Luận án Liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn từ nay đến 2020, tầm nhìn 2030

Về liên kết ngược, các ngành: gia súc & gia cầm, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, giấy, cao su, máy móc thiết bị vận tải, sản phẩm kim loại, giao thông vận tải, khách sạn & nhà hàng có chỉ số lớn hơn 1. (2) Về liên kết xuôi, các ngành như: gạo, các cây trồng khác, gia súc & gia cầm, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, giấy, gỗ, máy móc thiết bị vận tải, sản phẩm chế tạo khác, điện & nước, thương mại có chỉ số lớn hơn 1. (3) Xét về độ lan tỏa, các ngành: gia súc & gia cầm, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp khác là ngành có các chỉ số tương đối tốt khi mà độ lan tỏa kinh tế cũng như độ lan tỏa tới các vùng phụ cận lớn hơn 1 và độ lan tỏa tới nhập khẩu từ nước ngoài nhỏ hơn 1. Kết quả này khá trùng khớp với tính toán lan tỏa chung của toàn bộ nền kinh tế. Rõ ràng, đây là những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia cũng như của vùng nên được ưu tiên đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, đây là những ngành mà Vùng KTTĐ Bắc Bộ có những lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên để phát triển. Vì vậy, đầu tư cho những ngành này có thể vừa khai thác tốt thế mạnh của vùng vừa ít gây kích thích tới nhập khẩu.

pdf168 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn từ nay đến 2020, tầm nhìn 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dựa trên bảng I-O vùng dạng phi cạnh tranh. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1, Tháng 01 năm 2015. 3. Từ trang website nghĩ về liên kết vùng, Tạp chí Thương mại số 21 năm 2012. 4. Vùng kinh tế trọng điểm: Vai trò “đầu tàu” và những vấn đề đặt ra. Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 8 năm 2012. 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Vũ Thành Tự Anh (2008): Phân tích chính sách vùng ở Việt Nam, Chương trình giảng dạy Fullbright, Niên khóa 2008 – 2010. 2. Nguyễn Xuân Cường (2010): Hợp tác vùng Chu Giang mở rộng (Trung Quốc), Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 3. Lê Thế Giới (2008): Xây dựng mô hình hợp tác và liên kết vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2(25). 4. Phạm Xuân Hậu (2002): Giáo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Văn Huân (2006): Một số luận cứ khoa học xây dựng định hướng chiến lược phát triển bền vững vùng ven biển Việt Nam. 6. Đinh Sơn Hùng (2011): Chuyên đề “Cơ chế liên kết kinh tế giữa Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và TP. Hồ Chí Minh: Thực trạng và Giải pháp”, Viện Nghiên cứu và Phát triển (Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh). 7. Vũ Thành Hưởng (2010): Phát triển các khu công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng bền vững. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 8. Trần Thị Tuyết Lan (2014): Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 9. Lê Văn Nắp (2009): Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Viện Chiến lược Phát triển, Hà Nội. 10. Lê Văn Nắp (2009): Ứng dụng mô hình liên kết vùng nghiên cứu mối quan hệ phát triển vùng kinh tế trọng điểm với các vùng lân cận trọng chiến lược phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam. Viện Chiến lược Phát triển, Hà Nội. 133 11. Hoàng Ngọc Phong (2016): Thể chế kinh tế vùng ở Việt Nam - Hiện trạng và giải pháp”. Mã số: KX.01.13/11-15, thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước. 12. Tô Hiến Thà (2010): Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 13. Lê Bá Thảo (1998): Việt Nam - lãnh thổ và các vùng địa lí" , NXb Thế giới. 14. Lê Bá Thảo (1998): Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ Việt Nam. NXb Thế giới. 15. Lê Bá Thảo (1994): Tổ chức lãnh thổ đồng bằng sông Hồng và các tuyến trọng điểm. NXb Thế giới. 16. Nguyễn Viết Thịnh và Đỗ Thị Minh Đức (2005): Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa. 17. Nguyễn Đức Tuấn (2004): Địa lý kinh tế học, NXb Thống kê. 18. Ngô Doãn Vịnh (1983): Một số vấn đề về quan hệ liên vùng và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển vùng, NXB Nông nghiệp. 19. Ngô Doãn Vịnh (2003): Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam-Học hỏi và sáng tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Ban Chỉ đạo ĐPPT các vùng KTTĐ (2008): Báo cáo của Ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng KTTĐ các năm 2005-2008, Hà Nội. 21. Tổng Cục Môi trường: Đề án tổng thể bảo vệ môi trường vùng KTTĐ Bắc Bộ. 22. Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003): Báo cáo phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 23. Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003): Đánh giá cơ chế phát triển vùng trọng điểm, vùng động lực, vùng khó khăn. Đánh giá quan hệ giữa các địa phương trong nội bộ từng vùng. 24. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2011): Báo cáo khảo sát liên kết giữa các địa phương trong phát triển vùng tại Liên bang Đức. 134 25. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010. 26. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020. 27. Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững (chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) 28. Quyết định số 20/2004/QĐ-TTG thành lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (18/02/2004) 29. Quyết định số 145/2004/QĐ-TTG phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 (13/08/2004). 30. Quyết định số 1022/QĐ-TTG: QĐ thành lập Ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm (28/09/2004). 31. Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định ban hành Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương đối với các vùng kinh tế trọng điểm. 32. Thông báo số 147/TB-VPCP, ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng phát triển giai đoạn 2011 - 2015. 33. Quyết định số 795/QĐ -TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội Vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2020 (23/05/2013). Tiếng Anh: 34. Boudeville, J. (1966); Problems of regional economic planning; Edinburgh: Edinburgh University Press; in Capello (2007). 35. Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi and Kwang Moon Kim (2012). The Supply and Use tables: The Aproach for conversion to input – output table, Management & Applied Economics, vol.2, no2. 36. Bui Trinh, Nguyen Viet Phong (2014). Economic Structure‟s Change Based on the Relationship between Domestic Final Demand anh Production, Value Added anh Import, Bristish Journal of Economics, Management &Trade Volume 4 (10). 135 37. Camagni, R.(2002); On the concept of territorial competitiveness: sound or misleading?; Urban Studies, Vol. 39, No. 13, pp. 2395-2411 38. Capello, R.(2007); Regional economics; Routledge Publisher, London & New York 39. Douglass, M. (1998); A regional network strategy for reciprocal rural-urban linkages: An agenda for policy research with reference to Indonesia; Third World Planning Review, Vol. 20, No. 1 40. European Commission (EC) (1999); Sixth periodic report on the social and economic situation of regions in the EU; EC, Brussels 41. Friedmann, J. & Douglass, M. (1978); Agropolitan development: Toward a new strategy for regional planning in Asia; in Douglass (1998) 42. Friedmann, J. (1966); Regional development policy: A case study of Venezuela; Cambridge, Mass: MIT Press 43. Fujita, M. & Mori, T. (2005); Frontiers of the New Economic Geography; Regional Science, 87(4), pp. 635-651 44. Fujita, M. & Mori, T. (2005): Transport Development and the Evolution of Economic Geography, Kyoto University, 2005. 45. Fujita, M., Krugman, P. & Venables, A.: The spatial economy: Cities, regions and international trade; MIT Press, 1999. 46. Glass et al., (2002); Multinational firms, linkages and spillovers effects; Chapter 7; www.econweb.tamu.edu/aglass/CHAPT07.pdf 47. Hirschman, A. O. (1958); The strategy of economic development; Yale University Press; in Bianchi, A. N. (2004); Albert Hirschman in Latin America: Note on Hirschman‟s trilogy on economic developmnet; www.anpec.org.br/encontro2004/artigos/A04A004.pdf 48. Hirschman, A.O. (1977); A generalized linkage approach to development, with special reference to staples; Economic Development and Cultural Change (Suppl.), Vol. 25, pp. 67-98. 49. Krugman, P. & Venables, A. (1995); Globalization and the inequality of nations; Quarterly Jornal of Economics, Vol. 110, pp. 857-880 50. Krugman, P. (1979); Increasing returns, monopolistic competition and 136 international trade; Journal of International Economics, Vol. 9, pp. 469-479 51. Krugman, P. (1980); Scale economies, product differentiation and the pattern of trade; American Economic Review, Vol. 70, pp. 950-959 52. Krugman, P. (1992); A dynamic spatial model; NBER Working paper series, No. 4219 53. Krugman, P. (1993); On the relationship between trade theory and location theory; Review of International Economics, Vol. 1, pp. 11-22 54. Krugman, P. (1995); Development, geography and economic theory; Cambridge (MA), MIT Press; in Marques (2001) 55. Krugman, P. (1999); Was it all in Ohlin?; in Marques (2001) 56. Krugman, P. (2004); The “new” economic geography: Where are we?; 57. Marshall, A. (1920); Principles of Economics; 8th edition, London: McMillan; in Fujita et al. (1999) 58. Mercado, R. (2002); Regional development in the Philippines: A review of experience, state of the art and agenda for research and action; Discussion paper series, No. 2002-03; Philippine Institute for Development Studies. 59. Ottaviano, G. & Puga, D. (1998); Agglomeration in the global economy: A survey of the New Economic Geography; World Economy, Vol. 21, pp. 707-731 60. Perroux, F. (1955); Note sur la notion de pole de croissance; Economie Appliquée, 8, pp. 307-320; in Capello (2007) 61. Porter, M. (1990); The competitive advantage of nations; Free Press, New York 62. Porter, M. (1998); Location, clusters and new economics of competition; Business Economics, Vol. 33, pp. 7-17 63. Saggi, K. (2002); Trade, foreign direct investment, and international technology transfer: A survey; World Bank Research Observer, Vol. 17, pp. 191-235 64. Serra, M. A. (2003); Development pole theory and the Brazilian Amazon; Est. Econ., Sao Paulo, Vol. 33, No. 1; 65. UNCTAD (2001); World investmnet report: Promoting linkages; 137 Phụ lục 1: Số liệu phục vụ tính toán các chỉ tiêu CT1, CT2 và CT3 1. Một số chỉ tiêu cơ bản các vùng Chỉ tiêu Cả nƣớc KTTĐ Bắc Bộ Nam ĐBSH TDMNBB Diện tích (km2) 330972.4 15597.4 5461.9 95274.7 Dân số (1000 ng) 89708.9 14061.7 6377.7 11058.1 Lao động (1000 người) 53245.6 8677.1 3306.9 7380.2 GDPss (tỷ đồng) 2543600.0 639303.0 107244.0 196979.0 GDP/người (tr. đồng) 39.9 55.9 26.8 23.0 Xuất khẩu (tr. USD) 132135.0 44996.0 2556.0 4359.5 Nhập khẩu (tr. USD) 132032.0 56157.0 2118.0 4441.3 GTSXNN (ss94, Tỷ đồng) 798909.0 94997.0 145498.0 86310.0 GTSXCN (ss94, tỷ đồng) 5469110.3 1462104.2 145050.6 146916.3 Sản lượng lương thực (1000 tấn) 49270.9 4120.2 2984.7 5180.2 Tổng mức bán lể HH (hh, tỷ đồng) 2668752.8 503368.7 70553.4 129246.3 KCN 315.0 84.0 15.0 19.0 Trường ĐH, CĐ 427.0 172.0 15.0 40.0 Trường dạy nghề 295.0 87.0 15.0 25.0 2. Một số chỉ tiêu cơ bản vùng KTTĐ Bắc Bộ Chỉ tiêu KTTĐ Bắc Bộ Vùng Trung tâm Phần còn lại Diện tích (km2) 15597.4 10954.1 4643.3 Dân số (1000 ng) 14061.7 10047.2 4014.5 Lao động (1000 người) 8677.1 5636.4 3040.7 GDPss (tỷ đồng) 639303.0 449093.0 190210.0 GDP/người (tr. đồng) 55.9 60.3 23.4 138 Xuất khẩu (tr. USD) 44996.0 14747.0 30249.0 Nhập khẩu (tr. USD) 56157.0 28284.0 GTSXNN (ss94, Tỷ đồng) 94997.0 42298.0 GTSXCN (ss94, tỷ đồng) 1462104.2 805857.5 Sản lượng lương thực (1000 tấn) 4120.2 2132.5 Tổng mức bán lể HH (hh, tỷ đồng) 27873.0 100816.4 KCN 52699.0 65.0 19.0 Trường ĐH, CĐ 656246.7 145.0 27.0 Trường dạy nghề 1987.7 72.0 15.0 402552.3 3. Một số sản phẩm chủ yếu các vùng (Hiện vật) Cả nƣớc Vùng KTTĐ Bắc Bộ Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Vùng ĐBSH Thép cán (ngh. tấn) 8850 2383 317 1800 2700 Lắp ráp xe máy (cái) 3683000 2430025 240975 0 2671000 Lắp ráp tivi các loại (cái) 3626000 1480100 19990 0 1500090 Máy công cụ (cái) 4500 4500 0 0 4500 Phân hóa học (tấn) 3654000 365400 765010 2334450 765010 Sơn hóa học các loại (tấn) 1029622 75020 16500 497530 91520 Xi măng (ngh.tấn) 58619 21520 8980 5110 30500 Chè chế biến (tấn) 187000 3824 0 95200 3824 Thủy sản khai thác (tấn) 1468000 56100 6400 0 62500 Bia các loại (ngh.lít) 3190000 806302 210398 150800 1016700 Giấy bìa các loại (tấn) 1418000 72012 71924 396755 143936 Giầy vải các loại (ngh.đôi) 54000 24675 2183 0 26858 139 4. Một số sản phẩm chủ yếu vùng KTTĐ Bắc Bộ (hiện vật) Chỉ tiêu Cả nƣớc Vùng KTTĐ BB Vùng trung tâm Phần còn lại Thép cán (ngh. tấn) 8850 2383 115 2268 Lắp ráp xe máy (cái) 3683000 2430025 4553 2425472 Lắp ráp tivi các loại (cái) 3626000 1480100 104 1479996 Máy công cụ (cái) 4500 4500 0 4500 Phân hóa học (tấn) 3654000 365400 670 364730 Sơn hóa học các loại (tấn) 1029622 75020 32140 42880 Xi măng (ngh.tấn) 58619 21520 8020 13500 Chè chế biến (tấn) 187000 3824 28 3795 Thủy sản khai thác (tấn) 1468000 56100 109 55991 Bia các loại (ngh.lít) 3190000 806302 495 805807 Giấy bìa các loại (tấn) 1418000 72012 28 71984 Giầy vải các loại (ngh.đôi) 54000 24675 338 24337 5. Một số sản phẩm chủ yếu các các vùng (Giá trị: triệu đồng) Cả nƣớc Vùng KTTD Bắc bộ Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc ĐBSH Thép cán 32745000 8815962 1174038 6660000 9990000 Lắp ráp xe máy 60769500 40095413 3976088 0 44071500 Lắp ráp tivi các loại 12691000 5180350 69965 0 5250315 Máy công cụ 112500 112500 0 0 112500 Phân hóa học 7308000 730800 1530020 4668900 1530020 Sơn hóa học các loại 11325842 825220 181500 5472830 1006720 Xi măng 41033300 15064280 6285720 3577000 21350000 Chè chế biến 2057000 42062 0 1047200 42062 Thủy sản khai thác 36700000 1402500 160000 0 1562500 Bia các loại 24020700 6071455 1584296 1135524 7655751 Giấy bìa các loại 12478400 633708 632928 3491441 1266637 Giầy vải các loại 756000 345444 30567 0 376011 140 6. Một số sản phẩm chủ yếu vùng KTTĐ Bắc bộ (Giá trị: Triệu đồng) Cả nƣớc Vùng KTTD Bắc Bộ Vùng Trung tâm Phần còn lại Thép cán 32745000 8815962 425500 8390462 Lắp ráp xe máy 60769500 40095413 75125 40020288 Lắp ráp tivi các loại 12691000 5180350 364 5179986 Máy công cụ 112500 112500 0 112500 Phân hóa học 7308000 730800 1340 729460 Sơn hóa học các loại 11325842 825220 353540 471680 Xi măng 41033300 15064280 5614000 9450280 Chè chế biến 2057000 42062 312 41749 Thủy sản khai thác 36700000 1402500 2718 1399783 Bia các loại 24020700 6071455 3727 6067727 Giấy bìa các loại 12478400 633708 249 633459 Giầy vải các loại 756000 345444 4732 340712 141 Phụ lục 2: Tính toán các chỉ tiêu 1. Tính toán một số chỉ tiêu cơ bản - Phạm vi tính toán: Với mục đích thử nghiệm tính toán các chỉ tiêu liên kết vùng, đồng thời trong tình hình số liệu của vùng KTTĐ hiện chưa được thống kê đầy đủ, thường xuyên, do đó Luận án chọn 2 vùng lân cận với vùng KTTĐ Bắc bộ để thực hiện tính toán. Để xem xét Vùng KTTĐ Bắc Bộ liên kết với với các vùng lân cận, ở đây sẽ thử tính toán với 2 vùng: một (1) là phần còn lại của Vùng Đồng Bằng Sông Hồng ngoài vùng KTTĐ Bắc bộ và hai (2) là vùng Trung du miền núi phía Bắc. Như vậy phạm vi tính toán bao gồm 3 vùng: (1) Vùng KTTĐ Bắc bộ, bao gồm 7 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương và Hưng Yên. (2) Phần còn lại vùng Đồng bằng sông Hồng-Tiểu vùng Nam Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH), bao gồm 4 tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình (3) Vùng Trung du miền núi phía Bắc, gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Bình, Phú Thọ và Bắc Giang. - Các chỉ tiêu cần tính toán Như phần trên đã trình bày, có nhiều chỉ tiêu để tính toán mối liên kết các vùng. Ở đây thực hiện tính toán theo 3 chỉ tiêu cơ bản (đã trình bày ở phần trên), đó là: (1) Chỉ tiêu về vị trí kinh tế của vùng (ký hiệu là CT1). Chỉ tiêu này tính theo công thức: Tính tỷ lệ theo các yếu tố so với cả nước. (2) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng của vùng (ký hiệu CT2). Chỉ tiêu này tính theo công thức: Tính tỷ lệ các yếu tố so với dân số từng vùng (bình quân đầu người theo các yếu tố). (3) Chỉ tiêu về cân đối vùng (ký hiệu CT3). Chỉ tiêu này tính toán cân đối giữa hiện có và nhu cầu theo từng yếu tố. - Các yếu tố dùng để tính toán 5 Các yếu tố đưa vào tính toán ở đây được xác định như sau: 5 Các chỉ tiêu và sản phẩm chủ yếu ở đây được đề xuất tính toán dựa trên thực tế: số liệu dễ thu thập và phần nào đại diện được cho hầu hết các ngành. Có thể thay đổi tùy theo điều kiện thực tế. 142 + Lấy 14 chỉ tiêu tổng hợp, đại diện cho phát triển KT-XH của một vùng, đó là: Diện tích, Dân số, Lao động, GDP, Thu nhập bình quân (GDP/người), Xuất khẩu, Nhập khẩu, Giá trị sản xuất nông nghiệp, Giá trị sản xuất công nghiệp. Sản lượng lương thực, Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ, Khu công nghiệp, Trường Đại học-cao đẳng, Trường dạy nghề. + Các sản phẩm chủ yếu được thống kê và tính toán theo 12 sản phẩm: Thép cán, Lắp ráp xe máy, Lắp ráp tivi, Máy công cụ, Phân hóa học, Sơn các loại, Xi măng, Chè chế biến, Thủy sản khai thác, Bia các loại, Giấy bìa các loại, Giầy vải các loại. a) Tính toán các chỉ tiêu về đánh giá vị trí của các vùng (Chỉ tiêu CT1) Hệ số chỉ tiêu CT1 được tính bằng tỷ trọng theo 14 yếu tố của từng vùng so với cả nước theo cùng các yếu tố đó. Kết quả tính toán theo 14 “sản phẩm” (yếu tố) ghi ở các bảng dưới đây (Số liệu để tính toán ghi trong phần Phụ lục). Bảng 1: Hệ số tính theo chỉ tiêu CT1 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng KTTĐ Bắc Bộ Tiểu vùng Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Diện tích 4,71 1,65 28,79 Dân số 15,67 7,11 12,33 Lao động 16,30 6,21 13,86 GDP 25,13 4,22 7,74 GDP/người 140,10 67,17 57,64 Xuất khẩu 34,05 1,93 3,30 Nhập khẩu 42,53 1,60 3,36 Giá trị SX nông nghiệp 11,89 18,21 10,80 Giá trị SX công nghiệp 26,73 2,65 2,69 Sản lượng lương thực 8,36 6,06 10,51 Tổng mức bán lẻ HH 18,86 2,64 4,84 Số Khu công nghiệp 26,67 4,76 6,03 Trường Đại học, Cao đẳng 40,28 3,51 9,37 Trưởng dạy nghề 29,49 5,08 8,47 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 143 b) Tính chỉ tiêu đánh giá chất lượng vùng (Chỉ tiêu CT2) Hệ số này tính theo tỷ trọng so với dân số của từng vùng. Kết quả tính toán sẽ chỉ ra mức độ nhiều, ít bình quân đầu người theo các yếu tố của từng vùng. Từ đó thấy được mức độ phát triển hiện đại, bền vững và cũng làm cơ sở bổ sung để xác định các dòng trao đổi vật chất giữa các vùng. Kết quả sẽ đánh giá được khả năng liên kết giữa các vùng với nhau. Chỉ tiêu này được tính theo 14 yếu tố và 12 sản phẩm chủ yếu, như sau: Bảng 2: Hệ số chỉ tiêu CT2 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng KTTĐ Bắc Bộ Tiểu vùng Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Diện tích 110,92 85,64 861,58 Dân số 100,00 100,00 100,00 Lao động 61,71 51,85 66,74 Tổng sản phẩm 4546,41 1681,55 1781,31 GDP/người 0,40 0,42 0,21 Xuất khẩu 319,99 40,08 39,42 Nhập khẩu 399,36 33,21 40,16 Giá trị SX nông nghiệp 675,57 2281,36 780,51 Giá trị SX công nghiệp 10397,78 2274,34 1328,59 Sản lượng lương thực 29,30 46,80 46,85 Tổng mức bán lẻ HH 3579,71 1106,25 1168,79 Số Khu công nghiệp 0,60 0,24 0,17 Trường Đại học, Cao đẳng 1,22 0,24 0,36 Trường dạy nghề 0,62 0,24 0,23 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 144 Bảng 3: Hệ số chỉ tiêu CT2 theo một số sản phẩm chủ yếu (Đơn vị %) Vùng KTT Đ Bắc Bộ Tiểu vùng Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Thép cán 16,94 4,98 16,28 Lắp ráp xe máy 17281,16 3778,40 0,00 Lắp ráp ti vi các loại 10525,75 313,44 0,00 Máy công cụ 32,00 0,00 0,00 Phân hóa học 2598,55 11995,08 21110,77 Sơn hóa học các loại 533,51 258,71 4499,24 Xi măng 153,04 140,80 46,21 Chè chế biến 27,19 0,00 860,91 Thủy sản khai thác 398,96 100,35 0,00 Bia các loại 5734,03 3298,96 1363,71 Giầy vải các loại 512,12 1127,74 3587,91 Giấy bìa các loại 175,47 34,23 0,00 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 c) Tính toán chỉ tiêu đánh giá cân đối vùng (chỉ tiêu CT3) Tính toán theo chỉ tiêu CT3, cân đối giữa sản xuất và dự tính nhu cầu của các yếu tố và một số sản phẩm theo từng vùng có thể sơ bộ thấy được khả năng cung cấp các sản phẩm hoặc phải nhập các sản phẩm từ các vùng khác. Chỉ tiêu theo CT3 được tính toán theo 14 yếu tố và 12 sản phẩm được ghi trong các bảng dưới đây. Bảng 4: Hệ số chỉ tiêu CT3 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng KTTĐ Bắc Bộ Tiểu vùng Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Diện tích - 36281,9 - 18068,0 54476,9 Dân số 0,0 0,0 0,0 Lao động 331,0 - 478,5 816,8 145 Tổng sản phẩm 240598,5 - 73588,9 - 116561,6 GDP/người 49,6 24,0 18,1 Xuất khẩu 24284,1 - 6837,9 - 11928,3 Nhập khẩu 35461,2 - 7268,6 - 11833,8 Giá trị SX nông nghiệp -30230,5 88700,9 - 12168,7 Giá trị SX công nghiệp 604831,5 -243766,4 -527241,7 Sản lượng lương thực - 3602,9 -518,1 -893,3 Tổng mức bán lẻ HH 85046,8 -119177,0 -199721,5 Số Khu công nghiệp 34,6 -7,4 -19,8 Trường Đại học, Cao đẳng 105,1 -15,4 -12,6 Trường dạy nghề 40,8 -6,0 -11,4 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 Bảng 5: Hệ số chỉ tiêu CT3 Vùng KTT Đ Bắc Bộ Tiểu vùng Nam ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Thép cán 995,5 -311,9 709,1 Lắp ráp xe máy 1852721,7 -20861,6 -453990,4 Lắp ráp ti vi các loại 911731,4 -237794,2 -446964,2 Máy công cụ 3794,6 -319,9 -554,7 Phân hóa học -207357,6 505235,2 1884034,3 Sơn hóa học các loại -86371,3 -56699,2 370612,1 Xi măng 12332,0 4812,2 -2115,8 Chè chế biến -25488,1 -13294,4 72149,2 Thủy sản khai thác -174006,2 -97964,9 -180955,2 Bia các loại 306275,6 -16389,6 -242420,1 Giầy vải các loại -150256,5 -28886,6 221962,7 Giấy bìa các loại 16210,2 -1655,7 -6656,4 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 146 2. Kết quả tính toán Dựa vào kết quả tính toán theo các chỉ tiêu nếu trên có thể rút ra một số nhận xét như sau: a) Về vị trí các vùng + Vùng KTTĐ Bắc Bộ Theo số liệu tính toán (Chỉ tiêu CT1) so với cả nước thì ngoài chỉ tiêu diện tích và GTSX Nông nghiệp thấp hơn, còn các chỉ tiêu khác đều lớn hơn khá nhiều so với các vùng Nam ĐBSH và vùng Trung du miền Núi phía Bắc. Những chỉ tiêu cao vượt trội là thu nhập bình quân (140/67 và 57) (số liệu vùng KTTĐ/số liệu 2 vùng lân cận); GDP giá so sánh 2010 cao hơn gấp 3-6 lần (25/4 và 7); Số các trường Đại học, cao đẳng cao hơn rất nhiều (40/3,5 và 9,3); Kết hợp với hệ số tính được khi so sánh với dân số từng vùng cho thấy những yếu tố vượt trội của vùng KTTĐ Bắc Bộ là: GDP, Xuất khẩu, nhập khẩu, giá trị sản xuất công nghiệp, Bán lẻ hàng hóa, Các khu công nghiệp, Các trường Đại học và Trường dạy nghề. Điều này có thể thấy Vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng cao ở các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ và đào tạo nhân lực. Như vậy vùng KTTĐ Bắc bộ là vùng: - Có đóng góp nhiều cho kinh tế cả nước về GDP (tỷ lệ GDP lớn); - Là vùng năng động (giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều lớn); - Là vùng phát triển công nghiêp và dịch vụ (giá trị sản xuất công nghiệp cũng như hàng hóa bản lẻ lớn); - Là vùng có lực lượng lao động có chất lượng cao (hệ số về các khu công nghiệp, các trường Đại học và dạy nghề đều lớn); Đây là vùng có khả năng thừa các sản phẩm công nghiệp; thương mại; có công nghệ tiên tiến; có lao động chất lượng cao; có hệ thống thông tin rất tốt, có thể hỗ trợ các vùng khác. Vùng lại thiếu lao động và nông nghiệp kém phát triển. + Vùng Nam ĐB sông Hồng Là vùng chịu ảnh hưởng rất lớn từ vùng KTTĐ Bắc Bộ. Tất cả các chỉ tiêu đều thấp, thấp hơn cả vùng Trung du miền núi phía Bắc. Chỉ có chỉ tiêu về Giá trị 147 sản xuất nông nghiệp đạt cao và cao hơn hẳn các vùng khác (18/11 và 10). Như vậy vùng Nam Đồng bằng sông Hồng sẽ là: - Vùng phụ thuộc vùng KTTĐ. - Là nơi phụ trợ cho vùng KTTĐ Bắc Bộ nhân lực và nông nghiệp. - Là vùng có khả năng phát triển nông nghiệp ở diện rộng và đa dạng có hiệu quả cao. - Là vùng cần được vùng KTTĐ hỗ trợ nhiều mặt nhất là đào tạo nhân lực và các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ. + Vùng Trung du miền núi phía Bắc Kết quả tính toán theo chỉ tiêu CT1 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu vùng Trung du miền núi không cao bằng vùng KTTĐ Bắc Bộ song cao hơn nhiều so với vùng Nam Đồng bằng sông Hồng, nhất là yếu tố về diện tích (28/4,7 và 1,6). Sản xuất nông nghiệp của vùng xấp xỉ và cao hơn vùng KTTĐ Bắc Bộ. Như vậy vùng Trung du miền núi là vùng: - Có lợi thế về đất đai, đất nông nghiệp. - Lao động và lương thực là những chỉ tiêu đạt mức cao hơn các vùng, có khả năng hỗ trợ các vùng KTTĐ cũng như Nam Đồng bằng sông Hồng về lao động. - Là vùng cần được sự hỗ trợ của các vùng về đào tạo, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ tiên tiến. b) Về chất lượng các vùng + Vùng KTTĐ Bắc Bộ Kết quả tính theo CT2, bình quân đầu người theo các yếu tố, cũng tương tự như chỉ tiêu CT1, vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt cao ở hầu hết các yếu tố được đưa ra tính toán. Đặc biệt các yếu tố về GDP (4545/1681 và 1781); Giá trị sản xuất công nghiệp (10397/2274 và 1328); tổng mức bản lẻ (3579/1106 và 1168). Còn các yếu tố về nông nghiệp thua kém các vùng như giá trị sản xuất nông nghiệp (6,7/22,8 và 7,8). Các chỉ tiêu CT2 tính theo sản phẩm chủ yếu cũng có kết quả tương tự, các sản phẩm về công nghiệp, dịch vụ đạt cao như thép cán, lắp ráp xe máy (17281/3778 và xấp xỉ 0); Bia các loại (5734/3298 và 1363). Các sản phẩm nông 148 nghiệp đạt thấp hơn nhiều so với các vùng khác nhưu: Chè chế biến (27/860); phân bón các loại (2598/11995 và 21110); Như vậy vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng: Phát triển theo hướng hiện đại (các yếu tố về công nghiệp và dịch vụ và các sản phẩm công nghiệp cao hơn). - Vùng có mức sống cao hơn cả vật chất và tinh thần (GDP và các yếu tố về đào tạo cao hơn hẳn). + Vùng Nam Đồng bằng sông Hồng Là vùng có bình quân diện tích thấp nhất (85/110 và 860), điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế, nhất là nông nghiệp được coi là thế mạnh của vùng. Mặc dù vậy các chỉ số về phát triển nông nghiệp cũng như sản phẩm nông nghiệp của vùng vẫn đạt mức cao như: giá trị sản xuất nông nghiệp (2281/675 và 780) hoặc phân hóa học (11995/2598 và 21110). Các yếu tố về phát triển công nghiệp và dịch vụ cũng như đào tạo đạt kết quả chưa cao, thậm chí một số yếu tố còn thấp hơn cả vùng Trung du miền núi phía Bắc như tổng mức bán lẻ (1106/3579 và 1168). Tuy thể các chỉ tiêu về phát triển nhân lực, đào tạo không cao bằng vùng KTTĐ Bắc bộ nhưng cũng cao hơn vùng Trung du miền núi phía Bắc. Như vậy vùng Nam Đồng bằng sông Hồng là vùng: Có chất lượng sống tương đối tốt so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc, thể hiện qua các yếu tố về GDP bình quân, giá trị sản xuất công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực và các sản phẩm dân dụng như bia, phân hóa học. - Là vùng có nông nghiệp phát triển nhanh, sản lượng lương thực bình quân đầu người cao, đảm bảo an toàn lương thực và còn có khả năng hỗ trợ các vùng khác. + Vùng Trung du miền núi phía Bắc Các kết quả tính toán theo chỉ tiêu CT2 cho thấy vùng Trung du miền núi phía Bắc có các hệ số ở mức bằng với vùng Nam Đồng bằng sông Hồng, thua kém xa các hệ số của vùng KTTĐ Bắc bộ. Trong số đó chỉ có hệ số về diện tích là khá cao (860/110 và 85), còn các hệ số khác đều thấp. Về sản phẩm chỉ có hệ số về phân hóa học (21110/2598 và 11995); chè chế biến (860/27 và 0) là cao, còn các hệ số khác đều thấp. Như vậy vùng Trung du miền núi phía Bắc là vùng: 149 - Điều kiện về đất đai cho phát triển là thuận lợi nhất. - Mức sống dân cư về vật chất cũng như tinh thần còn thấp, cần được sự hỗ trợ từ các vùng khác về lao động qua đào tạo cũng như các sản phẩm về công nghiệp, dịch vụ. Vùng có nông nghiệp có khả năng phát triển, có thể tiêu thụ sản phẩm ở những vùng lân cận. c) Về cân đối, trao đổi, hợp tác phát triển giữa các vùng + Vùng KTTĐ Bắc Bộ: Qua kết quả tính toán chỉ tiêu CT3 cho thấy vùng KTTĐ Bắc Bộ có hầu hết các yếu tố cơ bản đều có hệ số dương (+), chỉ có diện tích, giá trị sản xuất nông nghiệp và sản lượng lương thực là có hệ số âm (-). Như vậy vùng phát triển và dư thừa các mặt trừ lĩnh vực nông nghiệp. Tính toán theo các sản phẩm chủ yếu thì các sản phẩm nông nghiệp như chè chế biến; thủy sản khai thác; phân hóa học mang hệ số âm (-), còn các sản phẩm khác về công nghiệp đều mang hệ số dương (+), khá dư thừa (hiện có – dự kiến nhu cầu). Có thể nói vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng: Phát triển toàn diện nhanh, mạnh, đặc biệt có công nghiệp, dịch vụ và hệ thống đào tạo phát triển; Sẽ là nguồn cung cấp các sản phẩm công nghiệp, dịch vụ và đào tạo cho các vùng khác; Đồng thời là vùng nông nghiệp kém phát triển, sẽ là thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm nông nghiệp. + Vùng Nam Đồng bằng sông Hồng Nếu tính theo các yếu tố cơ bản thì vùng Nam Đồng bằng sông Hồng chỉ có giá trị sản xuất nông nghiệp và thu nhập bình quân là có hệ số dương (+), còn các yếu tố khác đều âm (-). Tính theo các sản phẩm chủ yếu cũng tương tự chỉ có phân hóa học là mang hệ số dương (+), còn hầu hết là có hệ số âm (-). Về cân đối và trao đổi thì vùng Nam Đồng bằng sông Hồng là vùng: - Hiện còn thiếu nhiều, là thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm công nghiệp, dịch vụ và cả lực lượng lao động cũng như lao động qua đào tạo; Là vùng có nông nghiệp khá phát triển, có thể là nơi cung cấp cho các vùng khác về nông sản. + Vùng Trung du miền núi phía Bắc Về các yếu tố chủ yếu thì kết quả tính toán cho thấy vùng Trung du miền núi phía Bắc chỉ có hệ số diện tích và lao động mang dấu dương (+), còn các yếu tố 150 khác đều có hệ số âm (-). Tính toán theo các sản phẩm chủ yếu thì những sản phẩm về nông nghiệp như chè chế biến, phân hóa học có hệ số dường (+), còn các hệ số khác đều âm (-). Như vậy vùng Trung du miền núi là vùng: - Có dư thừa về quy mô diện tích và lao động. Tuy nhiên về đào tạo lại vẫn thiếu do đó đây là lao động phổ thông là chính; Là vùng có khả năng phát triển và dư thừa một số sản phẩm nông nghiệp. Có thể cung cấp cho các vùng khác về các sản phẩm này; Vùng thiếu nhiều sản phẩm công nghiệp, dịch vụ và cơ sở đào tạo. Là thị trường tiêu thụ các sản phẩm này cho các vùng khác. d) Kết luận chung + Vùng KTTĐ Bắc Bộ: là vùng phát triển nhất, là vùng mang tính chỉ huy, hướng dẫn các vùng khác, nhất là các vùng lân cận được nghiên cứu ở đây. Vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng có chất lượng cuộc sống tốt nhất trong các vùng nghiên cứu. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các vùng lân cận trong quá trình trao đổi, hoạt động kinh tế-xã hội. Vùng KTTĐ Bắc Bộ có lợi thế về công nghệ, kỹ thuật cao. Là nơi đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ thuật phục vụ công nghiệp và các ngành dịch vụ cao cấp. Vùng sẽ là nơi cung cấp cho các vùng khá, về lao động chất lượng cao, có kỹ thuật; cán bộ quản lý và chuyên gia; đồng thời hợp tác, hỗ trợ đào tạo cho các vùng. Vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng dư thừa các sản phẩm công nghiệp như: thép cán, lắp ráp xe máy, ti vi, sản xuất máy công cụ, sản xuất xi măng, sản xuất bia và giầy vải các loại. Vùng có khả năng cung cấp cho các vùng Trung du miền núi phía Bắc và Nam Đồng bằng sông Hồng: sản phẩm hàng hóa công nghiệp; sản phẩm thương mại, dịch vụ cao cấp; công nghệ tiên tiến; thông tin hiện đại. Đồng thời là thị trường tiêu thụ các loại nông sản của vùng Nam Đồng bằng sông Hồng cũng như vùng Trung du miền núi phía Bắc và các vùng khác. + Vùng Nam Đồng bằng sông Hồng: là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vùng KTTĐ Bắc Bộ. Là vùng có chất lượng sống còn thấp, thiếu thốn nhiều, nhất là các sản phẩm về công nghiệp và dịch vụ. Là thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp. Là vùng có khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp, có khả năng cung cấp 151 nông sản cho vùng KTTĐ Bắc bộ; song lao động qua đào tạo chưa cao, cần có sự hỗ trợ từ vùng KTTĐ Bắc bộ về đào tạo nguồn nhân lực. + Vùng Trung du miền núi phía Bắc: là vùng có quy mô diện tích lớn, có khả năng phát triển nông nghiệp quy mô lớn. Vùng Trung du miền núi phía Bắc có các hệ số về sản xuất phân bón, sơn các loại; chế biến chè và giấy các loại cao. Có khả năng cung cấp cho Vùng KTTĐ Bắc bộ các sản phẩm nông sản. Vùng Trung du miền núi phía Bắc có quỹ đất dồi dào, đất là tài nguyên, bao gồm cả khoáng sản, phong phú. Nguồn nước nhiều, có khả năng cung cấp cho các vùng khác. Vùng sẽ cung cấp và hợp tác khai thác với Vùng KTTĐ Bắc Bộ, Nam ĐBSH về tài nguyên nước, đất, điện; khoáng sản; lao động phổ thông. Hình 1: Mô hình trao đổi giữa các vùng nghiên cứu VÙNG KTTĐ BẮC BỘ VÙNG NAM ĐBSH - Hợp tác khai thác tài nguyên đất, điện, nước, khoáng sản; - Cung cấp các sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản, thực phẩm; - Cung cấp lao động phổ thông. VÙNG TDMN BẮC BỘ - Hợp tác khai thác tài nguyên; - Cung cấp các sản phẩm công nghiệp; dịch vụ cao cấp; công nghệ tiên tiến; thông tin hiện đại; - Lao động qua đào tạo (thông qua các trường Đại học, dạy nghề). Lao động qua đào tạo, chất lượng cao; cán bộ quản lý; chuyên gia; hỗ trợ đào tạo. 152 Phụ lục 3: Tính toán chỉ tiêu giữa Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với phần còn lại của Vùng KTTĐ Bắc Bộ Hạt nhân của mỗi vùng là yếu tố quan trọng hình thành nên các vùng. Ngoài việc nghiên cứu các mối liên kết giữa các vùng với nhau, nghiên cứu liên kết vùng cần xét tới các mối liên kết giữa hạt nhân (những phần tử tạo vùng) với vùng còn lại. Đó là các mối liên kết trong nội bộ vùng, giữa trung tâm và ngoại vi, cũng được tiến hành tính toán, trước hết là, theo các chỉ tiêu cơ bản, để thêm cơ sở đánh giá mối liên hệ từng vùng và giữa các vùng khác nhau. (1) Đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ xét phần hạt nhân (trung tâm) của vùng gồm 3 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Với vị trí đặc biệt của Thủ đô Hà Nội, nhờ những chính sách đặc thù và là nơi có trụ sở của các doanh nghiệp lớn, là trung tâm phát triển về văn hóa, khoa học công nghệ, các cơ sở đào tạo. Hà Nội đã trở thành hạt nhân, một cực tăng trưởng quan trọng cho không chỉ vùng KTTĐ mà còn cho cả nước. Hải phòng là thành phố cảng biển quốc tế, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp và thương mại. Hải Phòng đã được xác định là một trong những cực phát triển cho vùng KTTĐ Bắc Bộ. Quảng Ninh là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển khai khoáng và du lịch. Do đó đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ Quảng Ninh cũng được chọn là một trung tâm phát triển, một cực tăng trưởng cho cả vùng. (2) Phần còn lại gồm 4 tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương và Hưng Yên được xem như ngoại vi của vùng. 1. Tính toán các chỉ tiêu cơ bản - Phạm vi tính toán: Với mục đích thử nghiệm tính toán các chỉ tiêu liên kết vùng, nội vùng, giữa vùng trung tâm và ngoại vi, Vùng KTTĐ Bắc Bộ được chia thành hai phần: (1) vùng trung tâm, hạt nhân và (2) là phần còn lại của Vùng. Phạm vi để thực hiện tính toán ở đây bao gồm 2 vùng: 153 (1) Vùng trung tâm của vùng KTTĐ Bắc Bộ, bao gồm 3 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. (2) Phần còn lại của vùng, bao gồm 4 tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương và Hưng Yên. - Các chỉ tiêu cần tính toán Cũng như tính toán cho liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ đối với các vùng lân cận, các chỉ tiêu được đưa ra để tính toán gồm 3 chỉ tiêu cơ bản (đã trình bày ở phần trên), đó là: (1) Chỉ tiêu về vị trí kinh tế của vùng (ký hiệu là CT1). Chỉ tiêu này tính theo công thức: Tỷ lệ theo các yếu tố so với cả vùng KTTĐ. (2) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng của vùng (ký hiệu CT2). Chỉ tiêu này tính theo công thức: Tỷ lệ các yếu tố so với dân số từng vùng (bình quân đầu người theo các yếu tố). (3) Chỉ tiêu về cân đối vùng (ký hiệu CT3). Chỉ tiêu này tính toán cân đối giữa hiện có và nhu cầu theo từng yếu tố. - Các yếu tố dùng để tính toán 6 Cũng giống như khi tính toán cho các mối liên kết giữa vùng KTTĐ Bắc Bộ và các vùng lân cận, các yếu tố đưa vào tính toán ở đây được xác định như sau: (1) Lấy 14 chủ tiêu tổng hợp, đại diện cho phát triển KT-XH của một vùng, đó là: Diện tích, Dân số, Lao động, GDP, Thu nhập bình quân (GDP/người), Xuất khẩu, Nhập khẩu, Giá trị sản xuất nông nghiệp, Giá trị sản xuất công nghiệp. Sản lượng lương thực, Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ, Khu công nghiệp, Trường Đại học-cao đẳng, Trường dạy nghề. (2) Các sản phẩm chủ yếu được thống kê và tính toán theo 12 sản phẩm: Thép cán, Lắp ráp xe máy, Lắp ráp tivi, Máy công cụ, Phân hóa học, Sơn các loại, Xi măng, Chè chế biến, Thủy sản khai thác, Bia các loại, Giấy bìa các loại, Giầy vải các loại. 6 Các chỉ tiêu và sản phẩm chủ yếu ở đây được đề xuất tính toán dựa trên thực tế: số liệu dễ thu thập và phần nào đại diện được cho hầu hết các ngành. Có thể thay đổi tùy theo điều kiện thực tế. 154 a) Tính các chỉ tiêu về đánh giá vị trí của các vùng (Chỉ tiêu CT1) Hệ số chỉ tiêu CT1 được tính bằng tỷ trọng theo 14 yếu tố của từng vùng so với cả vùng KTTĐ Bắc Bộ theo cùng các yếu tố đó. Kết quả tính toán theo 14 “sản phẩm” (yếu tố) ghi ở các bảng dưới đây (Số liệu để tính toán ghi trong phần Phụ lục). Bảng1: Hệ số tính theo chỉ tiêu CT1 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng trung tâm Phần còn lại Diện tích 3,31 1,40 Dân số 11,20 4,48 Lao động 10,59 5,71 GDP 17,66 7,48 GDP/người 151,13 58,65 Xuất khẩu 11,16 22,89 Nhập khẩu 21,11 21,42 Giá trị SX nông nghiệp 6,60 5,29 Giá trị SX công nghiệp 12,00 14,73 Sản lượng lương thực 4,03 4,33 Tổng mức bán lẻ HH 15,08 3,78 Số Khu công nghiệp 20,63 6,03 Trường Đại học, Cao đẳng 33,96 6,32 Trưởng dạy nghề 24,41 5,08 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 b) Tính chỉ tiêu đánh giá chất lượng vùng (Chỉ tiêu CT2) Hệ số này tính theo tỷ trọng so với dân số của từng tiểu vùng. Kết quả tính toán sẽ chỉ ra mức độ nhiều, ít theo các yếu tố của từng vùng. Từ đó cho biết chất lượng từng vùng và hướng xác định các dòng trao đổi vật chất giữa các vùng. Kết quả sẽ đánh giá được chất lượng về mối liên kết giữa các vùng với nhau. 155 Bảng 2: Hệ số chỉ tiêu CT2 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng trung tâm Phần còn lại Diện tích 109,03 115,66 Dân số 100,00 100,00 Lao động 56,10 75,74 GDP 4469,83 4738,07 GDP/người 0,60 0,58 Xuất khẩu 146,78 753,49 Nhập khẩu 277,42 704,55 Giá trị SX nông nghiệp 524,51 1053,63 Giá trị SX công nghiệp 6531,64 20073,67 Sản lượng lương thực 19,78 53,12 Tổng mức bán lẻ HH 4006,61 2511,31 Số Khu công nghiệp 0,65 0,47 Trường Đại học, Cao đẳng 1,44 0,67 Trưởng dạy nghề 0,72 0,37 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 Bảng 3: Hệ số chỉ tiêu CT2 theo một số sản phẩm (Đơn vị %) Vùng trung tâm Phần còn lại Thép cán 1,14 56,49 Lắp ráp xe máy 45,32 60417,79 Lắp ráp ti vi các loại 1,04 36866,26 Máy công cụ 0,00 112,09 Phân hóa học 6,67 9085,32 Sơn hóa học các loại 319,89 1068,13 Xi măng 79,82 336,29 10,23 Chè chế biến 0,28 94,54 Thủy sản khai thác 1,08 1394,73 Bia các loại 4,93 20072,41 Giầy vải các loại 0,28 1793,10 Giấy bìa các loại 3,36 606,22 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 156 c) Tính toán chỉ tiêu đánh giá cân đối vùng (chỉ tiêu CT3) Tính toán theo chỉ tiêu CT3, cân đối giữa sản xuất và dự tính nhu cầu của các yếu tố và một số sản phẩm chủ yếu theo từng vùng có thể sơ bộ thấy được khả năng cung cấp các sản phẩm hoặc phải nhập các sản phẩm ra các vùng khác. Hệ số tính toán theo CT3 được ghi trong bảng dưới đây. Bảng 22: Hệ số chỉ tiêu CT3 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng trung tâm Phần còn lại Diện tích -26114,1 -10167,8 Dân số 0,0 0,0 Lao động -327,0 657,9 GDP 164215,4 76383,1 GDP/người 55,8 21,6 Xuất khẩu -51,8 24335,9 Nhập khẩu 13085,7 22375,5 Giá trị SX nông nghiệp -36777,1 6546,6 Giá trị SX công nghiệp 43718,3 561113,2 Sản lượng lương thực -3530,5 -72,4 Tổng mức bán lẻ HH 103657,8 -18611,1 Số Khu công nghiệp 29,7 4,9 Trường Đại học, Cao đẳng 97,2 7,9 Trưởng dạy nghề 39,0 1,8 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 Bảng 4: Hệ số chỉ tiêu CT3 theo một số sản phẩm (Đơn vị %) Vùng trung tâm Phần còn lại Thép cán -876,2 1871,7 Lắp ráp xe máy -407934,9 2260656,7 Lắp ráp ti vi các loại -406000,0 1317731,4 Máy công cụ -504,0 4298,6 Phân hóa học -408570,0 201212,4 Sơn hóa học các loại -83175,4 -3195,9 157 Xi măng 1454,8 10877,2 10,23 Chè chế biến -20915,2 -4572,9 Thủy sản khai thác -164304,1 -9702,1 Bia các loại -356778,0 663053,6 Giầy vải các loại -158784,6 8528,1 Giấy bìa các loại -5709,9 21920,1 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê và Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ, 2013 2. Kết quả tính toán a) Về vị trí các vùng + Vùng Trung tâm của vùng KTTĐ Bắc Bộ Theo số liệu tính toán chỉ tiêu CT1 thì ngoài chỉ tiêu xuất khẩu và GTSX công nghiệp thấp hơn, còn các chỉ tiêu khác đều lớn hơn khá nhiều so với các vùng còn lại. Những chỉ tiêu cao vượt trội là thu nhập bình quân (150/60); Tổng mức bán lẻ (15/4); Số các trường Đại học, cao đẳng cao hơn rất nhiều (34/6); Kết hợp với hệ số tính được khi so sánh với dân số từng vùng cho thấy những yếu tố vượt trội của vùng trung tâm là: GDP, nhập khẩu, Tổng mức bán lẻ hàng hóa, Các khu công nghiệp, Các trường Đại học và Trường dạy nghề. Điều này có thể thấy Vùng Trung tâm phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng cao ở các ngành dịch vụ và đào tạo nhân lực. Như vậy vùng trung tâm là vùng: - Có đóng góp nhiều cho kinh tế vùng KTTĐ về GDP (tỷ lệ GDP lớn); - Là vùng phát triển các ngành dịch vụ (giá trị hàng hóa bản lẻ rất lớn); - Lực lượng lao động có chất lượng cao (hệ số về các khu công nghiệp, các trường Đại học và dạy nghề đều lớn); Đây là vùng có khả năng thừa các sản phẩm thương mại; có công nghệ tiên tiến; có lao động chất lượng cao; có hệ thống thông tin rất tốt, có thể hỗ trợ các vùng khác. + Vùng còn lại của vùng KTTĐ Là vùng liên quan trực tiếp với vùng trung tâm. Tất cả các chỉ tiêu được tính 158 toán đều ở mức thấp hơn vùng trung tâm. Chỉ có chỉ tiêu về Giá trị sản xuất công nghiệp đạt cao (14,7/12). Như vậy vùng còn lại sẽ là: - Vùng phụ thuộc vùng trung tâm. - Là nơi phụ trợ cho vùng trung tâm vê công nghiệp. - Là vùng có khả năng phát triển nông nghiệp ở diện rộng và đa dạng có hiệu quả cao. - Là vùng cần được vùng trung tâm hỗ trợ nhiều mặt nhất là đào tạo nhân lực và các ngành dịch vụ. b) Đánh giá về chất lượng các vùng + Vùng trung tâm của vùng KTTĐ Bắc Bộ Trái với chỉ tiêu CT1, theo kết quả tính chỉ tiêu CT2, bình quân đầu người theo các yếu tố, vùng trung tâm của vùng KTTĐ Bắc bộ chỉ đạt cao ở một số yếu tố như tổng mức bán lẻ (4000/2511), số các trường Đại học, cao đẳng (1,4/0,6) còn hầu hết các yếu tố được đưa ra tính toán đều thấp hơn vùng còn lại. Các yếu tố về GDP (4470/4740); Giá trị sản xuất công nghiệp (6530/20070). Các chỉ tiêu CT2 tính theo sản phẩm chủ yếu cũng có kết quả tương tự, các sản phẩm về công nghiệp, nông nghiệp đều đạt mưc thấp như thép cán (1/56), lắp ráp xe máy (45/60020); Bia các loại (5/20070). Như vậy vùng trung tâm của vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng: - Được thụ hưởng cuộc sống về tinh thần với chất lượng cao. Bình quân đầu người các yêu tố cơ bản cũng như các sản phẩm sản xuất chủ yếu thấp, phải dựa nhiều vào vùng còn lại. - Phát triển mạnh dịch vụ và đào tạo. + Vùng còn lại Là vùng có bình quân đầu người theo các yếu tố cơ bản ở mức cao, nhất là các yếu tố và sản phẩm các ngành nông nghiệp, công nghiệp (20073/6531). Ngay cả các hệ số về xuất khẩu (753/146), nhập khẩu (704/277) cũng cao hơn nhiều vùng trung tâm. Tương tự các sản phẩm chủ yếu cũng có hệ số cao cho vùng còn lại. Chẳng hạn hệ số của sản phẩm lắp ráp tivi các loại (36866/1) hay phân hóa học (9085/6), sơn các loại 159 (1068/319). Tuy vậy các yếu tố về phát triển dịch vụ cũng như đào tạo đạt kết quả chưa cao. Như vậy vùng còn lại của vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng: - Có chất lượng sống tương tốt so với vùng Trung tâm về vật chất. - Là vùng hỗ trợ về nông nghiệp, công nghiệp cho vùng trung tâm. - Vùng cần sự hỗ trợ của vùng trung tâm về dịch vụ và các lĩnh vực đào tạo. c) Về đánh giá cân đối vùng + Vùng Trung tâm của vùng KTTĐ Bắc Bộ Qua kết quả tính toán chỉ tiêu CT3 cho thấy vùng trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ có các yếu tố về GDP, phát triển dịch vụ và đào tạo có hệ số dương (+), còn các yếu tố khác đều có hệ số âm (-). Tính theo các sản phẩm chủ yếu thì hầu hết đều có hệ số âm (-). Như vậy vùng đang có sự phát triển và dư thừa trong lĩnh vực dịch vụ, đào tạo. Nhìn chung vùng Trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng: - Phát triển nhanh, mạnh cơ sở vật chất, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ và hệ thống đào tạo. - Thiếu lao động. - Sẽ là nguồn cung cấp các sản phẩm dịch vụ và đào tạo cho các vùng khác. + Vùng còn lại của vùng KTTĐ Bắc Bộ Tính theo các yếu tố cơ bản thì vùng còn lại của vùng KTTĐ Bắc Bộ có hầu hết các hệ số dương (+), chỉ có tổng mức bán lẻ và sản lượng lương thực mang hệ số âm (-). Tính theo các sản phẩm chủ yếu cũng tương tự chỉ một số nông sản mang hệ số âm (-), còn hầu hết là có hệ số dương (+). Đứng về cân đối và trao đổi thì vùng vùng còn lại của vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng: - Hiện còn thừa khá nhiều các sản phẩm công nghiệp, cũng như lực lượng lao động. - Là vùng có công, nông nghiệp khá phát triển, có thể là nơi cung cấp cho các vùng khác. - Vùng còn thừa nhiều lao động, nhất là so với vùng Trung tâm (hệ số là +658/-327). d) Kết luận chung + Vùng Trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ 160 Như trên đã trình bày ở trên, ba tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh có nhiều thế mạnh hơn các tỉnh khác trong vùng KTTĐ Bắc Bộ, đó là 3 cực phát triển, ngay cả khi chưa hình thành vùng KTTĐ Bắc Bộ. Trong đó có Thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học- công nghệ của cả nước; hai hành lang và một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đi qua 3 tỉnh, thành phố này tạo khả năng phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp và thương mại. Ba tỉnh thành phố có tổng diện tích khoảng 10.954 km2, bằng gần 69% diện tích toàn vùng, với trên 10 triệu người có mật độ trung bình trên 1.200 người/km2. Một số chỉ tiêu tổng hợp của ba tỉnh thành phố như sau: GDP (theo giá hiện hành): chiếm 72,6-74% toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ; GDP bình quân đầu người: 105,4% toàn vùng; Thu ngân sách nhà nước: 87,3-90%; Chi ngân sách: 66,5-67%; Tổng vốn đầu tư: 87,7-88%, trong đó FDI: 69,5-72% toàn vùng; Doanh thu bán lẻ: 82-85% Bảng 5: Diện tích, dân số vùng KTTĐ năm 2013 Diện tích (km2) Dân số (Nghìn ngƣời) Mật độ (Ng/km 2 ) Toàn vùng KTTĐ BB 15913,5 14782,4 928,9 Hà Nội 3324,5 7212,3 2169,4 Hải phòng 1527,4 1925,2 1260,4 Quảng Ninh 6102,3 1202,9 197,1 Bắc Ninh 822,7 1114 1354,1 Vĩnh Phúc 1237,5 1029,4 831,8 Hải Dương 1747,5 1055 603,7 Hưng Yên 1151,6 1243,6 1079,9 Ba tỉnh, Tp HN, HP, QN 10954,2 10340,4 1209,0 Tỷ trọng (%) 68,84 69,95 130,14 Nguồn: Xử lý theo số liệu Văn phòng Ban CĐ các vùng KTTĐ 161 Phụ lục số 4 Tính toán liên kết ngành giữa các sản phẩm trong Vùng Bảng 1: Độ lan tỏa, độ nhạy, lan tỏa tới các vùng khác và lan tỏa tới nhập khẩu từ nước ngoài theo ngành của Vùng KTTĐ Bắc Bộ Stt BL FL Lan tỏa ngoại vùng Lan tỏa tới nhập khẩu từ nước ngoài 1 Gạo 0.942932 1.537862 0.942178 0.785742 2 Các cây trồng khác 0.836039 1.099644 0.936753 0.762846 3 Gia súc & gia cầm 1.011423 1.071729 0.978339 0.851803 4 Lâm nghiệp 0.836209 0.784549 0.987811 0.767202 5 Nuôi trồng thủy sản 1.005467 0.991205 0.98077 0.768875 6 Thủy sản khai thác 0.912795 0.917025 0.988669 1.057057 7 Khai khoáng 0.882401 0.830137 0.989694 0.870553 8 Chế biến thủy sản 1.156069 0.810815 1.10094 0.873289 9 Chế biến gạo 1.559527 0.87137 0.947747 0.723565 10 Chế biến sản phẩm nông nghiệp khác 1.23492 1.031947 0.97081 0.889891 11 Dệt may 0.904273 0.817754 0.975354 1.811899 12 Giấy 1.104409 1.08438 1.060747 1.063839 13 Gỗ 0.918268 0.786342 1.296561 0.909216 14 Cao su 1.041457 0.91091 1.010002 1.03364 15 Sản phẩm khai khoáng không phải kim loại 0.919824 0.873695 0.982156 1.800324 16 Máy móc thiết bị vận tải 1.082297 1.288314 0.952185 1.261793 17 Sản phẩm kim loại 1.013199 0.777111 1.0096 1.281614 18 Sản phẩm chế tạo khác 0.985811 1.861409 1.059443 1.221707 19 Điện & Nước 0.88627 1.183229 0.989391 0.905795 20 Xây dựng 0.940476 0.773897 1.047615 1.262296 162 21 Giao thông vận tải 1.009996 0.953227 0.988781 0.974123 22 Truyền thông 0.868059 0.910424 0.966151 0.860422 23 Thương mại 0.944354 1.099736 0.943977 0.857409 24 Dịch vụ tài chính 0.971072 0.849906 0.977735 0.818997 25 Hành chính công 0.963438 0.774217 0.973288 0.851147 26 Khách sạn & nhà hang 1.061654 0.844283 0.977318 0.870808 27 Các dịch vụ khác 0.924259 1.264882 0.965988 0.864148 Nguồn: Tính toán của Bùi Trinh Bảng trên cho thấy: (1) Về liên kết ngược, các ngành: gia súc & gia cầm, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, giấy, cao su, máy móc thiết bị vận tải, sản phẩm kim loại, giao thông vận tải, khách sạn & nhà hàng có chỉ số lớn hơn 1. (2) Về liên kết xuôi, các ngành như: gạo, các cây trồng khác, gia súc & gia cầm, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, giấy, gỗ, máy móc thiết bị vận tải, sản phẩm chế tạo khác, điện & nước, thương mại có chỉ số lớn hơn 1. (3) Xét về độ lan tỏa, các ngành: gia súc & gia cầm, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp khác là ngành có các chỉ số tương đối tốt khi mà độ lan tỏa kinh tế cũng như độ lan tỏa tới các vùng phụ cận lớn hơn 1 và độ lan tỏa tới nhập khẩu từ nước ngoài nhỏ hơn 1. Kết quả này khá trùng khớp với tính toán lan tỏa chung của toàn bộ nền kinh tế. Rõ ràng, đây là những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia cũng như của vùng nên được ưu tiên đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, đây là những ngành mà Vùng KTTĐ Bắc Bộ có những lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên để phát triển. Vì vậy, đầu tư cho những ngành này có thể vừa khai thác tốt thế mạnh của vùng vừa ít gây kích thích tới nhập khẩu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflien_ket_vung_vung_kinh_te_trong_diem_bac_bo_giai_doan_tu_nay_den_2020_tam_nhin_2030_1562.pdf