Ở háp, pháp điển được coi là một công việc mang tính kỹ
thuật làm cho nội dung các quy định và chính sách pháp luật được thể hiện lôgíc hơn,
có hệ thống và d tiếp cận dưới hình thức các bộ luật. Ở Liên minh Châu Âu, pháp điển
được coi như hoạt động tương ứng với việc thông qua một văn bản pháp lý mới, trong
đó, sáp nhập và bãi bỏ các văn bản là đối tượng được pháp điển hóa, bao gồm cả các
văn bản gốc quy định về nội dung và các văn bản dùng để sửa đổi, bổ sung các văn bản
đó mà không làm thay đổi nội dung của nó. Ở Canada, việc pháp điển được coi là việc
chỉnh lý và thống nhất pháp luật quốc gia, về bản chất, đó là quá trình để thống nhất,
hợp nhất các quy định trong nhiều văn bản khác nhau thuộc cùng một lĩnh vực điều
chỉnh vẫn còn hiệu lực qua tất cả các lần sửa đổi luật cho đến lần chỉnh lý cuối cùng
và để hoàn thiện pháp luật thông qua những thay đổi không mang tính nội dung như
từ ngữ, văn phong hay bố cục. Ở nh, pháp điển có nghĩa là giảm số văn bản quy
phạm hiện hành về một lĩnh vực cụ thể và bãi bỏ các quy phạm trước đó. [6]
181 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2553 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, toàn diện và có chiều sâu,
tránh hình thức. Vấn đề quan trọng là cần nâng cao nhận thức của các cấp, các
ngành và nhân dân về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của pháp luật cũng như yêu
cầu cần phải hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS giai đoạn hiện nay, từ
đó, cụ thể hóa kịp thời, đầy đủ trong quá trình triển khai, thực hiện, xây dựng được
hệ thống quan điểm, luận cứ khoa học phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của thực
ti n trong quá trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS.
4.3.2. Tổ chức tổng kết, đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện thực trạng
pháp luật về xử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, đặt trong bối
cảnh hiện nay trƣớc những yêu cầu của thực tiễn nhằm xây dựng các quan
điểm và đề ra các giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử l vi phạm
pháp luật trong thi hành án dân sự
Một vấn đề rất quan trọng là cần phải tổng kết, đánh giá một cách sâu sắc,
toàn diện thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS,
đặt trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Quá trình đánh
153
giá, tổng kết chủ yếu tập trung làm r những ưu điểm, thành tựu đã đạt được của
pháp luật về XLV L trong TH DS cũng như quá trình hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS những năm qua, đồng thời, làm sáng tỏ những nhược điểm,
hạn chế của nó và chỉ ra các nguyên nhân, trên cơ sở đó, tiếp tục phát huy những ưu
điểm, thành tựu đã đạt được, khắc phục và rút kinh nghiệm từ những nhược điểm và
hạn chế, xây dựng các quan điểm, luận cứ khoa học để tiếp tục thực hiện việc hoàn
thiện pháp luật về XLV L trong TH DS, đáp ứng yêu cầu của thực ti n. Theo đó,
việc đánh giá, tổng kết này cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
Cần tổng kết, đánh giá một cách toàn diện, sâu sắc thực trạng pháp luật về
XLV L trong TH DS cũng như thực trạng hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS ở nước ta.
Việc tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS phải được đặt trong mối quan hệ tương quan với hệ thống
pháp luật Việt Nam nói chung, trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc tổng kết, đánh giá về thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS phải trên cơ sở thực ti n xây dựng và tổ chức thực hiện
pháp luật, gắn với thực ti n XLV L trong lĩnh vực TH DS trên thực ti n.
Việc tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS phải được thực hiện đồng thời trên cả mặt nội dung và hình
thức pháp luật, trong đó, chú trọng đánh giá tính toàn diện, đồng bộ, phù hợp, khoa
học, thực ti n, công khai, minh bạch và dân chủ cũng như tính hiệu lực, hiệu quả
của pháp luật.
Việc tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS phải nhằm mục đích đề ra các quan điểm, giải pháp và các
luận cứ khoa học để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS những
giai đoạn tiếp theo.
4.3.3. Xây dựng hệ thống quan điểm, luận cứ khoa học về hoàn thiện
pháp luật xử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
Trên cơ sở các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật về XLV L trong
TH DS nói riêng, cần hình thành và xây dựng hệ thống quan điểm và những luận
cứ khoa học phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực TH DS cũng như thực ti n kinh tế
xã hội của đất nước để hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS ở nước ta
154
trong giai đoạn hiện nay, trong đó, cần tập trung ở một số nội dung cụ thể sau:
Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đúng đắn đường lối của Đảng thể hiện tại Nghị
quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính trị, trong đó, nhấn mạnh cần xây dựng hệ thống pháp luật về XLV L
trong TH DS theo hướng toàn diện, đồng bộ, phù hợp, khoa học, thực ti n, dân
chủ, công khai và minh bạch; cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về xử lý
nghiêm đối với các trường hợp V L, nguyên tắc tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh
các bản án, quyết định của Tòa án, về bảo đảm quyền con người, quyền công dân...
Việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải xuất phát từ thực
ti n pháp luật Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm và chuẩn mực
quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hòa tính truyền thống và tính hiện đại.
Hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS nhằm mục tiêu phát triển bền
vững và cơ bản, bảo đảm cho pháp luật tương đối ổn định, kế thừa và phát triển liên tục.
Hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bảo đảm tính khả thi,
hiệu lực và hiệu quả trong thực ti n đời sống xã hội.
Tổng kết một cách toàn diện, sâu sắc thực ti n VPPL và XLVPPL trong
TH DS ở nước ta trong từng giai đoạn; tập trung đánh giá thực trạng công tác xây
dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS; chú trọng việc giải
quyết bất cập về pháp luật qua thực ti n XLV L trong TH DS; kế thừa, phát triển
và pháp điển hóa các quy định còn phù hợp, tiến bộ.
Thể hiện r quan điểm cải cách hành chính, cải cách tư pháp, bảo đảm sự
quản lý tập trung, thống nhất về công tác XLV L trong lĩnh vực TH DS; tăng
cường pháp chế trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thi hành pháp luật
về XLV L trong TH DS.
4.3.4. Đổi mới quy trình, thủ tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về
xử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
Quy trình, thủ tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về XLV L trong
TH DS cần được đổi mới một cách căn bản trên tất cả các mặt, từ sáng kiến pháp
luật đến thông qua pháp luật nhằm đẩy nhanh quá trình soạn thảo, thông qua và ban
hành luật. Vấn đề thiết yếu là phải bảo đảm nâng cao được chất lượng của pháp luật
về XLV L trong TH DS. Trong đó, cần phải có quy chế r ràng rằng, luật chỉ
được xem xét thông qua khi có giải trình thỏa đáng về cơ chế, biện pháp, các nguồn
tài lực bảo đảm tổ chức thực hiện, đồng thời, cũng cần xác định r là thực hiện ban
hành một luật để sửa đổi nhiều đạo luật có liên quan.
155
Việc đổi mới quy trình, thủ tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS cần được đặt trong mối tương quan với việc đổi mới quy trình, thủ
tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung. Theo đó, việc đổi mới cần
bám sát và cụ thể hóa các quan điểm, định hướng của Đảng và chính sách pháp luật
của Nhà nước về đổi mới quy trình xây dựng luật, đồng thời, cần bám sát yêu cầu
của thực ti n xây dựng, hoàn thiện pháp luật.
Việc đổi mới quy trình, thủ tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS phải nhằm mục đích hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS,
trong đó, cần xây dựng được hệ thống pháp luật về XLV L trong TH DS theo
hướng toàn diện, đồng bộ, khoa học và thực ti n về cả nội dung và hình thức pháp luật.
Bên cạnh đó, việc đổi mới quy trình, thủ tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật
về XLV L trong TH DS phải đảm bảo cho quy trình đó được thực hiện theo
hướng khoa học và hiện đại, các thủ tục được tiến hành nhanh gọn, kịp thời, xuyên
suốt, luôn đáp ứng được yêu cầu về tiến độ nhưng đồng thời phải bảo đảm nâng cao
được chất lượng, hiệu quả trong mỗi bước thực hiện.
Nói chung, việc đổi mới quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật về XLV L
trong TH DS cần đáp ứng được đầy đủ yêu cầu trên các mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, cần xây dựng được chương trình cụ thể về hoàn thiện pháp luật
XLVPPL trong THADS.
Đây là một nội dung đặc biệt quan trọng, là cơ sở và nền tảng cho quá trình
xây dựng và hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS. Chương trình hoàn
thiện pháp luật về XLV L trong TH DS cần xác định được đầy đủ, toàn diện các
nội dung pháp luật cần hoàn thiện, tiến độ thực hiện cũng như trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức trong việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS. Chương
trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bám sát yêu cầu của thực
tế, trên cơ sở quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về hoàn
thiện pháp luật XLV L trong TH DS, phải trên cơ sở chương trình, kế hoạch
tổng thể hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, chương
trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bảo đảm được tính khoa
học và thực ti n, có tính khả thi cao, thuận lợi cho quá trình triển khai và thực hiện.
Thứ hai, việc soạn thảo văn bản Q L về XLV L trong TH DS phải đảm
bảo xây dựng được văn bản Q L về XLV L trong TH DS thực sự chất lượng
và hoàn chỉnh.
Trên cơ sở các quan điểm, định hướng của Đảng, chính sách pháp luật của
156
Nhà nước và chương trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS đã được
thông qua, cơ quan soạn thảo cần xác định r trách nhiệm để xây dựng được văn
bản Q L về XLV L trong TH DS đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của việc
hoàn thiện pháp luật. Đây chính là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong quy trình xây
dựng, hoàn thiện pháp luật nói chung. Văn bản Q L về XLV L trong TH DS
chính là sự cụ thể hóa đầy đủ các quan điểm, chương trình hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS. Do đó, văn bản Q L về XLV L trong TH DS cần thể
hiện được đầy đủ tính toàn diện, đồng bộ, khoa học và thực ti n của pháp luật về cả
nội dung và hình thức. Việc soạn thảo và xây dựng được văn bản Q L về
XLV L trong TH DS thực sự chất lượng và hoàn chỉnh chính là cơ sở quan trọng
cho việc đẩy nhanh quá trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS.
Thứ ba, việc thẩm định, thẩm tra văn bản Q L về XLV L trong TH DS
phải mang tính toàn diện và sâu sắc về toàn bộ các mặt của văn bản.
Đây chính là giai đoạn xem xét, đánh giá tính thực ti n, sự phù hợp của văn
bản Q L về XLV L trong TH DS với các quan điểm, định hướng của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước cũng như thực ti n kinh tế xã hội của đất nước,
thực ti n TH DS và sự phù hợp với Hiến pháp, pháp luật hiện hành. Quá trình
thẩm định, thẩm tra văn bản Q L về XLV L trong TH DS phải được thực hiện
một cách nghiêm túc, trong đó, cần đánh giá được đầy đủ về tính toàn diện, đồng
bộ, khoa học và thực ti n của văn bản, làm r được sự cần thiết của việc ban hành
văn bản cũng như sự tác động, ảnh hưởng và vai trò, ý nghĩa của nó đối với thực
ti n đời sống xã hội nói chung, thực ti n TH DS nói riêng. Việc thẩm định, thẩm
tra văn bản Q L về XLV L trong TH DS được tiến hành một cách toàn diện và
sâu sắc sẽ là cơ sở quan trọng cho việc thông qua và ban hành văn bản, đồng thời, là
cơ sở cho quy trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS được thực hiện
nhanh chóng, kịp thời nhưng vẫn bảo đảm được chất lượng và hiệu quả.
Thứ tư, việc thảo luận, thông qua và ban hành văn bản Q L về XLV L
trong TH DS cần được tiến hành một cách khách quan, trung thực, dân chủ, công
khai, minh bạch.
Đây chính là giai đoạn hoàn chỉnh và là cơ sở để văn bản Q L về XLV L
trong TH DS đi vào đời sống xã hội, trở thành những quy tắc ứng xử của người
dân. Do đó, việc thảo luận, thông qua và ban hành văn bản Q L về XLV L trong
TH DS cần phải thận trọng, cần xác định được tính thỏa đáng cần thiết. Văn bản Q L
về XLV L trong TH DS chỉ được thông qua, ban hành khi đã có sự thống nhất ý
kiến cao, trong đó, mọi thắc mắc đều được giải trình một cách hợp lý. Để giai đoạn này
157
được tiến hành thông suốt, đảm bảo tiến độ và chất lượng thì cần phải thực hiện tốt
ngay từ giai đoạn xây dựng chương trình hoàn thiện pháp luật, đến giai đoạn soạn thảo
văn bản Q L và thẩm định, thẩm tra văn bản Q L về XLV L trong TH DS.
4.4. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong thực ti n, đó chính là cơ sở để đánh giá chất lượng, hiệu lực
và hiệu quả cũng như mức độ hoàn thiện của pháp luật. Qua việc tổ chức thực hiện
pháp luật trong thực ti n để đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật, từ đó, kịp thời
điều chỉnh những bất cập, hạn chế để pháp luật tiếp tục được hoàn thiện đáp ứng tốt
hơn các yêu cầu của thực ti n ở từng giai đoạn khác nhau.
Ở mức độ khái quát, có thể nói, tổ chức thực hiện pháp luật là một trong
những nội dung không thể thiếu để đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật và là
cơ sở để xây dựng những quan điểm, luận cứ khoa học về nhận thức tư tưởng để
hoàn thiện pháp luật. Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong THADS
cần bảo đảm được những yêu cầu sau:
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bảo đảm
được hiệu quả thiết thực trong thực ti n.
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bảo đảm
nâng cao nhận thức tư tưởng của các cấp, các ngành về pháp luật và việc hoàn thiện
pháp luật XLV L trong TH DS.
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bảo đảm
thiết lập được trật tự pháp luật ổn định, bình đẳng trong lĩnh vực TH DS, trong đó,
phải bảo đảm được ở mức độ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan,
tổ chức và nhân dân.
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải nhằm
mục đích phát hiện kịp thời những nhược điểm, hạn chế của pháp luật để từ đó,
khẩn trương xây dựng những quan điểm, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS đáp ứng đầy đủ và toàn diện yêu cầu của thực ti n.
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải bảo đảm
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về XLV L trong TH DS của các cơ quan, tổ
chức và nhân dân, trong đó, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
XLV L trong TH DS cần được đặc biệt chú trọng nhằm đưa pháp luật về
XLV L trong TH DS đi vào đời sống xã hội một cách tự nhiên và phát huy được
đầy đủ, toàn diện vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của nó trong đời sống xã hội.
158
Để quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS đạt
hiệu quả cao, cần thực hiện một số việc sau đây:
4.4.1. Tăng cường vai trò, năng lực của cơ quan thi hành án dân sự trong
tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
Có thể nói, trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong
TH DS không thể thiếu vai trò của cơ quan TH DS. Việc nâng cao vai trò, trách
nhiệm của cơ quan TH DS chính là cơ sở góp phần quan trọng trong việc nâng cao
chất lượng, hiệu quả hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS.
Các cơ quan TH DS chính là những đơn vị trực tiếp thực thi pháp luật về
XLV L trong TH DS, bảo vệ pháp luật về XLV L trong TH DS, đồng thời, có
vai trò chủ yếu trong việc tham mưu tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong
TH DS. Để tiếp tục tăng cường vai trò, năng lực của cơ quan TH DS trong tổ
chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS cần phải tập trung thực hiện tốt
một số nội dung sau:
Cần phát huy vai trò chủ yếu của cơ quan TH DS trong việc tổng kết, đánh
giá toàn diện về pháp luật XLV L trong TH DS, về hoạt động xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về XLV L trong TH DS, để từ đó, xây dựng và đề xuất các quan
điểm, nội dung và giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp
luật về XLV L trong TH DS.
Cần phát huy vai trò chủ yếu của cơ quan TH DS trong việc tham mưu, đề
xuất xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể về tổ chức thực hiện pháp luật
XLVPPL trong THADS.
Cần phát huy vai trò chủ yếu của cơ quan TH DS trong việc tổ chức và
thực hiện các hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS
bao gồm cả việc xây dựng dự án, dự thảo, tham gia soạn thảo, đề xuất sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện luật... .
Cơ quan TH DS cần thường xuyên tổ chức tổng kết, đánh giá toàn diện và
sâu sắc về tình trạng V L và thực trạng XLV L trong lĩnh vực TH DS cũng như
xem xét nhu cầu cần điều chỉnh luật trong thực ti n XLV L trong TH DS hiện nay.
Cơ quan TH DS cũng cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học pháp
lý nhằm phục vụ tốt hơn và đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của việc hoàn thiện pháp
luật và tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS.
Cần phát huy vai trò chủ yếu của cơ quan TH DS trong việc tổ chức thực
hiện và bảo vệ pháp luật về XLV L trong TH DS trên thực tế.
159
4.4.2. Tăng cƣờng năng lực của đội ngũ cán bộ pháp l trong tổ chức
thực hiện pháp luật về xử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
Việc tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ pháp lý trong tổ chức thực
hiện pháp luật về XLV L trong TH DS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở
để việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS được nghiêm túc,
chất lượng, hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của thực ti n. Việc tăng cường, nâng
cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ pháp lý mà trực tiếp là đội ngũ cán bộ
TH DS, cán bộ làm công tác tư pháp, pháp chế và tố tụng phải gắn liền với việc
bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ này. Mục tiêu chung là xây
dựng được đội ngũ cán bộ pháp lý làm công tác tổ chức thực hiện pháp luật về
XLV L trong TH DS có sự toàn diện về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất
chính trị, nghề nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu này thì vấn đề then chốt là cần
phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ này những kiến thức pháp luật
mới và những kiến thức về kỹ năng, kỹ thuật xây dựng và hoàn thiện pháp luật,
nâng cao hơn nữa tinh thần và trách nhiệm của họ trong xây dựng và hoàn thiện
pháp luật, đồng thời, tăng cường hơn nữa việc cập nhật, nghiên cứu, tìm hiểu, học
tập, vận dụng những kinh nghiệm của nước ngoài trong việc tổ chức xây dựng và
hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật về XLV L trong TH DS nói riêng. Nhà
nước cũng cần thường xuyên tổ chức cho đội ngũ cán bộ pháp lý này được bồi
dưỡng, học tập, tu dưỡng, r n luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, tinh
thần, ý thức công vụ làm nền tảng cho quá trình thực hiện pháp luật về XLV L
trong TH DS được khách quan, toàn diện và đáp ứng được đòi hỏi của thời đại.
Nói chung, để xây dựng được đội ngũ cán bộ pháp lý làm công tác thực
hiện pháp luật về XLV L trong TH DS có sự phát triển toàn diện về cả năng lực,
trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức như vậy thì bên cạnh việc tăng cường
công tác đào tạo, bồi dưỡng thì Nhà nước cần có những chính sách thỏa đáng về cơ
chế, chế độ ưu tiên, thu hút đối với những người làm công tác này, đồng thời, cần
có sự đầu tư đầy đủ, toàn diện về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, tạo ra môi
trường thuận lợi nhất để đội ngũ này phát huy được hết khả năng trong thực ti n.
4.4.3. Tăng cƣờng hoạt động giám sát việc tổ chức thực hiện pháp luật
về xử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
Việc tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát công tác tổ chức thực
hiện pháp luật về XLV L trong TH DS có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở góp
phần nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan, tổ chức và cá nhân
160
trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS. Qua đó, hoạt
động này sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS nói chung.
Việc tăng cường kiểm tra, giám sát phải được thực hiện thường xuyên và toàn
diện trên tất cả các mặt cũng như toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về
XLVPPL trong TH DS. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát phải đảm bảo được thực
hiện một cách khách quan, trung thực, nghiêm túc, đồng thời, phải bảo đảm được sự
chặt chẽ, sâu sát trong toàn bộ quá trình thực hiện. Mục tiêu quan trọng là làm cho
việc tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS được triển khai, thực
hiện đúng mục đích, yêu cầu, bảo đảm chất lượng và hiệu quả, qua đó, kịp thời phát
hiện những lỗ hổng, những hạn chế, bất cập hay những biểu hiện tiêu cực, vi phạm
để có biện pháp tháo gỡ, xử lý và khắc phục, đảm bảo cho công tác này được thực
hiện nghiêm túc, đảm bảo khách quan, công khai và dân chủ trong thực ti n.
Nói chung, để hoạt động kiểm tra, giám sát được tăng cường, đáp ứng được
yêu cầu, đòi hỏi khách quan của thực ti n thì vấn đề cốt yếu là cần phải xác định r
trách nhiệm, nâng cao vai trò, ý thức công vụ của cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm
quyền trong quá trình triển khai thực hiện. Bên cạnh đó, cần có cơ chế hoạt động hiệu
quả và bảo đảm thực thi trên thực tế đối với việc kiểm tra, giám sát để hoạt động này
phát huy hiệu quả thiết thực trong thực ti n. Đồng thời, Nhà nước cũng cần phải có cơ
chế xử lý đối với các hành vi vi phạm trong hoạt động kiểm tra, giám sát này nhằm nâng
cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc kiểm
tra, giám sát đối với công tác tổ chức thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
1. Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi phải
không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về XLV L trong
TH DS. Việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải đảm bảo các
nguyên tắc cơ bản, trong đó, cần phải chú trọng nâng cao tính hiệu lực của các văn bản
Q L, đảm bảo các quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân, đánh giá được
hiệu quả kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về XLV L trong TH DS cũng
như hoạt động XLV L trong TH DS, nâng cao ý thức pháp luật về XLV L trong
TH DS. Hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải xuất phát từ điều kiện
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. Đồng thời,
trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, quá trình hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS phải tiếp thu được những nội dung pháp luật phù hợp của các nước trên
161
thế giới. Bên cạnh đó, quá trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS cũng
phải đáp ứng được những yêu cầu mang tính đặc thù trong lĩnh vực TH DS ở nước ta.
2. Hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS là một vấn đề có ý
nghĩa quan trọng hiện nay. Việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS phải được đặt trong bối cảnh Nhà nước Việt Nam đang nỗ
lực tiến hành xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý
nhà nước và xã hội theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, cải cách tư pháp, cải
cách bộ máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì
dân, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS đồng nghĩa với
việc phải cơ bản giải quyết được những bất cập, hạn chế hiện nay của hệ thống
Q L về XLV L trong TH DS, đồng thời, phải thể hiện r tinh thần cải cách
hành chính trong việc quy định về thủ tục, tạo thuận lợi cho cơ quan nhà nước và
nhân dân khi tham gia vào quan hệ pháp luật XLV L trong TH DS; bảo đảm các
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong việc XLV L trong TH DS.
4. Việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải được thực
hiện một cách toàn diện về cả nội dung và hình thức thể hiện của pháp luật, trong
đó, phải đề cập được toàn bộ các nội dung của pháp luật về V L; TN L; đối
tượng chịu TN L; thời hiệu truy cứu TN L; các hình thức và biện pháp XLV L;
thẩm quyền XLV L; trình tự, thủ tục XLV L và giải quyết khiếu nại, tố cáo về
XLV L trong TH DS, đồng thời, phải tập trung đề xuất xây dựng, ban hành hoặc
sửa đổi, bổ sung, loại bỏ các văn bản pháp luật về XLV L trong TH DS và xây
dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan. Mục tiêu quan trọng là xây
dựng được hệ thống pháp luật về XLV L trong TH DS toàn diện, đồng bộ, phù
hợp, khoa học, thực ti n, dân chủ, công khai và minh bạch.
5. Trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS hiện
nay, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và phù hợp với thực ti n cũng như xu
hướng phát triển kinh tế, xã hội của đất nước là cần thực hiện hệ thống hóa và pháp
điển hóa hệ thống Q L về XLV L trong TH DS, đồng thời, phải kịp thời sửa đổi,
bổ sung, ban hành mới những Q L về XLV L trong TH DS. Đây chính là cách
thức cơ bản để hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS ở nước ta hiện nay.
6. Để hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS thì vấn đề quan trọng
trước tiên là cần nâng cao nhận thức tư tưởng về hoàn thiện pháp luật XLV L trong
TH DS mà nội dung chủ yếu và có ý nghĩa quyết định là cần tập trung xây dựng được
một hệ thống quan điểm khoa học về hoàn thiện pháp luật XLV L trong TH DS.
162
7. Công tác tổ chức thực hiện pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS, trong đó, cần tập trung ở
một số nội dung như: Tăng cường vai trò, năng lực của cơ quan TH DS trong tổ
chức hoàn thiện pháp luật; tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ pháp lý trong tổ
chức hoàn thiện pháp luật; tăng cường hoạt động giám sát việc tổ chức hoàn thiện
pháp luật về XLV L trong TH DS.
163
KẾT LUẬN
1. háp luật về XLV L trong TH DS là tổng thể các Q L điều chỉnh
hoạt động xử lý đối với những hành vi V L xâm hại các quan hệ xã hội phát sinh
trong tổ chức và hoạt động TH DS, trong đó, XLV L trong TH DS được xác
định là hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm
quyền, mang tính chất cưỡng chế và thể hiện quyền lực nhà nước, nhằm phát hiện,
ngăn chặn, xử lý các hành vi V L trong TH DS bằng những hình thức, biện pháp
khác nhau và tổ chức thi hành đối với việc XLV L đó theo trình tự, thủ tục được
pháp luật quy định. XLV L trong TH DS gồm có: XLV L hành chính, xử lý tội
phạm hình sự, XLV L dân sự, xử lý vi phạm kỷ luật, XLV L gây thiệt hại trong
khi thi hành công vụ về TH DS và XLV L gây thiệt hại cho cơ quan TH DS.
Nội dung pháp luật về XLV L trong TH DS bao gồm toàn bộ các quy định về
V L; TN L; đối tượng chịu TN L; thời hiệu truy cứu TN L; các hình thức và
biện pháp XLV L; thẩm quyền XLV L; trình tự, thủ tục XLV L và giải quyết
khiếu nại, tố cáo về XLV L trong TH DS. Hình thức thể hiện của pháp luật về
XLV L trong TH DS rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều văn bản Q L
với các thứ bậc khác nhau, liên quan đến nhiều luật chuyên ngành khác nhau.
2. Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi phải
không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về XLV L
trong TH DS. Hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS là quá trình hoạt
động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác nhau, dựa trên những nguyên tắc nhất
định và bằng các hình thức, biện pháp khác nhau làm cho pháp luật về XLV L
trong TH DS ngày càng được hoàn chỉnh, toàn diện, đồng bộ, thống nhất, khả thi,
công khai, minh bạch, đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền
XHCN, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và thực ti n xã hội trên cơ sở cụ
thể hóa ý chí của nhà nước và nguyện vọng của nhân dân. Việc hoàn thiện pháp luật
về XLV L trong TH DS hiện nay là rất cần thiết và là một đòi hỏi mang tính
khách quan của thực ti n. Hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS có ý
nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực TH DS nói riêng và trong đời sống xã hội nói
chung. Để xác định được mức độ hoàn thiện của pháp luật về XLV L trong
TH DS cần phải căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó có các tiêu chí cơ
bản, đó là: tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khoa học, tính thực ti n,
tính công khai, minh bạch và tính dân chủ. Việc hoàn thiện pháp luật về XLV L
164
trong TH DS phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản, phải xuất phát từ điều kiện
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, phải đáp
ứng được những yêu cầu đặc thù trong lĩnh vực TH DS, gắn với điều kiện hội
nhập quốc tế hiện nay, đồng thời, quá trình hoàn thiện pháp luật về XLV L trong
TH DS phải tiếp thu được những nội dung pháp luật phù hợp của các nước trên
thế giới.
3. Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về XLV L trong TH DS cả
phương diện nội dung, hình thức thể hiện và tổ chức thực hiện pháp luật cho thấy,
pháp luật về XLV L trong TH DS đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, là
cơ sở pháp lý để xử lý đối với mọi hành vi V L trong lĩnh vực TH DS cũng như
đáp ứng được những yêu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động XLV L
trong lĩnh vực TH DS, góp phần cơ bản trong việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp
pháp của Nhà nước, xã hội và công dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật về
XLV L trong TH DS cũng bộc lộ những nhược điểm và hạn chế nhất định trên
cả phương diện nội dung, hình thức thể hiện và tổ chức thực hiện pháp luật.
4. Thực ti n xây dựng và hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS
những năm qua ở nước ta cũng cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS đã đạt được những kết quả và thành tựu đáng ghi nhận, trong đó,
chúng ta đã xây dựng được hệ thống Q L về XLV L trong TH DS tương đối
đầy đủ, toàn diện, đồng bộ cũng như đã đáp ứng được phần nào những yêu cầu về
tính khoa học, phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và thực ti n
TH DS hiện nay. Song, bên cạnh đó, công tác hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS cũng còn những nhược điểm và hạn chế, chưa đáp ứng được những
yêu cầu và đòi hỏi của thực ti n. Chính những nhược điểm và hạn chế này là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những nhược điểm, hạn chế của pháp luật XLV L
trong THADS.
5. Thực trạng pháp luật và thực trạng hoàn thiện pháp luật về XLV L
trong TH DS đang đặt ra yêu cầu cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
XLV L trong TH DS nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và xã hội theo cơ
chế thị trường định hướng XHCN, cải cách tư pháp, cải cách hành chính và cải cách
bộ máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân,
từng bước đưa đất nước hội nhập quốc tế, đồng thời, tạo ra cơ sở pháp lý hữu hiệu
cũng như nền tảng vững chắc cho hoạt động XLV L trong lĩnh vực TH DS ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
165
6. Việc hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS phải được thực
hiện một cách toàn diện về cả nội dung và hình thức thể hiện của pháp luật, trong
đó, phải đề cập được toàn bộ các nội dung của pháp luật về V L; TN L; đối
tượng chịu TN L; thời hiệu truy cứu TN L; các hình thức và biện pháp XLV L;
thẩm quyền XLV L; trình tự, thủ tục XLV L và giải quyết khiếu nại, tố cáo về
XLV L trong TH DS, đồng thời, phải tập trung đề xuất việc xây dựng, ban hành,
sửa đổi, bổ sung, loại bỏ các văn bản pháp luật về XLV L trong TH DS và sửa
đổi, bổ sung, loại bỏ, xây dựng các văn bản pháp luật liên quan. Mục tiêu quan
trọng là xây dựng được hệ thống pháp luật về XLV L trong TH DS toàn diện,
đồng bộ, khoa học và có tính thực ti n cao.
7. Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS thì vấn đề
quan trọng trước tiên là cần thực hiện hệ thống hóa và pháp điển hóa hệ thống
Q L về XLV L trong TH DS, đồng thời, phải kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban
hành mới những Q L về XLV L trong TH DS. Bên cạnh đó, cần nâng cao
nhận thức tư tưởng về hoàn thiện pháp luật XLV L trong TH DS mà nội dung
chủ yếu và có ý nghĩa quyết định là cần tập trung xây dựng được một hệ thống quan
điểm khoa học về hoàn thiện pháp luật XLV L trong TH DS. Cùng với đó, công
tác tổ chức thực hiện pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoàn thiện pháp
luật về XLV L trong TH DS, trong đó, việc tổ chức thực hiện hoàn thiện pháp
luật về XLV L trong TH DS cần tập trung ở một số nội dung như: Tăng cường
vai trò, năng lực của cơ quan TH DS trong tổ chức hoàn thiện pháp luật; tăng
cường năng lực của đội ngũ cán bộ pháp lý trong tổ chức hoàn thiện pháp luật; tăng
cường hoạt động giám sát việc tổ chức hoàn thiện pháp luật về XLV L trong
TH DS. Đó chính là những nội dung và giải pháp cơ bản có ý nghĩa quan trọng để
tiếp tục hoàn thiện pháp luật về XLV L trong TH DS ở nước ta hiện nay./.
166
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguy n Tuấn n 2008 , “Vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả công
tác thi hành án dân sự hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 9 , tr. 30 - 32.
2. Nguy n Tuấn n 2008 , “Khắc phục những bất cập trong việc trả lại đơn
yêu cầu thi hành án”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 12 , tr. 2 - 5.
3. Nguy n Tuấn n 2009 , “Tội không chấp hành án trong thực tiễn thi hành
án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 3 , tr. 23 - 25.
4. Nguy n Tuấn n 2010 , “Khắc phục bất cập về xử lý vi phạm hành chính
trong thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 11/ , tr. 39 - 41.
5. Nguy n Tuấn n 2011 , “Vấn đề nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự hiện nay”, Tạp chí háp lý, 3 , tr. 12 - 13.
6. Nguy n Tuấn n 2012 , “Bàn về xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động
thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 1 , tr. 22 - 25.
167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII 1995 , Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII 2000 , Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 2006 , Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 2006 , Về phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2011, Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X 2007 , Nghị quyết số 17/NQ-
TW Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ
máy nhà nước.
6. Ban soạn thảo Dự án háp lệnh háp điển hệ thống quy phạm pháp luật
(2010), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu pháp luật về pháp điển của nước
ngoài, Hà Nội.
7. Nguy n Công Bình 1998 , “Vấn đề thi hành án dân sự trong việc soạn
thảo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, (5).
8. Nguy n Công Bình 1999 , “Vài nét về thi hành án dân sự ở Singapore”,
Tạp chí Luật học, (5).
9. Nguy n Thanh Bình 2006 , “Đổi mới trình tự tố tụng hành chính theo
tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, (2).
10. Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX 2005 , Nghị
quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
11. Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX 2005 , Nghị
quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp
đến năm 2020.
12. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 1993 , Nghiên cứu tư tưởng Hồ chí
Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị, Hà Nội.
13. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 1996 , Về mô hình quản lý thống
nhất công tác thi hành án, Đề tài khoa học cấp bộ số 96-98-027/ĐT .
14. Bộ Tư pháp 1997 , Báo cáo của Cục quản lý Thi hành án dân sự - Bộ
Tư pháp về kết quả tọa đàm Luật Thi hành án dân sự của Thụy Điển từ ngày 28-
29/10/1997, Hà Nội.
168
15. Bộ Tư pháp 1998 , Báo cáo của Đoàn nghiên cứu, khảo sát - Bộ Tư
pháp về kinh nghiệm Thi hành án dân sự tại Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày
15/4/1998 đến ngày 25/4/1998, Hà Nội.
16. Bộ Tư pháp, Dự án VIE 1998 , “Thi hành án dân sự - thực trạng và
hướng hoàn thiện” Đề tài của Dự án VIE/98/01 do Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án
VIE thực hiện , Hà Nội.
17. Bộ Tư pháp 2000 , Báo cáo của Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư
pháp về kết quả tọa đàm pháp luật Thi hành án dân sự Nhật Bản từ ngày 2-
3/10/2000 và ngày 6-7/10/2000, Hà Nội.
18. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 2001 , Số chuyên đề: “Xã hội hoá
hoạt động thi hành án dân sự - một số vấn đề lý luận và thực ti n”, Thông tin khoa
học pháp lý, (6).
19. Bộ Tư pháp 2002 , Báo cáo của Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư
pháp về kết quả tọa đàm pháp luật Thi hành án dân sự Thụy Điển từ ngày 11-
13/12/2002, Hà Nội.
20. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 2002 , Số chuyên đề: “Một số vấn
đề về tổ chức và hoạt động thi hành án hiện nay”, Thông tin khoa học pháp lý, (6).
21. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 2003 , Báo cáo phúc trình “Luận
cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt
Nam trong giai đoạn mới” Đề tài khoa học cấp nhà nước , Hà Nội.
22. Bộ Tư pháp 2005 , Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống
các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Đề tài KX.04.06 .
23. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 2005 , Bình luận Pháp lệnh thi
hành án dân sự năm 2004, Đề tài khoa học cấp bộ .
24. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 2005 , Bình luận khoa học Pháp
lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
25. Bộ Tư pháp 2005 , Báo cáo của Đoàn khảo sát liên ngành về kết quả
khảo sát, tìm hiểu Luật Thi hành án tại Hoa Kỳ từ ngày 27/9/2005 đến ngày
06/10/2005, Hà Nội.
26. Bộ Tư pháp 2011 , Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hệ thống tư
pháp một số nước trên thế giới, Hà Nội.
27. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2006 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
28. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2007 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
29. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2008 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
30. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2009 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
169
31. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2010 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
32. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2011 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
33. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2011 , Số chuyên đề về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp, Hà Nội.
34. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và pháp luật 2012 , Số chuyên đề về thi
hành án dân sự, Hà Nội.
35. Bộ Tư pháp - Tổng cục Thi hành án dân sự 2010 , Báo cáo kết quả công
tác thi hành án dân sự năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội.
36. Bộ Tư pháp - Tổng cục Thi hành án dân sự 2011 , Báo cáo kết quả công
tác thi hành án dân sự năm 2011, nhiệm vụ vụ trọng tâm, giải pháp cơ bản năm
2012, Hà Nội.
37. Bộ Tư pháp - Tổng cục Thi hành án dân sự 2012 , Báo cáo kết quả công
tác thi hành án dân sự năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội.
38. Bộ Tư pháp - Tổng cục Thi hành án dân sự 2012 , Báo cáo tổng kết
Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tư pháp, Hà Nội.
39. Bộ Tư pháp - Tổng cục Thi hành án dân sự 2012 , Báo cáo sơ kết hai
năm thực hiện Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội.
40. Bộ Tư pháp - Tổng cục Thi hành án dân sự 2012 , Báo cáo tổng kết Bộ
luật hình sự, Hà Nội.
41. Lê Cảm 2006 , “Cải cách cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan thi hành
án dân sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghề luật, 2 .
42. Lê Thị Kim Chung 2007 , “Về các dấu hiệu của vi phạm pháp luật”, Tạp
chí Luật học, 2 .
43. Ngô Huy Cương 2008 , Góp phần bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam
hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam 1987 , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam 1991 , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam 1996 , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam 2001 , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam 2005 , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
170
49. Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 , Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 - 2020, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
50. Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 , Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển 2011), Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Bùi Thị Đào 2010 , “Một số vấn đề về kỷ luật cán bộ, công chức”, Tạp
chí Luật học, (6).
52. Nguy n Minh Đoan 2009 , Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Nguy n Minh Đoan 2011 , Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Nguy n Văn Động 2010 , Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo
đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
55. Nguy n Văn Động 2010 , “Hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu
phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học, (3).
56. Nguy n Văn Động 2010 , “Cách thức xác định các yếu tố phát triển bền
vững của pháp luật và lồng ghép chúng vào quá trình xây dựng pháp luật”, Tạp chí
Luật học, (5).
57. Bùi Xuân Đức 2009 , “Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành chính:
những bất cập, hạn chế và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (1).
58. Trần Thị Hiển 2006 , “Bàn về khái niệm trách nhiệm vật chất của công
chức”, Tạp chí Luật học, (10).
59. Nguy n Ngọc Hoà 2006 , “Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm và
việc hoàn thiện Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (4).
60. Học viện tư pháp 2006 , “Đổi mới công tác thi hành án dân sự theo tinh
thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, (4).
61. Học viện tư pháp 2007 , “Mô hình tổ chức thi hành án một số nước trên
thế giới”, Tạp chí Nghề luật, (1).
62. Học viện Tư pháp - Tạp chí Nghề luật 2009 , Số chuyên đề về Luật thi
hành án dân sự, Hà Nội.
63. Trần Minh Hương 2008 , “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính -
thực trạng quy định, thực ti n áp dụng và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (8).
64. Jame F. Harigan (2005), “Bình luận của STAR Việt Nam về dự thảo Bộ
luật thi hành án của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hà Nội.
65. John Bently (2006), “Các yêu cầu của Hiệp định thương mại WTO và
khuyến nghị của Dự án STAR - Việt Nam về dự án Bộ luật thi hành án” Báo cáo tại
Hội thảo góp ý dự thảo Bộ luật thi hành án tại Cát Bà tháng 6/2006 .
171
66. Trần Thúy Lâm 2005 , “Sự khác nhau cơ bản giữa kỷ luật lao động và
kỷ luật công chức”, Tạp chí Luật học, (3).
67. Trần Thúy Lâm 2006 , “Khái niệm và bản chất pháp lý của kỷ luật lao
động”, Tạp chí Luật học, (9).
68. Hoàng Thế Liên 2013 , “Luật xử lý vi phạm hành chính với nhiệm vụ
bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý hành chính, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 8 năm
2013.
69. Mai Kim Liên 2006 , “Nâng cao tính độc lập trong hoạt động của các cơ
quan thi hành án”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề về thi hành án.
70. Nguy n Công Long 2005 , “Vấn đề đổi mới các quy định về thi hành án
dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề Bộ luật TH dự thảo .
71. Nguy n Đình Lộc 1998 , Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Cao Vũ Minh, Nguy n Thị Thiện Trí 2012 , “Một số bất cập của pháp
luật về xử lý kỷ luật công chức”, Tạp chí Luật học, (11).
73. Hồ Chí Minh toàn tập tập 5 2000 , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Hồ Chí Minh 1995 , Nhà nước - pháp luật, Nxb háp lý, Hà Nội.
75. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), “Tài liệu tham khảo về thừa phát lại
và thi hành án” dịch từ “L’Hussier de la justice” do Hội đồng thừa phát lại háp ấn
hành tháng 2/1994).
76. Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), “Các mô hình tổ chức thi hành án trên
thế giới”, Kỷ yếu Hội thảo ngày 17-18/4/2006, Hà Nội.
77. Nguy n Văn Nghĩa 2006 , “Đổi mới công tác thi hành án dân sự theo
tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, (4)
78. Nguy n Văn Nghĩa 2007 , “Mô hình tổ chức thi hành án một số nước
trên thế giới”, Tạp chí Nghề luật, (1).
79. Nguy n Văn Nghĩa 2009 , “Những điểm mới cơ bản của Luật thi hành
án dân sự”, Tạp chí Luật học, (5).
80. Trần Văn Quảng 1996 , Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành
án dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học.
81. Hoàng Quốc 2011 , “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong thi
hành án dân sự”, Số chuyên đề về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp,
Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (8).
82. Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
83. Nguy n Quang Thái 2007 , “Một số ý kiến về cơ chế và xử lý vi phạm
pháp luật trong hoạt động thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Số
chuyên đề về thi hành án dân sự.
172
84. Nguy n Thanh Thủy, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2008 ,
Hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ
luật học.
85. hạm Văn Tình 2006 , Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
86. Lê nh Tuấn 2005 , Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự Việt Nam, Luận
văn thạc sĩ luật học.
87. hạm Văn Tuyết 2006 , “Về sự tương đồng và khác biệt giữa nghĩa vụ
dân sự và trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Luật học, (10).
88. Đoàn Trọng Truyến 2006 , Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
89. Nông Xuân Trường 2004 , “Quy định về tội phạm học của một số
trường phái tội phạm học”, Tạp chí Nghề luật, (8).
90. Trường Đại học Luật Hà Nội 2003 , Đặc san về xử lý vi phạm hành
chính, Tạp chí Luật học.
91. Tập thể tác giả 2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
92. Trường Đại học Luật Hà Nội 2004 , Tổng thuật kết quả nghiên cứu đề
tài “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự”, Hà Nội.
93. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước và
pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
94. Trường Đại học Luật Hà Nội 2006 , Giáo trình Luật Hành chính Việt
Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
95. Trường Đại học Luật Hà Nội 2007 , Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
96. Trường Đại học Luật Hà Nội 2008 , Giáo trình Luật Tố tụng dân sự,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
97. Trường Đại học Luật Hà Nội 2011 , Giáo trình Luật Thi hành án dân
sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
98. Hồ Sỹ Sơn 2010 , “Các nhân tố quyết định nhu cầu và mức độ quy định
tội phạm trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2009”,
Tạp chí Luật học, (1).
99. Lê Thị Sơn 2011 , “Tội phạm học - khái niệm và đối tượng nghiên cứu”,
Tạp chí Luật học, (2).
100. Đào Trí Úc 2001 , “Những nội dung cơ bản của khái niệm hệ thống
pháp luật nước ta và các nguyên tắc lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10).
101. Nguy n Thị Ánh Vân 2007 , “Cải cách tư pháp ở nh và những ý kiến
về cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (8).
102. Viện ngôn ngữ học 1992 , Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.
173
103.
104.
105.
106. 189
107.
108.
109.
110.
174
PHỤ LỤC
P ụ ục 1
Kết quả xử l trách nhiệm bồi thƣờng trong lĩnh vực thi hành án dân sự
(từ năm 2010 đến năm 2012)
STT Tỉnh
Số việc yêu
cầu bồi thƣờng
Giải quyết xong Đang giải quyết
1 An Giang 2 2
2 Cần Thơ 1 1
3 Hà Nội 1 1
4 Thành phố Hồ Chí Minh 1 1
5 Khánh Hòa 1 1
6 Lạng Sơn 3 2 1
7 Lâm Đồng 1 1
8 Ninh Thuận 2 1 1
9 Quảng Nam 1 1
10 Quảng Ngãi 2 1 1
11 Thanh Hóa 3 3
12 Tiền Giang 2 2
13 Tây Ninh 3 1 2
14 Nghệ n 1 1
15 Đắc Lắc 1 1
Tổng cộng 24 6 18
Nguồn: Theo Báo cáo số 2023/BC-TCTHADS ngày 21/9/2012 của Tổng cục Thi hành
án dân sự - Bộ Tư pháp.
175
P ụ ục 2
Kết quả xử l trách nhiệm kỷ luật nhà nƣớc trong thi hành án dân sự
(từ năm 2010 đến năm 2012)
Xử l kỷ luật Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng số 31 54 69
Khiển trách 13 20 32
Cảnh cáo 8 17 15
Hạ bậc lương 3 2
Giáng chức 1 1
Cách chức, mi n nhiệm 5 4 2
Buộc thôi việc 3 5 4
Tạm đình chỉ 2 4 13
Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự năm 2010, 2011, 2012
của Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp.
P ụ ục 3
Kết quả truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cán bộ thi hành án dân sự
(từ năm 2010 đến năm 2012)
Xử l hình sự Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng số 2 6 13
Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
trong quá trình tổ chức TH
1 2 3
Ra quyết định trái pháp luật 1 1
Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài
sản và giả mạo trong công tác
1 1
Nhận hối lộ 1 1 2
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 1
Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành
công vụ
1 1
Môi giới hối lộ 1
Đánh bạc 3
Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự năm 2010, 2011, 2012
của Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp.
176
P ụ ục 4
Kết quả xử l vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự
(từ năm 2010 đến năm 2012)
Năm Số vụ xử l Số tiền (nghìn đồng)
2010 5 600
2011 5 500
2012 3 500
Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết Nghị định số 60/2009/NĐ-CP của Tổng cục Thi
hành án dân sự năm 2012.
P ụ ục 5
Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ngành Thi hành án dân sự
(từ năm 2010 đến năm 2012)
Năm
Tổng số đơn khiếu nại
tố cáo phải giải quyết
Số đơn đã giải quyết Số đơn đang giải quyết
2010 7.110 6.787 323
2011 7.342 6.981 361
2012 7.513 7.217 296
Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự năm 2010, 2011, 2012
của Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp.
P ụ ục 6
Kết quả thi hành án dân sự trong những năm gần đây
(từ năm 2010 đến năm 2012)
Năm
Tổng số việc
phải thi hành
Số việc
thi hành xong
Tổng số tiền
phải thu
(triệu đồng)
Số tiền
đã thu đƣợc
(triệu đồng)
2010 615.411 351.373 30.698.100 8.301.320
2011 632.545 379.990 35.416. 341 10.167. 712
2012 642.885 395.284 43.219.633 10.344.567
Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự năm 2010, 2011, 2012
của Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_ts_an_5606.pdf