Luận án Mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Đối với cây hồ tiêu: Cây hồ tiêu rất nhạy cảm với các loại dịch bệnh, do đó chế độ trồng và chăm sóc phải khác với các loại cây trồng khác. Đặc biệt, việc chọn giống tiêu phải phù hợp với thổ nhưỡng, bởi tiêu là loại thân dây leo, tạo giống nhanh và dễ dàng hơn so với các loại cây khác, bề ngoài cây tiêu sinh trưởng phát triển tốt nhưng chính bản thân nó có thể chứa các mầm bệnh gây hại nên nếu lựa chọn không kỹ càng thì chất lượng giống không đảm bảo, làm phát sinh và lây lan dịch bệnh

pdf219 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách hàng, nhóm giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng, nhóm giải pháp quản trị rủi ro trong việc mở rộng tín dụng. Bên cạnh việc đưa ra các giải pháp, trong chương 3 tác giả còn đề xuất các kiến nghị đối với chính quyền tỉnh Bình Dương, với NHNN Việt Nam, với Chính phủ Việt Nam. 158 KẾT LUẬN Phát triển bền vững cây CNDN là một mục tiêu cơ bản và lâu dài trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam nói chung, cũng như tỉnh Bình Dương nói riêng. Bình Dương là một tỉnh Đông Nam Bộ có điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng rất phù hợp cho sự phát triển cây CNDN. Nơi đây lại là cửa ngõ giao thương của nhiều vùng kinh tế trọng điểm, được đặt nhiều nhà máy chế biến sản phẩm cây CNDN; do đó phát triển các vùng nguyên liệu cây CNDN nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh của ngành là hết sức cần thiết. Trong nhiều năm qua, sự phát triển của cây CNDN ở Bình Dương đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Cây CNDN là một trong những lĩnh vực tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đóng góp tích cực cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hiện vẫn còn tồn tại nhiều rào cản cho sự phát triển, trong đó có những rào cản mở rộng tín dụng ngân hàng. Mục tiêu của luận án là phân tích những rào cản chủ yếu của mở rộng tín dụng ngân hàng cho cây CNDN; qua đó, đề xuất một loạt các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển bền vững cây CNDN tại Bình Dương luận án đã đạt được kết quả sau: Về mặt lý luận, luận án đã tập hợp đầy đủ và có tính hệ thống những lý luận cơ bản nhất về tín dụng ngân hàng cho sự phát triển bền vững cây CNDN. Cụ thể là luận án đã làm sáng tỏ quan điểm phát triển bền vững cây CNDN; vai trò và đặc điểm của tín dụng ngân hàng cho cây CNDN; các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng cho cây CNDN; những kinh nghiệm về tín dụng ngân hàng cho cây CNDN trên thế giới. Về mặt thực tiễn, thông qua phân tích thực trạng phát triển cây CNDN, thực trạng tín dụng ngân hàng cho cây CNDN, những nhân tố ảnh hưởng đến sự mở rộng tín dụng ngân hàng cho cây CNDN, luận án đã rút ra những rào cản chủ yếu cho sự 159 mở rộng tín dụng ngân hàng, bao gồm những rào cản từ ngân hàng và từ phía khách hàng. Về mặt giải pháp ứng dụng vào thực tiễn, luận án đã đề xuất các giải pháp tín dụng ngân hàng cho sự phát triển bền vững cây CNDN. Các giải pháp mở rộng tín dụng để phát triển bền vững cây CNDN trên địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm 5 nhóm: nhóm giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng của NHTM, nhóm giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của NHTM, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, nhóm giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng, nhóm giải pháp quản trị rủi ro trong việc mở rộng tín dụng. Bên cạnh việc đưa ra các giải pháp, tác giả còn đề xuất các kiến nghị đối với chính quyền tỉnh Bình Dương, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với Chính phủ Việt Nam. Với những kết quả nói trên, luận án đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu được đặt ra. Những kết quả nghiên cứu của luận án không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn cho sự phát triển bền vững cây CNDN ở Bình Dương, mà còn có thể vận dụng cho nhiều địa phương khác ở Việt Nam. Luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các chủ thể quan tâm đến chủ đề này. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 1. Bài báo: Đề xuất khung phân tích cho đề tài mở rộng tín dụng tại ngân hàng hương mại, Tạp chí khoa học Đại Học Sài Gòn, số 26, tháng 01/2015. 2. Bài báo: Năng ực hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 07 tháng 04/2015- Cơ quan ngôn luận của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư. 3. Bài báo: Hiệu quả hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại tỉnh Bình Dương, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 15 thaùng 8/2015- Cơ quan ngôn luận của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư. 4. Bài báo: Mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Tạp chí Công Thương, số 05 tháng 05/2016- Cơ quan thông tin lý luận của Bộ Công Thương. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ năm 2011 đến năm 2015. 2. Báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Dương từ năm 2011 đến năm 2015. 3. Báo cáo thông kê hoạt động tín dụng cây công nghiệp dài ngày của ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Dương từ năm 2011 đến năm 2015 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Thông tư 18 /2012/TT- BNNPTNT quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm. 5. Chính phủ (2007),Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”. 6. Chính phủ (2014), Quyết định số 893/QĐ-TTg về “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025”. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứX. 8. Hiệp hội Cà phê Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên, 2013, 2014 9. Hiệp hội Cao su Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên, 2013, 2014 10. Hiệp hội Điều Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên, 2013, 2014 11. Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên, 2013, 2014 12. Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động Xã hội. 13. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bình Dương, Dữ liệu thống kê tổng hợp giai đoạn 2010 - 2014 14. Ngô Hướng và Đoàn Thanh Hà (2013), Khả năng cung ứng vốn của các ngân hàng thương mại cho phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Kinh tế, TP. HCM. 15. Nguyễn Đức Lý (2014), Giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình, số 3/2014. 16. Nguyễn Minh Hà (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của nông hộ huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 76. 17. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thống kê. 18. Nguyễn Quốc Nghi (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với các chi nhánh ngân hàng cấp huyện ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. 19. Nguyễn Sinh Cúc (2005), Phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta. Tạp chí Cộng sản,số 22/2005. 20. Nguyễn Thành Long (2012), Đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại tại thành phố Long Xuyên, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 259/2012. 21. Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 22. Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ, Đại học Huế. 23. Tô Ngọc Hưng (2011), Giải pháp phát triển tín dụng có hiệu quả cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 17/2011 24. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507.[ngày truy cập 07/04/2016]. 25. Trần Đức Viên (2012), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 23/2012. 26. Trần Huy Hoàng (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Kinh Tế TP.HCM. 27. Trần Quốc Loan (2014), Một số vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện quy trình thẩm định của cán bộ tín dụng vùng cây công nghiệp, Tạp chí Ngân hàng, số 4/2014. 28. Trần Thọ Đạt (1998), Chi phí giao dịch vay và sự phân đoạn trên thị trường tín dụng nông thôn. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. 10/1998. 29. Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED(2004), Báo cáo Brundtlandvề phát triển bền vững kinh tế. 30. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Quyết định số 4164/QĐ-UBND về“Phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020”. 31. Vũ Văn Thực (2014), Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 15/2014. 32. N. Gregory Mankiw (2003), Principles of Economics, Havard University- NXB Thống kê, Hà Nội 33. Nguyễn Trọng Hoài (2006), Bất cân xứng về thông tin trên các thị trường tài chính, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế TP.HCM. 34. Nguyễn Lân (2006). Từ điển từ và ngữ Việt Nam. Nxb Tổng hợp TP.HCM. 35. Trầm Thị Xuân Hương và cộng sự (2013). Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. NXB Kinh tế. 36. Võ Việt Hùng (2009). Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM. TIẾNG ANH 37. Abi Kedir (2002), Determinants of Access to Credit and Loan Amount: Household-level Evidence from Urban Ethiopia. Journal of African Economies, 10(3): 390-409 38. Anang, B., T. & Sipiläinen, T. & Bäckman, S. & Kola, J. (2015), Factors influencing smallholder farmers’ access to agricultural microcredit in Northern Ghana, African Journal of Agricultural Research, Vol. 10(24), pp. 2460-2469. 39. Calza A., M. Manrique and J. Sousa (2003), “Aggregate loans to the Euro Area private sector”, ECB Working Papers Series, No. 202; 40. Calza, A., C. Gartner, and J. Sousa (2001), “Modelling the demand for loans to the private sector in the Euro area”, ECB Working Paper Series, No. 55; 41. Cole, R. (1998),The importance of relationships to the availability of credit, Journal of Banking and Finance 22, 959–977. 42. Di Giokas (1991), Bank Branch Operating Efficiency: A Comparative Application of DEA and the Loglinear Model, University of Athens and Commercial Bank of Greece 43. Freixas, X., and J. C. Rochet, (2008),Microeconomics of Banking (MIT Press, Cambridge MA). 44. Friedman, B., and K. Kuttner (1993), “Economic Activity and the Short-term Credit Markets: An Analysis of Prices and Quantities”, Brookings Papers on Economic Activity, Vol. 2, pp. 193-283. 45. Grönroos, C. (1990), Service Management and Marketing, Lexington Books, Lexington, MA. 46. Hoff, K. and J. Stiglitz, (1993), “Imperfect Information in Rural Credit Markets: Puzzles and Policy Perspectives ” in K. Hoff, A. Braverman, and J. Stiglitz (eds.),The Economics of Rural Organization: Theory, Practice and Policy. London: Oxford University Press (for the World Bank). 47. Hosmer D, Lemeshew S (1989), Applied Logistic Regression. New York: Wiley-Inter Science Publication. 48. Hun Myoung Park, (2010), Regression models for Binary dependent variables using Stata, SAS, R, LIMDEP, and SPSS, University information technology services. 49. Kakes, J., J. Sturm & P. Maier., (2001),Monetary Transmission and Bank Lending in Germany. Nederlandsche Bank; Center for Econ Studies & Ifo Institute for Econ Research, Munich. U Groningen Kredit und Kapital Vol. 34, 505-525. 50. Karl L.Wuensch, (2014), Binary Logistic regression with SPSS, East Carolina University. 51. Kashyap, A.K., J.C. Stein & D.W. Wilcox (1993), Monetary Policy and Credit Conditions, Evidence from the Composition of External Finance.American Economic Review 83, 78-98. 52. Kotler, Philip; Keller (2006), Marketing Management. Pearson Education, Paper 6,7. 53. Lang, M. & I. Krznar (2004), Transmission Mechanism of Monetary Policy in Croatia, Paper Presented at the 10th Dubrovnik Economic Conference, Dubrovnik, June 23 - 26, 2004. 54. Lau, M., M. & Cheung, R., & Lam, A., Y., C. & Chu, Y., T. (2013), Measuring Service Quality in the Banking Industry: A Hong Kong Based Study, Contemporary Management Research, Pages 263-282, Vol. 9, No. 3. 55. Leblanc, G. & Nguyen, N. (1988), 'Customers' perceptions of service quality in financial institutions', International Journal of Bank Marketing, vol. 6, no. 4, pp. 7-18. 56. Lehtinen, U. & Lehtinen, J.R. (1982), 'Service quality: a study of quality dimensions', Working Paper, Helsinki, Service Management Institute. 57. Long, M., I. Malitz, and S. Ravid (1993), Trade credit, quality guarantees, and product marketability, Financial Management22, 117–127. 58. Maddala, G.S. (1984), Limited Dependent and Qualitative Variables in Econometrics. Cambridge University Press. 59. Mersha, T. and Adlakha, V. (1992), Attributes of service quality: the consumers’ perspective, International Journal of Service Industry Management, Vol. 3 No. 3, pp. 34-45. 60. Mingmaneenakin, and Y. Tubpun (1993), The Thai Rural Credit System and Elements of a Theory: Public Subsidies, Private Information, and Segmented Markets in K. Hoff, A. Braverman and J. Stiglitz (eds.), The Economics of Rural Organization: Theory, Practice and Policy. London: Oxford University Press (for the World Bank). 61. Mohammad, Anber and Alhamadani, Shireen.(2011), Service Quality Perspectives and Customer Satisfaction in Commerical Banks Working in Jorden, Middle Eastern Finance and Economics, Issue 14, pp 60-74 62. Parasuraman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A. (1988), “SERVQUAL: a multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality”, Journal of Retailing, Spring, pp. 12-40. 63. Parasuraman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A. (1994), “Reassessment of expectations as a comparison standard in service quality measurement: Implications for future research”, Journal of Marketing, January, pp. 111-24. 64. Petersen, M. and R. Rajan, (1995), The effect of credit market competition on lending relationships, Quarterly Journal of Economics60, 407–444. 65. Pham Thi Thu Tra và Robert Lensink (2007), “Lending Policies of Formal, Informal and Semi-Formal Lenders: Evidence from Vietnam”, Economics of Transition. Fothercoming 66. Porter, M.E. (2008), On Competition. Updated and Expanded Edition. Boston: Harvard Business School Press. 67. Robert Lensink, Nguyen Van Ngan, Le Khuong Ninh (2006), Deternimants of Farming Household’s Access to Formal Credit in the Mekong Delta, Vietnam, Journal of Emerging Markets Finance. Forthcoming. 68. Sasser, W.E., Olsen, R.P. and Wyckoff, D.D. (1978), Management of Service Operations, Allyn & Bacon, Boston, MA. 69. Simon Jackman, (2007), Models for Binary outcomes and proportions, Stanford University. 70. Takahashi (2010), The Short-term Poverty Impact of Small Scale, Collateral free Microcredit in Indonesia: A Matching Estimator Approach. The Developing Economics 48(1): 128-55 71. Thompson, AA., Strickland, A.J. (1999), Strategy Management (10th Edition), Irwin McGraw - Hill Boston. 72. Tobin, James (1958), Estimation of relationships for limited dependent variables, Econometrica (The Econometric Society) 26 (1). 73. Tran Tho Dat (1998), Borrower Transactions Costs and Credit Rationing: a Study of the Rural Credit Market in Vietnam. Paper prepared for Conference: “Vietnam and the Region: Asia Pacific Experiences and Vietnam Economic Policy Directions”, Hanoi: April 20 – 21, 1998. 74. Truslow, Don,(2007), “Effectiveness of Credit Risk Management in Allocating Risk” Remarks at the Federal Reserve Bank of Richmond 2007 Credit Market Symposium. Charlotte, NC, March 22, 2007. 75. Vuong Quoc Duy, Marijke D Haese, Jacimta Lenda (2012), Determinants of Access to Formal Credit in the Rural Area of the Mekong Delta, Vietnam. African and Asian Studies 11, 267 – 287. 76. Bencivenga, Valerie R and Bruce D. Smith (1993). Some consequences of credit rationing in an endogenous growth model. Journal of Economic Dynamics and Control 17, 97-122 77. Ben Bernanke and Mark Gertle (2001). Should Central Banks respond to movements in asset prices. The American Economic Review, May 2001, 253- 257. 78. WCED (2004). Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future. PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI BÌNH DƢƠNG (phiếu sử dụng cho phỏng vấn chuyên gia) Hƣớng dẫn: đánh dấu (X) vào lựa chọn tương ứng: Lựa chọn “nên” tương ứng với việc cần xem xét ảnh hưởng của nhân tố này đến năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại tại Bình Dương, Lựa chọn “không nên” tương ứng với việc không cần xem xét ảnh hưởng của nhân tố này đến năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại tại Bình Dương. Nếu chuyên gia lựa chọn “nên” xin vui lòng cho biết mức độ quan trọng của nhân tố này bằng cách đánh dấu (X) vào lựa chọn tương ứng theo 5 mức độ từ 1 đến 5 tương ứng từ ít quan trọng đến rất quan trọng. Các nhân tố trong mô hình Thompson - Strickland Nên Không nên Tầm quan trọng 1. Đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng  2. Đánh giá năng lực quản trị điều hành của ngân hàng  3. Đánh giá năng lực nguồn nhân lực của ngân hàng  4. Đánh giá năng lực phát triển sản phẩm mới của ngân hàng  5. Đánh giá về năng lực marketing của ngân hàng  6. Đánh giá năng lực chất lượng dịch vụ của ngân hàng  7. Đánh giá năng lực cạnh tranh lãi suất của ngân hàng  8. Đánh giá năng lực uy tín thương hiệu của ngân hàng  9. Đánh giá năng lực công nghệ của ngân hàng  10. Đánh giá năng lực phát triển mạng lưới của ngân hàng  Các nhân tố khác: Ngoài 10 nhân tố đã kể trên, theo ý kiến chuyên gia nên bổ sung thêm các nhân tố nào khác? ... in chân thành cảm ơn PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI BÌNH DƢƠNG (phiếu sử dụng cho phỏng vấn nhân viên ngân hàng) Để hoàn thành đề tài “MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG”, người nghiên cứu cần phải thu thập những ý kiến từ phía khách hàng. Phiếu điều tra này nhằm thu thập ý kiến đóng góp và phản hồi của các khách hàng về năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Bình Dương. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Anh/Chị bằng cách đánh dấu chéo (X) vào một trong những con số tương ứng với từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ đồng ý đối với phát biểu theo quy ước sau. Hƣớng dẫn: đánh dấu (X) : Hoàn toàn không đồng ý; : Không đồng ý; : Bình thường/ không có ý kiến;: Đồng ý; : Hoàn toàn đồng ý. 1. Đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng TC1 Ngân hàng có nguồn vốn tự có lớn, trụ sở khang trang?  TC2 Ngân hàng có nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng?  TC3 Ngân hàng luôn đáp ứng yêu cầu chi trả của khách hàng?  TC4 Thông tin báo chí cho thấy ngân hàng luôn có lợi nhuận?  TC5 Ngân hàng luôn thực hiện tái đầu tư cơ sở vật chất mỗi năm?  2. Đánh giá năng lực quản trị điều hành của ngân hàng QT1 Ngân hàng có đủ nhân viên phục vụ hoạt động?  QT2 Ngân hàng quản trị được ngồn vốn cho vay từ lúc giải ngân đến thu nợ gốc lẫn lãi và kết thúc quá trình cho vay?  QT3 Ngân hàng có số lượng nhân sự quản lý đủ đáp ứng yêu cầu giao dịch?  QT4 Giao dịch của khách hàng luôn được ngân hàng thực hiện một cách chính xác?  QT5 Chứng từ giao dịch của khách hàng nhận được luôn có chữ ký của bộ phận kiểm soát?  QT6 Các thông tin về sản phẩm dịch vụ luôn được ngân hàng cung cấp đầy đủ và chính xác cho khách hàng?  QT7 Ngân hàng nắm được các rủi ro có thể xảy ra cho từng khoản vay đối với từng đối tượng khách hàng?  3. Đánh giá năng lực nguồn nhân lực của ngân hàng NL1 Ngân hàng luôn có các lớp đào tạo chuyên môn và kỹ năng cho nhân viên?  NL2 Ngân hàng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên gắn bó lâu dài?  NL3 Nội quy lao động của ngân hàng rất hà khắc?  4. Đánh giá năng lực phát triển sản phẩm của ngân hàng SP1 Ngân hàng có nhiều sản phẩm đa dạng?  SP2 Sản phẩm của ngân hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng?  SP3 Ngân hàng đầu tư thích đáng cho phát triển sản phẩm?  5. Đánh giá về năng lực marketing của ngân hàng MA1 Ngân hàng luôn hiểu rõ nhu cầu của khách hàng?  MA2 Các chiến dịch marketing của ngân hàng luôn thực hiện rầm rộ tại các chi nhánh và phòng giao dịch?  MA3 Các chương trình quảng cáo của ngân hàng là thích hợp?  MA4 Các chương trình khuyến mãi và tiếp thị của ngân hàng có hiệu quả?  MA5 Các chương trình quan hệ công chúng của ngân hàng là tốt?  MA6 Ngân hàng luôn thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu người tiêu dùng?  MA7 Ngân hàng luôn nhạy bén với môi trường kinh doanh?  6. Đánh giá năng lực chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng DV1 Cơ sở vật chất của ngân hàng hiện đại, tạo niềm tin cho khách hàng?  DV2 Thời gian thực hiện dịch vụ nhanh?  DV3 Ngân hàng đáp ứng nhu cầu dịch vụ của khách hàng theo đúng cam kết?  DV4 Ngân hàng tạo sự tin cậy trong khách hàng?  DV5 Ngân hàng đáp ứng linh hoạt nhu cầu của khách hàng?  DV6 Ngân hàng giải quyết các khiếu nại của khách hàng thỏa đáng?  7. Đánh giá năng lực cạnh tranh lãi suất của ngân hàng LS1 Ngân hàng có lãi suất huy động hợp lý?  LS2 Lãi suất cho vay của ngân hàng thay đổi linh hoạt?  LS3 Các loại phí dịch vụ của ngân hàng thu đúng và hợp lệ?  LS4 Các loại phí phạt của ngân hàng hợp lý?  8. Đánh giá năng lực uy tín thƣơng hiệu của ngân hàng TH1 Các dấu hiệu của ngân hàng, như logo và màu sắc, là rất dễ nhận biết?  TH2 Ngân hàng có những hoạt động mang lại giá trị cho xã hội?  TH3 Các sản phẩm của ngân hàng được khách hàng ưa chuộng và sử dụng phổ biến?  9. Đánh giá năng lực công nghệ của ngân hàng CN1 Ngân hàng có công nghệ hiện đại?  CN2 Ngân hàng luôn đổi mới công nghệ phù hợp?  CN3 Ngân hàng luôn có hệ thống trang thiết bị hiện đại?  CN4 Công nghệ của ngân hàng tương thích với các yếu tố vật chất và quy trình nghiệp vụ?  CN5 Anh/chị có khả năng sử dụng thành thạo công nghệ hiện đại?  1 . Đánh giá năng lực phát triển mạng lƣới của ngân hàng ML1 Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng lớn?  ML2 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng được bố trí hợp lý?  ML3 ATM và POS của ngân hàng bố trí thuận tiện và an ninh?  11. Đánh giá mức độ mở rộng tín dụng của ngân hàng cho phát triển cây CNDN MR1 Ngân hàng có số lượng khách hàng vay trồng cây CNDN ngày càng gia tăng  MR2 Ngân hàng có doanh số và dư nợ cho vay cây CNDN ngày càng gia tăng  MR3 Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay cây CNDN luôn ở mức an toàn  in chân thành cảm ơn PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG PHÁT PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI BÌNH DƢƠNG ĐỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY STT Ngân hàng Chi nhánh và phòng giao dịch Số phiếu phát ra Số phiếu thu về 1 Agribank Chi nhánh Bình Dương 10 9 Chi nhánh Nam Bình Dương 12 11 Chi nhánh thị xã Thủ Dầu Một 10 10 2 BIDV Chi nhánh Bình Dương 10 10 Chi nhánh Nam Bình Dương 12 12 Phòng giao dịch Mỹ Phước 10 10 3 Vietinbank Chi nhánh Bình Dương 15 14 Phòng giao dịch số 3 9 8 4 VCB Chi nhánh Bình Dương 12 7 Phòng giao dịch Mỹ Phước 12 12 Phòng giao dịch số 1 10 10 5 SCB Chi nhánh Bình Dương 10 8 Phòng giao dịch Bến Cát 9 7 6 ACB Chi nhánh Bình Dương 10 10 Phòng giao dịch Thủ Dầu Một 10 10 7 TCB Chi nhánh Bình Dương 15 13 8 VIB Chi nhánh Bình Dương 11 11 Phòng giao dịch Thủ Dầu Một 9 9 9 MB Chi nhánh Bình Dương 10 10 10 STB Chi nhánh Bình Dương 10 10 Phòng giao dịch Thủ Dầu Một 10 10 Phòng giao dịch Mỹ Phước 24 24 Tổng cộng 250 235 PHỤ LỤC 4 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG (phiếu sử dụng cho phỏng vấn khách hàng giao dịch với ngân hàng) Mã hộ:.. Để hoàn thành đề tài “MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TẠI BÌNH DƢƠNG”, người nghiên cứu cần phải thu thập những ý kiến từ phía Hộ nông nghiệp. Phiếu điều tra này nhằm thu thập thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng đối với lĩnh vực cây công nghiệp dài ngày của hộ nông nghiệp tại Bình Dương. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Hộ nông nghiệp bằng cách đánh dấu chéo (X) vào các lựa chọn hay trả lời những câu hỏi dưới đây: I. THÔNG TIN CHUNG: 1.Diện tích canh tác (đơn vị ha): ................................................................................ 2.Địa điểm của hộ (theo huyện): ................................................................................ 3.Loại cây công nghiệp (Cao su/Cà phê/ Tiêu/Điều/Hoặc 2 loại cây trở lên): .......... .................................................................................................................................... 4. Dân tộc chủ hộ (Kinh/Thiểu số): ............................................................................ 5. Giới tính chủ hộ (Nam/Nữ): ................................................................................... 6. Trình độ chủ hộ (Số năm đến trường từ 1-12 và bao gồm cả trung cấp, cao đẳng, đại học): ...................................................................................................................... 7. Kinh nghiệm chủ hộ (Số năm kinh nghiệm trồng trọt/chế biến): .......................... 8. Độ tuổi chủ hộ (Chủ hộ bao nhiêu tuổi): ............................................................... 9. Quy mô hộ (Tổng số người của hộ): ...................................................................... 10. Tuổi bình quân của lao động trong hộ (Chỉ tính tuổi bình quân người lao động, bao gồm người nhà và người làm thuê): .................................................................... 11. Số người sống phụ thuộc (Số người sống phụ thuộc là những người không lao động, bao gồm dưới 18 tuổi, trên 60 tuổi hoặc đang đi học ): ................................... 12. Tổng thu nhập 1 năm của hộ (Đơn vị triệu đồng, tính cho toàn bộ hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp): .............................................................................. 13. Doanh thu bình quân ha (Ước tính doanh thu 1 ha, tính cho cây công nghiệp): . .................................................................................................................................... 14. Chi phí bình quân ha (Ước tính tổng chi phí 1 ha (không kể chi phí đất đai)): ... .................................................................................................................................... 15. Mức tiết kiệm/năm (Ước tính bằng đơn vị triệu đồng): ....................................... II. THÔNG TIN VAY NGÂN HÀNG: 1. Nếu hộ không làm hồ sơ vay ngân hàng, cho biết lý do Do không có nhu cầu vay Do lãi suất cao Do chi phí giao dịch cao Do sản phẩm tín dụng không phù hợp Do thủ tục vay phức tạp Do khoảng cách xa ngân hàng Do nhân viên ngân hàng làm khó Do hộ thiếu thông tin về tín dụng Lý do khác 2. Nếu hộ đã làm hồ sơ vay nhƣng bị từ chối, cho biết lý do Do không có tài sản thế chấp Do không xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh Do đã từng thuộc nhóm nợ quá hạn/nợ xấu Do không chứng minh được khả năng trả nợ (khả năng tạo dòng tiền) Mục đích vay không phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Không có người bảo lãnh Quỹ cho vay của ngân hàng thiếu Do nguyên nhân khác (nếu được, cho biết nguyên nhân cụ thể) Không biết lý do 3. Nếu hộ đang vay ngân hàng, cho biết: - Tên ngân hàng: ................................................................................................................ - Giá trị món vay hộ đề nghị (Đơn vị triệu đồng): ............................................................ - Giá trị món vay ngân hàng cấp (Đơn vị triệu đồng, dư nợ ban đầu): ............................. - Thời điểm ngân hàng cấp tín dụng (năm nào): ............................................................... - Thời hạn món vay(Tinh theo tháng): .............................................................................. - Kỳ hạn nợ (Trả theo tháng/quý/6 tháng/năm): ........................................................... - Mục đích vay (Mua tài sản cố định/tài sản lưu động): ................................................... ........................................................................................................................................... - Số tiền trả một kỳ (Bao gồm gốc và lãi): ........................................................................ - Tư vấn kỹ thuật (Có nhận tư vấn kỹ thuật từ một cơ quan hoặc ngân hàng nào hay không ,trong 2 năm gần nhất): ................................................................................... - Lãi suất vay(Nếu có vay, lãi suất món vay bình quân theo năm là bao nhiêu?): ........... - Chi phí vay(Chi phí làm thủ tục vay): ............................................................................ - Tài sản thế chấp (Đất canh tác/nhà đất ở/xe ô tô/tài sản khác): ..................................... - Giá trị tài sản thế chấp (Đơn vị triệu đồng): ................................................................... - Nhu cầu vay thêm (Có nhu cầu vay thêm ngân hàng không?, nếu có là bao nhiêu?): ........................................................................................................................................... 4. Nếu hộ đã vay đƣợc vốn từ ngân hàng nhƣng có một số lần không trả đƣợc nợ đúng hạn, cho biết lý do: Không thu được tiền từ người khác Không bán được sản phẩm Do thiên tai, sâu bệnh (sản lượng giảm sút)  Do ốm đau Chi cho mục đích khác Do số tiền phải trả một lần quá lớn so với thu nhập của hộ Lý do khác 5. Thông tin khác trả lời câu này không phụ thuộc vào câu 1, 2, 3, 4 : - Khoảng cách từ nhà đến ngân hàng gần nhất (Khoảng cách đo bằng số km): ............... - Tần suất tiếp nhận thông tin quảng cáo từ ngân hàng(Số lần nhận thông tin quảng cáo/tháng): ......................................................................................................................... - Hình thức tiếp nhận thông tin quảng cáo nhiều nhất (Qua điện thoại/qua email/qua tivi/qua tờ rơi/hình thức khác): ......................................................................... - Đã từng vay ngân hàng trước đó (Ngoài món vay hiện tại, trước đó hộ gia đình đã từng vay ngân hàng lần nào không? ): ......................................................................... - Có người quen ở ngân hàng:  Có  Không - Hộ có vay ở nguồn khác ngoài các tổ chức tài chính-tín dụng:  Có  Không - Hộ có ghi chép thu chi tài chính không?:  Có  Không Đóng góp ý kiến khác của Hộ nông nghiệp: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nếu đƣợc xin vui lòng cho biết thêm thông tin: Tên hộ:............................................................................................................................... Địa chỉ: .............................................................................................................................. in chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 5 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH EFA  Thang đo năng lực tài chính Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .852 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 15.26357 6.039 .757 .796 TC2 15.20543 6.312 .774 .794 TC3 15.27132 6.533 .636 .830 TC4 15.15504 6.023 .859 .771 TC5 15.22868 7.702 .345 .899  Thang đo năng lực quản trị điều hành Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .889 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QT1 23.06977 15.528 .721 .868 QT2 23.03876 14.847 .782 .860 QT3 23.01938 15.731 .653 .876 QT4 23.06589 15.252 .672 .874 QT5 22.90310 15.590 .770 .863 QT6 23.03876 16.450 .559 .887 QT7 23.30620 15.357 .639 .878  Thang đo năng lực nguồn nhân lực Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .759 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NL1 7.01163 3.187 .413 .849 NL2 7.45349 2.046 .706 .529 NL3 7.28682 2.244 .680 .567  Thang đo năng lực uy tín, thƣơng hiệu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .686 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TH1 7.91860 1.149 .711 .438 TH2 8.00000 .981 .446 .674 TH3 7.83333 .957 .438 .694  Thang đo năng lực chất lƣợng dịch vụ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .777 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DV1 18.01938 7.505 .668 .707 DV2 18.20543 7.845 .610 .723 DV3 18.50388 8.593 .316 .800 DV4 18.16667 8.630 .318 .798 DV6 18.37209 7.713 .551 .737 DV5 18.15116 7.786 .832 .686  Thang đo năng lực marketing Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .930 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MA1 22.69767 14.951 .916 .905 MA2 22.63178 15.860 .807 .916 MA3 22.75581 15.111 .862 .910 MA4 22.72093 15.517 .806 .916 MA5 22.74419 15.755 .763 .920 MA6 22.71318 15.209 .782 .918 MA7 22.75969 16.611 .531 .943  Thang đo năng lực cạnh tranh lãi suất Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .786 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LS1 7.48062 3.184 .432 .844 LS2 7.22093 2.383 .750 .649 LS3 8.02713 3.684 .750 .700 LS4 9.00388 3.833 .681 .727  Thang đo năng lực phát triển sản phẩm mới Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .606 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SP1 6.98062 1.926 .493 .392 SP2 7.01938 1.949 .468 .428 SP3 7.21705 2.171 .297 .678  Thang đo năng lực công nghệ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .830 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CN3 15.55814 3.967 .371 .884 CN4 15.68217 3.899 .402 .874 CN1 15.39147 3.741 .837 .752 CN5 15.37209 3.542 .900 .730 CN2 15.37597 3.520 .907 .727  Thang đo năng lực phát triển mạng lƣới Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .743 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ML1 7.66279 2.255 .644 .580 ML2 7.69380 2.330 .428 .833 ML3 7.77519 2.074 .662 .546  Thang đo mở rộng tín dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .867 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MR1 8.08 1.398 .760 .802 MR2 8.11 1.475 .766 .796 MR3 8.03 1.536 .716 .841  Phân tích nhân tố khám phá (EFA) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .795 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 9522.599 df 990 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.172 18.160 18.160 8.172 18.160 18.160 6.085 13.523 13.523 2 6.685 14.856 33.015 6.685 14.856 33.015 5.557 12.348 25.871 3 3.486 7.747 40.763 3.486 7.747 40.763 3.769 8.376 34.247 4 3.360 7.467 48.230 3.360 7.467 48.230 3.486 7.747 41.994 5 2.576 5.724 53.953 2.576 5.724 53.953 2.914 6.476 48.470 6 2.157 4.793 58.746 2.157 4.793 58.746 2.912 6.471 54.941 7 1.688 3.752 62.498 1.688 3.752 62.498 2.124 4.720 59.661 8 1.549 3.442 65.939 1.549 3.442 65.939 2.067 4.593 64.254 9 1.398 3.107 69.047 1.398 3.107 69.047 1.791 3.980 68.233 10 1.199 2.664 71.711 1.199 2.664 71.711 1.399 3.110 71.343 11 1.068 2.373 74.083 1.068 2.373 74.083 1.233 2.740 74.083 12 .964 2.143 76.226 13 .889 1.975 78.201 14 .801 1.780 79.982 15 .731 1.624 81.605 16 .694 1.543 83.149 17 .623 1.385 84.534 18 .572 1.270 85.804 19 .529 1.176 86.980 20 .474 1.054 88.034 21 .444 .988 89.022 22 .416 .924 89.946 23 .398 .885 90.831 24 .366 .814 91.644 25 .351 .779 92.423 26 .337 .749 93.172 27 .316 .701 93.873 28 .299 .664 94.537 29 .256 .568 95.106 30 .245 .545 95.650 31 .236 .524 96.174 32 .210 .467 96.641 33 .204 .452 97.093 34 .182 .405 97.498 35 .177 .394 97.893 36 .164 .365 98.257 37 .158 .352 98.609 38 .143 .317 98.926 39 .134 .298 99.225 40 .119 .265 99.489 41 .087 .193 99.683 42 .064 .143 99.826 43 .045 .101 99.927 44 .028 .061 99.988 45 .005 .012 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 MA1 .922 MA3 .890 MA2 .863 MA5 .840 MA4 .829 MA6 .786 DV4 .673 MA7 .589 QT2 .786 QT7 .785 QT5 .759 NL3 .741 NL2 .733 QT4 .730 QT1 .715 QT3 .686 QT6 .610 TC4 .891 TC2 .863 TC1 .821 TC3 .671 NL1 .580 CN5 .941 CN2 .940 CN1 .929 CN4 .553 LS2 .902 LS3 .879 LS4 .863 LS1 DV2 .872 DV6 .836 DV5 .759 DV1 .627 ML1 .822 ML3 .805 CN3 TH1 .861 TH3 .804 TH2 .649 SP2 .781 SP1 .760 ML2 DV3 .650 TC5 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 8 iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .734 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 375.369 df 3 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.372 79.081 79.081 2.372 79.081 79.081 2 .354 11.812 90.893 3 .273 9.107 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrix a Component 1 MR2 .899 MR1 .897 MR3 .871 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. PHỤ LỤC 6 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI BÌNH DƢƠNG ĐỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY Variables Entered/Removed a Model Variables Entered Variables Removed Method 1 REGR factor score 9 for analysis 1, REGR factor score 8 for analysis 1, REGR factor score 7 for analysis 1, REGR factor score 6 for analysis 1, REGR factor score 5 for analysis 1, REGR factor score 4 for analysis 1, REGR factor score 3 for analysis 1, REGR factor score 2 for analysis 1, REGR factor score 1 for analysis 1 b . Enter a. Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis b. All requested variables entered. Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .845 a .714 .703 .54484785 .714 68.637 9 248 .000 1.871 a. Predictors: (Constant), REGR factor score 9 for analysis 1, REGR factor score 8 for analysis 1, REGR factor score 7 for analysis 1, REGR factor score 6 for analysis 1, REGR factor score 5 for analysis 1, REGR factor score 4 for analysis 1, REGR factor score 3 for analysis 1, REGR factor score 2 for analysis 1, REGR factor score 1 for analysis 1 b. Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 2 ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 183.379 9 20.375 68.637 .000 b Residual 73.621 248 .297 Total 257.000 257 a. Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 2 b. Predictors: (Constant), REGR factor score 9 for analysis 1, REGR factor score 8 for analysis 1, REGR factor score 7 for analysis 1, REGR factor score 6 for analysis 1, REGR factor score 5 for analysis 1, REGR factor score 4 for analysis 1, REGR factor score 3 for analysis 1, REGR factor score 2 for analysis 1, REGR factor score 1 for analysis 1 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Zero- order Partial Part Tolerance VIF 1 (Constant) -2.652E- 17 .034 .000 1.000 REGR factor score 1 for analysis 1 .422 .034 .422 12.426 .000 .422 .619 .422 1.000 1.000 REGR factor score 2 for analysis 1 .408 .034 .408 11.995 .000 .408 .606 .408 1.000 1.000 REGR factor score 3 for analysis 1 .374 .034 .374 10.990 .000 .374 .572 .374 1.000 1.000 REGR factor score 4 for analysis 1 .395 .034 .395 11.618 .000 .395 .594 .395 1.000 1.000 REGR factor score 5 for analysis 1 .145 .034 .145 4.258 .000 .145 .261 .145 1.000 1.000 REGR factor score 6 for analysis 1 .115 .034 .115 3.393 .001 .115 .211 .115 1.000 1.000 REGR factor score 7 for analysis 1 .141 .034 .141 4.146 .000 .141 .255 .141 1.000 1.000 REGR factor score 8 for analysis 1 .102 .034 .102 2.988 .003 .102 .186 .102 1.000 1.000 REGR factor score 9 for analysis 1 .096 .034 .096 2.819 .005 .096 .176 .096 1.000 1.000 a. Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 2 Variables Entered/Removed a Model Variables Entered Variables Removed Method 1 REGR factor score 9 for analysis 1, REGR factor score 8 for analysis 1, REGR factor score 7 for analysis 1, REGR factor score 6 for analysis 1, REGR factor score 5 for analysis 1, REGR factor score 4 for analysis 1, REGR factor score 3 for analysis 1, REGR factor score 2 for analysis 1, REGR factor score 1 for analysis 1 b . Enter a. Dependent Variable: resid2 b. All requested variables entered. Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .228 a .052 .018 .35580 .052 1.514 9 248 .143 1.936 a. Predictors: (Constant), REGR factor score 9 for analysis 1, REGR factor score 8 for analysis 1, REGR factor score 7 for analysis 1, REGR factor score 6 for analysis 1, REGR factor score 5 for analysis 1, REGR factor score 4 for analysis 1, REGR factor score 3 for analysis 1, REGR factor score 2 for analysis 1, REGR factor score 1 for analysis 1 b. Dependent Variable: resid2 ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 1.725 9 .192 1.514 .143 b Residual 31.395 248 .127 Total 33.121 257 a. Dependent Variable: resid2 b. Predictors: (Constant), REGR factor score 9 for analysis 1, REGR factor score 8 for analysis 1, REGR factor score 7 for analysis 1, REGR factor score 6 for analysis 1, REGR factor score 5 for analysis 1, REGR factor score 4 for analysis 1, REGR factor score 3 for analysis 1, REGR factor score 2 for analysis 1, REGR factor score 1 for analysis 1 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Zero- order Partial Part Tolerance VIF 1 (Constant) .285 .022 12.882 .000 REGR factor score 1 for analysis 1 .007 .022 .021 .333 .740 .021 .021 .021 1.000 1.000 REGR factor score 2 for analysis 1 -.051 .022 -.142 -2.304 .022 -.142 -.145 -.142 1.000 1.000 REGR factor score 3 for analysis 1 -.012 .022 -.034 -.547 .585 -.034 -.035 -.034 1.000 1.000 REGR factor score 4 for analysis 1 .008 .022 .024 .383 .702 .024 .024 .024 1.000 1.000 REGR factor score 5 for analysis 1 .016 .022 .043 .703 .483 .043 .045 .043 1.000 1.000 REGR factor score 6 for analysis 1 .013 .022 .035 .573 .567 .035 .036 .035 1.000 1.000 REGR factor score 7 for analysis 1 .029 .022 .082 1.324 .187 .082 .084 .082 1.000 1.000 REGR factor score 8 for analysis 1 .039 .022 .109 1.765 .079 .109 .111 .109 1.000 1.000 REGR factor score 9 for analysis 1 .032 .022 .089 1.440 .151 .089 .091 .089 1.000 1.000 a. Dependent Variable: resid2 PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ HỒI QUY Mô hình Logit Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 03/05/16 Time: 20:16 Sample: 1 311 Included observations: 311 Convergence achieved after 5 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C -11.28157 1.572448 -7.174524 0.0000 DT 0.020021 0.009731 2.057311 0.0397 TN 0.000531 0.003608 0.147233 0.8829 TCH 0.084131 0.025103 3.351457 0.0008 GD 0.707072 0.119944 5.895004 0.0000 GT -0.232493 0.435258 -0.534149 0.5932 DV 0.018852 0.500318 0.037679 0.9699 SPT -0.172818 0.252851 -0.683478 0.4943 LS 1.269906 0.484663 2.620185 0.0088 GTC 0.007959 0.002369 3.359006 0.0008 VPCT -1.115117 0.434575 -2.565996 0.0103 McFadden R-squared 0.588276 Mean dependent var 0.668810 S.D. dependent var 0.471400 S.E. of regression 0.292041 Akaike info criterion 0.593644 Sum squared resid 25.58634 Schwarz criterion 0.725920 Log likelihood -81.31170 Hannan-Quinn criter. 0.646517 Deviance 162.6234 Restr. deviance 394.9812 Restr. log likelihood -197.4906 LR statistic 232.3578 Avg. log likelihood -0.261452 Prob(LR statistic) 0.000000 Obs with Dep=0 103 Total obs 311 Obs with Dep=1 208 Mô hình Tobit Dependent Variable: Y* Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Date: 03/05/16 Time: 22:49 Sample: 1 311 Included observations: 311 Left censoring (value) at zero Convergence achieved after 5 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C -329.2809 33.81700 -9.737141 0.0000 DT 0.700282 0.223575 3.132199 0.0017 TN 0.011543 0.077202 0.149511 0.8812 TCH 1.727468 0.559006 3.090253 0.0020 GD 23.20752 2.704561 8.580884 0.0000 GT -16.41636 10.04966 -1.633524 0.1024 DV 1.843907 10.44132 0.176597 0.8598 SPT 1.558970 5.830953 0.267361 0.7892 LS 36.21431 9.874563 3.667434 0.0002 GTC 0.249710 0.036733 6.798005 0.0000 VPCT -32.40979 10.45526 -3.099854 0.0019 Error Distribution SCALE:C(12) 74.56353 3.775013 19.75186 0.0000 Mean dependent var 101.9711 S.D. dependent var 100.9511 S.E. of regression 59.75981 Akaike info criterion 8.067648 Sum squared resid 1067799. Schwarz criterion 8.211949 Log likelihood -1242.519 Hannan-Quinn criter. 8.125327 Avg. log likelihood -3.995239 Left censored obs 103 Right censored obs 0 Uncensored obs 208 Total obs 311 PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG STT TÊN NGÂN HÀNG TÊN VIẾT TẮT 1 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 2 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam Agribank 3 Ngân hàng TMCP An Bình ABBank 4 Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV 5 Ngân hàng TMCP Đông Á EAB 6 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Seabank 7 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TPHCM HDBank 8 Ngân hàng HSBC Việt Nam 9 Ngân hàng Liên doanh Indovina Indovinabank 10 Ngân hàng TMCP Kiến Long 11 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritime bank 12 Ngân hàng TMCP Nam Á 13 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB 14 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 15 Ngân hàng TMCP Quân đội MB 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB 17 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Saigonbank 18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Sacombank 19 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TCB 20 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB 21 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB 22 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank 23 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Eximbank 24 Ngân hàng TMCP Việt Á VAB 25 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái VSB 26 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 27 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGBank 28 Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Bình Dương TPBank 29 Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam PVCOMBANK 30 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Lienvietpostbank 31 Ngân hàng TMCP Bản Việt Viet Capital bank 32 Ngân hàng TMCP Bảo Việt Baovietbank 33 Quỹ tín dụng nhân dân Chánh Nghĩa 34 Quỹ tín dụng nhân dân Hiệp Thành 35 Quỹ tín dụng nhân dân Phú Hòa 36 Quỹ tín dụng nhân dân Phú Thọ Nguồn: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Bình Dương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_mo_rong_tin_dung_ngan_hang_de_phat_trien_ben_vung_ca.pdf
Luận văn liên quan