Luận án Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản cây công nghiệp dài ngày là sự phối hợp hoạt động hoặc có kèm theo sự hỗ trợ (vật tư, kỹ thuật, máy móc ) trong quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cây công nghiệp dài ngày giữa doanh nghiệp và nông hộ, một số trường hợp có thêm chủ thể trung gian, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế của các bên tham gia trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và trong khuôn khổ pháp luật. Trong 3 dạng liên kết kinh tế ở trên, thì liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ thuộc dạng liên kết thứ 1 là liên kết dọc. Vận dụng khung lý luận về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất nông nghiệp để đánh giá tình hình liên kết kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk, ta thấy hoạt động này đã có những thành công đó là: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày là hoạt động khá phổ biến, được thực hiện theo nhiều hình thức và mô hình khác nhau, quá trình tổ chức thực hiện liên kết tương đối tốt, nhiều tác nhân tham gia liên kết khá tuân thủ các cam kết ban đầu và quá trình thực hiện liên kết đã mang lại nhiều tác động tích cực cho các đối tác tham gia liên kết như: giúp tăng hiệu quả quá trình sản xuất, giúp ổn định nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp, thay đổi cách thức tổ chức, đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp hay góp phần bảo vệ môi trường.

pdf208 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d contract farming in India-Advantages and problems, Asian Sciences (June, 2010) Vol. 5 Issue 1 : pp 69-75 306. Tran Quoc Nhan, Ikuo TAKEUCHI,Do Van Hoang (2013), Rice contract farming - the potential key to improve rice growers' income: A farm level study in An Giang province, tạp chí Khoa học & Phát triển 2013, tập 11, số 7, pp 1062-1072 307. Varun Miglani (2016), Economics of contract farming: a case of white onion and chip-grade potato cultivation in selected districts of Maharashtra, doctor of philosophy, Gokhale Institute of Politics and Economics 308. Visit Limsombunchai and Sanit Kao-ian (2010), Baby Corn Production under a Contract Farming System, Kasetsart J. (Soc. Sci) 31 (2010), pp 472 - 478 309. Vupenyu Dzingirai (2003), Resettlement and Contract Farming in Zimbabwe: The Case of Mushandike, Centre for Applied Social Sciences, University of Zimbabwe, Land Tenure Center, University of Wisconsin– Madison 310. World Bank (2002), Building Institutions for markets, Oxford University Press 311. Xiangping Jia, Jos Bijman (2011), Contract Farming: Synthetic Themes for Linking Farmers to Demanding Markets. 312. Xuchu XU, Ke SHAO, Qiao LIANG, Hongdong GUO, Zuhui HUANG (2011), Chinese small farmers' entry into big markets: From led by leading enterprises to relying on farmer cooperatives, Submitted for ICA Global Research Conference 2011: New opportunities for cooperatives, August 24- 27th, 2011, Mikkeli, Finland 169 313. Yoshiko Saigenji (2010), Contract farming and its impact on production efficiency and rural household income in the Vietnamese tea sector, Thesis of Ph.D in Agricultural Sciences, Institute of Agricultural Economics and Social Sciences in the Tropics and Subtropics University of Hohenheim 170 PHỤ LỤC A. Phiếu phỏng vấn A1. Phiếu phỏng vấn nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Khảo sát nông hộ về Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Chỉ phỏng vấn với hộ có sản xuất một trong các cây như: cà phê, hồ tiêu, điều, cao su) Anh (Chị) vui lòng điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu “x” vào ô có nội dung phù hợp: A. Thông tin chung 1. Tên chủ hộ: ....................................... Tuổi: ..................... Giới tính: nam nữ 2. Trình độ học vấn của chủ hộ: dưới cấp 2 cấp 3 trung cấp CĐ/đại học sau đại học 3. Địa chỉ: .................................................................................................................................. 4. Quy mô sản xuất trồng trọt của hộ là:. ha. Trong đó, quy mô diện tích những cây công nghiệp dài ngày là:. Ha. Chỉ tiêu Loại cây DT (ha) Năm trồng Chỉ tiêu Loại cây DT (ha) Năm trồng Vườn 1 Vườn 3 Vườn 2 Còn lại 5. Phương tiện để phục vụ sản xuất trồng trọt của hộ gồm những phương tiện nào: Loại phương tiện Giá mua (triệu đồng) Phụ vụ cho Loại phương tiện Giá mua (triệu đồng) Phụ vụ cho Cà phê Hồ tiêu Điều Cao su Cà phê Hồ tiêu Điều Cao su Xe máy Xe công nông Hệ thống tưới . Khác 6. Số năm mà chủ hộ tham gia sản xuất trồng trọt: 7. Chất lượng đường giao thông vùng sản xuất trồng trọt của hộ như thế nào: rất tốt tốt bình thường kém rất kém Và khoảng cách từ nhà ở đến đường quốc lộ hoặc tỉnh lộ gần nhất là..km. 8. Hệ thống thủy lợi có cung cấp đủ nước tưới cho hộ: đủ thiếu ít thiếu nhiều 9. Hệ thống điện có đáp ứng nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất của hộ không? có không 10. Hộ có nhận khoán đất đai, vườn cây từ doanh nghiệp để canh tác, sau đó giao nộp một phần sản phẩm cho doanh nghiệp: có không Số điện thoại:... 171 B. Thông tin phản ánh quá liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ 1. Hộ bán nông sản ở đâu: DNTN công ty TNHH thương lái thông qua hợp tác xã thông qua nhóm sản xuất khác.. Nếu hộ có bán cho DNTN, công ty TNHH, thông qua hợp tác xã, thông qua nhóm sản xuất thì hỏi câu tiếp theo, bán cho thương lái và chủ thể khác thì kết thúc phỏng vấn. 2. Hộ có thực hiện hợp đồng trong tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp không? có không 3. Nếu có thì hình thức hợp đồng là gì? Hợp đồng bằng giấy tờ hợp đồng miệng (thỏa thuận bằng miệng) 4. Trong hợp đồng có những cam kết nào và Anh (Chị) đánh giá cam kết đó như thế nào: Chỉ tiêu Có cam kết Đánh giá cam kết Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Không phù hợp Về thời gian liên kết Giá các sản phẩm + Giá cố định + Giá theo thị trường + Khác (ghi rõ) Số lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Giao nhận sản phẩm Thanh toán DN hướng dẫn kỹ thuật DN cho vay vật tư DN bán vật tư (thanh toán ngay) Hộ phải sản xuất theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp Thưởng – phạt Xử lý rủi ro phát sinh Xử lý tranh chấp Khác (ghi cụ thể) 5. Khi thương lượng các nội dung trong hợp đồng: nội dung chủ yếu do doanh nghiệp đề xuất, nông hộ tuân theo nội dung chủ yếu do nông hộ đề xuất, doanh nghiệp tuân theo nội dung được thống nhất dựa trên sự thỏa thuận của các bên tham gia 6. Nông hộ có nắm được nội dung do doanh nghiệp đề xuất: có không 7. Khi ký hợp đồng, hộ có: áp dụng giống mới phương tiện, máy móc mới 8. Doanh nghiệp có thu mua sản phẩm đúng theo cam kết ban đầu: có không 9. Hộ có bị doanh nghiệp chậm thanh toán: rất nhiều nhiều ít rất ít không có 10. Giá trong hợp đồng là: giá cố định giá theo thị trường khác... 11. Các xung đột phát sinh với doanh nghiệp được giải quyết: rất phù hợp phù hợp bình thường kém phù hợp không phù hợp Chi phí giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ kinh tế với DN: 172 thấp cao Và độ tin cậy các phán quyết của Tòa án (hoặc hội đồng trọng tài) trong giải quyết tranh chấp: độ tin cậy cao độ tin cậy thấp 12. Khi ký hợp đồng, hộ mở rộng thêm quy mô sản xuất: mở rộng sản xuất đối tượng đã có sản xuất thêm đối tượng mới không mở rộng 13. Từ khí ký hợp đồng, hộ tham gia vào tổ chức: hợp tác xã nhóm sản xuất hội sản xuất 14. Thái độ của doanh nghiệp đối với hộ: rất tôn trọng đối tác tôn trọng đối tác bình thường ít tôn trọng đối tác không tôn trọng đối tác 15. Hợp đồng có được duy trì (hay ký lại) ở mùa vụ sản xuất tiếp theo không: có không C. Doanh thu và chi phí sản xuất 1. Đối tượng sản xuất hộ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp là: cà phê hồ tiêu điều cao su 2. Quy mô của đối tượng sản xuất có hợp đồng: .ha. 3. Sản lượng của đối tượng sản xuất có hợp đồng: Khi ký hợp đồng:..tạ; Trước kia (khi chưa ký hợp đồng)tạ 4. Giá bán của đối tượng sản xuất có hợp đồng: Khi ký hợp đồng:..nghìn đồng/kg Trước kia (khi chưa ký hợp đồng)nghìn đồng/kg 5. Chi phí sản xuất cho đối tượng sản xuất có hợp đồng: Khi ký hợp đồng Trước kia (khi chưa ký hợp đồng) Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) Chi phí phân bón Chi phí phân bón Chi phí thuốc BVTV Chi phí thuốc BVTV Lao động thuê ngoài Lao động thuê ngoài Lao động gia đình Lao động gia đình Nhiên liệu Nhiên liệu Thuê ngoài Thuê ngoài Chi phí còn lại khác Chi phí còn lại khác 6. Theo Anh (Chị), hợp đồng nông sản mang lại hiệu quả: cao hơn thấp hơn 7. Nếu hiệu quả thấp hơn thì nguyên nhân do: hộ chưa quen khi áp dụng giống mới do doanh nghiệp đề xuất hộ chưa quen khi áp dụng quy trình sản xuất mới do doanh nghiệp đề xuất hộ chưa quen khi áp dụng phương tiện, máy móc mới do DN đề xuất khác ................................................................................................................................. 8. Lý do nông hộ tham gia liên kết: Bán sản phẩm giá cao hơn Tiêu thụ nông sản ổn định hơn Cơ hội tiếp cận quy trình kỹ thuật, công nghệ Cơ hội tiếp cận đầu tư Cơ hội hưởng lợi từ chính sách Khác (ghi cụ thể).......................... D. Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng 1. Diễn biến giá cả nông sản trong quá trình thực hiện hợp đồng như thế nào: 173 nhiều biến động biến động ít biến động không biến động 2. Trong quá trình sản xuất theo hợp đồng, hộ có được hỗ trợ từ bên ngoài không? có không 3. Nếu có thì được hỗ trợ từ tổ chức nào: ............................................................................... 4. Hỗ trợ cụ thể là gì: được kết nối với doanh nghiệp có nhu cầu thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm được hỗ trợ không hoàn lại máy móc, thiết bị được hỗ trợ không hoàn lại giống khác (vui lòng ghi cụ thể): .............................................................................................. ............................................................................................................................................. 5. Đánh giá hỗ trợ: rất có ý nghĩa có ý nghĩa bình thường ít ý nghĩa không cần thiết E. Thông tin khác 1. Theo Anh (Chị), hộ có cần hợp đồng tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp không: có không 2. Nếu có, thì doanh nghiệp và nông hộ cần làm gì để quá trình hợp tác có hiệu quả: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 174 A2. Phiếu phỏng vấn doanh nghiệp, hợp tác xã PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP/HỢP TÁC XÃ/HỘ KINH DOANH Khảo sát Doanh nghiệp/HTX/Hộ kinh doanh về Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Chỉ phỏng vấn với đơn vị thu mua sản phẩm một trong các cây như: cà phê, hồ tiêu, điều, cao su) Anh (Chị) vui lòng điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu “x” vào ô có nội dung phù hợp: A. Thông tin chung 1. Tên người phỏng vấn: ................................................................. Điện thoại: ....................... 2. Tên đơn vị thu mua nông sản (DN/HTX/HKD): .................................................................. 3. Địa chỉ: .................................................................................................................................. 4. Đơn vị thu mua nông sản thuộc loại hình tổ chức kinh doanh nào sau đây: Doanh nghiệp Hợp tác xã Hộ kinh doanh [Doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh sau đây được gọi tắt là Đơn vị thu mua, chế biến nông sản (ĐVTMCBNS)] 5. Vốn điều lệ của ĐVTMCBNS:..tỷ đồng. 6. Vốn vay của ĐVTMCBNS:.... tỷ đồng, trong đó vay từ nguồn ưu đãi:....tỷ đồng. 7. ĐVTMCBNS là thành viên của tổ chức nào sau đây: hiệp hội doanh nghiệp liên minh hợp tác xã khác (vui lòng ghi cụ thể) .................................................................................................. 8. Tổng giá trị tài sản cố định của ĐVTMCBNS (triệu đồng): Chỉ tiêu 2018 2017 2016 2015 2014 Giá trị tài sản cố định 9. Loại hình sản xuất kinh doanh của ĐVTMCBNS là: Sản xuất trồng trọt, trong đó: cà phê hồ tiêu điều cao su Mua bán vật tư nông nghiệp thu mua nông sản sơ chế/chế biến nông sản tiêu thụ nông sản 10. Kết quả sản xuất kinh doanh của ĐVTMCBNS: Chỉ tiêu 2018 2017 2016 2015 2014 Doanh thu Lợi nhuận 11. Số lao động thường xuyên của ĐVTMCBNS ......người, và số lao động thời vụ:................người. 12. Diện tích cây công nghiệp dài ngày của ĐVTMCBNS:ha. Nếu có trả lời tiếp, nếu không chuyển câu 13. Nếu có, ĐVTMCBNS có cho nông hộ nhận khoán vườn cây và họ giao nộp một phần sản phẩm cho ĐVTMCBNS: có không 13. ĐVTMCBNS có bộ phận nghiên cứu thị trường không: có không không có nhưng thuê dịch vụ bên ngoài 14. ĐVTMCBNS có kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu không (kê hoạch 3-5 năm): có không Nếu có, vui lòng cho xin “bản Kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu”. 15. ĐVTMCBNS có đầu tư hệ thống hạ tầng* tại vùng nguyên liệu: 175 Chỉ tiêu Có Không Vùng nguyên liệu của ĐVTMCBNS Vùng nguyên liệu của đối tác (*Hệ thống hạ tầng được hiểu gồm: đường giao thông, hệ thống điện, công trình thủy lợi) 16. Tiêu chí ĐVTMCBNS lựa chọn vùng nguyên liệu là: gần đường quốc lộ, tỉnh lộ theo quy hoạch nông nghiệp đã được ban hành vị trí địa lý khác (vui lòng ghi cụ thể) ...................................... B. Thông tin phản ánh hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp và nông hộ 1. ĐVTMCBNS có hợp đồng tiêu thụ nông sản không: có không Nếu không thì vì sao: ............................................................................................................. ............................................................................................................................................... 2. Nếu có, ĐVTMCBNS có hợp đồng với đối tác nào sau đây: nông hộ nhóm sản xuất HTX khác (ghi cụ thể) .............................. 3. Hình thức hợp đồng là: bằng văn bản thỏa thuận miện khác (ghi cụ thể)........................................ . 4. Thời điểm ký hợp đồng (lần đầu): ngày....tháng.......năm. 5. ĐVTMCBNS có đưa ra tiêu chí khi chọn đối tác để hợp đồng không: có không 6. Nếu có thì tiêu chí đó là gì: ................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 7. ĐVTMCBNS thu mua loại nông sản nào sau đây: cà phê hồ tiêu cao su điều 8. Giá thu mua nông sản hiện nay là: Chỉ tiêu Giá mua (nghìn đồng) Cao hơn so với thị trường (%) Thấp hơn so với thị trường (%) Cà phê, trong đó: - Quả tươi - Quả khô - Nhân xô Điều, trong đó: - Điều tươi - Điều khô Cao su, trong đó: - Mủ nước - Mủ đông - Mủ chén, mủ dây Hồ tiêu, trong đó: - Quả tươi - Quả khô 9. Giữa ĐVTMCBNS và đối tác (nông dân, nhóm sản xuất, HTX) có cam kết nào sau đây: thời gian thực hiện chất lượng sản phẩm khối lượng sản phẩm giá sản phẩm, trong đó: giá cố định giá theo thị trường khác (ghi cụ thể).. thời gian, hình thức giao nhận sản phẩm phương thức thanh toán, trong đó: thanh toán ngay nợ khác.. 176 Ràng buộc khác như: ĐVTMCBNS hướng dẫn kỹ thuật cho đối tác hộ mua vật tư nông nghiệp từ ĐVTMCBNS, trong đó: thanh toán ngay mua nợ - trả bằng tiền mua nợ - trả bằng sản phẩm đối tác sản xuất theo quy trình kỹ thuật của ĐVTMCBNS ĐVTMCBNS theo dõi, giám sát quá trình sản xuất của đối tác thưởng - phạt xử lý rủi ro khác (ghi cụ thể) 10. ĐVTMCBNS đánh giá tính hợp lý của các điều khoản cam kết như thế nào: Chỉ tiêu Đánh giá cam kết Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Không phù hợp Thời gian thực hiện Chất lượng sản phẩm Khối lượng sản phẩm Giá sản phẩm Thời gian, hình thức giao nhận sản phẩm Phương thức thanh toán Các ràng buộc khác như: ĐVTMCBNS hướng dẫn kỹ thuật cho đối tác Đối tác mua vật tư NN từ ĐVTMCBNS Đối tác sản xuất theo quy trình kỹ thuậ của ĐVTMCBNS ĐVTMCBNS theo dõi, giám sát quá trình sản xuất của đối tác Thưởng - phạt Xử lý rủi ro Khác (ghi cụ thể) 11. Điều khoản cam kết do: ĐVTMCBNS đề xuất, nông hộ tuân theo nông hộ đề xuất, ĐVTMCBNS tuân theo hai bên thỏa thuận 12. Theo đánh giá của ĐVTMCBNS, đối tác nắm rõ điều khoản cam kết nào sau đây: thời gian giá cả số lượng chất lượng giao nhận thưởng – phạt thanh toán ĐVTMCBNS hướng dẫn kỹ thuật ĐVTMCBNS cung ứng vật tư xử lý rủi ro phát sinh sử dụng đúng mục đích các hỗ trợ của ĐVTMCBNS xử lý tranh chấp khác(ghi cụ thể) ................................................................................................................. 13. Theo đánh giá của ĐVTMCBNS, đối tác thực hiện tốt những cam kết nào: Sử dụng đúng mục đích các hỗ trợ Sản xuất đúng quy trình ĐVTMCBNS yêu cầu Thời gian Số lượng Chất lượng Thanh toán Khác (ghi rõ) Và những cam kết nào thực hiện không tốt: Sử dụng đúng mục đích các hỗ trợ Sản xuất đúng quy trình ĐVTMCBNS yêu cầu Thời gian Số lượng Chất lượng Thanh toán Khác (ghi rõ) 177 14. Chi phí tìm kiếm thông tin về đối tác để ký hợp đồng:nghìn đồng/đối tác. 15. Chi phí thương thảo và ký hợp đồng:.nghìn đồng/đối tác. 16. Chi phí theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng:..nghìn đồng/đối tác. 17. Khi hợp đồng, tình trạng thiêu thiếu nguyên liệu của ĐVTM thay đổi như thế nào: tăng nhiều tăng ít không thay đổi giảm ít giảm nhiều 18. Chất lượng sản phẩm của ĐVTMCBNS được cải thiện như thế nào khi thực hiện hợp đồng: tăng nhiều tăng ít không thay đổi giảm ít giảm nhiều Nhờ cải thiện chất lượng sản phẩm, nên thị trường tiêu thụ của ĐVTMCBNS được mở rộng: đúng sai 19. Chi phí phục vụ cho quá trình mua nguyên liệu của ĐVTMCBNS khi có hợp đồng thay đổi như thế nào so với trước: tăng nhiều tăng ít không thay đổi giảm ít giảm nhiều 20. Biến động giá cả nông sản trong quá trình thực hiện hợp đồng như thế nào: tăng nhiều tăng ít không thay đổi giảm ít giảm nhiều 21. Hợp đồng có được duy trì ở mùa vụ sản xuất tiếp theo không: có không 22. Giá bán sản phẩm đầu ra của ĐVTMS: Loại sản phẩm Có hợp đồng (nghìn đồng/kg) Trước khi hợp đồng (nghìn đồng/kg) SP được sơ chế/chế biến từ cà phê SP được sơ chế/chế biến từ cao su Sp được sơ chế/chế biến từ điều SP được sơ chế/chế biến từ hồ tiêu 23. Chi phí (giá thành) để sơ chế hoặc chế biến 1 kg sản phẩm đầu ra: Loại sản phẩm Có hợp đồng (nghìn đồng/kg) Trước khi hợp đồng (nghìn đồng/kg) SP được sơ chế/chế biến từ cà phê SP được sơ chế/chế biến từ cao su Sp được sơ chế/chế biến từ điều SP được sơ chế/chế biến từ hồ tiêu Trong đó, chi phí lao động là: Loại sản phẩm Có hợp đồng (nghìn đồng/kg) Trước khi hợp đồng (nghìn đồng/kg) SP được sơ chế/chế biến từ cà phê SP được sơ chế/chế biến từ cao su Sp được sơ chế/chế biến từ điều SP được sơ chế/chế biến từ hồ tiêu 24. Trong giai đoạn vừa qua, ĐVTMCBNS có được sự giúp đỡ, hỗ trợ từ chủ thể (cơ quan, tổ chức) bên ngoài không: có không 25. Nếu có thì từ cơ quan, tổ chức nào: .................................................................................... 26. Hỗ trợ cụ thể là gì: được kết nối với nông dân được hỗ trợ không hoàn lại máy móc, thiết bị khác (vui lòng ghi cụ thể): ................................................................................................ ............................................................................................................................................... 27. Đánh giá hỗ trợ: rất có ý nghĩa có ý nghĩa bình thường ít ý nghĩa không cần thiết 28. Mục địch doanh nghiệp tham gia liên kết là: Mua được nguyên liệu chất lượng, phù hợp với tiêu chuẩn của DN Tạo sự ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào Xây dựng và phát triển thương hiệu 178 Mở rộng thị trường tiêu thụ vật tư nông nghiệp Khác (ghi cụ thể):. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 179 B. Danh sách cá nhân, đơn vị thực hiện khảo sát B1. Phỏng vấn sâu STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ 1 Nguyễn Hắc Hiễn Chi cục Trồng trọt - BVTV Phó Chi cục trưởng 2 Nguyễn Văn Mịch Phòng Kế hoạch - Tài chính Sở NN&PTNT Phó trưởng phòng 3 Nguyễn Huy Hoàng Phòng NN&PTNT huyện Krông Pắk Trưởng phòng 4 Đoàn Doãn Toản Phòng NN&PTNT huyện Krông Pắk Phó trưởng phòng 5 Huỳnh Kim Dũng Phòng NN&PTNT huyện Krông Năng Phó trưởng phòng 6 Nguyễn Anh Khuấn Phòng NN&PTNT huyện Ea H'leo Phó trưởng phòng 7 Ksơr AFlai Phòng NN&PTNT huyện Ea H'leo Chuyên viên 8 Hoàng Văn Minh Phòng NN&PTNT huyện Krông Búk Trưởng phòng 9 Lê Đình Thắng Phòng Kinh tế thị xã Buôn Hồ Phó trưởng phòng 10 Lê Thị Hằng Phòng NN&PTNT huyện K rông Ana Phó trưởng phòng 11 Ngô Xuân Biện Phòng NN&PTNT huyện Cư M'gar Phó trưởng phòng 12 Hứa Chấn Trí Phòng NN&PTNT huyện Cư M'gar Phó trưởng phòng 13 Trần Quang Trịnh Phòng NN&PTNT huyện Ea Súp Phó trưởng phòng 14 Nguyễn Trung Hiếu Phòng NN&PTNT huyện Ea Súp Chuyên viên phòng 15 Trần Thị Thủy Phòng NN&PTNT huyện Buôn Đôn Phó trưởng phòng 16 Hồ Tấn Cư Phòng NN&PTNT huyện Ea Kar Trưởng phòng 17 Nguyễn Thế Thập Phòng NN&PTNT huyện M'Đrắk Trưởng phòng 18 Hồ Đức Hoàng Phòng NN&PTNT huyện Krông Bông Phó Trưởng phòng 19 Nguyễn Viết Quang Phòng NN&PTNT huyện Lắk Trưởng phòng 20 Trân Danh Hiệp Phòng NN&PTNT huyện Lắk Phó Trưởng phòng 21 Phạm Văn Thiện Phòng NN&PTNT huyện Lắk Phó Trưởng phòng 22 Hồ Sỹ Nguyên Phòng NN&PTNT huyện Cư Kuin Trưởng phòng 23 Nguyễn Văn Phúc Phòng NN&PTNT huyện Cư Kuin Chuyên viên phòng 24 Trương Thái Bình Phòng Kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột Trưởng phòng 25 Nguyễn Khoa Trí Hộ Kinh doanh cà phê tại huyện Krông Năng Chủ hộ 26 Nguyễn Hữu Thông Chi nhánh Công ty TNHH Nestle Việt Nam tại Tây Nguyên Nhân viên 27 Nguyễn Khắc Hiệp Hợp tác xã Nguyên Trường Thịnh Giám đốc 28 Nhóm hộ tại xã Hòa Đông Nông dân tại huyện Krông Pắk Nông hộ 29 Y Chanh Êban Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp công bằng Ea Kmat Giám đốc 30 Phạm Thị Thanh Trinh Công ty CP KaDo Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk Giám đốc 31 Triệu Thị Châu Hợp tác xã Bình Minh Giám đốc 180 B2. Phỏng vấn bằng phiếu STT Họ và tên Huyện, Thành phố, thị xã Ghi chú 1 Y Abel Byă Cư Kuin 2 Hoàng Trung Thu Krông Pắk 3 Phan Xuân Hiền Cư M’gar 4 Trần Đức Trường Cư Kuin 5 Lý Trọng Hoàng Cư Kuin 6 Trần Ngọc Hoàng Cư M’gar 7 Nguyễn Đình Long Krông Búk 8 Lê Minh Quang Cư M’gar 9 Trần Ngọc Quang Cư M’gar 10 Y Dăm Niê Ea H’leo 11 Trần Thăng Truy Ea H’leo 12 Trần Thị Nhung Cư Kuin 13 Trần Thị Phượng Krông Pắk 14 Trần Thị Thảo Krông Pắk 15 Trương Văn Aí Cư Kuin 16 Y Ten Ksơr Krông Năng 17 Y Nhiên Ksơr Krông Pắk 18 Y Chiw Ksơr Ea H’leo 19 Y Phước Siu Krông Pắk 20 Y Găn Ađrơng Krông Năng 21 Y Son Ađrơng Krông Pắk 22 Y Vang Ađrơng Cư M’gar 23 Nguyễn Quang Tùng Ea H’leo 24 Võ Xuân Hùng Krông Năng 25 Trần Văn Bá Krông Pắk 26 Huỳnh Trần Chốn Ea H’leo 27 Nguyễn Thị Bưởi Ea H’leo 28 Nguyễn Phúc Bình Cư M’gar 29 Lê Bá Sơn Krông Pắk 30 Đỗ Đình Huệ Cư M’gar 31 Lê Duy Thanh Krông Năng 32 Trần Xuân Chiến Ea H’leo 33 Nguyễn Tôn Cư M’gar 34 Trần Thị Hà Ea H’leo 35 Phạm Thanh Giang Cư M’gar 36 Đào Huy Thắng Krông Năng 37 Phạm Văn Quế Krông Năng 38 Cao Đức Kính Krông Năng 39 Lê Hạng Krông Năng 40 Đặng Dậu Thanh Cư M’gar 41 Trương Văn Lý Krông Pắk 42 Trương Văn Nhân Cư M’gar 43 Phạm Thị Hạnh Ea H’leo 44 Võ Quang Thành Ea H’leo 45 Đặng Thành Tài Krông Pắk 181 46 Phùng Khánh Cư M’gar 47 Triệu Văn Dìn Cư M’gar 48 Nguyễn Thị Tuất Krông Pắk 49 Lê Văn Diện Cư M’gar 50 Nông Thị Huệ Ea H’leo 51 Đỗ Văn Thống Krông Pắk 52 Triệu Thị Thúy Hằng Cư M’gar 53 Triệu Văn Biển Krông Pắk 54 Mã Xuân Gioong Krông Pắk 55 Triệu Thị Tú Cư M’gar 56 Trần Văn Thành Krông Pắk 57 Phùng Văn Hiếu Cư M’gar 58 Phan Văn Quảng Krông Pắk 59 Trần Thị Hương Ea H’leo 60 Võ Văn Hoạt Krông Búk 61 Hà Văn Lưu Krông Pắk 62 Y Bhao Btô Cư Kuin 63 Y Bĩn Êban Cư Kuin 64 Y Đhuăn Knul Cư Kuin 65 Y Đũn Knul Cư Kuin 66 Y Siăm Êban Cư Kuin 67 Y Sơm Kpơr Cư Kuin 68 Y Khong Êban Cư Kuin 69 Bùi Thị Nga Cư Kuin 70 Lê Thị Thiện Krông Năng 71 Nguyễn Thị Hoa Krông Năng 72 Đàm Văn Khương Cư Kuin 73 Đặng Thị Tuyết Ea H’leo 74 Đình Hồng Quân Krông Năng 75 Đinh Lý Krông Năng 76 Đinh Xuân Hải Krông Năng 77 Đinh Xuân Tư Krông Năng 78 H Chi Êban Cư Kuin 79 H Djin Mlô Cư Kuin 80 H Lỗn Byă Cư Kuin 81 Hà Thị Thông Cư Kuin 82 Hà Xuân Thuấn Krông Năng 83 Hồ Thị Thúy Krông Búk 84 Hồ Viết Nhùng Cư Kuin 85 Hoàng Tản Ea H’leo 86 Hoàng Đoàn Krông Búk 87 Phạm Phúc Krông Pắk 88 Phạm Thị Cúc Cư Kuin 89 Nguyễn Văn Hoạch Ea H’leo 90 Phạm Thị Phượng Krông Búk 91 Đinh Mạnh Hùng Cư M’gar 92 Bế Văn Thanh Krông Pắk 182 93 Lương Văn Lâm Krông Pắk 94 Triệu Văn Đôn Krông Pắk 95 Nguyễn Phước Bình Ea H’leo 96 Lý Đức Dự Krông Pắk 97 Hoàng Tiến Dũng Krông Pắk 98 Phạm Văn Đồng Krông Pắk 99 Phạm Thị Thấm Cư M’gar 100 Lê Phi Hà Krông Năng 101 Phạm Văn Ngũ Ea H’leo 102 Phạm Văn Thanh Krông Búk 103 Phan Hoàng Vinh Krông Búk 104 Lê Tấn Công Krông Pắk 105 Lê Tấn Dũng Krông Pắk 106 Phan Thanh Long Krông Búk 107 Lê Văn Sơn Ea H’leo 108 Lê Thanh Hòa Krông Búk 109 Lê Thị Hòa Châu Cư M’gar 110 Lê Xuân Vang Krông Búk 111 Lương Văn Mạnh Krông Năng 112 Lưu Bang Krông Pắk 113 Phan Kim Trí Ea H’leo 114 Phạm Nhân Nghĩa Krông Búk 115 Phan Thị Hà Krông Búk 116 Phan Thị liễu Krông Pắk 117 Phan Thị Minh Ea H’leo 118 Lê Công Châu Krông Pắk 119 Nông Quốc Khánh Krông Pắk 120 Nguyễn Ngọc Văn Krông Năng 121 Nguyễn Đức Tám Krông Pắk 122 Từ Hữu Công Ea H’leo 123 Bùi Thị Liên Ea H’leo 124 Nguyễn Văn Linh Krông Pắk 125 Võ Đình Định Krông Pắk 126 Phạm Văn Quang Cư M’gar 127 Lục Thị Liên Krông Năng 128 Hoàng Quốc Bảo Krông Năng 129 Võ Văn Qúy Ea H’leo 130 Nguyễn Nâm Ea H’leo 131 Trần Thanh Hải Krông Năng 132 Đặng Thị Kim Sính Krông Năng 133 Đặng Thị Kim Hoa Ea H’leo 134 Lê Thị Mỹ Cư M’gar 135 Nguyễn Văn Cư Ea H’leo 136 Nguyễn Văn Thương Krông Năng 137 Đoàn Ba Krông Năng 138 Đỗ Thị Hạnh Ea H’leo 139 Cao Xuân Vy Krông Năng 183 140 Phạm Sỹ Tờ Ea H’leo 141 Phạm Văn Chính Cư M’gar 142 Phan Xuân Hiếu Ea H’leo 143 Lê Anh Hiền Krông Pắk 144 Nguyễn Văn Chời Krông Pắk 145 Nguyễn Thị Hiền Krông Pắk 146 Quách Thị Tươi Ea H’leo 147 Đặng Thị Nguyệt Cư M’gar 148 Đỗ Ngọc Huyên Krông Pắk 149 Triệu Văn Sinh Cư M’gar 150 Lý Thị Diễm Hồng Cư M’gar 151 Nguyễn Khoa Trí Krông Năng 152 Đặng Thị Cúc Cư M’gar 153 Triệu Thị Châu Cư M’gar 154 Nguyễn Xuân Bình Krông Pắk 155 Hà Ngọc Đông Krông Pắk 156 Lê Xuân Hỹ Krông Pắk 157 Từ Hiểu Trung Krông Pắk 158 Nguyễn Khoa Anh Krông Năng 159 Trần Phú Dương Krông Năng 160 Hoang Duy Tư Ea H’leo 161 Nguyễn Hoài Phương Krông Năng 162 Lê Thị Dung Krông Năng 163 Nguyễn Văn Dễ Krông Năng 164 Phan Hải Đường Krông Năng 165 Lê Hoàng Phúc Krông Pắk 166 A Diệu Kbôur Krông Pắk 167 Y Kưm Niê Krông Pắk 168 Y Chanh Êban Krông Pắk 169 Phạm Chí Quyết Tp. BMT 170 Nguyễn Thanh Cường Tp. BMT 171 Lý Văn Tình Krông Năng 172 Phan Văn Bốn Krông Năng 173 Nguyễn Đức Cường Cư Kuin 174 Nguyễn Hoàng Quyền Krông Năng 175 Nguyễn Hữu Phong Krông Pắk 176 Phạm Kim Phượng Krông Pắk 177 Hồ Thanh Thủy Cư M’gar 178 Nguyễn Ngọc Tuyến Cư M’gar 179 Nguyễn Quang Lý Cư Kuin 180 Nguyễn Quang Vũ Cư M’gar 181 Nguyễn Văn Hảo Krông Năng 182 Nguyễn Thị Hương Krông Búk 183 Nguyễn Thị Minh Cư Kuin 184 Nguyễn Thị Phượng Krông Năng 185 Nguyễn Thị Thành Cư Kuin 186 Nguyễn Thị Thỏa Krông Năng 184 187 Nguyễn Thị Vân Cư M’gar 188 Nguyễn Trọng Hạnh Krông Búk 189 Nguyễn Văn Cả Krông Pắk 190 Nguyễn Văn Hà Cư M’gar 191 Nguyễn Văn Phương Krông Búk 192 Nguyễn Văn Sơn Cư Kuin 193 Nguyễn Văn Thực Cư Kuin 194 Hoàng Văn Điềm Krông Năng 195 Nguyễn Văn Ý Cư Kuin 196 NguyễnTrung Tố Cư M’gar 197 Nông Văn Quân Krông Năng 198 Phạm Đình Toàn Cư Kuin 199 Trần Kim Phương Cư Kuin 200 Chu ích Phương Krông Năng 201 Hoàng Dương Tâm Cư Kuin 202 Nguyễn Thị Nam Ea H’leo 203 Nguyễn Thị Thu Hương Krông Năng 204 Tống Quốc Khánh Krông Năng STT Họ và tên Tên doanh nghiệp Huyện, Thành phố, thị xã 205 Nguyễn Anh Dũng Công ty TNHH ĐakMan Việt Nam Tp. Buôn Ma Thuột 206 Phạm Công Dũng Công ty TNHH TM Minh Dũng Cư M'gar 207 Đạo Công ty TNHH TM Đại Phát Cư M'gar 208 Nguyễn Thị Đào Công ty TNHH ĐK - Khải Minh Phương Tp. Buôn Ma Thuột 209 Trần Thị Mai Công ty TNHH TM Anh Quân Tp. Buôn Ma Thuột 210 Nguyễn Thanh Tùng Công ty TNHH Thành Trung Tp. Buôn Ma Thuột 211 Nguyễn Ngọc Anh DNTN TM Quang Anh Tp. Buôn Ma Thuột 212 Lê Văn Trâm Công ty TNHH Phát Triển H và A Tp. Buôn Ma Thuột 213 Nguyễn Công Hiệp Công ty TNHH và TM Phương Nguyễn Tp. Buôn Ma Thuột 214 Nguyễn Ngọc Sung Công ty TNHH Cây xanh đô thị Nguyễn Đan Tp. Buôn Ma Thuột 215 Nguyễn Duy Bình DNTN TM Hà Bình Tp. Buôn Ma Thuột 216 Mai Thị Thúy Công ty TNHH Đất Ban Mê Tp. Buôn Ma Thuột 217 Đặng Thị Anh Đào Doanh nghiệp tư nhân TNHH MTV Như Anh Cư M'gar 218 Nguyễn Văn Bình Doanh nghiệp tư nhân TNHH MTV Minh Ngân Cư M'gar 219 Trương Văn Tý CTY TNHH Quốc An Đắk Lắk Ea H'leo 220 Nghiêm Thị Năm DNTNTM Năm Huân Ea H'leo 221 Nguyễn Thái công DNTN TM Công Tuyết Ea H'leo 222 Lê Thi Hồng Nhung Công ty TNHH TM Thái Hà Cư M'gar 223 Nguyễn Thị Hà Hộ kinh doanh Ea H'leo 224 Nguyễn Văn Tuấn Đại lý Tuấn Thu Ea H'leo 225 Phan Long Thành Phước Nghị Ea H'leo 185 226 Phạm Văn Trà DNTN TM Trà Lê Ea H'leo 227 Phạm Thanh Ngân DNTN thương mại Ngân Hường Ea H'leo 228 Trần Xuân Tứ Hộ kinh doanh Ea H'leo 229 DNTNTM Phương Tuyển Ea H'leo 230 Nguyễn Thị Ngọc Trang Công ty TNHH TM và Nông sản Ngọc Trang Tp. Buôn Ma Thuột 231 Vũ Thị Duyên Doanh Nghiệp TN Ngọc Thịnh Tp. Buôn Ma Thuột 232 Trần Thị Kim Liên Công ty TNHH Cà Phê Phúc Đạt Tp. Buôn Ma Thuột 233 Lê Thị Thanh Chân Công ty TNHH TM Huy Khánh Tp. Buôn Ma Thuột 234 Hồ Đăng Phúc Công ty CP Bông Tây Nguyên Tp. Buôn Ma Thuột 235 Tô Thị Phương DNTN vận tải Bảo Châu Tp. Buôn Ma Thuột 236 Nguyễn Thị Nga Công ty TNHH MTV Thiên Khải Tp. Buôn Ma Thuột 237 Đồng Thị Thanh DNTN Nông Sản Thanh An Tp. Buôn Ma Thuột 238 Huỳnh Công Khương Công ty TNHH MTV TM Minh Huyền Tp. Buôn Ma Thuột 239 Lê Anh Báo Công ty TNHH Long Ngọc Bảo Tp. Buôn Ma Thuột 240 Nguyễn Trường Thành Công ty TNHH SX TM xuất nhập khẩu BM7 Tp. Buôn Ma Thuột 241 Lê Viết Thành Hộ kinh doanh Ea H'leo 242 Nguyễn Văn Tâm Công ty TNHH TM và DV Tống Gia Linh Cư M'gar 243 Ngô Văn Hùng Hộ kinh doanh Ea H'leo 244 Trương Bách Cường Hộ kinh doanh Ea H'leo 245 Đào Nguyên Thủy Hộ kinh doanh Ea H'leo 246 Trần Hữu Đông Hộ kinh doanh Ea H'leo 247 Ngô Thị Tiên Công ty TNHH MTV nông sản Hùng Cương Ea H'leo 248 Nguyễn Thị Át DN TNTM Út Liên Ea H'leo 249 Nguyễn Duy Tân Hộ kinh doanh Ea H'leo 250 Bùi Hữu Thường Hộ kinh doanh Ea H'leo 251 Nguyễn Đình Lay Hộ kinh doanh Ea H'leo 252 Phan Khắc Mưu HTX Nông nghiệp DV Công Bằng Ea Kiết Cư M'gar 253 Triệu Thị Châu HTX Nông nghiệp DV Bình Minh Cư M'gar 254 Nguyễn Thị Xanh HTX NNDV Nghĩa lộc Ea H'leo 255 Nguyễn Văn Tài HTX SXNN Bền Vững Ea Khal Ea H'leo 256 Đặng Tiến HTC cà phê Thủy Tiến Ea H'leo 257 Hà Văn Tài HTX SXNN Bền Vững Dliê Yang Ea H'leo 258 Nguyễn Trần Chốn HTX SXNN Bền Vững Ea Nam Ea H'leo 259 Phạm Văn Kha Công ty TNHH MQ&K Tp. Buôn Ma Thuột 260 Tô Hoài Nhân Công ty TNHH Farmer Coffee Tp. Buôn Ma Thuột 261 Cù Thị Thơ Công ty TNHH Olam tại Đắk Lắk Tp. Buôn Ma Thuột 262 Hoàng Đăng Nghĩa Công ty TNHH MTV Việt Ngọc Tp. Buôn Ma Thuột 263 Nguyễn Viết Tượng Công ty TNHH MTV cao su Đắk Lắk Tp. Buôn Ma Thuột 264 Nguyễn Minh Quân Công Ty TNHH xuất nhập khẩu Quân Tâm Tp. Buôn Ma Thuột 265 Đoàn Trọng Hùng Công ty TNHH SX TM Tâm Bình Tp. Buôn Ma Thuột 266 Nguyễn Hữu Thông Chi nhánh Công ty TNHH Nestle Tp. Buôn Ma Thuột 186 Việt Nam tại Tây Nguyên 267 Ngô Quang Khảm CTY TNHH Khảm Diệu Ea H'leo 268 Nguyễn Thị mến DNTN TM Mến Đoan Ea H'leo 269 Nguyễn Văn Tài CTY TNHHMTV Cao Su Ea H'leo Ea H'leo 270 Thái Phúc Công ty TNHH Thái Phúc Cư M'gar 271 Phạm Quốc Dương Công ty TNHH TM và DV Hòa Dương Cư M'gar 272 Phạm Thị Nhung Công ty TNHH TM Năm Nhất Cư M'gar 273 Đoàn thị Thanh Hoa Công Ty TNHH MTV Cà phê EaTul Cư M'gar 274 Thiều Quang Hải Công Ty TNHH MTV Cà phê D'Rao Cư M'gar 275 Hồ Minh Đại Công ty cà phê Eapok Cư M'gar 187 C. Một số bảng biểu có liên quan Bảng P.1. Hình thức liên kết kinh tế (DN&NH) trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chi tiêu Hình thức 1: CƯ-SX- TH-CB-TT Hình thức 2: CƯ-TT Hình thức 3: SX- TH-TT Hình thức 4: CƯ-SX- TH-TT Hình thức 5: SX-TH- CB-TT Hình thức 6: CƯ- CB-TT Hình thức 7: CB-TT Tổng Diện tích (ha) 89 181.394 - 21.652 21.789 - - 224.925 Cà phê 89 146.941 - 16.585 20.889 - - 184.504 Hồ tiêu - 33.031 - - 900 - - 33.931 Điều - 1.422 - - - - - 1.422 Cao su - - - 5.067 - - - 5.067 Tỷ trọng diện tích liên kết (%) 0,04 80,65 - 9,63 9,69 - - 100,00 Cà phê 0,05 79,64 - 8,99 11,32 - - 100,00 Hồ tiêu - 97,35 - - 2,65 - - 100,00 Điều - 100,00 - - - - - 100,00 Cao su - - - 100,00 - - - 100,00 Nguồn: UBND tỉnh Đắk Lắk [85],[86],[89],[90],[96],[98], niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2018 [72] và số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT 188 Bảng P.2. Động lực của các chủ thể khi tham gia liên kết kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Phân theo hình thức liên kết Phân theo mô hình liên kết Hình thức 1: CƯ-SX- TH-CB-TT Hình thức 2: CƯ-TT Hình thức 4: CƯ-SX- TH-TT Hình thức 5: SX-TH- CB-TT Mô hình trang trại hạt nhân Mô hình tập trung Mô hình trung gian Mô hình phi chính thức Doanh nghiệp Có nguồn nguyên liệu chất lượng, phù hợp với tiêu chuẩn của DN 100,00 - 75,00 95,00 66,67 100,00 94,12 - Đảm bảo sự ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào 100,00 80,00 75,00 89,00 66,67 100,00 87,06 80,00 Mở rộng thị trường tiêu thụ vật tư nông nghiệp (DN tại địa phương) 50,00 83,33 48,25 - 64,33 - - 83,33 Xây dựng và phát triển thương hiệu 100,00 - 25,00 45,00 - 50,00 47,06 - Khác - - 75,00 - 100,00 - - - Nông hộ Tiêu thụ nông sản ổn định 94,33 - 16,42 85,71 - 82,40 84,62 - Bán sản phẩm giá cao hơn 100,00 - 21,05 100,00 - 100,00 100,00 - Cơ hội tiếp cận quy trình kỹ thuật, công nghệ 78,33 - 13,42 78,57 - 71,00 76,92 - Cơ hội tiếp cận đầu tư - 98,29 29,16 - 26,67 30,80 - 98,29 Khác - - 78,95 - 100,00 - - - Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT 189 Bảng P.3. Ràng buộc giữa doanh nghiệp và nông hộ trong liên kết kinh tế đối với sản xuất cây công nghiệp dài ngày ở Đắk Lắk Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Mô hình trang trại hạt nhân Mô hình tập trung Mô hình trung gian Mô hình phi chính thức Ghi chú DN - TNTG TNTG - NH Quy mô liên kết 100,00 80,00 94,12 76,92 1,71 Chỉ tiêu quy mô liên kết được sử dụng có thể là diện tích hoặc sản lượng nông sản. Thời gian liên kết 100,00 80,00 76,47 15,38 - Thời gian liên kết đối với mô hình trang trại hạt nhân thường là 50 năm, những mô hình khác là một năm. Quy trình kỹ thuật sản xuất bền vững 100,00 100,00 94,12 15,38 - Sản xuất theo tiêu chuẩn 4C (Common Code for the Coffee Community Association), tiêu chuẩn Fairtrade, tiêu chuẩn UTZ, tiêu chuẩn Rainforest Alliance Nông hộ giao nộp một phần sản phẩm cho doanh nghiệp 100,00 - - - - Tùy thuộc vào từng vườn cây cụ thể lúc giao khoáng sẽ có mức nộp khoán cụ thể. Sử dụng các dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp13 x - - - - Dịch vụ thủy lợi Cho nông hộ vay vốn, ứng trước vật tư - 60,00 - - 97,44 Nông hộ vay vốn hoặc ứng trước vật tư từ doanh nghiệp liên kết và trả khi bán sản phẩm. Lãi suất vay vốn, ứng vật tư cao hơn hẳn so với lãi suất ngân hàng. Xử lý phát sinh mới (so với những cam kết ban đầu) 100,00 100,00 94,12 15,38 - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu chủ trương của Nhà nước thay đổi thì nội dung hợp đồng sẽ được điều chỉnh phù hợp với cơ chế, chính sách mới. Kịp thời thông báo cho nhau những rủi ro phát sinh ngoài ý muốn. Hay miễn chịu trách nhiệm đối với các rủi ro khách quan. 13 Nguồn: Hợp đồng liên kết giữa công ty cà phê nhà nước và nông hộ 190 Chỉ tiêu Mô hình trang trại hạt nhân Mô hình tập trung Mô hình trung gian Mô hình phi chính thức Ghi chú DN - TNTG TNTG - NH Giá sản phẩm - 80,00 94,12 15,38 - Chủ yếu là áp dụng hình thức “giá thị trường + mức giá cộng”. Điều này đang giúp hạn chế những tác động của sự biến động giá nông sản đến hoạt động liên kết. “Mức giá cộng” cao thấp là tùy thuộc vào từng loại sản phẩm liên kết. Mức giá cộng đối với cà phê chế biến ướt khoảng 3.000-6.000 đồng/kg tùy vào thời điểm, cà phê tiêu chuẩn 4C (Common Code for the Coffee Community Association) khoảng từ 200-300 đồng/kg, cà phê tiêu chuẩn Fairtrade 8.000- 10.000 đồng/kg, hồ tiêu tiêu chuẩn Fairtrade 3.000 đồng/kg, cà phê tiêu chuẩn UTZ 400-470 đồng/kg, cà phê tiêu chuẩn Rainforest Alliance 470 đồng/kg Chất lượng sản phẩm 100,00 100,00 94,12 15,38 - Tiêu chuẩn 4C (Common Code for the Coffee Community Association), tiêu chuẩn Fairtrade, tiêu chuẩn UTZ, tiêu chuẩn Rainforest Alliance, cà phê chế biến ướt, yêu cầu tỷ lệ quả chín Phương thức giao nhận 93,33 100,00 82,35 13,08 - Nông dân chịu trách nhiệm giao hàng đến nơi doanh nghiệp hoặc hợp tác xã thu mua Phương thức thanh toán 100,00 100,00 100,00 15,38 96,40 Có các dạng gồm: Trừ tiền vay hoặc ứng trước vật tư. Thanh toán ngay sau khi nông dân giao sản phẩm. Hợp tác xã có thể nợ vài ngày sau khi giao hàng. Hình thức thanh toán là thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt. Thưởng phạt - 20,00 88,24 7,69 - Doanh nghiệp xem xét đầu tư một số công trình công cộng (trường mầm non) nếu làm ăn lâu dài và số lượng cung ứng của nông dân ở khu vực đó lớn. Nguồn: Phỏng vấn sâu, tổng hợp số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT, hợp đồng liên kết trồng cà phê giữa công ty nhà nước và nông hộ [37] 191 Bảng P.4. Thực hiện nội dung cam kết và xử lý phát sinh đối với liên kết kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk STT Chỉ tiêu Thực hiện tốt cam kết (%) Xử lý “phát sinh mới” phù hợp (%) Sử dụng đúng mục đích các hỗ trợ Sản xuất đúng quy trình doanh nghiệp đề xuất Thời gian Số lượng Chất lượng Thanh toán Giá cả A Phân theo hình thức liên kết Hình thức 1: CƯ-SX-TH-CB- TT 100,00 100,00 100,00 98,10 100,00 96,21 100,00 90,67 Hình thức 2: CƯ-TT - - - - - 83,33 - 71,79 Hình thức 4: CƯ-SX-TH-TT - 75,00 75,00 87,50 90,00 96,56 17,05 73,68 Hình thức 5: SX-TH-CB-TT 75,00 90,00 77,00 85,00 80,00 89,21 92,86 78,57 B Phân theo mô hình liên kết Mô hình trang trại hạt nhân - 100,00 100,00 83,33 92,67 95,42 - 73,33 Mô hình tập trung - 75,00 75,00 75,00 85,50 96,07 84,80 80,00 Mô hình trung gian 88,24 88,24 72,94 88,24 76,47 88,24 92,31 76,92 Mô hình phi chính thức - - - - - 83,33 - 71,79 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT 192 Bảng P.5. Cơ chế chia sẻ lợi ích của các chủ thể tham gia liên kết kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk STT Chỉ tiêu Doanh nghiệp Nông hộ Mô hình phi chính thức và hình thức 2: CƯ-TT Nhận được lợi ích từ việc bán vật tư cho nông hộ; Tiền lời từ hoạt động mua nông sản từ nông hộ rồi bán cho các doanh nghiệp lớn; Tiền lãi từ việc cho ứng trước vật tư hoặc cho vay; Bị rủi ro là bị mất khoảng tiền cho vay hay khoảng giá trị vật tư ứng cho nông hộ; Cho người khác sử dụng nguồn lực của mình trong một khoảng thời gian nhất định. Có thể sử dụng được nguồn lực của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian; Bán nông sản cho doanh nghiệp (theo giá thị trường); Phải trả chi phí tiến lãi cho ứng trước vật tư hoặc tiền vay. Mô hình trang trại hạt nhân và hình thức 4: CƯ-SX-TH-TT đối với cây cà phê Nhận được một phần nông sản có chất lượng khi giao khoán đất cho nông hộ; Nhận được lợi ích từ việc bán vật tư cho nông hộ; Tiền lãi từ việc cho ứng trước vật tư hoặc cho vay, tiền phí dịch vụ thủy nông; Doanh nghiệp có thể không thu hồi được giá trị vật tư, tiền cho vay; doanh nghiệp phải đầu tư chi phí cho hệ thống thủy nông. Sẽ không tốn tiền mua đất đai để sản xuất; Có thể sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp (vật tư, tiền) trong một khoảng thời gian nhất định; Phải đóng một phần sản lượng nông sản họ thu được cho doanh nghiệp; Phải trả lãi cho hoạt động ứng trước vật tư, vay tiền; Có thể sử dụng một số dịch vụ nông nghiệp của doanh nghiệp nhưng họ phải trả phí. Mô hình tập trung, hình thức 4: CƯ-SX- TH-TT đối với cây cao su và hình thức 5: SX-TH-CB-TT đối với cây hồ tiêu Mua nông sản chất lượng cao từ nông dân và sẽ kiếm lời từ việc bán lại; Tăng chi phí chuyển giao kỹ thuật sản xuất; Doanh nghiệp liên kết sẽ thu mua được nguyên liệu để phục vụ cho hoạt động sơ chế và họ có thể kiếm lời từ hoạt động này; Thu được tiền lãi từ hoạt động ứng trước vật tư; Thu được lợi nhuận từ việc bán yếu tố đầu vào cho nông hộ; Phải ứng trước vật tư cho nông hộ; Tăng chi phí chuyển giao kỹ thuật sản xuất. Bán nông sản với giá cao hơn; Được ứng trước vật tư để giải quyết nhu cầu vốn phục vụ sản xuất; Phải trả tiền lãi và bán sản phẩm cho doanh nghiệp; Tốn nhiều chi phí công lao động cho việc chăm sóc. Mô hình trung gian và Hình thức 5: SX- TH-CB-TT đối với cây cà phê, hồ tiêu Mua được nông sản chất lượng cao và họ có thể kiếm lợi nhuận từ việc bán lại; Mua nông sản từ nông hộ ở mức giá cao hơn mức giá thông thường trên thị trường; Hỗ trợ không hoàn lại cho nông hộ Bán nông sản với mức giá cao hơn, được hỗ trợ vật tư đầu vào; Tốn nhiều chi phí hơn trong việc sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao. 193 STT Chỉ tiêu Doanh nghiệp Nông hộ một số vật tư đầu vào (như giống, máy móc); Tăng chi phí chuyển giao kỹ thuật sản xuất. Hình thức 1: CƯ-SX- TH-CB-TT Kiếm lời từ việc mua được nông sản chất lượng cao từ đó bán lại; Nâng cao giá trị thương hiệu; Tốn một số chi phí hỗ trợ vật tư đầu vào cho nông hộ; Gia tăng chi phí khi mua nông sản với mức giá cao hơn; Tăng chi phí chuyển giao kỹ thuật sản xuất. Hỗ trợ một số yếu tố đầu vào; Bán nông sản ở mức giá cao hơn; Tốn nhiều chi phí lao động hơn. Nguồn: Hợp đồng liên kết giữa các công ty cà phê nhà nước và nông hộ [106] và phỏng vấn sâu 195 Bảng P.6. Vai trò của các chủ thể trong LKKT giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày ở Đắk Lắk phân theo hình thức liên kết Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Hình thức 1: CƯ-SX-TH- CB-TT Hình thức 2: CƯ-TT Hình thức 4: CƯ-SX-TH- TT Hình thức 5: SX-TH-CB- TT Ghi chú 1. Doanh nghiệp Đề xuất liên kết kinh tế với nông hộ 100,00 8,55 93,89 100,00 Giao khoán đất cho nông hộ liên kết sản xuất cà phê - - 78,95 - 50 năm Cung ứng vật tư đầu vào cho nông hộ 100,00 97,44 89,47 7,14 Phân bón, thuốc BVTV Ứng trước vật tư, tiền mặt cho nông hộ tham gia liên kết - 97,44 89,47 7,14 Phân bón, thuốc BVTV, giống Cung cấp các dịch vụ thủy lợi cho nông hộ - - 73,68 - Chuyển giao kỹ thuật sản xuất bền vững cho nông hộ 100,00 - 78,95 81,21 Sản xuất theo tiêu chuẩn 4C14, tiêu chuẩn Fairtrade, tiêu chuẩn UTZ, tiêu chuẩn Rainforest Alliance Tiêu thụ sản phẩm của nông hộ liên kết 100,00 100,00 100,00 100,00 Hỗ trợ không hoàn lại giống, máy móc cho nông hộ 66,67 - - 64,29 2. Nông hộ Sản xuất cà phê theo quy trình kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp yêu cầu 100,00 - 100,00 100,00 Sản xuất theo tiêu chuẩn 4C, tiêu chuẩn Fairtrade, tiêu chuẩn UTZ, tiêu chuẩn Rainforest Alliance Giao nộp một phần sản lượng sản phẩm cà phê họ thu được cho doanh nghiệp - - 78,95 - Tùy theo vườn cây Bán sản phẩm cho doanh nghiệp 100,00 100,00 100,00 100,00 Trả nợ cho doanh nghiệp - 97,44 10,53 7,14 Khi bán sản phẩm 3. Tác nhân trung gian (Hợp tác xã, tổ sản xuất, đại lý nông sản địa phương) Thu gom sản phẩm từ các nông hộ, bán cho doanh nghiệp - - - 92,86 14 4C là từ viết tắt của Common Code for the Coffee Community Association 196 Chỉ tiêu Hình thức 1: CƯ-SX-TH- CB-TT Hình thức 2: CƯ-TT Hình thức 4: CƯ-SX-TH- TT Hình thức 5: SX-TH-CB- TT Ghi chú Phối hợp với doanh nghiệp trong việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất bền vững cho nông hộ - - - 92,86 Sản xuất theo tiêu chuẩn 4C, tiêu chuẩn Fairtrade, tiêu chuẩn UTZ, tiêu chuẩn Rainforest Alliance Phối hợp với doanh nghiệp theo dõi – giám sát quá trình sản xuất của nông hộ - - - 92,86 Phối hợp với doanh nghiệp trong việc thực hiện các hỗ trợ của doanh nghiệp cho nông hộ - - - 92,86 Xây nhà mẫu giáo, hỗ trợ giống Nguồn: Phỏng vấn sâu và tổng hợp số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT 197 Bảng P.7. Diện tích cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk Chỉ tiêu Quy mô diện tích (ha) Diện tích quy hoạch (ha) TTBQ (%) 2014 2015 2016 2017 2018 Diện tích cây lâu năm 292.932 298.060 305.507 322.396 324.859 - 2,62 Cây cà phê 203.746 203.357 203.737 204.808 203.063 190.000 (0,08) Cây hồ tiêu 16.075 21.411 27.588 38.616 37.601 18.700 23,67 Cây điều 20.505 19.992 21.143 23.187 23.028 20.500 2,94 Cây cao su 40.629 40.481 38.706 38.381 37.841 40.000 (1,76) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2018 [72] và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk [93] Bảng P.8. Năng suất cây công nghiệp dài ngày tại tỉnh Đắk Lắk Đơn vị tính: tấn/ha Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 TTBQ (%) Cây cà phê 2,31 2,36 2,34 2,46 2,54 2,44 Cây hồ tiêu 3,07 3,02 3,27 3,30 3,00 (0,58) Cây điều 1,27 1,18 1,23 1,10 1,15 (2,42) Cây cao su 1,47 1,30 1,38 1,53 1,18 (5,32) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2018 [72] Bảng P.9. Sản lượng cà phê, hồ tiêu tại tỉnh Đắk Lắk Đơn vị tính: tấn Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 TTBQ (%) Cây cà phê 444.121 454.810 447.384 459.785 478.083 1,86 Cây hồ tiêu 24.695 35.149 48.650 71.711 77.498 33,10 Cây điều 25.740 22.787 23.602 20.394 23.409 (2,35) Cây cao su 30.207 29.454 31.307 37.168 30.452 0,20 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2018 [72] Bảng P.10. Hiệu quả kinh tế của các mô hình liên kết kinh tế với cây công nghiệp dài ngày ĐVT: Triệu đồng/ha/năm STT Chỉ tiêu Mô hình tập trung Mô hình trang trại hạt nhân Mô hình trung gian Mô hình phi chính thức 1 Cà phê - 9,49 15,40 11,69 2 Hồ tiêu 24,40 - 22,67 15,54 3 Cao su 14,96 - - - 4 Điều - - - 5,56 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 198 Bảng P.11. Vai trò của các chủ thể trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong SX cây CNDN tại Đắk Lắk phân theo mô hình liên kết Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Mô hình trang trại hạt nhân Mô hình tập trung Mô hình trung gian Mô hình phi chính thức 1 Doanh nghiệp Đề xuất liên kết kinh tế với nông hộ 92,27 100,00 100,00 8,55 Giao khoán đất cho nông hộ liên kết sản xuất cà phê 100,00 - - - Cung ứng vật tư đầu vào cho nông hộ 100,00 60,00 97,44 Ứng trước vật tư, tiền mặt cho nông hộ tham gia liên kết 100,00 60,00 - 97,44 Cung cấp các dịch vụ thủy lợi cho nông hộ 93,33 - - - Chuyển giao kỹ thuật sản xuất bền vững cho nông hộ 80,00 80,00 79,77 - Tiêu thụ sản phẩm của nông hộ liên kết 100,00 100,00 100,00 100,00 Hỗ trợ không hoàn lại giống, máy móc cho nông hộ - - 69,23 - 2 Nông hộ Sản xuất cà phê theo quy trình kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp yêu cầu 100,00 100,00 100,00 - Giao nộp một phần sản lượng sản phẩm cà phê họ thu được cho doanh nghiệp 100,00 - - - Bán sản phẩm cho doanh nghiệp 100,00 100,00 100,00 100,00 Trả nợ cho doanh nghiệp - 60,00 - 97,44 3 Tác nhân trung gian (Hợp tác xã, tổ sản xuất, đại lý nông sản địa phương) Thu gom sản phẩm từ các nông hộ, bán cho doanh nghiệp - - 100,00 - Phối hợp với doanh nghiệp trong việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất bền vững cho nông hộ - - 100,00 - Phối hợp với doanh nghiệp theo dõi – giám sát quá trình sản xuất của nông hộ - - 100,00 - Phối hợp với doanh nghiệp trong việc thực hiện các hỗ trợ của doanh nghiệp cho nông hộ - - 100,00 - Nguồn: Phỏng vấn sâu và tổng hợp số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT 199 Bảng P.12. Tính bền vững của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại Đắk Lắk STT Chỉ tiêu % liên kết được duy trì ở mùa vụ sau Diễn giải 1 Mô hình phi chính thức và hình thức 2: CƯ-TT 74,36 Liên kết với doanh nghiệp thường tiếp tục thực hiện liên kết ở mùa vụ sản xuất tiếp theo; Liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ thường rất dài, có hộ liên kết trên 20 năm. 2 Mô hình trang trại hạt nhân và hình thức 4: CƯ-SX-TH- TT với cây cà phê 100,00 Được hình thành dựa trên các hợp đồng dài hạn của doanh nghiệp nhà nước và nông hộ; Độ dài của liên kết này phụ thuộc vào thời hạn trong hợp đồng được ký kết. 3 Mô hình tập trung, hình thức 4: CƯ- SX-TH-TT với cây cao su và Hình thức 5: SX-TH-CB-TT với cây hồ tiêu 60,00 Với cây cao su, thông thường các doanh nghiệp sẽ liên kết với nông hộ trong một khoảng thời gian tương đối dài; Sau mỗi chu kỳ liên kết, nhiều nông hộ lại tiếp tục thực hiện liên kết với doanh nghiệp để tiếp tục hoạt động sản xuất cao su của họ; Phần lớn nông hộ sản xuất hồ tiêu tham gia liên kết đều được duy trì mối liên hệ này ở mùa vụ sản xuất tiếp theo. 4 Mô hình trung gian, hình thức 5: SX- TH-CB-TT đối với cây cà phê, hồ tiêu và Hình thức 1: CƯ-SX-TH-CB-TT 46,15 Quy mô của dạng liên kết này phụ thuộc chủ yếu vào thị trường đầu ra của các doanh nghiệp liên kết; Thị trường đầu ra của doanh nghiệp liên kết giảm thì họ sẽ giảm quy mô liên kết với nông hộ và điều này có thể ảnh hưởng đến việc duy trì liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ. Hình thức 1: CƯ- SX-TH-CB-TT 33,33 Dạng liên kết này chủ yếu được hình thành dựa trên sự đánh giá chủ quan của các cơ quan nhà nước, nhiều mô hình liên kết dạng này tại tỉnh Đắk Lắk không được duy trì khi các cơ quan nhà nước ngừng hỗ trợ. Nguồn: phỏng vấn sâu và tổng hợp số liệu điều tra các chủ thể tham gia LKKT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_lien_ket_kinh_te_giua_doanh_nghiep_va_nong_ho_trong.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThanhPhuong.pdf
Luận văn liên quan