Nhận thức được tầm quan trọng này, trên cơ sở đề xuất của OECD, đến nay đã có trên 100 quốc gia tham gia Diễn đàn hợp tác phòng chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận. Có nhiều hoạt động cần được thực hiện nhằm thực hiện chương trình này, trong đó, các quốc gia phải đàm phán để sửa đổi, bổ sung các nội dung của các hiệp định thuế song phương để giải quyết những vấn đề về xung đột quyền đánh thuế trong bối cảnh mới, lấp đầy những khoảng trống mới xuất hiện trong nền kinh tế số và bùng nổ hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới và sự gia tăng của các hoạt động tránh thuế, chuyển lợi nhuận trong bối cảnh mới. Đây chính là xu thế chủ đạo của hoạt động hợp tác quốc tế về thuế trong vài năm gần đây và những năm tiếp theo mà Việt Nam không thể không tham gia vào quá trình đó. Đặc biệt, năm 2017, Việt Nam đã chính thức tham gia và trở thành thành viên thứ 100 của Diễn đàn hợp tác chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận. Xu hướng này cũng đòi hỏi sự tương tác nhiều hơn của Việt Nam với các nước trong quá trình xem xét sửa đổi các hiệp định thuế song phương và tổ chức các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế.
223 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
917
,802
,847
PL3
10,90
7,688
,771
,858
PL4
10,67
7,839
,755
,864
Tổ chức thực hiện hợp tác (TC), Alpha = 0,887
TC1
21,45
22,440
,665
,873
TC2
21,78
22,739
,657
,874
TC3
21,60
22,623
,699
,868
TC4
21,50
22,874
,729
,865
TC5
21,46
22,385
,736
,864
TC6
21,45
22,409
,721
,866
TC7
21,24
24,336
,553
,885
Khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị (KC), Alpha = 0,879
KC1
14,04
10,885
,669
,865
KC2
13,89
10,710
,774
,837
KC3
13,69
11,603
,742
,847
KC4
13,70
11,075
,789
,835
KC5
13,68
12,107
,599
,878
Năng lực hợp tác của cơ quan thuế quốc gia (NL), Alpha = 0,854
NL1
21,44
20,850
,374
,864
NL2
21,45
18,051
,634
,831
NL3
21,46
17,911
,697
,822
NL4
21,42
18,085
,665
,827
NL5
21,52
17,450
,661
,827
NL6
21,28
18,191
,664
,827
NL7
21,29
18,110
,619
,833
Mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam (HT), Alpha = 0,903
HT1
12,33
5,352
,774
,878
HT2
12,33
5,272
,766
,880
HT3
12,33
5,301
,787
,873
HT4
12,28
5,148
,802
,868
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo thể hiện sự tin cậy của các biến quan sát phản ánh khái niệm được phân tích như sau:
Yếu tố cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế về thuế, sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tương đối tốt. Các thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0,892 (>0,6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng về cơ bản đều >0,3, nên thang đo Cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế về thuế đạt được độ tin cậy.
Yếu tố tổ chức thực hiện hợp tác, sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả rất tốt. Các thang đo thể hiện phản ánh một cách tương đối tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0,887 (>0,6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng hầu hết đều >0,3, nên thang đo Tổ chức thực hiện hợp tác đạt được độ tin cậy.
Yếu tố Khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị, sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Các thang đo thể hiện phản ánh một cách tương đối tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0,879 (>0,6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng hầu hết đều >0,3, nên thang đo khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị đạt được độ tin cậy.
Yếu tố năng lực hợp tác của cơ quan thuế quốc gia, được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả rất tốt. Các thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0,854 (>0,6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0,3, nên thang đo năng lực hợp tác của cơ quan thuế quốc gia được độ tin cậy.
Yếu tố mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam, sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Các thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0,903 (>0,6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0,3, nên thang đo Mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam đạt được độ tin cậy.
Như vậy, mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố với 27 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo chính thức, tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,7. Kết quả các hệ số tương quan của biến tổng và các biến thành phần đều lớn hơn 0,3.
3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến Mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam, tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích khám phá nhân tố EFA nhằm nhận diện các yếu tố ấy. Phương pháp phân tích khám phá nhân tố nhằm giúp rút gọn từ nhiều biến quan sát về ít biến hơn mà vẫn chứa đựng những thông tin chính của toàn bộ dữ liệu. Có nhiều cách trích nhân tố, cách trích nhân tố sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp trích thành phần chính (Principal Components) với phép quay vuông góc (Varimax). Số lượng nhân tố được trích ra dừng lại ở giá trị Eigenvalues lớn hơn 1.
3.1. Phân tích khám phá nhân tố biến độc lập mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam
Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 20 cho thấy như sau:
Bảng PL1.7. Hệ số KMO và Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.928
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
4608.961
df
253
Sig.
.000
Ở bảng PL1.7 cho thấy 0,5< KMO =0 ,928 < 1, phân tích nhân tố là phù hợp và hợp lý với tập dữ liệu nghiên cứu. Sig Bartlett's Test =0,000<0,05 chứng tỏ là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng PL1.8: Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
10.306
44.810
44.810
10.306
44.810
44.810
3.688
16.033
16.033
2
2.082
9.053
53.863
2.082
9.053
53.863
3.638
15.816
31.849
3
1.378
5.989
59.852
1.378
5.989
59.852
3.521
15.308
47.157
4
1.056
4.593
64.446
1.056
4.593
64.446
3.365
14.629
61.786
5
1.010
4.390
68.835
1.010
4.390
68.835
1.621
7.050
68.835
6
.790
3.434
72.270
7
.704
3.060
75.330
8
.597
2.596
77.926
9
.543
2.359
80.285
10
.522
2.268
82.553
11
.483
2.102
84.655
12
.470
2.043
86.698
13
.431
1.872
88.570
14
.357
1.553
90.123
15
.340
1.479
91.602
16
.311
1.351
92.953
17
.292
1.271
94.224
18
.278
1.210
95.435
19
.263
1.144
96.579
20
.245
1.063
97.642
21
.223
.969
98.611
22
.168
.732
99.344
23
.151
.656
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Tại bảng PL1.8 thể hiện: giá trị Eigenvalues =1,010 ≥ 1 và trích được 5 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích = 68,835 ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy 5 nhân tố được trích cô đọng được 68,835% biến thiên các biến quan sát.
Bảng PL1.9. Ma trận quay các nhân tố Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
4
5
PL2
.807
PL3
.777
PL4
.742
PL1
.671
TC1
.642
KC3
.819
KC4
.760
KC2
.698
KC1
.658
KC5
.561
NL3
.775
NL6
.746
NL7
.738
NL5
.738
NL4
.626
TC3
.753
TC6
.661
TC7
.630
TC2
.608
TC5
.590
TC4
.541
NL1
.816
NL2
.569
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 8 iterations.
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 23 biến quan sát được gom thành 5 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0,5. Biến TC1 không nằm ở nhóm TC mà lại nhảy sang nhóm PL, như vậy TC1 đang hội tụ với các biến quan sát khác của PL do cùng tính chất và tách biệt với các biến quan sát TC còn lại do khác tính chất. Điểm chung này là cơ sở để đưa TC1 vào nhóm PL mới.
Kết quả phân tích EFA nhân tố NL được tách ra thành 2 nhóm nhân tố mới là:
Nhóm 1 gồm NL1 và NL2 ( 2 biến) đặt tên lại là: năng lực cán bộ và cơ sở vật chất, ký hiệu là NLHT1
Nhóm 2 gồm NL3, NL4, NL5, Nl6, NL7 ( 5 biến) đặt tên lại là năng lực về quản lý, kinh phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo và nâng cao tính tuân thủ, ký hiệu là NLHT2.
3.2. Phân tích khám phá nhân tố biến phụ thuộc mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam
Kết quả phân tích tại bảng PL1.10 và PL1.11 đối với biến phụ thuộc “mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam” từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy hệ số KMO lớn hơn 0,5 (0,834), Sig. Bartlett's Test = 0,000<0,05, giá trị Eigenvalues = 3,099≥ 1 và trích được 1 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, hệ số factor loading đều lớn hơn 0,5, phương sai giải thích lớn hơn 50% (77,468%), các biến quan sát hội tụ về một nhân tố duy nhất (bảng 3.12). Như vậy, 1 nhân tố được trích cô đọng được 77,468% biến thiên các biến quan sát. Điều đó cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố là phù hợp, biến phụ thuộc “mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam” là một thang đo đơn hướng.
Bảng PL1.10: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.834
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
815.562
df
6
Sig.
.000
Bảng PL1.11: Tổng phương sai giải thích của các nhân tố được rút ra
(Total Variance Explained)
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
3.099
77.468
77.468
3.099
77.468
77.468
2
.377
9.436
86.904
3
.290
7.242
94.146
4
.234
5.854
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng PL1.12. Kết quả của phân tích nhân tố EFA cho số liệu thu được
Component Matrixa
Component
1
HT4
.893
HT3
.883
HT1
.874
HT2
.870
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Kết quả ma trận xoay bảng PL1.12 cho thấy, chỉ có một nhân tố duy nhất được trích điều này là hợp lý. Theo kết quả bảng ma trận xoay lần cuối cùng, chúng ta có các nhân tố được định nghĩa lại như sau:
Bảng PL1.13: Kết quả định nghĩa lại các nhân tố
STT
Nhân tố
Các biến quan sát
Loại
1
PL
PL1, PL2, PL3, PL4, TC1 (5 biến)
Độc lập
2
KC
KC1, KC2, KC3, KC4, KC5 (5 biến)
Độc lập
3
TC
TC2, TC3, TC4, TC5, TC6, TC7 (6 biến)
Độc lập
4
NLHT1
NL1, NL2 (2 biến)
Độc lập
5
NLHT2
NL3, NL4, NL5, NL6, NL7 (5 biến)
Độc lập
6
HT
HT1, HT2, HT3, HT4 (4 biến)
Phụ thuộc
Tổng số lượng biến quan sát độc lập: 23
Tổng số lượng biến quan sát phụ thuộc: 4
Với 5 nhân tố ảnh hưởng như vậy, các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:
H1: Yếu tố về cơ sở pháp lý và thủ tục hành chính cho sự hợp tác quốc tế về thuế có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam.
H2: Yếu tố về khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam.
H3: Yếu tố về tổ chức thực hiện hợp tác có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam.
H4: Năng lực cán bộ và cơ sở vật chất có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam.
H5: Năng lực về quản lý, kinh phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo và nâng cao tính tuân thủ có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam.
4. Phân tích tương quan, hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Về mặt lý thuyết thông qua các nghiên cứu khác cho thấy các nhân tố trong mô hình đều có thể có ảnh hưởng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế tùy thuộc vào đặc điểm riêng của hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam có thể có những yếu tố không thực sự có ý nghĩa. Để kiểm chứng về mối quan hệ giữa các nhân tố với hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam ta sẽ thực hiện phân tích tương quan để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập. Để đánh giá mối quan hệ nhân quả ta sử dụng phân tích hồi quy bội, để chắc chắn cho các kết luận đưa ra các bước kiểm tra tính phù hợp của phương pháp phân tích hồi quy bội cũng được thực hiện. Việc kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được thực hiện ở mức tin cậy 90%. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu như sau:
4.1. Phân tích tương quan
Phân tích tương quan là kỹ thuật phân tích cho biết mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu với nhau. Nếu hệ số tương quan khác 0 chứng tỏ các khái niệm nghiên cứu có mối liên hệ thực sự, hệ số tương quan dương phản ánh mối quan hệ và cùng chiều và tương quan âm phản ánh mối quan hệ ngược chiều. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu tại bảng 3.15 cho thấy Sig tương quan Pearson các biến độc lập PL, KC, TC, NLHT1, NLHT2 với biến phụ thuộc HT nhỏ hơn 0,05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến HT. Giữa HT và NLHT2 có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0,389, giữa HT và TC có mối tương quan yếu nhất với hệ số r là 0,288.
Điều đó cho thấy giữa hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam và các yếu tố khác có mối quan hệ với nhau. Kết quả phân tích cũng cho thấy giữa các cặp biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy khả năng cao sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Bảng PL1.14. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến nghiên cứu
Correlations
HT
PL
KC
TC
NLHT1
NLHT2
HT
Pearson Correlation
1
.301**
.314**
.288**
.340**
.389**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
327
327
327
327
327
327
PL
Pearson Correlation
.301**
1
.663**
.746**
.371**
.500**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
327
329
329
329
327
327
KC
Pearson Correlation
.314**
.663**
1
.711**
.508**
.532**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
327
329
329
329
327
327
TC
Pearson Correlation
.288**
.746**
.711**
1
.367**
.527**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
327
329
329
329
327
327
NLHT1
Pearson Correlation
.340**
.371**
.508**
.367**
1
.560**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
327
327
327
327
327
327
NLHT2
Pearson Correlation
.389**
.500**
.532**
.527**
.560**
1
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
327
327
327
327
327
327
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4.2. Phân tích hồi quy
Phân tích tương quan chỉ cho biết giữa các biến có thể có mối quan hệ với nhau mà không cho biết mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Về mặt lý thuyết ta biết rằng các yếu tố: Yếu tố về cơ sở pháp lý và thủ tục hành chính; khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị; tổ chức thực hiện hợp tác; Năng lực cán bộ và cơ sở vật chất; Năng lực về quản lý, kinh phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo và nâng cao tính tuân thủ có ảnh hưởng đến hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Hay nói cách khác ta xem chúng như những biến nguyên nhân (biến độc lập) và hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam là biến kết quả (biến phụ thuộc). Để kiểm tra quan hệ này ta sử dụng phân tích bằng hồi quy bội với phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất OLS. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu như sau:
Bảng PL1.15: Mức độ phù hợp của mô hình
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
.431a
.185
.173
.68513
1.697
a. Predictors: (Constant), NLHT2, PL, NLHT1, KC, TC
b. Dependent Variable: HT
Trong bảng PL1.15 trên, giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0,173 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 17,3%. Điều này cũng có nghĩa là có 17,3% sự biến thiên mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam được giải thích chung bởi 5 biến độc lập trong mô hình. Tuy giá trị R2 hiệu chỉnh không cao nhưng vẫn đủ giá trị tin cậy và chấp nhận được để phân tích và đánh giá. Theo Robert (1981), mặc dù R2 hiệu chỉnh là chỉ số thống kê thích hợp đo độ phù hợp của mô hình nhưng không có giá trị tuyệt đối nào được cho là tốt. Mô hình hồi quy sử dụng dữ liệu chéo (dữ liệu tại một thời điểm) có R2 hiệu chỉnh từ 10%-20% cũng được xem là khá tốt.
Hệ số Durbin-Watson = 1,697 nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Bảng PL1.16: Kết quả phân tích ANOVA
ANOVAa
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
34.309
5
6.862
14.618
.000b
Residual
150.677
321
.469
Total
184.986
326
a. Dependent Variable: HT
b. Predictors: (Constant), NLHT2, PL, NLHT1, KC, TC
Trong bảng PL1.16 trên, Sig kiểm định F bằng 0,00 < 0,05, như vậy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng PL1.17: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
2.346
.217
10.812
.000
PL
.076
.066
.092
1.158
.248
.401
2.492
KC
.044
.073
.049
.612
.541
.396
2.524
TC
.008
.081
.008
.098
.922
.348
2.870
NLHT1
.145
.062
.150
2.338
.020
.618
1.618
NLHT2
.220
.065
.229
3.380
.001
.554
1.806
a. Dependent Variable: HT
Trong bảng PL1.17 trên, hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 do vậy, không có đa cộng tuyến xảy ra. Các nhân tố PL, KC và TC bị loại khỏi mô hình phân tích hồi quy do có Sig>0,05. Hai nhân tố còn lại trong mô hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa Sig tương đối nhỏ và không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ giữa các biến có thể được viết lại như sau:
Bảng PL1.18: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
2.499
.200
12.502
.000
NLHT1
.172
.059
.178
2.918
.004
.686
1.457
NLHT2
.278
.059
.290
4.748
.000
.686
1.457
a. Dependent Variable: HT
HT= 0,178 NLHT1 + 0,290 NLHT2
Các hệ số Beta chưa chuẩn hóa (cột B) được xem như tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hoá Beta cho thấy biến NLHT2 tác động mạnh hơn biến NLHT1 đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam.
4.3.Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra trong mô hình nghiên cứu ta sử dụng thống kê t và giá trị Sig tương ứng so sánh trực tiếp với giá trị 0,05 (mức ý nghĩa 5% hay mức tin cậy 95%)
Kiểm định giả thuyết H1: Yếu tố về cơ sở pháp lý và thủ tục hành chính cho sự hợp tác quốc tế về thuế có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy thống kê t có Sig bằng 0,248 lớn hơn 0,05 (bảng PL1.17). Điều đó cho thấy đối với dữ liệu nghiên cứu này không có bằng chứng cho rằng cơ sở pháp lý và thủ tục hành chính cho sự hợp tác quốc tế về thuế có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam với mức tin cậy 95%. Hay nói cách khác ta bác bỏ giả thuyết H1.
Kiểm định giả thuyết H2: Yếu tố về khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy thống kê t có Sig bằng 0,541 lớn hơn 0,05 (bảng PL1.17). Điều đó cho thấy đối với dữ liệu nghiên cứu này không có bẳng chứng cho rằng khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam với mức tin cậy 95%. Hay nói cách khác ta bác bỏ giả thuyết H2.
Kiểm định giả thuyết H3: Yếu tố về tổ chức thực hiện hợp tác có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy thống kê t có Sig bằng 0,922 lớn hơn 0,05 (bảng PL1.17). Điều đó cho thấy đối với dữ liệu nghiên cứu này không có bẳng chứng cho rằng tổ chức thực hiện hợp tác có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam với mức tin cậy 95%. Hay nói cách khác ta bác bỏ giả thuyết H3.
Kiểm định giả thuyết H4: Năng lực cán bộ và cơ sở vật chất có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy thống kê t có Sig bằng 0,02 nhỏ hơn 0,05 (bảng PL1.17). Điều đó cho thấy đối với dữ liệu nghiên cứu này có bẳng chứng cho rằng Năng lực cán bộ và cơ sở vật chất có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam với mức tin cậy 95%. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết H4.
Kiểm định giả thuyết H5: Năng lực về quản lý, kinh phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo và nâng cao tính tuân thủ có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Từ kết quả ước lượng hồi quy ta thấy thống kê t có Sig bằng 0,001 nhỏ hơn 0,05 (bảng PL1.17). Điều đó cho thấy đối với dữ liệu nghiên cứu này có bẳng chứng cho rằng Năng lực về quản lý, kinh phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo và nâng cao tính tuân thủ có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam với mức tin cậy 95%. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết H5.
Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cho thấy các giả thuyết H1, H2 và H3 bị bác bỏ hay có thể nói rằng cần phải có những nghiên cứu cụ thể khác để đánh giá một cách chính xác hơn sự ảnh hưởng của những nhân tố này đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Tuy nhiên với kết quả đạt được qua nghiên cứu dữ liệu của đề tài cho thấy có thể kết luận được sự ảnh hưởng của các nhân tố về Năng lực cán bộ và cơ sở vật chất, Năng lực về quản lý, kinh phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo và nâng cao tính tuân thủ có tác động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam thông qua mô hình phương trình hồi quy (theo hệ số Beta chuẩn hóa) được viết lại như sau: HT = 0,178 NLHT1 + 0,290 NLHT2.
Kết quả này cũng được khá đồng nhất với các ý kiến đề xuất của các đối tượng được hỏi khi số lượng các ý kiến đề xuất ra giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam cho thấy:
Tổng số có 153 người được hỏi đề xuất ý kiến giải pháp trong đó: có 86/153 người (chiếm 56,2%) đề xuất giải pháp cần tăng cường hoạt động đào tạo cho công chức thuế, 27/153 người (chiếm 17,6%) đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để tăng cường hoạt động hợp tác, 42/153 người (chiếm 27,5%) đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu về thuế phục vụ cho hoạt động hợp tác, 69/153 người (chiếm 45,1%) đề xuất giải pháp tăng cường năng lực hợp tác của cơ quan thuế. Số lượng người đề xuất giải pháp liên quan đến cơ sở pháp lý và tổ chức hợp tác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ: 13/153 người (chiếm 8,5%) đề xuất giải pháp cải cách thủ tục hành chính, 25/153 người (chiếm 16,3%) đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động hợp tác.
5. Kết quả khảo sát về thực trạng về các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam
Các nội dung hoạt động hợp tác quốc tế về thuế được khảo sát và tổng hợp qua bảng PL1.19 và PL1.20 sau:
Bảng PL1.19. Các nội dung hoạt động hợp tác quốc tế về thuế
Ký hiệu
Nội dung hoạt động hợp tác quốc tế về thuế
C3.1
Đàm phán, ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và phòng, chống trốn lậu thuế
C3.2
Tổ chức thực hiện các hiệp định thuế
C3.3
Trao đổi thông tin với cơ quan thuế các nước
C3.4
Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn theo các chương trình hợp tác quốc tế
C3.5
Trao đổi chuyên môn về thuế và hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế về thuế
C3.6
Phối hợp đàm phán thỏa thuận trước về giá song phương và đa phương
C3.7
Phối hợp tổ chức các diễn đàn thuế quốc tế
Bảng PL1.20. Thống kê các biến số gắn với các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam
N
Giá trị thấp nhất
Giá trị cao nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
C3.1
327
1
5
3.73
.732
C3.2
327
1
5
3.59
.749
C3.3.
326
1
5
3.44
.769
C3.4
326
1
5
3.53
.763
C3.5
326
1
5
3.48
.743
C3.6
325
1
5
3.38
.742
C3.7
326
1
5
3.53
.810
Valid N (listwise)
323
Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy khi đánh giá chung về các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam thì giá trị trung bình của các quan sát tử C3.1 đến C3.7 đều nằm trong mức điểm từ 3 đến 4 điểm trên thang đo Likert 5 điểm. Như vậy, phần lớn các đối tượng được hỏi đều cho rằng các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam thời gian qua là hiệu quả. Trong đó hoạt động “Đàm phán, ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và phòng, chống trốn lậu thuế “ được đánh giá ở mức cao nhất với điểm bình quân 3,73, hoạt động “Phối hợp đàm phán thỏa thuận trước về giá song phương và đa phương” ở mức thấp nhất trong nhóm với điểm bình quân 3,38. Cụ thể thì trong 329 ý kiến trả lời được thống kê như sau:
Biểu đồ PL1.1: Tỷ lệ % các ý kiến đánh giá về các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam theo thang điểm 1-5
+Với hoạt động “Đàm phán, ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và phòng, chống trốn lậu thuế” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 67,6% (trong đó có 10,4% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 2,8% và rất không hiệu quả là 1,2% (Chi tiết xem phụ lục 3 ).
+Với hoạt động “Tổ chức thực hiện các hiệp định thuế” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 57,8% (trong đó có 7,6% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 2,8% và rất không hiệu quả là 1,8% (Chi tiết xem phụ lục 3).
+Với hoạt động “Trao đổi thông tin với cơ quan thuế các nước” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 44,5% (trong đó có 7,7% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 4,9% và rất không hiệu quả là 1,5% (Chi tiết xem phụ lục 3).
+ Với hoạt động “Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn theo các chương trình hợp tác quốc tế” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 52,8% (trong đó có 7,7% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 5,2% và rất không hiệu quả là 1,2% (Chi tiết xem phụ lục 3).
+Với hoạt động “Trao đổi chuyên môn về thuế và hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế về thuế” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 50% (trong đó có 5,8% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 4,6% và rất không hiệu quả là 1,5% (Chi tiết xem phụ lục 3).
+ Với hoạt động “Phối hợp đàm phán thỏa thuận trước về giá song phương và đa phương” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 41,5% (trong đó có 4,9% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 5,2% và rất không hiệu quả là 1,8% (Chi tiết xem phụ lục 3).
+Với hoạt động “Phối hợp tổ chức các diễn đàn thuế quốc tế” thì số ý kiến đánh giá hiệu quả trở nên chiếm 53,4% (trong đó có 8,9% là rất hiệu quả), số ý kiến không hiệu quả là 4,9% và rất không hiệu quả là 2,1% (Chi tiết xem phụ lục 3).
6. Kết quả khảo sát về lý do ảnh hướng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương.
Các nội dung lý do ảnh hướng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương được khảo sát và tổng hợp qua bảng PL1.21 và PL1.22 sau:
Bảng PL1.21: Các lý do ảnh hướng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá song phương và đa phương
Ký hiệu
Lý do
DP1
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do đây là lĩnh vực mới nên cơ quan thuế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm.
DP2
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do việc cung cấp thông tin của người nộp thuế chưa đáp ứng yêu cầu.
DP3
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do cơ quan thuế thiếu cơ sở dữ liệu thông tin.
DP4
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do cơ quan thuế đối tác không sẵn sàng hợp tác vì không có lợi cho cơ quan thuế đối tác khi APA được ký kết.
Bảng PL1.22. Thống kê các biến số gắn với lý do ảnh hướng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương
N
Giá trị thấp nhất
Giá trị cao nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
DP1
325
1
5
3.74
.901
DP2
325
1
5
3.66
.925
DP3
325
1
5
3.77
.889
DP4
325
1
5
3.47
1.035
Valid N (listwise)
325
Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy khi đánh giá chung về lý do ảnh hướng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương thì giá trị trung bình của các quan sát từ DP1 đến DP4 đều nằm trong mức điểm từ 3 đến 4 điểm trên thang đo Likert 5 điểm. Như vậy, phần lớn các đối tượng được hỏi đều đồng ý phần lớn với các lý do đưa ra. Trong đó lý do “cơ quan thuế thiếu cơ sở dữ liệu thông tin “được đánh giá ở mức cao nhất với điểm bình quân 3,77, lý do “cơ quan thuế đối tác không sẵn sàng hợp tác vì không có lợi cho cơ quan thuế đối tác khi APA được ký kết” ở mức thấp nhất trong nhóm với điểm bình quân 3,47. Cụ thể các ý kiến trả lời thống kê như sau:
Biểu đồ PL1.2: Tỷ lệ % các ý kiến đánh giá về lý do ảnh hướng đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương
+ Với lý do đây là lĩnh vực mới nên cơ quan thuế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm thì trong 325 ý kiến trả lời có 20,9% ý kiến là hoàn toàn đồng ý, 40% ý kiến là đồng ý phần lớn và chỉ có 1,5% ý kiến là hoàn toàn không đồng ý (chi tiết xem phụ lục 4).
+ Với lý do việc cung cấp thông tin của người nộp thuế chưa đáp ứng yêu cầu thì trong 325 ý kiến trả lời có 18,5% ý kiến là hoàn toàn đồng ý, 40,3% ý kiến là đồng ý phần lớn và chỉ có 1,2% ý kiến là hoàn toàn không đồng ý (chi tiết xem phụ lục 4).
+ Với lý do cơ quan thuế thiếu cơ sở dữ liệu thông tin thì trong 325 ý kiến trả lời có 21,5% ý kiến là hoàn toàn đồng ý, 41,5% ý kiến là đồng ý phần lớn và chỉ có 0,9% ý kiến là hoàn toàn không đồng ý (chi tiết xem phụ lục 4).
+ Với lý do cơ quan thuế đối tác không sẵn sàng hợp tác vì không có lợi cho cơ quan thuế đối tác khi APA được ký kết thì trong 325 ý kiến trả lời có 16,6% ý kiến là hoàn toàn đồng ý, 34,2% ý kiến là đồng ý phần lớn và chỉ có 4,3% ý kiến là hoàn toàn không đồng ý (chi tiết xem phụ lục 4).
PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KÝ HIỆU MÃ HÓA CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA VIỆT NAM
TT
Nội dung câu hỏi điều tra
Mức đồng ý
Yếu tố về cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế về thuế
PL1
Các văn bản pháp lý về hợp tác quốc tế về thuế chưa được ký kết đầy đủ làm hạn chế hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
PL2
Sự phức tạp trong các nội dung hợp tác quốc tế về thuế tại các văn bản ký kết hợp tác gây khó khăn trong thực tế triển khai
1
2
3
4
5
PL3
Hệ thống pháp luật quốc gia chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp với thông lệ quốc tế nên gây khó khăn cho cơ quan thuế trong hợp tác chia sẻ thông tin một cách đầy đủ và hiệu quả
1
2
3
4
5
PL4
Khác biệt về pháp luật thuế giữa các quốc gia gây khó khăn cho việc triển khai hợp tác
1
2
3
4
5
II-Yếu tố về tổ chức thực hiện hợp tác
TC1
Các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động hợp tác còn phức tạp, gây chậm chễ, cản trở việc hợp tác
1
2
3
4
5
TC2
Chi phí hợp tác cao hoặc không đủ ngân sách cho hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
TC3
Mức độ chủ động trong hợp tác quốc tế về thuế của các chủ thể tham gia thấp làm giảm mức độ hợp tác
1
2
3
4
5
TC4
Lợi ích và sự cạnh tranh giữa các quốc gia gây cản trở việc hợp tác
1
2
3
4
5
TC5
Rảo cản an ninh quốc gia, bí mật thông tin quốc gia, cá nhân ngăn cản việc hợp tác
1
2
3
4
5
TC6
Thiếu nhân lực đáp ứng được yêu cầu của hoạt động hợp tác khiến việc hợp táp gặp khó khăn, chậm chễ
1
2
3
4
5
TC7
Sự thúc đẩy các tổ chức và diễn đàn quốc tế hợp tác về thuế làm đẩy nhanh hoạt động và mức độ hợp tác
1
2
3
4
5
III-Yếu tố về khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị
KC1
Khoảng cách xa về địa lý khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
KC2
Khác biệt về văn hoá và sự thiếu thiện chí của đối tác khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
KC3
Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
KC4
Vấn đề chính trị cản trở khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
KC5
Môi trường chính trị và quốc tế tác động lớn đến hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
IV-Yếu tố về năng lực hợp tác của cơ quan thuế quốc gia
NL1
Năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thuế đã đáp ứng tốt được yêu cầu hợp tác quốc tế về thuế
1
2
3
4
5
NL2
Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc hợp tác quốc tế về thuế của cơ quan thuế còn hạn chế
1
2
3
4
5
NL3
Khả năng tổ chức quản lý điều hành hoạt động hợp tác quốc tế của cơ quan thuế còn chậm
1
2
3
4
5
NL4
Kinh phí cho hoạt động hợp tác ít và còn thiếu gây khó khăn cho việc tiến hành các hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
NL5
Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động hợp tác về thuế còn thấp
1
2
3
4
5
NL6
Thiếu các hoạt động đào tạo để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ đáp ứng được công tác hợp tác quốc tế về thuế
1
2
3
4
5
NL7
Hoạt động nâng cao tính tuân thủ thuế của cơ quan thuế với đối tượng nộp thuế chưa hiệu quả khiến cho công tác năm bắt thông tin trao đổi hợp tác về thuế gặp khó khăn
1
2
3
4
5
V-Đánh giá về mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam
HT1
Hợp tác quốc tế về thuế góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam với các nước trên thế giới
1
2
3
4
5
HT2
Hợp tác quốc tế về thuế góp phần hiệu quả trong quản lý thuế và phòng, chống gian lận thuế của cơ quan thuế Việt Nam
1
2
3
4
5
HT3
Hợp tác quốc tế về thuế góp phần nâng cao năng lực của cơ quan thuế Việt Nam đáp ứng được yêu cầu thực tiễn
1
2
3
4
5
HT4
Hợp tác quốc tế về thuế thúc đẩy sự cải cách, hiện đại hoá và hài hoá hoá giữa chính sách pháp luật thuế của Việt Nam với các nước
1
2
3
4
5
VI- Đánh giá về mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương
DP1
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do đây là lĩnh vực mới nên cơ quan thuế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm
1
2
3
4
5
DP2
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do việc cung cấp thông tin của người nộp thuế chưa đáp ứng yêu cầu
1
2
3
4
5
DP3
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do cơ quan thuế thiếu cơ sở dữ liệu thông tin
1
2
3
4
5
DP4
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do cơ quan thuế đối tác không sẵn sàng hợp tác vì không có lợi cho cơ quan thuế đối tác khi APA được ký kết
1
2
3
4
5
PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA VIỆT NAM QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20 ta có được các bảng số liệu như sau
C3.1
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
4
1.2
1.2
1.2
2
9
2.7
2.8
4.0
3
93
28.3
28.4
32.4
4
187
56.8
57.2
89.6
5
34
10.3
10.4
100.0
Total
327
99.4
100.0
Missing
System
2
.6
Total
329
100.0
C3.2
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
6
1.8
1.8
1.8
2
9
2.7
2.8
4.6
3
123
37.4
37.6
42.2
4
164
49.8
50.2
92.4
5
25
7.6
7.6
100.0
Total
327
99.4
100.0
Missing
System
2
.6
Total
329
100.0
C3.3.
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
5
1.5
1.5
1.5
2
16
4.9
4.9
6.4
3
160
48.6
49.1
55.5
4
120
36.5
36.8
92.3
5
25
7.6
7.7
100.0
Total
326
99.1
100.0
Missing
System
3
.9
Total
329
100.0
C3.4
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
4
1.2
1.2
1.2
2
17
5.2
5.2
6.4
3
133
40.4
40.8
47.2
4
147
44.7
45.1
92.3
5
25
7.6
7.7
100.0
Total
326
99.1
100.0
Missing
System
3
.9
Total
329
100.0
C3.5
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
5
1.5
1.5
1.5
2
15
4.6
4.6
6.1
3
143
43.5
43.9
50.0
4
144
43.8
44.2
94.2
5
19
5.8
5.8
100.0
Total
326
99.1
100.0
Missing
System
3
.9
Total
329
100.0
C3.6
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
6
1.8
1.8
1.8
2
17
5.2
5.2
7.1
3
167
50.8
51.4
58.5
4
119
36.2
36.6
95.1
5
16
4.9
4.9
100.0
Total
325
98.8
100.0
Missing
System
4
1.2
Total
329
100.0
C3.7
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
7
2.1
2.1
2.1
2
16
4.9
4.9
7.1
3
129
39.2
39.6
46.6
4
145
44.1
44.5
91.1
5
29
8.8
8.9
100.0
Total
326
99.1
100.0
Missing
System
3
.9
Total
329
100.0
PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ PHÂN TÍCH Ý KIẾN TRẢ LỜI LÝ DO ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THỎA THUẬN TRƯỚC VỀ GIÁ SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20 ta có được các bảng số liệu như sau:
DP1
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
5
1.5
1.5
1.5
2
17
5.2
5.2
6.8
3
105
31.9
32.3
39.1
4
130
39.5
40.0
79.1
5
68
20.7
20.9
100.0
Total
325
98.8
100.0
Missing
System
4
1.2
Total
329
100.0
DP2
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
4
1.2
1.2
1.2
2
30
9.1
9.2
10.5
3
100
30.4
30.8
41.2
4
131
39.8
40.3
81.5
5
60
18.2
18.5
100.0
Total
325
98.8
100.0
Missing
System
4
1.2
Total
329
100.0
DP3
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
3
.9
.9
.9
2
20
6.1
6.2
7.1
3
97
29.5
29.8
36.9
4
135
41.0
41.5
78.5
5
70
21.3
21.5
100.0
Total
325
98.8
100.0
Missing
System
4
1.2
Total
329
100.0
DP4
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
14
4.3
4.3
4.3
2
37
11.2
11.4
15.7
3
109
33.1
33.5
49.2
4
111
33.7
34.2
83.4
5
54
16.4
16.6
100.0
Total
325
98.8
100.0
Missing
System
4
1.2
Total
329
100.0
PHỤ LỤC 5: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT
Kính thưa quý vị,
Tên tôi là Bùi Việt Hùng, là NCS tại Học viện Tài chính. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu luận án đề tài: “Hợp tác quốc tế về thuế trong diều kiện hiện nay của Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập mới giai đoạn 2018 – 2025.
Tôi rất mong quý vị dành chút thời gian hỗ trợ tôi thực hiện nghiên cứu này bằng việc trả lời các câu hỏi trong phíếu khảo sát dưới dây. Những thông tin mà quý vị cung cấp sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu và sẽ được đảm bảo bí mật, chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý vị !
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
1. Ông/bà công tác trong lĩnh vực nào? (Xin đánh dấu X vào một ô phù hợp nhất):
a. Giảng dạy và nghiên cứu khoa học
b. Cơ quan thuế trung ương
c. Cơ quan thuế địa phương
d. Báo chí
e. Lĩnh vực khác (xin ghi rõ bên dưới):
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .
2.Lĩnh vực chuyên môn đã được đào tạo của Ông/bà là (có thể chọn nhiều mục):
☐Kế toán–Kiểm toán ☐ Tài chính–Ngân hàng
☐Công nghệ thông tin ☐ Hợp tác quốc tế
☐ Khác: . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.Đánh giá chung về các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam (Xin hãy cho điểm từ 1-5 theo mức độ hiệu quả đối với từng nội dung: 1-Rất không hiệu quả, 2-Không hiệu quả, 3- Hiệu quả một phần, 4- Hiệu quả , 5- Rất hiệu quả).
Đàm phán, ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và phòng, chống trốn lậu thuế
Tổ chức thực hiện các hiệp định thuế
Trao đổi thông tin với cơ quan thuế các nước
Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn theo các chương trình hợp tác quốc tế
Trao đổi chuyên môn về thuế và hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế về thuế
Phối hợp đàm phán thỏa thuận trước về giá song phương và đa phương
Phối hợp tổ chức các diễn đàn thuế quốc tế
PHẦN II: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA VIỆT NAM
Ông/bà vui lòng trả lời theo mức độ đồng ý của anh chị với những phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn vào các mức tương ứng (mức đồng ý càng cao ông/bà cho điểm càng cao). Trong đó:
1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý phần lớn; 3. Đồng ý khoảng phân nửa nhận định; 4. Đồng ý phần lớn; 5. Hoàn toàn đồng ý.
TT
Nội dung câu hỏi điều tra
Mức đồng ý
Yếu tố về cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế về thuế
1
Các văn bản pháp lý về hợp tác quốc tế về thuế chưa được ký kết đầy đủ làm hạn chế hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
2
Sự phức tạp trong các nội dung hợp tác quốc tế về thuế tại các văn bản ký kết hợp tác gây khó khăn trong thực tế triển khai
1
2
3
4
5
3
Hệ thống pháp luật quốc gia chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp với thông lệ quốc tế nên gây khó khăn cho cơ quan thuế trong hợp tác chia sẻ thông tin một cách đầy đủ và hiệu quả
1
2
3
4
5
4
Khác biệt về pháp luật thuế giữa các quốc gia gây khó khăn cho việc triển khai hợp tác
1
2
3
4
5
II-Yếu tố về tổ chức thực hiện hợp tác
1
Các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động hợp tác còn phức tạp, gây chậm chễ, cản trở việc hợp tác
1
2
3
4
5
2
Chi phí hợp tác cao hoặc không đủ ngân sách cho hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
3
Mức độ chủ động trong hợp tác quốc tế về thuế của các chủ thể tham gia thấp làm giảm mức độ hợp tác
1
2
3
4
5
4
Lợi ích và sự cạnh tranh giữa các quốc gia gây cản trở việc hợp tác
1
2
3
4
5
5
Rảo cản an ninh quốc gia, bí mật thông tin quốc gia, cá nhân ngăn cản việc hợp tác
1
2
3
4
5
6
Thiếu nhân lực đáp ứng được yêu cầu của hoạt động hợp tác khiến việc hợp táp gặp khó khăn, chậm chễ
1
2
3
4
5
7
Sự thúc đẩy các tổ chức và diễn đàn quốc tế hợp tác về thuế làm đẩy nhanh hoạt động và mức độ hợp tác
1
2
3
4
5
III-Yếu tố về khoảng cách địa lý, văn hoá và chính trị
1
Khoảng cách xa về địa lý khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
2
Khác biệt về văn hoá và sự thiếu thiện chí của đối tác khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
3
Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
4
Vấn đề chính trị cản trở khiến việc hợp tác khó khăn
1
2
3
4
5
5
Môi trường chính trị và quốc tế tác động lớn đến hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
IV-Yếu tố về năng lực hợp tác của cơ quan thuế quốc gia
1
Năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thuế đã đáp ứng tốt được yêu cầu hợp tác quốc tế về thuế
1
2
3
4
5
2
Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc hợp tác quốc tế về thuế của cơ quan thuế còn hạn chế
1
2
3
4
5
3
Khả năng tổ chức quản lý điều hành hoạt động hợp tác quốc tế của cơ quan thuế còn chậm
1
2
3
4
5
4
Kinh phí cho hoạt động hợp tác ít và còn thiếu gây khó khăn cho việc tiến hành các hoạt động hợp tác
1
2
3
4
5
5
Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động hợp tác về thuế còn thấp
1
2
3
4
5
6
Thiếu các hoạt động đào tạo để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ đáp ứng được công tác hợp tác quốc tế về thuế
1
2
3
4
5
7
Hoạt động nâng cao tính tuân thủ thuế của cơ quan thuế với đối tượng nộp thuế chưa hiệu quả khiến cho công tác năm bắt thông tin trao đổi hợp tác về thuế gặp khó khăn
1
2
3
4
5
V-Đánh giá về mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam
1
Hợp tác quốc tế về thuế góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam với các nước trên thế giới
1
2
3
4
5
2
Hợp tác quốc tế về thuế góp phần hiệu quả trong quản lý thuế và phòng, chống gian lận thuế của cơ quan thuế Việt Nam
1
2
3
4
5
3
Hợp tác quốc tế về thuế góp phần nâng cao năng lực của cơ quan thuế Việt Nam đáp ứng được yêu cầu thực tiễn
1
2
3
4
5
4
Hợp tác quốc tế về thuế thúc đẩy sự cải cách, hiện đại hoá và hài hoá hoá giữa chính sách pháp luật thuế của Việt Nam với các nước
1
2
3
4
5
VI- Đánh giá về mức độ hợp tác quốc tế về thuế đối với đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương
1
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do đây là lĩnh vực mới nên cơ quan thuế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm
1
2
3
4
5
2
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do việc cung cấp thông tin của người nộp thuế chưa đáp ứng yêu cầu
1
2
3
4
5
3
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do cơ quan thuế thiếu cơ sở dữ liệu thông tin
1
2
3
4
5
4
Đàm phán thỏa thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương chậm do cơ quan thuế đối tác không sẵn sàng hợp tác vì không có lợi cho cơ quan thuế đối tác khi APA được ký kết
1
2
3
4
5
Xin quý vị nêu 3 giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường Hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!
PHỤ LỤC 6: TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN VỀ THUẾ GIAI ĐOẠN 2012 - 2018
Năm
Đối tác
Nội dung hoạt động
Số lượng hoạt động
Số lượng cán bộ tham gia
2012
JICA
Nâng cao năng lực hệ thống đào tạo cán bộ thuế; tăng cường năng lực và hỗ trợ các đại lý thuế (Giai đoạn 3 Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
2
13
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về thanh tra thuế, quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá
1
2
Malaysia
Chính sách thuế tài sản
2
5
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về chính sách và kỹ năng quản lý thuế thông qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam và cử chuyên gia sang tập huấn tại Lào
3
30
2013
IMF
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế
1
20
JICA
Nâng cao năng lực hệ thống đào tạo cán bộ thuế; tăng cường năng lực và hỗ trợ các đại lý thuế (Giai đoạn 3 Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
3
12
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về thanh tra thuế, quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá
2
5
Malaysia
Chính sách thuế thu nhập
2
6
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về chính sách và kỹ năng quản lý thuế thông qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam và cử chuyên gia sang tập huấn tại Lào
3
24
2014
IMF
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế
2
30
Eurocham và WB
Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý rủi ro về thuế; tố tụng thuế
2
50
JICA
Thuế quốc tế, quản lý nợ thuế, tố tụng về thuế (Giai đoạn 4 Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
1
4
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về thanh tra thuế, quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá
1
2
Malaysia
Chống trốn lậu thuế
2
6
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về chính sách và kỹ năng quản lý thuế thông qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam và cử chuyên gia sang tập huấn tại Lào
4
46
2015
IMF
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế
2
32
OECD
APA, thuế quốc tế, BEPS
6
310
Eurocham và WB
Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý rủi ro về thuế; tố tụng thuế
2
60
JICA
Thuế quốc tế, quản lý nợ thuế, tố tụng về thuế (Giai đoạn 4 Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
1
7
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về thanh tra thuế, quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá
2
6
Malaysia
Thanh tra giá chuyển nhượng, đàm phán APA
6
10
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về chính sách và kỹ năng quản lý thuế thông qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam và cử chuyên gia sang tập huấn tại Lào
3
32
2016
IMF
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế
1
25
OECD
APA, thuế quốc tế, BEPS
4
220
Eurocham và WB
Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý rủi ro về thuế; tố tụng thuế
3
70
JICA
Thuế quốc tế, quản lý nợ thuế, tố tụng về thuế (Giai đoạn 4 Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
2
30
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về thanh tra thuế, quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá
1
3
Malaysia
Thanh tra giá chuyển nhượng, đàm phán APA
7
12
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về chính sách và kỹ năng quản lý thuế thông qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam và cử chuyên gia sang tập huấn tại Lào
3
44
2017
IMF
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế
2
28
OECD
Kiểm soát chuyển giá, thuế quốc tế, BEPS
2
60
Eurocham và WB
Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý rủi ro về thuế; tố tụng thuế
2
60
JICA
Thuế quốc tế, quản lý nợ thuế, tố tụng về thuế (Giai đoạn 4 Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
3
32
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về thanh tra thuế, quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá
1
6
Malaysia
Thanh tra giá chuyển nhượng, đàm phán APA
3
8
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về chính sách và kỹ năng quản lý thuế thông qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt Nam và cử chuyên gia sang tập huấn tại Lào
4
60
2018
IMF
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế
2
41
OECD
Thuế quốc tế, BEPS, thanh tra thuế
8
15
Eurocham và WB
Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý rủi ro về thuế; tố tụng thuế
3
66
JICA
Nâng cao năng lực và kỹ năng cho cán bộ thuế về APA và ngăn ngừa tránh thuế, tăng cường quản lý nợ thuế, nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp thuế khi người nộp thuế khởi kiện ra tòa hành chính (Giai đoạn 4 (kéo dài) Dự án hỗ trợ ODA nâng cao năng lực quản lý thuế của JICA)
6
220
Hàn Quốc
Khảo sát thực tế, học tập và bồi dưỡng chuyên môn về hóa đơn điện tử
1
3
Malaysia
Thanh tra giá chuyển nhượng, đàm phán APA
6
15
Lào
Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo cán bộ về ứng dụng phần mềm quản lý hóa đơn; hỗ trợ xây dựng Luật thuế môi trường; sửa đổi, bổ sung các chính sách thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TTĐB
6
55
[Nguồn: NCS tổng hợp từ các báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế các năm từ 2014 – 2018, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế]
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐIỂN HÌNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
Tên khóa đào tạo, bồi dưỡng
Đối tác
Thời gian
thực hiện
Tăng cường năng lực quản lý thuế và chính sách thuế cho Việt Nam
IMF
Từ 2013 đến 2018
Đàm phán APA
OECD
Từ 2015 đến 2018
Chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận
OECD
Từ 2015 đến 2018
Thanh tra giá chuyển nhượng
Eurocham và WB
Từ 2012 đến 2018
Quản lý rủi ro về thuế và tố tụng thuế
Eurocham và WB
Từ 2012 đến 2018
Cơ sở thường trú và APA
JICA
Từ 2013 đến 2015
Thuế quốc tế đối với các quốc gia Châu Á
JICA
2016
Chính sách thuế tài sản
Malaysia
Từ 2013 đến 2015
Chính sách thuế thu nhập
Malaysia
Từ 2014 đến 2015
Chống trốn lậu thuế và thanh tra giá chuyển nhượng
Malaysia
Từ 2014 đến 2017
Đàm phán APA
Malaysia
Từ 2017 đến 2018
Thiết kế tuân thủ - Công cụ để tăng cường sự tuân thủ về thuế
Malaysia
2015
Chống rửa tiền và trốn lậu thuế
Malaysia
2015
Giải pháp giải quyết tranh chấp về MAPs và APAs
Malaysia
2015
Thuế đối với cá nhân có thu nhập cao
Malaysia
2015
Các khía cạnh xác định giá chuyển nhượng của ngành công nghiệp khai khoáng
OECD và Malaysia
2016
Hiệp định thuế - Các vấn đề đặc biệt
OECD và Malaysia
2016
Cơ sở thường trú
OECD và Malaysia
2016
Phòng tránh và Giải quyết tranh chấp về Xác định giá chuyển nhượng
OECD và Malaysia
2016
Thuế đối với thị trường tài chính
OECD và Malaysia
2016
Hiệp định đa phương để sửa đổi các hiệp định thuế song phương nhằm thực hiện BEPS
OECD và Malaysia
2017
Công nghệ và phân tích để quản lý thuế tốt hơn
OECD và Malaysia
2017
Sử dụng ưu đãi thuế hiệu quả và phù hợp
OECD và Malaysia
2018
[Nguồn: NCS tổng hợp từ các báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế các năm từ 2014 – 2018, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế]
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ