Quản trị tài chính đóng một vai trò trung tâm trong mọi hoạt động của
Tập đoàn. Ta giả định, nếu Tập đoàn không có tiền thì Tập đoàn không thể
thanh toán mọi chi phí hoạt động của nó, không thể dự trữ hàng tồn kho,
không thể thuê mướn nhân công và cuối cùng, Tập đoàn không thể tồn tại.
Mục tiêu của Tập đoàn là lợi nhuận, là giá trị của Tập đoàn; vì thế, đòi hỏi
Tập đoàn phải có một mức độ tài chính nhất định để đi vào hoạt động; nhưng
làm sao để Tập đoàn bảo toàn vốn? làm sao để Tập đoàn hoạt động có hiệu
quả? làm sao để Tập đoàn tồn tại và phát triển? Để giải quyết vấn đề này, một
trong những khâu quan trọng nhất trong hoạt động của Tập đoàn, đó là nhà
quản trị phải hoàn thiện được hệ thống thông tin kinh tế, vì hệ thống thông tin
kinh tế là hệ thống hỗ trợ thu thập, tổ chức và xử lý những thông tin trong lĩnh
vực kinh tế (vĩ mô, vi mô) ở bên trong và bên ngoài Tập đoàn để phục vụ cho
công tác quản trị tài chính của Tập đoàn. Hệ thống thông tin đóng vai trò
trung gian giữa tập đoàn với môi trường bên ngoài, hay giữa các bộ phận bên
trong tổ chức tập đoàn với nhau nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho
sự quản trị, điều hành; hệ thống thông tin kinh tế giúp Tập đoàn tăng cường
năng lực quản trị, nâng cao năng suất chất lượng, nâng cao hiệu quả của hoạt
động quản trị, và hỗ trợ cho quá trình ra quyết định. qua đó tăng cường vị
thế cạnh tranh của tập đoàn trong một thị trường biến đổi nhanh chóng và
phức tạp. Vì thế, tác giả tiến hành hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế thông
qua những giải pháp sau:
Giải pháp về tổ chức cấu thành hệ thống thông tin;
Giải pháp về nội dung cấu thành hệ thống thông tin;
Giải pháp về phương thức cấu thành hệ thống thông tin;
Giải pháp về công cụ cấu thành hệ thống thông tin;
Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán.208
Các giải pháp này giúp hệ thống thông tin kinh tế phục vụ ra quyết định
tài chính của Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam VNPT được hoàn
thiện và trở thành nguồn thông tin hữu ích sẽ giúp nhà quản trị đưa ra những
quyết định tài chính đúng đắn, tối ưu.
Khi hệ thống thông tin được xây dựng được hoàn thiện, thì việc ra
quyết định tài chính sẽ thuận lợi hơn, rút ngắn được thời gian ra quyết định vì
thông tin đã được xử lý trước khi cung cấp cho nhà quản trị. Có như thế thì
hiệu quả đầu tư của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam VNPT sẽ
được nâng cao hơn trong tương lai.
242 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế phục vụ ra quyết định tài chính của Tập đoàn bưu chính - Viễn thông Việt Nam VNPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của VNPT với đối thủ cùng ngành.
Về trình độ trang bị kỹ thuật: việc so sánh trình độ trang bị kỹ thuật của
VNPT với đối thủ cùng ngành (Viettel) trong thực tế diễn ra rất thuận lợi, vì
các thiết bị nhà trạm hầu hết được xây dựng ngoài trời và có thể khảo sát bằng
mắt thường, nên việc khảo sát so sánh của VNPT không gặp trở ngại gì.
Về tốc độ tăng trưởng: việc so sánh tốc độ tăng trưởng với đối thủ đều
được các kênh truyền thông thông tin vào cuối mỗi năm trên mọi phương tiện
thông tin đại chúng, vì thế việc so sánh tốc độ tăng trưởng của VNPT với đối
thủ là điều hiển nhiên thực hiện được.
3.3.3 Giải pháp về phương thức cấu thành hệ thống thông tin.
3.3.3.1 Giải pháp về tiến độ:
Thông tin chủ yếu được cung cấp theo từng cấp quản lý, và theo quy
trình từ trên xuống; nếu quy trình làm việc của Tập đoàn phân chia quá nhiều
tầng lớp quản lý, thì tiến độ cung cấp thông tin sẽ bị chậm trễ, Tập đoàn dễ bị
mất đi cơ hội đầu tư do thông tin chậm trễ gây ra; mặt khác, thông tin đến trễ
198
sẽ gây ra thời gian chờ đợi bị kéo dài, năng suất làm việc thấp, cuối cùng chi
phí quản lý tăng lên.
Hiện nay, VNPT đã sắp xếp lại quy trình quản lý, giảm bớt sự quản lý
chồng chéo lẫn nhau, giảm bớt nhiều nấc thang quản lý, rút ngắn đường đi
của thông tin, tiến độ cung cấp thông tin đã được đẩy nhanh, tiến độ cung cấp
thông tin sẽ đảm bảo tính kịp thời và phù hợp.
Để thấy được hiệu quả của việc tái cơ cấu giúp Tập đoàn đẩy nhanh tiến
độ cung cấp thông tin, ta so sánh quy trình quản lý của Tập đoàn VNPT trước
và sau khi thay đổi cơ cấu:
Bảng 3.2: Bảng so sánh giữa hai quy trình quản lý của VNPT trước và sau
khi thay đổi cơ cấu quản lý
STT Vai trò Trước khi thay đổi Sau khi thay đổi
1
Cấp chiến
lược
Phụ trách cả ba khối: khối
kinh doanh, khối kỹ thuật,
và khối giá trị gia tăng -> do
Tổng Giám đốc công ty xuất
thân từ kỹ thuật, nên tâm lý
ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ
thuật hơn kinh doanh, nên
thường đễ mất cơ hội đầu tư.
Các khối kỹ thuật, kinh
doanh, giá trị gia tăng tách
nhau hoàn toàn, Tổng Giám
đốc khối nào phụ trách khối
đó -> mang tính chuyên sâu
vấn đề, đem lại hiệu quả đầu
tư cao hơn
2
Cấp chiến
thuật
-Phụ trách cả ba khối, không
có tính chuyên sâu vào từng
khối.
- Hỗ trợ các Quận, Huyện về
các vấn đề chuyên môn cả
ba khối => thông tin dễ bị
chồng chéo.
- Mỗi nhà quản trị phụ trách
từng khối riêng có tính có
tính chuyên sâu hơn.
-Hỗ trợ các Quận, Huyện về
các vấn đề chuyên môn của
từng khối => thông tin
thông suốt hơn
199
3.3.3.2 Giải pháp về cung cấp thông tin
Để có thể trở thành nguồn thông tin hữu ích, thông tin sau khi được thu
thập, xử lý, đánh giá để trở thành thông tốt (chính xác, đầy đủ, phù hợp, dễ sử
dụng), thì thông tin sẽ được tiến hành cung cấp cho nhiều cấp quản trị sử
dụng như: cấp chiến lược, cấp chiến thuật và cấp tác nghiệp. Làm thế nào để
cung cấp thông tin một cách thường xuyên, cho ai và bằng những phương
pháp nào là vấn đề không đơn giản. Vì thế, để tiến hành cung cấp thông tin
một cách thuận lợi, thường xuyên và đều đặn, ta tiến hành cung cấp thông tin
qua các bước sau:
Bước 1: Xây dựng những nội dung cần cung cấp.
Bước 2: Xác định các cấp quản trị cần những loại thông tin nào: gồm
thông tin giúp cho nhà quản trị cấp chiến lược ra quyết định tài chính dài hạn;
thông tin hỗ trợ cho nhà quản trị cấp tác nghiệp ra quyết định tài chính ngắn
hạn; hay thông tin hỗ trợ cho cấp tác nghiệp thực hiện nhiệm vụ của họ.
Bước 3: Tiến hành phân loại thông tin thành: thông tin tác nghiệp,
thông tin chiến thuật và thông tin chiến lược.
Khi thông tin được phân loại thành thông tin chiến lược, thông tin chiến
thuật, thông tin tác nghiệp thì việc cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho việc
lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sẽ tiến hành được thuận lợi hơn.
Bước 4: Tiến hành cung cấp thông tin theo yêu cầu sử dụng của các cấp
quản trị.
Với các bước thực hiện trên, ta thấy quy trình cung cấp thông tin sẽ
được cụ thể hóa ở từng cấp quản trị, tránh được tình trạng cung cấp thông tin
bị chồng chéo, tiết kiệm được thời gian và tiết kiệm được chi phí để có được
những thông tin cần thiết.
3.3.4 Giải pháp về công cụ cấu thành hệ thống thông tin.
200
3.3.4.1 Giải pháp về máy vi tính
Máy vi tính có chức năng thu thập, kiểm tra, xử lý và truyền đạt thông tin
cho mọi thành viên trong Tập đoàn; máy tính giúp nhà quản lý kiểm tra xem
các thao tác được thực hiện có chính xác không, và các thông tin được giữ
trong cơ sở dữ liệu của Tập đoàn có đúng đắn không. Trong suốt quá trình
hoạt động, thông tin là yêu cầu cần thiết khách quan đối với mọi nhà quản trị,
để sử dụng thông tin phù hợp, kịp thời, chính xác, Tập đoàn bao giờ cũng cần
tiến hành kiểm tra, kiểm soát thông tin để đảm bảo tính đúng đắn của hệ
thống thông tin nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc ra các quyết định tài chính.
Việc sử dụng máy tính kiểm soát thông tin nhằm giúp cho Tập đoàn
tránh một số nguy cơ:
Thông tin lỗi thời nhưng vẫn được đưa vào sử dụng, do đó cần phải
dùng máy tính để kiểm tra các thông tin thu thập.
Ý đồ xấu, cố tình bóp méo thông tin nhằm gây tổn thất cho Tập đoàn,
do đó phải tiến hành bảo mật thông tin thông qua việc dùng máy tính để mã
hóa dữ liệu, sử dụng mật khẩu trước khi xâm nhập vào máy tính, hoặc phân
quyền truy nhập khác nhau.
Để đảm bảo máy vi tính hoạt động có hiệu quả, Tập đoàn phải đưa ra quy
trình bảo vệ an toàn máy tính nhằm tránh sự cố kỹ thuật, rủi ro về môi trường
gây ra tổn thất cho Tập đoàn.
3.3.4.2 Giải pháp về phần mềm
Để hỗ trợ cho nhà quản trị có được những thông tin kinh tế để đưa ra
những chính sách tài chính kịp thời, chính xác, phù hợp; công ty cần phải có
những phần mềm chuyên biệt dùng cho chức năng tài chính bao gồm:
Quản lý ngân quỹ
Quản lý các khoản phải thu
Quản lý các khoản phải trả
201
Quản lý hàng tồn kho
Phân tích các báo cáo tài chính
Quản trị đầu tư
Cơ cấu vốn
Huy động vốn
3.3.4.3 Giải pháp về Internet
VNPT là Tập đoàn cung cấp dịch vụ viễn thông, internet là một trong
những dịch vụ thế mạnh của Tập đoàn, mang tính bảo mật cao và tốc độ
truyền thông nhanh, Internet đóng góp rất lớn vào hiệu quả hoạt động của tập
đoàn, và hiện nay Tập đoàn sử dụng rất có hiệu quả về internet, vì thế tác giả
không đưa ra giải pháp nào khác giải pháp hiện nay về internet mà Tập đoàn
đang áp dụng.
3.3.5 Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán
Công tác tổ chức kế toán được gọi là hoàn thiện khi hệ thống kế toán
của công ty phải tuân thủ đúng pháp luật; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
nhà nước; nâng cao lợi ích chung của Tập đoàn và đãi ngộ người lao động.
3.3.5.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán trong Tập đoàn cần hoàn thiện phù hợp với
điều kiện cụ thể nhằm thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin đầy
đủ, kịp thời và trung thực phục vụ cho việc điều hành của nhà quản lý .
Theo đó, tổ chức bộ máy kế toán của Tập đoàn cần tương ứng với quy mô
và khối lượng công việc kế toán cần thực hiện cũng như số lượng và chất
lượng của đội ngủ người làm kế toán. Như vậy, đối với Tập đoàn hiện nay
nên tổ chức bộ máy kế toán tập trung theo mô hình kết hợp kế toán.
Hay nói cách khác, hoàn thiện hệ thống kế toán theo mô hình Tập
đoàn được biểu hiện qua việc hoàn thiện các mặt sau đây:
1. Hoàn thiện chính sách kế toán và thuế;
202
2. Kế toán trong Tập đoàn phải đồng bộ, thông suốt, dễ tổng hợp, so
sánh;
3. Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác tài chính – kế toán toàn
Tập đoàn.
4. Hoàn thiện vai trò là thông tin nội bộ:
Cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, đầy đủ, chính xác kịp
thời cho việc ra quyết định;
Cung cấp thông tin trong nội bộ Tập đoàn nhằm phục vụ công tác
nghiên cứu, đánh giá dự án đầu tư đã triển khai.
5. Hoàn thiện vai trò là thông tin bên ngoài:
Báo cáo theo yêu cầu của cơ quan nhà nước;
Cung cấp thông tin minh bạch cho các đối tượng có liên quan
(nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, nhà cung cấp)
3.3.5.2 Hoàn thiện hình thức kế toán
Báo cáo tài chính là phương tiện cung cấp thông tin về tình trạng tài
chính cũng như kết quả đầu tư trong một kỳ của một Tập đoàn cho các đối
tượng sử dụng. Tùy theo đặc điểm từng loại hình Tập đoàn và nhu cầu sử
dụng thông tin của người sử dụng mà báo cáo tài chính được lập và trình bày
một cách phù hợp. Hiện nay các Tập đoàn VNPT vẫn áp dụng hệ thống báo
cáo như các doanh nghiệp khác, điều này có một số hạn chế như các chỉ tiêu
trình bày trên báo cáo tài chính quá dài và phức tạp, không phù hợp với dạng
Tập đoàn đặc thù. Hơn nữa, mặc dù mẫu biểu của hệ thống báo cáo tài chính
quá dài, quá chi tiết nhưng vẫn chưa phản ánh đầy đủ những thông tin cần
thiết của Tập đoàn. Theo đó, các thông tin trên báo cáo tài chính cần hoàn
thiện, bao gồm:
- Các thông tin phản ánh trên bảng cân đối kế toán
203
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của Tập đoàn tại
thời điểm nhất định, đồng thời phản ánh tình hình tài chính thông qua mối
quan hệ giữa các chỉ tiêu, khoản, mục trình bày trên bảng. Song, hiện nay các
chỉ tiêu trên Bảng CĐKT chưa thực sự phản ánh đúng giá trị thực của tài sản
nên cũng không thể phản ánh thực chất hiệu quả đầu tư của Tập đoàn.
+ Chỉ tiêu Tài sản cố định: nhìn chung các Tập đoàn chưa phản ánh đầy
đủ giá trị của TSCĐ vô hình như giá trị những lợi thế thương mại đem lại về
các vị trí, địa điểm thuận lợi trong đầu tư kinh doanh, giá trị về quyền sử dụng
đất và một số giá trị TSCĐ vô hình khác. . . Vì vậy, hoàn thiện các thông tin
này trước hết cần hoàn thiện về cơ chế trích khấu hao TSCĐ và vấn đề xác
định giá trị Tập đoàn, đặc biệt là phương pháp xác định giá trị TSCĐ vô hình.
+ Các khoản phải thu: trên Bảng CĐKT của các DN, các khoản phải thu
cần phải chi tiết theo từng khoản phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn trong
thời hạn thanh toán và quá thời hạn thanh toán. Việc phân chia các khoản phải
thu thành phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn trong thời hạn thanh toán và
quá thời hạn thanh toán căn cứ vào tuổi nợ và thời hạn thanh toán.
Tóm lại: Khi công tác tổ chức kế toán tài chính được hoàn thiện thì báo
cáo tài chính sẽ được minh bạch hơn, vì thế công tác lập kế hoạch tải chính sẽ
được thuận lợi hơn; nhà quản trị các cấp sẽ có nguồn thông tin nội bộ tin cậy
sẽ dễ dàng ra các quyết định tài chính mà không phải tốn chi phí tìm kiếm
thông tin.
3.3.6 Một số giải pháp khác
3.3.6.1 Giải pháp về cơ chế chính sách và pháp luật về viễn thông
Xây dựng, hướng dẫn, triển khai các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình có liên quan đến quản lý và phát triển viễn
thông giai đoạn 2015-2020.
204
Đẩy mạnh việc xây dựng, chuyển đổi, nâng cao chất lượng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn về viễn thông cho phù hợp với sự phát triển
của Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Xây dựng cơ chế, chính sách, đảm bảo an ninh thông tin trong
môi trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
3.3.6.2 Giải pháp về khoa học công nghệ
Tập trung nguồn lực về tài chính và con người cho nghiên cứu
phát triển, nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao năng suất lao
động và năng lực cạnh tranh của Tập đoàn VNPT.
Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ cao trong việc thiết lập mạng
lưới, cung cấp dịch vụ và sản xuất thiết bị di động nhằm giảm giá
thành, phổ cập nhanh các dịch vụ viễn thông đến người tiêu dùng
với chất lượng tốt và giá cước hợp lý.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, khai
thác mạng lưới, cung cấp dịch vụ để giảm chi phí, giá thành và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn.
3.3.6.3 Giải pháp về tổ chức
Hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để trên cơ sở đó cơ cấu lại
thị trường viễn thông theo hướng phát triển bền vững, hiệu quả,
cạnh tranh lành mạnh.
Hoàn thành việc tái cấu trúc Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông
Việt Nam VNPT nhằm nâng cao năng suất lao động và nâng cao
năng lực cạnh tranh làm chủ thị trường trong nước và vươn ra
quốc tế.
3.3.6.4 Giải pháp về nguồn lực
205
Sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển nước ngoài (ODA) cho việc
xây dựng hạ tầng và phổ cập dịch vụ viễn thông, Internet băng
rộng ở khắp mọi miền đất nước.
Tích cự hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực thiết kế, ứng dụng công
nghệ thông tin và viễn thông ngay trong các trường đại học có nội
dung liên quan đến viễn thông và công nghệ thông tin.
3.3.6.5 Giải pháp về hợp tác quốc tế
Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực viễn thông, trên cơ sở
xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc và giải pháp phù hợp với lợi ích
và điều kiện cụ thể của Việt Nam khi tham gia vào các hiệp định
thương mại song phương và đa phương.
Tiếp tục đầy mạnh hợp tác trong các tổ chức, diễn đàn quốc tế về
viễn thông. Phối hợp, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng chính
sách, pháp luật viễn thông để hạn chế rủi ro trong đầu tư nước
ngoài của VNPT.
Kết luận chương 3:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đã đưa ra các giải pháp
hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho việc ra các quyết định tài chính
của Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam VNPT, cụ thể các giải pháp:
1. Giải pháp về tổ chức cấu thành hệ thống thông tin; giải pháp này giúp nhà
quản trị trong tập đoàn VNPT nắm rõ các bước trước khi tiến hành thu thập
thông tin, và nắm rõ quy trình xử lý thông tin nhằm giúp hệ thống thông tin
kinh tế được hoàn thiện, từ đó chất lượng thông tin sẽ được nâng cao, hỗ
trợ cho các nhà quản trị trong Tập đoàn VNPT ra quyết định tài chính được
tối ưu hơn.
2. Giải pháp về nội dung cấu thành hệ thống thông tin; giải pháp này nhằm hỗ
trợ cho nhà quản trị của Tập đoàn VNPT có được những thông tin tin cậy
206
từ bên trong và từ bên ngoài tập đoàn như: thông tin kế toán, thông tin dự
báo thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, thông tin truyền thông, trình
độ công nghệ, trình độ nhân sự trong Tập đoàn. Đây là những thông tin minh
bạch, có tính tin cậy cao, nên việc nhà quản trị dựa vào những thông tin này
để ra quyết định tài chính là hoàn toàn có cơ sở khoa học.
3. Giải pháp về phương thức cấu thành hệ thống thông tin; giải pháp này được
thể hiện thông qua tiến độ cung cấp thông tin cho từng cấp quản lý, nhưng
làm thế nào để cung cấp thông tin một cách thường xuyên, cho ai và bằng
những phương pháp nào là vấn đề không đơn giản. Vì thế, để tiến hành
cung cấp thông tin một cách thuận lợi, thường xuyên và đều đặn, luận án
đã đưa ra 4 bước cung cấp thông tin cho nhà quản trị.
4. Giải pháp về công cụ cấu thành hệ thống thông tin; giải pháp được tiến
hành thông qua các giải pháp cụ thể: giải pháp về máy vi tính, giải pháp về
phần mềm, và Giải pháp về Internet.
5. Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán; công tác tổ chức kế toán
được gọi là hoàn thiện khi hệ thống kế toán của công ty phải tuân thủ đúng
pháp luật; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước; nâng cao lợi ích
chung của Tập đoàn và đãi ngộ người lao động. Vì thế hoàn thiện công tác
tổ chức kế toán được thể hiện thông qua hoàn thiện tổ chức bộ máy kế
toán; hoàn thiện hình thức kế toán cụ thể như: hoàn thiện chỉ tiêu Tài sản
cố định, hoàn thiện chỉ tiêu các khoản phải thu.
6. Giải pháp khác; ngoài những giải pháp trên, luận án còn xây dựng thêm
một số giải pháp khác như: Giải pháp về cơ chế chính sách và pháp luật về
viễn thông, giải pháp về khoa học công nghệ, giải pháp về tổ chức, giải
pháp về nguồn lực, giải pháp về hợp tác quốc tế.
207
KẾT LUẬN
Quản trị tài chính đóng một vai trò trung tâm trong mọi hoạt động của
Tập đoàn. Ta giả định, nếu Tập đoàn không có tiền thì Tập đoàn không thể
thanh toán mọi chi phí hoạt động của nó, không thể dự trữ hàng tồn kho,
không thể thuê mướn nhân công và cuối cùng, Tập đoàn không thể tồn tại.
Mục tiêu của Tập đoàn là lợi nhuận, là giá trị của Tập đoàn; vì thế, đòi hỏi
Tập đoàn phải có một mức độ tài chính nhất định để đi vào hoạt động; nhưng
làm sao để Tập đoàn bảo toàn vốn? làm sao để Tập đoàn hoạt động có hiệu
quả? làm sao để Tập đoàn tồn tại và phát triển? Để giải quyết vấn đề này, một
trong những khâu quan trọng nhất trong hoạt động của Tập đoàn, đó là nhà
quản trị phải hoàn thiện được hệ thống thông tin kinh tế, vì hệ thống thông tin
kinh tế là hệ thống hỗ trợ thu thập, tổ chức và xử lý những thông tin trong lĩnh
vực kinh tế (vĩ mô, vi mô) ở bên trong và bên ngoài Tập đoàn để phục vụ cho
công tác quản trị tài chính của Tập đoàn. Hệ thống thông tin đóng vai trò
trung gian giữa tập đoàn với môi trường bên ngoài, hay giữa các bộ phận bên
trong tổ chức tập đoàn với nhau nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho
sự quản trị, điều hành; hệ thống thông tin kinh tế giúp Tập đoàn tăng cường
năng lực quản trị, nâng cao năng suất chất lượng, nâng cao hiệu quả của hoạt
động quản trị, và hỗ trợ cho quá trình ra quyết định... qua đó tăng cường vị
thế cạnh tranh của tập đoàn trong một thị trường biến đổi nhanh chóng và
phức tạp. Vì thế, tác giả tiến hành hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế thông
qua những giải pháp sau:
Giải pháp về tổ chức cấu thành hệ thống thông tin;
Giải pháp về nội dung cấu thành hệ thống thông tin;
Giải pháp về phương thức cấu thành hệ thống thông tin;
Giải pháp về công cụ cấu thành hệ thống thông tin;
Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán.
208
Các giải pháp này giúp hệ thống thông tin kinh tế phục vụ ra quyết định
tài chính của Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam VNPT được hoàn
thiện và trở thành nguồn thông tin hữu ích sẽ giúp nhà quản trị đưa ra những
quyết định tài chính đúng đắn, tối ưu.
Khi hệ thống thông tin được xây dựng được hoàn thiện, thì việc ra
quyết định tài chính sẽ thuận lợi hơn, rút ngắn được thời gian ra quyết định vì
thông tin đã được xử lý trước khi cung cấp cho nhà quản trị. Có như thế thì
hiệu quả đầu tư của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam VNPT sẽ
được nâng cao hơn trong tương lai.
209
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Thị Diện, 2012 “Trao đổi về chất lượng tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam hiện nay”, tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 3(104)-
2012, trang 23-26.
2. Trần Thị Diện, 2015 “Thông tin kinh tế phục vụ cho việc ra quyết định
tài chính doanh nghiệp”, tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số
11(148)-2015, trang 70-72.
3. Trần Thị Diện, 2015 “Thông tin kinh tế phục vụ cho việc ra quyết định
tài chính của Tập đoàn Viễn thông VNPT”, tạp chí nghiên cứu tài
chính kế toán, số 12(149)-2015, trang 66-68.
4. Trần Thị Diện và cộng sự, 2015 “ Giào Trình Tài chính Quốc tế”, nhà
xuất bản Tài chính, mã phát hành ISBN 978-604-79-1311-4 tháng
12/2015.
5. Trần Thị Diện và cộng sự, 2016 “ Chương trình Nông Thôn Mới vùng
Đồng bằng Sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp về cơ chế tài
chính ”, đề tài cấp Bộ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
210
1. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013) – Giáo trình tài chính doanh nghiệp,
Nxb Tài chính.
2. Mục tiêu kế hoạch và chiến lược 2010 -2015 của Tập đoàn Bưu chính –
Viễn thông Việt Nam
3. Mục tiêu kế hoạch năm 2015 và chiến lược năm 2015-2020 của tập đoàn
VNPT
4. Nguyễn Ngọc Quang (2013)– Phân tích báo cáo tài chính, Nxb Tài
chính
5. Tailieu.vn/doc/he-thong-thong-tin-quan-ly-mis-1183589.html
6. Tạp chí thanh tra số 5 năm 2015
7. Trần Thị Tuyết Oanh (2014)– Đánh giá và đo lường kết quả học tập,
Nxb Đại học sư phạm.
8. Vũ Văn Ninh, Mai Ngọc Anh (2013)– Lập và quản lý ngân sách doanh
nghiệp, NXB Tài chính
9.
10.
11.
12.
13.
14. Vn.Economy
15. Abdallah Ahmad Adel Jamil (2013), The impact of using accounting
information systems on the quality of financial statements submitted to
the Income and sales tax Department in Jordan, European Scientific
Journal special edition vol.1, pp.41-48, ISSN: 1857 – 7881 (Print) e -
ISSN 1857- 7431, article downloaded from the site
211
16. Abraham-Frois, G. (2002), Dynamique economique ´ (9th edn). Paris:
Dalloz
17. Adato, M., Carter, M.R. and May, J. (2006), Exploring poverty traps and
social exclusion in South Africa using qualitative and quantitative data.
Journal of Development Studies 42: 226–247.
18. Admati, A.R. (1985), A noisy rational expectations equilibrium for
multi-asset securities markets. Econometrica 53(3): 629–657.
19. Akerlof, G.A. and Dickens, W. (1982), The economic consequences of
cognitive dissonance. American Economic Review 72: 307–319.
20. Akerlof, G.A. and Shiller, R.J. (2009), Animal Spirits: How Human
Psychology Drives the Economy, and Why It Matters for Global
Capitalism. Princeton, NJ: Princeton University Press.
21. Asch, S. (1955), Opinions and social pressure. Scientific American 193:
31–35
22. Alamin Adel, Yeoh William, Warren Matthew & Salzman Scott (2015),
An Empirical Study of Factors Influencing Accounting Information
Systems Adoption, article downloaded from the site
15_cr.
23. Baba Mirela Camelia (2009), Quality management of the accounting
services, Bulletin of the Transylvania University of Brasov Series V:
Economic Sciences, vol. 2, issue 51, pp.59-66, article downloaded from
thesite:
TIN%20V%20PDF/ 059%20Baba% 20Mirela%20BUT%202009.pdf
24. Barberis, N. and Thaler, R.H. (2003), A survey of behavioral finance. In
G. Constantinides, R. Stulz and M. Harris (eds.), Handbook of the
Economics of Finance (pp. 1053–1128). Amsterdam: North Holland.
212
25. Benabou, R. (2009), Groupthink: collective delusions in organizations
and markets. NBER Working Paper 14764.
26. Benabou, R. and Tirole, J. (2002), Self-confidence and personal
motivation. Quarterly Journal of Economics 117(3): 871–915. Berg, J.,
Dickhaut, J. and McCabe, K. (1995) Trust, reciprocity and social history.
Games and Economic Behavior 10: 122–142.
27. Benartzi, S. and Thaler, R.H. (1995), Myopic loss aversion and the
equity premium puzzle. Quarterly Journal of Economics 110(1): 73–92.
28. Bernhardt, D. and Taub, B. (2008), Cross-asset speculation in stock
markets, Journal of Finance 63: 2385– 2427. Bernheim, D., Garrett, D.
and Maki, D. (2001) Education and saving: the long-term effects of high
school financial curriculum mandates. Journal of Public Economics 85:
435–565.
29. Bernheim, B.D. and Garrett, D.M. (2003), The effects of financial
education in the workplace: evidence from a survey of households.
Journal of Public Economics 87: 1487–1519.
30. Biais, B., Bossaerts, P. and Spatt, C. (2010), Equilibrium asset pricing
under heterogeneous information. Review of Financial Studies 23(4):
1503–1543.
31. Blume, L.E., Bray, M.M. and Easley, D. (1982), Introduction to the
stability of rational expectations equilibrium. Journal of Economic
Theory 26(2): 313–317.
32. Bond, S.R. and Cummins, J.G. (2000), The stock market and investment
in the new economy: some tangible facts and intangible fictions.
Brookings Papers on Economic Activity 1: 61–108.
33. Booij, A.S., Leuven, E. and Oosterbeek, H. (2008), The role of
information in the take-up of student loans. Tinbergen Institute
213
Discussion Paper No. TI 2008-039/3. Available at SSRN:
abstract=1118253 (last accessed April 2008).
34. Brown, J., Ivkovich, Z., Smith, P. and Weisbenner, S. (2007), Neighbors
matter: causal community effects and stock market participation. NBER
Working Paper 13168.
35. Bodnar George H. & Hopwood William S. (2013), Accounting
Information Systems, 11th edition, Publisher Pearson UK, London, pp.3.
36. Bukenya Moses (2014), Quality of Accounting Information and
Financial Performance of Uganda’s Public Sector, American Journal of
Research Communication vol.2, issue 5, pp.183-203, article downloaded
from the site
content/uploads/2014/04/Bukenya_Vol25.pdf.
37. Caraiman Adrian Cosmin (2015), Accounting information system –
qualitative characteristics and the importance of accounting information
at trade entities, Annals of the „Constantin Brâncuşi” University of
Târgu Jiu, Economy Series, vol.2, issue 1, pp.168-174, article
downloaded from the site
01.Volumul%202/26_Caraiman.pdf.
38. Cable, D.M. and Gilovich, T. (1998), Looked over or overlooked?
Prescreening decisions and postinterview evaluations. Journal of
Applied Psychology 83: 501–508.
39. Camerer, C., Loewenstein, G. and Rabin, M. (2003), Advances in
Behavioral Economics. Princeton, NJ: Princeton University Press.
40. Cass, D. and Shell, K. (1983), Do sunspots matter? Journal of Political
Economy 91: 2.
214
41. Cassar, A. and Crowley, L. (2007), The effect of social capital on group
loan repayment: evidence from field experiments. The Economic Journal
117: F85–F106.
42. Cassar, A. and Wydick, B. (2010), Does social capital matter? Evidence
from a five-country group lending experiment. Oxford Economic Papers
62(4): 715–739.
43. Ceballos, D. (2004), Expectativas financieras y la decision de inversi´
on. Proceedings VII Congreso Hispano- ´ Italiano Matematicas
Financieras y Actuariales. Cuenca 8–9/7. ´
44. Chan, S. and Stevens, A.H. (2004), Do changes in pension incentives
affect retirement? A longitudinal study of subjective retirement
expectations. Journal of Public Economics 88(7–8): 1307–1333.
45. Chantarat, S. and Barrett, C.B. (2007), Social network capital, economic
mobility and poverty traps. MRA Paper 1947: 1–56.
46. Chiriac Silviu-Virgil (2014), The importance of the accounting
information for the decisional process, Annales Universitatis Apulensis
Series Oeconomica vol.23, issue 1, pp.593-603, article downloaded from
the site
accounting-informationdecisional-process and
47. Clark, R.L., D’ambrosio, M.B., McDermed, A.A. and Sawant, K. (2006),
Retirement plans and saving decisions: the role of information and
education. Journal of Pension Economics and Finance 5(01): 45–67.
48. Cole, S. and Shastry, G.K. (2009), Smart money: the effect of education,
cognitive ability, and financial literacy on financial market participation.
Working Paper 09–071, Harvard Business School, Boston, MA.
215
49. Cusumano, M.A. (1985), The Japanese Automobile Industry:
Technology and Management at Nissan and Toyota. Cambridge, MA:
Harvard University Press.
50. De Bondt, W.F.M. and Thaler, R.H. (1985), Does the stock market
overreact? Journal of Finance 40(3): 793–805.
51. De Meza, D., Irlenbusch, B. and Reyniers, D. (2008), Financial
capability: a behavioural economics perspective. Consumer research 69,
The Financial Services Authority.
52. Di Giannatale, S.B., Lopez, P. and Roa, M.J. (2008), Una introducci ´ on
conceptual al desarrollo financiero, ´ capital social, redes y anonimidad:
Caso de Mexico. CIDE-Working Paper, SDTE-427.
53. Di Giannatale, S.B., Elbittar, A., Rodriguez, P. and Roa, M.J. (2009)
Trust, information acquisition and financial decisions: a field
experiment. The Papers No 10/02, Department of Economic Theory and
Economic History of the University of Granada. Available at
(last accessed 17
February 2010).
54. Di Giannatale, S.B., Elbittar, A., Maya, L., Ramirez, A. and Roa, M.J.
(2010) Confianza, redes sociales y habitos financieros: Un estudio emp ´
´ırico. CIDE-Working Paper, SDTE, forthcoming.
55. Dinca Maria Mihaela, Virag Nicolae Paul & Cotlet Bogdan (2012), The
role of accounting information in the economic entity, article
downloaded from the site
/kssue2012_097.pdf.
56. Duflo, E. and Saez, E. (2003), The role of information and social
interactions in retirement plan decisions: evidence from a randomized
experiment. Quarterly Journal of Economics 119: 815–842.
216
57. Duflo, E. and Saez, E. (2004) Implications of pension plan features,
information, and social interactions for retirement saving decisions. In
O.S. Mitchell and S. Utkus (eds.), Pension Design and Structure: New
Lessons from Behavioral Finance (pp. 137–153). Oxford: Oxford
University Press.
58. Easterly, W. and Levine, R. (1997,) Africa’s growth tragedy: politics
and ethnic divisions. Quarterly Journal of Economics 112: 1203–1250.
59. Edmiston, K.D. and Gillett-Fisher, M.C. (2006), Financial education at
the workplace, part I: knowledge and behavior. Community Affairs
Research Working Paper 2006-02, Federal Reserve Bank of Kansas City.
60. Eliaz, K. and Schotter, A. (2010), Paying for confidence: an
experimental study of the demand for noninstrumental information.
Games and Economic Behavior 70: 304–324.
61. Fasolo, B., McClelland, G. and Todd, P.M., (2007). Escaping the
tyranny of choice: when fewer attributes make choice easier. Marketing
Theory 7(1): 13–26.
62. Feiler, L.E., Goeree, J. and Yariv, L. (2006), An experimental study of
selective exposure. Working Paper, California Institute of Technology.
63. Feiler, L.E. (2007), Behavioral Biases in Information Acquisition.
Doctoral Thesis, California Institute of Technology.
64. Fisher, I. (1930), The Theory of Interest, as determined by Impatience to
Spend Income and Opportunity to Invest it. New York: Macmillan.
65. Fitriati Azmi & Mulyani Sri (2015), Factors that affect accounting
information system success and its implication on accounting
information quality, Asian Journal of Information Technology vol.14,
issue 5, pp.154-161, ISSN: 1682-3915, article downloaded from the site
com/abstract/?doi=ajit.2015.154.161.
217
66. Fitriati Azmi & Mulyani Sri (2015), The Influence of Leadership Style
on Accounting Information System Success and Its Impact on Accounting
Information Quality, Research Journal of Finance and Accounting vol.6,
no11, pp. 167-173, ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online),
article downloaded from the site
23679
/24191.
67. Foster, A. and Rosenzweig, M. (1995), Learning by doing and learning
from others: human capital and technical change in agriculture. Journal
of Political Economy 103(6): 1176–1209.
68. Fox, J., Bartholomae, S., and Lee, J. (2005), Building the case for
financial education. Journal of Consumer Affairs 39(1): 195–214.
69. Friedman, M. (1957), A Theory of the Consumption Function. Princeton,
NJ: Princeton University Press.
70. Gine, X., Jakiela, P., Karlan, D. and Morduch, J. (2006), Microfinance
games. Policy Research Working ´ Paper Series 3959, Banco Mundial.
71. Goldstein, D.G. and Gigerenzer, G. (1999), The recognition heuristic:
how ignorance makes us smart. In G. Gigerenzer and P. Todd (eds.),
Simple Heuristics That Make Us Smart. New York: Oxford University
Press.
72. Gomez Soto, F. and Gonz ´ alez Vega, C. (2006), Formas de asociaci ´
on cooperativa y su participaci ´ on en la ´ provision de servicios
financieros en las ´ areas rurales de M ´ exico. In ´ Los mercados de las
finanzas rurales y populares en Mexico. Una visi ´ on r ´ apida sobre su
multiplicidad y alcance ´ . Mexico: AFIRMA. ´
73. Grossman, S.J. (1976,) On the efficiency of competitive stock markets
where traders have diverse information. Journal of Finance 31: 573–585.
218
74. Grossman, S.J. and Stiglitz, J.E. (1980), On the impossibility of
informationally efficient markets. American Economic Review 70(3):
393–408.
75. Gwangwava Edison, Faitira Manuere, Mabvure Joseph & Kuadakwashe
Gutu (2012), Evaluation of factors influencing adoption of accounting
information system by small to medium enterprises in Chinhoyi,
Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business vol.4,
no.6, pp.1126-1141, article downloaded from the site
archieves24.webs.com/1126-1141.pdf.
76. Hafij Ullah Md., Jamil Ahmed Khonadakar & Syeda Tamanna Fahim
(2014), Role of Accounting Information in Strategic Decision Making in
Manufacturing Industries in Bangladesh, Global Journal of Management
and Business Research vol.14, issue 1, pp.9-22, ISSN: 2249-4588 &
Print ISSN: 0975-5853, article downloaded from the site
https://globaljournals.org/GJMBR_Volume14/2-Role-of-
AccountingInformation.pdf.
77. Hall, R.E. (1978), Stochastic implications of the life cycle-permanent
income hypothesis: theory and evidence. Journal of Political Economy
86(6): 971–988.
78. Hall, C.C., Ariss, L. and Todorov, A. (2007), The Illusion of knowledge:
when more information reduces accuracy and increases confidence.
Organizational Behavior and Human Decision Processes 103: 277–290.
79. Hayek, F.A. (1945), The use of knowledge in society. The American
Economic Review 35(4): 519–530.
80. Hilgert, M.A., Hogarth, J.M. and Beverly, S.G. (2003), Household
financial management: the connection between knowledge and behavior.
Federal Reserve Bulletin, 89(7): 309–322.
219
81. Hirad, A. and Zorn, P.M. (2001), A little knowledge is a good thing:
empirical evidence of the effectiveness of pre-purchase homeownership
counseling. Low-Income Homeownership Working Paper Series. LIHO-
01.4. Cambridge, MA: Joint Center for Housing Studies, Harvard
University. Available at http://
www.jchs.harvard.edu/publications/homeown/liho01–4.pdf/ (last
accessed 15 June 2004).
82. Holm, C. and Rikhardsson, P. (2006), Experienced and novice investors:
does environmental information influence on investment allocation
decisions? Financial Reporting Research Group Working Papers R-
2006–02, University of Aarhus, Aarhus School of Business, Department
of Business Studies.
83. Hogarth, J.M. (2006), Financial Education and Economic Development
presented at the G8 International Conference on Improving Financial
Literacy, Moscow, Russian Federation, November 29, 2006. Available at
(last accessed 11
May 2010).
84. Hong, H., Kubik, J. and Stein, J. (2004), Social interaction and stock
market participation. Journal of Finance 59: 137–163.
85. Huber, O. and Seiser, G. (2001), Accounting and convincing: the effect
of two types of justification on decision process. Journal of Behavioral
Decision Making 14(1): 69–85.
86. Hung, A.A., Meijer, E., Mihaly, K. and Yoong, J. (2009), Building Up,
Spending Down: Financial Literacy, Retirement Savings Management,
and Decumulation Santa Monica, CA: RAND Corporation, WR-712.
Available at papers/WR712/ (last
accessed 11 May 2010)
220
87. Iskandar Deni(2015), Analysis of factors affecting the success of the
application of accounting information system, International Journal of
scientific & Technology research vol.4, issue 2, pp.155-162, ISSN 2277-
8616, article downloaded from the site
print/feb2015/Analysis-Of-FactorsAffecting-The-Success-Of-The-
Application-Of-Accounting-Information-System.pdf. Quality-Access to
Success, Vol.17, S2 May 2016 57
88. Iyengar, S.S., Jiang, W. and Huberman, G. (2004), How Much Choice is
Too Much? Contributions to 401(k) Retirement Plans. In O.S. Mitchell
and S. Utkus (eds.), Pension Design and Structure: New Lessons from
Behavioral Finance (pp. 83–95). Oxford: Oxford University Press.
89. Iyengar, S.S., Jiang, W. and Kamenica, E. (2006), The psychological
costs of ever increasing choice: a fallback to the sure bet. Working
Paper, Graduate School of Business, Management Department,
Columbia University.
90. Kahneman, D. and Tversky, A. (1979), Prospect theory: an analysis of
decision under risk. Econometrica 47(2): 263–292.
91. Kahneman, D. and Tversky, A. (2000), Choices, Values and Frames.
Princeton, NJ: Princeton University Press.
92. Kahneman, D., Slovic, P. and Tversky, A. (1982), Judgement under
Uncertainty: Heuristics and Biases. New York: Cambridge University
Press.
93. Keynes, J.M. (1936), The General Theory of Employment, Interest and
Money. Macmillan Cambridge University Press for Royal Economic
Society.
94. Kim, J., Garman, E.T. and Sorhaindo, B. (2003), Relationships among
credit counseling clients’ financial well-being, financial behaviors,
221
financial stressor events, and health. Financial Counseling and Planning
14(2): 75–87.
95. Lacko, J. and Pappalardo, J. (2004,. The effect of mortgage broker
compensation disclosures on consumers and competition: a controlled
experiment. Federal Trade Commission Bureau of Economics Staff
Report.
96. Lusardi, A. (2004), Savings and the effectiveness of financial education.
In O.S. Mitchell, and S. Utkus (eds.), Pension Design and Structure:
New Lessons from Behavioral Finance (pp. 157–184). Oxford: Oxford
University Press.
97. Lusardi, A. (2008), Household saving behavior: the role of financial
literacy, information, and financial education programs. NBER
Working Paper 1382.
98. Lusardi, A. and Mitchell O.S. (2007), Financial literacy and planning:
implications for retirement wellbeing. Business Economics 42(1): 35–44.
99. Lusardi, A. (2008), Planning and financial literacy: how do women
fare? American Economic Review: Papers & Proceedings 98: 2.
100. Lyons, A.C. (2005), Financial education and program evaluation:
challenges and potentials for financial professionals. Journal of Personal
Finance 4(4): 56–68.
101. Lyons, A.C., Rachlis, M., Staten, M. and Xiao, J.J. (2006), Translating
financial education into knowledge and behavior change. Consumer
Interests Annual 52: 397–403.
102. Lyons, A.C. (2010), Consideraciones clave para una evaluacion eficaz de
los programas de educaci ´ on´ economica y financiera presented at the
4th Simposio ´ La educacion econ ´ omica y financiera en M ´ exico ´ ,
222
Mexico D.F.: Museo Interactivo de Econom ´ ´ıa, mide, 10 Septiembre,
2010.
103. Okab Reem, Al-Oqool Mohammed Ali & Bashayreh Mohammed
Mahmoud (2014), The Importance of the Accounting Information and
the Role of the Scientific Accounting Research in Developing the
Economic Development Service in the Developing Countries (Case Study
Jordan), Research in Applied Economics vol.6, no1, pp.240-257, ISSN
1948-5433, article downloaded from the site
macrothink.org/journal/index.php/rae/article/view/4699/4327.
104. Maenhout, P. (2004), Robust portfolio rules and asset pricing. The
Review of Financial Studies 17(4): 951– 983.
105. Malhotra, N.K., Jain, A.K. and Lagakos, S.W. (1982), The information
overload controversy: an alternative viewpoint. Journal of Marketing 46:
27–37.
106. Martin, M. (2007), A literature review on the effectiveness of financial
education. Working Paper 07–03, Federal Reserve Bank of Richmond,
Richmond, VA. Available at
org/publications/research/working_papers/2007/wp_07_3. cfm (last
accessed 11 May 2011).
107. Mastrobuoni, G. (2009), The role of information for retirement behavior:
evidence based on the stepwise introduction of the social security
statement. Working Papers, Center for Retirement Research at Boston
College, Center for Retirement Research.
108. Meier, S. and Sprenger, C. (2008), Discounting financial literacy: time
preferences and participation in financial education programs. Working
Paper.
223
109. Merton, R.C. (1969), Lifetime portfolio selection under uncertainty: the
continuous-time model. Review of Economics and Statistics 51: 247–
257.
110. Modigliani, F. and Brumberg, R.H. (1954), Utility analysis and the
consumption function: an interpretation of cross-section data. In K.K.
Kurihara (ed.), Post Keynesian Economics (pp 388–436). New
Brunswick, NJ: Rutgers University Press.
111. Mullainathan, S. and Shleifer, A. (2005), Persuasion in finance.
Working Paper, Harvard University.
112. Muth, J. (1961), Rational expectations and the theory of price
movements. Econometrica 29: 315– 335.
113. Nobes Christopher W. & Stadler Christian (2014), The qualitative
characteristics of financial information, and managers’ accounting
decisions: evidence from IFRS policy changes, article downloaded from
the site
ober/ABR-2014- 0103-Qualitative-characteristics.pdf.
114. Petroianu Grazia-Oana (2012), The role of accounting information in the
decision making process, “Ovidius” University Annals, Economic
Sciences Series vol.XII, issue 1, pp.1594-1598, article downloaded from
the site
ovidius.ro/html/anale/ENG/cuprins%20rezumate/volum2012p1.pdf and
https://ideas.repec.org/a/ovi/oviste/vxiiy2012i12p1594-1598.html.
115. O’Brien James & Marakas George (2012), Introduction to information
systems,16th edition, Published by McGraw-Hill Companies Inc., USA,
New York, book downloaded from the site
116.
224
117. Rapina (2014), Factors Influencing The quality of accounting
information system and its implications on the quality of accounting
information, Research Journal of Finance and Accounting vol.5, no2,
pp.148-154, ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online), article
downloaded from the site
Journals/index.php/RJFA/article/viewFile/10689/10894.
118. Romney Marshall B. & Steinbart Paul John (2015), Accounting
Information Systems, 13th edition, Publisher Pearson – Prentice Hall,
USA, New Jersey, book downloaded from the site
systems_97.html.
119. Saċer Ivana Mamiċ & Olouiċ Ana (2013), Information technology and
accounting information systems ‘quality in creation middle and large
companies, Journal of Information and Organizational Sciences vol.37,
no2, pp.117-126, ISSN 1846-9418 (online), ISSN 1846-3312 (print),
article downloaded from the site
120. Salehi Mahdi, Rostami Vahab & Mogadam Abdolkarim (2010),
Usefulness of Accounting Information System in Emerging Economy:
Empirical Evidence of Iran, International Journal of Economics and
Finance vol.2, no2, pp.186-195, article downloaded from the site
/ijef/article/view/5906.
121. Scorte Carmen Mihaela, Cozma Adina & Rus Luminita (2009), The
importance of accounting information in crisis times, Annales
Universitatis Apulensis Series Oeconomica vol.11, issue 1, pp.194-200,
article downloaded from the site
225
122. Susanto Azhar (2015), What factors influence the quality of accounting
information?, International Journal of Applied Business and Economic
Research vol.13, no6, pp.3995-4014, article downloaded from the site
df.
123. Toth Zsuzsanna (2012), The current role of accounting information
systems, Review Club of Economics in Miskolc TMP vol.8, no1, pp.91-
95, article downloaded from the site
googleusercontent.com/search?q=cache:8fIFH6Lx7UcJ:tmp.gtk.uni-
miskolc.hu/volumes/2012/01/ TMP_
2012_01_13_Toth_Zsuzsanna.pdf+&cd=1&hl=en&ct=clnk&gl=ro.
124. Vătăș oiu Cristian Ionel, Gheorghe Mihaela, Motoniu Ioan Dumitru &
Boca (Rakos) Ileana Sorina (2010), Accounting information – the base of
financial analysis in investment decisions, Annals of the Constantin
Brâncuşi” University of Târgu Jiu, Economy Series, vol.4, issue 1,
pp.244-254, article downloaded from the site
_IONEL
_VATASOIU.pdf.
125. Yenni Carolina (2015), Towards AIS success and its implications to
information quality and user satisfaction, International Journal of
Applied Business and Economic Research vol.13, no7, pp.5031-5044,
article downloaded from the site
1456983941.pdf.
126.
characteristics-of-useful-accounting - informatio.html.
226
127.
ober/ABR-2014-0103- Qualitative-characteristics.pdf
128.
information.html
129. journal homepage: www.elsevier.com.locate/jsis
130. Xu, H. J., 2003Critical Success Factors For Accounting Information
Systems Data Quality”. Dissertation for Doctor of Philosophym 2003,
University of Douthern Queensland.
131. www.diva-portal.orgáo
132. Báo cáo tài chính của Tập đoàn VNPT năm 2015
PHỤ LỤC
Bảng chi tiết câu hỏi khảo sát thể hiện ở 5 thang cấp độ:
A. QUAN ĐIỂM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ CỦA TẬP ĐOÀN
BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG VNPT.
227
1
..
.
a. Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông VNPT có sử dụng thông tin nhằm
phục vụ ra quyết định tài chính?
b. Thông tin kinh tế thường sử dụng nhằm phục vụ ra quyết định tài
chính là những thông tin kinh tế vi mô, thông tin kinh tế vĩ mô, thông tin kinh
tế bên trong, thông tin kinh tế bên ngoài, thông tin kinh tế quá khứ, thông tin
kinh tế hiện tại, và thông tin kinh tế tương lai?
c. Tập đoàn VNPT đã hoàn thiện rất tốt hệ thống thông tin kinh tế
nhằm phục vụ ra quyết định tài chính?
d. Hệ thống thông tin kinh tế của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
VNPT đang sử dụng là yếu tố rất quan trọng trong việc ra quyết định tài
chính?
e. Hệ thống thông tin kinh tế của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông
VNPT đang sử dụng có phù hợp với trình độ nhà quản trị?
B. CÁC YẾU TỐ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN KINH TẾ CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG
VNPT.
J. Thực trạng về tổ chức cấu thành:
1. Thực trạng về quy trình thu thập hệ thống thông tin kinh tế của
VNPT:
a. Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông VNPT đã tiến hành xây dựng
những nội dung thông tin cần thu thập trước khi tiến hành thu thập?
1. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
228
b. Tập đoàn VNPT có tiến hành xác định nguồn thu thập tin cậy
trước khi tiến hành thu thập?
c. VNPT có tiến hành tiếp nhận thông tin từ nguồn thông tin bên
ngoài như khảo sát khách hàng, tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh..?
d. VNPT có tiến hành tiếp nhận thông tin từ nguồn thông tin bên
trong nội bộ như: sổ sách kế toán, thông tin chính thức giữa quản lý
với nhau, thông tin chính thức giữa quản lý với nhân viên?
e. Sau khi thu thập thông tin, VNPT có tiến hành phân loại thông
tin?
f. Thông tin thu thập có được phân loại thành: thông tin chiến lược,
thông tin chiến chiến thuật, thông tin tác nghiệp?
g. Tập đoàn VNPT có đánh giá thông tin được thu thập để phân loại
thành những thông tin: tin cậy và không tin cậy
h. Khi tiếp nhận nguồn thông tin, Tập đoàn VNPT có xử lý thông
tin trước khi đưa vào sử dụng?
2. Quy trình xử lý thông tin có đảm bảo đầy đủ các đặc điểm:
i. Thông tin đảm bảo độ tin cậy?
j. Thông tin đảm bảo sự cần thiết?
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
229
k. Thông tin đảm bảo tính kịp thời?
l. Thông tin đảm bảo tính phù hợp?
m. Thông tin đảm bào độ chính xác?
n. Thông tin đảm bảo tính đầy đủ?
o. Thông tin đảm bảo tính dễ sử dụng?
p. Thông tin đảm bảo tính bảo mật?
3. Quy trình sử dụng hệ thống thông tin kinh tế của Tập đoàn VNPT có
thực hiện qua các bước:
d. Cấp chiến lược có sử dụng thông tin nhằm mục đích đưa ra các quyết
định tài chính chiến lược như: quyết định đầu tư, quyết định huy động
vốn, và quyết định phân chia lợi nhuận?
e. Cấp chiến thuật tiếp nhận thông tin từ mệnh lệnh của cấp chiến lược
đưa xuống nhằm triễn khai thực hiện các quyết định tài chính dài hạn
và các quyết định tài chính ngắn hạn của Tập đoàn.
f. Cấp tác nghiệp tiếp nhận thông tin từ cấp chiến thuật để triễn khai công
việc hàng ngày?
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
230
II. Thực trạng về Hệ thống thông tin kinh tế của Tập đoàn Bưu chính – Viễn
thông VNPT.
1. Thực trạng về nội dung cấu thành hệ thống thông tin
a. Những thông tin kinh tế bên ngoài Tập đoàn, như thông tin từ tìm
hiểu về đối thủ cạnh tranh, từ khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ của
khách hàng, có tác động đến quyết định tài chính của Tập đoàn?
b. Những thông tin kinh tế bên trong Tập đoàn, như sổ sách kế toán,
thông tin nội bộ giữa những nhà quản lý với nhau có tác động đến
quyết định tài chính của Tập đoàn?
2. Thực trạng phương thức cấu thành hệ thống thông tin
a. Thời gian tiếp nhận thông tin của Tập đoàn có đúng lúc?
b. Thông tin được cung cấp để phục vụ ra các quyết định tài chính có
phù hợp?
c. Tiến độ ra các quyết định tài chính có kịp thời?
3. Thực trạng về phương tiện hỗ trợ cấu thành hệ thống thông tin kinh tế
a. Máy vi tính phục vụ cho nhà quản trị sử dụng hệ thống thông tin kinh
tế nhằm ra các quyết định tài chính có tính chất hiện đại?
b. Phần mềm có tương thích, phù hợp?
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
231
Để mang tính bảo mật thông tin cao, ngoài mạng internet Tập đoàn
đang sử dụng, Tập đoàn VNPT có sử dụng mạng nội bộ riêng có của
Tập đoàn?
D. MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH
VIỄN THÔNG VNPT.
J. Hệ thống thông tin kinh tế Tập đoàn VNPT đang sử dụng có tác
động hiệu quả đến việc ra các quyết định tài chính của Tập đoàn?
II. Tính hiệu quả của các quyết định tài chính do sử dụng hệ thống thông
tin kinh tế, được thể hiện trên các mặt:
1. Đối với các quyết định tài chính dài hạn:
a. Quyết định đầu tư có phù hợp?
b. Hiệu quả đầu tư có cao
c. ?
c.Quyết định huy động vốn có phù hợp
d. Chi phí sử dụng vốn có tối ưu?
e. Quyết định phân chia lợi nhuận có phù hợp?
f. Phân chia lợi nhuận có đảm bảo hài hòa được lợi ích của người
lao động?
2. Đối với các quyết định tài chính ngắn hạn:
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
232
a. Quyết định tiền mặt có phù hợp?
b. Quyết định các khoản phải thu có phù hợp?
c. Quyết định hàng tồn kho có phù hợp?
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
1
..
.
. 2. 3. 4. 5.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hoan_thien_he_thong_thong_tin_kinh_te_phuc_vu_ra_quy.pdf