thi pháp luật, phát huy vai trò giám sát của DNNVV và các hiệp hội. Cơ quan Nhà nước là đơn vị làm luật, còn DNNVV và hiệp hội có vai trò tham vấn, cũng đồng thời là người kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật để có ý kiến ngay khi những điều luật phát sinh mâu thuẫn. Các bộ ngành cũng nên tạo cơ chế phản biện cho các tổ chức xã hội nghề nghiệp. 254 Cơ quan Nhà nước cũng cần tăng cường hướng dẫn, phổ biến luật pháp cho DNNVV, đảm bảo quyền bình đẳng, công khai, minh bạch giữa các DNNVV. Công tác thông tin tuyên truyền cũng cần được đẩy mạnh. Đối với DNNVV, việc thực hiện đúng và nghiêm túc các quy định của pháp luật là điều kiện tiên quyết. Bên cạnh đó, DNNVV nên chủ động bày tỏ ý kiến phản biện ngay khi có những quy định trái chiều, không hợp lý. Bởi Thủ tướng đã nhận định phải lấy doanh nghiệp tư nhân làm động lực cho sự phát triển và DNNVV là đối tượng để Chính phủ phục vụ, do đó, DNNVV phải phát huy tiếng nói, không nên để chịu thiệt thòi. - Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một đối tác quan trọng trong chiến lược phát triển của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng đã và sẽ ngày càng chú trọng đến tài sản đảm bảo là dòng tiền của Doanh nghiệp nhỏ và vừa để tháo gỡ khó khăn cho khối doanh nghiệp này. Các gói sản phẩm của HDBank cho các nhóm chuyên biệt theo ngành nghề, các chương trình đặc thù, tài trợ xuất, nhập khẩu, tài trợ theo chuỗi...và đặc biệt là mức lãi suất vay hấp dẫn chỉ từ 6,8% năm thật sự là những đòn bẩy quan trọng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. HDBank cũng kỳ vọng vào sự phối kết hợp với các tổ chức Hiệp hội như Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam để xây dựng những chương trình dành riêng cho từng nhóm khách hàng. - Những doanh nghiệp ứng dụng CNTT hiệu quả thường dễ tiếp cận thông tin chính sách, pháp luật hơn, thực hiện thủ tục hành chính nhanh chóng hơn và quan trọng là có kết quả kinh doanh tốt hơn. Ở chiều ngược lại, các cơ quan nhà nước trong quá trình cung cấp dịch vụ hành chính công, nếu áp dụng CNTT tốt, cũng cung cấp thông tin tới doanh nghiệp nhanh chóng và thuận lợi hơn, với thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp được rút ngắn, đồng thời cơ hội nảy sinh nhũng nhiễu sẽ được giảm thiểu. Thực tế từ năm 2015, Chính phủ Việt Nam đã có nghị quyết về Chính phủ điện tử, trong đó có yêu cầu doanh nghiệp cũng phải điện tử hóa để kết nối Chính phủ. Đây chính là nền tảng để phát triển doanh nghiệp điện tử trở thành một nhu cầu, động lực, phương thức phát triển của doanh nghiệp Việt nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. 255 PHỤ LỤC 3 – DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN 3.1. DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THAM GIA KHẢO SÁT (60 DNNVV - 300 phiếu) Stt Tên DNNVV Ngành nghề Tỉnh/thành phố Số phiếu 1. CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG ANSV Sản xuất, sửa chữa, kinh doanh máy móc, thiết bị khác Hà Nội 5 2. CÔNG TY TNHH HOÀ BÌNH Kinh doanh tổng hợp Hà Nội 5 3. CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP PHƯƠNG ĐÔNG Sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Hà Nội 5 4. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ANH NGUYÊN Kinh doanh tổng hợp Hà Nội 5 5. CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ TIN HỌC HOÁ CHẤT Xây dựng nhà, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng Hà Nội 5 6. CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠT Kinh doanh kim loại: sắt, thép, kim khí Hà Nội 5 7. CÔNG TY CP BẠCH MINH Dịch vụ truyền thông, thông tin Hà Nội 5 8. CÔNG TY CP TRƯỜNG HÀ Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Hà Nội 5 9. CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BÁNH PÍA LẠP XƯỞNG TÂN HUÊ VIÊN Dịch vụ ăn uống Hà Nội 5 256 Stt Tên DNNVV Ngành nghề Tỉnh/thành phố Số phiếu 10. CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU MÁY SAO VIỆT Sản xuất, sửa chữa, kinh doanh ô tô và phụ tùng ô tô Hà Nội 5 11. CÔNG TY CP TƯ VẤN NHÂN LỰC NIC Dịch vụ khác Hà Nội 5 12. CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG GAPIT Dịch vụ truyền thông, thông tin Hà Nội 5 13. CÔNG TY CP TRƯỜNG HÀ Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Hà Nội 5 14. CÔNG TY CP XÂY DỰNG HỢP LỰC Xây dựng nhà, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng Hà Nội 5 15. CÔNG TY CP GIẦY THỤY KHUÊ Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm từ da và sản phẩm có liên quan Hà Nội 5 16. CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI QUYỀN ANH Dịch vụ ăn uống Hà Nội 5 17. CÔNG TY CP SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TÂM VIỆT Ngành may Hà Nội 5 18. CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN IB Ngân hàng, tài chính, chứng khoán Hà Nội 5 19. CÔNG TY TNHH BÌNH YÊN Sản xuất, sửa chữa, kinh doanh máy móc, thiết bị khác Hà Nội 5 20. CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM SOHACO MIỀN BẮC Sản xuất, kinh doanh thuốc, hóa dược, dược liệu và thiết bị y tế Hà Nội 5 257 Stt Tên DNNVV Ngành nghề Tỉnh/thành phố Số phiếu 21. CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM ĐẠI NAM HÀ NỘI Sản xuất, kinh doanh thuốc, hóa dược, dược liệu và thiết bị y tế Hà Nội 5 22. CÔNG TY TNHH KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP A & Q Trồng, thu hoạch, kinh doanh sản phẩm từ trồng trọt Hà Nội 5 23. CÔNG TY TNHH TIẾN QUỐC Sản xuất, sửa chữa, kinh doanh ô tô và phụ tùng ô tô Bắc Ninh 5 24. CÔNG TY CP BAO BÌ KINH BẮC Sản xuất giấy và kinh doanh các sản phẩm từ giấy Bắc Ninh 5 25. CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI BẮC NINH Trồng rừng, khai thác, kinh doanh lâm sản Bắc Ninh 5 26. CÔNG TY TNHH MINH ĐỨC Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Bắc Ninh 5 27. CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ XNK SÚC SẢN GIA CẦM HẢI PHÒNG Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Hải Phòng 5 28. CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG VẬN TẢI KIM LONG Vận tải đường bộ, đường sắt, đường ống Hải Phòng 5 29. CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ CUNG ỨNG XĂNG DẦU Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm liên quan Hải Phòng 5 30. CÔNG TY CP MAY HAI Ngành may Hải Phòng 5 31. CÔNG TY CP VẬN TẢI I TRACO Hoạt động hỗ trợ vận tải, hậu cần, kho bãi Hải Phòng 5 32. CÔNG TY CP THUẬN ÍCH Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm từ da và Hải Phòng 5 258 Stt Tên DNNVV Ngành nghề Tỉnh/thành phố Số phiếu sản phẩm có liên quan 33. CÔNG TY CP ĐÔNG VIỆT Hoạt động hỗ trợ xây dựng chuyên dụng Hải Phòng 5 34. CÔNG TY TNHH MUỐI KHÁNH VINH Sản xuất, kinh doanh hóa chất khác Hải Phòng 5 35. CÔNG TY TNHH MTV LÂM DƯƠNG Công nghiệp chế biến, chế tạo khác Bình Dương 5 36. CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ PHÚC SINH Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Bình Dương 5 37. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT HÀNG NỘI THẤT PHƯƠNG VÂN ANH Trồng rừng, khai thác, kinh doanh lâm sản Bình Dương 5 38. CÔNG TY CP ĐÁ NÚI NHỎ Khai khoáng khác và các hoạt động hỗ trợ Bình Dương 5 39. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIẾN ĐẠI PHÁT Sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Bình Dương 5 40. CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC ĐỒNG NAI Sản xuất, kinh doanh thuốc, hóa dược, dược liệu và thiết bị y tế Đồng Nai 5 41. CÔNG TY CP ĐẦU TƯ 559 Du lịch, khách sạn Đà Nẵng 5 42. CÔNG TY CP THỦY SẢN VÀ THƯƠNG MẠI THUẬN PHƯỚC Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Đà Nẵng 5 43. CÔNG TY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm từ da và sản phẩm có liên quan Đà Nẵng 5 259 Stt Tên DNNVV Ngành nghề Tỉnh/thành phố Số phiếu 44. CÔNG TY CP ĐẦU TƯ NAM TRÍ Du lịch, khách sạn Đà Nẵng 5 45. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DƯỢC PHẨM SANG Sản xuất, kinh doanh thuốc, hóa dược, dược liệu và thiết bị y tế Tp. Hồ Chí Minh 5 46. CÔNG TY TNHH MI HỒNG Vàng, bạc, đá quý Tp. Hồ Chí Minh 5 47. CÔNG TY TNHH QC TV TC BD CÁT TIÊN SA Dịch vụ truyền thông, thông tin Tp. Hồ Chí Minh 5 48. CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN LIÊN THÀNH Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Tp. Hồ Chí Minh 5 49. CÔNG TY CP BẾN XE MIỀN TÂY Hoạt động hỗ trợ vận tải, hậu cần, kho bãi Tp. Hồ Chí Minh 5 50. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT TÂN BÌNH Công nghiệp chế biến, chế tạo khác Tây Ninh 5 51. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XNK ĐỖ PHỦ TÂY NINH Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Tây Ninh 5 52. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TỔNG HỢP THANH THỦY Bán lẻ Quảng Ninh 5 53. CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG HÀ Hoạt động hỗ trợ xây dựng chuyên dụng Quảng Ninh 5 54. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ THU HƯỜNG Vận tải đường bộ, đường sắt, đường ống Quảng Ninh 5 55. CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH GỐM XÂY DỰNG HOÀNG QUẾ QUẢNG NINH Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng Quảng Ninh 5 260 Stt Tên DNNVV Ngành nghề Tỉnh/thành phố Số phiếu 56. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH BÁNH KẸO BẢO HƯNG Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến Thái Bình 5 57. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng Thái Bình 5 58. CÔNG TY TNHH TIẾN VŨ Vận tải đường thủy Thái Bình 5 59. CÔNG TY CP MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI Ngành may Thái Bình 5 60. CÔNG TY CP SAO MAI Sản xuất, kinh doanh thuốc, hóa dược, dược liệu và thiết bị y tế Thái Bình 5 261 3.2. KHỐI CÁC NHÀ QUẢN LÝ, NHÀ NGHIÊN CỨU, NHÀ KINH TẾ HỌC (8 CƠ QUAN, ĐƠN VỊ - 20 phiếu) Stt Đơn vị công tác Số lượng phiếu (1 phiếu/nhà khoa học) 1. Trường ĐH Kinh tế quốc dân (Khoa Khoa học quản lý) 5 2. Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội 2 3. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động – xã hội (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) 3 4. VCCI 3 5. Cục Tài chính DN 2 6. Bộ Công thương 3 7. Cục phát triển DNNVV 2 8. Viện Khoa học tổ chức nhà nước 1 262 PHỤ LỤC 4 – MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH TRỰC TIẾP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA - Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ ngày 16/5/2016về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 - Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử để công khai, minh bạch nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước qua môi trường mạng; mở một chuyên mục về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên trang thông tin điện tử. Công khai quy trình, thủ tục, điều kiện kinh doanh (nếu có), kết quả giải quyết kiến nghị, khiếu nại của doanh nghiệp trên trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị. - Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020 và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 66/TB-VPCP ngày 27/4/2016 về tình hình triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. - Nghị quyết số 89/2015/QH13 ngày 09/6/2015 về điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2015 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016. - Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), trong đó quy định 08 chính sách trợ giúp DNNVV - Nghị quyết số 02/NQ-CP năm 2013 về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu - Quyết điṇh số 1231/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 9 năm 2012 Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015. - Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 23/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Rà soát, thống nhất đầu mối tiếp nhận và xử lý hồ sơ; hướng dẫn, giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp theo nguyên tắc khi cần yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ thì thông báo một lần bằng văn bản cho doanh nghiệp, nhà đầu tư về toàn bộ các nội dung cần phải sửa đổi, bổ 263 sung đối với mỗi bộ hồ sơ. Thông báo phải nêu rõ yêu cầu sửa đổi, bổ sung và lý do của việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung. - Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016 - 2020' đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để bảo đảm có đủ phẩm chất, năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ theo tinh thần hỗ trợ doanh nghiệp. - Thông tư số 16/2013/TT-BTC của Bô ̣Tài chính hướng dẫn thực hiện gia hạn, giảm môṭ số khoản thu ngân sách nhà nước theo Nghi ̣ quyết số 02/NQ- CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về môṭ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trơ ̣thi ̣trường, giải quyết nơ ̣xấu.. - Quyết định số 1273/QĐ-TTg ngày 07/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hoan_thien_co_che_chinh_sach_quan_ly_doi_voi_doanh_n.pdf
  • docxBáo cáo tóm tắt Luận án SME_final.docx
Luận văn liên quan