Luận án Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Liên kết giữa hộ chăn nuôi và DN theo hình thức chăn nuôi gia công. Chăn nuôi gia công là hình thức hợp tác giữa DN và người chăn nuôi, tạo ra sản phẩm chăn nuôi chất lượng cao, đảm bảo an toàn dịch bệnh. Để tham gia vào hệ thống chăn nuôi gia công, người chăn nuôi phải có vốn để xây dựng chuồng trại được thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và an toàn dịch bệnh cho từng loại vật nuôi. Trong quá trình sản xuất, hộ nuôi gia công phải cung cấp lao động, trang thiết bị và dụng cụ chăn nuôi. Các DN có trách nhiệm cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y và vắc xin; hướng dẫn, giám sát việc thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi, thu hồi sản phẩm và thanh toán tiền công nuôi theo kết quả chăn nuôi cho hộ gia công

pdf210 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cáo đánh giá kết quả thực hiện “Đề án phát triển một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012 - 2016 . 73. Viện Khoa học Phát triển nông thôn (2017). Báo cáo "Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu điều tra các cơ sở sản xuất kinh doanh nông sản an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội". 74. Viện Nghiên cứu và Phổ biến Tri thức Bách khoa (2001). Từ điển thuật ngữ kinh tế học. NXB Từ điển bách khoa. 98-115. 75. V Phước Tấn (2003). Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Phương thức tiêu thụ nông sản vùng Đông nam bộ, thực trạng và giải pháp đổi mới phù hợp yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam . Bộ Thương Mại. 76. Vũ Đức Hạnh (2015). Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình. Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 110 – 145. 77. Vũ Trọng hải (2006). inh tế hộ nông dân (tập 1). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tiếng Anh: 78. Agree W. & Songsak S. (2002). Faculty of Agriculture and Faculty of Economics . Chiang Mai University, Contract Farming in Thailand. 79. Agribussiness (2019). Cambridge Dictionary. Cambridge University Press. Retrieved from https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/agribusiness, doi 4/3/2019. 80. Akrani Gm. (2011). What is Business. Retrieved from city.blogspot.com/2011/03/what-is-businessmeaning-definitions.html. 81. Andrew W.S. (2007). Approaches to linking producers to markets, Avreview experience to date, FAO, Rome. 149 82. Bert M. (2019). Integration Mechanism in a Matrix Organizational Design. Retrieved from https://smallbusiness.chron.com/integration-mechanism-matrix- organizational-design-25136.html. 83. Business (2015). A commercial activity engaged in as a means of livelihood or profit, or an entity which engages in such activities. Retrieved from 84. Business Dictionary (2019). Retrieved from 85. Cambridg Dictionary (2019). Retrieved from https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/link. 86. Charles E. & Anddrew W. (2001). Contract farming-Partnership, for growth, FAO agricultural service bulletin. 145 pages. 87. Chen K., Reardon T. & Hu D. (2013). Linking Smallholders with Rapidly Transforming Markets: Modernizing Smallholder Agriculture through Value Chain Development in China. International Center for agricultural and Rural Development, China. 88. Cohen & Prusak (2001). How to invest in social capital. Hawart Business review. 89. DFID (2001). Sustainable livelihoods guidance sheets. Retrieved from 90. Eaton C. & Shepherd A.W. (2001). “Contract Farming: Partnerships for growth". FAO Agricultural Services Bulletin No. 145, Rome. ISBN 92-5-104593-3. 2001. 91. Ellis F. (1993). Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development. Cambridge: Cambridge University Press. 2nd edn. 92. FAO (2007). Approaches to linking producers to markets: A review of experiences to date. Retrieved from 93. FAO (2019). Bert Markgraf, 2019 Guo, Hongdong and Robert W.Jolly: Contract Arrangements and Enforcement in Transition Agriculture: Theory and Evidence in China. Food Policy (33): 570-575. 94. Hair J.F, Anderson R.E., Tatham R.L. & Black W.C. (1998). Multivariate data analysis with readings. 5th ed. Prentice-Hall, New Jersey. 95. Hodgson J.G., Grime J.P., Wilson P.J., Thompson K. & Band S.R. (2005). The impacts of agricultural change (1965–1997) on the grassland flora of Central England: Processes and prospects, Basic and Applied Ecology. 96. Hongdong G. & Robert W.J. (2008). Contract Arrangements and Enforcement in Transition Agriculture: Theory and Evidence in China. Food Policy (33): 570-575. 97. John H. D. & Goldberg R. A. (1957). Concept of Agribusiness,. Boston: Division of Research, Graduate School of Business Administration, Harvard University. 150 98. Minot N. (2007). Contract Farming in Developing Countries: Patterns, Impact, and Policy Implications. Cornell University, Ithaca, New York. 99. Miomir J. (2016). Empirical analysis of income changes impact on food consumption expenditure. Agriculture and Forestry. 12(3): 49-56. 100. Prowse M. (2012). Contract Farming in Developing Countries - A Review. Institute of Development Policy and Management, University of Antwerp. 101. Ruofeng N.I.U. (2006). Industrialized Management of Agriculture in China: Observations and Comments. Issues in Agricultural Economy. 110-115. 102. Shinawatra U. (2012). GE1701: English Technical Terms Retrieved from Doi 1/11/2019. 103. Stephenson J. (2008). Ultimate Homebased Business Handbook. Entrepreneur Press. 104. Sukhpalsingh H. (2002). Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab, World Development. 9(30): 1621-1638. 105. Tabachnick B.G. & Fidell L.S. (1996). Using multivariate statistics (3rd ed.), New York. 106. Thomas B. D., Pham Thi My Dung, Ha Thi Hanh & Buchenrieder G. (2002). Information and targeting policies and their principal-agent relationships. Quartly Journal of International Agriculture. 41(4). 107. Word Bank (2001). Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy. 151 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. CÁC BẢNG TÍNH TOÁN TRUNG GIAN 1. ình thức tổ chức kinh doanh nông nghiệp (trang trại-hộ) TT Chỉ tiêu ĐVT Trang trại Hộ A Thông tin chung 1 Số hộ điều tra Hộ 68 182 2 Lao động bình quân hộ LĐ 2,93 2,92 Trong đó LĐNN 2,34 2,42 3 Lĩnh vực SX D chủ yếu -Nông nghiệp Hộ 55 146 Tỷ lệ so tổng số hộ % -NN và ngoài NN Hộ 13 36 4 Đất sản xuất bình quân m2 1148864 621481 -Lớn nhất 100500 221000 -Nhỏ nhất 0 108 5 Tài sản cho sản xuất BQ Trđ 490,80 101,56 -Lớn nhất 5.324,00 1.063,50 -Nhỏ nhất 0,70 0,03 B Ngƣời điều hành 1 Tuổi bình quân Tuổi 48,26 52,55 2 Trình độ văn hóa bình quân Lớp 9,07 8,63 3 Trình độ chuyên môn bình quân Năm 1,47 1,31 C Tình hình sản xuất 1 Trồng trọt -Diện t ch rau bình quân hộ m2 1274,67 1583,10 -Diện t ch hoa bình quân hộ m2 2150 2191,67 -Diện t ch bưởi bình quân hộ m2 12053,67 3381,78 -Diện t ch cam bình quân hộ m2 2840 0 2 Chăn nuôi -Lợn thịt bình quân hộ con 230 77,14 -Lợn nái bình quân hộ con 13,33 13,64 -Gà thịt bình quân hộ con 4121 1023,75 -Gà trứng bình quân hộ con 11914,11 2715,43 152 D Liên kết 1 Đầu vào cho sản xuất -Từ doanh nghiệp Hộ 33 46,5 Tỷ lệ % -Ràng buộc bằng Hợp đồng Hộ 25 13 Tỷ lệ % -Hợp đồng thực hiện Hộ 29 29 2 Phối hợp trong sản xuất với doanh nghiệp -Hướng dẫn kỹ thuật Hộ 29 1 Tỷ lệ % 42,65 0,55 -Bảo vệ cây trồng vật nuôi Hộ 28 1 Tỷ lệ % 41,18 0,55 -Tưới tiêu Hộ 18 1 Tỷ lệ % 26,47 0,55 -Sơ chế, chế chế biến Hộ 18 4 Tỷ lệ % 26,47 2,20 -Bảo quản Hộ 18 5 Tỷ lệ % 0,02 0,00 -Giết mổ Hộ 22 8 Tỷ lệ % 32,35 4,40 -Vận chuyển Hộ 31 7 Tỷ lệ % 1325,79 288,89 - iểm soát an toàn Hộ 32 5 Tỷ lệ % 47,06 2,75 -Làm thương hiệu Hộ 32 6 Tỷ lệ % 47,06 3,30 -Marketing Hộ 32 5 Tỷ lệ % 47,06 2,75 -Ràng buộc bằng hợp đồng Hộ 30 17 Tỷ lệ % 44,12 9,34 -Hợp đồng thực hiện Hộ 37 25 3 Tiêu thụ sản phẩm -Quả Hộ 7 2 Tỷ lệ % 10,29 1,10 -Rau Hộ 2 20 Tỷ lệ % 2,94 10,99 -Hoa Hộ 0 0 153 Tỷ lệ % 0,00 0,00 -Lợn thịt Hộ 0 2 Tỷ lệ % 0,00 1,10 -Gà thịt Hộ 2 1 Tỷ lệ % 2,94 0,55 -Trứng Hộ 13 3 Tỷ lệ % 19,12 1,65 -Ràng buộc bằng hợp đồng Hộ 13 5 Tỷ lệ % 19,12 2,75 -Hợp đồng thực hiện Hộ 13 5 E Nhận định của hộ 1 Ảnh hưởng của các yếu tố -Ảnh hưởng của hộ Hộ 67 293 -Ảnh hưởng của doanh nghiệp Hộ 85 360 2 Mong muốn khi liên kết -Mua, thuê đầu vào r Hộ 62 168 -Thu được tiền bán sản phẩm đúng hạn Hộ 66 178 -Giá bán sản phẩm hợp lý Hộ 61 174 -Được cung cấp vốn, vật tư Hộ 59 168 -Giảm chi ph tiêu thụ Hộ 57 163 -Mở rộng quan hệ ra bên ngoài Hộ 63 172 -Học được cách quản lý của doanh Hộ 91 211 nghiệp -Chuyển sang đăng ký doanh nghiệp Hộ 126 249 154 2. Lĩnh vực kinh doanh (rau hoa quả lợn gà) TT Chỉ tiêu ĐVT CAQ Rau Lợn Gà A Thông tin chung 1 Số hộ điều tra Hộ 95 67 37 29 2 Lao động bình quân hộ LĐ 2,98 2,81 2,78 3,17 3 Đất sản xuất bình quân m2 12964,35 2582,24 3026,06 10728,00 -Lớn nhất 221000 36500 9000 46800 -Nhỏ nhất 108 360 200 0 4 Tài sản cho sản xuất BQ Trđ 102,40 17,903 280,86 937,59 -Lớn nhất 1063,50 158,05 1516,80 5324,00 -Nhỏ nhất 0,03 0,80 1,60 2,70 B Tình hình sản xuất 1 Trồng trọt -Diện t ch rau bình quân hộ m2 1502,96 1158,07 3129,09 0,00 Lớn nhất 4000 3600 10000 0 Nhỏ nhất 180 100 310 0 -Diện t ch hoa bình quân hộ m2 0 175 0 0 Lớn nhất 0 200 0 0 Nhỏ nhất 0 150 0 0 -Diện t ch bưởi bình quân hộ m2 3600,00 322,44 1048,00 6720,00 Lớn nhất 72000 384 3600 25200 Nhỏ nhất 240 150 300 200 -Diện t ch cam bình quân hộ m2 2840 0 0 0 155 Lớn nhất 2880 0 0 0 Nhỏ nhất 2800 0 0 0 2 Chăn nuôi -Lợn thịt bình quân hộ con 104 27 117 0 Lớn nhất con 800 60 600 0 Nhỏ nhất con 10 2 20 0 -Lợn nái bình quân hộ con 19 2 16 0 Lớn nhất con 100 2 80 0 Nhỏ nhất con 1 1 2 0 -Gà thịt bình quân hộ con 1647 67 2333 3022 Lớn nhất con 7000 200 3000 7000 Nhỏ nhất con 2 8 1000 600 -Gà trứng bình quân hộ con 3000 4 10000 11465 Lớn nhất con 3000 4 10000 28000 Nhỏ nhất con 3000 4 10000 5000 C Liên kết 1 Đầu vào cho sản xuất -Từ doanh nghiệp Hộ 33 4 22 19 Tỷ lệ % 34,74 5,22 59,46 65,52 -Ràng buộc bằng Hợp đồng Hộ 5 9 5 17 Tỷ lệ % 5,26 13,43 13,51 58,62 -Hợp đồng thực hiện Hộ 11 17 7 19 2 Phối hợp trong sản xuất với doanh nghiệp 156 -Hướng dẫn kỹ thuật Hộ 2 2 3 23 Tỷ lệ % 2,11 2,99 8,11 79,31 -Bảo vệ cây trồng vật nuôi Hộ 0 3 3 23 Tỷ lệ % 0,00 4,48 8,11 79,31 -Tưới tiêu Hộ 0 3 0 16 Tỷ lệ % 0,00 4,48 0,00 55,17 -Sơ chế, chế chế biến Hộ 1 3 0 18 Tỷ lệ % 1,05 4,48 0,00 0,00 -Bảo quản Hộ 2 3 0 18 Tỷ lệ % 2,11 4,48 0,00 62,07 -Giết mổ Hộ 0 2 6 22 Tỷ lệ % -Vận chuyển Hộ 5 3 5 25 Tỷ lệ % 5,26 4,48 13,51 86,21 - iểm soát an toàn Hộ 0 3 5 25 Tỷ lệ % 0,00 4,48 13,51 86,21 -Làm thương hiệu Hộ 3 5 5 25 Tỷ lệ % 3,16 7,46 13,51 86,21 -Marketing Hộ 3 4 5 25 Tỷ lệ % 3,16 5,97 13,51 86,21 -Ràng buộc bằng hợp đồng Hộ 8 7 10 20 Tỷ lệ % 8,42 10,45 27,03 68,97 -Hợp đồng thực hiện Hộ 13 12 15 20 157 3 Tiêu thụ sản phẩm -Quả Hộ 7 0 0 2 Tỷ lệ % 7,37 0,00 0,00 6,90 -Rau Hộ 0 220 0 0 Tỷ lệ % 0,00 328,36 0,00 0,00 -Hoa Hộ 0 0 0 0 Tỷ lệ % 0 -Lợn thịt Hộ 0 0 200 2 Tỷ lệ % 0 -Gà thịt Hộ 0 1 0 2 Tỷ lệ % -Trứng Hộ 0 1 3 12 Tỷ lệ % 0 -Ràng buộc bằng hợp đồng Hộ 0 1 3 12 Tỷ lệ % 0 -Hợp đồng thực hiện Hộ 0 1 3 12 D Nhận định của hộ 1 Ảnh hưởng của các yếu tố -Ảnh hưởng của hộ Hộ 142 80 66 27 -Ảnh hưởng của doanh nghiệp Hộ 159 108 66 29 2 Mong muốn khi liên kết -Học được cách quản lý của doanh Hộ 124 59 49 45 nghiệp -Chuyển sang đăng ký doanh nghiệp Hộ 170 48 48 67 158 3. Tham gia mô hình (có không) TT Chỉ tiêu ĐVT Có Không A Thông tin chung 1 Số hộ điều tra Hộ 140 110 2 Lao động bình quân hộ LĐ 3 3 3 Loại hình sản xuất -Trang trại SL 47 20 -Hộ SL 93 90 4 Lĩnh vực SX D -Nông nghiệp SL 122 80 -NN và ngoài NN SL 18 30 6 Đất sản xuất bình quân m2/ hộ 9893,28 7780,70 7 Tài sản cho sản xuất BQ Trđ/hộ 282,37 143,36 B Tình hình sản xuất 1 Trồng trọt -Diện t ch rau bình quân hộ m2 1750,30 1549,01 -Diện t ch hoa bình quân hộ m2 1590 2175 -Diện t ch bưởi bình quân hộ m2 6417,15 5898,30 -Diện t ch cam bình quân hộ m2 0,00 2840,00 2 Chăn nuôi -Lợn thịt bình quân hộ con 157 96 -Lợn nái bình quân hộ - 17 15 -Gà thịt bình quân hộ - 1369 1387 -Gà trứng bình quân hộ - 10780 8657 C Liên kết 1 Đầu vào cho sản xuất -Từ doanh nghiệp Hộ 45 34 Tỷ lệ % 31,79 30,91 Phối hợp trong sản xuất với doanh 2 nghiệp -Ràng buộc trong mua bán bằng hợp Hộ 33 4 đồng 159 Tỷ lệ % 23,57 3,64 Hợp đồng thực hiện Hộ 45 12 -Ràng buộc trong sản xuất bằng hợp Hộ 32 15 đồng Tỷ lệ % 68,09 75,00 Hợp đồng thực hiện Hộ 38 24 -Ràng buộc trong tiêu thụ bằng hợp Hộ 16 2 đồng Tỷ lệ % 13,11 2,50 Hợp đồng thực hiện Hộ 16 2 D Nhận định của hộ 1 Ảnh hưởng của các yếu tố -Ảnh hưởng của hộ Hộ 178 181 -Ảnh hưởng của doanh nghiệp Hộ 183 261 -Người quen biết Hộ 226 208 -Hội nghị, hội thảo Hộ 205 189 -HTX Hộ 190 176 -Ch nh quyền Hộ 195 197 -Các nhà khoa học Hộ 207 203 -Thương lái Hộ 234 151 -Chương trình Hộ 216 208 -Các hội đoàn thể Hộ 262 208 -Các hội nghề nghiêp Hộ 271 231 2 Mong muốn khi liên kết -Học được cách quản lý của doanh Hộ 177 124 nghiệp -Chuyển sang đăng ký doanh nghiệp Hộ 209 163 160 4. Trình ộ người iều hành (không ào tạo, sơ cấp) Không đào TT Chỉ tiêu ĐVT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học tạo A Thông tin chung 1 Số hộ điều tra Hộ 204 25 6 8 7 2 Lao động bình quân hộ LĐ 3 3 3 4 3 3 Loại hình sản xuất Tổng 55 6 0 2 5 4 Lĩnh vực SX D Tỏng 168 19 4 6 4 5 Tham gia mô hình Tổng 108 12 6 7 7 6 Quy trình An toàn Tổng 24 4 0 4 0 VietGAP Tổng 34 6 4 4 2 Hữu cơ Tổng 52 5 2 0 0 7 Đất sản xuất bình quân m2 4541,89 3427,65 14848,33 64750,00 36685,71 8 Tài sản cho sản xuất BQ Trđ/hộ 197,23 143,96 51,54 833,52 149,77 B Tình hình sản xuất 1 Trồng trọt -Diện t ch rau bình quân hộ m2 1489,75 932,5 1546,00 3800,00 0 -Diện t ch hoa bình quân hộ m2 1718,75 0 0 40000,00 0 -Diện t ch bưởi bình quân hộ m2 3887,59 1495,56 13600,00 9533,33 47600,00 -Diện t ch cam bình quân hộ m2 2840 0 0 0 0 2 Chăn nuôi -Lợn thịt bình quân hộ con 47 229 60 0 0 161 -Lợn nái bình quân hộ con 8 33 2 3 0 -Gà thịt bình quân hộ con 1134 7000 1100 0 7000 -Gà trứng bình quân hộ con 8461 0 0 0 0 C Liên kết 1 Đầu vào cho sản xuất -Từ doanh nghiệp Hộ 58,5 10 1 4 5 Tỷ lệ % 28,68 40,00 16,67 50,00 71,43 Phối hợp trong sản xuất với 2 doanh nghiệp -Ràng buộc trong mua bán bằng Hộ 35 0 0 0 3 hợp đồng Tỷ lệ % Hợp đồng thực hiện Hộ 54 1 0 0 3 -Ràng buộc trong sản xuất bằng Hộ 43 0 0 0 3 hợp đồng Tỷ lệ % Hợp đồng thực hiện Hộ 58 1 0 0 3 -Ràng buộc trong tiêu thụ bằng Hộ 15 0 0 2 3 hợp đồng Tỷ lệ % 7,35 0,00 0,00 25,00 42,86 Hợp đồng thực hiện Hộ 15 0 0 2 3 D Nhận định của hộ 1 Ảnh hưởng của các yếu tố -Ảnh hưởng của hộ Hộ 294 37 12 12 5 162 -Ảnh hưởng của doanh nghiệp Hộ 371 41 8 18 7 -Người quen biết Hộ 339 49 10 28 10 -Hội nghị,hội thảo Hộ 314 32 8 24 19 -HTX Hộ 294 32 10 16 16 -Ch nh quyền Hộ 317 41 8 16 12 -Các nhà khoa học Hộ 330 36 10 18 19 -Thương lái Hộ 303 34 8 22 22 -Chương trình Hộ 339 47 10 18 11 -Các hội đoàn thể Hộ 371 45 12 22 23 -Các hội nghề nghiêp Hộ 401 47 12 22 22 2 Mong muốn khi liên kết -Học được cách quản lý của Hộ 245 28 10 12 7 doanh nghiệp -Chuyển sang đăng ký doanh Hộ 298 30 6 20 21 nghiệp 163 5. Theo tham quan (có, không) TT Chỉ tiêu ĐVT Có Không A Thông tin chung 1 Số hộ điều tra Hộ 58 192 2 Lao động bình quân hộ LĐ 3,09 2,87 3 Loại hình sản xuất bình quân Tổng 21 47 4 Lĩnh vực SX D Tổng 42 159 5 Tham gia mô hình Tổng 40 100 6 Quy trình An toàn Tổng 5 27 VietGAP Tổng 19 31 Hữu cơ Tổng 5 54 7 Đất sản xuất bình quân m2 17296,93 4700,78 8 Tài sản cho sản xuất BQ Trđ 452,08 133,54 B Tình hình sản xuất 1 Trồng trọt -Diện t ch rau bình quân hộ m2 1512,86 1541,70 -Diện t ch hoa bình quân hộ m2 0 2175 -Diện t ch bưởi bình quân hộ m2 9164,12 4218,05 -Diện t ch cam bình quân hộ m2 0 2840 2 Chăn nuôi -Lợn thịt bình quân hộ con 38 103 -Lợn nái bình quân hộ con 4 17 -Gà thịt bình quân hộ con 2101 1447 -Gà trứng bình quân hộ con 12197 7072 C Liên kết 1 Đầu vào cho sản xuất -Từ doanh nghiệp Hộ 31 49 Tỷ lệ % 53,45 25,26 Phối hợp trong sản xuất với doanh 2 nghiệp -Ràng buộc trong mua bán bằng Hộ 13 25 hợp đồng Tỷ lệ % 22,41 13,02 Hợp đồng thực hiện Hộ 14 44 -Ràng buộc trong sản xuất bằng Hộ 21 26 hợp đồng 164 Tỷ lệ % 36,21 13,54 Hợp đồng thực hiện Hộ 26 36 -Ràng buộc trong tiêu thụ bằng Hộ 9 9 hợp đồng Tỷ lệ % 15,52 4,69 Hợp đồng thực hiện Hộ 9 9 D Nhận định của hộ 1 Ảnh hưởng của các yếu tố -Ảnh hưởng của hộ Hộ 90 270 -Ảnh hưởng của doanh nghiệp Hộ 94 351 -Người quen biết Hộ 129 307 -Hội nghị,hội thảo Hộ 108 285 -HTX Hộ 108 260 -Ch nh quyền Hộ 121 273 -Các nhà khoa học Hộ 126 287 -Thương lái Hộ 133 256 -Chương trình Hộ 126 299 -Các hội đoàn thể Hộ 153 320 -Các hội nghề nghiêp Hộ 158 346 2 Mong muốn khi liên kết -Học được cách quản lý của doanh Hộ 95 207 nghiệp -Chuyển sang đăng ký doanh Hộ 136 239 nghiệp 6. Theo tham gia hội nghề nghiệp TT Chỉ tiêu ĐVT Có Không A Thông tin chung 1 Số hộ điều tra Hộ 54 196 2 Lao động bình quân hộ LĐ 4 3 3 Loại hình sản xuất bình quân Tổng 14 54 4 Lĩnh vực SX D Tổng 32 169 5 Tham gia mô hình Tổng 34 106 6 Quy trình An toàn Tổng 2 30 VietGAP Tổng 28 22 Hữu cơ Tổng 6 53 165 7 Đất sản xuất bình quân m2 18170,3 4727,78 8 Tài sản cho sản xuất BQ Trđ/năm 259,23 193,17 B Tình hình sản xuất 1 Trồng trọt -Diện t ch rau bình quân hộ m2/hộ 2161,82 1462,31 -Diện t ch hoa bình quân hộ m2/hộ 4000 1718,75 -Diện t ch bưởi bình quân hộ m2/hộ 9401,21 4180,66 -Diện t ch cam bình quân hộ m2/hộ 2800 2880 2 Chăn nuôi -Lợn thịt bình quân hộ con 36 120 -Lợn nái bình quân hộ - 5 16 -Gà thịt bình quân hộ - 3052 1198 -Gà trứng bình quân hộ - 28000 7890 C Liên kết 1 Đầu vào cho sản xuất -Từ doanh nghiệp Hộ 33 46,5 Tỷ lệ % 61,11 23,72 2 Phối hợp trong sản xuất với doanh nghiệp -Ràng buộc trong mua bán Hộ 6 41 bằng hợp đồng Tỷ lệ % 11,11 20,92 Hợp đồng thực hiện Hộ 10 52 -Ràng buộc trong sản xuất Hộ 8 30 bằng hợp đồng Tỷ lệ % 14,81 15,31 Hợp đồng thực hiện 8 50 -Ràng buộc trong tiêu thụ Hộ 0 18 bằng hợp đồng Tỷ lệ % 0 9,18 Hợp đồng thực hiện 0 18 D Nhận định của hộ 1 Ảnh hƣởng của các yếu tố -Ảnh hưởng của hộ Hộ 90 270 -Ảnh hưởng của doanh Hộ 102 343 nghiệp -Người quen biết Hộ 120 316 -Hội nghị,hội thảo Hộ 87 310 166 -HTX Hộ 92 276 -Ch nh quyền Hộ 96 298 -Các nhà khoa học Hộ 99 314 -Thương lái Hộ 102 287 -Chương trình Hộ 99 326 -Các hội đoàn thể Hộ 130 347 -Các hội nghề nghiêp Hộ 130 374 2 Mong muốn khi liên kết -Học được cách quản lý của Hộ 74 228 doanh nghiệp -Chuyển sang đăng ký doanh Hộ 108 267 nghiệp 7. Thông tin thực trạng các hộ và doanh nghiệp ược iều tra Đánh giá thực trạng liên kết trong kinh doanh nông nghiệp một phần dựa vào thông tin thứ cấp nhưng phần chủ yếu nhất dựa vào thông tin điều tra hộ nông dân và doanh nghiệp. Một số thông tin chung về hộ nông dân được thể hiện cụ thể tại bảng 4.4. - Các hộ có quy mô khẩu và lao động tương tự như tình trạng chung của hộ nông thôn Hà Nội nên không có những phân hóa lớn. - Tuổi bình quân chủ hộ cao hơn tuổi bình quân người điều hành sản xuất kinh doanh vì có nhiều chủ đã lớn tuổi và chuyển quyền quyết định sản xuất kinh doanh cho người tr trong hộ. - Trình độ văn hóa người điều hành bình quân là lớp 9/12, người thấp nhất lớp 4, người cao nhất lớp 12 là sự phân hóa lớn. - Trình độ chuyên môn thể hiện qua bậc đào tạo thì thường ở khoảng không đào tạo và sơ cấp nhưng có một vài người được đào tạo qua đại học. 167 Bảng 1. Một số thông tin chung về hộ nông dân TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng ã Tiên ã Nam ã ã ã Lộc Phƣơng Phƣơng Đồng Thanh Thọ Tiến Tháp Xuân 1 Số hộ điều tra Hộ 250 50 50 50 50 50 2 Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 52 53 53 52 50 52 3 Số khẩu bình quân hẩu 5 6 5 6 4 4 4 Lao động bình quân LĐ 3 3 3 3 4 2 4 Đất chuồng trại BQ m2 935 925 968 1005 955 821 Hộ lớn nhất - 7200 7200 7100 7200 7200 7000 5 Đất sản xuất BQ m2 7827 7750 7775 7790 7685 7827 Hộ lớn nhất - 321000 311000 320000 32100 321000 320000 6 Tài sản sản xuất BQ Trđ 143,4 144,2 143 142,5 143,5 144 Hộ lớn nhất - 5234 5200 5100 5432 5220 5218 7 Văn hóa người điều Lớp 9/12 9/12 9/12 9/12 9/12 9/12 hành kinh doanh 10 Trình độ người điều Điểm 1,32 1,32 1,32 1,32 1,31 1,3 hành kinh doanh* (*Tính theo điểm từ thấp đến cao) Nguồn: Điều tra hộ năm 2018 - Về nguồn lực cho sản xuất kinh doanh thì có phân hóa lớn thể hiện qua diện tích chuồng trại, đất sản xuất và giá trị tài sản cho sản xuất kinh doanh. Diện tích khu vực chuồng trại bình quân 935 m2 nhưng có những có hộ tới 7200m2; Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân 7827m2 nhưng có hộ lên tới 321.000m2; Giá trị tài sản cho sản xuất bình quân là 143 triệu nhưng một số hộ đầu tư lớn có giá trị tài sản tới hơn 5 tỷ. Các yếu tố về người điều hành và nguồn lực sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới liên kết. * Một số thông tin chung về doanh nghiệp điều tra 168 Có hai loại là doanh nghiệp thương mại dịch vụ và kinh doanh tổng hợp bao gồm cả sản xuất và thương mại. Loại doanh nghiệp tổng hợp chiếm chủ yếu trong các doanh nghiệp có hoạth động nông nghiệp ở Hà Nội. Chủ yếu doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó doanh nghiệp nhỏ là chủ yếu. Chủ yếu doanh nghiệp cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp chế biến giết mổ không đáng kể. Trên địa bàn Hà Nội cũng có một số doanh nghiệp lớn liên quan đến lĩnh vực DNN nhưng số lượng không đáng kể nhưng họ cũng không quan tâm đến liên kết với nông dân Hà Nội. Bảng 2. Một số thông tin chung về doanh nghiệp điều tra TT Liên kết Số Tỷ lệ ã Tiên Nam ã ã ã doanh (%) Phƣơng Phƣơng Đồng Thanh Lộc nghiệp Tiến Tháp Xuân Thọ 1 Tổng số doanh 30 100,0 6 7 6 5 6 nghiệp điều tra 2 Loại hình kinh doanh Thương mại dịch vụ 8 26,7 2 1 1 2 2 Tổng hợp 22 73,3 4 6 5 3 4 3 Lao động Dưới 10 người 4 13,3 1 1 1 0 1 Trên 10-100 24 80,0 5 6 6 4 3 Trên 100-200 2 6,7 0 1 1 0 0 4 Vốn kinh doanh Đến 20 tỷ 26 86,6 6 5 4 5 6 Từ 20 tỷ -100 tỷ 2 6,7 0 1 1 0 0 Trên 100 tỷ 2 6,7 0 1 1 0 0 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp năm 2018 169 PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO NÔNG DÂN STT Tên công ty Trang trại chăn nuôi của Công ty CP trang trại Bảo Châu – Xã Minh Phú, Sóc 1 Sơn, Hà Nội 2 Trang trại Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm 3F – Thạch Thất, Hà Nội 3 Các trang trại của Công ty TNHH Thực phẩm sinh học Yummy – Hà Nội Trang trại của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Liên Việt – Phúc Thọ, Hà 4 Nội 5 Trang trại của HTX Hoàng Long – Tân Ước, Thanh Oai, Hà Nội 6 Trang trại của Công ty CP công nghệ thực phẩm Vinh Anh – Hà Nội 7 Trang trại của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Fooddex – Hà Nội 8 Trang trại công ty TNHH Phát triển Thành Đồng II – Đông Anh, Hà Nội Trang trại của Công ty CP phát triển chuỗi liên kết thực phẩm sạch Việt Nam – 9 Hà Nội 10 Trang trại của công ty CP cộng đồng Green food Hà Nội – Hà Nội Các trang trại liên kết của Công ty TNHH MTV Giống Gia Súc Hà Nội – Hà 11 Nội 12 Các trang trại của Công ty CP thực phẩm sạch Lebio Việt Nam – Hà Nội Các trang trại của Công ty TNHH Tư vấn và Thương mại Hiền Linh – Thường 13 Tín, Hà Nội Các hộ chăn nuôi bò sữa tại huyện Ba Vì, Hà Nội, Công ty Cổ phần sữa Quốc tế 14 - Chương Mỹ, Hà Nội 170 PHỤ LỤC 3. TÓM TẮT MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẠY HÀM TRÊN SPSS Kết quả ước lượng mô hình logit s dụng phần mềm SPSS22 thông qua hệ thống kiểm định Wald được thể hiện ở các bảng 1, bảng 2, bảng 3, bảng 4. Kết quả ở các bảng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết với doanh nghiệp thông qua chỉ số Sig, với sig <10% là có ý nghĩa thống kế. I. LIÊN KẾT TRONG CUNG ỨNG ĐẦU VÀO Bảng 1. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến LK trong cung ứng đầu vào B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a Loại_hộ .805 .358 5.045 1 .025 2.236 Tham_gia_mô_hình .551 .328 2.826 1 .093 .576 Đất_sản_xuất .001 .001 2.115 1 .146 1.001 Tổng_tài_sản_cho_SX .001 .000 3.291 1 .070 1.001 Tuổi_người_điều_hành .021 .017 1.484 1 .223 1.021 Trình_độ_văn_hóa .284 .087 10.664 1 .001 1.329 Trình_độ_chuyên_môn .090 .203 .197 1 .657 1.094 Tổ_chức_nghề_nghiệp -1.582 .784 4.073 1 .044 .206 Tham_quan .996 .376 7.024 1 .008 2.707 Constant 4.717 1.381 11.661 1 .001 .009 Từ bảng 1 ta thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kêt với các doanh nghiệp trong cung ứng đầu vào đó là: Loại hộ; Tham gia mô hình; Tổng tài sản cho SX; Trình độ văn hóa; Tổ chức nghề nghiệp; Tham quan có giá trị Sig lần lượt là: 0.025; 0.093; 0.070; 0.001; 0.044; 0.008 < 0.1. Các biến còn lại là lĩnh vực sản xuất, đất chuồng trại; Đất sản xuất; Tuổi người điều hành; Trình độ chuyên môn có giá trị Sig lần lượt là: 0.146; 0.223; 0.657 > 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong cung ứng đầu vào. 171 Bảng 2. Phân tích vị trí ảnh hƣởng của các yếu tố đến liên kết trong cung ứng đầu vào ác suất ban Tốc độ Vị trí STT Biến B EXP(B) đầu P0 = 0% tăng ảnh P1 giảm hƣởng 1 Loại hộ 0.805 2.236 19.32 9.32 2 2 Tham gia mô hình 0.551 0.576 15.81 5.81 3 3 Tổng tài sản cho SX 0.001 1.001 10.01 0.01 5 4 Trình độ văn hóa 0.284 0.001 12.71 2.71 4 5 Tổ chức nghề nghiệp -1.582 0.044 2.36 -7.64 6 6 Tham quan 0.996 0.008 22.34 12.34 1 Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết trong cung ứng đầu vào, biến Tham và loại hộ (Nông nghiệp và Phi nông nghiệp) là 2 biến có ảnh hưởng mạnh nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự là Tham gia mô hình; Tổng tài sản cho SX; Trình độ văn hóa; Tổ chức nghề nghiệp. II. LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT Bảng 3. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến LK trong sản xuất B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a Loại hộ 2.501 .537 21.691 1 .000 12.199 Tham gia mô hình .777 .497 2.444 1 .118 2.176 Đất sản xuất -.002 .002 1.725 1 .189 .998 Tổng tài sản cho SX .003 .001 11.303 1 .001 1.003 Tuổi người điều hành .051 .027 3.631 1 .057 1.052 Trình độ văn hóa .028 .129 .048 1 .026 1.029 Trình độ chuyên môn .176 .292 .363 1 .547 1.192 Tổ chức nghề nghiệp -.142 .735 .037 1 .847 .868 Tham quan 2.182 .527 17.130 1 .000 8.861 Constant -7.068 2.165 10.657 1 .001 .001 Từ bảng 3 ta thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kêt với các doanh nghiệp trong sản xuất đó là: Loại hộ; Tổng tài sản cho SX; Tuổi người điều hành; Trình độ văn hóa; và tham quan có giá trị Sig lần lượt là: .000; 0.001; 0.057; 0.026; 0.000< 0.1. Các biến còn lại là: tham gia mô hình, đất sản xuất, trình độ 172 chuyên môn, tham gia tổ chức nghề nghiệp có giá trị Sig lần lượt là: 0.118; 0.189; 0.547; 0.847 > 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất. Bảng 4. Phân tích vị trí ảnh hƣởng của các yếu tố đến liên kết trong sản xuất ác suất ban EXP Tốc độ Vị trí STT Biến B đầu P0 = 0% tăng ảnh (B) P1 giảm hƣởng 1 Loại hộ 2.501 7.298 58.53 48.53 1 2 Tổng tài sản cho SX 0.003 1.426 10.03 0.03 5 3 Tuổi người điều hành 0.051 1.06 10.45 0.45 3 4 Trình độ văn hóa 0.028 2.632 10.24 0.24 4 5 Tham quan 2.182 0.001 49.08 39.08 2 Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất, biến loại hộ (Nông nghiệp và Phi nông nghiệp) là biến có ảnh hưởng lớn nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự là Tham quan; Tuổi người điều hành; Lĩnh vực sản xuất và tham quan và ảnh hưởng ít nhất là tổng tài sản cho sản xuất. (Bảng 4) LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ Bảng 5. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến LK trong tiêu thụ B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a Loại hộ 1.856 .470 15.630 1 .000 6.400 Tham gia mô hình 2.404 .780 9.489 1 .002 11.069 Đất sản xuất .003 .001 .194 1 .660 1.000 Tổng tài sản cho SX .001 .003 .034 1 .855 1.000 Tuổi người điều hành -.022 .025 .790 1 .374 .978 Trình độ văn hóa .111 .138 .653 1 .019 1.118 Trình độ chuyên môn .011 .225 .002 1 .041 1.011 Tổ chức nghề nghiệp .898 .752 1.426 1 .232 2.454 Tham quan .389 .517 .568 1 .451 1.476 Constant -4.682 2.142 4.780 1 .029 .009 Từ bảng 5 ta thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kêt với các doanh nghiệp trong tiêu thụ đó là: Loại hộ, tham gia mô hình; Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn có giá trị Sig lần lượt là: 0.000; 0.002; 0.019; 0.041 < 0.1. Các biến còn lại là: đất chuồng trại, đất sản xuất, tổng tài sản cho sản xuất, tuổi người 173 điều hành, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, tham gia tổ chức nghề nghiệp có giá trị Sig lần lượt là: 0.660; 0.855; 0.374; 0.232; 0.451> 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất. Bảng 6. Phân tích vị trí ảnh hƣởng của các yếu tố đến liên kết trong tiêu thụ ác suất ban Vị trí Tốc độ tăng STT Biến B EXP (B) đầu P0 = 0% ảnh giảm P1 hƣởng 1 Loại hộ 1.856 6.4 40.36 30.36 1 Tham gia 2 2.404 11.069 55.57 45.57 3 mô hình Trình độ 3 0.138 1.118 11.25 1.25 2 văn hóa Trình độ 4 chuyên 0.225 1.011 12.10 2.10 4 môn Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết trong tiêu thụ, biến loại hộ (Nông nghiệp và Phi nông nghiệp) là biến có ảnh hưởng lớn nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự là trình độ văn hóa; Tham gia mô hình; và ảnh hưởng ít nhất là trình độ chuyên môn của chủ hộ. (Bảng 6) LIÊN KẾT TOÀN BỘ Bảng 7. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến LK toàn bộ B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a Loại hộ 3.715 1.097 11.474 1 .001 41.057 Tham gia mô hình 1.157 .901 1.648 1 .199 3.180 Đất sản xuất 001 .003 .073 1 .787 .999 Tổng tài sản cho SX .001 .002 .126 1 .023 1.000 Tuổi người điều hành -.016 .041 .145 1 .003 .984 Trình độ văn hóa .231 .206 1.253 1 .063 1.259 Trình độ chuyên môn -.580 .424 1.871 1 .171 .560 Tổ chức nghề nghiệp -18.371 8025.813 .000 1 .998 .000 Tham quan .580 .746 .606 1 .436 1.787 Constant -6.579 3.644 3.259 1 .071 .001 174 Từ bảng 4 ta thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kêt với các doanh nghiệp trong cả cung ứng đầu vào, trong sản xuất và trong tiêu thụ (liên kết toàn bộ) đó là: Loại hộ, lĩnh vực sản xuất, đất sản xuất, tổng tài sản cho sản xuất, tuổi người điều hành, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn trị Sig < 0.1. Các biến còn lại có giá trị Sig > 0.1 nên không có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là không ảnh hưởng đến việc liên kết với các doanh nghiệp trong sản xuất. Bảng 8. Phân tích vị trí ảnh hƣởng của các yếu tố đến liên kết trong cung ứng đầu vào ác suất ban EXP Tốc độ Vị trí STT Biến B đầu P0 = 0% tăng ảnh (B) P1 giảm hƣởng 1 Loại hộ 1.715 4.057 36.90 26.90 1 2 Tổng tài sản cho SX 0.001 1 10.01 0.01 3 3 Tuổi người điều hành -0.016 0.984 9.86 -0.14 4 4 Trình độ văn hóa 0.231 1.259 12.16 2.16 2 Trong các biến ảnh hưởng đến liên kết toàn bộ thì lĩnh vực sản xuất là biến có ảnh hưởng lớn nhất; Còn lại các biến có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự là loại hộ, trình độ văn hóa, tuổi người điều hành, đất sản xuất, tổng tài sản cho sản xuất và ảnh hưởng ít nhất là biến trình độ chuyên môn. (Bảng 8) 175 Phụ lục 4. Bảng hỏi điều tra Huyện: Xã: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN (Thông tin thu thập qua phiếu chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân và các đối tác liên quan) Xin trân trọng cảm ơn sự hợp táccủa Ông/Bà! Người cung cấp thông tin: Điện thoại: . A Thông tin chung của hộ 1. Họ và tên chủ hộ:.. 2. Tuổi:.. 3. Số khẩu :4.Số lao động: Trong đó: ...lao động nông nghiệp 5.Lao động thuê ngoài cho sản xuất nông nghiệp: 6.Loại hộ: Trang trại Hộ 7.Loại hình sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nông nghiệp và ngoài nông nghiệp 8.Trong 5 lĩnh vực sau thì lĩnh vực nào là chủ yếu nhất với hộ Cây ăn quả Rau Hoa Lợn Gà 9.Hộ có được tham gia các mô hình của địa phương/thành phố/trung ương không? Có Không 10. Quy trình an toàn trong sản xuất: - Quy An toàn ViệtGAP Hữu cơ Loại trình: khác........... - Áp dụng cho: Chăn nuôi Trồng trọt Cả hai 176 11.Đất đai TT Loại Diện t ch Trong đó số Dự kiến tăng (m2 /sào/ha) mua/đổi/mượn diện t ch 1 Đất ở 2 Đất chuồng trại 3 Đất làm nhà xưởng, kho 4 Đất sản xuất - Đất cây hàng năm - Đất cây lâu năm - Ao hồ - Đất vườn 12.Tài sản ch nh cho sản xuất nông nghiệp TT Tên Số lượng Giá trị (Trđg) Dự kiến tăng số lượng 1 Máy làm đất 2 Máy thu hoach 3 Máy chế biến 4 Máy xay xát, nghiền TA 5 Bình phun thuốc 6 Máy bơm 7 Phương tiện vận chuyển 8 Trâu bò sinh sản 9 Lợn nái 10 Bò s a 11 Gia cầm sinh sản 12 Chuồng trại B Thông tin của ngƣời điều hành sản xuất kinh doanh của hộ 1. Họ và tên:.. 2.Tuổi: 3.Chức vụ trong thôn/xã:... 4.Trình độ văn hóa: 177 5.Trình độ chuyên môn: hông qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học 6.Nghề nghiệp được đào tạo:. 7. ng/bà có tham gia câu lạc bộ hoặc hội nghề nghiệp không, nếu có thì đo là gì? .................................................................................................................................. 8. Nơi xa nhất ông /bà đã dược đi tham quan sản xuất nông nghiệp:.. C Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ 1. Sản xuất trồng trọt TT Cây Diện Năng Sản % tăng/giảm so 3 tích(m2) suất(kg/s) lượng(Tấn) năm trước DT NS 1 Rau 2 Hoa 3 Bưởi - iến thiết cơ bản -Kinh doanh 4 Cam - iến thiết cơ bản -Kinh doanh 5 2. Sản xuất chăn nuôi TT Con Số lượng Năng Sản % tăng/giảm so 3 suất(kg/con) lượng(Tấn) năm trước SL NS 1 Lợn thịt 2 Lợn nái 3 Gà thịt 4 Gà trứng 178 3.Tổng số vốn vay cho sản xuất:Triệu đồng -Nơi vay Ngân hàng Quỹ t n dụng Họ hàng Hội đoàn thể Các quỹ hỗ trợ Khác -Trong đó nơi vay chủ yếu là: D Liên kết giữa hộ và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh 1. Hộ mua đầu vào (vật tư ) cho sản xuất từ các nguồn nào sau đây HTX nông nghiệp C a hàng bán l Tư thương/ thu gom Doanh nghiêp (kể cả đại lý) Nguồn khác................. 1.1.Nếu mua từ doanh nghiệp thì chiếm khoảng bao nhiêu % so nhu cầu.............. 1.2.Ràng buộc trong mua bán? hông có thỏa thuận trước Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng ch nh thức bằng văn bản 1.3.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém 1.4.Nếu thực hiện rất kém thì nêu lý do và cách x lý.......................................... .............................................................................................................................. 2. Phối hợp trong sản xuất ch nh TT Công việc Đơn vị nào thực hiện ch nh Hộ HTX Trạm, trại, Tư Doanh Khác trung tâm nhân nghiệp 1 Hướng dẫn kỷ thuật 2 Bảo vệ cây trồng/vật nuôi 3 Tưới tiêu 4 Sơ chế, chế biến, 5 bảo quản 6 Giết mổ 7 vận chuyển 8 iểm soát an toàn 9 Làm thương hiệu 10 Marketing 179 2.1.Nếu có doanh nghiệp thì ràng buộc như thế nào? hông có thỏa thuận trước Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng ch nh thức bằng văn bản 2.2.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém 2.3.Nếu thực hiện rất kém thì nêu lý do và cách x lý..................................... .................................................................................................................................. 3.Tiêu thụ sản phẩm TT Loại Sản Cách tiêu thu và tỷ lệ (%) lượng Tự Qua Thương Bếp Doanh Giết (Tấn) bán HTX lái/Thu ăn/cơ nghiệp mổ gom quan 1 Quả 2 Rau 3 Hoa 4 Lợn thịt 5 Gà thịt 6 Trứng 3.1.Nếu có doanh nghiệp thì ràng buộc như thế nào? hông có thỏa thuận trước Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng ch nh thức bằng văn bản 3.2.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém 3.3.Nếu thực hiện rất kém thì nêu lý do và cách x lý........................................ ......................................................................................................................... 180 E Một số nhận định của hộ 1. Ông/bà hãy cho ý kiến về ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đến thúc đẩy liên kết giữa hộ với doanh nghiệp, nhà máy, siêu thị, nhà hàng, giết mổ...? TT Các yếu tố Anh Anh Ảnh Không hưởng rất hưởng hưởng có ảnh lớn lớn bình hưởng thường 1 Bản thân hộ nông dân 2 Bản thân doanh nghiệp 3 Những người quen 4 Hội nghị hội thảo 5 HTX 6 Ch nh quyền huyện và xã 7 Các nhà khoa học 8 Thương lái/thu gom 9 Chương trình/ đề án/dự án 10 Các hội đoàn thể 11 Các hội nghề nghiệp/Câu lạc bộ 12 Khác 2. hi liên kết với doanh nghiệp thì mức độ mong muốn của hộ với những điểm sau ở mức nào? TT Lý do Rất mong Mong Không muốn muốn mong muốn 1 Mua,thuê được đầu vào r hơn 2 Tiếp cận được các dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt 3 Thu được tiền bán sản phẩm đúng thời hạn 4 Giá sản phẩm hợp lý 5 Được ứng ứng vốn, vật tư 6 Được cung cấp các dịch vụ thú y, BVTV mới 7 Đươc chuyển giao kỹ thuật mới 8 Ổn định giá sản phẩm 181 Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra 9 Thanh toán tiền bán sản phẩm đúng hạn 10 Giảm chi ph tiêu thụ sản phẩm 11 Được hưởng các hỗ trợ của nhà nước 12 Được cung cấp thông tin cập nhật 13 Được mỏ rộng quan hệ ra ngoài hơn 14 Học tập cách quản lý của doanh nghiệp 15 Chuyển sang đang ký doanh nghiệp G Kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh 1.Trồng trọt 1.1. ết quả sản xuất TT Cây DT NS Giá bán Tăng/giảm so vơi các năm (sào/m2) (Kg/sào) (đ/kg) trước Số lượng Năng suất Giá 1 Rau 2 Hoa 3 Bưởi 4 Cam 5 1.2. Chi ph sản xuất (t nh trên sào hoặc ha hoặc 1000 m2) TT Loại chi phi Rau Hoa Bưởi Cam 1 Giống 2 Phân chuồng (kg/tấn) 3 Đạm(kg) 4 Lân(kg) 5 Kaly(kg) 6 NPK(kg) 7 BVTV(đg) 8 Thuê dịch vụ(nđ) 9 Thuê lao động(ngày công) 10 Khác 182 2.Chăn nuôi 1.1. ết quả sản xuất (t nh trên con, 100 con, 1000con, đàn) TT Con Số lượng Năng suất Giá bán Tăng/giảm so vơi các năm gần (con/đàn) (kg/con ) đ/kg/quả đây Số lượng Năng suất Giá 1 Lợn thịt 2 Lợn nái 3 Gà thịt 4 Gà đ 1.2. Chi ph sản xuất (T nh trên con hoặc 100 con, 1000 con???) TT Loại chi phi Lợn thịt Lợn nái Gà thịt Gà đẻ 1 Giống (kg hoặc đg) 2 TAGS (kg/tấn) 3 Thuốc thú y 4 Thuê dịch vụ(nđ) 5 Thuê lao động(ngày công) Khác 183 PHỤ LỤC 5 Huyện: Xã: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN (Trang trại và hộ có quy mô lớn) (Thông tin thu thập qua phiếu chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân và các đối tác liên quan) Xin trân trọng cảm ơn sự hợp táccủa Ông/Bà! Người cung cấp thông tin: Điện thoại: A Thông tin chung của hộ 1. Họ và tên chủ hộ:.. 2. Tuổi:.. 3. Số khẩu :4.Số lao động: Trong đó: ...lao động nông nghiệp 5.Lao động thuê ngoài cho sản xuất nông nghiệp: 6.Loại hộ: Trang trại Hộ 7.Loại hình sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nông nghiệp và ngoài nông nghiệp 8.Trong 5 lĩnh vực SX-KD sau thì lĩnh vực nào là chủ yếu nhất với hộ Cây ăn quả Rau Hoa Lợn Gà 9.Hộ có được tham gia các mô hình của địa phương/thành phố/trung ương không? Có Không 10. Quy trình an toàn trong sản xuất: - Quy trình: An toàn ViệtGAP Hữu cơ Loại khác............ - Áp dụng cho: Chăn nuôi Trồng trọt Cả hai 11.Đất đai TT Loại Diện tích Trong đó số Dự kiến tăng (m2 /sào/ha) mua đổi mƣợn diện tích 1 Đất ở 2 Đất chuồng trại 184 3 Đất làm nhà xưởng, kho 4 Đất sản xuất - Đất cây hàng năm - Đất cây lâu năm - Ao hồ - Đất vườn 12.Tài sản ch nh cho sản xuất nông nghiệp TT Tên Số lƣợng Giá trị Trđg Dự kiến tăng số lƣợng 1 Máy làm đất 2 Máy thu hoach 3 Máy chế biến 4 Máy xay xát, nghiền TA 5 Bình phun thuốc 6 Máy bơm 7 Phương tiện vận chuyển 8 Trâu bò sinh sản 9 Lợn nái 10 Bò s a 11 Gia cầm sinh sản 12 Chuồng trại B Thông tin của ngƣời điều hành sản xuất kinh doanh của hộ 1. Họ và tên:.. 2.Tuổi: 3.Chức vụ trong thôn/xã: 4.Trình độ văn hóa: 5.Trình độ chuyên môn: hông qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học 6.Nghề nghiệp được đào tạo: 7. ng/bà có tham gia câu lạc bộ hoặc hội nghề nghiệp không, nếu có thì đo là gì? 185 8. Nơi xa nhất ông /bà đã dược đi tham quan sản xuất nông nghiệp: C Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ 1. Sản xuất trồng trọt TT Cây Diện Năng Sản % tăng giảm so tích(m2) suất kg s lƣợng Tấn 3 năm trƣớc DT NS 1 Rau 2 Hoa 3 Bưởi - iến thiết cơ bản -Kinh doanh 4 Cam - iến thiết cơ bản -Kinh doanh 5 2. Sản xuất chăn nuôi TT Con Số lƣợng Năng Sản % tăng giảm so suất kg con lƣợng Tấn 3 năm trƣớc SL NS 1 Lợn thịt 2 Lợn nái 3 Gà thịt 4 Gà trứng 3.Tổng số vốn vay cho sản xuất:Triệu đồng -Nơi vay Ngân hàng Quỹ t n dụng Họ hàng Hội đoàn thể Các quỹ hỗ trợ Khác -Trong đó nơi vay chủ yếu là: 186 D Liên kết giữa hộ và doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh 1. Hộ mua đầu vào (vật tư )cho sản xuất từ các nguồn nào sau đây HTX nông nghiệp C a hàng bán l Tư thương/ thu gom Doanh nghiêp (kể cả đại lý) Nguồn khác................. 1.1.Nếu mua từ doanh nghiệp thì chiếm khoảng bao nhiêu % so nhu cầu.......................... 1.2.Ràng buộc trong mua bán? Không có thỏa thuận trước Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng ch nh thức bằng văn bản 1.3.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém 1.4.Nếu thực hiện rất kém thì nêu lý do và cách x lý.................................... 2.Phối hợp trong sản xuất ch nh TT Công việc Đơn vị nào thực hiện chính Hộ HTX Trạm, Tƣ Doanh Khác trại, trung nhân nghiệp tâm 1 Hướng dẫn kỷ thuật 2 Bảo vệ cây trồng/vật nuôi 3 Tưới tiêu 4 Sơ chế, chế biến, 5 bảo quản 6 Giết mổ 7 vận chuyển 8 iểm soát an toàn 9 Làm thương hiệu 10 Marketing 187 2.1.Nếu có doanh nghiệp thì ràng buộc như thế nào? hông có thỏa thuận trước Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng ch nh thức bằng văn bản 2.2.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém 2.3.Nếu thực hiện rất kém thì nêu lý do và cách x lý.................................... 3.Tiêu thụ sản phẩm TT Loại Sản Cách tiêu thu và tỷ lệ % lƣợng Tự Qua Thƣơng Bếp Doanh Giết Tấn bán HTX lái/Thu ăn cơ nghiệp mổ gom quan 1 Quả 2 Rau 3 Hoa 4 Lợn thịt 5 Gà thịt 6 Trứng 3.1.Nếu có doanh nghiệp thì ràng buộc như thế nào? hông có thỏa thuận trước Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng ch nh thức bằng văn bản 3.2.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém 3.3.Nếu thực hiện rất kém thì nêu lý do và cách x lý............................................ E Một số nhận định của hộ 1. ng/bà hãy cho ý kiến về ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đến thúc đẩy liên kết giữa hộ với doanh nghiệp, nhà máy, siêu thị, nhà hàng, giết mổ...? TT Các yếu tố Anh Anh Ảnh Không hƣởng rất hƣởng hƣởng có ảnh lớn lớn bình hƣởng thƣờng 1 Bản thân hộ nông dân 2 Bản thân doanh nghiệp 3 Những người quen 188 4 Hội nghị hội thảo 5 HTX 6 Ch nh quyền huyện và xã 7 Các nhà khoa học 8 Thương lái/thu gom 9 Chương trình/ đề án/dự án 10 Các hội đoàn thể 11 Các hội nghề nghiệp/Câu lạc bộ 12 Khác 2. hi liên kết với doanh nghiệp thì mức độ mong muốn của hộ với những điểm sau ở mức nào? TT Lý do Rất mong Mong Không muốn muốn mong muốn 1 Mua,thuê được đầu vào r hơn 2 Tiếp cận được các dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt 3 Thu được tiền bán sản phẩm đúng thời hạn 4 Giá sản phẩm hợp lý 5 Được ứng ứng vốn, vật tư 6 Được cung cấp các dịch vụ thú y, BVTV mới 7 Đươc chuyển giao kỹ thuật mới 8 Ổn định giá sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra 9 Thanh toán tiền bán sản phẩm đúng hạn 10 Giảm chi ph tiêu thụ sản phẩm 11 Được hưởng các hỗ trợ của nhà nước 12 Được cung cấp thông tin cập nhật 13 Được mỏ rộng quan hệ ra ngoài hơn 14 Học tập cách quản lý của doanh nghiệp 15 Chuyển sang đang ký doanh nghiệp 189 G Kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh 1.Trồng trọt 1.1. ết quả sản xuất TT Cây DT NS Giá bán Tăng giảm so vơi các năm trƣớc (sào/m2) (Kg/sào) đ kg Số lƣợng Năng suất Giá 1 Rau 2 Hoa 3 Bưởi 4 Cam 5 1.2. Chi ph sản xuất (t nh trên sào hoặc ha hoặc 1000 m2) TT Loại chi phi Rau Hoa Bƣởi Cam 1 Giống 2 Phân chuồng (kg/tấn) 3 Đạm(kg) 4 Lân(kg) 5 Kaly(kg) 6 NPK(kg) 7 BVTV(đg) 8 Thuê dịch vụ(nđ) 9 Thuê lao động(ngày công) 10 Khác 190 2.Chăn nuôi 1.1. ết quả sản xuất (t nh trên con, 100 con, 1000con, đàn??? TT Con Số lƣợng Năng Giá bán Tăng giảm so vơi các năm con đàn suất đ kg quả gần đây (kg/con ) Số lƣợng Năng Giá suất 1 Lợn thịt 2 Lợn nái 3 Gà thịt 4 Gà đ 1.2. Chi ph sản xuất (T nh trên con hoặc 100 con, 1000 con???) TT Loại chi phi Lợn thịt Lợn nái Gà thịt Gà đẻ 1 Giống (kg hoặc đg) 2 TAGS (kg/tấn) 3 Thuốc thú y 4 Thuê dịch vụ(nđ) 5 Thuê lao động(ngày công) Khác 191 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁC DOANH NGHIỆP (Thông tin trong phiếu này chỉ sử dụng cho nghiên cứu khoa h c nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong kinh doanh nông nghiệp) Người cung cấp thông tin: Chức vụ:. Điện thoại: A Thông tin chung của doanh nghiệp 1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ:.. 3. Một số thông tin về người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp -Họ và tên: ...-Nam/Nữ . -Điện thoạị:- Tuổi...................................... -Trình độ chuyên môn:.................................................................................... 4. Thời gian thành lập doanh nghiệp Dưới 5 năm 5-10 năm trên 10 năm 7. Loại doanh nghiệp Thương mại, dịch vụ Sản xuất Tổng hợp 6. Lao động Đến 10 người Từ 10-100 người Trên 100-200 người Trên 200 người 7. Doanh thu: Đến 3 tỷ đồng Từ 3-50 tỷ Từ 50-200 tỷ Trên 200 tỷ 8.Tổng nguồn vốn Đến 3 tỷ đồng Từ 3-20 tỷ Từ 20-100 tỷ Trên 100 tỷ B. Liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong kinh doanh nông nghiệp 1.Các hoạt động doanh nghiệp đã có liên kết với hộ nông dân Bán các đầu vào vật chất cho hộ Hỗ trợ kỹ thuật, thông tin Phối hợp sản xuất sản phẩm Cho vay vốn Ứng vốn Ứng vật tư Thu mua sản phẩm từ nông dân Gia công sản phẩm Liên kết trong nhiều khâu Liên kết theo chuỗi 2.Cách thức liên kết Liên kết trực tiếp với hộ nông dân Liên kết thông qua HTX Liên kết thông qua thu gom, tư thương Liên kết thông qua chính quyền Liên kết thông qua các đoàn thể Liên kết thông qua các hội nghề 192 nghiệp Liên kết thông qua chương trình, đề án, dự án 3.Ràng buộc trong liên kết Không có thỏa thuận Thỏa thuận miệng/giấy viết tay Hợp đồng bằng văn bản 4.Nếu có hợp đồng liên kết thì thực hiện như thế nào? Rất tốt Tốt Bình thường Kém 5.Liên kết lâu nhất giữa doanh nghiệp với hộ nông dân là khoảng mấy năm?..............năm 6.Đó là liên kết trong lĩnh vực nào? Bán các đầu vào vật chất cho hộ Hỗ trợ kỹ thuật, thông tin Phối hợp sản xuất sản phẩm Cho vay vốn Ứng vốn Ứng vật tư Thu mua sản phẩm` Gia công sản phẩm Liên kết trong nhiều khâu Liên kết theo chuỗi C Một số nhận định 1. ng/bà cho nhận xét về ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đến thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân TT Các yếu tố Ẩnh Ảnh Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng hƣởng hƣởng lớn bình rất ít rất lớn thƣờng 1 Bản thân doanh nghiệp 2 Bản thân hộ nông dân 3 Hội nghị hội thảo 4 HTX 5 Thu gom, thương lái 6 Ch nh quyền 7 Các nhà khoa học 8 Chương trình/ đề án/dự án 9 Các đoàn thể 10 Các hội nghề nghiệp 2. ng/Bà cho biết doanh nghiệp mong muốn như thế nào khi liên kết với các hộ nông dân? 193 TT Lý do Rất Mong Không mong muốn thật mong muốn muốn 1 Mua được nông sản r hơn 2 Mua được nông sản với giá hợp lý 3 Tạo được vùng mua hàng ổn định 4 Biết r nguồn gốc sản phẩm mua vào 5 Tạo niềm tin cho khách hàng của doanh nghiêp 6 Thu được vật tư và vốn đã ứng trước cho nông dân 7 Giảm chi ph thu mua sản phẩm 8 Được hỗ trợ từ chương trình, đề án, dự án 3.Các khó khăn khi doanh nghiệp liên kết với nông dân Hà Nội TT Khó khăn Rất Khó Không khó khăn khó khăn khăn 1 Cạnh tranh mạnh mẽ của thu gom, thương lái 2 Sản xuất của nông dân không đúng như hợp đồng 3 Thiếu vốn để ứng vật tư cho nông dân 4 Thiếu vốn để thu mua hết nông sản cho nông dân 5 Thiếu phương tiện sơ chế, bảo quản sản phẩm mua về 6 hông chủ động được hợp đồng do giá cả thất thường 7 Nông dân không thực hiện theo hợp đồng 8 hông có có chế x lý vi phạm hợp đồng 9 Thiếu cán bộ và kiến thức giám sát nông dân 194 4.Vai trò của các bên trong thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân TT Các bên liên quan Rất quan Quan Vừa Vai trò trọng trọng phải rất nhỏ 1 Doanh nghiệp 2 Hộ nông dân 3 Chính quyền 4 Tổ chức Đảng 5 HTX 6 Ngân hàng 7 Nhà khoa học 8 Đoàn thể quần chúng 9 Hội nghề nghiệp 10 hách hàng của oanh nghiệp 5. Các hoạt động của doanh nghiệp tại Hà Nội và các tỉnh lân cận Hà Nội -Các lĩnh vực hoạt động: -Một số địa điểm: -Nơi có hoạt động lâu nhất là khoảng mấy năm: -So với nông dân các địa phương khác thì liên kết với nông dân Hà Nội: Thuận lợi hơn hó khan hơn Bình thường 6. Một số chủ trương ưu đãi mà doanh nghiệp đã triển khai với hộ nông dân/trang trại (đánh dấu vào ô và ghi chú cụ thể) Chiết khấu cụ thể: Bán chịu, cụ thể: Hỗ trợ kỹ thuật, cụ thể Ứng tiền mua sản phẩm cụ thể Giới thiệu hộ/trang trại với đơn vị khác cụ thể Xin cám ơn Ông/Bà 195

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_lien_ket_giua_ho_nong_dan_voi_doanh_nghiep_trong_kin.pdf
  • pdfKTPT - TTLA - Dam Quang Thang.pdf
  • pdfTTT - Dam Quang Thang.pdf
Luận văn liên quan